Vấn đề cấu tạo và ngữ nghĩa của từ cổ trong tiếng việt trên một số văn bản văn học và báo chí nam bộ cuối thế kỷ xix

117 37 0
Vấn đề cấu tạo và ngữ nghĩa của từ cổ trong tiếng việt trên một số văn bản văn học và báo chí nam bộ cuối thế kỷ xix

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  DƢƠNG VĂN THANH VẤN ĐỀ CẤU TẠO VÀ NGỮ NGHĨA CỦA TỪ CỔ TRONG TIẾNG VIỆT TRÊN MỘT SỐ VĂN BẢN VĂN HỌC VÀ BÁO CHÍ NAM BỘ CUỐI TK XIX LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  DƢƠNG VĂN THANH VẤN ĐỀ CẤU TẠO VÀ NGỮ NGHĨA CỦA TỪ CỔ TRONG TIẾNG VIỆT TRÊN MỘT SỐ VĂN BẢN VĂN HỌC VÀ BÁO CHÍ NAM BỘ CUỐI TK XIX CHUN NGÀNH: NGƠN NGỮ HỌC MÃ SỐ: 6002201 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS ĐỖ THỊ BÍCH LÀI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2014 LỜI CẢM ƠN Với mơ ước học tập nghiên cứu chuyên sâu ngôn ngữ học, chọn Khoa Ngôn ngữ Văn học trường ĐH Khoa học Xã hội Nhân văn làm nơi theo học bậc Thạc sĩ ngơn ngữ học Để hồn thành cơng trình nghiên cứu kiến thức cịn nơng cạn, tơi đón nhận dạy dỗ bảo tận tình thầy cơ, động viên hỗ trợ từ gia đình bạn bè Xin chân thành cảm ơn Đỗ Thị Bích Lài, người tạo đam mê học tập môn từ ngày đầu bắt đầu học mà cịn người tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình thực cơng trình nghiên cứu Xin tỏ lịng biết ơn đến q thầy giảng viên Trường cung cấp kiến thức quý phương pháp nghiên cứu cho trình học tập nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè giúp đỡ chia sẻ kiến thức, động viên tinh thần để vượt qua khó khăn suốt q trình học tập làm luận văn Xin chúc Lài, q thầy cơ, gia đình bạn bè ln may mắn, mạnh khoẻ, hạnh phúc thành đạt sống Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2014 Tác giả Dƣơng Văn Thanh DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Bố cục luận văn CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT CƠ SỞ 1.1 Khái niệm từ 11 1.2 Khái niệm cấu tạo từ 13 1.2.1 Đơn vị cấu tạo từ tiếng Việt 13 1.2.2 Phương thức cấu tạo từ 14 1.3 Sự phân chia lớp từ 15 1.3.1 Xét từ góc độ cấu tạo 15 1.3.1.1 Từ đơn 15 1.3.1.2 Từ ghép 15 1.3.1.3 Từ láy 16 1.3.1.4 Từ ngẫu hợp 16 1.3.2 Xét từ góc độ tích cực tiêu cực 18 1.3.2.1 Từ cổ 19 1.3.2.2 Từ lịch sử 26 1.3.2.3 Từ 27 1.4 Các loại nghĩa 28 1.4.1 Nghĩa ngữ pháp 30 1.4.2 Nghĩa từ vựng 32 1.5 Vấn đề trường từ vựng – ngữ nghĩa 32 Tiểu kết chương 35 Chƣơng