1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Văn xuôi ở đô thị nam bộ 1945 1954 từ góc nhìn phê bình xã hội học

402 29 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 402
Dung lượng 2,88 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THUÝ VĂN XI Ở ĐƠ THỊ NAM BỘ 1945-1954 TỪ GĨC NHÌN PHÊ BÌNH XÃ HỘI HỌC LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THUÝ VĂN XUÔI Ở ĐÔ THỊ NAM BỘ 1945-1954 TỪ GĨC NHÌN PHÊ BÌNH XÃ HỘI HỌC Chuyên ngành Văn học Việt Nam Mã số: 62223401 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS Nguyễn Thị Thanh Xuân PGS TS Võ Văn Nhơn PHẢN BIỆN ĐỘC LẬP: PGS TS Trần Văn Minh PGS TS Nguyễn Đăng Điệp PHẢN BIỆN: PGS TS Nguyễn Văn Kha PGS TS Bùi Thanh Truyền TS Nguyễn Lâm Điền Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan luận án tiến sĩ Văn xuôi đô thị Nam Bộ 1945-1954 từ góc nhìn phê bình xã hội học cơng trình nghiên cứu riêng tơi Tồn văn cơng trình chưa cơng bố nơi khác Mọi nội dung tham khảo trích dẫn luận án trung thực ghi xuất xứ rõ ràng TP Hồ Chí Minh, ngày tháng Tác giả luận án năm 2020 QUY ƯỚC Tài liệu tham khảo phục vụ luận án trích dẫn từ tài liệu trình bày theo Quy định trích dẫn chống đạo văn Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, ban hành kèm theo Quyết định số 02/QĐ-XHNV-TTPC-SHTT ngày 19/01/2018 Tài liệu tác phẩm văn xuôi đối tượng nghiên cứu thống kê Phụ lục luận án Quy cách trình bày đơn vị tác phẩm trích dẫn lấy từ tác phẩm trình bày theo Quy định nêu mục Trong dịng thơng tin đơn vị tác phẩm, yếu tố nêu Quy định, tác giả luận án cung cấp thêm thông tin tên thể loại in in gốc tác phẩm tên nhóm sách (nếu có) Mỗi đơn vị tác phẩm kèm theo phần tóm tắt ngắn gọn nội dung để người đọc dễ tham khảo đối chiếu với phần phân tích nghiên cứu văn luận án Tên riêng thuật ngữ khoa học có nguồn gốc nước ngồi (phương Tây) trình bày theo (các) hình thức chấp nhận tiếng Anh Trong trường hợp bàn ấn phẩm cụ thể (bản tiếng nước dịch tiếng Việt), tên riêng trình bày cách in ấn phẩm MỤC LỤC DẪN NHẬP 1 Lý nghiên cứu đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 24 Cơ sở lý thuyết phương pháp nghiên cứu 26 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn 28 Cấu trúc luận án .29 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LỊCH SỬ VÀ LÝ THUYẾT 31 1.1 Bối cảnh trị, xã hội, văn hố Sài Gòn 1945-1954 31 1.1.1 Những biến động trị 31 1.1.2 Những vấn đề xã hội, văn hoá .39 1.2 Khái lược phê bình xã hội học 53 1.2.1 Khái niệm “phê bình xã hội học” 53 1.2.2 Quá trình vận động phê bình xã hội học 55 1.3 Khả ứng dụng phê bình xã hội học nghiên cứu văn xuôi đô thị Nam Bộ giai đoạn 1945-1954 65 1.3.1 Mức độ phù hợp phương pháp phê bình đối tượng nghiên cứu 65 1.3.2 Phê bình xã hội học: tiêu điểm nghiên cứu luận án .68 Tiểu kết 71 CHƯƠNG 2: VĂN XUÔI Ở ĐÔ THỊ NAM BỘ 1945-1954 TỪ PHÊ BÌNH XÃ HỘI HỌC VĂN CẢNH 73 2.1 Nhìn từ hoạt động trị - xã hội: hai chặng đường văn học 73 2.1.1 Từ 1945 đến 1950: khuynh hướng văn học tranh đấu 73 2.1.2 Từ 1950 đến 1954: đa dạng khuynh hướng văn học .80 2.2 Nhìn từ hoạt động báo chí xuất bản: mối quan hệ biện chứng thị trường nghệ thuật 86 2.2.1 Báo chí trị hố thương mại hố thị hiếu thẩm mỹ 87 2.2.2 Nhà xuất tương tác thị hiếu nghệ thuật 92 2.3 Nhìn từ cơng chúng tác giả: vùng văn học hướng ngoại, thiên hành động 102 2.3.1 Công chúng mang nét địa văn hoá đặc thù 102 2.3.2 Tác giả chiến lược sử dụng vốn trường văn học 114 Tiểu kết .126 CHƯƠNG 3: VĂN XUÔI Ở ĐÔ THỊ NAM BỘ 1945-1954 TỪ PHÊ BÌNH XÃ HỘI HỌC VĂN BẢN 128 3.1 Nhìn từ đặc điểm thể loại: tư dung hợp mang ý nghĩa xã hội 128 3.1.1 Nhận thức thể loại nhà văn 129 3.1.2 Đặc trưng báo chí văn xi nghệ thuật 138 3.2 Nhìn từ giới nhân vật: dung hoà nhu cầu nhà văn công chúng 142 3.2.1 Nhân vật công thức với giới lý tưởng nhà văn nhu cầu công chúng .143 3.2.2 Nhân vật tâm lý với nhu cầu chia sẻ, khám phá nhà văn .156 3.3 Nhìn từ ngôn từ nghệ thuật: khuôn mẫu mang ý nghĩa xã hội 167 3.3.1 Ngôn từ biểu diễn ngơn trị-xã hội .168 3.3.2 Từ ngôn ngữ ước lệ đến ngôn ngữ tả chân 182 Tiểu kết 192 KẾT LUẬN 194 TÀI LIỆU THAM KHẢO 199 PHỤ LỤC 1: THỐNG KÊ VÀ TĨM TẮT TÁC PHẨM VĂN XI Ở ĐÔ THỊ NAM BỘ GIAI ĐOẠN 1945-1954 PHỤ LỤC 2: THÔNG TIN TÁC GIẢ VĂN XUÔI Ở ĐÔ THỊ NAM BỘ GIAI ĐOẠN 1945-1954 173 DẪN NHẬP Lý nghiên cứu đề tài 1.1 Trong năm gần đây, văn học Nam Bộ từ đầu kỷ 20 đến năm 1954 thu hút ngày nhiều quan tâm giới nghiên cứu nước, giúp bổ khuyết hoàn thiện tranh chung văn học Việt Nam giai đoạn lịch sử đặc biệt Nhiều tác phẩm sưu tầm tái bản, nhiều tác giả tìm hiểu lại nghiên cứu kỹ hơn, làm sở để đánh giá cách toàn diện khách quan văn học Việt Nam giai đoạn bị bỏ quên, bỏ qua, bị nhận định có phần phiến diện Cơng trình Sưu tầm, khảo sát, đánh giá văn học Nam Bộ 1945–1954 Võ Văn Nhơn chủ nhiệm hoàn thành năm 2012 bao quát tác phẩm xuất công khai đô thị lẫn tác phẩm mắt vùng kháng chiến, đánh giá lại đóng góp số tác giả tiêu biểu Với phạm vi rộng vậy, cơng trình chủ yếu hệ thống lại tài liệu sưu tầm mô tả khái quát, mở đường cho nghiên cứu sâu đối tượng, vấn đề giai đoạn văn học Sách Nghiên cứu, lý luận, phê bình văn học Nam Bộ thời kỳ 1865-1954 Nguyễn Thị Thanh Xuân chủ biên (2018) dành dung lượng đáng kể cho giai đoạn 1945-1954, gợi ý góc nhìn hoạt động sáng tác văn học Nam Bộ giai đoạn mối quan hệ với lý luận, phê bình văn học, xem xét sáng tác văn học chi phối quy luật phát triển nội tại, bổ sung cho góc nhìn phổ biến lâu xem văn học giai đoạn kháng chiến chống Pháp 1945-1954 cơng cụ đấu tranh trị Do vậy, văn học 1945-1954 xuất công khai khu vực đô thị Nam Bộ – nơi nhà văn lẫn độc giả vừa chịu ảnh hưởng mạnh mẽ kiện trị xã hội vừa thưởng thức văn học nhu cầu cá nhân – cần nghiên cứu sâu với công cụ phù hợp 1.2 Trong sáng tác văn học đô thị Nam Bộ giai đoạn 1945-1954, văn xi chiếm số lượng áp đảo gây tiếng vang so với thơ, tác phẩm lưu lại đến ngày mô tả, nhận xét cơng trình nghiên cứu giai đoạn Trong danh sách liệt kê Nguyễn Văn Sâm (1972), văn chương tranh đấu thị 1945-1950 có 94 sách thuộc thể loại truyện có 12 tập thơ/truyện thơ (tr 263-275) Truyện ngắn truyện dài kỳ (feuilleton) xuất khắp báo Hầu hết tác giả giới nghiên cứu sau xem tiêu biểu giai đoạn viết chủ yếu viết văn xuôi Hơn nữa, văn xuôi, đặc biệt tiểu thuyết, xem thể loại trung tâm văn học đại tính chất phi điển lệ khả bao quát thực đa dạng phong phú Đó nơi nhà văn thể trực tiếp quan điểm, tư tưởng chia sẻ tâm sự, cảm xúc vấn đề dân tộc thời đại, phản ánh thực văn hoá, xã hội, lịch sử Khi cần thu hẹp vùng quan tâm tranh rộng lớn văn chương đô thị Nam Bộ 1945-1954, văn xuôi lựa chọn ưu tiên hợp lẽ 1.3 Trong giai đoạn lịch sử 1945-1954 ngắn ngủi nhiều biến động, người dân Việt Nam khó đứng ngồi tác động trị-xã hội Giới văn nhân nghệ sĩ vốn nhạy cảm với đời lại khó tránh khỏi việc thể dấu ấn thời đại tác phẩm theo cách cách khác Nam Bộ biết đến vùng đất cởi mở, tiên phong, nơi người gợi cảm hứng tương tác, hướng ngoại mạnh mẽ văn chương có mối quan hệ mật thiết với giới trang sách Thật khó để đọc văn chương Nam Bộ nói chung văn học đô thị Nam Bộ giai đoạn 1945-1954 nói riêng mà khơng xem xét tính chất xã hội Mức độ phù hợp phương pháp phê bình xã hội học với đối tượng nghiên cứu trình bày kỹ Chương luận án Từ lý trên, định nghiên cứu “Văn xuôi đô thị Nam Bộ 1945-1954 từ góc nhìn phê bình xã hội học” Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Các nghiên cứu tổng hợp văn học Nam Bộ 1945-1954 2.1.1 Nghiên cứu nước trước 1975 2.1.1.1 Lược sử văn nghệ Việt Nam 1900-1956 (1960) Thế Phong Bộ công trình Lược sử văn nghệ Việt Nam Thế Phong gồm tập: Tập 1: Nhà văn tiền chiến 1930-1945 Tập 2: Văn nghệ kháng chiến 1945-1950, chia hai phần “Phần A: Nhà văn kháng chiến chủ lực” “Phần B: Nhà văn miền Nam 1945-1950” Tập 3: Nhà văn hậu chiến 1950-1956 Tập 4: Tổng luận sáu mươi năm văn nghệ Việt Nam 1900-1956 Cả Đại Nam Văn hiến Xuất Cục tác giả Thế Phong cho in ronéo (khơng xin giấy phép xuất bản) khoảng thời gian 1959-1960, đến năm 1974 NXB Vàng Son tái Tập dịch giả Đàm Xuân Cận dịch sang tiếng Anh với tựa A Brief Glimpse at the Vietnamese Literary Scene (1900-1956) Đến năm 2007, tồn tập cơng trình tác giả đồng ý cơng bố website Newvietart.com Quyển phần B: Nhà văn miền Nam 1945-1950 Nhà văn hậu chiến 1950-1956 phần mà luận án quan tâm Người viết luận án tiếp cận online sách Đây cơng trình nghiên cứu tổng hợp sớm văn học Nam Bộ 19451954 Trước có báo đơn lẻ người đương thời nhận định cách chung chung tình văn học mà họ trải qua, có tính chất phê bình nhiều nghiên cứu Căn vào mốc thời gian tiêu đề tập, thấy Thế Phong xác định kháng chiến chống Pháp – giai đoạn văn học kháng chiến nước – diễn từ 1945 đến 1950 dù đến năm 1954 Pháp thua trận Điện Biên Phủ hoàn toàn rút khỏi Việt Nam Theo ông, sau 1950, kháng chiến Nam Bộ không cịn trước Ngồi ra, phần A tập sách, Thế Phong cho Nam Bộ mặt trận văn nghệ kháng chiến bổ sung cho mặt trận chủ lực miền Bắc, miền Trung Ở tập 2, Thế Phong phân chia nhà văn miền Nam thành nhóm: nhóm Lý Văn Sâm chuyên sáng tác gồm có Lý Văn Sâm, Vũ Anh Khanh, Thẩm Thệ Hà Dương Tử Giang; nhóm Chân Trời Mới chuyên lý luận Marxist gồm Tam Ích, Thiên Giang, Thê Húc; nhóm nhà văn độc lập khác gồm có Hồng Tấn, Bình Ngun Lộc, Anh Huy, Việt Quang, Bách Việt, Hợp Phố, Sơn Khanh, Phi Vân, Vũ Xuân Tự, Quốc Ấn, Nguyễn Bảo Hoá, Trúc Khanh, Hồ Hữu Tường… Ông viết theo kiểu giới thiệu sơ lược tiểu sử nghiệp sáng tác, trích dẫn vài đoạn văn, thơ tác giả kèm nhận xét phong cách đóng góp tác giả Mỗi tác giả phân tích kỹ lưỡng hay sơ sài tuỳ vào đánh giá Thế Phong mức độ quan trọng tác giả giai đoạn văn học Những phần Vũ Anh Khanh, Lý Văn Sâm, Thẩm Thệ Hà, Tam Ích ơng viết dài hẳn, trích dẫn phân tích tác phẩm kỹ, tác giả khác dành cho vài đoạn văn, có người cịn khơng phân tích tác phẩm, có nhận định chung chung Các nhà văn nhóm nhóm ông dành mục riêng để giới thiệu phân tích, nhóm ơng viết riêng Hồng Tấn, Bình Ngun Lộc, Hồng Tố Ngun, Quốc Ấn, Sơn Khanh, Vũ Xuân Tự, Phi Vân Nguyễn Bảo Hoá, tác giả đầu danh sách ơng cho điển hình người cịn lại Nguyễn Văn Sâm (1969) nhận định Thế Phong không nói lên đầy đủ thật văn học kháng chiến Nam Bộ 1945-1950 hai nguyên nhân: tài liệu thiếu thốn đánh giá chưa xác tài liệu có (tr 10-12) Tập (gồm phần A phần B) tập mỏng sách tập lại bao quát toàn văn học kháng chiến nước nhiều thể loại thơ, văn xi, lý luận phê bình, biên khảo Số tác giả mà Thế Phong nhắc đến lẫn giới thiệu riêng ỏi, phần viết ngắn, xem nét phác thảo Tập Nhà văn hậu chiến dừng lại mốc thời gian 1956 năm Thế Phong viết xong sách Trong danh sách tác giả miền Bắc có số tên mà tác giả luận án nhận thấy có xuất báo chí Nam giai đoạn Vĩnh Lộc (nhóm lãng mạn bng lỏng), Thanh Nam (nhóm tâm tình tiến bộ) Hồng Cơng Khanh (nhóm lãng mạn đấu tranh) Nhìn chung, nghiên cứu Thế Phong văn học Nam Bộ 1945-1950 xuất sớm, mức độ bao quát cao so với thời điểm đời nó, giới thiệu nhiều bút tiêu biểu văn chương kháng chiến miền Nam 1945-1950, mức tóm lược tiểu sử nhà văn, liệt kê văn phẩm nhận xét chung phong cách, đóng 171 Trong ngày hồi phục sau bạo bệnh, Mai Chi nhận thư Mai Thu báo tin đám cưới với giọng cợt nhả, mỉa mai Mai Chi vô đau khổ, đau khổ có Lê Tuấn thuỷ chung bên nàng 357 Vũ Xuân Tự (1949a) Ba quý vật Tủ sách Thần Đồng Sài Gòn: Tân Việt Nam (chép theo Thành Nguyên, 1988, tr 201) 358 Vũ Xuân Tự (1949b) Tấn cơng tài xỉu Phóng Sài Gịn: Nam Việt 359 Vũ Xuân Tự (1953) Đơ-dèm cúp-bắp phóng ngắn vui Mới tr 10-13 Một nhóm niên tiễn bạn bị quyền quốc gia bắt lính Người vốn anh hút xách, bạc Anh hớn hở dặn lại bạn cài “bom” khắp chỗ thân quen, có địi “bom” giật cho nổ Những người khác nhóm háo hức đợi ngày bị gọi lính, vào có bạn bè hút chung, họ đặt “bom” trước Hoá “bom” số tiền nợ thuốc, nợ bài, đợi ngày lính “bùng” 360 Xuân Hè (1952), “Con heo”, truyện ngắn, Đời mới, số (19-4-1952), tr 19, 39 Mẹ bán heo nuôi nhà, heo mà mẹ anh cưng, cưng anh Tâm bồi hồi nhớ lại lúc anh tức giận đánh heo gãy chân, bị mẹ anh cho no địn Lúc anh ghét heo tệ, mà có lẽ sửa bị thọc huyết Cả hai mẹ đau xót, đành phải bán để lấy tiền lo cho cha Tâm tù 361 Xuyên Sơn (1949a) Hờn nước Sài Gòn: Nam Việt (chép theo Thành Nguyên 1988, tr 284) 362 Xuyên Sơn (1949b) Người lao động Tủ sách Bạn Trẻ Sài Gòn: Nam Việt, 30 tr Đời sống vật chất tinh thần lao động nước Việt Nam độc lập 363 Xuyên Sơn (1949) Vân, nữ thơ ký Sài Gịn: Nam Việt (chép theo Thành Nguyên 1988, tr 284) 172 364 Xuyên Sơn (1950) Những kẻ đắm tàu Sài Gòn: Nam Việt (chép bìa sau sách NXB Nam Việt) 365 Ý Dư (1948) Phi lạc sang Tàu Sài Gòn Mới (chép theo Nguyễn Thị Thanh Xuân, 2019) 366 Ý Dư (1949) Phi lạc náo Hoa Kỳ Sài Gòn Mới (chép theo Vũ Hạnh, Nguyễn Ngọc Phan, 2007, tr 130) 367 Ý Dư (1949) Phi lạc bỡn Nga Sài Gòn Mới (chép theo Vũ Hạnh, Nguyễn Ngọc Phan, 2007, tr 130) 173 PHỤ LỤC THÔNG TIN TÁC GIẢ VĂN XUÔI Ở ĐÔ THỊ NAM BỘ GIAI ĐOẠN 1945-1954 Phụ lục cung cấp thông tin tác giả tác phẩm liệt kê Phụ lục Chỉ tác giả mà người viết luận án tìm thơng tin tiểu sử trình bày Một vài nhà văn sống Hà Nội giai đoạn 1945-1954 gửi truyện vào cơng bố Sài Gịn có mặt danh sách vì, trình bày phần Dẫn nhập, họ có mối quan hệ với độc giả Sài Gòn giai đoạn qua trang viết Thông tin tiểu sử nhà văn dẫn nguồn tham khảo Ái Lan (1908-1976): Tên thật Lê Liễu Huê, sinh Thạch Hãn, Quảng Trị, học trường Jeanne D’arc (Huế), cha gốc Sài Gòn làm quan thượng thư Huế, mẹ gốc Bạc Liêu, anh trai nhà báo Lê Văn Nghĩa Năm 17 tuổi cha từ quan, bà quê ngoại Bạc Liêu, sau xuất lần đầu làng báo tờ Đông Pháp thời báo năm 1927 với bút danh Tịnh Đế Lê Bạch Tuyết, cộng tác cho Phụ Nữ Tân Văn, Nam Nữ Giới Chung, kết hôn với nhà báo Triệu Thường Thế (Triệu Công Minh), sau 1945 tham gia phong trào Báo chí thống nhất, biết đến nhiều với tư cách nhà thơ có truyện ngắn đăng Việt Báo (1949) Sau 1954 bà chồng hoạt động cách mạng nội thành, nhiều lần bị vào tù khám tận 1975 (Nguyễn Mẫn, 2018) Bà Tùng Long (1915-2006): tên thật Lê Thị Bạch Vân, quê Đà Nẵng, học tiểu học Đà Nẵng, trung học trường Đồng Khánh (Huế) Gia Long (Sài Gòn), bắt đầu làm báo từ 1935 thời gian ngắn, sau chuyển quê chồng (nhà văn Hồng Tiêu) Quảng Ngãi, từ 1952 trở lại Sài Gòn dạy học, bắt đầu viết truyện đăng nhật báo Sài Gòn Mới số báo khác, khởi xướng mục Gỡ rối tơ lòng Sài Gòn Mới Sau 1954 tiếng miền Nam với tiểu thuyết feuilleton (Huỳnh Ái Tông, 2012) 174 Bình Ngun Lộc (1914-1987): tên thật Tơ Văn Tuấn, bút danh khác Phong Ngạn, Hồ Văn Huấn, Tôn Dzật Huân, Phóng Ngang, Phóng Dọc, Diên Quỳnh, quê làng Tân Un, Biên, tỉnh Biên Hồ (nay thuộc Bình Dương) Lúc nhỏ ông học chữ Hán với thầy giáo làng, học tiểu học Pháp-Việt quê, học trung học Pétrus Ký, lấy thành chung năm 1933, bắt đầu viết văn từ đầu thập niên 1940, đăng truyện ngắn Thanh Niên, 1944 tham gia Hội Văn hoá Cứu quốc tỉnh Biên Hoà thời gian ngắn, 1948 trở lại Sài Gòn viết văn làm báo, 1950 xuất tập truyện ngắn Nhốt gió, từ 1952 đến 1955 chủ trương tờ Vui Sống, cộng tác với tờ Lẽ Sống, Đời Mới, Tin Mới… bắt đầu viết feuilleton từ thời này, bút danh Phong Ngạn, Trinh Nguyên, sau 1954 tiếp tục viết văn làm báo Sài Gòn, nhà văn tiếng nhiều thể loại truyện ngắn, tiểu thuyết, nghiên cứu (Huỳnh Ái Tông, 2012) Bùi Nam Tử (1923-2006): tên thật Bùi Hữu Hồnh, q qn Hóc Mơn (Gia Định) Từ năm 1945-1950 chuyên viết đề tài kháng chiến, song thiên tâm lý, phân tích nội tâm (đặc biệt giới nữ ) Đây điểm tạo nên khác biệt ông với tác giả thời (Ban Tuyên giáo Thành uỷ TP HCM, 2015, tr 46) Cửu Lang (1923-1994): tên thật Nguyễn Bính Thinh, bút danh khác giai đoạn Vân Nga, Trương Thanh Vân, gia nhập làng báo năm 1950, viết feuilleton cho tờ Đọc Thấy, Đời Mới Bút danh Cửu Lang chuyên ký truyện lịch sử kiếm hiệp, bút danh Vân Nga chuyên ký truyện tình cảm xã hội, bút danh Trương Thanh Vân ký truyện trinh thám Cửu Lang tham gia hoạt động yêu nước chống Pháp, bị Pháp bỏ tù 1942, bị đày Côn Đảo Sau 1954 ông thiếu tá quân đội Việt Nam Cộng Hoà, bị thương đèo An Khê, xuất ngũ, trở thành tiểu thuyết gia feuilleton lừng danh Sài Gòn thập niên 1960 với bút danh An Khê Nguyễn Bính Long (Nguyễn Vy Khanh, 2009) Duy Lam (1933-): tên thật Nguyễn Kim Tuấn, quê Hà Nội, cháu gọi Nhất Linh, Hoàng Đạo, Thạch Lam cậu; gửi truyện đăng báo Sài Gòn từ trước 1954 1958 vào Sài Gòn, làm đến chức vụ trung tá quân đội Việt Nam Cộng hoà (https://banvannghe.com/a1801/duy-lam) 175 Dương Hà (1934-2018): tên thật Dương Văn Chánh, quê Bạc Liêu, học trung học Sài Gòn, viết văn từ học sinh, vào năm 1949-1950 có truyện đăng báo, viết cho Mạch Sống, Nhân Loại, Sài Gòn Mới, Thẩm Mỹ, Tiếng Dội… in tập truyện Bên song cửa (1950) Những ngày mưa gió (1953); 1952 mắt feuilleton Bên dịng sơng Trẹm tạo sốt độc giả (Hồng Hải Thuỷ, 2011) Dương Tử Giang (1914-1956): tên thật Nguyễn Tấn Sĩ, quê làng Nhơn Thạnh, Bến Tre, học trung học College de MyTho, đậu thành chung chương trình Pháp Pháp-Việt khơng học tiếp tài eo hẹp Ơng làm nhiều nghề từ bán báo, hớt tóc, đến dạy học, làm sở thuế Năm 1944, ông làm sở thuế Hà Tiên, quen Đông Hồ-Mộng Tuyết, sau chuyển lên Sài Gòn làm báo, viết văn với bút hiệu Trúc Giang, Trước Giang Tử, Dương Tử Giang, xuất Duyên hay nợ, cộng tác với tờ Thanh Niên Huỳnh Tấn Phát, Thanh Niên Mới, Ngày Mai Sau cách mạng tháng tám, ông gia nhập Đảng Xã hội Pháp Việt Nam (SFIO) qua giới thiệu Thiếu Sơn, viết cho báo Nam Kỳ, Việt Bút, Justice, có thêm bút hiệu Thương Quân, Nhiêu Ân… làm chủ bút Văn hoá tuần báo, Văn hố ngọ báo hồ nhập vào phong trào Báo chí thống 1947, ông viết động chạm quân đội viễn chinh Pháp đăng báo Văn hoá, báo đình bản, ơng bị bắt giam tháng Lúc tù, ơng viết tờ báo bí mật Tiếng Tù Đêm Khám Lớn Sau đó, Dương Tử Giang cộng tác chủ biên tờ Nay…mai, Tiếng Chuông, Ánh Sáng, Em, Phụ Nữ, Thần Chung, Việt Báo, Điện Báo, Nguồn Sống, Thế Giới, Thứ Năm, Tìm Học 1950, tờ Thế Giới, Thứ Năm ông bị đình đăng tin vụ Trần Văn Ơn, tin vụ biểu tình chống Pháp đồng bào giới Ông bị lùng bắt sau tang lễ Nam Quốc Cang Đinh Xn Tiếu bị cáo buộc có thái độ đả kích chế độ đàn áp báo chí Ông khu 9, vừa viết báo hoạt động văn nghệ khu, vừa bí mật viết cho báo cơng khai Sài Gịn Thiếu Sơn Triệu Công Minh, sáng tác diễn khu Tạm Tạng thỉnh kinh, Trương Phi thủ cổ thành, Quan Cơng phị nhị tẩu, Nguyễn Trung Trực quy thần Sau 1954, ông trở lại hoạt động Sài Gịn, 1955 bị quyền Ngơ Đình Diệm bắt giam nhà lao Tân Hiệp với Thiếu Sơn, Lý Văn Sâm, Tơ 176 Nguyệt Đình… 1956 hy sinh vượt ngục Tân Hiệp (Trần Nhật Vy, 2015) Đặng Thị Thanh Phương (?-?): viết truyện ngắn, ký giai đoạn 1945-1954, sau 1954 viết thêm vài truyện “Lệ Thuỷ”, “Những tâm hồn cô đơn” không gây ý nhiều; sau 1975 định cư Pháp (Đào Huy Đán (2014) Nhìn qua văn đàn nữ giới Việt Nam Thư quán thảo, số tháng 10/2014) 10 Hà Phương (1909-1974): tên thật Nguyễn Đức Quỳnh, bút danh khác Hà Việt Phương, Việt Phương, quê Hưng Yên, viết văn, làm báo Hà Nội trước 1945, lập nhóm Hàn Thuyên tạp chí Văn Mới Nguyễn Tế Mỹ, Đặng Thai Mai, Nguyễn Đình Lạp, Phạm Ngọc Khuê, Nguyễn Hải Âu, Lương Đức Thiệp, Nguyễn Bách Khoa; 1946 chiến khu, 1952 Hà Nội vào Sài Gịn viết văn làm báo, có cộng tác với Đời Mới, đăng feuilleton Làm lại đời tờ năm 1954 bút danh Hà Phương, sau 1954 tiếp tục viết văn làm báo Sài Gòn (Huỳnh Ái Tông, 2012) 11 Hải Đường (?-1957): bút danh khác Chim Hải Yến, bạn thân nhà ngơn ngữ học Lê Ngọc Trụ (1909-1979) nên trạc tuổi Là thành viên Ban Trị Hội Khuyến học Nam Việt với Lê Ngọc Trụ, Đoàn Quang Tấn, Nguyễn Xuân Quang, Vương Hồng Sển Kỷ yếu Hội khuyến học Nam Việt số tháng 1/1957 có khóc viếng Hải Đường Chim Hải Yến Chỉ tìm thấy tác phẩm ký tên Hải Đường giai đoạn 1945-1954 tiểu thuyết Sống (2 tập) Lê Ngọc Trụ viết tựa 12 Hoàng Tấn (1920-2003): bút danh khác Hồ Tăng Ấn, quê Phủ Doãn, Hà Nội, học Nguyên Hồng, cuối 1938 vào Sài Gòn làm báo, 1938-1939 bạn bè tạp chí Bình Minh, 7/1945 Nguyễn Oanh phụ trách tuyên giáo tài trợ cho hai tờ Thanh Niên Mới Ngày Mai, Hoàng Tấn làm chủ nhiệm; sau 1945 chiến khu Đ, sau 1946 cử Sài Gòn tham gia Báo chí thống nhất, làm thư ký tồ soạn tờ Thơng tin Thủ Biên Bò cạp lửa chiến khu, 1948 in Cứu lấy quê hương Sài Gòn, ông hoạt động chiến khu (Võ Văn Nhơn, 2012) 177 13 Hồng Thu Đơng (1918-1981): tên thật Hồng Trọng Miên, em ruột Thanh Nghị Hoàng Trọng Quỵ, sinh làng Nguyệt Biều, thành phố Huế; thuở nhỏ học Huế, khởi nghiệp viết văn Thúc Nhuận (nhà thơ Thúc Tề) Trần Thanh Địch, ký bút danh chung Thúc Trọng Thanh Năm 1934, Trọng Miên Thúc Tề vào Sài Gòn làm báo, kết thân với Việt Hồ Hàn Mặc Tử, làm chủ bút báo Người Mới, cộng tác với Điện Tín, Trong Khuê Phòng… sau quy tụ thêm Thanh Nghị Trần Thanh Địch từ quê nhà xứ Huế Trọng Miên, Thanh Nghị, Thúc Tề, Trần Thanh Địch giới văn nghệ sĩ đương thời gọi “Bộ tứ cố đơ” xuất thân Huế, vào Nam xây giấc mộng văn chương Năm 1945 Trọng Miên Huế lập đoàn kịch Trọng Miên Bửu Tiến, Lưu Trọng Lư, Bùi Tuân, Trần Thanh Địch Toàn quốc kháng chiến, ơng tản cư Thanh Hố làm trưởng đồn xung phong sản xuất Cao Minh Chiếm, Nguyễn Đức Nùng, 1950 gia nhập Ban Văn nghệ sư đoàn 320, diễn kịch Dưới bóng thánh giá ơng sáng tác, 1952 lại trở vào Nam viết văn làm báo, viết feuilleton Đất dậy sóng Ngày mai đến ký tên Hồng Thu Đơng đăng Đời Mới (1952), sau 1954 dạy kịch nghệ viết văn làm báo (Huỳnh Ái Tông, 2012) 14 Hồ Biểu Chánh (1885-1958): tên thật Hồ Văn Trung, q Gị Cơng, ơng làm báo, viết văn nhiều thể loại lừng danh với tư cách tiểu thuyết gia Nam Bộ với 70 tiểu thuyết, làm quan qua nhiều vị trí quyền thuộc Pháp trước 1945, sau 1945 có thời gian ngắn làm cho quyền Nam Kỳ tự trị Giai đoạn 1945-1954 ơng viết feuilleton đăng báo có xuất thành sách tiểu thuyết Bức thư hối hận (1953), Trọn nghĩa vẹn tình (1953), Nặng bầu ân oán (1954), Đỗ nương nương báo oán (1954) (Huỳnh Ái Tông, 2012) 15 Hồ Hữu Tường (1910-1980): bút danh khác Pierre Vutren, Ý Dư, Nguyễn Huệ Minh, Khổng Cưu, Duy Phong… sinh làng Trường Thạnh, quận Châu Thành, tỉnh Cần Thơ gia đình tá điền Năm 1926 ông tham gia đấu tranh lễ tang Phan Chu Trinh, chống án Nguyễn An Ninh, bị đuổi học, sang Pháp học Marseille, 1930 lãnh đạo chống án tử hình 13 liệt sĩ Yên Bái, trốn sang Bỉ Việt Nam, 1932 bị Pháp kết án năm tù treo, 1933 Phan Văn Hùm làm tạp chí Đồng Nai, 1934 lập báo La Lutte Nguyễn Anh Ninh, Tạ 178 Thu Thâu, Phan Văn Hùm, 1938 tách khỏi nhóm La Lutte, thành lập tờ báo Militant, tạp chí Tháng Mười chủ trương báo Tia Sáng Năm 1939 Hồ Hữu Tường ly khai Cộng sản Đệ tứ, từ bỏ chủ nghĩa Marx, bị bắt bỏ tù năm, đày Cơn Đảo, sau Hà Nội, Việt Minh cướp quyền, bị kẹt đến cuối năm 1947, trốn Sài Gịn Trong thời gian Hà Nội, ơng có sáng tác loạt tác phẩm, sau mang xuất miền Nam Năm 1949 ông sang Pháp, tờ Cảo Thơm, mở lớp làm báo hàm thụ, xuất tạp chí song ngữ Anh, Pháp Pacific theo chủ trương thuyết ngẫm tù “Ðường lối thứ ba" Năm 1954, nhơn có hội nghị Genève, đứng chủ trương nhật báo Phương Ðơng Sàigịn để phổ biến “Trung lập chế” (Huỳnh Ái Tông, 2012) 16 Hợp Phố (1923-2001): tên thật Trần Thị Hợp Phố, sinh Đà Nẵng, em ruột nhà văn Thiên Giang Trần Kim Bảng, viết truyện vừa, truyện ngắn đăng báo, xuất sách (Huỳnh Ái Tông, 2012) 17 Huyền Vũ (1915-2005): tên thật Nguyễn Ngọc Nhung, quê Phan Thiết, trước 1945 làm ký giả cho Zân Báo Võ Khắc Thiệu Trung Lập Bùi Thế Mỹ, 1950-1954 viết văn ký Huyền Vũ, Xuyên Sơn, chuyên truyện đường rừng, trinh thám… in sách nhà xuất Nam Việt, viết truyện cho Đời Mới, Sài Gòn Mới Tiếng Chuông, từ năm 1951 làm ký giả chuyên nghiệp mảng thể thao cho đài Pháp Á, Sài Gòn, (Phạm Trần 2005) làm ký giả mảng thể thao cho báo Sài Gịn Mới (Hồng Hải Thuỷ, 2005) 18 Kiêm Minh (1929-1985): tên thật Trần Kiêm Minh, sinh Huế, cộng tác cho Đời Mới, Nguồn Sống Mới, Thẩm Mỹ, Nhân Loại, Cải Tạo, Sinh Lực… Sau 1975 làm Bảo tàng TPHCM, viết thư thuê Bưu Điện TPHCM lúc 56 tuổi (Huỳnh Ái Tông, 2012) 19 Linh Bảo (1926-): tên thật Võ Thị Diệu Viên, sinh Huế, chị ruột Minh Đức Hồi Trinh, cha làm quan nhà Nguyễn; 1944 có đăng báo Đàn Bà Thuỵ An Hà Nội; du học từ sớm lưu lạc qua vùng Hồng Kông, Quảng Châu, Nam Kinh, sau sinh hoạt văn học chung với nhóm Nhất Linh, sách chủ yếu Đời Nay Phượng Giang nhóm ấn hành Bà có đăng truyện ngắn 179 báo Mới (Sài Gòn 1953); sau 1954 làm nhân viên Lãnh qn Việt Nam Hồng Kơng, có sống Việt Nam (Sài Gòn) thời gian ngắn, gần đời nước ngoài, sống Anh, Pháp, California, Hoa Kỳ (Huỳnh Ái Tông, 2012) 20 Lê Thương (1914-1966): tên thật Ngơ Đình Hộ, quê Hà Nội, cha mẹ nghệ sĩ cổ nhạc Ông sinh hoạt âm nhạc từ sớm Hà Nội, Hải Phòng, 1941 vào Sài Gòn vừa hoạt động âm nhạc, vừa viết báo cổ vũ cho phát triển tân nhạc Việt Nam Cả đời ông biết đến với tư cách nhạc sĩ tiếng Việt Nam với nhiều kiệt tác, ông sáng tác số truyện ngắn cho tủ sách Thần Đồng nhà xuất Tân Việt Nam (1949) Nàng ngọc thạch, Cung đàn nam 21 Lý Văn Sâm (1922-2000): quê làng Bình Long, tổng Chánh Mỹ Thượng, huyện Tân Uyên, tỉnh Biên Hoà, học Petrus Ký, Lê Bá Cang, Huế học trường tư Hồ Đắc Hàm, đậu thành chung năm 18 tuổi, theo cha lên Trị An cai quản lị than gia đình Năm 1941 đăng truyện ngắn Cây nhị sông Phố Tiểu Thuyết Thứ Bảy, bắt đầu đời sáng tác Năm 1945 gia nhập Thanh niên Tiền phong, tham gia cướp quyền, làm cán Ty Tuyên truyền Biên Hoà Năm 1946 bị bắt, sau thả xuống Sài Gòn tham gia Báo chí thống nhất, viết cho Việt Bút, Tiếng Chng, Lẽ Sống, Bình Minh với bút danh Bách Thảo Sương, Ánh Minh, Huyền Sâm, Mộc Tử Lang, đồng thời làm việc cho cơng an đặc khu Sài Gịn-Chợ Lớn 1949 bị bắt, 1950 tù, vào chiến khu, công tác Ban Sưu tập Phân Liên khu miền Đông Sau 1954 trở thành hoạt động văn báo cơng khai, 1955 bị quyền Ngơ Đình Diệm bắt, 12/1956 tham gia vượt ngục Tân Hiệp thành công (Bùi Quang Huy, 2002) 22 Mộng Trần Lê Chơn Tâm (1887-?): quê Long Mỹ, Rạch Giá, Kiên Giang, chức sắc cao cấp đạo Cao Đài, tháng 11-1926 đồng sáng lập Việt Nam Ái quốc Liên hiệp Hội với ký giả Cao Văn Chánh (Thạch Lan), chủ bút nhật báo Tân kỷ Sài Gòn (1926) (Sơn Nam 2015, chương 7, kỳ 6; Lý Đăng Thạnh, n.d.), viết Cô lâu kỳ biên năm 1946, Bốn Phương xuất năm 1950 (thơng tin in sách) 180 23 Nam Đình (1906-1978): tên thật Nguyễn Thế Phương cịn có bút danh khác Nguyễn Kỳ Nam, nguyên quán tỉnh Long An, làm phóng viên nhiều tờ báo, chủ trương tờ Đuốc Cơng Lý có tiếng Sài Gịn trước 1945; sau 1945 chủ trương tờ Tín Điển, Thần Chung, đầu phong trào Báo chí thống Ơng viết nhiều feuilleton đăng Thần Chung ký bút danh Nam Đình (Huỳnh Ái Tơng, 2012) 24 Nhất Tâm (1925-1996): tên thật Nguyễn Bá Thế, bút danh khác Thế Nguyên, Nam Xuân Thọ; quê Cái Răng, Cần Thơ; viết số truyện ngắn giai đoạn 1945-1954; sau 1954 chủ yếu viết biên khảo, nghiên cứu (Nguyễn Thanh, 2016) 25 Ngọc Sơn (?-?): tác giả feuilleton tiếng bậc Sài Gòn thập niên 19501960; bút danh Ngọc Sơn dùng cho thể loại truyện tâm lý, tình cảm xã hội, đến 1954 chuyển sang bút danh Phi Long, chuyên viết truyện trinh thám (Hoàng Hải Thuỷ, 2017) 26 Nguyễn Đạt Thịnh (?-): xuất nhiều truyện ngắn, truyện dài giai đoạn 1945-1954, tốt nghiệp khoá trường Võ bị Quốc gia Đà Lạt (1951-1952), sau làm sĩ quan quân đội Việt Nam Cộng hoà đến cấp bậc trung tá, hoạt động phịng Báo chí, cục Tâm lý chiến, chủ trương tuần báo Diều Hâu, có xuất tiểu thuyết trước 1975, sống viết văn, làm báo Houston, Hoa Kỳ 27 Nguyễn Thị Vinh (1924-): quê gốc Hà Đông, sinh lớn lên Hà Nội, từ Hà Nội gửi đăng truyện in sách Sài Gòn; sau 1954 chủ bút báo Tân Phong, chủ nhiệm báo Đông Phương; sau 1975 định cư Na Uy 28 Nguyễn Tử Việt: xem Sơn Khanh 29 Phạm Thế Điển: xem Trúc Khanh 30 Phạm Thu Cảnh (?-?): bút hiệu nhân vật nguyên luật sư Sài Gịn, người có vai vế nhiều cơng lao đảng Tân Đại Việt Ơng sống Mỹ (chú thích thêm Nguyễn Văn Sâm năm 2008 cuối phần viết Phạm Thu Cảnh Văn chương tranh đấu miền Nam đăng Nam Kỳ Lục Tỉnh) 31 Phi Vân (1917-1977): tên thật Lâm Thế Nhơn, quê Bạc Liêu, có họ hàng với nhà báo Triệu Cơng Minh, gia đình trung lưu, viết báo trước 1945 cho Tiếng chuông, 181 Tiếng dân, Dân chúng, Phóng sự, 1943 đạt giải thưởng Hội khuyến học Cần Thơ cho Đồng quê, sau Dân q (1949) Tình q (1949), Cơ gái q (1957); sau 1954 tiếp tục làm báo Sài Gịn (Huỳnh Cơng Tín, 2008) 32 Phan Nhã: xem Vinh Châu Tử 33 Phú Đức (1901-1970): tên thật Nguyễn Đức Nhuận, quê Bình Hoà, Gia Định, tiểu thuyết gia tiếng trước 1945, cộng tác với hàng chục tờ báo, nhiều feuilleton in lại báo giai đoạn 1945-1954, bật có Châu hiệp phố trước 1945 đăng đăng lại nhiều lần, in thành sách, đến 1953 in lại báo Thần Chung, 1957 đăng lại Bình Dân 1953, Phú Đức cho nguyên tờ Bình Dân để đăng feuilleton (Huỳnh Ái Tông, 2012) 34 Quốc Ấn (1922-1987): tên thật Nguyễn Ngọc Nhơn, sinh xã Hoà Ân, huyện Cầu Kè, Trà Vinh; học trường Phan Thanh Giản, Quốc học Huế, Đại học Đông Dương (Hà Nội) cao học Văn chương ĐH Sorbone, Paris; cha làm thơng phán tồ bố; 1945 tham gia Thanh niên Tiền Phong, lại bị bắt, thả gặp lại thầy học Lư Khê Trương Văn Em lúc làm chủ bút báo Tân Việt Châu Vĩnh Thạnh, dẫn dắt vào nghề báo, nghề văn, tham gia Báo chí thống nhất, làm biên tập tờ Tân Việt, Ánh Sáng, Sự Thật, Cộng Đồng, Tín Điển, Phụ Nữ, Đại Chúng, Thời Cuộc, Tiếng Chuông… (Võ Văn Nhơn, 2012) 35 Sơn Khanh (1922-1992): tên thật Nguyễn Văn Lộc, cịn có bút danh khác Nguyễn Tử Việt, sinh làng Long Châu, quận Châu Thành, tỉnh Vĩnh Long, học tiểu học Trà Vinh, trung học Cần Thơ; 1945 tham gia kháng chiến chống Pháp, chủ bút tờ Dân Nguyện, Việt Minh; 1949 lập nhà xuất Sống Chung, in sách Hồ Hữu Tường, Lý Văn Sâm ông, bị Pháp theo dõi gắt nên trốn sang Pháp, học luật đỗ cử nhân Luật năm 1954; sau có thời gian ngắn làm thủ tướng Việt Nam Cộng hoà (1967-1968) chuyển sang dạy học (Huỳnh Ái Tông, 2012) 36 Tạ Tỵ (1921-2004): tên thật Tạ Văn Tỵ, quê Hà Nội, tốt nghiệp Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương, hoạ sĩ tiếng Việt Nam Ơng vào Sài Gịn năm 1953, có truyện đăng báo Đời Mới từ tháng 2/1954 Sau 1954 ông sĩ quan quân đội 182 Việt Nam Cộng hoà, làm việc cục Tâm lý chiến, giải ngũ năm 1972 với cấp bậc trung tá; ngồi sinh hoạt mỹ thuật cịn sáng tác văn học; sau 1975 sống Hoa Kỳ, 2004 Việt Nam (Huỳnh Ái Tông, 2012) 37 Thanh Nam (1931-1985): tên thật Trần Đại Việt, quê Mỹ Trọng, Nam Định, 1953 vào Sài Gòn, viết truyện ngắn cho báo Mới, Dân Việt 38 Thanh Nhàn: xem Vinh Châu Tử 39 Thẩm Thệ Hà (1923-2009): tên thật Tạ Thành Kỉnh, quê Trảng Bàng, Tây Ninh, 1936 làm chủ tạp chí Bạn Trẻ, trước cách mạng viết văn làm báo cho Phổ thông bán nguyệt san, Điện tín với bút danh Thành Kỉnh, sau 1945 hoạt động ban điệp báo Sài Gòn-Chợ Lớn-Gia Định, 1946 Pháp tái chiếm, gia nhập ban Điệp báo Sài Gòn – Chợ Lớn – Gia Định, 1947 trở lại Sài Gịn, cộng tác với tờ Việt Bút, Phổ Thơng, Văn Hoá, Tiểu Thuyết Thứ Bảy… 1949 Vũ Anh Khanh lập NXB Tân Việt Nam, viết nhiều thơ, truyện, xuất Người yêu nước (1949), Lưu động (1949, bị tịch thu sau đó) Năm 1951, nhiều nhà văn yêu nước rút vào chiến khu, Thẩm Thệ Hà Tô Nguyệt Đình kháng chiến phân cơng lại Sài Gòn tiếp tục hoạt động dạy học, viết văn làm báo (Thanh Việt Thanh, 1999) 40 Thiên Giang (1911-1985): tên thật Trần Kim Bảng, bút danh khác Thạch Vân (theo Hoài Anh, Thành Nguyên, Hồ Sĩ Hiệp, 1988, tr 239), Bảy Phong, Dã Hoa, Trần Thiện Phong, Nguyên Phương; quê Quảng Nam, học Quốc học Huế tham gia cách mạng từ năm 18 tuổi Huế, kết nạp vào Đảng Cộng sản Đông Dương; 1931-1935, bị tù khổ sai Lao Bảo (Huế); 1936-1939 hoạt động báo chí lấy bút hiệu Hải Vân, với Hải Triều Nguyễn Khoa Văn, Hải Trần Nguyễn Văn Khai, Hải Khách Trần Huy Liệu chủ trương quan điểm nghệ thuật vị nhân sinh; 1937 vào Sài Gòn làm báo, lấy bút hiệu Thiên Giang; 1940-1943, tù khổ sai Đaklây, bị quản thúc đến 8/1945, sau tham gia phong trào Báo chí thống nhất, thành lập nhóm Chân Trời Mới; sau 1954 hoạt động báo chí Sài Gịn, 1968 vợ chiến khu (Huỳnh Ái Tông, 2012) 41 Thiếu Lăng Quân (?-?): tên thật Nguyễn Sinh Quân, thơ ký soạn Học báo (Le Guide 1948), giám đốc tạp chí Cần Học, giám đốc Thẩm Mỹ Tuần Báo (cơ 183 quan diễn đạt văn hoá, ảnh, 1952-1954), sau làm thư ký tồ soạn Sài Gịn Mới bà Bút Trà (Hoàng Hải Thuỷ, 2012) 42 Thuỵ An Hoàng Dân (1916-1989): tên thật Lưu Thị Yến, quê Hà Nội, bút danh khác phổ biến Thuỵ An, chủ nhiệm Phụ Nữ Tân Văn (1939), chủ trương tờ Đàn Bà Mới (Sài Gòn) Đàn Bà (Hà Nội), sau 1945 cộng tác với báo Mới Phạm Văn Tươi, xuất Gió bấc NXB Phượng Giang (Sài Gịn) nhóm Nhất Linh; sau 1954 bị kết tội vụ án Nhân văn-Giai phẩm Bà góp mặt hoạt động văn nghệ Nam Bộ 1945-1954 từ xa 43 Tơ Nguyệt Đình (1920-1988): q Bà Rịa, đậu thành chung, khoảng 1940 mở cửa hàng sách báo làm thơng tín viên cho Tin điển, Tiểu Thuyết Thứ Bảy, năm 1941 giải văn chương tờ này; 1946 lên Sài Gịn sống, cộng tác với Tín Điển, Ánh Sáng, Tiếng Dội, Lên Đàng, Đoàn Kết, Dân Thanh, Việt Thanh, Việt Nam, Thế Giới, Tuần Báo Thứ Năm…, tham gia nhiều hoạt động trị Báo chí thống nhất, có chân Liên hiệp báo chí Việt Nam, 1951 bị bắt giam bót Catinat chủ trương Tuần Báo Thứ Năm viết chống giải pháp Bảo Đại, chống Pháp Cuối 1954 bị bắt quản thúc Hải Phịng tham gia phong trào bảo vệ hồ bình luật sư Nguyễn Hữu Thọ, 1955 quay lại Sài Gòn tiếp tục viết văn làm báo (Nguyễn Mẫn, 2018) 44 Tô Kiều Ngân (1926-2012): tên thật Lê Mộng Ngân, quê Huế, 1946 tham gia kháng chiến chống Pháp, phục vụ ban kịch Vệ quốc đồn khu IV từ Huế Thanh Hố, sau xin tình nguyện chiến đấu mặt trận đèo Hải Vân, bị bắt 1948, thả bắt đầu hoạt động văn nghệ, 1950 tham gia quân đội Quốc gia Việt Nam, đưa nhà vào miền Nam, cộng tác với Đời Mới, Người Sống Mới… Sau tiếp tục viết văn, làm báo Sài Gịn (Huỳnh Ái Tơng, 2012) 45 Trúc Khanh (?-?): tên thật Phạm Thế Điển, bút danh khác Mặc Lệ, sinh Bình Lục (Hà Nam); khoảng 1945, kết thân với Nguyễn Bính, Hồng Tấn, Hồng Phố, Thanh Bình, phiêu bạt vào Nam, tự xưng Ngũ Hổ, trọ khu Nancy, Sài Gòn, gọi nơi Lan Chi Viên Trúc Khanh làm thơ đăng báo Việt Bút, Đại Chúng, Dân Báo, Dư Luận, Lẽ Sống, Tiếng Chuông… Khi Nam Bộ kháng chiến, 184 người lại Ngũ Hổ chiến khu, riêng Trúc Khanh lại Sài Gòn (Trần Nhật Vy, 2015, tr 22) Trước cách mạng tháng Tám, vào Nam sinh sống, viết báo, sáng tác, kết thân với Hoàng Phố, Xuân Miễn, Lý Văn Sâm, Anh Huy, Dương Tử Giang 7/1945 xứ uỷ viên Xứ uỷ Nam kỳ phụ trách tuyên giáo Nguyễn Oanh phân công làm chủ nhiệm tờ Ngày Mai, soạn số 294 Tỉnh lộ 75, tỉnh Gia Định Sau 23/9/1945, soạn Ngày Mai chuyển An Phú Đông (vùng tự Gia Định) Tháng 8/1946, ông phân công thành hoạt động công khai, trú vùng Phú Thọ, thành viên ban biên tập báo Văn Hoá Dương Tử Giang làm chủ nhiệm, tham gia phong trào Báo chí thống (Ban Tuyên giáo Thành uỷ TP Hồ Chí Minh, 2015, tr 192) 46 Vân Nga: xem Cửu Lang 47 Vĩnh Lộc (1928-): tên thật Lê Vĩnh Lộc, sinh Hà Nội, lớn lên Hải Phòng, viết cho Tiểu Thuyết Thứ Bảy, in tác phẩm đầu tay Hừng nắng (1949) nhà in Tân Dân (Hà Nội); 1950 vào Sài Gòn viết cho Nhân Loại, Thẩm Mỹ, Đời Mới, Sáng Tạo, Văn Nghệ… (Thế Phong, 1956), sau 1975 sống Hoa Kỳ 48 Việt Quang (1924-?): tên thật Tạ Minh Quang, cịn có bút danh khác Minh Điển (Hoài Anh, Thành Nguyên & Hồ Sĩ Hiệp 1988), quê Bạc Liêu, thập niên 1950 làm tổng thư ký nhật báo Tiếng Chuông, em vợ nhà báo Thuần Phong (thông tin chép tay Nguyễn Văn Sâm trang đầu truyện Săn vàng Việt Quang) Sau 1954 bị quyền Ngơ Đình Diệm bắt chiến dịch truy quét “cộng sản nằm vùng” 49 Việt Tha (1906-1969): tên thật Lê Văn Thử, thời trẻ du học Pháp Tạ Thu Thâu, Dương Bạch Mai, Phan Văn Hùm, Nguyễn Văn Tạo… 1930, hay tin khởi nghĩa Yên Bái thất bại, ông sinh viên khác tổ chức biểu tình chống Pháp Paris bị trục xuất nước Phan Văn Hùm Hồ Hữu Tường trốn sang Bỉ, sau Sài Gịn Về Sài Gòn, Việt Tha tham gia tổ chức yêu nước với Nguyễn An Ninh, Tạ Thu Thâu, Dương Bạch Mai, Nguyễn Văn Tạo, Hồ Hữu Tường, chủ trương báo La Cloché Fêlée, La Lutte Ông bị bắt đày lên Bà Rá đến 185 Nhật đảo Pháp khỏi tù 1945 ông tham gia kháng chiến nội thành, Pháp tái chiếm Nam Bộ tham gia Báo chí thống nhất, bị quyền truy lùng Sau 1954 chủ nhiệm báo Tiến thủ, sau bị khủng bố phải bỏ nghề năm 1956, sống ẩn dật qua đời năm 1969 (Huỳnh Ái Tông, 2012) 50 Vinh Châu Tử (?-?): bút danh khác Thành Nguyên, Quốc Bửu, Long Giang Tử, Thanh Nhã, Thanh Huy, Thanh Bình, tác giả Văn học Nam Bộ từ đầu đến kỷ XX (1900-1954) (Hoài Anh, Thành Nguyên & Hồ Sĩ Hiệp 1988) Thanh Nhã có nhiều truyện dịch đăng Thế Giới (1949), Thành Nguyên viết phê bình cho Thế Giới (1949), Tiếng Chng (1949), có lần bị Dương Tử Giang đối đầu tranh luận Thế Giới Quốc Bửu viết phê bình cho Dân Thanh (theo Bằng Giang Ánh Sáng 1950), Vinh Châu Tử viết tiểu thuyết cho Tiếng Chuông, Đời Mới, Nhân Loại 51 Vita (1910-1956): tên tật Lê Văn Vị, quê làng Tân Kim (Cần Giuộc), học trung học Sài Gòn gia đình sang Pháp du học, lấy cử nhân Tốn, nước năm 1933, dạy học trường tư Huỳnh Khương Ninh, Lê Bá Cang, Vương Gia Cần, Les Lauriers, Tiên Long, Tân Dân, Nguyễn Văn Khuê, Huỳnh Thị Ngà…, làm gia sư mơn Tốn cho Bà Tùng Long Ông viết văn, làm báo, viết sách giáo khoa, cộng tác với báo Đuốc Nhà Nam, Sài Thành, Asie Nouvelle, Presse Indochinoise… 1956 bệnh (Huỳnh Ái Tơng, 2012) 52 Vũ Anh Khanh (1926-1957): tên thật Nguyễn Năm (Thẩm Thệ Hà 2017) Vũ Văn Khánh (Thế Phong 1956) Võ Văn Khanh (Xuân Vũ 2001), quê Phan Thiết, khơng thấy có tài liệu cho thấy viết văn làm báo trước 1945, nhà văn tiếng bậc chặng 1945-1950; 1949 lập NXB Tân Việt Nam với Thẩm Thệ Hà, hàng loạt sách, 1950 chiến khu, 1954 tập kết Bắc, 1957 sông Bến Hải (Võ Văn Nhơn, 2012) 53 Xuyên Sơn: xem Huyền Vũ ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THUÝ VĂN XUÔI Ở ĐÔ THỊ NAM BỘ 1945- 1954 TỪ GĨC NHÌN PHÊ BÌNH XÃ HỘI HỌC Chuyên... pháp phê bình đối tượng nghiên cứu 65 1.3.2 Phê bình xã hội học: tiêu điểm nghiên cứu luận án .68 Tiểu kết 71 CHƯƠNG 2: VĂN XUÔI Ở ĐÔ THỊ NAM BỘ 1945- 1954 TỪ PHÊ BÌNH XÃ HỘI HỌC VĂN... hợp phương pháp phê bình xã hội học với đối tượng nghiên cứu trình bày kỹ Chương luận án Từ lý trên, định nghiên cứu ? ?Văn xuôi đô thị Nam Bộ 1945- 1954 từ góc nhìn phê bình xã hội học? ?? Lịch sử nghiên

Ngày đăng: 19/04/2021, 23:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w