1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cấu trúc độc thoại trong ngôn ngữ kể chuyện của nam cao

112 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 0,95 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - CẤU TRÚC ĐỘC THOẠI TRONG NGÔN NGỮ KỂ CHUYỆN CỦA NAM CAO LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ HỌC Chun ngành : Lí luận ngơn ngữ Mã số : 04 08 Người hướng dẫn khoa học : TS Phạm Văn Tình Người viết: Học viên Lưu Thị Oanh Hà Nội – 2004 LUẬN VĂN THẠC SỸ Cấu trúc độc thoại ngôn ngữ kể chuyện Nam Cao MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Lời cam đoan MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài .4 Phạm vi đối tƣợng nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu ……6 Ý nghĩa đóng góp luận văn Bố cục luận văn… … Chương CƠ SỞ LÍ THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.Về khái niệm độc thoại đối thoại (theo quan điểm giao tiếp)……9 Các dạng độc thoại văn bản………………………………………11 Quan niệm độc thoại nội tâm luận văn……………………… 16 Tiểu kết…………………………… ………………………………… LUẬN VĂN THẠC SỸ Cấu trúc độc thoại ngôn ngữ kể chuyện Nam Cao Chương CẤU TRÚC CÁC ĐOẠN ĐỘC THOẠI NỘI TÂM TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA NAM CAO Hình thức thể đoạn độc thoại nội tâm truyện ngắn Nam Cao…………………………………………………………… 22 1.1 Các phát ngôn cấu thành đoạn độc thoại nội tâm …………… 23 1.2 Cấu trúc hình thức đoạn độc thoại nội tâm……………… 25 1.3 Cách thức nhập đề đoạn độc thoại nội tâm……………… 27 1.4 Cách thức kết thúc đoạn độc thoại nội tâm…………………33 Tần suất xuất dạng độc thoại……………………………… 37 2.1 Số lần xuất truyện đoạn độc thoại nội tâm…… 37 2.2 Độ phân bố đoạn độc thoại nội tâm………………………… 38 Tiểu kết 41 Chương GIÁ TRỊ BIỂU HIỆN CỦA CÁC ĐOẠN ĐỘC THOẠI NỘI TÂM TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA NAM CAO Mở đầu 43 Khẳng định chủ đề tác phẩm .44 2.1 Trƣớc Cách mạng 44 2.1.1 Đề tài ngƣời nông dân 45 2.1.1.1 Hệ thống chủ đề tƣ tƣởng thứnhất 45 2.1.1.2 Hệ thống chủ đề tƣ tƣởng thứ hai 52 LUẬN VĂN THẠC SỸ Cấu trúc độc thoại ngôn ngữ kể chuyện Nam Cao 2.1.2 Đề tài ngƣời trí thức tiểu tƣ sản 57 2.2 Sau Cách mạng .58 2.1.Hệ thống chủ đề tƣ tƣởng thứ nhất…………………………… 61 2.2.2 Hệ thống chủ đề tƣ tƣởng thứ hai……………………… 65 2.3 Tiểu kết 65 Khẳng định phong cách tác giả 68 3.1 Độc thoại nội tâm theo mạch tâm lí nhân vật………………… 68 3.1.1 Độc thoại nội tâm đƣợc xây dựng dựa trên“cái hàng ngày” 69 3.1.2 Độc thoại nội tâm diễn tả mạch tâm lí nhân vật trí thức tiểu tƣ sản 70 3.1.3 Độc thoại nội tâm diễn tả mạch tâm lí nhân vật nông dân 78 3.1.4 Tiểu kết 81 3.2 Từngữ sử dụng, phong cách diễn giải riêng biệt 82 …………… 3.2.1 Sửdụng phƣơng ngữ nông dân đồng Bắc Bộ 82 3.2.2 Sử dụng nhiều phátngôn ngắn gọn, tỉnh lƣợc 85 3.2.3 Sửdụng nhiều thành ngữ, tục ngữ, ………………………… 87 3.2.4 Sử dụng nhiều từ ngữ văn nghị luận .88 3.2.5 Sử dụng nhiều câu hỏi nghi vấn để diễn giải tâm lí nhân vật 89 3.2.6 Tiểu kết 93 KẾT LUẬN………………………………………………………………94 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………96 LUẬN VĂN THẠC SỸ Cấu trúc độc thoại ngôn ngữ kể chuyện Nam Cao PHẦN MỞ ĐẦU Lí lựa chọn đề tài Văn nghệ thuật (truyện ngắn, truyện vừa, tiểu thuyết ) vốn hình thức tổ chức ngơn ngữ có giá trị đặc biệt việc lƣu giữ, truyền đạt truyền thống văn hoá- lịch sử, tƣ tƣởng, phong cách ngôn ngữ, phong cách nhà văn thời điểm lịch sử định sang thời điểm khác Việc nghiên cứu cách thức thể ngôn ngữ văn nghệ thuật hƣớng nghiên cứu để làm rõ phong cách tác giả, làm rõ phong cách nhân vật Vì việc nghiên cứu cần thiết thời điểm Nghiên cứu cách thức thể ngôn ngữ văn nghệ thuật có nhiều hƣớng khác nhƣ: chủ đề, cấu tứ, ngôn ngữ, xây dựng văn bản… Trong đó, xây dựng văn có đoạn độc thoại nội tâm cách thức thể ngơn ngữ độc đáo Bởi nét riêng, sở trƣờng, tài nhà văn Độc thoại nội tâm thủ pháp nghệ thuật trội văn nghệ thuật nhiều nhà văn Tuy nhiên, thủ pháp có đặc thù riêng kết cấu cách thức thể nội dung nhà văn Trong số nhà văn trƣớc Cách mạng, Nam Cao lên nhƣ bút thực phê phán xuất sắc nhất, ông sử dụng nhiều đoạn độc thoại nội tâm tác phẩm để khai thác khía cạnh tâm lí nhân vật, phát triển câu truyện theo mạch tâm lí nhân vật Cả đời gắn bó với nghiệp văn chƣơng, mƣời lăm năm cầm bút (1936- 1951) nhà văn Nam Cao chứng kiến nhiều đổi thay dân tộc Trƣớc Cách mạng LUẬN VĂN THẠC SỸ Cấu trúc độc thoại ngôn ngữ kể chuyện Nam Cao trang viết ơng lịng tình u thƣơng cực độ lớp ngƣời nghèo khổ, cảnh đời đau khổ, bất hạnh; nỗi căm giận xót xa đến cháy lòng trƣớc bao ngang trái , bất công chế độ cũ; ƣớc mongcháy bỏng sống tốt đẹp hơn, công Cũng khai thác đề tài ngƣời nông dân tầng lớp trí thức tiểu tƣ sản nhƣ bậc đàn anh khác nhƣ Nguyễn Công Hoan, Ngô Tất Tố nhƣng Nam Cao thổi vào nét riêng biệt, kiếp sống ngƣời đau đớn phũ phàng trƣớc xoáy lốc thời kì lịch sử đen tối nặng nề Cách mạng Tháng tám thành công tạo luồng sinh khí tác phẩm ơng ông trung thành với đề tài ngƣời nông dân tầng lớp trí thức tiểu tƣ sản Bút pháp ơng: “Khơng nói ngƣời ta nói, khơng tả theo lối ngƣời ta tả, ơng dám bƣớc vào làng văn với cạnh sắc riêng mình” Độc thoại nội tâm thủ pháp nghệ thuật trội tạo nên “cạnh sắc” riêng nhà văn Nam Cao Với độc thoại nội tâm, Nam Cao góp tiếng nói riêng cách tân đại hố văn xi quốc ngữ, khẳng định ngòi bút đầy tài năng, sắc sảo nhà văn thực chủ nghĩa Với độc thoại nội tâm, ông khắc hoạ rõ nét nhiều loại nhân vật đủ tầng lớp xã hội với nhiều biến động mang tính thời đại Với tài năng, tâm huyết say mê đầy trách nhiệm trái tim lớn, ngƣời nghệ sĩ lớn thức đập với buồn, vui, đau khổ ngƣời, đời, Nam cao tạo dựng đƣợc nghiệp văn chƣơng lớn Rất nhiều nhân vật tác phẩm ông để lại ám ảnh kì lạ nhiều hệ cơng chúng nhƣ: Chí Phèo, Thị Nở, Lão Hạc, Điền, Hộ, Độ Và tất tâm tƣ, tình cảm, diễn biến tâm lý nhân vật thể qua đoạn độc thoại nội LUẬN VĂN THẠC SỸ Cấu trúc độc thoại ngôn ngữ kể chuyện Nam Cao tâm để lại ấn tƣợng sâu sắc lòng độc giả Vì có nhiều tác phẩm ơng đƣợc chọn lọc giảng dạy trƣờng phổ thông Sử dụng độc thoại nội tâm bút pháp nghệ thuật độc đáo nhà văn Nam Cao Đã có nhiều viết thủ pháp độc đáo Nam Cao nhƣng chƣa có cơng trình nào, nghiên cứu đầy đủ hệ thống cấu trúc hình thức giá trị nội dung độc thoại nội tâm văn nghệ thuật Nam Cao, giúp độc giả hiểu cách chi tiết, sâu sắc ý nghĩa đóng góp nghiệp văn chƣơng Nam Cao cho văn xuôi thực nƣớc ta; giúp độc giả cảm nhận đúng, sâu tác phẩm văn học Nam Cao Vì vậy, chúng tơi mạnh dạn chọn cho đề tài luận văn Và điều đặc biệt thúc tơi tiến hành luận văn Đó việc tơi đƣợc may mắn sinh lớn lên vùng chiêm trũng Hà Namquê hƣơng nhà văn Nam Cao Từ thuở học sinh cắp sách tới trƣờng, tác phẩm văn học Nam Cao chƣơng trình học phổ thơng để lại tơi nhiều ấn tƣợng sâu sắc Đọc tác phẩm ông tơi biết hiểu đƣợc tƣ duy, tình cảm, ngôn ngữ đặc trƣng ngƣời sống mảnh đất quê hƣơng cách gần kỉ Tôi cảm ơn nhà văn Nam Cao tự hỏi rằng: tạo sức mạnh trƣờng tồn cho tác phẩm văn học Nam Cao? Khơng khác giá trị biểu ngôn ngữ Đƣợc may mắn học tập rèn luyện khoa Ngôn ngữ, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, hy vọng việc nghiên cứu cấu trúc độc thoại ngôn ngữ kể chuyện Nam Cao góp phần cơng sức nhỏ bé vào việc nghiên cứu giá trị đóng góp to lớn mặt ngơn ngữ nghiệp văn học Nam Cao LUẬN VĂN THẠC SỸ Cấu trúc độc thoại ngôn ngữ kể chuyện Nam Cao Phạm vi, đối tượng nghiên cứu Phạm vi đối tƣợng nghiên cứu luận văn tất đoạn độc thoại nội tâm truyện ngắn, bút ký Nam Cao, hai tập Nam Cao toàn tập (I & II), cụ thể qua 22 truyện ngắn, bút ký, nhà xuất Văn học 2002 Tất đoạn độc thoại nội tâm đƣợc xem xét phạm vi ngữ cảnh cần thiết toàn văn Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phƣơng pháp thống kê, miêu tả, so sánh phân tích ngơn ngữ hai mặt: - Cấu trúc hình thức đoạn độc thoại nội tâm - Nội dung thể đoạn độc thoại nội tâm Ứng dụng kiến thức lí luận để miêu tả chuẩn xác ngôn ngữ độc thoại nội tâm truyện ngắn, bút ký Nam Cao Từ thấy đƣợc: - Giá trị biểu đoạn độc thoại nội tâm (giá trị ngữ nghĩa, giá trị liên kết, tính hợp lí, chặt chẽ, mạch lạc…) - Nét độc đáo, riêng biệt bút pháp Nam Cao Ý nghĩa đóng góp luận văn Những kết nghiên cứu luận văn sẽ: - Góp cách nhìn cụ thể, chi tiết, đầy đủ hệ thống nghệ thuật Nam Cao - Giúp cho việc cảm nhận nhƣ giảng dạy tác phẩm Nam Cao tốt hơn, toàn diện hơn, sâu sắc Cấu trúc độc thoại ngôn ngữ kể chuyện Nam LUẬN VĂN THẠC SỸ Cao - Góp thêm tiếng nói việc sâu nghiên cứu phong cách Nam Cao nói chung Đó ý nghĩa đóng góp mặt thực tiễn luận văn - Về mặt lí luận: nghiên cứu luận văn bổ sung vào mảng lí luận việc nghiên cứu văn phân tích diễn ngơn Bố cục luận văn Ngồi phần mở đầu, kết luận thƣ mục tham khảo, luận văn đƣợc chia thành chƣơng theo trình tự xếp nhƣ sau: Chương 1: CƠ SỞ LÍ THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Chương 2: CẤU TRÚC CÁC ĐOẠN ĐỘC THOẠI NỘI TÂM TRONG NGÔN NGỮ KỂ TRUYỆN CỦA NAM CAO Chương 3: GIÁ TRỊ BIỂU HIỆN CỦA CÁC ĐOẠN ĐỘC THOẠI NỘI TÂM TRONG NGÔN NGỮ KỂ CHUYỆN CỦA NAM CAO LUẬN VĂN THẠC SỸ Cấu trúc độc thoại ngôn ngữ kể chuyện Nam Cao CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Về khái niệm độc thoại, đối thoại (theo quan điểm giao tiếp) Ngôn ngữ hệ thống tín hiệu đặc biệt, phƣơng tiện giao tiếp quan trọng ngƣời Nhờ ngôn ngữ mà ngƣời hiểu q trình lao động sinh hoạt, nhờ ngơn ngữ mà ngƣời diễn đạt cho hiểu đƣợc tƣ tƣởng, tình cảm, trạng thái nguyện vọng Ngơn ngữ thực trực tiếp tƣ tƣởng, trực tiếp tham gia vào trình hình thành tƣ tƣởng Là cơng cụ giao tiếp, ngơn ngữ cịn cơng cụ tƣ Theo R Jakobson, ngôn ngữ hệ thống tín hiệu để truyền đạt qua kênh thơng tin hai bên: thể phát thể nhận (và ngƣợc lại) Đó hình thức giao tiếp lời ngƣời nói (SP1) với ngƣời nghe (SP2) Trong q trình giao tiếp, có hai loại hình thức giao tiếp chủ yếu Đó giao tiếp chiều giao tiếp nhiều chiều Thế giao tiếp chiều, giao tiếp nhiều chiều? Hình thức giao tiếp chiều hình thức giao tiếp có bên nói, truyền thơng tin, truyền đạt tƣ tƣởng khác không quan tâm đến phản hồi; cịn bên tiếp nhận Hình thức thƣờng gặp mệnh lệnh quân sự, diễn văn, báo cáo, nói phát viên truyền thanh, truyền hình Khơng có diện hai đối tƣợng tham gia vào trao đổi (một chiều, cách mặt) Đó độc thoại (cịn gọi đơn thoại, monologue) Với đơn thoại “ngƣời ta quan tâm tới lời nói diễn ngơn mà không quan tâm tới phản ứng hồi đáp” [Đỗ Hữu Châu & Bùi Minh Tốn 1993: 226] Cịn hình thức giao tiếp bình thƣờng có ngƣời nói, ngƣời LUẬN VĂN THẠC SỸ Cấu trúc độc thoại ngôn ngữ kể chuyện Nam Cao Tất đoạn độc thoại nội tâm nhân vật, mạch tâm lí nhân vật nhân vật ngƣời nơng dân, ngƣời trí thức tiểu tƣ sản, ngƣời già hay ngƣời trẻ thấy ẩn sâu dƣới diễn biến tâm lý phức tạp, vui buồn, nỗi niềm tâm sự, giằng xé màu sắc triết lí Vậy làm nên màu sắc triết lí ấy? Đó lối sử dụng thành ngữ, tục ngữ, kinh nghiệm sống trở thành chân lý, thành lẽ phải đặc trƣng ngƣời nông dân vùng đồng Bắc Bộ Nam Cao Tâm lí nhân vật vận động nhờ xen vào ý nghĩ nhƣ triết lý sống, thành ngữ, tục ngữ Đó cách nghĩ, cách bộc lộ ngƣời nông dân Hầu nhƣ lời độc thoại nội tâm diễn theo trình tự nhƣ thế, chẳng hạn: “cái thằng Bá Kiến này, già đời đục khoét, đớn nƣớc mà chịu lép nhƣ trấu thế? Thơi dại mà vào miệng cọp ” (Chí Phèo, tr.87); “Khơng phải cụ đớn, thật cụ khơn róc đời, thứ sợ kẻ anh hùng, thứ hai sợ kẻ cố liều thân Chí Phèo khơng anh hùng, nhƣng thằng liều lĩnh Liều lĩnh cịn thèm chấp! Thế mềm nắn rắn bng? ” (Chí Phèo, tr 88, 89); “…Cái nghề quan bám thằng có tóc bám thằng trọc đầu? ” (Chí Phèo, tr 89, tập I); “Một ngƣời đau chân có lúc quên đƣợc chân đau để nghĩ đến khác đâu? Khi ngƣời ta khổ ngƣời ta chẳng cịn nghĩ đến đƣợc nữa.” (Lão Hạc, tr.205); “Thƣơng để bụng Nng giết đi.” (Một đám cưới, tr.218); “Đã đành anh chàng có ý bịn đây, nhƣng tham đời mà lại chả tham? ” (Ở hiền, tr.366, tập I); “Kẻ mạnh kẻ giúp đỡ kẻ khác lên đôi vai mình.” (Đời thừa, tr 604); “Những kẻ suốt đời tính tốn kẻ tự làm khổ thân suốt đời” (Trăng sáng, tr.581); “Hiếu động, cƣơng cƣờng, cảm thói thƣờng kẻ lớn mà sung sức” (Đường vơ Nam, tr 358); “làm có cơng lý, có thẳng 97 LUẬN VĂN THẠC SỸ Cấu trúc độc thoại ngôn ngữ kể chuyện Nam Cao xã hội tồn nơ lệ dƣới quyền phủ làm tay sai cho quân kẻ cƣớp” (Cách mạng, tr.360) Những dòng độc thoại kinh nghiệm sống, kinh nghiệm tâm lý quan hệ xã hội cộng đồng nông dân Nam Cao sử dụng từ ngữ lối nói ngƣời nơng dân để triết lý sống, sƣớng khổ ngƣời Lối nói “có chứng” ngƣời nơng dân đƣợc Nam Cao sử dụng cách triệt để tạo tính chân thực, khách quan đoạn độc thoại nội tâm Tạo độ tin cậy cần thiết cho độc giả thứ ngơn ngữ bình dân nhƣng lại mang đầy màu sắc triết lý Và có tin cậy thuyết phục đƣợc độc giả trƣớc suy nghĩ nội tâm nhân vật Chính tạo phong cách “nông dân” việc sử dụng từ ngữ Nam Cao Đây điểm đặc sắc độc đáo ngòi bút Nam Cao 3.2.4 Sử dụng nhiều từ ngữ văn nghị luận Khảo sát 88 đoạn độc thoại nội tâm 22 truyện ngắn, chúng tơi cịn thấy Nam Cao sử dụng nhiều từ ngữ văn nghị luận nhƣ: vả lại, dù sao, thế, sao, vì, mà, nên Những từ ngữ xuất nhiều đoạn độc thoại nội tâm tƣởng nhƣ làm cho mạch suy nghĩ, diễn biến tâm lý nhân vật khơ cứng khn sáo nhƣng thực tế ngƣợc lại Việc sử dụng nhiều từ ngữ văn nghị luận Nam Cao lại điều đặc sắc Những từ ngữ tạo logic cho mạch suy nghĩ, tạo nên chiều sâu lập luận nhân vật Những từ ngữ thể lối nói, lối suy nghĩ chắn, chân thực, có lập luận, có lý lẽ đặc trƣng ngƣời nơng dân Và với tƣ cách công cụ ngôn ngữ xây dựng đoạn văn độc thoại nội tâm, từ ngữ từ ngữ quan hệ làm cho câu nối kết đƣợc với nhau, ghi nhận hình thức nội dung mối 98 LUẬN VĂN THẠC SỸ Cấu trúc độc thoại ngôn ngữ kể chuyện Nam Cao quan hệ Nói cách khác, từ ngữ đƣợc coi nhƣ đánh dấu liên kết nghĩa câu đoạn văn độc thoại nội tâm, có nhiệm vụ giải thích nghĩa đoạn văn Và điều quan trọng độc giả thấy đoạn độc thoại nội tâm nhân vật hợp lí, trƣớc kiện, biến cố nhân vật phải suy nghĩ nhƣ vậy, mạch tâm lí nhân vật phải tiến triển nhƣ vậy, khơng thể khác đƣợc Và nhờ từ ngữ mà đoạn độc thoại Nam Cao có giá trị biểu nội dung rõ ràng, có logic có sức thuyết phục Sử dụng nhiều từ ngữ văn nghị luận để xây dựng đoạn văn độc thoại nội tâm tạo phong cách riêng biệt nhà văn Nam Cao việc sử dụng ngôn ngữ, tạo nét độc đáo, đặc sắc ngôn ngữ thể đoạn văn độc thoại nội tâm 3.2.5 Sử dụng nhiều câu hỏi nghi vấn để diễn giải tâm lí nhân vật Nhƣ Nam Cao tạo đƣợc phong cách riêng, bút pháp đặc sắc việc sử dụng từ ngữ đoạn độc thoại nội tâm Và thông qua việc sử dụng từ ngữ Nam Cao đó, nhà văn có diễn giải tâm lí nhân vật theo phong cách riêng biệt dựa tình tiết thực Đó việc ông sử dụng đoạn độc thoại nội tâm nhiều câu nghi vấn mà khơng có lời giải đáp Điều thể bế tắc, quẩn quanh từ suy nghĩ đến hành động nhân vật, khắc sâu bi kịch mà số phận nhân vật phải gánh chịu Những câu hỏi luôn đƣợc đặt trƣớc hoàn cảnh, sau kiện, biến cố, thể chịu đựng, quẫn nhân vật Họ bất lực trƣớc bất công xã hội Tất dồn nén, uất ức trào lên thành câu hỏi bất tận khơng đƣợc giải đáp Tất lớp nhân vật Nam Cao từ 99 LUẬN VĂN THẠC SỸ Cấu trúc độc thoại ngôn ngữ kể chuyện Nam Cao ngƣời trí thức đến ngƣời nơng dân, loại nhân vật quay cuồng câu hỏi không điểm dừng Hộ-nhân vật trí thức tiểu tƣ sản tác phẩm Đời thừa cay đắng, nghẹn ngào: “Khốn nạn! Khốn nạn thay cho hắn! Bởi thằng khốn nạn! Hắn kẻ bất lƣơng! Sự cẩu thả nghề bất lƣơng Nhƣng cẩu thả văn chƣơng thật đê tiện Chao ơi! Hắn viết gì? Tồn vơ vị, nhạt phèo, gợi tình cảm nhẹ, nơng, diễn vài ý thơng thƣờng quấy lỗng thứ văn phẳng ƣ dễ dãi Hắn chẳng đem chút lạ đến văn chƣơng Thế nghĩa là kẻ vơ ích, ngƣời thừa Văn chƣơng không cần đến ngƣời thợ khéo tay, làm theo vài kiểu mẫu đƣa cho Văn chƣơng dung nạp ngƣời biết đào sâu, biết tìm tịi, khơi nguồn chƣa khơi, sáng tạo chƣa có Hắn nghĩ buồn, buồn lắm! Cịn buồn lại chán mình? Cịn đau đớn cho kẻ khát khao làm mà nâng cao giá trị đời sống mình, mà kết cục chẳng làm đƣợc gì, lo cơm áo mà đủ mệt? Hắn để mặc vợ khổ sở ƣ? Hắn bỏ liều, ruồng rẫy chúng, hy sinh nhƣ ngƣời ta nói ƣ?” (Đời thừa, tr 603, tập I); “Kẻ mạnh kẻ giúp đỡ kẻ khác đơi vai Vả lại hèn thằng trai không nuôi vợ, cịn mong làm nên trị nữa?” (Đời thừa, tr.603, 604, tập I) Ngƣời trí thức tác phẩm Mua nhà rên siết trƣớc bất công, tệ nạn xã hội đẩy ngƣời đến bƣớc đƣờng cùng, khơng lối thốt: “Phải, tơi ác q, anh Kim Rồi đây, hối hận toả bóng đen vào nhà tôi, rộng rãi trƣớc Những chiều đông lạnh lẽo, thạch sing nấp xà ngang, tắc lƣỡi nhắc cho biết: ác quá! Tôi ác quá! Nhƣng mà anh Kim ạ! Nghĩ ngợi làm 100 LUẬN VĂN THẠC SỸ Cấu trúc độc thoại ngôn ngữ kể chuyện Nam Cao cảnh lúc hạnh phúc chăn hẹp Ngƣời mà chẳng thiệt đến ai! ” (Mua nhà, tr 599, tập I) Đến Nhu, cô gái nông dân cần cù, nhút nhát phải tự đặt câu hỏi cho mình: “Tại đời lại có nhiều bất công đến thế? Tại hiền gặp lành? Tại kẻ hay nhịn hay nhƣờng thƣờng thƣờng lại chẳng đƣợc nhịn, nhƣờng Cịn kẻ thành cơng hầu hết lại ngƣời tham lam, chẳng biết nhịn nhƣờng nhiều lại xảo trá, lọc lừa tàn nhẫn, tàn nhẫn.” (Ở hiền, tr 358, 359, tập I) Những câu hỏi nhƣ bão lòng tâm hồn ngƣời tích tụ, dồn nén thành giơng tố đời, địi đƣợc giải đáp Đó phong cách diễn giải tâm trạng bế tắc, bất lực trƣớc bất công diễn hàng ngày số phận nhân vật với nhiều màu sắc khác Nam Cao Cách mạng Tháng Tám thành công mở đƣờng cho ngòi bút Nam Cao Cuộc sống số phận nhân vật khơng cịn bế tắc, bất cơng Các nhân vật khơng cịn phải tự vấn bất cơng xảy với thân Những câu hỏi đoạn độc thoại nội tâm lại hƣớng tới vấn đề khác lớn hơn, vấn đề xã hội, đổi thay đem lại ánh sáng cho dân tộc, đổi thay tác động đến đời sống ngƣời nhƣ Những câu hỏi dòng độc thoại nội tâm nhân vật Độ truyện ngắn Đôi mắt xoay quanh vấn đề tƣ tƣởng Anh ta băn khoăn, day dứt, trăn trở tự vấn mình: “Nhƣng gặp lần hân hoan đến thế? Anh đủ để lột xác chăng? Hay kháng chiến mãnh liệt dân tộc quét khỏi đầu anh cũ cịn sót lại?” (Đôi mắt, tr 461, tập II); rồi: “Sao anh không theo đội, diễn kịch tuyên truyền, nhập bọn với đồn văn hố kháng chiến để đƣợc thấy sinh viên, công chức xung phong vào vệ 101 LUẬN VĂN THẠC SỸ Cấu trúc độc thoại ngôn ngữ kể chuyện Nam Cao quốc quân, bác sĩ sốt sắng làm việc viện khảo cứu hay viện quân y, bạn văn nghệ sĩ anh mê mải sâu vào quần chúng để học dạy họ, đồng thời tìm cảm hứng cho văn nghệ” (Đôi mắt, tr 472, tập II) Nhƣng câu hỏi câu hỏi tự vấn thái độ, ý thức, trách nhiệm ngƣời khác trƣớc đổi thay diễn đời sống ngƣời Những câu hỏi khơng cịn mang sức nặng bế tắc nữa, câu hỏi đƣợc đặt nhẹ nhàng với thái độ nhẹ nhàng Và đổi thay to lớn dễ nhận thấy tất đoạn độc thoại nội tâm đƣợc sử dụng tác phẩm viết sau Cách mạng Nam Cao ông đặt câu hỏi tự vấn nhân vật khơng cịn xoay quanh khía cạnh quyền lợi cá nhân mà hƣớng tới khía cạnh nghĩa vụ quyền lợi ngƣời trƣớc đổi thay to lớn dân tộc Đó đổi bút pháp Nam Cao tƣ tƣởng Vẫn cách diễn giải tâm trạng nhân vật nhƣ trƣớc, thể băn khoăn, nỗi niềm nhân vật câu hỏi liên tục nhƣng diễn tả bế tắc, than thân, trách phận Ẩn chứa đằng sau câu hỏi lịng, nhiệt tình đóng góp tài năng, sức lực, tâm huyết cho Cách mạng “một anh tuyên truyền nhãi nhép”, “khốc ba lơ lên vai hết làng đến làng kia” nhân vật trí thức Độ Những câu hỏi độc thoại nội tâm đƣợc Nam Cao đặt khơng cịn lạnh lùng đến tàn nhẫn nhƣ đoạn độc thoại nội tâm nhân vật trí thức trƣớc Cách mạng Những câu hỏi nội tâm nhân vật đƣợc đặt nhiều, chẳng hạn nhƣ: “Ai khen? Ai trách? Tơi muốn tìm để hiểu Cái thúc chị em vùng địch thích vào du kích? Một chút lãng mạn chăng? Hay nỗi căm giận lũ giặc bị đến đâu giở tro hãm hiếp? Thà chết cịn bị nhục Và khơng phải lòng phẫn nộ 102 LUẬN VĂN THẠC SỸ Cấu trúc độc thoại ngôn ngữ kể chuyện Nam Cao nhỏ nhen hèn hạ, bất công kẻ đàn ông lạc hậu, ruồng bỏ, hắt hủi chị phụ nữ đáng thƣơng bị sa vào tay giặc? Hay lời thách thức nói với bên nam giới?” (Những bàn tay đẹp ấy, tr.485, tập II); “Nếu lỡ việc chị em? Nếu mà chị em hỏng việc? Trong vùng địch ngƣời hẹn đến mà khơng đến, việc gieo hoang mang vào đầu óc ngƣời Phải bị chộp đƣờng? Nhiều thế, mà kế hoạch định, khơng dám đem thi hành nữa.” (Những bàn tay đẹp ấy, tr 484, tập II); “… Bây gặp nhau, ngoảnh mặt đi, khơng muốn nhìn Thế mà anh ngƣời, ngƣời Thù ghét chi, cho đời giảm đẹp đi? Tại khơng thể nhìn vui vẻ thân thiện? Cái chia rẽ chúng ta, chia rẽ lồi ngƣời, khơng phải màu da, tiếng nói; chênh lệch vơ lý ngƣời ngƣời…” (Cách mạng, tr 388, tập II)… Hầu nhƣ tác phẩm viết sau cách mạng nào, đoạn độc thoại nội tâm có câu hỏi Nhƣng câu hỏi nội tâm nhân vật đƣợc đặt điềm đạm từ tốn thể rõ tính cách nhân vật với ý thức, thái độ, trách nhiệm trƣớc đổi thay to lớn dân tộc Qua khảo sát toàn 88 đoạn văn độc thoại nội tâm, thấy câu hỏi đƣợc nhà văn sử dụng có giá trị đặc biệt việc lý giải lo lắng, băn khoăn, nỗi niềm nhân vật đồng thời cách để nhà văn thể ý đồ sáng tác Những câu hỏi góp phần tạo nét độc đáo bút pháp sử dụng độc thoại nội tâm, tạo phong cách lý giải tình nhƣ phong cách sử dụng ngôn ngữ riêng biệt nhà văn Nam Cao 3.2.6 Tiểu kết 103 LUẬN VĂN THẠC SỸ Cấu trúc độc thoại ngôn ngữ kể chuyện Nam Cao Nhƣ vậy, đoạn độc thoại nội tâm tác phẩm Nam Cao có giá trị khẳng định phong cách tác giả rõ nét Ngôn ngữ thể đoạn văn độc thoại nội tâm phong phú, đa dạng tạo nét độc đáo bút pháp Nam Cao Nội dung triển khai đoạn độc thoại nội tâm theo mạch tâm lí, từ ngữ sử dụng, phong cách diễn giải tâm lí nhân vật xuất phát từ tình tiết thực xã hội nông dân nơi làng quê Bắc Bộ tạo phong cách riêng biệt Nam Cao - nhà văn tiêu biểu cho văn học thực đầu kỉ XX Nam Cao thành công với độc thoại nội tâm Độc thoại nội tâm- hình thức giao tiếp chiều đặc biệt trở thành thủ pháp nghệ thuật độc đáo truyện ngắn Nam Cao Khi nghiên cứu nghệ thuật phong cách Nam Cao khơng thể khơng nói đến độc thoại nội tâm 104 LUẬN VĂN THẠC SỸ Cấu trúc độc thoại ngôn ngữ kể chuyện Nam Cao KẾT LUẬN Trong luận văn, để tiến hành miêu tả, phân tích độc thoại nội tâm, dựa phạm vi nghiên cứu lý thuyết chủ yếu sau: - Lí thuyết hội thoại: độc thoại (hình thức giao tiếp chiều) - Lí thuyết văn bản, diễn ngơn - Lí thuyết đoạn văn cấu trúc đoạn văn Độc thoại nội tâm- hình thức giao tiếp chiều đặc biệt, xuất chủ yếu văn nghệ thuật (truyện ngắn, truyện vừa, tiểu thuyết ) Độc thoại nội tâm đƣợc nghiên cứu với tƣ cách bút pháp nghệ thuật trội văn nghệ thuật, cụ thể truyện ngắn nhà văn thực xuất sắc nửa đầu kỉ XX - Nam Cao Luận văn tiến hành miêu tả, phân tích đoạn độc thoại nội tâm truyện ngắn Nam Cao chủ yếu bình diện cấu trúc hình thức giá trị biểu Độc thoại nói chung độc thoại nội tâm nói riêng hình thức tổ chức diễn ngơn đặc biệt (qua văn Nam Cao) Các kết cho thấy độc thoại nội tâm thực thủ pháp đắc dụng Dĩ nhiên, có cách thức, cấu trúc liên kết nội (mở đề, nhập đề, kết đề, ) liên kết cho ngữ cảnh rộng (toàn văn bản) khác nhau, tuỳ trƣờng hợp Chính vậy, mà thủ pháp có cách biểu đa dạng: theo hƣớng phát triển, mở rộng chủ đề, đan cài nhằm mơ tả khắc sâu tâm lí nhân vật nhằm thực mục đích tác giả 105 LUẬN VĂN THẠC SỸ Cấu trúc độc thoại ngôn ngữ kể chuyện Nam Cao Những nghiên cứu luận văn cung cấp thêm thông tin lƣợng nhƣ chất để khẳng định giá trị tác phẩm văn học (văn nghệ thuật), đánh giá kĩ đối tƣợng, kiện, nhân vật, tình huống…; tăng khả cảm thụ tác phẩm Luận văn sử dụng tƣ liệu hai tập Nam Cao toàn tập, xuất gần đây, đƣợc biên soạn đầy đủ hệ thống để tiến hành miêu tả, phân tích góp thêm tiếng nói làm phong phú kho tàng nghiên cứu Nam Cao nhìn từ góc độ ngơn ngữ học Luận văn tập trung miêu tả số lƣợng phát ngôn cấu thành đoạn độc thoại giá trị biểu đoạn độc thoại nội tâm (khẳng định chủ đề tƣ tƣởng tác phẩm, ngôn ngữ sử dụng, cách diễn giải riêng biệt Nam Cao) góp thêm liệu ngôn ngữ phong phú để định vị phong cách tác giả Khai thác kĩ đoạn độc thoại giúp nhà nghiên cứu phong cách Nam Cao toàn diện hơn, sâu sắc hơn; giúp cho việc giảng dạy kiến thức văn học trƣờng phổ thông kĩ càng, sâu sắc có sức thuyết phục 106 LUẬN VĂN THẠC SỸ Cấu trúc độc thoại ngôn ngữ kể chuyện Nam Cao TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Diệp Quang Ban (1996), Ngữ pháp tiếng Việt (II), NXB Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (1998), Văn liên kết tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (1998), “Về mạch lạc văn bản”, Ngôn ngữ (1), tr 47-55 Nguyễn Tài Cẩn (1996, tái bản), Ngữ pháp tiếng Việt (Tiếng - Từ ghép Đoản ngữ), NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Chafe L.W (1998), Ý nghĩa cấu trúc ngôn ngữ, NXB Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1982), “Ngữ nghĩa học hệ thống ngữ nghĩa học hoạt động”, Ngôn ngữ (3), tr 18-33 Đỗ Hữu Châu (1983), “Ngữ nghĩa học hệ thống ngữ nghĩa học hoạt động”, Ngôn ngữ (1), tr 12-26 (tiếp theo) Đỗ Hữu Châu (1985), “Các yếu tố dụng học tiếng Việt”, Ngôn ngữ (4), tr 14-16 Đỗ Hữu Châu (Chủ biên), Bùi Minh Tốn (1993), Đại cương ngơn ngữ học (t.1), NXB Giáo dục, Hà Nội 10 Trương Văn Chình Nguyễn Hiến Lê (1963) Khảo luận ngữ pháp Việt Nam, Viện Đại học Huế 11 Nguyễn Đức Dân (1987), Lơgích - Ngữ nghĩa - Cú pháp, NXB Đại học & THCN, Hà Nội 107 LUẬN VĂN THẠC SỸ Cấu trúc độc thoại ngôn ngữ kể chuyện Nam Cao 12 Đinh Văn Đức (1986), Ngữ pháp tiếng Việt (từ loại), NXB Đại học & THCN, Hà Nội 13 Lê Đông (1996), Ngữ nghĩa - ngữ dụng câu hỏi danh, Luận án PTS khoa học Ngữ văn, Hà Nội 14 Gal’perin I P (1987), Văn với tư cách đối tượng nghiên cứu ngôn ngữ học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 15 Nguyễn Thiện Giáp (1998), Cơ sở ngôn ngữ học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 16 Cao Xuân Hạo (1991), Tiếng Việt : Sơ thảo ngữ pháp chức (q 1), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 17 Kasevich V.B (1998), Những yếu tố sở ngôn ngữ học đại cương, NXB Giáo dục, Hà Nội 18 Nguyễn Lai (1998), Ngôn ngữ tư duy, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 19 Lưu Vân Lăng (1998), Ngôn ngữ học tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 20 Lyons J (1996), Nhập môn ngôn ngữ học lí thuyết, NXB Giáo dục, Hà Nội 21 Moskalskaja O.I (1998), Ngữ pháp văn bản, NXB Giáo dục, Hà Nội 22 Phan Ngọc (2000), Cách giải thích văn học ngơn ngữ học, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh 23 Nhiều tác giả (1984), Ngôn ngữ : Khuynh hướng - Lĩnh vực - Khái niệm (1), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 24 Nhiều tác giả (1986), Ngôn ngữ : Khuynh hướng - Lĩnh vực - Khái niệm (2), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 108 LUẬN VĂN THẠC SỸ Cấu trúc độc thoại ngôn ngữ kể chuyện Nam Cao 25 Nunan D (1997), Dẫn nhập phân tích diễn ngơn, NXB Giáo dục, Hà Nội 26 Hồng Phê (1989), Lơgic ngơn ngữ học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 27 Hoàng Trọng Phiến (1980), Ngữ pháp tiếng Việt (câu), NXB Đại học THCN, Hà Nội 28 Nguyễn Anh Quế (1988), Hư từ tiếng Việt đại, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 29 Saussure F.de (1973), Giáo trình ngơn ngữ học đại cương, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 30 Stepanov Ju (1977), Những sở ngôn ngữ học đại cương, NXB Đại học & THCN, Hà Nội 31 Đào Thản (1998), Từ ngôn ngữ chung đến ngôn ngữ nghệ thuật, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 32 Nguyễn Kim Thản (1997, tái bản), Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 33 Nguyễn Thị Việt Thanh (1999), Hệ thống liên kết lời nói, NXB Giáo dục, Hà Nội 34 Lý Toàn Thắng (1983), “Về vấn đề ngôn ngữ tƣ duy”, Ngôn ngữ (2), tr 13-19 35 Lý Toàn Thắng (2002), Mấy vấn đề Việt ngữ học ngôn ngữ học đại cương, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 36 Phạm Văn Thấu (2000), Cấu trúc liên kết cặp thoại, Luận án tiến sĩ Khoa học Ngữ Văn, Hà Nội 37 Trần Ngọc Thêm (1999, tái bản), Hệ thống liên kết văn tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 109 LUẬN VĂN THẠC SỸ Cấu trúc độc thoại ngôn ngữ kể chuyện Nam Cao 38 Nguyễn Minh Thuyết, Nguyễn Văn Hiệp (1991), “Về khái niệm nịng cốt câu”, Ngơn ngữ (4), tr 50-56 39 Nguyễn Minh Thuyết, Nguyễn Văn Hiệp (1998), Thành phần câu tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 40 Phạm Văn Tình (1999), Ngữ cảnh lâm thời phép tỉnh lược, Báo cáo khoa học Hội thảo khoa học Việt - Nga, Viện Ngơn ngữ học, Hà Nội, 11-1999 41 Phạm Văn Tình (2002), “Im lặng - Một dạng tỉnh lƣợc ngữ dụng”, Ngơn ngữ (5), tr 44-49 42 Phạm Văn Tình (2002), Phép tỉnh lược ngữ trực thuộc tỉnh lược tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 43 Trung tâm Khoa học xã hội & Nhân văn Quốc gia (2000, tái bản), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 44 Hoàng Tuệ (2001), Tuyển tập ngôn ngữ học, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 45 Hồng Văn Vân (2002), Ngữ pháp kinh nghiệm cú tiếng Việt theo quan điểm chức hệ thống, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 46 Viện Ngơn ngữ học (Hồng Phê chủ biên) (2000), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng - Trung tâm từ điển học 47 Nhiều tác giả (1998), Nam Cao tác giả tác phẩm, NXB Văn học, Hà Nội 48 Nhiều tác giả (2003), Nam Cao nhà văn thực xuất sắc, NXB Văn hố- thơng tin, Hà Nội 110 LUẬN VĂN THẠC SỸ Cấu trúc độc thoại ngôn ngữ kể chuyện Nam Cao II TÀI LIỆU TIẾNG ANH 49 Asher R E (Ed.)(1994), The Encyclopaedia of Language and Linguistics (10 vol.), Pergamon Press, Oxford - New York - Seoul Tokyo 50 Austin J L (1962), How to things with Words, Oxford, Claren Press 51 Grice H P (1975), “Logic and convesation”, Syntax and semantics, New York 52 Halliday M A K (1998), An Introduction to Functional Gramar, Arnold, London - New York - Sydney - Aucland 53 Halliday M A K and Hasan R (1976), Cohesion in English, Longman, London 54 International Encyclopedia of Linguistics, vol , (1992), Oxford University Press 55 Lyons J (1977), Semantics, Vol 1, Cambridge University Press, London - New York - Melbourne 111 ... CẤU TRÚC CÁC ĐOẠN ĐỘC THOẠI NỘI TÂM TRONG NGÔN NGỮ KỂ TRUYỆN CỦA NAM CAO Chương 3: GIÁ TRỊ BIỂU HIỆN CỦA CÁC ĐOẠN ĐỘC THOẠI NỘI TÂM TRONG NGÔN NGỮ KỂ CHUYỆN CỦA NAM CAO LUẬN VĂN THẠC SỸ Cấu trúc. .. VĂN THẠC SỸ Cấu trúc độc thoại ngôn ngữ kể chuyện Nam Cao Chương CẤU TRÚC CÁC ĐOẠN ĐỘC THOẠI NỘI TÂM TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA NAM CAO Hình thức thể đoạn độc thoại nội tâm truyện ngắn Nam Cao? ??…………………………………………………………... Cấu trúc độc thoại ngôn ngữ kể chuyện Nam Cao dạng mang bốn chức ngôn ngữ Do đặc thù độc thoại mà ngôn ngữ độc thoại thứ ngôn ngữ phản ánh chất sâu xa tƣợng ngữ nghĩa - ngữ dụng ngôn ngữ Nói cách

Ngày đăng: 15/03/2021, 12:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w