1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Tìm hiểu Văn học Việt Nam 1800 - 1945: Phần 2

112 18 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Lịch-Sử Báo-Chí Việt-Nam Kể Từ 1905-1945 (Giai Đoạn Tiền-Bán Thế-Kỷ 20)
Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 0,95 MB

Nội dung

Ebook Văn học Việt Nam thế kỷ XIX, tiền bán thế kỷ XX (1800 - 1945): Phần 2 gồm có các chương: Lịch sử báo chí Việt Nam kể từ 1905 - 1945 (giai đoạn tiền - bán thế kỷ 20); văn chương tiền bán thế kỷ 20 tại Việt Nam. Mời bạn đọc cùng tham khảo.

CHƯƠNG THỨ BA : LỊCH-SỬ BÁO-CHÍ VIỆT-NAM KỂ TỪ 1905-1945 (GIAI ĐOẠN TIỀN-BÁN THẾ-KỶ 20) Ở trước xét qua văn chương nước ta từ đầu kỷ 20 nghĩa từ 1905-1945 Song song với vấn đề văn học, thử điểm qua báo chí nằm giai đoạn 40 năm trang văn học sử nước nhà vừa nhắc đến thêm phần đầy đủ I SỰ XUẤT HIỆN CỦA BÁO CHÍ VIỆT-NAM Chậm trễ báo chí nước, báo chí Việt Nam xuất vòng 40 năm đáng kể phát triển song song với văn chương nghệ thuật Cho nên khoảng thời gian vừa gọi 40 năm văn học mà vừa gọi 40 năm báo chí có nhiều tính cách rõ ràng đáng ghi Nếu đứng mặt kinh tế văn học mà xét, thấy báo chí V.N xuất với kinh doanh kỹ nghệ khai khẩn đồn điền hầm mỏ, mở mang giao thơng vận tải khí người Pháp bắt đầu thực Đông Dương phát triển chữ quốc ngữ Lúc chữ quốc ngữ coi thứ chữ tiện lợi chữ Hán phương diện diễn tả tư tuởng ấn lốt, nên thơng dụng Do tờ báo xuất chữ quốc ngữ nửa Hán nửa quốc ngữ II TÌNH TRẠNG CHUNG CỦA BÁO CHÍ VIỆT NAM Vì báo chí Việt Nam sinh sau đẻ muộn, lại xuất xứ cịn nặng kinh tế nơng nghiệp chưa tiến nên tính chất chung cỏi, ấu trĩ Người Việt làm báo nghề, chưa có kinh nghiệm, kỹ nghệ ấn lốt du nhập cịn thơ sơ chưa phát đạt, trình độ dân chúng nước thấp Tất điều làm cho nghề báo chí V.N khơng thể có quy mơ, tối tân, to lớn báo chí nước tiền tiến Lại thêm lúc thể lệ báo không rộng rãi nên có phần làm cho khơng phát triển mạnh mà tình trạng cầm chừng Một tờ báo ngày xuất nhiều nước ta 10 ngàn số Tịa báo đơng vài ba chục nhân viên Báo hàng tuần hay tạp chí lại độc giả, nhân viên Nói chung nghề làm báo nước ta thủ cơng nghệ Ngoài ra, số báo thưa thớt Tất nước kể đầu ngón tay III CÁC GIAI ĐOẠN LỊCH SỬ BÁO CHÍ VIỆT NAM TỪ 1905-1945 Lịch sử báo chí Việt Nam khoảng thời gian 40 năm chia làm giai-đoạn : 1) Giai đoạn thứ (1905-1914) Giai đoạn nầy tức khoảng thời gian trước trận giới đại chiến lần thứ (1914-1918), giai đoạn chữ quốc ngữ ngày thịnh hành Sĩ phu nước, nhóm Đơng Kinh Nghĩa Thục có nguyện vọng dùng chữ quốc ngữ để mở mang dân trí sách văn chương, báo chí nghị luận Chấp nhận nguyện vọng đáng ấy, nhà cầm quyền khơng thể khơng cho báo chí đời Thế từ năn 1905 đến 1914 xuất tờ : Đại Việt Tân Báo, Nông cổ mín đàm, Đăng cổ tùng báo, Đại Nam Đồng Văn nhật báo Đó tờ báo tiếng