1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chiến lược kinh doanh và hướng phát triển cho các doanh nghiệp ngành may Việt Nam: Phần 2

112 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Nối tiếp phần 1, phần 2 của tài liệu Chiến lược kinh doanh và hướng phát triển cho các doanh nghiệp ngành may Việt Nam có nội dung trình bày về: hoàn thiện phát triển chiến lược kinh doanh thương mại của các doanh nghiệp ngành may Việt Nam giai đoạn đến 2015, tầm nhìn 2020. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chng Hon thiện phát triển chiến lợc kinh doanh thơng mại doanh nghiệp ngnh may Việt Nam giai đoạn đến 2015, tầm nhìn 2020 3.1 Mt s dự báo thị trường ngành may quan điểm hoàn thiện phát triển chiến lược kinh doanh thương mại doanh nghiệp nhà nước cổ phần ngành may Việt Nam đến 2015, tầm nhìn 2020 3.1.1 Một số dự báo thị trường kinh doanh thương mại xuất ngành may Việt Nam Mặc dù nước sản xuất hàng dệt may thời trang vào loại trung bình, tốc độ tăng trưởng ngành may Việt Nam có dấu hiệu tích cực có bước tiến xa bảng xếp hạng giới Việt Nam đứng thứ 36 bảng xếp hạng giá trị gia tăng mà ngành dệt may mang lại mà cụ thể vào khoảng 5,14 tỉ đô-la Mỹ năm 2008 Bảng 3.1: Bảng số liệu dự báo tình hình SX XNK dệt may Việt Nam Sản xuất 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 GTGT (Triệu $) 3.205 3.899 5.136 GTGT (% GDP) 5,3 5,5 5,7 Tốc độ tăng trưởng (%) 13,2 13,5 9,2 Thương mại quốc tế KNXK hàng may (Triệu $) 5.579 7.186 9.054 Tăng trưởng KNXK hàng may (%) 19,2 28,8 26,0 Cán cân thương mại ngành may (Triệu $) 5.308 6.760 8.604 2015 4.789 4.764 5.721 6.847 7.759 10.000 5,2 4,9 5,0 5,0 5,1 6,0 -3,0 -0,9 9,8 9,2 9,0 14 7.424 8.335 8.898 8.929 9.505 12.000 -18,0 12,3 6,8 0,3 6,5 12 7.087 7.955 8.484 8.477 9.008 10.500 Nguồn: WTO, Worldbank 181 Dưới tác động suy thối kinh tế giới ngành cơng nghiệp may mặc Việt Nam thường chịu tác động tiêu cực có nhiều khả phục hồi nhanh ngành dệt quy mơ ngành hàng lớn hơn, linh hoạt có nhiều lựa chọn để bù đắp thời kỳ suy thối (ví dụ phát triển thị trường XK mới) Công ty khảo sát thị trường quốc tế (BMI) dự báo cho dù giá trị gia tăng hàng may mặc năm 2009 giảm xuống 3% năm 2010 giảm mạnh cịn 0,9% đến năm 2011 phục hồi với tốc độ tăng trưởng 10,3% Từ năm 2003 đến 2008 tốc độ tăng trưởng trung bình hàng năm giá trị gia tăng mà ngành mang lại đạt 11,9% vượt tốc độ tăng trưởng GDP tới 7,8% Nhưng vòng năm năm tới, tốc độ 4,8% thấp so với tốc độ GDP mức 7% BMI dự báo tốc độ XK hàng dệt may giảm 18,6% (tương đương khoảng 8,74 tỉ đơ-la Mỹ) năm 2009; cịn NK giảm 20,4% (tương đương khoảng 5,04 tỉ đơ-la Mỹ) Tăng trưởng XK bình quân mức 22,4%/năm giai đoạn 2003 - 2008 giảm xuống 1,8% giai đoạn 2008 - 2013 Một số tác động môi trường vĩ mơ tiếp tục có ảnh hưởng mạnh đến tình hình sản xuất KD nói chung CLKD nói riêng ngành may; trước hết ảnh hưởng từ suy thoái kinh tế Mỹ Hàng dệt may Việt Nam đứng thứ ba - Ấn Độ, sau Trung Quốc Mexico Các chuyên gia nhận định, kinh tế Mỹ tiếp tục suy thoái, nhà NK hàng may Mỹ phải giảm giá để bán hàng Họ có xu hướng tìm kiếm nhà NK có mức giá rẻ với quy mơ lớn Đối thủ cạnh tranh lớn Trung Quốc Năm 2008 EU bỏ hạn ngạch dệt may cho Trung Quốc Ở thị trường Nhật, nước ASEAN (Singapore, Malaysia, Philippins, Indonesia, Brunei Thái Lan) xoá bỏ thuế quan Do vậy, Việt Nam phải cạnh tranh gay gắt với nước khu vực Hai yếu tố khác: giá NPL đầu vào tăng cao, cộng thêm chi phí cho sản xuất - lương công nhân phải tăng, tạo vòng lẩn quẩn cho ngành may Việt Nam Muốn cạnh tranh, số DN buộc phải hạ giá tiền công Mà giá nhân công hạ lại cơng nhân Cịn tăng giá khách hàng Lao động ngành may có xu hướng 182 chuyển dịch sang ngành nghề có thu nhập Ngay việc đàm phán tăng giá gia công dễ, cần DN may Việt Nam có dấu hiệu nâng giá lên đối tác chuyển sang thị trường nước khác đặt hàng Riêng áp lực từ việc giá đồng đô la lớn Theo ông Lê Quốc Ân, Chủ tịch HĐQT có 90% DN may giao dịch XK đô la Mỹ Với việc đồng đô la liên tục giá từ 1,5 đến 2% lợi nhuận DN coi không Nếu đồng la Mỹ tiếp tục giảm khó khăn 3.1.2 Một số dự báo thị trường kinh doanh thương mại nội địa ngành may mặc thời trang Việt Nam Theo điều tra Vinatex, năm 2009, tiêu dùng thời trang nước đạt khoảng tỉ USD tăng lên 5,5 - tỉ vào 2010, tốc độ tăng trưởng hàng năm từ 18%-20% Kết thăm dò tiêu dùng sản phẩm dệt may, thời trang (được thực TPHCM vào tháng 102008) Vinatex Trung tâm Nghiên cứu kinh doanh hỗ trợ DN cho thấy, sau lương thực - thực phẩm, thời trang sản phẩm mà người tiêu dùng chi từ 150.000 - 500.000 đồng/tháng để mua sắm, chiếm 18% tổng chi tiêu hàng tháng Độ tuổi từ 20 - 25 mua quần áo nhiều với 46,4%, tiếp đến độ tuổi từ 26 - 35 với 23,8%; 70% người tiêu dùng mua sắm thời trang hàng tháng từ - tháng/lần hình thức khuyến ưa chuộng giảm giá với 73,1% so với hình thức tặng phiếu mua hàng (16%) tặng quà (10,9%) Thực trạng tỷ lệ nội địa DN may thấp, chiếm khoảng 20%, 80% XK Nếu nói sức mua, năm 2009 XK tồn ngành đạt khoảng 9,5 tỷ USD, dân số Việt Nam 87 triệu dân thu nhập thấp, nên Vinatex xác định quy mô thị trường nội địa đạt khoảng tỷ/tổng số 9,5 tỷ XK Như dung lượng thị trường chiếm 20%, nhiên với tốc độ tăng trưởng trung bình toàn thị trường khoảng 19-20%/năm, đặc biệt với số phân khúc thị trường có tốc độ tăng trưởng cao quần áo thời trang dành cho thiếu niên, quần áo trẻ em, dài hạn thị trường nội địa có tiềm tăng trưởng cao 183 Tuy nhiên, dư luận cho thị phần hàng may mặc nước lớn ngành may Việt Nam “bỏ trống” phân khúc hàng giá rẻ cho hàng dệt may nước chiếm lĩnh Tuy nhiên, ông Lê Quốc Ân - Chủ tịch Vitas cho "trên thị trường có nhiều thị phần mặt hàng may mặc Trên thị trường nội địa, mặt hàng may mặc phân khúc nhiều đoạn thị trường mà có nhóm nhu cầu mặt hàng chất lượng thời trang với giá cực cao, có giá triệu đồng/bộ trở lên Nhóm khách hàng thứ hai có nhu cầu loại hàng có giá từ 300.000đ - triệu/bộ Nhóm khách hàng đối tượng sẵn sàng mua quần áo có giá từ 100.000 300.000đ/bộ Và nhóm thứ có nhu cầu thấp chút với mức giá mua từ 60.000đ - 100.000đ" Từng DN may mặc phải xây dựng định hướng CLKD tiếp cận nhóm đối tượng khách hàng thị trường để tung sản phẩm phù hợp với tập khách hàng Thực tế thị phần hàng may cho đối tượng nam giới DN Việt Nam giành tuyệt đối hàng ngoại cạnh tranh nhiều Còn chủng loại thời trang dành cho phụ nữ đáp ứng 20 - 30% thị phần 3.1.3 Một số định hướng chiến lược phát triển tổng thể ngành may Việt Nam Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 36/2008/QĐ-TTg phê duyệt CL phát triển ngành công nghiệp dệt may Việt Nam đến năm 2015, định hướng đến 2020 số chế sách hỗ trợ thực CL Trong mục tiêu tổng quát phát triển ngành dệt may trở thành ngành công nghiệp trọng điểm, mũi nhọn XK tăng trưởng hàng năm từ 15 - 20%, thỏa mãn ngày cao nhu cầu tiêu dùng nước; tạo nhiều việc làm cho xã hội; nâng cao khả cạnh tranh, hội nhập vững vào kinh tế khu vực giới Các tiêu chủ yếu CL phát triển ngành dệt may Việt Nam đến năm 2015, định hướng đến năm 2020 sau: 184 Bảng 3.2: Mục tiêu tăng trưởng tổng quát ngành giai đoạn 2010-2020 Tốc độ tăng trưởng Giai đoạn 2008-2010 Giai đoạn 2011-2020 16 - 18 % 12 - 14 % 20 % 15 % - Tăng trưởng sản xuất hàng năm - Tăng trưởng XK hàng năm Nguồn: Quyết định số 36/2008/QĐ-TTg Đánh giá dự báo triển vọng thực thi CL tổng thể phát triển ngành dệt may lấy ý kiến đạo Hội nghị Triển khai CL phát triển ngành dệt may đến năm 2015, định hướng đến năm 2020 Phó Thủ tướng Hồng Trung Hải: “Đến năm 2015 2020, ngành công nghiệp dệt may tiếp tục ngành công nghiệp trọng yếu cấu cơng nghiệp Việt Nam Vì mục tiêu ngành dệt may Việt Nam giai đoạn 2008-2010 tăng trưởng sản xuất hàng năm từ 1618%, giai đoạn 2011-2020 từ 12-14% Doanh thu ngành 22,5 tỷ USD vào năm 2010 33 tỷ USD năm 2020 ” 3.1.4 Quan điểm đạo hoàn thiện phát triển chiến lược kinh doanh thương mại doanh nghiệp ngành may Việt Nam thời gian tới A Cơ sở xác lập quan điểm Xuất phát từ định hướng sách quản lý Nhà nước thủ tục cải cách DNNN nói chung CPH DNNN nói riêng theo quy định luật DN 2005 - đến 1/7/2010, DNNNCP chuyển sang hoạt động theo Luật DN thống Luật DNNN hết hiệu lực loại hình DN Xuất phát từ nguyên lý chuỗi giá trị chung DN, chuỗi giá trị toàn cầu ngành may, nguyên lý quản trị DNCP hiệu mơ hình lý thuyết phát triển CLKDTM DN ngành may Việt Nam xây dựng chương luận án Căn đặc điểm, thực trạng vấn đề đặt với phát triển CLKDTM DN ngành may, dự báo thay đổi kỳ vọng môi trường thị trường ngành định hướng CL chung Vinatex 185 DN trực thuộc đến 2015 2020, cho phép xác lập số quan điểm chủ đạo tạo tảng cho đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện phát triển CLKDTM DN ngành may Việt Nam thời gian đến 2015 tầm nhìn 2020 sau: Quan điểm 1: Phát triển CLKDTM DN dựa đảm bảo khung pháp lý khung quản trị phát triển CL quy định: - Phát triển CLKDTM DN phải sở đảm bảo quyền chủ sở hữu kiểm sốt Nhà nước thơng qua người đại diện vốn Nhà nước hoạt động bình đẳng theo luật DN thống - Phát triển CLKDTM DN phải dựa sở đảm bảo thống nhất, hài hịa thực có hiệu sứ mạng, mục tiêu CLKD xác lập Đây khung quản trị phát triển CL thay đổi sứ mạng & mục tiêu CLKD lúc khơng cịn phát triển CL mà phải tái tạo (Recreating) CL phải hoạch định CLKD Theo định hướng có ưu tiên bước để nhà lãnh đạo phát triển CLKDTM huy động đảm bảo nguồn lực cho nội dung phát triển nhằm sử dụng có hiệu tối ưu nguồn lực hữu hạn Quan điểm 2: Phát triển CLKDTM DN phải gắn liền dựa việc đổi thực cung cách quản trị điều hành theo nguyên lý QTDN hiệu quả: - Đảm bảo DN có HĐQT hiệu quả, nghĩa khơng đảm bảo quyền sở hữu chủ quyền kiểm soát Nhà nước thông qua người đại diện vốn Nhà nước vốn điều lệ DN mà vấn đề người đại diện phải có đủ phẩm chất lực nhà lãnh đạo, nhà QTCL đảm bảo có thực quyền đại diện dài hạn, để HĐQT DN tập trung vào chức QTCL từ hoạch định, tổ chức, thực thi kiểm tra - kiểm soát CLDN, đạo kiểm soát CL định vị thành viên, phát triển CLKD CL chức DN, đạo xây dựng khung 7S cho toàn DN - Đảm bảo tổ chức chế quản trị điều hành hiệu quả, nghĩa phải chuyển đổi thực cấu, sách quy trình quản trị lấy quản trị phát triển CLKD làm hạt nhân để triển khai quản trị phát 186 triển CL chức năng, điều hành quản trị tác nghiệp thực quản trị rủi ro có hệ thống, nguyên lý Một tổ chức quản trị DN có hiệu phản ánh đảm bảo tính kỷ luật, minh bạch, độc lập, trách nhiệm cơng việc giải trình, tính công trách nhiệm xã hội - Đảm bảo giám sát độc lập, hiệu Ban kiểm soát Đây vừa nội dung HĐQT hiệu trên, vừa nét đặc thù DNCP quyền kiểm sốt Nhà nước theo cổ phần đóng góp có tính chi phối, nhiên quyền phải lồng ghép thực nguyên lý quy trình kiểm sốt thơng qua đạo người đại diện vốn Nhà nước (mà đại diện Nhà nước) DN, lại cách thức nhiều quan quản lý Nhà nước nhiều bậc quản lý Nhà nước đến tra, kiểm tra, kiểm soát DN với DNNN trước Tuy nhiên vấn đề quan điểm ở chỗ, Ban kiểm soát tiến hành bên cạnh kiểm soát tuân thủ, kiểm sốt tài nội bộ, cịn phải tổ chức có hiệu kiểm sốt hoạt động trọng tâm kiểm soát CL cách độc lập để cung cấp cho HĐQT, CEO phát chẩn đoán “sức khỏe bệnh tật” DN làm luận xác đáng cho đạo QTCLKD DN Quan điểm 3: Phát triển CLKDTM DN phải gắn liền với lấy tái cấu trúc chiến lược tái thiết trình kinh doanh thương mại làm khâu đột phá, sở triển khai tái cấu nguồn lực để đảm bảo huy động sử dụng có hiệu nguồn lực hữu hạn DN: - Trên sở đánh giá bối cảnh dự báo chuyên gia tiến trình diễn biến khủng hoảng suy thoái kinh tế giới đến 2015 bước sang giai đoạn hồi phục bước đầu tăng trưởng tăng trưởng nhanh đến 2020 Quan điểm cho trước mắt, DN mặt phải tập trung ứng phó với thách thức lớn khủng hoảng suy thối có ảnh hưởng tác động mạnh đến CLKD DN, thời “vượt qua” thách thức DN biết tập trung phát triển CLKDTM vào khâu đột phá vừa ứng phó, vừa chuẩn bị tốt đón đầu thời phát triển tới 187 - Về bước đi, quan điểm cho DN ngành may Việt Nam cần phải triển khai chẩn đốn DN tồn diện, khách quan độc lập tốt (kết hợp kiểm soát hành động CL Ban kiểm sốt cơng ty th ngồi dịch vụ kiểm toán hoạt động độc lập), sở triển khai đánh giá xác định định hướng phát triển phát động phong trào chung toàn DN kết hợp tổ chức nhóm cơng tác tái cấu phận thuộc nội dung phát triển CLKDTM, từ thành lập nhóm dự án tổ công tác đa chức để R&D tái thiết trình KDTM cốt lõi DN tiến tới tái cấu trúc tổ chức DN cách hệ thống để chuẩn bị nâng cấp hệ thống cho chu kỳ phát triển kinh tế tới phát triển nguồn lực outsourcing phù hợp Quan điểm 4: Phát triển CLKDTM DN ngành may phải lấy việc phát huy phát triển vốn nhân lực CL DN làm nhân tố định thành công nâng cao lực cạnh tranh cốt lõi DN làm thước đo chất lượng cho phát triển: - Trọng tâm phát triển vốn nhân lực CL DN phát triển CLKDTM việc nâng cấp tri thức, kĩ QTCL nâng tầm lãnh đạo CL HĐQT, đội ngũ CEO DN kết hợp với việc phát huy lực hành vi tham gia hoạch định CL cổ đông kinh tế, phản biện thực thi phát triển CLKDTM cổ đông KD DN - Phát triển CLKDTM thực tế việc làm thường xuyên cải tiến, định kỳ rà soát đánh giá xếp lại cách hệ thống, tiêu chí chất lượng phát triển CLKDTM tạo tăng trưởng lượng hành động trình, tiến tới thay đổi chất lực cạnh tranh có tính phận cuối đạt tới đổi bản, nâng bậc chất lượng hệ thống lực cạnh tranh cốt lõi DN Quan điểm 5: Phát triển CLKDTM DN ngành may Việt Nam phải đảm bảo xây dựng DN không tổ chức cung ứng sản phẩm may mặc cho thị trường mà trở thành tổ chức cung ứng giá trị cho khách hàng bước trở thành tổ chức kiến tạo tri thức KDTM mới: 188 - Quan điểm marketing TM cho nhu cầu thị trường thân sản phẩm với tổng thể thuộc tính vật lý mà tổng lợi ích/tổng chi phí (giá trị khách hàng) để tìm kiếm, cân nhắc, mua dùng sản phẩm để thỏa mãn nhu cầu này; Khơng phải bán sản phẩm mà bán giá trị (Ph.Kolter, D.Aaker-2004) Vì phát triển KDTM tầm QTCL phải chuyển tư quản trị trọng sản xuất, trọng sản phẩm, trọng bán sản phẩm sang tư quản trị cung ứng giá trị cho khách hàng - Quan điểm doanh nghiệp “một tổ chức kiến tạo tri thức” GS I.Nonaka, chuyên gia đầu ngành giới quản trị tổ chức người Nhật Bản đề xướng dựa luận đề rằng, CL lực lượng trí tuệ để diễn giải tình hình kiến tạo tương lai, tức là: mà có DN kiến tạo; Ơng định nghĩa tri thức khơng phải thứ vật chất tự chờ khám phá thu thập, mà tri thức kiến tạo người tương tác với với môi trường, trình động người để kiểm chứng lòng tin cá nhân hướng tới chân lí Với tiếp cận này, thân CL phát triển CL q trình kiến tạo tri thức DN đồng thời Nonaka rằng, việc phát triển đổi liên tục CLKD nguồn độc tạo lợi cạnh tranh lâu dài khó bắt chước DN Năm quan điểm phát triển CLKDTM đề cập đến mặt thực chất, vị mối quan hệ biện chứng, định hướng khung nguyên tắc đạo thiết kế giải pháp DN ngành may thời gian đến 2015 2020 Trên sở quan điểm chủ đạo trên, mục đề xuất số giải pháp hoàn thiện phát triển CLKDTM DN ngành may Việt Nam sau: - Gói giải pháp có mục đích đề xuất nhóm giải pháp hồn thiện nội dung phát triển CLKDTM tạo sở cho DN ngành may xác lập hành động, trình cốt lõi nội dung CL để tập trung phát triển tái cấu trúc hành động & tái thiết trình, lực cốt lõi DN cho phù hợp 189 - Gói giải pháp có mục đích đề xuất nhóm giải pháp hồn thiện nguồn lực phát triển CLKDTM tạo điều kiện động lực cho DN ngành may định hướng mức độ, lộ trình thực hóa nội dung phát triển CLKDTM thiết lập - Gói giải pháp có mục đích đề xuất kiến nghị nhằm hồn thiện tác nhân môi trường vĩ mô, môi trường ngành nhằm tạo tác động đồng thuận, hài hòa hỗ trợ cho DN ngành may Việt Nam thuận lợi chuyển đổi sang phương thức QTDN lấy quản trị phát triển CLKD làm trọng tâm hiệu 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện nội dung phát triển chiến lược kinh doanh thương mại doanh nghiệp ngành may Việt Nam giai đoạn đến 2015, tầm nhìn 2020 Thuộc gói giải pháp gồm nhóm giải pháp chủ yếu sau: 3.2.1 Hồn thiện phương pháp phân tích chiến lược xác lập mục tiêu, định hướng phát triển chiến lược kinh doanh thương mại doanh nghiệp Việt Nam đến 2015, tầm nhìn 2020 Để thực thi trách nhiệm mình, nhà QTCL phát triển CL bậc QTCL loại hình CL DN ngành may cần phải hiểu biết, nắm vững phương pháp có kỹ phân tích CL then chốt sau: Phương pháp phân tích TOWS theo nguyên lý động xác lập phương án phát triển CLKD Phương pháp phân tích yếu tố lực tạo lập lợi cạnh tranh KDTM Phương pháp phân tích mục tiêu phát triển CLKDTM Một số quan điểm cho đề xuất có tính lý thuyết, nhiên qua nghiên cứu cho kỹ yếu lại cần thiết nhất, tiên để phát triển CLKDTM DN ngành may Việt Nam thời gian tới 190 lại, quan sát, lựa chọn, giao dịch, giao kết hợp đồng, đơn hàng, cho ĐDBH nhân viên bán hàng có phong cách đẹp giới thiệu, trưng bày, chào hàng, tư vấn, hướng dẫn, bao gói, giao hàng Đối với phân nhóm hàng may thời trang có thương hiệu nước ngồi, giá trị cao, chất lượng cao cần tránh việc gây ấn tượng xấu giao dịch giao tiếp thông tin thiếu trung thực, cò mồi, gây nhiễu, gây xung đột sức ép với khách hàng Đây biểu văn minh marketing bán lẻ Năm là, sắc văn hóa dịch vụ khách hàng: Đây nội dung, yếu tố trọng yếu để tạo lập sắc văn hóa TM DN ngành may sở TM trực thuộc Với xu nâng cao giá trị cung ứng cho khách hàng, đòi hỏi nhân marketing TM bán hàng có chun mơn kiến thức kỹ nghệ thuật giao tiếp tác nghiệp dịch vụ khách hàng Đây nét đặc sắc riêng trội dịch vụ TM hàng may mặc nước có TM phát triển khu vực giới mà DN nước ta thiếu quan tâm, tổ chức thực Do vậy, tổ chức tốt, có hệ thống đồng chất lượng tạo nên sắc, công cụ cạnh tranh đắc lực hữu hiệu bối cảnh hội nhập sâu mở cửa thị trường dịch vụ phân phối nước ta thời gian tới cho DN ngành may Tác giả tin tưởng rằng, DN ngành may nước ta tổ chức tốt có chất lượng yếu tố sắc trội văn hóa TM phát huy tốt vai trị tham chiếu tích cực dẫn đạo cạnh tranh lành mạnh, hợp thức, tiến theo định hướng xã hội chủ nghĩa cho thị trường TM ngành may nước ta 3.3.7 Đánh giá tổng hợp kết thực nhóm giải pháp 3.3 Với giả định giải pháp nêu mục 3.3 thực cho phép tiên lượng số kết đạt sau: - Các nội hàm CLTM tích hợp cao với chức marketing để tạo lập cấu trúc tổ chức quản trị KDTM tổ chức máy, nhân lực marketing TM từ phận tác nghiệp tiền phương (tổ ĐDBH nhân viên bán hàng sở TM trực thuộc) đến bậc quản trị cao (HĐQT DNCP) ngược lại 278 - Xác lập vị KDTM thông qua vị marketing đại mối quan hệ với phận chức khác DN ngành may như: R&D, sản xuất, logistic mua sắm, nguồn nhân lực, tài chính, kế toán ngày thống định hướng thị trường, triết lý khách hàng lấy lợi ích DN khách hàng tối cao, xung đột giai đoạn đến 2015 tồn đến 2020 mà phận marketing quan hệ làm việc tốt với phận chức khác - Trong chương tổng hợp 11 tiêu chí lực cạnh tranh KDTM cốt lõi DN ngành may thừa nhận Mặc dù độ quan trọng tiêu chí lực khác với DN có quy mơ khác nhau, thị trường mục tiêu khác nhau, lĩnh vực TM khác Trong mục 3.3 đề xuất khung giải pháp để phát triển CL, bậc cấu tổ chức cụ thể có lãnh đạo, có tích hợp lực đa chức tổ chức tổ marketing đặc nhiệm đa chức cho quy trình KDTM cốt lõi đề xuất Trong điều kiện lực hữu hạn, DN ngành may cần độ quan trọng để có quy hoạch lộ trình ưu tiên nâng cao đến 2015 2020 phù hợp - Với việc đề cao vai trò yếu tố thời gian tốc độ, đề xuất xây dựng MIS, bước quy trình hồn thiện nâng cao lực, kỹ nhà lãnh đạo CLDN cho phép máy lãnh đạo quản trị DN cập thời với thơng tin marketing, thị trường ứng xử phát triển CLKDTM ngày nhanh chóng với thay đổi cập thời quan trọng Đánh giá tổng hợp điểm tiêu chuẩn IV: đến 2015: 5,5/8 điểm; 2020: 7,2/8 điểm 3.4 Một số kiến nghị hồn thiện mơi trường điều kiện vĩ mơ cho phát triển chiến lược kinh doanh thương mại doanh nghiệp ngành may Việt Nam 3.4.1 Hoàn thiện khuôn khổ pháp lý Luật Doanh nghiệp 2005 cho doanh nghiệp nhà nước cổ phần nói riêng ngành may nói chung Từ 1/7/2010 DNNNCP hoạt động theo Luật DN 2005, DNNNCP mặt phân định rõ quyền sở hữu kiểm 279 soát vốn chi phối Nhà nước với quyền tự chủ, tự tựu chịu trách nhiệm hoạt động KD máy QTDN Mặt khác, cần đảm bảo quyền cạnh tranh bình đẳng động DNNNCP với DN thuộc thành phần kinh tế theo Luật DN 2005 Điều đỏi hỏi phải rà soát văn quản lý Nhà nước theo Luật DNNN để vô hiệu lực văn pháp lý cũ khơng cịn phù hợp xây dựng hệ thống văn pháp lý phù hợp thống với Luật DN 2005 cho DNNNCP để DN đảm bảo lực pháp lý minh bạch, bình đẳng chủ thể tham gia KD, đảm bảo linh hoạt ứng xử thị trường, nghiêm cấm thực thi hình thức cạnh tranh khơng hợp thức, phi TM, bình đẳng có biện pháp hỗ trợ phù hợp thông lệ quốc tế cho DN Việt Nam nói chung DNNNCP nói riêng cạnh tranh hội nhập quốc tế Cụ thể: Một là: Cải cách chế quản lý tài DNNN sau CPH, lấy hiệu KD vốn làm trọng tâm, khơng phải theo ngun tắc bảo tồn vốn Hai là: Làm rõ quyền tài sản DN Nhất quyền sở hữu quyền sử dụng, theo đó, cần quy định rõ quyền kiểm soát tài sản chủ sở hữu với quyền tự chủ gắn với trách nhiệm lợi ích lãnh đạo người lao động DN sở hiệu Ba là: Nghiên cứu ban hành chế sách để tuyển chọn lãnh đạo DNNNCP giỏi (đây khâu ách tắc nay) cho người có tài, có đức, có chun mơn có “đất” để “dụng võ” thể tài làm lợi cho DN, cho Nhà nước cá nhân Bốn là: Nghiên cứu sửa quy chế thực dân chủ, phù hợp với DNNNCP Năm là: Phát triển đồng yếu tố thị trường, đẩy nhanh q trình phát triển thị trường dịch vụ tài chính, thị trường lao động, thị trường bất động sản Sáu là: Cải cách hành hướng tới mục tiêu phục vụ DN Trong yếu tố quan trọng cải cách hành khơng khâu Nhà nước, mà hệ thống Đảng, Đoàn thể trị xã hội cấp thuộc ngành, thuộc địa phương 280 Bảy là: Làm rõ phù hợp chế quan hệ Đảng lãnh đạo DNNNCP, Nhà nước quản lý với DNNNCP, DNNNCP với người lao động DN Với tư cách cổ đơng lớn (> 50% vốn), Nhà nước thực quyền kiểm soát tài sản Nhà nước DN tạo môi trường pháp lý để DN kinh doanh hiệu theo định hướng Nhà nước, giảm thiểu tiến tới chấm dứt tình trạng “điều hành DN” 3.4.2 Hồn thiện sách chế quản lý nhà nước với kinh doanh thương mại doanh nghiệp ngành may Việt Nam Muốn thực thi tư kinh tế mới, nâng cao sức cạnh tranh DN bên cạnh việc hệ thống hóa pháp luật kinh tế TM tạo hành lang pháp lý, Nhà nước cần phải có hệ thống sách thị trường đồng bộ, hữu hiệu Chúng xin đưa số kiến nghị với Nhà nước cấp: Một là: Nhà nước nên đưa mơ hình tổ chức DN cho DNNN sau CPH lựa chọn phù hợp với quy mơ, lực quản lí, lực KD DN Hai là: Nhà nước cần tập trung giúp DNNNCP ngành may xử lý vấn đề tồn (có thể nói gánh nặng) lịch sử để lại lao động thiếu chuyên môn, dôi dư; vấn đề nợ xấu DN Ba là: Đổi chế chủ quản Nhà nước với DNNNCP Đối với DNNN sau CPH, tập trung làm rõ chủ quản ai? Theo cần xác định đại diện chủ sở hữu trực tiếp DNNNCP có phải chủ thật DN chưa? Bộ quản có họ tự quản khơng? Hay lại làm “bình phong” để quy trách nhiệm lại quy cho "cơ chế" có thiếu sót xảy ra? Khơng lãnh đạo tổng cơng ty may lo sợ chế cịn nhiều điều lủng củng nay, nên muốn tìm cách đẩy lên ký hộ theo đề nghị mình, chậm chút an tồn cho thân Bốn là, Nhà nước cần xây dựng thực thi sách tài đồng bộ, động thích ứng với chế thị trường cho DN Năm là: Xiết chặt biện pháp kiểm tra, tra, quản lý thị trường chống tình trạng làm hàng nhái, hàng giả làm ảnh hưởng đến uy tín, hiệu kinh doanh DN 281 Sáu là: Thiết lập tiêu chuẩn (rào cản) kỹ thuật phù hợp với thông lệ quốc tế để bảo vệ DN, người tiêu dùng nước 3.4.3 Tăng cường vai trò hỗ trợ doanh nghiệp ngành may nói chung doanh nghiệp nhà nước cổ phần ngành may nói riêng Hiệp dệt may Việt Nam Vai trị Hiệp hội Dệt May Việt Nam (Vitas) xác định tăng cường hỗ trợ cho DNNNCP thông qua giải pháp sau: - Hỗ trợ DN tìm kiếm thị trường, nguồn nguyên liệu, giúp liên kết DN với để mở rộng lực sản xuất, đại diện hữu hiệu để phản ánh nhu cầu, yêu cầu DN tới Chính phủ - Hỗ trợ DN thu thập, phân tích xử lý thơng tin thị trường, đặc biệt thị trường XK trọng điểm, yêu cầu nhà NK, sách NK thị trường NK biến động sách nhằm cập nhật kịp thời cho DN, đối thủ cạnh tranh để tư vấn, hỗ trợ DN công tác tiếp cận thị trường, tiếp cận chương trình XTTM vĩ mơ Nhà nước tạo thuận lợi cho DN có điều kiện phát triển CL tổ chức sản xuất KD cho phù hợp - Làm đầu mối điều phối giá gia công, giá bán sản phẩm thành viên hiệp hội, tạo sức mạnh chung đảm bảo khơng có cạnh tranh không lành mạnh DN ngành hiệp hội, tránh sức ép giá từ khách hành nước ngồi - Phân nhóm chiến lược DN, đồng thời đề xuất giải pháp chun mơn hố nhằm giúp DN có định hướng CLKD ngành hàng, liên kết với thành nhóm chia sẻ kinh nghiệm tổ chức quản lý, công nghệ, phát triển sản phẩm, XTTM, đào tạo nguồn nhân lực phát triển thị trường - Làm đầu mối hỗ trợ DN tiếp xúc với tổ chức Hiệp hội dệt may nước khu vực thị trường XK lớn Việt Nam, tổ chức dệt may giới nhằm hỗ trợ thông tin cho DN tầm vĩ mô, giúp nâng cao công nghệ sản xuất, công nghệ quản lý DN Vitas làm vai trị đầu mối để góp phần đẩy mạnh cơng tác XTTM, tổ chức hội chợ quốc tế chuyên ngành nước 282 - Là người đại diện cho quyền lợi DN tất vấn đề liên quan đến môi trường KD tạo thuận lợi cho XK nước Tham gia giải tranh chấp thương mại gây cản trở cho hoạt động XK Việt Nam thị trường giới 3.4.4 Hoàn thiện chế tổ chức quản trị tăng cường đạo quản trị tập đoàn Vinatex với doanh nghiệp ngành may trực thuộc Có thể nói đa số DNNNCP ngành may Việt Nam thành viên Vinatex số lượng tăng thêm thời gian tới chủ trương CPH liệt Chính Phủ để đáp ứng thời hạn có hiệu lực Luật DN từ 1/7/2010 Vì vậy, việc hồn thiện tăng cường vai trị QTCL bậc quản trị tập đoàn bậc QTCL cơng ty thành viên nói chung DNNNCP thành viên nói riêng cịn nhiều mặt chưa rõ ràng cần phải hoàn thiện tăng cường Cụ thể: Một là, Vinatex triển khai CL tập đoàn tổng thể, quản trị CLKD nhóm SBU chủ lực, quản trị đơn hàng lớn để phân bổ cho DN thành viên phương thức đấu thầu nội theo lực KD XK thành viên Các DN thành viên quản trị CLDN theo khuôn khổ CL tập đồn, QTCLKD sở phát triển CLKD nói chung QTCLKDTM tồn sản phẩm TM Hai là, hoàn thiện máy tổ chức quản trị marketing TM bậc tập đoàn để hướng dẫn, hỗ trợ tổ chức marketing TM DN phát triển CLKDTM xâm nhập thị trường DN, chiến dịch xúc tiến bán hàng đột phá để phát triển CLKDTM thâm nhập thị trường nội địa & đặc biệt thị trường XK Ba là, Vinatex làm đầu mối liên kết liên doanh DN thành viên, phát triển phân cơng nội tập đồn để bước phủ đầy chuỗi giá trị ngành may Trước mắt phát triển CL nguồn nguyên liệu, phát triển ngành công nghiệp phụ trợ cho ngành may Việt Nam, phát triển hệ thống tiếp thị đa kênh, DN cộng sinh, phát triển hệ thống logistics (mạng lưới kho dùng chung, hệ thống bao bì vận chuyển, trình cơng nghệ đặt hàng - tốn) xúc tiến xây dựng & phát triển thương hiệu ngành may Việt Nam tạo điều kiện cho DN tham gia gắn 283 thương hiệu ngành KDTM đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng toàn diện Bốn là, Vinatex làm đầu mối xây dựng phát triển hệ thống thông tin quản trị đảm bảo thông tin thị trường TM cho ngành may Việt Nam 3.4.5 Phát triển sách đào tạo, bồi dưỡng kiến thức kỹ quản trị chiến lược phát triển chiến lược kinh doanh cho CEO, nhóm nhân lực quản trị chiến lược tăng cường lực R&D cho đội ngũ nhân lực quản trị marketing thương mại doanh nghiệp nói chung, doanh nghiệp ngành may Việt Nam nói riêng Đây yêu cầu khách quan phát triển nguồn nhân lực DN ngành may nói chung DNNNCP ngành may nói riêng, đồng thời giải pháp cho nguyên nhân dẫn đến hạn chế phát triển CLKDTM DNNNCP ngành may nước ta thời gian qua Cụ thể: - Bộ Công thương & Bộ, ngành, địa phương có DNNN thực CPH mà Nhà nước nắm 50% vốn điều lệ cần phải qua lớp bồi dưỡng cho đối tượng phù hợp để mặt chuyển toàn DN sang vận hành theo nguyên lý QTDN phù hợp với Luật DN thống nhất, lấy trọng tâm đào tạo cho máy lãnh đạo, QTDN kích thước kỹ QTCL phát triển CLKD để vừa tạo chủ động, vừa cập nhật tri thức QTDN đại - Các trường đại học kinh tế QTKD cần có khóa học chuyên ngành QTKD tổng hợp marketing TM cho đào tạo đào tạo chuyên đề sau đại học cho CEO, nhà quản trị CLKD thực tế DNNN nói chung DNNNCP nói riêng để tạo sở cho đạo triển khai tái cấu trúc & tái thiết DN ngành KD nước ta - Vinatex Vitas cần phối hợp với trường đại học, cao đẳng QTKD Các tổ chức cung ứng dịch vụ tư vấn & đào tạo QTCL để xây dựng chương trình đào tạo ngắn ngày theo chủ đề phù hợp với nội dung, chức lộ trình chuyển đổi DN ngành may theo định hướng thị trường đề xuất 284 - Các chương trình đào tạo cần thiết kế với nội dung lý thuyết phù hợp tối giản, điều trọng yếu đổi phương pháp đào tạo người học người giảng theo mục tiêu: tăng cường rèn luyện kỹ phát triển CLKD là: Kỹ nhận dạng & chuẩn đoán vấn đề; kỹ đánh giá mức độ tồn vấn đề; kỹ triển khai vấn đề CL (phân bổ, theo dõi, tổ chức & tương tác); kỹ kiểm soát đánh giá kết thực phát triển CL Tăng cường thực hành thông qua nhóm cơng tác (Team Working) giải pháp nhiệm vụ tình (case study) cụ thể DN vừa có học viên làm việc để trình diễn & bảo vệ phương án phát triển CLKD cụ thể Trên sở vận dụng mơ hình lý thuyết xây dựng chương luận thực tiễn rút qua phân tích, đánh giá thực trạng chương kết hợp số dự báo thay đổi có tính CL kỳ vọng vận dụng định hướng phát triển ngành may Việt Nam mà hạt nhân Vinatex đến 2015 2020; chương tập trung soạn thảo giải pháp theo hướng vừa giải mặt hạn chế, vấn đề đặt từ thực trạng (nhóm giải pháp 3.2) vừa xử lý vấn đề nghiên cứu từ tảng nguyên nhân thực trạng (nhóm giải pháp 3.3 3.4) Trong nhóm lại thiết kế theo gói giải pháp cho vấn đề đặt gói lại tập trung vào giải pháp có tính trọng tâm để xử lý vấn đề theo phưong pháp tiếp cận hệ thống, logic tầm mức CL dài hạn (đến 2015 2020) mà khơng vào giải pháp có tính tác nghiệp DN Bằng việc soạn thảo trên, tác giả kỳ vọng góp phần giải bản, tồn diện, có trọng tâm, trọng điểm mục đích nghiên cứu đề tài 285 KÕT LUËN Quá trình thực chuyển đổi từ DNNN túy sang hình thái DNNNCP chuyển đổi DNNNCP hoạt động theo Luật DNNN 2002 sang hoạt động theo Luật DN 2005 kể từ 1/7/2010 đòi hỏi DN ngành may - ngành KD chủ lực động hệ thống công nghiệp TM Việt Nam phải thay đổi phương thức tổ chức QTDN Những thay đổi thách thức giai đoạn hậu gia nhập WTO đặt trước DN ngành may Việt Nam tác động có tính CL: mở cửa thị trường dịch vụ phân phối khủng hoảng, suy thoái kinh tế giới Điều có nghĩa DN tiếp tục CL qua xa vào thất bại phải phát triển CLKD cho thích nghi phù hợp, phát triển CLKDTM trọng tâm đối tượng nghiên cứu chủ yếu đề tài Là đề tài có định hướng nghiên cứu góc độ lý luận QTCL thực tiễn vận hành quản trị DN ngành may Việt Nam, tài liệu tham khảo cố gắng đạt mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề Cụ thể: - Đã hệ thống hóa phát triển số vấn đề lý luận quản trị phát triển CLKD sở vận dụng nguyên lý QTCL rõ nội dung đặc trưng phát triển CLKDTM DN ngành may Việt Nam theo tiếp cận chuỗi cung ứng giá trị cho khách hàng DN, bao gồm: Phân tích giá trị xác lập định hướng phát triển; phát triển CL lựa chọn giá trị phương thức đáp ứng thị trường; phát triển CL cung ứng, truyền thông thực giá trị qua yếu tố cấu thành CLTM DN để xây dựng luận lý luận vấn đề nghiên cứu - Đã khái qt hóa tình mơi trường, thị trường TM ngành may Việt Nam, từ phân tích hệ thống tồn diện nội dung trình phát triển CLKDTM DNNNCP ngành may Việt 286 Nam, nhận dạng rõ thông qua nghiên cứu mô tả khái quát đánh giá lượng hóa phương pháp điều tra xã hội học thực trạng nét bật phát triển CLKDTM số DN ngành may điển hình Trên sở đó, đánh giá khách quan mặt thành công, hạn chế vấn đề đặt rõ nguyên nhân thực trạng làm luận thực tiễn cho đề xuất quan điểm giải pháp tiếp tục hoàn thiện - Đề xuất quan điểm số giải pháp phát triển CLKDTM DN ngành may gói giải pháp: (1) Hoàn thiện nội dung phát triển CLKDTM cho lĩnh vực TM nội địa XK DN ngành may Việt Nam; (2) Hoàn thiện yếu tố nguồn lực cho phát triển CLKDTM; (3) Hồn thiện mơi trường điều kiện vĩ mô cho phát triển CLKDTM DN ngành may Các giải pháp thiết kế thành nhóm giải pháp phân định thành kỳ: đến 2015 đến 2020 Bằng cách soạn thảo nội dung đáp ứng mục đích nghiên cứu đề tài, chuyên khảo góp phần cung cấp luận lý luận thực tiễn giúp cho DN ngành may Việt Nam đổi thực chất phương thức QTDN theo định hướng thị trường, nâng cao lực cạnh tranh cốt lõi nâng cao hiệu QTCLDN đại Sách tham khảo cung cấp số luận khoa học thực tiễn cho nhà hoạch định sách phát triển ngành DN ngành may định hướng tái cấu trúc ngành DN giai đoạn Về mặt nghiên cứu đào tạo, tham khảo tài liệu tốt QTCLKD cho chuyên ngành thuộc ngành QTKD như; QTCL, QTDN, Marketing TM, Với kết nghiên cứu này, cố gắng đáp ứng yêu cầu nghiên cứu khoa học tham khảo, đóng góp phần nhỏ vào trình tiếp tục đổi phương thức tổ chức QTDN đại DN ngành may Việt Nam giai đoạn tới 287 TμI LIƯU THAM KH¶O Tiếng Việt: Đặng Phương Dung (2008), Ngành dệt may Việt Nam khuôn khổ hội nhập sâu rộng vào mạng lưới sản xuất khu vực Đông Á, Báo cáo Hội thảo hướng tới hội nhập kinh tế Đông Á - Hà Nội Đỗ thị Loan (2008), Đẩy mạnh việc tham gia vào chuỗi giá trị dệt may toàn cầu nhằm nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp dệt may Việt Nam, Đề tài NCKH cấp Bộ, mã số 2007-78-002 Fred R.David (2004), Khái luận quản trị chiến lược, NXB Thống kê Ganeshan Wignaraja (2003), Phân tích khả cạnh tranh chiến lược, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương Jean-Raphael Chaponnière & Jean-Pierre Cling & Zhou Bin (2008), Việt Nam Trung Quốc đường: sóng thứ ba kinh tế khu vực châu Á, Diễn đàn kinh tế & tài chính, Đà Nẵng Lê Đắc Sơn (2001), Phân tích chiến lược kinh doanh, NXB Chính trị Quốc gia Lê Thế Giới & Nguyễn Thanh Liêm (2007), quản trị chiến lược, NXB Thống kê Nguyễn Thị Bích Thu (2006), Đầu tư cho đào tạo phát triển nguồn nhân lực hướng đến phát triển bền vững ngành dệt may Việt Nam Michael E Porter (2008), Chiến lược cạnh tranh, NXB Trẻ 10 Michael E Porter (2008), Lợi cạnh tranh, NXB Trẻ 11 Michael E Porter (2008), Lợi cạnh tranh quốc gia, NXB Trẻ 288 12 Nguyễn Bách Khoa (2004), Chiến lược kinh doanh quốc tế, NXB Thống kê 13 Hồ Lê Nghĩa (2008), Dệt may Việt Nam từ cách tiếp cận chuỗi giá trị, Hội thảo đánh giá tác động hội nhập sau năm gia nhập WTO kinh tế VN 14 Nguyễn Thành Long (2008), Chiến lược xuất Công ty CP dệt may Thành Công sang thị trường Mỹ giai doạn 2008 - 2015, Luận văn thạc sỹ kinh tế 15 Phạm Thu Hương, Đào Ngọc Tiến, Nguyễn Thị Hồng Hải (2006), Chiến lược lực cạnh tranh doanh nghiệp dệt may Việt Nam sau dỡ bỏ hệ thống hạn ngạch dệt may - cách tiếp cận chuỗi giá trị toàn cầu, Báo cáo nghiên cứu dự án hợp tác nghiên cứu Việt Nam - Đan Mạch 16 Tôn Thất Nguyễn Thiêm (2006), Thị trường, Chiến lược, Cơ cấu, NXB Trẻ 17 Tập đoàn dệt may Việt Nam (2007), Tài liệu xúc tiến kêu gọi đầu tư phát triển ngành dệt may 18 Tập đoàn dệt may Việt Nam (2008), Báo cáo tổng kết năm 2007 & phương hướng nhiệm vụ 2008 19 Viện nghiên cứu quản lý kinh tế TW (2008), Giải pháp điều chỉnh hoạt động DNNN nhằm thực cam kết gia nhập WTO, Chương trình hỗ trợ kỹ thuật hậu gia nhập WTO 20 W Chan Kim & R Mauborgne (2005), Chiến lược đại dương xanh, NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 21 Kỷ yếu diễn đàn "Tái cấu trúc phát triển DNNN" - Bộ Kế hoạch Đầu tư - 10/2009, Hà Nội 22 I Nonaka (2009), Tập giảng Quản trị tổ chức kiến tạo tri thức 23 Tập giảng mẫu Quản trị chiến lược (2008) - Trường ĐH Thương mại 289 Tiếng Anh: 24 D Aaker (2001), Strategic Market Management, NXB Prentice Hall 25 C Hill & G Jones (2008), Strategic Management: An integrated approach, NXB Boston: Houghton Mifflin 26 China Research Intelligence (2009), Report of Chinese Apparel Industry under International Financial Crisis 2009 27 Baker & McKenzie (2007), Business relations in the EU clothing chain: from industry to retail and distribution 28 Đặng Như Vân (2005), Vietnamese T&G firms in the global value chain: if and how value added pay off, VERN sub-projet 29 David A Aaker (1998), Strategic Market Management, NXB John WIley & Son 30 EuropeAid, Business opportunies: Garment and Textile sectors in China, Hội thảo Asia-Interprise Euro-China Fashion Business Meeting, Beijing 2004 31 J.David Hunger & Thomas L Wheelen(2001), Essentials of Strategic Management, NXB Prentice Hall, Anh 32 Ph Kotler (2001), Marketing Management, NXB Prentice Hall 33 Ph Kotler & K Keller (2004), Marketing Management, NXB Prentice Hall 34 Goto Kenta (2007), Industrial upgrading of the vietnamese garment industry: an analysis from the global value chains perspective, working paper No 07-1 35 G Johnson, K Scholes (2008), Stratégique, NXB Pearson Education 36 Hugh Townsend (2001), A Strategy Development Process, NXB Association Strategy Team 37 Matthias Knappe, Textiles and Clothing: What Happens After 2005? 290 38 Pankaj Chandra (2006), The textile and apparel industry in India, Oxford University Press 39 Phạm Vũ Thắng (2006), Impacts of China on Vietnam’s textiles and garments industries in global value chains 40 Rowe & R Mason & K Dickel & R Mann & R Mockler (1998), Strategic Management: A Methodological Approach, NXB Addtion-Wesley Publishing, USA 41 Richard Lynch (2006) Corporate Strategy, NXB Prentice Hall 42 Sir G Owen (2001), Globalisation in textiles: Corporate strategy and competitive advantage, London School of Economics 43 Saman Kelegama (2005), Ready-made garment industry in Sri Lanka: Preparing to face the global challenges, Asia-pacific Trade and Investment Review 44 Tahar B Amor (2002), Strategy and Action plan to enhance the competitiveness of the garment industry in Jordan, The EU Project 45 Thompson & Strickland (2001), Strategic Management: Concepts and Cases, NXB McGraw-Hill International Edition Websites: www.vinatex.com (Website Tập đoàn dệt may Việt Nam) www.gso.gov.vn (Website Tổng cục Thống kê Việt Nam) www.moit.gov.vn (Website Bộ Công thương) www.vietnamtextile.org (Cổng giao tiếp điện tử ngành dệt may Việt Nam) www.vcci.com.vn (Website Phịng Thương mại & Cơng nghiệp Việt Nam) http://www.wto.org/english/tratop_e/texti_e/texti_e.htm (Chuyên mục thương mại Dệt may WTO) www.ceoexpress.com http://strategicmanagement.net/ www.saigontimes.com.vn/tbktsg 291 Sách tham khảo Phát triển chiến lợc kinh doanh cho doanh nghiệp ngnh may việt nam Chịu trách nhiệm xuất TS Trần Hữu Thực Biên tập Đỗ Văn Chiến Thúy Hằng - Mai Hoa Trình by Bïi Dịng Th¾ng - Thanh thđy In 200 cn, khỉ 16 x 24 cm Nh xuất Thống kê GiÊy phÐp xuÊt b¶n sè: 114 - 2012/CXB/172 - 01/TK In xong v nộp lu chiểu tháng năm 2012 292 ... đoạn 20 11 -20 20 từ 12- 14% Doanh thu ngành 22 ,5 tỷ USD vào năm 20 10 33 tỷ USD năm 20 20 ” 3.1.4 Quan điểm đạo hoàn thiện phát triển chiến lược kinh doanh thương mại doanh nghiệp ngành may Việt Nam... hút lao động 3 .2. 1 .2 Xác lập mục tiêu phát triển chiến lược kinh doanh thương mại doanh nghiệp ngành may Việt Nam đến 20 15 20 20 Căn vào vai trị, chức năng, định hướng CL phát triển KD nói chung... trường 3 .2. 1.4 Phát triển phân đoạn chiến lược kinh doanh thương mại doanh nghiệp ngành may Việt Nam Trước tiến hành nghiên cứu cụ thể nội dung phát triển CLKDTM DN ngành may bao gồm phát triển

Ngày đăng: 15/07/2022, 16:43

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.1: Bảng số liệu và dự báo tình hình SX và XNK dệt may - Chiến lược kinh doanh và hướng phát triển cho các doanh nghiệp ngành may Việt Nam: Phần 2
Bảng 3.1 Bảng số liệu và dự báo tình hình SX và XNK dệt may (Trang 1)
Bảng 3.2: Mục tiêu tăng trưởng tổng quát của ngành giai đoạn 2010-2020  - Chiến lược kinh doanh và hướng phát triển cho các doanh nghiệp ngành may Việt Nam: Phần 2
Bảng 3.2 Mục tiêu tăng trưởng tổng quát của ngành giai đoạn 2010-2020 (Trang 5)
Hình 3.1: Phân tích TOWS kỳ vọng cho các DN ngành may - Chiến lược kinh doanh và hướng phát triển cho các doanh nghiệp ngành may Việt Nam: Phần 2
Hình 3.1 Phân tích TOWS kỳ vọng cho các DN ngành may (Trang 12)
Việc đổi mới mô hình KD theo hướng mở với thị trường thế giới cũng được các DNNNCP chú trọng - Chiến lược kinh doanh và hướng phát triển cho các doanh nghiệp ngành may Việt Nam: Phần 2
i ệc đổi mới mô hình KD theo hướng mở với thị trường thế giới cũng được các DNNNCP chú trọng (Trang 15)
Hình 3.2: Mơ hình tổ chức đáp ứng thị trường - Chiến lược kinh doanh và hướng phát triển cho các doanh nghiệp ngành may Việt Nam: Phần 2
Hình 3.2 Mơ hình tổ chức đáp ứng thị trường (Trang 24)
Bảng 3.3: Mơ hình định vị theo hệ cạnh tranh của cơ sở thương mại - Chiến lược kinh doanh và hướng phát triển cho các doanh nghiệp ngành may Việt Nam: Phần 2
Bảng 3.3 Mơ hình định vị theo hệ cạnh tranh của cơ sở thương mại (Trang 27)
Hình 3.3: Mơ hình dạng thức phát triển mặt hàng sản phẩm mới - Chiến lược kinh doanh và hướng phát triển cho các doanh nghiệp ngành may Việt Nam: Phần 2
Hình 3.3 Mơ hình dạng thức phát triển mặt hàng sản phẩm mới (Trang 32)
Hình 3.5: Quy trình phát triển các hệ thống phân phối hiện tại - Chiến lược kinh doanh và hướng phát triển cho các doanh nghiệp ngành may Việt Nam: Phần 2
Hình 3.5 Quy trình phát triển các hệ thống phân phối hiện tại (Trang 42)
trên, trong luận án này tập trung đề xuất xây dựng và phát triển mơ hình hệ thống phân phối sản phẩm may thuộc phân đoạn chất lượng trung bình  khá/giá trung bình - Chiến lược kinh doanh và hướng phát triển cho các doanh nghiệp ngành may Việt Nam: Phần 2
tr ên, trong luận án này tập trung đề xuất xây dựng và phát triển mơ hình hệ thống phân phối sản phẩm may thuộc phân đoạn chất lượng trung bình khá/giá trung bình (Trang 43)
75-80%. Mặc dù các hình thức bán hàng tiến bộ như tự chọn, bán trực tuyến, siêu thị,.. - Chiến lược kinh doanh và hướng phát triển cho các doanh nghiệp ngành may Việt Nam: Phần 2
75 80%. Mặc dù các hình thức bán hàng tiến bộ như tự chọn, bán trực tuyến, siêu thị, (Trang 54)
Bảng 3.4: Các loại hình dịch vụ trước, sau và bổ sung - Chiến lược kinh doanh và hướng phát triển cho các doanh nghiệp ngành may Việt Nam: Phần 2
Bảng 3.4 Các loại hình dịch vụ trước, sau và bổ sung (Trang 56)
Hình 3.8: Mơ hình các phong cách bán hàng của DN - Chiến lược kinh doanh và hướng phát triển cho các doanh nghiệp ngành may Việt Nam: Phần 2
Hình 3.8 Mơ hình các phong cách bán hàng của DN (Trang 70)
triển vào các thương hiệu có tầm CL, chúng tơi đề xuất mơ hình tổng qt phát triển CL thương hiệu của DN ngành may Việt Nam (xem hình 3.9)  - Chiến lược kinh doanh và hướng phát triển cho các doanh nghiệp ngành may Việt Nam: Phần 2
tri ển vào các thương hiệu có tầm CL, chúng tơi đề xuất mơ hình tổng qt phát triển CL thương hiệu của DN ngành may Việt Nam (xem hình 3.9) (Trang 75)
đứt đoạn trong 2 hình trên. Bước 4: củng cố và giữ gìn hình ảnh định vị thương hiệu của DN - Chiến lược kinh doanh và hướng phát triển cho các doanh nghiệp ngành may Việt Nam: Phần 2
t đoạn trong 2 hình trên. Bước 4: củng cố và giữ gìn hình ảnh định vị thương hiệu của DN (Trang 80)
Hình 3.11: Phát triển định vị hình ảnh thương hiệu DN - Chiến lược kinh doanh và hướng phát triển cho các doanh nghiệp ngành may Việt Nam: Phần 2
Hình 3.11 Phát triển định vị hình ảnh thương hiệu DN (Trang 81)
Hình 3.13: Mơ hình tổ chức đầy đủ của phịng Marketing TM - Chiến lược kinh doanh và hướng phát triển cho các doanh nghiệp ngành may Việt Nam: Phần 2
Hình 3.13 Mơ hình tổ chức đầy đủ của phịng Marketing TM (Trang 85)
Hình 3.12: Mơ hình khối tổ chức chiến lược kinh doanh thương mại - Chiến lược kinh doanh và hướng phát triển cho các doanh nghiệp ngành may Việt Nam: Phần 2
Hình 3.12 Mơ hình khối tổ chức chiến lược kinh doanh thương mại (Trang 85)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w