1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoạch định cơ cấu nguồn vốn và chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp - kinh nghiệm quốc tế và một số đề xuất cho các doanh nghiệp niêm yết ngành Thuỷ sản tại Việt Nam

11 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 498,2 KB

Nội dung

Bài viết làm rõ mối tương quan giữa CCNV và chiến lược kinh doanh của các DN ngành thuỷ sản trên thế giới nhằm đưa ra một số đề xuất về việc hoạch định CCNV hướng đến mục tiêu phát triển trong tương lai cho các DNNY ngành thuỷ sản Việt Nam.

HOẠCH ĐỊNH CƠ CẤU NGUỒN VỐN VÀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP- KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT CHO CÁC DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT NGÀNH THUỶ SẢN TẠI VIỆT NAM Nguyễn Thu Hà* TÓM TẮT: Cơ cấu nguồn vốn (CCNV) có vai trị quan trọng cơng ty, khơng đáp ứng nhu cầu tài mà cịn tác động CCNV đến giá trị doanh nghiệp giá trị cho chủ sở hữu Hoạch định CCNV từ quan điểm TCDN trọng đến việc xác định cấu nguồn vốn mục tiêu phù hợp, ngắn hạn dài hạn, nhằm trì tồn hướng đến chiến lược kinh doanh doanh nghiệp Bài báo làm rõ mối tương quan CCNV chiến lược kinh doanh DN ngành thuỷ sản giới nhằm đưa số đề xuất việc hoạch định CCNV hướng đến mục tiêu phát triển tương lai cho DNNY ngành thuỷ sản Việt Nam Thông qua đánh giá CCNV DN thuỷ sản giới, nghiên cứu hoạch định CCNV hướng đến phát triển dài hạn DNNY ngành thuỷ sản cần trọng đến chiến lược kinh doanh dài hạn, nhu cầu đầu tư phát triển, lực tài tại, phát triển thị trường tài Từ khóa: định tài trợ, cấu nguồn vốn, chiến lược kinh doanh, thuỷ sản, Việt Nam BÀI VIẾT CHÍNH 1.1 Giới thiệu vấn đề nghiên cứu Là ngành kinh tế có lịch sử hình thành lâu đời vai trò ngày quan trọng việc đảm bảo an ninh lương thực giới, ngành thuỷ sản giới có phát triển mạnh số lượng chất lượng Mục tiêu phát triển ngành thuỷ sản giới đảm bảo an ninh lương thực dinh dưỡng, sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên để đảm bảo phát triển ngành thuỷ sản bền vững kinh tế, xã hội, môi trường Từ 2011 đến 2016, sản lượng thuỷ sản giới hàng năm tăng ổn định mức 5%; nhu cầu thuỷ sản hàng năm tăng 1% Ngành thuỷ sản Việt Nam có đóng góp khơng nhỏ vào tăng trưởng chung ngành thuỷ sản giới Việt Nam năm quốc gia có sản lượng xuất thuỷ sản lớn giới Tuy nhiên, DN thuỷ sản Việt Nam có quy mơ nhỏ so với DN thuỷ sản giới Điều ảnh hưởng lớn đến lực cạnh tranh hiệu hoạt động DN thuỷ sản Việt Nam Phần lớn DN thuỷ sản lớn giới tập trung quốc gia như: Nhật Bản (Maruha Nichiro, Nippon Suisan Kaisha, Kyokuyo); Thái Lan (Thái Union Frozen Products, Charoen Pokphand Foods, Asian); Hàn Quốc (Dongwon Industries), Mỹ (Trident Seafood), … Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế rộng sâu nay, hiệp định thương mại song phương đa phương có hiệu lực hồn tồn, DN thuỷ sản Việt Nam bước vào sân chơi phẳng với cạnh tranh gay gắt từ DN ngành thuỷ sản giới Do vậy, làm để đảm bảo gia tăng lực cạnh tranh cho DN thuỷ sản Việt Nam trở thành vấn đề quan tâm sâu sắc nhà quản trị doanh nghiệp Khoa Tài doanh nghiệp, Học viện tài chính, Số Lê Văn Hiến, Cổ Nhuế, Hà Nội, Việt Nam * 868 HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC TẾ KHỞI NGHIỆP ĐỔI MỚI SÁNG TẠO QUỐC GIA Porter (1985) ba chiến lược để gia tăng lợi cạnh tranh DN thị trường, “chiến lược giá thấp”, “chiến lược khác biệt hoá”, “chiến lược kết hợp” Với đặc điểm ngành sản xuất nơng nghiệp mang tính chất mùa vụ, phụ thuộc lớn vào đặc điểm địa lý, điều kiện thời tiết khí hậu, để gia tăng lực cạnh tranh, DN thuỷ sản phải đảm bảo nguồn tài lớn, khơng phục vụ cho việc đẩy mạnh sản xuất theo chiều rộng (yếu tố vốn lao động) mà hướng đến tăng trưởng theo chiều sâu thông qua tăng cường đầu tư vào hoạt động nghiên cứu phát triển (yếu tố công nghệ) Nhà quản trị tài doanh nghiệp, với vai trị chủ đạo việc định tài chính, phải đảm bảo hài hồ sách tài trợ chiến lược phát triển dài hạn doanh nghiệp Nói cách khác, hoạch định sách tài trợ cho DN ngành thuỷ sản cần hướng đến tăng trưởng phát triển ngành dài hạn Là ba định tài doanh nghiệp trọng tâm, hoạch định sách tài trợ khơng phải đảm bảo nhu cầu vốn chiến lược đầu tư mà cịn hướng đến kết hợp hài hồ nguồn vốn nhằm thực mục tiêu gia tăng giá trị doanh nghiệp giá trị cho chủ sở hữu Nói cách khác, vấn đề trọng tâm hoạch định sách tài trợ DN hoạch định CCNV mục tiêu Cơ cấu nguồn vốn chủ đề nghiên cứu tiếp tục thu hút ý nhiều học giả nước Nghiên cứu CCNV giới có lịch sử gần 60 năm, kể từ nghiên cứu có tính chất móng Modigliani &Miller (1958) Những nghiên cứu giới CCNV tập trung làm rõ nội dung sau (i) Những nhân tố ảnh hưởng đến cấu nguồn vốn với nghiên cứu tiêu biểu thuộc Ross, (1977), Harris Raviv (1991), Wald (1999); Titman Wessels (1995), Rajan Zingales (1995); (ii) Sự khác biệt nhân tố cấu thành cấu nguồn vốn thị trường với đóng góp chủ yếu Demirgu ̈ßc-Kunt &Maksimovic (1999), Graham & Harvey (2001); Bancel & Mittoo, (2004); Brounen cộng (2006) Booth cộng (2001), Wiwattanakantang (1999), Chen (2004), Delcoure (2007), Saylgan (2006), Abe de Jong cộng (2008), Baharuddin (2011), Akinlo (2011), Andani (2012); (iii) tác động cấu nguồn vốn đến hiệu hoạt động DN với nghiên cứu điển hình ElKelish cộng sự (2007); Jiraporn cộng sự (2008); Ebaid (2009); Saeedi cộng sự (2011); Ogbulu cộng sự (2012), Abor (2005); Margaritis cộng sự (2007); Chowdhury cộng sự (2010); Nour (2012); Nirajini cộng sự (2013); Mitani (2014) Cơ cấu nguồn vốn trở thành vấn đề đông đảo nhà nghiên cứu Việt Nam quan tâm Những nghiên cứu CCNV Việt Nam tiêu biểu phải kể đến Trần Thị Thanh Tú (2006), Đỗ Văn Thắng & Trịnh Quang Thiều (2010), Nguyễn Thành Cường & Nguyễn Thị Cành (2012), Trần Hùng Sơn (2013), Võ Xuân Vinh & Nguyễn Thành Phú (2014), Đặng Phương Mai (2015), Đoàn Hương Quỳnh (2009), Dương Thị Hồng Vân, (2014), Nguyễn Tấn Vinh (2011), Lê Thị Phương Vy & Phùng Đức Nam (2013), Nguyễn Hữu Huân & Lê Nguyễn Quỳnh Hương (2014) Đối với ngành thuỷ sản, Nguyễn Thành Cường & Nguyễn Thị Cành (2012) tồn tại hiệu ứng ngưỡng đôi giữa cơ cấu nguồn vốn (D/A) và giá trị DN (ROE) các DN chế biến thuỷ sản Việt Nam giai đoạn 2005- 2010 khu vực Nam Trung Bộ Các tác giả chỉ phạm vi tối ưu của hệ số nợ mà các DN chế biến thuỷ sản nên áp dụng là dưới 59,27% Nguyễn Thành Cường (2015) cho thấy tồn hiệu ứng ba ngưỡng xem xét tác động CCNV đến giá trị DN thuỷ sản vực Nam Trung Bộ Mối quan hệ CCNV giá trị DN mô tả mối quan hệ phi tuyến có hình Parabol lồi Khơng thể phủ nhận đa dạng nghiên cứu CCNV kinh tế giới Việt Nam Tuy nhiên, thấy nghiên cứu làm rõ vấn đề hoạch định CCNV cơng ty cịn hạn chế Một số nghiên cứu Anh Hy Lạp tiến hành điều tra nhà quản trị tài INTERNATIONAL CONFERENCE STARTUP AND INNOVATION NATION 869 doanh nghiệp (thường giám đốc tài – CFOs) nhằm làm rõ cách thức hoạch định CCNV thực tế Những công ty tư vấn tài lớn, chẳng hạn McKinsey đưa quy trình hoạch định CCNV cho doanh nghiệp Tuy nhiên, việc vận dụng quy trình cần ý đến đặc điểm riêng có cơng ty áp dụng CCNV không đơn áo mà DN mặc vừa Trong nghiên cứu này, tác giả làm rõ đặc điểm CCNV gắn với chiến lược kinh doanh DN thuỷ sản giới, từ đó, đưa số kiến nghị cho DN thuỷ sản Việt Nam hoạch định CCNV Do việc hoạch định CCNV có gắn kết chặt chẽ với đặc điểm DN, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu tình để làm sáng tỏ luận điểm nghiên cứu Tác giả chọn mẫu nghiên cứu gồm hai DN thuỷ sản hai thị trường có đóng góp lớn vào tổng kim ngạch xuất thuỷ sản, Nhật Bản Thái Lan Tại thị trường Nhật Bản, tác giả lựa chọn công ty Maruha Ichiro, CTTS xuyên quốc gia lớn giới Tại thị trường Thái Lan – nơi có mơi trường kinh doanh tương đồng với Việt Nam, tác giả lựa chọn công ty Asian Bài báo tác giả chia làm phần Phần mở đầu xác định khoảng trống nghiên cứu sở xem xét vắn tắt nghiên cứu CCNV trước thời điểm nghiên cứu Phần thứ hai trình bày lịch sử nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu Tại phần thứ ba, phương pháp mẫu nghiên cứu mô tả Phần thứ luận giải kết qủa nghiên cứu Phần thứ đưa kết luận báo 1.2 Tóm tắt lịch sử nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Những lý thuyết CCNV hướng đến mục tiêu giúp nhà quản trị doanh nghiệp đưa định tài doanh nghiệp đắn hiệu Một thách thức lớn nhà quản trị định tài trợ xác định CCNV mục tiêu cho DN Hai câu hỏi quan trọng cần quan tâm (i) có tồn cấu nguồn vốn tối ưu giá trị doanh nghiệp tối đa hố khơng?; (ii) cơng ty thiết lập CCNV ngắn hạn dài hạn để phù hợp với định tài cịn lại? Những lý thuyết tảng CCNV đưa quan điểm khác vấn đề Lý thuyết M&M truyền thống (1958) với giả định định cho CCNV tác động đến GTDN Ngay sau đó, nghiên cứu làm rõ lý thuyết điều kiện “thực tế” cho thấy tồn CCNV tối ưu, điểm mà lợi ích cân với chi phí Tuy nhiên, tồn lý thuyết cho đảm bảo tài trợ linh hoạt quan trọng việc tối thiểu hố chi phí sử dụng vốn tối đa hoá giá trị doanh nghiệp Lý thuyết trật tự phân hạng (Myers & Majluf, 1984) minh chứng điển hình cho quan điểm Những nghiên cứu thực nghiệm doanh nghiệp quốc gia khác nhau, ngành nghề kinh doanh khác nhau, với đặc điểm riêng có quản trị doanh nghiệp tập trung làm rõ vấn đề Mặc dù chưa có đồng kết nghiên cứu song tầm quan trọng nhân tố cần xem xét hoạch định CCNV mục tiêu làm rõ Xét mặt lý thuyết, nhà quản trị tài nên lập kế hoạch CCNV tối ưu cho công ty Trong thực tiễn, việc xác định CCNV tối ưu vô khó khăn, đặc biệt việc nhà quản trị tài phải tuân thủ nguyên tắc mặt lý thuyết Những công ty khác thuộc ngành khác có khác biệt đáng kể CCNV CCNV công ty chịu tác động nhiều nhân tố, điều chỉnh mang tính chất cá nhân việc định có ý nghĩa quan trọng việc hoạch định CCNV mục tiêu Hai công ty có đặc điểm tương tự hồn tồn có CCNV khác nhà quản trị tài có đánh giá khác tầm quan trọng nhân tố Những nhân tố mang tính chủ quan, phức tạp, định tính, khơng phải lúc tuân thủ theo lý thuyết thị trường vốn khơng hồn hảo định đưa điều kiện hiểu biết khơng hồn hảo rủi ro Hội đồng quản trị giám đốc tài 870 HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC TẾ KHỞI NGHIỆP ĐỔI MỚI SÁNG TẠO QUỐC GIA nên xây dựng CCNV phù hợp nhằm có lợi cho cơng ty Đều thực tất nhân tố ảnh hưởng phân tích giữ mức cân Quy trình hoạch định CCNV mục tiêu theo khuyến nghị McKinsey hình Hình Quy trình bốn bước hoạch định CCNV mục tiêu McKinsey Bước Thực dự báo tài để xác định thặng dư hay thâm hụt tài Bước Xác định hệ số nợ tối ưu lựa chọn cách thức huy động nợ Bước Phát triển kiểm nghiệm CCNV thơng qua phân tích tình - Xem xét: Nhân tố tác động đến dòng tiền; Biến động tương lai rủi ro - Nguyên tắc: Dự báo phân tích độc lập; Ban quản trị phải kiểm sốt q trình dự báo - Thiết lập mức xếp hạng tín dụng mục tiêu - Áp dụng phương pháp để xác định hệ số nợ - Phát triển thử nghiệm CCNV mục tiêu - Thiết lập mức giới hạn cho hệ số nợ tín nhiệm thơng qua phân tích tình Bước Chiến lược điều chỉnh CCNV - Điều chỉnh ngắn hạn - Điều chỉnh dài hạn (Nguồn: Điều chỉnh từ nghiên cứu Nguyễn Tuấn Dương & Lưu Hữu Đức1) Điều tra Graham Harvey (2001) 392 giám đốc tài công ty thuộc Fortune 500 cho thấy nhân tố quan trọng tác động đến định vay nợ mức độ linh hoạt tài trợ việc đảm bảo lực tín dụng cơng ty Tầm quan trọng mức độ linh hoạt tài trợ cho thấy phù hợp với lý thuyết trật tự phân hạng theo Myer Majluf (1984) cơng ty u cầu nới lỏng tài trợ độc lập với nguồn tài bên ngồi Nếu thị trường vốn hồn hảo, khơng có nhu cầu tính linh hoạt tài trợ Nhưng phân tán thị trường ngăn cản công ty khỏi việc tiếp cận thị trường vốn, định đưa không để phù hợp với điều kiện cụ thể mà để vượt qua rủi ro tương lai Khi kỳ vọng không đạt được, kiện xảy ngồi dự kiến, cơng ty cần tài trợ linh hoạt Do vậy, nhà quản trị không phản ứng lại đổ vỡ sách tài trợ mà cịn phải điều chỉnh sách tài để giảm thiểu tác động đổ vỡ (Almeida, Campello, Weisbach (2006)) Việc điều chỉnh CCNV mục tiêu dài hạn nhằm đảm bảo phù hợp sách tài trợ với chiến lược phát triển doanh nghiệp Nhà quản trị công ty cần ý đến hội tăng trưởng; mức độ ràng buộc tài chính, dịng tiền kỳ vọng Thông thường thông số gắn kết với chu kỳ cơng ty q trình tài trợ bao gồm giai đoạn phát triển, giai đoạn tăng trưởng, giai đoạn trưởng thành Với đặc thù sản xuất kinh doanh ngành thuỷ sản, tác giả cho hoạch định CCNV DN ngành thuỷ sản cần có gắn kết chặt chẽ với kế hoạch phát triển dài hạn DN Sản phẩm ngành thuỷ sản, theo nghĩa rộng, tác động trực tiếp đến người tiêu dùng mà cịn có ảnh hưởng đến việc sử dụng nguồn lực tự nhiên Do vậy, để đảm bảo hiệu hoạt động phát triển dài hạn, hoạch định CCNV DN thuỷ sản phải thực quan điểm phát triển bền vững Đối với ngành thuỷ sản Việt Nam, yêu cầu trở nên cần thiết giới hạn vốn, cơng nghệ, trình độ lao động, doanh nghiệp thuỷ sản Việt Nam dừng lại khâu đơn Xem https://tinnhanhchungkhoan.vn/thuong-truong/mckinsey-4-buoc-hoach-dinh-co-cau-von-muc-tieu-87583.html INTERNATIONAL CONFERENCE STARTUP AND INNOVATION NATION 871 giản chuỗi giá trị thuỷ sản Phần lớn sản phẩm thuỷ sản xuất sản phẩm sơ chế với giá trị gia tăng thấp, công nghệ bảo quản lạc hậu, việc tuân thủ tiêu chuẩn kỹ thuật thị trường xuất cịn yếu Mặt khác, cơng tác phòng ngừa rủi ro, đặc biệt rủi ro sản xuất vận chuyển DN ngành thuỷ sản Việt Nam hạn chế Điều dẫn đến tổn thất kinh tế to lớn cho ngành có cố dịch bệnh thời tiết Việc Liên minh châu Âu phạt thẻ vàng ngành thuỷ sản Việt Nam tháng 3/2018 tín hiệu cho thấy DN ngành thuỷ sản cần xây dựng chiến lược phát triển bền vững dài hạn thay tận diệt nguồn nguyên liệu 1.3 Phương pháp mẫu nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Tác giả sử dụng phương pháp phân tích định tính để làm rõ vấn đề nghiên cứu Việc sử dụng phương pháp định tính, theo tác giả, phù hợp với việc làm rõ kinh nghiệm hoạch định CCNV DN thuỷ sản giời đưa số kiến nghị cho DN Việt Nam Trong phương pháp định tính, tác giả chọn phương pháp GT(ground theory) phương pháp tình (case study) để trả lời câu hỏi nghiên cứu Về phương pháp GT, phương pháp khởi xướng Glasser & Strauss (1967) Phương pháp thực từ việc xác lập chủ đề nghiên cứu, thu thập liệu, phân tích so sánh để đưa quan điểm Phương pháp tình huống là phương pháp xây dựng lý thuyết từ tình huống, đơn hoặc đa tình huống (Eisenhardtt, 1989, Nguyễn Đình Thọ, 2011) Phương pháp tình huống tuân theo quy trình sau: xác định câu hỏi nghiên cứu – chọn tình huống- thu thập dữ liệu – phân tích dữ liệu- nêu giả thuyết- so sánh với lý thuyết đã có – kết luận Mẫu nghiên cứu Để làm rõ vấn đề nghiên cứu, tác giả lựa chọn CTTS NY Maruha Ichiro Nhật Bản CTTS NY Asian làm tình nghiên cứu Tác giả lựa chọn thị trường Nhật Bản để nghiên cứu thị trường xuất trọng điểm thuỷ sản Việt Nam Đồng thời, hợp tác DN Việt Nam Nhật Bản lĩnh vực thuỷ sản năm gần có gia tăng mạnh mẽ Sự xuất cổ đông lớn đến từ Nhật Bản nhiều CTTS niêm yết Việt Nam minh chứng cho điều Tại thị trường Nhật Bản, tác giả lựa chọn công ty MARUHA ICHIRO, CTTS xuyên quốc gia lớn giới Ngoài Nhật Bản, tác giả lựa chọn Thái Lan, đối thủ cạnh tranh lớn ngành nông nghiệp khu vực ASEAN nói riêng thị trường giới nói chung Học hỏi kinh nghiệm từ đối thủ xem chiến lược cạnh tranh khôn ngoan mà nhiều công ty thực Đồng thời, Thái Lan quốc gia có mơi trường kinh doanh tương đồng với Việt Nam Tại Thái Lan, tác giả lựa chọn cơng ty ASIAN, CTTS NY có chiến lược phát triển tốt thị trường CTTS NY MARUHA ICHIRO, thành lập ngày 31/3/1943 nhà sáng lập Maruha (1880) Nichiro (1907) Trải qua 100 năm hình thành phát triển, đến Maruha Ichiro phát triển thành công ty thực phẩm đứng đầu giới với quy mơ vốn lên đến 20 nghìn tỉ n (200 tỷ USD) HĐKD cơng ty bao gồm: chế biến thuỷ sản (cá), nông nghiệp, xuất nhập khẩu, thương mại thuỷ sản đơng lạnh, thành phẩm, hố mỹ phẩm, thương mại thịt số sản phẩm khác Về cấu tổ chức, MARUHA ICHIRO có 11 đơn vị kinh doanh chính: Fisshery & Aquaculture, Marine Products Wholesaling; Oversea Business; Frozen Foods Business, Foods & Fine Chemicals, Logistics …, hoạt động tất khâu chuỗi giá trị ngành (1) Khai thác biển có DN chủ yếu Thái Lan Trung Quốc; (2) Chế biến thuỷ sản có DN chuyên chế biến sản phẩm đông lạnh, chủ yếu cá thành phẩm có giá trị gia tăng cao; (3) Thương mại có DN nhà phân phối thị trường 872 HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC TẾ KHỞI NGHIỆP ĐỔI MỚI SÁNG TẠO QUỐC GIA Mỹ, Nhật, Peru với sản phẩm chủ lực cá Tuyết, cá hồi, cá Alassce; (4) Logistic hệ thống phân phối dịch vụ hậu cần tích hợp tồn câu; (5) Đơn vị khác: nghiên cứu phát triển sản phẩm hoá mỹ phẩm, đơn vị phát triển thị trường, … Về chiến lược cạnh tranh, công ty hướng đến sản phẩm thuỷ sản có giá trị cao với mục tiêu nâng cao đời sống người thông qua việc cung cấp thực phẩm sạch, tốt giàu dinh dưỡng Tầm nhìn dài hạn cơng ty trở thành CTTS NY vượt trội kỷ 21 lĩnh vực công nghiệp thực phẩm gắn với mục tiêu thân thiện mơi trường; làm hài lịng đáp ứng nhu cầu khách hàng gia tăng giá trị DN; phát triển chiến lược kinh doanh chiến lược cạnh tranh tảng kỹ thuật đổi công nghệ CTTS NY ASIAN tiền thân công ty gia đình chuyên cung ứng sản phẩm thuỷ sản cho siêu thị từ năm 1964 Năm 1994, công ty niêm yết TTCK Thái Lan (SET) với vốn điều lệ 200 triệu baht Công ty Asean Seafoods Coldstorage PLC mã chứng khoán ASIAN Cơ cấu sản phẩm công ty gồm: Sản phẩm đông lạnh (50%), cá ngừ (13%), thức ăn chăn nuôi, thức ăn cho cá (13%), thành phẩm Về cấu tổ chức, ASIAN có có cơng ty con, nhà máy sản xuất đơn vị kinh doanh sau: (1) Công ty Frozen: gồm nhà máy đông lạnh: Nhà máy có kho lạnh đặt Bangkok Sản phẩm bánh mỳ hải sâm hẩu hết phân phối cho khách hàng Nhật Nhà máy thứ chuyên cung cấp sản phẩm tôm đông lạnh sơ chế Nhà máy thứ đặt trung tâm vùng nuôi Tơm phía Nam Thái Lan Đây nhà nơi cung cấp nguồn nguyên liệu với sả phẩm chế biến (2) Công ty Asian Alliance International, công ty chuyên sản phẩm cá ngừ thức ăn cho vật nuôi (3) Công ty Asian Feed: nhà máy chuyên thức ăn cho cá vùng nuôi tôm (4) Công ty Asian Food chuyên sản phẩm từ cá, phân phối cho đại lý, nhà hàng, hoạt động theo mơ hình kinh doanh thương mại (5) Cơng ty PCL có vốn lớn 361 triệu baht, doanh thu hàng năm triệu baht với 6.000 nhân công 1.4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Mục 1: Cơ cấu nguồn vốn Mahura Ichiro giai đoạn 2012-2016 Bảng Các hệ số tài Maruha Ichiro 2012-2016 Chỉ tiêu I Tổng tài sản (triệu Yên) 2012 2013 2014 2015 2016 468,054 462,924 475,233 502,015 485,972 0.52 0.55 0.55 0.55 0.55 KNTT thời 1.00 1.04 1.07 1.10 1.06 KNTT nhanh 0.53 0.55 0.51 0.51 0.49 KNTT thời 0.07 0.06 0.06 0.06 0.05 KNTT lãi vay 3.39 5.12 3.83 5.32 6.00 DTT 816,121 809,789 851,708 863,784 884,811 EBIT 12,763 16,539 10,916 14,351 14,919 3,385 5,448 3,191 7,219 4,097 II Cơ cấu tài sản III Khả toán IV Kết kinh doanh (triệu Yên) NI V Khả sinh lời BEP 2.71% 3.55% 2.33% 2.94% 3.01% ROA 0.72% 1.17% 0.68% 1.48% 0.83% 873 INTERNATIONAL CONFERENCE STARTUP AND INNOVATION NATION ROE 5.63% 8.33% 4.35% 8.70% 4.71% VI Dòng tiền (triệu Yên) DTT HĐKD 18,369 26,585 8,708 17,899 30,616 DTT HĐ đầu tư -9,399 -8,523 -11,773 -12,471 -7,087 -25,048 -13,149 -16,153 3,748 -10,748 Hệ số nợ 0.87 0.85 0.83 0.82 0.82 Nguồn vốn ngắn hạn 0.53 0.54 0.53 0.52 0.54 Nguồn vốn nội sinh 0.02 0.03 0.03 0.04 0.04 DTT HĐ tài VI Cơ cấu nguồn vốn (Nguồn: Tính tốn từ BCTC DN) Có thể thấy cơng ty Maruha Ichiro trì kết kinh doanh tốt hoạt động ổn định giai đoạn 2012-2016 Doanh thu EBIT có xu hướng tăng lên năm 2014 đến 2016 Mặc dù, lợi nhuận sau thuế năm 2016 giảm 43% so với kỳ năm 2015 tăng thuế thu nhập hành phần lợi ích công ty con, khả tạo tiền từ HĐKD tốt gia tăng liên tục Quy mô tài sản lớn với cấu tài sản trì ổn định qua năm Tỷ trọng tài sản ngắn hạn mức 55% tổng tài sản Khả tốn tập đồn ln đảm bảo, đặc biệt khả tốn lãi vay Cơng ty Maruha Ichiro trọng đầu tư theo chiến lược, phát triển nghiên cứu sản phẩm tảng ứng dụng khoa học kỹ thuật cơng nghệ cao Do đó, dịng tiền từ hoạt động đầu tư ln âm Công ty Maruha Ichiro thực chi trả mức cổ tức ổn định cho chủ sở hữu, đảm bảo lợi ích chủ sở hữu Đồng thời, Công ty Maruha Ichiro đảm bảo toán lãi toán nợ gốc kỳ cho chủ nợ Có thể thấy, cơng ty Maruha Ichiro giai đoạn 2012-2016 kinh doanh có hiệu đảm bảo tình hình tài ổn định Chỉ tiêu I Tổng tài sản (triệu Bath) 2012 2013 2014 2015 2016 6,992 6,569 6,004 6,175 6,326 0.56 0.54 0.54 0.57 0.55 KNTT thời 0.88 0.80 0.98 1.30 1.35 KNTT nhanh 0.30 0.30 0.29 0.47 0.50 KNTT thời 0.02 0.02 0.01 0.02 0.03 KNTT lãi vay 1.15 -0.14 0.36 2.14 1.91 DTT 10,302 9,317 7,779 7,938 9,206 EBIT 222 -26 59 360 286 28 -199 -129 185 155 BEP 3.46% -0.39% 0.95% 5.91% 4.57% ROA 0.44% -2.93% -2.06% 3.03% 2.47% ROE 1.35% -9.70% -6.87% 9.56% 7.30% II Cơ cấu tài sản III Khả toán IV Kết kinh doanh (triệu Bath) NI V Khả sinh lời 874 HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC TẾ KHỞI NGHIỆP ĐỔI MỚI SÁNG TẠO QUỐC GIA VI Cơ cấu nguồn vốn Hệ số nợ 0.69 0.71 0.69 0.67 0.65 Nguồn vốn ngắn hạn 0.64 0.67 0.55 0.44 0.41 Nguồn vốn nội sinh 0.05 0.06 0.06 0.06 0.06 CCNV cơng ty trì ổn định giai đoạn 2012-2016 Hệ số nợ có xu hướng giảm nhẹ, dao động khoảng 0.82 đến 0.87 Tỷ trọng nguồn vốn ngắn hạn trì mức 0.52 đến 0.54 tổng tài sản Tỷ trọng nguồn vốn nội sinh gia tăng, đáp ứng từ 2% đến 4% tổng vốn kinh doanh Với vị CTTS NY đầu ngành, Maruha Ichiro có lợi quy mô vốn, thị phần, sức cạnh tranh CCNV tập đoàn ổn định, phù hợp với chiến lược phát triển tập đoàn Việc sử dụng nợ vay có hiệu khuếch đại khả sinh lời VCSH Mục 2: Cơ cấu nguồn vốn ASEAN giai đoạn 2012 đến 2016) Khác với công ty Maruha Ichiro, công ty ASEAN cho thấy biến động HĐKD giai đoạn Giai đoạn 2012 đến 2014, tổng tài sản giảm liên tục; khả tốn khơng đảm bảo Đặc biệt, cơng ty ASEAN khả toán lãi vay năm 2013 Năm 2014 có cải thiện song mức độ đảm bảo thấp Lợi nhuận trước lãi vay thuế tạo khơng đủ tốn lãi vay năm Kết kinh doanh khả sinh lời vốn chủ sở hữu mức thấp biến động mạnh Giai đoạn 2014 đến 2016, tổng tài sản tăng liên tục, kết kinh doanh có cải thiện đáng kể, khả tốn dần cải thiện Doanh thu giai đoạn tăng liên tục, kèm theo cải thiện rõ rệt lợi nhuận sau thuế Tỷ suất sinh lời kinh tế tài sản tỷ suất sinh lời VCSH tăng mạnh Công ty ASEAN trì cấu tài sản ổn định Tỷ trọng tài sản ngắn hạn chiếm 0.55% tổng tài sản năm Về sách cổ tức, ASEAN dự kiến sách cổ tức xem xét đến kế hoạch đầu tư tương lai, sách tài trợ phù hợp, đảm bảo nghĩa vụ tài với tổ chức tài chính, bao gồm khả tốn trì lượng vốn để xử lý biến động môi trường kinh doanh, tình hình tài mục tiêu tăng trưởng cùa công ty Năm 2016, mức trả cổ tức chiếm khoảng 50% lợi nhuận Cơng ty ASEAN thực sách đầu tư đồng theo ba hướng: gia tăng lực sản xuất; phát triển dòng sản phẩm theo cấp độ cao hơn, “ready to eat and ready to cook”; sâu khép kín chuỗi giá trị ngành việc sáp nhập công ty cung ứng để đảm bảo nguồn cung nước quốc tế liên kết với công ty phân phối Căn chiến lược phát triển, công ty ASEAN thực lập kế hoạch tài năm Cơng ty ASEAN xây dựng thực sách tài trợ sau: Duy trì hệ số nợ VCSH (D/E) khoảng 1.5 đến 1.8 tương ứng hệ số nợ tổng quát khoảng 0.6 đến 0.64 Hệ số nợ khoảng giúp ASEAN có hội gia tăng vay nợ tương lai để xử lý bất ổn từ môi trường kinh doanh ASEAN chưa khép kín tồn chuỗi giá trị ngành khâu nuôi trồng nên để đảm bảo mục tiêu “cung cấp thời gian chất lượng”, ASEAN tin tưởng nhà cung cấp, lựa chọn chiến lược đầu tư ngược lại cho nhà cung cấp ASEAN cho cung cấp tín dụng cho hộ ni trồng khoản đầu tư tốt tạo lợi nhuận ổn định tương lai giảm rủi ro Giai đoạn 2012 đến 2016, ASEAN có điều chỉnh giảm hệ số nợ để đảm bảo CCNV mục tiêu Hệ số nợ giảm từ 0.69 năm 2012 xuống 0.65 năm 2016 Đồng thời, ASEAN thực điều chỉnh giảm tỷ trọng nguồn vốn ngắn hạn, tăng nguồn vốn dài hạn để chủ động hoạt động tài trợ tăng hiệu sử dụng vốn Năm 2015, ASEAN phát hành trái phiếu để huy động vốn nên giảm tỷ trọng nguồn vốn ngắn hạn tổng nguồn vốn từ 0.55 xuống 0.44 Đến năm 2016, ASEAN thực đảo kỳ hạn nợ thông qua trả trái phiếu phát hành năm 2015 có thời gian đáo hạn năm thay khoản vay năm Điều giúp ASEAN bước điều chỉnh CCNV theo thời gian giảm chi phí ngắn hạn INTERNATIONAL CONFERENCE STARTUP AND INNOVATION NATION 875 Năm 2016, ASEAN giảm lãi ngắn hạn tỷ baht giúp tập đoàn sử dụng số tiền cho HĐKD ASEAN lựa chọn định chi trả cổ tức có xem xét đến CCNV, đảm bảo trì nguồn vốn nội sinh Tỷ trọng nguồn vốn nội sinh hàng năm ASEAN mức 0.06 1.5 Một số đề xuất hoạch định CCNV hướng đến chiến lược phát triển cho DN thuỷ sản Việt Nam Qua phân tích đánh giá tình hình tài nói chung, CCNV nói riêng hai tập đoàn trên, tác giả đến số kết luận sau việc hoạch định, tổ chức thực điều chỉnh CCNV CTTS NY giới Thứ nhất, việc hoạch định tổ chức thực CCNV phải có gắn kết chặt chẽ phù hợp với triết lý kinh doanh chiến lược phát triển DN Tính ổn định CCNV đảm bảo định CCNV xem xét tương quan với định đầu tư định phân phối lợi nhuận Nói cách khác, doanh nghiệp cần dự báo hoạch định mức nợ vay hợp lý dài hạn để đảm bảo tính ổn định HĐKD giảm thiểu rủi ro tài Nhờ đó, việc sử dụng nợ vay phát huy hiệu làm gia tăng lợi ích chủ sở hữu Thứ hai, việc điều chỉnh CCNV dài hạn theo bối cảnh thực tế ngắn hạn điều cần thực hiện, song phải đảm bảo phù hợp với triết lý kinh doanh chiến lược phát triển DN Với đặc thù ngành nghề sản xuất gắn với rủi ro cao, ổn định CCNV cần trọng hoạch định tổ chức thực hoạt động huy động vốn Thứ ba, để đánh giá CCNV cần phải xem xét mối tương quan với nhiều nhân tố, bao gồm nhân tố bên bên DN Về nhân tố bên ngoài, đặc điểm thị trường tài chính, triết lý kinh doanh, vị cạnh tranh nhân tố quan trọng tác động đến CCNV Điều thấy rõ rệt xem xét khác biệt công ty Nhật Bản Thái Lan Nợ vay ngân hàng tỷ trọng 80% tổng nguồn vốn tập đoàn Mahura Nichiro ngân hàng thống lĩnh thị trường tài Nhật Bản Mặt khác, tính ổn định CCNV Mahura Nichiro cao ASEAN Mahura Nichiro tập đoàn hàng đầu giới, vị cạnh tranh cao, đảm bảo lực hoàn trả vốn Trái lại, tính linh hoạt CCNV ASEAN thể đặc thù môi trường kinh doanh nước phát triển Mặc dù có điều chỉnh song bản, CCNV ASEAN bám sát với kế hoạch năm Điều cho thấy việc tổ chức thực CCNV phải phù hợp với chiến lược phát triển DN Thứ tư, lựa chọn mức vay nợ phù hợp không để đảm bảo sử dụng hiệu nợ vay, gia tăng lợi ích chủ sở hữu mà cịn phải xem xét đến khả huy động vốn tương lai Những DN lớn vượt qua giai đoạn tăng trưởng, hoạt động vào quỹ đạo, giữ mức nợ vay cao Ngược lai, DN nhỏ, phát triển động, có hội tăng trưởng, nên trì mức nợ vay phù hợp để tăng lực huy động vốn tương lai giảm thiểu chi phí huy động vốn tương lai TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Anh Abe de Jong;  Rezaul Kabir  and  Thuy Nguyen, (2008),  Capital structure around the world: The roles of firm-and country-specific determimants, Journal of Banking & Finance, Vol 32 No 9, 1954-1969 Akinlo (2011), “Determinants of capital structure: Evidence from Nigerian panel data”, African Economic and Business Review, Vol.9, No1, 1-16 Alhassan Andani, Seidu Al-hasan (2012), “The Determinants of The Financing dicisions of listed and non listed firms in Ghana”, Asian Economic and Financial Review Vol 2(7), 51-771 876 HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC TẾ KHỞI NGHIỆP ĐỔI MỚI SÁNG TẠO QUỐC GIA Almeida, Heitor, Murillo Campello, and Michael S Weisbach (2004) “The cash flow sensitivity of cash”, Journal of Finance, Vol 59, 1777–1804 Bancel, Franck and Mittoo, Usha R., Cross-Country Determinants of Capital Structure Choice: A Survey of European Firms Financial Management, Vol 33, No 4, Winter 2004 Booth LV, Aivazian V, Demirguc-Kunt A, Maksimovic V (2001), “Capital structure in developing countries” The Journal of Finance, Vol LVI, No.1, 87-130 Chowdhury, A., & Chowdhury, S P (2010) “Impact of capital structure on firm’s value: Evidence from Bangladesh” Business and Economic Horizons, Vol 3(3), 111-122 Delcoure N (2007), “The determinants of capital structure in transitional economies, International Review of Economics and Finance,Vol.16, 400-415 Demirgỹỗ-Kunt, Asli and Vojislav Maksimovic (1999) “Institutions, financial markets and firm debt maturity”, Journal of Financial Economics, 54, 295-336 Dirk Brounen; Abe de Jong and Kees Koedijk, (2006), Capital structure policies in Europe: Survey evidence, Journal of Banking & Finance, 30, (5), 1409-1442 Ebaid., E I (2009), “The impact of capital structure choice on firm performance: empirical evidence from Egypt”, Journal of risk Finance, Vol.7, 477-487 Eisenhardt, Kathleen M “Building Theories from Case Study Research.” The Academy of Management Review, vol 14, no 4, 1989, 532–550 Glaser BG Strauss Al (1967) The discovery of grounded theory: Strategies for qualitative research New York: Aldine de Gruyter Guven Saylgan et al (2006), “The firm - specific determinants of corporate capital structure: evidence from Turkish panel data”, Investment Management and Financial Innovations, Vol.3, Issue 3, 2006, pp.125-139 Harris, M and Raviv, A (1991) “The Theory of capital structure”, Journal of Finance 46 March, 297-355 John R Graham, Campbell R Harvey (2001) “The theory and practice of corporate finance: evidence from the field”, Journal of Financial Economics, Volume 60, 187-243 John R Graham, Campbell R Harvey (2001) “The theory and practice of corporate finance: evidence from the field”, Journal of Financial Economics, Volume 60, 187-243 Joshua Abor (2005), “The effect of capital structure on profitability: an empirical analysis oflisted firms in Ghama” Journal of Risk Finance, Vol.6 No 5, 2005, 438-445 Margaritis_ D and Psillaki_ M (2007), “Capital Structure and Firm Efficiency”, Journal of Business Finance & Accounting, 34, 1447–1469 Modigliani F., & Miller M.H (1958), “The Cost of Capital, Corporation Finance and the Theory of Investment”, The American Review, 48, 261-297 Modigliani F., & Miller M.H (1963) “Corporate income tax and the cost of capital: a correction”, The American Economic Review, Vol.53, June, 443-53 Myers, S.C., & Majluf, N.S (1984) “Corporate financing and investment Decisions: When firms have information that investors not have” Journal of Financial Economics,Vol 12,187-221 Nirajini_ A, Priya_K, B* (2013) “Impact of Capital Structure on Financial Performance of the Listed Trading Companies in Sri Lanka”, International Journal of Scientific and Research Publications, Volume Nour Abu-Rub (2012), “Capital Structure and Firm Performance; Evidence from Palestine Stock Exchange”, Journal of Money, Investment and Banking, Issue 23 (2012), 109-117 Nurul Syuhada Baharuddin (2011), “Determinants of capital structure for listed companies in Malaysia”, Journal of Applied Finance & Banking, Vol.1, No.2, 115-132 INTERNATIONAL CONFERENCE STARTUP AND INNOVATION NATION 877 Ogbulu, Onyemachi Maxwell, EMENI, Francis Kehinde (2012), “Capital Structure and Firm Value: Empirical Evidence from Nigeria”, International Journal of Business and Social Science Vol No 19 Pornsit Jiraporn and Yixin Liu (2008), “Capital Structure, Staggered Boards, and Firm Value” Financial Analysts Journal, Vol 64, No Porter, M E The Competitive Advantage: Creating ans Sustaining Superior Performance NY: Free Press, 1985.  Rajan, R.G and Zingales, L (1995), “What we know about capital structure? Some evidence from international data”, Journal of Finance, Vol 50, 1421-60 Ross, S.A (1977), “The determination of financial structure: the incentive signalling approach”, Bell Journal of Economics, Vol.8, 23-40 Saeedi, A and Mahmoodi, I (2011) “Capital structure and firm performance: evidence from Iranian Companies”, International Research Journal and Economics, Vol 70, 20-26 Titman; S and Wessels; R (1988) “The determinants of capital structure choice”, Journal of Finance, Vol.41, 1988, 1-19 Walaa Wahid ElKelish (2007), “Financial structure and firm value: empirical evidence from the United Arab Emirates”, International Journal of Business Research 2007, Vol VII, 69-76 Wald J.K (1999), “How firm characteristics affect capital structure: An international comparion”, Journal of Financial Research, 22, 161-187 Wiwattanakantang,Y.(1999) “An empirical study on the derterminants of the capital structure of Thai firms”, Journal of Pacific-Basin Finance, 7, 371-403 Yu-Shu Cheng, Yi -Pei Liu and Chu-Yang Chien (2010), “Capital structure and firm value in China: A panel threshold regression analysis”, African Journal of Business Management ,Vol 4(12), 2500-2507 Tài liệu tiếng Việt Đoàn Hương Quỳnh (2014), Giải pháp tái cấu nguồn vốn doanh nghiệp nhà nước điều kiện Việt Nam, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Học viện Tài chính, Hà nội Lê Thị Phương Vy, Phùng Đức Nam (2012), Nghiên cứu ảnh hưởng nhân tố sở hữu nước đến cấu trúc vốn giá trị doanh nghiệp: Bằng chứng thực nghiệm công ty cổ phần Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học Nguyễn Đình Thọ (2011), Phương pháp nghiên cứu khoa học kinh doanh, TPHCM:NXB Lao động-xã hội Nguyễn Hữu Huân, Lê Nguyễn Quỳnh Hương (2014), “Cấu trúc vốn giá trị doanh nghiệp Việt Nam”, Tạp Chí Cơng Nghệ Ngân Hàng Số 101 Nguyễn Tấn Vinh (2011), Cấu trúc vốn hiệu hoạt động công ty niêm yết thị trường chứng khoán Hà nội, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Đại học Đà Nẵng, Đà Nẵng Nguyễn Thành Cường (2015), Tác động cấu trúc vốn lên giá trị doanh nghiệp chế biến thủy sản Nam Trung Bộ Luận án Tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế- Luật, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Trần Thị Thanh Tú (2006), Đổi cấu vốn doanh nghiệp nhà nước Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Vũ Thị Ngọc Lan (2014), Tái cấu trúc vốn Tập đồn Dầu khí Quốc gia Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội ... thành Với đặc thù sản xuất kinh doanh ngành thuỷ sản, tác giả cho hoạch định CCNV DN ngành thuỷ sản cần có gắn kết chặt chẽ với kế hoạch phát triển dài hạn DN Sản phẩm ngành thuỷ sản, theo nghĩa... giới hạn vốn, công nghệ, trình độ lao động, doanh nghiệp thuỷ sản Việt Nam dừng lại khâu đơn Xem https://tinnhanhchungkhoan.vn/thuong-truong/mckinsey-4-buoc-hoach-dinh-co-cau-von-muc-tieu-87583.html... ro sản xuất vận chuyển DN ngành thuỷ sản Việt Nam hạn chế Điều dẫn đến tổn thất kinh tế to lớn cho ngành có cố dịch bệnh thời tiết Việc Liên minh châu Âu phạt thẻ vàng ngành thuỷ sản Việt Nam

Ngày đăng: 18/01/2022, 10:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w