tổ chức giờ dạy đọc văn bản văn học trên cơ sở phản hồi của người đọc học sinh

162 846 6
tổ chức giờ dạy đọc văn bản văn học trên cơ sở phản hồi của người đọc   học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Như Hạnh TỔ CHỨC GIỜ DẠY ĐỌC VĂN BẢN VĂN HỌC TRÊN CƠ SỞ PHẢN HỒI CỦA NGƯỜI ĐỌC - HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Như Hạnh TỔ CHỨC GIỜ DẠY ĐỌC VĂN BẢN VĂN HỌC TRÊN CƠ SỞ PHẢN HỒI CỦA NGƯỜI ĐỌC - HỌC SINH Chuyên ngành : Lí luận phương pháp dạy học môn Văn Mã số : 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THỊ HỒNG NAM Thành phố Hồ Chí Minh – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, luận văn công trình nghiên cứu riêng hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thị Hồng Nam Các số liệu, kết luận nghiên cứu trình bày luận văn trung thực chưa công bố hình thức Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Tác giả luận văn Nguyễn Thị Như Hạnh LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn nhận nhiều hỗ trợ, giúp đỡ quý thầy cô, gia đình bạn bè, đồng nghiệp Trước tiên, xin chân thành gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu, khoa Ngữ văn Phòng Sau đại học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện để thực luận văn thời gian cho phép Tôi xin đặc biệt gửi lời tri ân đến PGS.TS Nguyễn Thị Hồng Nam – người tận tình hướng dẫn suốt trình thực luận văn Xin cảm ơn tất quý thầy cô, cảm ơn gia đình bạn bè, đồng nghiệp… Dù cố gắng thực hoàn thành luận văn tất nỗ lực tâm huyết chắn không tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp chân thành quý thầy cô TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2014 Nguyễn Thị Như Hạnh MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình ảnh MỞ ĐẦU Chương DẠY ĐỌC VĂN BẢN TRÊNCƠ SỞ PHẢN HỒI CỦA NGƯỜI ĐỌC – HỌC SINH 16 1.1 Mô hình dạy đọc văn bản vănọc h sở phản hồi của người đọc– học sinh 16 1.2 Các giai đoạn mô hình dạy đọc văn sở phản hồi người đọc – học sinh 20 1.3.Vai trò giáo viên học sinh mô hình dạy đọc văn sở phản hồi người đọc – học sinh 23 1.3.1 Vai trò của người đọc – giáo viên 23 1.3.2 Vai trò của người đọc – học sinh 25 1.4 Sử dụng câu hỏi để khơi gợi sự phản hồi của người đọc – học sinh về văn bản tiến trình đọc hiểu 26 1.4.1 Cơ sở lý luận việc sử dụng câu hỏi để khơi gợi phản hồi người đọc – HS 27 1.4.2 Các loại câu hỏi chức chúng mô hình dạy đọc văn sở phản hồi người đọc - học sinh 40 1.5 Các biện pháp sử dụng câu hỏi để khơi gợi phản hồi người đọc – học sinh 43 1.5.1 Phản hồi hình thức trả lời miệng 43 1.5.2 Phản hồi hình thức viết 45 Chương THIẾT KẾ HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP KHƠI GỢI SỰ PHẢN HỒI CỦA NGƯỜI ĐỌC - HỌC SINH 51 2.1 Bài 1: VỘI VÀNG – Xuân Diệu 52 2.1.1 Kết cần đạt 52 2.1.2 Hệ thống câu hỏi tập khơi gợi phản hồi học sinh 53 2.2 Bài 2: TRÀNG GIANG – Huy Cận 57 2.2.1 Kết cần đạt: 57 2.2.2 Hệ thống câu hỏi tập khơi gợi phản hồi học sinh 57 2.3 Bài 3: TÔI YÊU EM – Puskin 60 2.3.1 Kết cần đạt 60 2.3.2 Hệ thông câu hỏi tập khơi gợi phản hồi học sinh 61 2.4 Bài 4: NGƯỜI TRONG BAO – Sê – khốp 66 2.4.1 Kết cần đạt 66 2.4.2 Hệ thông câu hỏi tập khơi gợi phản hồi học sinh 66 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 71 3.1 Mục tiêu thực nghiệm 71 3.2 Nội dung thực nghiệm 71 3.3 Địa bàn, đối tượng thời gian thực nghiệm 72 3.4 Phương pháp thực nghiệm 72 3.5 Dữ liệu thu thập trình thực nghiệm 73 3.6 Phân tích đánh giá kết thực nghiệm 74 3.7 Ưu nhược điểm mô hình dạy đọc văn sở phản hồi người đọc – học sinh 107 3.8 Bài học kinh nghiệm 108 KẾT LUẬN 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 CÁC TÀI LIỆU KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ 117 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT VIẾT TẮT VIẾT ĐẦY ĐỦ CH Câu hỏi GV Giáo viên GD Giáo dục HS Học sinh NKĐS Nhật kí đọc sách PPDH Phương pháp dạy học PHT Phiếu học tập SGK Sách giáo khoa TNVC Tiếp nhận văn chương 10 TNVH Tiếp nhận văn học 11 TPVH Tác phẩm văn học DANH MỤC BẢNG Bảng 1.2 Loại câu hỏi mô hình dạy đọc văn dựa phản hồi HS 41 Bảng 2.1 Hệ thống câu hỏi tập khơi gợi phản hồi HS Vội vàng – Xuân Diệu 53 Bảng 2.2 Hệ thống câu hỏi tập khơi gợi phản hồi HS Tràng giang – Huy Cận 57 Bảng 2.3 Hệ thống câu hỏi tập khơi gợi phản hồi HS Tôi yêu em - Puskin 61 Bảng 2.4 Hệ thống câu hỏi tập khơi gợi phản hồi HS Người bao –Sê–khốp 66 Bảng 3.1 Thống kê liệu thu thập trình thực nghiệm 73 Bảng 3.2 Điểm TB môn văn HS chọn nghiên cứu lớp thực nghiệm 74 Bảng 3.3 Thống kê số lượng tập NKĐS truyện ngắn Hàng xóm – Chu Thùy Anh 100 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 3.1 BT Bản thân tác phẩm Lê Tuấn Hà, lớp 11B1 76 Hình 3.2 BT Từ hay Lý Kim Vân, lớp 11B1 77 Hình 3.3 BT Mạch cảm xúc Nguyễn Thị Yến Nhi, lớp 11B1 78 Hình 3.4 BT Mạch cảm xúc, Nguyễn Thị Mỹ Hạnh, lớp 11B1 79 Hình 3.5 BT Hình ảnh Lê Tuấn Hà, lớp 11B1 94 Hình 3.6 BT Hình ảnh Nguyễn Thị Trung, lớp 11B1 96 Hình 3.7 Bài tập hình ảnh, truyện ngắn Hàng xóm, Lê Tuấn Hà lớp 11B1 101 Hình 3.8 Bài tập Hồ sơ nhân vật, truyện ngắn Hàng xóm, Lý Kim Vân lớp 11B1 103 Hình 3.9 Bài tập Điểm sách/ phê bình, truyện ngắn Hàng xóm, Nguyễn Thị yến Nhi lớp 11B1 104 Hình 3.10 Bài tập Bản thân tác phẩm, truyện ngắn Hàng xóm, Nguyễn Thị Mỹ Hạnh lớp 11B1 105 Hình 3.11 Bài tập giải thích, truyện ngắn Hàng xóm, Đậu Bá Kiên lớp 11B1 106 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Xác định đúng vị trí , đặc trưng và mục tiêu giáo dục của môn học không những giúp cho việc xác định nội dung mà còn giúp cho việc lựa chọn phương pháp d ạy học (PPDH) bộ môn hiệu quả Ngữ văn là một môn học có vị trí và tầm quan trọng nhà trường phổ thông Thông qua học văn, người học bên cạnh việc có kiến thức về văn chương còn thu nhận được những kiến thức về văn hóa , lịch sử , xã hội Ngữ văn là môn học công cụ Vì thế mục tiêu bản v à trực tiếp việc dạy học v ăn thời đại ngày là không những giúp cho HS có được kiến thức và sự hiểu biết về môn học mà còn hình thành phát triển cho các em l ực văn tức lực kiến tạo ý nghĩa, lực đọc - hiểu, phản hồi tạo lập loại văn bản, phát triển lực sử dụng ngôn ngữ , sử dụng thành th ạo các kĩ nghe , nói, đọc, viết để giao tiếp hiệu quả những ngữ cảnh và mục đích khác , giúp học sinh (HS) trở thành một người đọc độc lập , tích cực có tư nhạy bén , sáng tạo đáp ứng sự phát triển đa dạ ng, động của đất nước thời kì hội nhập Mục tiêu dạy học văn thời đại mới chú trọng ở tính thiết thực HS phải biết vận dụng kiến thức được học từ môn Ngữ văn vào giải quyết những vấn đề , những tình huống cụ thể, gần gũi cuộc sống Mục tiêu đó được cụ thể hóa chương trình ở từng cấp học , bậc học Các PPDH văn truyền thống không đủ sức để giải quyết vấn đề này Vì thế vấn đề đổi mới PPDH văn được đặt r a và trở thành mối quan tâm của những người làm công tác giáo dục mà đặc biệt là những giáo viên (GV) dạy văn Một thực trạng đáng buồn là những năm gần , học sinh trung h ọc phổ thông (THPT) giảm dần sự hứng thú nếu không muốn nói là tỏ khá thờ đối với việc học môn Ngữ văn Tình trạng học sinh học đối phó, học chỉ cốt đủ điểm đậu các kì thi Số học sinh chọn học và thi vào các ban , ngành học có môn Văn giảm đáng kể Vì thế chất lượng ngày càng giảm sút , số lượng học sinh khá giỏi môn Ngữ văn giảm dần… Thực trang này có nhiều nguyên nhân cả chủ quan lẫn khách quan nhất, HS và phụ huynh chưa thấy được vai trò và những lợi ích cụ th Thứ ể, thiết thực từ việc học môn Văn Xu hướng chọn nghề hiện của HS khiến các em chọn học các PHỤ LỤC BẢNG TỔNG HỢP CÂU HỎI PHỎNG VẤN CỦA HỌC SINH Câu 1: Em thích/ không thích học văn? Vì sao? - Lê Tuấn Hà :Em thích học văn, môn văn giúp em biết hay đẹp sống Bên cạnh đó, giúp em phát triển vốn từ, giao tiếp tốt - Lý Kim Vân:E không thích lắm, có nhiều tác phẩm khó hiểu - Nguyễn Thị Yến Nhi: Em thích học văn học văn giúp ta tự tin giao tiếp, biết dùng từ xác diễn đạt trôi chảy - Nguyễn Thị Mỹ Hạnh: Thích môn văn giúp em phát triển vốn từ, lĩnh hội tốt lời nói người khác - Đậu Bá Kiên: Em không thích học văn, em thích học tự nhiên môn văn khó em - Nguyễn Thị Trung: Em không thích học văn, chép học nhiều Câu 2:Các em chia sẻ khó khăn thân học môn Ngữ văn? - Lê Tuấn Hà: Việc phải ghi nhớ nhiều câu thơ, đoạn văn quan trọng - Lý Kim Vân: Vì sở trường môn tự nhiên nên khó khăn viết văn - Nguyễn Thị Yến Nhi: Phải học nhiều môn học nên thời gian dành cho việc học văn bị hạn chế - Nguyễn Thị Mỹ Hạnh: Môn văn có nhiều kiến thức cần ghi nhớ - Đậu Bá Kiên: Không nhớ tên tác giả, tác phẩm học - Nguyễn Thị Trung: Khó tìm nội dung văn Câu 3: Giờ dạy văn Vội vàng, Tràng giang, Tôi yêu em, Người bao cô có khác với dạy đọc hiểu khác hay không? (ví dụ cách nêu câu hỏi cô, cách ứng xử với câu trả lời HS cách tổ chức thảo luận dạy cô…) Nếu có khác điểm nào? - Lê Tuấn Hà: Khác hoàn toàn Cách hỏi cô khơi gợi tư duy, suy nghĩ HS - Lý Kim Vân: Rất khác Cách hỏi khai thác ý kiến HS - Nguyễn Thị Yến Nhi: Khác, có phần khoa học HS thảo luận trình bày ý kiến riêng - Nguyễn Thị Mỹ Hạnh: Cách dạy cô khác với học văn trước đây, dạy cô thường nêu lên câu hỏi mở giúp em hiểu sâu rộng - Đậu Bá Kiên: Khác, câu hỏi khó trả lời - Nguyễn Thị Trung: Khác, cô không chê chúng em trả lời sai Câu 4: Cách dạy mà cô thực có giúp em phát triển kỹ hay không? (Kỹ lắng nghe, trình bày, kỹ đọc, viết) Vì em cho phát triển kỹ đó? Sau học em có dành thời gian cho HS thực hành kỹ không? - Lê Tuấn Hà: Em thấy phát triển tốt kỹ trình bày Sau học, em hay tập viết điều tác phẩm vào - Lý Kim Vân: Em thấy tiến việc trình bày lắng nghe Em thích viết phản hồi gửi cho cô - Nguyễn Thị Yến Nhi: Em ý lắng nghe CH cô lời phát biểu bạn - Nguyễn Thị Mỹ Hạnh: Em thấy tự tin giao tiếp - Đậu Bá Kiên: Em thấy cải thiện tốt việc đọc - Nguyễn Thị Trung: Em thích tập vẽ tranh, giúp em phát triển sáng tạo Câu 5: Em thấy có tiến hay không? Nếu có tiến gì? - Lê Tuấn Hà: Em cảm thấy tự tin giao tiếp, phát biểu quan điểm cá nhân - Lý Kim Vân: Giờ em thấy trình bày trôi chảy - Nguyễn Thị Yến Nhi: Em phần biết cách tiếp cận tác phẩm văn học - Nguyễn Thị Mỹ Hạnh: Em biết cách tìm từ ngữ hay, phần đặc sắc tác phẩm - Đậu Bá Kiên: Em thấy phát triển, bổ sung thêm vốn từ - Nguyễn Thị Trung: Việc vẽ tranh giúp em hiểu thêm nội dung tác phẩm Câu 6: Em thích hoạt động học văn theo mô hình này? Vì sao? - Lê Tuấn Hà: Em thích hoạt động thảo luận tập NKĐS qua thấy sáng tạo bạn - Lý Kim Vân: Em thích hoạt động thảo luận nhóm, chúng em cảm thấy đoàn kết - Nguyễn Thị Yến Nhi: Em thích hoạt động thảo luận nhóm, em trình bày hiểu biết với bạn nghe ý kiến hay từ bạn nhóm - Nguyễn Thị Mỹ Hạnh: Em thích hoạt động nhập vai giúp hiểu tâm trạng nhân vật có cách lí giải riêng - Đậu Bá Kiên : Em thích hoạt động vấn lẫn bạn lớp Vì học sôi bạn hòa đồng với - Nguyễn Thị Trung: Em thích việc đặt câu hỏi cho GV giải đáp điều chưa biết Câu Em chia sẻ thuận lợi khó khăn học văn theo mô hình này? - Lê Tuấn Hà: Thuận lợi: dễ ghi nhớ học Khó khăn: ghi vào hệ thống - Lý Kim Vân: Thuận lợi: học thoải mái Khó khăn: Mất nhiều thời gian để gở rối vấn đề - Nguyễn Thị Yến Nhi: Thuận lợi: tiếp thu nội dung nhanh Khó khăn: Không ghi chép học - Nguyễn Thị Mỹ Hạnh: Thuận lợi: HS tự giác Khó khăn: ghi chép nội dung học có phần không khoa học - Đậu Bá Kiên: Thuận lợi: HS tự phát biểu trao đổi ý kiến Khó khăn: tốn nhiều thời gian - Nguyễn Thị Trung: Thuận lợi: HS viết thắc mắc sau học Khó khăn: Bài học kéo dài bình thường Câu 8:Em có nhận xét cách cho HS ghi NKĐS đọc hiểu văn bản? L ê Tuấn Hà: NKĐS giúp HS giúp em nhớ lâu nội dung tác phẩm L ý Kim Vân: NKĐS giúp HS khai thác nội dung văn N guyễn Thị Yến Nhi: NKĐS giúp HS hiểu rõ chi tiết văn N guyễn Thị Mỹ Hạnh: NKĐS giúp HS nắm sơ tác phẩm Đ ậu Bá Kiên: NKĐS giúp HS tiếp cận học dễ lên lớp - N guyễn Thị Trung: NKĐS giúp HS chuẩn bị học kĩ lưỡng Câu 9: Theo em ghi phản hồi ngắn sau học có cần thiết không? Vì sao? L ê Tuấn Hà: Rất cần thiết em nêu thắc mắc thể suy nghĩ học L ý Kim Vân: Em thấy hoạt động ghi phản hồi sau học cần thiết HS nêu ý kiến , quan điểm riêng N guyễn Thị Yến Nhi: Cần thiết HS nêu vấn đề chưa hiểu học N guyễn Thị Mỹ Hạnh: Rất cần thiết em nêu thắc mắc cô giải đáp Đ ậu Bá Kiên: Rất cần nêu suy nghĩ riêng thân học N guyễn Thị Trung: Cần cách để GV biết HS nắm hay chưa Câu 10: Như vậy, cách dạy mà cô thực em áp dụng để đọc văn không? L ê Tuấn Hà: Có thể áp dụng L ý Kim Vân: Hoàn toàn thơ truyện N guyễn Thị Yến Nhi: Có thể N guyễn Thị Mỹ Hạnh: Có thể Đ ậu Bá Kiên: Có thể N guyễn Thị Trung: Có thể PHỤ LỤC PHIẾU HỌC TẬP CỦA HS HH Phiếu học tập nhóm 2, Tràng giang – Huy Cận Phiếu học tập nhóm 1, Người bao – Sê – khốp Phiếu học tập nhóm 3, Người bao – Sê – khốp PHỤ LỤC BIÊN BẢN DỰ GIỜ Biên dự Vội vàng – Xuân Diệu Biên dự Tôi yêu em – Puskin Biên dự Người bao – Sê – khốp PHỤ LỤC Truyện ngắn Hàng xóm – Chu Thùy Anh Hàng xóm cụ thể hàng xóm đối diện Tầng có tất chín nhà, quây xung quanh cầu thang máy Thực nhà thực đối diện nhà cả, nhìn chênh chếch thấy cửa nhà Nhà này, hàng xóm nhìn chênh chếch thấy cửa nhà ông Cũng tức là, nhà ông, nhìn chênh chếch thấy cửa nhà Thường nhà cửa đóng then cài cẩn mật Không hẳn sợ trộm cắp, trộm qua phòng bảo vệ tầng một, ấn thang máy qua mười ba tầng lên đến tận đây, phá khóa cửa sắt để vào nhà, thật gian nan Nhưng thói quen thế, nhà khóa cửa sắt bên cửa gỗ bên Giữa cửa sắt cửa gỗ có năm mươi phân cách biệt, không hiểu người ta thiết kế để làm gì, năm mươi phân để vừa cần để cửa sắt cửa gỗ Thực chẳng có nhà để cả, trừ nhà hàng xóm Mỗi lần ông nhìn chênh chếch sang, thấy đôi dép xếp thẳng hàng Bốn đôi người lớn hai đôi trẻ vào ngày nghỉ Hai đôi người lớn vào hành ngày tuần Lại đủ bốn đôi người lớn hai đôi trẻ sau sáu chiều từ thứ hai đến thứ sáu Chỉ có nhà xếp dép vào khoảng năm mươi phân hai lớp cửa Có dép, có giày Nhìn cỡ biết có bé trai bé gái, tầm mươi mười ba tuổi Nhưng ông biết đến Ông sống năm trời mà chưa nhìn thấy nhà hàng xóm Những hàng xóm khác có gặp, cười cười “bác ạ” khép cửa nhà Riêng nhà có sáu đôi dép chưa thấy mở cửa, có đôi dép đảo chỗ cho Thực ông chẳng cố tình nhìn vào nhà làm Mỗi người có cửa mình, bước vào cửa Chẳng qua lần vô tình lúc mở cửa, hôm giở giời, người ngợm uể oải, làm chậm chạp hơn, ông thấy đôi dép xỏ ngón màu hồng có nơ be bé, bên cửa sắt nhà chênh chếch đối diện Giống đương lướt mắt qua vệt hành lang, nhìn mắc lại chỗ nơ hồng Đôi dép xinh xinh bé gái độ tám, mười tuổi Chắc tuổi cháu ông Cháu tuần chơi với ông lần Tuần bố mẹ bận may mắn hơn, cháu gửi qua đêm với ông; hoặc, may mắn hơn, bận mà chẳng buồn đưa cháu Nhưng lịch tuần có lần hai ông cháu gặp Bố mẹ ăn uống thăm hỏi ngày, sáu ngày ông lại tự ăn uống thăm hỏi mình, chờ đến chủ nhật Cái quen thấy bình thường Hằng ngày ông dậy vào ông, ăn uống kiểu ông Cách ngày có người đến dọn dẹp, chuẩn bị đồ ăn cho ông Ông khỏe, tự cho thứ vào lò vi sóng, bắc bếp làm nóng Ông có hội cờ tướng ông, có hội tập thể dục hàng sáng hàng chiều ông Nói thực lòng mong ngóng chủ nhật Nhưng để sống cho qua sáu ngày để đến chủ nhật khó khăn, ông quen Hơn người già tiện, thứ mặt bằng, không lên xuống cầu thang, đỡ lo ngã Ông sinh hoạt kiểu ông Chỉ có hôm ấy, giời đổi tiết, thành mắt ông mắc lại nơ hồng be bé Ông nhìn đôi dép hồi lâu, nhìn sáu đôi dép hồi lâu, từ tốn khép cửa, khóa lại cẩn thận trước bước vào thang máy Ông xuống nhà dạo ba vòng hít thật đầy khí trời buổi tối, mát lành dễ chịu Thế mà đêm trằn trọc không ngủ Từ hôm ông ý đến nhà hàng xóm có sáu đôi dép Ông chờ nhiều lần xem hàng xóm chung cư đa phần gia đình trẻ, có vài nhà ông, sống Rất gia đình nhiều hệ Nên cửa làm ông tò mò Thế hàng xóm chờ ông bận bịu không ngó cửa vào Bẵng cái, ông lại thấy dép xếp lại rồi, lần ông tiếc rẻ việc linh tinh mà không gặp hàng xóm Ông có ngày để làm việc linh tinh, mà lại toàn làm lỡ dịp gặp hàng xóm, lại hàng xóm đặc biệt, kể thấy tiếc Cho đến ngày, ông ý định ngồi ngóng cửa để chờ gặp hàng xóm, dưng lại gặp bà Bà bé nhỏ, quãng tuổi ông, nhiều đôi chút Ông gặp bà thang máy, lên tầng Đôi mắt bà đỏ hoe, đầu mũi đỏ Bà im lặng không nhìn ai, chờ người hết bước khỏi thang, cửa hộ Bà bước vào nhà, bên cạnh đôi dép đàn ông xếp sẵn cửa, xếp thêm đôi dép phụ nữ Ông đứng nhìn từ cửa nhà mình, bất ngờ Ông chờ đợi lần để gặp hàng xóm mình, mường tượng cảnh gia đình họ ríu rít dắt vào thang máy Đâu ngờ ngày gặp hàng xóm, lại người đàn bà bé nhỏ vừa rấm rứt khóc xong Vì ông có ngày để làm muốn, có đến sáu ngày tuần, nên ông suy nghĩ chuyện làm gặp lại hàng xóm Vào tuổi mà khóc hẳn phải lý ghê gớm Dỗi chồng dỗi bị ngược đãi Ngoài cửa trông vào tưởng êm ấm thế, bên nghe ngóng chẳng thấy cãi cọ Nào có ngờ Ông có nên báo tổ dân phố không Thực chung cư tổ trưởng tổ dân phố để năm dạo vài vòng quanh nhà Hơn ông chưa biết cụ thể việc diễn ra, dưng báo buồn cười Chẳng nhẽ bảo thang máy gặp bà sống số nhà mắt đỏ hoe ấy, bác tổ trưởng kiểm tra tình hình gia đình văn hóa giúp tôi? Mà thực từ sống đến ông gặp tổ trưởng tổ dân phố đâu Lần có ấn chuông ông coi người nhà, không mở Các loại hóa đơn nhờ trả hết phòng quản trị tầng Không bước chân vào nhà ông Ông không muốn nhìn thấy tủ giày có vài đôi, cỡ, ông Thế ông muốn sang ấn chuông nhà hàng xóm ghê gớm Sự tò mò sáu đôi dép lớn một, tò mò đôi mắt ướt nhẹp đỏ hoe bà hàng xóm phải lớn gấp mười Ông nghĩ mãi, tuổi làm cho người ta khóc? Trừ tủi thân Hoặc mát Nhưng sau hôm sáu đôi dép xếp ngắn vào khoảng thời gian Không có xáo trộn Nhìn từ cửa, nghe từ hành lang, hộ sống nhịp bà lão chưa khóc Đến ngày, nghĩ chẳng có cớ gì, ông sang ấn chuông nhà hàng xóm Là ấn không mong có mở cửa cho mình, mà có mở ông chẳng biết phải nói câu Thế mà cửa lại mở Bà lão he cửa chào ông Ông, bất ngờ quá, nói gì, tự dưng lại xin bà phích nước - Phiền bác quá, ấm đun nước nhà dưng lại hỏng, cháu làm hết rồi, thèm ấm trà mà không pha Thế mà bà lão mở hẳn cửa Mời ông vào Ông mời trà hộ bên ấy, không cần xin phích nước nhà Căn hộ chừng rộng hộ ông, ngần cánh cửa khép Nhà có trẻ mà gọn gàng ngăn nắp Trên bàn để khung ảnh, có ảnh bà lão với chó con, chụp chừng lâu rồi; lại nhiều ảnh chó, con, qua năm tháng khác Bên bậu cửa sổ có hoa lốm đốm chấm xanh lơ Bà mời ông dùng trà, hỏi han câu người ta hết hàng cau, qua cổng duối, bước vào sân hỏi Bà hỏi bác đây, bác lâu chưa, cháu công tác Câu chuyện bắt đầu Mắt bà hôm không đỏ Thế nên ông phải bắt đầu phần yếu tò mò Uống hết ấm trà (thực lâu ông không uống, khéo đủ để ngủ nguyên tuần), câu chuyện ông kể Rằng sống bên nhà số ấy, cháu công tác ổn, cháu có cháu gái rồi, mà cháu gái cháu gái bà, tự dưng ông buột miệng Xong im lặng Nào ông gặp cháu gái bà Bà im Lặng Ông nói đành thú thật nhìn lâu, nhiều lần vào sáu đôi dép, có đôi xỏ ngón nơ hồng, mà ông đồ cháu gái bà Bà không nói Ông thấy lặng này, tầng mười bốn chí muỗi bay để nghe tiếng vo ve, thật nghẹt thở Rốt cục ông đứng dậy, nói cố câu trước về: - Thực có Các cháu cuối tuần Bà lúc cất lời, chẳng ngước lên nhìn ông: - Thực có Tôi chí chẳng có cháu để cuối tuần Sáu đôi dép tự mua tự xếp Để tự thấy ấm áp Ông đứng lên lại ngồi xuống Nhìn bà Kinh ngạc Bà dừng hồi tiếp: - Trước có chó, sống từ mười bốn năm nay, từ trước chuyển Về biết người ta cấm nuôi động vật, nuôi giấu Tôi nuôi từ thuở lọt lòng, coi mẹ, coi con, chẳng có Nhưng đến Tôi đành đem chôn Có khóc cho Tôi có để khóc mà Bà nói dài mắt từ từ ậng nước Ông chuyển từ kinh ngạc sang bối rối Ông sang ấn chuông muốn nhìn sâu chút vào cửa hộ Trước cửa có xếp sáu đôi dép, bốn đôi người lớn hai đôi trẻ Ông xoay xoay cốc trà cạn, làm với bà lão mắt lại đỏ hoe, vết đỏ lan đến tận đầu mũi Xoay cốc đủ hai mươi chín vòng ông nói, dứt khoát đứng lên trước vệt đỏ lan sang mắt tràn xuống đầu mũi ông - Xin phép bác, chủ nhật cho ông cháu sang xin phích nước nóng [...]... so sánh một cách khái quát mô hình dạy đọc văn bản truyền thống và mô hình dạy đọc văn bản dựa trên sự phản hồi của người đọc – HS như sau: 20 Bảng 1.1: Sự khác nhau giữa mô hình dạy học văn truyền thống và mô hình dạy đọc văn bản trên cơ sở phản hồi của người đọc – học sinh Mô hình dạy đọc văn bản truyền Mô hình dạy đọc văn bản trên cơ sở phản hồi thống của người đọc – HS - GV ở vị trí trung tâm, nắm... tự do trao đổi, đánh giá, tranh luận và phản hồi về văn bản được đọc; người dạy khuyến khích và trợ giúp hoạt động đọc văn bản của HS 19 Mô hình dạy đọc văn bản trên cơ sở phản hồi của người đọc – HS khác với mô hình dạy đọc văn bản truyền thống của Việt Nam Đặc điểm mô hình dạy học Văn truyền thống của nước ta là GV tìm hiểu văn bản, xác định mục tiêu bài học, định trước những hoạt động, lựa chọn... trong mô hình dạy đọc văn bản trên cơ sở phản hồi của người đọc – HS được đặt ở một vị trí mới Sự đổi mới về vai trò của GV và HS theo đúng nguyên lí dạy học văn chương, trả lại đúng bản chất của hoạt động tiếp nhận 1.3.1 Vai trò của người đọc – giáo viên Mặc dù HS giữ vị trí trung tâm của giờ đọc văn bản từ GV sang HS nhưng GV trong mô hình dạy đọc văn bản trên cơ sở phản hồi của người đọc – HS vẫn... lựa chọn và tổ chức cho HS thực hiện trong giờ đọc văn bản trên lớp để giúp các em phát triển sự hiểu biết về văn bản Trong đó, HS được đặt ở vai trò trung tâm của hoạt động dạy học Xét về bản chất, trọng tâm của mô hình dạy đọc văn bản trên cơ sở phản hồi của người đọc – HS chính là các hoạt động sáng tạo của HS Chuỗi các phản hồi của HS là lí do để giờ học tiếp tục Trong mô hình dạy học này, HS được... HS – HS 1.2 Các giai đoạn của mô hình dạy đọc văn bản trên cơ sở phản hồi của người đọc – học sinh Giờ đọc hiểu văn bản được tổ chức trên cơ sở phản hồi của người đọc mà Judith A Langer đề xuất gồm ba giai đoạn chính: (1) Mời HS chia sẻ những cách hiểu ban đầu: Ở giai đoạn này GV tạo ra bối cảnh cho sự trải nghiệm bằng cách khơi gợi kiến thức của HS về con người, lịch sử, văn hóa Đây là giai đoạn quan... triển năng lực cho người học, góp phần đổi mới PPDH môn Ngữ văn 1.1 Mô hình dạy đọc văn bản văn học trên cơ sở phản hồi của người đọc – học sinh Mô hình dạy đọc văn bản văn học trên cơ sở phản hồi của người đọc –HS là mô hình dạy học do Judith A Langer (1995) đề xuất trong cuốn sách Focus on Research : A Response – Based Approach to Reading Literature Đây là một chiến lược dạy học GV sử dụng để... nhau Mô hình dạy học này là một phần của sự phát triển của PPDH dựa trên thuyết kiến tạo kiến thức Trong đó, GV coi sự tương tác giữa HS trước và sau khi đọc và thảo luận là một phần thiết yếu của giờ học Mô hình này có thể vận dụng để đổi mới PPDH văn của chúng ta hiện nay 1.3 Vai trò của giáo viên và học sinh trong mô hình dạy đọc văn bản trên cơ sở phản hồi của người đọc – học sinh Vai trò của GV và... góp của luận văn, cấu trúc luận văn Phần nội dung: gồm ba chương Chương 1: Dạy đọc văn bản trên cơ sở phản hồi của người đọc – học sinh Chương 2 Thiết kế hệ thống câu hỏi và bài tập khơi gợi sự phản hồi của người đọc – học sinh Chương 3: Thực nghiệm sư phạm Phần kết luận Tài liệu tham khảo Phụ lục 16 Chương 1 DẠY ĐỌC VĂN BẢN TRÊN CƠ SỞ PHẢN HỒI CỦA NGƯỜI ĐỌC – HỌC SINH Một trong... gợi ra từ văn bản mà người học cần vượt qua Bản chất của mô hình dạy đọc văn bản văn học trên cơ sở phản hồi của người đọc – HS là GV sử dụng những chiến lược dạy học để khơi gợi, khuyến khích HS suy ngẫm và khám phá những cách hiểu có thể về văn bản, từ đó giúp HS tham gia vào quá trình giải mã và tạo nghĩa cho văn bản Trong giờ đọc hiểu văn bản, GV tổ chức những hoạt động như thảo luận nhóm, đóng... hiểu về văn bản Mô hình dạy đọc văn bản văn học trên cơ sở phản hồi của người đọc – HS là một mô hình dạy học mở, đặt trọng tâm vào đối tượng người học, giải phóng tối đa năng lực tư duy sáng tạo của HS Trước mắt người học không phải là những bài giảng, 17 những kiến thức có sẵn, mà là những vấn đề, những tình huống, những mâu thuẫn và những chướng ngại vật được gợi ra từ văn bản mà người học cần vượt ... đọc– học sinh 16 1.2 Các giai đoạn mô hình dạy đọc văn sở phản hồi người đọc – học sinh 20 1.3.Vai trò giáo viên học sinh mô hình dạy đọc văn sở phản hồi người đọc – học sinh ... hình dạy đọc văn truyền thống mô hình dạy đọc văn dựa phản hồi người đọc – HS sau: 20 Bảng 1.1: Sự khác mô hình dạy học văn truyền thống mô hình dạy đọc văn sở phản hồi người đọc – học sinh Mô... hình vận dụng để đổi PPDH văn 1.3 Vai trò giáo viên học sinh mô hình dạy đọc văn sở phản hồi người đọc – học sinh Vai trò GV HS mô hình dạy đọc văn sở phản hồi người đọc – HS đặt vị trí Sự đổi

Ngày đăng: 02/12/2015, 13:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1. DẠY ĐỌC VĂN BẢN TRÊN CƠ SỞ PHẢN HỒI CỦA NGƯỜI ĐỌC – HỌC SINH

    • 1.1. Mô hình dạy đọc văn bản văn học trên cơ sở phản hồi của người đọc – học sinh

    • 1.2. Các giai đoạn của mô hình dạy đọc văn bản trên cơ sở phản hồi của người đọc – học sinh

    • 1.3. Vai trò của giáo viên và học sinh trong mô hình dạy đọc văn bản trên cơ sở phản hồi của người đọc – học sinh

      • 1.3.1. Vai trò của người đọc – giáo viên

      • 1.3.2. Vai trò của người đọc – học sinh

      • 1.4. Sử dụng câu hỏi để khơi gợi sự phản hồi của người đọc – học sinh về văn bản trong tiến trình đọc hiểu.

        • 1.4.1. Cơ sở lý luận của việc sử dụng câu hỏi để khơi gợi sự phản hồi của người đọc – HS

          • 1.4.1.2. Mục tiêu dạy đọc văn bản

          • 1.4.1.3. Đặc điểm của hoạt động tiếp nhận văn chương

          • 1.4.2. Các loại câu hỏi và chức năng của chúng trong mô hình dạy đọc văn bản trên cơ sở phản hồi của người đọc - học sinh

          • 1.5. Các biện pháp sử dụng câu hỏi để khơi gợi sự phản hồi của người đọc – học sinh

            • 1.5.1. Phản hồi bằng hình thức trả lời miệng

            • 1.5.2. Phản hồi bằng hình thức viết

            • Chương 2.THIẾT KẾ HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP KHƠI GỢI SỰ PHẢN HỒI CỦANGƯỜI ĐỌC - HỌC SINH

              • 2.1. Bài 1: VỘI VÀNG – Xuân Diệu ( 2 tiết)

                • 2.1.1. Kết quả cần đạt

                • 2.1.2. Hệ thống câu hỏi và bài tập khơi gợi sự phản hồi của học sinh

                • 2.2. Bài 2: TRÀNG GIANG – Huy Cận (2 tiết)

                  • 2.2.1. Kết quả cần đạt

                  • 2.2.2. Hệ thống câu hỏi và bài tập khơi gợi sự phản hồi của học sinh

                  • 2.3. Bài 3: TÔI YÊU EM – Puskin

                    • 2.3.1. Kết quả cần đạt:

                    • 2.3.2. Hệ thông câu hỏi và bài tập khơi gợi sự phản hồi của học sinh

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan