TRUYỆN KIỀU TRONG cái NHÌN đối SÁNH với KIM vân KIỀU TRUYỆN

46 1 0
TRUYỆN KIỀU TRONG cái NHÌN đối SÁNH với KIM vân KIỀU TRUYỆN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HOC SƯ PHẠM TP HCM KHOA NGỮ VĂN Đề tài TRUYỆN KIỀU TRONG CÁI NHÌN ĐỐI SÁNH VỚI KIM VÂN KIỀU TRUYỆN VÀ BÀN LUẬN Ý KIẾN CỦA ĐỔNG VĂNTHÀNH GVHD PGS TS LÊ THU YẾN TP HCM,.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HOC SƯ PHẠM TP.HCM KHOA: NGỮ VĂN Đề tài : TRUYỆN KIỀU TRONG CÁI NHÌN ĐỐI SÁNH VỚI KIM VÂN KIỀU TRUYỆN VÀ BÀN LUẬN Ý KIẾN CỦA ĐỔNG VĂNTHÀNH GVHD : PGS.TS LÊ THU YẾN TP.HCM, ngày 16 tháng năm2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HOC SƯ PHẠM TP.HCM KHOA: NGỮ VĂN Đề tài : TRUYỆN KIỀU TRONG CÁI NHÌN ĐỐI SÁNH VỚI KIM VÂN KIỀU TRUYỆN VÀ BÀN LUẬN Ý KIẾN CỦA ĐỔNG VĂNTHÀNH GVHD : PGS.TS LÊ THU YẾN NHÓM 1: TP.HCM,ngày16 tháng năm2017 Mục lục Khái quát Nguyễn Du – Truyện Kiều Thanh Tâm Tài Nhân - Kim Vân Kiều truyện .4 1.1.Tác giả .5 1.2.Bối cảnh lịch sử - xã hội 2.Truyện Kiều có chép lời phản biện 2.1.Đánh giá số nhà nghiên cứu giới 2.2 Ý kiến tác giả Đổng Văn Thành 2.3.Những ý kiến khơng đồng tình với nhà nghiên cứu Đổng Văn Thành 15 Những điểm giống khác Truyện Kiều Kim Vân Kiều truyện .25 3.1 Những điểm kế thừa .25 3.2 Điểm sáng tạo 27 3.2.1 Sự khác biệt nội dung 28 3.2.2 Sự khác biệt nghệ thuật: 37 Khái quát Nguyễn Du – Truyện Kiều Thanh Tâm Tài Nhân Kim Vân Kiều truyện Nhắc đến Nguyễn Du ta nghĩ đến truyện Kiều Không biết tự mà câu chữ truyện Kiều thấm vào dòng máu người Việt Nam Như ong hút nhuỵ muôn hoa để làm nên giọt mật cho đời, Nguyễn Du chắt lọc tinh hoa kết hợp tài tình ơng góp giọt mật thơm mát, lành tạo Truyện Kiều Từ đời nay, nhà nghiên cứu, bình luận văn học nhiều thời đại, nhiều hệ thuộc nước khác nhau, quan điểm trị thẩm mĩ khác nhau bàn luận Truyện Kiều theo hướng khác Sau “Kim Vân Kiều truyện” Thanh Tâm Tài Nhân, Trung Quốc, đại thi hào Nguyễn Du Việt Nam cải biên thành tiểu thuyết thơ, tiểu thuyết từ thân phận tác phẩm đến nước nhảy vọt thành danh tác giới Vậy hai tác phẩm có điểm giống khác mà tạo khác biệt lớn đến Trên sở tự tìm hiểu tìm hiểu ý kiến nhà nghiên cứu lại lần nhìn lại vấn đề viết xem xét hai tác phẩm phương diện cốt truyện, tình tiết, nội dung, tư tưởng, hình tượng nhân vật thể loại hai tác phẩm, nhằm tìm hiểu kế thừa biến đổi Nguyễn Du dựa “Kim Vân Kiều truyện” Thanh Tâm Tài Nhân Để từ hiểu cách xác nguyên nhân khiến tác phẩm Nguyễn Du vượt lên nguyên tác, đồng thời khẳng định lại lần tài năng, sáng tạo Nguyễn Du không nhỏ Những yếu tố liên quan đến hai tác phẩm: 1.1 Tác giả Hai tác phẩm có điểm khác thứ tác giả Hai người khác nhau, sống hai đất nước khác nhau, có hai văn hóa khác chắc kinh nghiệm sống, ý đồ chuyển tải có nhiều điểm khác Do hiểu đời nghiệp hai tác giả ta giúp ta hiểu thêm nhiều điều hai tác phẩm Đầu tiên ta tìm hiểu tác giả “ Kim Vân Kiều truyện” Thanh Tâm Tài Nhân tên thật Từ Văn Trường, tức Từ Vị Ơng có số bút danh khác Thiện Tri, Thanh Đằng hay Điền Thủy Nguyệt Thanh Tâm Tài Nhân học giỏi, hiểu biết rộng lại lận đận chốn quan trường, làm mặc khách Hồ Tôn Hiến Sinh thời có lần Thanh Tâm Tài Nhân thảo tờ biểu "Dâng hươu trắng" cho vua nên trở thành tiếng Còn tác giả “Đoạn trường tân thanh” người đặc biệt.Nguyễn Du tên tự Tố Như (素素), hiệu Thanh Hiên (素素) Nguyễn Du có xuất thân từ gia đình đại q tộc, tiếng đường khoa hoạn, nhiều đời, nhiều người đỗ đạt cao làm quan to có bề dày lịch sử, truyền thống văn học nghệ thuật Ơng có học vấn tài cao thăng thưởng nhanh, đại diện cho triều đình lúc làm chánh sứ sang Tàu hai lần Cuộc đời ơng gặp nhiều khó khăn, sóng gió mười tuổi mồ cơi cha, mười ba tuổi mẹ có nỗi niềm dằng xé khơn ngi Đặc biệt qua q trình anh trai Nguyễn Khản, chứng kiến cảnh: “Gặp hát có tang trở, cho tiền bắt hát, khơng lúc bỏ tiếng tơ, tiếng trúc”, có lẽ từ ơng cảm thương người kỹ nữ ngày dần lớn thể qua trang thơ văn ơng Ơng có nhiều thời gắn bó với đời sống nhân gian nên vốn ngơn từ ông phong phú gần gũi dân tộc Năm 1965, Nguyễn Du thức nhà nước làm lễ kỷ niệm, Hội đồng hồ bình giới ghi tên ông danh sách nhà văn hoá giới 1.2 Bối cảnh lịch sử - xã hội Hai tác phẩm đời thời đại, bối cảnh xã hội khác nhau, điều trực tiếp ảnh hưởng đến tác phẩm nhiều điều tạo nên khác biệt lớn Truyện Kim Vân Kiều Thanh Tâm Tài Nhân xuất lịch sử tiểu thuyết Trung Quốc vào cuối đời Minh, đầu đời Thanh (1644- 1911) thời kì sách bành trướng tăng cường.Sau đó, việc bành trướng lãnh thổ làm cho mâu thuẫn giai cấp dân tộc vốn có trở nên sâu sắc phức tạp nữa, đời sống nhân dân trở nên khó khăn có nhiều biến động.Theo giáo trình văn học Trung Quốc Giáo sư Lương Duy Thứ, có đánh giá chế độ trị chuyên chế lỗi thời phản động.Mâu thuẫn xã hội ngày phức tạp sâu sắc, mâu thuẫn dân tộc lại lên người Hán yêu nước Mãn Thanh.Giai cấp thống trị áp dụng sách văn hố tàn bạo Họ sức đề cao Tống Nho – đạo Khổng cải biên, đề cao tư tưởng mệnh trời, khuyên nhủ an phận thủ thường, với luân lý “tam cương, ngũ thường” Chế độ giáo dục thi cử xoay quanh sách Tứ thư Ngũ kinh nhằm hạn chế tự tư tưởng Cách đào tạo nhân tài sản sinh “mọt sách” (như tiểu thuyết Hồng Lâu Mộng, Giả Bảo Ngọc chế diễu cách học hành thi cử thời đó).Ngồi ra, họ cịn khuyến khích trí thức khảo cứu sách cổ để quên thời trước mắt, áp dụng sách kiểm duyệt khủng bố văn nghệ sĩ trí thức hình thành phát triển mầm mống tư chủ nghĩa Tất vấn đề lớn bối cảnh lịch sử thời đại nhà Thanh nhiều tác động đến tư tưởng Thanh Tâm Tài Nhân sáng tác Kim Vân Kiều truyện Kim Vân Kiều tác phẩm thuộc văn học cổ Trung Quốc, nên có khơng nhiều tài liệu viết tác phẩm này, kiến thức bối cảnh lịch sử Trung Quốc thời đại Thanh Tâm Tài Nhân trình bày cách sơ khái Còn bối cảnh truyện Truyện Kiều, theo nghiên cứu nhà văn học ngày nay, có khả sáng tác vào ngày ông sống quê vợ Thái Bình (1786 - 1796) Đại thi hào Nguyễn Du sinh lớn lên thời đại có nhiều biến động dội(cuối kỉ XVIII — đầu kỉ XIX) Xã hội phong kiến Việt Nam đến hồi kết khủng hoảng.Nền kinh tế hàng hóa phát triển cho thấy sức mạnh đồng tiền, tư tưởng phóng khoáng tầng lớp thị dân.Đồng tiền quyền lực chi phối giá trị sống, trở thành mục tiêu để vua quan trành giành quyền lợi, chém giết lẫn nhau.Nhiều khởi nghĩa nông dân nổ liên miên, đỉnh cao khởi nghĩa Tây Sơn “một phen thay đổi sơn hà”.Sau đó, phong trào Tây Sơn thất bại, chế độ phong kiến triều Nguyễn thiết lập Nhìn chung “những bể dâu”, “phen thay đổi sơn hà dội” luồng tư tưởng tiến mà chắn tâm hồn đa sầu đa cảm Nguyễn Du không cảm thấy, không nhận biết Truyện Kiều có chép lời phản biện 2.1 Đánh giá số nhà nghiên cứu giới Trong vấn đề so sánh tác phẩm Truyện Kiều Nguyễn Du với tác phẩm Kim Vân Kiều truyện Thanh Tâm Tài Nhân, số nhà văn giới đưa nhận định: Trong “Truyện Kiều xã hội Á Đông” Rơnê Crayxắc (Nhà văn, nhà thơ Pháp,người dịch Truyện Kiều tiếng Pháp) “…Tôi thường nghe thấy nhiều người tiếng An Nam, chữ Nho nào, nghe đoán chừng mà Truyện Kiều chẳng qua phóng chép sách Tàu, khơng có giá trị gì, sách An Nam Cái ý kiến thật khơng có giá trị (Truyện Kiều xã hội Á Đơng) Ơng cịn đưa lời đánh giá: “…Cụ có lấy tích huyện Tàu thật mà cụ kết cấu lối An Nam thật hợp với tính tình người Việt Nam, lời văn túy giọng An Nam Truyện Kiều thật quốc văn hoàn toàn nước Nam Trong suốt văn chương nước Pháp, dễ khơng có tập thơ văn phổ thơng dân gian Truyện Kiều nước Nam…” Joocjơ Buđaren (cộng tác viên tạp chí Đơng phương – Slovakia), “Nguyễn Du Đoạn trường tân thanh” viết: “Giá Nguyễn Du không dựa tiểu thuyết Trung Quốc mà viết thành trường ca mình, chẳng có nói tới tiểu thuyết nữa.” Khơng nhà nghiên cứu nước châu Âu đánh giá cao truyện Kiều mà nhà nghiên cứu Trung Quốc Lưu Thế Đức Lý Tu Chương (cán sở nghiên cứu văn học Trung Quốc) đã viết rằng: “Từ tiểu thuyết Kim Vân Kiều truyện đến thơ dài Truyện Kiều, Nguyễn Du không cố ý sửa đổi lại tình tiết tác phẩm trước, nhà thơ thuật lại nguyên vẹn trình diễn biến tình tiết câu chuyện cũ.Mà nhiều chỗ, nhà thơ diễn đạt hoạt động tình cảm tư tưởng nhân vật tác phẩm cách sinh động tinh tế ngôn ngữ tuyệt đẹp thơ ca.” (Nguyễn Du, nhà thơ kiệt xuất Việt Nam Truyện kiều ông) Một nhà nghiên cứu văn học Việt Nam công tác Viện Hàn Lâm Khoa học Cộng hịa Liên bang Nga có lời nhận xét hai tác phẩm là: “Đối chiếu thiên trường ca Nguyễn Du với truyện Thanh Tâm Tài Nhân thấy rõ mượn đềtài người khác, nhà thơ Việt Nam sáng tạo tác phẩm độc đáo lạ thường, đậm đà sắc dân tộc ” “Truyện Kiều giới khơng phải tác phẩm mang tính nửa Trung, nửa Việt vay mượn Trung Hoa, mà Đoạn trường tân tác phẩm người Việt, thẫm đẫm tinh hoa, văn hóa Việt.” (N.I.Niculin - Nguyễn Du nhà thơ nhân đạo lỗi lạc) 2.2 Ý kiến tác giả Đổng Văn Thành Truyện Kiều – Nguyễn Du có tăng giảm nội dung nghệ thuật nguyên tác song không vượt trình độ Kim Vân Kiều truyện Về thời gian: Tác phẩm Thanh Tâm Tài Nhân biên soạn vào cuối kỷ XVI đầu kỷ XVII in đầu đời Thanh Truyện Kiều Việt Nam Nguyễn Du hoàn thành vào năm thứ hai sau chuyến sứ Trung Quốc lần thứ (năm 1815, niên hiệu Gia Khánh năm thứ 20), muộn Kim Vân Kiều truyện Trung Quốc 160 năm Rõ ràng Nguyễn Du chịu ảnh hưởng tác phẩm Thanh Tâm Tài Nhân ngược lại Về mặt nội dung ông cho rằng: Cốt truyện nhân vật Truyện Kiều hoàn toàn giống với tiểu thuyết Kim Vân Kiều Truyện: Thúy Kiều thiếu nữ tài sắc vẹn toàn, sống êm ấm cha mẹ em Thúy Vân Vương Quan Trong buổi du xuân, Kiều gặp Kim Trọng, thề nguyền đính ước với Kim Trọng quê chịu tang chú, gia đình Kiều bị mắc oan, Kiều phải bán chuộc cha Kiều bị Mã Giám Sinh, Tú Bà, Sở Khanh lừa đẩy vào lầu xanh, Thúc Sinh cứu khỏi lầu xanh bị Hoạn Thư đánh ghen, Kiều phải trốn nương náu chùa Giác Dun Vơ tình Kiều lại rơi vào tay Bạc Hạnh, Bạc Bà phải vào lầu xanh lần thứ hai Kiều gặp Từ Hải Từ Hải lấy Kiều làm vợ, giúp Kiều báo ân báo oán Từ Hải mắc lừa Hồ Tôn Hiến, bị giết.Kiều bị bắt ép gả cho tên thổ quan Nàng tủi nhục trầm sông Tiền Đường Được Giác Duyên cứu nương nhờ cửa Phật lần thứ hai Kim Trọng trở lại, kết duyên với Thúy Vân tìm Kiều Nhờ sư Giác Dun, Kim-Kiều gặp nhau, gia đình đồn tụ.Kim gặp Kiều đổi tình yêu thành tình bạn Hệ thống nhân vật: có tên số nhân vật có chút khác biệt khác biệt lại làm ý đồ tác giả Thanh Tâm Tài Nhân gọi tên hai tay sai Hoạn Thư Hoạn Ưng Hoạn Khuyển nhằm nhấm mạnh chúng tên tay sai bình thường mà tay sai đắc lực nhà quan họ Hoạn Đến có phần sỗ sàng coi trọng dục vọng Kim Trong Truyện Kiều mẫu người yêu lý tưởng phong nhã, hào hoa; Từ Hải cũ tên giặc cỏ, chán chế độ Từ Hải anh hùng nghĩa thật Thúy Kiều Nguyễn Du đa sầu, đa cảm, đa tình Chỉ lời nói thầy tướng số, nấm mộ bên đường, giấc mộng Đạm Tiên đủ dậy sóng lịng nàng bao trăn trở, lo lắng Trong Vân Vương Quan cảm thấy bình thường: “Vân rằng: “ Chị nực cười, Khéo dư nước mắt khóc người đời xưa.” Thì Kiều lại tỏ nặng lịng vơ xúc động trước nấm mồ vô danh: “Lại ủ dột nét hoa Sầu tuôn đứt nối, châu sa vắn dài.” Cái ý tứ người gái đoan chính, nghiêm cẩn mà không phần nồng nàn lần đầu gặp Kim Trọng: “ Tình mặt ngồi cịn e” Cái mạnh dạn dám nói lên tự yêu đương xã hội phong kiến lễ giáo khắt khe, hay sức sống mãnh liệt tự ý thức giá trị quyền sống mà khơng băn khoăn tự tình với chàng Kim: “Thời trân thức thức sẵn bày 29 Gót sen thoăn dạo mé tường” Mối tình đẹp đẽ đơi trai tài gái sắc để nàng chủ động trao trái tim cho chàng chàng thề nguyện đính ước trăm năm “Được lời cởi lòng, Giở kim thoa với khăn hồng trao tay Rằng:- “ Trăm năm từ Của tin gọi chút làm ghi.” Khi trả thù Hoạn Thư nàng đỗi hiền lành, sau xem xét lời Hoạn Thư cộng với lịng cảm thương nhân Kiều rằng: “Tha may đời, Làm người nhỏ nhen Đã lịng tri q nên Truyền quân lệnh xuống trướng liền tha ngay.” Kiều Thanh Tâm Tài Nhân không vậy, lần đầu gặp Kim Trọng bên tường nhà hàng xóm nàng “ Ngẩng đầu lên nhìn thống nép vào bên, khơng cho chàng nhìn rõ mặt” Kim Trọng qua bên vườn nhà nàng nàng hỏi chàng: “ Sao chàng lại giở thói điên cuồng vậy?” vài sau “Khóc nằm ngã vào lòng chàng” Tới cảm nhận Kiều Thanh Tâm Tài Nhân có chút sỗ sàng Trong truyện Trung Hoa, anh chàng họ Sở bắc thang leo vào nhà Kiều, vừa bàn đến dự định cứu nàng vội 30 hai đòi Kiều phải “tạ ơn trước” Đối đáp vài câu hai vội dắt lên giường Dưới ngòi bút Thanh Tâm Tài Nhân, Thúy Kiều người chủ động Trong gia biến, nàng làm hết việc Nàng hoàn toàn tỉnh táo, chạy vạy khắp đó, lo vực dậy tinh thần cho em cho mẹ, lo bàn tính với đám sai nha, nhờ vả Chung Công để cứu cha cứu em khỏi vịng nước lửa, kế dứt khốt bán mình, tự ngã giá 450 lạng bạc ưng thuận, lại thăm dò gia Mã Giám Sinh để tính đường làm lẽ sau Khi gặp Từ Hải, nàng chủ động dựa vào lực Từ để trừng phạt kẻ thù trừng phạt đến nơi đến chốn, không bỏ sót Nàng nói với Hoạn Thư: “ … Gọi đến Hoạn Thị, Hoạn Thị hết hồn vía, biết van xin phu nhân tha mạng… Vương phu nhân cúi đầu ngẫm nghĩ bảo: Ta muốn ăn thịt ngươi, lột da cho khuây mối hận ngày trước khỏi tội chết nhờ xưa để ta mà khơng đuổi theo, có ý mở lồng thả chim bay thốt, cịn tội sống khơng thể chối cãi vào đâu ” Đối với Sở Khanh, nàng đáng sợ : “Sở Khanh bị tẩm dầu thông keo vỏ gai Bên sống, bên ngồi khơng cịn cựa Qn sĩ chạy lại lấy tay gỡ mảng keo vỏ gai nơi đầu, da thịt bị dầu thơng ăn luỗng Khỏi cần dùng sức gỡ bong tảng da Sau độ nửa Sở Khanh bị tuột da cịn thoi thóp Phu nhân lại sai lấy nước dội lên Sở Khanh liền có mọng nước lên, rỉ mủ , thịt xương khô mà chết.” Khơng thế, nàng cịn bắt mẹ Hoạn Thư đánh đủ 30 roi để trả đũa cho trận đòn ngày trước bà quản gia xin tha mạng, nàng nể lời đưa Kế thị dinh trại, mụ kiệt sức khiếp đảm mà chết Đâm nát nhừ thân thể Bạc Hạnh “khiến người xem kinh hoàng” sai trộn xương thịt y vào cỏ cho ngựa ăn; lột quần áo Hoạn Thư chừa khố, quấn tóc lên xà nhà, cho hai cung nữ đánh đủ trăm roi, “Một người từ quất xuống, người từ quất lên, đánh cho cá rơi than nóng, lươn phải nước sôi” ; dựng 31 ngược Tú Bà lên, tẩm dầu thông từ chân đến cổ, căng người Mã Giám Sinh giàn, nấu vạc dầu nhựa thông sôi sục lúc đốt sáp người Tú Bà, dùng dao nhọn róc gân Mã Giám Sinh Trong nhiêu vụ trả thù vụ thật tàn khốc Kiều lạnh lùng ban đủ thứ lệnh quái ác, bày đủ kiểu giết người rùng rợn dã man Thiết nghĩ cho dù việc trả thù nàng đáng cách trả thù tàn nhẫn sao? Trong nhiêu vụ trả thù ta thấy vụ tàn khốc Nàng Kiều Thanh Tâm Tài Nhân lạnh lùng ban đủ thứ lệnh quái ác, bày đủ kiểu giết người rùng rợn, dã man Qua ta thấy dù việc trả thù có đắn khơng xem phép đối xử văn minh Điều cho ta thấy rõ điều Kiều Kim Vân Kiều có điểm khơng sánh nàng Kiều tài sắc, nhẹ nhàng hiền lành kiệt tác Truyện Kiều Nguyễn Du ta Chỉ qua hình ảnh nhân vật hai nàng Kiều ta thấy rõ Nguyễn Du không chép nguyên xi Kim Vân Kiều mà ông theo hình ảnh người phụ nữ tài sắc số phận trớ trêu Và hình ảnh nàng Kiều kiệt tác đại thi hào Nguyễn Du biến hóa nàng Kiều trở thành người phụ nữ tuyệt sắc, lễ giáo phù hợp với lối sống văn hóa người Việt Nam Về nhân vật Kim Trọng, với Nguyễn Du, Kim Trọng người tài mạo song tồn, nho nhã văn chương Dịng dõi trâm anh, tác phong thi lễ, lấy khoa cử làm cách lập thân.Tính tình có phần lãng mạn Cái tâm lí yêu đương Kim Trọng thật sâu sắc mà tế nhị người đa tình trung hậu thủy chung Trong mắt nhìn Nguyễn Du Kim Trọng: “Nền phú hậu bậc tài danh Văn chương nết đất, thơng minh tính trời 32 Phong tư tài mạo tót vời Vào phong nhã, hào hoa.” Một lời đính ước với Thúy Kiều chàng coi rể họ Vương mà chăm sóc Dụng cơng tìm Thúy Kiều: “ Rắp mong treo ấn từ quan, Mấy sông lội ngàn qua.” Đến tìm cao thượng mong nối lại tình xưa nghĩa cũ với nàng Xóa nỗi tủi nhục, hỗ thẹn Kiều lời mà khơng dễ nói bậc trượng phu lúc giờ: “Hoa tàn mà lại thêm tươi Trăng tàn mà lại mười rằm xưa.” Chàng hiểu đâu quý giá người phụ nữ, có lẽ tình u, đức hạnh khơng phải thân xác bình thường: “Xưa đạo đàn bà Chữ trinh có ba bảy đường.” Rõ ràng ta thấy Kim Trọng lên Đoạn trường tân bậc anh hoa, hịa hoa phong nhã, khí chất cao thượng, người yêu lý tưởng Buổi đầu gặp Kiều tiết Thanh minh, hội ngộ bất ngờ Còn chàng Kim Thanh Tâm Tài Nhân, buổi đầu gặp gỡ Kim Trọng xếp sẵn Khi thấy ba chị em Kiều đứng bên mộ Đạm Tiên, chàng thầm nhủ lòng 33 định phải cưới hai chị em Kiều-Vân làm vợ Thái độ Kim Trọng có phần vồ vập khác xa với vẻ nho nhã văn chương Lúc Kim Trọng Nguyễn Du cảm thấy: “ Sóng tình dường xiêu xiêu Xem âu yếm có chiều lả lơi.” Thì nghe lời thấu tình đạt lý Kiều, Kim hiểu lòng nàng: “ Thấy lời đoan dễ nghe, Chàng thêm nể thêm mười phân.” Nhưng Kim Trọng Tài Nhân lại ôm chầm lấy Kiều vào lúc ấy, hành động sỗ sàng vội vã Lại nói đến Từ Hải, Kim Vân Kiều truyện , Từ Hải xuất thân nhà nho xấu số, thi hỏng, chán nản bỏ bn thu lợi to, sau lại "tên giặc" cầm đầu nhân dân loạn chống lại triều đình, bị xem kẻ phản nghịch Và Từ Hải mang nét "anh hùng" lâm trận, giáp chiến với qn lính triều đình, thấy họ đùn đẩy nhau, Từ vừa “hét vang tiếng sấm rền” vừa một ngựa xơng lên vung búa chém đứt đầu viên phó tướng Cịn Truyện Kiều Từ Hải miêu tả "khách biên đình", "trượng phu", "đấng anh hùng" đầy nghĩa khí, tài năng, Nguyễn Du ngưỡng mộ gởi gắm khát vọng sống tự do, bậc anh hùng hào kiệt, võ tướng kiêu hùng: 34 “Râu hùm hàm én mày ngài, Vai năm tấc rộng thân mười thước cao Đường đường đấng anh hào, Côn quyền sức lược thao gồm tài.” Nhưng nhà võ lại có tâm hồn đa tình thương Kiều Kiều đẹp đàn hay đến lấy Kiều rồi, lời hứa với non sông nên bỏ vùng vẫy Khi có binh quyền tay thay nàng trả ân trả ốn Người đọc thích Từ Hải người hào hiệp, cảm bất khuất, đại diện cho công lý Tuy nhiên, đáng tiếc lại người hữu dũng vô mưu mà chết oan Những điều vài dẫn chứng thấy khác Truyện Kiều Nguyễn Du Kim Vân Kiều truyện Thanh Tâm Tài Nhân Dù mượn cốt truyện nhiều yếu tố khác xây dựng tính cách nhân vật nhiều yếu tố khác mà Nguyễn Du tạo nên kiệt tác sống lòng hệ bạn đọc nước Về mặt chủ đề tư tưởng: Giáo sư Đổng Văn Thành nói chủ đề tư tưởng hai tác phẩm nhận định rằng: Kim Vân Kiều truyện xoay quanh vấn đề tình – khổ Nghĩa tình cảnh mà cịn khổ lại tình mà đến Đối với Truyện Kiều, ông cho Nguyễn Du “chẳng qua mượn truyện tiểu thuyết Trung Quốc để gửi gắm nỗi cảm khái “có tài mà vơ mệnh” thân mà thơi” Vậy từ vấn đề tình – khổ Thanh Tâm Tài Nhân, Nguyễn Du phát triển lên cấp bậc cao thuyết tài – mệnh hay sao? Điều cho thấy tầm nhìn khái quát khả luận giải vấn đề cách vượt bậc Nguyễn Du 35 Ngay đến cách đặt nhan đề cho thấy khác biệt chủ đề tư tưởng hai tác phẩm Cái tên Kim Vân Kiều truyện gợi mở câu chuyện kể ba nhân vật Kim Trọng, Thúy Kiều, Thúy Vân Cách gọi Đoạn trường tân phần nói lên tư tưởng tình cảm mà Nguyễn Du muốn gửi gắm Đó tiếng kêu nỗi đau đến đứt ruột người bị vào vòng lẩn quẩn số mệnh 3.2.2 Sự khác biệt nghệ thuật Thể loại: Kim Vân Kiều truyện tiểu thuyết viết theo lối chương hồi, chia làm quyển, gồm 24 hồi Trong truyện có nhiều truyện nhỏ, truyện nhỏ thường mở đầu câu văn biền ngẫu với khoảng từ 7-11 chữ, truyện nhỏ thường dứt lại chỗ việc tình cảm nhân vật đạt đến chỗ thắt nút hay đỉnh điểm Không riêng Kim Vân Kiều truyện mà hầu hết tác phẩm chương hồi tập trung vào mô tả việc, trọng đến chi tiết Vì kiện Kim Vân Kiều truyện dù lớn hay nhỏ mô tả chi tiết, cụ thể, rõ ràng theo trình tự tuyến tính thời gian – không gian định Dung lượng để mô tả chi tiết, trình tự diễn việc dài dịng, cụ thể Trong đó, tác phẩm Truyện Kiều Nguyễn Du lại viết theo hình thức truyện thơ thơ lục bát dân tộc- thể thơ chất chứa cảm xúc tuyệt diệu Do có nhiều điểm khác biệt so với nguyên truyện Nguyễn Du việc mô tả việc lược bỏ rút gọn nhiều chi tiết, đại thi hào tập trung nhiều vào phần tình cảm, cảm xúc chuyển tải Bạn đọc dễ dàng nhận thấy, đoạn Kiều Từ Hải gặp nhau, yêu chung sống hạnh phúc phải chia tay Thanh Tâm Tài Nhân nói rằng: “Từ Hải Thúy Kiều sống với vài tháng, từ biệt Đi ba năm khơng có tin gì” khơng miêu tả tình cảm lúc ly biệt 36 hai người Cịn Nguyễn Du lại dùng khơng giấy mực để miêu tả tâm trạng đi: “ Nàng bóng song mai Đêm thâu đằng đẵng nhặt cài then mây Sân rêu chẳng vẽ dấu giày, Cỏ cao thước, liễu gầy vài phân.” Điều có ý nghĩa hay, làm cho người đọc không tập trung vào diễn biến chi tiết mà khiến cho ta trọng nhiều đến nội tâm nhân vật Một khía cạnh quan trọng việc so sánh cách thức xây dựng hình tượng nhân vật Tiểu thuyết chương hồi trọng nhiều tới việc, nhân vật tiểu thuyết chương hồi thường nhân vật hành động Các nhân vật thường bị đẩy vào biến cố họ buộc phải hành động Vì nhân vật Kim Vân Kiều truyện ngồi chỗ Truyện Kiều Nguyễn Du lại khác, nhân vật Truyện Kiều nhân vật độc Họ thường ngồi Vốn dĩ Nguyễn Du dành nhiều thời gian để nhân vật ngồi ơng muốn tách nhân vật khỏi hành động, từ mở góc tiếp cận mới, từ bỏ hành động để sâu vào nội tâm nhân vật Nhân vật thiên nhiên: Nếu nhắc tới hình tượng nhân vật bỏ qua thiên nhiên Đọc Kim Vân Kiều truyện Thanh Tâm Tài Nhân ta không nhận thấy xuất thiên nhiên với tư cách nhân vật Truyện Kiều Nguyễn Du lại hoàn toàn ngược lại Thiên nhiên Truyện Kiều xây 37 dựng nhân vật có tính cách, có tình cảm, biết giận, biết hờn, biết buồn bã, biết vui tươi Ví lúc Kiều sửa gặp mộ Đạm Tiên thiên nhiên lại có nơn nao, não lịng từ láy như: “nao nao” “nho nhỏ” “sè sè” “dàu dàu”: “Nao nao dòng nước uốn quanh Nhịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang Sè sè nắm đất bên đường Dầu dầu cỏ nửa vàng nửa xanh.” Cũng thiên nhiên lúc Kiều sửa gặp Kim Trọng thiên nhiên lại trở nên vui tươi, hiền hòa đến lạ thường: “Dưới cầu nước chảy Bên cầu tơ liễu bóng chiều thiết tha.” Nguyễn Du xây dựng tranh phong cảnh mà ơng cịn tái tạo thiên nhiên thứ hai, nhân cách hóa, gắn vào tâm trạng nhân vật, biến đổi theo nhân vật, nơi khác, làm nên khơng gian trữ tình phong phú để từ nhân vật bộc lộ hết lịng Thiên nhiên Truyện Kiều chủ thể thứ ba làm cầu nhân chứng cho thề nguyền: 38 “Vầng trăng vằng vặc trời Đinh ninh đôi miệng lời song song.” Nguyễn Du lồng thiên nhiên vào hai câu thơ ngắn đủ hoán cải nội dung câu chuyện so với Kim Vân Kiều truyện, hình ảnh đêm thề nguyền Thúy Kiều Kim Trọng mối tình đơi lứa có thêm nhân vật chứng giám Còn Kim Vân Kiều truyện viết: “Hai người lạy trời đất, đọc rõ minh thệ, đọc xong mời chén tạc chén thù vui vẻ”, thấy Thanh Tâm Tài Nhân thiên nhiên mà thơi Hay hình ảnh : “Đêm khuya khắc lậu canh tàn Gió trút trăng ngàn ngậm gương Lối mòn cỏ lợt màu sương Lòng quê bước đường đau.” Trong đêm Sở Khanh lừa Kiều trốn khỏi lầu Ngưng Bích thiên nhiên buồn khổ, lo lắng cho tương lai Kiều Qua từ “ tàn” “trút” “lợt màu” ta cảm thấy đường chạy trốn Kiều hành trình hun hút, vơ vọng Trong Kim Vân Kiều truyện viết: “Lúc vào khoảng tháng chín, 39 kỳ sương giáng, cảm thấy lạnh rợn người, lại khơng có trăng, cảnh vật thật thê thảm” Ngôn ngữ: Không lược bỏ số chi tiết so với nguyên truyện, Nguyễn Du thêm vào số chi tiết thêm số từ ngữ để phù hợp với đạo đức, tư tưởng thời xã hội Việt Nam Nguyễn Du mở đầu Truyện Kiều câu: “Trăm năm cõi người ta Chữ tài chữ mệnh khéo ghét nhau.” “Trăm năm” vốn từ khơng có nguyên truyện Nguyễn Du thêm vào với chủ ý nói lên tượng chung : Hồng nhan bạc mệnh, tài mệnh ghét xã hội cũ.Trong câu thứ ba Truyện Kiều: “Trải qua bể dâu Những điều trơng thấy mà đau đớn lịng.” Từ ‘bể dâu” từ khơng có ngun truyện Ở Nguyễn Du nhằm tới kiện gia đình gặp biến cố Tây Sơn bắc dẹp bỏ chúa Trịnh, vua Chiêu Thống bỏ chạy Ngoài ngôn từ Nguyễn Du sử dụng bút pháp ước lệ tượng trưng, cho dù nói đến điều thơ tục từ ngữ nhã, ngơn ngữ thơ Nguyễn Du xác cô đọng Từng từ chữ 40 xếp kết hợp chặt chẽ Nói khơng ngoa Nguyễn Du đạt đến mức tất ngôn từ ông sử dụng cho Truyện Kiều khơng có ngơn từ thay để hay đến Ví câu thơ miêu tả chị em Thúy Kiều: “Hoa cười ngọc đoan trang Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da.” Những ngôn từ ngữ tinh luyện “thốt” “thua” “nhường” đưa Nguyễn Du đạt đến trình độ bậc thầy sáng tạo sử dụng ngôn từ Điểm nhìn trần thuật hai tác phẩm có khác Mặc dù tôn trọng nguyên tác, Nguyễn Du có sáng tạo để phù hợp với thể loại tư tưởng tác phẩm Với mục đích kể nhằm bộc lộ nội tâm thầm kín nhân vật, Nguyễn Du khơng sử dụng cách kể chuyện từ bên vào mà kể theo nhìn nhân vật, từ tâm trạng nhân vật kể Có thể nói, Kim Vân Kiều truyện thiên kể chuyện Truyện Kiều lại thiên tả tình Có nhiều đoạn, có nhiều câu mà khơng biết tác giả nhân vật tác giả nói hộ, kết hợp nhuần nhuyễn đến mức cho thấy tác giả nhập thân vào sâu thẳm tâm hồn nhân vạy để bật ngôn từ ấy: “ Canh khuya thân gái dặm trường Phần e đường sá, phần thương dãi dầu 41 Trời đông vừa rạn ngàn dâu, Bơ vơ nhà?” Nguyễn Du có biệt tài việc xây dựng ngơn ngữ kể chuyện tác giả Chính vậy, đọc Truyện Kiều người đọc dễ dàng nhận thấy ngôn ngữ tác giả chiếm hầu hết tác phẩm, điều mà Kim Vân Kiều truyện Thanh Tâm Tài Nhân khơng có Trong Kim Vân Kiều truyện tác giả xuất để giới thiệu câu chuyện sau biến mất, câu chuyện tự chuyển biến Trong đó, Nguyễn Du sử dụng ngơn ngữ tác giả để thể nội tâm nhân vật Như thấy thái độ Nguyễn Du nhân vật, tượng miêu tả,… Nhìn cách tổng quát, đọc Kim Vân Kiều truyện Thanh Tâm Tài Nhân Truyện Kiều Nguyễn Du đầu giống Vì có nhiều người thường cho Nguyễn Du chép nguyên xi tác phẩm Kim Vân Kiều truyện Thanh Tâm Tài Nhân khơng có sáng tạo Tuy nhiên đánh chủ quan phiếm diện Bởi phân tích chứng minh hai tác phẩm có chung cốt truyện tuyến nhân vật, nhiên cách thể hoàn toàn khác Mỗi tác phẩm phản ánh đậm nét tư tưởng phong tục người xã hội Nguyễn Du nhào nặn lại Kim Vân Kiều truyện để thể tư tưởng hoàn toàn khác Bằng việc sử dụng phương pháp tự riêng, khơng có Kim Vân Kiều truyện truyện Nôm Việt Nam, Nguyễn Du tạo lối tiểu thuyết khác hẳn đối lập với truyền thống tiểu thuyết Trung Quốc Đó tiểu thuyết phân tích tâm lí nhân vật 42 Tài liệu tham khảo Nguyễn Lộc, Văn học Việt Nam nửa cuối kỉ XVIII nửa đầu kỉ XIX, NXb Đại học Trung học chuyên nghiệp Hai năm nghiên cứu bàn luận truyện Kiều, Nhà xuất Giáo dục Truyện Kiều- lời bình Wikimedia Thanh Tâm Tài Nhân https://vi.wikipedia.org/wiki/Nguy%E1%BB%85n_Du https://vi.wikipedia.org/wiki/Truy%E1%BB%87n_Ki%E1%BB%81u https://vi.wikipedia.org/wiki/Kim_V%C3%A2n_Ki%E1%BB%81u 43 ... đồng tình với cách ơng bênh vực Kim Vân Kiều truyện việc hạ thấp Truyện Kiều? ??” Trong “Trở lại câu chuyện so sánh Kim Vân Kiều truyện với Truyện Kiều Đổng Văn Thành” ơng nói tán đồng với Nguyễn... quan điểm, nhận định Truyện Kiều Nguyễn Du sau bắt đầu so sánh với Kim Vân Kiều truyện Trong nghiên cứu ông dường lời bênh vực cho Kim Vân Kiều truyện đồng thời nhận định Truyện Kiều dùng thể thơ... thuật Truyện Kiều “bảo lưu”, nói cách khác bắt nguồn từ giá trị nội dung nghệ thuật Kim Vân Kiều truyện Trái với Đổng Văn Thành, Nguyễn Huệ Chi cho tìm dị biệt Kim Vân Kiều truyện với Truyện Kiều

Ngày đăng: 26/07/2022, 01:16

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan