1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cấu trúc và ngữ nghĩa của từ láy trong tiếng trung liên hệ với tiếng việt

94 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 2,26 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - Li Dong Jin CẤU TRÚC VÀ NGỮ NGHĨA CỦA TỪ LÁY TRONG TIẾNG TRUNG (LIÊN HỆ VỚI TIẾNG VIỆT) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Hà Nội – 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - Li Dong Jin CẤU TRÚC VÀ NGỮ NGHĨA CỦA TỪ LÁY TRONG TIẾNG TRUNG (LIÊN HỆ VỚI TIẾNG VIỆT) Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số : 60220240 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Hồng Cổn Hà Nội – 2018 Mục lục MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Ý nghĩa nhiệm vụ luận văn Đối tượng phương pháp nghiên cứu .3 Chương TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ TRONG TIẾNG TRUNG .4 1.1.1 Từ tiếng Trung .4 1.1.2 Cấu tạo từ tiếng Trung 1.2 TỪ LÁY TRONG TIẾNG TRUNG VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN .14 1.2.1 Khái niệm từ láy 14 1.2.1.1 Khái niệm từ láy tiếng Việt .14 1.2.1.2 Khái niệm từ láy tiếng Trung 18 1.2.2 Nhận diện từ láy tiếng Trung 20 1.3 TIỂU KẾT 23 Chương ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC CỦA TỪ LÁY TRONG TIẾNG TRUNG 24 2.1 DẪN NHẬP 24 2.2 ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC CỦA TỪ LÁY TIẾNG TRUNG 25 2.2.1 Cấu trúc AA 25 2.2.2 Cấu trúc AAB 28 2.2.3 Cấu trúc ABB 32 2.2.4 Cấu trúc AABB .34 2.2.5 Cấu trúc ABAB .36 2.2.6 Cấu trúc AAA 36 2.2.7 Cấu trúc “A 里-lí AB” 37 2.3 ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC CỦA TỪ LÁY TIẾNG VIỆT 38 2.3.1 Láy đơn âm tiết .39 2.3.2 Láy đa âm tiết 46 2.3.3 Cấu trúc ABB 50 2.4 SO SÁNH CẤU TRÚC TỪ LÁY TRONG TIẾNG TRUNG VÀ TIẾNG VIỆT 51 2.4.1 Về thành tố cấu tạo 51 2.4.2 Về cấu trúc từ láy 52 2.5 TIỂU KẾT 54 Chương NGỮ NGHĨA TỪ LÁY TRONG TIẾNG TRUNG 55 3.1 ĐẶC ĐIỂM NGỮ NGHĨA CỦA TỪ LÁY TIẾNG TRUNG .55 3.1.1 Ngữ nghĩa cấu trúc AA 55 3.1.2 Ngữ nghĩa cấu trúc A AB 60 3.1.3 Ngữ nghĩa cấu trúc ABB 61 3.1.4 Ngữ nghĩa cấu trúc AABB .61 3.1.5 Ngữ nghĩa cấu trúc ABAB .62 3.1.6 Ngữ nghĩa cấu trúc A 里-líAB .65 3.2 ĐẶC ĐIỂM NGỮ NGHĨA CỦA TỪ LÁY TIẾNG VIỆT 66 3.2.1 Láy đôi 66 3.2.2 Láy ba 71 3.2.3 Láy bốn 71 3.3 SO SÁNH ĐẶC ĐIỂM NGỮ NGHĨA TỪ LÁY TIẾNG TRUNG VÀ TIẾNG VIỆT 73 3.3.1 Cấu trúc AA 74 3.3.2 Cấu trúc AABB .77 3.3.3 Cấu trúc ABAB tiếng Trung cấu trúc ABA’B’ tiếng Việt .79 3.3.4 Cấu trúc “A 里-líAB” tiếng Trung cấu trúc Aa/à/e/ơAB tiếng Việt 80 3.4 TIỂU KẾT 82 KẾT LUẬN 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO .85 Tiếng Việt: .85 Tiếng Hán: .86 LỜI CẢM ƠN Trong suốt hai năm học tập rèn luyện trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội q trình hồn thành luận văn này, em nhận nhiều giúp đỡ, dạy hướng dẫn nhiệt tình từ thầy cô giáo khoa Ngôn ngữ học Qua đây, em xin gửi lời cảm ơn tới tất thầy khoa đặc biệt lời cảm ơn chân thành đến PGS TS Nguyễn Hồng Cổn – người thầy trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ, dìu dắt bảo em suốt q trình triển khai, nghiên cứu hồn thành luận văn Vì vốn kiến thức kinh nghiệm thân cịn hạn hẹp nên luận văn hồn thành khó tránh khỏi sai sót, em mong nhận góp ý, nhận xét dạy thầy cô để luận văn em hoàn thiện tốt Cuối em xin gửi lời chúc sức khỏe đến thầy, cô Chúc thầy, cô ngày thành công nghiệp trồng người! Hà Nội, ngày 20 tháng 03 năm 2018 Lý Đông Tân MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngôn ngữ phương tiện giao tiếp trọng yếu người, đóng vai trị quan trọng đời sống sinh hoạt Ngày nay, theo nhu cầu hội nhập kinh tế, phát triển kinh tế quốc gia phát triển kinh tế hai nước Việt Nam Trung Quốc, nhiều người Trung Quốc tìm đến Việt Nam để học tiếng Việt (và ngược lại) Họ hy vọng trao đổi tâm tư tình cảm, yêu cầu, mong muốn, kinh nghiệm nghiên cứu, học tập Đây lý mà tơi tìm đến Việt Nam học tiếng Trong trình học tập tìm hiểu tiếng Việt, tơi nhận thấy tiếng Việt phong phú, đa dạng sinh động Giống tiếng Trung câu bao gồm nhiều thành phần cấu thành, đó, từ láy đơn vị có vai trị quan trọng câu Từ láy xuất mặt đời sống ngôn ngữ, từ lời ăn tiếng nói hàng ngày thơ bất hủ, nơi đâu thấy xuất từ láy Các phương thức láy ngơn ngữ giúp cho từ láy có sức phát sinh cao lực cấu tạo mạnh, chứa đựng giá trị sâu sắc Láy phương thức tạo từ đặc sắc tiếng Trung Ví dụ: từ gốc “小- xiǎo (nhỏ)” có từ láy sau “小小- xiǎo xiǎo(nho nhỏ)”,“细小-xì xiǎo (nhỏ nhặt)”,“小巧- xiǎo qiǎo (nhỏ nhắn)”; từ gốc “hấp tấp” có từ láy “hấp ta hấp tấp”,“ngù ngờ” có từ láy “ngù ngà ngù ngờ”, “bồi hồi” có từ láy “bổi hổi bồi hồi” Đây phương thức tạo từ đóng vai trị lớn tiếng Trung tiếng Việt, góp phần làm phong phú thêm vốn từ vựng Nó cịn có tác dụng làm cho người nghe nhận thấy nhẹ nhàng dễ thương câu nói Họ dễ tiếp nhận yêu miến Đó khả kỳ diệu từ láy Trong cấu tạo từ tiếng Trung, tượng láy sử dụng hàng ngày sống tác phẩm văn học Láy tiếng Trung mang tất nét đặc trưng chung từ láy Có nhiều nhà nghiên cứu từ nhiều gốc độ khác để nghiên cứu tượng kỳ diệu từ láy, đa số họ từ hình thức, ngữ âm, ngữ dụng, để nghiên cứu từ láy Trong luận văn này, nghiên cứu cấu tạo ngữ nghĩa từ láy tiếng Trung có so sánh với tiếng Việt Từ láy tiếng Trung phân chia thành loại chính, loại có phân tích so sánh với từ láy tiếng Việt Ý nghĩa nhiệm vụ luận văn Từ láy tiếng Trung từ láy tiếng Việt coi phận quan trọng vốn từ vựng tiếng Trung tiếng Việt, coi phần khó người học người nghiên cứu tiếng Trung tiếng Việt Việc nghiên cứu, so sánh cấu trúc ngữ nghĩa từ láy tiếng Trung tiếng Việt giúp cho sinh viên Trung Quốc học tiếng Việt sinh viên Việt Nam học tiếng Trung phân biệt rõ hiểu biết sâu vai trò từ láy Đồng thời, kết nghiên cứu luận văn góp phần giúp cho người dạy ngượi học thấy tương đồng khác biệt cấu trúc ngữ nghĩa từ láy tiếng Trung từ láy tiếng Việt Ngồi ra, luận văn ncj dùng làm tài liệu tham khảo hỗ trợ, nâng cao khả nói, kỹ viết, dịch người học tiếng Trung tiếng Việt, góp phần bổ sung tư liệu cho việc biện soạn sách dạy tiếng Việt cho người Trung Quốc biện soạn sách dạy tiếng Trung cho người Việt Nam mảng từ láy Đối tƣợng phƣơng pháp nghiên cứu Chúng tiến hành nghiên cứu từ láy tiếng Trung, tập trung sâu vào tìm hiểu cấu trúc từ láy phân loại chúng, đồng thời so sánh với từ láy tiếng Việt Trong trình triển khai nghiên cứu đề tài, sử dụng hai phương pháp nghiên cứu, là: + Phương pháp miêu tả sử dụng để phân tích phân loại cấu trúc ngữ nghĩa từ láy tiếng Trung tiếng Việt + Phương pháp phân tích so sánh để tìm giống khác láy tiếng Trung tiếng Việt Ngồi chúng tơi cịn sử dụng thủ pháp thống kê nhằm tạo sở cho số nhận xét, nhận định Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, nội dung luận văn cấu tạo gồm ba chương: Chương 1: Tình hình nghiên cứu sở lý luận Chương 2: Đặc điểm cấu trúc từ láy tiếng Trung (Liên hệ với tiếng Việt) Chương 3: Đặc điểm ngữ nghĩa từ láy tiếng Trung (Liên hệ với tiếng Việt) Chƣơng TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ TRONG TIẾNG TRUNG 1.1.1 Từ tiếng Trung Đơn vị ngữ pháp từ lớn đến nhỏ, xếp có câu, cụm từ, từ từ tố Câu từ kết hợp lại mà thành Từ từ tố cấu thành Như vậy, thấy, từ có vai trị quan trọng hệ thơng ngữ pháp Vậy từ gì? Quan niệm Lưu Thúc Tân lý giải: “Từ đơn vị vật liệu xây dựng ngơn ngữ nhỏ định hình vẹn trịn” [16, tr 30] Chu Đức Hy cho rằng:“Từ đơn vị ngơn ngữ nhỏ nhất, vận dụng độc lập có ý nghĩa” [18 tr 11] Ví dụ: Trong câu “Tôi người Việt Nam” Xét từ, câu có bốn từ: “tơi”,“là”,“người”,“Việt Nam” “Tơi”, “là”, “người”, “Việt Nam” đơn vị đặt câu nhỏ Trong đó,“Việt Nam” từ có hai âm tiết tiếp tục phân chúng thành từ nhỏ Từ “Việt Nam” có khả đứng độc lập câu, ví dụ như: “Một Việt Nam xây dựng lên” hay “diện mạo Việt Nam”…, nhận thấy từ “Việt Nam” đứng độc lập, có ý nghĩa riêng Như vậy, từ đơn vị nhỏ có nghĩa, có vỏ ngữ âm bền vững, có kết cấu hồn chỉnh, có chức gọi tên, vận dụng độc lập, tái tự lời nói để tạo câu 1.1.1.1 Từ tố Ở phần trên, đưa từ đơn vị nhỏ có nghĩa để tạo câu, từ cấu tạo từ tố Vậy từ tố ? Tề Hộ Dương quan niệm:“Từ tố có chứa ngữ âm tiếng Trung khơng có quan hệ mật thiết với ngữ âm Trong tiếng Trung, cấu trúc láy khác mang đặc điểm ngữ nghĩa khác Vì phần dựa vào đặc điểm cấu trúc từ láy tiếng Trung tiếng Việt để tiến hành phân tích, so sánh đặc điểm ngữ nghĩa 3.3.1 Cấu trúc AA - Cấu trúc AA tiếng Trung có nội dung ngữ nghĩa với mức độ giảm nhẹ hay nhấn mạnh phải tùy theo ngữ cảnh Dựa vào phát ngơn cụ thể nhận AA câu có ngữ nghĩa Trong cấu trúc AA tiếng Việt, từ láy lại đứng trước, từ gốc đứng sau thường biểu thị ý nghĩa với mức độ giảm nhẹ, cho dù từ láy có nằm vị trí câu ngữ nghĩa khơng thay đổi Ví dụ: (63) 红红的太阳升起来.(王宏伟)- Hồng hồng đích thái dương mọc khởi lai (Vương hồng vĩ) (Mặt trời đỏ mọc lên (Vương Hồng Vĩ)) (64) 蓝蓝的天有着美丽的幻想.(凤凰传奇)- Lam lam đích thiên hữu trước mỹ lệ đích ảo tưởng (Phượng hồng truyền kỳ) (Trời xanh mơ mộng (Truyền kỳ Phượng Hoàng)) (65) Tấm ván mỏng mỏng (Từ điển Việt Hán) (66) Má đỏ hồng hồng (Từ điển Việt Hán) “红红-hồng hồng”, “蓝蓝-lam lam” biểu thị ý nghĩa với mức độ tăng lên, nhấn mạnh lên Đây thể giá trị biểu cảm sâu sắc người nói 74 người viết “Mỏng mỏng”, “hồng hồng” biểu thị mức độ nhẹ hơn, giảm đi, so với từ gốc: “Mỏng mỏng” < “Hồng hồng” < “mỏng”; “hồng” - Các từ láy cấu trúc AA tiếng Trung thường thêm phó từ “有点-hữu điểm” (hơi) vào trước từ láy Ví dụ tiếng Hán, khơng thể nói “有点冷冷 -hữu điểm lãnh lãnh”, “有点甜甜-hữu điểm điềm điềm”, “有点辣辣-hữu điểm lạt lạt”… Trong dạng cấu trúc AA tiếng Việt hồn tồn thêm phó từ mức độ “hơi” vào trước từ láy Ví dụ: Hơi lành lạnh, ngòn ngọt, cay cay, hồng hồng… - Trong tiếng Trung biểu thị ý nghĩa nhàn nhã, tùy tiện uyển chuyển, tiếng Việt khơng có Ví dụ: (67) 唱唱歌/ 跳跳舞/ 心里痛快 (疯狂舞台)-Sướng sướng ca/ khiêu khiêu vũ/ tâm líthơng khối (Phong hồng vũ đài) (Hát / nhảy múa / lịng vui vẻ (Sân khấu điên cuồng)) (68) 世界那么大,我要去看看 (雷真)- Thế giới ná ma đại, ngã yếu khứ khán khán (Lôi chân) (Thế giới to lắm, em muốn xem (Lôi Chân)) “唱唱歌-sướng sướng ca”, “跳跳舞-khiêu khiêu vũ” ngồi biểu thị “hát”, “múa”, cịn biểu thị tâm trạng nhàn nhã, vui vẻ người nói “看看-khán khán” cánh dùng ngữ khí uyển chuyển để diễn đạt tâm trạng người nói Với 75 tính cách ham hiểu biết giới cịn rộng lớn bao la nên người nói muốn khám phá Cách nói khiến cho người nghe có cảm động, đọng lại cho họ thật sâu sắc, mộng mơ đầy thán phục - Trong tiếng Việt có cấu trúc AA láy theo hai dạng từ từ gốc: + Dạng thứ từ gốc trước, từ láy lại sau (AA’) thường biểu thị ý nghĩa với mức độ tăng lên, mạnh lên; + Dạng thứ hai từ gốc sau, từ láy lại trước (A’A) thường biểu thị ý nghĩa với mức độ giảm nhẹ Trong đó, tiếng Trung lại khơng có đặc điểm Ví dụ: Từ láy AA’ Từ láy A’A Từ gốc A buốt buột > buốt > buôn buốt cỏn > > con cuống cuồng > cuống > cuông cuống im ỉm > im > im im khét khẹt > khét > khen khét khít khịt > khít > khin khít nhớt nhợt > nhớt > nhơn nhớt nũng nùng > nũng > nung nũng mõm mòm > mõm > mom mõm sát > san sát sát sạt > 76 sít sịt > sít > sin sít tí ti > tí > ti tí xốp xộp > xốp > xơm xốp Tuy nhiên, cấu trúc láy AA tiếng Trung tiếng Việt có điểm tương đồng, thể thời gian ngắn ý nghĩa thăm dị Ví dụ: (69) 你过来看看 -Nhĩ qua lai khán khán (Anh xem nào.) “看看-khản khản” xem tí, thời gian xem ngắn giải vấn đề hai người nói người nghe cần làm (70) 想想这道题怎么做 -Tưởng tưởng giá đạo đề chẩm ma tố (Nghĩ nghĩ câu làm nào.) “想想-tưởng tưởng” ý yêu cầu tư nhanh, suy nghĩ thử xem câu phải làm 3.3.2 Cấu trúc AABB Số lượng từ láy có cấu trúc AABB tiếng Trung nhiều so với tiếng Việt Trong tiếng Việt số lượng từ láy cấu trúc AABB ít, phận nhỏ dạng láy bốn Đặc điểm ngữ nghĩa cấu trúc láy AABB tiếng Trung giống với tiếng Việt, biểu thị ý nghĩa với mức độ sâu hơn, mạnh so với từ gốc Ví dụ: 77 (71) 能不能让我一个人安安静静一会儿?-Năng bất nhượng ngã cá nhân an an tĩnh tĩnh cá hội nhi? (Có thể để tơi n n tĩnh tĩnh lát không?) (72)别来打扰我了,我只想安安稳稳的过日子 -Biệt lai đả nhiễu ngã liễu, ngã tưởng an an ổn ổn đích qua nhật tử (Đừng đến làm phiền nữa, muốn sống sống yên yên ổn ổn.) Từ láy (AABB) 安安静静-an an tĩnh tĩnh (rất Từ gốc (AB) > 安静-an tĩnh (yên tĩnh) > 安稳-an ổn (yên ổn) yên tĩnh) 安安稳稳-an an ổn ổn (rất yên ổn) (72) Thằng Tây ngó bề hùng hùng hổ hổ gà mắc tóc (Từ điển từ láy tiếng Việt) (73) Lúc vội vội vàng vàng có đuổi (Từ điển từ láy tiếng Việt) Từ láy (AABB) Từ gốc (AB) hùng hùng hổ hổ > hùng hổ vội vội vàng vàng > vội vàng Như vậy, cấu trúc láy AABB tiếng Trung tiếng Việt biểu thị ý nghĩa với mức độ tăng lên, mạnh lên, sâu sắc so với nghĩa từ gốc Vì vậy, sử dụng khơng thể thêm phó từ mức độ “rất (很-ngận)”;“quá, (太 -thái)”; “cực kì (非常-phi thường)”… vào trước chúng 78 3.3.3 Cấu trúc ABAB tiếng Trung cấu trúc ABA’B’ tiếng Việt Cấu trúc ABAB tiếng Trung với từ gốc AB, A B có liên kết chặt chẽ với mặt ý nghĩa Ngược lại, tiếng Việt, cấu trúc ABA’B’ hai từ láy đôi AB A’B’ có ý nghĩa gần tạo thành AB A’B’ Và từ láy phần vần Số lượng từ láy cấu trúc ABA’B’ tiếng Việt không nhiều số lượng từ láy cấu trúc ABAB tiếng Trung, nhiên chúng có điểm tương đồng biểu thị ý nghĩa với mức độ tăng lên, mạnh lên, nhấn mạnh Ví dụ: (74) 雪白雪白的梨花,多么素净,又多么纯洁.《梨花满咸阳》-Tuyết bạch tuyết bạch đích lê hoa, đa ma sách tĩnh, hựu đa ma tiết (Hoa Lê tinh khiết, thật mộc mạc, thật trắng (Hoa Lê Mãn Thành Dương)) (75) 让理智在叫着冷静冷静.(陈奕迅)-Nhượng lí tri khiếu trước lãnh tĩnh lãnh tĩnh (Để lý trí ln tỉnh táo (Trần Dịch Hn)) 雪白雪白-tuyết bạch tuyết bạch > 冷静冷静 –lãnh tĩnh lãnh tĩnh 雪白-tuyết bạch (tinh khiết) > 冷静- lãnh tĩnh (tỉnh táo) (76) Thiếu chất xì ke, người em mê mê tỉnh tỉnh, bải hoải hoài (Từ điển từ láy tiếng Việt) (77) Con người củ mỉ cù mì (Từ điển từ láy tiếng Việt) 79 bải hoải hoài > bải hoải hồi củ mỉ cù mì > củ mỉ cù mì Có thể thấy rằng, cấu trúc ABA’B’ tiếng Việt ABAB tiếng Trung có khác biệt cấu trúc đặc điểm ngữ nghĩa giống Nó biểu thị ý nghĩa với mức độ mạnh Khi sử dụng từ không cần thêm phó từ mức độ vào trước chúng 3.3.4 Cấu trúc “A 里-líAB” tiếng Trung cấu trúc Aa/à/e/ơAB tiếng Việt Số lượng từ láy cấu trúc “A 里-lí AB” tiếng Trung khơng nhiều Trong cấu trúc Aa/à/e/ơAB tiếng Việt dạng láy bốn có số lượng nhiều Hai dạng cấu trúc nhằm nhấn mạnh từ gốc AB, biểu thị ý nghĩa mang mức độ mạnh hơn, sâu Ví dụ: (78)糊里糊涂签当票,莫名其妙背巨款 (东方网)-Hồ lí hồ đồ thiêm đương phiếu, mạc danh kỳ diệu bối cự khoản (Đông phương võng) (Hồ đồ ký biên lai cầm đồ, khơng hiểu đầu cua tai nheo phải gánh vác khoản tiền khổng lồ (Mạng Đông Phương)) (79) 在一辆行驶着的公共汽车上,两个流里流气的家伙无端向两名解放军 80 战士撒起野来 (记忆中的那年“严打”)- Tại lượng hành sử trước đích cơng cộng khí xa thượng, lưỡng cá lưu lí lưu khí hướng lưỡng danh giải phóng qn chiến sỹ tát khởi dã lai (ký ức trung đích ná niên “nghiêm tá”) (Xe buýt chạy hai thằng cha lưu manh vơ cớ giở trị lƣu manh với hai chiến sỹ giải phóng quân (Nhớ lại năm “Nghiêm Tá”)) Các từ láy “糊里糊涂-hồ lí hồ đồ”,“流里流气-lưu lí lưu khí” hai ví dụ mang nghĩa tiêu cực, nhấn mạnh khơng hài lịng, coi thường người nói đến câu 81 3.4 TIỂU KẾT Trong chương 3, chúng tơi trình bày biểu đạt ý nghĩa loại từ láy Từ láy miêu tả mức độ sâu hơn, mạnh so với từ gốc hay làm giảm nhẹ, mềm mại so với từ gốc Ví dụ: 能不能让我一个人安安静静一会儿?-Năng bất nhượng ngã cá nhân an an tĩnh tĩnh cá hội nhi? (Có thể để tơi n n tĩnh tĩnh lát khơng?) Thằng Tây ngó bề ngồi hùng hùng hổ hổ gà mắc tóc Trong cấu trúc láy AABB, tiếng Trung tiếng Việt biểu mức độ nhấn mạnh so với từ gốc, hai ngơn ngữ cịn điểm khác biệt sau: Trong tiếng Trung thêm chữ số để biểu thị ý nghĩa số lượng nhiều hay số lượng ít, cịn tiếng Việt khơng có tính Trong cấu trúc láy AABB, tiếng Trung tiếng Việt có khác biệt lớn tiếng Trung có láy lượng từ, tiếng Việt khơng có Trong tiếng Việt có hai dạng láy AA’ A’A từ từ gốc, ngữ nghĩa hai dạng hồn tồn khác nhau, tiếng Trung khơng có hai dạng Ví dụ: Từ láy AA’ Cỏn từ láy A > từ láy A’A > con Trong cấu trúc AAA, tiếng Trung biểu thị mô âm thanh, tiếng Việt biểu thị ý nghĩa với mức độ cao nhất, nhiều Ví dụ: 嗡嗡嗡-ơng ơng ơng (biểu thị âm thanh); khít khìn khịt mức độ cao hơn, mạnh so với khít khịt 82 KẾT LUẬN Từ phân tích so sánh đặc điểm cấu trúc ngữ nghĩa từ láy tiếng Trung tiếng Việt trình bày trên, rút vài kết luận sau: Láy thủ pháp tinh xảo ngôn ngữ diễn đạt ý nghĩa uyển chuyển, mềm mại nhấn mạnh so với nghĩa gốc khiến người nghe lắng đọng ý người nói Xét mặt cấu trúc, từ láy tiếng Trung tiếng Việt bao gồm ba dạng cấu trúc (láy đôi, láy ba, láy bốn) Cấu trúc láy đôi láy bốn chiếm số lượng nhiều tổng số từ láy tiếng Trung tiếng Việt Điểm tương đồng cấu trúc từ láy tiếng Trung tiếng Việt biến thể theo cách thay từ đồng nghĩa gần nghĩa Ngoài ra, mặt cấu tạo từ láy tiếng Trung tiếng Việt động từ, tính từ danh từ cấu thành Trong từ láy có từ tố phụ tố, khơng có ý nghĩa mà bổ trợ cho từ gốc thêm sinh động Điểm khác biệt từ láy tiếng Trung tiếng Việt cấu trúc AAA tiếng Việt dựa sở láy hoàn toàn với từ gốc từ láy đôi, tiếng Trung cấu trúc AAA từ đơn A cấu thành Từ láy đôi tiếng Trung (cấu trúc AA) dựa từ gốc A láy thành, từ gốc A tiếng Việt láy thành láy hoàn toàn AA láy phận Xét mặt ngữ nghĩa, nói ngữ nghĩa từ láy tiếng Trung tiếng Việt có nhiều điểm tương đồng Chúng biểu thị ý nghĩa với mức độ sâu hơn, mạnh 83 so với từ gốc, giàu giá trị biểu cảm, mô âm thanh, Trong đó, việc mơ âm có tác dụng làm cho câu văn thêm sinh động Điểm khác biệt lớn ngữ nghĩa tiếng Việt có quan hệ với ngữ âm, tiếng Trung khơng có Ví dụ: Trong tiếng Việt có cấu trúc AA láy theo hai dạng từ từ gốc: + Dạng từ gốc trước, từ láy lại sau (AA’) thường biểu thị ý nghĩa với mức độ tăng lên, mạnh lên; + Dạng từ gốc sau, từ láy lại trước (A’A) thường biểu thị ý nghĩa với mức độ giảm nhẹ Từ gốc không sinh từ láy hồn tồn láy phân mà sinh từ láy với ý nghĩa khơng giống Từ láy có cấu trúc AAA, tiếng Việt biểu thị ý nghĩa với mức độ cao nhất, nhiều Nên nội dung ngữ nghĩa tiếng Việt nhiều tiếng Trung Những tương đồng khác biệt mặt cấu trúc ngữ nghĩa từ láy tiếng Trung tiếng Việt phản ảnh tương đồng khác biệt loại hình ngơn ngữ, truyền thống văn hóa, đời sống xã hội, quan niệm nhân sinh, điều kiện tự nhiên đồng thời kết tiếp xúc, giao lưu ngơn ngữ văn hóa hai dân tộc Trung Việt 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Nguyễn Tài Cẩn (2004), Ngữ pháp tiếng Việt (Tiếng – từ ghép – đoản ngữ), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Đỗ Hữu Châu (2007), Từ vựng - ngữ nghĩa tiếng Việt, NXB Giáo dục Hà Nội Nguyễn Văn Chính (2010), Giáo trình Từ pháp học tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Trương Văn Chình, Nguyễn Hiến Lê (1963), Khảo luận ngữ pháp Việt Nam, Đại học Huế Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (2009), Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, NXB Giáo dục Việt Nam Hữu Đạt, Trần Trí Dõi, Đào Thanh Lan (1998), Cơ sở tiếng Việt, Nxb Giáo dục Nguyễn Thiện Giáp (2010), Từ vựng học tiếng Việt, NXB Giáo dục Việt Nam Hoàng Văn Hành (1985), Từ láy tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội Hoàng Văn Hành (2010), Tuyển tập ngôn ngữ học, NXB KHXH Hà Nội 10 Hoàng Văn Hành (chủ biên) (1995), Từ điển từ láy tiếng Việt, NXB Giáo dục Hà Nội 11 Hồ Lê (1976), Vấn đề cấu tạo từ tiếng Việt đại, NXB KHXH, Hà Nội 85 12 Hà Quang Năng, Phi Tuyết Hinh, Nguyễn Văn Khang (1998), Từ láy – vấn đề bỏ ngỏ, NXB Khoa học xã hội Hà Nội 13 Hà Quang Năng (2003), Dạy Học từ láy trưởng phổ thông, Nxb Giáo dục 14 Nguyễn Văn Tu (1976), Từ vốn từ tiếng Việt đại, NXB ĐH & THCN 15 Hoàng Tuệ (1978), Về từ gọi “từ láy” tiếng Việt, Ngôn ngữ (số 3), tr21-24 Tiếng Hán: 16 刘叔新 (2005),汉语描写词汇学,北京商务出版社 (Lưu Thúc Tân, “Từ vựng học miêu tả tiếng Hán”, NXB In ấn Thương mại Bắc Kinh, 2005) 17 吕叔湘 (1962),汉语语法论文集,科学出版社 (Lữ Thức Tương, “Tuyển tập luận văn ngữ pháp tiếng Hán”, Nhà xb Khoa học, 1962) 18 朱德熙 (1982),语法讲义,北京商务出版社(Chu Đức Hy, “Giảng nghĩa ngữ pháp”, Nhà xb In ấn Thương mại Bắc Kinh, 1982) 19 钱玉莲 (2006),现代汉语词汇讲义,复旦大学出版社(Tiền Ngọc Liên, “Giảng nghĩa từ vựng Hán ngữ đại”, Nxb Đại học Bắc Kinh, 2006) 20 刘亚科 (2012),诗经.国风 叠音词分类及句法功能探析,赤峰学院学报 21 贺行知 (2010),如何看待和应付外来语对汉语的渗透,长江理工大学学报 (Hạ Hành Tri,“Cách nhìn nhận ứng phó với thẩm thấu từ ngoại lai tiếng Hán”, Học báo Đại học Khoa học Kỹ nghệ, số 2/2010) 86 22 骈宇骞 (1999),王铁柱,语言文字词典,学苑出版社 23 崔嵬 (2007),从认知角度看汉语中含“手”字的双音节合成词的概念组合方 式,攀枝花学院学报 24 黄伯荣,廖旭东 (2002),现代汉语,高等教育出版社(Hồng Bá Vinh、Liêu Tự Đơng, “Hán ngữ đại”, Nhà xb Giáo dục Cao đằng, 2002) 25 夏群 (2001), 动词重叠研究综述 ,徐州教育学院学报(Hạ Quần, “Tóm tắt nghiên cứu lặp lại động từ”, Báo Học viện Giáo dục Từ Châu, số 3/2001) 26 李宇明 (2010),论词语重叠的意义,商务出版社(Lý Vũ Minh, “Bàn ý nghĩa từ láy”, Nxb Thương vụ, 2010) 27 徐杰 (2000),重叠语法手段与疑问语法范畴,汉语报 28 陈望道 (1979),修辞学法凡,教育出版社 29 李小云,邓春兰 (2004),叠音词和重叠式的区别,内江师范学院学报 (Đằng Xuân Cầm, Lý Tiểu Vân,“Sự khác biệt từ láy từ điệp âm”, Học báo Học viện Sư phạm Nội Giang, số 1/2004) 30 李劲荣 (2008),A BB 形容词的构成方式 31 邢红兵 (2000),汉语词语重叠结构统计分析,语言教学与研究出版社 32 张爱玲 (2006),张爱玲精品集,作家出版社 33 傅玉芳 (2006), 常用叠词词典,上海大学出版社 34 Tề Hộ Dương, Ngữ pháp giảng dạy Hán ngữ đối ngoại, Nxb Đại học Phúc Đán, 2012 35 Lý Kiến Đình, “Tóm tắt nghiên cứu từ điệp âm”, Học báo Học viện Dân tộc Hồ Bắc, số 3/2013 87 36 Vương Thiết Trụ, Biền Vũ Khiên, “Từ điển văn từ ngôn ngữ”, Nhà xb Học Uyển, 1999, tr.542 88 ... từ láy thành loại sơ đồ sau: TỪ LÁY TIẾNG TRUNG Cấu trúc AA Cấu trúc AA B Cấu trúc AB B Cấu trúc AA BB Cấu trúc AB AB Cấu trúc “AAA ” Sơ đồ Sơ đồ cấu trúc từ láy tiếng Trung 2.2.1 Cấu trúc AA Từ. .. Chương NGỮ NGHĨA TỪ LÁY TRONG TIẾNG TRUNG 55 3.1 ĐẶC ĐIỂM NGỮ NGHĨA CỦA TỪ LÁY TIẾNG TRUNG .55 3.1.1 Ngữ nghĩa cấu trúc AA 55 3.1.2 Ngữ nghĩa cấu trúc A AB 60 3.1.3 Ngữ nghĩa. .. ĐIỂM CẤU TRÚC CỦA TỪ LÁY TRONG TIẾNG TRUNG (Liên hệ với Tiếng Việt) 2.1 DẪN NHẬP Ở chương 1, đưa khái niệm từ đặc điểm để nhận diện từ láy Trong chương này, tìm hiểu từ láy mặt cấu tạo ngữ nghĩa

Ngày đăng: 15/03/2021, 12:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w