Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 666 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
666
Dung lượng
19,37 MB
Nội dung
P H A N C ự ĐỆ - T R Ậ N Đ ÌN H H Ư Ợ U NGUYỄN TRÁ C - N GUYÊN H O À N H KH UNG LÊ C H Í D Ũ N G - H À V Ă N Đ Ứ C w (1900 - 1945) rr TT-TV * ĐHQGHN 895.92209 VAN 2010 V-G2 NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM PHẠN Cự ĐỆ - TRẦN ĐÌNH Hượu - NGUN TRÁC NGUYỄN HỒNH KHUNG - LÊ CHÍ DŨNG - HÀ VĂN ĐỨC VAN HỌC VIẸT NAM (1900 - 1945) (Túi bủn lần thứ mười bu) NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC • VIỆT ■ NAM Công ty CP sách Đại học - Dạy nghề - Nhà xuất Giáo dục Việt Nam giữ quyền công bố tác phẩm 19-2010/CXB/604-2244/GD _ Mã sơ': 7X093h0-DAl LỊI NHÀ XUẤT BẨN Tập Văn học Việt Nam (1900 - 1945) xuất lần cồng trình tập th ể dược hìn h th àn h co sỏ sủ a chữ a, c h in h lý Văn học Việt Nam gỉai đoạn giao thời ỉ 900 - 1930 Trần Đ ình Hượu, L ê C hí Dũng Văn học Việt Nam (1930 - 1945) (2 tập) P h an Cự Đệ, N guyễn TrảCy N guyễn H oàn h K h u n g , H Văn Đức N h xuát Dại học trung học chuyên n ghiệp xuát trước Đây tập thứ ba sau tập Văn học dân gian Việt Nam (N hà xuất G iáo dục, 1997) tập Văn học Việt Nam (thẽ kỷ X - hẽt thẽ kỷ XIX) (N hà x a t G iảo dụ c, 1997) chương trình Văn học Việt N am k h o a Ngữ văn trường Đại học K h o a học xă h ội n hân văn Việt N am Ò tập này, cấc tác g iả trình bày k h ả dầy đủ sáu sả c khuynh hướng, trào lưu văn học xu át từ năm đ u th ế kỷ XX dến C ách m ạn g thản g Tám 1945 B a trào lưu văn học chủ d o ỏ g ia i đ o ạn : - Trào lưu vấn hạc thực có m ầm m óng từ sán g tác thơ Tú Xương, N guyễn K hu yến, truyện tiéu thuyết P h ạm Duy Tốn, Hò Biéu Chánh, kịch Vũ Dinh Long, v.v dược k h ả n g d ịn h ỏ m ột lo t tác p h ẩ m tiếng củ a N guyễn Cồng H oan, N am C ao, Vủ Trọng P hụng, N gơ T át Tố, N gun H òng, v.v - TYào lưu văn học lãng mạn với tác g ia văn xuôi tiêu biéu Tản Đà, H oàn g N gọc P h c h , Đồng HỊf Tương P hó, N h át L in h , K h i Hưng, T h ch L a m , N guyễn Tuân, v.v với n h thơ p h o n g trào T hơ m ói T h ế Lữ, Huy T hôn g , N guyẻn N hược P hảp, Xuàn Diệu, Huy C ận, C h é L a n V iên, H àn M ặc Tùy T é H an h, Vủ H oàng Chương, N guyễn B ín h , v.v - T rào lưu văn học yêu nước cách mạng m ỏ đ u bàng tác p h ẩ m P h an B ội C hău (như Hái ngoại huyết lệ tân thư, Trùng Quang tâm sù), củ a P h an C hâu T rinh, N guyẻn An N inh, H uỳnh Thúc K h ả n g ? P h an Vàn Trường Võ L iêm Sơn U Ư , , T ro n % khuynh hướng n ày, c c túc g ia đ ặ c b iệ t đ án h g iá c a o n ộ i duni> h iện thực p h ê p h n g iá trị c c h tân tron g n g h ệ thuật r i ’ tá c p h ẩ m củ a N guyễn Ái Q u ốc B ả n n c h ê đ ộ th ự c d â n P h p , N h ậ t k ý c h ìm tà u , C o n r n g tre (k ịc h ), V i h n h , L i th a n vãn c ủ a B T rư n g T r ắ c , N h ữ n g trò l ố h a y V a r e n n e P h a n B ộ i C h u , N h ậ t k ý tro n g tù th T ố Hữu tron g tập T Đ iều đủng ỷ c c túc g ia , b ằ m ' n h iều nguồn tư liệu k h ú c n hau đ ã trình b y vù p h n tích k h sâu s ắ c h ố i c a n h x ú h ộ i —tủm Ịý —thẩm mỹ đ ã lủm xuất h iện c c t r o lưu vân h ọ c V iệt N am g ia i đ o n 0 — , giúp hqư i đ ọ c c ó c s ỏ đ ể x c lậ p m ô i qu an h ệ giữ a t h ế g iớ i qu an củ a tá c g iả với n ộ i d u n tư tưởng cũtìíị n hư d ặ c trưng n g h ệ th u ật củ a tá c p h ẩ m tá c 1ịiả từnif tr o lưu vân h ọ c cụ thể N g o i , tập s c h cũ n g đ ề c ậ p đến m ột kiện vân h ọ c qu an trọn ạ, rấ t m ới m ẻ xu ất cú c tá c g ia túc p h ẩ m , p h ê hình vân h ọ c th eo khuynh hướng m ủcxit với h a i đ i h iểu xu ất s ắ c H ải T riều Đ ặng T h a i Mưì C ó t h ể n ói, trừ m ột v ài c h ỗ trình b y ch ưu thật 1>ọn, c c p h n viết v ề b ố i c n h x ã h ộ i củ a vân h ọ c 1930 - , tập V ăn h ọ c V iệt N a m xu ất lần n ày đư ợc c o i m ột tài liệ u c m ang tính k h o a h ọ c , dùỉĩịi c h o sin h viên k h o a N gữ vân c c trường Đ ụi h ọ c K h o a h ọ c x ã lìội vù nhún vân ỏ V iệt Num N h xu ất han G iá o d ụ c V iệt N am trân trọn g g iớ i th iệu với c c sinh viên, g iá o viên c c trường đ a i h ọ c , trường p h ổ thônị> đ ôn g đ ả o bạn đ ọ c cu ốn V ăn h ọ c V iệt N am (1 0 — ì ) ấn h n h nhún d ịp kỷ niệm 40 năm ngày thành lậ p N h xu ất G iá o d ụ c V iệt N a m Hà Nội, tháng năm 1997 NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM PHẦN THỨ NHẤT VAN HỌC VIẸT NAM GIAI ĐOẠN GIAO THÒI 1900 1930 - Chương I VẢN HỌC VÀ CUỘC SỐNG CỦA BUỔI GIAO THÒI Âu - Á I - CUỘC SỐNG TRÊN ĐẤT Nước THựC DÀN NỬA PHONG KIẾN DẦU THẾ KỶ XX C h ế độ th ự c dân nửa ph on g kiến Với chết Phan Đỉnh Phùng (1896), phong trào chống Pháp cờ Cấn vương rầm rộ hàng chục năm hẩu khắp tỉnh chấm dứt Trước cảnh thơn xóm bị triệt hạ, nhân dân xiêu tán, văn thân khởi nghĩa người thỉ bị giết, người bị tù đày, người trốn tránh khơng dám vé, người "bốc đạo chạy sang Xiêm, sang Lào”, trước cảnh hoang váng điêu tàn đất nước ta, quân xâm lược khấp khởi nhìn cảnh tượng "thái bình" mà chúng mong ước Cả máy vua quan, hào lý từ triều đỉnh, tinh, huyện đến làng xã biến thành tay sai cho bọn xâm lược Chính quyền xứ nằm gọn tay thực dân Pháp Danh giáo, cột sống chế độ phong kiến trước sụp xuồng Bộ máy cai trị tổ chức lại theo lối đại, chặt chẽ hơn, có quyến lực hơn, chi phối sâu toàn diện hoạt động, phá dần tự trị làng xã ngày trước Để tun truyền cho "hòa bình", "chiến thắng", cho "văn minh" nước Pháp, từ nãm 1886 Paul Bert bày tuồng "Hội đồng tư vấn", láp cho nước bị xâm lược mặt nạ dân chủ, lập Hàn lâm viện Bác Kỳ, quét cho nđ nước sơn phát triển văn hổa Đến đẩu kỷ XX "bỉnh định” thành công, chúng tổ chức hội chợ thuộc địa, xây dựng số cơng trình lớn để trang sức cho cảnh "thái bỉnh” Nhưng mà thực dân để tâm nhất, nóng ruột thực khai thác xứ Đơng Dương giàu có để bđc lột, vơ vét tài nguyên Chính sách kinh tế thực dân chúng tóm tắt sau : bán hàng hóa, khai thác nguyên liệu cho vay lãi Công nghiệp phát triển giới hạn khơng hại đến cơng nghiệp qc, khung phạm vi cung cấp cho quốc nguyên liệu hay sản vật mà Pháp thiếu Cụ thể : - Độc chiếm thị trường, mua rẻ nông phẩm (chủ yếu gạo, tơ tằm) bán đắt công nghiệp phẩm cho nhân dân, độc ngoại thương ; - Độc quyền ngành kinh doanh quan trọng từ khai mỏ, giao thông đến làm muối, nấu rượu Độc ngân hàng đấu tư vào ngành lợi cho việc vơ vét tài nguyên, hàng hóa để xuất ; - Lợi dụng quyền thống trị trị, thực dân trì quan liêu, cường hào luật lệ, sách sưu thuế phong để sức chiếm đoạt ruộng đất, tạo vùng sản xuất hàng (cao su, cà phê, gạo ), tăng cường bổc lột tô thuế, sưu dịch, phá sản nông dân thợ thủ công, tạo nguồn nhân cơng rẻ phục vụ cho cơng trình xây dựng, khai thác chúng máy kiến xuất làm mạt Kết sách đổ kinh tế tự nhiên cổ xưa bị phân giải, lưu thơng hàng hóa phát triển, tỷ trọng kinh tế tư chủ nghỉa tăng nhanh, nước ta bị kéo vào quỹ đạo chủ nghĩa tư bản, không công nghiệp hda mà lại biến thành thị trường tiêu thụ cung cấp nguyên liệu, hàng xuất cho thương nghiệp Pháp Lợi nhuận vào túi tư Pháp nhân dân ta thỉ bị bẩn hóa, phá sàn trở thành nguồn nhân công đông đảo rẻ mạt cho hãng buôn, chủ thấu, chủ đổn điên Pháp Trong điểu kiện ruộng đất bị chiếm đoạt tập trung tay thực dân Pháp quan lại tay sai, nhân công thừa, rẻ mạt công nghiệp thành thị không đủ phát triển để thu nạp hết, kinh doanh theo lối phong kiến vừa tốn vổn, vừa thu nhiều lợi, vừa nhàn rỗi, vừa chắn Phụ thuộc vào nước tư bản, nước ta khơng giải khỏi trì trệ nển kinh tế phong kiến Tuy nước Pháp cường quốc tư chủ nghĩa chủ nghỉa thực dân Pháp không phá hoại kinh tế phong kiến mà ngược lại nđ trì chí củng cố nén sản xuất đố sở phân phối ruộng đất mới, phân bố sản xuất Chế độ thực dân nửa phong kiến hỉnh thành, tiếp tục kìm hãm phát triển đất nước ta Tuy tình hình trì trệ lâu đời xã hội phương Đơng, khơng phải nò khơng gây biến đổi lớn Việc mở mang giao thông, buôn bán, phát triển kinh tế hàng hđa tạo thị trường thống từ Bắc chf Nam, khách quan tạo thêm sở để củng cố thống dân tộc hình thành từ lâu chưa thật vững Đi ngược xu hướng đđ, thực dân Pháp lại sức thực hành sách chia rẽ : đặt chế độ trị, ban hành luật pháp khác ba kỳ Nổ phá sách bế quan tỏa cảng triéu đình nhà Nguyễn, làm cho Việt Nam tiếp xúc với giới, trước hết Đông Á châu 10 Au, đưa nước ta hòa vào sống chung đại giới Ngược lại xu hướng đó, thực dân Pháp hàng rào quan thuế làm cho Việt Nam phụ thuộc vào Pháp, thành đuôi tư Pháp Sự phát triển buôn bán giao thông làm mọc lên nhiều thành thị tư chủ nghỉa Tuy nhiên sách kìm hãm cơng nghiệp, trì kinh tế phong kiến làm cho thành thị chi thành trung tâm thương nghiệp tiêu thụ, khơng có tác dụng tích cực đẩy mạnh kinh tế nước ta theo hướng tư sản hđa Sự xuất thị trường thống nhất, xuất thành thị đơng đúc đóng vai trò trung tâm kinh tế, tiếp xúc với phương Tầy nhân tố Tuy bị sách phản động thực dân kìm hãm, nhân tố đó, khách quan ngồi ý muốn thực dân, gây tác dụng tích cực đến phát triển nước ta S ự biến đ ộng tro n g k ế t cấu x hội Nhừng điều kiện kinh tế trị gây biến động kết cấu xã hội Việt Nam Xã hội Việt Nam, trước Pháp sang xâm lược xã hội phong kiến phương Đông Trong xã hội người sống gắn bó với họ hàng, làng xóm Họ hàng nội ngoại khơng nhừng gắn bó với tình máu mủ mà tổ chức có thứ bậc chặt chẽ, đạo lý có tính chất tơn giáo Họ hấu thành đơn vị làng xã Làntf xã có ruộng đất riêng, thành hồng riêng, phong tục luật lệ riêng Người xóm, làng lại với "tắt lửa tối đèn", ma chay cưới hỏi dựa vào tạo thành mộtthứ tình làng nghĩa xđm cố kết lại Làng xã có tính chất tự trị, đơn vị vể kinh tế hành quyén trung ương Chính quyền trung ương tập trung chuyên chế, dựa vào máy quan liêu quân để trì thống trị, bát thán dân theo đơn vị làng xẫ nộp thuế phu, lính Chính quyền thuộc vể dòng họ Triéu đình quan lại thần thuộc, tơi tớ dòng họ cầm Vua, quý tộc quan lại chia hưởng số tơ thuế quyền lợi trị, tinh thấn khác phân phối theo thứ bậc thân, sơ, trên, Cả hệ thống đổ - vể mặt nhà nước quyền, vé mặt xã hội đẳng cấp, mặt máu mủ họ hàng - thống trị "tứ dân", bốn tầng lớp nhân dân : sĩ, nông, công, thương Nỏng, công, thương mà quan trọng vể số lượng củng vể vai trò kinh tế nông dân, cách hay cách khác bị khinh rẻ, áp bức, bóc lột Đố lớp bị trị Tứ dân sĩ đứng đầu Sỉ - nhà nho - co' thể coi đảng cấp đặc biệt Họ tự nhận, xã hội thừa nhận, kẻ "cầm chích đạo", truyền bá "giáo hốa" 11 tù : lao Thừa Thiên (1939 - 1940), Lao Bảo (1940 - 1941), Quy ĩíhơn (1941-1942), bị đày "xứ lạ Kông Tum" ; lên tận Đắc Sút, Đác Pao "Đèo leo thác, cẩu treo mặt ghềnh ; lên tận đỉnh núi Đắc Lay "Heo heo gió lạnh, sương dày vắng chim” Mãi đến tháng 1942, Tổ Hữu tổ chức vượt ngục thành cơng, ngồi tiếp tục hoạt động cách mạng Khơng phải ngẫu nhiên mà X iềng xích co' rhiều thơ hay so với Máu lửa G iải phón g Trong hồn cánh khắc nghiệt nhà tù, thi nhân sống mãnh liệt tâm tư sâu lắng Nhịp đập đời bên vọng vào nhà tù âm/ang hơn, tha thiết tâm hổn nhạy cảm nhà thơ Cuộc sống lên thơ với âm, sắc màu cụ thể, nổ thơm Ìgát, ngào ngạt, xối xả, tràn trề, mênh mang, náo nức, say sưa rạo rực với tiếng chim tu hú gọi bầy, tiếng chim reo "giđ mạnl lên triều", tiếng gio xối cành lávà tiếng guốc /ang động mặt đường buổi xinê vể khuya Tố Hữu cảm nhận sâu sắc nỗi cô đơn cách biệt với đá sơi động bên ngồi : "Cháy lòng ta nỗi nhó bạn dời !" Trong tập thơ Từ áy, Tố Hữu cố danh từ riêng để chí : bạn dời Thơ Tổ Hữu thường thơ thơ tâm sự, ký thác Chế Lan Viên cho ràng thơ Tố tỉnh nhân, lúc phải co "để mà gọi bại bè, gọi d i, Hữu lì thơ mà íọi" : - "B ạn dời ĩ Vui chút với trời hòng" - "Dậy m di, bạn dân nghèo /" * * * ' Tập thơ Từ áy tràn đầy nhiệt huyết niên yêu nước say mê lý tưởng cộng sàn Trong mối tình sâu nặng đối vớ đất nước, Tố Hữu yêu thương quê hương xứ Huế Cđ lẩn, tron? thơ Dửng dưng để nói lên lòng căm ghét triều đình Huế "Mũ nãng rống bay áo phượng chấu", nhà thơ viết : "7h nện gót dường p h ố H u ế Dừng dưng khơn g m ột cảm tình ch i" Sự thực, Tố Hữu đâu cd "dửng dưng” trước cảnh "Huế đẹpvà thơ" Trong nhiều th.ơ, hỉnh ảnh sông Hương, núi Ngự, đèo Bạch Mã, đèo Hải Vân, bến Tuẩn, phá Tsnn Giang, quê nội Phù Lai, quê Ìgoại Thanh Lương, lên tươi đẹp, thương nhớ (Nhớ đòng, H u é hán g Tám, Quê mẹ, Nước non ngàn d ặ m , B i ca quê hương ) 654 "Gì sâu bàng trưa thương nhó Hiu quạnh bên tiếng hò ĩ" ịN hớ dõng) "Nỗi niềm chi H u ế M m ưa xối xả trảng trời Thừa T hiên" (Nước non ngàn dặm ) Điểm gặp gỡ Tố Hữu nhà thơ lãng mạn tâm yêu nước người trí thức nước nơ lệ Tầm trạng gặp hệ tư tưởng thi khác, chí cổ đối lập "Duy tâm vật VỊ nghệ thuật vị nhân sinh Cò điều ngược trí chẳng ngược lòng Cố lấn anh Tố Hữu nói tơi : L ú c áy an h em lòng dứng m trí lạc"([\ Qua cổ tháp thơ Tố Hữu đề tặng Chế Lan Viên, tác giả Diêu tàn Trong Diêu tàn, tinh thẩn dân tộc gi thầm kín, lại mờ sương khứ, lẫn với tiếc nuối thời kỳ vãng xa xưa Trong tập thơ, bên cạnh ca ngợi đổ nát tượng ma quái, điên loạn ! Còn Qua cồ tháp, vấn để nước, vấn đé dân tộc đặt rõ ràng, dứt khốt : "C hạnh lòng tưởng nhó thản nô M hận cừu chung réo sôi lệ !" T iếng gọi bên sông, G iây ph ú t chạn h lòng Thế Lữ, Đơi bạn Nhất Linh, Tiêu Sơn trảng sỉ Khái Hưng kêu gọi lên đường "hành động để hành động" (agir pour agir) Tố Hữu kêu gọi "Dậy m di", "Dậy lên than h n iên ", kêu gọi "dấn thân” vào đời sôi động, kêu gọi chọn lựa, nhận đường : "B ân g khu ân g dứng trước đơi dòng nước Chọn dòng hay d ể nước trôi ?" (Dậy lên niên) Nguyễn Tuân gọi người chôn chân quê hương kẻ không cđ tiểu sử lý lịch, châm biếm ông ký ga ngồi lỳ chỗ đếnđộmọc rễ rễ cát ghế công chức tẻ nhạt kêu gọi "giang hổ", "trước bạ đời vào địa dư trái đất" Còn Xuân Diệu thl phê phán đời đơn điệu, tẻ nhạt M (1 ) Chế Lan Viên Mât nỗi đau riêng, niềm vui chung, báo Vàn nghệ, ngày -9 -1 655 đèn le lói suốt trăm năm" kêu gọi "Thà phút huy hoàng rối tối" Tố Hữu phê phán sống "Buỗn thiu chiều quê lặng lẽ, Dải nước mương lê xuống vũng lấy" kêu gọi : "Sống trào sinh lực, bốc men say Sổng tung sóng gió cao Sống m ạn h, dừ m ột ph ú t giây" (Đ i) Vậy họ có khác khơng ? Gióng tâm trạng khác hướng mục đích hành động Tố Hữu khơng tình với kiểu sống bng thả, thụ động "Hoang mang không định hướng tương lai" phê phán hành động "Tầ xông xáo ! Trong đám mông lung" (Tiêu Sơn trảng si), hành động không cẩn định hướng theo kiểu chủ nghỉa phiêu lưu "Tung bừa sinh mạng lên đùa bỡn, Với gió mây đứa thả diều" (Đi) Tố Hữu kêu gọi niên sống mãnh liệt, "dù phút giây", hành động có địn h hướng , cđ mục đích tiến : "P hát cờ lên, tung bước lên Với kho hừng k h í niên Vang lừng m ặt trận rung trăm trống Cách m ạng quân ta cướp chín h quyền !" (Dậ\’ lên niên) Trong thơ Tố Hữu cđ "khách chinh phu" Khách chinh phu Thế Lữ "Rũ áo phong sương gác trọ, Lặng nhìn thiên hạ đón xn sang", đứng nghiêng xuống theo kiểu anh hùng cá nhân Còn người "chiến sĩ khơng nhà” đêm giao thừa pháo nổ Tố Hữu người làng xđm quê hương,của quần chúng lao động nghèo khổ : "Nép lưng vào miếu tranh nghèo N ao n ao lòng lại m theo cờ hòng” (Đềm giao thừa) TỐ Hữu kêu gọi niên "dấn thân" vào cách mạng, tự nguyện hiến d ân g tuổi xuân cho lý tưởng cộng sản Hành động cách mạng hành động tự phát, phiêu lưu mà phải hành động tự giác, cđ ý thức : 656 "Với cách m ạng, khôn g dừa bỡn Và khôn g he dám chối m ột nguy nan ( ) Tồi văn hằn g tự nghi : Miến quên thăn Dăng tát đ ể tôn thờ chủ nghia" (Trăng trối) Và giải thích lý thiêng liêng hiến dâng hạnh phúc cá nhân cho lý tưởng nghiệp cộng theo nghĩa vay trả : "Dã vay dòng máu thơm thiên cổ P hải trả ta cho m ạch giống nòi /" (Di) Sau này, Tố Hữu nhiễu lần trở lại ý"vay”, "trả" : "Nếu ch im , lả Thì chim p h ả i hót, p h ả i xanh L ẽ vay m khơng có trả Sống cho, dàu nhận riêng m ình ?” (Một khúc ca — 1977) Hạnh phúc cống hiến, hy sinh cho lý tưởng, đố nhân sinh quan hoàn toàn mẻ thời người ta chạy theo chủ nghĩa cá nhân cực đoan André Gide, chủ nghĩa khối lạc Anatole France Khi quy én vẽ tay cách mạng cđ phần tử hội chạy theo cách mạng hòng tranh giành quyền lực quyền lợi Còn thời kỳ trước 1945, chiến đấu cho lý tưởng cộng sản có nghỉa dám sống chết cho lý tưởng, chấp nhận hy sinh, "Là gươm kề cổ, súng kễ tai, Là thân sống coi nửa” Cho nên thơ Tố Hữu thời kỳ đd nối nhiểu đến lẽ sống thái độ trước chết người Sống hiến dâng tuổi xuân, đấu tranh cho lý tưởng chết đấu tranh, chết cách thản cống hiến trọn đời cho cách mạng : "jĐây lời trăng trói d ể chia ly H ãy đón nó, bạn đời ơi, đón ! Đường tranh dẩu khơn g m ột thối Sống d ã cách m ạng, anh em ta Chết củng cách m ạng, chảng p h iền h ! Vui vẻ chết cày xong ruộng* (Trăng trối) 657 Tập thơ Từ áy co hai tập trung viết lẽ sống chết Trăng trối Con cá chột nưa Hai thơ viết đấu tranh tuyệt thực kéo dài (nhịn ăn 14 ngày, nhịn uống ngày) nhà tù Lao Bảo, tháng 11-1940 Con người bị đẩy đến bên miệng hố, buộc phải chọn lựa sống ô nhục chết vinh quang để gìn giữ lý tưởng đến giọt máu cuối (Con cá ch ột nưa) Cuộc đấu tranh căng thẳng kéo dài, không đói mà khát, cđ lúc phải đái mà chia uống Nhưng chi ủy định : không để đầu hàng, bỏ dở đấu tranh Con cá chột nưa lời thề trung thành với lý tưởng, trước hết cho nhà thơ, sau biến thành lời thề chung người Sau này, cđ lúc Tó Hữu tâm với bạn đọc : "Con cá chột nưa thật thà, thẳng, cđ lẽ miêu tả người tơi lúc cố khả "ăn vụng" nhiều Sự thật thơ cốt để giữ vững tinh thẩn đấu tranh mình, nổ cổ tác dụng làm cho biết xấu hổ với ỹ nghỉ sai trái Đó lời thẽ (Thề cố tốt, đời không nên thể nhiều !)" Con cá chột nưa có dáng dấp thơ tự sự, cố lớp lang kịch Vì mà cố người phân tích thơ dùng đến khái niệm tính cách hồn cảnh văn xuôi ! Thực chất thơ lời "độc thoại nội tâm", đấu tranh hai người người mà Đây thơ tự mà hình thức độc đáo thơ trữ tình thực Cd vẻ p h â n tâm người người lý tưởng, bụng nhà thơ, lợn ông Thánh ; đấu tranh nội tâm trình bày dạng đối thoại kịch cđ hai vai Con cá chột nưa phát triển mức độ cao vấn đễ đặt Từ Từ đưa Tôi gắn bố với Tầ quấn chúng, giải vấn để bi kịch lồ i Thơ lãng mạn Còn hy sinh tuyệt đối Tồi cho Tk, cá nhân cho cộng (đoàn thể) : "Đã đứng doàn thể B ên h vực lợi quyền chung Sống chét có K g dược xa hàn g ngủ K g th ể quyến rủ M ua bán lương tâm D anh dự riêng thần L chung đồng c h í" 658 Con chột nưa sâu sắc nđ công khai, nhiệt tỉnh bênh vực đến cho lý tưởng, đòi hỏi người chiến sỉ tinh thần triệt để cách mạng, tâm hồn hoàn toàn sáng, khơng "nét quanh co", "bóng lờ mờ", "nhăn ám muội” * * * Cảm hứng lãng mạn vé lý tưởng cộng sản, thắng lợi tất yếu tương lai cách mạng cảm hứng chủ đạo tập thơ Từ y , làm nên nét phong cách độc đáo Từ áy : lản g m ạn cách m ạng Cảm hứng lãng mạn bắt nguồn từ chủ nghĩa lạc quan cách mạng Tố Hữu, tinh thần lạc quan mang màu sắc kinh nghiệm chủ nghĩa văn học dân gian mà lạc quan biện chứng người nhận thức quy luật tất yếu lịch sử : "Đêm dan g biến nghía ngày đan g dậy" Hai thơ tiêu biểu cho phong cách lãng mạn cách mạng Tố Hữu tập Từ áy Tiếng h t sông Hương B m H ậu Giang Trong hai đé tài tư tưởng - chủ đề khôngphải T iếng h t sông H ương viết vể đời đau khổ, ô nhục củangườikỹ nữ dòng Hương Giang thực chất tư tưởng - chủ đề niềm tin lãng mạn thắng lợi tương lai phong trào cách mạng Bài thơ trước cđ ghi : "Gửi Nhất Linh Khái Hưng, tác giả Đời m ưa g i ó Hai nhà văn xuôi chủ chốt Tự Lực văn đoàn chứng minh đời giang hổ Tuyết định mệnh cưỡng Một buổi sáng mùng ba Tết, Tuyết xé tan ảnh kỷ niệm phòng ơng giáo Chương, lê thân ốm yếu, tiều tụy theo tiếng gọi quyến rũ cùa đời mưa giố, đời phóng đãng với cảm giác cháy bỏng luôn thay đổi, sống biết không cẩn biết tương lai Nếu Đời m a g ió định đề (thèse) Tiếng hát sông Hương phản đẽ (antithèse') Tố Hữu phê phán chủ nghĩa định mệnh khẳng định niềm tin vào ngày mai Thủ pháp đối lập lý tưởng ngày mai với thực đen tối ngày hôm thủ pháp quen thuộc chủ nghỉa lãng mạn Cuộc đời tủi nhục, ê chê, khơng lối gái sơng Hương phản ánh nhạc điệu cấu trúc phấn đầu thơ : "Trên dòng Hương Giang E m bng m chèo Trời Nước Em bng m chèo Trên dòng Hương G iang" 659 Mấy câu thơ mở đầu phảng phất nhạc điệu u hoài, buổn bã B ên thàn h Lưu Trọng Lư tiếng hót nỉ non chim non làm cho người thiếu nữ bổn chồn, xao xuyến, nhớ đến tình lang "chốn xa xơi" Còn thiên nhiên phần mở đầu T iếng h át sông H ương dường không màu sác, không âm vang, không bồng bột, say đắm thơ khác Tố Hữu, đđ thiên nhiên hờ hững, khách quan, không ăn nhập với đời đáng thương gái giang hổ, từ bầu trời mặt nước (không gian) đến cảnh "Trăng lên, trăng đứng, trăng tàn" (thời gian) Cuộc đời tủi nhục năm canh cô gái sông Hương thay đổi thiên nhiên khác, hoàn cảnh khác với "giố ngàn phương" cách mạng : "'Ngày m g ió ngàn phương Sẽ đư a tới m ột vườn dầy xuân N gày m g iá trâng ngần Cơ thơi sóng kiếp dày thăn gian g hò N gày m bao lớp đời dơ Sẽ tan d m m ảy m đêm " Khẳng định niêm tin vào thắng lợi tất yếu cách mạng tương lai tư tưởng - chủ đề B m ả H ậu Giang, mặc dẩu thơ viết vê đễ tài Nam Kỳ khởi nghĩa Tháng 11-1940, lúc Nam Kỳ khởi nghĩa bùng nổ bị bọn thực dân Pháp dìm vũng máu (6000 người bị bát bị giết) Tố Hữu tham gia đẵu tranh tuyệt thực (Trảng trối, Con cá chột nưa) nhà tù Lao Bảo Tháng 2-194 nhà lao Ban Mê Thuột, anh làm Quyết hy sin h (kính tặng chí hy sinh Nam Kỳ khởi nghĩa năm 1940), sau đđ B m ả H ậu G iang (đầu năm 1941) B m H ậu G iang thực chất p h ả n đ ề (antithèse) chống lại đ ịn h đ ề (thèse) thái độ hoang mang giao động, niém tin số cán cách mạng phần tử khiêu khích, hội chủ nghĩa lúc Ngày -9 -1 9 phát xít Đức đánh Ba Lan, mở Chiến tranh giới lần thứ hai cuối tháng 9, tồn quyền Catroux lệnh đđng cửa báo chí tiến vây ráp, bắt quy mô lớn Đảng phải rút lui hồn tồn vào hoạt động bí mật Rồi Nam Kỳ khởi nghĩa bị thất bại, phát xít Đức chuẩn bị tiến công vào Liên Xô (6-1941) Bọn Việt Nam Quốc dân đảng'và bọn trốtkít cho cách mạng Việt Nam cách mạng giới cố nguy hoàn toàn bị tan vỡ, nên chúng tung hiệu khiêu khích "Vĩnh biệt Mạc Tư Khoa !" (Adieu Moscou !) Trong nhà tù, nhà thơ Tó Hữu trả lời bọn chúng B m H ậu Giang, khẳng định thắng lợi tất yếu cách mạng : "7h o g ià khơn g sức cầm dao Giết bay, có tao trăm vừng Con tao gan d anh hừng N hư rừng đước m ạn h, rừng tràm thơm " 660 Bà má Hậu Giang anh hùng nhân vật lãng mạn cách mạng, sản phẩm cảm hứng, niềm tin lãng mạn cách mạng ngày mai Tổ quốc Trong mối tình đầu với cách mạng, Tố Hữu khẳng định niềm tin tuyệt đối tương lai, say sưa vẽ cảnh giới đại đồng "Tất chung, Tất vui ánh sáng" Cái giới lý tưởng có quy mồ kích thước phóng đại : "Xây th ế giới cao trời xa thảm" có màu sác rực rỡ, chổi chang : "Cờ tự bay rợp chiến d ài Bốn phương trời dỏ rực tương lai có âm rộn rã, hùng tráng : "Vang lừng m ặt trận rung tràm trống Cách m ạn g quản ta cướp chín h quyền” Cái giới lãng mạn hấp dẫn đó, thời có sức vảy gọi hệ niên vượt lên đời tầm thường dung tục, tù túng chật hẹp, để nhìn vé tương lai, nhìn vể phía trước Cảm hứng lãng mạn cách mạng thơ Tố Hữu có nguyên nhân sâu xa đời sống thực Hiện thực đấu tranh cách mạng cùa thời kỳ độ chuyển sang xã hội mang dự cảm lãng mạn cách mạng Nhưng nét riêng, cách nhìn riêng Tồi chủ thể - trữ tình nguyên nhân cảm hứng lãng mạn Sau Tố Hữu tâm với bạn đọc : "Lúc tơi phảng phất quan niệm chủ nghĩa cộng sản lý tưởng đẹp riêng người cđ phẩm chất đặc biệt cao thượng, đứng đời thấp lè tè Và người cộng sản "hiệp sỉ" thời đại mới, hiên ngang "sương gió", "súng gươm" định chết môt cách anh hùng đường cách mạng'^1) Quan niêm lảng mạn đd cắt nghĩa nhìn người niên "khác đời", đứng cao đời cơm áo thường, "Bước ngạo m ạn đêm dày tử khí" với "Chân kiêu g khơng thối bao giờ”, "ngạo n g h ễ ' coi khinh chết", "kiêu h ã n h " với tuổi trẻ, "tuổi anh hùng" Quan niệm lãng mạn tạo nên hương vị bổng bột, say sưa, sức hấp dẫn, cổ vũ tập thơ Từ áy, đống thời nguồn gốc hạn chế tồn tập thơ Tố Hữu viết : "Tỉnh, ý, giọng, lời nhiểu tỏ rõ lòng thành tinh thần hăng hái người niên cách mạng, đồng thời tỏ rõ người non trẻ non nớt biết chừng nào"(2) (1 ) (2 ) TỐ Hữu Xây dụng nần văn nghệ lớn xứng đáng với nhân dân ta, với thời đại ta Sách dẫn, tr 430, 432 661 Trong Từ áy thể (T ranh dáu, khơng màu số có nhiều thơ ca ngợi chủ nghĩa anh hùng tập Trảng trối, Con cá chột nưa) sắc chủ nghĩa anh hùng cá nhân thấp thoáng : "Dây xuân xanh mơn m ởn anh hừng Ôi vị thiên thản, m uôn dùng sỉ Bước ngạo m ạn đ êm dầy từ k h í Quên nghe sương rên r i chiến hài", (Quyết (ic kháng) Điều dễ hiểu chủ nghĩa anh hùng cá nhân nét phổ biến nhiều thơ yêu nước trước 1930 (Chiêu hôn nước Phạm Tất Đắc) sau 1930, thơ ca yêu nước cách mạng, phảng phất bđng dáng người khách chinh phu thơ lãng mạn : "Em có nhớ bên người từ sỉ Chiếc gươm quàn hoen rỉ m áu tươi Với vòng hoa trắng m ỉm cười Áy d an h dự người chinh phu " Ly rượu thọ cố chịu ảnh hưởng nhiều Tiếng đ ịch sơng Ơ Phạm Huy Thơng Nàng Ngu Cơ Hạng Võ biến thành bà mẹ Mã Chiếm Sơn Nhưng đến Tiếĩig d ịch sơng Ĩ, tác giả khai thác khía cạnh lãng mạn bi hừng chủ đề yêu nước lên hàng đấu Tuy nhiên ảnh hưởng T iếng d ịc h sơng Ơ mà Ly rượu thỌy vai trò nhân dân bị mờ sau vai trò anh hùng Mã Chiếm Sơn Khơng phải ngẫu nhiên mà năm đẩu kháng chiến chống thực dân Pháp, Ly rượu thọ số thơ nhiều người ưathích : Tày T iến Quang Dũng, N gày vầ Chính Hữu, B ên k ia sơng Đ uống Hồng Cấm Trong tập thơ Từ áy cđ chỗ giọng thơ lạc đi, cố tinh nói đi, nđi cho mạnh lên, rơi rớt chủ nghĩa anh hùng cá nhân, mà tâm muốn vượt lên mình, muốn phủ định người tiểu tư sản trí thức yếu đuối ủy mỵ trước : "Gạt p h ả n g hết tình riêng nhò nhặt Đ ề tay gh ì riết ch ặt kh ối dời to" (D ời thợ) Sau Tố Hữu ndi lại, cd tình cảm thám thiết làng xđm, quê hương, gia đình, người yêu mà có đủ nghị lực chiến đấu cho đời chung Tập thơ Từ áy có 'chá nhiéu rơi 662 rớt chủ nghĩa lãng mạn thoát ly đương thời, suy nghĩ hình thức diễn đạt Tất nhiên, vừa chịu ảnh hưởng vừa đấu tranh, phê phán trở lại "Sau sống kháng chiến đầy máu lửa giúp cho Tô Hữu đập vỡ nốt vỏ lãng mạn cũ kìm thơ anh lại" (Nguyễn Đình Thi) * * * Lãng mạn cách mạng đặc điểm phong cách tập thơ Từ áy Xuân Diệu cho "cái phong cách lãng mạn cảm xúc đầy rẫy thời với việc cá thể hóa" (Tạp ch í Văn n ghệ, số 28) Tố Hữu chịu ảnh hưởng Thơ lãng mạn, khơng phải khơng có hình ảnh tích cực ơng bát gặp thơ Thế Lữ, Huy Thông, Chế Lan Viên thái độ phù nhận xã hội đương thời tâm yêu nước thẩm kín người trí thức nước nơ lệ Tố Hữu sử dụng nhiều thành tựu nghệ thuật Thơ anh nhà thơ mẻ phong trào thơ ca cách mạng trước 1945 Nhưng khơng mà ta nối thơ Tố Hữu trước Cách mạng "sự th oát thai" từ Phong trào Thơ kết hợp với tư tưởng cách mạng vơ sản Bởi phân tích* thơ Tố Hữu hình thành từ nhiều tiễn đề xã hội văn học khác Cđ ảnh hưởng gia đình quê hương, văn học dân gian ván học cổ điển, thơ ca yêu nước cách mạng đẩu kỷ, văn học Pháp XVIII, X IX văn học Pháp đại, vãn học Nga, đđ ảnh huâng Thơ lãng mạn yếu tố quan trọng Vả lại, Từ áy có phần chịu ảnh hưởng, có phần đấu tranh, phê phán quan niệm thẩm mỹ nhân sinh nhà Thơ mới, văn học lãng mạn nối chung Chúng ta không giới quan với phương pháp sáng tác phong cách Nhưng khơng thể xem nhẹ vai trò giới quan phương pháp sáng tác phong cách nghệ thuật Khi nhà văn tiếp thu yếu tố phong cách xa lạ (thuộc phương pháp sáng tác khác) giới quan nhà văn phê phán, nhào nặn, tổng hợp lại để tạo nên phong cách phù hợp với phương pháp sáng tác hệ tư tưởng Sự tiếp thu Tố Hữu nhà thơ lãng mạn tiếp thu ctí điều kiện Xuất phát từ nội dung cách mạng, thơ Tố Hữu đé cập đến nhiều vấn đề lớn thời đại, nhiêu mặt sống thực mà thơ ca lãng mạn tới Khi đứng hàng ngũ Đảng, Tố Hữu quan niệm người chiến sỉ cộng sản kẻ "cầm chân lý ban phát cho người, hình tượng người g ieo h t (Le semeur) chân lý bốn phương trời mà anh trơng thấy 663 ngồi bìa D ictionnaire d e Larousse Mặt khác, thời kỳ Mặt trận Dân chủ lại thời kỳ phận báo chí Đảng cơng khai, mở giao phong đẩu tiên lỉnh vực tư tưởng "nghệ thuật vị nghệ thuật" "nghệ thuật vị nhân sinh", v.v Tố Hữu xông vào nhiểu lỉnh vực (triết học, tơn giáo, thẩm mỹ, chiến tranh hòa bình, v.v ) để tranh luận, tuyên truyển cho quan điểm Đảng (Tiếng h t sông H ương, T háp đổ, Dửng dưng, Tiếng chuông n h thờ, Tình thương vói chiến tranh ) Sự đối lập đến mức độ tuyệt đói lý tưởng thực đặc trưng thẩm mỹ chủ nghĩa lãng mạn Các nhà thơ lãng mạn hay đối lập thực đen tối với giới lý tưởng, với viễn ảnh tương lai mà họ mơ ước Đói lập p h ó n g d i thủ pháp nghệ thuật quen thuộc phong cách lãng mạn Một số thơ Từ áy cấu trúc cặp định đề (thèse) phản đẽ (antithèse), chẳng hạn Dửng dưng, T háp đ ổ , T iếng h t sơng Hương, hai hình ảnh tương phản (Hai dứa bé) Chủ nghỉa lãng mạn thường hay sử dụng thủ pháp phổng đại nhằm lý tưởng hda giới người đẹp đẽ mà họ mơ ước Cường điệu phdng đại nét nghệ thuật đặc trưng hai H u ế th ản g Tám Vui b t tuyệt Ở ta bắt gặp niềm vui say sưa, bổng bột bay lên đất trời giải phdng : "Ai cám ta say, say thần thảnh ? Ngực lép bốn nghìn năm , trưa gió m ạnh Thổi p h òn g lên Tim hóa m ặt trời ( ) Vàng vàng bay, dẹp quảy sao ! Ta ngã vật dòng người cuộn thác Ỏi thiên đường ! Thi m iên m an lản g nhạc Từ m uôn phương theo gót nện rầm rầm Việt N am ! Việt N am ! Việt N am m uôn nảm !" (H uế tháng Tám) Đố vui hê, sung sướng sau năm dài nô lệ : tù đày, sưu thuế, đổi rét, bán vợ đợ con, cao su, Niềm vui sướng độ đđ, say sưa thần thánh đđ diễn tả bút pháp phđng đại lý tưởng hđa chủ nghỉa lãngmạn nên cđ đổ chồng chênh, dễ rạn vỡ, nổ không giống niềm vui với phong thái đĩnhđạc, vững chác Việt B ắc, Ta đ i tói hai thơ kết thúc thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp cố kết hợp giữacảm hứng lãng mạn cách mạng với chiểu sâu thực, âm hưởng trữ tình với âm hưởng anh hùng ca 664 Âm hưởng trữ tình âm hưởng chủ đạo tập thơ Từ áy thơ sau B ầm ơi, Sáng thảng N ăm , Việt B ắ c , Quê mẹ, Mẹ Tơm, Nước non ngàn dặm Từ áy cđ "những tiếng kêu gọi ổn ào", phút sục sôi căm thù, giọng quen thuộc nhất, nhuần nhị Tố Hữu ngào, ấm cúng, nhỏ nhẹ, yêu thương Cái "Tồi" - trữ tình xuất nhiễu thơ lúc trữ tỉnh lãng mạn (Đơng, N hó dòng, Vui b t tuyệt, H u ế thản g Tám), có nhiều thơ trữ tình thực (Tấm tư tùy Trăng trói, Con chột nưa, K hi tu hú , Tiếng h t d i đày ) Sự say mê lý tưởng, mối tình đẩu với cách mạng khiến cho Tố Hữu tìm đến thủ pháp lăng m ạn trữ tình để thể "Thơ cấn phải say thích Tơi thèm thơ chất lăng mạn mới, chất mê mới'^1) Trong tập thơ Từ áy tập thơ khác, trữ tỉnh cá nhân hòa lẫn với trữ tình cơng dân, trữ tình xã hội Thơ Tố Hữu kế thừa chủ nghĩa trữ tỉnh truyển thống thơ ca yêu nước đấu kỷ Thơ Phan Bội Châu đề cập đến tình cảm thân thiết, rộng lớn người đổ cổ tỉnh yêu Tổ quốc, yêu quê hương đất nước, khát vọng giải phóng người Tố Hữu đẩy trừ tình yêu nước lên thành trữ tình cách m ạn g, Riêng Chung, Tồi Ta, Cá nhân Đồn thể hòa hợp nhuấn nhị Thơ Tố Hữu vé sau (đặc biệt thời kỳ chống đế quốc Mỹ) có kết hợp âm hưởng trữ tình âm hưởng anh hùng ca (Việt Bấc, Theo chần B c, Nước non ngàn dậm ) Từ áy tập thơ đấu trinh sáng tác nửa kỷ nhà thơ Tố Hữu Trong thơ đại, Tố Hữu nhà thơ trở thành cổ điểri Trong thơ Tố Hữu diễn trinh tổng hợp điển hình thơ ca cách mạng từ 1945 đến 1975 Đổ bước tổng hợp thơ ca đại yếu tố lãng mạn thực, trữ tình anh hùng ca, cảm xúc trí tuệ, dân tộc đại (1) T ố Hữu Xây dựng m ột nần vàn nghệ lớn xứng đáng với nhân dân ta, với thời đại ta Sách dẫn, tr 448 MỤC LỤC Trang Lời đầu k PHẦN THỨ NHẤT VĂN HỌC V IỆ T NAM GIAI ĐOẠN GIÀO THÒI 1900 - 1930 TRẨN ĐÌNH H ọ u - LÊ CHÍ DŨNG Chương I Vãn học sống buổi giao thời Âu - Á Chương II Vào năm đẩu kỉ XX văn học chuyển 35 Chương III Vân chương yêu nước người chí sĩ 63 Chương IV Phan Bội Châu (1867 - 1940) 89 Chương V Thơ trào phúng phát triển thành dòng 137 Chương VI Tần Đà Nguyễn Khắc Hiếu (1889-1939) 165 Chương VII Vân học đời thành thị 207 Chương VIII Những nâm 20 sôi sục báo hiệu phát triển sau vãn học 245 Kết luận 287 Chương IX PHĂN THỨ HAI VĂN HỌC V IỆ T NAM 1930 - 1945 Chương X Tình hlnh chung vẽ trị, kinh tế, văn học thời kỳ 1930 - 1945 303 PHAN Cự DỆ Chương XI 666 Tình hình chung văn học thực phê phán 1930 - 1945 PHAN Cự DỆ 343 Chương XII Nguyển Công Hoan (1903 - 1977) 357 N GU YỄN HỒNH KHUNG Chương XIU Ngơ Tất Tố (1892 - 1954) 389 PHAN C ự DỆ Chương XIV Vũ Trọng Phụng (1912 - 1939) 413 NGUYỄN HOÀNH KHUNG Chương XV Nguyên Hổng (1918 - 1982) 451 PHAN c ự DỆ Chương XVI Nam Cao (1917 - 1951) 471 MÀ VĂN DỨC Chương XVII Tú Mỡ (1900 - 1976) 499 HÀ VĂN DỨC Chươìig XVIII Tình hình chung văn học lãng mạn 1932 - 1945 523 P HAN C ự D Ệ Chương XIX Tự Lực văn đoàn 529 PI I AN c ự Chương XX Phong trào Thơ lãng mạn 557 PHAN c ự Chương XXI DỆ DỆ Thạch Lam (1910 - 1942) 579 HÀ VĂN DỨC Chương XXII Nguyễn T\iân (1910 - 1987) 599 HÀ V Ả N Đ Ứ C Chương XXIII Tình hình chung văn học cách mạng 1930 - 1945 613 NGUYỄN TRÁC C hương XXIV N hật ký tù Chủ tịch Hổ Chí Minh PHAN c ự Chương XXV 629 DỆ Tập thơ Từ Tố Hữu 651 PHAN C ự D Ệ 667 Chịu trách nhiệm xuất : Chù tịch HĐQT kiêm Tổng Giám đốc NGƠ TRAN Phó Tổng Giám đốc kiêm Tổng biên tập NGƯYẼN quý thao T ổ chức thảo chịu trách nhiệm nội dutìíỊ : Phó Tổng biên tập PHAN XN THÀNH Giám đốc CTCP Dịch vụ xuất Giáo dục Hà Nội PHAN KÊ THÁI Biên tập lẩn đầu : ĐINH THÁI HUƠNG - LÊ NGỌC Y VŨ THUÝ ANH Biên tập tái : ĐINH THÁI HUƠNG TRUƠNG DIỆU LINH Sửa in : TRUƠNG DIỆU LINH Trình bày bìa : VĂN SÁNG C h ế : CÔNG TY CỔ PHẦN THIÊT KẾ VÀ PHÁT HÀNH SÁCH GIÁO Dưc VĂN HỌC VIỆT NAM (1900-1945) Mã số: 7X 093h - DAI In 2.000 (Q Đ : 44), khổ 16 X 24 cm In Công ty In Văn hoá phẩm Địa c h ỉ: 83 Hào Nam - Hà Nội Số ĐKKH xuất : 19 - 2010/CXB/604 - 2244/GD In xong nộp lưu chiểu tháng năm 2010 ... gian Việt Nam (N hà xuất G iáo dục, 1997) tập Văn học Việt Nam (thẽ kỷ X - hẽt thẽ kỷ XIX) (N hà x a t G iảo dụ c, 1997) chương trình Văn học Việt N am k h o a Ngữ văn trường Đại học K h o a học. .. kỷ XX văn học Việt Nam giống vàn học số nước Dơng Á, chịu ảnh hưởng văn hóa Trung Quốc, không loại với văn học nhiều nước giới vốn chịu ảnh hưởng văn học châu Âu Vãn học thống Việt Nam thời trung... người học sinh từ học tiếng Pháp đến học văn học Pháp Những phân tích giảng dạy văn học trường có tác dụng cải tạo, giáo dục quan điểm thẩm mỹ làm cho người học hiểu, thích thứ văn học khác với văn