Việt, có tờ gồm phần : Quốc ngữ Hán tự Trước lưu hành giới nhân sĩ, trí thức, quan lại, cơng chức phổ cập đến nhân dân đại chúng 2) Giai đoạn thứ hai (1914-1930) Khoảng thời gian nước xảy nhiều vụ âm mưu trị quan trọng Đồng thời giới từ 1914 đến 1918 lại bùng nổ Âu chiến lần thứ nhứt việc dàn xếp xong, học giả lại đứng xuất nhiều tờ báo có bề quy mô trước để tiếp tục công việc mở mang dân trí giai đoạn đầu đồng thời truyền bá tư tưởng hay đẹp văn minh Đông Tây cho dân chúng Mà phương tiện truyền bá tiện lợi cho chữ quốc ngữ để dịch thuật sách Đông Tây, để viết Báo chí sách phổ biến khắp nước Tờ Đơng Dương tạp chí Nguyễn Văn Vĩnh, tờ Nam Phong tạp chí Phạm Quỳnh lúc hai quan truyền bá văn minh tư tưởng Á, Âu đắc lực Rồi Sài Gòn xuất tờ nhật báo Lục tỉnh tân văn, Hà Nội tờ báo ngày Trung Bắc Tân Văn chào độc giả Các tờ báo đời thời kỳ đại chiến Sau nhiều tờ báo khác xuất lần : Đông Pháp, Nga Báo Hà Nội, Cơng Luận Sài Gịn Nhưng lúc giờ, báo chí chữ Pháp hưởng chế độ tương đối rộng rãi báo chí chữ quốc ngữ, nên nhà trí thức có tâm huyết cho xuất tờ báo tiếng Pháp bên cạnh tờ báo quốc ngữ để tỏ bày kiến lợi ích cho quốc dân Bởi tờ L’Annam nouveau, La Cloche fêlée, La Jeune Indochine tờ báo nhà trí thức Việt Nam chủ trương xuất Sài Gịn gây nhiều ảnh hưởng lớn giới 3) Giai đoạn thứ ba (1930-1939) Thời kỳ trình độ dân trí nước ngày lên cao Thêm vào Pháp, năm 1934 phủ bình dân thành lập ban bố nhiều quyền hạn tương đối rộng rãi cho nhân dân nước ta Bởi vậy, lúc Việt Nam, xu hướng trị tự giãi bày kiến báo chí Năm 1937, hội nghị báo chí tồn quốc họp Hà Nội để yêu cầu hưởng quyền tự ngơn luận Trước u cầu trí, đáng hợp pháp ấy, nhà cầm quyền khơng thể không chấp nhận Thế ngày 1-1-1938, làng báo Việt Nam toại nguyện với xóa bỏ chế độ xin phép trước chế độ kiểm duyệt cho báo chí quốc văn Mặc dù đến tháng giêng 1938 hưởng quyền ngôn luận dễ dãi thế, nói chung suốt giai đoạn thứ này, báo chí sống bầu khơng khí tươi sáng giai đoạn hết Cho nên báo chí Việt Nam suốt thời kỳ 1936-1939 gồm có xu hướng tự bày tỏ : a) Xu hướng quốc gia : Bắt đầu từ năm 1930, người ta thấy xuất nhiều tờ báo xu hướng quốc gia Thần Chung, Phụ Nữ tân văn xuất Sài gịn, Tiếng dân, Sơng Hương xuất Huế, Phong Hóa, Ngày nay, Hà Nội Tân Văn xuất Hà Nội b) Xu hướng quốc tế xã hội : Năm 1936, phủ bình dân lên nắm quyền Pháp, ban bố quyền ngơn luận tương đối dễ dãi trước, nên nước ta phép xuất số lớn báo chí có xu hướng quốc tế xã hội tờ : Tin tức, Đời nay, Bạn dân, Người mới, Đời mới, Tiếng trẻ, Tân xã hội, Thời báo, Ngày mới, Thế giới mới, Le travail, Rassemblement, L’avant-Garde, Notre voix, Demain xuất Hà Nội, Dân chúng mới, La lutte, Le peuple xuất Sài gòn Nhành lúa xuất Huế c) Xu hướng bảo hoàng : song song với xu hướng trên, Hà Nội Huế có vài ba tờ báo có xu hướng bảo hồng đời để góp phần bút chiến với xu hướng « khuynh tả » để báo tin vui, buồn nơi hoàng cung, đế khuyết : Tờ Patrie Annamite Hà Nội tờ Gazette de Huế, Tràng An, xuất Huế, thực chẳng có ảnh hưởng quan trọng Tóm lại, nói giai đoạn thứ giai đoạn vẻ vang báo chí Việt Nam Riêng kỹ thuật thời kỳ báo chí Việt Nam tiến Các nhà viết báo có nhiều kinh nghiệm nghề ấn lốt trình bày tiến đến chỗ làm cho tờ báo có phần khả quan trước 4) Giai đoạn thứ (1939-1945) Đây thời kỳ bế tắc u buồn làng báo chí Việt Nam Lẽ dĩ nhiên tình hình giới bên ngồi, tình hình kinh tế trị nước gây : từ 1939 đến 1945 giai đoạn khói lửa liên miên khắp giới Thế giới đại chiến thứ II (1939-1945), thừa hội Nhật quấy Đông Dương, kinh tế Đông Dương bị chiến tranh phong tỏa Áp dụng kỷ luật chiến tranh, nhà cầm quyền bãi bỏ chế độ tự báo chí Báo chí bị đóng cửa cịn lơ thơ tờ báo hàng ngày tạp chí có xu hướng thân Nhật Riêng cịn tạp chí văn nhóm Hàn Thuyên đứng đắn bình tĩnh nghiên cứu vấn đề văn chương, lịch sử, kinh tế lúc người sống hoang mang, lo ngại chẳng biết đặt tin tưởng vào đâu IV SƠ LƯỢC VỀ NHÓM : NAM PHONG TẠP CHÍ, ĐƠNG DƯƠNG TẠP CHÍ VÀ TỰ LỰC VĂN ĐOÀN Theo dõi giai đoạn lịch sử báo chí vừa kể trên, ta nhận thấy báo chí nước nhà ảnh hưởng nhiều lịch sử nước, giai đoạn lịch sử từ 19051945 Ngoài tờ nhật báo tuần báo khác, tạp chí Đơng Dương tạp chí, Nam Phong tạp chí, tuần báo Phong hóa, Ngày nay, v.v… đáng ý tờ xếp thành nhóm văn học rõ ràng, có chủ trương thành tích có nhiều giá trị mà tìm hiểu nhóm A) Đơng Dương tạp chí (1913-1917) 1) Sự thành lập Đơng Dương tạp chí ấn đặc biệt tờ Lục tỉnh tân văn cho Bắc Kỳ Trung Kỳ, xuất vào ngày thứ năm tuần Số mắt ngày 15-5-1913 Bốn năm sau tạp chí đình (1917) Người sáng lập Schneider Chủ bút Nguyễn văn Vĩnh 2) Mục đích Sau vụ mưu sát người Pháp Hà Nội-Hôtel Việt Nam Quang Phục Hội (Phan Bội Châu lãnh đạo) tổ chức, người Pháp vội vàng cho xuất Đông Dương tạp chí để đả phá lời tuyên truyền Quang Phục Hội, giữ vững tinh thần nhóm người tay sai Pháp, kể cơng Pháp « khai hóa » cho Việt Nam Về sau nhờ nhiều văn gia có lương tâm, tạp chí đổi chủ trương trị kể thành chủ trương văn hóa Bài « Chủ Nghĩa » Đ D T C số nói chủ trương báo sau : « …Đem học thuật Thái Tây dùng tiếng ta mà dạy Phổ thông cho người An Nam, cổ động cho dân An Nam dùng chữ quốc ngữ mà vào lối chữ khó khăn (chữ Hán) Ta tóm tắt mục đích văn học báo câu : Phổ thông chữ quốc ngữ học thuật Đông Tây » 3) Ban biên tập nội dung Đ.D.T.C Về ban biên tập Nguvễn văn Vĩnh người viết nhiều mục nhất, ta thấy phái Tân học có Phạm Quỳnh, Phạm Duy Tốn, Trần Trọng Kim, Nguyễn văn Tố phái cựu học có Phan Kế Bính, Nguyễn Đỗ Mục Nhưng nhà văn kể có người viết đặn từ đầu đến cuối cho Đông Dương tạp chí : Nguyễn văn Vĩnh, Phan Kế Bính, Nguyễn Đỗ Mục Vậy nói nhóm Đơng Dương tạp chí, kể đến nhà văn Cịn nội dung Đơng Dương tạp chí gồm có mục đáng kể : Phương châm (quan điểm), công luận, triết học, văn học, sư phạm, vệ sinh, phụ nữ, tiểu thuyết 4) Thành tích Gạt mục đích trị ngồi, Đơng Dương tạp chí khoảng năm (từ 1913 đến 1917) đạt thành tích đáng kể mặt văn hố sau : a) Phổ biến tư tưởng Âu Tây : Đó mục đích Đ D T C Nguyễn Văn Vĩnh có cơng trình bày cho dân ta thấy rõ điều sở trường Tây Phương khiến cho tư tưởng học thuật Thái Tây trở nên quen thuộc người Việt Nam, từ xưa biết có văn hóa Trung Hoa Công lớn việc Nguyễn văn Vĩnh với dịch thơ ngụ ngôn, kịch tiểu thuyết ơng Ngồi Phạm Quỳnh với khảo luận, dịch thuật văn học, triết học Trần trọng Kim với nghiên cứu khoa sư phạm làm cho tờ báo tăng thêm phần giá trị Ta lại phải kể đến Phạm Duy Tốn, nhà tiền phong lối tiểu thuyết tả chân, lối văn chịu ảnh hưởng Tây Phương b) Phát triển tinh hoa cổ học Trung Hoa Việt Nam : Tuy mục đích Đ D T C theo lời chủ nhân đề cập tới văn hóa Thái Tây, ta thấy sau phần nghiên cứu cổ học chiếm địa vị quan trọng tạp chí Nếu Nguyễn Văn Vĩnh tiếng kịch Pháp văn Phan Kế Bính Nguyễn Đỗ Mục thành công rực rỡ việc dịch sách Hán văn Có thể nói địa hạt dịch Hán văn Việt văn sau chưa có vượt được, hai ơng với lối dịch đặc biệt, độc dáo Cơng trình nghiên cứu cổ học ông chưa sâu xa, kể có phương pháp, nhờ người tân học biết cách khái quát học cũ Tàu ta liên lạc văn học c) Trau dồi khả tiếng Việt : Trong « Văn chương Việt Nam » (Đ.D.T.C số 8, tháng 6-1913) Nguyễn văn Vĩnh viết : « Sự học Quốc Ngữ bất đắc bất nhiên, việc sống chết nước Nam ta » Đồng quan điểm nhà văn Đ.D.T.C cố gắng trau dồi cho tiếng Việt có đủ khả diễn tả văn chương học thuật Tây, Đông Nếu trước tác, lời văn cịn có chỗ thơ sơ rời rạc, dịch văn, phải nhận lời văn chải chuốt, điêu luyện, đạt tới mức độ thục cần thiết Tóm lại Đ.D.T.C đánh dấu giai đoạn lịch sử báo chí nước nhà Đó tờ báo Việt Nam xưng danh tạp chí, nội dung hình thức Nhờ tạp chí tiếng Việt có hội thi thố khả diễn tả mà trước người ta không tin làm Dù với Đ.D.T.C việc phổ biến tư tưởng trình độ phổ thơng Phải đợi đến Nam Phong tạp chí có nghiên cứu sâu xa, xứng đáng B) Nam Phong tạp chí : (1917-1934) 1) Nguyên nhân thành lập tạp chí Nam Phong Sở dĩ tạp chí Nam Phong đời phần lớn lý trị Bởi sau phong trào Cần Vương Văn Thân tan rã, sĩ phu Việt Nam quay chống Pháp văn hố : Phong trào đơng du, Phong trào tân thành lập Đông Kinh Nghĩa Thục đủ chứng minh điều Bên cạnh từ bên ngồi, gió Duy tân Nhật Bản thổi vào tư tưởng tiến Khang Lương ảnh hưởng cách mạng Tân Hợi (1911) Trung Quốc đưa sang thức tỉnh dân tộc ta nhiều, làm cho thực dân Pháp lo sợ… Đó chưa kể chiến lần thứ I (1914-1918) đến giai đoạn liệt lại làm cho Pháp tìm đủ cách để đối phó với phong trào vùng dậy nhân dân thuộc địa Do muốn trấn tĩnh phong trào nhân dân V.N muốn đánh lạc hướng cách mạng mà niên ta lúc tiến bước, thực dân Pháp cho thành lập tạp chí Nam Phong Cũng Đơng Dương tạp chí mà chủ nhiệm lại người Pháp Schneider, Nam Phong tạp chí đời nhờ có bảo trợ viên quan cai trị Pháp Louis Marty (trưởng phịng trị phủ toàn quyền) Phải cho thành lập tờ tạp chí này, Pháp muốn mở mặt năm ! Với khoảng thời gian ngắn ngủi nầy, nhà văn thi sĩ nước ta đua mang « giày bảy dặm » để đẩy văn chương đất nước tiến tới bước dài mà bước tiến nầy, trước bên tây phương phải cần đến 200 năm hồn thành ! Thật tài tình : Từ cổ điển, đến lãng mạn, tượng trưng tả chân, siêu thực, v.v… mà văn nhân thi sĩ ta dùng thời gian không 30 năm để tiến kịp tất cả… Cái tài vừa chịu ảnh hưởng tây phương, vừa tiến kịp theo tây phương chỗ Rồi sau… sau nữa, văn chương Việt Nam tiến đến đâu ? Giá trị ? chưa chưa có quyền xác định « quan » « định luận » Vậy cần trao định luật nầy cho lớp hậu sinh vào đầu kỷ sau Giờ nhẹ nhàng khép sách nhỏ lại để ôn tất cơng trình văn học, cơng trình văn nơm đầu kỷ thứ 18 qua đến kỷ thứ 19, cơng trình văn chương quốc ngữ giai đoạn tiền bán kỷ 20 mà tác giả tiền bối thực Có « ơn cố » thế, « tri tân » có « ôn cố » thế, rút ưu khuyết điểm người xưa để theo gót người mà tiến lên mãi… Soạn xong Miền Trung Việt Nam ngày 23-9-1968 VŨ HÂN CÙNG MỘT TÁC GIẢ Đã xuất : I Loại Giáo khoa : 1) Đoạn Trường Tân Thanh khái luận 2) Việt-Sử giản yếu (lớp tám chín) II Loại Văn nghệ : 1) Để xây dựng kịch (lý thuyết kịch) 2) Giảng sách trăng (thoại kịch) 3) Diễm Trang (thơ) Đang ấn hành : I Loại Giáo khoa : Việt-Văn hướng giảng (lớp Đệ Tứ) II Loại Văn nghệ : 1) Trở (thơ) 2) Đất mẹ bốn nghìn năm (trường ca) 3) Thư xanh bốn mùa (tùy bút) 4) Người điên Kinh Thành (kịch thơ) LOẠI SÁCH : « HỌC LÀM NGƯỜI » Trong lúc tranh sống ngày ráo-riết khó-khăn lúc này, người muốn tìm ánh sáng để dẫn nẻo, chỗ nương tựa để nâng đỡ việc tìm đời sống tươi đẹp hơn, đầy đủ hơn, vững Lắm người, vô phúc thay, sau bão-táp không tránh khỏi đời người, hy vọng, nghị lực, phó mặc cho đời lơi cuốn, v.v… Nếu người biết phương pháp tự đào luyện, biết dùng cách khôn khéo lực tiềm tàng người họ, dù họ có hèn yếu đến đâu, bạo phúc đến đâu, cất đầu lên để lần hồi, song cách chắn, đến tương lai rực rỡ Tất phương pháp dạy ta điều khiển đời, ba mặt : Thể chất (sức khỏe), Trí thức (thành cơng), Tâm thần (hạnh phúc), phương pháp để đào luyện triệt để phẩm cách người (culture humaine), gọi « Học làm người » Trong loại sách này, lựa chọn cho tác phẩm có giá trị, sáng tác phiên dịch Khơng thuyết lý viển vông, sách loại đề cập cách thực-tiễn vấn đề thiết thực đời sống hạng người Không thành kiến, không chia ranh giới, cần thâu nạp nhiều ý kiến mà sẵn sàng cộng tác với bạn đồng chí-hướng NHÀ XUẤT BẢN LOẠI SÁCH : « HỌC LÀM NGƯỜI » NHỮNG SÁCH CẦN PHẢI XEM ĐỂ KHỎI HOANG PHÍ CUỘC ĐỜI, SỨC KHOẺ VÀ HẠNH PHÚC Một loại sách độc-giả khắp nơi tán-thành khuyến-khích Trong loại này, in 800.000 bán hết sạch, cho in lại nhiều lần-lượt thêm nhiều tác phẩm đặc-sắc PHẠM-VĂN-TƯƠI : Bắp thịt trước (in lần 7) Phương-pháp thể-dục thực-hành 100% NGUYỄN-HIẾN-LÊ : Tổ-chức công-việc theo khoahọc THIÊN-GIANG : Muốn học giỏi Những điều phụhuynh cần biết để dìu-dắt em việc học BÁC-SĨ VICTOR PAUCHET : Con đường hạnh-phúc (in lần 5) Phương-pháp tự giáo-dục THIÊN-GIANG PHẠMCAO-TÙNG dịch DALE CARNEGIE : Đắc-nhân-tâm Tức « How to win friends and influence people » quyền sách bán chạy thế-giới P HIẾU NGUYỄN-HIẾNLÊ dịch PHẠM-CAO-TÙNG : Người lịch-sự (in lần 10) Phép xã-giao ăn mặc theo đời sống NGUYỄN-HIẾN-LÊ : Kim-chỉ-nam học sinh… Quyển sách mà em học-sinh cần học trước tiên NGUYỄN-DUY-CẦN : Thuật u đương Một vấn-đề mà có kẻ cho « cịn quan-trọng vấn-đề sanh-tử » người ta bàn cho vỡ lý Rất cần cho khơng xem Ái-tình trị chơi hay buôn bán NGUYỄN-DUY-CẦN : Cái dũng thánh-nhân Bàn cách rèn-luyện đức điềm-đạm theo quan-niệm Đôngphương (in lần 3) 10 NGUYỄN-DUY-CẦN : Óc sáng-suốt (in lần 3) Những nguyên-tắc căn-bản phép rèn luyện khối óc sángsuốt 11 NGUYỄN-DUY-CẦN : Tôi tự học Những nguyên-tắc căn-bản để tạo cho cơ-sở học-thức đầy-đủ để bù vào thiếu sót học nhà trường 12 TRẦN-TRIỆU-NAM VÀ BÁC-SĨ TRƯƠNG-NGỌC-HƠN : Người trai nên biết vấn-đề nam-nữ Một phươngpháp giáo-dục sinh-lý (in lần 4) 13 BÁC-SĨ PAUL CARTON : Đời đạo-lý Tức « La vie sage » Thượng Chí PHẠM-QUỲNH dịch (in lần 2) 14 HỒNG-XN-VIỆT : Người chí-khí 15 PHẠM-CAO-TÙNG : Muốn nên người (in lần 3) Phương-pháp lập thân người bạn trẻ vừa rời bỏ trường học, bước chân trường đời 16 THỤY-AN HOÀNG-DÂN : Vợ chồng (in lần 4) 25 câu chuyện hạnh-phúc gia-đình 17 DALE CARNEGIE : Quẳng gánh lo vui sống (in lần 3) Những phương thuốc thần-diệu để diệt trừ ưu-tư NGUYỄN-HIẾN-LÊ P.HIẾU dịch 18 NGUYỄN-DUY-CẦN : Thuật tư-tưởng (in lần 5) Những phương-pháp thực-tiễn để vận-dụng tư-tưởng cho chín-chắn 19 HENRI DURVILLE : Làm lại sức khỏe (in lần 2) Quyển đầu (Cours de magnétisme personnel) VƯƠNG-GIA-HỚN NGUYỄN-VĂN-TRUNG dịch 20 HỒNG-XN-VIỆT : Thuật nói chuyện (in lần 3) Tất điều cần biết khoa ăn nói 21 TRẦN-TRIỆU-NAM VÀ BÁC-SĨ TRƯƠNG-NGỌC-HƠN : Người gái lấy chồng nên biết (in lần 6) Để gây hòa-dịu vợ chồng 22 BÁC-SĨ DƯƠNG-TẤN-TƯƠI : Đông lai bác nghị Một tác-phẩm cổ-điển văn-chương tư-tưởng Trung-Hoa (in lần 2) 23 HOÀNG-XUÂN-VIỆT : Rèn nhân cách 24 NGUYỄN-DUY-CẦN : Thuật xử người xưa (in lần 4) Túi khôn người thời xưa 25 NGUYỄN-HIẾN-LÊ : Tổ chức gia đình (in lần 2) Để tiết-kiệm thời-giờ, tiết-kiệm ngân-quỹ gia-đình 26 MỘNG-HOA : Người đàn bà đẹp (in lần 2) Những bí-quyết để trau-dồi sắc-đẹp 27 TRỊNH-LÊ-HOÀNG : Nghệ thuật làm mẹ Nhiệm-vu cao-quý người đàn bà 28 VÂN-ĐÀI : Làm bếp giỏi Biết làm bếp giỏi bí-quyết gây nên hạnh-phúc gia-đình 29 THIÊN-GIANG : Dạy (in lần 2) 25 câu chuyện để hướng-dẫn phụ-huynh việc giáo-dục em 30 PHẠM-CAO-TÙNG : Tơi nói thẳng với anh (in lần 2) liều thuốc để anh dưỡng tinh-thần 31 ĐÀO-PHI-PHỤNG : Phụ-nữ thể-dục (in lần 2) Phương-pháp thể-dục soạn riêng cho phụ-nữ 32 PHẠM-CAO TÙNG : Túi khơn lồi người 300 câu cách-ngơn tư-tưởng nói phép tu thân xử (in lần 2) 33 NGUYỄN-HỮU-QUANG : Ái-tình hơn-nhân (in lần 4) Một quan niệm ái-tình hơn-nhân 34 HỒNG-XN-VIỆT : Đức tự-chủ Chìa khóa thành cơng 35 HỒNG-XN-VIỆT : Ngón thần để luyện tâm Thuật tự-kỷ ám-thị (autosuggestion) 36 NGUYỄN-HIẾN-LÊ : Thế hệ ngày mai Một phươngpháp giáo-dục 37 PHẠM-CAO-TÙNG : Tinh-thần tháo-vát Bài học tinh-thần tháo-vát « Bức thông-điệp gửi cho Garcia », báo Elbert Hubbard viết, đặng in triệu 38 HUỲNH-ĐỨC-QUANG : Đời sống lứa đơi Những bíquyết để xây dựng hạnh-phúc gia-đình 39 NGUYỄN-HIẾN-LÊ : Luyện lý trí Thuật suy-luận đời sống hàng ngày 40 NGUYỄN-HỢP : Biết học tập Tập I « Để sống đời sống » 41 NGUYỄN-HỢP : Biết tư-tưởng Tập II « Để sống đời sống » 42 NGUYỄN-HỢP : Biết làm việc Tập III « Để sống đời sống » 43 NGUYỄN-HỢP : Biết nhận xét để phê-bình Tập IV « Để sống đời sống » 44 PHẠM-CAO-TÙNG : Tâm-lý ái-tình (in lần 2) Xácthịt – tình-cảm – trí-tuệ Ái-tình phân-tách theo tâm-lýhọc 45 HỒNG-XN-VIỆT : Đức điềm-tĩnh Thuật gây uytín gieo ảnh-hưởng 46 CH WAGNER : Sống đơn-giản Để tránh phiền-toái đời sống xa-hoa, giả-tạo VŨ-BẰNG dịch 47 HUỲNH-NGỌC-ĐỞM : Chiến thuật chiếm chỗ làm Những điều cần ích mà người tìm việc làm cần biết 48 TỨ-HẢI : Tình hữu 300 câu cách-ngơn để nói tình bằng-hữu 49 NGUYỄN-HIẾN-LÊ : Tổ chức công việc làm ăn Kimchỉ-nam nhà doanh-nghiệp 50 GUSTAVE LE BON : Tâm-lý quần-chúng Tìm hiểu tâm-lý quần-chúng, nguồn lực vơ-biên ln ln có ảnh-hưởng đến đời sống người 51 PH GIRARDET : Biết người Tâm-lý-học áp-dụng vào đời sống thực-tiễn : Để tìm hiểu người, để biết mình, để làm nên với đời tức « La connaissance des hommes » PHẠM-CAO-TÙNG dịch 52 HOÀNG-XUÂN-VIỆT : Tâm-lý bạn gái Tâm-hồn bạn gái phân-tách theo tâm-lý học 53 HUỲNH-ĐỨC-QUANG : Đời lên – tâm-lý tuổi thiếu-niên Một chặng đời có ảnh-hưởng quyết-định đời sống 54 LƯU-VĂN-HỒNG : Tâm-lý nhi-đồng Tâm-lý học ápdụng việc giáo-dục trẻ em 55 HOÀNG XUÂN-VIỆT : Tâm-lý bạn trai Tâm-hồn bạn trai phân-tách theo tâm-lý học 56 HỒNG-XN-VIỆT : Luyện trí nhớ Một phương pháp luyện trí nhớ để suy-luận xã-giao, nói chuyện, học-hành làm việc đắc-lực 57 NGUYỄN-HIẾN-LÊ : Nghệ-thuật nói trước cơng chúng Tất điều cần-thiết để nói chuyện trước đám đông 58 GORDON BYRON : Bảy bước đến thành công Do NGUYỄN-HIẾN LÊ viết theo Give Yourself a Chance (the Seven Steps to Success) 59 P FÉLIX THOMAS : Huấn-luyện tình-cảm Bản dịch L’Education du sentiment NGUYỄN-HIẾN-LÊ 60 D G POWERS : Sống đời sống Do NGUYỄNHIẾN-LÊ dịch Live a New Life 61 DOUGLAS LURTON : Thẳng tiến đường đời Bản lược dịch The Power of Positive Living 62 PHẠM-CAO-TÙNG : 16 bí-quyết để tạo nên duyêndáng 63 PHẠM-CAO-TÙNG : Làm nên Quyển sách gối đầu bạn trẻ 64 THÂN-VIỆT : Bí-quyết làm cho đời vui tươi Để tìm đời sống tươi đẹp 65 TẾ-XUYÊN : Sống vui Vui sống để sống hạnh phúc 66 NGUYỄN-CUNG-VŨ : Xã giao ngày 67 Cô THÙY-DƯƠNG : Hạnh phúc gia đình tức dịch : Người đàn bà gia-đình bà Nam tước Staffe 68 TẾ-XUYÊN : Xã giao nghi lễ Tất tế nhị phép xã giao Âu Mỹ SÁCH VĂN HỌC Bán nhà sách KHAI-TRÍ, 62 Lê-Lợi, SAIGON - Nghệ thuật làm văn đọc văn – Vũ Kỳ Để thành nhà văn – Nguyễn Cần Viết đọc tiểu thuyết – Nguyễn huy Khánh Nguyên tắc sáng tác thi ca – Vũ văn Thanh Việt thi – Trần trọng kim Nghề viết văn – Nguyễn hiến Lê Luyện văn – Nguyễn hiến Lê Hương sắc vườn văn – Nguyễn hiến Lê Đại cương văn học sử Trung Quốc – Nguyễn hiến Lê Theo giòng – Diên Hương Thành ngữ điển tích – Diên Hương Ca dao tục ngữ V.N – T.T.T Tục ngữ phong dao – Nguyễn văn Ngọc Luật thơ – Minh Huy Những nhà văn hôm – Minh Huy Những nhà thơ hôm – Minh Huy Những khuynh hướng thi ca V.N – Minh Huy Luật thơ – Trần tuấn Kiệt Thi ca V.N đại – Tế Xuyên Nghề viết báo – Hồ hữu Tường Việt Nam văn học sử trích yếu – Nghiêm Toản Văn học đời Lý – Ngô tất Tố Văn học đời Trần – Ngô tất Tố Lều chõng – Ngô tất Tố Đường thi – Ngô tất Tố - Văn chương quốc âm kỷ XIX – Phan trần Chúc Lĩnh Nam chích quái – Lê hữu Mục Việt Điện u linh tập – Vũ ngọc Phan Trên đường nghệ thuật – Vũ ngọc Phan Thi văn quốc cấm thời Pháp thuộc – Thái Bạch Việt Nam văn học toàn thư – Hoàng trọng Miên Việt Nam văn hóa sử cương – Đào Anh Chế Lan Viên – Hoàng Diệp Hàn mặc tử – Hoàng Diệp Hương hoa đất nước – Trọng Toàn Văn học miền Nam – Phạm việt Tuyền Việt Nam văn học giảng bình – Phạm văn Diêu Văn học Việt Nam – Phạm văn Diêu GPKD số 4568 BTT/PHNT ngày 29-11-72 Nhà in VĂN-HỮU 43/1 Chi-lăng G.Đ – 3.000 ấn GPKD số 2376 PTUDV/KBCNT/KSALP ngày 28-6-73 Phát hành 10-8-73 ... PHỤ LỤC : VĂN CHƯƠNG TlỀN-BÁN THẾ KỶ 20 TẠI VIỆT -NAM VĂN CHƯƠNG TlỀN-BÁN THẾ CHỊU ẢNH HƯỞNG CÁC TƯ TRÀO THẾ NÀO QUA BỘ MƠN CHÍNH TIỂU THUYẾT, TÙY BÚT VÀ PHÓNG KỶ 20 TẠI VIỆT -NAM ĐÃ VĂN HỌC THẾ... mở sách, bàn sơ qua danh từ văn học văn học sử để thấy rõ vai trò, cương vị sứ mệnh văn học Việt Nam nằm danh từ thấy rõ hướng văn chương Việt nam kỷ kỷ 19 20 (thế kỷ văn Nôm kỷ chữ quốc ngữ) chương... : - Luận thuyết Văn học bình luận Triết học bình luận Khoa học bình luận Văn uyển, tạp chí, thời đàm Tiểu thuyết v.v… Vả lại tạp chí Nam Phong nguyệt san, có đủ phần Hán văn, Pháp văn Việt Văn

Ngày đăng: 18/07/2022, 12:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w