Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 402 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
402
Dung lượng
2,88 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THUÝ VĂN XI Ở ĐƠ THỊ NAM BỘ 1945-1954 TỪ GĨC NHÌN PHÊ BÌNH XÃ HỘI HỌC LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THUÝ VĂN XUÔI Ở ĐÔ THỊ NAM BỘ 1945-1954 TỪ GĨC NHÌN PHÊ BÌNH XÃ HỘI HỌC Chuyên ngành Văn học Việt Nam Mã số: 62223401 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS Nguyễn Thị Thanh Xuân PGS TS Võ Văn Nhơn PHẢN BIỆN ĐỘC LẬP: PGS TS Trần Văn Minh PGS TS Nguyễn Đăng Điệp PHẢN BIỆN: PGS TS Nguyễn Văn Kha PGS TS Bùi Thanh Truyền TS Nguyễn Lâm Điền Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan luận án tiến sĩ Văn xuôi đô thị Nam Bộ 1945-1954 từ góc nhìn phê bình xã hội học cơng trình nghiên cứu riêng tơi Tồn văn cơng trình chưa cơng bố nơi khác Mọi nội dung tham khảo trích dẫn luận án trung thực ghi xuất xứ rõ ràng TP Hồ Chí Minh, ngày tháng Tác giả luận án năm 2020 QUY ƯỚC Tài liệu tham khảo phục vụ luận án trích dẫn từ tài liệu trình bày theo Quy định trích dẫn chống đạo văn Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, ban hành kèm theo Quyết định số 02/QĐ-XHNV-TTPC-SHTT ngày 19/01/2018 Tài liệu tác phẩm văn xuôi đối tượng nghiên cứu thống kê Phụ lục luận án Quy cách trình bày đơn vị tác phẩm trích dẫn lấy từ tác phẩm trình bày theo Quy định nêu mục Trong dịng thơng tin đơn vị tác phẩm, yếu tố nêu Quy định, tác giả luận án cung cấp thêm thông tin tên thể loại in in gốc tác phẩm tên nhóm sách (nếu có) Mỗi đơn vị tác phẩm kèm theo phần tóm tắt ngắn gọn nội dung để người đọc dễ tham khảo đối chiếu với phần phân tích nghiên cứu văn luận án Tên riêng thuật ngữ khoa học có nguồn gốc nước ngồi (phương Tây) trình bày theo (các) hình thức chấp nhận tiếng Anh Trong trường hợp bàn ấn phẩm cụ thể (bản tiếng nước dịch tiếng Việt), tên riêng trình bày cách in ấn phẩm MỤC LỤC DẪN NHẬP 1 Lý nghiên cứu đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 24 Cơ sở lý thuyết phương pháp nghiên cứu 26 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn 28 Cấu trúc luận án .29 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LỊCH SỬ VÀ LÝ THUYẾT 31 1.1 Bối cảnh trị, xã hội, văn hố Sài Gòn 1945-1954 31 1.1.1 Những biến động trị 31 1.1.2 Những vấn đề xã hội, văn hoá .39 1.2 Khái lược phê bình xã hội học 53 1.2.1 Khái niệm “phê bình xã hội học” 53 1.2.2 Quá trình vận động phê bình xã hội học 55 1.3 Khả ứng dụng phê bình xã hội học nghiên cứu văn xuôi đô thị Nam Bộ giai đoạn 1945-1954 65 1.3.1 Mức độ phù hợp phương pháp phê bình đối tượng nghiên cứu 65 1.3.2 Phê bình xã hội học: tiêu điểm nghiên cứu luận án .68 Tiểu kết 71 CHƯƠNG 2: VĂN XUÔI Ở ĐÔ THỊ NAM BỘ 1945-1954 TỪ PHÊ BÌNH XÃ HỘI HỌC VĂN CẢNH 73 2.1 Nhìn từ hoạt động trị - xã hội: hai chặng đường văn học 73 2.1.1 Từ 1945 đến 1950: khuynh hướng văn học tranh đấu 73 2.1.2 Từ 1950 đến 1954: đa dạng khuynh hướng văn học .80 2.2 Nhìn từ hoạt động báo chí xuất bản: mối quan hệ biện chứng thị trường nghệ thuật 86 2.2.1 Báo chí trị hố thương mại hố thị hiếu thẩm mỹ 87 2.2.2 Nhà xuất tương tác thị hiếu nghệ thuật 92 2.3 Nhìn từ cơng chúng tác giả: vùng văn học hướng ngoại, thiên hành động 102 2.3.1 Công chúng mang nét địa văn hoá đặc thù 102 2.3.2 Tác giả chiến lược sử dụng vốn trường văn học 114 Tiểu kết .126 CHƯƠNG 3: VĂN XUÔI Ở ĐÔ THỊ NAM BỘ 1945-1954 TỪ PHÊ BÌNH XÃ HỘI HỌC VĂN BẢN 128 3.1 Nhìn từ đặc điểm thể loại: tư dung hợp mang ý nghĩa xã hội 128 3.1.1 Nhận thức thể loại nhà văn 129 3.1.2 Đặc trưng báo chí văn xi nghệ thuật 138 3.2 Nhìn từ giới nhân vật: dung hoà nhu cầu nhà văn công chúng 142 3.2.1 Nhân vật công thức với giới lý tưởng nhà văn nhu cầu công chúng .143 3.2.2 Nhân vật tâm lý với nhu cầu chia sẻ, khám phá nhà văn .156 3.3 Nhìn từ ngôn từ nghệ thuật: khuôn mẫu mang ý nghĩa xã hội 167 3.3.1 Ngôn từ biểu diễn ngơn trị-xã hội .168 3.3.2 Từ ngôn ngữ ước lệ đến ngôn ngữ tả chân 182 Tiểu kết 192 KẾT LUẬN 194 TÀI LIỆU THAM KHẢO 199 PHỤ LỤC 1: THỐNG KÊ VÀ TĨM TẮT TÁC PHẨM VĂN XI Ở ĐÔ THỊ NAM BỘ GIAI ĐOẠN 1945-1954 PHỤ LỤC 2: THÔNG TIN TÁC GIẢ VĂN XUÔI Ở ĐÔ THỊ NAM BỘ GIAI ĐOẠN 1945-1954 173 DẪN NHẬP Lý nghiên cứu đề tài 1.1 Trong năm gần đây, văn học Nam Bộ từ đầu kỷ 20 đến năm 1954 thu hút ngày nhiều quan tâm giới nghiên cứu nước, giúp bổ khuyết hoàn thiện tranh chung văn học Việt Nam giai đoạn lịch sử đặc biệt Nhiều tác phẩm sưu tầm tái bản, nhiều tác giả tìm hiểu lại nghiên cứu kỹ hơn, làm sở để đánh giá cách toàn diện khách quan văn học Việt Nam giai đoạn bị bỏ quên, bỏ qua, bị nhận định có phần phiến diện Cơng trình Sưu tầm, khảo sát, đánh giá văn học Nam Bộ 1945–1954 Võ Văn Nhơn chủ nhiệm hoàn thành năm 2012 bao quát tác phẩm xuất công khai đô thị lẫn tác phẩm mắt vùng kháng chiến, đánh giá lại đóng góp số tác giả tiêu biểu Với phạm vi rộng vậy, cơng trình chủ yếu hệ thống lại tài liệu sưu tầm mô tả khái quát, mở đường cho nghiên cứu sâu đối tượng, vấn đề giai đoạn văn học Sách Nghiên cứu, lý luận, phê bình văn học Nam Bộ thời kỳ 1865-1954 Nguyễn Thị Thanh Xuân chủ biên (2018) dành dung lượng đáng kể cho giai đoạn 1945-1954, gợi ý góc nhìn hoạt động sáng tác văn học Nam Bộ giai đoạn mối quan hệ với lý luận, phê bình văn học, xem xét sáng tác văn học chi phối quy luật phát triển nội tại, bổ sung cho góc nhìn phổ biến lâu xem văn học giai đoạn kháng chiến chống Pháp 1945-1954 cơng cụ đấu tranh trị Do vậy, văn học 1945-1954 xuất công khai khu vực đô thị Nam Bộ – nơi nhà văn lẫn độc giả vừa chịu ảnh hưởng mạnh mẽ kiện trị xã hội vừa thưởng thức văn học nhu cầu cá nhân – cần nghiên cứu sâu với công cụ phù hợp 1.2 Trong sáng tác văn học đô thị Nam Bộ giai đoạn 1945-1954, văn xi chiếm số lượng áp đảo gây tiếng vang so với thơ, tác phẩm lưu lại đến ngày mô tả, nhận xét cơng trình nghiên cứu giai đoạn Trong danh sách liệt kê Nguyễn Văn Sâm (1972), văn chương tranh đấu thị 1945-1950 có 94 sách thuộc thể loại truyện có 12 tập thơ/truyện thơ (tr 263-275) Truyện ngắn truyện dài kỳ (feuilleton) xuất khắp báo Hầu hết tác giả giới nghiên cứu sau xem tiêu biểu giai đoạn viết chủ yếu viết văn xuôi Hơn nữa, văn xuôi, đặc biệt tiểu thuyết, xem thể loại trung tâm văn học đại tính chất phi điển lệ khả bao quát thực đa dạng phong phú Đó nơi nhà văn thể trực tiếp quan điểm, tư tưởng chia sẻ tâm sự, cảm xúc vấn đề dân tộc thời đại, phản ánh thực văn hoá, xã hội, lịch sử Khi cần thu hẹp vùng quan tâm tranh rộng lớn văn chương đô thị Nam Bộ 1945-1954, văn xuôi lựa chọn ưu tiên hợp lẽ 1.3 Trong giai đoạn lịch sử 1945-1954 ngắn ngủi nhiều biến động, người dân Việt Nam khó đứng ngồi tác động trị-xã hội Giới văn nhân nghệ sĩ vốn nhạy cảm với đời lại khó tránh khỏi việc thể dấu ấn thời đại tác phẩm theo cách cách khác Nam Bộ biết đến vùng đất cởi mở, tiên phong, nơi người gợi cảm hứng tương tác, hướng ngoại mạnh mẽ văn chương có mối quan hệ mật thiết với giới trang sách Thật khó để đọc văn chương Nam Bộ nói chung văn học đô thị Nam Bộ giai đoạn 1945-1954 nói riêng mà khơng xem xét tính chất xã hội Mức độ phù hợp phương pháp phê bình xã hội học với đối tượng nghiên cứu trình bày kỹ Chương luận án Từ lý trên, định nghiên cứu “Văn xuôi đô thị Nam Bộ 1945-1954 từ góc nhìn phê bình xã hội học” Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Các nghiên cứu tổng hợp văn học Nam Bộ 1945-1954 2.1.1 Nghiên cứu nước trước 1975 2.1.1.1 Lược sử văn nghệ Việt Nam 1900-1956 (1960) Thế Phong Bộ công trình Lược sử văn nghệ Việt Nam Thế Phong gồm tập: Tập 1: Nhà văn tiền chiến 1930-1945 Tập 2: Văn nghệ kháng chiến 1945-1950, chia hai phần “Phần A: Nhà văn kháng chiến chủ lực” “Phần B: Nhà văn miền Nam 1945-1950” Tập 3: Nhà văn hậu chiến 1950-1956 Tập 4: Tổng luận sáu mươi năm văn nghệ Việt Nam 1900-1956 Cả Đại Nam Văn hiến Xuất Cục tác giả Thế Phong cho in ronéo (khơng xin giấy phép xuất bản) khoảng thời gian 1959-1960, đến năm 1974 NXB Vàng Son tái Tập dịch giả Đàm Xuân Cận dịch sang tiếng Anh với tựa A Brief Glimpse at the Vietnamese Literary Scene (1900-1956) Đến năm 2007, tồn tập cơng trình tác giả đồng ý cơng bố website Newvietart.com Quyển phần B: Nhà văn miền Nam 1945-1950 Nhà văn hậu chiến 1950-1956 phần mà luận án quan tâm Người viết luận án tiếp cận online sách Đây cơng trình nghiên cứu tổng hợp sớm văn học Nam Bộ 19451954 Trước có báo đơn lẻ người đương thời nhận định cách chung chung tình văn học mà họ trải qua, có tính chất phê bình nhiều nghiên cứu Căn vào mốc thời gian tiêu đề tập, thấy Thế Phong xác định kháng chiến chống Pháp – giai đoạn văn học kháng chiến nước – diễn từ 1945 đến 1950 dù đến năm 1954 Pháp thua trận Điện Biên Phủ hoàn toàn rút khỏi Việt Nam Theo ông, sau 1950, kháng chiến Nam Bộ không cịn trước Ngồi ra, phần A tập sách, Thế Phong cho Nam Bộ mặt trận văn nghệ kháng chiến bổ sung cho mặt trận chủ lực miền Bắc, miền Trung Ở tập 2, Thế Phong phân chia nhà văn miền Nam thành nhóm: nhóm Lý Văn Sâm chuyên sáng tác gồm có Lý Văn Sâm, Vũ Anh Khanh, Thẩm Thệ Hà Dương Tử Giang; nhóm Chân Trời Mới chuyên lý luận Marxist gồm Tam Ích, Thiên Giang, Thê Húc; nhóm nhà văn độc lập khác gồm có Hồng Tấn, Bình Ngun Lộc, Anh Huy, Việt Quang, Bách Việt, Hợp Phố, Sơn Khanh, Phi Vân, Vũ Xuân Tự, Quốc Ấn, Nguyễn Bảo Hoá, Trúc Khanh, Hồ Hữu Tường… Ông viết theo kiểu giới thiệu sơ lược tiểu sử nghiệp sáng tác, trích dẫn vài đoạn văn, thơ tác giả kèm nhận xét phong cách đóng góp tác giả Mỗi tác giả phân tích kỹ lưỡng hay sơ sài tuỳ vào đánh giá Thế Phong mức độ quan trọng tác giả giai đoạn văn học Những phần Vũ Anh Khanh, Lý Văn Sâm, Thẩm Thệ Hà, Tam Ích ơng viết dài hẳn, trích dẫn phân tích tác phẩm kỹ, tác giả khác dành cho vài đoạn văn, có người cịn khơng phân tích tác phẩm, có nhận định chung chung Các nhà văn nhóm nhóm ông dành mục riêng để giới thiệu phân tích, nhóm ơng viết riêng Hồng Tấn, Bình Ngun Lộc, Hồng Tố Ngun, Quốc Ấn, Sơn Khanh, Vũ Xuân Tự, Phi Vân Nguyễn Bảo Hoá, tác giả đầu danh sách ơng cho điển hình người cịn lại Nguyễn Văn Sâm (1969) nhận định Thế Phong không nói lên đầy đủ thật văn học kháng chiến Nam Bộ 1945-1950 hai nguyên nhân: tài liệu thiếu thốn đánh giá chưa xác tài liệu có (tr 10-12) Tập (gồm phần A phần B) tập mỏng sách tập lại bao quát toàn văn học kháng chiến nước nhiều thể loại thơ, văn xi, lý luận phê bình, biên khảo Số tác giả mà Thế Phong nhắc đến lẫn giới thiệu riêng ỏi, phần viết ngắn, xem nét phác thảo Tập Nhà văn hậu chiến dừng lại mốc thời gian 1956 năm Thế Phong viết xong sách Trong danh sách tác giả miền Bắc có số tên mà tác giả luận án nhận thấy có xuất báo chí Nam giai đoạn Vĩnh Lộc (nhóm lãng mạn bng lỏng), Thanh Nam (nhóm tâm tình tiến bộ) Hồng Cơng Khanh (nhóm lãng mạn đấu tranh) Nhìn chung, nghiên cứu Thế Phong văn học Nam Bộ 1945-1950 xuất sớm, mức độ bao quát cao so với thời điểm đời nó, giới thiệu nhiều bút tiêu biểu văn chương kháng chiến miền Nam 1945-1950, mức tóm lược tiểu sử nhà văn, liệt kê văn phẩm nhận xét chung phong cách, đóng ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THUÝ VĂN XUÔI Ở ĐÔ THỊ NAM BỘ 1945- 1954 TỪ GĨC NHÌN PHÊ BÌNH XÃ HỘI HỌC Chuyên... pháp phê bình đối tượng nghiên cứu 65 1.3.2 Phê bình xã hội học: tiêu điểm nghiên cứu luận án .68 Tiểu kết 71 CHƯƠNG 2: VĂN XUÔI Ở ĐÔ THỊ NAM BỘ 1945- 1954 TỪ PHÊ BÌNH XÃ HỘI HỌC VĂN... hợp phương pháp phê bình xã hội học với đối tượng nghiên cứu trình bày kỹ Chương luận án Từ lý trên, định nghiên cứu ? ?Văn xuôi đô thị Nam Bộ 1945- 1954 từ góc nhìn phê bình xã hội học? ?? Lịch sử nghiên