Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
49,47 KB
Nội dung
BÀI TIỂU LUẬN Chủ đề: So sánh lối phô diễn trực tiếp lối phô diễn gián tiếp ca dao Nhóm A I) MỞ ĐẦU Giới thiệu đề tài Ca dao loại thơ trữ tình xuất từ lâu đời phổ biến kho tàng văn học dân gian Việt Nam Nội dung phản ánh đời sống tư tưởng, tình cảm phong phú người bình dân Dân ca sáng tác kết hợp ca dao với điệu dân ca Vì mà ca dao – dân ca thường sóng đôi, gắn bó hình với bóng Người bình dân thời xưa hay dùng ca dao – dân ca để thể lộ tâm tình nói lên suy nghĩ sống Trong giao tiếp ngày, họ có thói quen mượn câu ca dao hợp tình, hợp cảnh để diễn đạt thay cho lời nói, làm tăng sức biểu cảm lời nói Từ ca dao, người dân biến thành điệu dân ca nhằm gửi gắm, bộc lộ đầy đủ tâm tư, tình cảm II) Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nguồn gốc Mỗi dân tộc, quốc gia giới có nét đặc trưng riêng sắc văn hoá Điều tự hào dân tộc Cũng Việt Nam ta, kho tàng văn minh hình thành sớm từ thời lúa nước Tạo cho người Việt cổ biết lao động hình thành trục cho xuất hình thành xã hội sau Nhưng vậy, từ từ tiến hoá người nói chung người Việt cổ nói riêng, tất yếu đời (tiếng nói, chữ viết, âm nhạc, hội hoạ ) sớm xuất hình thành ngày hoàn chỉnh đời sống tinh thần họ Lúc giời, lẫn lượt trôi dạt đến ngày nay, đúc kết sống kinh nghiệm thiết thực xã hội đặc biệt, lưu truyền theo cách truyền miệng từ người qua người khác Ca dao đời 2 Phân loại nội dung: 2.1 Là tiếng hát yêu thương, tình nghĩa, ca dao bộc lộ tình sâu nghĩa nặng xóm làng, quê hương, đất nước, cha mẹ, vợ chồng, cái, bạn bè dạt tình cảm lứa đôi.Trong suốt chiều dài lịch sử, khắp chiều rộng không gian đất nước, vang lên câu ca cảnh núi rừng hùng vĩ, cảnh non xanh nước biếc, sản vật phong phú miền Sâu sông Bạch Đằng Ba lần giặc đến, ba lần giặc tan Cao núi Lam Sơn Có ông Lê Lợi ngàn tiến Ai Phú Thọ ta Vui ngày giỗ tổ tháng ba mùng mười Dù ngược xuôi Nhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng ba Hội An bán gấm, bán điều Khiêm Bồng bán vải, Trà Nhiêu bán hàng Lụa thật lụa Cố Đô Chính tông lụa cống cô hay dùng Ca dao nói tình cảm gia đình, tình yêu lứa đôi sáng, hồn nhiên, tha thiết: Con người có tổ có tông Như có cội sông có nguồn Công cha núi Thái Sơn Nghĩa mẹ nước nguồn chảy Một lòng thờ mẹ kính cha Cho tròn chữ hiếu đạo Mẹ già chuối ba hương Như xôi nếp một, đường mía lau Mỗi đêm thắp đèn trời Cầu cho cha mẹ đời với Yêu cởi áo cho Về nhà dối mẹ qua cầu gió bay Đôi ta thể ong Con quấn, quýt, trong, Trong ca dao yêu thương, tình nghĩa lên hình ảnh người Việt Nam lạc quan, yêu đời, cần cù lao động, dũng cảm đấu tranh, nhân ái, vị tha, giàu đức hi sinh quan hệ người với người Ca dao thể phẩm chất tốt đẹp người Việt Nam hướng người Việt Nam đến chân, thiện, mĩ sống 2.2 Ca dao than thân đời từ sống làm ăn vất vả, cực nhọc bị áp nặng nề người dân xã hội cũ Ca dao than cho cảnh đè nén, áp bức: Thương thay thân phận rùa Lên đình đội hạc, xuống chùa đội bia Đặc biệt tiếng than người phụ nữ chịu nhiều bất công chế độ nam quyền lễ giáo phong kiến gây ra: Thân em lụa đào Phất phơ chợ biết vào tay Thân em củ ấu gai Ruột trắng, vỏ đen Ai nếm thử mà xem Nếm xong biết em bùi Cảnh tảo hôn, đa thê, gả bán, : Vợ lẽ giẻ chùi chân Chùi xong lại vứt sân Gọi ông hàng xóm có chùi chân chùi Bồng bồng cõng chồng chơi Đi qua chỗ lội đánh rơi chồng Chị em ơi, cho mượn gàu sòng Để tát nước vớt chồng lên Than mà phản kháng, người dân lao động khổ cất tiếng than không để niềm tin Chớ than phận khó Còn da lông mọc, chồi nảy Bao dân can qua Con vua thất lại quét chùa 2.3 Ca dao hài hước châm biếm: Cùng với truyện cười, vè sinh hoạt, ca dao hài hước châm biếm thể tập trung nét đặc sắc nghệ thuật trào lộng dân gian Việt Nam nhằm tạo tiếng cười mua vui, giải trí, phê phán thói hư tật xấu hay người đáng cười xã hội: Ăn ăn miếng ngon Làm chọn việc cỏn mà làm Cái cò là quăm Mày hay đánh vợ tối nằm với Cái cò cò kì Ăn cơm nhà dì, uống nước nhà cô Làm trai cho đáng nên trai Khom lưng chống gối gánh hai hạt vừng Nghệ thuật: Ca dao phong phú cách cấu tứ xây dựng hình tượng Thể loại dùng nhiều ca dao thể lục bát, song thất lục bát thể vãn Mỗi ca dao thường có hai dòng thơ lục bát nên kết cấu đơn giản, ngắn gọn Sức hấp dẫn ca dao âm điệu, vừa phong phú, vừa thoát lời ca dao giàu hình ảnh Biện pháp nghệ thuật ẩn dụ, so sánh, nói quá, tạo hình ảnh gợi cảm, mở rộng trường liên tưởng sâu xa: Đôi ta thương nhớ lâu Như sông nhớ nước, dâu nhớ tằm Đôi ta lửa nhen Như trăng mọc, đèn khêu Đường xa mặc đường xa Nhờ làm mối cho ta người Một người mười tám đôi mươi Một người vừa đẹp, vừa tươi Nghệ thuật so sánh ví von tạo nên hình ảnh truyền thống độc đáo ca dao: đa - bến nước - đò; trúc - mai, cò, cầu, Cái cò đón mưa Tối tăm mù mịt đưa cò Cây đa cũ, bến đò xưa Bộ hành có nghĩa, nắng mưa chờ Ước sông rộng gang Bắc cầu dải yếm cho chàng sang chơi Có thể nói ca dao dùng lời ăn tiếng nói nhân dân để chuyển tải tâm tư, tình cảm nhân dân Âm tiết đơn giản Lời lẻ mộc mạc, đời thường tô điểm đậm nét vấn đề xã hội lúc Càng đáng trân trọng lưu trữ kho tàng người nông dân, người địa phương theo cách truyền miệng Đôi qua truyền miệng ấy, xuất nhiều dị khác nhau, không ý nghĩa câu ca dao Tình cha mẹ cái, tình anh em, tình vợ chồng, tình yêu đôi lứa, tình người thể hết lời ý thơ, chất dân gian tạo rung động lòng người Không hoa mỹ, không cầu kỳ, không triết lý, nói hết toàn cảnh đời sống người thời Mỗi thể thơ đọc lên hiểu Đó phạm trù nhỏ Cái mà trân trọng ý nghĩa câu ca dao Có nhà phê bình văn học nói " nói ca dao tục ngữ Việt Nam, nói được, kỳ lạ lắm, thiên liêng lắm, đời thường lắm" Vai trò thẩm mĩ ca dao: Mỗi người, giàu nghèo, sang hèn,… lấy ca dao tiếng nói tâm tư, tình cảm mình, soi lòng ca dao Cho nên, ca dao coi “thơ vạn nhà”, gương soi tâm hồn đời sống dân tộc; nơi lưu giữ vẻ đẹp tâm hồn dân tộc, nguồn mạch vô tận cho thơ ca III) Đối tượng phạm vi Đối tượng nghiên cứu nghiên cứu + Là lời ca dao đại cổ truyền sưu tầm, biên soạn xuất dạng văn viết Bao gồm hình ảnh , nội dung liên quan tới lối phô diễn tâm tình trực tiếp lối phô diễn tâm tình gián tiếp ca dao + Là ban chất vật tượng cần xem xét làm rõ nhiệm vụ nghiên cứu Cần phân biệt đối tượng nghiên cứu với khách thể nghiên cứu với đối tượng khảo sát 2 Phạm vi nghiên cứu c B I) NỘI DUNG Khái quát ca dao Ca dao lời hát dân ca tước tiếng đệm láy hay gọi ca dao lời ca dân gian Ca dao thể loại văn học dân gian Ca dao có chương khúc, sáng tác thể văn vần dân tộc miêu tả tự sự, ngụ ý diễn tả tình cảm Những tác phẩm thể loại dù nói lên mối quan hệ người lao động sinh hoạt gia đình xã hội hay nói lên kinh nghiệm sống hoạt động bộc lộ thái độ chủ quan người tượng khách quan, miêu tả cách khách quan tượng vấn đề ca dao trữ tình lên rõ Nội dung phản ánh ca là: phản ánh khát vọng chinh phục giới tự nhiên để sống người sung sướng no đủ hơn, phản ánh tâm tư tình cảm người, phản ánh thực xã hội dân tộc Ca dao phản ánh lịch sử, miêu tả chi tiết phong tục tập quán sinh hoạt vật chất, tinh thần nhân dân lao động trước hết bộc lộ tinh thần dân tộc đời sống riêng tư, đời sống gia đình xã hội Với tính cách thơ theo ý nghĩa đầy đủ thơ, ca dao vận dụng khả ngôn ngữ dân tộc để biểu cách xã tinh tế sống để biểu cách sinh động đầy hình tượng nguyện vọng dân dân sống Đặc trưng nghệ thuật cao dao: "ca dao thơ thể loại thơ riêng"(xuân Diệu) điều nói lên ca dao thuộc lọai trữ tình dân gian có đặc trưng với tự kịch Mặt khác giống thơ khác thơ không sáng tạo để đọc mà để hát, gắn liền với môi trường ca hát, nghệ nhân diễn xướng yếu tố âm nhạc tạo hình vũ đạo "Ngôn ngữ hệ thống yếu tố khăng khít, mà giá trị yếu tố tồn đồng thời yếu tố khác" (Fde.Sausure) Ngôn ngữ công cụ chất liệu văn họ, văn học gọi loại hình nghệ thuật ngôn từ M.Go rơ-ki khẳng định: "ngôn ngữ yếu tố thứ văn học" Ngôn ngữ dân gian cội nguồn ngôn ngữ văn học chọn lọc, rèn dũa qua lao động nghệ thuật nhà văn, đến lượt lại góp phần nâng cao làm phong phú ngôn ngữ nhân dân Ngôn ngữ ca dao vừa ngôn ngữ thơ vừa ngôn ngữ giao tiếp, cấu trúc lời đôi ngôn ngữ đối đáp hội thoại Vai giao tiếp vị giao tiếp ảnh hưởng đến hệ thống xưng hô cách ứng xử Kiểu nhân vật có kiểu nói tương ứng Mỗi kiểu dạng nhân vật ca dao có hệ thống cấu trúc ngôn ngữ tương ứng hệ thống văn lời ca thể nội dung ý nghĩa định Lối phô diễn tâm tình cách cấu tứ ca dao Nó thể qua thể phú, hứng, tỉ II) Khái niệm lối phô diễn tâm tình trực tiếp Lối phô diễn tâm tình trực tiếp ca dao lối bày tỏ cách phô bày, mô tả cách trực tiếp tình cảm người, tình yêu đôi lứa, cảnh vật thiên nhiên Hay tự sự, kể chuyện việc, biến cố xảy đời Lối phô diễn thược thể thể phú, thể hứng + Thể phú phô bày, mô tả Phô bầy, mô tả cách trực tiếp người, cảnh vật thiên nhiên Phú tự sự, kể chuyện việc, biến cố xảy đời Vì ca dao trữ tình chủ yếu bộc lộ tình cảm, tâm cá nhân nên cảnh mô tả, hay chuyện kể lại (dù thật hay hư cấu) cớ để tình cảm người phát triển, nương vào mà biểu lộ Ví dụ: TÁT NƯỚC ĐẦU ĐÌNH Hôm qua tát nước đầu đình Bỏ quên áo cành hoa sen Em cho anh xin Hay em để làm tin nhà? Áo anh sứt đường tà Vợ anh chưa có, mẹ già chưa khâu Áo anh sứt lâu Mai mượn cô khâu cho Khâu anh trả công Ít lấy chồng anh lại giúp cho Giúp em thúng sôi vò Một lợn béo, vò rượu tăm Giúp em đôi chiếu em nằm Đôi chăn em đắp, đôi trằm em đeo Giúp em quan tám tiền cheo Quan năm tiến cưới lại đèo buồng cau Tát Nước Ðầu Ðình ca dao làm theo thể phú loại kể chuyện Để có dịp thổ lộ tình yêu với cô gái, chàng trai mượn cớ quên áo, hỏi xin, nhân gợi chuyện làm thân lân la ngỏ ý cầu hôn Anh chàng bày tỏ trực tiếp mong muốn + Thể hứng loại ca dao mở đầu hay vài câu tả ngoại cảnh để gợi hứng, sau tác giả xúc cảm sinh tình, muốn bộc lộ nỗi lòng Ví dụ: Tóc mai sợi vắn, sợi dài Lấy chẳng đặng, thương hoài ngàn năm Hình ảnh sợi tóc mai dài ngắn không gây hứng cảm, tác giả xúc động liên tưởng tới tình duyên trắc trở mà muốn bộc lộ mối tình chung thủy Sự liên tưởng thật bất ngờ riêng tư Điều giải thích đứng trước ngoại cảnh, người lại có cảm hứng khác III) Khái niệm lối phô diễn tâm tình gián tiếp Lối phô diễn gián tiếp lỗi phô diễn dùng hình ảnh, vật, việc ám đối tượng khác nhằm đáp ứng mục đích người nói nói Ở hai đối tượng có nét tương đồng với Đó cách suy nghĩ, bày tỏ tình cảm cách sử dụng hình ảnh so sánh, ví von, ẩn dụ v.v Nó thể rõ thể tỷ + Thể tỉ so sánh Ca dao trữ tình chuyên nói đề tài tình cảm, thuộc vấn đề trừu tượng nên khó diễn tả Bởi ca dao trữ tình ưa sử dụng thể tỉ, phương pháp nghệ thuật đặc sắc, giúp cho ý tứ diễn đạt thêm rõ ràng, linh động mà tình cảm bộc lộ có phần bóng bẩy tế nhị - Con cò lặn lội bờ sông Gánh gạo đưa chồng, tiếng khóc nỉ non - Con cò mà ăn đêm Đậu phải cành mềm, lộn cổ xuống ao Trong ca dao trữ tình có nhiều hình ảnh dùng làm ẩn dụ, mang giá trị tượng trưng độc đáo thí dụ vừa trình bẩy Bên cạnh hình ảnh biểu tượng khác dùng quen thuộc trở thành ước lệ, “con cò” để tượng trưng cho người hiền phụ thôn quê IV) So sánh lối phô diễn tâm tình trực tiếp lối phô diễn tâm tình gián tiếp 1: Giống nhau: Lối phô diễn trực tiếp lối phô diễn gián tiếp hai hình thức thể tiêu biểu ca dao Cả hai góp phần tạo nên mẻ , độc đáo lối diễn đạt ; tạo nên góc nhìn khác cho người nghe không làm chủ ý tác giả a Xét phương diện ngôn ngữ : Lối phô diễn trực tiếp lối phô diễn gián tiếp sử dụng ngôn ngữ bình dị , mộc mạc , gắn liền với đời sống nhân dân Mang đậm màu sắc trữ tình , ý tứ đặc trưng ngôn ngữ ca dao b Xét phương diện nội dung : Lối diễn đạt trực tiếp lối diễn đạt gián tiếp có tính biểu trưng cao ; có nghĩa lấy vật , tượng có tính chất tượng trưng , ước lệ khác mang tính trừu tượng Nói cách khác , hai loại hình vay mượn hình ảnh thiên nhiên , người lao động để phản ánh toàn sống nhân dân lao động nghiêng phản ánh đời sống tình cảm chủ yếu Phần lớn hai loại hình thể tình yêu nam nữ mối quan hệ gia đình , xã hội Ngoài , đề cập đến tượng thiên nhiên , kinh nghiệm sản xuất đấu tranh Ví dụ: - Xét phương diện nội dung : * Lối diễn đạt trực tiếp Trời mưa ướt bụi , ướt bờ Ướt , ướt , ngờ ướt em Trời mưa rả qua đêm Thấy em gian khổ , anh thêm não lòng -> Bài ca dao vừa tả cảnh , vừa tả tình Hai câu đầu tả cảnh ngày mưa dầm dề qua nhìn vô thức tác giả Bằng việc sử dụng hình ảnh "mưa" , "bụi" , "bờ" , "cây" , "lá" vẽ nên tranh ngày mưa hối phủ kín vùng trời Đâu khoảng trời mênh mông , bất ngờ điểm xuyết xuất hình ảnh cô gái đội "trời mưa rả rích" Khoảnh khắc làm rung động lòng thương tác giả trước cảnh "gian khổ" cô gái Tình cảm bộc lộ mạnh mẽ cách bất ngờ cảnh thiên nhiên mưa đêm "rả rích" ấy* Lối phô diễn gián tiếp Chiều chiều em đứng em trông Trông non non ngất , trông sông sông dài Trông mây , mây kéo ngang trời Trông trăng , trăng khuyết , trông người người xa -> Bằng việc đưa vào ca dao hình ảnh thiên nhiên "non" , "sông" , "mây" , "trăng" kết hợp động từ "ngất , dài , kéo ngang , khuyết" thể trạng thái cô độc , bị bó hẹp trước cảnh vật người gái Góc khuất tâm hồn giải bày cô đơn bao trùm thân tự độc hành bước tiếp Cảnh vật hữu tình tâm trí cô gái thứ trở nên vô tình đỗi - Xét phương diện ngôn ngữ: *Lối phô diễn trực tiếp c *Lối phô diễn gián tiếp Từ ngày ăn phải miếng trầu Miệng ăn môi đỏ , sầu đâm chiêu Biết thuốc dấu hay bùa yêu Làm cho thuốc phải nhiều điều xót xa Làm cho quên mẹ , quên cha Làm cho quên cửa , quên nhà Làm cho quên đường , lối vào Làm cho quên cá ao Quên sông tắm mát , quên trời -> Sử dụng từ ngữ thân thuộc , mộc mạc , bình dị , gần gũi với đời sống ; cách diễn đạt lối nói thông thường ; không sử dụng nhiều biện pháp tu từ , sử dụng ngôn từ hoa mĩ Nhưng ca dao lối phô diễn lột tả tình yêu đôi nam nữ với cảm xúc riêng biệt , bình dị , ý tứ , nhẹ nhàng đầy niềm tin yêu 2: Khác nhau: Ngôn ngữ sử dụng Hình ảnh SO SÁNH CÁCH PHÔ DIỄN TRỰC TIẾP VÀ GIÁN TIẾP TRONG CA DAO Việt Nam từ ngàn xưa quốc gia nông nghiệp, với hình thể hình chữ S mềm mại, uốn cong Thái Bình Dương, cảnh vật thiên nhiên tươi dẹp phong phú hòa tâm hồn lịch sử dân tộc, Việt Nam có kho tàng ca dao trữ tình đồ sộ Ca dao sáng tác từ dân gian, từ người dân lao động chất phát, hiền lành, nặng nghĩa tình Từ cánh đồng bao la, đượm hương đồng cỏ nộ, từ sống lao động vất vả “một nắng hai sương” , từ lần hội hè, hò hẹn … ca dao cất lên bao tiếng nói ân tình Những cung bậc cảm xúc tình yêu vào ca dao qua từ ngữ, hình ảnh, giọng điệu tâm tình Có bộc lộ trực tiếp, gián tiếp để mở giới cảm xúc nhiều màu sắc, thi vị tình yêu Trong lối tâm tình trực tiếp, cảm xúc tác giả thể qua hình hình ảnh gợi tả, từ ngữ mộc mạc, giọng điệu chân thành, bộc trực, câu ca dao: “ Cô cắt cỏ Cho cắt với chung tình làm đôi Cô cắt hay Cho cắt với làm đôi vợ chồng” Câu ca dao mở hình ảnh quen thuộc sống lao động yên bình nông thôn Việt Nam thông qua hoạt động “cắt cỏ mình” cô thôn nữ Với cách gọi xác định “ cô kia” giọng thơ vừa tươi trẻ hóm hỉnh, vừa tha thiết, chân thành lừa mời gọi làm quen đầy thân mật, đáng yêu chàng trai Từ cách nói mộc mạc, lời ăn tiếng nói hàng ngày “ cho cắt với” , “nữa hay thôi”, tưởng lời đùa vui vẻ chàng trai qua cánh nói bộc trực, thẳng thắn mà đầy duyên dáng qua cụm từ “chung tình làm đôi”, “ làm đôi vợ chồng” thành lời tỏ tình ngào, mạnh mẽ mà sống ngày có lời khó nói Tình yêu lứa đôi nảy nở từ sống ngày, từ lần gắn bó công việc, họ thương từ giọt mồ hôi cánh đồng, từ đức tính chăm chỉ, cần cù họ thể tình cảm chân thành, tự nhiên qua câu ca dao tâm tình mộc mạc, sâu sắc tình, tâm tính cảu người nhà nông Và có khi, ca dao tâm tình trực tiếp thể cách nhẹ nhàng, có chút ngại ngùng lời tỏ tình, câu: “Hỏi gần ah lại hỏi xa Hỏi em độ đương xuân Thấy em gái má đào Lòng anh muốn vào kết duyên” Với cách nói điệp cau hỏi tu từ “ Hỏi gần anh lại hỏi xa”, “ Hỏi em” chàng trai khéo léo dẫn dắt câu chuyện thành lời tâm tình ngào dành cho cô gái Từ ngữ gợi tả “ đương xuân”,” gái má đào” thể tuổi trẻ vẻ đẹp cô gái khiến câu tỏ tình trở nên ý vị, tế nhị mà giàu tình cảm Ước mong vế hạnh phúc lứa dôi vào ca dao tâm tình trực tiếp thể mạnh mẽ, mãnh liệt dành đến đối trượng cụ thể : “cô cắt cỏ bên sông Có muốn ăn nhãn lồng lồng sang Sang anh nắm lấy cổ tay Anh hỏi câu này, có lấy anh không” Hay câu ca dao: “Cô áo trắng lòa lòa, Lại đập đất, trồng cà với anh Bao cà chín, cà xanh, Anh cho để dành mớm con” Hay “Ước anh lấy nàng Để anh mua gạch Bát Tràng xây Xây dọc lại xây ngang Xây hồ bán nguyệt cho nàng chao chân” Tình cảm yêu thường khó nói, nên cô gái người chủ động tỏ tình Và tình cảm ko thể giữ lòng, họ dùng ca dao làm phương tiện để trực tiếp bộc lộ tình cảm mình: “Em nghe anh đâu đầu chưa Em băng đồng chả xá, hái nạm anh xông Ước chi nên đạo vợ chồng Đổ mồ hôi em chặn, gió lồng em che” Trong tình yêu, khoảng cách thử thách Cô gái ca dao “ nghe” người yêu chưa hết bệnh “ đau đầu chưa khá” lòng ngổn ngang lo lắng thể qua hàng loạt hình ảnh cụ thể “băng đồng chả xá, hái nạm anh xông” , “ đổ mồ hôi em chặn, gió lồng em che”.Tuy không nói trực tiếp nỗi lo mình, người đọc cảm nhận tình cảm sâu nặng ân cần cô gái dành cho chàng trai Và tình cảm vượt qua khoảng cách địa lí, qua thử thách hoạn nạn, bệnh tật, cô gái mạnh mẽ nói lên khát khao bên cạnh , kết duyên nghĩa vợ chồng người yêu Tình cảm người gái yêu vào ca dao trực tiếp lời thơ vừa duyên dáng ,đằm thắm vừa mạnh mẽ, táo bạo thể mong muốn làm chủ tình yêu, hôn nhân : “ Ước sông rộng gang Bắt cầu dải yếm mời chàng sang chơi” Hay : “Anh đà có vợ chưa Mà anh ăn nói ngào có duyên Mẹ già anh nơi nao Để em tìm vào hầu hạ thay anh” Nổi nhớ tình yêu vào câu ca dao tâm tình mang tính truyền cảm manh mẽ, mãnh liệt câu ca dao: “ Anh thương em Thương lún thương lụn Thương lột da óc Thương tróc da đầu Ngủ quên nhớ Thức dậy thời thương Giục ngựa bươn cương Trên đường hoạn lộ Trời trời, nỡ xa nhau” Hay câu ca dao: “Nhấp nhánh nhấp nhánh ơi! Mắt người lóng lánh trời Nhớ người lắm người ơi!” Và nỗi nhớ người gái tình yêu thể tha thiết ca dao: “ có đêm thơ thẩn thứa năm canh rõ ràng có đêm ghi tạc đá vàng ngày em chả nhớ chàng chàng ơi!” Những cung bậc cảm xúc tình yêu vào lời ca dao tâm tình trực tiếp duyên dáng, mạnh mẽ mà không sỗ sàng, thô thiển Với cách tâm tình mộc mạc, bộc trực, lời tâm tình thẳng thắn, dễ hiểu lời ăn tiếng nói ngày tình yêu thi vị lên thành câu ca dao mượt mà, tha thiết Hình ảnh dùng ca dao trực tiếp thường gợi tả, cụ thể đối tượng nói đến gần gũi, gắn bó với sống lao động, sinh hoạt ngày nhân dân Cảm xúc tác giả thể rõ ràng, thành thật nhớ thương, yêu ghét, buồn vui, ước mong, lo lắng… điều mang đến cho ca dao tâm tình trực tiếp sức sống mạnh mẽ tình yêu mãnh liệt vươn lên sóng gió, lễ giáo phong kến hay sống khó nhọc, dân dã, bình thường để khẳng định lòng chân tình, khát khao tình yêu trọn vẹn, hôn nhân hạnh phúc tác giả dân gian Và lối phô diễn tình cảm gián tiếp ca dao mang vẻ đẹp sâu sắc kin đáo ,ý vị,thể câu ca dao : Bây mận hỏi đào Vườn hồng có vào hay chưa Mận hỏi đào xin thưa Vườn hồng có lối chưa vào Trong câu ca dao giọng điệu tỏ tình thể qua cách đối đáp tự nhiên,mượt mà.Hình ảnh ‘vườn hồng’ hình ảnh ẩn dụ đẹp sáng tạo trrong thơ ca dân gian Việt Nam mang sắc thái biểu cảm,ý nghĩa thẩn mỹ đầy tính nhân văn Qua hình ảnh ẩn dụ này,chàng trai kín đáo ca ngợi nhan sắc ,vẻ đẹp đầy duyên dáng ,tươi trẻ thiếu nữ ,tiếp theo câu ‘đã có vào hay chưa ‘ lời thủ thỉ nhẹ nhàng ,tế nhị ,hỏi khẽ tình duyên chàng trai,câu ca dao đầy tình tứ ,ngọt ngào qua cách sử dụng từ phiến ‘ai’,cách ướm hỏi ‘mận’rất bóng gió Đáp lại lời tỏ tình duyên dáng cô gái không trực tiếp trả lời có người yêu hay chưa mà câu ca dao thông minh tế nghị Mận hỏi đào xin thưa Vườn hồng có chưa vào Chuỗi từ ‘thì đào xin thưa’, ‘nhưng chưa vào’ nằm cuối câu thơ lục bát lục bát với thể giọng điệu dịu dàng ,tình tứ Bài ca dao giao duyên dã thể tâm hồn sáng,sâu sắc ,tinh tế khao khát tình yêu hạnh phúc đôi lứa Hay ta đến với câu ca dao : Đêm trăng anh hỏi nàng Tre non đủ đan sàng nên Đan sàng thiếp xin Tre vừa đủ nên trăng chàng Như vịn vào cớ tình tứ ‘đêm trăng thanh’,chàng trai khéo léo ,chủ động tỏ tình cô gái cách gián tiếp qua lời ca dao giản gị mà ngào Mượn hình ảnh ‘ tre non đủ ’ ,ta thấy hình ảnh tre gắn bó với làng quê,từng tre giai đoạn đẹp ,xanh mơn mởn ,căng tràn sức sống để nói đến sống lao động hàng ngày ‘đan sàng ’ bình thường ẩn ý lời ướm hỏi ,không biết cô gái nghĩ đến việc lấy chồng hay chưa.Bằng âm điệu nhẹ nhàng,êm cho ta thấy lời tỏ tình chàng trai vừa ân cần ,trân thành ,mộc mạc lại vừa bóng bẩy ,giàu tình cảm Và lời ướm hỏi đằm thắm ,mặn mà chàng trai cô gái trả lời cách thông minh ,sâu sắc : Đan sành thiếp xin Tre vừa đủ nên chàng Lời cô gái ‘thiếp xin ’ nhẹ nhàng ,lễ phép ngầm cháp nhận lời tỏ tình chàng trai.Cô gái mượn hình ảnh ‘tre non đủ ’ để dịu dàng từ tốn để khẳng định cô đả có đủ phẩm hạnh sẵn sàng đến với tình yêu Hay câu: Ai cuốc đất trồng rau Cho em vun kén ây trầu bên Chừng trầu bén lên, Cau có trái ,lập lên cửa nhà Từ xa xưa dân ta thường thấy ‘miếng trầu đầu câu chuyện’ mà cau trầu thành phần làm lên miếng trầu Hơn nữa,miếng trầu,quả cau lại sính lễ ngày cưới ,ăn hỏi,xin dâu đôi uyên ương Hinh ảnh dây trầu mềm mại dựa vào cau khỏe mạnh vững trãi đẻ lớn lên giúp người ta nhớ tới caau chuyện ‘ tích trầu cau’ câu chuyện đẹp tình anh em,tình vợ chồng thắm thiết keo sơn mà người dân Việt Nam tới Phải câu hỏi ‘cuốc đát trồng rau ’và ‘vun kéo dây trầu ’không thể vô tình mà hàm chứa ý nghĩa sâu sắc Sau ta bắt gặp câu ngỏ lời chân thật đẻ gửi gắm lời trao duyên tế nghị,khéo léo cô thôn nữ: Chừng trầu bén lên, Cau có trái ,lập lên cửa nhà Bây trầu cau cụ thể ,tế nghị ‘trầu bén duyên ’ ‘cau có trái’ vừa hình ảnh đẹp sức sống vườn nhà ,là kết người lao động lại vừa chứa đựng tình cảm sinh sôi nảy nở người Trầu cau vừa mở vừa kết nối suốt ca dao thể ngụ ý người gái gửi gắm Bởi ca dao không dừng lại việc cau,lá trầu mà nmos cớ để ‘lập lên cửa nhà’.Các từ ngữ ‘vun’,’bén’ ‘lập nên cửa nhà’đã có ý gợi tả lớn ,vừa nghĩa vật chất mái ấm gia đình ,nơi sinh sống ,trú ngụ ,che nắng ,che mưa Đồng thowiif mang ý nghĩa mang ý nghĩa vun vén ,kết nối ,nảy nở tình yêu sống người lao động chân họ kiên trì ,bền bỉ ,vun vén cho tình yêu ,cho hạnh phúc lứa đôi đến ngày ‘đơm hoa kết trái’ Trong sống ,có lẽ không mãnh liệt nỗi nhớ nhớ người yêu,người tình,nỗi nhớ vào ca dao thành lời buồn man mát ,không thể nguôi ngoai bộc lộ câu ca dao Khăn thương hớ Khăn rơi xuống đất Khăn thương nhớ Khăn vắt lên vai Khăn thương nhớ Khăn chùi nước mắt Bài ca dao thể hiên nỗi nhớ da diết,mà cụ thể nỗi nhớ cô gái ,với hình ảnh khăn với việc sử dụng điệp từ ‘khăn thương’ điệp khúc bất tận thể nỗi nhớ triền miên ,da diết Những động từ ‘thương nhớ’, ‘rơi xuống’ ‘vắt lên’ ,’chùi nước mắt’ Bên cạnh từ phiếm ‘ai’ nhắc đối tượng mơ hồ,gợi lên nỗi nhớ thương sâu thẳm mênh mông Ta thấy hình ảnh đèn tô đậm thời gian nỗi nhớ vào ban đêm,khi khoảng trống lòng người trỗi dậy.Những câu hỏi đẻ ném vào nỗi nhớ cô gái im lặng đêm ,câu hỏi câu trả lời thực câu trả lời nằm giọng điệu khắc khoải ,da diết ,Tuy không nói rõ cụ thể nỗi nhớ người yêu cô gái bộc lộ sâu sắc qua cách tâm tình gián tiếp Ta bắt gặp nỗi nhớ da diết người lại nhớ người thể rõ nét qua câu ca dao sau: “Thuyền có nhớ bến Bến khăng khăng đợi thuyền” Ca dao tâm tình gián tiếp thường sử dụng hình ảnh ẩn dụ,cách nói ví von ,bóng bẩy không thẳn thắn xác định đối tượng cụ thể hay một tâm trang cụ thể nhân vật.Ca dao ,tục ngữ thường sử dụng có chắt lọc ,tinh tế ,súc tích lại thể tình cảm chứa chan ,sâu đậm.Ca dao dân gian kín đáo bộc lộ cảm xúc giọng điệu đằm thắm ,từ tốn ,trang nhã qua kết hợp với từ hình ảnh tình cảm mãnh liệt cách tâm tình gián tiếp thể đậm nét Tóm lại ,trong ca dao Việt cách xưng hô ,gọi tên nhân vật chủ thể ca dao bộc lộ cảm xúc theo cách trực tiếp thường gọi tên cụ thể qua cặp xưng hô ‘đó –đây’ , ‘ta-bạn’, ‘thiếp –chàng’ , V - - ‘ta-mình’ ….Còn cách phô diễn gián tiếp thường có nhân vật xuất lời độc thoại qua đại từ :ta ,anh ,em ,chàng ,thiếp…và sử dụng từ phiếm ‘ai’ , ‘khi ’,’bao giờ’,… hay cách nói ví von ẩn dụ đối tượng qua hình ảnh quê hương ,đất nước lao động bình dị “trầu cau-cây đa –bến nước “… Trong ca dao dù cách nói gián tiếp hay trực tiếp thể tâm trạng,mức đọ tình cảm đằm thắm tình yêu.Hơn ca dao người dân thường thi vị hóa làm cho từ ,mỗi câu trở nên tình tứ,rất đẹp,rất ý vị cho thấy cách sử dụng ngôn từ nhân dân ta việc thể tình cảm phông phú ,đa dang Trong lối phô diễn trực tiếp thường thể hình ảnh cụ thể thường theo lối ca dao so sánh ,ngôn ngữ sủ dụng cách bộc trực,mạnh mẽ, gắn liền với lời ăn tiếng nói hàng giữ khéo léo ,duyên dáng việc bộc lộ tình cảm.Trong ca dao gián tiếp thường sử dụng ngôn từ chắt lọc có ý nghiã gợi hình ,gợi cảm sâu saawccs cách kín đáo ,đằm thắm ,mượt mà Nguyên nhân dẫn đến khác lối phô diễn tâm tình ca dao Theo “ Ca dao cổ truyền người Việt với tính mơ hồ đa nghĩa bình diện ngôn ngữ văn học” - Nguyễn Hằng Phương ,TS.Khoa Ngữ văn, ĐH Sư phạm, ĐH Thái Nguyên “Tính mơ hồ đa nghĩa đặc trưng văn học nghệ thuật Tính mơ hồ đa nghĩa đem lại mê hoặc, hấp dẫn cho khách thể thẩm mỹ Nghiên cứu tính mơ hồ, đa nghĩa bình diện ngôn ngữ văn học thực chất nghiên cứu thi pháp ngôn ngữ tác phẩm Từ ý nghĩa đó, xem xét ca dao cổ truyền với tính mơ hồ đa nghĩa bình diện ngôn ngữ văn học nghiên cứu thi pháp ngôn ngữ ca dao - yếu tố thi pháp thuộc hình thức tổ chức vật liệu chỉnh thể nghệ thuật ca dao (Hình thức tổ chức vật liệu chữ dùng Bakhtin).” Có nghĩa là, từ xa xưa, biết sử dụng hình ảnh mang tình trừu tượng để nhấn mạnh ý nghĩa điều muốn nói mang tính lịch sự, đầy ẩn ý, hấp dẫn Chính điều tạo nên lối phô diễn tâm tình gián tiếp ca dao Do mục đích nhu cầu bày tỏ tình cảm khác người đối tượng ngôn ngữ sử dụng, hình ảnh nghệ thuật phải phù hợp Ví dụ chàng trai muốn tỏ tình với cô gái anh chàng có tính nhút nhát , ngại dùng từ ngữ mang tính tế nhị , không sỗ sang để bày tỏ Hay ca dao trữ tình sáng tác phần lớn nhu cầu hát xướng đối đáp nam nữ, đó, nhiều làm hình thức đối đáp điều dễ hiểu Và hình thức trở thành thông dụng, khiến nhiều ca dao dù không làm để hát xướng đối đáp, có hình thức đối đáp Khi đối đáp họ thường bộc lộ cách trực tiếp gián tiếp Trong trường hợp bày tỏ tình cảm gia đình đối tượng muốn bày tỏ tình cảm cách trực tiếp C KẾT LUẬN Nhắc đến văn chương bình dân, ca dao nắm vai trò vô quan trọng đời sống tinh thần nhân dân thuộc đối tượng, tầng lớp Nhằm bày tỏ tâm tư, tình cảm thông qua hai lối phô diễn tâm tình trực tiếp gián tiếp Dù lối phô diễn tâm tình trực tiếp diễn tả tâm trạng chủ thể cách chân thực, sống động nói tâm trạng chủ thể lên đến cực độ muốn giải tỏa hết nỗi long gián tiếp muốn diễn đạt tâm tư, tình cảm cách ý nhị, sâu xa để thăm dò đối phương, nói chuyện tế nhị chất ca dao riêng, giản gị, mộc mạc gắn liền vối đời sống bình dân hàng ngày người Đó “ nguồn nhựa sống để nuôi dưỡng tâm hồn trẻ thơ, chắp cánh cho hệ tương lai hoài bão lớn lao sống, thiên nhiên, người” - Nguyễn Đình Thi Hai lối phô diễn tâm tình trực tiếp gián tiếp thật đóng góp phần không nhỏ cho phát triển ca dao Việt Nam Thủ pháp nghệ thuật hai lối phô diễn uyển chuyển, tinh tế mà độc đáo thể sức sang tạo giàu ý nghĩa người đất nước ta Chính câu chữ bình dân ngắn gọn súc tích phản ánh góc độ tâm hồn, nhân sinh quancủa giới quan người Việt suốt bao kỷ qua Mọi tư tưởng nhân dân dù qua lối phô diễn tâm tình trực tiếp hay gián tiếp phô diễn trọn vẹn D TÀI LIỆU THAM KHẢO + Những hình thức nghệ thuật ca dao - Giáo sư PHẠM THỊ NHUNG ( Nguồn dactrung.com ) + “ Ca dao cổ truyền người Việt với tính mơ hồ đa nghĩa bình diện ngôn ngữ văn học” - Nguyễn Hằng Phương ,TS.Khoa Ngữ văn, ĐH Sư phạm, ĐH Thái Nguyên