Sinh ho¹t v¨n häc d©n gian SINH HOẠT VĂN HỌC DÂN GIAN TỔ VĂN Thứ hai, ngày 22 tháng 2 năm 2009 Kính thưa các thầy cô giáo cùng các em học sinh thân mến! Thuở bé thơ ai trong mỗi chúng ta không từng được nghe tiếng ru hời thiết tha của mẹ. Ai trong mỗi chúng ta không từng được lớn lên từ dòng sữa ngọt ngào, lắng đọng sự yêu thương, vỗ về, chăm sóc của tình mẹ bao la. Và ai trong mỗi chúng ta cũng từng được nghe những câu chuyện dân gian trước khi đi ngủ… Lời ru ấy, âm điệu ngọt ngào, êm dịu ấy lại bắt nguồn từ những câu hát dân gian, từ những làn điệu dân ca sâu lắng trữ tình. Cảm ơn lời ru của mẹ, cảm ơn những làn điệu dân ca, những câu chuyện lí thú, nặng tình mà mẹ đã nuôi dưỡng tâm hồn con lớn lên cùng năm tháng. Con hiểu được rất nhiều, biết thêm rất nhiều về cuộc sống, về tâm sự, tình cảm và nỗi niềm sâu kín của con người qua câu hát dân gian và con tiếp thu được bao bài học bổ ích qua những câu chuyện cười, truyện cổ tích dân gian, những sáng tác nghệ thuật truyền miệng của nhân dân lao động. Trong quá trình lao động sản xuất họ gửi gắm cho nhau những tình cảm yêu thương sâu nặng nghĩa tình. Đó là tình cảm ruột rà và cả là tình cảm lứa đôi mặn nồng, chung thuỷ . Có một chút gì thật nhẹ nhàng mà thiết tha, thật ý tứ mà cũng rất trữ tình trong câu hát giao duyên của các liền anh, liền chị quan họ Bắc Ninh; lại trầm ấm dịu dàng mà chân chất, mộc mạc, bình dị như chính con người miền Trung nơi gió Lào cát trắng. Đó là những điệu hò khoan xứ nghệ hay dân ca Bình Trị Thiên. Thả hồn trên sông Hương, lắng nghe lời ca xứ Huế, những điệu hò mái nhì, mái đẩy của các cô gái kinh thành Phú Xuân ta sẽ thấy tâm hồn thư thái, thanh thản và yêu hơn rất nhiều những khúc dân ca. Hay xa hơn một chút, đến với vùng đất Nam Bộ bạn sẽ được nghe các điệu lí, điệu hò kéo chài vui nhộn, trẻ trung hay những câu hát ru êm ái, dịu dàng của người dân đất phương Nam. Kính thưa các thầy cô giáo cùng các em học sinh thân mến! Đã có một thời trong nhịp sống hiện đại bộn bề bao trăn trở, lo toan, chúng ta vô tình lãng quên, ít để ý đến các giá trị tinh thần của tinh hoa văn hoá dân tộc thì đây trên các phương tiện thông tin đại chúng, trên sóng truyền hình cả nước chúng ta đã và đang khôi phục lại các làn điệu dân ca, tổ chức sinh hoạt văn hoá dân gian: Làng vui chơi, làng ca hát và dựng lại các vở tuồng, chèo nổi tiếng của dân tộc để nâng Ngêi thùc hiÖn: Tr¬ng ThÞ An 1 Sinh hoạt văn học dân gian vai trũ v v th ca vn hc dõn gian trong lũng mi ngi, gúp phn gỡn gi v phỏt huy bn sc vn hoỏ dõn tc. Hụm nay trong khụng khớ m nng sc xuõn thỏng 2 ngy mi, trin khai ch nm hc Xõy dng trng hc thõn thin - hc sinh tớch cc t Vn s gii thiu vi cỏc em nhng hot ng vn hc dõn gian di cỏc hỡnh thc; din hot cnh, hỏt dõn ca, mỳa ph ho vo cỏc gi cho c u tun. M u chng trỡnh hụm nay mi cỏc em ún xem ti nng din xut ca cỏc em hc sinh lp 6B qua truyn ci Thy búi xem voi. Mt cõu chuyn hi hc, dớ dm nhng bi hc li tht sõu sc, ý nh: Khi xem xột ỏnh giỏ mt s vt hin tng no cng phi nhỡn mt cỏch tng th, ton din, trỏnh bnh ch quan, phin din. - Tht hn nhiờn, nhớ nhnh, tht duyờn dỏng ỏng yờu v d thng vụ cựng hỡnh nh mt by tang tỡnh con xớt, y my my li sụng i tỡm. Mi cỏc em ún xem phn biu din ca cỏc bn hc sinh lp 7B qua tit mc hỏt mỳa Trng cm. Mt loi hỡnh ngh thut dõn tc - mt nhc c dõn gian mang õm hng hn quờ t Vit. Th hai, ngy 2 thỏng 3 nm 2009 Kớnh tha cỏc thy cụ giỏo cựng cỏc em hc sinh thõn mn! Gi cho c tun trc cỏc em ó c xem ti nng din xut ca cỏc bn lp 6B qua hot cnh Thy búi xem voi. Hn cỏc em ó cm nhn c ý ngha sõu sc ca bi hc i nhõn x th: Khi xem xột ỏnh giỏ mt s vt, hin tng cn xem xột mt cỏch tng th, ton din, trỏnh bnh ch quan, phin din. Hụm nay chỳng ta s c tip tc ún xem ti nng din xut ca hc sinh 6A qua cỏc cõu chuyn c tớch Cõy kh Tha cỏc thy cụ giỏo cựng cỏc em hc sinh thõn mn! Cú l mi chỳng ta ai cng mong mun mt cuc sng vt cht y , giu sang, phỳ quý. Song vt cht thụi thỡ cha , quan trng hn vn l tỡnh cm gia con ngi vi con ngi, nht l tỡnh cm gia ỡnh, anh em mỏu m, rut r. Mụi h thỡ rng lnh mỏu chy rut mm, anh em thỡ phi bit yờu thng, ựm bc, giỳp ln nhau khi khú khn hon nn, cú phỳc cựng hng, cú ho cựng chu, ng tham lam ghen ghột, k m thit hi bn thõn. ú l bi hc sõu sc t ngn xa gi vn cũn nguyờn giỏ tr m ụng cha ta gi gm qua cõu chuyn c tớch Cõy kh. Mi cỏc em ún xem. Ngời thực hiện: Trơng Thị An 2 Sinh ho¹t v¨n häc d©n gian - Hôn nhân hạnh phúc. Đó là điều mong ước của bao gia đình. Nhưng ngày xưa trong xã hội phong kiến điều đó dâu dễ có được bởi tục lệ hôn nhân “Cha mẹ đặt đâu con ngồi đó”. Đau khổ, oái ăm hơn là cảnh trớ trêu của gia đình “chồng bé - vợ già” do nạn tảo hôn gây ra. Điều hài hước, dí dỏm là sự châm biếm đã kích nạn tảo hôn cũng được chuyển tải qua làn điệu dân ca Phú Thọ: hát ghẹo “Bà rí”. Các em sẽ được thưởng thức làn điệu dân ca này qua phần trình bày của bạn Mi Ni lớp 8A. Thứ hai, ngày 9 tháng 3 năm 2009 Kính thưa các thầy cô giáo cùng các em học sinh thân mến! Tuần trước các em đã xem hoạt cảnh “Cây khế” của lớp 6A. Hẳn các em đã cảm nhận được ý nghĩa sâu sắc từ nội dung câu chuyện: Anh em thì phải biết yêu thương giúp đỡ lẫn nhau, đừng tham lam ghen ghét, đố kị mà thiệt hại bản thân. Hôm nay chúng ta lại được tiếp tục đón xem tài năng diễn xuất của các bạn lớp 7C qua câu chuyện dân gian. Trích đoạn “Con chim cu gáy”. Kính thưa các thầy cô giáo cùng các em học sinh thân mến! Quan phụ mẫu là cha mẹ của dân, là người lo cho cuộc sống bình yên, hạnh phúc của nhân dân nhưng trong xã hội phong kiến đầy rẫy sự bất công, xấu xa, ngày trước lại có những tên quan bất tài, tham lam, ngu dốt, chỉ biết vơ vét đúc khoét của dân. Điều đó khiến cho người dân lao động vô cùng khinh ghét. Họ tìm cách để chơi khăm quan. Bất ngờ và thú vị biết bao khi 2 em nhỏ thông minh, bằng sự khôn ngoan của mình đã chơi xỏ, đánh lừa được quan khiến cho tên quan tham lam, ngu dốt một phen bẽ mặt, xấu hổ tột cùng. Mời các em đón xem câu chuyện hài châm biếm, đả kích sâu cay qua phần diễn xuất của học sinh lớp 7C. Tiếp theo chương trình hôm nay mời các em thưởng thức làn điệu dân ca miền Bắc mượt mà sâu lắng “Lý cây đa” qua phần biểu diễn của bạn Uyên Nhi và tốp múa 8H. Thứ hai, ngày 16 tháng 3 năm 2009 Kính thưa các thầy cô giáo cùng các em học sinh thân mến! “Thời gian thấm thoắt thoi đưa”, nhanh thật phải không các em. Mới thứ 2 tuần trước chúng ta đã được xem trích đoạn “Con chim cu gáy” của lớp 7C, chúng ta đã cảm nhận được ý nghĩa châm biếm đả kích sâu cay thói tham lam của tên quan bất tài, ngu dốt trong xã hội phong kiến. Hôm nay chúng ta lại được đón xem tài năng diễn xuất của các học sinh lớp 6C qua câu chuyện ngụ ngôn “Đeo nhạc cho mèo”. Kính thưa các thầy cô giáo cùng các em học sinh thân mến! Ngêi thùc hiÖn: Tr¬ng ThÞ An 3 Sinh hoạt văn học dân gian eo nhc cho mốo mt thnh ng dõn gian xut phỏt t cõu chuyn hp lng ca lng Chut bn k chng li Mốo. Sỏng kin ca ụng Cng l eo chuụng vo c Mốo c lng bit m trỏnh. Tht l hay ho nhng khụng ai dỏm lm vic y. ựn y nhau mói cui cựng anh Chự thp c bộ hng phi i nhng cha kp n gn, mi thy Mốo nhe nanh, ging vut Chự ó cm u cm c chy bỏn sng bỏn cht v bỏo cho c lng. C lng chut hong s b chy toỏn lon khụng cũn bit cỏi nhc bon i t bao gi. V Chut vn hon s Mốo nh trc. Qua cõu chuyn ng ngụn nh nhng, hi hc, dớ dm nhng ý ngha sõu sc: Truyn khuyờn nh ngi ta luụn phi cõn nhc n iu kin v kh nng thc hin khi d nh lm mt cụng vic no ú. Truyn cũn phờ phỏn nhng ý tng vin vụng, nhng k ham sng s cht, ch núi m khụng dỏm lm, ựn y cụng vic khú khn cho nhng ngi dui quyn. Mi cỏc em ún xem. Tip theo chng trỡnh mi cỏc em ún xem cõu chuyn dõn gian c chuyn th thnh li ca iu nhc ca lp 7A qua tit mc hỏt mỳa Thng Bm. Qua nhng vn iu ca dao phi chng dõn gian mun núi v s tht th, cht phỏc, khụng tham lam, luụn trõn trng giỏ tr vt cht, sn phm lao ng do mỡnh lm ra dự ch l mt cc xụi bộ nh. ng thi cng phờ phỏn s hm hnh, khoe ca ca k trc phỳ - Phỳ ụng. Mi cỏc em ún xem. Th hai, ngy 23 thỏng 3 nm 2009 Kớnh tha cỏc thy cụ giỏo cựng cỏc em hc sinh thõn mn! "Thi gian thm thot thoi a". Li núi ca dõn gian qu tht l chớnh xỏc phi khụng cỏc em. Tun trc cỏc em va c xem cõu chuyn ng ngụn "eo nhc cho mốo" qua phn din xut tht ti tỡnh ca lp 6C, hn cỏc em ó cm nhn c ý ngha sõu sc t cõu chuyn: "Khi lm bt c mt iu gỡ, mt cụng vic gỡ cn cõn nhc n iu kin, kh nng thc hin, ng suy ngh vin vụng xa vi thc t. Hụm nay chỳng ta li c tip tc ún xem hot cnh dõn gian trớch on "Nghờu - sũ - c - hn". Tha cỏc thy cụ giỏo cựng cỏc em hc sinh thõn mn! Trong xó hi phong kin ngy xa, quan huyn, lý trng, thy l nhng k "n trờn ngi trc", chuyờn c hip, bt nt dõn lnh, di trờn la di, ch mun ngi mỏt n bỏt vng. ó vy cũn mc thúi trng hoa - ve vón gỏi goỏ. Nm c im yu "tham lam, hiu sc" ca quan, Th Hn - mt gỏi goỏ sc so, lng l ó la c 3 ngi: quan huyn, lý trng, thy cựng n nh mỡnh trong mt ờm. C 3 quan gp nhau trong hon cnh tr trờu v ri ba ngi v ó "nho vụ" kộo Ngời thực hiện: Trơng Thị An 4 Sinh ho¹t v¨n häc d©n gian cổ các quan ông về nhà. Bằng tài năng diễn xuất thật tinh tế, hài hước của mình qua trích đoạn câu chuyện dân gian "Nghêu - sò - ốc - hến" các em học sinh 7H sẽ giúp chúng ta cảm nhận ý nghĩa đả kích, châm biếm sâu cay, thói trăng hoa các quan lại ngày xưa. Xin mời các em 7H. - Hãy lắng nghe điệu lí kéo chài, ta sẽ cảm nhận được không khí sôi động, hào hứng, trẻ trung, vui nhộn của những con người yêu biển biết bao nhiêu. "Lý kéo chài" dân ca Nam Bộ, một điệu lí ra đời trong quá trình lao động sản xuất. Mời các em thưởng thức bài hát dân ca qua phần trình bày của học sinh lớp 8I. - Góp vui với chương trình văn học dân gian hôm nay là lời ca tiếng hát ngọt ngào sâu lắng của cô giáo Minh Trâm và giáo sinh thực tập với tiết mục "Chú Cuội chơi trăng". - Tiếp theo chương trình là tiết mục "Đêm hội trăng rằm" qua tiếng hát của cô Ánh Nguyệt. - “Bèo dạt mây trôi, anh ơi em vẫn đợi, anh ơi em vẫn chờ…", lời bài ca quan họ sao mà tha thiết thế, có một chút gì da diết trong nỗi nhớ mong, khắc khoải đợi chờ . Mời các em lắng nghe giai điệu mượt mà, tha thiết ấy qua phần trình bày của thầy giáo Vĩnh Hưng. Ngêi thùc hiÖn: Tr¬ng ThÞ An 5 . Sinh ho¹t v¨n häc d©n gian SINH HOẠT VĂN HỌC DÂN GIAN TỔ VĂN Thứ hai, ngày 22 tháng 2 năm 2009 Kính thưa các thầy cô giáo cùng các em học sinh thân. chức sinh hoạt văn hoá dân gian: Làng vui chơi, làng ca hát và dựng lại các vở tuồng, chèo nổi tiếng của dân tộc để nâng Ngêi thùc hiÖn: Tr¬ng ThÞ An 1 Sinh