Quyền và lợi ích hợp pháp của NSDLĐ trong trường hợp đơn phương chấm dứt hợp đồng (luận văn thạc sĩ luật học)

79 19 0
Quyền và lợi ích hợp pháp của NSDLĐ trong trường hợp đơn phương chấm dứt hợp đồng (luận văn thạc sĩ luật học)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH HỒNG THỊ NGỮ QUYỀN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG TRONG TRƯỜNG HỢP ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH HỒNG THỊ NGỮ QUYỀN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG TRONG TRƯỜNG HỢP ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60.38.50 Người hướng dẫn khoa học: Ts Lê Thị Thúy Hương TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2011 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tác giả thực hướng dẫn giúp đỡ giáo viên hướng dẫn, tiến sĩ Lê Thị Thúy Hương Tác giả Hoàng Thị Ngữ DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT - Bộ luật lao động 1994 sửa đổi bổ sung năm 2002 BLLĐ sửa đổi, bổ sung 2002 - Bộ luật lao động BLLĐ - Cổ phần CP - Dự thảo Bộ luật Lao động sửa đổi Dự thảo - Hợp đồng lao động HĐLĐ - Nghị định số 44/2003/NĐ-CP ngày 09 tháng năm 2003 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều luật Lao động hợp Nghị định số 44/2003/NĐ-CP đồng lao động - Nghị định số 139/2006/NĐ-CP ngày 20 tháng 11 năm 2006 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật giáo dục luật Lao động dạy nghề - Nghị định số 39/2003/NĐ-CP ngày 18 tháng năm 2003 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật Lao động việc làm Nghị định số 139/2006/NĐ-CP Nghị định số 39/2003/NĐ-CP - Nghị định số 127/2008/NĐ-CP ngày 12 tháng 12 năm 2008 hướng dẫn thi hành số điều Nghị định số 127/2008/NĐ-CP Luật Bảo hiểm xã hội bảo hiểm thất nghiệp - Người lao động NLĐ - Người sử dụng lao động NSDLĐ - Trách nhiệm hữu hạn thành viên TNHH MTV - Thành phố Hồ Chí Minh TP HCM - Thơng tư số 21/2003/TT-BLĐTBXH ngày 22 tháng năm 2003 hướng dẫn Nghị định Thông tư số 21/2003/TT44/2003/NĐ-CP hợp đồng lao động BLĐTBXH - Thông tư số 17/2009/TT-BLĐTBXH ngày 26 Thông tư số 17/2009/TT- tháng năm 2009 quy định sửa đổi, bổ sung BLĐTBXH số điểm Thông tư 21/2003/TTBLĐTBXH ngày 22 tháng năm 2003 hợp đồng lao động MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài .3 Mục đích, đối tượng nghiên cứu, giới hạn phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu đề tài 3.2 Đối tượng nghiên cứu đề tài 3.3 Phạm vi nghiên cứu đề tài .5 Phương pháp nghiên cứu .5 Ý nghĩa khoa học giá trị ứng dụng đề tài Bố cục luận văn CHƯƠNG I KHÁI QUÁT VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG VÀ VẤN ĐỀ BẢO VỆ QUYỀN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG TRONG TRƯỜNG HỢP ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG .7 1.1 Một số vấn đề lý luận hợp đồng lao động 1.1.1 Khái niệm hợp đồng lao động 1.1.2 Đặc điểm hợp đồng lao động 1.1.3 Các loại hợp đồng lao động 12 1.1.3.1 Hợp đồng lao động không xác định thời hạn 12 1.1.3.2 Hợp đồng lao động xác định thời hạn 13 1.1.3.3 Hợp đồng lao động theo mùa vụ theo công việc định 13 1.2 Một số vấn đề lý luận đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động .15 1.2.1 Khái niệm đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động .15 1.2.2 Đặc điểm đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động .16 1.2.3 Phân loại đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động 17 1.2.4 Ý nghĩa quy định đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động .19 1.3 Một số vấn đề lý luận nguyên tắc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người sử dụng lao động 21 1.3.1 Nguyên tắc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người sử dụng lao động 21 1.3.2 Quy định pháp luật quyền người sử dụng lao động 21 1.3.3 Ý nghĩa nguyên tắc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người sử dụng lao động 25 CHƯƠNG II QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HĐLĐ - NHỮNG HẠN CHẾ VÀ KIẾN NGHỊ HỒN THIỆN DƯỚI GĨC ĐỘ BẢO VỆ QUYỀN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA NSDLĐ 27 2.1 Các quy định pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động 27 2.1.1 Căn đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động 27 2.1.1.1 Căn đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động 27 2.1.1.2 Căn đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động .31 2.1.2 Các trường hợp người sử dụng lao động không đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động 34 2.1.3 Thủ tục đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động .36 2.1.3.1 Thủ tục đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động 36 2.1.3.2 Thủ tục đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động .38 2.1.4 Hậu pháp lý trường hợp đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động .41 2.1.4.1 Hậu pháp lý trường hợp người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động .41 2.1.4.2 Hậu pháp lý trường hợp người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động 44 2.2 Những hạn chế kiến nghị quy định pháp luật lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động góc nhìn quyền lợi ích hợp pháp người sử dụng lao động 53 KẾT LUẬN 69 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong mối quan hệ người lao động (NLĐ) người sử dụng lao động (NSDLĐ), NLĐ thường bên đứng vị yếu Vì vậy, pháp luật lao động thường cố gắng thu hẹp cách biệt thông qua việc xây dựng quy định nhằm bảo vệ NLĐ Tuy nhiên, thu hẹp cách biệt đến đủ? Bởi lẽ, tập trung bảo vệ NLĐ NSDLĐ thiệt thịi lợi ích hợp pháp đáng mà lẽ họ phải hưởng Điều dẫn đến hậu làm cho nhà đầu tư e ngại đầu tư vào Việt Nam chuyển sang đầu tư nước khác Nếu điều xảy kinh tế Việt Nam gặp nhiều khó khăn Theo số liệu thống kê năm 2010, địa bàn nước có 796,2 nghìn lượt hộ thiếu đói với 3067,8 nghìn lượt nhân thiếu đói Để giúp đỡ người dân khắc phục khó khăn nạn thiếu đói, cấp, ngành tổ chức đoàn thể từ trung ương đến địa phương hỗ trợ hộ thiếu đói 42 nghìn lương thực gần 64 tỷ đồng Tuy nhiên, biện pháp khắc phục khó khăn từ phía quan nhà nước tổ chức đoàn thể giải pháp tình Nếu muốn đất nước thực phát triển vững mạnh hết, tự thân người dân phải có việc làm thu nhập ổn định Nhưng thực tế, tỷ lệ thất nghiệp năm 2010 lao động độ tuổi lao động 2,88% Trong đó, khu vực thành thị 4,43%, khu vực nông thôn 2,27% Tỷ lệ thiếu việc làm năm 2010 lao động độ tuổi lao động 4,50% Trong khu vực thành thị 2,04%, khu vực nông thôn 5,47%.1 Từ số vừa nêu nhận thấy điều rằng, việc làm chưa đáp ứng nhu cầu NLĐ Chính lẽ mà việc thu hút nguồn vốn đầu tư nước để tạo công ăn việc làm cho người dân nhiệm vụ vô thiết Mặc dù NLĐ cần bảo vệ, nhiên, quy định pháp luật lao động “ưu ái” NLĐ, gây thiệt hại hay bất hợp lý khơng đáng có cho NSDLĐ làm nhụt chí nhà đầu tư (khơng Tổng cục thống kê (2010), “thơng cáo báo chí số liệu thống kê kinh tế - xã hội năm 2010” nước mà nước) Và điều dẫn đến hậu như: người dân, NLĐ Việt Nam thiếu việc làm, điều kiện sống không đảm bảo, chất lượng sống khơng cải thiện Vì quyền người bị ảnh hưởng nghiêm trọng kinh tế đất nước không phát triển Do đó, bên cạnh bảo vệ NLĐ, tác giả cho cần phải bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng NSDLĐ Như phân tích mục đích sâu xa việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho NSDLĐ bảo vệ NLĐ Việt Nam Thực tế, pháp luật lao động có nhiều quy định “bảo vệ” NLĐ, dẫn đến NSDLĐ bị thiệt thịi Vì vậy, tác giả cho cần phải nghiên cứu quy định pháp luật góc độ bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp NSDLĐ Cho đến số cơng trình nghiên cứu khoa học có góc độ cịn Chỉ có hai đề tài nghiên cứu góc độ nghiên cứu phạm vi hẹp “trong đình công bất hợp pháp” thông qua “hợp đồng lao động (HĐLĐ)” Trong đó, thực tế nay, vấn đề đơn phương chấm dứt HĐLĐ gây không phiền toái cho NSDLĐ làm thâm hụt lao động, giảm hiệu sản xuất kinh doanh gây thiệt hại kinh tế, ảnh hưởng mặt tư tưởng lao động làm việc Điều có nghĩa vấn đề đơn phương chấm dứt HĐLĐ ảnh hưởng trực tiếp đến quyền người NSLĐ Chính vậy, tác giả cho cần phải có thêm cơng trình nghiên cứu khoa học với góc độ bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp NSDLĐ phạm vi “đơn phương chấm dứt HĐLĐ” Bên cạnh đó, Dự thảo Bộ luật Lao động sửa đổi (Dự thảo) đưa lấy ý kiến để thông qua kỳ họp thứ 02, Quốc hội khóa XIII (dự kiến vào khoảng cuối năm 2012).2 Do đó, đề tài ngày có tính khả thi có tính cấp thiết cao điều kiện Nghị chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2011, điều chỉnh chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2010 bổ sung chương trình xây dựng luật, pháp lệnh quốc hội nhiệm kỳ khóa XII Vì lý đó, tác giả định chọn đề tài “Quyền lợi ích hợp pháp NSDLĐ trường hợp đơn phương chấm dứt hợp đồng” làm luận văn tốt nghiệp thạc sỹ Tình hình nghiên cứu đề tài Cho đến có số cơng trình nghiên cứu liên quan tới vấn đề bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp NSDLĐ Ví dụ Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Lành “Pháp luật bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp NSDLĐ đình cơng” (2010); Luận văn thạc sĩ Quan Gia Bình “Pháp luật Việt Nam bảo vệ NLĐ NSDLĐ giải pháp xây dựng mối quan hệ hài hòa Doanh nghiệp FDI Thành phố Hồ Chí Minh” (2010); Luận văn thạc sĩ Lê Thị Hoàng Anh “Những vấn đề pháp lý bảo vệ quyền lợi NSDLĐ thông qua HĐLĐ” (2009) v.v Mặc dù đề tài kể nghiên cứu góc độ bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp NSDLĐ Tuy nhiên, đề tài nghiên cứu phạm vi hẹp khác “trong đình công” “trong HĐLĐ” hướng tới nghiên cứu doanh nghiệp FDI Thành phố Hồ Chí Minh Thực tế nay, yêu cầu bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp NSDLĐ khơng bó hẹp đề tài nghiên cứu mà nhiều khía cạnh khác như: bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp NSDLĐ trường hợp đơn phương chấm dứt HĐLĐ; bảo vệ quyền lợi ích NSDLĐ giải tranh chấp lao động Đề tài tác giả nghiên cứu quy định pháp luật quyền lợi ích hợp pháp NSDLĐ phạm vi NLĐ NSDLĐ đơn phương chấm dứt hợp đồng Ngoài ra, đơn phương chấm dứt HĐLĐ vấn đề thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều nhà khoa học, nhiều học viên cao học Cho đến nay, có số đề tài nghiên cứu Luận văn thạc sĩ Lê Thị Kim Nga “Giải tranh chấp đơn phương chấm dứt HĐLĐ Tòa án-Thực trạng giải pháp” (2010); Luận văn cử nhân Lê Thị Ngọc “Đơn phương chấm dứt HĐLĐ - Thực trạng giải pháp” (2006); Luận văn cử nhân Võ Ngọc Phương Chi “Quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ – 58 khơng phải bồi thường chi phí đào tạo cách cách khác để “mua chuộc” thầy thuốc đạt mục đích họ Như vậy, thấy có mâu thuẫn lớn việc NLĐ nữ có thai “dễ dàng” xin tờ giấy thầy thuốc chứng nhận tiếp tục làm việc ảnh hưởng xấu tới thai nhi với việc NSDLĐ phải hàng loạt quyền lợi ích đáng mà họ có lẽ khơng bị Trong đó, u cầu nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho NLĐ NSDLĐ đặc biệt quan tâm vấn đề sống doanh nghiệp Nếu cho NLĐ nữ đào tạo để nâng cao trình độ với chi phí cao mà họ lại “dễ dàng” đơn phương chấm dứt HĐLĐ lại bồi thường chi phí đào tạo quyền lợi ích hợp pháp NSDLĐ bị xâm hại Như vậy, NSDLĐ niềm tin vào NLĐ, không dám đầu tư nâng cao trình độ cho NLĐ Hậu cuối sức cạnh tranh doanh nghiệp bị giảm sút kéo theo hàng loạt hệ lụy khác doanh thu thấp, tình trạng thua lỗ kéo dài dẫn tới phải chia, tách chí phá sản Thiết nghĩ, quy định thực hoàn thiện văn hướng dẫn pháp luật lao động có quy định cụ thể “thầy thuốc cấp nào? Trình độ chun mơn tới đâu?” quyền khám yêu cầu bệnh nhân nữ có thai phải nghỉ việc để đảm bảo sức khỏe cho mẹ thai nhi Ngoài ra, pháp luật lao động nên quy định theo hướng NLĐ nữ có thai dù có giấy thầy thuốc chứng nhận tiếp tục làm việc ảnh hưởng xấu tới thai nhi phải bồi thường chi phí đào tạo cho NSDLĐ Dự thảo quy định vấn đề bồi thường chi phí đào tạo khoản Điều 48, cụ thể sau: “NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ phải hồn trả chi phí đào tạo cho NSDLĐ trường hợp hai bên thỏa thuận hợp đồng đào tạo” Như vậy, hai bên có thỏa thuận hợp đồng đào tạo vấn đề hoàn trả chi phí đào tạo NLĐ phải hồn trả chi phí đào tạo mà khơng có ngoại lệ nào, kể lao động nữ có thai phải nghỉ việc theo định sở khám chữa bệnh Quy định quy định tiến khắc phục hạn chế mà tác giả vừa nêu Ngoài ra, theo Điều 155 Dự thảo quy định “NLĐ nữ có thai có quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ thỏa thuận với NSDLĐ để tạm hoãn thực 59 HĐLĐ có giấy sở khám bệnh, chữa bệnh chứng nhận tiếp tục làm việc ảnh hưởng xấu tới thai nhi Thời hạn mà NLĐ nữ phải báo trước cho NSDLĐ tùy thuộc vào thời hạn sở khám bệnh, chữa bệnh định” Như vậy, theo quy định vừa nêu vấn đề chứng nhận NLĐ nữ có thai phải nghỉ việc có phần khác so với văn hành Ở đây, cần phải có “giấy sở khám bệnh, chữa bệnh chứng nhận tiếp tục làm việc ảnh hưởng xấu tới thai nhi” Tuy nhiên, thay đổi chưa thực khắc phục hạn chế mà tác giả vừa phân tích Bởi lẽ, giấy sở khám bệnh, chữa bệnh không rõ tư nhân hay nhà nước? Chính vậy, Dự thảo thơng qua kiến nghị tác giả vấn đề cần phải quy định sở khám chữa bệnh thuộc cấp sở khám chữa bệnh tư nhân cung cấp hay không Những hạn chế vừa nêu hạn chế nằm phần đơn phương chấm dứt HĐLĐ HĐLĐ xác định thời hạn Riêng trường hợp NLĐ làm việc theo hợp đồng không xác định thời hạn có bất hợp lý cần phải đưa để xem xét NLĐ làm việc theo HĐLĐ khơng xác định thời hạn có quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ, phải báo trước cho NSDLĐ biết trước 45 ngày (khoản Điều 37 BLLĐ sửa đổi, bổ sung 2002) Như vậy, loại HĐLĐ không xác định thời hạn, trừ trường hợp NLĐ bị ốm đau, tai nạn điều trị sáu tháng liền phải báo trước ba ngày, tất trường hợp lại NLĐ cần báo trước 45 ngày mà khơng cần có lý Như biết hai loại hợp đồng (HĐLĐ xác định thời hạn HĐLĐ theo mùa vụ theo cơng việc định có thời hạn 12 tháng) địi hỏi phải có lý theo quy định khoản Điều 37 BLLĐ sửa đổi, bổ sung 2002 Trên thực tế, NLĐ làm việc theo hợp đồng không xác định thời hạn lại thường lao động có trình độ cao việc họ đơn phương chấm dứt HĐLĐ ảnh hưởng lớn đến suất, chất lượng, hiệu cơng việc doanh nghiệp Vì thế, việc quy định cho phép NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ mà khơng cần lý dễ dẫn đến việc NLĐ tùy tiện đơn phương chấm dứt HĐLĐ gây thiệt hại cho NSDLĐ, NLĐ cử 60 đào tạo mà chưa phục vụ cho doanh nghiệp đủ thời gian thỏa thuận Điều gây thiệt hại lớn cho NSDLĐ Bởi lẽ, NSDLĐ phải tốn nhiều thời gian, công sức tiền bạc để tuyển dụng lại đào tạo lại Đó chưa kể tới việc quy định pháp luật chồng chéo nên dễ dẫn tới trường hợp NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ mà bồi thường cho NSDLĐ khoản chi phí đào tạo Trong năm 2010, Cơng ty CP đầu tư phát triển đa quốc gia (IDI) cử 40 lao động làm việc theo HĐLĐ không xác định học tập nâng cao trình độ Tất 40 lao động công ty cấp tiền sinh hoạt, lại, tiền ăn, học phí đầy đủ Ngồi ra, cơng ty trả đủ lương phụ cấp cho đối tượng học Tuy nhiên, sau học xong 15 số 40 lao động đơn phương chấm dứt HĐLĐ báo trước 45 ngày.36 Việc 15/40 lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng làm ảnh hưởng lớn đến hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, làm thâm hụt lao động gây thiệt hại mặt kinh tế Chính lý mà NSDLĐ cảm thấy “ái ngại” định có nên tiếp tục tạo điều kiện cho NLĐ học tập để nâng cao trình độ Pháp luật lao động hành nhiều hạn chế nên doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn muốn NLĐ nâng cao trình độ quay lại phục vụ cơng ty Vì vậy, việc quy định cho phép NLĐ làm việc theo HĐLĐ không xác định thời hạn quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ mà không cần lý hồn tồn khơng hợp lý Do đó, tác giả kiến nghị cần phải đưa lý định phép NLĐ làm việc theo HĐLĐ không xác định thời hạn phép đơn phương chấm dứt HĐLĐ Ngoài lý luật định NLĐ làm việc theo hợp đồng không xác định thời hạn không phép đơn phương chấm dứt HĐLĐ Theo khoản Điều 41 Dự thảo quy định: “NLĐ làm việc theo HĐLĐ không xác định thời hạn có quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ thông báo văn cho NSDLĐ biết trước 45 ngày; trường hợp NLĐ 36 Báo cáo thường niên năm 2009 Công ty CP đầu tư phát triển đa quốc gia (IDI), trụ sở quốc lộ 80, cụm công nghiệp Vàm Cống, ấp An Thạnh, xã Bình Thạnh, huyện Lấp Vị, tỉnh Đồng Tháp 61 ốm đau, tai nạn điều trị sáu tháng liền phải báo trước ba ngày” Như vậy, quy định có thêm vào cụm từ “khi thông báo văn cho NSDLĐ” cụm từ “trường hợp”, nhiên, thực tế khơng có thay đổi so với nội dung văn luật Lao động hành Bởi lẽ vấn đề thông báo không quy định BLLĐ lại quy định cụ thể điểm b khoản mục III Thông tư 21/2003/TTBLĐTBXH Theo quy định khoản Điều 42 BLLĐ 1994 văn hướng dẫn, khoản Điều 14 Nghị định số 44/2003/NĐ-CP điểm a khoản mục III Thông tư số 21/2003/TT-BLĐTBXH, trường hợp NLĐ bị xử lý kỷ luật sa thải tự ý bỏ việc năm ngày cộng dồn tháng 20 ngày cộng dồn năm mà khơng có lý đáng hưởng trợ cấp thơi việc Hành vi “tự ý bỏ việc” NLĐ vi phạm nghiêm trọng HĐLĐ mà hai bên NLĐ NSDLĐ ký kết Sự vi phạm nặng đến mức pháp luật phải quy định áp dụng hình thức kỷ luật cao sa thải Thế nhưng, điều bất hợp lý NLĐ trường hợp hưởng trợ cấp thơi việc Trong đó, NLĐ nghỉ việc mà không lựa chọn cách “tự ý bỏ việc năm ngày cộng dồn tháng 20 ngày cộng dồn năm mà khơng có lý đáng” họ phải đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái luật khơng có quy định khoản Điều 37 BLLĐ sửa đổi, bổ sung 2002 So sánh hậu hai phương án lựa chọn thấy rõ bất hợp lý cần khắc phục Hậu hành vi đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái luật NLĐ không trợ cấp việc phải bồi thường cho NSDLĐ nửa tháng tiền lương phụ cấp lương (nếu có) NLĐ cịn phải bồi thường chi phí đào tạo (nếu có) cho NSDLĐ vi phạm quy định thời hạn báo trước, NLĐ phải bồi thường cho NSDLĐ khoản tiền tương ứng với tiền lương NLĐ ngày không báo trước.37 Trong đó, hậu hành vi tự ý bỏ việc năm ngày cộng dồn tháng 20 ngày cộng dồn năm mà khơng có lý đáng NLĐ bị xử lý kỷ luật sa thải bị NSDLĐ đơn phương 37 Điều 41 Bộ luật lao động sửa đổi, bổ sung năm 2002 62 chấm dứt HĐLĐ hưởng trợ cấp việc.38 Như vậy, NLĐ hiểu luật áp dụng theo luật (có nghĩa NLĐ báo trước cho NSDLĐ theo thời hạn thông báo mà pháp luật quy định) họ phải bồi thường chi phí đào tạo, phải bồi thường cho NSDLĐ nửa tháng tiền lương phụ cấp lương (nếu có) không hưởng trợ cấp việc Chúng ta dễ dàng nhận thấy NLĐ chọn phương án đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái luật họ thiệt thịi phương án tự ý bỏ việc năm ngày cộng dồn tháng 20 ngày cộng dồn năm mà khơng có lý đáng Từ phân tích thấy có hai mâu thuẫn lớn Mâu thuẫn thứ NLĐ hiểu làm luật lại bị thiệt thịi NLĐ khơng hiểu luật hiểu mà cố tình làm sai luật Mâu thuẫn thứ hai NLĐ cố ý vi phạm hợp đồng khơng phải bồi thường cho bên bị vi phạm (NSDLĐ) cịn hưởng trợ cấp thơi việc; NSDLĐ lại vừa phải chịu thiệt hại hành vi vi phạm hợp đồng NLĐ gây lại vừa trả trợ cấp việc cho NLĐ Chính bất hợp lý mà đa số NLĐ lựa chọn phương án tự ý bỏ việc họ thực muốn nghỉ việc không lựa chọn đơn phương chấm dứt HĐLĐ Thực tế tình hình NLĐ tự ý bỏ việc diễn ngày phổ biến thể thông qua số liệu minh họa đây: 39 Tên công ty Công ty Scavi Huế Công ty TNHH TV Việt Phát Công ty TNHH Hello quốc tế Việt Nam Công ty TNHH Dệt kim may mặc Huế Việt Nam Công ty TNHH nhựa Tân Tiến 38 Số lượng NLĐ tự ý bỏ việc Từ tháng Năm 2010 01-06/2011 112 53 10 10 40 22 40 60 12 Điều 14 Nghị định số 44/2003/NĐ-CP ngày 09 tháng năm 2003 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều BLLĐ HĐLĐ 39 Ban quản lý khu công nghiệp Thừa Thiên Huế cung cấp tháng 10/2011 63 Vì vậy, tác giả đề nghị, để đảm bảo cơng nâng cao ý thức kỷ luật NLĐ, cần phải quy định “NSDLĐ chi trả trợ cấp việc cho NLĐ trường hợp NLĐ bị xử lý kỷ luật sa thải tự ý bỏ việc năm ngày cộng dồn tháng 20 ngày cộng dồn năm mà khơng có lý đáng” Do đó, đề xuất tác giả đưa trường hợp cần phải sửa đổi quy định pháp luật theo hướng NLĐ bị đơn phương chấm dứt HĐLĐ theo điểm c khoản Điều 85 BLLĐ sửa đổi, bổ sung 2002 không trợ cấp việc Khoản Điều 52 Dự thảo quy định: Khi bên chấm dứt HĐLĐ thuộc trường hợp sau NSDLĐ có trách nhiệm nhiệm chi trả trợ cấp việc cho NLĐ làm việc thường xuyên doanh nghiệp, quan, tổ chức, cá nhân từ đủ 12 tháng trở lên năm làm việc nửa tháng lương phụ cấp (nếu có) nhiều 10 tháng lương: HĐLĐ hết hạn; hai bên hoàn thành công việc theo hợp đồng; hai bên thỏa thuận chấm dứt hợp đồng; NLĐ bị kết án tù giam bị cấm làm công việc cũ theo định Tịa án; NLĐ chết tích theo tun bố Tòa án; NLĐ, NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ theo quy định Dự thảo Như vậy, Dự thảo loại trừ khả NLĐ bị xử lý kỷ luật sa thải nhận trợ cấp việc Do đó, Dự thảo thơng qua quyền lợi ích đáng NSDLĐ đảm bảo Khi NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái luật phải nhận NLĐ trở lại làm công việc theo hợp đồng ký phải bồi thường khoản tiền tương ứng với tiền lương phụ cấp lương (nếu có) ngày NLĐ khơng làm việc cộng với hai tháng tiền lương phụ cấp lương (nếu có) Nếu NLĐ khơng muốn trở lại làm việc, ngồi khoản tiền bồi thường quy định trên, NLĐ cịn trợ cấp thơi việc, năm làm việc nửa tháng lương, cộng với phụ cấp, có Cịn NSDLĐ khơng muốn nhận NLĐ trở lại làm việc NLĐ đồng ý khoản tiền bồi thường quy định trợ cấp việc, hai bên thỏa thuận khoản tiền bồi thường thêm cho NLĐ để chấm dứt HĐLĐ Từ quy định này, thấy pháp luật lao động yêu cầu NSDLĐ phải thực hàng loạt nghĩa vụ NLĐ NSDLĐ đơn phương chấm dứt 64 HĐLĐ trái luật Thế nhưng, BLLĐ sửa đổi, bổ sung 2002 văn hướng dẫn thi hành lại hồn tồn khơng quy định rõ trường hợp NSDLĐ bị xem đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái luật Ở nên hiểu vi phạm lý chấm dứt, hay vi phạm thủ tục chấm dứt? Mặc dù khoản Điều 14 Nghị định số 44/2003/NĐ-CP quy định NLĐ chấm dứt hợp đồng trái luật hiểu NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ lý quy định khoản khơng báo trước theo quy định khoản khoản Điều 37 BLLĐ sửa đổi, bổ sung 2002 Nhưng rõ ràng dùng quy định để áp dụng cho đối tượng NSDLĐ Nếu ranh giới khơng rõ ràng xác khó khăn việc áp dụng thực tiễn Ngồi ra, khơng có pháp luật vấn đề trường hợp NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái luật nên số lượng vụ tranh chấp lao động đơn phương chấm dứt HĐLĐ NLĐ khởi kiện NSDLĐ ngày tăng (chiếm 60-70% tổng số vụ tranh chấp lao động).40 Nếu vụ tranh chấp lao động Tịa án ngày tăng NSDLĐ bị giảm bớt uy tín bị nhiều thời gian để theo vụ tranh chấp Do đó, tác giả cho cần phải sớm có văn hướng dẫn trường hợp NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái luật Thiết nghĩ, nên quy định khái niệm NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái luật theo hướng: “ NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái luật trường hợp NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ với NLĐ mà vi phạm lý do, vi phạm thủ tục đơn phương chấm dứt HĐLĐ trường hợp khơng đơn phương chấm dứt HĐLĐ.” Hay nói cách khác, NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái luật trái với quy định Điều 17, 31, khoản khoản Điều 38 Điều 39 BLLĐ Tại Điều 46 Dự thảo có quy định cụ thể trường hợp đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái luật nói chung cho NLĐ NSDLĐ sau: Đơn phương chấm dứt HĐLĐ mà vi phạm Điều 41, Điều 42 thời hạn báo trước Điều 43 Dự thảo bị xem trái pháp luật Cụ thể, NLĐ 40 Lê Thị Ngọc (2006), Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động-Thực trạng giải pháp 65 NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ mà vi phạm lý vi phạm thời hạn báo trước bị xem đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái luật Như vậy, Dự thảo khắc phục phần lớn hạn chế mà tác giả vừa phân tích Tuy nhiên Dự thảo thơng qua tác giả kiến nghị cần phải có thay đổi quy định Dự thảo theo hướng quy định thêm trường hợp NSDLĐ vi phạm điều 44 Dự thảo (các trường hợp NSDLĐ không đơn phương chấm dứt HĐLĐ) bị xem đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái luật Khi tuyển chọn lao động vào làm việc, đa số NLĐ chưa đáp ứng u cầu cơng việc Do đó, doanh nghiệp phải trực tiếp cử NLĐ học tập nâng cao trình độ chun mơn, nâng cao tay nghề tổ chức dạy nghề Tuy nhiên, doanh nghiệp có trực tiếp hay gián tiếp đào tạo NLĐ họ phải tốn khoản chi phí lớn Các khoản chi phí bao gồm: chi phí trả cho người dạy, tài liệu học tập, trường lớp, máy móc thiết bị vật liệu thực hành chi phí khác tiền ăn lại…do NSDLĐ tính tốn thỏa thuận trước với NLĐ Khi bỏ lượng kinh phí định để đào tạo đào tạo bồi dưỡng nâng cao tay nghề cho NLĐ, NSDLĐ mong muốn thu lợi cách khai thác sức lao động qua đào tạo khoảng thời gian định Đây quyền lợi ích hợp pháp đáng NSDLĐ cần pháp luật bảo vệ Tuy nhiên, liên quan tới vấn đề bồi thường chi phí đào tạo pháp luật lao động lại có điểm hạn chế cần phân tích Cụ thể, vấn đề bồi thường chi phí đào tạo quy định khái quát BLLĐ sửa đổi, bổ sung 2002 hướng dẫn Điều 13 Nghị định số 44/2003/NĐ-CP, khoản mục II Thông tư số 21/2003/NĐ-CP Ngoài ra, vấn đề bồi thường chi phí đào tạo cịn quy định Nghị định số 139/2006/NĐ-CP Cùng vấn đề bồi thường chi phí đào tạo lại có nhiều văn hướng dẫn nội dung văn lại có mâu thuẫn lẫn Tại Khoản Điều 41 BLLĐ sửa đổi, bổ sung 2002 quy định: “Trong trường hợp NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ phải bồi thường chi phí đào tạo (nếu có) theo quy định Chính phủ.” 66 Tại Điều 13 Nghị định số 44/2003/NĐ-CP quy định: “NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ phải bồi thường chi phí đào tạo … trừ trường hợp chấm dứt HĐLĐ mà thực đủ quy định Điều 37 BLLĐ sửa đổi, bổ sung.” Tại khoản mục II Thông tư số 21/2003/NĐ-CP, thông tư hướng dẫn Nghị định số 44/2003/NĐ-CP quy định: “ … NLĐ tự ý bỏ việc đơn phương chấm dứt HĐLĐ, trừ trường hợp quy định Điều 37 BLLĐ chưa học xong học xong không làm việc cho NSDLĐ đủ thời gian thỏa thuận, phải bồi thường mức chi phí đào tạo bao gồm khoản chi phí cho người dạy, tài liệu học tập, trường lớp, máy móc thiết bị, vật liệu thực hành chi phí khác hỗ trợ cho người học NSDLĐ tính có thỏa thuận NLĐ.” Tại khoản Điều 18 Nghị định số 139/2006/NĐ-CP quy định: “Trường hợp doanh nghiệp tuyển người vào học nghề để sau làm việc doanh nghiệp, người học nghề không làm việc theo cam kết phải bồi thường chi phí dạy nghề…” Như vậy, vấn đề bồi thường chi phí đào tạo BLLĐ sửa đổi, bổ sung 2002 Nghị định số 139/2006/NĐ-CP lại quy định theo hướng yêu cầu NLĐ phải bồi thường chi phí đào tạo trường hợp Điều có nghĩa dù NLĐ có đơn phương chấm dứt HĐLĐ luật hay trái luật phải bồi thường chi phí đào tạo Cịn Nghị định số 44/2003/NĐ-CP Thơng tư số 21/2003/NĐ-CP lại quy định theo hướng NLĐ phải bồi thường chi phí đào tạo khơng thực đủ quy định Điều 37 BLLĐ sửa đổi, bổ sung 2002 Điều hiểu NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái luật phải bồi thường chi phí đào tạo Như vậy, điểm bất hợp lý trước tiên văn luật (BLLĐ sửa đổi, bổ sung năm 2002) văn hướng dẫn (Nghị định số 44/2003/NĐ-CP Thông tư số 21/2003/TT-BLĐTBXH) lại quy định không thống Theo Luật ban hành văn quy phạm pháp luật hành, 67 có mâu thuẫn văn ưu tiên áp dụng văn có hiệu lực pháp lý cao hơn, cụ thể trường hợp ưu tiên áp dụng BLLĐ sửa đổi, bổ sung 2002 Tuy nhiên, thực tế thực theo nguyên tắc Trong thực tế, bên lại thường đọc áp dụng văn hướng dẫn, đặc biệt văn hướng dẫn BLLĐ Cụ thể trường hợp hai văn Nghị định số 44/2003/NĐ-CP Thông tư số 21/2003/TT-BLĐTBXH Do đó, NLĐ thường khơng tự giác bồi thường chi phí đào tạo đơn phương chấm dứt HĐLĐ luật Thậm chí, có nhiều trường hợp NLĐ nắm nội dung văn biết có mâu thuẫn văn nên họ cố tình khơng bồi thường chi phí đào tạo Trong đó, NSDLĐ (đối tượng xem trọng thời gian) lại không muốn nhiều thời gian theo đuổi vụ tranh chấp lao động phức tạp thủ tục kéo dài thời gian Chính lý mà NSDLĐ thường cho qua khơng u cầu giải tranh chấp Và đồng nghĩa với việc không yêu cầu giải tranh chấp Tòa NSDLĐ khơng địi chi phí đào tạo mà họ bỏ Như vậy, hậu cuối NSDLĐ vừa khoản “chi phí đào tạo” lại vừa thời gian đào tạo NLĐ Điều có nghĩa NSDLĐ không đảm bảo quyền lợi ích đáng mà lẽ họ phải hưởng Do đó, tác giả đưa kiến nghị cần phải sửa đổi văn hướng dẫn Nghị định số 44/2003/NĐ-CP Thông tư số 21/2003/NĐ-CP theo hướng khoản Điều 41 BLLĐ sửa đổi, bổ sung 2002 Có nghĩa sửa đổi theo hướng dù NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ luật hay trái luật phải bồi thường chi phí đào tạo cho NSDLĐ Cũng liên quan tới vấn đề bồi thường chi phí đào tạo, đề cập phần trên, Dự thảo quy định vấn đề bồi thường chi phí đào tạo khoản Điều 48, cụ thể sau: “NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ phải hồn trả chi phí đào tạo cho NSDLĐ trường hợp hai bên thỏa thuận hợp đồng đào tạo” Như vậy, hai bên có thỏa thuận hợp đồng đào tạo vấn đề hồn trả chi phí đào tạo NLĐ phải hồn trả chi phí đào tạo mà khơng có ngoại lệ Quy định bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp NSDLĐ 68 Các quy định đơn phương chấm dứt HĐLĐ góp phần điều chỉnh quan hệ lao động theo hướng tích cực Tuy nhiên, góc độ bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp NSDLĐ quy định cịn thể nhiều hạn chế hướng đến NLĐ nhiều dẫn tới bỏ qua phần lớn thiệt hại quyền lợi kinh tế NSDLĐ Trong đó, NSDLĐ cần bảo đảm quyền lợi kinh tế quyền người Đồng thời, NSDLĐ có quyền u cầu đối xử cơng bằng, bình đẳng Một quyền lợi ích hợp pháp đảm bảo tốt NSDLĐ ổn định mặt tâm lý, có thêm niềm tin Từ đó, NSDLĐ nước mạnh dạn mở rộng đầu tư để mặt thúc đẩy kinh tế Việt Nam phát triển, mặt khác nâng cao chất lượng đời sống cho NLĐ; góp phần tạo xã hội cơng bằng, đại, văn minh Vì lý đó, cần phải khắc phục hạn chế vừa nêu để hệ thống pháp luật lao động ngày hoàn thiện 69 KẾT LUẬN Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp NSDLĐ làm tăng niềm tin nhà đầu tư nước hệ thống pháp luật Việt Nam nói chung pháp luật lao động nói riêng Từ đó, giải phần tình trạng nghèo đói, giảm tỷ lệ thất nghiệp trọng độ tuổi lao động gián tiếp làm giảm tệ nạn xã hội vốn phổ biến giai đoạn Luận văn “Quyền lợi ích hợp pháp NSDLĐ trường hợp đơn phương chấm dứt hợp đồng” tập trung nêu lên vấn đề mang tính lý luận pháp lý hợp đồng lao động, đơn phương chấm dứt HĐLĐ, nguyên tắc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp NSDLĐ Đồng thời, sở quy định pháp luật đơn phương chấm dứt HĐLĐ thực tế áp dụng góc độ bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp NSDLĐ, tác giả đề xuất số kiến nghị sau: Thứ nhất, pháp luật lao động cần phải có hướng dẫn cụ thể điểm d khoản Điều 37 BLLĐ sửa đổi, bổ sung 2002 theo hướng cần phải dự liệu trường hợp cụ thể NLĐ quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ Tác giả cho không nên cho phép quyền cấp xã nơi cư trú xác nhận thân gia đình có hồn cảnh khó khăn tiếp tục thực HĐLĐ cách tùy tiện Thứ hai, cần có hướng dẫn cụ thể cho điểm e khoản Điều 37 BLLĐ sửa đổi, bổ sung 2002 theo hướng có quy định cụ thể “thầy thuốc cấp nào? Trình độ chun mơn tới đâu?” quyền khám yêu cầu bệnh nhân nữ có thai phải nghỉ việc để đảm bảo sức khỏe cho mẹ thai nhi Nếu Dự thảo thơng qua kiến nghị tác giả vấn đề cần phải quy định sở khám chữa bệnh thuộc cấp sở khám chữa bệnh tư nhân cung cấp hay không? Đồng thời, sửa đổi Điều 112 BLLĐ 1994 theo hướng NLĐ nữ có thai phải nghỉ việc theo định thầy thuốc phải bồi thường chi phí đào tạo cho NSDLĐ 70 Thứ ba, sửa đổi khoản Điều 37 BLLĐ sửa đổi, bổ sung 2002 theo hướng đưa lý định phép NLĐ làm việc theo HĐLĐ không xác định thời hạn phép đơn phương chấm dứt HĐLĐ Ngồi lý luật định NLĐ làm việc theo hợp đồng không xác định thời hạn không phép đơn phương chấm dứt HĐLĐ Thứ tư, sửa đổi quy định khoản Điều 42 BLLĐ 1994 văn hướng dẫn, khoản Điều 14 Nghị định số 44/2003/NĐ-CP điểm a khoản mục III Thông tư số 21/2003/TT-BLĐTBXH theo hướng NLĐ bị đơn phương chấm dứt HĐLĐ theo điểm c khoản Điều 85 BLLĐ sửa đổi, bổ sung 2002 không trợ cấp việc Thứ năm, quy định khái niệm NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái luật sau: “NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái luật trường hợp NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ với NLĐ mà vi phạm lý do, vi phạm thủ tục đơn phương chấm dứt HĐLĐ trường hợp không đơn phương chấm dứt HĐLĐ” Hay nói cách khác, NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái luật trái với quy định Điều 17, 31, khoản khoản Điều 38 Điều 39 BLLĐ Thứ sáu, sửa đổi văn hướng dẫn (Nghị định số 44/2003/NĐ-CP Thông tư số 21/2003/NĐ-CP) theo hướng khoản Điều 41 BLLĐ sửa đổi, bổ sung 2002 Có nghĩa sửa đổi theo hướng dù NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ luật hay trái luật phải bồi thường chi phí đào tạo cho NSDLĐ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO VĂN BẢN PHÁP LUẬT Bộ luật Lao động 1994 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Bộ luật Lao động 1994 sửa đổi, bổ sung năm 2002 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 sửa đổi, bổ sung Nghị Quyết số 51 ngày 25 tháng 12 năm 2001 Nghị định số 39/2003/NĐ-CP ngày 18 tháng năm 2003 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật Lao động việc làm Nghị định số 44/2003/NĐ-CP ngày 09 tháng năm 2003 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều luật Lao động hợp đồng lao động Nghị định số 139/2006/NĐ-CP ngày 20 tháng 11 năm 2006 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật giáo dục luật Lao động dạy nghề Nghị định số 127/2008/NĐ-CP ngày 12 tháng 12 năm 2008 hướng dẫn thi hành số điều Luật Bảo hiểm xã hội bảo hiểm thất nghiệp Nghị chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2011, điều chỉnh chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2010 bổ sung chương trình xây dựng luật, pháp lệnh quốc hội nhiệm kỳ khóa XII Thơng tư số 21/2003/TT-BLĐTBXH ngày 22 tháng năm 2003 hướng dẫn Nghị định 44/2003/NĐ-CP hợp đồng lao động 10 Thông tư số 17/2009/TT-BLĐTBXH ngày 26 tháng năm 2009 quy định sửa đổi, bổ sung số điểm Thông tư 21/2003/TT-BLĐTBXH ngày 22 tháng năm 2003 hợp đồng lao động 11 Quốc hội (2011), “Dự thảo Bộ luật Lao động (sửa đổi)” TÀI LIỆU THAM KHẢO 12 Ban giám đốc Cơng ty TNHH MTV Cơng trình 879 (trụ sở: 20 Bảo Quốc, phường Phường Đúc, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế) cung cấp vào tháng 5/2011 13 Ban lãnh đạo Công ty Cổ phần Tổng cơng ty cơng trình đường sắt (trụ sở: Số Láng Hạ, phường Thành Cơng, quận Ba Đình, thành phố Hà Nội ) cung cấp vào tháng 5/2011 14 Ban quản lý khu công nghiệp Thừa Thiên Huế cung cấp vào tháng 10/2011 15 Báo cáo thường niên năm 2009 Công ty CP đầu tư phát triển đa quốc gia (IDI), trụ sở quốc lộ 80, cụm cơng nghiệp Vàm Cống, ấp An Thạnh, xã Bình Thạnh, huyện Lấp Vò, tỉnh Đồng Tháp 16 Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình Luật Lao động, NXB Công an nhân dân Hà Nội 17 Đề án (2010), “Vai trị đầu tư hình thành phát triển doanh nghiệp tăng trưởng kinh tế” 18 Lê Thị Ngọc (2006), Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động-Thực trạng giải pháp 19 Nguyễn Thị Lành (2010), Pháp luật bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người sử dụng lao động đình cơng 20 Tịa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh (2008), Bản án số 383/2008/LĐ-PT, ngày 18/4/2008, việc tranh chấp bồi thường chi phí đào tạo 21 Tổng cục thống kê (2010), “Thơng cáo báo chí số liệu thống kê kinh tế - xã hội năm 2010” WEBSITE THAM KHẢO 22 http://www.vietbao.vn/An-ninh-phap-luat/An-Giang-ky-luat-3-can-bo-xanhan-hoi-lo/40154552/218/, cập nhật lần cuối vào ngày 19/6/2011 ... VỆ QUYỀN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA NSDLĐ 2.1 Các quy định pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động 2.1.1 Căn đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động 2.1.1.1 Căn đơn phương chấm dứt hợp đồng. .. tổ chức chấm dứt hoạt động - Căn vào tính hợp pháp hành vi đơn phương chấm dứt HĐLĐ có đơn phương chấm dứt HĐLĐ luật đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái luật NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái luật hiểu... hai trường hợp NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ luật trường hợp NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái luật Đối với trường hợp có hậu pháp lý hoàn toàn khác Cụ thể sau: - Khi NSDLĐ đơn phương chấm dứt

Ngày đăng: 15/01/2022, 22:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan