1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học Giáo dục: Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh trong dạy học chương “Các định luật bảo toàn” Vật lí 10 THPT với sự hỗ trợ của phiếu học tập

14 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 1,57 MB

Nội dung

Luận văn tiến hành đề xuất được quy trình tổ chức dạy học theo định hướng phát triển năng lực hợp tác cho HS với sự hỗ trợ của phiếu học tập và vận dụng vào dạy học chương “Các định luật bảo toàn” Vật lí 10 THPT.

ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ĐẶNG NGỌC QUANG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “CÁC ĐỊNH LUẬT BÂO TOÀN” VẬT LÍ 10 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA PHIẾU HỌC TẬP Demo Version - Select.Pdf SDK Chuyên ngành: Lý luận phƣơng pháp dạy học môn Vật lí Mã số : 8140111 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THEO ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ VĂN GIÁO Thừa Thiên Huế, năm 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Đặng Ngọc Quang Demo Version - Select.Pdf SDK ii LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành trường Đại học Sư phạm Huế Để có luận văn này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến Ban Giám hiệu, phòng Đào tạo Sau đại học khoa Vật lí, trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy giáo khoa Vật lí, trường Đại học Sư phạm Huế giảng dạy, truyền đạt cho kiến thức tốt thời gian qua, đặc biệt PGS.TS Lê Văn Giáo, khoa Vật lí, trường Đại học Sư phạm Huế trực tiếp hướng dẫn trình nghiên cứu triển khai thực đề tài Tôi c ng xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu, đồng nghiệp trường THPT Nguy n Chí Thanh – Gia Lai tạo điều kiện tốt thời gian tham gia học tập, nghiên cứu Cuối cùng, xin cảm ơn người thân gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu thực luận văn Xin chân thành cảm ơn! Demo Version - Select.Pdf SDK Thừa Thiên Huế, tháng năm 2018 Tác giả Đặng Ngọc Quang iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa i Lời cam đoan .ii Lời cảm ơn iii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Mục tiêu đề tài .9 Giả thuyết khoa học .9 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu 10 Phạm vi nghiên cứu 10 Version - Select.Pdf SDK PhươngDemo pháp nghiên cứu 10 Những đóng góp đề tài .11 10 Cấu trúc luận văn .11 NỘI DUNG 12 Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA DẠY HỌC THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA PHIẾU HỌC TẬP 12 1.1 Dạy học theo hướng phát triển lực hợp tác 12 1.1.1 Năng lực 12 1.1.2 Năng lực học sinh 13 1.1.3 Năng lực hợp tác 13 1.2 Sử dụng phiếu học tập dạy học vật lí theo hướng phát triển lực hợp tác 20 1.2.1 Khái niệm phiếu học tập 20 1.2.2 Vai trò phiếu học tập dạy học vật lí 21 1.3 Biện pháp phát triển lực hợp tác cho học sinh .23 1.4 Quy trình tổ chức dạy học theo hướng phát triển lực hợp tác cho học sinh với hỗ trợ phiếu học tập 30 1.5 Thực trạng dạy học theo hướng phát triển lực hợp tác cho học sinh trường Trung học phổ thông 31 1.6 Kết luận chương 34 Chƣơng TỔ CHỨC DẠY HỌC CHƢƠNG “CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN” VẬT LÍ 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA PHIẾU HỌC TẬP 35 2.1 Đặc điểm cấu trúc nội dung chương “Các định luật bảo tồn” Vật lí 10 Trung học phổ thơng .35 2.1.1 Đặc điểm 35 2.1.2 Chuẩn kiến thức kĩ 36 2.2 Phiếu học tập hỗ trợ dạy học chương “Các định luật bảo toàn” 37 Demo - Select.Pdf SDK 2.2.1 Phiếu học Version tập bài: “Động lượng Định luật bảo toàn động lượng” 38 2.2.2 Phiếu học tập bài: “Công công suất” 41 2.2.3 Phiếu học tập bài: “Động năng” 44 2.3 Thiết kế tiến trình dạy học số kiến thức chương “Các định luật bảo tồn” Vật lí 10 Trung học phổ thơng .46 2.3.1 Giáo án 46 2.3.2 Giáo án 55 2.3.3 Giáo án 63 2.4 Kết luận chương 70 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 71 3.1 Mục đích đối tượng thực nghiệm .71 3.1.1 Mục đích 71 3.1.2 Đối tượng 71 3.2 Tổ chức thực nghiệm 71 3.2.1 Chọn mẫu thực nghiệm 71 3.2.2 Nội dung thực nghiệm 72 3.3 Kết thực nghiệm .72 3.3.1 Đánh giá định tính 72 3.3.2 Thống kê định lượng 73 3.4 Nhận xét kết thực nghiệm 82 3.4.1 Kiểm định giả thiết thống kê 82 3.4.2 Nhận xét kết 83 3.5 Kết luận chương 84 KẾT LUẬN 85 Những kết đạt .85 Một số kiến nghị 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHỤ LỤC Demo Version - Select.Pdf SDK DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ GV Giáo viên HS Học sinh NXB Nhà xuất SGK Sách giáo khoa TN Thực nghiệm TNSP Thực nghiệm sư phạm THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông Demo Version - Select.Pdf SDK DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ Trang BẢNG Bảng 1.1 Biểu lực hợp tác 15 Bảng 1.2 Tiêu chí đánh giá lực hợp tác qua hoạt động qua sản phẩm 17 Bảng 1.3 Tiêu chí đánh giá lực hợp tác qua lực thành tố 18 Bảng 3.1 Thông tin mẫu TNSP chọn 72 Bảng 3.2 Thang đánh giá lực hợp tác 73 Bảng 3.3 Hệ số cho phương pháp đánh giá 73 Bảng 3.4 Kết đánh giá lực hợp tác 76 Bảng 3.5 Bảng phân phối tần số điểm 79 Bảng 3.6 Bảng phân phối tần suất 79 Bảng 3.7 Bảng phân phối tần suất l y tích 80 Bảng 3.8 Các tham số thống kê 81 Bảng 3.9 Bảng phân loại học lực 81 BIỂU ĐỒ Version - Select.Pdf Biểu đồ 3.1 Demo Điểm trung bình lực hợp tácSDK hai nhóm 78 Biểu đồ 3.2 Phân bố điểm hai nhóm 79 Biểu đồ 3.3 Phân bố tần suất l y tích 80 Biểu đồ 3.4 Phân loại học lực 82 ĐỒ THỊ Đồ thị 3.1 Điểm trung bình tiêu chí hai nhóm 78 Đồ thị 3.2 Phân phối tần suất điểm 80 Đồ thị 3.3 Phân phối tần suất l y tích 81 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nguồn nhân lực nhân tố định phát triển quốc gia Vì vậy, quốc gia giới xây dựng phát triển đất nước đề cao phát triển nguồn nhân lực Ở nước ta, Đảng Nhà nước khẳng định quan điểm coi người trung tâm phát triển, công xây dựng bảo vệ Tổ quốc Điều đặt cho ngành Giáo dục nhiệm vụ trách nhiệm nặng nề, đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước thời đại Định hướng phương pháp giáo dục nêu rõ Luật Giáo dục sửa đổi năm 2009, điều 28 ghi: "Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh" [24] Nghị số 29-NQ/TW Hội nghị Ban chấp hành Trung ương khóa XI Demo Version - Select.Pdf đổi bản, toàn diện giáo dục đào SDK tạo c ng khẳng định: Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tích tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kĩ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kĩ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học [38] Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011- 2020 ban hành kèm theo Quyết định 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 Thủ tướng Chính phủ tiếp tục khẳng định: "Tiếp tục đổi phương pháp dạy học đánh giá kết học tập, rèn luyện theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo lực tự học người học" [37] Trước yêu cầu đòi hỏi Giáo dục phải đổi theo hướng chuyển từ tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực, cần phải có phương pháp dạy học phù hợp Dạy học học sinh“biết gì?” mà phải “làm từ biết?” Nghĩa là, phải bồi dưỡng phát triển cho học sinh hệ thống lực cần thiết Trong xu tồn cầu hóa hội nhập quốc tế, lực hợp tác đóng vai trò quan trọng sống môi trường, không gian rộng mở trình hội nhập Bởi vậy, lực hợp tác lực nhiều quốc gia, có Việt Nam xác định hệ thống lực cốt lõi người học cần có kỉ XXI Năng lực hợp tác c ng coi giá trị sống cần hình thành phát triển HS Do việc phát triển lực hợp tác cho HS vấn đề quan trọng nhằm thực mục tiêu phát triển nguồn nhân lực cho xã hội Tuy nhiên thực tế khả hợp tác HS nhiều hạn chế Cho nên, đứng trước tình huống, vấn đề cần có hợp tác với nhau, HS tỏ lúng túng phải làm Vấn đề xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau, có nguyên nhân từ việc phát triển - Select.Pdf SDKmức lực hợpDemo tác choVersion HS chưa quan tâm Mơn Vật lí gắn liền với thực tế, kỹ thuật, sản xuất đời sống Do đó, dạy học vật lí cần làm cho HS có ý thức biết cách vận dụng kiến thức khoa học vào sống, từ hình thành kĩ hoạt động thực ti n tìm tịi phát tình vận dụng kiến thức khoa học vào thực ti n, sản xuất đời sống hàng ngày Trong dạy học, cần tạo điều kiện để HS hợp tác phối hợp giải nhiệm vụ học tập thông qua phương pháp dạy học mở, dạy học tích cực Vì vận dụng tốt phương pháp dạy học tích cực dạy học vật lí góp phần phát triển lực cho HS, đặc biệt qua phối hợp giải nhiệm vụ học tập phát triển tốt lực hợp tác HS giúp cho em d hịa vào tập thể c ng phối hợp tốt công việc thực ti n sống sau Chương “Các định luật bảo tồn” Vật lí 10 THPT chương quan trọng chương trình Vật lí THPT Kiến thức chương có liên quan nhiều đến thực tế, kỹ thuật gần g i với sống hàng ngày, HS có số hiểu biết định số đơn vị kiến thức chương qua vật lí THCS Đó điều kiện thuận lợi cho việc tổ chức dạy học theo hướng tăng cường hợp tác cho HS với hỗ trợ phiếu học tập nhiều đơn vị kiến thức chương Cho đến có số đề tài nghiên cứu dạy học theo hướng phát triển lực nói chung lực hợp tác nói riêng Tuy nhiên, tổ chức dạy học chương “Các định luật bảo tồn” Vật lí 10 với hỗ trợ phiếu học tập theo hướng phát triển lực hợp tác cho HS chưa tác giả nghiên cứu Xuất phát từ lí trên, chọn nghiên cứu đề tài: “Phát triển lực hợp tác cho học sinh dạy học chƣơng “Các định luật bảo tồn” Vật lí 10 THPT với hỗ trợ phiếu học tập” Lịch sử vấn đề nghiên cứu Trong nghiên cứu Trịnh Văn Biều: “Dạy học hợp tác-một xu hướng giáo dục kỉ XXI”, tác giả đưa khái niệm dạy học hợp tác, ưu điểm hạn chế dạy học hợp tác: Dạy học hợp tác xu hướng có nhiều ưu điểm hiệu Version - Select.Pdf cao củaDemo giáo dục kỷ XXI Có thể coi SDK dạy học hợp tác phương pháp dạy học mang tính tập thể, có hỗ trợ, giúp đỡ lẫn cá nhân kết người học tiếp thu kiến thức thông qua hoạt động tương tác khác người học với người học, người học với người dạy, người học môi trường [35] Trong luận án tiến sĩ giáo dục học Lê Thị Minh Hoa: “Phát triển lực hợp tác cho học sinh Trung học sở qua hoạt động giáo dục lên lớp”, tác giả đề xuất biện pháp nhằm phát triển lực hợp tác cho HS thông qua hoạt động giáo dục lên lớp [14] Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục học Nguy n Thị Thanh Nga: “Sử dụng thí nghiệm dạy học nhóm phần Nhiệt học Vật lí 10 theo định hướng phát triển lực”, tác giả đề xuất quy trình dạy học nhóm có sử dụng thí nghiệm theo định hướng phát triển lực vận dụng vào dạy học phần “Nhiệt học” Vật lí 10 THPT [22] Tác giả Nguy n Trung Tín luận văn thạc sĩ giáo dục học: “Tổ chức dạy học nhóm chương Cảm ứng điện từ VL 11-THPT với hỗ trợ thí nghiệm phiếu học tập”, xây dựng quy trình dạy học nhóm với hỗ trợ thí nghiệm phiếu học tập [28] Và gần luận văn thạc sĩ giáo dục học với đề tài: “Tổ chức hoạt động dạy học chương Các định luật bảo tồn Vật lí 10 THPT theo định hướng phát triển lực giải vấn đề cho học sinh”, tác giả Đặng Quang Hiển xây dựng quy trình tổ chức dạy học chương “Các định luật bảo toàn” theo hướng phát triển lực giải vấn đề cho HS [13] Tác giả Lê Thị Di m My với đề tài: “Sử dụng thí nghiệm dạy học chương Chất khí Vật lí 10 THPT theo định hướng phát triển lực hợp tác”, luận văn thạc sĩ giáo dục học, đề xuất số biện pháp phát triển lực hợp tác cho học sinh thơng qua việc sử dụng thí nghiệm [21] Như vậy, việc sử dụng phiếu học tập phương tiện hỗ trợ dạy học nhiều tác giả quan tâm Tuy nhiên đến chưa có cơng trình nghiên cứu phát triển lực hợp tác cho HS dạy học chương “Các định luật bảo tồn” Vật lí 10 THPT với hỗ trợ phiếu học tập Version - Select.Pdf SDK Mục tiêu Demo đề tài Đề xuất quy trình tổ chức dạy học theo định hướng phát triển lực hợp tác cho HS với hỗ trợ phiếu học tập vận dụng vào dạy học chương “Các định luật bảo tồn” Vật lí 10 THPT Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất quy trình tổ chức dạy học theo định hướng phát triển lực hợp tác cho HS với hỗ trợ phiếu học tập vận dụng vào dạy học góp phần phát triển lực hợp tác cho HS, qua nâng cao hiệu dạy học vật lí trường phổ thơng Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài - Nghiên cứu sở lý luận thực ti n việc dạy học vật lí theo hướng phát triển lực hợp tác cho HS; - Nghiên cứu đề xuất quy trình tổ chức dạy học vật lí theo hướng phát triển lực hợp tác cho HS, với hỗ trợ phiếu học tập; - Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc nội dung chương “Các định luật bảo toàn” Vật lí 10 THPT; - Thiết kế quy trình dạy học số học chương “Các định luật bảo tồn” Vật lí 10 THPT theo định hướng phát triển lực hợp tác với hỗ trợ phiếu học tập; - Tiến hành TNSP trường THPT để kiểm chứng giả thuyết khoa học đánh giá hiệu đề tài Đối tƣợng nghiên cứu Hoạt động dạy học theo hướng phát triển lực hợp tác HS dạy học chương “Các định luật bảo tồn” Vật lí 10 THPT với hỗ trợ phiếu học tập Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu chương “Các định luật bảo tồn” Vật lí 10 THPT, tiến hành TNSP trường THPT Nguy n Chí Thanh, thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai Phƣơng pháp nghiên cứu Demo pháp Version - Select.Pdf 8.1 Phương nghiên cứu lý thuyếtSDK - Nghiên cứu văn kiện Đảng, Nhà nước với thị Bộ Giáo dục đào tạo vấn đề đổi phương pháp dạy học cấp, bậc học; - Nghiên cứu sở lý luận tâm lí học, giáo dục học lý luận dạy học môn theo hướng phát triển lực nói chung lực hợp tác nói riêng mơn Vật lí; - Nghiên cứu nội dung, chương trình SGK Vật lí 10 THPT tài liệu liên quan 8.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn Điều tra thông qua đàm thoại phiếu điều tra thăm dò để nắm bắt thực trạng việc dạy học có hỗ trợ phiếu học tập theo hướng phát triển lực hợp tác cho HS 8.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm - Dự giờ, quan sát hoạt động GV HS trình TNSP; 10 - Kiểm tra kết học tập HS qua kiểm tra tiết cuối chương 8.4 Phương pháp thống kê toán học Dựa vào số liệu thu thập được, sử dụng phương pháp thống kê để phân tích, xử lý kết quả, từ đánh giá lực hợp tác kết học tập HS giả thuyết khoa học đề Những đóng góp đề tài 9.1 Về lí luận - Góp phần làm phong phú thêm sở lí luận thực ti n việc dạy học theo hướng phát triển lực hợp tác cho HS, với hỗ trợ phiếu học tập; - Đánh giá thực trạng việc phát triển lực hợp tác cho HS dạy học vật lí trường THPT; - Đề xuất quy trình tổ chức dạy học vật lí theo hướng phát triển lực hợp tác cho HS với hỗ trợ phiếu học tập 9.2 Về thực tiễn - Xây dựng phiếu học tập nhằm hỗ trợ tổ chức dạy học theo hướng phát triển lực hợp tác cho HS; - Select.Pdf - ThiếtDemo kế giáoVersion án theo hướng phát triển SDK lực hợp tác cho HS với hỗ trợ phiếu học tập số chương “Các định luật bảo tồn” Vật lí 10 THPT 10 Cấu trúc luận văn MỞ ĐẦU NỘI DUNG Chƣơng 1: Cơ sở lí luận thực ti n việc dạy học theo hướng phát triển lực hợp tác cho học sinh với hỗ trợ phiếu học tập Chƣơng 2: Tổ chức dạy học chương “Các định luật bảo tồn” Vật lí 10 Trung học phổ thông theo hướng phát triển lực hợp tác cho học sinh với hỗ trợ phiếu học tập Chƣơng 3: Thực nghiệm sư phạm KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 11 ... ? ?Phát triển lực hợp tác cho học sinh dạy học chƣơng “Các định luật bảo toàn” Vật lí 10 THPT với hỗ trợ phiếu học tập? ?? Lịch sử vấn đề nghiên cứu Trong nghiên cứu Trịnh Văn Biều: ? ?Dạy học hợp tác- một... triển lực hợp tác HS dạy học chương “Các định luật bảo toàn” Vật lí 10 THPT với hỗ trợ phiếu học tập Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu chương “Các định luật bảo toàn” Vật lí 10 THPT, ... Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA DẠY HỌC THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA PHIẾU HỌC TẬP 12 1.1 Dạy học theo hướng phát triển lực hợp tác

Ngày đăng: 13/06/2021, 08:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w