Nghiên cứu xác định điều kiện may thực hiện đường may trên sản phẩm sơ mi nam cao cấp

156 11 0
Nghiên cứu xác định điều kiện may thực hiện đường may trên sản phẩm sơ mi nam cao cấp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu xác định điều kiện may thực hiện đường may trên sản phẩm sơ mi nam cao cấp Nghiên cứu xác định điều kiện may thực hiện đường may trên sản phẩm sơ mi nam cao cấp Nghiên cứu xác định điều kiện may thực hiện đường may trên sản phẩm sơ mi nam cao cấp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGUYỄN PHƯƠNG LINH NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH ĐIỀU KIỆN MAY THỰC HIỆN ĐƯỜNG MAY TRÊN SẢN PHẨM SƠ MI NAM CAO CẤP NGÀNH: CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU DỆT MAY Hà Nội, tháng năm 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGUYỄN PHƯƠNG LINH NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH ĐIỀU KIỆN MAY THỰC HIỆN ĐƯỜNG MAY TRÊN SẢN PHẨM SƠ MI NAM CAO CẤP NGÀNH: CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU DỆT MAY Hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHAN THANH THẢO Hà Nội, tháng năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu hướng dẫn khoa học PGS.TS Phan Thanh Thảo Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa từ ng cơng bố cơng trình khác Nếu có điều sai phạm, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày … tháng … năm 201… (Ký tên ghi rõ họ tên) i LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, xin gửi lời cảm ơn chân thành tri ân tới cô PGS.TS Phan Thanh Thảo tận tình hướng dẫn, truyền dạy kiến thức quý báu, động viên giành nhiều thời gian cho tơi suốt q trình thực luận văn Tôi xin gởi lời cảm ơn chân thành đến :  Ban giám hiệu trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội  Quý thầy cô giáo Viện Dệt May – Da Giày Thời Trang Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội  Viện đào tạo sau đại học Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội  Viện Dệt May Hà Nội  Các bạn đồng nghiệp, tập thể giảng viên khoa Công Nghệ May Trường ĐH Công Nghiệp Dệt May Hà Nội  Gia đình người thân tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ cho tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! ii LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH SÁCH CÁC BẢNG vii DANH SÁCH CÁC HÌNH ix DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT xi TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Error! Bookmark not defined Chương I TỔNG QUAN 1.1 Phân tích đặc điểm yêu cầu chất lượng đường may sản phẩm áo sơ mi cao cấp thị trường Việt Nam 1.1.1 Đánh giá nhu cầu tiêu thụ sản phẩm may cao cấp thị trường Việt Nam 1.1.2 Phân tích đặc điểm yêu cầu chất lượng đường may sản phẩm sơ mi cao cấp 1.1.2.1 Thế sản phẩm áo sơ mi cao cấp? 5 1.1.2.2 Phân tích đặc điểm yêu cầu chất lượng đường may thể sản phẩm sơ mi cao cấp 1.1.2.3 Khảo sát đặc tính đường may mũi thoi 301 sử dụng may sản phẩm áo sơ mi cao cấp 16 1.2 Nghiên cứu yêu cầu chất lượng đường may thực gia công sản phẩm sơ mi cao cấp 1.2.1 Độ bền đường may 18 18 1.2.1.1 Khái niệm 18 1.2.1.2 Độ bền kéo đứt 19 1.2.1.2 Độ giãn đứt 21 1.2.1.3 Hệ số hiệu dụng đường may mũi thoi 301 22 iii 1.2.1.4 Phương pháp xác định độ bền đường may 1.2.2 Độ nhăn đường may 22 24 1.2.2.1 Khái niệm 24 1.2.2.2 Các phương pháp xác định độ nhăn đường may [6] 27 1.3 Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đường may sản phẩm sơ mi nam cao cấp 44 1.3.1 Khảo sát số nghiên cứu nước yếu tố ảnh hưởng đến độ bền đường may 44 1.3.2 Khảo sát số nghiên cứu nước yếu tố ảnh hưởng đến độ nhăn đường may 52 1.3.3 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đường may sản phẩm sơ mi nam cao cấp 58 1.3.3.1 Chỉ may sản xuất may công nghiệp 58 1.3.3.2 Một số yếu tố khác 66 KẾT LUẬN CHƯƠNG I 80 Chương 82 NỘI DUNG – ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 82 2.1 Nội dung nghiên cứu 82 2.1.1 Nghiên cứu ảnh hưởng loại may đến độ bền đường may, độ nhăn đường may 83 2.1.2 Nghiên cứu xác định hệ số hiệu dụng đường may 84 2.1.3 Nghiên cứu ảnh hưởng đồng thời thông số công nghệ may tới độ bền đường may – Xác định thông số công nghệ tối ưu vải may nghiên cứu 85 2.1.3.1 Tốc độ may 85 2.1.3.2 Mật độ mũi may 85 2.2 Đối tượng nghiên cứu 86 2.2.1 Vải 86 2.2.2 Chỉ may 88 iv 2.2.3 Thiết bị dụng cụ thí nghiệm 89 2.2.3.1 Máy may 89 2.2.3.2 Máy kéo đứt thử độ bền đường may độ bền băng vải 91 2.3 Phương pháp nghiên cứu 91 2.3.1 Phương pháp thực nghiệm đo độ nhăn, độ bền đường may 91 2.3.1.1 Phương pháp thực nghiệm đo độ nhăn đường may 91 2.3.1.2 Phương pháp thực nghiệm đo độ bền đường may 94 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu ảnh hưởng riêng biệt yếu tố may tới độ nhăn – độ bền đường may mũi thoi 96 2.3.2.1 Phương pháp nghiên cứu ảnh hưởng may đến độ nhăn đường may 96 2.3.2.2 Phương pháp nghiên cứu ảnh hưởng may đến độ bền đường may 97 2.3.2.3 Lựa chọn thông số công nghệ may nghiên cứu ảnh hưởng riêng biệt may tới độ nhăn đường may, bền đường may 100 2.3.3 Xác định hệ số hiệu dụng đường may mũi thoi loại vải may áo sơ mi cao cấp 101 2.3.4 Phương pháp nghiên cứu ảnh hưởng đồng thời yếu tố công nghệ may đến độ bền đường may 104 2.3.4.1 Phương pháp quy hoạch thực nghiệm đa biến nghiên cứu ảnh hưởng đồng thời yếu tố công nghệ may tới độ bền đường may 104 2.3.4.2 Lựa chọn giá trị khoảng biến thiên yếu tố công nghệ may nghiên cứu ảnh hưởng đồng thời yếu tố công nghệ may tới độ bền đường may 2.3.5 Phương pháp xử lý số liệu thí nghiệm 108 110 2.3.5.1 Phần mềm Microsoft Excel 110 2.3.5.2 Phần mềm Design Expert 110 KẾT LUẬN CHƯƠNG 113 Chương 114 v KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 114 3.1 Kết nghiên cứu ảnh hưởng loại chi may tới độ nhăn đường may độ bền đường may may loại vải khác 114 3.1.1 Nghiên cứu ảnh hưởng loại may vải tới độ nhăn đường may 114 3.1.2 Nghiên cứu ảnh hưởng loại may tới độ bền đường may may loại vải nghiên cứu 3.2 Xác định hệ số hiệu dụng đường may 116 123 3.3 Kết nghiên cứu ảnh hưởng đồng thời yếu tố công nghệ may đến độ bền đường may vải V3 thực may T4 130 KẾT LUẬN CHƯƠNG 136 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 141 vi DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 1.1 So sánh số phương pháp xác định độ bền đường may mũi thoi Bảng 1.2 Độ co loại Bảng 2.1: Bảng giá trị biến (nhân tố ảnh hưởng), khoảng biến thiên nhân tố gồm giá trị gốc, giá trị cận cận dưới, khoảng biến thiên chúng: Bảng 2.2: Bảng giá trị mật độ mũi may thực thí nghiệm Bảng 2.3: Bảng giá trị tốc độ may thực thí nghiệm Bảng 2.4 Khoảng biến thiên (biến thực mã hóa) yếu tố cơng nghệ may Bảng 2.5 Bảng ma trận thí nghiệm trực giao hai yếu tố Bảng 3.1 Kết xác định độ bền đường may trung bình lần thí nghiệm cho loại may vải Bảng 3.2 Kết phân tích phương sai loại may tới độ bền đường may vải sau xử lý số liệu phần mềm Excel Bảng 3.3 Kết xác định độ bền đường may trung bình lần thí nghiệm cho loại may vải V2 Bảng 3.4 Kết phân tích phương sai loại may tới độ bền đường may vải V2 sau xử lý số liệu phần mềm Excel Bảng 3.5 Kết xác định độ bền đường may trung bình lần thí nghiệm cho loại may vải V3 Bảng 3.6 Kết phân tích phương sai loại may tới độ bền đường may vải V3 sau xử lý số liệu phần mềm Excel Bảng 3.7 Kết xác định độ bền kéo đứt băng vải (N) Bảng 3.8 Giá trị xác định độ bền đường may trung bình may loại thí nghiệm (N) Bảng 3.9 Kết xác định hệ số hiệu dụng đường may vải Bảng 3.10 Giá trị xác định độ bền đường may trung bình V2 may loại thí nghiệm (N) vii Bảng 3.11 Kết xác định hệ số hiệu dụng đường may vải Bảng 3.12 Giá trị xác định độ bền đường may trung bình V3 may với loại thí nghiệm (N) Bảng 3.13 Kết xác định hệ số hiệu dụng đường may Bảng 3.14 Ma trận kết thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng đồng thời yếu tố công nghệ may mật độ mũi may tốc độ may tới độ bền đường may Bảng 3.15 Bảng hệ số hồi quy phương trình (3.2) Bảng 3.16 Bảng giá trị tối ưu thực phân tích Design Expert cho vải V3 viii Giá trị hệ số hiệu dụng đường may mũi thoi vải nghiên cứu biểu trực quan biểu đồ hình 3.5 Hình 3.5 Đồ thị trực quan giá trị hệ số hiệu dụng đường may Hs vải may áo sơ mi thay đổi loại may Kết chứng minh rằng, việc lựa chọn may cho vải cotton pha sợi PET/spandex sử dụng loại T4 lõi PET filament bọc PET, chất lượng đường may loại vải sử dụng T4 cho giá trị hiệu dụng 0.86 đạt yêu cầu chất lượng độ bền đường may, đặc biệt nằm khoảng tối ưu 0.85÷0.9 Sử dụng loại may T1/T2/T3 có chi số không đạt yêu cầu độ bền, may chưa tương thích với vải may có hệ số hiệu dụng nhỏ giá trị cho phép Ưu điểm T4 có thành phần sợi lõi polyeste so với sợi khác sợi bơng (chỉ T3) sợi bơng khơng bền sợi poly este có chi số, dễ bị mài mòn bền hóa chất Chỉ T1 làm từ xơ poly este cắt ngắn, T2 làm từ poly este cắt ngắn có bọc sợi bơng, tạo từ xơ cắt ngắn có khả may tốt bề mặt xơ chúng có nhiều lơng nhỏ có tác dụng tản nhiệt tốt trình may, cách khơng làm giảm ma sát kim với trình may, mà 129 phần nhiệt sinh ma sát kim vải truyền ngồi theo luồng khơng khí mà từ xơ ngắn tạo ra, so với T3 từ 100% sợi bơng T1, T2 từ sợi kéo từ xơ cắt ngắn bền, có độ đàn hồi độ bền mài mòn tốt Tuy nhiên so với T4 từ sợi lõi filament polyeste có độ vặn, nhăn làm từ sợi kéo từ xơ cắt ngắn, lõi filament mảnh bền hơn, có khả may tốt từ sợi kéo từ xơ cắt ngắn độ săn bị tở bớt khỏi sợi kéo từ xơ cắt ngắn trình may, làm cho bền Nhận xét chung: - Với loại vải may có độ bền tương đương ta có hệ số hiệu dụng đường may khác Chỉ may có ảnh hưởng quan trọng tới hiệu liên kết đường may vải Mức độ ảnh hưởng thể thông qua hệ số hiệu dụng Hs Với vải mặc thông thường, độ bền đường may xem phù hợp đạt đến 80% Tuy nhiên, thực tế sản phẩm áo sơ mi thông dụng không yêu cầu độ bền đường may lớn tính chất sử dụng sản phẩm tính chất đường may thường khơng thẳng khong phải lúc vng góc với hệ sợi dọc ngang vải Dựa vào yếu tố đó, nhà sản xuất linh động trình chọn cho may cho đáp ứng yêu cầu kỹ thuật sản phẩm - Tuy vậy, trường hợp yêu cầu tối ưu hóa chất lượng sản phẩm may tất trường hợp chọn T1/T2/T3/T4 cho vải V1/V2/V3 có trường hợp T4 đáp ứng yêu cầu giá trị hiệu dụng đường may Theo đó, tác giả tiến hành lựa chọn tiếp thông số công nghệ để xác định điều kiện may tối ưu cho vải V3 thực đường may với T4 3.3 Kết nghiên cứu ảnh hưởng đồng thời yếu tố công nghệ may đến độ bền đường may vải V3 thực may T4 Từ kết nghiên cứu ảnh hưởng riêng biệt loại may loại vải may tiến hành lựa chọn V3 thực đường may với T4 Theo 130 nghiên cứu, xem xét yếu tố công nghệ ảnh hưởng đến độ bền đường may, nhận thấy yếu tố mật độ mũi may tốc độ may có có ảnh hưởng thực tới độ bền đường may Vì vậy, nội dung tiến hành lập ma trận thí nghiệm trực giao yếu tố ảnh hưởng đến độ bền đường may tiến hành thực nghiệm với 10 phương án thí nghiệm theo thiết kế thí nghiệm xây dựng, phương án tiến hành thí nghiệm song song để lấy giá trị trung bình độ bền đường may Trong trình thí nghiệm, cố định chi số kim 14 thay đổi tốc độ may, mật độ mũi may theo ma trận thí nghiệm thiết kế Kết trình bày bảng Bảng 3.14 Ma trận kết thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng đồng thời yếu tố công nghệ may mật độ mũi may tốc độ may tới độ bền đường may N x1 x2 X1 X2 Y1 - - 4.5 2500 225.06 238.51 219.59 225.98 249.79 231.79 + - 5.5 2500 272.28 - + 4.5 3500 245.97 241.18 220.92 250.92 258.9 243.58 + + 5.5 3500 282.64 254.44 284.12 265.59 255.91 268.54 -1.41 3000 244.95 261.47 254.01 284.04 221.6 253.21 1.41 3000 350.59 309.32 311.98 333.89 344.02 329.96 -1.41 2000 283.15 288.56 228.91 251.81 241.89 258.86 1.41 4000 268.46 286.38 266.36 265.58 300.34 277.42 0 3000 273.74 297.11 300.52 288.08 267.69 285.43 10 0 3000 290.31 254.66 267.08 269.83 280.59 272.49 239.5 Y2 Y3 Y4 Y5 305.06 251.21 276.47 289.14 Sử dụng phần mềm Design Expert để xử lý số liệu thực nghiệm xây dựng phương trình hồi quy thực nghiệm biểu thị qui luật ảnh hưởng đồng thời yếu tố công nghệ may tới độ bền đường may Kết sau: Phương trình hồi qui biến tổng quát: Y= a0 +a1X1 +a2X2 +a11X12 +a22X22 +a12X1X2 (3.1) Với: Y độ bền đường may (N) 131 X1 mật độ mũi may (mũi/cm) X2 tốc độ may (vịng/phút) ao giá trị trung bình độ bền đường may Phương trình hồi quy thực nghiệm thu được: Y= 266.05+21.75 X1 +4.29X2 -3.88X1X2 +6.31X12 – 5.41X22 (3.2) R2 = 0.9271 Hệ số tương quan R2=0.9271 thể mối tương quan cao mơ hình thực nghiệm mơ hình lý thuyết Do tồn chặt chẽ mối quan hệ độ bền đường may vải nghiên cứu với hai yếu tố công nghệ may mật độ mũi may tốc độ may Phân tích tổng thể phương trình hồi quy thực nghiệm (3.2) Bảng 3.15 Bảng hệ số hồi quy phương trình (3.2) a0 a1 a2 a12 a11 a22 266.05 21.75 4.29 -3.88 6.31 -5.41 Nếu xét giá trị Xi (i = 1-2) đứng độc lập hệ số (a1 ; a2), từ phương trình ta thấy hệ số a1 có giá trị tuyệt đối lớn (21.75), nên ảnh hưởng biến X1 hay mật độ mũi may lớn đến độ bền đường may so với X2 = 4.29 yếu tố tốc độ may Phân tích ảnh hưởng mật độ mũi may đến độ bền đường may Từ phương trình ta có: Y= a0 +a1X1 +a2X2 +a11X12 +a22X22 +a12X1X2 Y= 266.05+21.75 X1 +4.29X2 -3.88X1X2 +6.31X12 – 5.41X22 a1X1 = 21.75 X1 → a1 = 21.75 > → Sự biến thiên Y X1 đồng biến, nghĩa X2↑ Y↑ cịn ngược lại X2↓ Y↓ Mức độ biến thiên X1 Y: Như muốn tăng độ bền đường may (Y) phải tăng mật độ mũi may 132 Trong thực tế sản xuất ngành may, giá trị mật độ mũi may 5.5 mũi/cm giá trị thông dụng sử dụng may sản phẩm áo sơ mi Nhận thấy mức độ hợp lý bảng biến thiên lựa chọn với mật độ mũi may DESIGN-EXPERT Plot Do ben duong may DESIGN-EXPERT Plot O n e F a c to r P lo t W a r n in g ! F a c to r in vo lve d in a n in te r a c tio n 9 Do ben duong may X = B: X2 Y = A: X1 X = A: X1 Design Points 279 844 Do ben duong may Do ben duong may Actual Factor B: X2 = 0.00 294 114 8 5 3 265 575 251 306 237 036 00 50 00 00 - 0 - 0 0 0 50 00 B: X2 -0 50 -0 50 -1 00 -1 00 A: X1 A : X1 Hình 3.6 Đồ thị thể ảnh hưởng mật độ mũi may đến độ bền đường may Phân tích ảnh hưởng tốc độ may đến độ bền đường may Từ phương trình ta có: a2X2 = 4.29 X2 → a2 = 4.29 >0 → Sự biến thiên Y X2 đồng biến, nghĩa X2↑ Y↑ cịn ngược lại X2↓ Y↓ Mức độ biến thiên X2 Y: Như muốn tăng độ bền đường may (Y) phải tăng tốc độ may Trong thực tế sản xuất ngành may, giá trị tốc độ may khoảng 3500 – 4000 vịng/ phút giá trị thơng dụng sử dụng may sản phẩm áo sơ mi Nhận thấy mức độ hợp lý bảng biến thiên lựa chọn với tốc độ may Tuy nhiên theo đồ thị thể nhận thấy, độ bền đường may tăng đến giá trị tương ứng với tốc độ may sau có xu hướng giảm tiếp tục tăng tốc độ may 133 DESIGN-EXPERT Plot O n e F a c to r P lo t Do ben duong may DESIGN-EXPERT Plot W a r n i n g ! F a c to r i n vo l ve d i n a n i n te r a c ti o n 9 Do ben duong may X = B: X2 Y = A: X1 X = B: X2 294 114 Design Points Do ben duong may 279 844 265 575 Do ben duong may Actual Factor A: X1 = 0.00 8 5 3 251 306 237 036 00 50 00 -0 50 00 -1 00 -1 00 - 0 - 0 0 0 -0 50 00 50 A: X1 B: X2 B : X2 Hình 3.7 Đồ thị thể ảnh hưởng mật độ mũi may đến độ bền đường may Phân tích ảnh hưởng tương tác mật độ mũi may tốc độ may đến độ bền đường may Từ phương trình ta có: a12X1X2 = -3.88X1X2 Do giá trị hệ số a12 = -6.780 nên xảy hai trường hợp: X10 X1>0 X20 X2

Ngày đăng: 23/02/2021, 16:45

Mục lục

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan