A. GIỚI THIỆU LUẬN VĂN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Văn học nói chung, thơ nói riêng là nghệ thuật của ngôn từ Ngôn ngữ là yếu tố thứ nhất của văn học. Các nhà văn, nhà thơ sử dụng ngôn ngữ làm phương tiện quan trọng trong việc xây dựng các hình tượng nghệ thuật trong tác phẩm của mình. Nhờ có ngôn ngữ và thông qua ngôn ngữ, các hình tượng nghệ thuật trong tác phẩm văn chương hiện lên rõ nét, cùng với đó bề sâu của tác phẩm đến được với người tiếp nhận. 1.2. Tiếp cận tác phẩm từ góc độ trường nghĩa là một trong những hướng tiếp cận đúng đắn Có rất nhiều cách để chúng ta có thể tiếp cận một tác phẩm văn chương, bên cạnh việc tiếp cận tác phẩm từ góc độ loại thể, góc độ văn hóa... thì vận dụng lí thuyết trường nghĩa là một trong những hướng tiếp cận đúng đắn và đem lại hiệu quả. 1.3. Dạy học tác phẩm văn chương từ góc độ trường nghĩa đã bước đầu thu được hiệu quả, cần được tiếp tục nghiên cứu. Dạy đọc hiểu tác phẩm văn chương từ góc độ trường nghĩa đã xuất hiện trong thực tiễn với nhiều công trình nghiên cứu. Tuy nhiên, việc dạy học tác phẩm theo hướng tiếp cận này vẫn chưa thực sự được nghiên cứu một cách thấu đáo. Ra đời hơn hai thế kỷ, song đến nay việc dạy học Truyện Kiều nói chung và các đoạn trích trong nhà trường nói riêng vẫn là vấn đề luôn được đặt ra và có nhiều nhà sư phạm dày công nghiên cứu. Việc dạy học đoạn trích “Truyện Kiều” trong chương trình Ngữ Văn lớp 9 từ góc nhìn trường nghĩa vẫn là một hướng đi mới mẻ. Vì những lý do đó, trên cơ sở kế thừa những thành tựu của ngôn ngữ học về lí thuyết trường nghĩa, thành quả về phương pháp dạy học hiện đại nói chung và phương pháp dạy học Tiếng Việt nói riêng, người viết xin bước đầu đề xuất định hướng “Dạy học các đoạn trích Truyện Kiều trong chương trình Ngữ văn lớp 9 từ góc nhìn Trường ngữ nghĩa” làm đề tài nghiên cứu luận văn này. 2. Lịch sử nghiên cứu 2.1. Lịch sử nghiên cứu tác phẩm văn học từ góc nhìn trường nghĩa Trong thực tế đã có nhiều nhà ngôn ngữ học quan tâm nghiên cứu về Trường nghĩa và các ứng dụng của nó. Trước hết và tiêu biểu nhất phải kể đến các công trình nghiên cứu của tác giả Đỗ Hữu Châu. Các công trình nghiên cứu này của tác giả, chúng ta thấy ông đã đề cập đến mối quan hệ giữa trường nghĩa và việc dùng từ, đồng thời xem xét trường nghĩa trong môi trường hành chức cùng tính hiệu quả của nó khi nghiên cứu tác phẩm văn học. Đặc biệt, trong các công trình đó tác giả cũng gợi mở hướng nghiên cứu ngôn ngữ tác phẩm văn học theo trường nghĩa bằng việc lựa chọn một số trích đoạn văn chương để phân tích. Năm 2011 với việc xuất bản cuốn “Nghĩa của tín hiệu ngôn ngữ”, tác giả Đỗ Việt Hùng đã đưa ra các phương pháp phân tích từ ngữ
1 A GIỚI THIỆU LUẬN VĂN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Văn học nói chung, thơ nói riêng nghệ thuật ngơn từ Ngơn ngữ yếu tố thứ văn học Các nhà văn, nhà thơ sử dụng ngôn ngữ làm phương tiện quan trọng việc xây dựng hình tượng nghệ thuật tác phẩm Nhờ có ngơn ngữ thơng qua ngơn ngữ, hình tượng nghệ thuật tác phẩm văn chương lên rõ nét, với bề sâu tác phẩm đến với người tiếp nhận 1.2 Tiếp cận tác phẩm từ góc độ trường nghĩa hướng tiếp cận đắn Có nhiều cách để tiếp cận tác phẩm văn chương, bên cạnh việc tiếp cận tác phẩm từ góc độ loại thể, góc độ văn hóa vận dụng lí thuyết trường nghĩa hướng tiếp cận đắn đem lại hiệu 1.3 Dạy học tác phẩm văn chương từ góc độ trường nghĩa bước đầu thu hiệu quả, cần tiếp tục nghiên cứu Dạy đọc hiểu tác phẩm văn chương từ góc độ trường nghĩa xuất thực tiễn với nhiều cơng trình nghiên cứu Tuy nhiên, việc dạy học tác phẩm theo hướng tiếp cận chưa thực nghiên cứu cách thấu đáo Ra đời hai kỷ, song đến việc dạy học Truyện Kiều nói chung đoạn trích nhà trường nói riêng vấn đề ln đặt có nhiều nhà sư phạm dày cơng nghiên cứu 2 Việc dạy học đoạn trích “Truyện Kiều” chương trình Ngữ Văn lớp từ góc nhìn trường nghĩa hướng mẻ Vì lý đó, sở kế thừa thành tựu ngơn ngữ học lí thuyết trường nghĩa, thành phương pháp dạy học đại nói chung phương pháp dạy học Tiếng Việt nói riêng, người viết xin bước đầu đề xuất định hướng “Dạy học đoạn trích Truyện Kiều chương trình Ngữ văn lớp từ góc nhìn Trường ngữ nghĩa” làm đề tài nghiên cứu luận văn Lịch sử nghiên cứu 2.1 Lịch sử nghiên cứu tác phẩm văn học từ góc nhìn trường nghĩa Trong thực tế có nhiều nhà ngơn ngữ học quan tâm nghiên cứu Trường nghĩa ứng dụng Trước hết tiêu biểu phải kể đến công trình nghiên cứu tác giả Đỗ Hữu Châu Các cơng trình nghiên cứu tác giả, thấy ông đề cập đến mối quan hệ trường nghĩa việc dùng từ, đồng thời xem xét trường nghĩa mơi trường hành chức tính hiệu nghiên cứu tác phẩm văn học Đặc biệt, cơng trình tác giả gợi mở hướng nghiên cứu ngôn ngữ tác phẩm văn học theo trường nghĩa việc lựa chọn số trích đoạn văn chương để phân tích Năm 2011 với việc xuất “Nghĩa tín hiệu ngơn ngữ”, tác giả Đỗ Việt Hùng đưa phương pháp phân tích từ ngữ thơng qua vận dụng lí thuyết trường nghĩa cụ thể giúp cho việc vận dụng lý thuyết trường nghĩa vào văn tác phẩm dễ dàng Ngồi kể đến cơng trình nghiên cứu tác giả khác Như thấy, rõ ràng phân tích tác phẩm văn học dựa vào Trường nghĩa hướng đắn Giới nghiên cứu cất lên tiếng nói khẳng định vị trí, vai trị trường nghĩa tính hiệu quả, khoa học việc nghiên cứu tác phẩm văn học từ góc độ lí thuyết 2.2 Lịch sử nghiên cứu việc dạy học đoạn trích Truyện Kiều Nguyễn Du Qua tìm hiểu, người viết luận văn nhận thấy để dạy học tác phẩm đạt hiệu quả, người giáo viên hướng dẫn học sinh tiếp cận tác phẩm từ nhiều sở lí luận từ phương pháp dạy học khác Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu việc dạy học đoạn trích Truyện Kiều chương trình Ngữ Văn lớp từ góc độ trường nghĩa Vì vậy, luận văn kế thừa thành tựu lí thuyết nhà nghiên cứu trước để định hướng giảng dạy đoạn trích Truyện Kiều chương trình Ngữ văn lớp từ sở lí luận trường nghĩa Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Quá trình dạy học Đọc hiểu đoạn trích Truyện Kiều Nguyễn Du lớp 4 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Quá trình dạy học Đọc hiểu đoạn trích Truyện Kiều Nguyễn Du lớp từ góc nhìn trường nghĩa Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu Từ lí thuyết Trường từ vựng – ngữ nghĩa, luận văn đề xuất cách tiếp cận văn văn học từ góc độ trường nghĩa nhằm góp phần nâng cao hiệu dạy học Đọc hiểu đoạn trích Truyện Kiều Nguyễn Du chương trình Ngữ văn lớp 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, luận văn cần hồn thành nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Xác định sở lí thuyết thực tiễn khoa học cho việc giải nhiệm vụ nghiên cứu đề tài; - Đề xuất định hướng áp dụng lí thuyết Trường nghĩa từ vựng ngữ nghĩa vào dạy học đoạn trích Truyện Kiều Nguyễn Du lớp - Thực nghiệm sư phạm để thăm dò khả thực thi hiệu giải pháp đề xuất Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết 5.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 5.3 Phương pháp thực nghiệm NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN VĂN Về phương diện lí luận: Luận văn định hướng cách tiếp cận mới, đắn, khoa học việc dạy học số đoạn trích truyện Kiều Nguyễn Du chương trình lớp từ lí thuyết Trường nghĩa với mong muốn khơi dậy hứng thú cho học sinh Về phương diện thực tiễn: Luận văn đưa thiết kế giáo án thể nghiệm có vận dụng cách tiếp cận trên, phù hợp với việc đổi phương pháp dạy học tác phẩm văn chương nay, phát huy vai trò chủ thể bạn đọc – học sinh, nâng cao hiệu dạy học văn nói chung, dạy học đoạn trích tác giả Nguyễn Du chương trình Ngữ văn THCS nói riêng CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương sau: Chương 1: Cơ sở lí thuyết thực tiễn việc giải nhiệm vụ nghiên cứu: Trong chương này, tập trung làm rõ vấn đề xoay quanh lí thuyết Trường từ vựng – ngữ nghĩa, lí thuyết Đọc - hiểu việc vận dụng lí thuyết vào việc phân tích tác phẩm văn học Chương 2: Tổ chức dạy học Đọc hiểu đoạn trích Truyện Kiều Nguyễn Du lớp từ góc nhìn Trường nghĩa: Ở chương 2, đưa sở phương hướng nhằm tiếp cận đoạn trích Truyện Kiều Nguyễn Du từ góc nhìn Trường nghĩa, đồng thời, đề xuất phương pháp cần thiết góp phần nâng cao hiệu giảng dạy đoạn trích từ góc độ lí thuyết Chương 3: Thực nghiệm sư phạm: Chúng thiết kế giáo án phù hợp với ý tưởng đề tài, đồng thời đưa định hướng thực nghiệm với kế hoạch thực nghiệm cụ thể Từ kế hoạch thực nghiệm, tiến hành thực nghiệm trường, lớp thực nghiệm, tổng hợp kết thực nghiệm làm minh chứng cho khả ứng dụng đề tài thực tiễn giảng dạy B NỘI DUNG CỦA LUẬN VĂN Chương CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC GIẢI QUYẾT NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lí thuyết 1.1.1 Tính hệ thống ngôn ngữ văn chương- sở tiếp cận đoạn trích truyện Kiều SGK Ngữ văn 1.1.1.1 Quan niệm tính hệ thống ngơn ngữ văn chương Theo cách hiểu chung, "hệ thống" thể thống bao gồm các yếu tố có quan hệ liên hệ lẫn Nghĩa nói đến hệ thống, cần phải nói đến hai điều kiện: thứ Tập hợp yếu tố; thứ hai mối quan hệ liên hệ lẫn yếu tố Ngơn ngữ hệ thống bao gồm yếu tố quan hệ yếu tố Các yếu tố hệ thống ngơn ngữ đơn vị ngôn ngữ: hệ thống ngữ âm, hệ thống từ vựng, hệ thống ngữ pháp Trong tiểu hệ thống nói lại bao gồm nhiều nhóm cấu tạo từ đơn vị cụ thể khác Hệ thống từ vựng bao gồm tiểu hệ thống từ thành ngữ Theo tiêu chí khảo sát khác nhau, ta nói đến hệ thống nhỏ khác Dựa vào tiêu chí cấu tạo, ta có hệ thống từ đơn, từ ghép, từ láy Dựa vào tiêu chí ngữ nghĩa, ta có nhóm từ đồng nghĩa, nhóm từ trái nghĩa, nhóm từ đồng âm trường nghĩa Trường tuyến tính (tập hợp đơn vị từ vựng có khả kết hợp với từ trung tâm trục tuyến tính); Trường trực tuyến (Trường biểu vật Trường biểu niệm), Trường liên tưởng tự (tập hợp đơn vị từ vựng gợi lên liên tưởng tự với từ trung tâm đó) Tóm lại, tính hệ thống thuộc tính ngơn ngữ nói chung 1.1.1.2 Tác dụng tính hệ thống mặt ngữ nghĩa Trường nghĩa khía cạnh biểu tính hệ thống ngơn ngữ Đó hệ thống từ vựng dựa mối quan hệ đồng ý nghĩa Tính hệ thống đặc trưng quan trọng tác phẩm văn học Một tác phẩm dù ngắn hay dài thể thống hình thức – nội dung, thống yếu tố nội dung với yếu tố hình thức với Giá trị tác phẩm mặt nghệ thuật cao yếu tố ngôn ngữ kết hợp với cách khéo léo làm bật tư tưởng, tình cảm tác giả 1.1.2 Trường nghĩa với việc đọc hiểu tác phẩm văn chương 1.1.2.1 Trường nghĩa 1.1.2.1.1 Khái niệm Tác giả Đỗ Hữu Châu định nghĩa: “Những quan hệ ngữ nghĩa từ đặt từ (nói cho ý nghĩa từ) vào hệ thống thích hợp Nói cách khác, tính hệ thống ngữ nghĩa từ vựng thể qua tiểu hệ thống ngữ nghĩa lòng từ vựng quan hệ ngữ nghĩa từ riêng lẻ thể qua quan hệ tiểu hệ thống ngữ nghĩa chứa chúng” (7;tr 169 – 170) Từ đó, ơng định nghĩa: “Mỗi tiểu hệ thống ngữ nghĩa gọi trường nghĩa Đó tập hợp từ đồng nht với ngữ nghĩa” (7; tr.170) 1.1.2.1.2 Các loại trường từ vựng ngữ nghĩa - Trường nghĩa ngang - Trường nghĩa dọc - Trường liên tưởng 1.1.2.2 Con đường phân tích tác phẩm văn học từ góc độ trường nghĩa Lý thuyết trường nghĩa áp dụng để giải mã tín hiệu văn chương, việc nắm vững phương thức chuyển nghĩa, quan hệ ngữ nghĩa hệ thống từ vựng (những tượng chuyển nghĩa từ) giúp cho có sở vững vàng để lí giải tượng ngữ nghĩa văn Nói cách khác, muốn giải thích từ ngữ mà tác giả sử dụng tác phẩm cần phải nắm nghĩa gốc, từ nghĩa gốc mà suy theo hai chế ẩn dụ hay hoán dụ Nhà nghiên cứu Đỗ Hữu Châu dựa theo lý thuyết ngôn ngữ đề xuất nguyên tắc phân tích từ ngữ tác phẩm văn học phải xuất phát từ việc xem xét từ vựng theo trường nghĩa mà thuộc vào Ơng quan tâm đến việc xem xét nghĩa từ ngôn ngữ văn chương, ông ý nhiều đến việc từ dùng theo nghĩa hay nghĩa chuyển Muốn lý giải trường hợp chuyển nghĩa từ phải đặt tương quan với trường nghĩa gốc mà thuộc vào trường nghĩa ngữ cảnh Theo ơng, phân tích tác phẩm văn học phải dựa vào loại trường nghĩa: trường biểu vật, trường biểu niệm, trường tuyến tính, trường liên tưởng ngơn ngữ văn chương: - Phân tích tác phẩm văn học dựa vào trường biểu vật: Các từ trường biểu vật thường lôi kéo chuyển nghĩa theo hướng định Khi từ ngữ dùng với trường tác dụng gợi hình khơng có có trung hòa ngữ cảnh Khi từ ngữ chuyển trường ngồi nghĩa vốn có nó, cịn mang theo ấn tượng, liên tưởng trường cũ sang trường Trong tác phẩm văn học từ ngữ đoạn văn, câu văn thường kéo theo trường để tạo phù hợp trường nghĩa biểu vật - Phân tích tác phẩm văn học dựa vào trường biểu niệm: Để phản ánh thực diện mạo tổng thể người viết phải dùng từ ngữ phù hợp với tạo nên tượng gọi cộng hưởng ngữ nghĩa từ Sự cộng hưởng ngữ nghĩa dựa nét nghĩa đồng vốn có từ, nói khác đi, dựa nét nghĩa chung cho trường biểu niệm Sự cộng hưởng không diễn với từ ngữ mà chi phối cấu trúc cú pháp, ngữ âm Nói cách khác, người viết thường phối 10 hợp tất phương tiện ngôn ngữ để tạo tồn bích hình thức cho tác phẩm - Phân tích tác phẩm văn học dựa vào trường nghĩa ngang: Các từ trường nghĩa ngang từ thường kết hợp theo chuẩn mực ngữ nghĩa phổ biến ngôn ngữ chung Thực tế chúng từ thuộc trường biểu vật đôi với cho nét nghĩa biểu vật chúng phải phù hợp với Một trường từ nhiều nghĩa lập trường ngang khác tính chất tùy theo nghĩa lấy làm trung tâm Trong ngôn ngữ văn chương có trường nghĩa ngang vượt ngồi chuẩn mực Phải sáng tạo nhà văn cách sử dụng từ ngữ, tạo nên cách kết hợp bất thường Q trình phân tích ngơn ngữ phải ý đến kết hợp bất thường - Phân tích văn học dựa vào trường liên tưởng: trường liên tưởng có hiệu lực lớn, giải thích dùng từ, việc sử dụng từ ngữ tác phẩm văn học, giải thích tượng sáo ngữ, ưa thích dùng từ để nói hay viết…Cách thức dùng từ tạo nên diện mạo riêng tác phẩm văn học thuộc thời đại khác Trường liên tưởng có hiệu lực lớn, giải thích dùng từ, dùng từ tác phẩm văn học, giải thích tượng sáo ngữ, ưa thích lựa chọn từ để nói hay viết, né tránh kiêng kị từ định Không nói đến sai biệt chủ đề, tư tưởng, chi tiết thực tế 11 hình tượng riêng diện mạo ngơn ngữ đủ làm không lẫn tác phẩm văn học thời đại với tác phẩm văn học thời đại khác Từ ngữ thời đại thường bị chi phối ý nghĩa liên hội, nằm trường liên tưởng định Đối chiếu từ ngữ phân tích với hệ thống hình ảnh ngôn ngữ tác giả quen dùng, với hệ thống hình ảnh liên tưởng thời kì với từ cách khai thác giá trị biểu thái từ Nhờ quan hệ liên tưởng này, từ ngữ có sức khơi gợi lớn Một từ ngữ trung tâm trường liên tưởng giống kích thích, cần đọc lên bật dậy lịng người đọc luồng xúc động sâu xa 1.1.3 Vấn đề tích cực hóa hoạt động tiếp nhận tác phẩm văn chương học sinh THCS Vấn đề tích cực hoá hoạt động học tập học sinh nhiều nhà giáo dục quan tâm nhiều công trình nghiên cứu phương pháp dạy học Quan hệ giáo viên học sinh quan hệ tương tác: giáo viên giữ vai trò chủ đạo (lãnh đạo, tổ chức, điều khiển hoạt động nhận thức học sinh ); học sinh có vai trị chủ động (tích cực, sáng tạo, tiếp thu tri thức) Vận dụng PPDH theo hướng đổi mới, giáo viên phải thực nhà sư phạm tạo quan hệ tương tác hai chiều với nỗ lực hợp tác từ phía học sinh, có giáo viên hồn thành mục tiêu dạy học 12 Vì để tích cực hóa hoạt động học sinh THCS học trích đoạn Truyện Kiều người giáo viên khơng đóng vai trị thuyết trình, diễn giảng, giáo viên không làm thay cho học sinh mà tổ chức cho học sinh tác động vào đối tượng học tập nhằm chiếm lĩnh tri thức hình thành kĩ tương ứng Để dạy đoạn trích Truyện Kiều theo lý thuyết trường nghĩa, biện pháp “đọc” văn cần vận dụng mức công đoạn quy trình dạy học Tích cực hóa hoạt động học sinh dạy Truyện Kiều nhằm hướng cho học sinh chủ động, tích cực tìm hiểu văn tổ chức, hướng dẫn giáo viên Giáo viên phải biết khích thích hứng thú, khơi dậy điểm ì tiếp nhận học sinh để khắc phục khoảng cách thẩm mĩ bạn đọc học sinh văn truyện thơ Nôm, hệ đại với văn từ thời trung đại 1.1.4 Đọc hiểu văn dựa lý thuyết Trường nghĩa 1.1.4.1 Đọc hiểu văn Đọc hiểu hoạt động, đồng thời mục đích tất yếu hoạt động đọc Trong dạy học văn, dạy đọc văn yêu cầu theo chủ trương chương trình mục đích cuối Hoạt động giảng văn trước thay việc tổ chức hoạt động đọc hiểu văn Ngữ văn - Khái niệm đọc hiểu: Đọc thu nhận thông tin có nội dung ý nghĩa - Nội dung đọc hiểu: Đọc hiểu văn văn học giải vấn đề tương quan tầng cấu trúc tồn tác phẩm 13 1.1.4.2 Đọc hiểu văn từ góc độ trường nghĩa Dạy học từ lí thuyết trường nghĩa lối tiếp cận tác phẩm từ góc độ ngơn ngữ học, bên cạnh việc làm bật tính hình tượng, tính truyền cảm, tính cá thể, cịn ý đặc biệt đến tính hệ thống yếu tố ngơn ngữ Có thể nói, đường cảm thụ, phân tích văn học từ nghệ thuật đến nội dung tư tưởng, lấy việc giảng nghệ thuật để phát làm bật ý nghĩa tư tưởng tác phẩm 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Khảo sát đoạn trích Truyện Kiều chương trình Ngữ văn lớp 1.2.1.1 Nguyễn Du Truyện Kiều Nguyễn Du tác gia lớn Văn học Trung đại Việt Nam Chương trình văn học bậc Phổ thông, Cao đẳng Đại học giảng dạy tác giả Nguyễn Du Ông tác giả tiêu biểu cho văn học Việt Nam giai đoạn nửa cuối kỉ XVIII, nửa đầu kỉ XIX Trong chương trình phổ thơng cũ chương trình Ngữ văn mới, Nguyễn Du học với tư cách tác gia lớn 1.2.1.2 Các đoạn trích truyện Kiều chương trình Ngữ văn lớp Truyện Kiều chương trình Ngữ văn lớp có sau: - Bài giới thiệu Truyện Kiều - Đoạn trích Chị em Thúy Kiều - Đoạn trích Cảnh ngày xn - Đồn trích Mã Giám Sinh mua Kiều - Đoạn trích Kiều lầu Ngưng Bích - Đoạn trích Thúy Kiều bóa ân báo ốn 14 Trong số đoạn trích sách giáo khoa trích vào có 03 đoạn trích học thức đoạn trích Chị em Thúy Kiều, Cảnh ngày xuân Kiều lầu Ngưng Bích, cịn lại đoạn tự học có hướng dẫn 1.2.2 Thực trạng dạy trích đoạn Truyện Kiều chương trình Ngữ Văn Khi khai thác đoạn trích này, đa phần giáo viên thường khai thác theo bố cục Đó hướng đắn với mục đích giúp học sinh dễ nắm bắt nội dung, nghệ thuật tác phẩm từ việc chia đoạn, phân tích nội dung nghệ thuật đoạn Và giáo viên khơng ý tới việc phân tích giá trị hệ thống từ ngữ mối qua hệ hành chức Giáo viên khơng ý đến vấn đề trường nghĩa phân tích đoạn trích Chương TỔ CHỨC DẠY HỌC ĐỌC HIỂU CÁC ĐOẠN TRÍCH TRUYỆN KIỀU TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN LỚP TỪ GĨC NHÌN TRƯỜNG NGHĨA 2.1 Phương hướng tiếp cận đọc hiểu đoạn trích truyện Kiều từ phương diện trường nghĩa 2.1.1 Phân tích chủ đề đoạn trích qua trường vật Định nghĩa theo “Từ điển thuật ngữ văn học” “Chủ đề vấn đề bản, vấn đề trung tâm tác giả nêu lên, đặt qua nội dung cụ thể tác phẩm văn học” Nói cách khác, chủ đề vấn đề nhà văn tập trung soi rọi, tô đậm, nêu lên tác phẩm mà nhà văn cho quan trọng Chủ đề tác phẩm văn 15 học gắn liền với thục khách quan ý đồ sáng tác chủ quan tác giả Chúng ta dễ dàng nhận thấy sở tảng tác phẩm văn học có giá trị ln xuất phát từ thực tế sống, từ thực đó, nhà văn phát vấn đề cốt yếu, quan trọng mạng tính cấp thiết đời sống, đặt vào tác phẩm tìm cách lý giải Ở đây, người viết phân tích chủ đề hai đoạn trích “truyện Kiều” chương trình Ngữ văn lớp 9: “Chị em Thúy Kiều”(từ câu 15 đến câu 38 Truyện Kiều) đoạn trích “Cảnh ngày xuân” (từ câu 39 đến câu 56 truyện Kiều) 2.1.1.1 Đoạn trích “Chị em Thúy Kiều” Nội dung đoạn trích khắc họa vẻ đẹp chân dung chị em Thúy Kiều, Thúy Vân Như vấn đề cần khai thác là: Khi xây dựng chân dung hai chị em Thúy Kiều, Nguyễn Du sử trường ngữ nghĩa nào? Qua khảo sát, thấy rằng, để làm rõ hai chân dung Thúy Vân Thúy Kiều tác giả sử dụng ba trường vật sau: - Trường vật tả chung hai chị em - Trường vật tả vẻ đẹp Thúy Vân - Trường vật tả Thúy Kiều * Trường vật tả chung hai chị em: Mở đầu đoạn trích, 2.1.1.2 Đoạn trích “Cảnh ngày xuân” “Cảnh ngày xuân” đoạn trích thể thống từ nội dung chủ đề đoạn trích với hình thức biểu đạt, thống yếu tố cấu thành nên nội dung với thống 16 yếu tố làm thành hình thức văn Khi dạy học đoạn trích “Cảnh ngày xn”, chúng tơi tập trung tính hệ thống từ ngữ sở để tiếp cận đoạn trích từ góc độ lí thuyết trường nghĩa Tính thống thể phù hợp từ trường biểu vật thể phù hợp, hài hòa nét nghĩa biểu niệm Nét nghĩa biểu niệm đoạn trích ược thể rõ qua mối quan hệ từ ngữ với với yếu tố khác đoạn trích làm thành cộng hưởng nghĩa, đặc biệt nét nghĩa biểu niệm miêu tả tranh ngày xuân, miêu tả tranh lễ “tảo mộ” hội “ đạp thanh” buổi du xuân chị em Thuý Kiều Nét nghĩa biểu vật, để thấy rõ tính hệ thống từ ngữ, tiến hành khảo sát đơn vị từ vựng đoạn trích để xác lập trường ngữ nghĩa Sau khảo sát, tiến hành phân loại sau: - Trường từ vựng - ngữ nghĩa khung cảnh ngày xuân chị em Thúy Kiều du xuân - Trường từ vựng - ngữ nghĩa lễ hội ngày xuân - Trường từ vựng - ngữ nghĩa khung cảnh chị em Thúy Kiều du xuân trờ 2.2 Một số biện pháp dạy học đoạn trích truyện Kiều từ góc độ trường nghĩa 2.2.1 Hướng dẫn học sinh chuẩn bị kiến thức học thông qua hệ thống câu hỏi 17 Câu hỏi dạy học yếu tố quan trọng Sử dụng hệ thống câu hỏi phù hợp giúp người GV khơi gợi óc tìm tịi, suy nghĩ HS, “đặt câu hỏi để HS tự tìm lấy đáp án họ vui lịng”, biến HS trở thành chủ thể q trình tiếp nhận, từ góp phần nâng cao hiệu q trình dạy học Dạy học đoạn trích “truyện Kiều” chương trình Ngữ văn lớp từ lí thuyết trường nghĩa hướng tiếp cận tác phẩm từ góc độ ngơn ngữ Vì vậy, dạy học đoạn trích này, người GV nên nghiên cứu xây dựng hệ thống câu hỏi phù hợp để dẫn dắt HS tìm hiểu nội dung nghệ thuật đoạn trích theo ý tưởng dạy 2.2.2 Hướng dẫn học sinh thâm nhập tác phẩm thông qua hoạt động đọc diễn cảm Đọc hoạt động thiếu tiếp cận văn bản, đặc biệt văn thơ Học sinh không đọc văn khơng thể tiếp cận với tri thức, tình cảm tác phẩm chứa đựng 2.2.3 Dạy học từ lí thuyết trường nghĩa kết hợp với hướng dẫn học sinh bình để tiếp nhận giá trị tác phẩm Bình thơ hình thức sinh hoạt văn hóa mang đậm sắc văn chương vốn sinh hoạt quen thuộc người dân Việt Nam xưa Các đoạn trích truyện Kiều trích học chương trình lớp đoạn trích cho thấy tài bậc thầy đại thi hào Nguyễn Du, vậy, việc giảng đoạn trích từ góc độ ngơn ngữ kết hợp với bình việc làm quan trọng cần thiết Bởi 18 dạy Truyện Kiều nói chung dạy đoạn trích lớp nói riêng, người giáo viên biết triệt để khai thác nét tinh tế, sâu sắc tâm hồn em, làm cho tâm hồn em rung lên sợi tơ lòng Nguyễn Du gửi gắm tác phẩm, góp phần khơi dậy phát triển cảm xúc nhân văn tiềm ẩn 2.2.4 Hướng dẫn HS liên hệ so sánh đối chiếu Liên hệ so sánh đối chiếu giúp người học vượt lên lối mòn cũ để nhìn tác phẩm quen thuộc đơi mắt mới, khơi gợi người đọc khao khát đọc nhiều, biết nhiều Khi dạy học đoạn trích Truyện Kiều chương trình Ngữ văn lớp từ góc độ trường nghĩa, người GV kết hợp hướng dẫn HS liên hệ so sánh đối chiếu để đem lại hiệu cho dạy Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Những vấn đề chung 3.1.1 Mục đích thực nghiệm Quá trình thực nghiệm đề tài “Dạy học đoạn trích Truyện Kiều chương trình Ngữ văn lớp từ góc nhìn Trường ngữ nghĩa” " nhằm mục đích kiểm chứng PP dạy học tích cực thơng qua Kiểm tra đánh giá tính khả thi PP dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS việc học đoạn trích Truyện Kiều chương trình lớp nói chung Ở đề tài người viết lựa chọn hai đoạn trích “Chị em Thúy Kiều” “Cảnh ngày xuân” để xây dựng giáo án thực nghiệm 3.1.2 Đối tượng, địa bàn thời gian thực nghiệm 19 - Đối tượng thực nghiệm: HS lớp THCS GV dạy Ngữ văn lớp (chương trình SGK, NXB GD năm 2013, tập 1) - Địa bàn thực nghiệm: Thực nghiệm hai trường THCS huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa với HS lớp GV dạy Ngữ văn Hai trường tiến hành thực nghiệm Trường THCS Hải Nhân, THCS Hải Hòa 3.1.3 Nội dung thực nghiệm 3.2 Tiến trình thực nghiệm 3.2.1 Lên kế hoạch thực nghiệm 3.2.2 Làm việc với giáo viên dạy thực nghiệm 3.2.3 Tổ chức thực nghiệm 3.2.3.1 Cơ sở việc thiết kế giáo án Với mục đích nhằm góp phần củng cố nâng cao chất lượng dạy học văn trường THCS nói chung dạy học Ngữ văn nói riêng, chúng tơi mạnh dạn thiết kế mẫu giáo án có vận dụng kiến thức lí thuyết trường nghĩa dạy học tác phẩm văn chương (đã đề cập phần trên) Thiết kế dạy dạng văn chi tiết trình bày theo trình tự logic dự kiến mà giáo viên mong muốn thực thi lớp để đạt mục tiêu dạy học 3.2.3.2 Giáo án thực nghiệm Ở luận văn xin thiết kế hai giáo án cho hai bài: - Bài 1: Tiết 28: Đoạn trích “Chị em Thý Kiều” - Bài 2: Tiết 29: Đoạn trích “ Cảnh ngày xuân” 20 3 Kết thực nghiệm 3.3.1 Cách thức đo nghiệm 3.3.2 Kết đo nghiệm Sau tiến hành tổ chức dạy thực nghiệm hải lớp hai trường thực nghiệm, nhận thấy, hầu hết tiết dạy thu hút HS tham gia học tập HS tỏ hứng thú tham gia tiết học Những câu trả lời HS đưa có khả đáp ứng yêu cầu học cao Việc đọc hiểu HS khơng cịn khó khăn trước Hầu hết HS cảm thụ nội dung cốt lõi đoạn trích 3.3.3 Phân tích đánh giá kết thực nghiệm Khi tiến hành thực nghiệm, chúng tơi khơng kì vọng vào kết cao, mong trình thực nghiệm phản ánh trung thực thực trạng dạy học đoạn trích “Truyện Kiều” chương trình Ngữ văn lớp nhà trường nay, để thơng qua đề xuất hướng tiếp cận cho GV tiến hành giảng dạy từ lí thuyết trường nghĩa Theo chúng tơi, kết thực nghiệm đạt yêu cầu chất lượng KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Ngôn ngữ văn học có mối quan hệ khăng khít khơng thể tách rời, lẽ ngơn ngữ chất liệu văn học Một tác phẩm văn học gọi thành công không tinh tế cách sử dụng ngôn từ mà đặc biệt phải đưa hệ thống ngôn từ lên mức nghệ thuật độc đáo Có lẽ, mối quan hệ gắn bó ... hiệu dạy học văn nói chung, dạy học đoạn trích tác giả Nguyễn Du chương trình Ngữ văn THCS nói riêng CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương... pháp nghiên cứu thực tiễn 5.3 Phương pháp thực nghiệm NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN VĂN Về phương diện lí luận: Luận văn định hướng cách tiếp cận mới, đắn, khoa học việc dạy học số đoạn trích truyện... vựng – ngữ nghĩa, luận văn đề xuất cách tiếp cận văn văn học từ góc độ trường nghĩa nhằm góp phần nâng cao hiệu dạy học Đọc hiểu đoạn trích Truyện Kiều Nguyễn Du chương trình Ngữ văn lớp 4.2 Nhiệm