1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Ý hệ văn minh trong trường văn học việt nam trước 1945, trường hợp đoạn tuyệt và cô giáo minh

93 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ý Hệ Văn Minh Trong Trường Văn Học Việt Nam Trước 1945, Trường Hợp Đoạn Tuyệt Và Cô Giáo Minh
Tác giả Nguyễn Thị Hạnh
Người hướng dẫn PGS.TS. Phùng Ngọc Kiên
Trường học Trường Đại Học Hùng Vương
Chuyên ngành Lý luận văn học
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ
Năm xuất bản 2021
Thành phố Phú Thọ
Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 1,08 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG NGUYỄN THỊ HẠNH Ý HỆ VĂN MINH TRONG TRƯỜNG VĂN HỌC VIỆT NAM TRƯỚC 1945, TRƯỜNG HỢP ĐOẠN TUYỆT VÀ CÔ GIÁO MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Lý luận văn học Phú Thọ, năm 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH PHÚ THỌ TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG NGUYỄN THỊ HẠNH Ý HỆ VĂN MINH TRONG TRƯỜNG VĂN HỌC VIỆT NAM TRƯỚC 1945, TRƯỜNG HỢP ĐOẠN TUYỆT VÀ CÔ GIÁO MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Lý luận văn học Mã số: 8220120 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phùng Ngọc Kiên Phú Thọ, Năm 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thân thực Những kết từ tác giả trước sử dụng luận văn trích dẫn rõ ràng, cụ thể Khơng có khơng trung thực kết nghiên cứu Nếu có khơng trung thực, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Phú Thọ, ngày tháng năm 2021 Học viên Nguyễn Thị Hạnh ii LỜI CẢM ƠN Lời cho phép tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS Phùng Ngọc Kiên Người hướng dẫn tơi tận tình, chu đáo suốt thời gian nghiên cứu luận văn Sự hướng dẫn, bảo, sát thầy giúp cho tơi có phương pháp nghiên cứu; kiến thức kỹ cần thiết để hồn thiện đề tài có hiệu Bên cạnh đó, tơi xin cảm ơn chân thành Ban Giám hiệu nhà trường, thầy giáo phịng Đào Tạo; thầy cô giáo môn lý luận văn học, khoa văn học trường Đại học Hùng Vương; người suốt trình dạy dỗ, truyền thụ kiến thức khoa học, giúp tiếp tục trưởng thành Cuối xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp, người thân gia đình, người ln động viện, hỗ trợ, tạo điều kiện để tơi tham gia học tập, đạt kết tốt thực thành công luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Phú Thọ, ngày tháng năm 2021 Học viên Nguyễn Thị Hạnh iii MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.2.1 Các công trình nghiên cứu tiểu thuyết Đoạn tuyệt Nhất Linh 1.2.2 Các cơng trình nghiên cứu tiểu thuyết Cô giáo Minh Nguyễn Công Hoan 1.2.3 Các viết “Vụ án văn” Đoạn tuyệt Cô giáo Minh 11 1.3 Mục tiêu nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu 14 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 15 1.5 Phương pháp nghiên cứu 15 1.5.1 Phương pháp phân tích, tổng hợp 15 1.5.2 Phương pháp so sánh, đối chiếu 15 1.6 Về cấu trúc luận văn 17 Chương 1: Vai trò giáo dục 18 1.1 Các vấn đề giáo dục: 18 1.2 Vai trò giáo dục kiến tạo ý hệ “văn minh” 22 Chương 2: GIA ĐÌNH VÀ LUÂN LÝ 38 2.1 Biểu tư tưởng cũ vấn đề luân lý Đoạn tuyệt Cô giáo Minh 40 2.2 Biểu tư tưởng vấn đề luân lý Đoạn tuyệt Cô giáo Minh 49 2.3 Xung đột cũ, vấn đề luân lý 56 Chương 3: VẤN ĐỀ GIỚI TÍNH 69 3.1 Giới tính nam Đoạn tuyệt Cô giáo Minh 69 3.1.1 Giới tính nam tiểu thuyết Đoạn tuyệt 69 3.3 Nhân vật đại diện cho tư tưởng, quan điểm nhà văn 79 KẾT LUẬN 83 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.1.1 Văn học Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 đánh dấu bước trưởng thành trình đại hóa Có thể nhận định giai đoạn phát triển phong phú, đa dạng nhiều khuynh hướng, nhiều nhóm sáng tác, với nhiều tư tưởng, quan điểm sáng tác khác Từ tạo nên ảnh hưởng qua lại; có bổ sung, hỗ trợ lẫn nhau phát triển; có lại đối lập thể lý luận sáng tác Trong khuynh hướng, trào lưu văn học phải kể đến nhóm Tự lực văn đồn Các thành viên nhóm tác giả trẻ, tiêu biểu cho tầng lớp mới, hệ xuất xã hội Việt Nam đầu kỷ XX Các nhà văn nhóm Tự lực văn đồn đại diện cho tầng lớp xuất xã hội Việt Nam Tầng lớp tiếp thu cách đầy đủ văn hóa học vấn phương Tây thông qua nhà trường Pháp Việt Trong bối cảnh giao thoa với văn hóa truyền thống cịn mối liên hệ Nhóm Tự lực văn đồn có cơng lớn việc hình thành phát triển văn học lãng mạn Việt Nam, đổi nghệ thuật tiểu thuyết, truyện ngắn Trong tiểu thuyết đóng vai trị quan trọng góp phần làm nên tên tuổi nhóm Từ việc đặt vấn đề quan tâm xã hội đương thời; tác phẩm tạo nên mơi trường, tạo nên khơng khí, tạo thái độ, cách nhìn, cách đánh giá, phán xét nhiều đối tượng độc giả khác Người đọc nhà văn dẫn dắt đến với sống đại gia đình phong kiến Để từ họ chứng kiến xung đột phong tục, đạo đức tư tưởng, nếp nghĩ khác Trong số tác phẩm khơng thể khơng nhắc đến Đoạn tuyệt Nhất Linh, Nửa chừng xuân Khái Hưng; hai tiểu thuyết vừa mở đầu, vừa có giá trị Góp thêm tiếng nói tố cáo, phê phán mạnh mẽ hủ tục lạc hậu bênh vực quyền hưởng hạnh phúc cá nhân người Nói đến tiến tiểu thuyết Nhất Linh, Vũ Ngọc Phan viết Nhà văn đại: “Ông tiểu thuyết gia có khuynh hướng cải cách Những tiểu thuyết có giá trị ơng xuất khoảng 1935-1942 phô bày cho người ta thấy tình trạng xấu xa gia đình xã hội Việt Nam truyện ông có nhân vật kiên tâm, gắng sức để đổi cho đời mình” (31, tr.101) Ông nhận xét Khái Hưng: “Một nhà tiểu thuyết có chừng mực ơng có đặc điểm truyện ngắn ông, ông thường ngụ ý thật cao Như nghe tưởng trái ngược người việc truyện Khái Hưng tả bình dị, đoạn kết tác giả người đọc có cảm tưởng xa xăm, man mát.” (31, tr.33) Hai nhà văn đặc biệt quan tâm tới thân phận đáng thương người phụ nữ chế độ đại gia đình phong kiến Trong tác phẩm mình, hai ơng xây dựng thành cơng hình tượng người gái có cá tính mạnh mẽ, dám đứng lên đấu tranh chống lại giáo lý lạc hậu Nữ giới chọn nhân vật hai tác phẩm kể Đó gái tân thời có học hành, tiếp xúc với văn minh phương Tây nên thấu hiểu sâu sắc bất công xã hội, mà thân họ lại nạn nhân phải gánh chịu Vì thân họ sinh họ ban tặng vẻ đẹp, giá trị vốn của người Hơn hết, họ hiểu xứng đáng hưởng quyền lợi đáng Vì khát vọng hạnh phúc, khát vọng tình yêu người phụ nữ mạnh mẽ hết Và hành động chống đối lại xã hội ấy, điều hoàn toàn hợp với quy luật khách quan tiến xã hội Đòi lại quyền sống, quyền tự do, quyền hạnh phúc cho Bên cạnh sáng tác văn học mang tư tưởng lãng mạn nhóm Tự lực văn đồn, khuynh hướng thực chủ nghĩa bắt đầu xuất cách trực tiếp văn học Việt Nam Và văn học với đề tài lấy đời sống xã hội đương đại làm đối tượng phản ánh bắt đầu trở thành khuynh hướng lớn Chính vậy, mặt thực đời sống, thay đổi xã hội buổi giao thời Âu - Á, tha hóa tầng lớp người trở thành mối quan tâm nhiều sáng tác Khuynh hướng văn học thực lên tên tuổi Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng, Nguyên Hồng, khơng thể khơng nhắc tới Nguyễn Cơng Hoan với tác phẩm tả thực ông Nổi bật thực đời sống, phong tục Việt Nam; sống gia đình, người thuộc hạng trung lưu hạng nghèo Tiêu biểu tiểu thuyết Cô giáo Minh (1936), tập trung miêu tả sống gia đình quan lại phong kiến với hủ tục cổ hủ, lạc hậu Trong bối cảnh ấy, tập tục cổ hủ làm nhấn mạnh; làm bật lên nhờ cách đặt vào nhân vật nữ tân tiến, mạnh mẽ, cá tính, sáng tạo Nguyễn Cơng Hoan 1.1.2 Khi tác phẩm Cô giáo Minh đời (1936) diễn tranh luận Tự lực văn đoàn Nguyễn công Hoan đề tài này, “Vụ án văn” cho sáng tác Cô giáo Minh, Nguyễn Công Hoan dựa theo Đoạn tuyệt Cuộc tranh luận thể sáng tác lẫn luận chiến: Đoạn tuyệt Cô giáo Minh… Và ý hệ “văn minh” khu vực diễn tranh luận Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, chúng tơi khơng sâu phân tích tranh luận Tự lực văn đồn Nguyễn cơng Hoan Khơng nhằm mục đích lý giải, hay tìm kết tranh luận; Nguyễn Cơng Hoan có dựa theo cốt truyện Đoạn tuyệt Nhất Linh để viết tiểu thuyết Cô giáo Minh hay không? Vấn đề chúng tơi tìm hiểu, xem xét hai tác phẩm Nhất Linh Nguyễn Công Hoan với cách đặt vấn đề văn học; không gian, thời điểm giai đoạn 1930 - 1945 xã hội Việt Nam để tìm mối liên hệ trường văn học Vậy trường văn học? Theo Phạm Văn Quang (2019), lý thuyết trường hay trường lực văn học đời góp phần canh tân tiếp cận văn chương vượt khỏi cách tiếp cận hệ tư tưởng Marxisme thực chứng luận, để hướng đến việc giải thích giới văn chương vũ trụ đặc thù có quy tắc riêng Khái niệm trường Bourdieu định nghĩa là: “Khơng gian xã hội mà tác nhân tham gia sản sinh tác phẩm văn hóa xác định vị trí” trường văn học trường khác “là trường lực tác đông đến tất dấn thân vào theo cách thức khác biệt tùy thuộc vào vị trí họ nắm giữ, đồng thời trường tranh đấu nhằm trì chuyển hóa trường lực ấy” (32, tr.7) Vượt khỏi đối lập loại mỹ học nội tại, đặt để phân tích tác phẩm hệ thống tự than mang nguyên lý tồn tại, tự xác định cố kết nguyên lý chuẩn mực để giải mã tác phẩm, với loại mỹ học ngoại thường xuyên có giá trị biến cách quy giản, cố gắng đặt tác phẩm tương quan với hoàn cảnh kinh tế, xã hội, văn hóa sáng tạo, nghệ thuật Bourdieu nhấn mạnh đến đối tượng xã hội học tri thức nghệ thuật sau: Để tạo cho xã hội sáng tạo tri thức nghệ thuật đối tượng riêng nó, đồng thời cho thấy giới hạn nó, ta cần phải quan sát ghi nhận mối quan hệ người sáng tạo với tác phẩm mình, qua tác phẩm, chịu tác động mối quan hệ xã hội mà sáng tạo đạt đến hồn thiện hành động giao tiếp, hay cách cụ thể hơn, chịu tác động vị người sáng tạo cấu trúc trường tri thức Đặc biệt ông đặt lại trường hợp khảo cứu tiểu sử nhà văn, phân tích nội tác phẩm nghiên cứu mối quan hệ tác phẩm bối cảnh xã hội Thơng qua cơng trình ơng cho nhà văn tồn quan mối tương quan với tổng thể trường Các nhà văn biểu qua đặc tính sở hữu vị trí uy lực chức Trong viễn cảnh đó, đặc trưng chủ đề hình thức thể loại tác phẩm diễn giải kiểu tạo lập quan điểm tác giả không gian văn học Như để hiểu tác phẩm, ta cần phải quan sát xem xét mối quan hệ qua lại tác giả, nhà xuất bản, nhà phê bình cơng chúng độc giả Thiết lập lịch sử hình thành trường tri thức nói chung trường văn học nói riêng cho phép tiến hành phê bình huyền thoại tính phổ quát tính chất phi thời gian văn học Nó cho phép hiểu đời ý nghĩa lịch sử khái niệm trường, cho phép trở lại vấn đề liên quan đến chức nghệ thuật nghệ sỹ Hệ thống mối quan hệ khác biệt trường văn học thấy mơ hình trường văn học, cho phép nói đến tự chủ trường Khái niệm trường cho phép phê phán mạnh mẽ biểu mang tính ý hệ khái niệm tính chân thật, trung thực, cách cho thấy định đoạt gắn liền với vị trí nắm giữ tổng thể cố kết Nhưng nguyên lý độc lập bổ sung hai cực trường lại khiến ta hoài nghi nguyên lý xếp loại, giá trị ý nghĩa tác phẩm Những nguyên lý, chiếu theo dề nghị Bourdieu đối lập, tương tác liên kết, tạo hoạt động người tham gia vào trường, quan hệ họ tư hay diễn ngôn họ, phải làm ngơ để không thấy diễn ngôn tác phẩm bổ trợ kèm theo đơn thuần, để tạo điều kiện dễ dàng cho việc hiểu đánh giá tác phẩm, mà thời điểm sản xuất tác phẩm ý nghĩa giá trị Giữa hai cực trường văn học có đồng Vì hai cực có kết nối phạm vi khác trường văn hóa nói chung, thể qua tương đồng mặt cấu trúc Hai cực trường văn học cho phép đặt chúng mối quan hệ với tổng thể xã hội Về mặt phương pháp luận, nhận thấy từ quan sát tự chủ trường văn học tiến trình tái định nghĩa phạm trù liên quan Nghĩa xã hội học trường văn học cho phép xem xét lại phạm trù giá trị văn học, hay văn học, lối viết văn học hay chí khái niệm nhà văn Về giá trị văn học, từ góc độ trường, hiểu uy tín mà quan định chế đóng vai trị thừa nhận dành cho tác phẩm, tình trạng định trường Khái niệm văn học xem hệ thống nắm giữ vị trí tình trạng trường Cịn lối viết văn học xác định qua đặc điểm loại hình, kỹ thuật, phong cách, chủ đề đạo đức, diễn tình trạng trường Những đặc điểm tuân thủ 74 Có thể nói gần đời phải gánh chịu đau khổ thể xác tinh thần Bi kịch họ gì? Đó sinh lớn lên bị trói buộc xã hội cũ với quan niệm “trọng nam khinh nữ”, với đủ lễ giáo cổ hủ, lạc hậu bó buộc Bi kịch họ dường xác định từ sinh ra, lớn lên, lấy chồng đến chết đi; có lẽ bi kịch hết Ở đây, Đoạn tuyệt Loan gọi gái Tân thời Họ gia đình cho ăn học, tiếp xúc với văn hóa Phương Tây Nhưng từ điều khiến ta bắt gặp kiểu bi kịch khác, bi kịch người phụ nữ có học thức Nhìn lại xã hội hàng nghìn năm qua với người phụ nữ xã hội cũ với văn hóa truyền thống phương Đơng, đối chiếu với cô gái Loan thực bắt gặp, thụ hưởng văn hóa với khơng điều mẻ, tiến Những điều kiện mang đến nhận thức mới, tư tưởng mới, đặc biệt thức tỉnh người họ Thúc đẩy họ khát khao khẳng định xã hội giá trị phẩm chất tốt đẹp Nhưng họ chưa thể tự giải cho bên cạnh, xung quanh tồn hủ tục, luân lý chưa thể xóa bỏ, chưa thể thay Vì cá thể họ tia ánh sáng đèn thắp lên bóng đêm ngập tràn bóng tối xã hội cũ Từ ta thấy Loan thấm thía đến chừng nỗi khổ phụ nữ tân thời có học thức; bị bủa vây người vơ học lại có đủ lực cơng người khác thứ đạo đức giả dối Vì “Cái học làm cho biết cảm thấy rõ nỗi đau khổ phải gặp đường đời” khơng phải lời than ốn Loan dành cho việc đến trường mà tự tri nhận tác dụng học vấn, thứ kinh nghiệm mẻ Sức mạnh trí tuệ Loan, khơng khác, phát hiện, mặt tác nhân gây đau khổ, dù đến hay nửa vời, tìm cách tháo gỡ Để học vấn lên ngôi, chỗ đứng người phụ nữ rộng nhiều so với vị trí người nạn nhân trước Và khơng có hợp lí, thuyết phục cho việc tìm chỗ đứng tương xứng, nơi người phụ nữ vốn đặt vào vai người sinh nở, hầu hạ gia đình chồng mục tiêu ngắm cho luân lý, lễ giáo nghĩa vụ cổ hủ đến vô lý thọc vào Khi tiến đến thang bậc “gái có học”, “gái tân thời”, cách khái quát, 75 Loan gần song hành với lộ trình lấy phụ nữ làm mục tiêu cải cách xã hội, nghiệp làm nhọc tâm trí người giai đoạn giao thời Đứng sau bước ấy, nhận định Nhất Linh, phương Tây, “chính người Pháp dạy họ nhẽ lý mới, cho họ quan niệm đời” (39, tr.2) Dĩ nhiên, Nhất Linh khơng tin q mức vào học thức Ơng hiểu sâu sắc việc “khơng tạo cho họ hồn cảnh phù hợp với quan niệm họ” đồng nghĩa với tội trạng Tình người phụ nữ trực tiếp tham gia hốn cải mơi trường sống làm mặt xã hội nam quyền dự báo trước chơng gai, biến cố khó lường Nhất Linh Đoạn Tuyệt người trẻ đoạn tuyệt Cô Loan đoạn tuyệt tất phụ nữ tân thời muốn học theo Tại đoạn tuyệt thời thân hội tụ đủ điều kiện hồn hảo để bắt đầu vùng thốt, cắt đứt kìm kẹp mà giải thích tự bộc lộ cũ kĩ, giả dối phi nhân? Chính tư cách cá nhân đáng trọng thái độ phục tịng răm rắp bóng tối mà khả ngẩng cao đầu đón nhận ánh sáng nên ta thấy “đoạn tuyệt”, vượt qua thời khắc ngắn ngủi cụ thể, có hiệu ứng với hôm Loan khác so sánh với nam giới, khẳng định giá trị người mình: “Học thức khơng Dũng, lại khơng thể Dũng, sống đời tự lập, cường tráng”, nhận thức cao độ thân: “Tôi không cần dạy tơi”; “Khơng có quyền chửi tơi, khơng có quyền đánh tôi” Loan khác biết dùng quần áo tối tân, để tóc đường ngơi lệch, nói tiếng Pháp thành thạo, biết tự tay tìm kế sinh nhai Nhưng Loan thực tuyệt đối khác tình “cầm dao đâm chồng” nhà văn xây dựng kiện xã hội bật Báo chí giật tin, phiên tịa xét xử, bị cáo nạn nhân, kết tội bào chữa, tất cả, tạo thành nguồn liệu đáng tin cậy để tìm hiểu tâm thái thời đại mong muốn, khao khát đả phá luân lí, tục lệ cũ Con dao vơ tình tay Loan, hay sức mạnh vơ hình phẫn hận, làm đổ máu đồng thời hai: kẻ lưu giữ cặn bã đạo đức cũ người châm ngòi cho quan niệm 76 tiến Như vậy, xung đột cũ - mới, đến thời điểm đó, mang màu sắc phân chia lằn ranh mà giới tuyến hồn tồn vết cắt sắc, đủ để kết thúc tạo sinh Nhất Linh tìm đối tượng cần phải chết chế độ hôn nhân ép buộc, chế độ đại gia đình, đồng thời trao hội sống, cách sống cho người dám chống đối, loạn Phiên tịa xét xử cơng tâm nhà văn túy chiến hai ý hệ đối lập quan trọng cần thiết cho số đông quần chúng dự, chần chừ, băn khoăn trước gianh giới Phải dứt khốt đoạn tuyệt cũ, cử tỉnh táo cảm phục, biện minh sáng láng Vì thế, đoạn tuyệt chưa dễ dàng Hãy dừng lại chi tiết Loan phải che giấu danh tính đoạn đời sau, đoạn đời mà nàng người tự do, tự lập Tấn cơng hay cắt lìa cũ, ăn sâu vào gốc, dù để nảy nở mầm mống đáng chào đón, thường xảy tự thương bên trong, trung tâm tạo sinh cước thời đại Đoạn tuyệt thời đại cũ hẳn nhiên đẹp Nhưng vẻ đẹp khó Liệu có thời đại nào, cước cúi đầu chịu báng bổ mà khơng tự vệ? Huống hồ Loan cố vùng tính nữ giới truyền thống cánh cửa khó khăn dành cho người phụ nữ: chấp nhận vô sinh cách để tránh bi kịch cho hệ sau Không thể cưu mang khác, thời đại văn hóa, người phụ nữ vơ sinh, khơng thể có nối tiếp đại hài hòa Với Đoạn tuyệt Nhất Linh xuất “phiên bản” người phụ nữ Lần đầu tiên, lịch sử văn học người phụ nữ khỏi phạm vi gia đình để xuất không gian xã hội, dân tộc Tuy nhiên, Loan người đọc chưa bắt gặp trải nghiệm, kinh nghiệm, khơng thấy nhìn riêng người phụ nữ giới Hình tượng người phụ nữ Đoạn tuyệt kiến tạo từ nhìn người đàn ông Người phụ nữ trở thành công cụ để nhà văn nam giới thể nhìn ý tưởng xã hội họ 3.2.2 Giới tính nữ Cơ giáo Minh Minh ln có khát vọng, mong muốn làm việc có ích cho đời, đóng góp phần 77 cơng sức cho xã hội Một gái có tính cách tự lập có suy nghĩ tích cực tự yêu đương Minh cho rằng: “người ta trọng tự cầu tự do, việc hôn nhân, có quan hệ đến hạnh phúc đời.”, “Thế khôn lớn, bậc cha mẹ nên tự nhận người cố vấn mà thôi.” (21, tr.245) Những điều tốt đẹp, tích cực mà Nguyễn Cơng Hoan dành cho nhân vật mình, nói thể trân trọng với giá trị, phẩm chất người phụ nữ Ở quyền bình đẳng người, đặc biệt người phụ nữ Chính điều mà bám theo diễn biến tiểu thuyết, Minh người tân tiến, không mộng mơ Cô trải qua thăng trầm sống; từ cảnh chứng kiến mẹ ốm đau, đến lúc hấp hối, mẹ qua đời, cảnh cô dâu cưới chạy tang hay bắt cóc người Để có mặt gia đình quan lại phong kiến ấy; phải tuân thủ lễ giáo cổ hủ, vô lý Tâm lý, trạng thái tình cảm người có có thay đổi cung bậc khác nhau, từ nhẫn nhịn, đến phản kháng, đến lúc muốn bùng nổ Nhưng qua tất Cô giáo Minh lĩnh, cương quyết, tâm cách xử lý, giải cơng việc Minh thương chồng, mến chồng, hiểu tính cách chồng lịng Minh tình u dành cho Nhã Cơ thuộc người vợ ngoại tình tư tưởng, nằm cạnh chồng mơ tưởng người tình phương xa Ban đầu khơng muốn tiếp tục, khơng chấp nhận sống gia đình cũ với điều cổ hủ, tàn ác xung đột cũ với mới, cô định trốn Nhã, điều khiến nghĩ lại người mới, theo mới, ủng hộ Những người cũ ghét cho xấu xa “Vậy phải để cũ phục mới, cho hơn.” Điều khiến tâm, từ bỏ tình u lịng để u chồng, chăm lo cho gia đình Bằng vun vén, chăm lo cho gia đình ấy, kiên nhẫn, tâm cô làm thay đổi gia đình Sự xếp, lo toan cho gia đình khiến người họ hàng khen cách ăn cô, với Oanh, Minh ân nhân, người thần tiên gửi xuống để cứu gia đình Còn “Sanh thật biết quý vợ Chàng lấy làm kiêu ngạo có người vợ Minh.” (21, tr.455) 78 Với bà Tuần, nhà có phúc có dâu Minh, đến lúc bà phải nói mẹ u gái Phải nói Minh gái có lĩnh, khơng tự lập mà cịn mạnh mẽ, cá tính Nếu phần trước tác phẩm Minh bị luân lý cổ hủ lạc hậu, lĩnh, cá tính, khát khao sống tự do, sống với giá trị người khơng Nó thể suy nghĩ, dự định, kế hoạch, việc làm Càng sau muốn chứng minh, muốn khẳng định để “cái cũ phục mới, phải làm cho cũ thấy hơn, tốt đẹp.” Cô cho thấy lĩnh, giá trị người Ở phần cuối tác phẩm Minh lại vòng tay thương yêu cảm phục người Cô lên với vẻ đẹp lung linh tỏa sáng tự tin, mạnh mẽ Vẻ đẹp thực khiến bị khuất phục mới, tiến bộ, tự Cái thực giải phóng người lễ giáo, tập tục cổ hủ gị ép khn khổ gia đình phong kiến Đặt người mối quan hệ gắn bó, chia sẻ người vun vén, xây dựng cho gia đình Ở khơng cịn người riêng ai, mà mối quan hệ người gia đình Trong gia đình làm bật nên hình ảnh Minh - đại diện cho giới tính nữ, đại diện cho cô gái tân thời, mang suy nghĩ, tư tưởng tích cực, tiến Và đại diện tiêu biểu cho người biết đặt lợi ích gia đình lên trên, tơi gắn với ta - chung gia đình Con người sau nghĩ cân nhắc, suy nghĩ, thấm nhuần lời dạy bà thím, nghĩ đến sống người Từ khiến Minh nhận thức cũ, làm mà cách biệt xa xơi đến thế, nàng người mới, bổn phận, trách nhiệm thuộc nàng, “gia đình ta, chưa thể hồn tồn theo gia đình Âu Mỹ Xã hội ta trọng luân lý gia đình Vậy nghĩ theo người Âu Mỹ sống gia đình Á Đơng nay, chưa Nếu lìa bỏ gia đình cũ, cịn chi xã hội Cái chưa hẳn hồn toàn hay Cái cũ chưa hẳn hoàn toàn dở Chỉ có người dở với người hay Chỉ có lẽ phải hợp thời.” (21, tr.396, 397) Suy nghĩ Minh, nhận thức Minh điều mà Nguyễn Cơng Hoan muốn nói Cái khơng phải điều có, xuất hiện; mà nhận thức, suy nghĩ người Quá trình tiến 79 lên xã hội, lịch sử, lồi người khơng phải gìn giữ, kế thừa truyền thống tích cực; tiếp thu học hỏi mới, tiến Và lẽ phải mãi hợp thời Dù hay cũ hướng tới tốt đẹp điều cần thiết hay sao? Suy nghĩ Minh:“Nàng xét lại bà Tuần làm nàng phải ốn thán, có lúc bà trái, mà có lúc nàng biết trái mà làm để trêu tức bà Vậy đổ lỗi cho mẹ chồng Thế nàng nên nhẫn nhịn hết Làm dâu nàng, thật vào địa vị thật khó Khó mà vượt trội sung sướng Lìa bỏ bà Tuần, lìa bỏ Sanh, nàng thấy nàng ích kỷ, tầm thường Nàng định từ lấy bà Tuần làm gương Những điều bà phải nàng nghe Những điều nàng phải mà bà trái, nàng nhớ kỹ, để đừng đối phó với dâu sau Nàng nên từ nàng, bắt bà Tuần Bà gàn, bà dở, bà cổ hủ, bà nhỏ nhen chỗ nào, nên biết để tránh.” (21, tr.397) Suy nghĩ kinh nghiệm rút từ bao đời mối quan hệ “mẹ chồng nàng dâu” Nó học đúc kết lại để thấy người có suy nghĩ tích cực thế, biết nghĩ từ mình, từ người thế; ln ln dung hịa, tránh mâu thuẫn, xung đột xảy Bởi lẽ, biết nhẫn nhịn, dung, biết dung hịa gia đình bảo vệ luân lý, lễ nghĩa, truyền thống đạo đức tốt đẹp Đây lời nhắn nhủ Nguyễn Công Hoan để người biết sống nhau, nhìn để sống gia đình Khi dung hịa khơng cịn khoảng cách cũ - 3.3 Nhân vật đại diện cho tư tưởng, quan điểm nhà văn Những người phụ nữ tiểu thuyết người phụ nữ học hành, có hiểu biết Họ có ý thức giá trị thân Họ khát khao sống bình đẳng, tự do, sống với thân Họ tiếp xúc, thụ hưởng giáo dục văn minh phương Tây, cô gái tân thời Họ bị đặt hồn cảnh nhân hứa gả, trao đổi, mua bán nợ tư tưởng „cha mẹ đặt đâu ngồi đấy”; hai thầm yêu niên lý tưởng Cả hai phải chịu đựng gò ép, chà đạp 80 luân lý cổ hủ, vô lý gia đình phong kiến Cả hai tác phẩm Bà Tuần, bà Phán Lợi vai cổ hủ tàn ác vô cùng; hai tác phẩm, cô em chồng người nanh nọc, chua ngoa Lúc suy nghĩ họ muốn đóng góp phần nhỏ bé vào xã hội Ở nghiệp giáo dục công họ học hành, đào tạo Họ nhân vật nữ chính, đại diện cho quan điểm, thái độ, tư tưởng nhà văn trước vấn đề xã hội Tất nhân vật, Loan, Minh xây dựng giống Nó cho thấy cách nhìn, quan điểm Nhất Linh Nguyễn Cơng Hoan muốn khẳng định vai trị giáo dục việc thể ý hệ “văn minh”, ca ngợi mới, tiến bộ; đòi quyền tự do, bình đẳng cho người, đặc biệt người phụ nữ Tuy nhiên cách xây dựng tình cách xử lý, giải tình nhà văn cho đứa tình thần lại khác Cho thấy nét riêng nhìn thái độ Nhất Linh Nguyễn Công Hoan Một điều không giống nhau; Loan, người gái người mơ mộng, người chồng nàng lại kẻ hùa vào với mẹ để trị vợ Cịn Minh Cơ giáo Minh, người gái tân tiến lại không mơ mộng chồng yêu, anh người nhu nhược, sợ mẹ, lại hay nghe lời xúi giục em Phải chăng, việc xây dựng nhân vật với tính cách vậy, lại có vai trị quan trọng việc dẫn dắt câu chuyện theo hướng khác Và có lẽ thế, nhân vật hồn cảnh phải có lựa chọn, định, cách giải khác để thay đổi đời Với Loan phải “đoạn tuyệt”, phải cắt bỏ cũ Cái chết Thân, chồng Loan việc giải xung đột - cũ tòa Bước chân Loan từ nhà đến nhà bà Phán Lợi để làm dâu, bước chân Loan bước từ nhà bà Phán Lợi đến nhà giam, vĩnh viễn không quay trở lại gọi “địa ngục trần gian” cô dâu thời phong kiến Và tòa tuyên trắng án hồn tồn tự Như tồn bên cạnh cũ gị ép, bó buộc, kìm hãm 81 Nhưng Minh, từ sợi dây giằng buộc tình yêu thương người chồng; lời khuyên từ đáy lòng suốt đời trải nghiệm xã hội phong kiến; lại chứng kiến giao thoa tiếp nhận luồng tư tưởng văn hóa bà Thím, tác động khách quan rút định làm thay đổi mối quan hệ, thay đổi cách nhìn Cái cũ, tồn tại, dung hòa cũ hướng tới điều tốt đẹp Tác phẩm kết thúc chương 23 Minh xuống Hải Phòng để dự lễ khánh thành Dạ Lữ Viện, thấy bóng Nhã toa Minh khơng muốn gặp mặt Nhã Nhưng biết tránh không được, Nhã đến ngồi cạnh nàng “Minh kéo vạt áo đứng dậy cúi chào, Nhã giật mình, biến sắc mặt, ấp úng, Nhã khác trước nhiều”(21, tr.483) Cho thấy Minh thẳng thắn đối diện để Đoạn tuyệt với cũ, Đặc biệt xuống tàu, người ùa đến đón Minh Nàng mạnh dạn giới thiệu: “Thưa mẹ, ông Nhã, bạn cũ con” (21, tr.484) cảnh người gia đình xúm lại hỏi han, thật đầm ấm, vui vẻ, hạnh phúc “Riêng Minh, nàng lạnh lùng nhìn Nhã xa dần” (21, tr.486) hình ảnh chứng tỏ quan điểm nàng lựa chọn đắn Theo mới, khơng thiết phải từ bỏ gia đình cũ, nàng chứng tỏ cho cũ thấy Điều quan trọng nàng giữ nếp nhà, giữ hình ảnh người vợ tồn vẹn gia đình Tuy nàng ngoại tình tư tưởng, nằm cạnh chồng hình ảnh Nhã xuất suy nghĩ Minh, khơng u chồng kiếp nàng đành lịng gửi thân nhà chồng mong gần người u họa lúc chết Chính nàng nguyện quên Nhã để yêu Sanh; “Đoạn tuyệt” với người yêu cũ để sống với “gia đình cũ” để chứng tỏ cũ dung hịa, khơng phải tốt, khơng phải cũ xấu, mà quan trọng người tốt hay xấu mà Cái cần nhấn mạnh tiến bộ, văn minh, phù hợp với truyền thống đạo đức tốt đẹp người Tiểu kết: Việc xây dựng hai giới nhân vật với nhân vật tiêu biểu vai trị họ tác phẩm, từ cho thấy quan điểm, thái độ, cách nhìn hai nhà văn gửi gắm nhân vật nữ Họ gái 82 lĩnh, có cá tính, có khả tạo dựng sống cho Họ ln khát khao thay đổi số phận, muốn sống tự do, hạnh phúc họ hoàn toàn xứng đáng hưởng Các nhà văn vun đắp cho nhân vật điều tốt đẹp nhất, định hướng cho họ thoát khỏi kìm hãm, bó buộc xã hội cũ Để họ vươn tới giới với tự do, hạnh phúc với khả họ Muốn làm điều khơng khác họ phải tự đứng lên đấu tranh, chiến đấu với hủ tục cổ hủ kìm hãm họ Khác hẳn với quan niệm xã hội phong kiến người nam giới ln có vai trò định, người nữ đứng sau thứ lệ thuộc; người phụ nữ hoàn toàn đến khẳng định người cá nhân với quyền họ định Người nam giới tồn vai trò làm bật nhân vật nữ mà thơi Tuy nhiên quan điểm cách nhìn nhân vật nữ, cách giải họ mối xung đột với cũ quan điểm, thái độ Nhất Linh Nguyễn Công Hoan Cho thấy nhìn nhà văn mối quan hệ cũ, 83 KẾT LUẬN 1.Trong tiến trình phát triển lên lịch sử xã hội, diễn lần công đổi mới, cải tổ xã hội Với mục đích mang đến điều mẻ, tiến bộ, tốt đẹp cho sống người Nhưng người nhìn cũ; mới, đổi thay nào? Tiếp nhận giải mối quan hệ với xung quanh? Xã hội Việt Nam năm đầu kỷ XX, tiếp xúc với văn hóa phương Tây tạo nên giao thoa nhiều lĩnh vực xã hội Khiến xã hội Việt Nam có nhiều biến đổi sâu sắc, phải đề cập đến vấn đề tồn thành hủ tục gia đình phong kiến Nó bị giam cầm tận đáy hang sâu hàng kỷ xã hội phong kiến Đó vấn đề quyền tự do, bình đẳng người, đặc biệt người phụ nữ; quan niệm “trọng nam, khinh nữ” Vấn đề “nữ quyền” khơi dậy thành sóng mạnh mẽ giới đưa vào tác phẩm Đoạn tuyệt Nhất Linh Cô giáo Minh Nguyễn Cơng Hoan, trước có đề cập chưa nhiều văn học Việt Nam Chúng nghiên cứu cách đặt hai tác phẩm cạnh để so sánh điều mẻ - gọi ý hệ “văn minh”, dựa tảng tranh luận “vụ án văn” năm thập kỷ 30 Cô giáo Minh Đoạn tuyệt Khi nghiên cứu, phân tích để làm rõ ý hệ “văn minh” tác phẩm Cách chọn lựa, đặt vấn đề Nhất Linh Nguyễn Công Hoan giống chỗ khẳng định vai trò giáo dục Qua việc chọn nhân vật chính, xây dựng hồn cảnh nhân vật, mối quan hệ tình yêu, tình cảm bạn bè, gia đình; kể mâu thuẫn, xung đột với cũ lạc hậu, cổ hủ gia đình phong kiến nhà chồng Cả hai nhà văn gặp chỗ đặt ý hệ “văn minh”; đưa vấn đề đấu tranh đòi khẳng định quyền cho người phụ nữ Nhưng khác hai nhà văn lại chỗ đặt cách giải vấn đề không giống nhau, kết đặt khơng giống Nó thể cách nhìn, quan điểm, thái độ nhà văn trước vấn đề xã hội, Trước mối quan hệ 84 cũ Vấn đề xuất tiến bộ, tốt đẹp để giúp thay đổi sống người Để tiến bộ, tốt đẹp thực tồn tại, ảnh hưởng sâu rộng cần xử lý cách thỏa đáng mối quan hệ với cũ Cùng Đoạn tuyệt Nhất Linh, “đoạn tuyệt” dứt bỏ hoàn toàn, cắt đứt hẳn với cũ mới tự Trong Nguyễn Công Hoan, Minh “đoạn tuyệt”, “đoạn tuyệt” người u cũ để tồn tâm tồn ý với gia đình Cái cũ không bị cắt đứt mà trở nên phục mới, chấp nhận với cũ mối quan hệ dung hòa Bởi tơn trọng truyền thống với nếp đạo đức nghìn đời, xóa bỏ thứ lạc hậu, cổ hủ; phát huy, kế thừa yếu tố tích cực cũ với việc tiếp nhận yếu tố tiến Dù cũ hay hướng người phát triển lên với tích cực Nhất hành vi, cách cư xử phù hợp, có lý có tình mối quan hệ đạo đức người Nó cho thấy quan điểm, thái độ, cách nhìn vấn đề xã hội, ý hệ “văn minh” nhà văn, toán đặt hai tác phẩm giải với hai cách khác Từ ta thấy mối quan hệ trường văn học; thời điểm, không gian xã hội Việt Nam đầu kỷ XX Một vấn đề đặt cho nhiều nhà văn muốn tìm hiểu, khám phá Tuy nhiên cách nhìn cách giải nhà văn lại khác Đó nguyên nhân tạo nên phong phú quan điểm, phong cách sáng tác giai đoạn văn học Việt Nam Trở lại vấn đề tranh luận “vụ án đạo văn”, không kết luận, không khẳng định Nguyễn Công Hoan viết Cô giáo Minh theo Đoạn tuyệt Chỉ xin mượn để trích dẫn nhận định Vũ Ngọc Phan: “Cịn bảo Nguyễn Cơng Hoan theo Đoạn tuyệt, cho không Bảo tác giả Cô giáo Minh viết phản lại, có lẽ Hai tiểu thuyết tả phong tục cổ gia đình thuộc giai cấp phong lưu Việt Nam, đem so sánh với hai tập luận thuyết Một đằng kết luận: cũ khơng thể điều hịa được; cịn đằng cái: cũ điều hịa được.” (30, 85 tr.14) 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Đặng Văn Bảy (1928) Nam nữ bình quyền, Sách lưu Trung tâm Thơng tin thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Đặng Thị Vân Chi (2008) Vấn đề phụ nữ báo chí Tiếng Việt trước năm 1945, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Đặng Thị Vân Chi (1997) “Vấn đề nữ quyền giải phóng phụ nữ báo chí đầu kỉ XX”, Tạp chí Khoa học phụ nữ, số 4.1997 Đặng Thị Vân Chi (1998) “Vấn đề phụ nữ Việt Nam đầu kỉ XX”, Tạp chí Khoa học, số 5/1999 Đại học quốc gia Hà Nội Đặng Thị Vân Chi (2001) Vấn đề nữ quyền Việt Nam đầu kỉ XX, Việt Nam học- Kỉ yếu Hội thảo quốc tế lần thứ nhất, Hà Nội, 15-17/7/1998, tập IV (nhiều tác giả), Nxb Thế giới, Hà Nội Đặng Thị Vân Chi (2011) “Vai trò nữ nhà báo Việt Nam việc bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, tập 27, số Đặng Thị Vân Chi (2011) Gia huấn, Nữ huấn giáo dục phụ nữ thời phong kiến qua số tác phẩm giáo dục gia đình Đặng Xuân Bảng, Việt Nam học Tiếng Việt- Các hướng tiếp cận, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Đặng Thị Vân Chi (2011) Vấn đề phụ nữ Việt Nam: Nội dung giải pháp, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ 3, tập 1, Nxb Thế giới, Hà Nội Đặng Thị Vân Chi (2015) “Vấn đề nữ quyền qua số sách báo Việt Nam nửa đầu kỷ XX”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, ISSN 0866 -749712 (476) 10 Lê Văn Chưởng (1999) Cơ sở văn hóa Việt Nam - Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, Trường Đại học khoa học xã hội nhân văn NXB trẻ 11 Lê Quý Hà (2012) Nghiên cứu tiểu thuyết Nguyễn Công Hoan trước cách mạng tháng tám nhìn từ đặc trưng thể loại, luận văn thạc sĩ khoa học xã hội nhân văn, chuyên ngành văn học Việt Nam Trường Đại học Đà Nẵng 12 Trúc Hà (1932) “Một ngịi bút mới: Ơng Nguyễn Cơng Hoan”, (Trích “Lược thảo tiến hóa quốc văn lối viết tiểu thuyết”, Nam Phong số 18-1932 84 13 Lê Thị Đức Hạnh tuyển chọn (2003), Nguyễn Công Hoan – Về tác gia tác phẩm, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội 14 Nguyễn Công Hoan (1936) “Từ Đoạn tuyệt đến Cô giáo Minh”, tranh luận văn học, TTTB, số 92 15 Nguyễn Công Hoan (1936) “Từ Đoạn tuyệt đến Cô giáo Minh ông Khái Hưng”, tranh luận văn học, TTTB số 96 (1936) Ích Hữu số 16 Nguyễn Cơng Hoan (1936) “Cùng ông Khái Hưng”, tranh luận văn học, TTTB số 96 17 Nguyễn Cơng Hoan (1936) “Lối trích văn Phong Hóa”, tranh luận văn học, TTTB số 97 18 Nhà xuất văn học (2003) Hồ Xuân Hương, thơ đời Hà Nội 19 Mai Hương (2000), Tự lực văn đồn tiến trình văn học dân tộc, Nhà xuất văn hóa - thơng tin, Hà Nội 20 Trung tâm từ điển học (2000) Từ điển tiếng Việt, Nhà xuất Đà Nẵng 21 Tiểu thuyết nguyễn Công Hoan, kỷ niệm 100 năm sinh nhà văn Nguyễn Công Hoan (1903 – 2003), NXB niên 22 Nguyễn Hoành Khung (1988), Nguyễn Công Hoan Văn học Việt Nam (1930 - 1945), Nhà xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 23 Thanh Lãng (1967), Bảng lược đồ văn học Việt Nam, hạ ba hệ văn học (1862 - 1945) Nhà xuất Trình bày, 24 Nhất Linh (2017) Đoạn tuyệt, Nhà xuất văn học, Hà Nội 25 Trịnh Tố Loan (2015) Nghệ thuật so sánh tác phẩm Đoạn tuyệt Nhất Linh, luận văn thạc sĩ chuyên ngành văn học Việt Nam đại trường ĐH sư phạm Hà Nội 26 Đặng Đình Lưu (1995) Nữ sỹ Tây Hồ, Nhà xuất Thanh Niên Hà Nội 27 Lê Minh sưu tầm biên soạn (2006), Nguyễn Công Hoan nhà văn thực xuất sắc, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 28 Phan Ngọc (2010) Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nhà xuất văn học, 18 Nguyễn Trường Tộ - Ba Đình - Hà Nội 29 Vũ Ngọc Phan (1960) Nhà văn đại, tư (tập 3) 85 30 Vũ Ngọc Phan (1945) Nhà văn đại, tư (Tập hạ), Nhà xuất Tân Dân 31.Vũ Ngọc Phan (1945) Nhà văn đại, tư (Tập thượng), Nhà xuất Tân Dân 32 Phạm Văn Quang (2019) Xã hội học văn học số vấn đề NXB Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 33 Nguyễn Thị Quỳnh (2017) Nghiên cứu thể loại tiểu thuyết luận đề nhóm Tự lực văn đoàn qua “Nửa chừng xuân, Đoạn tuyệt, Bướm trắng”, luận văn thạc sĩ chuyên ngành lý luận văn học trường ĐH khoa học xã hội nhân văn 34 Trần Đình Sử - Nguyễn Thanh Tú (2001), Thi pháp truyện ngắn trào phúng Nguyễn Công Hoan, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 35 Phạm Thị Thắm (2013) Nghiên cứu nghệ thuật xây dựng nhân vật tiểu thuyết “Đoạn tuyệt” Nhất Linh, luận văn tốt nghiệp Đại học chun 36 Trần Văn Tồn (2014) “Nam tính hóa nữ tính - Đọc Đoạn tuyệt Nhất Linh từ góc nhìn giới tính” Văn học Việt Nam giao thời (http://toantransphn.blogspot.comnamtinhhoanutinhodoantuyet, ngày 26/9/2014) 37 Phan Mạnh Toàn (2011) “Theo Lễ giáo Nho gia phong kiến với vấn đề xây dựng gia đình nước ta nay” Thơng tin pháp luật dân (https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2011/10/16/21/46/legiaonhogiaphongkienvoi vandexaydunggiadinhonuoctahiennay, ngày 16/10/2021) 38 Nguyễn Thanh Tú (1995), “Quan niệm nghệ thuật Nguyễn Công Hoan truyện ngắn”, Tạp chí Văn học (số 6) 39 Mai Anh Tuấn (2016) “80 năm “Đoạn tuyệt”, Tia sáng - Ấn phẩm báo khoa học phát triển, (https://maianhtuan.wordpress.com/doan-tuyet-80- nam/2016/08/23) 40 Ngô Quốc Đông (2010) “Nỗi khổ "đạo Tam tịng" Báo nhân dân góc xã hội: Phụ nữ xưa nay, (https://nhandan.vn/tin-tuc-xa-hoi/571060, Thứ Sáu, 17-09-2010) ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH PHÚ THỌ TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG NGUYỄN THỊ HẠNH Ý HỆ VĂN MINH TRONG TRƯỜNG VĂN HỌC VIỆT NAM TRƯỚC 1945, TRƯỜNG HỢP ĐOẠN TUYỆT VÀ CÔ GIÁO MINH LUẬN VĂN THẠC... nhìn, cách giải vấn đề xã hội nhà văn Từ lý trên, lựa chọn đề tài luận văn: ? ?Ý hệ văn minh trường văn học Việt Nam trước 1945, trường hợp Đoạn tuyệt Cô giáo Minh? ?? 1.2 Tổng quan vấn đề nghiên... luận văn Đề tài tìm hiểu, phân tích, nghiên cứu cụ thể qua việc so sánh, đối chiếu ý hệ ? ?văn minh? ?? tiểu thuyết lãng mạn thực trường văn học Việt Nam trước 1945, trường hợp Đoạn tuyệt Cô giáo Minh

Ngày đăng: 07/07/2022, 22:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w