1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Tìm hiểu văn học Việt Nam đối kháng Trung Hoa (từ đầu đến thế kỷ XIV): Phần 1

156 4 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Phần 1 của tài liệu Tìm hiểu văn học Việt Nam đối kháng Trung Hoa (từ đầu đến thế kỷ XIV) cung cấp cho bạn đọc những nội dung: một vài ghi nhận về từ ngữ; một quan niệm về sử văn học; một phương pháp chia sử văn học; việc chia lịch sử văn học Việt Nam; nói chung về thời đại văn học cổ điển (thế kỷ XIII - 1862); văn học đối kháng Trung Hoa;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Trang 2

THANH - LÃNG VĂN-HỌC VIỆT-NAM l ĐỐI KHÁNG TRUNG-HOA

(từ ĐẦU đến THE KY XIV)

Trang 3

TUYÊN NGÔN

của

PHONG TRÀO VĂN HÓA

Trước tình trạng ĐẤT NƯỚC bị chia đôi và chiến trang

đang làm đảo lộn mọi giá trị VĂN HÓA XÃ: HỘI, làm mất tin tưởng ở khả năng trường tồn và ý chí tiến bộ của dân tộc

Nhận định rằng, tất cả mọi hiểu lầm, xung đột giữa các CÁ NHÂN, ĐOÀN THỂ, DÂN TỘC đều bắt nguồn từ chỗ LÝ TƯỞNG TỰ DO và TINH THẦN “BAO DUNG không được

tôn trọng,

Nay chúng tôi quyết định thành lập PHONG TRÀO

VĂN HÓA, tập hợp một số người viết văn viết báo để đồng tâm hiệp lực góp phần vào các công cuộc XÂY DỰNG VĂN HÓA và CẢI TẠO XÃ HỘI trong quyết tâm tôn trọng LÝ TƯỞNG TƯ

DO va TINH THAN BAO DUNG

Đề thực hiện mục tiêu trên, PHONG TRÀO VĂN HÓA

chủ trương :

1 Cổ động việc NGHIÊN CỨU những GIÁ TRỊ VĂN HÓA

CO TRUYEN Việt Nam và GIỚI THIỆU những TINH HOA VĂN

MINH NHÂN LOẠI để xây dựng MỘT NÊN VĂN HÓA trả lời đúng những đồi hỏi của thời đại, nghĩa là MỘT NÊN VĂN HÓA

vừa DUY TRÌ được đến mức tối đa VỐN LIENG CAN BAN cua DAN TOC, vừa CHẤP NHẬN sự ĐẦU TƯ dễ dãi của các TƯ

‘BAN TINH THAN NHÂN LOẠI

Trang 4

NGOẠI QUỐC đối với nhau Thực vậy, cất gì, kể cả tôn giáo, cũng hình như làm „người ta chia rẽ nhau Còn chăng chỉ có-

NEN VAN HOC là ĐIỂM TỰA CHUNG :

NỀN VĂN HỌC ấy, thực vậy, đang được cả MIỄN NAM và

ca MIEN BAC cing NANG NIU, YEU DAU, TON THO Hy vong:

NGÀY THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC là ở VĂN HỌC vay

Trước tình thế NCHI KỊ, CHIẾN TRANH NÓNG CHIẾN: TRANH LẠNH đang bao trùm thế giới, CON NGƯỜI và, qua đấy NHÂN LOẠI, đang bị đe dọa biến thành ĐỒ VẬT, thành

MÓN HÀNG SINH LỢI VĂN CHƯƠNG NGHỆ THUẬT dang:

hết lớn lên để làm chứng Con Người không phải là ĐỒ VẬT vô

trí mà Con Người là SUY NGHỊ, là CẢM XÚC, là lo lắng, là ƯU TƯ, là XAO XUYEN, la BAN KHOĂN, là KHẮC KHOẢI, là MONG DG la TRÔNG CHỜ, là CHIA SẺ CẢM THƠNG, là LIÊN

ĐỚI DÍNH LIỀN nhau, là, nói rút lại, ANH EM với NHAU

3 Tin tưởng ở QUYỀN TỰ DO của CON NGƯỜI và cổ dong dem LONG YEU DAN CHU ap dụng vào đởi sống : ca

tung TINH THAN BAO DUNG giữa các CA NHÂN với nhau,

khuyến khích TINH THÂN PHÂN CÓNG và HỢP TÁC giữa các

GIỚI, ủng hộ các ĐOÀN THÊ TỔ CHỨC từ tôn giáo, qua

chính trị, nghề nghiệp, văn hóa, xã hội, cho toi thé thao—vi coi

đó là những tế bào ĐỔI MỚI QUỐC GIA, TRẺ TRUNG HÓA DÂN TỘC, làm cho xã hội SỐNG mạnh, TIẾN mau

4 Dem TINH THAN XÃ HỘI vào văn chương nghệ thuật để văn chương nghệ thuật có thể góp phần giải quyết các vấn đề một cách thiết thực theo các nguyên tác công bình và bác ái,

Đặc biệt quan tâm tới các NGÀNH THỰC NGHIỆP và các GIỚI LAO ĐỘNG Tìm cách giúp anh em CÔNG NHÂN và NÓNG DAN

tiến bộ, vì thôn xã là căn bản lâu đời của Quốc gia, và nhà máy kưởng thộ là nền tảng mới của xã hội

5 Yêu mến TUỔI TRẺ và giúp các bạn trẻ nam nữ thêm tin:

tưởng, thêm lạc quan, ý thức được sự bình đẳng nam nữ về nghĩa vụ cũng như về quyền lợi, cố gắng đạt tới thành công và:

Trang 5

6 TIN ở thành tâm và thiện chí của MÌNH và của NGƯỜI, PHONG TRÀO VĂN HÓA cởi mở tiếp đón những sự HỢP TÁC

của mọi giới, đặc biệt của CÁC BẠN TRE, kế cả những sự HỢP TÁC giới hạn trong một việc cụ thể nào đó

Đề thực hiện dần đần các mực tiêu đề ra, PHONG TRÀO VĂN HÓA quyết tâm dựng một nhà xuất bản, lấy tên NHÀ

XUAT SAN PHONG TRAO VĂN HÓA, (cố gắng cứ hai tuần cho

ấn hành một tác phẩm Tác phẩm đầu tiên khai trương nhà xuất

bản PHONG TRÀO VĂN HÓA là cuốn VĂN HỌC VIỆT NAM

ĐỐI KHÁNG TRUNG HOA của THANH LÃNG), cải tiến tờ tạp

chí NGHIÊN CỨU VĂN HỌC thành cơ quan hoạt động và xây

dựng Văn Hóa của PHONG TRÀO VĂN HÓA, hợp tác với Nhật

Trang 7

IVA

Bộ ‹BẰNG LƯỢC DO» ty méi xuất bản được có hai tháng, cñng thấy cần được cho tái bản

Một ngùn tám trăm trang sách mà chỉ im mốt có hai tháng: một kỷ lục pề sự ïín lẹ! Đồng thời cũng là một kỷ lục vé sw in sai, in bén Hơn sảu chục trang đính chỉnh mà đâu đã đính chính hết Tệ hơn nữa là lạt cũng mê man lỗi ngay trong bản đính chính

Ly do là bởi in tội, tác giả không có thì giờ đọc 0à chữa mô-

rát : tất cả đều khoán trắng cho nhà in Bảng đính chính cũng

là nhà in làm giúp cho tác giả

Cũng 1ì Uội, bản thảo trao cho thợ xếp chữ chưa cho đánh

máy trước mà là bản viết tap của tác giả, viết bằng một thứ chữ bê bối, láu thoảng, khó đọc : thợ nhà in đọc chữ này ra chữ khác,

lắm khi còn bỏ sót đăm ba dòng Người chữa mô-rút thấy câu uăn không có nghĩa, thì, đã 0ì lòng tốt với tác giả, tự ÿ sửa chữa,

thêm câu bớt chữ, cho câu nó có nghĩa, nhưng khốn nỗi f lại là

nghĩa khác voi ý tác giả muốn nói Chình vi vay ma trong BẢNG LƯỢC ĐỒ đã có nhiều đoạn vdn mach lac léng, vé nghĩa, chính tác giả, khi đọc lợi, cũng chẳng hiều nữa là đọc giả

Tôi đặc biệt xin lỗi độc gid vé diém in sai đến mức độ xâu xa ban thiu này

Tôi cần tải bản gấp đề chuộc tội với độc giả, đồng thời cũng

đề sữa chữa, bồ sung những phần hoặc còn thiếu sót, hoặc nhận

định chửa chính xác Tuy ậy tính thần tà phương pháp trình

bầy, tôi vẫn giữ y nguyên như lần xuất bản thứ nhất ; nghĩa là

Bảng Lược Đồ, không phải hay chưa phải là một VĂN HỌC SỨ,

mà chỉ là Bài Giang Khoa cho lớp Dự Bị Đại Cương Đại

Trang 8

mà các phần đoạn trong Bảng Lược Đồ này, không cân xứng, cổ:

phần rất sơ lược, có phần lại đào sâu Đã la mél Bai Giảng

Khoa, Bảng Lược Đồ nay, tôi muốn nó được nhìn như là « MỘT VIỆC ĐẶT VẤN ĐỀ ›, nghĩa là tôi muốn NỀU VẤN ĐỀ, rồi nồ lực Đề RA một hay những GIẢI ĐÁP không tất nhiên có tính cách khẳng định Nói cách khác, tôi muốn đặt ra những THẮC

MAC VAN HOC và cố gắng GÂY những KÍCH THÍCH những

HAM ME trong viéc tim kiếm, khám phá

Ngoai ra, CAI MO'l, CAI DOC DAO cia BANG LU'O'C

ĐỒ này là LOI NHIN van hoc mét cach SONG va DONG la LỐI CHIA uăn học theo PHƯƠNG PHÁP THẾ HỆ

Ngần ấy lhứ làm cho BẰNG LƯỢC ĐỒ này khác hẳn tất cả

những Bộ Văn Học Sử đã có từ xưa cho đến nay, chẳng kỳ xuất bản ở Miền Nam hay tại Miền Bac Va déy la phan tôi muốn

đóng góp — có lẽ rất nhỏ — vao NO LU'C CHUNG : viềt ra sau

này một Bộ Sứ Văa Học Việt Nam cho thật đầy đủ

Trong tình trạng HỖN LOẠN của CHIẾN T RANH, của

CHIA CẮT, nhân dân Việi-Nam, bai miền Nam va Bac, nhw dang

bị đe dọa trở thành Người Dưng, Xa Lạ, Ngoại Quốc đối sứt nhau Không! Tôi vẫn tin uào sức TRƯỜNG TỒN của Dân Tộc,

Cái làm tôi TIN, đấy là cái DI SẲN, cái GIA TÀI CHUNG

BAY TRĂM NĂM của MỘT Tiếng Noi, MOT Chữ Viết: NEN

VAN HOC VIET-NAM!

Những VÊU, những GHÉT, những LO LẮNG, những ƯU

TƯ, những MONG ĐỢI, những SUYV NGHĨ, những CẢM XÚC, những lối NHÌN, lối VIẾT, lãi SỐNG của cả MỘT DÂN TỘC con dang CHAY CHAN HOA trong Văn Học Mà cái Văn Học

ấy đang được cả Miền NAM va Miền BẮC cùng âu yếm, nâng niu Hy Vong cia NGAY THONG NHAT la & CHO AY,

Hơn tất cả những sinh hoạt khác, SINH HOẠT VĂN HOC là NI DƯỠNG, là DUY TRÌ là PHÁT HUY Tình Dân Tộc

Nỗ lực LÀM VĂN HỌC của tôi là nằm trong chiều hướng ấy

Trang 9

MỞ ĐẦU

— MỘT VÀI GHI NHẬN VỀ TỪ NGỮ

Trước khi đi vào việc phác vẽ BẰNG LƯỢC ĐỒ VĂN

HỌC VIỆT NAM, tôi muốn ghi nhận về một số từ ngữ

4 Từ ngữ- « NGHE,THUAT »

Thật là khó lòng mà định nghĩa được « Nghệ thuật » là gì,

— VIỆT NAM TÂN TỰ ĐIỀN của THANH NGHỊ định

nghĩa : Nghệ thuật là đoàn thề những phương cách đưa ra đề khêu gợi những cảm giác, những ý niệm về cái đẹp » (bản in năm 1952}

— VIET NAM TÂN TỰ ĐIỀN MINH HỌA cũng của

THANH NGHỊ, bản ¡in năm 1o6a4, đã định nghĩa nghệ thuật

hơi khác là ‹ cách thức làm một việc gì theo qui tắc và khêu

gợi được cảm giác, ý niệm dep »

— LARODSSE UNIVERSEL, bản in năm 1ọ4o, định nghĩa : « Ensemble de moyens quel‘ homme emploie pour exciter des sensations, des sentiments,en particulier le sentiment du beau » (Nghệ thuật là tất cả những phương tiện mà con người dùng

đề kích thích những cảm xúc, những tâm tình, đặc biệt là tâm

tình về cái đẹp.)

— VOCABULAIRE TECHNIQUE ET CRITIQUE DELA PHILOSOPHIE cia LALANDE dinh nghia: « L‘Art ou les

Arts désignent toute production de la beauté par les oeuvres d‘un étre conscient »(Nghé Thuật hay nhữngNghệ thuật chỉ tất -cả những gì tạo tác ra cái đẹp do công trình của con người có ý

thức.)

Trang 10

Dù có khác nhau trong cách nói, các câu định nghĩa trêm

đây đều hiều Nghệ Thuật là một nỗ lực của con người dùng tài

năng khôn khéo của mình đề làm ra cái đẹp, với mục đích khêu gợi những tình cảm say mê, thích thú

Nhưng cái đẹp có thể làm ra bằng nhiều cách :

a) Néu c4i Đẹp được làm bằng ÂM THANH HÒA HỢP thì ta gọi là NHẠC b) Nếu cái Đẹp được trình bầy bằng CỬ ĐỘNG, ĐIỆU BỘ “thì gọi là VŨ c) Nếu cái Dep được thực hiện bằng việc THU ẢNH, PHÁT ẢNH, thì gọi là PHIM ẢNH

đ) Nếu cái Đẹp được thực hiện bằng sự CHẠM TRO,

DUC DEO, GOT GIUA, thi'ta goi 1A DIBU KHAC

đ) Nếu cái Đẹp được tô bằng MÀU SẮC, thì ta gọi là

HỘI HỌA

e) Nếu cái Dep được sắp xếp bing CHU’ VIET, thi ta gof

là VĂN CHƯƠNG

2 Từ ngữ WAN CHƯƠNG»

— VIỆT NAM TÂN TỰ ĐIỀN MINH HỌA của THANH NGHỊ định nghĩa : Văn chương là diễn tả bằng câu thành bài

ghi lại sự việc đã xảy ra, hoặc do trí tưởng tượng »

—LAROUSSE UNIVERSEL ĐỊNH NGHĨA: « Toutes les

oeuvres qui utilisent le langage comme unique moyen d,expression de la pensée et des sentiments » (Vin chuong 1a

.tất cả những công trình dùng ngôn ngữ như là phương tiện duy nhất đề điễn tả ý tưởng và tỉnh cảm.)

— VALERY (Variété V, P.8r) : La Littérature se propose d,abord comme une voie de développement de nos puissances

Trang 11

d‘invention et d’excitation, dans la plus grande libert?, puis-

qu‘elle a pour substance et pour agent la parole, déliée de tout

son poids d,utilité immédiate » (Vin chueng truéc hét 1a mét

lối phát triền những tài năng sáng tạo và khích động trong chiều hướng hoàn toàn tự do bởi vì bản chất và động lực của văn chương là ngôn ngữ, một thứ ngôn ngữ đã tước lột hết những lợi lộc thiền cận.)

— Charles DU BOS : «La Littérature est la penséc

accédant a 14 beauté dans la lumière » (Văn chương là ý tưởng vươn tới sự đẹp ngoài ánh sáng.)

Theo các định nghĩa trên đây, ta thấy chữ Littérature rà ta dịch là VĂN CHƯƠNG được nhìn như là một nỗ lực sáng

suốt của trí óc loài người nhằm thực hiện cái đẹp thuần túy vô vị lợi bằng chữ viết ».)

2 Từ ngữ «VAN HOC »

Ghính từ ngữ « VĂN HỌC » là một danh tự kép gồm hai

tự ngữ: HỌC (tức KHOA HỌC), và VĂN (tức VĂN CHƯƠNG)

cho nên VĂN HỌC là KHOAHỌC về VĂN CHƯƠNG,

— VIỆT NAM TÂN TỰ ĐIỀN MINH HỌA của THANH

NGHỊ định nghĩa : « VĂN HỌC là môn học nghiên cứu văn

chương, thi phú »,

— Hai ông Nguyễn Hưng Phấn, tác giả‹ Tìm Nghĩa Văn

Hoc» (Tan Viét xudt ban 1944) và Đặng Thái Mai, tác giả « Văn Học Khái Luận » (Hàn Thuyên xuất bản, 1o44), đã duyệt qua

tất cả các ý nghĩa đã được gán cho chữ VĂN HỌC từ Đông sang Tây từ xưa đến nay

Trang 12

môn học hay khoa học về Văn chương : đó là ý nghĩa của từ ngữ

như « Nền Văn Học Việt Nam Nhưng cho xét kỹ ra, chữ VĂN HỌC, cho dù không chỉ KHOA HỌC VỀ VĂN CHƯƠNG, nhưng hình như cũng mang một nội dung rộng hơn chữ VĂN

CHƯƠNG : nội dung chữ VĂN HỌC, hinh như, bao gồm tất

cả mọi công trình suy tư được thực hiện bảng chữ viết, cho nên

nó bao gồm cả lịch sử, địa lý, triết học, khảo luận, phê bình, tiểu thuyết, thi ca, kịch nghệ Còn nội dung tự ngữ VĂN

CHƯƠNG, hình như, chỉ bao hàm những công trình thuần túy nghệ thuật, nghĩa lấy việc việc diễn đạt cái đẹp bằng chữ viết

làm mục tiêu chính, mục tiêu trực tiếp, như xậy chữ VĂN 'CHƯƠNG chỉ những tác phẩm THỊ CA, KỊCH NGHE, TIEU

THUYẾT và cả PHÊ BÌNH VĂN HỌC

Trong thực tế, người ta vẫn xếp vào lịch sứ văn học, ngồi

những cơng trình có tính cách sáng tác như thi ca, tiểu thuyết,

kịch nghệ, phê bình, còn có cá những công trình triết học, sử

học, khảo luận, khi mà những công trình này đạt đến một trình “độ nghệ thuật cao tạo được tình cảm đẹp ạ Từ ngữ ‹ PHÊ BÌNH VĂN HỌC› — PHÊ BÌNH là một sự SUY NGHĨ, một sự MÔ XẺ, một sự NHẬN ĐỊNH, một sự ĐÁNH GIÁ vẻ một sự việc gì —PHÊ BÌNH VĂN HỌC là một sự SUY NGHĨ, một sự MÔ XẺ, một sự NHẬN ĐỊNH, một sự ĐÁNH GIÁ về một vấn đề VĂN HỌC Chữ, PHÊ BÌNH VĂN HỌC, như vậy,

thông những chỉ những công trình suy nghĩ khảo sát những

sách vở như kịch nghệ, tiều thuyết, thi ca mà còn chỉ những công

trình bầy tổ sự suy tư của con người về những sự suy tư của

những con người khác

Hiều theo nghĩa hẹp, Phê Bình Văn Học là việc nghiên cửu, mồ xẻ, tìm hiểu, đánh giá những sách vở đã xuất bàu,

Trang 13

C.ng mang một mục tiêu như LỊCH SỬ VĂN HỌC là TIM HIEU VAN HOC, PHÊ BÌNH VĂN HỌC có khác LỊCH

SỬ VĂN HỌC ở chỗ Phê bình văn học làm công việc lẻ tế,

như nghiên cửu một tác phầm, một sự nghiệp, một nhà văn,

hay cùng lắm là một thời kỳ nhỏ : thường tính cách của nó

thiên về mồ xẻ, nhận định, đánh giá Còn LỊCH SỬ VĂN

HỌC, vì có ý nghĩa sử, cho nên tự bản chất của nó phải hiều về việc đã qua, về những sinh hoạt đã qua, nhất là về những tương quan giữa các sinh hoạt văn nghệ với nhau: nó thiên về mô tả hơn là đánh giá

s Từ ngữ « LỊCH SỬ VĂN HỌC »

Trong tiếng Việt, thực ra, chưa xác định sự khác biệt giữa hai từ ngữ Pháp: HISTOIRE LITTERAIRE và HIS- TOIRE DE LA LITTERATURE,

Trong tiếng Pháp, chữ HISTOIRE LITTERAIRE (LỊCH

SỬ VĂN HỌC) chỉ công việc liệt kê, sắp xếp những sản phầm được thực hiện bằng chữ viết của một dân tộc, không phân biệt thứ loại, không kề tốt hay xấu, hay hoặc đở

Chữ HISTOIRE DE LA LITTERATURE (VĂN HỌC SỬ) là công việc làm lịch sử những công trình văn học thực sự có một giá trị lâu bền về mặt tư tưởng hay nghệ thuật

6 Từ ngữ «q VĂN HỌC SỬ »

Bởi trong Việt ngữ, chưa có từ ngữ chuyên môn nhất định đề phân biệt như trong tiếng Pháp, cho nên tôi thường

dùng lẫn lộn cả hai danh tự « LỊCH SỬ VĂN HỌC › và VĂN

HỌC SỬ với ý nghĩa giống nhau: nghĩa là khoa học nghiên cứu các sinh hoạt văn nghệ thực hiện bằng chữ viết

Trang 14

MỘT QUAN.NIỆM VỀ SỬ VAN-HOC

Ở nước ta, thề văn PHÊ BÌNH là một thề văn ra đời rất muộn Chỉ mới phôi thai từ trên ĐÔNG DƯƠNG TẠP CHÍ,

vào khoảng 1914 mà thôi Đến như môn SỬ VĂN HỌC, một

hình thức cao hơn của PHÊ BÌNH, thì lại càng muộn hơn nữa

Mãi đến năm 1932, mới có vài thử thách trên báo như báo

Văn Học tạp chí và phải đợi tuốt đến năm 1o41 mới có những

tác phẩm dành cho Sử Văn-Học ra đời

1— THỬ DUYỆT QUA NHỮNG BỘ VĂN-HỌC SỬ ĐÃ RA ĐỜI

Chậm thì có chậm, bộ môn lịch sử Văn:học cũng da dat

được những thành tích đáng kề về cá phầm lần lượng Từ năm 1o4i đến nay, bộ môn Văn-học sử không ngớt có những tác phầm mới Tôi đếm được tất cả hai mươi mốt bộ Phân nữa

đều ra đời trong thời Pháp thuộc, trong một thời gian rất

ngan, tức từ năm 1o41 đến 1944 Phân nửa khác ra đời rải rác,

trong khoảng từ 14s đến nay, tức trên hai mươi năm

A.— THỜI PHÁP THUỘC

Không biết có phải vì muốn phản ứng lại chiến tranh đang làm cho con người hầu quên bằng bản tính nhân loại của mình hay không mà tự nhiên bộc phát cả một phong trào

chuyên sử học vào những năm 1o4f—1944 Người ta ào ạt trở

về nguồn Người ta đua nhau viết lịch sử chính trị, viết lịch

sử tiéu thuyết, viết cả lịch sử Văn-học Riêng về sử Văn-học

tôi có thề kề ra đây những tác phầm chính :

1 VIET-NAM VAN-HQOC SU’ YEU (1941) cửa Dương-

Quảng-Hàm

Bỏ ngoài cách trình bày quá sơ lược và lộn xộn, bộ Việ:-

Nam Văn-học sử yếu là bộ đầy đủ nhất vì nói đến văn-học từ

Trang 15

xua cho đến nay Bộ này chia lịch sử văn-học theo năm học,

Vì chương trình Cao đẳng tiều học chia làm ba năm cho nên

sách Dương-Quảng-Hàm cũng chia làm ba năm, tức ba phần — Năm I, dành cho việc nghiên cứu vấn đề văn-học

tầng quát

— Năm II, khảo sát lịch trình diễn biển văn-học theo các triều vua và thê kỷ;

- Văn học Lý - Trần (XI—XIV)

- Văn học Lê - Mạc (XV—XVI)

- Văn học Nam Bắc phân tranh (XVII—XVIII) - Văn học cận kim (X1X)

— Nam III, van hoc méi (XX)

2 VIET NAM CO VAN-HOC SỬ (1942) của Nguyễn-

Đồng Chỉ

Là cuốn lịch sử chép về văn-học Việt Nam từ đầu cho đến hết triều nhà Hồ - (1497)

Sau khi nói về nguồn gốc dân tộc ta (1), về nguồn gốc

tiếng ta (2), về chữ viết cô của ta (3) về nền học thuật Trung-

Hoa (4), về triết lý Ấn-Độ (5), Nguyễn-Đồng-Chiỉ đã chia văn-học Việt-Nam, về thời cồ ra làm các thời đại sau day:

thời đại từ Si-Nhiếp đến Ngô-Quyền (6), thời đại Ngô-Đinh-

Lé (7), thoi dai nha Ly (8), thời đại nhà Trần (o), thời đại

nhà Hồ (ro)

ạ NHÀ VĂN HIỆN ĐẠI (toat) của Vũ-ngọc-Phan

Bộ Nhà Văn hiện đại của Vũ-ngọc-Phan có ý cuốn, chép về lịch sử Văn-học hiện đại mà ông chia làm hai lớp : Lớp trước gồm uhững nhà văn viết văn từ khoảng 102o trở về trước, nhà

Trang 16

xếp các nhà văn của ông dựa theo thề văn như nhà thơ, nhà tiều thuyết, nhà biên khảo Cách sắp xếp khá lộn xộn, và nhê

bình hơi vụn vặt

4 THỊ NHÂN VIỆT-NAM (to42a) của Hoài Thanh và

Hoài Chân

Đây là một bộ tuyền tập thơ mới thì đúng hơn Nhưng

Hoài Thanh đã có công viết một bài khảo luận khá công phu về lịch trình thơ mới và ghỉ nhiều nét tiều sử về các nhà thơ

s VIỆT NAM VĂN HỌC (io42) của Ngô-Tất-Tố Ngô-Tất-Tố hứa viết một bộ Việt-Nam Văn-học, mà cách chia theo triều đại, gồm có các cuốn sau đây : Văn-học đời Lý (Cuốn ]J), Văn-học đời Trần (cuốn II và III) Văn-học đời Lê (TY và V), Văn-học đời Nguyễn (cuốn VI) Hứa thế mà Ngô Tất-Tố mới viết xong có Văn học đời Lý và Văn-học đời Trần 6 BA MƯƠI NĂM VAN HOC (1941) cia Kiéu- Thanh-Qué

Day 1a mét tap ghi chép về Văn-học Việt-Nam từ đầu thé

kỷ XX cho đến năm 1o4o Cách sắp xếp rất lộn xộn,

7 CUOC TIEN HOA VĂN-HỌC VIET-NAM (1943) cta

kKiều- Thanh-Quế

Đáng lẽ đây là một cuốn Văn-học chép từ đời thượng cồ, cho đến đầu thế kỳ XX nhưng thựcra nó chỉ là sự bày tỏ một vài ý nghĩ rất lộn xộn bừa bãi về lịch sử Văn-học

Việt-Nam

8 CUỐN SO VĂN HỌC (roa4) cửa Lê Thanh

Trang 17

B.— NHỮNG BÔ VĂN HỌC SỬ SAU NĂM ro4š ọ VĂN CHƯƠNG CHU NOM (1947) của Thanh-Lãng Tập này chép về lịch sử Văn-học Viét-Nam tir dau cho

đếa đầu thể kỷ XX Sách chia làm ba thời đại: Thời đại

Văn-học phôi thai, Thời đại Văn-học phát đạt, Thời đại Văn- học toàn thịnh

to VAN CHU'O'NG BINH DAN (1947) cia Thanh-Ling Tập này nghiên cứu về nền văn chương dân gian, gồm có : ca dao, tục ngữ, ca Huế, truyện truyền miệng

Hai bộ trên, tôi viết nó vào năm 1046 — 1947 nghĩa là vào khoảng tôi z1 sang 22 tuôi Đang khi tôi du học ở Âu- Châu và trước khi có phong trào di cư thì bạn bè ở nhà đem xuất bản ở Hà-Nội: Cuốn Văn-chương chữ Nôm in 153 và

cuốn Văn Chương Bình Dân, đầu 1954

Phương pháp trình bày và phân chia Văn-học của hai cuốn này rất cồ lỗ và phản khoa học Người ta chỉ nên coi nô như là kỷ niệm của một thanh niên ở tuôi 2o đã yêu đọc sách và

ghỉ nhận các cảm xúc khi đọc sách mà thôi Phương pháp của

tôi sau đấy đã thay đồi hoàn toàn

rr VIỆT NAM VĂN HỌC SỬ TRÍCH VỂU (toag) của

Nghiêm- Toản

Bộ này gồm có haicuốn nhỏ chép sơ lược về lịch sử Văn

Trang 18

— Văn-học Lý - Trần (XI—XIV) — Văn-học hậu Lê (XV—XIX) -— Van-hoc méi (XX) C— NHỮNG BỘ VĂN HỌC SỬ SAU HIỆP ĐỊNH GENEVE 1954

Sau năm 1054, tức sau Hiệp định Genève, công việc nghiên cứu Văn-học sử có phần đồi đạo hơn, nhưng nhiều người chưa chịu đem xuất bản mà còn cứ muốn sửa đi sửa lại :

rz BIEU NHAT LAM VAN HOC CAN DAI (1957) cia

Thanh-Lẵng

Viết về lịch sử Văn-học cận đại thuộc thể hệ 1862—1973, Cuốn này phương pháp đã mới mẻ, ở chỗ nỗ lực nhìn Văn- học như một sinh hoạt và áp dụng phương phàp thể hệ vào việc phân chia các thời kỳ Văn-học Việt-Nam

1 LƯỢC KHẢO LỊCH SỬ VĂN HỌC VIỆT NAM

(1957) của nhóm Lê-Quí-Đôn :

Bộ này xuất bản ở Hà-Nội năm 1957, có 3 cuốn Cách phân chia Văn-học Việt-Nam cũng theo lối cd:

Văn-học bình dân: Ca dao và truyện xưa Văn-học thành văn chia ra :

1) Văn-học thế kỷ XII—XYV, 2) Van-hoc thé ky XVI—XVII,

3) Van-hoc thé ky XVIII dén dau XIX,

4) Văn-học đầu XIX đến giữa XIX

14 SƠ THẢO LỊCH SỬ VĂN HỌC VIỆT NAM (1957) cia

Văn Tân, Nguyễn Hồng-Phong Nguyễn-Đồng-Chi, Vũ-

ngọc- Phan

Trang 19

Bộ này có tất cả 7 cuốn: s cuốn đầu in xong trước năm 195o, còn hai cuốn VI, VII mới xuất bản gần đây,

Bộ này cũng chia Văn-học theo lối cö điền :

— CuénI : Văn-học Bình dân (Ca đao, truyện cồ, tuông chèo)

— Cuốn II : Văn-học từ đầu thể đến kỷ XYV

— Cuốn III: Văn-học thế kỳ XV — XVIIL — Cuốn IV : Văn-học thế kỷ XVII

— Cuén V : Van-hoc dau thé ky XIX — Cuốn VI: Văn-học nửa cuối thế kỷ XIX, — Cuốn VII: Văn-học 1930 — 1945

15 VAN-HOC VIET-NAM (1960) của Phạm-văn-Diêu

Độ này mới ra có một cuốn, chép từ đầu cho đến hết thế

ky XVIII Bo nay cũng vẫn chia Văn-học theo lối cô điền : PHAN I: Van-hoc truyén khau

— Tục ngữ ca dao,

— Truyện cồ

PHAN II: Văn-học thành văn,

1) Thời phôi thai: từ thế kỷ XIII đến đầu thế kỷ XV 2) Thời xây dựng : thế kỷ XV — XVI

3) Thời toàn thịnh: Thế kỷ XVII — XVIII dén dau thé ky XIX

16 VIET-NAM VAN-HOC TOAN THU" (1959) Hoang-

Trong-Mién

Theo như sự hứa hẹn, Bộ Văn-học toàn thu này gồm những trên 1o cuốn, nhưng mới ra có hai cuốn Vẫn giữ cách

chia cồ điền :

Trang 20

7) Văn-học thần thoại (đã in)

2) Văn-học cô tích (đã ¡n)

3) Văn-học ngụ ngôn (chưa in)

4) Tục-ngữ, ca đao (chưa in)

5) Tuồng, chèo (chưa in)

6) Văn-học khôi hài, tiếu lâm (chưa in)

7) Văn-học chữ Hán (chưa in)

8) Văn-học chữ Nôm (chưa in) 9) Van-hoc Quốc-ngữ (chưa in)

17 LICH SU’ VAN-HOC VIET-NAM (1961) cha Vin-Tan

và Nguyễn-Hồng-Phong

Bộ này có một cuốn trình bày sơ lược về văn-học Việt- Nam, vẫn chia theo lối cô :

1) Văn-học thế kỷ XI — XIV 2) Van-hoc thé ky XV — XVII 3) Van-hoc thé ky XVIII

4) Van-hoc dau thé ky XIX 5) Van-hoc ntra sau thé ky XIX

18 VIET-NAM VAN:HOC SỬ GIẢN ƯỚC TÂN BIÊN

(1963) của Phạrn-thế-Ngũ

Bộ này cũng chia theo lối cồ, gồm ; 1) Văn-học truyền khâu

2) Văn-học chữ Hán 3) Văn-học Việt-văn :

a) Thời kỳ sơ khởi (Trần Lê),

b) Thời kỳ phát triền (Mạc đến hết Tây-Sơn), c) Thời kỳ thịnh đạt (triều Nguyễn)

Trang 21

4) Van-hoc hién dai (1862—1945) a) Giai doan (1862—1907) b) Giai doan (1907—1932) c) Giai đoạn (1032—1945)›

rọ GIAO TRINH LICH SU’ VAN HOC VIET NAM (10963)

cua nhém Dai-hoc Su Pham Hà-Nội

Cũng vẫn theo lối chia cô điền Bộ này có 6 cuốn : A Văn-học dân gian

B Văn-học thành vấn :

a) Văn-học giai đoạn XI—XTIV

b) Văn-học giai đoạn giữa XV đến giữa XVII

c) Văn-học giai đoạn giữa XVIII đến đầu XIX

d) Van-hoc giai đoạn 1838 đến đầu XX đ) Văn-học giai đoạn dau XX dén 1930

e) Van-hoc giai doan 1930—1945 g) Van-hoc giai doan t945—1960

zo VAN HOC VIET NAM (1961) cha Bạch-năng-Thị, Phạm-cự-Đệ, Hoàng-như-Mai Bộ này có 3 cuén khảo cứu về

văn-học hiện đại :

Cuốn I: Văn-học lãng mạn 1930—1945

CuénII : Van hoc phé bình và cách mạng 1930—1945

Cuốn III: Vin hoc 1945—1960

ar BẰNG LƯỢC ĐỒ VĂN HOC VIET NAM, SAIGON

1967, cua Thanh Liang, 2 cuén

Trang 22

Văn-học trên đây đều có một quan niệm rất tĩnh, tức rất cà

điền về môn sử Văn-học Riêng mấy bộ ở miền Bắc tuy muốn nhìn Văn-học theo lối nhìn của con người Cộng sản lấy vô sản

và đảng làm mục đích cho văn nghệ cũng khơng thốt khỏi lỗi

nhìn văn-học rất ư là tĩnh và chết chìm

Các bô sử Văn-học này đại khái đều làm ba công việc sau

đây : thử nhất, thu thập và sắp xếp, thứ hai là điều tra và mô tả, thứ ba là phân tích và phê bình

1 CONG TAC THU THAP VA SAP XEP

Phần nhiều các nha st’ Vin-hoc d@u d3cé céng tim kiếm tài liệu rất phong phú nghĩa là nhà làm sử Văn-học cố gẵng thu thập cho thật nhiều các nhà văn, các tác phầm rồi sắp xếp các nhà văn hay các tác phầm ấy theo một thứ tự nào đấy

Trong lúc Văn-học Việt Nam tương đối hãy còn nghèo, và tài liệu hãy còn bề bộn vô căn cứ, thì một việc thu thập được

nhiều chứng tích và sắp xếp được các chứng tíchấy cho đàng hồng khơng phải là việc không hữu ích, lắm khi con khan

thiết nữa

2 CONG TAC DIEU TRA VA MO TẢ

Sau khi đã thu thập được nhiều nhà văn rồi, nhà sử Văn

học lo điều tra đề mô tả rất cặn kế tiều sử các nhà văn Trong

lúc chép tiều sử, các nhà phê bình còn chú ý khám phá làm sao

cho thực nhiều những giai thoại ly kỳ, buồn cười, đặc biệt,

bí mật, đzng dở về đời tư của các nhà văn Làm ngần ấy công việc đến nơi đến chốn ai cũng phải nhận là tài tỉnh, gợi được tính tò mò của độc giả rất nhiều

3 CONG TAC PHAN TICH VA PHE BINH

Nhưng công tác được các nhà Văn-học sử ta chú ý nhất

là phân tích thật tỷ mỉ các tác phầm dề nói các tác phầm này

Trang 23

chia ra làm bao nhiêu phần bao nhiêu đoạn, truyện kia có bao:

nhiêu vai, kịch đó có bao nhiêu tình tiết, bài thơ ấy vâng theo bao nhiêu kỹ thuật Sau cùng phải phê bình cho thật cặn kế từ: hình thức cho đến nội dung của từng tác phầm lớn bé đề bảo tác phầm này hay, tác phầm kia đở, đoạn văn này kết cấu chặt chẽ, tình tiết kia lỏng lẻo lạc lõng, câu văn ấy khéo léo tài tình, từ ngữ này lủng củng vụng về

Làm được ba công việc trên đây không phải là không có giả trị, không phải là không cần thiết, không phải là không ích lợi Nhưng dẫu sao nó cũng chỉ là cái gì tùy tùng, phạ thuộc, không mấy lý thú

Theo tôi, cái thú cũng là cải khó ở trong bộ sử Văn-học

là những cái khác

Il,— THU’ NHÌN VĂN HỌC NHƯ LÀ MỘT SINH HOẠT

Theo tôi, then chốt của vấn đề là NHÌN Văn học NHƯ LÀ một sinh hoạt Vậy coi Văn học như là MỘT SINH HOẠT,

hay MỘT CUỘC SỐNG, là coi chẳng những NHÀ VĂN như là CUỘC SỐNG đã vậy, mà còn phải NHÌN và coi MỘT TÁC

PHẦM, MỘT LUỒNG TƯ TƯỞNG, MỘT DÒNG CẢM

XÚC, MỘT LỐI CHỮ VIẾT, cũng như chính NHÀ VĂN

cũng đều là những CUỘC ĐỜI, NHỮNG THÂN PHẬN như

thân phận làm người

Tôi xin lấy một đôi thí dụ đề làm chứng một tác phẩm,

tột luồng tư tưởng, một dòng cảm súc, một lõi nghệ thuật cũng đều là những cuộc đời, có lẽ còn SỐNG động đạt, thăng

trầm hơn cả cuộc sống của con người,

— KIỀU như là MỘT TÁC PHÂM chẳng là một CUỘC

ĐỜI, là một THÂN PHẬN LÀM NGƯỜI đấy ưt Nguyễn Du viết Kiều vào khoảng tir 1810 đến 1817,

Trang 24

Như vậy, & thé hệ 1800 — 1820 KIEU nhw la TAC PHAM

chi là một hài nhỉ bé bỏng cho nên người ta cé ai thém nom

chú ý, là thăm nom, chú ý đến cái người đã cứu mang KIỀU

Với thân phận bé bỏng như vậy, HAI NHI KIỀU chưa có

xuất hiện như MỘT VẬT TỰ TẠI mà trái lại như còn đính liền, đồng nhất với người sinh ra KIỀU, Người đến thăm,

không quan sát, không nói năng với KIEU, không thương cảm

KIỀU mà chỉ thăm nom người đã cưu mang KIỀU, cảm

thương người sinh ra KIỀU trong đau đớn Thực vậy những người đã đến lic KIEU-vira-lot-long-me-ME-trong-tiéng-kéu-dirt- ruột-uừa-của-NÀNG-bừa-của-MẸ-nàng là những ai nếu không

phải là Phạm-Quíi-Thích, là Mộng-liên-Đường, là Phong- Tuyết

chủ nhân ? Cả ba người đều là bạn thân của Nguyén-Du,

cho nên khi KIỀU như là TÁC PHẦM ra đời, ba ông đã chỉ nhân đấy mà thương cảm Nguyễn-Du Thực vậy khi phe bình, cả ba ông hầu như chỉ nói đến người-Mẹ-Nguyễn-Du mà hầu như quên hẳn Hài Nhi Kiều Nói cách khác, ba nhà phê bình của thế hệ này đã chỉ muốn tỏ thái độ thướng cảm TÂM SỰ,

NWỖI LÒNG của chính Nguyễn-Du chứ hầu như chẳng đả dong gi dén TAC PHAM Kiiu

Sang dén thé hé 1820 — 1862, KIEU nhy 18 TAC PHAM,

như đã LỚN lên, TÁCH khỏi Nguyễn-Du, khiển tir nay,

người ta THẤY Kiều hơn là thấy Nguyễn-Du Ở thế hệ này, KIỀU-như-là-TẦC-PHẨM, không còn là HÀI-NHI-ĐỎ-HOÉN

mà đã LỚN thành con-BÉ-CON ranh mãnh, hay nghịch, phá phách, hỗn xược, lều láo, đáng ghét Trước con mắt NHỮNG- NGƯỜI LỚN của thể hệ Nguyễn-công-Trử, Đứa-Trẻ-Con- Kiều, con-bé-con-Kiều được nhìn như là nghịch ngợm, lếu láo, hỗn xược đã bị ghét bỏ, đánh mắng Thực vậy, thế hệ

Nguyén-céng-Trir (1820 —_ 1862) đã công kích, chửi bới, kết

4n KIEU-nhw-la-TAC-PHAM phạm vào luân lý đạo đức

Trang 25

Chẳng những thế hệ ông mà thôi, đến chỉnh Nguyễn-công-

Trứ, ông cũng đã kết án KIỀU-TAC-PHẨM rất là tàn nhẫn

Có lẽ cái câu tục ngữ : « Đàn ông chớ kề Phan Trần, Đàn bà chớ kề “Thúy-Vân, Thúy-Kiều», đã được ra đời ở thế hệ NĐguyễn-cơng- Trứ

— Nhung tir thé hé 1862 — 1ọ13, KIỀU-TÁC-PHẦM như LỚN hơn, đỡ NGHỊCH hơn KIỀU không còn là CON-BÉ

lếu láo, hỗn xược mà đã thành Cơ-ưé-Kiều-¿ội-nghiệp-dỗ-thương, và cũng DUYÊN DÁNG hơn Những Trương-vinh-Ký, những Đào-nguyên-Phồ, những Nguyễn-văn-Thắng, đặc biệt là Chu- Mạnh-Trinh bắt đầu mến Kiều, thương Kiều Chu-Mạnh- Trinh đã chỉ viết văn đề khóc Kiều và muốn đồng hóa mình với Kiều Ba cuộc đời như đã trở nên MỘT : đời-NÀNG-Kiều, đời-

TÁC-PHẦM-Kiều, đời-CHU-MẠNH-TRINH, ba cuộc đời như

chan hòa lẫn lộn nhau

— Sang đến thể hệ 1012-1022 người ta còn đi xa hơn nữa :

KIỀU, như-là-tác-phầm, chẳng những chỉ hết bị ghét, được mến

thương đã vậy, mà còn được người ta SAY MẼ, được người ta

PHỤNG THỜ nữa, KIỀU đã được trở thành một thứ MINH

TINH, một thứ HOA HẬU, một thừ THÂN TƯỢNG TÔN

GIÁO chung cho cả một thế hệ Nguyễn-văn-Vĩnh, Tản-Đà, Vũ- đình-Long, Nguyễn-Tường-Tam, Trần-Trọng-Kim, đặc biệt là

Phạm-Quỳnh đã suy tôn KIỀU là tấm gương luân lý thiên cd,

là nền triết lý cao siêu nhất, là khuôn mẫu tuyệt hảo nhất cho nghệ thuật, là quốc hồn, là quốc túy, là quốc học của cả một dân

tộc, là thánh thư, là phúc âm, là kinh kệ của cả một nòi giống

Quả thực ở thế hệ 1913- 1932, KIEU, nhw-la-TAC PHAM, 43

được phong thần, và vi THẦN ấy đã được hầu cả một dân tộc suy tôn thờ phượng

_—_ = Nhưng sang đến thế hệ 1932—1o45, với sự xuất hiện

của thơ mới, bên cạnh những Liên, những Mai, những Loan,

Trang 26

những Nhung hình ảnh Kiều già hẳn đi Từ chỗ suy giảm

lòng thương mến đối với Kiền-người-con-gái-hg- Vương, người

ta cũng giảm luôn thề lòng sùng mộ đối với KIỀU-như-là-tác- phầm Chẳng những thể, vào khoảng cuối thế hệ 1932—1945 tức khoảng 1o42—1g4s, Kiều bị mồ xẻ và bị công kích toi bot qua ngòi bút của Ngnyễn Bách Khoa

— Sang đến thế hệ 1o4s—1954, tức thế hệ toàn dan khang chiến ehống Pháp, chẳng những người ta quên lãng Kiều mà

người ta còn cho Kiều là một BÀ GIÀ THOÁI HÓA, HỦ LẬU

pHẢN ĐỘNG, PHONG KIẾN, rằng VĂN Kiều là VĂN NO

DỊCH, là VĂN ĐẾ QUỐC Chính vì vậy mà mặt trận Việt

Minh đã phát động phong trào tiêu diệt thứ văn nô dịch đó : Khoảng năm 1947—1o48, cán bộ Việt Minh hô hào toàn dân

thi đua đem chất đống mà đốt ở nhiều thị xã các cơ văn như

Chinh Phụ NĐgâm, Cung Oán NÑgâm Khúc, đặc biệt là Kiều Thực là Kiều-như-là-tác phẩm đã bị hỏa táng, và đã chết,

— Nhưng từ sau năm 1954, đột nhiên, KIỀU như lại đầu

thai lại Ngoài Bắc, dưới chế độ Cộng Sản, người ta phục hồi thể giá cho Kiều Người ta coi Kiều tức coi nhân vật Kiều,

tuy lúc đầu có là thành phần phong kiến, trưởng giả, tư sản nhưng từ ngày nàng bán mình thì nàng đã trở thành vô sản và thái độ từ đấy của nàng là luôn luôn tố cáo, kết án, chống đối

lại tụi phản động phong kiến Kiều được nhìn như thành phần

tư sản sớm giác ngộ đề gia nhập mặt trận vô sản,

Cònở miền Nam, Kiều cũng được phục hồi trước sự

tràn ngập của triết thuyết hiện sinh Kiều được nhìn như là

một thần phận hiện sinh, tác phầm Kiều trình bày đời sống

như một sự lựa chọn bi đát triền miên Suốt đòi nàng Kiều đã kéo đài một thân phận bi đát, phi lý, lý do chỉ bởi nàng phải triền miên bị đặt vào cái thế phải lựa chọn một cách tuyệt vọng

Trang 27

Ấy, Kiều-tác-phẩm là một cuộc đời, một thân phận làm

người với tất cả mọi biến động thăng trầm là thé!

Một thí dụ khác cho ta thấy một luồng tư tưởng cũng là cuộc sống năm chìm bảy nồi Luồng tư tưởng nho giáo chẳng

hạn Ở vào thời Lê Lý, khoảng thế kỷ XI, XII, trước sự độc

thịnh cúa lý thuyết nhà Phật, Nho giáo chẳng có gì đáng kề Sang đến triều Trần, ở các thể kỷ XIII, XIV, học thuyết Nho giáo dan dần phát triền, nếu chưa lấnát Phật Giáo thì cũng đứng ngang hàng với nó rồi

Sang đến triều thịnh Lê (1428-15os) ngược lại, Nho giáo đánh bại tất cả đề trở nên độc tôn, ảnh hưởng và chỉ phối tất cả cuộc sống xã hội và sinh hoạt văn chương nghệ thuật

Sang đến thế hệ Nguyễn-bỉnh-Khiêm 1505-1502, Nho giáo,

nếu chưa bị suy sụp, thì ít ra cũng đã đi vào con đường suy yếu, nhà nho có chiều b¡ quan, yếm thế,

Sang thé ky XVII, 1592-1729, Nho gido lai nhu duoc hung

ên với sự hưng lên của nhà Lê Nhưng chỉ hưng lên đề rồi sa

trầm một cách nhục nhã bần thiu vào suốt đời Lê mạt (1720-

1788)

Sang đến thể hệ Nguyén-Du, 1788-1820, Nho giáo lại như

ngóc đầu lên được chút it

Nhưng phải đợi đến thể hệ Nguyễn-công-Trứ, 1520-1862,

Nho giáo mới bừng lên đến cực độ đến nỗi, sánh với cả lịch sử

của ta, chưa bao giờ Nho giáo được đề cao, được suy tôn như

trong thời này

Thế rồi, bất thần, năm 1862, ta mất nước về tay thực dân Pháp, sĩ phu ta bừng tỉnh dậy, họ kết án Nho giáo làm ta mất nước: người ta hô hào tây chay Nho giáo

Trang 28

Sang thế hệ 1o12—1o32, học giả cho việc tây chay Nho giáo như vậy là nguy hiềm, cho nên các ông hô hào đông phương

phải bắt tay tây phương Nho giáo phải được nhìn như là gốc của văn hóa Việt-Nam, còn khoa học tây phương là ngọn

của nền văn hóa đó

Sang thế hệ ro3a—ro4s, các nhà văn hóa trẻ, mới, tàn

nhẫn tấn công Nho giáo, chửi bới Nho giáo, truyện, thơ, kịch khảo luận, tất cả đều chia mũi dùi vào Nho giáo

Nhưng từ roas trở đi, vì bận rộn nhiều với vấn đề chiến

tranh toàn quốc, người ta như quên lãng hẳn Nho giáo

Từ sau hiệp dinh Genéve 1954, nếu ở ngoài Bắc, lý thuyết

cộng sản được coi là triết lý của Nhà nước thi, ở miền Nam

quốc gia, người ta đang nỗ lực khôi phục Nho giáo, Mặc dầu

không cạnh tranh nồi với những lý thuyết mới hấp dẫn hơn, Nho giáo cũng đã gieo vào lòng người nhiều niềm tín

Thí dụ thử ba, Bất cứ dòng cảm xúc nào cũng có một

cuộc đời, một kiếp sống như cuộc đời, như kiếp sống của

chính con người

Cuộc đời tình cảm của văn nghệ sĩ Việt-Nam được làm nên do nhiều yếu tố, nó có cải phần kỷ luật, nghiêm chỉnh của Nho giáo, nó có cái phần đau buôn, bí thương của Phật giáo, nó có

cái phần tài tử, thanh thốt của Lão giáo, ngồi ra nó còn bị lệ thuộc vào muôn vàn yếu tố thiên nhiên, xã hội của cái dân tộc

sống bằng cái đời nông nghiệp bấp bênh bên những biền rộng,

sông đài, núi cao, rừng rậm

Dòng cảm xúc Việt Nam, ở vào cái thời Lý Trần (x1-xIV}

là một dòng cảm xúc mạnh dạn nhiều khi bí hiềm; sang đến thể kỷ xv (thịnh Lê) nó hứng khởi, hiên ngang; đến thể kỷ xvz (Nam Bắc Triều) nó buồn bã, thê lương; đến thế kỷ xvI1, nó

Trang 29

tuy có về do đự nhưng cũng hào hứng hơn trước; nhưng sang đến

thế kỳ tht XVIII khoảng 1729-1788, nó hờn tủi, nó bi thẩm, nó tuyệt vọng; đến thế hệ Nguyễn-Du, r1;88-182o, mặc dầu nó còn than khóc nhưng tương đối nó đã chừng mực hơn; thể hệ Nguyễn công Trứ 182o-1862 đã làm cho nó bừng dậy, khiển nó hăng say đấn thân yêu đời; nạn vong quốc năm 1862 và suốt cả thế hệ tiếp liền (1862-1o12) đã xô đầy nó căm hờn, quyết liệt, phũ phàng; thế hệ 1012-1022 nó trở lại bình thường dé dai, bao dung; đột ngột sang thế hệ 1o32 nó bùng dậy hùng hồ, sd sang,

hén loan; thé hé 1945-1954 khuôn nắn nó vào những kỷ luật sắt, bắt nó phải tàn nhẫn chết chóc; rồi cuối cing tir 1954 tro lại

dây, ta thấy nó hầu như mang trạng thái của tất cả mọi thời đại,

bởi vậy, ta thấy nó khi thì vui nhộn, khi thì nghiêm khắc, khi

thì kích thước, chừng mực, khi thì quyết liệt, quá độ, khi thì

dễ đãi bao dung khi thì hùng hồ thác loạn, khi thì vui tươi, tin tưởng, khi thì buồn chán, tuyệt vọng

Thi dụ thứ bốn, một lối nghệ thuật, một kiều chữ viết cũng

là một cuộc sống như cuộc sống con người Tôi mưốn nói về

cuộc sống của lõi truyện cô điền Việt Nam Theo nghệ thuật cô điền, các truyện của chúng ta đều được viết bằng văn vần và

được xây dựng theo chủ thuyết của Tam giáo Phật, Lão, Nho

Lối nghệ thuật này hình như chỉ mới được phôi phai từ thể kỷ

xvi Với những truyện như Bạch Viên Tôn Các, như chuyện

Vương Tường, tiều thuyết Việt Nam ở vào thế kỷ XVI được xây dựng bằng việc sắp xếp các bài thơ Đường luật liên tiếp nhau theo lỗi nhin và suy nghĩ của đạo lão : cuộc đời được tưởng tượng như là một giấc mơ đi về cõi tiên,

Lõi suy nghĩvà xây dựng truyện như vậy sang đến thể kỷ

xv1r không được trọng dụng nữa Với những Ngọa Long Cương, Tư Dung Vấn hay Thiên Nam ngữ lọc, kỹ-thuật văn chương Việt Nam, ở thể kỷ xvIl, bỏ lối văn bằng thơ Đường đề dùng

Trang 30

hình thức lục bát hay thể vãn với lối nhìn thiên về Nho giáo

Điềm cực thịnh của truyện cồ điền Biệt Nam ở vào thế kỷ

xv11l, Cả một kỹ thuật tính vi, cặn kẽ, tỉ mỉ được đề ra trong

việc xây dựng truyện : hai thề lục bát và song thất lục bát được triệt đề khai thác đề làm phương tiện xây dựng những cốt

truyện lấy Phật giáo, nhất là Nho giáo làm đề tài Truyện bao giờ cũng trình bày con người trong tương quan với thiên

nhiên, với vũ trụ và với tất cả mọi biến thiên Con người được nhìn như là một sứ điệp đề giải quyết tất cả những rắc rối của

các tương quan, soi sáng tất cả những khoé âm nhai, bí mật, mâu nhiệm dang bao trim con người và vũ trụ

Lõi xây dựng truyện, tức kỹ thuật văn chương theo như trên đây, đều được tập khuôn qua các truyện như Chỉnh Phụ

Ngâm, Cung Oán Ngâm Khúc, Hoa Tiên, Phan Trần, Phương

Hoa, Tống Chân, Lý Công

Sang thế kỷ xrx, tuy chưa bị phế bỏ, kỹ thuật văn chương: cö điền dần dần mất thể giá

Sang thế kỷ xx, nhất là vào khoảng thế hệ 1012-1032, nhiều nhà phê bình như Phạm Quỳnh, tuy còn cực tán Kiều, đã phải nhận là lối xây dựng truyện theo kỹ thuật văn chương cồ điền

quả là gò bó, máy móc, giả dối

Cái mà thế hệ 1g12 mới chỉ đặt ra đề suy nghĩ, thế hệ 1932 đem ra đã kích kịch liệt : người ta chê lối viết truyện ngày xưa là cô lỗ, một chiều, và người ta hô hào cô võ lỗi văn được mệnh đanh là tả-thực, hay tả chân, nghĩa là cố bắt chước được

y hệt hiện-thực xã-hội hay thiên-nhiên., Người ta say mê đọc và tôn thờ cái lối tả thực hay tả chân theo Khái-Hưng, Nhất-Linh,

NĐguyễn-cơng-Hoan, Lê-văn-Trương, Nguyễn-Tn, Vũ-Trọng- Phụng, Nguyên-Hồng

Trang 31

Nghệ thuật Việt Nam tưởng như đến đây là ngừng lại Nào ngờ sau thế chiến thứ hai, tất cả cái quan niệm tả chân,

tả thực ở thời trước lại bị công kích và được coi như là một

hình thức mơ mộng, tưởng tượng thô lỗ Nhà viết truyện ở các thể hệ trước đây vỗ ngực tự xưng là tả thực mà chỉ là

giả tưởng cưỡng bách từ ngữ Nhà làm truyện đã muốn mình là thượng để nhìn thấu suốt được tâm can con người đà giải

thích tất cả mọi hành vi động tác của con người Mỗi cử động của vai truyện nhà làm truyện bắt nó phải mang một nội dung do óc tưởng tượng của nhà văn gán cho nó

Vì vậy từ sau thế chiến thứ hai, người ta lại quay trở về

đi vãng nhìn nghệ thuật bằng con mắt triết gia nhiều hon

Truyện, như con nhà nghệ sĩ hiện đại quan niệm, lãm khi chỉ là một Sự Suy tư, một sự chiêm ngưỡng siêu hình về thân phận con người Theo quan niệm mới về kỹ thuật văn chương thì lối làm truyện theo như Tự Lực Văn đoàn là cô lỗ, lỗi thời, còn lỗi làm truyện theo các nhà văn cồ điền thời xưa lại được ca ngợi là sâu sắc, là thần tình

Đến như thơ thì ta thấy trong bao nhiêu lâu người ta coi

chỉ có nó mới là văn chương Thế hệ 1g1z ngược lại chửi bới thơ và coi chỉ có văn xuỗi mới là văn chương còn thơ phú

đều là đồ phù phiểm không đáng giá một đồng tiền kẽm Con

người năm 32 không nghĩ như vậy, nó qui trọng văn xuôi nhưng nó nâng niu, quí trọng, tôn thờ văn vần cũng là hết minh

Mấy thí dụ tôi đề ra trên đây là cốt ý minh chứng rằng

một lối chữ viết, một hình thức nghệ thuật, một dòng tình

Trang 32

giống như con người, nghĩa là có sinh, có sống, có khỏe, cô dau, có chét ,

Như mọi cuộc sống, sinh hoạt văn học cũng như được tập

hợp thành đoàn thề, thành xã hội, chẳng có cuộc sống nào có thề cô độc lẻ loi Cuộc sống trong văn học cũng vậy

Làm lịch sử văn học theo quan niệm động là nhìn văn học như là một cuộc sống đang sống thực sự và sống qui tụ thành đoàn thề, thành xã hội Nói cách khác làm lịch sử Văn học 1à làm những công tác sau đây:

I.— NHÌN VĂN-HỌC NHƯ LÀ MỘT SINH HOẠT Như trên tôi vừa trình bày, công tác thứ nhất nhà

viết văn-học sử cần làm là phải NHÌN Văn-học như là một

SINH HOẠT, một CUỘC SỐNG Như vậy chẳng những nhà văn là một CUỘC SỐNG đã vậy mà một (ác phẩm, một duồng tư tưởng, một dòng cảm xúc, một hình thức nghệ thuật,

một lối chữ viết đều cũng phải được nhìn như là những cuộc

sống, như là những thân phận làm người,

2.— CÁC CUỘG ĐỜI VĂN-HỌC ĐƯỢC NHÌN NHƯ LÀ HỌP THÀNH DOAN THE, THANH XA-HOI

Như con người ta, chẳng ai sống lẻ loi, cô độc mà bao giờ cũng sống quần tụ thành xã hội, họp thành đồn thề,

tư chức thành quốc gia, các cuộc đời văn-học cũng tập hợp

thành những cộng đồng có tồ chức như các tồ chức loài

người Như vậy ta đừng NHÌN tác phầm chỉ như là một cuốn

sách nghĩa là một đống giấy in, ghi chép một câu truyện,

một bài thơ, một đoạn văn, mà hãy nhìn nó như là một cuộc sống, một thân phận làm người một công dân của

một xã hội, của một quốc gia, của một nước cộng-hòa vẫn-

Trang 33

học Thực vậy, nhà văn-học sử, khi đi vào việc nghiên cứu

văn-học, phải NHÌN các tác phầm, các luồng tư tưởng, các dòng cảm xúc, các lối viết văn, các hình thức nghệ thuật như là những công dân đang tập họp thành một nước cộng-

hòa văn-học, có tồ chức, có cuộc sống động đạt, có hiển pháp, có luật lệ ràng buộc các tập đoàn quốc gia, có hình phạt

đề trừng trị người phạm lỗi, có phần thưởng đề khuyến khích người có công

3.— TIM HIEU DONG HO, TO TIEN CAC CUỘC ĐỜI

Nhin sinh hoat văn-học như là một xã hội có tồ chức, như: là một quốc gia có pháp luật cũng chưa đủ mà còn phải đi xa hơn nữa Mọi công dân trong một quốc gia không phải người

nào cũng sinh hoạt giao địch với nhau, ngang nhau Cũng như trong bất cử xã hội nào của loài người, CÁC CÔNG DÂN TRONG XÃ HỘI VĂN HỌC cũng có những liên lạc, ràng buộc:

về huyết thống, về dòng dõi, tồ tiên Vậy nhà làm văn học phải nồ lực đi vào giữa các cuộc đời văn học mà mình nhìn như là

những người dân của một nước đề tìm hiều dòng họ, huyết thống, tô tiên giữa các cuộc đời ấy, các công dân ấy, Vì thực:

ta, giữa các tác phầm, giữa các luồng tư tưởng, giữa các dòng cảm xúc, giữa các hình thức nghệ thuật, cũng như giữa các

nhà văn, các cuộc đời, thường thường vẫn có những liên hệ về huyết thống, về dòng họ, nghĩa là có chịu ảnh hưởng

lẫn nhau : tắc phầm này có thề là cha mẹ, là anh em ruột thịt,

là thân thuộc của tác phầm kia; luồng tư tưởng này là tồ tiên

của đòng cảm xúc kkhác ; lối chữ viết, hình thức nghệ thuật

này là con cháu của lõi suy nghĩ này hay tinh cam kia That sự làm văn học sử là tìm cho ra hết các manh mối, khám

phá ra cho hết các mối liên hệ về gia đình, về họ hàng, về

tông tộc, về tồ tiên, về huyết thống của tất cả các cuộc đời

văn học,

Trang 34

4.— MO TA CUOC SINH HOẠT VẶN-HỌC

Sau khi nhìn rõ cái xã hội, cái quốc gia văn-học va ghi

nhận huyết thống dòng họ các cá nhân trong cái cộng đồng quốc gia văn-học rồi nhà văn-học còn phải làm công việc điều tra đề mô tả cuộc sống của từng cá nhân, sinh hoạt của

các đoàn thể, nếp sống của các chỉ tộc Cũng như trong xã

hội loài người, giữa các cá nhân, giữa các gia đình, giữa các

chi tộc, giữa các đoàn thề phe phái, vẫn có những trao đồi

giao dịch với nhau thể nào, thì, các công dân, các gia đình, các dòng họ, các phe phái trong các nước cộng hòa văn-học,

cũng có những hoạt động cá thề hay tập đoàn, cũng có những trao đồi vay mượn lẫn nhau như vậy, Nghĩa là giữa các cuộc đời của nhà văn, của tác phẩm, của các luông tư tưởng, của các dòng cảm xúc, các hình thức nghệ thuật, luôn luôn

có những giao thiệp, những va chạm, những yêu thương, những oán ghét, những hờn ghen, những vay mượn lẫn nhau,

những phù trợ lẫn nhau hay những cướp bóc phá hoại lẫn nhau

Nhà làm sử văn-học phải xoi mói đề mô tả được hết mức

sinh hoạt rất uw là nhộn nhàng, say sưa, động đạt, lắm khi tan ác, bạo ngược nữa, giữa các cnộc đòi văn-học, tức là giữa các nhà văn, các tác phầm, các luồng tư tưởng, các dòng cảm xúc, các lối nghệ thuật

5.— LAM SO TU PHÁP LÝ LỊCH CÁC CUỘC ĐỜI

Cũng như mỗi công dân trong một quốc gia loài người

có lý lịch tư phấp thể nào, thì mỗi công đân trong nước cộng hòa văn-học cũng phải có lý lịch tư pháp như vậy Đối với mỗi nhà văn đã vậy mà ngay đối với chính mỗi tác phầu, mỗi luồng tư tưởng, mỗi dòng cảm xúc, mỗi hình thức nghệ thuật, nhà

Trang 35

văn học sử, phải tự coi mình là cơ quan an ninh đề cé gang

thiết lập cho thật đầy đủ và chính xác hồ sơ tư pháp lý lịch

Đối với mỗi tác phầm, cũng như đối với mỗi luồng tư tưởng: dòng cảm xúc, lối chữ viết, mà ta coi như là những công dân

trong nước Cộng-Hòa văn-học, ta cần phải biết rõ quê quán của nó, họ hàng của nó, gia đình của nó, bạn bè củ nó, ngày

‘sinh tháng để của nó đã vậy mà còn cần biết cả cuộc đời công tư của nó, mà xem nó đã lớn lên như thể nào, học hành luyện tập những gì, trưởng thành xây dựng sự nghiệp thành công

hay thất bại, giàu sang khỏe mạnh, hay nghèo nàn bệnh hoạn, sống lâu hay chết yều, có đầu thai hay hóa kiếp sau khi chết không, chết rồi tiêu tan hẳn hay có linh thiêng gì hay khơng

6— MƠ TẢ CHỨC LÃNH ĐẠO NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA VĂN-HỌC

Cũng như trong một xã hội, một quốc gia loài người,

thường vẫn có những cá nhân hay đoàn thề giữ vai trò lãnh

đạo, chiếm những địa vị then chốt, đang khi những cá nhân hay đoàn thề khác chỉ suồt đời làm người dân thường thể nào, thì trong nước cộng hòa văn-học, cũng có những tay lãnh tụ, những nhà cách mạng chỉ huy, cầm đầu các hoạt động cá nhân hay tập thề như vậy Cho nên nhà làm văn-học sử cần điềm

mặt các cuộc đời văn-học xem tác phầm nào gây sóng gió bão

tấp, lưồng tư tưởng nào chỉ phối tình thể, dòng cảm xúc nào lôi cuốn xã hội, chữ viết nào cám đỗ các cuộc đời, trào lưu nèo nào lãnh đạo văn-học, khuynh hướng nào chỉ là tay sai Có

những cuộc đời, ở thể hệ này, chỉ là tay sai, chỉ là trẻ con, mà sang thế hệ sau, đã là tay lãnh tụ, đề rồi, đến một thể hệ khác

biến thành phế nhân Như Nguyễn-tưrờng-Tam của Người quay #ơ, của Nho phong, chỉ là một thằng bé con bêncạnh một Phạm- Quỳnh người lớn ở thế hệ 1o12 (1943-1932) Sang dén thé hé

Trang 36

chính thề Phạm Quỳnh đề thiết lập một chế độ mới trong đó: Nguyễn-tường- Tam như giữ chức tồng thống Nhưng sau 1945,

chính thé Nguyễn-tường- Tam bị lật nhào Sang đến thể hệ 1054-1963 Nguyễn-tường- Tam lại muốn vươn dậy một lần nữa với báo «q Văn-hóa ngày nay» nhưng cuộc âm mưu khôi phục

của nhà lãnh tụ già đã thất bại, không làm sao cạnh tranh được với những lãnh tụ mới như Doãn-quốc-Sỹ, Ta-Ty, Chu- Tử

Như vậy, ta thấy, muốn viết một bộ văn-học sử lý tưởng

thì ngoài ba công việc cồ điền như các nhà văn học sử quen

làm xưa nay ta còn cần thiết chú ý đến sáu công việc vừa kề ra trên đây Nghia là tất cả chín công việc tóm lược sau đây : 1) Thu thập và sắp xếp các tài liệu : nhà văn, tác phầm

2) Điều tra và mô tả thân thế sự nghiệp của tắc giả 3) Phân tích và phê bình tác phẩm

4) Nhìn văn học như một sinh hoạt,

5) Tập họp các cuộc đời văn học thành xã hội 6) Tìm hiều dòng họ, tồ tiên các cuộc đời văn-học 7) Mô tả sinh hoạt các cnộc đời văn-học

8) Làm lý lịch các cuộc đời văn-học

9) Chỉ dinh vai trò lãnh đạo các cuộc đời văn-học Làm chín công việc trên đây là viết văn-học sử, tức là:

quan niệm rằng các tác phầm, các luồng tư tưởng, các dòng cảm xúc, các hình thức nghệ thuật đều là những cuộc đời,

đều là những con người không phải sống lẻ loi, cô độc mà kết

hợp thành xã hội, một quốc gia có t6 chức, có sinh hoạt chungz

có luật lệ chung, tham dự vào những gia tài chung và cũng có- những ước vọng, những mưu toan, những thủ đoạn như ở trong xã hội laài người

Trang 37

MỘT PHƯƠNG PHÁP CHIA SỬ VĂN HỌC

Khi nói về bộ môn sử văn-học tôi đã kề tên tất cẢ 21 bộ

văn-học-sử Bởi đã có sẵn một quan niệm rất cô điền về sử văn học, học giả Việt-Nam đều cho áp dụng những lối chia sử

văn-học cũng rất cồ điền Tôi sẽ duyệt qua các phương pháp

đã được áp dụng qua các bộ vău-học-sử đã nói ở trên, sau đó; đề nghị một lối chia mới,

I DUYỆT QUA CÁC BỘ

VAN-HOC-SUDA XUAT BAN

Các bộ văn-học-sử đã xuất bản thường áp dụng một trong

bốn lối chia văn-học sau đây : Chia theo văn thề, chia theo

chữ viết, chia theo triều đại, chia theo thế kỷ

:.— CÁCH CHIA THEO VĂN THÊ

Theo phương pháp văn thề, nhà làm sử văn-học hhông chú ý chia lịch sử văn-học ra thành từng thời đại nhỏ mà chỉ nhằm xếp sinh hoạt văn-học theo thề văn Hình như đấy là trường hợp của Hoàng-Trọng-Miên thì phải ?

Trang 38

Rất tiếc rằng bộ văn học sử này mới ra được có hai cuốm

đầu, còn bẩy cuốn sau ẳng bặt đi có gần mươi năm rồi Cách

chia này có thề có cái hay là giúp ta nhìn thấy sự điễn biến liên tạc của mỗi thề văn từ đầu đến cuối Nhưng ơng Hồng-

Trọng-Miên' có đạt được điềm đó hay không, ta chưa biết, vì bộ văn học của ông mới chỉ là bắt đầu Dầu sao thì cái khuyết điềm căn bản của lõi chia này là nó ngăn cản không cho ta cái nhìn toàn điện của mỗi thời đại và càng không cho ta cái nhìn liên tục về sinh hoạt văn học tông quất

2— LỐI CHIA THEO PHƯƠNG TIỆN LƯU TRUYỀN

Cách phân chỉa thông dụng hơn cả là chia văn xọc theo:

phương tiện lưu truyền Vậy từ xưa văn học Việt Nam được lưu truyền lại cho hậu thể bằng nhiều phương tiện khác nhau

có khi bằng chữ Hán, có khi bằng chữ Nôm, có khi bằng chữ, Quốc ngữ, mà cũng có khi chỉ bằng ký ức qua đầu môi cửa

miệng Chính vì lẽ đó mà phần nhiều học giả của ta hay có

khuynh hướng chia văn học Việt Nam thành :

1) Văn học truyền miệng 2) Văn học chữ Hán

3) Văn học chữ Nộm 4) Văn học chữ Quốc ngữ

Chính tôi, cách đây chẵn hai mươi nim khi viết bộ r

« Khởi thảo Văn-học Việt-Nam › cũng đã chia như vậy cho nên mới cho xuất bản Văn Chương Bình dân, Văn Chương chữ Nôm và sắp sứa cho in Văn Chương Qnốc ngữ ,

Có lẽ đây là cách chia cồ lỗ hơn hết và cũng giả tạo,

xuyên tạc lịch sử hơn cả, Cô lỗ, giả tạo, và xuyên tạc vì nó làm cho người ta lầm tưởng đó là bốn thời đại Văn-học nối tiếp

Trang 39

văn-học đều đông xuất hiện trong một thời kỳ, Chẳng hạn, nên

văn chương không ghi chép, vô danh, mà ta thường gọi là

truyền khẩu, truyền miệng, hay bình dân đầu phải chỉ có ở thuở

chưa có chữ nghĩa văn tự Sự thực không hẳn như vậy Kho tàng văn chương truyền miệng có lẽ thịnh hành lắm ở vào cái

thời kỳ ta chưa có chữ nghĩa văn tự Nhưng ngay đến thời kỳ

ta xử dụng chữ Hán, nó vẫn thịnh hành, tới khi có chữ Nôm;

nó vẫn không bị tiêu điệt mà ngược lại còn tiến tới NgaY đến khi có chữ Quốc ngữ, văn truyền miệng vẫn có, cho chi

ngày chúng ta đang sống :hôm nay, loại văn vô danh truyền miệng vẫn phát đạt, thịnh vượng

Nhà làm sử Văn-học không thề tách nó ra khỏi khung

chung đề mà nghiên cứu riêng Mặc dầu là vô danh, nó vẫn là

một tác phầm văn-học thuộc về một thời đại nào đó, cho nên

chỉ được nhìn nó như là một tác phẩm của một thời đại của nó như các anh chị em khác của nó

Đến như chữ Nôm cũng thể Khi đã có chữ Quốc ngữ, chữ Nôm vẫn thịnh hành như thường Khoảng đầu thế kỷ XX, chẳng những người ta dùng chữ Nôm, chữ Hán, chữ Quốc ngữ mà còn dùng cả chữ Pháp đề¡n báo nữa: có lắm tờ báo đề chiều

độc giả cho in bài bằng bốn thử chữ cho nên có trang chữ Hán,

có trang chữ Nôm, có trang chữ Quốc ngữ, có trang chữ Pháp Không thê bảo đấy là bốn nền văn-học hay bốn thời kỳ văn-học mà chỉ là bốn cách lưu truyền văn-học Thời nay văn-học

chẳng phải chỉ lưu truyền bằng ấy cách mà có thề lưu truyền bằng

tốc ký, bằng chữ morse của nhà bưu điện, bằng máy ghỉ âm,

bang radio Như vậy việc dựa vào chữ viết đề phan chia nén

văn-học Việt-Nam là một lối chia rất cồ lỗ,

Cách đây hai mươi năm, tôi đã theo lỗi chia đó khi viết Văn Chương chữ Nôm, Văn Chương Bình Dân và cũng là phương pháp của các ông Dương-quảng-Hàm trong Việf-Nam Văn-học

Trang 40

Sứ yến (1oa1), Nghiêm-Toản trong Việt Nam Văn-học-sử trick

yếu (1o4o) của nhóm Lê-quí-Đôn trong Lược khảo Lịch sử Văn-

học Việt-Nam (1o57), của Văn-Tâần, Nguyễn-hồng-Phong, Nguyễn đồng-Chỉ, Võũ-ngọc-Phan trong Sơ thảo Lịch sử Văn-học Việt-

Nam (1957), của Phạm-văn-Diêu trong Văn-học Việt-Nam (ro6o), của Hoàng-trọng-Miên trong Việt.Nam Văn-học toàn thư (1959),

của Pham-thé-Ngi trong Việt Nam Văn-họcsử giản tức: *dn bién (1963)

3.— CACH CHIA THEO TRIEU DAI

Cách chia thứ ba khá thông dụng là chia văn-học thea triều vua, như việc chia văn-học thành văn-học đời Lý, văn-học

đời Trần, văn-học đời Lê, văn-học đời Nguyễn, văn-học đời Pháp

Như Dương-quảng-Hàm chẳng hạn chia văn học Việt-Nam thành ;

— Văn học Lý Trần (XI - XIV): ba thể kỷ

— Văn học Lê Mạc (XV-XVI): hai thé ky

— Văn học Nam, Bắc phân tranh (XSUI-XVIII) : hai, thế kỷ,

Nguyễn-đồng-Chỉ chia văn học Việt-Nam :

— Văn học thời Bắc thuộc (III-X) : bẩy thế kỷ

— Văn học Ngô-đình-Lê (X) : một thể kỷ

— Văn học nhà Lý (XI-XUH): hai thể kỷ,

— Aăn học nhà Trần (XIH-XIV): hai thé kỷ

— Văn học nhà Hồ

Ngô-tất- Tố chia văn học Việt-Nam:

— Văn học đời Lý (XI-XII

Ngày đăng: 17/08/2022, 14:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN