híng dÉn ®äc toµn v¨n b¸o c¸o KQNC ! B¹n muèn ®äc nhanhB¹n muèn ®äc nhanhB¹n muèn ®äc nhanhB¹n muèn ®äc nhanh nh÷ng th«ng tin cÇn thiÕt ? nh÷ng th«ng tin cÇn thiÕt ? nh÷ng th«ng tin cÇn thiÕt ? nh÷ng[.]
hướng dẫn đọc toàn văn báo cáo KQNC ! ! Bạn muốn đọc nhanh thông tin cần thiết ? Hy đọc qua Mục lục bên tay trái bạn trước đọc báo cáo ( với Acrobat 4.0 trở lên, cho trỏ chuột vào đề mục để đọc toàn dòng bị che khuất ) ! Chọn đề mục muốn đọc nháy chuột vào ! ! Bạn muốn phóng to hay thu nhỏ trang báo cáo hình ? Chọn, nháy chuột vào kích th thưước có sẵn Menu , ! Më View trªn Menu, Chän Zoom to ! Chän tû lƯ cã s½n hép kÝch th thíc muốn,, Nhấn OK tự điền tỷ lệ theo ý muốn Chúc bạn hài lòng với thông tin đđưược cung cÊp MỤC LỤC Trang LỜI GIỚI THIỆU PHẦN MỞ ĐẦU 11 Chương I NHỮNG TIỀN ĐỀ LỊCH SỬ XÃ HỘI VÀ VĂN HOÁ CỦA PHÊ BÌNH VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN NĂM 1945 27 Nền văn học đại hố địi hỏi đời phê bình văn học hoạt động chuyên môn 28 Sự đời báo chí, xuất tầng lớp trí thức có học vấn tương đối cao - tiền đề văn hoá trực tiếp phê bình văn học……… 35 Phê bình văn học đại kế thừa truyền thống bình văn ơng cha chịu ảnh hưởng sâu sắc lí luận phê bình nước ngồi…………………… 41 Bản thân văn học Việt Nam với thành tựu q trình đại hố địi hỏi phải có phê bình văn học……………………………………… 46 Chương II QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, DIỆN MẠO VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA PHÊ BÌNH VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN NĂM 1945 53 I Thời kì từ đầu kỉ XX đến 1945, phê bình văn học theo nghĩa đại thực đời… 53 II Một số đặc điểm phê bình văn học Việt Nam 45 năm đầu kỉ…………… .…… 72 Chương III MỘT SỐ TÁC GIẢ PHÊ BÌNH TIÊU BIỂU 113 I Thiếu Sơn với cơng trình "Phê bình cảo (1933)……………………………………….……… 113 luận" II Hoài Thanh "Thi nhân Việt Nam" (1942) III Vũ Ngọc Phan sách phê bình có quy mơ lớn thời kì văn học trước năm 1945 Việt Nam - "Nhà văn đại" 125 (1942)………… 136 IV Hải Triều - bút phê bình tiêu biểu khuynh hướng phê bình xã hội học Việt Nam trước năm 1945 151 KẾT LUẬN……………………………………… 159 THƯ MỤC THAM KHẢO……………………… 163 LỜI GIỚI THIỆU Vào nửa đầu năm 90 kỉ trước, cao trào đổi mặt đất nước trải qua chặng đường gần 10 năm, tuổi tứ thập sung mãn - nhà giáo, nhà nghiên cứu Trần Thị Việt Trung bảo vệ thành công Luận án Tiến sĩ Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội với đề tài: Quá trình hình thành phát triển phê bình văn học Việt Nam (từ đầu kỉ XX đến năm 1945) Trước đó, từ 1989, tên tuổi bút nữ Trần Thị Vân Trung (bút danh khác Trần Thị Việt Trung) xuất văn đàn qua tập thơ in riêng hàng chục báo khoa học công bố báo chí chuyên ngành văn học Trung ương khu vực, liên quan đến đề tài Luận án chị Nhà giáo, nhà nghiên cứu Trần Thị Việt Trung với Luận án nói ghi dấu ấn quan trọng đổi tư học thuật, làm điểm nhìn phương pháp nghiên cứu khảo sát đời sống lịch sử thể tài văn học - Phê bình văn học - thuộc văn học Việt Nam đại giai đoạn hình thành phát triển buổi đầu Cuốn sách chuyên khảo TS Trần Thị Việt Trung viết ngắn gọn, sở bao quát tư liệu đầy đủ, khảo sát tái sinh động trình hình thành, phác hoạ rõ nét diện mạo cho thấy đặc điểm, khuynh hướng chủ yếu phê bình văn học Việt Nam diễn tiến từ ngày đầu 1945 Dưới góc nhìn loại hình học soi chiếu vào kiểu thể tài văn học xuất văn đàn đại Việt Nam, phương pháp nghiên cứu liên ngành, gắn tiến trình phồn tạp văn chương với đời sống văn hóa, hồn cảnh lịch sử môi trường xã hội Việt Nam thời buổi “gió Âu, mưa Á” - tác giả Trần Thị Việt Trung lí giải có cứ, thuyết phục tiền đề đời thể tài - tất yếu trình vận động văn học chuyển để vào quỹ đạo văn học đại, hội nhập với khu vực giới Có thể thấy, từ năm đầu kỉ XX, song song với phát triển sáng tác chữ Quốc ngữ (Thơ Mới, truyện ngắn tiểu thuyết, thể loại kí, văn học, kịch) văn học dịch, phê bình văn học với lí luận văn học nghiên cứu văn học trở thành thành tố hữu khoa học văn học - chúng thể “tự nhận thức thân văn học” ý kiến xác đáng nhà lí luận phê bình kiệt xuất V.G Bielinki Từ trình độ phát triển văn học đại, mà cá tính sáng tạo nhà văn đề cao đòi hỏi loại độc giả quan tâm đáp ứng, tác phẩm văn học loại hàng hoá phi vật thể, phê bình văn học trở thành hình thái tiếp nhận văn học đặc biệt, bút phê bình đảm trách Phê bình văn học phương diện then chốt đời sống văn học, không nhằm cảm thụ, định giá thẩm mĩ cách tinh tế, trung thực khoa học, khách quan tác phẩm, tác giả mà sâu xa hơn, nhân tố thúc đẩy vận động tiến trình văn học mối quan hệ với đời sống xã hội, với tác giả tác phẩm, với công chúng rộng rãi Cũng sách này, Trần Thị Việt Trung dụng bút sâu vào tứ đại gia, gọi nhà văn phê bình, hoạt động có hiệu bật thời kì là: Thiếu Sơn, Hồi Thanh, Vũ Ngọc Phan Hải Triều Họ có đóng góp để đời, đại diện cho tìm tịi đa dạng kiến thức phương pháp phê bình tiếp nhận từ phương Tây đại, phong cách phê bình độc đáo đương thời, đời sau khơng nhắc nhở, ngưỡng mộ * * * Trên mặt nghiên cứu văn học từ nửa kỉ nay, trước sau Trần Thị Việt Trung chuyên luận lịch sử phê bình văn học Việt Nam nửa đầu kỉ XX, xuất nước, chưa nhiều (*) Nhưng tác giả, người trước khai mở, người sau kế thừa tiếp nối, với lĩnh học thuật, kiến văn có giới hạn, cố gắng đưa ý kiến riêng góp phần nhận chân khuynh hướng, phương pháp đội ngũ người viết phê bình văn học Việt Nam đại khởi phát từ buổi giao thời cũ / mới; thi pháp trung đại / thi pháp đại; văn nghệ chức / văn chương thẩm mĩ; mĩ học sáng tạo / mĩ học tiếp nhận… Với PGS TS Trần Thị Việt Trung, ngót 10 năm sau lần xuất chuyên luận này, hôm nay, để tái sách, chị bỏ thêm nhiều tâm sức sửa chữa, bổ sung hoàn thiện ấn phẩm tâm đắc Tuy nhiên, cơng trình mở cho giai đoạn nghiên cứu lịch sử phê bình văn học Việt Nam nửa đầu kỉ XX, sách chắn chưa tránh (*) Có thể kể: - Kiều Thanh Quế - Phê bình văn học, Tân Việt xb, 1942, 72tr - Thanh Lãng - Phê bình văn học hệ 1932, Phong trào văn hố xb, Sài Gịn, tập (1972, 422tr.) tập (1973, 554tr) - Nguyễn Thị Thanh Xuân - Phê bình văn học Việt Nam nửa đầu kỉ XX (1900 - 1945), Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, 2004, 406tr thiếu sót định Nhân dịp sách tái bản, trân trọng giới thiệu với bạn đọc ấn phẩm khoa học văn chương đặc sắc Mong đợi cơng trình tiếp sau chị đồng nghiệp khả kính khác, giàu thêm tường giải khả quan, đáp ứng nhu cầu ngày cao người đọc họ tìm đến với khoa nghiên cứu văn học kỉ mới./ Hà Nội, ngày 07 tháng 10 năm 2010 Đại lễ 1000 năm Thăng Long Hà Nội PGS.TS Nguyễn Ngọc Thiện PHẦN MỞ ĐẦU Như biết, có sáng tác văn học có hoạt động phê bình Cho nên, bề dày lịch sử phê bình chắn không thua so với bề dày lịch sử văn học Văn học tượng thành bất biến Trên phạm vi toàn giới, trước sau kỉ XVII, văn học tồn hình thái lịch sử hồn tồn khác Ở Việt Nam vậy, tận cuối kỉ XIX, văn học dân tộc dừng lại phạm trù trung đại, mang tính cổ điển Từ đầu kỉ XX, văn học Việt Nam phá vỡ khoanh vùng, khép kín để gia nhập vào tiến trình văn học nhân loại Đây q trình liên tiếp xuất cách tân nghệ thuật khiến cho diện mạo văn học nước nhà hoàn tồn thay đổi theo hướng đại hố Phê bình tự ý thức văn học Cho nên, tương ứng với hình thái tồn văn học, phê bình có hình thái lịch sử khác Văn học cổ điển Việt Nam tồn tổng số giản đơn tác phẩm riêng lẻ Vì người ta nhận diện mạo qua tên tuổi số tác gia tiêu biểu hệ thống loại thể tác phẩm có đường ranh giới phân chia rạch ròi Tương ứng với hình thái tồn văn học, trước kỉ XX, phê bình dân tộc dừng lại lối phê bình kiểu cổ Phê bình kiểu cổ thiên đánh giá, phẩm bình phân tích, giải thích tượng văn học Nó cần biết tới văn tác phẩm với “thần cú”, “nhãn tự”, mà không cần biết tới quan hệ xã hội phức tạp sản sinh tác phẩm Chỗ dựa để đánh giá, phẩm bình chuẩn mực quy phạm, khơng phải cá tính sáng tạo nhà văn Hai dạng phê bình kiểu cổ phê bình tri âm phê bình kí thác Nói để thấy, phê bình kiểu cổ thường đứng ngồi, đứng trình văn học để phẩm bình, đánh giá văn học Chỗ dựa kiểu sáng tác đại phạm trù xã hội quy phạm, mà tính sáng tạo nhà văn Đây sở tạo nên phong cách cá nhân đa dạng, trào lưu, trường phái sáng tác có quan điểm xã hội - thẩm mĩ riêng Cho nên, khác với văn học trung đại, từ đầu kỉ XX, từ năm 30, văn học Việt Nam vận động phát triển mối quan hệ tương tác vô phức tạp khuynh hướng, trào lưu nghệ thuật Phù hợp với hình thái tồn lịch sử văn học, phê bình đại buộc phải trở thành tượng xã hội đặc thù Khác với phê bình kiểu cổ, phê bình đại hoạt động tác động, vừa tác động vào công chúng bạn đọc để tạo dư luận tác phẩm văn học, vừa tác động vào sáng tác để thúc đẩy văn học tiến lên phía trước Chính thế, phê bình đại khơng thể đứng ngồi, đứng trên, mà nhập hẳn vào trình văn học với tư cách nhân tố tổ chức, định hướng cho hoạt động sáng tác [126] Cũng vậy, lịch sử phê bình đại phận hợp thành quan trọng lịch sử tiến trình văn học Cho nên, thơng qua việc nghiên cứu trình hình thành phát triển phê bình văn học Việt Nam từ đầu kỉ XX đến năm 1945 nhằm góp phần nghiên cứu lịch sử văn học nước nhà cách toàn diện hơn, đầy đủ - mục đích sách Là phận hợp thành trình văn học, phê bình giữ vị trí độc lập tương đối Điều thật dễ hiểu Bên cạnh mặt tương đồng, hoạt động sáng tác hoạt động phê bình văn học có nhiều điểm khác Chẳng hạn, đối tượng nhận thức, phản ánh sáng tác văn học toàn thực đời sống vận động, biến đổi, đối tượng nhận thức, phân tích phê bình lại tác phẩm văn học, sống nhào nặn qua hoạt động sáng tạo nhà văn, câu chữ tồn hình thức nghệ thuật nhà văn sử dụng để thể tư tưởng, tình cảm Tư sáng tạo văn học chủ yếu tư hình tượng, vai trị trực cảm quan trọng, cịn tư lí luận, phê bình lại chủ yếu tư lơgíc Khi sáng tác, nhà văn cần phải say, cịn phân tích văn học, nhà phê bình phải tỉnh táo Chưa phải người “độc vạn thư, hành thiên lý lộ”, khó trở thành nhà văn lớn Nhưng nhà văn đến với sáng tác lại chủ yếu tài năng, khiếu bẩm sinh, cho nên, trẻ lên năm, lên sáu viết văn, làm thơ Huygơ lừng danh văn học Pháp, Puskin trở thành niềm hi vọng văn học Nga giới tuổi trẻ, Việt Nam, người ta biết đến tên tuổi Trần Đăng Khoa nhà thơ độ tuổi chín, mười học bậc tiểu học… Khơng có tài có hi vọng trở thành nhà phê bình lớn, rõ ràng, nhà phê bình đến với văn chương chủ yếu hiểu biết khiếu văn chương Ta hiểu sao, khơng có học vấn, khơng có kiến văn rộng rãi khơng thể trở thành nhà phê bình được! Nói để thấy, hoạt động lí luận phê bình văn học có tiền đề xã hội, vấn đề lịch sử, văn hố riêng Trong q trình hình thành phát triển, phê bình văn học có quy luật vận động sáng tác văn học Cho nên, dựng lại diện mạo phê bình văn học Việt Nam trình hình thành phát triển từ đầu kỉ năm 1945, tiền đề văn hóa - lịch sử đặc điểm, quy luật vận động mục đích quan trọng cơng trình nghiên cứu Một văn học lớn thiếu nhà văn, nhà thơ lớn Cũng thế, khơng có phê bình lớn thiếu vắng nhà phê bình lớn Cho đến tận cuối kỉ XIX, nhà văn, nhà thơ “tự túc” cơng việc phê bình Ở thời ấy, nhà phê bình đồng thời người sáng tác Từ đầu kỉ XX, từ năm 30, phê bình văn học mang tính chun nghiệp bắt đầu xuất trưởng thành nhanh chóng Trên văn đàn thấy xuất nhiều tên tuổi, nhiều bút có ảnh hưởng to lớn tới vận động phát triển tiến trình văn học Cho nên, sách mà chúng tơi biên soạn cịn có nhiệm vụ phân tích, đánh giá nghiệp phê bình bút có uy tín như: Thiếu Sơn, Hoài Thanh, Vũ Ngọc Phan, Hải Triều… để giúp người đọc hình dung vai trị lịch sử họ tiến trình văn học đại nói chung, với trình hình thành, phát triển phê bình đại nói riêng Tình hình nghiên cứu lịch sử phê bình văn học đại Việt Nam từ đầu kỉ đến năm 1945 Sự thực là: Giới nghiên cứu văn học Việt Nam mắc nợ với lịch sử phê bình văn học dân tộc Cho đến chưa thấy xuất công trình dài viết lịch sử phê bình đại Dĩ nhiên, không bắt đầu công việc mảnh đất trống Hơn 60 năm qua có nhiều báo, nghiên cứu tập trung bàn bạc, phân tích, đánh giá lịch sử phê bình văn học đại trước năm 1945 Chúng tơi tạm chia q trình nghiên cứu nửa kỉ lịch sử phê bình dân tộc thành giai đoạn sau: 4.1 Giai đoạn trước 1945 Khi hoạt động phê bình văn học vừa hình thành, người ta thấy xuất báo, ý kiến phê bình nhà phê bình Cuốn “Phê bình cảo luận” Thiếu Sơn xuất năm 1933, năm ấy, Phan Khôi kịp thời trân trọng giới thiệu với người đọc “nàng dâu mới” đánh giá cao phê bình văn học chữ quốc ngữ Việt Nam Các cơng trình: “Thi nhân Việt Nam” Hồi Thanh Hồi Chân, “Trơng dịng sông Vị” Trần Thanh Mại, “Dưới mắt tôi” Trương Chính, “Văn chương Truyện Kiều”, “Tâm lí tư tưởng Nguyễn Công Trứ” Trương Tửu… nhận hồi âm từ chúng đời, thơm nguyên mùi giấy mực; Kiều Thanh Quế, Diệu Anh, Lê Thanh, Mộc Khuê, Lương Đức Thiệp, Vũ Ngọc Phan kịp thời đưa ý kiến đánh giá nhiều tác gia, tác phẩm phê bình văn học giai đoạn Hàng loạt chun luận, cơng trình nghiên cứu đời vào đầu năm 40 - chứng tỏ từ đây, bàn lịch sử văn học đương đại, người ta không nhắc tới phê bình Và phê bình văn học đương đại trở thành đối tượng xem xét Lê Thanh hai “Cuộc vấn nhà văn” (1943) “Cuốn sổ văn học” (1944), Mộc Khuê “Ba mươi năm văn học” (1942), Kiều Thanh Quế “Cuộc tiến hóa văn học Việt Nam (1942) Vũ Ngọc Phan sách đồ sộ “Nhà văn đại” (1942) Có thể nhận xét sau: Năm 1941, Hoài Thanh viết “Thi nhân Việt Nam”, ông kịp nhận ra, có “một thời đại thi ca” khép lại Nhưng mắt nhà nghiên cứu lúc tồn hoạt động phê bình đương đại chưa trở thành tượng lịch sử Có lẽ thế, tư khoa học họ, tác gia, tác phẩm phê bình thời khơng phải đối tượng nghiên cứu lịch sử, mà đối tượng phê bình Cho nên, nhà nghiên cứu thường thiên việc đánh giá tình trạng phê bình nhược điểm nhìn khắt khe, chủ quan Chẳng hạn, Vũ Ngọc Phan gọi Thiếu Sơn nhà phê bình “mềm mỏng thủ cựu”, có “những nhận xét sai, so sánh sai”, có “lối phơ diễn tư tưởng mập mờ”, “một nghệ thuật sút kém”, nhàm chán tới mức “đọc hai chục vậy” [139, tr.597] Theo Vũ Ngọc Phan Hồi Thanh “chưa phải nhà phê bình” “Thi nhân Việt Nam” hợp tuyển bình thường, khơng lấy làm xuất sắc cho [139]… Hầu hết nhà nghiên cứu mà nhắc tới cho rằng, phê bình văn học đương thời “ở giai đoạn sơ sài”, “ở tình trạng thấp kém”, “thiếu sở lí thuyết” Lê Thanh có nhìn bi đát tình trạng phê bình thời kì này, mắt ơng, hoạt động phê bình văn học đương thời “lộn xộn”, “tự vô bờ bến”, phần lớn nhà phê bình tỏ “vơ trách nhiệm, thiếu lương tâm” tất có “ảnh hưởng đến phát triển lành mạnh” đời sống văn học nước nhà [195] Không phải nhận xét mang tính chất phê phán Lê Thanh, Vũ Ngọc Phan… thiếu sở thực tế Nhưng cách đánh giá nhà nghiên cứu trước năm 1945 tình trạng phê bình đương thời rõ ràng thiếu khách quan V.I.Lênin có nói ý này: Thật khó đánh giá cơng lao lịch sử nhà hoạt động xã hội, điều quan trọng chỗ cố tìm họ chưa làm được, mà chỗ xem xét họ làm có so với người trước Kiều Thanh Quế, Diệu Anh, Mộc Khuê, Lương Đức Thiệp, Lê Thanh Vũ Ngọc Phan không làm Cho nên, nghiên cứu văn học thời trước cách mạng chưa đặt ra, đặt ra, hàng loạt vấn đề quan trọng có liên quan tới 45 năm lịch sử phê bình văn học đầu kỉ Thời ấy, chưa nghĩ tới việc dựng lại tranh toàn cảnh phê bình văn học đương đại, khơng có quan tâm nghiên cứu quy luật vận động, phát triển Dĩ nhiên, để đặt giải vấn đề thế, nhà khoa học cần phải có thời gian định 4.2 Giai đoạn 1945 - 1975 Trong chín năm đánh Pháp, có lẽ cơng việc kháng chiến q bề bộn nên khơng thấy có đặt vấn đề nghiên cứu cách có hệ thống hoạt động phê bình văn học trước 1945 Ở giai đoạn “nhận đường” văn học cách mạng, đợt sinh hoạt tư tưởng lớn, “Hội nghị văn hóa tồn quốc” tháng 7/1948, Chỉnh huấn năm 1953, tranh luận hàng loạt vấn đề quan trọng như: nghệ thuật tuyên truyền, văn học lãnh đạo Đảng, chủ nghĩa thực xã hội chủ nghĩa, tính dân tộc kế thừa vốn cũ…, giới nghiên cứu giới sáng tác thường tập trung phê phán phương diện “bạc nhược”, “tiêu cực” văn học lãng mạn trước biểu “mộng rớt”, “buồn rớt” văn thơ thời kháng chiến chống Pháp Các tranh luận tư tưởng văn nghệ, tượng bật đời sống phê bình văn học thời kì trước cách mạng khơng nhắc lại Phải đến sau năm 1954, từ năm 1960, hoạt động phê bình văn học giai đoạn 1900 1945 lại thu hút quan tâm giới nghiên cứu Kể từ đây, phê bình văn học thời trước cách mạng thực trở thành đối tượng nghiên cứu lịch sử Trên báo chí, tờ Tạp chí Văn học thấy liên tiếp xuất nhiều viết bút có tên tuổi tác gia, tác phẩm phê bình đại như: Đặng Thai Mai, Bùi Cơng Trừng, Hồi Thanh, Như Phong, Trương Chính, Vũ Đức Phúc, Phan Cự Đệ Nhiều viết số gây tiếng vang giới nghiên cứu quan tâm tới đời sống văn học, “Câu chuyện đấu tranh buổi đầu mặt trận văn học” Bùi Cơng Trừng, “Hồi ức phê bình văn học trước cách mạng Tháng Tám” Vũ Ngọc Phan, “Bàn thêm tranh luận xung quanh Truyện Kiều” Trương Chính, “Nhìn lại đấu tranh luận nghệ thuật hồi 1935 - 1936” “Một vài ý kiến phong trào Thơ Mới Thi nhân Việt Nam” Hoài Thanh… Tất sách giáo trình lịch sử văn học Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 hai trường: Đại học Sư phạm Đại học Tổng hợp - Hà Nội dành vị trí đáng kể cho việc xem xét, đánh giá phê bình văn học thời trước cách mạng Năm 1971, Vũ Đức Phúc cho xuất chuyên luận “Bàn đấu tranh tư tưởng lịch sử văn học Việt Nam đại (1930 - 1945)” Ở phía Nam, thời Mỹ Nguỵ, Thanh Lãng nhà nghiên cứu quan tâm tới lịch sử phê bình văn học giai đoạn 1930 - 1945… Trong “Bản lược đồ văn học Việt Nam” (quyển hạ), Nguyễn Tiến Lãng dành riêng chương viết lịch sử văn phê bình hệ 1932 Năm 1972, Thanh Lãng cho xuất cơng trình có giá trị tư liệu “Phê bình văn học hệ 1932 - 1945” Nhìn chung, kể từ sau 1954, giới nghiên cứu hai miền Nam, Bắc, mà chủ yếu miền Bắc, đặt giải hàng loạt vấn đề quan trọng lịch sử phê bình văn học thời trước cách mạng Rất dễ nhận báo, giáo trình lịch sử văn học, chuyên luận lớn, giới nghiên cứu cố gắng dựng lại diện mạo, đưa nhận xét đặc điểm quy luật phát triển phê bình đại, đánh giá vai trị đời sống văn học Trong Giáo trình lịch sử văn học Việt Nam xuất năm 1962, nhà nghiên cứu Nguyễn Trác nhận xét tổng quát sau tình hình phê bình văn học giai đoạn 1930 - 1945: “Thể văn phê bình, nghiên cứu nghị luận xuất phong phú trước Những đấu tranh tư tưởng liên tục kéo dài nhiều mặt trận, khuynh hướng khảo cổ thúc đẩy thể văn trưởng thành Có nhà văn chun phê bình, nghiên cứu Có tập phê bình in thành sách Tuy số lớn nhà văn, quan điểm phê bình quan điểm tư sản tiểu tư sản, có lại quan điểm vật máy móc, có số như: Đặng Thai Mai, Hải Triều biết vận dụng phương pháp khoa học theo quan điểm Mácxít chân chính” [130] Cũng giáo sư Nguyễn Trác, chuyên gia nghiên cứu lịch sử văn học Việt Nam ghi nhận kiện bật đời sống tinh thần dân tộc: từ đầu kỉ XX, đặc biệt từ năm 30, thực có phê bình văn học đại Hàng loạt cơng trình nghiên cứu tình hình đấu tranh tư tưởng xã hội, xuất kĩ nghệ in ấn báo chí, trình đại hóa văn học… nhân tố quan trọng, tác động tới hình thành phát triển phê bình Ai nhận tính chất gay gắt đấu tranh tư tưởng văn nghệ đặc điểm bật hoạt động phê bình trước cách mạng Chính thế, giáo trình, báo, chuyên luận nghiên cứu văn học thường nhấn mạnh đến lịch sử đấu tranh khuynh hướng, trường phái văn học Về phương diện xem “Bàn đấu tranh tư tưởng lịch sử văn học Việt Nam đại (1930 - 1945)” Vũ Đức Phúc ví dụ tiêu biểu Cuốn sách chia thành hai phần Phần đầu nghiên cứu đấu tranh trào lưu văn học giai đoạn 1930 - 1945 Phải thừa nhận, Vũ Đức Phúc có nhiều đóng góp việc thu thập, hệ thống hóa mặt tư liệu Nhà nghiên cứu cố gắng trình bày trình vận động phê bình đại theo lơgíc riêng Phần đầu chuyên luận Vũ Đức Phúc gồm tiểu mục sau: I Các trào lưu khuynh hướng văn học II Đấu tranh văn học thời kì 1930 - 1945: Từ đấu tranh Truyện Kiều đến đầu tranh luận hai phái: nghệ thuật vị nghệ thuật nghệ thuật vị nhân sinh III Cuộc tranh luận lớn văn học thời kì Mặt trận dân chủ (1936 - 1939) Thái độ nhà văn trước tranh luận IV Sự bế tắc văn học cơng khai ách phát xít Nhật - Pháp (thời kì 1940 - 1945) Đảng cộng sản Đông Dương việc lãnh đạo văn học trước ngày Tổng khởi nghĩa Tháng Tám 1945 Thái độ Đảng trào lưu văn hóa cơng khai, hợp pháp V Nhận định chung Nhìn vào nhan đề sách tiểu mục cụ thể trên, nhận ra: Vũ Đức Phúc đồng lịch sử văn học lịch sử phê bình với lịch sử đấu tranh tư tưởng xã hội Cho nên, cách phân chia Vũ Đức Phúc, phê bình có hai khuynh hướng: Phê bình Mácxít - cách mạng phê bình tư sản - phản động Phải thừa nhận, quan điểm nghiên cứu Vũ Đức Phúc quan điểm phổ biến thời Tuy mức độ khác nhau, Bùi Công Trừng, Đặng Thai Mai, Phan Cự Đệ… trình bày lịch sử đấu tranh tư tưởng xã hội Từ góc độ ấy, nhà nghiên cứu đưa nhiều ý kiến xác đáng việc đánh giá cơng lao phê bình Mácxít q trình hình thành phát triển văn học cách mạng Tuy nhiên, lịch sử phê bình bị đồng với lịch sử tư tưởng xã hội, nhà nghiên cứu khó phát quy luật phát triển nội Diện mạo phê bình thường bị trình bày cách thiếu tồn diện Dường chưa có cơng trình trình bày lịch sử phê bình phương diện hợp thành trình văn học đại Trong sách giáo khoa, giáo trình - lịch sử phê bình nhắc tới phần tình hình, bối cảnh văn học Quả chưa thấy có giáo khoa, giáo trình giới thiệu, phân tích cơng trình nhà phê bình ngang hàng với sáng tác nhà văn, nhà thơ Và bàn phê bình văn học thời trước cách mạng, nhà nghiên cứu thường phân tích bút chiến tuyên ngôn cho quan điểm nghệ thuật, mà không ý tới phê bình đích thực Chẳng thế, suốt thời gian dài, hàng loạt tượng phê bình giai đoạn 1930 - 1945 bị đánh giá cách thiếu công Nhiều nhà nghiên cứu thường đề cao chiều khuynh hướng phê bình Mácxít tỏ q khắt khe với khuynh hướng phê bình khác Trong “Bàn đấu tranh tư tưởng lịch sử văn học Việt Nam đại”, Vũ Đức Phúc tun bố: “Ơn lại lịch sử đấu tranh lí luận, phê bình văn học từ 1930 sau, có quan điểm rõ ràng hệ thống lí luận văn học, hiểu gốc rễ nhiều vấn đề lí luận văn học, thấy rõ đường lối văn học Đảng ta chân lí làm cho văn học chân phát triển rực rỡ, trái lại quan điểm trái ngược với đường lối văn học Đảng ta thực tế lịch sử chứng minh sai lầm, lạc hậu, phản động” [152, tr.7] Trong đánh giá Vũ Đức Phúc thì: “tồn đường lối văn hố dân tộc Phạm Quỳnh bịp bợm lớn” Cịn Hồi Thanh, Thiếu Sơn, Lê Tràng Kiều, Vũ Ngọc Phan nhà phê bình có quan điểm tư sản, có “thế giới quan thần bí tâm”, “lo sợ trước phong trào quần chúng”, “thoả hiệp với chế độ đế quốc”, “đề cao chủ nghĩa cá nhân tư sản” Điều đáng suy nghĩ chỗ, cách đánh giá Vũ Đức Phúc cách đánh giá phổ biến thời Trong Nhà văn Việt Nam đại 1945 – 1975, Phan Cự Đệ nhận xét: “Những người bảo vệ cho quan điểm nghệ thuật vị nghệ thuật như: Hồi Thanh, Lưu Trọng Lư phát ngơn cho quan điểm tư sản” ; “Thi nhân Việt Nam bước chìm sâu vào đường nghệ thuật vị nghệ thuật” Không phải riêng Vũ Đức Phúc, Phan Cự Đệ, mà thân Hoài Thanh phủ định cách liệt phần tiểu luận, phê bình Thi nhân Việt Nam mình: “Sai lầm không chỗ đề cao đáng nhà thơ hay nhà thơ Có thể nói tồn đánh giá sai sai từ gốc sai Ngay đoạn đúng, thật sai sai bản” [191] Như nói, Miền Nam, Thanh Lãng có đóng góp đáng kể việc nghiên cứu lịch sử phê bình thời trước cách mạng Tuy nhiên, cơng trình Thanh Lãng thường mang tính chất miêu tả, giá trị chủ yếu cơng trình phương diện tư liệu 4.3 Giai đoạn sau 1975 Sau 1975, lịch sử đất nước sang trang, nhu cầu đổi xã hội cách toàn diện ngày đặt cách cấp bách Trong bối cảnh ấy, văn học nghiên cứu văn học cần phải đổi Để đổi văn học nghiên cứu văn học, người ta buộc phải nhìn lại chặng đường mà giới sáng tác giới nghiên cứu qua Không phải ngẫu nhiên sau 1975, từ năm 80, thấy xuất hàng loạt viết đặt vấn đề đánh giá hàng loạt tượng văn học thời trước cách mạng - Nhiều viết Phong Lê, Huệ Chi, Hà Minh Đức, Nguyễn Đăng Mạnh, Trần Đình sử, Lã Nguyên, Đỗ Đức Hiểu trực tiếp hay gián tiếp bàn bạc lịch sử phê bình văn học 1930 - 1945 Tuy nhiên, viết tác giả dừng lại đặt vấn đề đề chuẩn bị cho việc mở giai đoạn nghiên cứu lịch sử phê bình đại theo tinh thần Chúng không bắt đầu cơng việc mảng đất trống Các cơng trình nghiên cứu người trước cung cấp cho khối lượng tài liệu đồ sộ, mà gợi ý trực tiếp cho giải đề tài nghiên cứu Nhưng vừa nói chứng tỏ: Xung quanh lịch sử phê bình văn học giai đoạn đầu kỉ XX đến năm 1945 hàng loạt vấn đề cần đặt ra, hàng loạt vấn đề cần phải xem xét lại Cuốn sách chúng tơi cơng trình chun biệt tập trung nghiên cứu cách toàn diện hệ thống tồn hoạt động phê bình văn học thời kì trước cách mạng Nhằm khắc phục nhược điểm hướng nghiên cứu xã hội học đơn giản thường đồng lịch sử phê bình văn học với lịch sử tư tưởng xã hội - khảo sát lịch sử phê bình phương diện trình văn học, đồng thời tượng văn hố - lịch sử có quy luật nội riêng Nghĩa sách phải vào tìm hiểu tiền đề văn hố, xã hội lịch sử phê bình nửa đầu kỉ này, dựng lại diện mạo, đặc điểm, quy luật hình thành phát triển nó, đánh giá vai trị số bút phê bình tiêu biểu đời sống văn học giai ... PHẦN MỞ ĐẦU 11 Chương I NHỮNG TIỀN ĐỀ LỊCH SỬ XÃ HỘI VÀ VĂN HỐ CỦA PHÊ BÌNH VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN NĂM 1945 27 Nền văn học đại hố địi hỏi đời phê bình văn học hoạt... VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN NĂM 1945 53 I Thời kì từ đầu kỉ XX đến 1945, phê bình văn học theo nghĩa đại thực đời… 53 II Một số đặc điểm phê bình văn học Việt Nam 45 năm đầu kỉ…………… .……... vai trò lịch sử họ tiến trình văn học đại nói chung, với q trình hình thành, phát triển phê bình đại nói riêng Tình hình nghiên cứu lịch sử phê bình văn học đại Việt Nam từ đầu kỉ đến năm 1945