Chương 3 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM
3.3. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng đồng thời của các yếu tố công nghệ may đến độ bền đường may trên vải V3 được thực hiện may bằng chỉ T4
Từ kết quả nghiên cứu ảnh hưởng riêng biệt của từng loại chỉ may trên các loại vải may đã tiến hành lựa chọn V3 thực hiện đường may với chỉ T4. Theo
131
nghiên cứu, xem xét các yếu tố công nghệ ảnh hưởng đến độ bền đường may, nhận thấy yếu tố mật độ mũi may và tốc độ may có có ảnh hưởng thực sự tới độ bền đường may. Vì vậy, nội dung tiếp theo là tiến hành lập ma trận thí nghiệm trực giao 2 yếu tố ảnh hưởng đến độ bền đường may và tiến hành thực nghiệm với 10 phương án thí nghiệm theo thiết kế thí nghiệm xây dựng, mỗi phương án tiến hành 5 thí nghiệm song song để lấy giá trị trung bình của độ bền đường may.
Trong quá trình thí nghiệm, cố định chi số kim 14 và thay đổi tốc độ may, mật độ mũi may theo ma trận thí nghiệm thiết kế. Kết quả được trình bày trên bảng.
Bảng 3.14. Ma trận và kết quả thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng đồng thời của 2 yếu tố công nghệ may mật độ mũi may và tốc độ may tới độ bền đường may
N x1 x2 X1 X2 Y1 Y2 Y3 Y4 Y5
1 - - 4.5 2500 225.06 238.51 219.59 225.98 249.79 231.79 2 + - 5.5 2500 239.5 305.06 251.21 276.47 289.14 272.28 3 - + 4.5 3500 245.97 241.18 220.92 250.92 258.9 243.58 4 + + 5.5 3500 282.64 254.44 284.12 265.59 255.91 268.54 5 -1.41 0 4 3000 244.95 261.47 254.01 284.04 221.6 253.21 6 1.41 0 6 3000 350.59 309.32 311.98 333.89 344.02 329.96 7 0 -1.41 5 2000 283.15 288.56 228.91 251.81 241.89 258.86 8 0 1.41 5 4000 268.46 286.38 266.36 265.58 300.34 277.42 9 0 0 5 3000 273.74 297.11 300.52 288.08 267.69 285.43 10 0 0 5 3000 290.31 254.66 267.08 269.83 280.59 272.49
Sử dụng phần mềm Design Expert để xử lý số liệu thực nghiệm và xây dựng phương trình hồi quy thực nghiệm biểu thị qui luật ảnh hưởng đồng thời của 2 yếu tố công nghệ may tới độ bền đường may. Kết quả như sau:
Phương trình hồi qui 2 biến tổng quát:
Y= a0 +a1X1 +a2X2 +a11X12 +a22X22 +a12X1X2 (3.1) Với:
Y là độ bền đường may (N)
132
X1 là mật độ mũi may (mũi/cm) X2 là tốc độ may (vòng/phút)
ao là giá trị trung bình của độ bền đường may Phương trình hồi quy thực nghiệm thu được:
Y= 266.05+21.75 X1 +4.29X2 -3.88X1X2 +6.31X12 – 5.41X22 (3.2) R2 = 0.9271
Hệ số tương quan R2=0.9271 thể hiện mối tương quan cao giữa mô hình thực nghiệm và mô hình lý thuyết. Do đó tồn tại chặt chẽ mối quan hệ giữa độ bền đường may trên vải nghiên cứu với hai yếu tố công nghệ may là mật độ mũi may và tốc độ may.
Phân tích tổng thể phương trình hồi quy thực nghiệm (3.2) Bảng 3.15. Bảng các hệ số hồi quy của phương trình (3.2)
a0 a1 a2 a12 a11 a22
266.05 21.75 4.29 -3.88 6.31 -5.41
Nếu xét các giá trị Xi (i = 1-2) đứng độc lập trong 2 hệ số (a1 ; a2), từ phương trình trên ta thấy hệ số a1 có giá trị tuyệt đối lớn nhất (21.75), nên sự ảnh hưởng của biến X1 hay mật độ mũi may là lớn hơn đến độ bền đường may so với X2 = 4.29 là yếu tố tốc độ may.
Phân tích sựảnh hưởng của mật độmũi may đến độ bền đường may Từ phương trình ta có:
Y= a0 +a1X1 +a2X2 +a11X12 +a22X22 +a12X1X2
Y= 266.05+21.75 X1 +4.29X2 -3.88X1X2 +6.31X12 – 5.41X22
a1X1 = 21.75 X1 → a1 = 21.75 > 0 → Sự biến thiên của Y và X1 là đồng biến, nghĩa là khi X2↑ thì Y↑ còn ngược lại X2↓ thì Y↓ .
Mức độ biến thiên của X1 và Y:
Như vậy nếu muốn tăng độ bền đường may (Y) thì phải tăng mật độ mũi may.
133
Trong thực tế sản xuất ngành may, giá trị mật độ mũi may 5.5 mũi/cm là giá trị thông dụng được sử dụng may sản phẩm áo sơ mi. Nhận thấy mức độ hợp lý trong bảng biến thiên lựa chọn với mật độ mũi may.
DESIGN-EXPERT Plot Do ben duong may
X = A: X1 Design Points Actual Factor B: X2 = 0.00
- 1 .0 0 - 0 .5 0 0 .0 0 0 .5 0 1 .0 0
2 3 1 .7 9 2 5 6 .3 3 2 2 8 0 .8 7 5 3 0 5 .4 1 8 3 2 9 .9 6
A : X1
Do ben duong may
O n e F a c to r P lo t
W a r n i n g ! F a c to r i n vo l ve d i n a n i n te r a c ti o n .
DESIGN-EXPERT Plot Do ben duong may X = B: X2 Y = A: X1
2 3 7 . 0 3 6 2 5 1 . 3 0 6 2 6 5 . 5 7 5 2 7 9 . 8 4 4 2 9 4 . 1 1 4
Do ben duong may
- 1 . 0 0 - 0 . 5 0
0 . 0 0 0 . 5 0
1 . 0 0
- 1 . 0 0 - 0 . 5 0 0 . 0 0 0 . 5 0
1 . 0 0 B : X 2
A : X 1
Hình 3.6. Đồ thị thể hiện sự ảnh hưởng của mật độ mũi may đến độ bền đường may Phân tích sựảnh hưởng của tốc độmay đến độ bền đường may
Từ phương trình ta có:
a2X2 = 4.29 X2 → a2 = 4.29 >0 → Sự biến thiên của Y và X2 là đồng biến, nghĩa là khi X2↑ thì Y↑ còn ngược lại X2↓ thì Y↓.
Mức độ biến thiên của X2 và Y:
Như vậy nếu muốn tăng độ bền đường may (Y) thì phải tăng tốc độ may. Trong thực tế sản xuất ngành may, giá trị tốc độ may khoảng 3500 – 4000 vòng/ phút là giá trị thông dụng được sử dụng may sản phẩm áo sơ mi. Nhận thấy mức độ hợp lý trong bảng biến thiên lựa chọn với tốc độ may.
Tuy nhiên theo đồ thị thể hiện cũng nhận thấy, độ bền đường may chỉ tăng đến giá trị tương ứng với tốc độ may sau đấy có xu hướng giảm nếu tiếp tục tăng tốc độ may.
134
DESIGN-EXPERT Plot Do ben duong may
X = B: X2 Design Points Actual Factor A: X1 = 0.00
- 1 .0 0 - 0 .5 0 0 .0 0 0 .5 0 1 .0 0
2 3 1 .7 9 2 5 6 .3 3 2 2 8 0 .8 7 5 3 0 5 .4 1 8 3 2 9 .9 6
B : X2
Do ben duong may
O n e F a c to r P l o t
W a r n i n g ! F a c to r i n vo l ve d i n a n i n te r a c ti o n .
DESIGN-EXPERT Plot Do ben duong may X = B: X2 Y = A: X1
2 3 7 . 0 3 6 2 5 1 . 3 0 6 2 6 5 . 5 7 5 2 7 9 . 8 4 4 2 9 4 . 1 1 4
Do ben duong may
- 1 . 0 0 - 0 . 5 0 0 . 0 0 0 . 5 0 1 . 0 0 - 1 . 0 0 - 0 . 5 0
0 . 0 0 0 . 5 0
1 . 0 0
B : X 2
A : X 1
Hình 3.7. Đồ thị thể hiện sự ảnh hưởng của mật độ mũi may đến độ bền đường may Phân tích sự ảnh hưởng tương tác giữa mật độ mũi may và tốc độmay đến độ bền đường may
Từ phương trình ta có:
a12X1X2 = -3.88X1X2 . Do giá trị của hệ số a12 = -6.78<0→ Sự biến thiên của Y và (X1X2) là nghịch biến, nghĩa là: Khi (X1X2) ↑ → Y ↓. Và khi (X1X2) ↓ → Y ↑. Như vậy nếu muốn độ bền đường may Y↑ thì (X1X2) ↓ tức là (X1X2) <0.
Do a1 = 21.75 >0 và a2 = 4.29 >0 nên có thể xảy ra hai trường hợp:
X1<0 và X2>0 hoặc X1>0 và X2<0. Vì ảnh hưởng của X1 tới Y (a1=21.75) nhỏ hơn ảnh hưởng của X2 tới Y (a2=4.29)→ Chọn phương án X1>0 và X2<0 thì độ bền đường may sẽ tăng.
DESIGN-EXPERT Plot Do ben duong may
Design Points X = A: X1 Y = B: X2
D o b e n d u o n g m a y
A : X1
B: X2
- 1 .0 0 - 0 .5 0 0 .0 0 0 .5 0 1 .0 0
- 1 .0 0 - 0 .5 0 0 .0 0 0 .5 0 1 .0 0
2 4 6 . 5 4 9
2 5 6 . 0 6 2 2 6 5 . 5 7 5 2 7 5 . 0 8 8 2 8 4 . 6 0 1 22
DESIGN-EXPERT Plot Do ben duong may X = B: X2 Y = A: X1
2 3 7 . 0 3 6 2 5 1 . 3 0 6 2 6 5 . 5 7 5 2 7 9 . 8 4 4 2 9 4 . 1 1 4
Do ben duong may
- 1 . 0 0 - 0 . 5 0
0 . 0 0 0 . 5 0
1 . 0 0
- 1 . 0 0 - 0 . 5 0 0 . 0 0 0 . 5 0 1 . 0 0
B : X 2 A : X 1
Hình 3.8. Đồ thị thể hiện sự ảnh hưởng đồng thời của mật độ mũi may và tốc độ may đến độ bền đường may
Như vậy, khi đồng thời tăng mật độ mũi may (chiều dài mũi may càng nhỏ)
135
và giảm tốc độ may theo hướng giá trị xác định thì độ bền đường may trên vải nghiên cứu sẽ tăng.
Nhận xét này hoàn toàn phù hợp với thực tiễn sản xuất may khi thực hiện quá trình may trong sản xuất sản phẩm áo sơ mi. Thông thường, mật độ mũi may không những phân biệt chất lượng đường may về mặt hình thức, mà còn xác định độ bền đường may. Đối với sản xuất áo sơ mi cao cấp hiện nay, theo tài liệu kỹ thuật của một số công ty khảo sát, mật độ mũi may có thể lên tới 6-7 mũi/cm. Tuy nhiên, khi mật độ mũi may quá lớn, tương ứng các mũi may sát lại gần nhau, hay khoảng cách của hai lần đâm kim quá gần dẫn đến phá hủy bề mặt vải, làm yếu đi sự liên kết giữa các sợi → giảm độ bền của vải và đường may. Kết hợp đồng thời với giá trị tốc độ may, giá trị tốc độ may chỉ được phép thay đổi đến một ngưỡng xác định vừa đáp ứng độ bền đường may, vừa đáp ứng được năng suất may sản phẩm.
Điều đó đặt ra giải pháp yêu cầu cần lựa chọn phương án tối ưu khi xác định các chế độ công nghệ cho vải V3 may áo sơ mi trong sản xuất thực tế.
Phương án tối ưu khi xác định chếđộ công nghệ cho vải V3
Thông qua sự phân tích của phần mềm, dựa trên mối tương quan giữa mật độ mũi may, tốc độ may tới độ bền đường may, xác định được 2 giải pháp đưa ra đáp ứng được điều kiện tối ưu tới độ bền đường may thể hiện trên bảng 3.23.
Bảng 3.16. Bảng giá trị tối ưu khi thực hiện phân tích trên Design Expert cho vải V3
Stt X1 (mũi/cm) – mật độ mũi may
X2 (vòng/phút) - tốc độ may Độ bền đường may
1 1 0.04 294.121
2 1 0.21 293.696
Từ giải pháp về phương án tối ưu của yếu tố công nghệ tới độ bền đường may, tác giả lựa chọn trường hợp 1 với X1 = 1, X2 = 0.04 xác định độ bền đường may Y = 294.121 là phương án tối ưu.
136
Từ giá trị trên, xác định tham số thực của phương án tối ưu lựa chọn:
X1 = 1 → mật độ mũi may tương ứng là 5.5 mũi/cm X2 = 0.4 → tốc độ may tương ứng là 3200 vòng/phút .
Đồ thị đường mức và đồ thị 2D được xác định từ các phương án quy hoạch
DESIGN-EXPERT Plot Do ben duong may Actual Factors A: X1 = 1.00 B: X2 = 0.04
P e r tu r b a ti o n
D e v ia t io n f r o m R e f e r e n c e P o in t
Do ben duong may
- 2 .0 0 0 - 1 .2 5 9 - 0 .5 1 8 0 .2 2 3 0 .9 6 3
2 3 1 .7 9 2 5 6 .3 3 2 2 8 0 .8 7 5 3 0 5 .4 1 8 3 2 9 .9 6
A
A
B B
DESIGN-EXPERT Plot Do ben duong may
Desig n Points X = A: X1 Y = B: X2
D o b e n d u o n g m a y
A : X 1
B: X2
- 1 .0 0 - 0 .5 0 0 .0 0 0 .5 0 1 .0 0
- 1 .0 0 - 0 .5 0 0 .0 0 0 .5 0 1 .0 0
2 4 6 . 5 4 9
2 5 6 . 0 6 2 2 6 5 . 5 7 5 2 7 5 . 0 8 8 2 8 4 . 6 0 1 2
2
P re d i c t 2 9 4 . 1 2
DESIGN-EXPERT Plot Do ben duong may X = A: X1 Y = B: X2
2 3 7 . 0 3 6 2 5 1 . 3 0 6 2 6 5 . 5 7 5 2 7 9 . 8 4 4 2 9 4 . 1 1 4
Do ben duong may
- 1 . 0 0 - 0 . 5 0 0 . 0 0 0 . 5 0 1 . 0 0 - 1 . 0 0
- 0 . 5 0
0 . 0 0
0 . 5 0
1 . 0 0 A : X 1
B : X 2
Hình 3.9. Đồ thị thể hiện sự ảnh hưởng đồng thời của mật độ mũi may và tốc độ may đến độ bền đường may.