2019 LV VHVN pham thi thanh thuy van xuoi tran bao dinh duoi goc nhin phe binh sinh thai

145 7 0
2019  LV VHVN   pham thi thanh thuy   van xuoi tran bao dinh duoi goc nhin phe binh sinh thai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HỌC PHẠM THỊ THANH THỦY CHUYÊN NGÀNH VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ 60 22 01 21 TP Hồ Chí Minh năm 2019 VĂN XUÔI TRẦN.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HỌC PHẠM THỊ THANH THỦY VĂN XUÔI TRẦN BẢO ĐỊNH DƢỚI GĨC NHÌN PHÊ BÌNH SINH THÁI CHUN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 60 22 01 21 TP Hồ Chí Minh năm 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HỌC PHẠM THỊ THANH THỦY VĂN XI TRẦN BẢO ĐỊNH DƢỚI GĨC NHÌN PHÊ BÌNH SINH THÁI CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 60 22 01 21 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TẠ ANH THƢ TP Hồ Chí Minh năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng tơi hồn thành với hướng dẫn giúp đỡ tận tình TS Tạ Anh Thư Toàn liệu sử dụng luận văn có nguồn gốc rõ ràng, quy định Kết cuối luận văn tự tìm hiểu, khám phá phân tích cách độc lập, khách quan, trung thực phù hợp với thực tiễn văn học Việt Nam Đặc biệt, kết luận khoa học luận văn chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu trước Tác giả luận văn Phạm Thị Thanh Thủy LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Tạ Anh Thư, người ln nhiệt tình định hướng, động viên, hướng dẫn tạo điều kiện để tơi hồn thành luận văn Đồng thời, tơi xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô khoa Văn học - Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh hết lịng tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành tốt khóa học giúp tơi có định hướng ban đầu trình chọn lựa đề tài luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến nhà văn Trần Bảo Định dành thời gian nói chuyện, chia sẻ chuyện đời, chuyện văn chương cung cấp cho số tư liệu quý giá để thực đề tài Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến tồn thể gia đình, người thân, bạn bè hỗ trợ, động viên để chuyên tâm hồn thành khóa học hồn thành cơng trình khoa học Luận văn Văn xi Trần Bảo Định góc nhìn phê bình sinh thái thực xuất phát từ nỗi đau trước thực trạng môi trường sinh thái bị tàn phá nghiêm trọng niềm u thích mảng phê bình sinh thái với lối văn chương mộc mạc, giản dị mà thâm trầm, sâu sắc thông điệp ý nghĩa mà nhà văn Trần Bảo Định gửi gắm qua trang văn Tuy nhiên, thời gian có hạn khả thân hạn chế nên khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến nhận xét, đóng góp nhà khoa học bạn đọc để luận văn hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2019 Tác giả luận văn Phạm Thị Thanh Thủy MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3 Lịch sử nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu 13 Phƣơng pháp nghiên cứu 13 Đóng góp đề tài 14 Bố cục luận văn 14 CHƢƠNG 1: KHÁI LƢỢC VỀ PHÊ BÌNH SINH THÁI VÀ NHÀ VĂN TRẦN BẢO ĐỊNH 11 1.1 Khái lƣợc phê bình sinh thái 11 1.1.1 Lịch sử hình thành trình phát triển phê bình sinh thái 11 1.1.2 Khái niệm phê bình sinh thái 14 1.1.3 Quan niệm phê bình sinh thái 17 1.1.4 Đặc trưng phê bình sinh thái 19 1.1.5 Các khuynh hướng phê bình sinh thái 23 1.1.6 Hạn chế phê bình sinh thái 25 1.2 Khái lƣợc nhà văn Trần Bảo Định 26 1.2.1 Trần Bảo Định - người sống khép kín, coi văn chương “cuộc chơi”, “liệu pháp” chữa bệnh 26 1.2.2 Trần Bảo Định - “Ông già Nam Bộ nhiều chuyện” với “bút lực” dồi 27 1.2.3 Trần Bảo Định - nhà văn “kêu tiếng kêu cấp cứu sinh thái quê hương” 29 CHƢƠNG 2: SINH THÁI TỰ NHIÊN TRONG VĂN XUÔI TRẦN BẢO ĐỊNH 33 2.1 Tự nhiên mang đặc trƣng vùng đất Nam Bộ 33 2.2 Tự nhiên - giới mn lồi 37 2.2.1 Thế giới mn lồi đa dạng đặc điểm, tính cách 38 2.2.2 Thế giới muôn loài quan hệ tương giao 41 2.2.3 Thế giới mn lồi chiến sinh tồn 44 2.3 Tự nhiên - biến dạng tàn phá, tận diệt 47 2.3.1 Sự biến dạng môi trường, cảnh sắc thiên nhiên 49 2.3.2 Sự biến dạng loài động, thực vật 52 2.4 Tự nhiên - lời kêu gọi khẩn thiết 55 CHƢƠNG 3: SINH THÁI SINH THÁI NHÂN VĂN TRONG VĂN XUÔI TRẦN BẢO ĐỊNH 58 3.1 Quan hệ Tự nhiên - Con ngƣời 58 3.1.1 Tự nhiên - người quan hệ hòa hợp 59 3.1.1.1 Thiên nhiên hỗ trợ người 60 3.1.1.2 Con người gắn kết với thiên nhiên 67 3.1.2 Tự nhiên - người quan hệ đối đầu 69 3.1.2.1 Hành trình bóc lột tự nhiên người 69 3.1.2.2 Hành động đáp trả tự nhiên người 74 3.2 Quan hệ ngƣời với ngƣời 79 3.2.1 Con người quan hệ gắn kết 79 3.2.2 Con người quan hệ đối đầu cạnh tranh 83 3.3 Ứng xử ngƣời với giá trị văn hóa 87 3.3.1 Thái độ trân trọng, gìn giữ văn hóa 87 3.3.2 Sự chối bỏ, phá hủy giá trị truyền thống 95 KẾT LUẬN 98 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 101 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 PHẦN PHỤ LỤC 113 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Hiện nay, giới, môi trường sinh thái vấn đề quan tâm đặc biệt Biến đổi khí hậu, nhiễm mơi trường trở thành vấn đề “nóng” đưa lên bàn nghị Ở Việt Nam nay, môi trường sinh thái bị xuống cấp nghiêm trọng hậu chiến tranh q trình cơng nghiệp hóa - đại hóa từ sau cơng cải cách đổi (1986) Thời gian gần đây, vấn đề biến đổi khí hậu, ô nhiễm môi trường diễn với tốc độ chóng mặt trở thành “bài tốn khó”, vấn đề nan giải cần lời giải đáp hành động thiết thực Một thực tế đau lòng bày trước mắt chúng ta, diện tích rừng ngày bị thu hẹp, đa dạng sinh học bị ảnh hưởng nghiêm trọng, ô nhiễm môi trường xảy diện rộng từ môi trường đất, mơi trường nước, mơi trường khơng khí,…Trước thực trạng đó, điều đặt trước mắt cần có thay đổi tư duy, thái độ, hành động có cách ứng xử hịa hợp, thân thiện với tự nhiên Có nhiều cách phản ánh vấn đề coi cách ánh hiệu thông qua tác phẩm văn học viết vấn đề sinh thái lăng kính nhà văn Dịng văn học sinh thái Việt Nam đời từ Phê bình sinh thái (Ecocriticism) ngành khoa học trẻ, manh nha vào năm 70 kỉ XX có chuyển biến mạnh mẽ, lan rộng nhiều quốc gia, châu lục giới có Việt Nam Đây khuynh hướng nghiên cứu liên ngành, giàu tiềm năng, đặc biệt bối cảnh khủng hoảng mơi trường tồn cầu trước vấn nạn mơi trường q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa gây nên xuất du nhập phê bình sinh thái vào Việt Nam có ý nghĩa sâu sắc Không dừng lại việc phân tích văn học, phê bình sinh thái hướng tới quan niệm, thái độ sống thân thiện, hòa hợp với tự nhiên dẫn dắt hành động thực tiễn người Nó đưa trải nghiệm, đặt lại vấn đề, tra vấn cách nghĩ, cách sống từ gốc rễ Sự phát triển phê bình sinh thái biểu mối quan hệ tăng tương tác văn học với vấn đề thực tiễn xã hội, nghiên cứu văn học với ngành khoa học khác Trần Bảo Định “nhà văn trẻ”, bút tích cực dịng văn học sinh thái Việt Nam đại Văn Trần Bảo Định phản ánh thực trạng xuống cấp trầm trọng môi trường sinh thái vùng đất Nam Bộ, can thiệp thô bạo người với giới tự nhiên mát nhiều giá trị văn hóa tinh thần vùng đất Từ đó, góp thêm tiếng nói bảo vệ mơi trường sinh thái, giữ gìn, bảo vệ nét đẹp văn hóa mối quan hệ ứng xử người với tự nhiên, người với người, người với giá trị văn hóa Tác phẩm Trần Bảo Định xuất đặn báo, tạp chí như: Tạp chí Sơng Hương, Thời báo Kinh tế Sài Gịn, Tạp chí Nơng thơn Việt, Báo Sài Gịn Giải phóng, Báo Cơng an Thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí Văn hóa Phật giáo,…và nhận quan tâm độc nhà nghiên cứu, phê bình Mặc dù tuổi 75 Trần Bảo Định có “bút lực” dồi Tuy gia nhập vào làng văn từ năm 2012 ông cho xuất tập thơ, 11 tập văn xuôi Bên cạnh tập thơ bày tỏ ân tình với quê hương, bạn bè, người thân, người bạn đời,…các tập văn xuôi Trần Bảo Định để lại ấn tượng sâu sắc lòng độc giả Điều cảm nhận văn xi Trần Bảo Định đậm đà phong vị vùng đất phương Nam Qua trang văn Trần Bảo Định, người đọc biết đến vùng đất Nam Bộ với lịch sử hình thành, đời sống sinh hoạt, vẻ đẹp tâm hồn, tính cách người dân Nam Bộ đặc điểm, sống sinh tồn loài sinh vật nước sinh vật sống cạn phong phú, đa dạng hệ sinh thái vùng đất phương Nam Điều đặc biệt thơng qua trang văn đó, Trần Bảo Định kêu cứu cho môi trường sinh thái bị người hủy hoại với tốc độ khủng khiếp Biết bao lồi chim khơng cịn nơi xây tổ bên bờ vực tuyệt chủng người tàn phá rừng - tàn phá môi trường sống bị người bị đưa lên bàn nhậu Biết bao loài cá ngày cạn kiệt dần bàn tay tận diệt người xuống cấp trầm trọng môi trường sống nước biển xâm nhập vào dịng sơng, ao hồ, đồng ruộng Những ba khía bao đời sống quần tụ rừng mắm, đước hết bị B.52 rải thảm đến thuốc khai quang, hịa bình lại bị người phá rừng, phải sống cầm tù trại nuôi nhân tạo để làm mồi nhậu Các loài trái đặc sản miền Nam dần bị biến chất lịng tham người, lợi trước mắt mà có hành động làm suy kiệt giống nịi,…Tất điều Trần Bảo Định truyền tải qua trang văn đậm chất thời làm cho không khỏi nhức nhối trước thực trạng đau lòng Với đề tài Văn xi Trần Bảo Định góc nhìn phê bình sinh thái, chúng tơi mong muốn đem đến nhìn văn chương sinh thái qua lăng kính nhà văn suốt đời sống lòng dân, vùng đồng sông Cửu Long Hi vọng, đề tài góp phần làm cho diện mạo nghiên cứu phê bình sinh thái nói riêng phê bình văn học Việt Nam đại nói chung ngày phong phú, đa dạng; góp thêm tiếng nói cho việc xây dựng môi trường sinh thái Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đề tài Văn xuôi Trần Bảo Định góc nhìn phê bình sinh thái Cụ thể khảo sát, nghiên cứu văn xuôi Trần Bảo Định phương diện sinh thái tự nhiên sinh thái nhân văn nghệ thuật hình thức văn chương Trần Bảo Định - Phạm vi nghiên cứu: Để thực đề tài này, tiến hành khảo sát, nghiên cứu tập văn xuôi Trần Bảo Định: Kiếp ba khía (2014), Đời bọ (2015), Phận lìm kìm (2016), Chim phương Nam (2017), Bóng chiều q (2018a), Bơng trái q nhà, (2018b), Khói un chiều (2018c) Lịch sử nghiên cứu đề tài 3.1 Các cơng trình phê bình sinh thái nghiên cứu văn học Mặc dù du nhập vào nước ta vào năm 80 kỉ XX phê bình sinh thái thu hút quan tâm nhà văn, nhà nghiên cứu, giới khoa học Các viện nghiên cứu, trường đại học lớn tổ chức hội thảo phê bình sinh thái đem lại nhìn đa dạng lĩnh vực mẻ Trong Hội thảo có nhiều tham luận vận dụng lý thuyết phê bình sinh thái để phân tích tượng văn học cụ thể Hội thảo “Phát triển văn học Việt Nam bối cảnh đổi hội nhập quốc tế” Viện Văn học tổ chức vào tháng năm 2014 có số tham luận phê bình sinh thái như: Nghiên cứu phê bình sinh thái đại di sản văn hóa: nhìn từ cách sinh thái học tìm tam giáo (Phật giáo, Nho Giáo, Đạo giáo) Trần Hải Yến; Sáng tác phê bình sinh thái - tiềm cần khai thác văn học Việt Nam Nguyễn Thị Tịnh Thy; Tư tưởng sinh thái truyện ngắn Trần Duy Phiên Nguyễn Thị Tịnh Thy, Cái tự nhiên truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp từ góc nhìn phê bình sinh thái Đặng Thị Thái Hà, Hình tượng lồi vật văn xi Việt Nam sau 1975 từ góc nhìn phê bình sinh thái Trần Thị Ánh Nguyệt, Khuynh hướng văn xuôi sinh thái Việt Nam sau đổi Trần Thị Ánh Nguyệt,…Năm 2016, trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng tổ chức hội thảo quốc gia “Văn học Việt Nam bối cảnh toàn cầu hóa” Tại hội thảo có tham luận ứng dụng phê bình sinh thái để nghiên cứu văn học Đặc biệt Hội thảo quốc tế Phê bình sinh thái: Tiếng nói địa, tiếng nói tồn cầu Viện Văn học tổ chức vào ngày 14/12/2017 Hà Nội Đây hội thảo quốc tế phê bình sinh thái diễn Việt Nam, diễn đàn để nhà nghiên cứu Việt Nam giới trao đổi vấn đề diễn tiến phê bình sinh thái thời gian gần đây; kinh nghiệm nghiên cứu văn học sinh thái hội khả phê bình sinh thái Việt Nam Kỷ yếu Hội thảo tập hợp 84 viết tác giả, nhóm tác giả nước Nhà xuất Khoa học Xã hội in phát hành Tháng 1/2018, Hội thảo “Phê bình sinh thái: Lý luận ứng dụng” Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh tổ chức phân tích, đánh giá bước đầu văn xi Nam Bộ từ góc nhìn phê bình sinh thái, từ làm sáng tỏ thêm mối quan hệ hài hịa người với mơi trường tự nhiên, xã hội tinh thần nhân văn đại phát triển bền vững vùng đất phương Nam Có 12 viết vận dụng lý thuyết phê bình sinh thái để nghiên cứu văn học tập hợp in Kỷ yếu Hội thảo Nghiên cứu văn học từ góc nhìn phê bình sinh thái Việt Nam có bước tiến đạt số thành tựu thể qua cơng trình dịch thuật, luận văn, luận án, nghiên cứu, phê bình, Ngồi ra, viết phê bình sinh thái học giả giới dịch thuật Việt Nam góp phần đưa người đọc đến gần với phê bình sinh thái Phê bình sinh thái - cội nguồn phát triển (2012) Đỗ Văn Hiểu dịch giới thiệu nguồn gốc, hình thành phát triển, tính khả dụng phê bình sinh thái khẳng định trào lưu phê bình sinh thái lan rộng tồn giới Trong viết Phê bình sinh thái - khuynh hướng nghiên cứu văn học mang tính cách tân (2012), Đỗ Văn Hiểu làm sáng tỏ số cách tân chất phê bình sinh thái phương diện tư tưởng nòng cốt, sứ mệnh, nguyên tắc thẩm mĩ, đối tượng, phạm vi nghiên cứu; bên cạnh lưu tâm đến hạn chế, khó khăn việc mở rộng, phát triển khuynh hướng nghiên cứu Những tương lai phê bình sinh thái văn học qua trang viết, bác góp phần gìn giữ nhiều thứ tài sản tinh thần vô giá Xin bác cho biết dự định văn chương cho năm 2019 bác gì? Nhà văn Trần Bảo Định: Sau xuất Bơng trái q nhà bác viết Chơi thơi mà! Những dịng nước phù sa Nam Bộ Nước lớn chảy phía Nam, nước rịng chảy phía Bắc Cho nên phía Bắc lỡ để bồi phía Nam Con cá sống bìa Bắc dằn phải đấu tranh với thiên nhiên để sinh tồn Cũng người ta phần nhiều hồn cảnh sống, mơi trường sống Xin cảm ơn bác chia s cháu bạn đọc câu chuyện thú vị Cháu xin chúc bác vui v , yêu đời, mạnh khỏe để chiến thắng đẩy lùi bệnh tật, chúc Chơi thơi mà! Những dịng nước phù sa Nam Bộ sớm mắt độc giả thời gian sớm CUỘC GẶP GỠ LẦN VỚI NHÀ VĂN TRẦN BẢO ĐỊNH VÀO NGÀY 2.11.2018 Chưa đầy tháng kể từ gặp gỡ trò chuyện lần vào ngày 5/10/2018, lại nhận tin Khói un chiều nhà văn Trần Bảo Định “chào đời” Chúng may mắn nhà văn Trần Bảo Định xếp cho gặp lần thứ ba vào ngày 2/11/2018 Hình ảnh gặp mặt lần thứ tác giả luận văn với nhà văn Trần Bảo Định vào ngày 2/11/2018 Những tập văn xuôi Bác viết nhiều giới tự nhiên khơng đơn nói tự nhiên Thơng qua tác phẩm mình, thơng điệp Bác muốn gửi gắm gì? 120 Nhà văn Trần Bảo Định: Sinh thái môi trường tự nhiên, người, vật, đất đai, địa lý, lịch sử, tư liệu dân gian Nói chung bàng bạc Tựu trung cuối tình người, tình thương Nói chung khơng có tính nhân văn dân tộc bị diệt vong khơng thương thương Mình giống lồi mà khơng thương thương Dân tộc Phù Nam bị biến họ mơi trường sống tự người tạo Bên cạnh giới loài vật mà bác dành cho ưu đặc biệt, người Nam Bộ chiếm vị trí quan trọng văn xuôi bác Khi viết người Nam Bộ, theo bác, nét tính cách người Nam Bộ bác cho đặc biệt nhất? Nhà văn Trần Bảo Định: Người Nam Bộ sống tình nghĩa, thủy chung, chất phác đặc biệt họ trượng nghĩa Ngay người có cơng dựng lên cầu khỉ lấy tên để đặt tên cho cầu cầu Bà Chốt, bến đò Bà Nhờ, người chèo đị đưa khách Đối với người Nam Bộ có cơng họ, họ nhớ ơn Bác coi việc cầm bút viết văn “liệu pháp”chữa bệnh “viết chơi” sau đọc gần hết tác phẩm bác thấy thực tế khơng phải Điều thúc bách bác cầm bút viết nhanh vậy? Nhà văn Trần Bảo Định: Bác viết theo trải nghiệm vốn sống, cộng với tâm hồn người quê Bao bác yêu quê bác, nơi bác sinh ra, bác trở “sinh ký tử quy” Nếu khơng u mình, khơng u gia đình mình, người thân đừng nói u tha nhân Con vật vậy, để bảo vệ giống nịi phải hi sinh Ngay le le, bìm bịp động ổ le le bay sà sà bay người ta rượt theo bắt để đủ thời gian trốn, để bảo vệ Con khỉ vậy, bị bắn, bị thương, khơng chết vết thương mà chết đồng loại Nếu khỉ cho bú mà bị bắn sẵn sàng quăng cho khác chụp để bảo vệ cịn chấp nhận chết Cảm động lắm! Nó sờ sờ trước mắt người vơ cảm Con người ham muốn, ăn khối mà người ta vơ cảm Người ta dạt đầu khỉ để ăn óc sống, chặt tai gấu để ăn cho khỏe Những kẻ bước từ nghèo khó trở lên giàu có, có chút tiền họ ưa chơi ngơng, họ quay chiếm đoạt Họ chơi ngông để khẳng định vị trí Một người cười hàng chục người khóc Nếu bắt cặp cá lóc giết bầy Con ăn bầy ròng ròng ăn hàng ngàn, hàng ngàn cá mơi trường đâu Ngay trái Sầu riêng rụng ban đêm, người ta hái ban ngày Họ nhúng thuốc để 121 hại đồng loại họ Con người tự hủy diệt Họ sống trái quy luật Họ nhúng thuốc lợi riêng họ, lợi mà họ hại đồng loại họ nên ung thư tràn ngập Mình đổi thừa thực chất Bác cầm bút bác đau lịng chứng kiến cảnh Bác người lăn lộn chiến trường miền Tây Nam Bộ, sống chiến đấu mảnh đất mà lại phải chứng kiến mảnh đất bị cạn kiệt nguồn tài nguyên, bị ô nhiễm môi trường sinh thái Đau lắm! Ngồi yên khoanh tay đứng nhìn bác thấy xấu hổ Vì vậy, bác mượn ngịi bút để nói lên tiếng nói thức tỉnh người Bác mong muốn nhắn gửi điều với hệ nhà văn trẻ cầm bút văn đàn? Nhà văn Trần Bảo Định: Bác lúc nên điều bác muốn truyền lửa nhân văn vào bút trẻ Bác mong muốn bạn trẻ cầm bút phải phải thổi hồn nhân văn vào tác phẩm đem tặng bạn đọc nhằm tạo hiệu ứng lan tỏa yêu thương, giúp người sống tốt có trách nhiệm với mơi trường sống, với xã hội Cháu xin cảm ơn bác tạo điều kiện cho cháu có gặp gỡ trị chuyện đầy thú vị Cháu xin chúc bác yêu đời, tràn đầy nhiệt huyết có sức khỏe dồi để tiếp tục “cuộc chơi” đầy ý nghĩa ạ! PHỤ LỤC CÁC ĐỊA DANH VÙNG ĐẤT NAM BỘ XUẤT HIỆN TRONG TẬP VĂN XUÔI CỦA TRẦN BẢO ĐỊNH STT Tên địa danh Tên tác phẩm Hà Tiên, Kiên Lương, Rạch Giá, Sài Gòn, Vĩnh Hưng, Măng Đa, Phố, Tà Nung, Tân Lèo, Cần Thơ, Thơng Bình, Kiến Phong, Kiến Tập Kiếp Tường, Vĩnh Châu, Tân Đông, Mù U, Vàm Cỏ Tây, Mỹ Lạc, Tân Ba Khía An, Long An, Gò Quao, An Giang, Phú Quốc, Thổ Chu, Hòn Tre, Ba Chúc, Thạch Động, Đá Dựng, Giồng Quýt, Cần Thơ, Bến Tranh, Sơn Phú, Mỹ Tho, Định Tường, Cồn Ốc, Láng Biển, Tân Thành, Cái Cái, Cao Lãnh, Bình Tây, Chợ Lớn, Vĩnh Đại, Đồng Tháp Mười, Mộc Hóa, Cái Rưng, Vĩnh Châu, Gãy Cờ Đen, Cồn Ốc, Phước Xuyên, Rạch Giá, Xẻo Rô, Cà Mau, Long Khốt, Vàm 122 Lũng, Chương Thiện, Đầm Dơi, Gị Cơng, Rạch Gốc, Sóc Trăng, Bến Tre Cần Giờ, Gia Định, Sài Côn, Bến Nghé, Cửu Long, Thất Sơn, Tịnh Biên, Núi Cấm, Núi Két, Tây An, Núi Sam, Châu Đốc, Long Xuyên, Hà Tiên, Vàm Nao, Chợ Mới, Vĩnh Đại, Bào Môn, Long Tập Đời Hữu, Cần Đước, Cần Giuộc, Minh Long, Long Trì, Cầu Ngang, Bọ Hung Rừng Sác, Cà Mau, Long An, Nhơn Hậu, Long Bình Điền, Bình Phan, Hịa Hảo, Quơi Long, An Lục Long, Thanh Phú Long, Đồng Sơn, Thuận Mỹ, Thanh Vĩnh Đơng, Gị Cơng, An Cựu, Chợ Lớn, Long An, Vũng Gù, Bình Lập, Bình Tịnh, Bình Lãng, Bình Trinh, Bình Nam,Tuyên Bình Tân Lèo, Mốp Xanh, Hưng Điền, Long An, Cần Giờ, Cần Giuộc, Cao Lãnh, Sài Gòn, Cần Đước, Đồng Tháp Mười, Hàm Luông, Tập Phận Châu Mai, Vĩnh Thạnh, Vĩnh Châu, Tân An, Mộc Hóa, Cai Lậy, Lìm Kìm Thất Sơn, U Minh Thượng, Cái Tàu, Tân Bằng, Cán Gáo, Phú Tân, Chợ Mới, Tri Tô, An Giang, Vĩnh Long, Sa Đéc, Cái Bè, Vĩnh Hưng, Nhiêu Lộc, Tiền Giang, Vàm Cỏ Tây, Vĩnh Châu, Mỹ Thiện, Tân An, Vĩnh Thuận, Cà Mau, Mỹ Lạc, Tân Đông, Mỹ Tho, Gị Cơng, Tân Hịa, Hịa Phú, Bến Lức, Thủ Thiêm Hồng Ngự, Đồng Tháp Mười, Cần Thơ, Rạch Giá, Thất Sơn, Ba Hòn, Hòn Đất, Hòa Định, Chợ Gạo, Thới Bình, Long Xuyên, An Tập Khương, Bình Cách, Thuận Mỹ, Tân Bằng, An Giang, Tịnh Hà, Chim Trung Hòa, U Minh Thượng, An Biên, Hòn Khoai, Láng Sen, Tức phương Dụp, Tuyên Bình, Cà Mau, Đá Biên, Tân An, Mỹ Tho, Tịnh Hà, Nam Sài Gòn, Trại Lòn, Kiến Tường, Hịa Tịnh Sóc Trăng, Nhà Bè, Đồng Nai, Bến Nghé, Gia Định, Tiền Giang, Vàm Cỏ Tây, Vĩnh Hòa, Hưng Điền, Thơng Bình, Đồng Tháp, Tập Bóng Kiến Tường, Long An, Gị Cơng Đơng, Hịa Đồng, Long Bình, chiều q Hịa, Núi Két, Kinh Hãng, Cà Mau, Bơng Sao, Sông Đốc, Cái Tàu, Thất Sơn, Mỹ Tho, An Vĩnh Ngãi, Ba Tri, An Bình Đơng, Giồng Gạch, Gị Trụi, Gị Tháp, Gị Tháp Mười, Mộc Hóa, Tân Châu, Tây Đơ, Bình Thủy, Ơ Mơn, Thốt Nốt, Cờ Đỏ, Tầm Vu 123 Vĩnh Châu, Sóc Trăng, Cai Lậy, Mỹ Thiện, Vĩnh Kim, Tiền Giang, Rạch Giá, Bạc Liêu, Đồng Tháp Mười, Mộc Hóa, Vĩnh Tập Bơng trái Hưng, Tân Thạnh, Cái Mơn, Long Quới, Long Đức, Năm Thôn, Phú Kiết, Trung An, Bình Đức, Tam Hiệp, Cầu Rượu, Phước quê nhà Thạnh,Thạnh Phú, An Hóa, Mỹ Tho, Mỹ Lồng, Tam Bình, Ngũ Hiệp, Đất Mũi, Đạt Bo, Ma Sơ, Mã Đà, Đất Cuốc, Tân Hịa, Thới Sơn, Tân Uyên, Rạch Gầm, Xoài Mút, Cần Đước, Cà Mau, Tân An, Tân Bằng, Cán Gáo, Vĩnh Quới, Long Hựu, Long Mỹ, Phụng Hiệp, Phước Long, Phú Lộc, Cần Thơ, Gia Định, Ba Vát, Bình Lương, An Bình, An Thành, Tân Lộc, Lai Vung, Hốc Đùn Thanh Phú, Định Tường, Phú Kiết, n Lng, Tân Hịa, Gị Cơng, Gia Định, Nam Kỳ Lục Tỉnh, Tân An, Chợ Gạo, Lộ Me, Bình Thanh, Bình Nhựt, Sồi Rạp, Ơ Khê, Bình Cách, Mỹ Tho, Tập Khói Cổ Chiên, Bình Khê, Kiến Tường, Cai Lậy, Mỹ Thới, Vĩnh Bình, un chiều Vĩnh Long, Mỹ Q, Bình Cách, Tân Hịa, Tân Thành, Kỳ Hơn, Trung Lương, Rạch Gầm, Xồi Mút, Cơn Lơn, An Sơn, Tiên Phước, Vĩnh Kim, Gò Cát, Mỹ Phong, Mỹ Chánh Hòa, Sài Gòn, Ba Tri, Cái Thia, Cái Bè, Tân Lý, Gia Thuận, Biên Hòa, Bắc Chiêng, Kiến Hòa, Thị Cai, Bến Tranh, Kiến Hưng, Kim Sơn, Sầm Giang, Ba Tri, Rạch Miễu, Tân Thạch, Chợ Lách, Mõ Cày, Trà Vinh, Cái Bè, Cồn Quy, Tân Thuận Bình, Phú Mỹ, Đồng Tháp Mười, Tân Hiệp, Thất Sơn, Bình Trưng, Bến Chùa PHỤ LỤC THẾ GIỚI LOÀI VẬT XUẤT HIỆN TRONG TẬP VĂN TRẦN BẢO ĐỊNH STT Tên tác Tên lồi vật phẩm - Cá chốt, cá thịi lịi, cá bãi chầu, cá sặc rằn, cá sặc bướm, cá Tập Phận sặc cẩm thạch, cá lìm kìm, cá rơ đồng, cá đối, cá linh, cá lăng, Lìm Kìm cá ba sa, cá bơng lau, cá lóc, cá bống dừa, cá bống sao, cá bống trứng, cá bống xệ, cá bống mật, cá bống cát, cá bống mú, cá bống bọt, cá bã trầu, cá sấu, cá đối, cá dứa, cá ngác, cá 124 chạch lấu, cá lóc bơng, cá lịng tong, cá trê, đỉa trâu, trâu, chó Berger, gà, cóc, chuột, ong, bướm, sâu, khỉ, tắc kè, bồ cắt, gà, cóc tía, dơi - Vạn thọ, bầu, bí, điên điển, dừa nước, sậy, trâm bầu, tràm, lúa, khóm, khoai lang, cau, dừa, dâu tằm, ngơ, lan rừng, thị, sầu đâu, tre, sao, linh sam, xương rồng, mõm chó, nhái, chuối, rau răm, bần, bơng súng - Chim thằng chài, chích chịe, chiền chiện, chim vịt lặn, cú mèo, chim dòng dọc, chim khách, chèo bẻo, sơn ca, họa mi, chim sâu, chim cu gáy, chim cu ngói, quạ, chim cịng cọc, Tập Chim chim sẻ, chim le le, chim sáo trâu, chim quốc, chim thằng bè, phương Nam chim cắt, chim mỏ nhác, chim điên điển, chim cu gầm, bìm bịp, chim qun, cị lửa, gà đồng, cào cào, trùn, giun, dế, sâu, - Cây mận, tre, bàng, ô môi, gòn, cà na, điên điển, lúa, dừa nước, sậy, gòn - Con cồng cộc, cá trê vàng, cá kèo, cá chạch, vịt, ròng ròng, cá lóc, trâu, cị, vạc, diệc, ba khía, chuột, ngựa, rắn, tơm, chó, trăn, nưa gấm, khỉ, bọ ngựa, bìm bịp, quạ, tu hú, cà cưỡng, rái Tập Kiếp Ba cá, ếch, nhái, ễnh ương, lươn, rùa, cú Khía - Lau, sậy, lục bình, mù u, dừa nước, tre, cỏ tranh, cỏ bắc, mắm, đước, tràm, khóm, bình bát, khoai lang, khoai mì, bắp, bầu, mướp, bí, điên điển, súng, hoa cúc, lúa, sa kê, dừa, sen, gừa, bồ đề, xoài, vừng, điều, húng lủi, quế vị, chuối, khế - Cá hô, cá lia thia, cá bống kèo, cá thát lát, cá lăng, cá chạch, cá lóc, cá nược, cá đao, cá đối, cá sấu, cá đốm, cá chép, cá thịi lịi, cá chình, cá chạch, cá trê, cá ngựa, lươn, tôm xanh, tôm sú, chuồn chuồn, bọ hung, nhện, ong đất, ong chúa, Tập Đời Bọ ong vàng, ong vò vẽ, ong bồ nâu, ong thợ, dế, chuột, cò, cạc, Hung dê, rắn, khỉ đột, trâu, chó, kiến lửa, bọ cạp, chim vịt, vịt xiêm, ngỗng, thiên nga, vịt mào, vịt biển, vịt mỏ nhọn, vịt trời, vịt uyên ương, sâm cầm, gà nước, gà trống cồ, cơng, le le, ba đía 125 cịng, chim chàng bè, cua, tôm tép, bọ gậy, gà mái dầu, chuồn chuồn, cơm nguội - Cây mắm, đước, bần, sú vẹt, tràm, dừa nước, so đũa, đậu rồng, giang, nha đam, đinh lăng, mắc cỡ, lác, lốt, nấm tràm, nấm mối, lăng, mai, vú sữa, mù u, lúa, dưa hấu, dừa, mận, tre, bẹo - Bông vạn thọ, vú sữa, khóm, nhãn, cà na, măng cụt, sầu riêng, xồi mút, mận, bưởi, mãng cầu xiêm, bịn bon, chôm chôm, quýt, chuối, bo bo, bắp, cau, lứt, mắm, đước, cỏ lác, cỏ năng, tràm, tre, trúc, trâm, tranh, trâm bầu, Tập Bông bàng, bần, bình bát, cỏ bơng, cỏ bắc, bèo, bục bình, rau trái quê nhà muống, điên điển, lúa ma, ớt hiểm, dừa, cam, mía - Tơm, cua, cá lăng, chó, mèo, gà, vịt, chim, trâu, ong bầu, voi, cọp, hà mã, gấu, khỉ, voọt, nai - Cây cau, hoa cúc, đào lộn hột, rau om, dành dành, cỏ tranh, kim ngân hoa, dừa, măng, dừa nước, thúi địt, mận hồng đào, mít nghệ, bơng gịn, Tập Khói un tre, lăng, khóm, lúa, lục bình - Rắn, chó đốm, chó mực, chó Berger, má, cá bống kèo, cá chiều lóc bơng, cá rơ, vện, cị, vạc - Cá linh, bìm bịp, tơm, heo, cá lóc, cá rơ, cá kèo, cá bổi, rắn, cọp, chim se sẻ, giun, ngỗng, chó, gà, vịt - Cây dầu, sao, sả, cúc tần, bưởi, ngải cứu, tía tơ, lau, sậy, Tập Bóng lúa Nàng Đùm, lúa Nàng Tri, lúa Gãy Xe, lúa Tất Nợ, lúa nếp, chiều quê nếp Bà Bóng, cà, cau, mặc nưa, dâu, gừa, vú sữa, bưởi da xanh, mơ, mai, tre, trúc, dừa nước, trầu, chuối, bụp, rặng trâm bầu 126 PHỤ LỤC TỪ NGỮ ĐỊNH DANH CHỈ ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH XUẤT HIỆN TRONG TẬP VĂN XUÔI TRẦN BẢO ĐỊNH tác Từ ngữ định danh đặc điểm địa hình STT Tên phẩm - Đìa, mép nước, bìa tràm, biền, hà lãng, mé rạch - Sông Mỹ Lạc, Kinh Phước Xuyên Tập Kiếp - Rạch Bắc Bỏ, rạch bà Lý Ba Khía - Vàm Cái Rưng, vàm Bơng Súng, vàm Rạch Gốc - Miệt Kiến Vàng, miệt Gò Quao, miệt Đồng Tháp Mười, miệt Gãy Cờ Đen, miệt Giồng Riềng, miệt Tân Đơng - Gị Bà Mía, gị Măng Đa - Đường kinh, đìa ruộng, vàm sơng - Sơng Vàm Nao, sông Tiền, sông Hậu, sông Cửu Long, sông Tập Đời Bọ Côn, sông Vàm Cỏ Tây, sông Rạch Cát, sông Cửa Tiểu, sông Hàm Luông, Hung - Vàm Rạch Cốc, Vàm Kỳ Hôn, Vàm Bảo Định, Vàm Rạch Lá - Kinh Nước Mặn, kinh Chợ Gạo, kinh Rạch Lá, kinh Sồi Rạp, kinh Ơng Hống - Gị Ớt, Gị Nổi, Gị Hàn, Gị Ơ Mơi, - Miệt Cần Đước, miệt Rạch Gốc - Sông Cần Giuộc, sông Trèm Trẹm, sơng Tiền, sơng Hậu, sơng Vàm Nao, sơng Măng Thít, sông Vàm Cỏ Đông, sông Vàm Cỏ Tây, sông Sài Gịn, sơng Bảo Định, sơng Sở Hạ, sơng Tập Phận Đốc Vàng (sơng Ơng Đốc Sơng Đốc Lìm Kìm - Rạch Cầu Sơn, rạch Chanh, rạch Cần Đốt, rạch Bà Tàu, rạch Cái Tàu, rạch Giếng, rạch Cui, rạch Vọp - Vàm Nhật Tảo, vàm Trà Lọt - Kinh Xáng, kinh Nước Mặn, kinh Cái Cỏ, kinh Tân Thành, kinh Lò Gạch, kinh Long Khốt, kinh Phước Xuyên - Gò Bắc Chiên, gò Cây Mai, Gò Châu Mai, gò Mốp Xanh, 127 - Bán đảo Cà Mau, miệt Tân Bằng, miệt Sóc Trăng, bưng Sấu Hì - Mé rạch, cầu nước, - Sông Tiền, sông Bảo Định, sông Mỹ Tập Chim Tho, sông Vàm Cỏ Tây phương - Miệt Cán Gáo, miệt Thuộc Nhiêu, miệt Tịnh Hà Nam - Vàm Rồ, bán đảo Cà Mau, rạch Bắc Bỏ, Kinh xáng Chắc Băng - Sông Tiền, sông Hậu, sông Vàm Cỏ Đông, sông Bến Lức, Tập Bông sơng Sài Gịn, sơng Cửu Long, sơng Hàm Lng, sơng Cổ trái quê Chiên, sông Ba Lai, sông Bảo Định, sông Vàm Cỏ Tây, sông Mỹ Tho, sông Ba Lai, sông Mỏ Cày, sông Đồng Nai nhà - Kinh Đôi, kinh Ơng Kèo, kinh Giao Hịa, kinh Chẹt Sậy, kinh Cả Chánh, kinh Bảo Định, kinh Nước Mặn - Rạch Bà Bốn, rạch Ông Bái, rạch Giàn Sấy, rạch Bà Dung, rạch Ơng Mầu, rạch Cái Mơn, rạch ơng Vú, rạch Xoài Mút, rạch Cái Ngang, rạch Trung Lương, rạch An Khương, rạch Giồng Keo - Cồn Cát Tiên, cồn Long Đức - Giồng Thầy Tám, giồng Ông Ké, giồng Cây Da - Vàm Mơn, vàm Sả, vàm Bến Chùa - Cù lao Năm Thôn, cù lao Ngũ Hiệp, cù lao An Hóa, cù lao Bảo, cù lao Tân Triều - Búng Bình Thiên, đục bà Hem, xép Ba Kẽm, bàu Nước Đục - Sông Tiền, sông Vàm Cỏ Tây, sơng Vàm Cỏ Đơng, sơng Tập Khói Rạch Tra, sông Bảo Định, sông Cửa Tiểu, sông Ba Lai, sông un chiều Hàm Luông, sông Kỳ Son - Vàm Giồng, vàm Vểnh Lợi, vàm Vũng Gù, vàm Kỳ Hôn, vàm rạch Châu Phê, vàm Nhựt Tảo, - Rạch Gị Cơng, rạch Vũng Gù, rạch Mỹ Tho, Rạch Chanh, rạch Bến Chùa - Kinh Trạm, kinh Chợ Gạo - Miệt Quơn Long, 128 - Cù lao An Hóa, cù lao Minh, cù lao Bảo - Cồn Long (cồn Rồng), Lân (cồn Thới Sơn), Quy (cồn Cát), Phụng (cồn Tân Vinh) - Sông Bảo Định, sông Vàm Cỏ Đông, sông Vàm Cỏ Tây, Sông Trẹm, sông Bao Ngược, sông Xá Hương, sông Đốc Vàng, sông Tiền, sông Sầm, sông Hàm Luông, sông Đồng Nai Bóng chiều - Vàm Kỳ Hơn, vàm Bao Ngược, vàm Cái Khế, vàm Rạch quê Sung, vàm Bà Hiệp, vàm Cây Quy - Rạch Tân Đông, rạch Cái Tàu, rạch Giếng, rạch Cui, rạch Vọp, rạch Cái Rắn, rạch Vũng Gù, rạch Cái Khế, Rạch Ngỗng, rạch Bà Thợ, rạch Khai Luông, rạch Giang Cư, rạch Cây Gáo, rạch Chanh, rạch Cần Đốt, rạch ông Tổng - Kinh xáng Xò No, kinh Nước Mặn, kinh Trời đánh, kinh Trà Cú - Gò Trụi, Gò Tháp, Gò Tháp Mười, gò Minh Sư - Miệt Bãi Hồ, miệt Hưng Điền, miệt Tầm Vu, miệt ông Tường - Giồng Trôm, giồng Thủ, giồng Xồi, giồng Mít, giồng Me, giồng Mén, giồng Sâu, giồng Lực, giồng Khuê, giồng Chùa - Cù lao An Hóa, cù lao Bảo, cù lao Minh, cù lao Đôi PHỤ LỤC BẢNG THỐNG KÊ CÁC TÁC PHẨM CÓ SỬ DỤNG BIỂU TƢỢNG Kết khảo sát Biểu tượng Đất: 140/145 tác phẩm Biểu tượng Nước: 115/145 tác phẩm Biểu tượng Trăng: 39/145 tác phẩm Cụ thể nhƣ sau STT Tên tác phẩm Chữ nghĩa 129 Biểu Biểu Biểu tƣợng tƣợng tƣợng Đất Nƣớc Trăng x x Thằng Mẫm Đực x Kim Bông thần mã x Chơi mà chối x x x Xóm Mù U x x x Đuổi bóng x x x Nước đến háng ơng x x Chuyện người x x Có người x x 10 Chất muối x x 11 Cậu Mười x x 12 Tiếng vạc kêu sương x x 13 Chó cứu chủ x 14 Chuyện đời x x 15 Ôi, hàng nút bóp! x x 16 Mùa tát đìa cuối x x 17 Kiếp Ba Khía x x 18 Thầy Tư Lữ, huyền sử đất phương Nam x x 19 Đưa bà Táo x x 20 Lão dê x x 21 Đời cá Hô x x 22 Lia thia trống x x 23 Nhện Chúa hậu liêu Gò Nổi x x 24 Thần hại xác phàm x x 25 Con cá bống kèo quê ngoại x x 26 Điều Lươn Bông chưa kịp nghĩ x x 27 Thát Lát Kỳ Hôn 28 Mùi thần phục x x 29 Chuồn chuồn điểm nước x x 30 Cúng việc lề x x 31 Chim vịt kêu chiều x x 32 Đời Bọ Hung x x x 130 x x x x x 33 Cá chốt bến sơng Trăng 34 Cá thịi lịi cửa sơng Cần Giuộc x x 35 Bãi chầu cá quê x x 36 Cá sặc rằn miệt thứ x x 37 Lìm kìm miệt sơng Tiền x x 38 Cá bống dừa quê x x 39 Miếu Trâu x 40 Bánh trôi nước cúng ma da vịnh Đá Hàn x 41 Người Sài Gòn mỉm cười im lặng x 42 “Đi chỗ khác chơi” x 43 Chọn sách, bỏ vàng x 44 Hương vị ngày xuân vang Lafaro, Đà Lạt x 45 Thất Sơn – buồn vui trò khỉ x x 46 Hũ cốt má x x 47 Phận má hồng x 48 Hỡi thương nhớ? x 49 Mùa hoa xứ sở x x 50 Trời mưa! x x 51 Mùa mặn x x 52 Gò Mai Châu ngày trở lại x x 53 Kinh Nhiêu Lộc nhịp thở Sài Gòn x x 54 Chùa Ơng q tơi x x x 55 Mùa nước quê nhà x x x 56 Cách rong yêu loài hoa x x 57 Cá đối rạch Bà Tàu x x 58 Bông vạn thọ Tết chùa Hội Thọ x x 59 Sông Đốc lễ hội Nghinh Ông x x 60 Dỡ chà ăn Tết x x 61 Cánh chim thằng chài x x 62 Chích chịe than vườn ơng Hội x 63 Lửa rừng tiếng hót x x 131 x x x x x x 64 Chiền chiện, mùa gặt - cắt lúa x 65 Chim vịt lặn Đồng Tháp Mười x 66 Cú mèo – chúa tể đêm x 67 Dòng dọc tổ ấm x 68 Cu Lỳ chim khách x 69 Chèo b o lớn thành chim? x 70 Chim giọng nấy! x 71 Chim sâu cành bơng Ơ Mơi x 72 Tiếng cu gáy trưa hè x 73 Chim cu ngói Sài Côn x 74 Tam thanh, tứ tuyệt! x 75 Quạ…quạ…mắc đọa nợ nần! x 76 Thương thân còng cọc! 77 Chim s làng quê x x 78 Le le nỗi đau mẹ x x 79 Miếu Sáo Trâu x x 80 Lủi quốc! x 81 Thằng Bè mơ giấc mơ vĩ cuồng x x x 82 Chim cắt đồi Tức Dụp x x x 83 Chim mỏ nhác x 84 Điên điển cánh chim quê x 85 Cu gầm ghì lưng xanh báo Tết x 86 Bìm bịp tiếng kêu thương! x x 87 Tản mạn “chim quyên” x x 88 Tu thiếp x x 89 Ông Ác chùa làng x x 90 Chùa Ông quê x x 91 Cúng Thần Nông vùng đất Hưng Điền xưa x x 92 Miếu ông Bần Quỳ Lễ cúng Xá sai ty Mai Bá x x x x x x x x Tống ơn binh vùng đất Hịa Đồng xưa 132 x x Hương 93 x x 94 Miễu ông Tà quê ngoại x x 95 Đất Bông Sao – cúng tam sanh giải hạn tam tai x x 96 Sơng Đốc – Lễ hội Nghinh Ơng x x 97 Coi chưn gà đoán vận nhà năm x 98 Niêm ấn ngày 25 tháng Chạp x 99 Tết Trâu làng Long Trì x 100 Giỗ hội lễ cầu hồn Gị Trụi, An Bình Đơng x x 101 Rằm tháng Mười Một nhớ Gò Tháp x x 102 “Xác căn” xứ lụa Tân Châu x x 103 Đình Thới Bình ngày cũ x x 104 Giàn gừa Thượng Động Cố Hi x x 105 “Lên nề” ghe x x 106 “Chôn cắt rún” Vĩnh Kim, Tiền Giang x x 107 Hôn lễ “Gái đưa” làng Bình Cách x 108 Chó đá giữ làng x x 109 Xuống đồng miền quê Nam Bộ x x 110 Trời đánh tránh bữa ăn x x 111 Giỗ tổ nghề mộc xứ “Chuồng Voi” x x 112 Đua ghe ngo…trên cạn x x 113 Lễ giỗ người anh hùng đất Ba Châu x x 114 Nhớ mùa cúng Trăng x 115 Thủ Thừa lòng người x x 116 Miếu thờ đơi ngơng ân tình x x 117 Mâm cúng đất đai quê nội x x 118 Bóng chiều q x 119 Bơng vạn thọ x x 120 Vú sữa x x x 121 Mắt khóm lịng khóm x x x 122 Bạc Liêu nhãn đầu mùa x x x 123 Bông cà na quê nhà x x x 124 Măng cụt – trái tình yêu! x x x 133 x x x x x x 125 Sầu riêng chín rụng x x 126 Xồi mút q tơi x x 127 Tình người nghĩa đất x x x 128 Đêm cù lao Tân Triều x x x 129 Mãng cầu xiêm Ngã Năm x x 130 Bịn bon tình q x x x 131 Chôm chôm mùa nhớ x x x 132 Chuối trổ buồng x x x 133 Không uổng công má x x 134 Mối tình câm x x 135 Khói un chiều x x 136 Chiều tái giá x x x 137 Tiếng đờn đêm x x x 138 Một thời đau x x 139 Xà “Con Vịt” x x 140 Những lòng x x 141 Trăng Rạch Miễu x x x 142 Tiếng chó sủa bên sơng x x x 143 Dấu chưn khất sĩ x x 144 Gánh hàng rong xứ người x x 145 Nắng phù sa x x 141 115 TỔNG 145 134 x x 39 ... nhiều đề tài dựa lý thuy? ??t phê bình sinh thái đời Nguyễn Đăng Điệp viết Thơ từ góc nhìn sinh thái học văn hóa đưa nhìn khái lược phê bình sinh thái, mạng sinh thái Thơ khẳng định ? ?thi? ?n nhiên ln có... sau: 5.1 Phƣơng pháp phê bình sinh thái Chúng tơi sử dụng phương pháp phê bình sinh thái, dựa lý thuy? ??t phê bình sinh thái để khai thác khía cạnh sinh thái tự nhiên sinh thái nhân văn sáng tác... cứu dấu ấn sinh thái tự nhiên văn xuôi Trần Bảo Định qua việc khai thác tranh thi? ?n nhiên, giới sinh vật vùng đất Nam Bộ trước bối cảnh khủng hoảng môi trường sinh thái Chương 3: Sinh thái nhân

Ngày đăng: 26/07/2022, 01:03

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan