Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
707,22 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TRƢƠNG VĂN VŨ PHÁP LUẬT VỀ ĐẢM BẢO QUYỀN CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG DI CƢ TỰ DO TỪ TRONG NƢỚC RA NƢỚC NGOÀI Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 838 01 07 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC THỪA THIÊN HUẾ, năm 2018 Cơng trình hồn thành tại: Trƣờng Đại học Luật, Đại học Huế Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Thị Nga Phản biện 1: : Phản biện 2: Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp tại: Trường Đại học Luật Vào lúc ngày tháng năm MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu giả thiết nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu quan điểm tiếp cận Ý nghĩa luận văn Kết cấu luận văn CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐẢM BẢO QUYỀN CỦA LAO ĐỘNG DI CƢ TỰ DO TỪ TRONG NƢỚC RA NƢỚC NGOÀI 1.1 Khái niệm phân loại lao động di cư tự 1.1.1 Khái niệm đặc điểm lao động di cư tự 1.1.2 Phân loại lao động di cư tự 1.1.2.2 Lao động di cư tự bất hợp pháp 1.2 Pháp luật điều chỉnh bảo đảm quyền lao động di cư 1.2.1 Đối tượng điều chỉnh pháp luật lao động di cư tự 1.2.2 Phương pháp, mục tiêu điều chỉnh pháp luật lao động di cư tự 1.3 Quyền lao động di cư tự pháp luật 1.3.1 Quyền lao động di cư tự theo pháp luật quốc tế 1.3.2 Quyền lao động di cư tự theo pháp luật Việt Nam 1.4 Khái niệm pháp luật bảo đảm quyền lao động di cư tự 1.5 Các yếu tố đảm bảo quyền lao động di cư tự 1.5.1 Đảm bảo trị 1.5.2 Đảm bảo kinh tế 1.5.3 Đảm bảo tổ chức 1.5.4 Đảm bảo xã hội 10 Kết luận chương 10 CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ ĐẢM BẢO QUYỀN CHO LAO ĐỘNG DI CƢ TỰ DO TỪ TRONG NƢỚC RA NƢỚC NGOÀI 11 2.1 Quy định pháp luật Việt Nam hành biện pháp đảm bảo quyền lao động di cư tự 11 2.1.1 Đảm bảo nhóm quyền trị 11 2.1.2 Đảm bảo nhóm quyền kinh tế, văn hoá, xã hội 12 2.1.3 Đảm bảo nhóm quyền tự cá nhân 13 2.1.4 Đảm bảo nhóm quyền đặc thù 14 2.2 Thực trạng pháp luật bảo đảm quyền lao động di cư tự 14 2.2.1 Đánh giá hoạt động quan, tổ chức thực thi đảm bảo quyền lao động di cư tự 14 2.2.2 Bất cập thực thi pháp luật đảm bảo quyền lao động di cư tự 16 Kết luận chương 17 CHƢƠNG ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ ĐẢM BẢO QUYỀN CHO LAO ĐỘNG DI CƢ TỰ DO TỪ TRONG NƢỚC RA NƢỚC NGOÀI 18 3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật đảm bảo quyền cho lao động di cư tự từ nước nước 18 3.1.1 Dự báo tình hình di cư từ nước nước tương lai 18 3.1.2 Việc hoàn thiện pháp luật đảm bảo quyền cho lao động di cư tự từ nước nước nhằm thực tốt sách an sinh xã hội 18 3.1.3 Việc hoàn thiện pháp luật đảm bảo quyền cho lao động di cư tự từ nước nước phải đảm bảo tối đa lợi ích tối thiểu rủi ro để tạo điều kiện cho người lao động 18 3.2 Các giải pháp hoàn thiện pháp luật đảm bảo quyền cho lao động di cư tự từ nước nước 18 3.2.1 Nhóm giải pháp hồn thiện quy định pháp luật 18 3.2.2 Hoàn thiện chế liên kết hợp tác để đảm bảo quyền cho lao động di cư tự từ nước nước 19 3.2.3 Hoàn thiện quy định quyền nghĩa vụ nhằm đảm bảo quyền cho lao động di cư tự từ nước nước 20 Kết luận chương 22 KẾT LUẬN CHUNG 22 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Người lao động (NLĐ) làm việc nước ngồi góp phần tích cực cho cơng phát triển kinh tế gia đình họ đất nước Khi trở về, họ mang theo kỹ nghề nghiệp, kiến thức, kinh nghiệm học hỏi, tích lũy thời gian làm việc nước Song, NLĐ làm việc nước phải đối mặt với rủi ro chế bảo vệ chưa thật đầy đủ, mức Đặc biệt đối tượng người lao động di cư tự từ nước nước ngồi Rủi ro mà NLĐ gặp phải làm việc môi trường độc hại, nguy hiểm, bị đánh đập, bóc lột sức lao động hay lạm dụng mà không bảo vệ, bị trả lương không tương xứng, bị phân biệt đối xử lương so với người lao động sở Ngồi ra, trình độ văn hóa, hiểu biết thấp, hạn chế ngôn ngữ, chưa đào tạo nghề, không phổ biến luật pháp, phong tục nước sở tại… rào cản khiến lao động xuất chịu thêm nhiều thiệt thòi Theo số liệu quan chức năng, năm, Việt Nam đưa khoảng 80 đến 90 nghìn lao động nước ngồi làm việc, chiếm khoảng 5% tổng số lao động giải việc làm Hiện có khoảng 500 nghìn lao động Việt Nam làm việc hợp pháp 40 quốc gia, vùng lãnh thổ với 30 nhóm ngành nghề khác Có tới 75% số NLĐ khơng biết đơn vị tuyển dụng hợp pháp; 72% khơng có thơng tin đầy đủ điều kiện làm việc nơi tới; 91% đầy đủ khoản chi tiết chi phí mức quy định tiền mơi giới, dịch vụ, khoản bồi hồn 45% số NLĐ cho rằng, họ gặp phải rủi ro thiếu thơng tin, khơng biết tìm kiếm thơng tin tin cậy từ đâu.1 Tuy nhiên, số liệu thống kê lực lượng lao động di cư theo đầu mối lực lượng lao động di cư tự có số lớn nhiều đặc thù Việt Nam có chung đường biên giới với nhiều nước như: Trung Quốc, Lào, Campuchia Lao động di cư phần tất yếu quốc gia xu tồn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng Vấn đề bảo vệ quyền lợi cho NLĐ ngày trở thành đòi hỏi cấp bách quốc gia Nhằm có sở vững bảo vệ quyền NLĐ di cư, cộng đồng quốc tế khơng ngừng xây dựng, hồn thiện hành lang pháp lý thông qua việc ban hành công ước quốc tế, hiệp định đa phương, song phương Trong đó, quyền NLĐ di cưđược đề cập trực tiếp thông qua hai công ước Tổ chức lao động quốc tế (ILO): Công ước số 97 Công ước số 143 lao động di cư… Ở Việt Nam, Luật Người Việt Nam làm việc nước ngồi theo hợp đồng ban hành, có hiệu lực từ 1/7/2007 hướng tới việc thúc đẩy, bảo vệ quyền NLĐ di cư động thái tích cực cho thấy quan tâm Nhà nước ta đến vấn đề bảo vệ quyền lợi NLĐ di cưtrong bối cảnh hội nhập Tuy nhiên, dù có nhiều cố gắng song thực tế phần lớn NLĐ Việt Nam làm việc, di cư tự nước chưa tổ chức bảo vệ cụ thể Đây Tổng Liên Đoàn Lao động Việt Nam, Báo cáo tổng kết số 12/BC-TLĐ ngày 03/02/2017 thách thức quan quản lý nhà nước quan ngoại giao phần lớn số lao động di cưlà lao động nơng thơn, trình độ hiểu biết pháp luật hạn chế số lượng khó kiểm sốt tự nên việc nắm bắt tình hình NLĐ để bảo vệ khó thực Chính đề tài “Pháp luật đảm bảo quyền người lao động di cư tự từ nước nước ngoài” tác giả chọn để làm luận văn Thạc sỹ Luật kinh tế Tình hình nghiên cứu đề tài Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến lao động di cưnói chung pháp luật bảo vệ quyền lao động di cư tự nói riêng tương đối đa dạng nước giới Việt Nam Một cách khái qt, liệt kê số cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài sau: Các cơng trình tác giả nước liên quan đến di cư lao động nói chung: - TS Nguyễn Thi ồng ích (2007): uất lao động số nước Đông Nam kinh nghiệm học, trung tâm nghiên cứu quốc tế Viện Khoa học xã hội vùng Nam ộ đưa nội dung tình hình xuất lao động lao động di trú nước Đơng Nam có Việt Nam kinh nghiệm, học quản lý số nước giới - P S.TS Phan uy Đường (2009): Nâng cao chất lượng dịch vụ nhà nước bảo vệ quyền lợi người lao động Việt Nam nước ngồi – Tạp chí Kinh tế phát triển, tác giả đề cập đến quyền lao động di cư Việt Nam nước đề xuất số giải pháp khắc phục tồn việc bảo vệ quyền đối tượng - P S.TS Phan uy Đường làm chủ nhiê từ tháng 04/2008 đến tháng 04/2010: Đề tài nghiên cứu Quản lý nhà nước xuất lao độ g Viê Nam (QK.08.03), nghiên cứu sâu vấn đề quản lý nhà nước xuất lao động Việt Nam đề cập đến vấn đề quản lý lao động di trú hợp pháp nước tương đối toàn diện - Phúc Quân (2016): Bảo vệ quyền lợi người lao động làm việc nước ngoài, Báo Nhân Dân 12/2016, viết đề cập đến số thực trạng người lao động Việt Nam làm việc nước bị xâm hại quyền kiến nghị giải pháp khắc phục - Hoàng Kim Khuyên (2011): Bảo vệ quyền lợi ích người lao động Việt Nam làm việc nước theo pháp luật Việt Nam pháp luật số nước hữu quan, Luận văn Thạc sĩ Đại học Quốc gia Hà Nội Đề cập đến thực trạng bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp lao động di trú từ Việt Nam nước ngồi, thơng qua pháp luật số nước có lao động Việt Nam làm việc nhằm đưa kiến nghị, giải pháp ưới góc pháp lý, phần lớn cơng trình tác giả nước liên quan đến di cư lao động tập trung nghiên cứu khái qt vài số liệu tình hình khó khăn lao động di cư nói chung, kiến nghị số giải pháp tầm vĩ mô để giải vấn đề; Nghiên cứu pháp luật quốc tế, pháp luật số nước àn Quốc Đài Loan việc điều chỉnh quan bảo vệ quyền lợi ích người lao động làm việc nước ngồi có lao động Việt Nam làm việc quốc gia Mặc dù cơng trình tập trung nghiên cứu khái quát quy định thực tiễn số vấn đề chế bảo vệ người lao động, nhiên chưa cụ thể Ngồi ra, cịn có số cơng trình đề cập tới vấn đề lao động di cư góc độ pháp lý như: - Luận văn thạc sỹ luật học (2009), “Giải tranh chấp đưa người lao động Việt Nam làm việc nước ngoài”, Nguyễn Thị Như Quỳnh học viên chuyên ngành Luật Kinh tế, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Nội Nghiên cứu tập trung khía cạnh giải tranh chấp hợp đồng lao động làm việc nước - Luận văn thạc sỹ luật học (2010), “Thực trạng giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng”, Lô Thị Phương Châm - học viên chuyên ngành Luật Kinh tế, Trường Đại học Luật Nội, đề cập đến lao động di cư từ nước nước theo hợp đồng, thực trạng giải pháp hoàn thiện pháp luật nhằm bảo vệ đối tượng - Luận văn thạc sỹ luật học (2011), “Pháp luật sử dụng lao động nước Việt Nam”, Trần Thu iền, học viên chuyên ngành Luật Kinh tế, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Nội Nội dung luận văn bảo đảm quyền lao động di trú nước làm việc Việt Nam - Khóa luận tốt nghiệp (2012), “Quyền người lao động di trú pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam: phân tích so sánh”, Phạm Thùy Dung – sinh viên lớp K53 , chuyên ngành Lý luận – iến pháp – Hành Khoa Luật, Đại học Quốc gia Nội, nghiên cứu vấn đề lý luận quyền lao động di trú pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam - Khoa Luật - Đại học Quốc gia Nội, Lao động di trú pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam, N Lao động- ã hội, Nội, 2011 Đề cập đến số vấn đề lý luận lao động di trú theo pháp luật - Trung tâm Quyền người – Quyền công dân thuộc Khoa Luật – Đại học Quốc gia Nội, P S.TS Lê Thị oài Thu (Chủ biên), ảo đảm quyền người pháp luật lao động Việt Nam, N Đại học Quốc gia Nội, 2013 Các cơng trình nghiên cứu nước ngồi: - Somphong Chanthavong (2004), Participatory Forest Management: a Research Study in Savannakhet Province, Laos Institute for Global Environmental Strategies Japan - Dang Nguyen Anh (2005) Migration in Vietnam: Theoretical Approaches and Evidence from a survey - Dang Nguyen Anh, Tran Thi Bich, Nguyen Ngoc Quynh, and Dao The Son, 2010 evelopment on the Move: Measuring and Optimizing Migration’s Economic and Social Impacts in Vietnam Global Development Network and the Institute for Pub-lic Policy Research - General Statistics Office and United Nation Population Fund The 2004 Vietnam migration survey: Intemal migration and related life course events Hanoi Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu phần làm sáng tỏ tri thức người lao động di trú góc độ quy định pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam góc độ pháp lý thực tiễn Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu chưa quan tâm nhiều đến vấn đề “Pháp luật đảm bảo quyền người lao động di cư tự từ nước nước ngoài” nên tác giả sâu vào vấn đề để nghiên cứu Luận văn sản phẩm kế thừa tri thức đó, đồng thời có phân tích cụ thể rõ pháp luật đảm bảo quyền người lao động di cư tự từ nước nước ngoài, nhằm hướng tới việc hồn thiện quy định Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Từ việc nghiên cứu thực tiễn quy định pháp luật pháp luật đảm bảo quyền cho lao động di cư tự từ Việt Nam nước ngoài, luận văn làm rõ điểm hạn chế, bất cập nguyên nhân hạn chế, bất cập; Đề giải pháp nhằm hoàn thiện khung khổ pháp lý tăng cường hiệu quả, hiệu lực điều chỉnh quy phạm pháp luật đảm bảo quyền người lao động di cư Để đạt mục đích nêu trên, nhiệm vụ nghiên cứu luận văn là: - Xây dựng khái niệm quyền lao động di cư tự từ nước nước đặc điểm mang tính chất quyền lao động di cư tự từ nước nước ngoài; - Phân loại loại lao động di cư nước ngoài, loại quyền cụ thể quyền lao động di cư tự do; phân tích làm rõ chế điều chỉnh pháp luật việc đảm bảo quyền lao động di cư tự từ nước nước yếu tố tác động, chi phối đến việc thực thi quyền đó; - Đánh giá thực trạng pháp luật vai trò quan nhà nước việc thực thi bảo đảm quyền lao động di cư tự từ nước nước đề xuất giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn quy định pháp luật bảo đảm quyền cho lao động di cư tự từ nước nước qua thực tiễn nước tỉnh miền trung có tuyến biên giới kéo dài Phạm vi nghiên cứu quy định pháp luật nước quốc tế pháp luật bảo đảm quyền cho lao động di cư tự từ nước nước ngồi Luận văn khơng đề cập tất vấn đề nội dung hoạt động lao động nước di cư nước mà nghiên cứu vấn đề bảo vệ quyền lợi ích người lao động Việt Nam di cư tự nước Trên sở đánh giá thực trạng điều chỉnh pháp luật việc bảo đảm quyền lợi ích người lao động làm việc tự nước Việt Nam số quốc gia liên quan Câu hỏi nghiên cứu giả thiết nghiên cứu 5.1 Câu hỏi nghiên cứu Để tiếp cận mục tiêu nhiệm vụ đặt ra, câu hỏi nghiên cứu xuyên suốt mà luận văn phải giải là: Quyền người lao động quyền người lao động di cư gì? Có khác biệt quyền người lao động nói chung, quyền người lao động di cư quyền người lao động di cư tự hay không? Các yếu tố đảm bảo quyền người lao động di cư tự từ nước nước ngoài? Thực trạng quy định pháp luật đảm bảo quyền người lao động di cư tự từ nước nước nào? Cần phải làm để hồn thiện pháp luật đảm bảo quyền cho người lao động di cư tự từ Việt Nam nước ngoài? 5.2 Giả thuyết nghiên cứu Hiện người lao động di cư tự từ Việt Nam nước đối mặt với nhiều vấn đề thách thức, có tình trạng quyền người lao động không bảo đảm Nguyên nhân dẫn đến tình trạng khung pháp lý bảo đảm quyền người lao động di cư tự cịn bất cập, khiếm khuyết, chưa hồn thiện đồng Phƣơng pháp nghiên cứu quan điểm tiếp cận Việc nghiên cứu, đánh giá vấn đề luận văn dựa sở phương pháp luận Chủ nghĩa vật biện chứng Chủ nghĩa vật lịch sử Chủ nghĩa Mác – Lênin, Tư tưởng Chí Minh Nhà nước pháp luật Trên sở phương pháp luận vật biện chứng, vật lịch sử, phương pháp tiếp cận sử dụng trình nghiên cứu cụ thể: - Phương pháp tiếp cận dựa quyền: Là phương pháp tiếp cận lấy tiêu chuẩn quyền người làm sở để xác định kết mong đợi lấy nguyên tắc quyền người làm điều kiện, khuôn khổ cho trình tiến tới kết Theo đó, hoạt động thiết kế dành quan tâm bên nội dung hoạt động bên cách thức thực hoạt động - Phương pháp tiếp cận liên ngành việc bảo đảm quyền người lao động di cư cần phải soi chiếu góc độ: Khoa học pháp lý, xã hội học, công tác xã hội, trị, kinh tế Các phương pháp nghiên cứu sử dụng luận văn: Phương pháp phân tích văn bản, phương pháp đối chiếu pháp luật chủ yếu sử dụng Chương 1, chương để làm sáng tỏ vấn đề lý luận quyền người lao động di cư Phương pháp phân tích quy phạm, phân tích định lượng sử dụng chủ yếu chương để phân tích số liệu thứ cấp nhằm bổ sung làm sáng tỏ nhận định có từ phương pháp phân tích định tính Phương pháp nghiên cứu trường hợp sử dụng để bổ sung cho phương pháp phân tích định lượng Trong chương 3, phương pháp nghiên cứu sử dụng phương pháp dự báo, đoán khoa học để đề xuất giải pháp sở luận điểm khoa học làm sáng tỏ chương chương Ý nghĩa luận văn 7.1.Ý nghĩa mặt lý luận Luận văn góp phần hồn thiện vấn đề lý luận quyền người lao động di cư pháp luật bảo đảm quyền LĐ C; óp phần hồn thiện pháp luật đảm bảo quyền cho người lao động di cư tự từ Việt Nam nước 7.2 Ý nghĩa thực tiễn Các kết luận văn làm tài liệu tham khảo phục vụ việc nghiên cứu, giảng dạy, học tập sở đào tạo luật học phần có ý nghĩa cán làm công tác thực tiễn lĩnh vực pháp luật tìm hiểu, vận dụng để xây dựng quy định thực quy định bảo vệ quyền người lao động di cư tự từ nước nước Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn có kết cấu gồm chương sau: Chƣơng Những vấn đề lý luận đảm bảo quyền lao động di cư tự từ nước nước Chƣơng Thực trạng pháp luật đảm bảo quyền lao động di cư tự từ nước nước Chƣơng Định hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật đảm bảo quyền lao động di cư tự từ nước nước CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐẢM BẢO QUYỀN CỦA LAO ĐỘNG DI CƢ TỰ DO TỪ TRONG NƢỚC RA NƢỚC NGOÀI 1.1 Khái niệm phân loại lao động di cƣ tự 1.1.1 Khái niệm đặc điểm lao động di cư tự Lao động di cư tự hiểu cá nhân hay nhóm di chuyển địa bàn lao động, cư trú không theo kế hoạch quan quản lý nhà nước có thẩm quyền, khơng theo phương án, chương trình quản lý, điều hành quan tổ chức i cư tự tượng kinh tế - xã hội tất yếu diễn nhiều kinh tế khác đặc biệt ngày mạnh mẽ kinh tế thị trường thời kỳ hội nhập giới 1.1.2 Phân loại lao động di cư tự Lao động di cư tự hợp pháp (documented migrant) hiểu người “ đã, làm cơng việc có hưởng lương quốc gia mà người khơng phải cơng dân 1.1.2.2 Lao động di cư tự bất hợp pháp 1.3.2 Quyền lao động di cư tự theo pháp luật Việt Nam Tại Việt Nam, Luật Người Việt Nam lao động nước ban hành có hiệu lực từ tháng năm 2007 hướng tới việc thúc đẩy bảo vệ quyền người lao động chấm dứt việc di cư bất hợp pháp động thái tích cực cho thấy quan tâm Chính phủ Việt Nam liên quan đến vấn đề bảo vệ quyền lợi người lao động di cư bối cảnh hội nhập Về bản, pháp luật Việt Nam phù hợp với quy định nhiều điều ước quốc tế quyền người lao động di cư di cư tự Các Hiến pháp Việt Nam từ trước tới nay, Bộ luật Lao động văn hướng dẫn thi hành văn pháp luật liên quan ghi nhận, bảo đảm, bảo vệ quyền làm việc, tự lựa chọn việc làm quyền khác người lao động, chẳng hạn như: - Quyền dân trị - Quyền lao động - Quyền kinh tế, xã hội văn hóa - Các quyền đặc biệt người lao động di cư 1.4 Khái niệm pháp luật bảo đảm quyền lao động di cƣ tự Quyền người, hay nhân quyền, giá trị quan trọng nhân loại Đó thành phát triển lịch sử, đặc trưng xã hội văn minh Quyền người quy phạm pháp luật, đương nhiên địi hỏi tất thành viên xã hội, không loại trừ ai, có quyền nghĩa vụ phải tơn trọng quyền tự người ảo đảm quyền người có từ lâu lịch sử, việc tạo tiền đề, điều kiện kinh tế, trị, xã hội, pháp lý tổ chức để cá nhân thực quyền, tự do, lợi ích đáng pháp luật ghi nhận ảo đảm quyền người có quyền lao động di cư tự bảo đảm dân chủ, bảo đảm hiệu quả, hiệu lực nhà nước quyền lợi ích hợp pháp công dân Theo định nghĩa từ điển Tiếng Việt: “Bảo đảm tạo điều kiện để chắn giữ gìn được, thực được, có cần thiết” 1.5 Các yếu tố đảm bảo quyền lao động di cƣ tự 1.5.1 Đảm bảo trị Đảm bảo trị việc bảo đảm quyền người lao động di cư tự việc nhà nước thực sách bảo đảm người lao động di cư tự không bị phân biệt đối xử, hưởng quyền lợi lao động nước di cư đến, bảo đảm bảo vệ quyền người lao động di cư 1.5.2 Đảm bảo kinh tế Đảm bảo kinh tế người lao động di cư tự tức đảm bảo vấn đề có việc làm khía cạnh liên quan 1.5.3 Đảm bảo tổ chức Cần có thiết chế thức Nhà nước để đảm bảo hỗ trợ người lao động di dân, số quốc gia có số quan, tổ chức cụ thể phụ trách vấn đề Người lao động di cư tự lập hội theo quy định pháp luật để tăng cường bảo vệ kinh tế văn hóa, xã hội lợi ích khác mình.Tại quốc gia có tổ chức cơng đồn, cơng đồn chắn nắm vai trị định Tại Châu nhiều nước khác giới, tổ chức ngồi phủ; phụ trách vấn đề di dân, phụ nữ quyền bình đẳng chẳng hạn, thường cảnh báo giới truyền thông công chúng 1.5.4 Đảm bảo xã hội Lao động di cư tự đối tượng thuộc nhóm yếu Họ khó tiếp cận với sách, pháp luật, Nhà nước sở nói chung sách, pháp luật an sinh xã hội nói riêng Nhóm đối tượng gặp nhiều bất lợi sống quốc gia sở tại, mức phí sinh hoạt cao, điều kiện sống khu nhà trọ chật hẹp, ẩm thấp, không bảo đảm an ninh, thiếu điều kiện thiết yếu Kết luận chƣơng Trong dòng chảy lịch sử nhân loại, lao động di cư tự tượng có tính phổ biến, tất yếu tất quốc gia, dân tộc ơn sau lao động di cư tự diễn với qui mô lớn ạt Lịch sử nhân loại chứng kiến nhiều di cư tự với hình thức khác với hệ lụy Theo tổ chức Liên Hiệp Quốc (1958), di cư tự từ nước nước ngồi hình thức di chuyển khơng gian người từ đơn vị lãnh thổ quốc gia tới đơn vị lãnh thổ quốc gia khác o đó, bảo vệ quyền lao động cư tự từ nước nước vấn đề pháp lý nhằm đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp cho người làm cơng việc có hưởng lương quốc gia mà người khơng phải cơng dân, nhằm tạo nên bình đẳng người với công dân nước sở mà họ làm việc Xét theo tính chất pháp lý lao động di cư tự chia thành hai dạng: Lao động di cư tự hợp pháp (documented migrant) hiểu người “ đã, làm cơng việc có hưởng lương quốc gia mà người khơng phải cơng dân” ên cạnh khái niệm trên, Điều Cơng ước cịn đưa định nghĩa “các thành viên gia đình”, mà hiểu người kết hôn với người lao động di trú có quan hệ tương tự quan hệ hôn nhân, theo pháp luật hành, người sống phụ thuộc khác cơng nhận thành viên gia đình theo pháp luật hành theo hiệp định song phương đa phương quốc gia liên quan Lao động di cư tự bất hợp pháp hiểu người lao động di cư khơng có giấy tờ (hoặc bất hợp pháp) (undocumented migrant), họ người không trao quyền nước cho phép vào, lại làm cơng việc trả lương quốc gia Việc nắm rõ khái niệm mặt lý luận có ý nghĩa quan trọng việc hồn thiện khuôn khổ pháp lý di cư lao động bảo vệ quyền, lợi ích người lao động di cư nói chung di cư tự nói riêng, thực tế cho thấy nhiều trường hợp, người lao 10 động di trú làm việc nước mang theo bố, mẹ, vợ, người thân khác gia đình họ, đối tượng yếu xã hội tất điều cần bảo vệ CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ ĐẢM BẢO QUYỀN CHO LAO ĐỘNG DI CƢ TỰ DO TỪ TRONG NƢỚC RA NƢỚC NGOÀI 2.1 Quy định pháp luật Việt Nam hành biện pháp đảm bảo quyền lao động di cƣ tự 2.1.1 Đảm bảo nhóm quyền trị Việt Nam ngày chủ động tích cực chế Liên hợp quốc quyền người nói chung lao động di cư tự nói riêng, đặc biệt đảm nhiệm vai trò thành viên Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2014-2016 nhằm góp phần thực thi biện pháp đảm bảo quyền người quyền người lao động di cư nước Ở cấp độ khu vực, Việt Nam tham gia nghiêm túc vào trình xây dựng Tun ngơn Nhân quyền ASEAN, Uỷ ban liên phủ ASEAN quyền người, đóng góp tích cực Ủy ban ASEAN phụ nữ trẻ em, lao động di cư… Ở cấp độ song phương, Việt Nam có chế Đối thoại nhân quyền thức với năm nước/đối tác, bao gồm Mỹ, EU, Thụy Sỹ, Na Uy Australia Bên cạnh đó, Việt Nam có nhiều kênh trao đổi khơng thức vấn đề quyền người, tham gia nhiều diễn đàn liên quan đến khía cạnh khác quyền người Nhìn chung, hoạt động hợp tác song phương diễn đàn đa phương quyền người, Việt Nam ln thể hình ảnh tích cực, chủ động có đóng góp thiết thực nhằm thúc đẩy nỗ lực chung cộng đồng quốc tế lĩnh vực quyền người tinh thần đối thoại, tăng cường hiểu biết lẫn nhằm tranh thủ hỗ trợ hợp tác quốc tế vấn đề đảm bảo quyền lao động di cư tự từ Việt Nam nước Việc hướng đến chuẩn mực phổ quát quyền người, đưa qui định chung quốc tế thừa nhận rộng rãi quyền người vào pháp luật, sách Việt Nam, phù hợp điều kiện đặc thù Việt Nam, công tác trọng tâm việc triển khai chủ trương tăng cường hợp tác quốc tế quyền người nhằm bảo vệ cơng dân Việt Nam nước ngồi ngược lại Với chủ trương quán không ngừng nỗ lực bảo đảm ngày tốt quyền người, quyền người lao động di cư tự do, đồng thời chủ động thúc đẩy hợp tác quốc tế thời gian tới, Việt Nam thực số công việc như: Một là, Việt Nam nghiêm túc triển khai cam kết quốc tế nghĩa vụ quy định điều ước quốc tế quyền người, quyền người lao động di cư, việc thực khuyến nghị UPR Đồng thời, Việt Nam tiếp 11 tục nghiên cứu khả gia nhập thêm số điều ước quốc tế lĩnh vực nói Hai là, Việt Nam tiếp tục phát huy vai trị đóng góp diễn đàn đa phương quyền người, quyền người lao động di cư, đặc biệt quan Liên hợp quốc mà Việt Nam thành viên ội đồng Nhân quyền (2014-2016), Hội đồng Kinh tế-Xã hội (2016-2018) Hội đồng chấp hành UNESCO (2015-2019), khuôn khổ chế ASEAN, nhằm tiến tới cộng đồng ASEAN hướng người lấy người làm trung tâm a là, tăng cường phối hợp, trao đổi, tham vấn bộ, ngành liên quan nhằm đảm bảo việc triển khai hiệu công ước cam kết quốc tế quyền người, quyền người lao động di cư Việt Nam nước ngồi, có khuyến nghị UPR, đặc biệt trọng đến cơng tác đào tạo, bồi dưỡng, xây dựng đội ngũ cán chuyên sâu lĩnh vực Trên sở điều luật quốc tế tham gia, iến pháp năm 2013 quy định cụ thể quyền trị công dân như: Về quyền bầu cử, ứng cử quyền tham gia công việc quản lý nhà nước xã hội: Các quyền quy định Điều 27, 28, 29 Hiến pháp năm 2013 Theo đó, cơng dân đủ mười tám tuổi trở lên có quyền bầu cử đủ hai mươi mốt tuổi trở lên có quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân cấp Nhà nước ta đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giải thích, giáo dục quy phạm hiến pháp quyền trị cơng dân bảo đảm Nhà nước để người nhận thức đắn, sâu sắc, thống giá trị, vai trò quy phạm hiến pháp việc bảo đảm quyền trị cơng dân, có đối tượng người lao động di cư tự từ nước nước Bảo đảm quyền trị cơng dân nước ta nhiệm vụ chung hệ thống pháp luật, Thực đầy đủ, nghiêm chỉnh thống quy phạm hiến pháp hành quyền trị cơng dân bảo đảm Nhà nước 2.1.2 Đảm bảo nhóm quyền kinh tế, văn hố, xã hội Để bảo đảm nhóm quyền kinh tế, văn hố, xã hội nói riêng quyền lao động di cư tự từ nước nước ngồi nói chung Nhà nước ta khơng ngừng tăng cường hợp tác quốc tế với nước khu vực giới, có quy định pháp luật cụ thể, đồng thời có quan chuyên trách nhằm bảo đảm quyền đối tượng lao động di cư tự từ nước nước ngoài, thực tiễn triển khai quy định hoạt động lộ số hạn chế đem lại số kết định Cục Quản lý lao động nước đơn vị thuộc Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, thành lập ngày 03/01/1980 (theo Quyết định số 04/CP ngày 03/01/1980 Hội đồng Chính phủ việc thành lập Cục Hợp tác quốc tế lao động trực thuộc Bộ Lao động - gọi Cục Quản lý lao động nước) 12 Bộ Ngoại giao quan liên quan quy định Nghị định số 26/2017/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Ngoại giao Bộ Ngoại giao quan Chính phủ thực chức quản lý nhà nước đối ngoại gồm: Công tác ngoại giao, biên giới, lãnh thổ quốc gia, công tác cộng đồng người Việt Nam nước ngoài, ký kết thực điều ước quốc tế, thỏa thuận quốc tế, quản lý quan đại diện nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước (cơ quan đại diện Việt Nam nước ngoài) hoạt động quan đại diện nước Việt nam; quản lý nhà nước dịch vụ công lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước Bộ Ngoại giao theo quy định pháp luật Đặc biệt, Quỹ Bảo hộ công dân pháp nhân Việt Nam nước thành lập theo Quyết định số 119/2007/QĐTTg ngày 25/07/2007 Thủ tướng Chính phủ, nhằm thực hiệu công tác bảo hộ công dân Quỹ có tư cách pháp nhân, có dấu riêng chịu quản lý Nhà nước Bộ Ngoại giao tổ chức hoạt động Về hợp tác quốc tế, để bảo vệ quyền kinh tế, văn hoá, xã hội lao động di cư Việt Nam nước ngoài, Bộ Ngoại giao kiến nghị Thủ tướng Chính phủ cho phép Việt Nam trở thành thành viên thức Tổ chức di cư quốc tế (IOM) tháng 11/2007, tham gia tích cực hoạt động tổ chức lao động quốc tế (ILO) tham gia diễn đàn nước quốc tế lĩnh vực Bộ Ngoại giao phối hợp với Bộ Lao động-Thương binh ã hội rà soát ký kết Hiệp định lao động với nước: Ô-man năm 2007, Qatar năm 2008, L Nga năm 2008, Kazakstan 2008, UAE 2009, Canada 2010… Đây hành lang pháp lý quan trọng, sở để bảo hộ quyền lợi ích đáng người lao động di cư tự Việt Nam nước Đối với nước có chung đường biên giới, Việt Nam ký Thỏa thuận hợp tác lao động với nước: Thái Lan, Lào, Campuchia để quản lý lao động Việt Nam làm việc nước 2.1.3 Đảm bảo nhóm quyền tự cá nhân Phù hợp với quy định pháp luật quốc tế, Nhà nước Việt Nam tôn trọng bảo đảm quyền dân trị lao động di cư tự do, thể xuyên suốt hệ thống pháp luật Việt Nam Quyền tự lại, cư trú công dân quy định Điều 10 iến pháp năm 1946, Điều 28 iến pháp năm 1959, Điều 71 iến pháp năm 1980, Điều 68 iến pháp 1992 Điều 48 iến pháp năm 2013 Ở Việt Nam, từ thành lập nay, Nhà nước luôn tôn trọng quyền tự cá nhân coi nguyên tắc xây dựng pháp luật Nhà nước Nhà nước ta ghi nhận quyền tự công dân Hiến pháp pháp luật Mỗi cơng dân quyền tự lựa chọn thực quyền tự khn khổ pháp luật mà khơng có ngăn cản, hạn chế Các quyền ngườI pháp luật quy định gồm có: Quyền bình đẳng trước pháp luật, quyền có nơi 13 hợp pháp, quyền tự cư trú, tự kinh doanh, tự lại, tự tín ngưỡng, tự ngơn luận báo chí, tiếp cận thơng tin, hội họp, lập hội, biểu tình, tự nghiên cứu, sáng tác, tự lựa chọn nghề nghiệp mưu sinh, tự nhân… 2.1.4 Đảm bảo nhóm quyền đặc thù Lao động di cư trở thành vấn đề toàn cầu, tác động mạnh mẽ đến phát triển quốc gia Thúc đẩy lao động di cư hợp pháp, phòng chống lao động di cư trái phép, đảm bảo lao động di cư an toàn bảo hộ quyền, lợi ích hợp pháp người lao động di cư sách quán Chính phủ Việt Nam Việc cho phép người lao động Việt Nam làm việc nước ngồi chủ trương sách lớn Đảng Nhà nước ta xu hội nhập, mở cửa, phù hợp với xu hướng di cư quốc tế nay, góp phần phát triển quan hệ mặt với nước giới, ngun tắc bình đẳng, có lợi, lợi ích quốc gia, dân tộc oạt động ngày mở rộng đến nhiều quốc gia vùng lãnh thổ, tạo nhiều hội làm việc với thu nhập cho người lao động Việt Nam, góp phần nâng cao đời sống phận dân cư, xóa đói giảm nghèo, ổn định xã hội xây dựng đội ngũ lao động có trình độ tay nghề kỹ Việc đảm bảo quyền lao động di cư tự cần thiết cần có quy định đặc thù Hệ thống pháp luật ngƣời lao động di cƣ tự từ nƣớc nƣớc bao gồm Luật Người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng (Luật số 72/2006/Q 11) Quốc hội khóa I, kỳ họp thứ 10 thơng qua ngày 29/11/2006, có hiệu lực thi hành từ 1/7/2007; Nghị định số 126/2007/NĐ-CP ngày 01/8/2007 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng loạt văn bản, quy phạm pháp luật liên quan đến lĩnh vực tạo khung pháp lý tương đối hoàn chỉnh cho hoạt động đưa người lao động Việt Nam nước 2.2 Thực trạng pháp luật bảo đảm quyền lao động di cư tự 2.2.1 Đánh giá hoạt động quan, tổ chức thực thi đảm bảo quyền lao động di cư tự Cục Quản lý lao động nước quan chuyên trách thuộc ộ Lao động, Thương binh ã hội có nhiệm vụ nghiên cứu, xây dựng trình ộ như: Các dự án luật, pháp lệnh văn quy phạm pháp luật người lao động Việt Nam làm việc nước ngồi theo hợp đồng; Chiến lược, chương trình, kế hoạch dài hạn hàng năm, dự án, đề án người lao động Việt Nam làm việc nước ngồi theo hợp đồng; chế, sách người lao động Việt Nam làm việc nước ngoài; Các văn thỏa thuận, nội dung đàm phán người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng Việt Nam với nước, vùng lãnh thổ tổ chức quốc tế; Tiêu chuẩn, quy trình, quy chuẩn, định mức kinh tế- kỹ thuật hoạt động tổ chức cung ứng dịch vụ công lĩnh vực giao Bộ Ngoại giao có nhiệm vụ chủ trì, phối hợp với bộ, quan ngang bộ, quan có liên quan địa phương bảo vệ chủ quyền lợi ích Nhà 14 nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức công dân Việt Nam nước theo quy định pháp luật Việt Nam luật pháp quốc tế Bên cạnh đó, Bộ Ngoại giao đại diện cho Nhà nước quan hệ ngoại giao với nước, tổ chức quốc tế liên phủ; tiến hành hoạt động đối ngoại Nhà nước theo quy định pháp luật Về công tác lãnh sự, Bộ Ngoại giao bảo hộ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp công dân pháp nhân Việt Nam nước theo quy định pháp luật Việt Nam luật pháp quốc tế; thực công tác hợp pháp hóa lãnh sự, chứng nhận lãnh sự, ủy thác tư pháp, hộ tịch, quốc tịch, xuất, nhập cảnh cơng dân Việt Nam người nước ngồi thuộc đối tượng Bộ Ngoại giao quản lý theo quy định pháp luật Quỹ Bảo hộ công dân quỹ đặc thù dành cho đối tượng công dân Việt Nam nước ngồi bao gồm lao động di cư tự Quỹ khơng mục đích lợi nhuận mà nhằm hỗ trợ hoạt động Cơ quan đại diện ngoại giao Việt Nam nước để thực việc bảo hộ quyền lợi, lợi ích hợp pháp, đáng cơng dân pháp nhân Việt Nam nước ngoài; Hỗ trợ nhân đạo khẩn cấp cho công dân, pháp nhân Việt Nam gặp hồn cảnh đặc biệt khó khăn mà họ tự khắc phục thời điểm Đặc biệt, Quỹ áp dụng cho tất cơng dân Việt Nam sinh sống nước ngồi trừ đối tượng công dân Việt Nam thường trú nước ngồi đóng bảo hiểm nước ngồi không thuộc phạm vi áp dụng Quỹ Đây Quỹ hỗ trợ nhà nước nhằm hướng tới đối tượng lao động Việt Nam di cư tự nước kể lao động di cư tự bất hợp pháp nhằm bảo vệ tối đa họ điều kiện bất lợi Thể quan tâm Đảng Nhà nước ta công tác BHCD pháp nhân Việt Nam nước ngoài, Nhà nước ta ký kết tham gia nhiều điều ước quốc tế, thể chế hóa nhiều văn pháp luật Đến nay, Chính phủ mở 67 Đại sứ quán, 23 Tổng Lãnh quán Cơ quan Lãnh danh dự khắp châu lục Chính phủ cho phép tiếp tục mở thêm số CQĐ vòng ba năm tới, đưa số Cơ quan đại diện Việt Nam nước lên gần 100 quan Với máy này, công tác bảo hộ, giúp đỡ lao động di cư tự Việt Nam nước chắn đạt nhiều kết tích cực Tại Đại sứ qn địa bàn có đơng lao động Việt Nam như: Malaysia, àn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan, Qatar, UAE, Séc…, thành lập Ban Quản lý lao động Ở nước ngoài: Cử viên chức Lãnh tiến hành thăm lãnh công dân bị giam giữ, bị tù; gặp gỡ, đấu tranh trực tiếp, can thiệp, bày tỏ quan điểm pháp lý với quan chức sở tại; gửi thư, công hàm trực tiếp cho quan chức Bộ Ngoại giao sở tại; gửi thư cá nhân Đại sứ, Tổng Lãnh trực tiếp gặp gỡ, tiếp xúc với đại diện quan hữu quan sở gửi công hàm Đại sứ quán, Tổng Lãnh quán để bảo vệ quyền lợi đáng cơng dân pháp nhân Việt Nam 15 Ở nước: Lãnh đạo Bộ Ngoại giao triệu đại sứ, trao công hàm; trả lời vấn báo chí Người phát ngơn Bộ Ngoại giao Tuyên bố Người phát ngôn Bộ Ngoại giao vấn đề bảo quyền lợi công dân; Cục Lãnh (Bộ ngoại giao) gửi công hàm cho Đại sứ quán nước Hà Nội Cục trưởng Cục Lãnh mời Đại sứ nước liên quan trao công hàm; Bộ Ngoại giao ta gửi cơng hàm cho Bộ Ngoại giao nước ngồi liên quan; cử Đồn cơng tác liên ngành nước nước thực bảo hộ Ngoài ra, số bộ, ngành hội nghề nghiệp, đoàn thể quần chúng số khách ta phát biểu tuyên bố công khai phản đối, lên án việc xâm phạm lợi ích đối xử thơ bạo với cơng dân, pháp nhân ta 2.2.2 Bất cập thực thi pháp luật đảm bảo quyền lao động di cư tự Đối chiếu qui định pháp luật hành với thực trạng thực thi pháp luật người lao động di cư tự nơi nơi đến thể bất cập sau: Thứ nhất, chế đảm bảo pháp luật lỏng lẻo, thiếu phối hợp kiểm tra quan chức dẫn đến hệ việc khai báo tạm trú người lao động chưa thực đầy đủ Thứ hai, quan chuyên trách, thiếu chế tài chủ sử dụng lao động trường hợp chủ sử dụng không thực việc ký kết họp đồng quyền lợi người lao động Thứ ba, quy định điều kiện vệ sinh lao động, an toàn lao động sở sản xuất nhỏ, hộ gia đình sử dụng lao động chưa đảm bảo Thứ tư, người lao động di cư tự từ Việt Nam nước ngồi có điều kiện tiếp cận với văn pháp luật lao động nên không ý thức quyền lợi ích đáng Thứ năm, có iệp định ký kết Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam số nước khu vực giới việc cho phép công dân lao động hai quốc gia, vấn đề pháp số nước lại thiếu thống phía số nước sở chấp nhận lao động phải doanh nghiệp có dự án nước đưa sang, lao động phổ thông chiếm tỷ lệ 10%, chuyên gia 20% so với tổng số lao động; hệ lao động di cư sang nước phần lớn tự phát nên quy định hai nước thoả thuận Hiệp định bị vơ hiệu hố Thứ sáu, thủ tục tạm trú cấp thẻ lao động số quốc gia phức tạp tốn Người lao động theo hợp đồng phải đóng thuế thu nhập thường 10%, đóng khoản tạm trú cao Thứ bảy, với người lao động hợp pháp số nước doanh nghiệp Việt Nam đưa sang, theo qui định pháp luật đóng bảo hiểm xã hội theo pháp luật Việt Nam, hợp đồng lao động ký kết cơng ty mẹ, đóng bảo hiểm nước theo hình thức tự nguyện, hưởng hai chế độ: hưu trí tử tuất cịn chế độ thai sản, ốm đau, tai nạn lao động thường bị bảo hiểm xã hội Việt Nam từ chối chi trả 16 Thứ tám, việc pháp luật quy định người lao động có hợp đồng ốm đau phải chữa trị sở y tế nước sở Thứ chín, khơng đọc viết tiếng nước mà họ lao động nên người lao động di cư tự không tiếp cận với văn pháp luật của nước lao động di cư tự đến làm việc Kết luận chƣơng Tình trạng di cư tự từ nước nước ngày phổ biến, thực trạng pháp luật quốc tế có nhiều quy định nhằm đảm bảo đối tượng dần hoàn thiện để phù hợp với tình hình Tuy nhiên, luật pháp bảo vệ quyền lao động di cư tự từ nước nước ngồi ln tơn trọng số nguyên tắc làm tảng Thứ nhất, xuất phát từ vấn đề nhân quyền: Theo Tuyên ngôn giới quyền người Liên hợp quốc năm 1948, người dân tộc, chủng tộc, giới tính, tơn giáo, giai cấp, xuất thân… bình đẳng quyền người Mà lao động di cư tự người, đó, lao cộng cư trú cần bảo vệ; tình trạng lao động di cư tự bị xâm phạm nghiêm trọng quyền lợi đáng Thứ hai, xuất phát từ thực tế: Lao động di cư tự do, phải sinh sống làm việc đất nước khác, xa gia đình, xa quê hương, xa đất nước nên vấn đề nhà nước bảo đảm đầy đủ quyền lợi cho họ đất nước khác gặp nhiều trở ngại định Khơng thế, có nhiều khác biệt dân tộc, ngôn ngữ, văn hóa, nên họ dẽ bị bóc lột, phân biệt đối xử xâm phạm quyền Khắp khu vực giới, họ phải đối mặt với vấn đề nghiêm trọng như: phải làm công việc nguy hiểm, độc hại, điều kiện lao động thấp kém, bị óc lột phải chấp nhận lương thấp, tình trạng bị phân biết đối xử nặng nề so với lao động địa điều kiện lao động, tiền cơng lao đơng, trợ cấp xã hội bị kì thị, không trả lương không trả lương theo thỏa thuận hợp đồng, tình trạng bị lạm dụng sức lao động, trí lạm dụng tình dục, lao động nữ Trong khi, thực tế nước nhận lao động hưởng lợi ích nhiều từ người lao động di trú, họ sẵn sàng làm công việc lương thấp, nguy hiểm, độc hại, hay làm việc ngành bị coi thấp kém, mà lao động địa không muốn làm Đối với nhiều nước gốc, thu nhập gửi nước lao động di trú chiếm tỷ lệ lớn tổng thu nhập quốc dân Thứ ba, xuất phát từ tình trạng lao động di trú bất hợp pháp: Đối với quốc gia nghèo, thi người lao động di trú tới quốc gia họ làm việc thường tới đường khơng thức, nên quốc gia khó quản lý bảo vệ quyền lợi đáng cho họ o thực tiễn yêu cầu, cần phải xây dựng chế pháp lý chặt chẽ để bảo vệ quyền lợi nhóm người CHƢƠNG ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ ĐẢM BẢO QUYỀN CHO LAO ĐỘNG DI CƢ TỰ DO 17 TỪ TRONG NƢỚC RA NƢỚC NGOÀI 3.1 Định hƣớng hoàn thiện pháp luật đảm bảo quyền cho lao động di cƣ tự từ nƣớc nƣớc ngồi 3.1.1 Dự báo tình hình di cư từ nước nước tương lai Đối với việc nước ngồi tìm kiếm hội làm việc tiếp tục xu điều kiện hội nhập quốc gia dễ kiếm việc làm có thu nhập cao nước ơn nữa, số nước thủ tục lệ phí cấp hộ chiếu đơn giản hố hai nước miễn thị thực cho công dân theo dạng du lịch nên việc xuất - nhập cảnh người lao động khơng gặp nhiều khó khăn, lao động di cư tự lại có điều kiện phát triển 3.1.2 Việc hoàn thiện pháp luật đảm bảo quyền cho lao động di cư tự từ nước nước nhằm thực tốt sách an sinh xã hội Thuật ngữ An sinh xã hội sử dụng Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng “Thực có hiệu tiến cơng xã hội, đảm bảo an sinh xã hội bước sách phát triển” thức sử dụng thuật ngữ an sinh xã hội hiến định nội hàm mà Đại hội XI Đảng xác định Việc hoàn thiện pháp luật đảm bảo quyền cho lao động di cư tự từ nước nước ngồi nhằm thực tốt sách an sinh xã hội mà hiến pháp quy định 3.1.3 Việc hoàn thiện pháp luật đảm bảo quyền cho lao động di cư tự từ nước nước phải đảm bảo tối đa lợi ích tối thiểu rủi ro để tạo điều kiện cho người lao động Quản lý trình di cư lao động bảo vệ người lao động di trú yêu cầu tất yếu cần thiết với quốc gia thời đại Đáng tiếc theo nghiên cứu vấn đề này, có quốc gia giới làm tốt việc quản lý trình di trú lao động bảo vệ người lao động di trú Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng đó, cụ thể: Thứ nhất, để làm việc địi hỏi quốc gia phải có chiến lược, sách quốc gia khn khổ pháp luật tốt lao động di trú – điều mà có số quốc gia thực Thứ hai, quản lý di cư lao động bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người lao động di trú đòi hỏi quốc gia, đặc biệt quốc gia xuất lao động, phải thành lập quan đào tạo đội ngũ cán chuyên trách có đủ lực, tận tụy có tâm với người lao động Thứ ba, quản lý di cư lao động quốc tế bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người lao động di trú địi hỏi có hợp tác chặt chẽ quốc gia, bao gồm hợp tác quốc gia nhận gửi lao động quốc gia gửi lao động với 3.2 Các giải pháp hoàn thiện pháp luật đảm bảo quyền cho lao động di cƣ tự từ nƣớc nƣớc ngồi 3.2.1 Nhóm giải pháp hồn thiện quy định pháp luật 18 Là xu hướng toàn cầu, việc quản lý vấn đề lao động di trú nói chung, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người lao động di trú nói riêng địi hỏi nỗ lực tồn cầu, mà cụ thể thiện chí, quan tâm hợp tác quốc gia, đặc biệt quốc gia tiếp nhận gửi lao động (1) Bộ luật Lao động Việt Nam ban hành năm 2012, nhiên điều kiện Việt Nam tiếp tục tham gia nhiều tổ chức, hiệp ước quốc tế đặt quan hệ ngoại giao với số nước có nhiều quy định khơng cịn phù hợp thực tế có nhiều thay đổi Theo đó, để đáp ứng yêu cầu bảo đảm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người lao động di cư tự do, cần phải ban hành quy định doanh nghiệp, tồ chức giới thiệu việc làm có nhiệm vụ tư vấn cần phải cung cấp thông tin đầy đủ cho người lao động lựa chọn (2) Việt Nam phải tiếp tục “nội luật hoá” quy định Công ước quốc tế quyền người lao động di cư di cư tự thành viên gia đình năm 1990 (3) Hệ thống pháp luật lao động xây dựng hoàn thiện phải đáp ứng nguyên tắc: Bảo đảm an sinh xã hội; thị trường lao động linh hoạt dễ dàng; sách thị trường lao động chủ động 3.2.2 Hoàn thiện chế liên kết hợp tác để đảm bảo quyền cho lao động di cư tự từ nước nước Hoàn thiện chế liên kết hợp tác để đảm bảo quyền cho lao động di cư tự từ nước nước nhu cầu cấp thiết, từ mang lại lợi ích cho tất quốc gia người lao động có liên quan Những cải tổ vấn đề này, tầm quốc gia, khu vực quốc tế, cần định hướng Khuôn khổ đa chiều di trú lao động ILO Để bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp cho người lao động di cư tự gia đình họ, cần phải tiến hành đồng giải pháp sau: Đối với người lao động di cư tự nước ngoài, quan ngoại giao, tổ chức Việt Kiều tổ chức tự nguyện nên cần tăng cường hoạt động tuyên truyền, giúp đỡ tạo kênh thông tin thông suốt để hỗ trợ pháp luật cho người lao động cần thiết thường xuyên, giúp lao động di cưtự ln n tâm lao động nước ngồi Thứ nhất, nhanh chóng xây dựng hệ thống quản lý quốc gia có liên kết hợp tác quốc tế lao động nói chung lao động di cư tự nói riêng Nếu khơng có hệ thống quản lý việc hỗ trợ người lao động khó khăn Thứ hai, nhanh chóng hồn thiện qui định pháp luật, quy định phải có chế tài nghiêm khắc, cụ thể doanh nghiệp, chủ sở lao động có hành vi vi phạm pháp luật lao động xâm hại tới quyền lợi ích hợp pháp người lao động di cư tự Thứ ba, Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước có lao động Việt Nam di cư tự cần rà sốt lại văn có liên quan đến vấn đề trao đổi lao động, qui định người lao động nước ngoài, qui định giao 19 thương điều kiện hội nhập nhằm tạo điều kiện cho công dân hai quốc gia hưởng quyền lợi ích hợp pháp theo pháp luật quốc tế pháp luật hành quốc gia Mặt khác, để bảo đảm hài hoà lợi ích quốc gia cần có hợp tác ký kết riêng phù hợp với thực tiễn nhu cầu lao động địa phương Để hợp tác lao động quốc tế quản lý di trú lao động cách hiệu cần phải: - Xây dựng quan hệ hợp tác lao động quốc tế để thúc đẩy di trú mục đích việc làm có quản lý - Kiến tạo trao đổi thông tin, đối thoại ba bên liên phủ cấp khu vực, quốc tế nhiều bên, thúc đẩy việc thông qua thỏa thuận song phương, đa phương - Xây dựng thực sách tồn diện, minh bạch, qn có tính liên kết để quản lý có hiệu việc di trú lao động, định hướng tiêu chuẩn quốc tế lao động, quyền người mang tính nhạy cảm giới, mà mang lại lợi ích cho phụ nữ nam giới nước gửi nhận lao động - Mở rộng địa di trú lao động thường xun có tính đến nhu cầu thị trường lao động, vấn đề giới xu hướng biến động dân số nhằm quản lý có hiệu di trú lao động - Ban hành thực thủ tục quốc gia đối thoại xã hội với đối tác ba bên, tổ chức xã hội dân tổ chức người lao động di trú; thu hút tham gia tổ chức vào trình xây dựng quản lý thực sách di trú 3.2.3 Hồn thiện quy định quyền nghĩa vụ nhằm đảm bảo quyền cho lao động di cư tự từ nước nước Hoàn thiện quy định quyền nghĩa vụ nhằm đảm bảo quyền cho lao động di cư tự từ nước nước nhằm bảo đảm pháp luật thực tiễn quốc gia thúc đẩy bảo vệ quyền tất người lao động di trú sử dụng tiêu chuẩn lao động quyền người quốc tế hướng dẫn cho việc Cụ thể: - Cung cấp thông tin quyền lao động quyền người cho người lao động di trú hỗ trợ họ thực quyền - Tạo lập chế thực thi có hiệu nhằm bảo vệ quyền người lao động di trú tập huấn quyền người cho tất quan chức phủ phi phủ có liên quan đến vấn đề di trú lao động - Thúc đẩy hội nhập, hịa nhập kinh tế, xã hội, văn hóa người lao động di trú thành viên gia đình họ nước tiếp nhận lao động - Bảo đảm tôn trọng tiêu chuẩn tuổi lao động tối thiểu, bảo vệ điều kiện lao động chống buôn bán người - Áp dụng tiêu chuẩn quyền người cách bình đẳng với người lao động di trú, tiêu chuẩn phải thể pháp luật quốc gia 20 - Phê chuẩn thực đầy đủ văn pháp luật quốc tế người lao động di trú - Phòng chống lao động cưỡng bức, bn bán, tuyển dụng bóc lột, đào tạo, sử dụng lao động gán nợ, việc thu giữ giấy tờ tùy thân lương người lao động di trú - Xây dựng chế khiếu nại hiệu bảo đảm quyền tiếp cận với công lý, quyền bồi thường phục hồi cho người lao động di trú vị di trú họ trừng phạt kẻ vi phạm - Nâng cao nhận thức nguy gặp phải di trú lao động cho người lao động di trú - Hỗ trợ người lao động tất giai đoạn di trú thông qua việc cung cấp thông tin, tập huấn dạy tiếng cho họ Bảo đảm người lao động di trú hiểu thực hợp đồng lao động - Hỗ trợ việc lại người lao động di trú từ nước gốc đến nước tiếp nhận, cho phép họ trì quan hệ liên hệ với gia đình - Đơn giản hóa thủ tục giảm loại phí mà người lao động di trú người tuyển dụng lao động phải đóng ảo đảm người lao động di trú gánh vác cách trực tiếp gián tiếp loại phí cho quan có liên quan - Bảo đảm cơng nhận kỹ người lao động di trú Chuẩn hóa chế cấp chứng sau tư vấn - Bảo đảm hoạt động phi pháp trái đạo đức ngăn chặn trừng trị - Bảo đảm người lao động di trú bị thiệt hại việc vi phạm hợp đồng đền bù quan giữ tiền đặt cược - Thúc đẩy hội nhập, hòa nhập xã hội người lao động di trú thành viên gia đình họ nước tiếp nhận lao động - Xây dựng thành lập văn pháp luật/chính sách/cơ quan chống phân biệt đối xử - Cử đại diện cho phép thành lập hiệp hội người lao động di trú - ướng dẫn cho người lao động di trú ngơn ngữ văn hóa nước tiếp nhận lao động - Hỗ trợ người lao động di trú quan hệ gia đình cộng đồng - Nâng cao nhận thức xã hội đóng góp người lao động di trú - Bảo đảm quyền khai sinh, có quốc tịch, bảo hiểm xã hội hỗ trợ giáo dục cho người lao động di trú - Thừa nhận nhận thức đầy đủ đóng góp người lao động di trú với tăng trưởng kinh tế phát triển hai nước gửi nhận lao động - Hội nhập hòa nhập người lao động di trú vào việc làm, thị trường lao động sách phát triển kinh tế vĩ mơ vi mơ 21 - Thúc đẩy vai trị người lao động di trú hội nhập khu vực Có lộ trình hịa nhập cho người lao động di trú vào xã hội nước tiếp nhận lao động để thúc đẩy vị pháp lý họ - Hỗ trợ người lao động di trú việc chuyển thu nhập tiếp cận với dịch vụ ngân hàng thông qua việc cạnh tranh cung cấp hội đầu tư có lợi thu nhập, lợi ích thuế Kết luận chƣơng Cho dù người lao động di cư tự từ nước nước ngồi theo đường hợp pháp họ phải đối mặt với nhiều nguy bị xâm hại Mặc dù lao động di cư tự có đóng góp to lớn vào phát triển kinh tế nước tiếp nhận lao động vị thế, quyền họ bảo vệ Công ước Liên Hợp Quốc quyền người lao động di trú, họ bị phân biệt đối xử so với người lao động địa, đồng thời phải đối mặt với hàng loạt khó khăn bấp bênh việc làm, tình trạng thiếu nhà ở, thiếu dịch vụ chăm sóc y tế giáo dục Ngồi ra, lao động di cư tự cịn phải đối mặt với xung đột, mâu thuẫn văn hóa hay pháp lý với quyền người dân địa, nhu cầu phải bảo đảm sống cho thành viên gia đình kèm (với người mang theo lập gia đình với người lao động di trú khác nước ngồi) Từ tất khía cạnh xu phát triển, thực trạng đóng góp người lao động di trú, thấy việc xác lập hồn thiện khn khổ pháp lý để bảo đảm di cư lao động an toàn bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người lao động di tự thành viên gia đình họ dù đất nước cần thiết Để giải vấn đề đòi hỏi nỗ lực ba cấp độ: Quốc gia, khu vực quốc tế, quan hệ đa phương song phương Ở hai cấp độ quốc tế khu vực, khoảng nửa kỷ qua, có hàng trăm văn kiện pháp lý đề cập trực tiếp gián tiếp đến vấn đề quyền bảo vệ quyền người lao động di trú Bên cạnh đó, số chế mang tầm quốc tế khu vực tổ chức liên phủ phi phủ quốc tế khu vực lập nhằm thúc đẩy việc thực tiêu chuẩn quốc tế có liên quan Ở cấp độ quốc gia, hầu hết quốc gia giới có văn bản, quy định pháp luật trực tiếp gián tiếp đề cập đến vấn đề di trú tìm việc làm nước ngồi người nước ngoài, việc hoàn thiện quy định bảo đảm quyền lao động di cư tự giúp cho Việt Nam nước giới thực tốt việc bảo đảm quyền người nói chung quyền người di cư nói riêng, có quyền lao động di cư tự từ nước nước KẾT LUẬN CHUNG Tiến trình tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng, lao động di cưtự từ nước phần tách rời kinh tế Từ thực tiễn, lao động di cư tự có đóng góp tích cực vào phát triển 22 kinh tế nước nơi mà lao động di cư tự đến làm việc Tuy nhiên lao động di cư tự đối tượng yếu thế, lao động môi trường độc hại, nguy hiểm, bị đánh đập hay lạm dụng mà không bảo vệ, bị trả lương không xứng đáng bị phân biệt đối xử lương so với người địa khó khăn mà người lao động di cư tự thường phải đối mặt, hạn chế ngôn ngữ khác biệt văn hóa rào cản khiến lao động di cư chịu thêm nhiều thiệt thòi Hiện người lao động di cư tự từ Việt Nam nước đối mặt với nhiều vấn đề thách thức, có tình trạng quyền người lao động không bảo đảm Nguyên nhân dẫn đến tình trạng khung pháp lý bảo đảm quyền người lao động di cưtự chưa hồn thiện Đây thách thức nhằm thúc đẩy việc cải tổ sách, pháp luật hợp tác tất cấp độ quốc gia, khu vực quốc tế, để đảm quyền lao động di cư tự do, đối tượng cần bảo đảm quyền mang tính chất tồn cầu Mặc dù, quyền người nói chung, quyền người lao động di cư nói riêng ghi nhận Tun ngơn giới quyền người: hưởng quyền người, không bị phân biệt đối xử; người lao động di cư thành viên gia đình họ cịn hưởng số quyền đặc biệt: quyền đến rời khỏi đất nước; quyền tự hội họp lập hội; quyền có cơng việc điều kiện làm việc tương xứng; quyền giáo dục chăm sóc sức khỏe; quyền có sống gia đình Tuy nhiên việc xâm hại quyền diền ngày cần nhiều giải pháp để hoàn thiện khung pháp lý nhằm đảm bảo quyền lao động tự nước nước ngồi Để có sở vững việc bảo vệ quyền người lao động di cư, cộng đồng quốc tế phải tiếp tục xây dựng hồn thiện hành lang pháp lý vững thơng qua việc ban hành công ước quốc tế, Hiệp định đa phương, song phương bảo đảm quyền người lao động di cư tự do; tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện quy định quyền nghĩa vụ nhằm đảm bảo quyền cho lao động di cưtự từ nước nước ngoàc, chế liên kết hợp tác để đảm bảo quyền cho đối tượng để quyền lợi ích người lao động di cư Việt Nam bảo đảm cách vững chắc, tránh phân biệt đối xử bóc lột 23 ... THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ ĐẢM BẢO QUYỀN CHO LAO ĐỘNG DI CƢ TỰ DO TỪ TRONG NƢỚC RA NƢỚC NGOÀI 11 2.1 Quy định pháp luật Việt Nam hành biện pháp đảm bảo quyền lao động di cư tự ... luận đảm bảo quyền lao động di cư tự từ nước nước Chƣơng Thực trạng pháp luật đảm bảo quyền lao động di cư tự từ nước nước Chƣơng Định hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật đảm bảo quyền lao động. .. động di cư tự từ nước nước CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐẢM BẢO QUYỀN CỦA LAO ĐỘNG DI CƢ TỰ DO TỪ TRONG NƢỚC RA NƢỚC NGOÀI 1.1 Khái niệm phân loại lao động di cƣ tự 1.1.1 Khái niệm đặc điểm lao