Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 81 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
81
Dung lượng
855,62 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HỌC VÀ NGƠN NGỮ CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƯỜNG NĂM 2013 Tên cơng trình: ĐẶC ĐIỂM VỀ PHONG CÁCH KHẨU NGỮ VÀ PHONG CÁCH NGÔN NGỮ VIẾT CỦA TIẾNG VIỆT NAM BỘ CUỐI THẾ KỶ XIX ( KHẢO SÁT QUA MỘT SỐ VĂN BẢN VĂN HỌC NAM BỘ) Sinh Viên Thực Hiện: Lê Phương Thảo Lớp : Ngơn ngữ K10 Niên khóa: 2010 – 2014 Người hướng dẫn : TS Đỗ Thị Bích Lài TP Hồ Chí Minh, ngày 11 tháng 03 năm 2013 MỤC LỤC CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT DẪN NHẬP CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ THUYẾT CƠ SỞ 11 1.1.Các vấn đề lí thuyết phong cách học 11 1.2.Phong cách ngữ 13 1.3.Phong cách ngôn ngữ viết (phong cách ngôn ngữ văn chương) 15 1.4.Giới thiệu sơ lược tác giả tác phẩm chọn làm ngữ liệu để khảo cứu đề tài 17 Chương II Đặc điểm phong cách ngữ tiếng Việt Nam Bộ cuối kỷ XIX 19 2.1.Xét phương diện ngữ âm 19 2.2.Xét phương diện từ vựng 31 2.3.Xét phương diện ngữ pháp 39 Chương III Đặc điểm phong cách ngôn ngữ viết tiếng Việt Nam Bộ cuối kỷ XIX 47 3.1.Xét phương diện ngữ âm 47 3.2.Xét phương diện từ vựng 58 3.3.Xét phương diện ngữ pháp 71 KẾT LUẬN 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT BMN : “Bốn mươi ngàn” CĐBKNAH : “Chuyến Bắc Kỳ năm Ất Hợi” CTG : “Chuyện tên Giáp” CCN : “Chuột có nghĩa” CQTH : “Chư Quấc Thại Hội” CTTT : “Cường Từ Thức Truyện” KPT : “Kiếp Phong Trần” NXB : Nhà xuất TLP : “Thầy Lazarô Phiền” TK : Thế kỷ VHNB : Văn học Nam Bộ DẪN NHẬP 1.Lí chọn đề tài Những năm cuối kỷ XIX thời kì văn học viết nước ta từ giai đoạn phôi thai dần tiến đến thời kì trưởng thành Nằm tổng thể đó, văn học quốc ngữ Nam Bộ có đóng góp vơ to lớn, đảm nhiệm vai trò tiên phong, dẫn đường Nền văn học quốc ngữ Nam Bộ sản sinh hàng chục bút với lượng tác phẩm lớn độc giả đương thời tiếp nhận nồng nhiệt Tuy nhiên có thực tế cần phải thừa nhận rằng: dù đóng vai trị tiên phong, mở đường dường phận văn học chưa đánh giá tầm quan trọng Đã có nhiều viết văn học quốc ngữ Nam Bộ giai đoạn cuối TK XIX, chưa có cơng trình nghiên cứu tỉ mỉ đóng góp to lớn phận văn học Cũng chưa có cơng trình sâu chuyên biệt nghiên cứu phương diện ngôn ngữ học số văn văn học xuất Nam Bộ giai đoạn cuối TK XIX Trong năm trở lại đây, nhận thấy vai trò quan trọng đóng góp lớn lao văn học quốc ngữ Nam Bộ, xuất nhiều cơng trình nghiên cứu, khảo sát, đánh giá để đưa phận văn học lại vị thế đắn Trong số phải kể đến cơng trình “Khảo sát, đánh giá, bảo tồn di sản văn học quốc ngữ Nam Bộ cuối kỷ XIX – đầu kỷ XX” PGS – TS Đoàn Lê Giang làm chủ nhiệm đề tài cơng trình “Tiếng Việt Nam Bộ cuối TK XIX – 1945: Những vấn đề từ vựng.” TS Đỗ Thị Bích Lài làm chủ nhiệm đề tài Đây cơng trình nghiên cứu văn học quốc ngữ Nam Bộ cuối TK XIX – đầu TK XX với quy mô lớn, khoa học vô tỉ mỉ Với hy vọng góp phần xây dựng bổ sung vào trang ngôn ngữ học tiếng Việt Nam Bộ cuối TK XIX liệu văn văn học Nam Bộ, định chọn tiêu đề “Đặc điểm phong cách ngữ phong cách ngôn ngữ viết tiếng Việt Nam Bộ cuối kỷ XIX (khảo sát qua số văn văn học Nam Bộ)” làm đề tài nghiên cứu khoa học 2.Lịch sử nghiên cứu đề tài Chữ quốc ngữ sử dụng vốn giáo sĩ Châu Âu tạo họ đến Việt Nam vào đầu TK XVI Trong số cơng trình A De Rhodes đáng kể với từ điển Việt – Bồ - La xuất 1651 tác giả kế tục thành người trước Gaspar de Amara (từ điển Việt – Bồ), Antonia Barboso (từ điển Bồ - Việt) Khi quân Pháp vào chiếm Việt Nam hồi TK XIX, song song với tiếng Pháp, chữ viết sử dụng triệt để người ta nhận hiệu thiết thực nó, trở thành chữ viết thức nước, gọi chữ quốc ngữ Với hình thái dấu chữ, dấu khuôn vần, chữ quốc ngữ tiêu biểu lối nói riêng biệt người Việt Nam, thật chưa hoàn thiện hoàn mỹ Chữ quốc ngữ lan rộng Nam Kỳ sớm nhờ số học giả nắm bắt học thuật Âu tây người Pháp đến Việt Nam Tiếng Việt Nam Bộ vào nửa sau TK XIX không phát triển mạnh mẽ sinh hoạt giao tiếp mà cịn việc nghiên cứu sâu thân tiếng Việt Ngay Nam Bộ vào cuối TK XIX xuất nghiên cứu sớm ngôn ngữ học cách nghiêm túc, cho dù khoa học bắt đầu chớm nở Châu Âu Trương Vĩnh Ký người tiên phong lĩnh vực Ngồi cịn có đồng nghiệp học trị ơng với tâm huyết đưa chữ quốc ngữ đến với tầng lớp người Việt Nam Nam Bộ Huỳnh Tịnh Của, Trương Minh Ký, Nguyễn Trọng Quản,… Trong lĩnh vực ngơn ngữ, có nhiều cơng trình nghiên cứu chữ quốc ngữ thời kì phơi thai Những nghiên cứu q trình hình thành phát triển chữ quốc ngữ thời kì phơi thai có giá trị “Chữ quốc ngữ từ TK XVII → cuối TK XIX” Lê Ngọc Trụ, “Những chặng đường chữ viết quốc ngữ” Thanh Lãng, hay “Nhận xét sơ vài đặc điểm ngôn ngữ văn xuôi cuối kỉ XIX” Nguyễn Tài Cẩn Bên cạnh đó, có nhiều cơng trình nghiên cứu Tiếng Việt “Cơ sở ngữ pháp tiếng Việt” Nguyễn Kim Thản “Tiếng Việt – vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa” Cao Xuân Hạo Trên ngữ liệu văn văn học báo chí giai đoạn cuối TK XIX – XX, có cơng trình nghiên cứu tiêu biểu như: -“Khảo sát, đánh giá, bảo tồn di sản văn học quốc ngữ Nam Bộ cuối kỷ XIX – đầu kỷ XX” (2009) PGS – TS Đoàn Lê Giang làm chủ nhiệm đề tài -“Tiếng Việt Nam Bộ cuối TK XIX – 1945: Những vấn đề từ vựng.” (2010) TS Đỗ Thị Bích Lài làm chủ nhiệm đề tài Ngồi cịn có luận văn khóa luận nghiên cứu tiếng Việt Nam Bộ, chẳng hạn như: -Bùi Quang Thục Anh, Đặc điểm cấu tạo từ tiếng Việt (Khảo sát qua Gia Định báo), Khóa luận tốt nghiệp đại học, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Tp Hồ Chí Minh, 2011 -Dương Thị My Sa, Từ địa phương Nam Bộ số tác phẩm văn học Nam Bộ giai đoạn cuối TK XIX – đầu TK XX, Khóa luận tốt nghiệp đại học, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Tp Hồ Chí Minh, 2009 -Nguyễn Văn Thành, Đặc điểm từ vựng ngữ pháp tác phẩm Trương Vĩnh Ký, Luận văn Thạc sĩ, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Tp Hồ Chí Minh, 2009 -Khúc Thủy Liên, Đặc điểm cấu tạo từ tiếng Việt số tác phẩm Nam Bộ giai đoạn cuối TK XIX, Luận văn Thạc sĩ, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Tp Hồ Chí Minh, 2011 Từ lịch sử nghiên cứu đề tài thấy rằng, chưa có đề tài hay cơng trình nghiên cứu cách toàn diện bao quát phong cách ngữ phong cách ngôn ngữ viết tiếng Việt Nam Bộ cuối TK XIX , khảo sát qua số văn văn học Nam Bộ nhiều tác Huỳnh Tịnh Của, Trương Vĩnh Ký, Trương Minh Ký, Nguyễn trọng Quản Vì vậy, nói rằng, đề tài “Đặc điểm phong cách ngữ phong cách ngôn ngữ viết tiếng Việt Nam Bộ cuối kỷ XIX (khảo sát qua số văn văn học Nam Bộ)” đề tài mẻ cần đào sâu khai thác 3.Mục đích nhiệm vụ đề tài Đề tài có mục đích nghiên cứu, tìm hiểu, mơ tả phân tích phong cách ngữ phong cách ngôn ngữ viết ba phương diện ngữ âm, từ vựng ngữ pháp thể văn văn học Nam Bộ cuối kỉ XIX Đề tài đưa cho nhiệm vụ sau đây: 1.Xây dựng sở lí luận đề tài phong cách học, phong cách ngữ phong cách ngôn ngữ viết 2.Thống kê từ dùng văn VHNB cuối TK XIX dựa ba tiêu chí ngữ âm, từ vựng ngữ pháp 3.Miêu tả, phân tích bước đầu đưa nhận xét theo kết thống kê ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp phong cách ngữ phong cách ngôn ngữ viết qua văn văn học Nam Bộ giai đoạn cuối TK XIX Từ làm sáng rõ hai phong cách này, tạo đà cho việc vận dụng ngôn ngữ mộc mạc, giản dị, gần gũi mà không phần tinh túy vào sinh hoạt hàng ngày phương tiện truyền thông đại chúng Kết đề tài tài liệu tham khảo cho học sinh – sinh viên quan tâm đến phong cách ngữ phong cách ngơn ngữ viết Góp thêm tiếng nói cơng bảo vệ giữ gìn sáng tiếng Việt 4.Phương pháp nghiên cứu Trong đề tài này, để nhìn nhận, đánh giá vấn đề cách thấu đáo, khoa học, sử dụng kết hợp hình thức nghiên cứu sau: Phương pháp nghiên cứu lịch sử xã hội: phương pháp nghiên cứu để đánh giá tầm quan trọng, mức độc đóng góp phong cách sử dụng tác phẩm văn học Nam Bộ tiến trình phát triển văn học khu vực Vì thế, q trình nghiên cứu, chúng tơi có tìm hiểu bối cảnh văn học quốc ngữ Nam Bộ năm cuối thể kỷ XIX để hiểu sâu sắc đắn vai trò phong cách tiếng Việt giai đoạn Phương pháp thống kê sử dụng phương pháp chủ yếu trình thực đề tài Chúng tơi áp dụng thống kê toàn văn bản, các ngữ liệu dựa theo đặc điểm ngôn ngữ địa phương từ biến âm, từ đơn, từ ghép, từ láy… Phương pháp phân tích tổng hợp: để tìm hiểu, đánh giá phong cách ngữ phong cách ngôn ngữ viết sử dụng văn VHNB cuối TK XIX chúng tơi tiến hành phân tích, tổng hợp ngữ liệu liên quan đến đề tài mặt kết cấu, ngữ âm, từ vựng ngữ nghĩa để so sánh với phương ngữ khác với tiếng Việt toàn dân Phương pháp so sánh: sử dụng phương pháp so sánh, đối chiếu từ, ngữ, câu giao tiếp thông thường nhằm làm rõ thêm đặc tính xã hội, ngữ pháp tiếng Việt thời kì Để từ thấy rõ điểm bật phong cách tiếng Việt Nam Bộ cuối kỷ XIX Phương pháp miêu tả: sử dụng phương pháp để miêu tả hình thức ngữ âm, từ vựng, cú pháp sử dụng phong cách ngữ phong cách ngôn ngữ viết 5.Đối tượng nghiên cứu nguồn ngữ liệu Với tên đề tài “Đặc điểm phong cách ngữ phong cách ngôn ngữ viết tiếng Việt Nam Bộ cuối kỷ XIX (khảo sát qua số văn văn học Nam Bộ)” đối tượng nghiên cứu đề tài phong cách ngữ phong cách ngôn ngữ viết sử dụng văn văn học nhà văn Nam Bộ xuất giai đoạn cuối kỷ XIX Cụ thể văn nhà văn sau đây: -Trương Vĩnh Ký : “Chuyến Bắc Kỳ năm Ất Hợi” (theo in nhà hàng C.Guilland et Martinon, Sài Gòn, 1881), “Cường từ thức truyện” (Sài Gòn, 1888), “Kiếp phong trần” (Sài Gòn, 1882) “ -Nguyễn Trọng Quản : “Thầy Lazarô Phiền” (1887) -Trương Minh Ký: “Chư quấc (quốc) thại hội” (1891) -Huỳnh Tịnh Của: “Chuyện tên Giáp” ( Sài Gịn, 1895), “Chuột có nghĩa” (Sài Gòn, 1885), “Bốn mươi ngàn” (Sài Gòn, 1885) Trong đề tài này, chọn văn văn học quốc ngữ Nam Bộ từ trước đến nay, giai đoạn văn chữ Hán, chữ Nôm nghiên cứu nhiều, cịn văn học quốc ngữ chưa nghiên cứu Với nguồn ngữ liệu chọn từ tác phẩm nêu trên, đối tượng nghiên cứu đề tài phong cách ngữ phong cách ngôn ngữ viết Đề tài tiến hành thống kê sở miêu tả, phân tích, so sánh phong cách ngữ phong cách ngôn ngữ viết xét ba bình diện: ngữ âm, từ vựng ngữ pháp 6.Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Đề tài chúng tơi góp phần nghiên cứu nguồn gốc phát triển tiếng Việt chữ quốc ngữ văn văn học Nam Bộ cuối TK XIX góc độ phong cách học Đồng thời góp phần bổ cứu cho việc nghiên cứu phong cách học tiếng Việt giai đoạn cuối TK XIX qua ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp sử dụng văn văn VHNB với tư cách phận tạo nên tiếng Việt toàn dân giai đoạn lịch sử có ý nghĩa, giai đoạn mà lần tiếng Việt có chuyển biến quan trọng, mở đầu cho thay đổi chữ viết từ chữ Nôm sang chữ quốc ngữ, mà biểu rõ rệt mạnh mẽ văn văn học viết báo chí Ngồi cịn có ý nghĩa quan trọng việc nghiên cứu, biên soạn sách giảng dạy học tập tiếng Việt bậc học nước ta Các kết nghiên cứu giúp hỗ trợ cho việc biên soạn từ điển nói chung, từ điển tiếng Việt Nam Bộ nói riêng loại từ điển hữu quan khác Những tác phẩm tài liệu tham khảo quý giá cho nghiên cứu tiếng Việt thời kì đầu TK XX Chúng tơi biết đóng góp ỏi chúng tơi hi vọng đề tài móng cho việc tìm hiểu, đánh giá cách chân thực, tồn diện phong cách tiếng Việt Nam Bộ cuối kỷ XIX nói riêng với người say mê văn học quốc ngữ nói chung phục vụ cho công tác giảng dạy, nghiên cứu văn học 7.Kết cấu đề tài Đề tài gồm trang Nội dung đề tài triền khai thành chương: Chương I Một số vấn đề lí thuyết sở 1.1.Các vấn đề lí thuyết phong cách học 1.1.1.Khái niệm phong cách học 1.1.2.Đối tượng phong cách học 1.1.3.Các khái niệm phong cách học 1.2.Phong cách ngữ 1.2.1.Khái niệm phong cách ngữ 1.2.2.Đặc trưng phong cách ngữ 1.2.3.Đặc điểm phong ngữ 1.3.Phong cách ngôn ngữ viết 1.3.1.Khái niệm phong cách ngôn ngữ văn chương 1.3.2.Đặc điểm ngôn ngữ phong cách ngôn ngữ văn chương 1.4.Giới thiệu sơ lược tác giả tác phẩm chọn làm ngữ liệu để khảo cứu đề tài 65 Kiểu 2: lặp phụ âm đầu khn vần, có chuyển đổi Ví dụ: lẳng lặng, nho nhỏ, đỏ đo “Gần nửa đêm tàu thiên hạ ngủ hết, nơi lẳng lặng.” (TLP) “Nghe tiếng gái nho nhỏ, nói giọng chả chớt, làm biếng, hai người mừng thầm, ẩn bóng chạy vào nhà trong, mị nhằm rương, dở nắp thăm coi nghe sâu hóm.” (CTG) “Ba mươi thấy cù lao đỏ đo.” (CQTH) Kiểu 3: lặp âm đầu chuyển đổi vần Ví dụ: trầm trồ, chắn, xanh xao, phì phào, phốp pháp, dầm dề, lợt lạt “ Trong nhà trầm trồ với nhau” (KPT) “Có thấy khơng, người văn vật chữ nghĩa văn chương người ta thơng lắm, nói đâu hẳn hịi, chắn, nói xi rót chảy.” (KPT) “Mặt mủi xanh xao mét ưởng.” (TLP) “ Ta mệt mệt ham xăn áo trèo lên; ban đầu để giày, sau phải cởi ra, tay vịn chân trèo, mồ hôi mồ hám lõa ướt dầm dề.” (CĐBKNAH) Kiểu 4: lặp phụ âm đầu lặp âm, chuyển đổi phụ âm cuối điệu Ví dụ: leo léc, leo lét “…nên cịn hai chỗ đèn leo léc mà vài nhà chưa ngủ mà thôi” (TLP) Kiểu 5: lặp vần chuyển đổi âm đầu Ví dụ: trọng vọng, bơ vơ, lom khom, xó ró, lúng túng, lục đục, chờn vờn, lẩn quẩn, chót vót, lộn xộn, kiển điểm, bỏm bẻm, lăng xăng, lít xít, lóng nhóng, chạng vạng, co ro, cỏm rỏm, rức, lểnh nghểnh, lật đật “Thức trọng vọng thứ ây, mà khách tiên phải tay phàm nhủm – nha vậy.” (CTTT) “Hồi lâu thấy người lom khom tới, vác hèo chạy ra, ơng già vác bao gạo đứng xó ró bên đàng, nói nội khơng có giống gì, có năm ba cân gạo xin bên thằng rể đem cho đỡ đói.” (CTG) 66 “Ra ngồi cửa ngũ mơn lâu, thẳng cửa Nam, có cột cờ cao xây gạch, có thang khu ốc ruột mà lên chót vót.” (CĐBKNAH) “Con rắn nuốt chuột vơ họng rồi, lểnh nghểnh bị xuống hang.” (CCN) “Ơng lật đật hỏi người vào nhà mà mất.” (BMN) Kiểu 6: lặp âm đầu, chuyển đổi vần Ví dụ: thong thả, buồn bực, rõ ràng, phất phơ, bề, nhủm nha, lưu linh, năn nỉ, từ tạ, ngơ ngáo, ngao ngán, chả chớt, vật vờ, chồng chập, lọc lìa, sung sướng, khơn khéo, hẩm hút, trồng trặc, cớ, sum sê, xa xỉ, mịn màng, trắng trẻo, ngân nga , nhỏng nhẻo, lanh lợi, rã rời, nhấp nháng, rung rinh, vui vẻ, nóng nảy, buồn bã “Nghe tiếng gái nho nhỏ, nói giọng chả chớt, làm biếng, hai người mừng thầm.” (CTG) “Thong thả mà nghỉ ngơi ban đêm, nên hai chỗ đèn leo léc mà vài nhà chưa ngủ mà thơi” (TLP) “Một bơ vơ ngao ngán, mở thơ mà coi, biết đành cách biệt, khơng cịn lẽ trở lại được.” (CTTT) “Ngày sóng bết, tối gió bề; Kẻ ngồi chống váng, người vật vờ.” “Núi cao chồng chập, xanh lọc lìa.” (CQTH) “Vào phải có đuốc, vơ rung rinh, có chỗ có đường cột đá,…” (CĐBKNAH) 3.2.2.2 Láy tư Từ láy tư loại từ láy âm xây dựng sở từ láy đôi, kết nhân đôi từ láy chi phối quy tắc điệp đối Các từ láy tư hình thành sở từ láy đơi đứng phía trái -Phương thức cấu tạo từ láy abac, cụ thể a từ có nghĩa, cịn bc khn láy Mặc dù đứng riêng b c khơng có khả làm bổ tố cho a, có nghĩa khơng tồn riêng biệt kết hợp ab ac, 67 ghép với thành một khối abac khối lại có nghĩa a cộng thêm sắc thái bc Ví dụ: Khuya → khuya lơ khuya lắc “Đức thầy Phước thật có lịng; cầm ơng sáu Thìn với thầy ba Hớn lại nói chuyện mà chờ khuya lơ khuya lắc.” (CĐBKNAH) -Phương thức cấu tạo từ láy abac cịn là: từ ab, từ láy hay từ ghép, có khn láy bc, từ chuyển ab thành ac khn láy đó, đặt ac ab thành abac Ví dụ: Ta có từ “mồ hơi”, theo khn láy “hôi hám”, ta chuyển “mồ hôi” thành “mồ hám” ghép với gốc “mồ hơi” để hình thành “ mồ mồ hám” “ Ta mệt mệt ham xăn áo trèo lên; ban đầu để giày, sau phải cởi ra, tay vịn chân trèo, mồ hôi mồ hám lõa ướt dầm dề.” (CĐBKNAH) 3.2.3 Từ ghép Từ ghép thiếng Việt sử dụng văn văn học Nam Bộ cuối TK XIX có kiểu loại từ ghép đẳng lập từ ghép phụ Sau đây, chúng tơi xin sâu vào phân tích miêu tả số ngữ liệu cụ thể mà nhận thấy trường hợp thể rõ đặc trưng cuối TK XIX đặc trưng vùng Nam Bộ Theo thấy trường hợp khơng cịn xuất hoạt động giao tiếp 3.2.3.1 Từ ghép đẳng lập Như nói, chúng tơi chỉ khảo cứu từ từ ghép mà ta tìm thấy văn khác giai đoạn với xuất ngữ cảnh cụ thể khơng thể khơng có điều kiện dẫn tất từ ghép sử dụng văn khảo cứu -Trong “Chuyến Bắc Kỳ năm Ất Hợi” “Vợ đưa, ngồi xe rào bờ Làu quày trở ríu ríu chạy xuống đồn Cá Trê, mối về.” 68 (quày có nghĩa quay trở) “Qua cung sau, nghỉ Ngạt kéo, mặt trời chen lặn tới huyện Cẩm Giàng” (chen lặn từ ghép ngày thường sử dụng từ đơn lặn) “Làm công phu lắm, tốn tiền gạo hết nhiều, nên có thơ học trị chê bác ơng rằng…” (hiện có từ chê, chê trách, chê bai, bác bỏ) “…giữa hồ lại có cù lao nho nhỏ có cất miễu Ngọc Sơn, cối im rợp huyền vũ coi tươi tốt” (huyền vũ: huyền ảo, vần vũ) “Ưng Hòa phủ Đ T 74 dặm, N B 83 dặm Thành đất, châu vi 271 trượng, thước, cao thước tấc; hào rộng trượng.” (châu vi: chu vi) -Trong “Thầy Lazaro Phiền” “Phải xa cách cửa nhả, vợ vài tám bữa.” (từ cửa nhả biến thể từ cửa nhà theo quy luật đồng hóa huyền, đồng hóa theo hỏi cửa) “Lên đến sân thấy trăng gió mát tơi lại đứng nơi be tàu hứng gió.” (be tàu: ván ghép hai bên thành ghe, tàu) “Mặt mủi xanh xao mét ưởng, ốm o, gầy mịn…” (TLP) (mét ưởng: tái xanh, có màu xanh da non da người bện lâu ngày) “Tây qua binh vực cho người thuộc đạo DaTô mà giết người chẳng giữu đạo ấy.” (binh vực biến thể từ bênh vực, đứng phía để che chở cho họ) “Tơi có vợ đặng tháng, cịn chí thiết thương nên không hiểu người ta chịu cực đặng.” -Trong “Chư Quấc Thại Hội” “Mầng vui quên lúc buồn rầu” (mầng biến âm mừng, phát âm theo kiểu phương ngữ) - Trong “Bốn mươi ngàn” 69 “…bèn lấy tiền dư 700 mà lo việc cấp táng cho nó.” (cấp táng: lo việc hậu cho người mất) 3.2.3.2 Từ ghép phụ - Trong “Thầy Lazaro Phiền” “Song tơi có đủ tang án mà làm cho thầy tin tơi.” (ngày có từ tang chứng, vụ án) - Trong “Cường Từ Thức Truyện” “Xin thăm quê đặng có phú trối việc nhà cho an trở lại non tiên mà mãn kiếp nhau.” - Trong “Chuyến Bắc Kỳ năm Ất Hợi” “Từ Cẩm Giàng lên Hà Nội nghỉ bốn chặng: 1.Quán Cầu Đất (giờ thứ mười) 2.Tại Đồng Súng (giờ thứ mười hai trưa) 3.Ngã tư Dầu (giờ thứ nhứt rưỡi) 4.Chợ Bún (giờ thứ ba rưỡi)” (giờ thứ mười: 10 giờ; thứ mười hai trưa: 12 trưa; thứ nhứt rưỡi: rưỡi; thứ ba rưỡi: rưỡi) “Thuyền gần tới thác, mụ đò thắp nhang, đốt giấy vàng bạc, vái lớn tiếng cách nghiêm trang tề chỉnh” “Người ta truyền miệng rằng: có Kim Ngưu núi làng Kha chạy nhủi hồ ấy.” “Xung quanh mép hồ nhà dân đơng” “Lượt thưa rểu, quần lãnh bưởi có ngời ngồi giàn làm ao hồ Trai lãnh chàng đục, đóng khổ giấy đó, làm đẽo phạm, giữ khơng tâm hỏa động, dương vật dậy rách khố ăn; đâm đầu xuống ao lặn đỡ xấu.” (thưa rểu dùng, phương ngữ có thưa riếc; chàng đục dùi đục dùng ngày nay; đẽo phạm đẽo cho phạm vào gỗ) “Đàn ông ăn mặc thường, diêu áo vấn tới đầu gối.” “Cụ cho rước lên nhà vuông xơi nước, sau mời lên lầu chuyện vãn thứ 11…” 70 (nhà vuông: chức phong khách, chuyện vãn: chuyện dần, khơng cịn nhiều nhue lúc đầu) “Tỉnh nguyên thuở đầu Hùng Vương huyện Giao Chỉ” (nguyên thuở: thuở nguyên sơ) “Nguyên đời Hùng Vương Lục Hải, đời nhà Hán Giao Chỉ.” “Tỉnh nầy hùng tinh thứ Bắc Kỳ” “Sáng ngày nhằm ngày chúa nhựt Oculi, xem lễ.” -Trong “Chư quấc thại hội” “Lịng cịn thiền kính…” “Nhắm đa đầu đài kiểu vè bai” 3.2.3.2 Hiện tượng dùng chệch chuẩn từ ngữ Ngồi cịn có tượng dùng chệch chuẩn từ ngữ đảo trật tự từ ghép tượng dùng lệch chuẩn từ ghép đẳng lập -Đảo trật tự từ ghép Trong văn văn học cuối TK XIX dùng đơn vị từ ngữ có trật tự đảo ngược so với từ tương đương ngơn ngữ tồn dân phong thư → thơ phong (thơ biến thể thư), ăn → ăn, cơm ngon →ngon cơm, truyền nhiễm → nhiễm truyền Ví dụ: “ Giáng – hương trao thơ phong làm đưa chàng.” (KPT) “Thở than than thở đi, chun vào núi Huỳnh – sơn, ăn biệt tích khơng rõ đặng.” (CTTT) “Khi mùa đông, trời rét lạnh nên ăn ngon cơm lắm.” (CĐBKNAH) “Quan cấm chẳng cho vô, Rằng tàu bịnh hoạn lo ấu nhiễm truyền.” (CQTH) -Hiện tượng dùng chệch chuẩn từ ghép đẳng lập Từ ghép đẳng lập biểu thị ý nghĩa khái quát tổng hợp, sử dụng người nói muốn nêu đặc trưng việc nói đến cách khái quát Do vậy, từ ghép đẳng lập hành động, tính chất, vật, v.v tự thân khơng có khả diễn tả hàng động cụ thể Trong văn văn học 71 cuối TK XIX, diễn tả việc cụ thể dùng từ ghép đẳng lập Có thể thấy ví dụ đây: “Vậy nhứt diện kiểm điểm đồ lễ, nhứt diện thăm viếng từ tạ quan tây nam cả.” (CĐBKNAH) Từ “kiểm điểm” vốn từ hành động trừu tượng có tính chất khái qt theo Từ điển tiếng Việt Hồng Phê có nghĩa “xem xét đánh giá lại từng việc để có nhận định chung hay kiểm điểm sai lầm, khuyết điểm” Trong ví dụ Trương Vĩnh Ký dùng ngữ cảnh cụ thể, lên hành động cụ thể 3.3.Xét phương diện ngữ pháp Trong đề tài này, không sâu vào nghiên cứu cấu trúc ngữ pháp câu phân biệt từ loại từ cách chi tiết Chúng muốn khái quát số đặc điểm ngữ pháp văn bản, lời nói giao tiếp người Nam Bộ sống hàng ngày Đó khả biểu cảm phong phú từ làm chức ngữ pháp ngữ khí từ, tượng biến đổi điệu Chúng tơi nhận thấy cách dùng kết từ: “mà”, “thì” đặc trưng PNNB với tần số xuất cao hầu hết văn văn học Nam Bộ cuối TK XIX 3.3.1 Hiện tượng biến đổi điệu Trong PNNB, việc biến đổi điệu số từ để tạo từ mang ý nghĩa mặt ngữ pháp, xem chúng từ mức độ Trong trường hợp như: → vầy, → thể, miếu → miễu, hoi → hòi …, việc thay đổi điệu không làm thay đổi ý nghĩa từ vựng từ mà biểu thị ý nghĩa ngữ pháp từ Việc thay đổi điệu phụ thuộc vào bối cảnh ngữ pháp câu Ví dụ: “Tích làm vầy…” (CĐBKNAH) “…cho người ta biết ai, biết tội tơi thể nào.” (TLP) “…giữa hồ lại có cù lao nho nhỏ có cất miễu Ngọc Sơn, cối im rợp huyền vũ coi tươi tốt” (CĐBKNAH) 72 “Nhìn lên thấy chữ hẳn hịi: Annam hí viện coi thơi lại gần Rạp lợp ngói đỏ sân lót gạch Ghế bọc nhung ngồi vách tơ vơi.” (CQTH) 3.3.2 Ngữ khí từ Theo Trần Thị Ngọc Lang, nhóm ngữ khí từ PNNB có nhiều khác biệt đáng kể so với nhóm ngữ khí từ vùng phương ngữ khác, mặt ngữ âm, ngữ nghĩa lẫn ngữ pháp Các chức ngữ khí từ có chức khác tùy theo tình xuất chúng câu câu hỏi, câu khuyến lệnh, hay dùng để biểu thị tình cảm, thái độ… 3.3.2.1 Dùng câu hỏi Những từ thường dùng để tạo câu hỏi là: chăng, sao, vậy, đâu,… Ví dụ: “Tơi tưởng thầy tu đau đớn bịnh hoạn nên lãng trí mà nói chăng?” (TLP) “Song chán chường trước mắt mà nính đặng?” (TLP) “Thấy nàng (Giáng – hương) bị kẻ giữu hoa bắt cầm, thương địi trẻ tùy – nhi mà biểu hỏi cớ làm vậy?” (CTTT) “Giáp vác gạo về, vợ hỏi gạo đâu?” (CTG) “Giáp thụt lui trở ra, tên thất kinh hỏi vậy?” (CTG) 3.3.2.2 Dùng câu biểu cảm “Thầy ôi! Tôi xưa giấu tội tơi cịn sống làm cho thiên hạ tưởng tơi người trọn lành.” (TLP) 3.3.3 Kết từ Trong văn VHNB cuối TK XIX, tác giả sử dụng 210 từ “mà” 146 từ “thì” phong cách ngôn ngữ viết 73 3.3.3.1 Cách dùng kết từ “thì” 3.3.3.1.1 Từ “thì” dùng hàm ý kết hợp với từ khi/nếu tạo cặp “khi… thì”/ “nếu….thì” “Tơi dở thơ thấy chữ viết thơ chữ đờn bà khơng có ký tên.” (TLP) (=“Khi tơi dở thơ thấy chữ viết thơ chữ đờn bà khơng có ký tên.”) “Thơi, anh có đi, xin kiếu giùm cho tơi chút; tơi có khách.” (CĐBKNAH) (= “Thơi, anh có đi, xin kiếu giùm cho tơi chút; tơi có khách.”) “Nguyễn rửa coi ấn ngọc.” (CĐBKNAH) (=“Khi Nguyễn rửa coi ấn ngọc.”) “Có khách chủ đám lại bắt phải quỳnh tương rượu.” (CĐBKNAH) (= “Nhưng có khách chủ đám lại bắt phải quỳnh tương rượu.”) 3.3.3.1.2 Hiện tượng dùng dư từ “thì” “Thì tơi kiếm mà lo phương cách làm cho thầy tỏ ra.” (TLP) (=“Tơi kiếm mà lo phương cách làm cho thầy tỏ ra.”) “Cách hồi tơi nghe tiếng thầy thở cách thể mệt mỏi vậy.” (TLP) (=“Cách hồi nghe tiếng thầy thở cách thể mệt mỏi vậy.”) “Nói thầy nhắm mắt lại, cho đặng nhớ trước sau cho đủ hầu thuật truyện lại cho cùng.” (TLP) (=“Nói thầy nhắm mắt lại, cho đặng nhớ trước sau cho đủ hầu thuật truyện lại cho cùng.”) “Còn quân đài tệ đội mão cứt heo, đóng khố nỉ thêu, trần, tay cầm khăn đỏ.” (CĐBKNAH) (=“Còn quân đài tệ đội mão cứt heo, đóng khố nỉ thêu, trần, tay cầm khăn đỏ.”) 74 3.3.3.1.3 Từ “thì” dùng lẫn với từ khác: dùng từ nên phần kết mối quan hệ nhân “Lên đến sàn thấy trăng gió mát tơi lại đứng nơi be tàu mà hứng gió.” (TLP) (=“Lên đến sàn thấy trăng gió mát nên tơi lại đứng nơi be tàu mà hứng gió.”) “Tơi nghe thấy đau đớn tơi làm thinh mà thầy khóc.” (TLP) (=“Tơi nghe thấy đau đớn nên làm thinh mà thầy khóc.”) “Tỉnh dậy học lại với quần thần, sợ điềm có xấu có hệ chi chăng, thầy chùa thầy sải tâu xin lập chùa thể ấy.” (CĐBKNAH) (=“Tỉnh dậy học lại với quần thần, sợ điềm có xấu có hệ chi chăng, nên thầy chùa thầy sải tâu xin lập chùa thể ấy.”) 3.3.3.2 Cách dùng kết từ “mà” 3.3.3.2.1 Những lối nói ngày khơng cịn dùng coi sai “Thầy tu lắc đầu mà nói rằng:” (TLP) (= “Thầy tu lắc đầu nói rằng”) “Thầy tu nghe tơi nói cất đầu lên chùi nước mắt mà nhìn tơi hỏi chậm chậm rằng.” (TLP) (= “Thầy tu nghe tơi nói cất đầu lên chùi nước mắt nhìn tơi hỏi chậm chậm rằng.”) “Thầy tu nghe tơi nói cất đầu lên chùi nước mắt mà nhìn hỏi chậm chậm rằng.” (TLP) (=“Thầy tu nghe tơi nói cất đầu lên chùi nước mắt nhìn tơi hỏi chậm chậm rằng.”) “Thấy nàng (Giáng – hương) bị kẻ giữu hoa bắt cầm, thương địi trẻ tùy – nhi mà biểu hỏi cớ làm vậy?” (CTTT) (=“Thấy nàng (Giáng – hương) bị kẻ giữu hoa bắt cầm, thương địi trẻ tùy – nhi biểu hỏi cớ làm vậy?”) 75 “Mới nói với nàng Giáng – hương mà xin thăm quê đặng có phú trối việc nhà cho an trở lại non tiên mà mãn kiếp nhau.” (CTTT) (=“Mới nói với nàng Giáng – hương xin thăm quê đặng có phú trối việc nhà cho an trở lại non tiên mà mãn kiếp nhau.”) “Có ơng Nguyễn Thuần có chí khí hay cần vương tá quốc, lên non lên núi mà tìm cháu dịng tiền Lê, lo lấy nước lại.” (CĐBKNAH) (=“Có ơng Nguyễn Thuần có chí khí hay cần vương tá quốc, lên non lên núi tìm cháu dịng tiền Lê, lo lấy nước lại.”) “Chiều lại, thứ rưỡi, vô thành mà trả lễ cho quan thượng.” (CĐBKNAH) (=“Chiều lại, thứ rưỡi, vô thành trả lễ cho quan thượng.”) 3.3.3.2.2 Phần lớn từ “mà” dùng theo kết cấu: “mà” + động từ “Đồng hồ nhà thờ nhà nước vừa đánh tám tối, đồ đem xuống tàu mà Bà – rịa rồi.” (TLP) “ Nói thầy ơm mặt mà khóc lần nửa; song tơi khơng ngã lịng, tơi nắm tay thầy mà nói rằng.” (TLP) “Nói vừa dứt lời, đồng hồ vừ đánh mười giờ, nên tàu thổi mở đổi mà chạy.” (TLP) “Một bơ vơ ngao ngán, mở thơ mà coi, biết đành cách biệt.” (CTTT) “Hai mẹ đem lên giường, tắt đèn mà ngủ.” (CTG) “Lại đúc chuông, mà đúc rồi, chuông đánh không kêu, nên bỏ Quy Điền.” (CĐBKNAH) “Người cho bắn cò chim uống rượu, lại hối bà lớn cô làm mắm rươi hai ba thứ cho mà ăn thử với thịt kẻo chưa biết.” (CĐBKNAH) “Đất Tân Thành có ơng giàu có, nằm chiêm bao thấy có người chạy vào nhà mà nói rằng.” (BMN) 3.3.3.2.3 Nhiều từ “mà” thay từ “Muốn lên bờ dạo hai vòng xem phố xá thành Sài gòn chơi, mà có ý mệt khơng lên.” (TLP) 76 (= “Muốn lên bờ dạo hai vòng xem phố xá thành Sài gịn chơi, có ý mệt không lên.”) “Mà làm thể trí khơn tơi bắt tưởng đến truyện thầy tu ln, nên tơi lịng lần xuống xin thầy thuật truyện ra.” (TLP) (=“Nhưng làm thể trí khơn tơi bắt tưởng đến truyện thầy tu ln, nên tơi lịng lần xuống xin thầy thuật truyện ra.”) “Nên lòng cứng gan sắt chẳng chỗ mà cực nhọc thấu vào đặng, mà than rằng” (TLP) (=“Nên lòng cứng gan sắt chẳng chỗ mà cực nhọc thấu vào đặng, than rằng”) “Người lớn tuổi ngồi 70, mà cịn sõi lắm.” (CĐBKNAH) (=“Người lớn tuổi ngồi 70, cịn sõi lắm.”) “Trong tứ dân có chun nghề cả, mà nơng hội hơn.” (CĐBKNAH) (=“Trong tứ dân có chuyên nghề cả, nơng hội hơn.”) “Ấy nêu gương cho người mắc nợ mà không chịu trả.” (BMN) (=“Ấy nêu gương cho người mắc nợ không chịu trả.”) 77 KẾT LUẬN Sau khảo sát đề tài “Đặc điểm phong cách ngữ phong cách ngôn ngữ viết tiếng Việt Nam Bộ cuối kỷ XIX (khảo sát qua số văn văn học Nam Bộ)”, xin rút số kết luận sau đây: 1.Đề tài tiến hành khảo sát đơn vị biến thể phát âm xuất văn VHNB cuối TK XIX tác giả Trương Vĩnh Ký, Trương Minh Ký, Huỳnh Tịnh Của Nguyễn Trọng Quản thành nhóm biến thể âm đầu, âm chính, âm cuối điệu Trong đó, nhiều trường hợp biến thể phát âm dùng thói quen hay chữ quốc ngữ năm 70 80 TK XIX giai đoạn hồn thiện; nữa, kỹ thuật in ấn người in ấn không rành chữ quốc ngữ Các biến thể phát âm đa dạng phong phú khắc họa lối nói mộc mạc, giản dị người phương Nam, tạo đặc sắc riêng cho phương ngữ Nam Bộ, góp phần làm phong phú thêm kho tàng tiếng Việt tồn dân 2.Ngơn ngữ văn VHNB cuối TK XIX gọn gàng, giản dị gần với tiếng Việt đại Lối văn chương bình dân, Việt Lời văn tự nhiên, sáng lối nói bình dân ngày Sử dụng khối lượng từ vựng vô phong phú, khả diễn tả tinh tế việc biểu đạt sắc thái nghĩa sắc thái biểu cảm, mang sắc thái riêng phương ngữ Nam Bộ Dùng nhiều từ Việt, sử dụng từ Hán Việt thường thấy cách nói hàng ngày giúp người đọc dễ hiểu, sử dụng lối văn truyền “nói viết ấy” Số lượng từ đơn – loại từ thể chất đặc thù tiếng Việt mặt loại hình đơn lập sử dụng văn VHNB chiếm tỉ lệ cao nhất, chiếm phần lớn tổng số từ dùng văn hai phong cách ngữ phong cách ngơn ngữ viết Bên cạnh đó, từ láy từ ghép dần gia tăng số lượng theo xu phát triển mặt xã hội với tính khái hóa trừu tượng hóa Việc hiểu biết từ vựng văn VHNB cuối TK XIX giúp hiểu người Nam Bộ, mà hiểu nếp sống, tính cách người Nam Bộ hiểu cách dùng từ ngữ họ Từ thấy rằng, 78 nghiên cứu từ vựng tiếng Việt Nam Bộ không ý đến nhân tố văn hóa, xã hội, địa lý, tâm lý… 3.Về ngữ pháp, thấy rằng, nhiều yếu tố ngữ pháp tiếng Pháp ảnh hưởng tới ngôn ngữ sử dụng văn văn học giai đoạn Các tác giả chọn lối viết nôm na, mộc mạc, không gọt giũa, viết “trơn truột lời nói” Điều xuất phát từ thói quen người dân Nam Bộ thích loại văn kể chuyện nói thơ, có vần có điệu để dễ nhớ, dễ thuộc tâm huyến tác giả muốn đưa chữ viết đến với tầng lớp xã hội, vốn chưa biết chữ quốc ngữ, cách dễ hiểu Lối nói viết phù hợp với tính cách người phương Nam chân chất, phóng khống 4.Giai đoạn cuối TK XIX xem cột mốc quan trọng cho bùng nổ phát triển chữ quốc ngữ văn học quốc ngữ Nam Bộ Việc nghiên cứu, tìm hiểu phong cách ngữ phong cách ngơn ngữ viết người Nam Bộ giúp hiểu thêm đời sống văn hóa, xã hội họ Những yếu tố văn học, văn hóa tác phẩm điểm nhấn khẳng định tính dân tộc đậm đà len lỏi mạch truyện tác giả Và phong cách giản dị mà dụng cơng, hoa mĩ gợi cảm, từ ngữ huy động tác phẩm với hình thức ngữ pháp làm nên phong cách Nam Bộ mộc mạc Đề tài rộng khả chun mơn cịn nhiều hạn chế, q trình phân tích cịn có nhiều vấn đề chưa khai thác sâu, nên thiết nghĩ đề tài đáp ứng thỏa đáng tất lĩnh vực ngôn ngữ học Hy vọng đề tài góp phần làm sáng tỏ số vấn đề tiếng Việt Nam Bộ cuối TK XIX 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO Cao Xuân Hạo (2003), Tiếng Việt – vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa Nxb Giáo dục, Hà Nội Cù Đình Tú (2001), Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt Nxb Giáo dục, Hà Nội Dương Thị My Sa (2009), Từ địa phương Nam Bộ số tác phẩm văn học Nam Bộ giai đoạn cuối TK XIX – đầu TK XX, Khóa luận tốt nghiệp đại học, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Tp Hồ Chí Minh, 2009 Đào Duy Anh (2001), Hán Việt từ điển Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Đoàn Lê Giang (2009), “Khảo sát, đánh giá, bảo tồn di sản văn học quốc ngữ Nam Bộ cuối kỷ XIX – đầu kỷ XX” Đề tài Nghiên cứu khoa học cấp Đại học quốc gia Mã số B2005 – 07 – TĐ (Phần văn phần phụ lục) Đoàn Thiện Thuật (2000), Ngữ âm tiếng Việt Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Đinh Trọng Lạc (2006), Phong cách học tiếng Việt Nxb Giáo dục, Hà Nội Hoàng Văn Hành (1988), Từ tiếng Việt (Hình thái – cấu trúc – từ láy – từ ghép – chuyển loại) Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Hoàng Thị Châu (2002), Phương ngữ học tiếng Việt Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 10 Hoàng Phê (2006), Từ điển tiếng Việt Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 11 Khúc Thủy Liên, Đặc điểm cấu tạo từ tiếng Việt số tác phẩm Nam Bộ giai đoạn cuối TK XIX, Luận văn Thạc sĩ, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Tp Hồ Chí Minh, 2011 12 Nguyễn Tài Cẩn (2003), Ngữ pháp tiếng Việt (tiếng – từ ghép – đoản ngữ) Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 13 Nguyễn Văn Thành, Đặc điểm từ vựng ngữ pháp tác phẩm Trương Vĩnh Ký, Luận văn Thạc sĩ, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Tp Hồ Chí Minh, 2009 14 Trần Thị Ngọc Lang (1995), Phương ngữ Nam Bộ Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội ... phong cách ngữ phong cách ngôn ngữ viết 5.Đối tượng nghiên cứu nguồn ngữ liệu Với tên đề tài ? ?Đặc điểm phong cách ngữ phong cách ngôn ngữ viết tiếng Việt Nam Bộ cuối kỷ XIX (khảo sát qua số văn. .. 1.1.3.3 .Phong cách chức ngôn ngữ Phong cách chức ngôn ngữ phạm trù phong cách học Phong cách chức ngôn ngữ thường gọi tắt ? ?phong cách ngôn ngữ? ?? ? ?phong cách? ?? Phong cách chức ngôn ngữ dạng tồn ngôn ngữ. .. Nguyễn trọng Quản Vì vậy, nói rằng, đề tài ? ?Đặc điểm phong cách ngữ phong cách ngôn ngữ viết tiếng Việt Nam Bộ cuối kỷ XIX (khảo sát qua số văn văn học Nam Bộ) ” đề tài mẻ cần đào sâu khai thác 3.Mục