1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

truyen kieu trong con mat nguoi doi

82 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 75,8 KB

Nội dung

Có nhiều giả thuyết về thời điểm Kim Vân Kiều truyện vào nước ta: học giả Hoàng Xuân Hãn đoán rằng có thể do Nguyễn Nễ (có tên là Đề và là anh ruột Nguyễn Du) hoặc Đoàn Nguyễn Tuấn (a[r]

(1)

PH

ẦN I: MỞ ĐẦU

1 Lí chọn đề tài

Trong năm gần đây, tuyệt tác “Truyện Kiều” Đại thi hào dân tộc Nguyễn Du giới học giả đánh giá bình phẩm nhiều, phương diện… Việc thảo luận đánh giá “Truyện Kiều” trở thành vấn đề “nóng” “bức xúc” nhiều người báo chí, diễn đàn văn hóa văn nghệ, trở thành đề tài nhiều nhà xuất chạy đua xuất ấn phẩm có liên quan đến tác phẩm tuyệt tác Rất nhiều nhà nghiên cứu sức bỏ công để “cày xới” mảnh ruộng phong phú để “định vị” “cắm mốc”, vừa để tiếp cận thị trường, vừa để thỏa lòng đam mê tác phẩm vang danh thiên tài Tố Như

(2)

2 Mục đích nghiên cứu

Đề tài tiến hành nghiên cứu nhằm mục đích tìm hiểu lại giá trị “Truyện Kiều”, tìm hiểu luồng dư luận, tư tưởng người, thời đại tác phẩm lừng danh Qua đó, trang bị cho thân kiến thức cần đủ “Truyện Kiều”, có kế hoạch tư tưởng sau cho việc đánh giá nghiên cứu tác phẩm Đồng thời, tìm hiểu nguyên nhân luồng dư luận xã hội tác phẩm, đề xuất số ý kiến thân nhằm định hướng góp phần định vị vị trí “Truyện Kiều” xã hội mắt người đời hệ tác phẩm 3 Đối tượng nghiên cứu khách thể nghiên cứu

3.1 Đối tượng nghiên cứu

Là luồng dư luận tư tưởng người đời tác phẩm “Truyện Kiều” Thi hào dân tộc Nguyễn Du

3.2 Khách thể nghiên cứu

Là tác phẩm “Truyện Kiều” Thi hào dân tộc Nguyễn Du 4 Thực trạng nghiên cứu

Cùng với phát triển vượt bậc khoa học công nghệ, cơng tác nghiên cứu phê bình văn học, ngày có nhiều đề tài nghiên cứu “Truyện Kiều”, phát giá trị văn chương độc đáo tác phẩm Nguyễn Du nhiều phương diện

(3)

Ngày hôm nay, vấn đề “Truyện Kiều” Nguyễn Du nội dung quan tâm hàng đầu hội thảo qua tham luận bậc thầy đầu ngành Như tham luận gần P.G.S- T.S Phạm Tú Châu, G.S- T.S Ahn Kyong Hwan, T.S Từ Thị Loan, G.S Vũ Hạnh, G.S- T.S Trần Ngọc, G.S- T.S Phạm Đan Quế…

Vì lịng đam mê nghiên cứu muốn góp phần nhỏ bé cho học thuật nước nhà thiên tác phẩm tiếng này, đề tài theo gót bậc tiền bối trước luận điểm có sẵn để đưa quan điểm cá nhân, góp thêm vào cho kho tàng lí luận, phê bình dân tộc ngày thêm phong phú sống động

5 Nhiệm vụ nghiên cứu

Với đề tài này, thực nhiệm vụ sau:

 Tìm hiểu lại lần cách xác khoa học tác giả Nguyễn Du tác phẩm “Truyện Kiều”

 Tìm hiểu lịch sử nghiên cứu tác phẩm lừng danh  Tìm hiểu luồng dư luận, tư tưởng, đánh giá

“Truyện Kiều” từ đời cách khái quát  Tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến vấn đề trên, ý nghĩa

vấn đề trước sau vấn đề đời

 Đánh giá nhận định cách khoa học hợp lí theo tiến trình phát triển vị trí thời đại

 Dẫn chứng cụ thể chi tiết dẫn chứng liên quan đến nội dung nhận định, đánh giá “Truyện Kiều”, cảm hứng người đời tác phẩm

(4)

Phương pháp nghiên cứu tài liệu  Mục đích

Để tìm hiểu số vấn đề lí luận , số vấn đề có liên quan đến đề tái đánh giá bậc tiền bối trước, tư tưởng nhận định giới nghiên cứu độc giả tác phẩm này…

Qúa trình tiến hành

Tìm sưu tầm tài liệu có liên quan đến đề tài như:

 Các tham luận tác giả có liên quan đến “Truyện Kiều”  Các nhận xét đánh giá hệ nghiên cứu

 Các loại sách, báo,tạp chí, từ điển tra cứu  Truy cập mạng internet

 Đọc, phân tích phân loại để xếp thành hệ thống theo yêu cầu đề tài

 Tóm tắt khái quát tài liệu để làm sở lí luận khoa học Ghi chép lại để làm tư liệu viết đề tài

(5)

Sau tiến hành nghiên cứu đề tài phương pháp nghiên cứu khoa học, thu kết sau

1. Tác giả “Truyện Kiều”

1.1 Tiểu sử

Nguyễn Du tự Tố Như, hiệu Thanh Hiên, biệt hiệu Hồng Sơn lạp hộ, sinh năm Ất Dậu triều Lê Cảnh Hưng (1765); người xã Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Nghệ Tĩnh

Là dòng dõi trâm anh phiệt: cha Xuân Quận Công Nguyễn Nghiễm, làm tới Tể Tướng triều Lê mạt; mẹ người vợ thứ ba, nhũ danh Trần Thị Tần người Kinh Bắc; anh Toản Quận Công Nguyễn Khản làm tới Tham Tụng, Thái Bảo triều

Sinh gia đình quan lại, có truyền thống văn học, khiếu thơ văn Nguyễn Du sớm có điều kiện nảy nở phát triển Từ nhỏ ông tiếng thông minh dĩnh ngộ Năm 1783, Nguyễn Du thi hương đậu Tam Trường Vì lẽ khơng rõ, ơng khơng tiếp tục thi lên

Năm 1789, Nguyễn Huệ kéo binh Bắc, đại thắng quân Thanh Nguyễn Du, tư tưởng trung quân phong kiến, không chịu làm quan cho nhà Tây Sơn

(6)

Sứ Trung Quốc Sau nước, năm 1815, ông thăng Lễ Bộ Hữu Tham Tri

Đường công danh Nguyễn Du với nhà Nguyễn chẳng có trở ngại Ông thăng chức nhanh giữ chức trọng, song chẳng vui, thường u uất bất đắc chí Theo Đại Nam Liệt Truyện: ``Nguyễn Du người ngạo nghễ, tự phụ, song bề ngồi giữ gìn, cung kính, lần vào chầu vua dáng sợ sệt khơng biết nói ''

Năm 1820, Minh Mạng lên ngôi, cử ông sứ lần nữa, lần chưa kịp ơng đột ngột qua đời

Đại Nam Liệt Truyện viết: ``Đến ốm nặng, ông không chịu uống thuốc, bảo người nhà sờ tay chân Họ thưa lạnh Ơng nói "được" mất; khơng trối lại điều gì.''

1.2 Niên biểu Nguyễn Du

- Nguyễn Du, húy Du, tự Tố Như, hiệu Thanh Hiên, biệt hiệu Hồng Sơn Liệp Hộ, Nam Hải Điếu Đồ Sinh năm Ất Dậu 1765 phường Bích Câu, thành Thăng Long Quê quán: Làng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh Họ Nguyễn làng Tiên Điền vốn có gốc từ họ Nguyễn làng Canh Hoạch, huyện Thanh Oai, thuộc tỉnh Hà Tây Có ý kiến cho rằng, họ Nguyễn làng Canh Hoạch lại có gốc từ họ Nguyễn làng Nhị Khê, thuộc Hà Tây, họ Nguyễn Trãi

-Năm 1480 Họ Nguyễn Canh Hoạch có cụ tổ Nguyễn Dỗn Địch đậu Thám hoa khoa Canh Tí

(7)

- Năm 1550: Năm Thuận Bình thứ Nguyễn Thuyến hai Nguyễn Quyện Nguyễn Dật đầu hàng nhà Lê Nhưng sau Nguyễn Thuyến Quyện Dật lại trở với nhà Mạc

- Năm 1592: Năm Quang Hưng thứ 15 Quân Mạc Mậu Hợp thua, Nguyễn Quyện bị bắt, Trịnh Tùng trọng đãi Sau Khi Mạc Mậu Hợp bị giết, Nguyễn Quyện, Nguyễn Dật buộc phải theo nhà Lê, lại mưu phản Việc khôi phục nhà Mạc thất bại, nhà bị giết, người Nguyễn Dật Nguyễn Nhiệm tước Nam dương hầu trốn vào ẩn làng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh thuộc châu Hoan Nguyễn Nhiệm giấu tên tuổi, gốc tích, gọi ơng Nam Dương làm nghề bốc thuốc trở thành danh y Như ông Nam Dương tức Nguyễn Nhiệm ông tổ họ Nguyễn làng Tiên Điền Họ Nguyễn làng Tiên Điền sau trở thành dịng họ lớn, có nhiều người đỗ đại khoa, làm quan to hay thơ phú Đời thứ 4: Có Nguyễn Thể quan võ đánh giặc có cơng, phong Quả cảm tướng qn Đời thứ 5: Có Nguyễn Quỳnh thi hương đậu Tam trường, giỏi thuật phong thủy Đời thứ 6: Con Nguyễn Huệ (1705-1733) đỗ đồng Tiến sĩ Mất lúc 28 tuổi Con thứ Nguyễn Nghiễm thân phụ Nguyễn Du Con trai út Nguyễn Trọng ruột Nguyễn Du

- Năm Mậu Tí 1708: Nguyễn Nghiễm sinh ngày 14 tháng 8, tự Hy Di, hiệu Nghi Hiên, biệt hiệu Hồng Ngư Cư Sĩ

- Năm 1731: Nguyễn Nghiễm đỗ Nhị giáp Tiến sĩ khoa Tân Tị Nguyễn Nghiễm lấy vợ hai chị em họ Đặng làng Uy Viễn, lấy từ thuở hàn vi - Năm 1734: Bà Đặng Thị Dương sinh Nguyễn Khản

(8)

Đông Ngàn, trấn Kinh Bắc làng Hoa Thiều, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh Họ Trần làng Hoa Thiều đời thứ sáu có Trần Phi Chiêu đậu Tiến sỹ khoa Kỷ Sửu (1589) Về sau, Phi Chiêu theo họ Mạc lên Cao Bằng làm đến chức Thượng thư Bà Trần Thị Tấn sinh ngày tháng năm Canh Thân 1740, chồng 32 tuổi Khi lấy chồng bà khỏang 16 tuổi Bà sinh con, trai gái là:

+ Nguyễn Trụ: 1757 - 1775

+ Nguyễn Nễ gọi Đề: 1761 - 1805 + Nguyễn thị Diên: 1763 - ? Lấy Vũ Trinh + Nguyễn Du: 1765 - 1820

+ Nguyễn Ức: 1767 - 1823

- Sau bà Trần Thị Tấn, Nguyễn Nghiễm cưới thêm bà thiếp nữa, tuổi cỡ mười tám đôi mươi bà: Nguyễn Thị Xuyên, Nguyễn Thị Xuân, Phạm Thị Diễm, Hồ Thị Ngạn, Hoàng Thị Thược, tất ơng có vợ, 21 gồm 12 trai gái Các trai Nguyễn Nghiễm là: 1- Nguyễn Khản: (1734 - 1786) bà Dương, 26 tuổi đỗ Tiến sĩ làm quan đến chức Thượng thư Lại, tước Toản quận công

2- Nguyễn Điều: (1745-1786) bà Thuyết, làm Trấn thủ Sơn Tây 3- Nguyễn Trụ (1757- 1775) bà Tấn, thông minh từ bé, 15 tuổi đỗ Cử nhân

4- Nguyễn Quýnh (1759 - 1791) bà Xuyên, tên tục Luyện làm Trấn tả đội

5- Nguyễn Nễ (1761- 1805): Còn gọi Đề Con bà Tấn, làm quan đến chức Đông Đại học sỹ, tước Nghi thành hầu

6 -Nguyễn Trừ (?): bà Xuân, làm Tri Phủ Vĩnh Tường

(9)

8- Nguyễn Nhung: (?) bà Ngạn, đỗ Tứ trường -Nguyễn Ức (1767 - 1823) bà Tấn

- Sau Nguyễn Ức ba người trai

- Nguyễn Điều có hai người trai gọi Nguyễn Du chú, tuổi xấp xỉ Nguyễn Du là:

+ Nguyễn Thiện: 1763 - 1818 + Nguyễn Hành: 1778 - 1823

- Nguyễn Thiện Nguyễn Hành người thông minh đỗ đạt, giỏi thơ phú Nguyễn Hành Nguyễn Du xếp vào nhà thơ tiếng thời đó: An Nam ngũ tuyệt Họ Nguyễn Tiên Điền khơng có nhiều người đỗ đại khoa, làm quan to, mà nhiều người hay thơ, giỏi chữ như:

+ Cụ Nguyễn Nghiễm có hai tập Quân trung liên vận Xn đình tạp ngâm Cụ cịn có phú nôm: Khổng Tử mộng Chu Công truyền tụng

+ Nguyễn Khản có nhiều thơ chép trong: Nguyễn gia phong vận tập

+ Nguyễn Nễ có hai tập: Quế hiên giáp ất tập Hoa trình tiền hậu tập

+ Nguyễn Thiện có: Đơng phố thi tập người nhuận sắc truyện Hoa Tiên Nguyễn Huy Tự

+ Nguyễn Hành có: Quan đông hải tập Minh quyên tập + Hai người gái Nguyễn Khản Nguyễn Thị Bành Nguyễn Thị Đài giỏi thơ quốc âm

(10)

- 1761: Nguyễn Nghiễm thăng Đô ngự sử

- Ất Dậu 1765: Bà Trần Thị Tấn sinh hạ Nguyễn Du phường Bích Câu, thành Thăng Long Nguyễn Du trai thứ bảy nên gọi cậu chiêu Bảy Về năm sinh Nguyễn Du, có ý kiến cho rằng: Vì ơng sinh vào cuối năm Ất Dậu nên vào đầu năm 1766

- 1767: Trịnh Doanh mất, Trịnh Sâm lên nối chúa Nguyễn Khản giữ chức Tri binh phiên phủ chúa, thăng Đông Đại học sĩ kiêm Tế tửu Quốc tử giám Nguyễn Nghiễm thăng Thái tử thái bảo, hàm Tòng phẩm, tước Xuân quận cơng Ơng cử sát hạch quan lại, chọn Lê Quý Đôn ba người giỏi

(11)

Dân số nước ta lúc khoảng triệu người, với kinh tế nông nghiệp lạc hậu, người dân phải chịu nhiều tầng sưu thuế, đời sống cực Khởi nghĩa nông dân nổ khắp nơi

- Tân Mão 1771: Khởi nghĩa Tây Sơn ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ Nguyễn Lữ khởi binh ấp Tây Sơn thuộc làng Kiên mỹ, xã Bình Thành, huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định Cuộc khởi nghĩa nhanh chóng phát triển thành phong trào rộng lớn, trở thành lực lượng trị định vận mệnh quốc gia sau Nguyễn Nghiễm xin trí sĩ (về hưu) phong Đại tư đồ Vua cho tàu mành, quân lính đưa đến làng, quan dân toàn hạt đến mừng nhiều vơ kể (theo Hồng Xn Hãn) Nguyễn Du tuổi mẹ theo cha làng Tiên Điền Đây lần Nguyễn Du làng Sau ông có làm thơ nhớ lại việc (Bài Giang Đình hữu cảm)

- 1772: Tháng giêng, Nguyễn Nghiễm vời trở lại phủ Chúa giữ chức Tham tụng, tương đương Tể tướng

- 1773: Nguyễn Khản bổ chức Thập thị bồi tụng, tước Kiều nhạc hầu với cha phủ, chúa ban biển đại tự: Nhị thân phụ tử

- 1774: Mùa xuân, Nguyễn Nghiễm sung chức Tả tướng Hoàng Ngũ Phúc đánh chúa Nguyễn Đàng Trong

- Tháng 10, lúc hành quân Quảng Nam bị nhiễm bệnh, Nguyễn Nghiễm xin quê để chữa trị Nguyễn Khản cáo quan xin quê chăm sóc cha

(12)

- 1776: Nguyễn Khản phong Hữu tham tri Lại Trong lúc thu mua lúa nhà giàu Nghệ An năm 1775 để giúp việc quân, Khản để bọn tay chân nhũng nhiễu dân, bị dân kiện, phải tạm xin nghỉ để yên dân - Mậu Tuất 1778: Nguyễn Du 13 tuổi Bà Trần Thị Tấn, thân mẫu

Nguyễn Du, qua đời (38 tuổi) Nguyễn Khản trở lại làm việc thăng Tả thị lang Hình kiêm Hiệp trấn xứ Sơn Tây Nguyễn Điều thăng Trấn thủ Hưng Hóa

- 1780: Nguyễn Du 15 tuổi Vụ án Canh Tý Trịnh Sâm phế trưởng Tông tức Trịnh Khải, lập thứ Trịnh Cán vợ bé Nguyễn Thị Huệ làm tử Nguyễn Khản làm Hiệp trấn xứ Sơn Tây liên kết số triều thần định cất quân giúp Trịnh Khải Việc bị bại lộ, nhiều người bị giết Riêng Nguyễn Khản vốn thân với Trịnh Sâm miễn tội chết, đem giam lỏng nhà Châu quận công Bà Đặng Thị Dương, thân mẫu Nguyễn Khản qua đời Cả gia đình với gần ba chục người lúc có Nguyễn Điều chức Hưng Hóa Nguyễn Quýnh 21 tuổi thi hương đỗ Tam trường, em bé Cảnh nhà lúc gặp nhiều khó khăn, phải nhờ vào giúp đỡ bạn bè Nguyễn Du Đoàn Nguyễn Tuấn đem nuôi Sơn Nam Hạ tiếp tục học tập

- 1782: Trịnh Sâm mất, Trịnh Cán lên chúa Kiêu binh lên phế bỏ Trịnh Cán, giáng Thị Huệ làm thứ dân, Thị Huệ uống thuốc độc tự tử Trịnh Khải lên chúa Nguyễn Khản Trịnh Khải gọi làm Thượng thư Lại, tước Toản quận công Nguyễn Điều làm Trấn thủ Sơn Tây Nguyễn Quýnh làm Quản Trấn tả đội

(13)

nhân).Nguyễn Nễ học giỏi làm quan phủ chúa, giữ chức coi việc học chúa Nguyễn Du đậu Tam trường (Tú tài) Vì đỗ Tú tài không bổ làm quan, phải tập ấm chức Chánh thủ hiệu đội quân hùng hậu người cha nuôi họ Hà Thái Nguyên Nguyễn Du lấy vợ em gái Đoàn Nguyễn Tuấn (1750 ?) gái Đoàn Nguyễn Thục (1718 -1775) người làng An Hải, huyện Quỳnh Côi, trấn Sơn Nam thuộc tỉnh Thái Bình Đồn Nguyễn Thục đỗ Hồng giáp Tiến sĩ khoa Nhâm Thân 1752, làm quan với Nguyễn Nghiễm nhiều năm, đến chức Ngự sử, tước Huỳnh châu bá Nguyễn Trừ, Nguyễn Nhung làm quan, cịn bốn em trai cịn nhỏ Từ đây, gia đình lớn Nguyễn Nghiễm có phân tán người anh Nguyễn Khản bớt gánh nặng

- 1784: Kiêu binh lính Thanh, Nghệ có cơng, ưu đãi trở nên kiêu căng Khi Kiêu binh lên, Nguyễn Khản số đại thần lập uy chém bảy tên, họ kéo đến phường Bích Câu phá nhà Khản Khản phải trốn lên Sơn Tây với Nguyễn Điều Khản tìm cách liên lạc với Trịnh Khải ước hẹn trấn kéo quân dẹp Kiêu binh Kiêu binh biết nên đề phòng cẩn mật Việc không thành, Khản phải lánh Tiên Điền hai năm Nguyễn Huệ đánh tan vạn quân Xiêm Rạch Gầm-Xoài Mút Hạn hán nặng, mùa lớn, nhiều người chết đói

- Bính Ngọ 1786: Nguyễn Du 21 tuổi Tháng 6, Tây Sơn lấy thành Thuận Hóa kéo quân Bắc diệt chúa Trịnh, kết thúc 216 năm Trịnh Nguyễn phân tranh (1570-1786)

- Tháng 7, Lê Hiến Tông mất, Lê Chiêu Thống lên Nguyễn Huệ cưới công chúa Ngọc Hân Nguyễn Du lánh quê vợ Thái

Bình.Nguyễn Nễ lánh quê ngoại làng Hoa Thiều

(14)

Hồng tín đại phu trung thành mơn vệ úy lánh quê vợ làng Phù Đổng, huyện Tiên Du, kinh Bắc Nguyễn Khản lánh Kiêu binh quê nhà, đường thủy Kinh đô để giúp chúa phị vua khơng có kết quả, cảm bệnh vào tháng (mới 52 tuổi) Khi Nguyễn Huệ rút đi, triều đình khơng có người quyết, Lê Chiêu Thống (cùng tuổi với Nguyễn Du, 21tuổi) bạc nhược bị ép phải phong cho Trịnh Bồng làm An vương, khơi phục quyền bính cho chúa Trịnh Nguyễn Huệ sai Nguyễn Hữu Chỉnh từ Nghệ An mang quân đánh Trịnh Bồng Nguyễn Hữu Chỉnh dẹp xong Trịnh Bồng lại chuyên quyền y chúa Trịnh - 1787: Nguyễn Huệ sai Vũ Văn Nhậm đem quân Thăng Long diệt Nguyễn Hữu Chỉnh Vua Lê Chiêu Thống hoảng sợ bỏ chạy sang Kinh Bắc Vũ Văn Nhậm cai quản Kinh thành Nghi Vũ Văn Nhậm có nhị tâm, Nguyễn Huệ đem quân Bắc lần thứ hai diệt Vũ Văn Nhậm Vua Chiêu Thống bỏ trốn nên Nguyễn Huệ đặt Lê Duy Cẩn làm Giám quốc, cử Ngô Văn Sở lại rút quân Nam

- 1788: Vua Chiêu Thống trốn Kinh Bắc cử người cầu viện nhà Thanh Nhà Thanh nhân hội mang 29 vạn quân chia làm ba đạo sang xâm lược nước ta Lê Chiêu Thống theo quân Thanh trở Kinh đô Thăng Long Biết giặc mạnh, Ngô Văn Sở tạm lui binh trấn núi Tam Điệp chờ đại binh Nguyễn Huệ

- Tháng 11, Nguyễn Huệ lên Hoàng đế thành Phú Xuân, lấy hiệu Quang Trung kéo quân Bắc Hà lần thứ ba để diệt quân Thanh cứu nước Quang Trung Hoàng đế vừa hành quân cấp tốc vừa chiêu nạp thêm binh sĩ Ngày 20 tháng chạp hội quân Ngô Văn Sở núi Tam Điệp Quang Trung cho quân ăn tết , hẹn ngày mồng tháng giêng ăn tết lại Thăng Long

(15)

tre Chỉ nửa tháng đánh tan đội quân xâm lược 29 vạn tên Đề đốc Hứa Thế Hanh, tiên phong Trương Sĩ Long chết trận Sầm Nghi Đống thắt cổ tự tử gò Đống Đa Tôn Sĩ Nghị tàn quân chạy nước Ngày mồng tết, Thăng Long hoàn tồn giải phóng, sớm hai ngày so với dự kiến Lê Chiêu Thống gia quyến theo Tôn Sĩ Nghị chạy sang Trung Quốc chết Bắc Kinh năm 1793 Triều Lê kết thúc sau 360 năm tồn (1428-1788) Quang Trung tờ hiểu dụ quan lại triều Lê giúp Tây Sơn Nguyễn Nễ Đoàn Nguyễn Tuấn theo Tây Sơn Nguyễn Nễ bổ chức lo việc Từ hàn, thăng Hàn lâm viện thị thư Đoàn Nguyễn Tuấn giữ chức Thị lang Lại Nguyễn Du khơng theo kịp xa giá, Thái Bình cử hợp hào mục mưu đồ khôi phục nhà Lê bị thất bại, bị giam hai tháng, sau ẩn nhà người anh vợ Đoàn Nguyễn Tuấn

- 1790: Đoàn Nguyễn Tuấn sứ nhà Thanh, Nguyễn Nễ làm phó sứ tuế cống Sứ đồn đông tới 150 người vua Quang Trung giả (Phạm Văn Trị đóng) dẫn đầu sang chầu vua Càn Long

- Tân Hợi 1791: Nguyễn Nễ sứ thăng Đông đại học sĩ, tước Nghi thành hầu

- Tháng 10, Nguyễn Quýnh chống Tây Sơn, định khôi phục nhà Lê không thành, bị bắt giết Quân Tây Sơn phá dinh họ Nguyễn Tiên Điền

- 1792: Nguyễn Du 27 tuổi Quang Trung Nguyễn Huệ băng hà lúc 40 tuổi Quang Toản lên lấy hiệu Cảnh Thịnh

- 1793: Nguyễn Du vào Phú Xuân thăm Nguyễn Nễ làm Thái sứ viện Cơ mật, ơng có ghé thăm quê Tiên Điền

(16)

- 1795: Nguyễn Du 30 tuổi Nguyễn Nễ sứ sang Trung quốc dự lễ nhường vua Càn Long Bà vợ Nguyễn Du, em Đoàn Nguyễn Tuấn, ốm Bà sinh bốn lần nuôi Nguyễn Tứ, tên chữ Hạo Như

- Bính Thìn 1796: Nguyễn Du 31 tuổi Nguyễn Nễ sứ thăng Tả đồng nghị trung thư sảnh Suốt mười năm, Nguyễn Du phải sống cảnh ăn nhờ đậu nhà người anh vợ Nay vợ mất, ông thấy bơ vơ nơi quê người nên bế trở quê nhà Nhà cửa Nguyễn Nễ bỏ tiền sửa sang Như vậy, Nguyễn Du sống Thái Bình mười năm (1786-1796), thời gian mà ông gọi là: Thập tải phong trần (mười năm gió bụi) Mùa Đông, Nguyễn Du toan vào Gia Định theo Nguyễn Ánh việc bị lộ Ông bị tướng Tây Sơn Nguyễn Thận bắt giam mười tuần (ba tháng) Sau nhờ Nguyễn Nễ xin tha Nguyễn Du sống quê sáu năm (1796-1802) Ông lấy thêm hai người vợ Bà vợ họ Võ sinh trai Nguyễn Ngũ bà thiếp sinh 16 người gồm 10 trai gái Thời gian q, ơng gặp nhiều khó khăn kinh tế Mặc dù vậy, ông săn bắn, hát Phường vải, thăm chùa, đàm đạo với vị sư Ông tự xưng hai biệt hiệu Hồng Sơn Liệp Hộ (Phường săn núi Hồng) Nam Hải Điếu Đồ (Nhà chài bể Nam)

- Nhâm Tuất 1802: Nguyễn Du 37 tuổi Tây Sơn thất bại Nguyễn Ánh lên lấy hiệu Gia Long

(17)

- 1803: Mùa Đông, Nguyễn Du cử vào đồn đón sứ nhà Thanh ải Nam Quan đường sang phong sắc cho Gia Long

- 1804: Nguyễn Nễ gọi Kinh đô Cuối năm, Nguyễn Du cáo bệnh quê

- 1805: Tháng giêng, Nguyễn Du triệu vào kinh đô Phú Xuân, thăng Đông học sĩ, hàm Ngũ phẩm Nguyễn Nễ có việc lơi thơi làng, bị tri phủ Nguyễn Văn Chiêu truy nên buồn rầu mà qua đời - 1807: Nguyễn Du làm giám khảo kỳ thi Hương Hải Dương

- 1808: Mùa thu, Nguyễn Du xin quê nghỉ tám tháng

- Kỷ Tỵ 1809: Nguyễn Du 44 tuổi Tháng 4, Nguyễn Du lại triệu làm Cai bạ dinh Quảng Bình, hàm Tứ phẩm Ơng giữ chức năm (1809-1813)

- 1811: Đặng Trần Thường, Nguyễn Gia Cát, Vũ Quý Đình làm 560 đạo sắc giả bán lấy tiền Quan lại nhà Nguyễn ngày tham nhũng, nạn bè phái cựu thần Đàng Trong quan từ Bắc Hà vào chưa dẹp bỏ Nguyễn Ức bổ làm Thiêm Công, đến năm 1822 bổ làm Giám đốc coi việc Nội tào phủ Phàm miếu, điện xây Kinh thành ông sáng chế (thiết kế)

- 1812: Nguyễn Du xin xây mộ Nguyễn Nễ hai tháng

- Quý Dậu 1813: Nguyễn Du 48 tuổi Tháng Nguyễn Du thăng Cần chánh điện học sĩ, làm chánh sứ tuế cống nhà Thanh Thời gian sứ sau:

Ngày - Quý Dậu: Đi qua ải Nam Quan Ngày - 10 Quý Dậu: Đến Bắc Kinh Ngày 24 - 10 Quý Dậu: Rời Bắc Kinh

(18)

- 1814: Tháng Sứ đến Phú Xuân Cuối năm Nguyễn Du xin quê nghỉ tháng

- Ất Hợi 1815: Tháng Nguyễn Du trở lại Kinh đô thăng Hữu tham tri Lễ, hàm Tứ phẩm, tước Du đức hầu (Có ý kiến cho rằng: Nguyễn Du phong tước Du đức hầu trước sứ)

- 1816: Hai vị công thần vua Gia Long tướng Nguyễn Văn Thành tướng Lê Văn Duyệt hiềm khích từ lâu Lê Văn Duyệt tâu vua việc Nguyễn Văn Thuyên, Nguyễn Văn Thành làm thơ có ý phản nghịch Vua sai bắt Thun lâu sau bắt ln Thành bỏ

ngục.Nguyễn Văn Thành bị ép phải uống thuốc độc tự tử Nguyễn Văn Thuyên bị xử lăng trì (cách hành hình dã man xe cán voi dày) Vũ Trinh, anh rể Nguyễn Du thầy dạy Thuyên, nói câu mong nhẹ tội cho Thuyên bị liên lụy, bị tuyên tội a tòng, xử trảm giam hậu (tức xử chém giam lại, chưa chém ngay) Đến năm 1819 giảm tội chết, giam Quảng Nam Năm 1828 vua Minh Mạng vào Quảng Nam tha cho năm

- Canh Thìn 1820: Nguyễn Du 55 tuổi Gia Long Minh Mạng lên Nguyễn Du cử làm Chánh sứ sang nhà Thanh báo tang cầu phong Trong chuẩn bị bệnh dịch hồnh hành Đây trận dịch lớn rộng từ Thái Lan lan đến Việt Nam Nguyễn Du bị nhiễm bệnh vào ngày 10 - tức ngày 16 - - 1820, thọ 55 tuổi, tính theo tuổi ta 56 An táng làng An Ninh, huyện Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên

- 1824: Tháng 8, Nguyễn Ngũ cải táng, mang hài cốt ông chôn quê nhà

(19)

sách danh nhân văn hóa Thế giới Nhà nước ta thức tổ chức lễ kỷ niệm 200 năm ngày sinh ông

1.3 Con người

Cuộc đời Nguyễn Du chuỗi dài bất hạnh nối tiếp nhau, đeo bám lấy ông theo ông suốt đời: Nguyễn Du sớm mồ côi cha lẫn mẹ, cha ông năm ông lên 10 tuồi, mẹ năm ông lên 13 tuổi, mẹ ông chết trẻ, lấy chồng năm 16 tuổi, chồng 32 tuổi, mà năm sau chồng mất, bà theo chồng qui tiên Bà vợ Nguyễn Du em gái Đoàn Nguyễn Tuấn, quê Thái Bình, sớm, người trai ông Nguyễn Tứ chẳng sống lâu (Theo Bùi Văn Nguyên, Nguyễn Du người tình Nguyễn Du tình người) Bản thân Nguyễn Du đau ốm triền miên: "Ba tháng xuân, bệnh liên miên, nghèo không thuốc"(Khởi hứng lan man I) cho nên, có phải mà tác phẩm ơng nặng lịng xót xa cay đắng cho kiếp người, cho thân phận người, nhật người phụ nữ

(20)

như Bá Di- Thúc Tề Ơng khơng thể thối thác chiếu cố thánh lệnh vua Gia Long Và cuối cùng, văn chương phương tiện để ông chuyển tải tâm tư tình cảm thể người

(21)

khác, ơng tìm vào đời sống ẩn dật, tránh xa nhân thế… nhưng, khốn nỗi, ần ông không thản, ông buồn sầu thầm lặng, không vương vấn: “ Hắc thiều quang hà xứ tầm?_ Tiểu song khai xứ liễu âm âm” (Đêm tối đen, tìm đâu thấy cảnh xuân tươi sáng?_ Chỗ cửa sổ nhỏ mở thấy bóng liễu âm u) (Xn dạ) Từ đó, ơng ln trách mình, ơng cho ơng q tỉnh trần say, tỉnh mà say, khơng làm cho thời cuộc: “Hà dĩ tinh khan sự?_ Phù bình nhiễu cánh kham ai” (Sao lấy mắt tỉnh xem việc đời?_ Khiến cho nhân cánh bèo trơi dạt đáng thương) Thật ra, ý thức “lấy mắt tỉnh để xem việc đời” mặt tích cực người Nguyễn Du Ơng khơng phải người hành động mà người tư tưởng Con người thẩm thấu đắng cay đời với thái độ bình lặng, chụi đựng, chấp nhận Và bên đấu tranh dội, so với người khác, nỗi cực nhục mà người chụi phải bội ước lên nhiều lần, dồn nén trở thành nỗi đau vò xé tâm can mà không xuất hành động

(22)

mà khơng tìm hướng Thật “Bâng khng đứng đơi dịng nước_ Chọn dịng hay để nước trơi”

Chính thế, gắn bó với thực tại, gắn bó với người, thời nhìn sâu vào lịch sử bế tắc Nguyễn Du để lại cho hậu lịng biết xót thương cho kiếp người, cho người có tài có tình thiên hạ Đặc biệt thân phận người phụ nữ Trong lịng ưu đó, Nguyễn Du xót thương cho kẻ có chung mối “phong vận kỳ oan” với bậc giai nhân tài tử Nguyễn Du vạch đặc trưng đê hèn, chất xấu xa xã hội thời ông: chà đạp lên người, lên nhân phẩm, tha hóa tính cách, tan vỡ giá trị cao đẹp

Nguyễn Du có ba vợ, có mười hai trai sáu gái Người đầu ông Tứ, có theo nhà thơ sang Trung Quốc chuyến sứ, nước vài năm Người thứ hai Ngũ, thời Minh Mệnh giữ chức tuần huyện Người thứ ba bà thiếp, tên Thuyến, gia phả họ tộc nói ơng “giỏi văn học” chưa thấy có tác phẩm để lại, cịn người khác khơng nói đến sử sách tài liệu ghi lại có

Nguyễn Du Kinh, lúc đầu chôn xã An Ninh, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên, bốn năm sau dời táng Tiên Điền Lúc nhà thơ qua đời, quan lại kinh nhiều người làm câu đối phúng viếng, khóc thương ơng, hết lời ca ngợi tài hoa mực ơng, có câu da diết như:

(23)

Đại gia văn tự tranh truyền” (Rượu đàn đầy viện người vắng, Văn tự đời tiếng dội vang) Hay:

“Nhất đại tài hoa, vi sứ, vi khanh, sinh bất thiểm, Bách niên nghiệp, gia, quốc, tử vinh” (Một kiếp tài hoa, làm sứ, làm khanh, sinh chẳng thẹn, Trăm năm nghiệp, nhà, nước, chết cịn vinh) …

Tóm lại, người Nguyễn Du người kiểu cũ xã hội phong kiến suy vi, có mong muốn vươn tới ánh sáng thời đại tàn dư tư tưởng cũ lớn che lấp ánh sáng dù ánh sáng lóe rạng Muốn cứu đời, cứu mình, có lịng tiến lún sâu vực thẳm bế tắc nhiêu Thật “dẫu lìa ngó ý cịn vương tơ lịng” Nhưng người người lòng nhân ái, yêu thương lòng quảng đại quần chúng sâu sắc Con người đáng tôn vinh, người đáng trân trọng ưu

(24)

Nguyễn Du nhà thơ lớn dân tộc, “tập đại thành” văn học phong kiến, người kế thừa cách sáng tạo truyền thống tốt đẹp văn học dân tộc nâng cao truyền thống lên đỉnh cao chói lọi

Ơng có ba tập thơ chữ Hán

- Thanh Hiên tiền hậu tập - Nam trung tạp ngâm - Bắc hành tạp lục

Cả ba tập đến tập hợp 250

Theo Mai Quốc Liên, Nguyễn Du toàn tập 1996: Hiện thời, có dịch “Thơ chữ hán Nguyễn Du” sau đây:

- Thơ chữ Hán Nguyễn Du Bùi Kỷ- Phan Võ- Nguyễn Khắc Hanh dịch Nhà xuất Văn Hóa, Hà Nội 1959 Bản dịch gồm 102

- Thơ chữ Hán Nguyễn Du Lê Thước- Trương Chính dịch Nhà xuất Văn Học, Hà Nội 1965 Bản dịch gồm 249

- Tố Như thi trích dịch Quách Tấn dịch An Tiêm, Sài gòn 1973 Bản dịch gồm 92

- Thơ chữ Hán Nguyễn Du Đào Duy Anh dịch Nhà xuất Văn Học 1988 249

Thơ quốc âm ông có:

- Đoạn trường tân tức truyện Kiều - Văn tế thập loại chúng sinh

- Văn tế Trường Lưu nhị nữ - Thác lời trai Phường nón 2 Tác phẩm “Truyện Kiều”

(25)

“Truyện Kiều” Nguyễn Du lúc đầu có tên “Đoạn Trường Tân Thanh”, phóng tác theo tiểu thuyết Trung Quốc có nhan đề “Kim Vân Kiều truyện” tác giả Thanh Tâm Tài Nhân, tác giả sống vào khoảng kỉ XVI đầu kỉ XVII Truyện chia làm hai mươi hồi Tuy thế, Thi hào Nguyễn Du mô cốt truyện kỹ thuật văn chương xếp đặt “Truyện Kiều” sáng tạo Cụ hoàn toàn

Theo tác giả Nguyễn Thạch Giang, Triệu Ngọc Lan, Lô Uý Thu “Một số nhận xét ‘Kim Vân Kiều truyện’ với ‘Đoạn Trường Tân Thanh’ ” thì: Khi viết “Truyện Kiều”, Nguyễn Du lược bỏ hai phần ba cốt truyện, ông loại bỏ 142 trang tổng số 214 trang “Kim Vân Kiều truyện” Ông giữ lại 72 trang bao gồm ý tựa, lời bàn đầu hồi hai mươi hồi “Kim Vân Kiều truyện” Bấy nhiêu đó, Nguyễn Du tập hợp viết 1313 câu tổng số 3254 câu “Đoạn Trường Tân Thanh” hay “Truyện Kiều” Số lại, cơng lao trí tuệ tuyệt vời Nguyễn

Nguyễn Du dựa theo “Kim Vân Kiều truyện” Thanh Tâm Tài Nhân sáng tạo thi phẩm lớn với nội dung “đắt”, hệ thống hình tượng riêng

(26)

thân phận chìm lênh đênh, trăm nghìn khổ ải người gái phúc hậu, có tài có sắc mà số phận lại hẩm hui bất hạnh Tất tạo hóa định đoạt tư tưởng thống lĩnh toàn tư tưởng Tài Nhân: “Tạo hóa ghét hồn tồn, điều tất phải điều kia, sinh phận hồng nhan, phải chịu mười phần đầy đọa, có chút tài tình, lại phải gánh thêm mười phần nghiệp chướng” Câu chuyện Trời Mệnh- Nghiệp dĩ… “Kim Vân Kiều truyện” điều tất yếu, chân lí vĩnh cửu câu chuyện “Tạo hóa ghét hoàn toàn…”

Với “Truyện Kiều” Nguyễn Du, đầu lướt qua, ta có cảm tưởng giông giống Nhưng thật vấn đề lại khác hoàn toàn từ Cũng cảm số kiếp “bèo trơi sóng vỗ” lại sâu sắc da diết tất vấn đề xuất phát từ đời tác giả Thật là: “Tình cảnh ấy, cảnh tình này” Sóng gió phũ phàng đời dường ạt xô vào người thi sĩ

Cái cảm Tài Nhân cảm kẻ cuộc, đứng bên lề mà chạnh lòng thương, cảm Tố Như cảm xót xa thương tiếc khơn ngi người cuộc, thâm

(27)

lại tác phẩm người trước chuyện bình thường cơm cháo Ở Trung Quốc, “Tam Quốc Chí” La Quán Trung dựa vào “Tam Quốc Chí” Trần Thọ, “Tam Quốc Chí Chú” Bùi Tùng Chi Bộ “Đông Chu Liệt Quốc” Phùng Mộng Long cải biên từ “Liệt Quốc Chí” gồm Dư Thiệu Ngư thành “Tân Liệt Quốc Chí” gồm 108 hồi để đến thời Càn Long nhà Thanh có “Đơng Chu Liệt Quốc” ngày hơm Thiên truyện “Thủy Hử” Thi Nại Am, Tây Sương Ký Vương Thực Phủ nằm rong vịng xoay

Thậm chí, “Kim Vân Kiều truyện” Thanh Tâm Tài Nhân mà Nguyễn Du dựa vào mà viết lên thiên thi phẩm “Đoạn Trường Tân Thanh” “Truyện Kiều” lừng danh khắp giới bắt nguồn từ “Sự tích Vương Thúy Kiều” “Kỷ Tiểu trừ Từ Hải mạt” tác giả Mao Khôn “Vương Thúy Kiều Truyện” “Ngu Sơ Tân Chí” Dư Hồi…

Ở Anh, “Rơmêơ Juliet” Sêcxpia có nguồn gốc từ truyện văn vần nhà thơ Anh Atơ- Brúc xuất năm 1562, đó, lại dựa vào truyện ngắn Luyghiđa Portô (Ý) Ngay Aivanho Oanto Scot (1771- 1832) lại từ bi kịch Rơnơmidơ Logan “Ơtelơ” Secxpia lại dựa vào truyện ngắn Giranđô Xintio (Ý) Ở Pháp, “Lơ- Xit” Coocnay (1606- 1684) sáng tạo từ tác phẩm Tây Ban Nha

(28)

Trung Quốc Do vậy, “Truyện Kiều” thi hào Nguyễn Du viết dựa theo “Kim Vân Kiều truyện” Thanh Tâm Tài Nhân chuyện hồn tồn bình thường theo quan điểm mĩ học truyền thống thịnh lúc Chỉ có điều viết “Truyện Kiều”, Nguyễn Du theo sát diễn biến tình tiết nguyên truyện đồng thời biến thành tác phẩm vào loại kỳ diệu không riêng Việt Nam mà toàn giới

Về thời gian “Truyện Kiều” đời, theo phó giáo sư Lê Thanh Lan tham luận “Nguyễn Du viết “Truyện Kiều” nào?” phó giáo sư cho rằng: “Ban đầu người ta tin Truyện Kiều viết vào khoảng 1813 đến 1820 hiểu chữ “hành thế” câu: “Du trường thi, vưu thiện quốc âm, Thanh sứ hoàn, dĩ Bắc hành thi tập cập Thúy Kiều truyện hành thế” Đại Nam biên liệt truyện sáng tác

Thực “hành thế” có nghĩa lưu truyền đời, tức người biết đến Vả lại, “tận tín thư, bất vơ thư”, không nên tin vào sách, giáo sư Đào Duy Anh viết “sách Liệt truyện, quốc sử, không đủ cho ta tin” (Đào Duy Anh- “Khảo luận Truyện Thuý Kiều”, 1958) Bởi tên sách Thuý Kiều truyện Bắc hành thi tập tên gọi tục; xác hai văn phải gọi “Đoạn Trường Tân Thanh” “Bắc Hành Tạp Lục” Rất nhiều chứng cho thấy Truyện Kiều viết trước lâu

(29)

thi tục tập, ký hiệu A 2140

Mới đây, Hà Thị Tuệ Thành, tiếp tục công việc ông Vũ Thế Khơi, tìm thấy Lập trai Phạm Tiên sinh thi tập, kí hiệu A-400 qua xác định Phạm Quý Thích viết thơ vào năm 1811 (bài tham luận Hội thảo Quốc tế chữ Nôm, Huế, 31/5 đến 2/6/2006) Truyện Kiều phải viết trước

Học giả Hồng Xuân Hãn cho biết: Nguyễn Lượng bị chết vào khoảng 1807 Vì có phê bình ơng nên biết Truyện Kiều viết vào đầu đời Gia Long trước đời Gia Long (Tạp chí Văn học, số 3-1997) Phó giáo sư Ngơ Đức Thọ cho “Đại Nam thống chí” viết Nguyễn Lượng bị chết năm 1807 Học giả Hoàng Xuân Hãn nói

Liên quan đến Nguyễn Lượng, gần Phan Thanh Sơn Hà Thị Tuệ Thành nhận thấy lời bình chữ Hán ơng có bốn chữ “bách chủng hoan ngu” Chắc chắn ông không dám viết chữ “CHỦNG” vào thời Nguyễn vào năm 1803 Gia long có lệnh cấm dùng chữ “CHỦNG”, viết phải thay chữ “THỰC” (Tạp chí Văn hóa Nghệ An số 71, 25/2/2006)

Trương Chính nhận xét Truyện Kiều có câu “nghịch ngơn” như:

“Bó thân với triều đình

Hàng thần lơ láo phận đâu?” Và:

“Chọc trời khuấy nước Dọc ngang biết đầu có ai” (Tạp chí Văn học số (12/1963)

(30)

Còn ông Nguyễn Khắc Bảo nhận thấy Liễu Văn Đường 1871 cịn sót chữ phải kiêng thời Nguyễn “Câu 853: “Tuồng chi giống hôi tanh” Câu 1310: “Thang lan rủ trướng hồng tẩm hoa” Câu 2750: “Cỏ lan mặt đất rêu phong dấu giày” Trong chữ “Chủng” tên vua Gia Long hồi nhỏ, chữ “Lan” tên mẹ vua Gia Long tức Huy Gia từ phi” (Tạp chí Ngôn ngữ đời sống, số (56) 2000)

Đến ngày hôm nay, thừa nhận: “Truyện Kiều” hoàn thành trước tiên; sau Nguyễn Thiện theo văn Kiều mà nhuận sắc “Hoa tiên”, cuối Nguyễn Huy Hổ theo văn “Hoa tiên” mà viết “Mai đình mộng ký” Tác phẩm sau hoàn thành vào năm 1809

Giáo sư Nguyễn Tài Cẩn chứng minh “Hoa tiên”, tác phẩm thứ hai nhuận sắc khoảng mười năm cuối kỷ 18 Trong Hoa tiên có thơ chữ Hán có chữ “CHỦNG”, tên Gia Long (Báo Văn nghệ, số 22) Đây lý để ta tin “Truyện Kiều”, tác phẩm thứ phải viết trước việc nhuận sắc “Hoa tiên” vài năm

Trước đây, nhiều người cho nhờ chuyến sứ Nguyễn Du tiếp xúc với Kim Vân Kiều truyện Thanh Tâm Tài Nhân để sau viết Truyện Kiều Điều khơng Có nhiều giả thuyết thời điểm Kim Vân Kiều truyện vào nước ta: học giả Hoàng Xn Hãn đốn Nguyễn Nễ (có tên Đề anh ruột Nguyễn Du) Đoàn Nguyễn Tuấn (anh vợ Nguyễn Du) sứ thời Tây Sơn, khoảng 1792-1793 mang

(31)

Vân Kiều truyện” từ Trung Quốc tàng trữ Phúc Giang thư viện Nhờ Nguyễn Huy Hổ có điều kiện đọc Hoa tiên, Nguyễn Du lui tới Phúc Giang thư viện học tập, nấu sử sôi kinh sớm đọc “Kim Vân Kiều truyện” để sáng tác “Truyện Kiều” Song, điều chắn: truyện “Liên Hồ quận quân” “Lan Trì kiến văn lục”, viết vào khoảng 1793-1794 Vũ Trinh, có câu: “Thúy Kiều gieo sơng lớn” Trước năm 1794 Vũ Trinh biết đến “Kim Vân Kiều truyện” Chắc chắn, Nguyễn Du tiếp cận với “Kim Vân Kiều truyện” khơng muộn Vũ Trinh (theo Nguyễn Hồng Sơn, báo Văn nghệ, số 35+36, 2/9/2004)

Và vậy, từ chứng cho phép ta hình

dung: “Kim Vân Kiều truyện” Thanh Tâm Tài Nhân vào nước ta vào năm sáu mươi, bảy mươi kỷ 18 Nhờ Nguyễn Du sớm đọc theo mà viết “Truyện Kiều” Nguyễn Thiện theo văn Kiều mà nhuận sắc “Hoa tiên” vào mười năm cuối kỷ 18 Nguyễn Huy Hổ theo văn Kiều văn “Hoa tiên” mà viết “Mai đình mộng ký”, hồn thành vào năm 1809 Như “Truyện Kiều” xong trước việc nhuận sắc “Hoa tiên” nên phải viết vào năm cuối đời Lê đầu đời Tây Sơn, trùng với kết luận giáo sư Nguyễn Tài Cẩn rút từ việc phát chữ húy thời Lê - Trịnh số Kiều Nơm 2.2 Tóm lược nội dung

(32)

đến thình lình: Kim phải Liêu Dương hộ tang chẳng Kiều phải bán chuộc cha Lời thề dang dở, Kiều đành “cậy” Vân thay chắp duyên chàng Kim

Trên đường lưu lạc, Kiều trót thân với kẻ lừa đảo Mã Giám Sinh sau làm gái chốn lâu quyền tay trùm lợi hại Tú Bà Sau Kiều mưu trốn với Sở Khanh kẻ bạc tình khơng thành Kiều gặp Thúc Sinh thương gia trẻ tuổi, tính tình hào phóng sợ vợ Cuộc sống lút hai người vượt qua thịnh lộ viên quan phủ khốn nạn thay lại không qua mặt tay ả có máu ghen lạ đời Hoạn Thư vốn vợ Thúc Kiều bị bắt cóc, bị hành hạ đủ điều xi ngược: đánh địn, bắt làm đầy tớ, bắt hầu rượu, hầu đàn) cuối Kiều trốn khỏi nhà họ Hoạn

Lang thang đến chùa Giác Duyên tưởng dứt trần duyên ngờ nghiệp chướng nặng nên nàng bị lọt vào tay Bạc Hạnh Bạc mê bạc mê nàng nên đem bán nàng Châu Thai để lầu xanh lai lần rước người mệnh bạc Từ Hải anh hùng đất Việt Đông xuất hiện, gặp gỡ Kiều Từ có chậm muộn lắm… Sau Từ chết, Kiều bị ép gả cho Thổ Quan sông Tiền Đường nơi chấm dứt đời bạc mệnh chốn mở cho tái hợp mai

(33)

lại tình xưa, khúc đàn bạc mệnh đầm ấm dương hòa, ân, dù sau mười lăm năm lưu lạc mặn nồng chan chưa lúc ban đầu…

2.3 Bố cục

Truyện Kiều Nguyễn Du chia làm ba phần với nội dung sau:

 Phần I: Gặp gỡ đính ước  Phần II: Gia biến lưu lạc  Phần III: Đoàn tụ

Và cụ thể bảng đây:

STT NỘI DUNG Từ câu đến

câu PHẦN THỨ NHẤT: GẶP GỠ VÀ ĐÍNH ƯỚC

1 Mở đầu: Tài mệnh ghét 1-

2 Gia tài sắc Thúy Kiều 7- 38

3 Hội Đạp 39- 132

4 Gặp Kim Trọng 133- 170

5 Đạm Tiên báo mộng 171- 242

6 Kim Trọng tìm đến nhà Kiều 243- 286

7 Kim Kiều trao thoa đính ước 287- 368

8 Kim Kiều thề nguyền 369- 428

9 Sang nhà Kim trọng lần II 429- 462

10 Đàn cho Kim Trọng nghe lần I 463- 528 PHẦN THỨ HAI: GIA BIẾN VÀ LƯU LẠC

11 Tiễn Kim Trọng Liêu Dương 529- 572

12 Gia biến 573- 598

(34)

14 Mã Giám Sinh mua Kiều 621- 654

15 Hồn thành thú 655- 692

16 Trao duyên 693- 776

17 Đến trú phường 777- 804

18 Con ong tỏ đường lối 805- 866

19 Đường đến Lâm Tri 867- 918

20 Vào lầu xanh lần I 919- 986

21 Tú bà dỗ Kiều lầu Ngưng Bích 987- 1054

22 Mắc lừa Sở Khanh 1055- 1122

23 Bị Tú Bà bắt 1123- 1154

24 Lấy thân mà trả nợ đời… 1155- 1198

25 Tú Bà day nghề 1199- 1274

26 Thúc Sinh chuộc Kiều 1275- 1384

27 Ra trước cửa công 1385- 1472

28 Tiễn Thúc Sinh thăm nhà 1473- 1526

29 Hoạn Thư đón Thúc Sinh 1527- 1604

30 Bị bắt cóc Thúc Sinh gọi hồn 1605- 1704

31 Ở nhà Hoạn bà 1705- 1790

32 Hoạn Thư hành hạ Kiều 1791- 1884

33 Đi tu Quan Âm 1885- 1924

34 Tình tự với Thúc Sinh, Hoạn Thư bắt gặp 1925- 2028

35 Ở Chiêu Ẩn am 2029- 2060

36 Bị họ Bạc lừa 2061- 2136

37 Vào lầu xanh lần II 2137- 2164

38 Gặp Từ Hải 2165- 2212

39 Từ Hải 2213- 2248

40 Từ Hải đón Kiều 2249- 2288

41 Đền ơn báo oán 2298- 2418

42 Triều đình riêng góc trời 2419- 2450

43 Hồ Tôn Hiến dụ hàng 2451- 2502

44 Từ Hải chết đứng 2503- 2538

45 Hầu rượu Hồ Tôn Hiến 2539- 2600

46 Tự tử sông Tiền Đường 2601- 2648

47 Được Giác Duyên cứu 2649- 2736

PHẦN THỨ III: ĐOÀN TỤ

(35)

49 Kim Trọng kết duyên với Thúy Vân 2799- 2858 50 Vương- Kim gặp hội tin Kiều 2859- 2972

51 Gặp lại gia đình 2973- 3058

52 Mở tiệc đồn viên 3059- 3130

53 Thành hôn Kiều đàn lần cuối 3131- 3214

54 Một nhà phúc lộc gồm hai 3215- 3240

55 Kết: Chữ tâm ba chữ tài 3241-3254 2.4 Gía trị nội dung tư tưởng giá trị nghệ thuật

(36)

2.4.1 Gía trị nội dung tư tưởng

"Truyện Kiều" ca tình yêu tự ước mơ cơng lý: Ca ngợi tình u tự do: thể tập trung mối tình Kim - Kiều ước mơ công lý: thể tập trung hình tượng Từ Hải

"Truyện Kiều" tiếng khóc cho số phận người:Khóc cho số phận người phụ nữ tài sắc mà phải chịu đọa đày, lưu lạc, bị chà đạp, vùi dập từ thể xác đến tinh thần, phải rơi vào bi kịch tình yêu, phải xa lìa cốt nhục,

"Truyện Kiều" - cáo trạng đanh thép tố cáo lực đen tối xã hội phong kiến: quan lại, bọn độc ác bất nhân, lừa lọc lên án tác động tiêu cực đồng tiền làm tha hóa người

"Truyện Kiều" tiếng nói " hiểu đời":Qua giới nhân vật, với thấu hiểu sâu sắc nhân sinh, Nguyễn Du thể lịng mực cảm thơng, bao dung người

Tóm lại,“Truyện Kiều” tác phẩm thể tư tưởng nhân đạo sâu sắc, giàu tính chiến đấu Tác giả khóc thương cho đời cô Kiều gian truân, lận đận, cảm thương nỗi khổ nhục mà cô phải chịu không ngừng lên án xã hội bất công, vô nhân đạo, tư tưởng thần quyền lạc hậu, ám ảnh số kiếp người

2.4.2 Gía trị nghệ thuật

(37)

khơng khơn sánh: với bút pháp trần thuật cách giới thiệu nhân vật độc đáo, bút pháp tả cảnh ngụ tình, trần thuật từ điểm nhìn nhân vật làm cho việc diễn cách tự nhiên, thấm đẫm cảm xúc giới tình cảm nhân vật bộc lộ trực tiếp Ngôn ngữ dân tộc thể "Truyện Kiều" đạt đến mực sáng, trau chuốt, giàu sức biểu cảm, kết hợp nhuần nhuyễn ngôn ngữ bác học ngơn ngữ bình dân, ngơn ngữ cá tính hóa cao độ, ngơn từ: từ ngữ phong phú, sáng tạo Tóm lại, với “Truyện Kiều”, Đại thi hào dân tộc Nguyễn Du xây dựng thành công thiên thi phẩm mẫu mực nghệ thuật văn chương truyền thống dân tộc, Trong thi văn Việt Nam, nói, có tác phẩm hoàn hảo tinh vi nghệ thuật đến Nguyễn Du Như giáo sư Hà Như Chi nhận xét: “ “Truyện Kiều” quý văn chương chân trang nghiêm, lại có tính cách lâm ly tâm não nề, net sắc sảo tài hoa lỗi lạc Lời thơ thật trẻo, nét bút thật tươi tắn, khí văn ln ln chuyển biến, tươi vui êm đềm, u sầu tê tái, khóc than ốn hận, mạnh mẽ ngang tàng “Truyện Kiều” thật đến đích nghệ thuật xứng đáng tinh hoa thi văn cổ”

2.5 Nguyễn Du “Truyện Kiều” mắt người đời

(38)

quan niện khác khác hoàn toàn nhân sinh nghệ thuật xung quanh văn phẩm để đời giá trị

Nguyễn Du “Truyện Kiều” mắt người đời muôn hệ, nhận xét, quan điểm, bình phẩm đáng giá nói chung liên quan đến tình hình đấu tranh giai cấp thực tế xã hội tiêu biểu, làm cho vấn đề “Truyện Kiều” cơng tác lí luận phê bình văn học đời sống xã hội thêm phong phú hấp dẫn

(39)

sư đến nay, chưa có thay Nguyễn Du tượng khơng thể coi điều bình thường phát triển văn học dân tộc Và giáo sư- nhà giáo nhân dân Nguyễn Đình Chú khẳng định tham luận “Nguyễn Du thời đại Hồ Chí Minh” rằng: “Truyện Kiều tác phẩm quan tâm nhiều đời sống nghiên cứu văn học Việt Nam xưa nay”

Ngay từ đời, “Truyện KIều” đặc biệt ý Tương truyền rằng, sau viết xong tác phẩm, Nguyễn Du đưa tác phẩm cho Phạm Qúy Thích đọc, Phạm Qúy Thích có sửa chữa đơi chỗ, đưa bình luận, ngâm vịnh với học trị Bài “Tổng vinh Truyện Kiều” có lẽ đầu tiên, tác phẩn tiên khởi bình luận “Truyện Kiều” Bài vịnh có nội dunh sau:

Bài

“Ví đến kiếp sóng dồi

n hoa nợ nửa đời chưa xong Nỡ vùi mặt ngọc đáy sơng

Lịng băng tuyết chẳng thẹn Kim Lang Căn duyên giấc đoạn trường

Cung đàn bạc mệnh ốn thương cịn dài Tài tình lụy mn đời

Khúc Tân Khanh đau lòng” ( Nguyễn Can Mộng dịch )

Bài

“Tiền Đường chẳng đón giai nhân Yên hoa nửa kiếp hàm oan nợ dài Há đem mặt ngọc sóng vùi

(40)

Mộng sầu biết số long đong

Cung đàn dù đứt, đầy Chút tài gây lụy xưa

Tâm Khanh khúc khóc vay nào” (Hồng Tầm Phương dịch)

Bài

“ Hồng nhan vốn chẳng đến Tiền Đường Nửa kiếp yên hoa nợ mang

Mặt ngọc dễ hầu vùi đáy nước

Tiết băng khơng thẹn đối lịng chàng Đoạn Trường tỉnh giấc nguồn rõ Bạc mệnh đàn xong mối hận vương Một mảnh tài tình mn thuở lụy Tân Khanh đau xót tỏ tình thương” (Lê Thước dịch )

Bài

“ Sông Tiền chưa hẹn giai nhân Cái nợ yên hoa chót nợ nần

Sóng bạc nỡ gieo người quốc sắc Lòng son gửi lại khách tình qn Mộng tàn giấc diệp thơi kiếp Đàn đứt giây đồng giận thân Một mảnh tài tình muốn thuở lụy Thương giéo giắt nên vần” ( Lãng Ngâm Tư dịch )

(41)

gia nghiên cứu, bình luận Trong lịch sử văn học Việt Nam từ lúc khai thiên đến nay, chưa có tác phẩm văn học thứ hai giới nghiên cứu quần chúng nhân dân quan tâm cách sâu sắc chu đáo đến Theo giáo sư Nguyễn Lộc, lịch sử nghiên cứu, phê bình tác phẩm tuyệt tác chia làm bốn giai đoạn:

 Giai đoạn I: Từ “Truyện Kiều” đời hết kỉ

XIX

 Giai đoạn II: Từ đầu kỉ XIX đến năm 1930

 Giai đoạn III: Từ 1930 đến cách mạng tháng tám 1945  Giai đoạn IV: Từ CMT8- 1945 đến

Với nội dung viết này, tơi hồn tồn đồng ý cách chia xin phân tích theo bốc cục

2.5.1 Giai đoạn I: Từ “Truyện Kiều” đời hết kỉ XIX.

Trong giai đoạn nay, dư luận chủ yếu xoay quanh bình phẩm nhân vật “Truyện Kiều” mà trọng tâm bình phẩm nhân vật Thúy Kiều Với nhân vật này, dư luận chia làm hai hướng quan điểm Một khuynh hướng đứng quan điểm đạo đức phong kiến mà bình phẩm, đánh giá, khuynh hướng đứng quan điển nhân sinh, quan điểm xã hội mà bình phẩm

(42)

trọn đạo hiếu”, “biết tiết, biết nghĩa” “Thánh Tổ Nhân hoàng đế ngự chế tổng thuyết” Nguyễn Văn Thắng ca ngợi Kiều: “Xét sau trước đủ trung trinh hiếu nghĩa” cịn Nguyễn Cơng Trứ ngược lại, Kiều khơng có đáng gọi tiết hạnh, tiết nghĩa cả: “…Từ Mã Giám Sinh chàng Từ Hải_ Tấm thân tàn đem bán chốn lâu_ Bấy Kiều hiếu hảo vào đâu_ Mà bướm chán ong trường thế?” Ông lên án Kiều cách gay gắt: “Bạc mệnh chẳng lầm người tiết nghĩa_ Đoạn trường cho đáng kiếp tà dâm” Nguyên văn vinh sau:

“Đã biết má hồng thời phận bạc

Trách Kiều nhi chưa vẹn lòng vàng Chiếc quạt, thoa đành phụ nghĩa Kim lang Nặng hiếu, nhẹ tình thời phải, Cánh hoa tàn đem bán lại chốn lâu Bây Kiều hiếu vào đâu?

Mà bướm chán ong chường thế! Bạc mệnh chẳng lầm người tiết nghĩa Đoạn trường cho đáng kiếp tà dâm Bán nhiêu năm, Đố đem chữ hiếu mà lầm ai! Nghĩ đời mà ngán cho đời!”

Quan niệm vua Tự Đức “Dục Tơng Anh hồng đế ngự chế tống từ” có kết luận giá trị “Truyện Kiều” chỗ phát ngơn cho đạo đức phong kiến:

“Đại để cổ kim hào kiệt sĩ,

(43)

Hảo lương khuê ngữ nhập âm liên”

Bản dịch cụ Võ Khắc Triều cụ Lê Thước sau: “Gẫm xưa người hào kiệt,

Đạo cương thường gánh hết thân Được thua sướng khổ bàn,

Đem lời khuê phổ vần thi ca”

Tương truyền Tự Đức đọc “Truyện Kiều” thấy Kiều khen Từ Hải: “Tấn Dương thấy mây rồng có phen” nghĩa khen Từ Hải có tướng mạo đế vương, Tự Đức khơng chịu, bắt phải chữa lại: “Rồng mây rõ mặt anh hùng có khen” sau đọc đến đoạn nói Từ Hải: “Chọc trời khuấy nước mặc dầu_ Dọc ngang biết đầu có ai” giận đùng đùng, ném phăng “Truyện Kiều” xuống đất, đòi Nguyễn Du sống phải đè đánh ba chục roi đoạn thơ “vơ qn” tác phẩm

Nhìn chung dù khen hay chê, dư luận “Truyện Kiều” đứng quan điểm đạo đức phong kiến không thấy dù chút giá trị chân tốt từ “Truyện Kiều” nhân vật Thúy Kiều Hơn thế, khuynh hướng bình phẩm này, tồn tác giả không ý đến giá trị nghệ thuật tác phẩm, khơng có phân biệt náo nhân vật tác phẩm với người sống đời thực, hai tác phẩm: “Truyện Kiều” Nguyễn Du “Kim Vân Kiều truyện” Thanh Tâm Tài Nhân

(44)

nhà Nguyễn, tài tình người nhiều bị vùi dập, bị đày đọa đời Kiều, chừng mực đó, họ thấy hình bóng đời họ

Mộng Liên đường chủ nhân nói: “Cái nợ sầu hai chữ tài tình khác đời mà chung dạ” Chu Mạnh Trinh nói: “Ta nịi tình thương người đồng điệu” Đối với ơng, việc bình phẩm “Truyện Kiều” trước hết tỏ thơng cảm tỏ lịng thương xót với Nguyễn Du Kiều Ông viết hàng loạt thơ vịnh Kiều để nói lên chân tình ông với Nguyễn Du đời cô Kiều, sau:

TỔNG VỊNH TRUYỆN KIỀU “Cuốn ngỏ rèm xuân trải sương Sắc tài chi để làm gương

Công cha bao quản liều thân thiếp Sự nước xui nên phụ nghĩa chàng Cung oán nỉ non đàn Bạc mệnh Duyên run rủi lưới Tiền Đường Hai bên vẹn tình hiếu

(45)

Ngàn liễu rung cương sóng gợn tình Man mác đâu thêm ngán nỗi !

Đường chiêng gác chênh chênh” Hồi HỘI NGỘ VƯỜN THÚY

“Hết nghĩ gần lại nghĩ xa Hiu hiu án sách đèn tà

Gương loan phảng phất hồn cung quế Giấc bướm mơ màng khách trướng sa Mười vận sầu tn đơi gót ngọc Trăm năm duyên bén cành thoa Mái Tây bõ lúc chờ trăng dựng Rày vườn xuân tỏ mặt hoa”

Hồi KIỀU THỀ NGUYỀN VỚI KIM TRỌNG “Dan díu luống ngẩn ngơ

Để gió đón lại trăng chờ ! Sơng Ngân chưa bắc cầu Ơ thước Phận liễu cịn e trận gió mưa Lựa mối tơ tình năm ngón dạo Dẹp lị lửa dục lời thưa

(46)

“Sự đâu sóng gió đen Chín chữ cù lao phải báo đền Ân nặng quản chi liều phận thiếp Tình thân âu chắp dun em Nước non nghìn dặm đơi hàng lệ Tâm năm canh bóng đèn Ướm hỏi Liêu Dương người có biết ? Này trâm quạt làm tin”

Hồi KIỀU BÁN MÌNH CHUỘC CHA “Thử đem tình hiếu bắc đồng cân

Trăm thảm nghìn sầu góp thân Bèo dạt mây trôi đành với phận Đào tơ liễu yếu ngán cho xn Giọt sương trĩu nặng hoa lìa gốc Vạ gió gây nên nước đến chân Nông nỗi hợp tan lời gắn bó

(47)

Dấu bèo nhờ có đèn trời rạng Lượng bể dong cho sóng đất êm Minh thịnh mừng đời thánh đế Nào phường gái hiếu với quan liêm” Hồi KIỀU VỀ TRÚ PHƯỜNG “Bao duyên thắm nên phai Bèo nước lênh đênh bước lạc lồi Thề nặng cịn ghi năm bẩy hẹn Tình sâu rỉ đơi lời

Quấy lầm vẻ ngọc, bùn lai láng Thổi nát màu hoa, gió tả tơi

Trằn trọc năm canh sầu chín khúc Ngăn rào riêng để thiệt cho ai” Hồi TÚ BÀ KHUYÊN KIỀU “Sa chân trót xuống thuyền bn Cả giận thơi thơi khó nghĩ khơn Non nước chi lời ước cũ Phong trần liều với mũi dao Hoa lìa trướng hồn man mac Gió thổi bên tai giọng ngon Cho biết tay già tổ bợm

(48)

Hồi KIỀU MẮC LẬN SỞ KHANH “Những nghĩ chim lồng chắp cánh bay Họa vận rủi có hồi may

Làng nho người coi vẻ Bợm xỏ ngờ mắc phải tay(1) Hai chữ tin hồng cao gác nguyệt Một roi vó ký tếch đường mây Mẫu đơn vùi dập mưa gió Cái nợ yên hoa khéo đọa đày” Hồi 10 TÚ BÀ DẠY NGHỀ CHƠI “Bước tới lui luống ngại ngùng Thôi ta mắc vào vòng

(49)

Lòng kiến may thấu đến trời Chín khúc chưa ngi gió thảm Nghìn vàng chuốc chén hoa cười ! Bó tay biết chàng Thúc

Cũng gớm gan cho thói bốc rời !” Hồi 12 KIỀU LẤY THÚC SINH “Mảng vui quán Sở lại lầu Tần Lựa sợi tơ vươn chắp mối dần Núi tác hợp nhờ tay tạo hóa Bể trầm ln nợ phong trần Lửa hương tình lại ưa dun Mưa gió hoa rạng vẻ xuân Tưởng lúc cung đàn rượu Trăng thề soi bóng vẹn mười phân”

Hồi 13 THÚC SINH VỀ THĂM HOẠN THƯ “Trong nửa năm trời bén

Hồ vui xum hợp lại xa khơi

(50)

Hồi 14 KIỀU MẮC TAY HOẠN THƯ “Ầm ầm kéo đến lu đầu trâu

Cơ hội gây nên đâu ?

Hồn bướm đương mơ giấc thẳm Miệng hùm mắc mưu sâu Bơ vơ nhạn trăng in bóng Tan tác chồi hoa gió thổi sầu

Ngẫm nghĩ nguồn trời nghịch Trêu lại gap tay nhau”

Hồi 15 KIỀU Ở QUAN ÂM CÁC “Nhạt nhẽo mùi thuyền bữa muối rau Chuông rền mõ ruổi lại thêm sầu Cầm nương náu qua ngày bụt Đã nguồn trọn kiếp tu Hai chữ nhân dun gió thoảng Một đèn sách bóng trăng thu Bể trầm luân bến

Tế độ nhờ tay bắc lấy cầu”

(51)

Án bút thẩn thơ người viết kệ Rừng thuyền lấm lét khách tìm hoa Câu kinh bối diệp câu thơ họa Giọt nước dương chi giọt lệ pha Bỗng phút lưng trời sét dậy Tường đông sư tử lộ đầu ra” Hồi 17 KIỀU GẶP TỪ HẢI

“Những nghĩ nương chốn cửa khơng Gỡ khéo buộc vào vòng

Nước non lại gặp thần mày trắng Quả kiếp đeo nợ má hồng Bể khổ tay tế độ

Cõi trần kẻ mặt anh hùng Lạ cho lời nói nên tri kỷ

(52)

A Hoạn rầy xem sáng mắt chưa ?” Hồi 19 TỪ HẢI RA HÀNG

“Phút đem thân bỏ chiến tràng Ba quân xơ xác cờ hàng

Xá chi bèo bọt tơi nước

Thẹn với non sông thiếp phụ chàng Cung oán nỉ non đàn Bạc mệnh Duyên may run rủi lưới Tiền Đường Mười lăm năm người mộng Chẳng Đoạn trường” Hồi 19b KIỀU TRẦM MÌNH

(Bài vịnh phụ thêm vịnh hồi thứ 19) “Trời xanh thăm thẳm thấu hay không Bỗng chốc xui nên phụ lịng Trăm trận xơng pha đèn trước gió Ngàn năm cơng nghiệp, bọt ngồi sông Trần thương hại người xương trắng Đất nước bơ vơ phận má hồng

Sự đành dâu hóa bể

(53)

“Một đàn giải kết thông linh Những nghĩ hồn trăng lại hình Mừng rỡ cười, nói, khóc, Bâng khng biết nợ, duyên, tình Hoa chưa phai thắm hương ngát Người lại thêm xuân giá Chuốc chén thề xưa so phím cũ Ngắm riêng ức cho mình” Và hai hát nói có nội dung sau:

BÀI 1: THÚY KIỀU OAN TRÁI “Bát ngát nhẽ gió thanh, trăng bạc, Trạnh niềm xưa lại nhớ nàng Kiều Phận hồng nhan cay đắng trăm chiều Cơn dâu bể phải theo thời

Mình nàng tính khơng đường lưỡng lự Suốt năm canh nương bóng đèn tàn Trách ơng tơ khéo đa đoan Duyên chị để mượn em chắp Nhất phiến tài tình thiên cổ lụy Tân vị thùy thương Mười lăm nam sổ đoạn trường Son phấn lần trơi giạt Chữ tình để dành chung kiếp khác, Đạo sinh thành trước phải đền ơn Gác lời thệ hải minh sơn”

(54)

Tiết minh tảo mộ Đạm Tiên BÓng tà dương gác mái tây hiên Theo vó ký gặp chàng Kim Trọng Đêm thấy thần nhân báo mộng Số cịn nhiều nợ phong hoa

Sực tỉnh tưởng nỗi niềm xa Năm canh nguyệt ủ ê chiều liễu yếu Đoạn trường mộng lý duyên liễu Bạc mệnh cầm chung oán hận trường Mối tơ vương xẩy tang thương Người má phấn bên trời lưu lạc

Ngẫm duyên mười lăm năm chếch mác Phận hồng nhan nhiều nỗi gian truân Trêu chi Tạo nhân”

Nhưng với Phạm Qúy Thích ơng than thở: “Đoạn trường mộng lí duyên liễu_ Bạc mệnh cầm chung oán hận trường” (Trong giấc mộng đoạn trường hiểu rõ nguyên đời nàng_ Tiếng đàn bạc mệnh gẩy xong mà nỗi ốn hận cịn dai dẳng)

(55)

giáp” Như vậy, đây, ta thấy Chu Manh Trinh đầy nhiệt tình ủng hộ cho Kiều trước lời kết án gay gắt người đứng quan điểm đạo đức phong kiến mà nhìn xuống nỗi đau kẻ khác cho dù ơng nhà thơ có tính chất hưởng lạc, ly, khơng có nội dung xã hội, mà đây, ông tỏ tiến phương diện tố cáo thực bênh vực cho tình u tự đơi lứa Có ta thấy có nhìn tư tưởng tiến phong trào văn hóa phục hưng bên trời Tây

Như vậy, đây, bình phẩm Kiều cịn dịp để người giử gắm suy ngẫm, trăn trở vấn đề đặt xã hội Từ “Truyện Kiều” Nguyễn Du, nhiều người liên tưởng cách linh hoạt đến đời thời đại họ Từ việc bình phẩm tác phẩm văn học, họ mạnh mẽ bày tỏ thái độ bao biếm nhiều xấu xa trước mắt Chu Manh Trinh “Vịnh Vương ông tha” Nguyễn Khuyến “Vịnh Kiều bán mình” nói lên nhận thức sâu sắc vai trị đồng tiền Cả hai kết thúc câu có tính chất mỉa mai thực Nguyễn Khuyến có trích nhẹ nhàng Kiều, có lẽ dễ hiểu phải Nguễn Khuyến rơi vào khn khổ đạo đức có thống mở nhận thức Nguyễn Khuyến có nhiều thơ vịnh Kiều, phải kể đến sau đây:

BÀI 1.TỔNG VỊNH NÀNG KIỀU “Kiều nhi giấc mộng bặt cười Tỉnh dậy xuân xanh nửa Số kiếp bời dâu mà lận đận Sắc tài cho lôi

(56)

Ngọn nước sông Tiền nợ chửa xuôi Không trách chàng Kim đeo đẳng Khăng khăng với lấy phần đi” BÀI KIỀU ĐI THANH MINH “Ví chẳng đua chơi hội Đạp Làm mang lấy nợ ba sinh Kẻ người khuất hai hàng lệ Trước lạ sau quen chữ tình Nghĩ đến suối vàng thương phận đục Nỡ đem thắm phụ xuân xanh Trong khn tài sắc trời hay ghét Trăng gió xưa chẳng mình” BÀI KIỀU BÁN MÌNH

“Thằng bán tơ giở giói Làm cho bận đến cụ Viên già Muốn êm phải biện ba trăm lạng Khéo xếp nên liều thoa Đón khách mượn màu son phấn mụ Bán chuộc lấy tội tình cha Có tiền việc mà xong ? Đời trước làm quan a ?” BÀI HOẠN THƯ GHEN

(57)

Cánh buồm mặt bể vừa êm sóng Vó ký chân đèo đến nơi Con ngẩn ngơ nhìn mặt chủ Nhà thầy tưng hửng đồ chơi Ông trời rõ khéo chua cay Một bày nực cười”

(58)

cách khoa học chưa có ánh sáng lí luận chủ nghĩa chân soi đường để tìm hiểu người tác phẩm nhà nhân đạo chủ ngĩa lớn Nguyễn Du

2.5.2 Giai đoạn II: Từ đầu kỉ XX đến 1930

Thế kỉ XX kỉ đầy biến động phong trào văn hóa văn nghệ, kỉ này, nước ta giao lưu với nhiều văn hóa giới làm cho đời sống văn học Việt Nam ta nhiều thay đổi Vì vậy, việc đáng giá, bình phẩm “Truyện Kiều” “bị” thu hút theo nhiều chiều hướng Năm 1905, sau thời gian lắng xuống với thất bại phong trào Cần Vương, vận động phong trào yêu nước bắt đầu sơi trở lại Trong khơng khí sục sôi ấy, nhà yêu nước hoạt động cách tích cực để gây dựng phong trào Lê Hoan, Tổng Đốc Hưng Yên tổ chức thi vịnh Kiều Thiên hạ ai biết Lê Hoan tay sai đắc lực thực dân Pháp thi vịnh Kiều có lẽ khơng nằm ngồi mục đích khác lơi kéo ru ngủ phận khơng nhỏ phần tử trí thức vào đường ngâm vịnh vớ vẩn Tổ quốc ngày lâm nguy, nhãng phong trào đấu tranh yêu nước Đối với bọn tay sai thực dân Pháp, bình luận “Truyện Kiều” hành động trị khơng phải hành động văn học Đây có lẽ tư tưởng “lạ” thực cách xảo quyệt thâm độc với tổ chức có quy mơ

(59)

thức văn hóa văn nghệ Năm 1916 báo cáo giử lên toàn quyền Đơng Dương vấn đề báo chí, Thống Sứ Bắc Kì đề nghị gấp rút tổ chức tờ báo quốc ngữ “có lãnh đạo tốt có kiểm sốt cẩn thận” để phục vụ cho mục đích nơ dịch chúng

Cùng năm đó, Tồn quyền Đơng Dương kí nghị định cho xuất tờ “Nam Phong tạp chí” cử ơng Phạm Quỳnh làm chủ bút Chính tờ báo này, tháng 12 năm 1919, với bút danh Thượng Chi, học gia Phạm Quỳnh đăng khảo cứu dài “Truyện Kiều” Với quan điểm đạo đức phong kiến khơng khác quan điểm vua Minh Mệnh hay Tự Đức Phạm Quỳnh ca ngợi Kiều “phonh tình tiết nghĩ” đáng nói luận này, cắt nghĩa nỗi khổ Vương Thúy Kiều, ơng hồn tồn khơn đả động đến nguyên nhận xã hội mà lại cho nguyên tất “bẩm tính” Kiều Với giọng văn chiết lí, Phạm Quỳnh hạ bút: “Vì đời phải có tính nhẹ nhàng, nơng sướng Người thâm trầm người đau đớn, thế”

(60)

ta, nước khơng thể khơng có quốc hồn, Truyện Kiều quốc hồn ta Truyện Kiều có “văn tự” giống Việt Nam ta “trước bạ” với non sông đất nước này” Truyện Kiều “vừa kinh, vừa truyện, vừa thánh thư, phúc âm dân tộc”… ngài hô to: “Truyện Kiều còn, tiếng ta còn, tiếng ta còn, nước ta cịn, có mà lo, có mà sợ…”

Theo giáo sư Nguyễn Lộc, âm mưu trị thâm độc trắng trợn bè lũ tay sai, âm mưu rõ ràng ban ngày, thể chỗ: “Truyện Kiều cịn…nước ta cịn…” Vậy hóa u nước việc cắm đầu cắm cổ vào việc nghiên cứu Truyện Kiều hay lo đấu tranh chống Pháp làm gì! Thật tai hại Và để tiếp lời Phạm Quỳnh, học gia Trần Trọng Kim phụ họa thêm học gia thực dân R Cơ- rây- sắc phát biểu… diễn thuyết “Truyện Kiều xã hội Á Đông” R Cơ- rây- sắc, Phạm Quỳnh dịch đăng lại Nam Phong Nhân việc bình luận “Truyện Kiều”, hoc gia R Cơ- rây- sắc cố tình tuyên truyền cho thứ “chính trị tùy thời” cách “thẳng thắn”: “…xét lịch sử dân tộc, thi3ng thoảng vài hồi thái bình hồi cánh trị giữ hợp đạo trung dung, khơng áp chế mà không cách mạng, đủ biết nhân loại muốn có tiến hóa phải tiềm tiệm mà tiến, mà cải được…” Với nhiêu ấy, nói dụng ý trị hành động sùng bái “Truyện Kiều” học gia

(61)

thì cụ Ngơ Đức Kế phải lên tiếng: “Trong nước ngày nay, bình phẩm văn chương Kiều, phê bình nhân vật Kiều, thích Kiều, hát tuồng Kiều, diễn kịch Kiều, chụp ảnh Kiều, nhà đường trời đất Kiều”

Trước nguy thế, lặng im được, sau Hội khai trí tiến đức tổ chức kỉ niệm Nguyễn Du, cụ Ngô Đức Kế liền viết “Luận chánh học tà thuyết” đăng tạp chí Hữu Thanh để bày tỏ lại Nội dung báo cáo cụ Ngô Đức Kế chủ yếu vạch trần âm mưu trị đối phương: “Cứ ý họ nước ta kỉ mà muốn chế tễ thuốc “thập toàn đại bổ” cho dân cho nước, khơng chi sách “Trăm năm cõi người ta” Cứ lời họ từ lúc Gia Long lai nay, nước Nam ta có q báu mà người ngu dai quý, nhờ đức văn sĩ có đại nhận thức mà phát sinh báu cho dân cho nước nhờ, kể cơng phát kiến khơng ơng Kha Ln Bố tìm Mỹ châu vậy”(Hữu Thanh, số 21, 1924)

(62)

tà thuyết có phải vấn đề quan hệ chung không” (Chiếu thuyết lời báng cho nhà chí sĩ qua đời) báo Tiếng Dân, số 317 ngày 17- 10- 1930, cụ Huỳnh khẳng định lại ý nghĩa to lớn viết cụ Ngơ tiếp tục đả kích Phạm Quỳnh

Theo giáo sư Vũ Tiến Quỳnh, ý nghĩa to lớn báo cụ Ngơ, lấy lời phát biểu Phạm Quỳnh Mặc dù dè bỉu cụ Ngô Đức Kế, Phạm Quỳnh không thừa nhận: “Sau phản đối ông nghè Ngô, nước liền lên phong trào trị Có ngưới nối gót ơng Ngơ đm lời mà bình phẩm Tôi thiết làm thinh cả”

Theo giáo sư Nguyễn Lộc phải đứng quan điểm trị, đứng lợi ích phong trào cách mang5lu1c thấy hết giá trị to lớn viết cụ Ngô cụ Huỳnh Khơng có nhiệt tình u nước sâu sắc, khơng có quan điểm trị vững vàng khơng thể có nhạy bén

(63)

dù nữa, nhận định Cụ đem lại cho học thuật nước nhà hiểu biết kinh nghiệm định

2.5.3 Giai đoạn III: Từ 1930 đền cách mạng tháng tám 1945

Trong giai đoan này, việc nghiên cứu bình phẩm “Truyện Kiều” phức tạp có người tiếp tục đánh giá theo quan điểm đạo đức phong kiến giai đoạn trước Có người vào chi tiết, có người đáng giá theo suy diễn chủ quan khơng cứ… Có người nặng mặt khảo cứu diễn giảng… bật hết khuynh hướng thiên nghệ thuật túy có tính chất hình thức chủ nghĩa khuynh hướng dung tục, thô bạo, mệnh danh, nghiên cứu “Truyện Kiều” theo phương pháp khoa hoc, mày móc, chủ quan, phản khoa học… giáo sư Nguyễn Lộc nhận xét

Tiêu biều cho khuynh hướng thứ Hoài Thanh, Lưu Trọng Lư, Lê Tràng Kiều, người đại diện cho phái “ nghệ thuật vị nghệ thuật” bút chiến với phái “nghệ thuật vị nhân sinh”, năm 1935- 1939, tiêu biểu cho khuynh hướng thứ hai có Nguyễn Bách Khoa tức Trương Tửu

(64)

nào” Có thể nói, hồn cảnh lúc mà nêu lên quan điểm thật tiến Tuy thế, nhu cầu cách mang trước mắt, mà phần thiếu quan điểm lịch sử vật đánh giá tác phẩm văn học khứ Vì thế, họ tỏ nghiêm khắc địi hỏi đơi chỗ có phần q đáng “Truyện KIều” Còn phái nghệ thuậ vị nghệ thuật ngược lại , họ cho rằng, nội dung tác phẩm văn học nào, điều không quan trọng, quan trọng nghệ thuật nó: “Đọc Truyện Kiều theo nhịp lời văn êm đềm bóng bẩy để phiêu lưu giây lát, trọng đời phiêu lưu cô gái giang hồ bất hạnh thôi… Xem Truyện Kiều tác phẩm văn chương mà đứng triết lí, chúng tơi cho ngờ ngẩn lắm” Tác giả Hồi Thanh “Thế nội dung hình thức tác phẩm văn chương” đăng tạp chí Tao Đàn số năm 1930 khẳng định: “Văn chương Truyện Kiều nội dung Truyện Kiều, phần cốt yếu vĩnh viễn Phần thiếu đi, Truyện Kiều xác chết” từ tư tưởng ấy, ông phê phán “Truyện Kiều thời đại Nguyễn Du” tác giả Nguyễn Bách khoa

Hoài Thanh viết: “Cái đẹp Đoạn Trường Tân Thanh, chất thơ bàng bạc Truyện Kiều cần phải cảm thấy cách hồn nhiên Cứ phân tích, giảng giải tan Đến phải im hơi, phải nhẹ nhàng bước hòng nhận thấy đẹp dịu dàng thùy mị, tráng lệ huy hoàng…”

(65)

Lưu Trọng Lư trước đó, tranh luận với cụ Huỳnh Thúc Kháng “Truyện Kiều” có quan điềm tương tự… Ngày nay, vũ trang quan điểm mĩ học Mac- Lê nin, biết muốn đánh giá đắn tác phẩm văn nghệ cần thiết phải phân tích cách khoa học “cảm thấy cách hồn nhiên” Gía trị tác phẩm văn nghệ thống biện chứng nội dung hình thức nó, nội dung khơng phải hình thức Cịn “lịng người” thỉ hiển nhiên khơng có “duy nhất” hay “vĩnh viễn” Hoài Thanh nhận xét Xã hội phân chia giai cấp “lịng người” khơng thể khơng mang dấu ấn giai cấp có nhiều “lịng người” đầy dẫy xã hội: Có lòng người Nguyễn Du, Thúy Kiều, song có lịng người Tú Bà, Mã Giám Sinh… Với chủ trương nghệ thuật túy, nghệ thuật vị nghệ thuật, thực tế chẳng qua biểu bế tắc trước sống số người giai đoạn phát triển lịch sử Họ nhân danh vị nghệ thuật mà yêu mến Nguyễn Du, thật ra, sau tác giả Hồi Thanh có dịp nhìn lại, họ u mến Nguyễn Du trước hết nội dung tác phẩm ông: “Lớp người đời chung luẩn quẩn Nguyễn Du tha thiết Nguyễn Du, tìm đến Nguyễn Du đến với người tri kỉ”

(66)

định: “muồn xác lập hệ thống nguyên tắc vững chãi làm kim nam cho phê bình văn nghệ” Trong “Nguyễn Du Truyện Kiều”, ơng nghiên cứu loạt vấn đề hình thành thiên tài Nguyễn Du, xã hội Truyện Kiều, tính cách nhân vật, qua đó, ơng rút “cái triết lí tâm lí Truyện Kiều” ông phát biểu.,

Về sau này, đến năm 1956 viết “Truyện Kiều thời đại Nguyễn Du”, ông khẳng định phương pháp nghiên cứu Truyện Kiều phương pháp mac-xit- theo giáo sư Nguyễn Lộc “về phương pháp nghiên cứu văn học, Nguyễn Bách Khoa đặc biệt nhấn mạnh vào quan điểm đấu tranh giai cấp” Nhưng “Nguyễn Du Truyện Kiều” khơng thấy ơng nhấn mạnh quan điểm đấu trang giai cấp đâu mà thấy ông nhấn mạnh đến truyền huyết thống Ơng cịn đề cập không việc Nguyễn Du mắc bệnh thần kinh cho sáng tác ông sản phẩm trạng thái ảo giác, phi lí tính, cách “tự giải thoát theo quan điểm Freud_ hoc gia phương tây

Ơng cịn cho hình ảnh Kiều hình ảnh hạng đàn bà q phái thời Thúc Sinh hình bóng Cống Chỉnh thương nhân Từ Hải Nguyễn Huệ Quang Trung… để đến kết luận giá trị thực Truyện Kiều cách “khó tin”: “Dù Nguyễn Du hữu ý hay vơ tình, Đoạn Trường Tân Thanh phản chiếu chân xác đủ đường cong, đường lẫn đường cạnh, sinh hoạt xã hội thời đại ông”

Ơng Đinh Gia Trinh có nhận xét Nguyễn Bách Khoa sau: “Tác giả dùng nhiều danh từ khoa học tạo nên cảm giác lầm lẫn nghiên cứu tác giả công trình khoa học”

(67)

ơng, tơi cảm thấy có biệt tài nghề…lang băm Bởi tơi thấy ơng Bách Khoa đương bị chứng bệnh liệt vào loại nan y, bệnh nghiện chữ, bệnh nghiện chữ vốn có từ xưa, thời đại thường sinh nhiều biến chứng Biến chứng thông thường chứng nghiện khoa học Phàm người mắc bệnh nghiện này, miệng hay nói lảm nhảm chữ rắc rối, tâm trí thường vướng víu điều lượm sách khoa học…”

Tiếp đó, Nguyễn Bách Khoa cịn viết “Văn chương Truyện Kiều” để tiếp tục “bình” tác phẩm phương diện nghệ thuật Nguyễn Bách Khoa lên án thể thơ lục bát sản phẩm trạng thái nô lệ dân tộc, âm điệu lục bát tiến đến chỗ tuyệt diệu âm điệu báo tin diệt vong Theo giáo sư Nguyễn Lộc ơng ngụp lặn rác rưởi học thuyết suy đồi dụng ý xấu xa, lên tiếng dõng dạc quan tòa đầy uy quyền nghệ thuật kết án “Truyện Kiều”: “Truyện Kiều thứ văn chương vào vị trí phản tiến hóa, lúc đương thời cùa Nguyền Du Nó chứa chan chất tàn héo, tiêu ma(chất thơ) Nó kết tinh phẩm chặng đường suy đồi tràng kỳ tiến hóa cá tính Việt Nam Cái đẹp Truyện Kiều ngày tâm hồn muốn thụt lùi thưởng ngoạn được”

Như vậy, thấy nghiên cứu Nguyễn Bách Khoa đời vào lúc phong trào Việt Minh hoạt động mạnh Đây có lẽ “cơng lao” Nguyễn Bách Khoa

(68)

những năn 1940- 1945 mà sách họ với nhãn hiệu “macxit” công khai phát hành mà không bị cấm Điều có lẽ khơng phải kẻ thù ngờ nghệch hay ngu xuẩn mà sách họ trở thành công cụ để bọn thực dân lợi dụng “đặng hạn chế bớt sức mạnh tuyên truyền chủ nghĩa dân tộc, chủ nghĩa yêu nước Việt Minh” đồng chí Trường Chinh nhận định tác phẩm “Chủ nghĩa Marx vấn đề văn hóa Việt Nam”

2.5.4 Giai đoạn IV: Từ CMT8- 1945 đến nay

Cách nạng tháng tám 1945 thành cơng, nước Việt Nam dân chủ cộng hịa thành lập mở kỉ nguyên cho dân tộc, kỉ nguyên độc lập chủ nghĩa xã hội Với cách mạng này, tất nhũng vấn đề xã hội nhân sinh, bao gồm vấn đề văn hóa văn nghệ ý đặt để lại, nhận thức lại sở nhãn quan mới, tư tưởng khác trước

Nhưng cách mạng thành công chưa đất nước ta lại phải lao vào chiến tranh khốc liệt suốt chín năm trời Tất cho kháng chiến Vì thế, nhà học thuật, phê bình, nghiên cứu nhạy bén hướng cơng việc vào mục đích động viên, thúc đẩy cho văn nghệ phục vụ kháng chiến thật phát triển phát triển thần tốc Việc nghiên cứu, bình luận văn học xưa giai đoạn khơng đặt cách thức

Tuy thế, việc đánh giá lại giá trị khứ nhu cầu “Phải kiểm điểm lại giá trị cũ nhiều cịn vương vấn tâm trí tốn với cho dứt khốt” Và công ấy, “Truyện Kiều” đặt trước hết

(69)

Năm 1949, nhà phê bình Hồi Thanh cho xuất “Quyền sống người Truyện Kiều Nguyễn Du”

Năm 1949, thiếu tướng Thiếu Sơn nói chuyện “Truyện Kiều” trường Thiếu sinh quân liên khu IV trường phổ thơng cấp Đào Duy Từ Thanh Hóa

Năm 1951, đồng chí Lê Duẩn báo cáo phong trào cách mạng dân tộc mặt trận dân tộc Nam Bộ có phê bình nghiện cứu “Truyện Kiều” Hồi Thanh, nhân nói đến “Truyện Kiều”

Năm 1952, giáo sư Lê Trí Viễn xuất “Việt Nam văn học sử” (Thời đại Lê mạt Nguyễn sơ) có chương viết Nguyễn Du Truyện Kiều

Ngoài ra, tranh luận văn nghệ chiến khu Việt Bắc, trường runh học khu V, khu IV, khu III… có nói đến, giảng đến, bình phẩm Nguyễn Du Truyện Kiều….của nhiều văn nghệ sĩ, nhà giáo, nhà nghiện cứu đông đảo tầng lớp nhân dân ý tham gia…

Nhìn chung, nhà nghiên cứu phê bình “Truyện Kiều” từ sau cách mạng tháng tám không đặt vấn đề cũ xưa mà giai đoạn khác nêu vấn đề luân lí, đạo đức, không vào chi tiết tủn m3n, vô bổ, khơng tuyệt đối hóa giá trị văn chương “Truyện KIều”, khơng thần bí hóa thiên tài nghệ thuật Đại thi hào dân tộc Nguyễn Du Đó quan điểm đắn tiến vượt trội so với giai đoạn trước

(70)

trong khứ có thi phẩm “Truyện Kiều” đặt với quy mô sâu rộng

Trong tao ngộ học gia nghiên cứu “Truyện Kiều” đặt với phương châm thời đại mới, gặp lai nhà nghiên cứu phê bình thân yêu có tên tuổi như:

 Giáo sư Đặng Thai Mai  Học gia Nguyễn Khánh Toàn  Nhà phê bình Hồi Thanh  Giáo sư Hồng Xn Nhị

 Các nhà thơ am hiểu nhiệt tình cơng tác phê bình

như: Xn Diệu, Chế Lan Viên…

Những nhà nghiên cứu trưởng thành sau cách mạng như:

 Giáo sư Lê Trí Viễn  Giáo sư Lê Đình Kỵ…

Và nhiều nhà nghiên cứu trẻ khác… có Trương Tửu- tức học gia Nguyễn Bách Khoa ngày trước.Mỗi người vẻ đường riêng đến với Thi hào Nguyễn Du Đặc biệt, đáng ý quan tâm đặc biệt Đảng

Năm 1955, kỉ niệm 135 năm ngày cụ Nguyễn Du, báo Nhân Dân- quan Trung ương Đảng có xã luận “Bảo vệ giá trị chân Truyện Kiều”

(71)

Nhân ngày kỉ niệm ấy, báo Nhân Dân viết xã luận “Nguyễn Du, nhà thơ lớn dân tộc” Năm 1972, nhà xuất Đại Học Trung hoc chuyên nghiệp xuất “Truyện Kiều”, Đồng chí Hà Huy Giáp, ủy viên Trung Ương Đảng lại viế giới thiệu

Những cơng trình nghiên cứu “Truyện KIều” kỉ niệm 135 năm ngày Nguyễn Du vào năm tiếp sau đó, chủ yếu tập trung vào nội dung xã hội “Truyện Kiều”, chủ yếu tập trung khai thác đánh giá giá rị thực nhân đạo tác phẩm Ngoài ra, nhà nghiên cứu ý đến vấn đề khác đặc sắc ngôn ngữ, nghệ thuật Nguyễn Du… Có thể kể số luận văn tiêu biểu như:

 “Đặc sắc văn học cổ điển Việt Nam qua nội dung

Truyện Kiều” giáo sư Đặng Thai Mai

 “Căn chủ nghĩa nhân đạo chống phong kiến

Truyện Kiều” giáo sư Hoàng Xuân Nhị

 “Kỉ niệm nhà thơ thiên tài dân tộc” tác giả Xuân

Diệu

 “Nguyễn Du hay lòng người Anh” tác giả Chế

Lan Viên

 “Truyện KIều tiếng việt” tác giả Nguyễn Khánh

Toàn

 “Nguyễn Du” “Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam”

của phê bình gia Hồi Thanh

(72)

Hoài cho Truyện Kiều “một tiếng kêu thương”, “một tố cáo”, giấc mơ” cuối “một nhìn bế tắc”… “Vấn đề Nguyễn Du đặt vấn đề thay đổi ông vua hay triều đại, mà xã hội vạn ác Vấn đề Nguyễn Du đặt thực chất vấn đề chế độ, Nguyễn Du chưa biết chế độ”

Nhà thơ Xuân Diệu gọi Truyện Kiều “một tiếng khóc vĩ đại…”, “Nguyễn Du nhìn thấy, cảm xúc, tổng kết hàng vạn vạn đau khổ người đời chế độ phong kiến suy đồi”

Giáo sư Đặng Thai Mai, giáo sư Hoàng Xuân Nhị đánh giá cảm hứng nhân đạo chủ nghĩa “Truyện Kiều” phần n có dè dặt, tuiy coi giá trị tác phẩm

Giá trị thực tác phẩm nói chung nhà nghiên cứu khẳng định “Truyện Kiều” có phản ánh thực nước ta giai đoạn cuối kỉ XVIII đầu kỉ XIX nhận thức nội dung thực phải thận trọng, “Truyện Kiều” khơng phải sáng tác hoàn toàn Nguyễn Du mà tác phẩm dựa theo cốt truyện tác phẩm nước ngoài.( giáo sư Nguyễn Lộc)

(73)

mà hại ý, biết lấy ý mà đón lấy chí cổ nhân, thực mà Nguyễn Du tố cáo thực đương thời Việt Nam”

Giáo sư Đặng Thai Mai có nhận định tương tự: “Tập truyện Nguyễn Du cố nhiên chân dung chụp lấy nét đặc sắc kinh tế, trị xã hội Việt Nam đầu kỉ XIX Nhà thi sĩ nhà khoa hoc xã hội Trong tác phẩm Nguyễn Du, ta nên nhận lấy nỗi mâu thuẫn xã hội phong kiến đường phân hóa”

Năm 1965, kỉ niệm 200 năm năm sinh Nguyễn Du đánh dấu giai đoạn việc nghiên cứu Nguyễn Du Tuyện Kiều theo quan điểm chủ nghĩa Marx Trong thị Ban Bí thư Trung Ương Đảng việc kỉ niệm Nguyễn Du có đánh giá Nguyễn Du Truyện Kiều Bản thị viết: “…mặc dù nhà thơ có bị hạn chế ý thức hệ phong kiến mà biểu tập trung tư tưởng định mệnh, tồn tác phẩm ơng mơ tả cách sâu sắc xã hội phong kiến thối nát thời đại ông, tố cáo, phản kháng phê phán thủ đoạn tàn nhẫn, bất công chà đạp lên vận mệnh người, đồng thời nói lên lịng xót thương vơ hạn ơng người bị áp bức, đau khổ”

(74)

Nguyễn Du Truyện Kiều đợt kỉ niệm tiến hành quy mơ sâu rộng tồn diện

Trên Tạp chí văn học số hội nghị chuyên đề viện văn học tổ chức tiến hành rộng rãi việc trao đổi hiệu đính thích Truyện Kiều, sau đó, cho đời Kiều hiệu đính thích Nhiều văn tác phẩm Nguyễn Du tác phẩm ông xuất “làm mời” cách xác, khoa học trọn vẹn

Ngoài vấn đề thuộc pham vi văn học, việc nghiên cứu Truyện kiều đợt kỉ niệm chủ yếu nhằm sâu vào nội dung xã hội tác phẩm, vào đặc trưng nghệ thuật như:

 Diễn văn học gia Nguyễn Khánh Toàn, chủ nhiệm ủy

ban khoa học xã hội Việt Nam buổi lễ kỉ niệm

 Tiểu luận tác giả Hà Huy Giap, Hồi Thanh, Trần

Văn Giàu có tính chất đánh giá chung Nguyễn Du Truyện Kiều

 Các tiểu luận khác tác Xuân Diệu, Lê Đình

Kỵ, Lưu Trọng Lư, Cao Huy Đỉnh, Hoàng Ngọc Hiến…đi sâu vào mặt tác phẩm

Và nhiêu cơng trình cơng phu tập hợp đầy đủ chuẩn xác tập kỷ yếu “Kỉ niệm 200 năm năm sinh Nguyễn Du” tập bút kí tiểu luận tác giả Xuân DIệu, chuyên luận Lê Đình Kỵ

(75)

 Tác giả Đào Thản có “ Đi tìm vài đặc điểm

ngơn ngữ Truyện Kiều”

 Tác giả Hồng Văn Hành với “Từ nhiều nghĩa

Truyện Kiều, biểu phong phú vốn từ vựng Nguyễn Du”

 Tác giả Nguyễn Phan Cảnh có “Mơ hình cấu ngữ âm

học vần hiệp Truyện Kiều vần Truyện Kiều Nguyễn Du”

 Giáo sư Nguyễn Lộc với “Về ngôn ngữ nhân vật

Truyện Kiều”…

Ngoài ra, tiểu luận vào khía cạnh thế, tập bút kí tiểu luận “Thi hào dân tộc Nguyễn Du” Xuân Diệu, “Truyện Kiều chủ nghĩa thực Nguễn Du” Lê Đình Kỵ cơng tri2ng có quy mơ đợt kỉ niệm

Khi nói việc nghiên cứu bình luận “Truyện Kiều” Nguyễn Du, ta không nhắc tới số thơ tiêu biểu thể cách nhìn nhận đánh giá Truyện Kiều số nhà thơ tiêu biểu số nhà thơ thơ đây:

STT TÁC GIẢ TÁC PHẨM

CÁC BÀI THƠ CỦA CÁC TÁC GIẢ TRONG NƯỚC Anh Thơ  Qua sơng Tiền Đường

 Bói Kiều

2 Bằng Việt  Đọc lại Nguyễn Du

3 Bùi Giáng  Vịnh ngày tái hợp  Tố Như trùng lai  Nguyễn Du

4 Bùi Mạnh Nhị  Đề tặng phịng văn giáo sư Lê Trí Viễn

5 Bùi Quang Thanh  Ghi nhà lưu niệm Nguyễn Du

(76)

 Gửi Nguyễn Du

 Kỉ niệm Nguyễn Du ( bài)  Đọc Kiều (3 bài)

 Thơ bình phương- Đời lập phương

7 Đào Duy Anh  Viết sau hoàn thành Từ điển Truyện

Kiều

8 Đặng Ca Việt  Thơ năm thứ cỏ

9 Đặng Hiển  Đọc “Độc Tiểu Thanh kí” Nguyễn

Du

10 Đặng Hồng Chương  Viếng mộ Nguyễn Du

11 Đoàn Tuấn-Lê Minh Quốc

 Đọc lại Truyện Kiều

12 Đoàn Thị Lam Luyến  Kiều có em  Gọi Thúy Kiều  Nợ Tiền Đường

13 Đồng Thị Chúc  Thăm cụ Nguyễn Du

14 Hà Nguyên Dũng  Khi đọc Truyện Kiều

15 Hải Thanh  Thác lới Thúc Sinh

16 Hoài Yên  Nghĩ em

17 Hoàng Dân  Thúy Vân  Thằng bán tơ

18 Hoàng Đại Nguyên  Viếng mộ cụ Tiên Điền

19 Hồng Trung Thơng  Thăm mộ Nguyễn Du

20 Hoàng Trung Thủy  Giảng Kiều Vũng Tàu

21 Hoàng Tuấn  Vịnh nàng Kiều

22 Hoàng Vũ Thuật  Trưa vườn Nguyễn Du

23 Hồ Dzếnh  Mối tình đầu

24 Hồ Văn Hảo  Nguyễn Du

25 Hồng Nhu  Mưa sông Tiền Đường

26 Huy Cận  Ngày xuân nghĩ đến Nguyễn Du  Nhớ Tố Như

27 Huy Lực  Ngước nhìn Nguyễn Du

28 Huy Thông  Nguyễn Du

(77)

hội ngộ 30 Lê Đại Thanh  Nguyễn Du

31 Lê Minh Hoài  Ngẫu hứng đàn Kiều

32 Lê Thu Yến  Mùa xuân với Nguyễn Du  Duyên nợ với Kiều

33 Lê Trí Viễn  Đêm đêm

34 Lê Xuân Đố  Nguyễn Du

35 Lương Khắc Thanh  Trước nhà thờ cụ Nguyễn Tiên Điền

36 Mai Quốc Liên  Bất Tiền Đường

37 Ngân Vịnh  Trước mộ Nguyễn Du

38 Ngô Thế Oanh  Vườn Nguyễn Tiên Điền

39 Ngô Văn Phú  Đêm vũ hội

40 Ngô Viết Dinh  Em có Kiều  Trái tim Kiều

41 Nguyễn Bính  Kính tặng Nguyển Du Truyện Kiều

42 Nguyễn Chí Tình  Bói Kiều cho em

43 Nguyễn Định  Ngày xuân đọc Kiều

44 Nguyễn Đỗ Lưu  Gặp Nguyễn Du Matxcova

45 Nguyễn Hữu Khanh  Thúy Vân

46 Nguyễn Khắc Kình  Đọc Kiều

47 Nguyễn Ngọc Quế  Một chiều Nghi Xuân

48 Nguyễn Như Thuần  Một thoáng Kiều

49 Nguyễn Quảng Tuân  Vui với Truyện Kiều

50 Nguyễn Tài Đại  Đời Kiều qua bốn lần đánh đàn

51 Nguyễn Thanh Kim  Hoa Đại trước nhà Nguyễn Du

52 Nguyễn Trọng Hoàn  Nguyễn Du viết Kiều

53 Nguyễn Thị Ngọc Điệp

 Bài thơ cỏ non

54 Nguyễn Văn  Tiếng khóc chiều xuân

55 Nguyễn Viết Lãm  Đêm thơ vườn hoa Nguyễn Du

56 Nguyễn Vũ Tiềm  Mượn sóng Tiền Đường

57 Nguyễn Xuân Sanh  Nhớ Nguyễn Du

58 Phan Cung Việt  Chiếc gối

59 Phan Thị Thanh Nhàn  Ở sông Tiền Đường

60 Phan Xuân Hạt  Cô giáo giảng Kiều  Trăng rằm

(78)

62 Phương Thúy  Xưa

63 Quỳnh Như  Trước nhà lưu niệm

64 Tạ Hữu Yên  Với Kiều

65 Tạ Văn Sĩ  Đêm trăng nhớ Kiểu

66 Tế Hanh  Nguyễn Du

 Bài học nhỏ nhà thơ lớn  Bình luận Truyện Kiều  Bói Kiều

67 Thạch Qùy  Tiên Điền, nghĩ lại

 Nghe ban đọc Kiều chiến hào biên

giới

68 Thai Sắc  Với Thúy Kiều

69 Thái Thăng Long  Với Nguyễn Du

70 Thu Nguyệt  Một nửa vầng trăng

71 Tố Hữu  Kính gửi cụ Nguyễn Du

72 Trần Chấn Uy  Giấc mơ- gửi Thúy Kiều

 Viếng trước mộ cụ Nguyễn Du

73 Trần Dzạ Lữ  Cảm ơn cô giáo dạy văn

 Đầu năm bói Kiều cho người Tây

Đô

74 Trần Hiếu Long  Cảm đề tác giả Đoạn Trường Tân

Thanh

75 Trần Lê Văn  Chiếc đồng hồ chàng Kim Trọng  Nghe chuyện cô Kiều

76 Trần Mạnh Hảo  Ru em Thúy Kiều  Đêm viết Kiều

77 Trần Ngọc Hưởng  Thoa vàng

 Vầng sánh tình yêu

78 Trần Ninh Hồ  Lời quê

79 Trần Quốc Tồn  Bói Kiều

80 Trần Thanh Đạm  Nói với  Với Nguyễn Du

(79)

82 Trúc Linh Lan  Thơ Kiều Paillin ngày

83 Trương Nam Hương  Tâm nàng Thúy Vân  Đêm Thúy Kiều

 Ngày xuân đọc Kiều

84 Vân Đắc  Bên bờ sông Lam nhớ Nguyễn Du

85 Vĩnh Mai  Tiếng ngâm Kiều sông Nhật Lệ

86 Vũ Cao  Ngày xưa

87 Vũ Hồng Chương  Hỏi người khóc?

88 Vương Trọng  Đạm Tiên

 Mơ típ Thúy Vân  Bên mộ cụ Nguyễn Du

89 Xuân Diệu  Xuân đầu

90 Xuân Hoài  Những vết bom nhà thờ cụ

Nguyễn Du 91 Xuân Việt  Viếng Tố Như

CÁC BÀI THƠ CỦA CÁC TÁC GIẢ NƯỚC NGOÀI 92 E Richman ( Hoa Kỳ)  Nữ nghệ sĩ ánh đèn Napan

93 Holo Andrase (Hunggari)

 Từ điều Nguyễn Du dạy

94 Muriel Rukeyser (Hoa Kỳ)

 Đọc Truyện Kiều

95 Rene Crayssac (Pháp)  Kim Kiều

(80)

nghiên cứu ánh sáng chủ nghĩa “Truyện Kiều” mãi đối tượng hấp dẫn nhà nghiên cứu quần chúng nhân dân có lẽ suối vàng, Thi hào hình dung tác phẩm lại làm lay động lịng người tận mai sau

Suốt bao năm nay, “Truyện Kiều” vào lòng người, khắp đất nước từ nam chí bắc, tầng lớp nhân dân, từ người chữ người thông thạo kinh thư… khơng khơng thích đọc Kiều, khơng khơng kính trọng người- nhà nhân đạo chủ nghĩa lớn, tài nghệ thuật bậc thầy cho hệ Vào đêm trăng sáng, nơi chốn thôn quê, với tiếng võng đưa rầu rầu mái nhà tranh cất lên tiếng ru câu thơ Kiều: “Trăm năm cõi người ta” Ơi! Dễ nghe đến mà khơng thấy gần gũi thân thương, khơng nao lịng cho

Vâng, “Trong vần thơ Nguyễn Du, tác gia tác phẩm vĩ đại dân tộc mãi nguồn cảm hứng thơ bất tận bao người…” (Tiến sĩ Lê Thu Yến)

PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Qua điều phân tích trên, tơi xin đưa số kết luận kiến nghị sau:

 Dù trải qua nhiều sóng gió, bao phen điêu đứng cách

(81)

 Với giá trị văn chương mà “Truyện Kiều” đem lại,

đáng trân trọng đánh giá đắn “Truyện Kiều” khơng vượt xa thời đại mà ngày nay, hay đẹp khơng lỗi thời dù chút Thưởng thức văn hóa thưởng thức hậu phải cử thái độ hợp lí khơng phải thái hóa

 Xét phương diện nghiên cứu, học hỏi “Truyện Kiều”

có giá trị lớn nội dung nghệ thuật Nó điểm nhấn lung linh q trình phát triển văn học đầy sóng gió thi văn Việt Nam

 “Truyện Kiều” kết tinh tinh hoa văn hóa dân tộc,

tác phẩm thể điêu luyện ngơn ngữ dân tộc Nó sinh lịng dân tộc, qua “thai nghén” “trăn trở” Thi hào dân tộc Nguyễn Du, sống với dân tộc ta

 Các nhà quản lí văn hóa cần phát triển nêu cao

các giá trị “Truyện Kiều” giới nghiên cứu người yêu thích văn học, quý mến Nguyễn Du “Truyện Kiều” có nhiều hội để nghiên cứu tìm hiểu Qua đó, định hướng cách tiếp cận tác phẩm văn học cho mai sau để đời sống văn học giá trị tinh thần quý giá nhân dân ta, làm cho kẻ xấu khơng cịn hội để tác oai tác quái

 Các thầy cô giáo cần trang bị thêm kiến thức

(82)

 Cần nhân rộng việc sưu tầm tư liệu Đại thi hào dân tộc

trong nhà trường địa phương, người dân em học sinh, sinh viên có nhìn thật tốt đẹp tác phẩm người Nguyễn Du Qua đó, trang bị cho họ kiến thức định sau

 Hãy cảm thương cho Nguyễn Du hiểu tầm vóc

của Nguyễn Du “Truyện Kiều” Hãy làm cho đời sống văn học dân tộc ta ngày thêm phong phù phát triển

 Dưới ánh sánh chủ nghĩa Marx soi đường tư tưởng

Ngày đăng: 11/04/2021, 16:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w