CẤU TẠO CỦA TỪ CỔ TIẾNG VIỆT TRÊN MỘT SỐ VĂN BẢN VĂN HỌC VÀ BÁO CHÍ NAM BỘ CUỐI THẾ KỶ XIX 2.1 Đặc điểm cấu tạo từ đơn tiếng Việt cuối kỷ XIX 37 2.2 Đặc điểm cấu tạo từ ghép tiếng Việt cuối kỷ XIX 43 2.2.1 Từ cổ từ ghép đẳng lập 47 2.2.1.1 Từ cổ từ ghép đẳng lập đẳng nghĩa 47 2.2.1.2 Từ cổ từ ghép đẳng lập đơn nghĩa 47 2.2.1.3 Từ cổ từ ghép đẳng lập hợp nghĩa 48 2.2.1.4 Từ cổ từ ghép đẳng lập trái nghĩa 48 2.3 Đặc điểm cấu tạo từ láy tiếng Việt cuối kỷ XIX 49 2.3.1 Từ cổ từ láy Việt 52 2.3.2 Từ cổ từ láy Hán Việt 52 2.4 Đặc điểm cấu tạo từ ngẫu hợp tiếng Việt cuối kỷ XIX 52 2.5 Từ cổ cuối kỷ XIX cấp bậc, quan chế 53 Tiểu kết chương 54 CHƢƠNG NGỮ NGHĨA TỪ CỔ CỦA TIẾNG VIỆT TRÊN MỘT SỐ VĂN BẢN VĂN HỌC VÀ BÁO CHÍ NAM BỘ CUỐI THẾ KỶ XIX 3.1 Ngữ nghĩa từ cổ hư từ 55 3.1.1 Nghĩa ngữ pháp hư từ cổ tác phẩm cuối kỷ XIX 57 3.1.2 Nghĩa gốc nghĩa phái sinh hư từ cổ tác phẩm cuối kỷ XIX 62 3.1.3 Từ thay hư từ cổ văn đại 62 3.2 Ngữ nghĩa từ cổ thực từ 63 3.2.1 Nghĩa từ vựng từ cổ thực từ tác phẩm cuối kỷ XIX 64 3.2.2 Nghĩa gốc thực từ cổ tác phẩm cuối kỷ XIX 64 3.2.3 Nghĩa phái sinh thực từ cổ tác phẩm cuối kỷ XIX 65 3.3 Nghĩa số từ có vỏ ngữ âm lạ 67 3.4 Trường từ vựng – ngữ nghĩa từ cổ 71 3.5 Bàn thêm ngữ nghĩa từ cũ (không phải từ cổ) quốc gia, vùng miền 72 Tiểu kết chương 73 Kết luận 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 PHỤ LỤC TỪ CỔ 85 CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BVA: Bạch Vân am CNN: Con nhà nghèo CTKQ: Chúa Tàu Kim qui CĐX: Chuyện đời xưa ĐNQÂTV: Đại Nam quốc âm tự vị GĐB: Gia Định báo HĐ: Hồng Đức quốc âm thi tập HTBPHTN: Hoàng Thiên bất phụ hảo tâm nhơn KLTN: Khóa luận tốt nghiệp LV: Luận văn LVT: Lục Vân Tiên LTTM: Lời thề trước miễu LNNH: Lòng người nham hiểm NCMĐ: Nơng Cổ Mín Đàm NĐC: Nguyễn Đình Chiểu NC: Ngữ cảnh NHKD: Nghĩa hiệp kỳ duyên PT: Phật thuyết đạo báo phụ mẫu ân trọng kinh QÂTT: Quốc âm thi tập TĐTV: Từ điển tiếng Việt TNNL: Thiên Nam ngữ lục TGCH: Thập giới cô hồn quốc ngữ văn TKML: Truyền kỳ mạn lục tăng bổ giảm âm tập TMTĐ: Tài mạng tương đố DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Ở địa hạt từ vựng – ngữ nghĩa học, nghiên cứu từ gì, từ cấu tạo nào; nghĩa từ phân tích nghĩa từ nào, nghiên cứu từ trình phát triển nhiệm vụ mục đích Từ vựng tập hợp từ không giai đoạn, thời kỳ, mà sản phẩm hay kết ngơn ngữ có tính lịch sử Các từ ngôn ngữ sinh ra, hoạt động – hành chức, theo phát triển nhu cầu giao tiếp – phản ánh cộng đồng – xã hội Trong trình học tập bậc cao học, chuyên ngành ngơn ngữ học, chúng tơi có nhiều quan tâm đến địa hạt từ vựng – ngữ nghĩa học, đặc biệt lớp từ cổ thể tác phẩm văn học Nam Bộ cuối TK XIX – vùng đất mang nhiều đặc trưng văn hóa, xã hội độc đáo, riêng biệt, phần có ngơn ngữ Là người Bến Tre, quê hương truyền thống cách mạng chống ngoại xâm TK XIX, tơi muốn đóng góp phần cơng sức nhỏ bé vào việc tìm tịi, nghiên cứu di sản văn hóa – văn học – ngơn ngữ cha ông để lại, đồng thời với nguyện vọng cá nhân muốn khơng ngừng nâng cao trình độ tri thức đường học vấn lĩnh vực ngôn ngữ; mặt khác xem xét nghiên cứu đối tượng này, tơi nhận thấy chưa có cơng trình chun biệt khảo cứu vấn đề cách có hệ thống, chuyên sâu tư liệu văn văn học Nam Bộ cuối kỷ XIX, vậy, chúng tơi chọn đề tài: “Vấn đề cấu tạo ngữ nghĩa từ cổ tiếng Việt cuối kỷ XIX (Khảo cứu số văn văn học Nam Bộ giai đoạn này)” làm đề tài luận văn Cao học Lịch sử nghiên cứu vấn đề Năm 1975, Đào Duy Anh, tác phẩm “Chữ Nôm – Nguồn gốc, cấu tạo, diễn biến” đưa khái niệm từ xưa xem từ xưa từ “hiện không dùng nữa” Theo ông, từ xưa gồm hai loại từ đơn từ kép Trong ơng lại dùng khái niệm từ cổ dành cho từ Hán đơn âm văn cổ theo ông “trong số từ xưa nên kể từ đơn mượn chữ Hán (âm Hán Việt) để biểu khái niệm mà đời sau người ta dùng từ Việt để biểu thơi.” Ơng đưa số ví dụ dụng (dùng), địch (cái sáo), huyền (cây đàn), (sai), ma (mài), đố (ghét), sương (rương)… (tr.28, 33) Đối với học giả Hoàng Xuân Hãn “từ ngữ cổ từ ngày khơng dùng nữa, cịn dùng địa phương, cịn sót lại thành ngữ đó, cịn dùng với nghĩa khác có liên can” Vương Lộc đưa bốn tiêu chí để xác định từ cổ, theo đó: “Từ ngữ cổ từ ngữ: (1) Chỉ gặp tác phẩm cổ không tồn tiếng Việt đại, bợ “vay”, khứng “chịu”, mắng “nghe”, v.v ; (2) Gặp tiếng Việt đại thay đổi nhiều mặt ngữ âm, khách thứa khách khứa, bàn nàn thành phàn nàn, đam thành đem, v.v… ; (3) Còn gặp tiếng Việt đại ý nghĩa bị lu mờ chúng khơng cịn dùng độc lập nữa, han hỏi han, tác tuổi tác, le song le, v.v thay đổi hoàn toàn ý nghĩa đăm chiêu “bên phải, bên trái, phía”, lịch khơng phải “từng trải”, vốn nghĩa cổ từ này; (4) Còn gặp tiếng Việt đại khả kết hợp có khác so với ngày trước ban tổ hợp ban già, ban muộn, ban nghèo, ban tà, v.v ; rắn, ve, vẹt, v.v ; gậy, lều, sách, v.v ” Nguyễn Thanh Tùng chia từ cổ làm sáu loại: (1) Những từ xưa dùng độc lập, tồn yếu tố nghĩa, mờ nghĩa tổ Giao hết việc cho nhiêu, cịn đặt sốt khơng người khác làm, chịu làm” (NCMĐ, số 33, việc chịu tiền mà tr.5, 10/4/1902) thơi 25 đóng bách Chịu năm phần “Bữa hổm nhà Gị Cơng nói có gặp anh đóng bách phần đất Anh mua sở ruộng anh Hai?” (CNN) 26 đơn sai Tự làm sai khác mảy” (NHKD) (NC) 27 hạ ngƣơn “…chẳng dám đơn sai Rằm tháng Mười (âm lịch) “Hà huốn chi hạ ngươn này, mà có dám khơng hạn” (NCMĐ, số 5, tr.2, 29/8/1901) 28 hịa hƣởn Đằm thắm, thân thiện (NC) “…biết tánh người thung dung (NCMĐ, số hòa 1, hưởn” tr.1, 1/8/1901) 29 hoạn đồ Đường cơng danh “…chán ngán bên phía hoạn đồ nên ông xin từ quan lại chức” (LNNH) 30 hƣởn cấp Lúc rảnh lúc gấp “…tương y tương ỷ với hưởn cấp” (TMTĐ) 31 khả thủ Có thể chấp nhận, Có thể tiếp thu “Xin anh em xét lại lời siển luận có chi khả thủ” (NCMĐ, số 6, tr.2, 5/9/1901) 95 32 khắc bạc Rất khắc nghiệt “…ảnh mua đặng ruộng khắc bạc với kẻ em” (NCMĐ, số 34, tr.5, 17/4/1902) 33 khuẩn Lúng túng nhiều bề “Cơ có việc chi khuẩn sao!” (NHKD) 34 lẽ thũ Đúng lý “…lẽ thũ chẳng nên cầm bán cho ai” (TMTĐ) 35 lảnh noản ấm lạnh “Khuyên chấp nhơn tình lảnh noản” (NCMĐ, số 12, tr.2, 17/10/1901) 36 mái dại (chưa tìm nghĩa) “…thuế mái dại định năm thước vuông đồng bạc” (GĐB, số 4, 28/1/1896) 37 mn-mực (= mng-mực) Con chó đen “Mới vừa dặm đàng Đối xem mn-mực theo gần hơn” (NCMĐ, số 9, tr.2, 26/9/1901) 38 mn-săng (= mng-săn) Chó săn “Nếu có mn-săng cái, to mạnh sức, cho mượn, cho mướn” (NCMĐ, số 32, tr.7, 3/4/1902) 39 nhậm lẹ “Tánh bà chủ Khanh mau Nhanh nhẹn mắn nhậm lẹ” (CNN) 40 nhẫn Đến “Con Hai với 96 nhẫn nay, tốn bao nhiêu” (NHKD) 41 quiền phép Phép tắc làm việc “Quiền phép ông y theo lời nghị mồng janvier năm rồi” (GĐB, số 2, 1/1886) “Các quiền phép riêng phép kẻ lập luật ban cho thái thú bên Chánh nước” (GĐB, số 49, 8/12/1896) 42 sanh ý “…thuế đất, thuế sanh ý, Buôn bán thuế ghe biển, thuế ghe sông, thuế than công sưu” (GĐB, số 10, 10/3/1896) 43 siễn nghĩ Vụng nghĩ, Nghĩ cạn 44 sƣơng phụ “Theo siễn nghĩ…” (HTBPHTN) “…tôi vốn Bà góa người sương phụ” (LNNH) 45 thăng trặc (= thăng trật) “…qua năm 1890 thăng Lên chức trặc tri huyện hạng nhứt” (NCMĐ, số 9, tr.4, 26/9/1901) 46 thâu chuẩn (chưa tìm nghĩa) “Chỉ dụ nói sổ thâu chuẩn mà thơi, khơng phải việc tơi nói.” (GĐB, số 2, 1/1886) 97 47 thệ Chết/qua đời “Nghe tin quan Tổngthống thệ tình cờ Nam-kỳ lấy làm thảm thương, hiệp ý gia quyến người, đem long kính mà chịu tang chung.” (GĐB, số 50, 15/12/1896) 48 thoản mảng “Tơi có mua nói để Bận (NC) xem, thoản mảng mắc làm ăn không coi đặng” (NCMĐ, số 32, tr.5, 3/4/1902) 49 tổng khậu Đầu bếp “…cộng lại tiền chúa tàu tài phú tổng khậu bao nhiêu” (NCMĐ, số 15, tr.2, 7/11/1901) 50 thơ-tốn Chức hay việc tính “…biết viết tiếng Langsa cho lịch lảm thơ- toán toán” (NCMĐ, số 10, tr.5, 3/10/1901) 51 thƣợng Rằm tháng Giêng, “Thung dung non nước dạo ngƣơn Thời tiền sử/Thời chơi Ở hang ăn sống theo nguyên thủy đời thượng ngươn” (NCMĐ, số 2, tr.3, 23/8/1901) 52 trật lỵ Van xin, Lệ “Tôi biểu nghe lời tơi, lên hỏi đất thằng Rạng thuộc (NC) 98 đi, đừng thèm trật lỵ hết” 53 triệt bải Dẹp đi, Thôi “Nhà mà lập khơng phép triệt bải tức thì” (GĐB, số 2, 1/1886) 54 trƣớng giáng Ngày buồn/Ngày có “Đất Long-Xuyên nghỉ tới xưa, xẩn bẩn chạnh lòng tang (NC) ngày trướng (NCMĐ, số giáng” 9, tr.5, 26/9/1901) 55 tỵ trần Chết/qua đời “…thì biết lúc buồn rầu chẳng có lúc khó chịu cho nghe tin cha mẹ tỵ trần mà du âm cảnh” (CTKQ) 56 ức độ (chưa tìm nghĩa) “…phụ nữ thường tình mà ức độ cho ta” (LNNH) 57 ví dầu (= ví dù) Nếu “Ví dầu nghĩ tình mẹ con, khơng nỡ xơ đuổi tơi, song kêu tơi “má” có lẽ ngại miệng chớ” (CNN) 58 vỏ lộ (chưa tìm nghĩa) “Đặng ơn trời vỏ lộ, giúp nhân dân nhuần gội lâu dài” (NCMĐ, số 31, tr.2, 27/3/1902) 59 xích trục Bài trừ (NC) “…xin phải tỏ cho ông chủ Canavaggio biết, mà 99 trừng trị xích trục chúng nó” (NCMĐ, số 1, tr.7, 1/8/1901) 60 xu phụ Hùa theo để lấy lòng cầu lợi “…kẻ nhiều người ít, miễn xu phụ với cho đông tốt” (NCMĐ, số 8, tr.6, 19/9/1901) 61 xắp thời “…chẳng phải người (= xấp thời) Theo thời buổi mà tính việc xắp thời mổi chi khơng bền bỉ đặng” (NCMĐ, số 14, tr.2, 31/10/1901) “…vì muốn kiếm lợi xắp thời, khơng có trí mà cho tính (NCMĐ, số cao 14, xa” tr.3, 31/10/1901) “Trong lúc lên bờ rồi, khơng muốn đất khơng trồng khoai, trồng đậu mà nhớ xấp thời” (NCMĐ, số 33, tr.5, 10/4/1902) TỪ CỔ LÀ NHỮNG TỪ LÁY TRONG CÁC VĂN BẢN VĂN HỌC, BÁO CHÍ CUỐI THẾ KỈ XIX Số Từ Nghĩa TT 100 Nguồn bỉ bạt (= bỉ bạc) “…đặng cho khỏi bị người Khinh giàu có khinh bỉ bạt ” (NCMĐ, số 10, tr.2, 3/10/1901) bỉ bàn No đủ (NC) “Cho ăn thịt cá bỉ bàn Tắm dủ cánh vội vàng rỉa lông” (NCMĐ, số 10, tr.3, 3/10/1901) bình bồng Lênh đênh, Trơi “Hạn định giam 10 năm, kể từ ngày mản hạn dạt (Theo ngữ cảnh câu tháng tù Bến-tre tội trích dẫn bình ăn bình bồng.” (GĐB, số bồng có nghĩa 23, 6/1895) sống khơng đàng hồng, lừa gạt trộm cắp) canh cải “…bởi tịa hội nghị tư Sửa lại có phép mà canh cải hội xin” (GĐB, số 2, 1/1886) cẩn cán Siêng năng, Hay “…tánh hạnh cần cẩn cán” (NCMĐ, số 10, tr.5, chịu khó 3/10/1901) cần cáng “Về việc ăn lên theo (= cẩn cán) thứ lựa chọn, theo tánh hạnh thẳng siêng cần cáng.” (GĐB, số 11, 3/1988) 101 chanh ranh Lăng xăng, Rộn “Chờ muôn-mực chanh ràng, Không yên ranh Đá quăn đủi lại, đâu đành chỗ cho theo” (NCMĐ, số 9, tr.2, 26/9/1901) chuẩn Tính tốn (NC) “Vã tiền giúp biên vào phần tốn hao ngồi lệ, chuẩn được.” (GĐB, số 2, 1/1886) dạy dụi Xoay sở tìm cách “…rủi đêm ba mươi rạng mồng tha, đam hết (NC) nơi tiệm cầm đồ, đặng mà dạy dụi tính gở, gở làm sao” (NCMĐ, số 8, tr.3, 19/9/1901) 10 dùm dậu “…nếu không, thời phải Tạm (NC) tới nhà hàng Langsa tịm chệt, ăn ngủ dùm dậu, khơng có chổ nào” (NCMĐ, số 14, tr4, 31/10/1901) 11 huy hốt “…muốn có lợi gấp, đặng (= huy hoắc) Tiêu dùng phung phí xài phí huy hốt với đời” (NCMĐ, số 9, tr.1, 26/9/1901) 12 huyển Hay lạ (NC) “Một phen chim phải vào lồng nhuyển Chọn lời huyển nhuyển rỉa lông liền” (NCMĐ, số 10, tr.3, 3/10/1901) 102 13 mét meo Xanh xao, Mất “Là thuốc hoàn chữa bịnh đờn bà gái đường máu kinh nguyệt có mà khơng chừng đỗi nên bịnh hoạn phải mét meo.” (GĐB, số 52, 12/1886) 14 “Chúc cho gia chủ miêng miêng miêng (minh minh) Sáng, Rạng miêng Làm ơn cho kẻo phiền ngời nắng xuân” (NCMĐ, NCMĐ, số 10, tr.3, 3/10/1901) 15 ngỏa nguê No say không thiếu thứ chi “…vui chơi trò chuyện theo bầy, dởn cợt ngỏa nguê bọn” (NCMĐ, số 32, tr.4, 3/4/1902) 16 rang rinh Tiếng tăm hay danh “Bổn thân tư mặc rang rinh” (NCMĐ, số 9, tr6, tiếng (NC) 26/9/1901) 17 rạt ràng “Ta theo du đảng nên sanh (= rạc ràng) Chỗ giam cầm rạt ràng” (NCMĐ, số 12, tr.4, 17/10/1901) 18 sẻ sục Do dự khơng “…khơng có sẻ sục nghi định hay nghi ngại chi” (NCMĐ, số 3, tr.3, (NC) 19 tân toan 15/8/1901) “Người vinh hiển Cay chua ba họ Kẻ chịu tân toan trót đời” (NCMĐ, số 8, tr.6, 103 19/9/1901) 20 thon von Cheo leo Nguy “Phí trình hành lý thon von hiểm, Gian nan Bạc tiền độ nhựt khơng cịn phân” (NCMĐ, số 10, tr.3, 3/10/1901) 21 tranh trở Lên tiếng khiếu nại “Khơng có tranh trở xin ấy, hội nhánh xin (NC) ông chuẩn y đơn xin.” (GĐB, số 11, 3/1888) 22 Kể chuyện đầu vân vi “Lộ Tín liền tỏ vân vi” (NCMĐ, số 12, tr.5, 17/10/1901) 23 vẻn vang Gọn gàng, Vén khéo “Dây cac bò dày cội vẻn vang Vẻn vang bò tuốt tự hang” (GĐB, số 4, 28/1/1896) 24 xẩn bẩn “Đất Long-Xuyên nghỉ tới (= xẩn vẩn) Cứ xung quanh, cà xưa, xẩn bẩn chạnh lòng ngày trướng giáng” (NCMĐ, rà bên (NC: thăng số 9, tr.5, 26/9/1901) đau đớn) TỪ CỔ LÀ NHỮNG TỪ CHỈ PHẨM TƢỚC QUAN CHẾ TRONG CÁC VĂN BẢN VĂN HỌC, BÁO CHÍ CUỐI THẾ KỈ XIX Số Từ Nghĩa Nguồn TT cai-tổng Chức tước 104 “…sau cai-tổng tứ lộc lại lên quan kế quyền” (NCMĐ, số 9, tr.4, hành 26/9/1901) chánh đương thời “Chiếu theo giấy ông cai cai trƣờng trường Bến-tre, ngày mồng mai 1890, nói tên Thơ, giáo tập hạng nhì trường có đánh tên học trị cách lắm” (GĐB, số 22, 3/6/1890) “Như liệu làm khơng kịp cai tuần kêu vợ thằng Cai tuần Tam qua tiếp tay cho” (LTTM) “Thôn trưởng Viên đọc cho chánh bố Hội tề nghe trát quan Chánh bố dạy làng dọn dẹp nhà việc cho quan Kinh lý Võ Văn Hai” (CNN) “…ban đầu làm Chánh lục chánh lục lần lần lên tới chức Hương giáo” (CNN) “Quan chánh-tham- Chánh-Tham-Biện Biên-hòa sẽ…” (NCMĐ, số 10, biện tr.6, 3/10/1901) chƣởng-lý “Quan thống-đốc Nam-kỳ đề quan Chưởng lý đề hình cỏi hình Đơng-dương tùy theo phận lảnh thi hành nghị-định này” 105 (NCMĐ, số 1, tr.2, 1/8/1901) “Ấy bổn quán có xin quan lớn chưởng-lý đề hình cho phép dịch án tịa việc họ có ích cho người annam ta” (NCMĐ, số 11, tr.3, 10/10/1901) “…quan Đốc-học Ký”(NCMĐ, đốc-học số 14, tr.2, 31/10/1901) “…quan Đốc học buộc thằng Hai phải nộp khai sanh để cuối năm thi” (CNN) “…quan đốc-phủ Đốc-phủ Của” (NCMĐ, số 14, tr.2, 31/10/1901) 10 “Quan Đốc-lý thành- phố Chợ- đốc-lý lớn nghị định điều lệ nghề làm mụ” (NCMĐ, số 5, tr.4, 29/8/1901) 11 “…nên cậu làm Hội hội đồng địa hạt đồng địa hạt, mà người không ưa cậu, họ không chịu kêu cậu “Hội đồng Nghĩa”; họ lại kêu “Hội đồng Thẹo”, đặng ngạo cậu chơi” (CNN) 12 “Hương chủ Khanh nghe đọc hƣơng trát kêu Hương Chậm Hương thân Cao mà hỏi coi có truyền rao cho điền chủ cắm trụ đá treo ranh” (CNN) 106 13 “Hương Chí tuổi gần bảy hƣơng mươi, ơng ngồi ván ngoáy trầu” (CNN) 14 “Bởi ông không cần, nên năm hƣơng chánh ngoái ông cựu Hương chánh Biên vượt lên chức Hương sư người ta bất bình quá” (LTTM) 15 “Hương chủ Khanh hƣơng chủ chợ Giồng Ông Huê em rể thầy Hội đồng Nghĩa” (CNN) 16 “…ban đầu làm Chánh lục hƣơng giáo lần lần lên tới chức Hương giáo” (CNN) 17 “…mà lãnh chức Hương hƣơng quản quản khỏi bị bà sai khiến nữa” (CNN) “Chú làm tới chức Hương quản đâu dám cãi lịnh chú” (CNN) 18 “…ban đầu làm chức nhỏ, lần hƣơng sƣ lần thăng lên chức Hương sư” (CNN) 19 “Chừng thằng Hai tuổi hƣơng thân học Cu nhà rồi, nên làng cử làm Hương thân” (CNN) 20 “…cô Đào, ghẻ hƣơng trƣởng Hương trưởng Tồn, gánh 107 gánh bánh ú với bánh bò, xung xăng lên chợ mà bán” (LTTM)” 21 “Năm 1899, thấy có người hƣơng văn tánh Trần, mỷ tự Dành, làm hương văn làng An-hội (Bến-tre)” (NCMĐ, số 31, tr.7, 27/3/1902) 22 “…nhứt có đứa làm kinh lý Kinh lý, nên ngoảnh lại đường qua có chỗ ngậm ngùi” (CNN) 23 “Sở đường xe lửa Biên-hịa ký-lục có cần dùng người ký-lục” (NCMĐ, số 10, tr.5, 13/10/1901) 24 “Trong đám chạy lại tiếp cứu phó lý có chức việc làng anh Phó lý Tạo” (CNN) 25 “…mới làm phó tổng mà phó tổng bảo bọc quê hương” (NCMĐ, số 9, tr.4, 26/9/1901) 26 “Đã có nghe tin quan Tổng- quan tổng-thống thống xuống tàu thành Marseille” (NCMĐ, số 1, tr.8, 1/8/1901) 27 quản hạt “…còn tỉnh Biên Hịa có hội- quan Quản hạt hội-đồng Lương- đồng văn-Núi” (NCMĐ, số 1, tr.2, 1/8/1901) 28 “Các quan phịng tiêu phía quản lảnh 108 Châu-đốc, Tây-ninh lãnh cấp làm quản lảnh hai hạt ấy” (GĐB, số 2, 1/1886) 29 “Quan Tham-biện Séville có tham-biện trồng hạt Tây-ninh đặng nhiều” (NCMĐ, số 5, tr.3, 29/8/1901) 30 “Quan Tổng đốc tuổi chừng tổng đốc năm mươi lăm, râu bạc hoa râm” (CTKQ) 31 “…kế tri-huyện năm Tân-Tị (1881) thăng thọ tri-huyện hạng nhì” (NCMĐ, số 9, tr.4, 26/9/1901) 32 “Người Annam ta Bến-tre tri-phủ có quan Tri-phủ Nguyễn-vănHay…” (NCMĐ, 29/8/1901) 109 số 5, tr.3, ... TỪ CỔ TIẾNG VIỆT TRÊN MỘT SỐ VĂN BẢN VĂN HỌC VÀ BÁO CHÍ NAM BỘ CUỐI THẾ KỶ XIX 2.1 Đặc điểm cấu tạo từ đơn tiếng Việt cuối kỷ XIX 37 2.2 Đặc điểm cấu tạo từ ghép tiếng Việt cuối kỷ XIX ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  DƢƠNG VĂN THANH VẤN ĐỀ CẤU TẠO VÀ NGỮ NGHĨA CỦA TỪ CỔ TRONG TIẾNG VIỆT TRÊN MỘT SỐ VĂN BẢN VĂN HỌC VÀ BÁO CHÍ... Việt cuối kỷ XIX liệu văn văn học Nam Bộ giai đoạn cách có hệ thống, chun biệt Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề cấu tạo, ngữ nghĩa từ cổ tiếng Việt cuối kỷ XIX liệu văn văn học báo chí Nam Bộ

Ngày đăng: 29/04/2021, 00:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan