DẠY HỌC CÁC ĐOẠN TRÍCH “TRUYỆN KIỀU” TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN LỚP 9 TỪ GÓC NHÌN TRƯỜNG NGỮ NGHĨA

141 5 0
DẠY HỌC CÁC ĐOẠN TRÍCH “TRUYỆN KIỀU”  TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN  LỚP 9  TỪ GÓC NHÌN TRƯỜNG NGỮ NGHĨA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Văn học nói chung, thơ nói riêng là nghệ thuật của ngôn từ Ngôn ngữ là yếu tố thứ nhất của văn học, giống như màu sắc đối với hội họa, âm thanh đối với âm nhạc, hình khối đối với kiến trúc... Nói cho cùng, văn học là nghệ thuật của ngôn từ. Các nhà văn, nhà thơ sử dụng ngôn ngữ làm phương tiện quan trọng trong việc xây dựng các hình tượng nghệ thuật trong tác phẩm của mình. Nhờ có ngôn ngữ và thông qua ngôn ngữ, các hình tượng nghệ thuật trong tác phẩm văn chương hiện lên rõ nét, cùng với đó bề sâu của tác phẩm (tâm tư, tình cảm, thái độ của tác giả...) đến được với người tiếp nhận. 1.2. Tiếp cận tác phẩm từ góc độ trường nghĩa là một trong những hướng tiếp cận đúng đắn Có rất nhiều cách để chúng ta có thể tiếp cận một tác phẩm văn chương, bên cạnh việc tiếp cận tác phẩm từ góc độ loại thể, góc độ văn hóa... thì vận dụng lí thuyết trường nghĩa là một trong những hướng tiếp cận đúng đắn và đem lại hiệu quả. Có thể nói rằng, hướng tiếp cận này sẽ giúp giáo viên và học sinh bóc tách các lớp nghĩa của tác phẩm một cách logic và có cơ sở khoa học, tránh cách hiểu cảm tính. Mặt khác, do việc tìm hiểu tác phẩm xuất phát từ việc tìm hiểu chính đơn vị ngôn ngữ xây dựng nên tác phẩm đó nên giáo viên có cơ hội chỉ rõ cho học sinh thấy những đặc sắc về mặt nghệ thuật của tác phẩm, cái hay, cái lạ trong việc dùng từ, lựa chọn và kết hợp từ ngữ của nhà văn, nhà thơ... 1.3. Dạy học tác phẩm văn chương từ góc độ trường nghĩa đã bước đầu thu được hiệu quả, cần được tiếp tục nghiên cứu. Dạy đọc hiểu tác phẩm văn chương từ góc độ trường nghĩa đã xuất hiện trong thực tiễn với nhiều công trình nghiên cứu. Tuy nhiên, việc dạy học tác phẩm theo hướng tiếp cận này vẫn chưa thực sự được nghiên cứu một cách thấu đáo. Ra đời hơn hai thế kỷ, song đến nay việc dạy học Truyện Kiều nói chung và các đoạn trích trong nhà trường nói riêng vẫn là vấn đề luôn được đặt ra và có nhiều nhà sư phạm dày công nghiên cứu. Là một giáo viên đang giảng dạy Ngữ văn THCS, chúng tôi hiểu hơn rất rõ tầm quan trọng của Truyện Kiều nói chung và các đoạn trích Truyện Kiều nói riêng không chỉ trong việc “giáo dục nhân cách” cho học sinh mà điều quan trọng là giúp các em học sinh thấy được đỉnh cao của ngôn ngữ dân tộc qua áng văn bất hủ này. Tuy nhiên, dạy học đoạn trích này từ góc nhìn trường nghĩa vẫn là một hướng đi mới mẻ. Hơn nữa, với mong muốn tìm hiểu sâu hơn về ngôn ngữ tác phẩm trên cơ sở đó để có cái nhìn vững chắc hơn về trường ngữ nghĩa để có thể vận dụng tốt hơn trong quá trình dạy học các tác phẩm văn học nói chung. Vì những lý do đó, người viết xin bước đầu đề xuất định hướng “Dạy học các đoạn trích Truyện Kiều trong chương trình Ngữ văn lớp 9 từ góc nhìn Trường ngữ nghĩa” làm đề tài nghiên cứu luận văn này. 2. Lịch sử nghiên cứu 2.1. Lịch sử nghiên cứu tác phẩm văn học từ góc nhìn trường nghĩa Trong thực tế đã có nhiều nhà ngôn ngữ học quan tâm nghiên cứu về Trường nghĩa và các ứng dụng của nó. Trước hết và tiêu biểu nhất phải kể đến các công trình nghiên cứu của tác giả Đỗ Hữu Châu 7,8,9,10,11. Qua các công trình nghiên cứu này, ông đã đề cập đến mối quan hệ giữa trường nghĩa và việc dùng từ, đồng thời xem xét trường nghĩa trong môi trường hành chức cùng tính hiệu quả của nó khi nghiên cứu tác phẩm văn học. Đặc biệt, trong các công trình đó, tác giả cũng gợi mở hướng nghiên cứu ngôn ngữ tác phẩm văn học theo trường nghĩa bằng việc lựa chọn một số trích đoạn văn chương để phân tích. Tác giả Đỗ Việt Hùng 27 đã đưa ra các phương pháp phân tích từ ngữ thông qua vận dụng lí thuyết trường nghĩa cụ thể giúp cho việc vận dụng lý thuyết trường nghĩa vào văn bản tác phẩm dễ dàng hơn. Ngoài ra còn có thể kể đến những công trình nghiên cứu của các tác giả: Nguyễn Thị Bạch Dương 16, Phạm Thị Liên 39, Lưu Thị Thu Oanh 47, Lê Thị Hương 31,Trần Hạnh Nguyên 45, Nguyễn Thị Dinh 14, Nguyễn Thị Dung 15, Hoàng Thị Thanh Vân 59 vv.... Như vậy có thể thấy, rõ ràng phân tích tác phẩm văn học dựa vào trường nghĩa là một hướng đi đúng đắn. Giới nghiên cứu đã cất lên tiếng nói khẳng định vị trí, vai trò của trường nghĩa và tính hiệu quả, khoa học của việc nghiên cứu tác phẩm văn học từ góc độ lí thuyết này. Những thành tựu ấy đã đánh dấu một chặng đường lao động miệt mài của những người đi trước, đồng thời, đó là sự mở đường, định hướng cho thế hệ sau tiếp tục nghiên cứu, khám phá. Luận văn này mong muốn sẽ góp thêm một minh chứng về phương pháp phân tích văn học dựa vào Trường nghĩa. 2.2. Lịch sử nghiên cứu việc dạy học các đoạn trích Truyện Kiều của Nguyễn Du Truyện Kiều là một tác phẩm lớn và giàu ý nghĩa nên việc tổ chức, hướng dẫn học sinh khai thác các vẻ đẹp của tác phẩm và đoạn trích là vấn đề luôn được đặt ra và có nhiều nhà sư phạm dày công nghiên cứu. Tác giả Đặng Thanh Lê trong Giảng văn Truyện Kiều 38 đã đưa ra hướng phân tích Truyện Kiều theo cách tiếp cận Thi pháp học và Ngôn ngữ học. Trong đó tác giả nêu ra các cách thức để tiến hành như xác lập hệ thống cấu trúc đoạn trích theo đặc điểm thể loại, vấn đề giới thiệu vị trí đoạn trích. Mặt khác cũng xác định tính chất của hình tượng nhân vật theo thể loại. Từ đó dẫn đến phân tích nhân vật theo đặc trưng Thi pháp cổ điển, tập trung vào phân tích ngôn ngữ của tác phẩm. Phần sau tác giả giới thiệu bài phân tích các đoạn trích giảng được học trong chương trình. Cuốn Dạy học Truyện Kiều – Những vấn đề cần bàn 40của nhà giáo Lê Xuân Lít là một công trình công phu về dạy học kiệt tác này. Tác giả dựa trên kết quả nghiên cứu nhiều năm về Truyện Kiều từ đó đưa ra những gợi ý cho việc dạy và học các đoạn trích Truyện Kiều.

1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Văn học nói chung, thơ nói riêng nghệ thuật ngôn từ Ngôn ngữ yếu tố thứ văn học, giống màu sắc hội họa, âm âm nhạc, hình khối kiến trúc Nói cho cùng, văn học nghệ thuật ngôn từ Các nhà văn, nhà thơ sử dụng ngôn ngữ làm phương tiện quan trọng việc xây dựng hình tượng nghệ thuật tác phẩm Nhờ có ngơn ngữ thơng qua ngơn ngữ, hình tượng nghệ thuật tác phẩm văn chương lên rõ nét, với bề sâu tác phẩm (tâm tư, tình cảm, thái độ tác giả ) đến với người tiếp nhận 1.2 Tiếp cận tác phẩm từ góc độ trường nghĩa hướng tiếp cận đắn Có nhiều cách để tiếp cận tác phẩm văn chương, bên cạnh việc tiếp cận tác phẩm từ góc độ loại thể, góc độ văn hóa vận dụng lí thuyết trường nghĩa hướng tiếp cận đắn đem lại hiệu Có thể nói rằng, hướng tiếp cận giúp giáo viên học sinh bóc tách lớp nghĩa tác phẩm cách logic có sở khoa học, tránh cách hiểu cảm tính Mặt khác, việc tìm hiểu tác phẩm xuất phát từ việc tìm hiểu đơn vị ngơn ngữ xây dựng nên tác phẩm nên giáo viên có hội rõ cho học sinh thấy đặc sắc mặt nghệ thuật tác phẩm, hay, lạ việc dùng từ, lựa chọn kết hợp từ ngữ nhà văn, nhà thơ 1.3 Dạy học tác phẩm văn chương từ góc độ trường nghĩa bước đầu thu hiệu quả, cần tiếp tục nghiên cứu Dạy đọc hiểu tác phẩm văn chương từ góc độ trường nghĩa xuất thực tiễn với nhiều cơng trình nghiên cứu Tuy nhiên, việc dạy học tác phẩm theo hướng tiếp cận chưa thực nghiên cứu cách thấu đáo Ra đời hai kỷ, song đến việc dạy học Truyện Kiều nói chung đoạn trích nhà trường nói riêng vấn đề ln đặt có nhiều nhà sư phạm dày công nghiên cứu Là giáo viên giảng dạy Ngữ văn THCS, hiểu rõ tầm quan trọng Truyện Kiều nói chung đoạn trích Truyện Kiều nói riêng khơng việc “giáo dục nhân cách” cho học sinh mà điều quan trọng giúp em học sinh thấy đỉnh cao ngôn ngữ dân tộc qua văn bất hủ Tuy nhiên, dạy học đoạn trích từ góc nhìn trường nghĩa hướng mẻ Hơn nữa, với mong muốn tìm hiểu sâu ngơn ngữ tác phẩm sở để có nhìn vững trường ngữ nghĩa để vận dụng tốt trình dạy học tác phẩm văn học nói chung Vì lý đó, người viết xin bước đầu đề xuất định hướng “Dạy học đoạn trích Truyện Kiều chương trình Ngữ văn lớp từ góc nhìn Trường ngữ nghĩa” làm đề tài nghiên cứu luận văn Lịch sử nghiên cứu 2.1 Lịch sử nghiên cứu tác phẩm văn học từ góc nhìn trường nghĩa Trong thực tế có nhiều nhà ngơn ngữ học quan tâm nghiên cứu Trường nghĩa ứng dụng Trước hết tiêu biểu phải kể đến cơng trình nghiên cứu tác giả Đỗ Hữu Châu [7],[8],[9],[10],[11] Qua cơng trình nghiên cứu này, ông đề cập đến mối quan hệ trường nghĩa việc dùng từ, đồng thời xem xét trường nghĩa mơi trường hành chức tính hiệu nghiên cứu tác phẩm văn học Đặc biệt, cơng trình đó, tác giả gợi mở hướng nghiên cứu ngôn ngữ tác phẩm văn học theo trường nghĩa việc lựa chọn số trích đoạn văn chương để phân tích Tác giả Đỗ Việt Hùng [27] đưa phương pháp phân tích từ ngữ thơng qua vận dụng lí thuyết trường nghĩa cụ thể giúp cho việc vận dụng lý thuyết trường nghĩa vào văn tác phẩm dễ dàng Ngồi cịn kể đến cơng trình nghiên cứu tác giả: Nguyễn Thị Bạch Dương [16], Phạm Thị Liên [39], Lưu Thị Thu Oanh [47], Lê Thị Hương [31],Trần Hạnh Nguyên [45], Nguyễn Thị Dinh [14], Nguyễn Thị Dung [15], Hoàng Thị Thanh Vân [59] vv Như thấy, rõ ràng phân tích tác phẩm văn học dựa vào trường nghĩa hướng đắn Giới nghiên cứu cất lên tiếng nói khẳng định vị trí, vai trị trường nghĩa tính hiệu quả, khoa học việc nghiên cứu tác phẩm văn học từ góc độ lí thuyết Những thành tựu đánh dấu chặng đường lao động miệt mài người trước, đồng thời, mở đường, định hướng cho hệ sau tiếp tục nghiên cứu, khám phá Luận văn mong muốn góp thêm minh chứng phương pháp phân tích văn học dựa vào Trường nghĩa 2.2 Lịch sử nghiên cứu việc dạy học đoạn trích Truyện Kiều Nguyễn Du Truyện Kiều tác phẩm lớn giàu ý nghĩa nên việc tổ chức, hướng dẫn học sinh khai thác vẻ đẹp tác phẩm đoạn trích vấn đề ln đặt có nhiều nhà sư phạm dày công nghiên cứu Tác giả Đặng Thanh Lê Giảng văn Truyện Kiều [38] đưa hướng phân tích Truyện Kiều theo cách tiếp cận Thi pháp học Ngơn ngữ học Trong tác giả nêu cách thức để tiến hành xác lập hệ thống cấu trúc đoạn trích theo đặc điểm thể loại, vấn đề giới thiệu vị trí đoạn trích Mặt khác xác định tính chất hình tượng nhân vật theo thể loại Từ dẫn đến phân tích nhân vật theo đặc trưng Thi pháp cổ điển, tập trung vào phân tích ngơn ngữ tác phẩm Phần sau tác giả giới thiệu phân tích đoạn trích giảng học chương trình Cuốn Dạy học Truyện Kiều – Những vấn đề cần bàn [40]của nhà giáo Lê Xn Lít cơng trình công phu dạy học kiệt tác Tác giả dựa kết nghiên cứu nhiều năm Truyện Kiều từ đưa gợi ý cho việc dạy học đoạn trích Truyện Kiều Cùng với cơng trình nghiên cứu trên, có luận án Tiến sĩ Con đường nâng cao hiệu dạy học tác phẩm Truyện Kiều Nguyễn Du cho học sinh phổ thơng miền núi Hịa Bình [49], luận văn Thạc sĩ: Dạy học số đoạn trích Truyện Kiều Nguyễn Du THPT theo hướng lịch sử phát sinh [43], Hướng dẫn tìm hiểu sáng tạo độc đáo Nguyễn Du đoạn trích Truyện Kiều SGK Ngữ văn 10 [41], quan tâm đến vấn đề Qua tìm hiểu, người viết luận văn nhận thấy để dạy học tác phẩm đạt hiệu quả, người giáo viên hướng dẫn học sinh tiếp cận tác phẩm từ nhiều sở lí luận từ phương pháp dạy học khác Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu việc dạy học đoạn trích Truyện Kiều chương trình Ngữ Văn lớp từ góc độ trường nghĩa Vì vậy, luận văn kế thừa thành tựu lí thuyết nhà nghiên cứu trước để định hướng giảng dạy đoạn trích Truyện Kiều chương trình Ngữ văn lớp từ sở lí luận trường nghĩa Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Quá trình dạy học Đọc hiểu đoạn trích Truyện Kiều Nguyễn Du lớp 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Quá trình dạy học Đọc hiểu đoạn trích Truyện Kiều Nguyễn Du lớp từ góc nhìn trường nghĩa Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu Từ lí thuyết Trường từ vựng – ngữ nghĩa, luận văn đề xuất cách tiếp cận văn văn học từ góc độ trường nghĩa nhằm góp phần nâng cao hiệu dạy học Đọc hiểu đoạn trích Truyện Kiều Nguyễn Du chương trình Ngữ văn lớp 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, luận văn cần hồn thành nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Xác định sở lí thuyết thực tiễn khoa học cho việc giải nhiệm vụ nghiên cứu đề tài; - Đề xuất định hướng áp dụng lí thuyết Trường nghĩa từ vựng - ngữ nghĩa vào dạy học đoạn trích Truyện Kiều Nguyễn Du lớp - Thực nghiệm sư phạm để thăm dò khả thực thi hiệu giải pháp đề xuất Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, sử dụng phương pháp sau: 5.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết: Chúng tơi tiến hành tìm hiểu, nghiên cứu tài liệu lí thuyết Trường từ vựng – ngữ nghĩa, lí thuyết Đọc hiểu việc vận dụng lí thuyết phân tích văn học để làm tiền đề, sở cho việc triển khai đề tài 5.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Trong q trình hồn thiện đề tài, chúng tơi ln ý thức việc kết hợp lí thuyết đơi với thực tiễn, tiến hành tìm hiểu thực trạng dạy học đoạn trích thơng qua việc lấy ý kiến giáo viên học sinh từ phiếu trưng cầu 5.3 Phương pháp thực nghiệm: Chúng tiến hành thực nghiệm trường thực nghiệm với giáo án đề xuất thông qua đề kiểm tra để nhằm tìm hiểu khả thực thi đề tài Khi sử dụng phương pháp nghiên cứu trên, chúng tơi khơng tuyệt đối hóa phương pháp Các phương pháp sử dụng kết hợp cách linh hoạt, xen kẽ nhằm phục vụ mục đích nghiên cứu đề tài Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương sau: Chương 1: Cơ sở lí thuyết thực tiễn việc giải nhiệm vụ nghiên cứu: Trong chương này, tập trung làm rõ vấn đề xoay quanh lí thuyết Trường từ vựng – ngữ nghĩa, lí thuyết Đọc - hiểu việc vận dụng lí thuyết vào việc phân tích tác phẩm văn học Chương 2: Tổ chức dạy học Đọc hiểu đoạn trích Truyện Kiều Nguyễn Du lớp từ góc nhìn Trường nghĩa: Ở chương 2, đưa sở phương hướng nhằm tiếp cận đoạn trích Truyện Kiều Nguyễn Du chương trình Ngữ Văn lớp từ góc nhìn Trường nghĩa, đồng thời, đề xuất phương pháp cần thiết góp phần nâng cao hiệu giảng dạy đoạn trích từ góc độ lí thuyết Chương 3: Thực nghiệm sư phạm: Chúng thiết kế giáo án phù hợp với ý tưởng đề tài, đồng thời đưa định hướng thực nghiệm với kế hoạch thực nghiệm cụ thể Từ kế hoạch thực nghiệm, tiến hành thực nghiệm trường, lớp thực nghiệm, tổng hợp kết thực nghiệm làm minh chứng cho khả ứng dụng đề tài thực tiễn giảng dạy Dự kiến đóng góp luận văn Về phương diện lí luận: Luận văn định hướng cách tiếp cận mới, đắn, khoa học việc dạy học số đoạn trích truyện Kiều Nguyễn Du chương trình Ngữ Văn lớp từ lí thuyết Trường nghĩa với mong muốn khơi dậy hứng thú cho học sinh Về phương diện thực tiễn: Luận văn đưa thiết kế giáo án thể nghiệm có vận dụng cách tiếp cận trên, phù hợp với việc đổi phương pháp dạy học tác phẩm văn chương nay, phát huy vai trò chủ thể bạn đọc – học sinh, nâng cao hiệu dạy học văn nói chung, dạy học đoạn trích tác giả Nguyễn Du chương trình Ngữ văn THCS nói riêng NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC GIẢI QUYẾT NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lí thuyết 1.1.1 Tính hệ thống ngôn ngữ văn chương- sở tiếp cận đoạn trích truyện Kiều SGK Ngữ văn 1.1.1.1 Quan niệm tính hệ thống ngơn ngữ văn chương Theo cách hiểu chung, "hệ thống" thể thống bao gồm các yếu tố có quan hệ liên hệ lẫn Nghĩa nói đến hệ thống, cần phải nói đến hai điều kiện: thứ Tập hợp yếu tố; thứ hai mối quan hệ liên hệ lẫn yếu tố Cần phân biệt hệ thống với tập hợp ngẫu nhiên yếu tố khơng có quan hệ tất yếu Một đống củi gồm rễ cây, thân cây, cành cây, không tạo thành (hệ thống) mà đống củi Vài ba người ghép lại với khơng thành gia đình, họ thiếu quan hệ thuộc gia đình Khái niệm hệ thống gắn bó chặt chẽ với khái niệm "kết cấu" Nếu hệ thống thể thống bao gồm yếu tố có quan hệ liên hệ lẫn kết cấu tổng thể mối quan hệ liên hệ yếu tố thể thống Như vậy, kết cấu khơng nằm ngồi hệ thống Đã hệ thống phải có kết cấu Trong thực tế, yếu tố hệ thống điểm trừu tượng mà hệ thống phức tạp Mỗi yếu tố có nhiều nhiều mặt, nhiều thuộc tính, tác động lẫn với yếu tố khác hệ thống khơng phải tất mặt, thuộc tính tham gia mà số mặt, số thuộc tính mà thơi Vì vậy, tính chất phẩm chất liên hệ phụ thuộc vào đặc điểm mặt yếu tố tham gia tác động lẫn Như vậy, mặt thuộc tính yếu tố tham gia tác động lẫn lớn két cấu hệ thống phức tạp Cùng số yếu tố, tác động lẫn mặt khác tạo nên hệ thống khác Ví dụ: gia đình có ba người: vợ (A), chồng (B), (C) Trong gia đình, ba người đối xử với theo quan hệ A vợ B mẹ C; B chồng A bố C; C A B Giả dụ ba người làm nhà máy, đó, C giám đốc A B cơng nhân quan hệ C với A B lại quan hệ lãnh đạo Rõ ràng, ba người người nằm hệ thống khác hệ thống tổ chức nhà máy Như vậy, khái miệm kết cấu phản ánh hình thức xếp yếu tố tính chất tác động lẫn mặt thuộc tính chúng Nhờ có kết cấu mà hiểu phẩm chất hệ thống nói chung khơng giống với tổng số phẩm chất yếu tố tạo thành Ngơn ngữ hệ thống bao gồm yếu tố quan hệ yếu tố Các yếu tố hệ thống ngơn ngữ đơn vị ngôn ngữ: hệ thống ngữ âm, hệ thống từ vựng, hệ thống ngữ pháp Trong tiểu hệ thống nói lại bao gồm nhiều nhóm cấu tạo từ đơn vị cụ thể khác Hệ thống từ vựng bao gồm tiểu hệ thống từ thành ngữ Theo tiêu chí khảo sát khác nhau, ta nói đến hệ thống nhỏ khác Dựa vào tiêu chí cấu tạo, ta có hệ thống từ đơn, từ ghép, từ láy Dựa vào tiêu chí ngữ nghĩa, ta có nhóm từ đồng nghĩa, nhóm từ trái nghĩa, nhóm từ đồng âm trường nghĩa Trường tuyến tính (tập hợp đơn vị từ vựng có khả kết hợp với từ trung tâm trục tuyến tính); Trường trực tuyến (Trường biểu vật Trường biểu niệm), Trường liên tưởng tự (tập hợp đơn vị từ vựng gợi lên liên tưởng tự với từ trung tâm đó) Trong lịng ngơn ngữ, tiểu hệ thống, nhóm, miền, đơn vị có quan hệ chặt chẽ với Hai quan hệ phổ biến mà ta thấy tồn cấp độ ngôn ngữ quan hệ đồng quan hệ đối lập (hay khác biệt) Ví dụ: cắt, chặt, bửa, xắt, bổ, chẻ đồng với chỗ chúng từ mang ý nghĩa hoạt động tác động đến đối tượng đó, làm cho bị phân rã hay chia cắt Tuy nhiên từ lại đối lập nét cách thức, phương tiện, cường độ tác động Như vậy, quan hệ đồng có tác dụng tập hợp đơn vị thành hệ thống, quan hệ đối lập giúp phân tách chúng thành tiểu hệ thống đồng thời khẳng định vị trí đơn vị hệ thống Ngồi ra, lời nói, đơn vị cấp độ cịn có quan hệ tuyến tính quan hệ liên tưởng Quan hệ tuyến tính quan hệ hai yếu tố cấp độ diễn theo trục thời gian Khi nói năng, đơn vị cấp độ xuất trước sau Ðó quan hệ tuyến tính, quan hệ ngang hay gọi quan hệ kết hợp Quan hệ liên tưởng quan hệ yếu tố với yếu tố lại hệ thống Khi yếu tố xuất hiện, người ta liên tưởng tới nhiều yếu tố đồng loại khác loại Các yếu tố đồng loại thay cho vị trí lời nói Chúng có quan hệ dọc, liên tưởng hay đối vị Chẳng hạn câu Tôi học, từ liên tưởng thay mình, ta, tao, thằng này, nó, hắn, ơng ta, Nói tất phải thực hai thao tác lựa chọn kết hợp đơn vị ngôn ngữ Quan hệ liên tưởng tạo sở cho lựa chọn, quan hệ tuyến tính tạo sở cho kết hợp Tóm lại, tính hệ thống thuộc tính ngơn ngữ nói chung Các từ ngữ ngơn ngữ có đầy đủ thuộc tính kí hiệu, chúng quy tắc ngữ pháp kết hợp lại thành chỉnh thể có đầy đủ thuộc tính hệ thống Sự tương đồng hay đối lập ngữ nghĩa từ biểu rõ nét tiểu hệ thống ngữ nghĩa hay gọi trường nghĩa Trên sở nét nghĩa chung , đồng tập hợp từ trường nghĩa ta đối lập nét nghĩa chung với để tìm nét nghĩa khu biệt từ so với từ khác trường nghĩa Việc làm coi trình phân tích ngữ nghĩa từ vựng hệ thống việc thiết lập trường 10 nghĩa trở thành thao tác phân tích từ ngữ hệ thống cách hữu dụng Vì muốn tìm hiểu rõ tính hệ thống từ vựng ta khơng thể khơng nghiên cứu trường nghĩa 1.1.1.2 Tác dụng tính hệ thống mặt ngữ nghĩa Trường nghĩa khía cạnh biểu tính hệ thống ngơn ngữ Đó hệ thống từ vựng dựa mối quan hệ đồng ý nghĩa Nhưng hệ thống từ vựng không bao hàm ý nghĩa hệ thống từ vựng ngôn ngữ cộng đồng dân tộc mà cịn chi phối đến hệ thống ngơn ngữ tồn cá nhân người tạo nên vốn từ riêng cá nhân ấy, đồng thời bao gồm hệ thống ngôn ngữ hoạt động hành chức – tức hệ thống từ vựng thực hóa, cụ thể hóa thuộc tính đặc điểm thuộc bình diện khác (có thể có biến đổi chuyển hóa đa dạng) Mỗi văn đời biểu ngôn ngữ thực hóa Một văn tổ chức tốt văn mà tất yếu tố ngôn ngữ chi phối chặt chẽ với thành thể thống nhằm đạt hiệu giao tiếp cao Xét cấp độ từ vựng, từ ngữ văn khơng tình trạng chắp vá mà tổ chức thành hệ thống “Có thể nói, tính hệ thống từ ngữ văn nguyên tắc để đạt hiệu giao tiếp cao Một nghệ sĩ bậc thầy người có khả huy động từ vựng tổ chức thành hệ thống cho có phối hợp sát từ với từ với yếu tố ngôn ngữ khác để tác phẩm trở thành tranh tồn bích” Văn học nghệ thuật ngôn từ “Ngôn ngữ yếu tố văn học” (M.Gorki) Khơng có ngơn ngữ nghệ thuật khơng có văn văn học Dùng ngôn ngữ làm chất liệu, văn học mang nhiều đặc điểm khác biệt với môn khoa học khác Mà chất liệu ngơn ngữ văn chương đóng vai trị quan trọng Ngơn ngữ văn chương bước phát triển nâng cao tính biểu cảm, tính hình tượng, ... ? ?Dạy học đoạn trích Truyện Kiều chương trình Ngữ văn lớp từ góc nhìn Trường ngữ nghĩa? ?? làm đề tài nghiên cứu luận văn Lịch sử nghiên cứu 2.1 Lịch sử nghiên cứu tác phẩm văn học từ góc nhìn trường. .. vựng – ngữ nghĩa, luận văn đề xuất cách tiếp cận văn văn học từ góc độ trường nghĩa nhằm góp phần nâng cao hiệu dạy học Đọc hiểu đoạn trích Truyện Kiều Nguyễn Du chương trình Ngữ văn lớp 4.2... phẩm từ nhiều sở lí luận từ phương pháp dạy học khác Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu việc dạy học đoạn trích Truyện Kiều chương trình Ngữ Văn lớp từ góc độ trường nghĩa Vì vậy, luận văn

Ngày đăng: 04/11/2022, 21:57

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan