1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu mức độ chủ động trong chiến lược kinh doanh thân thiện với môi trường của các doanh nghiệp chế biến xuất khẩu thủy sản Việt Nam

16 41 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Với mục đích nghiên cứu mức độ chủ động trong theo đuổi CLKDTTMT của các doanh nghiệp chế biến xuất khẩu thủy sản Việt Nam, tác giả đã phân tích dữ liệu thứ cấp của 32 công ty niêm yết và phỏng vấn 44 nhà quản lý của 28 doanh nghiệp chế biến thủy sản xuất khẩu.

ISSN 1859-3666 MỤC LỤC KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ Nguyễn Viết Thái Bùi Thị Thanh - Phân tích tác động không gian ngành du lịch đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam Mã số: 137+138.1 TRMg.11 An Analysis of the Spatial Impact of Tourism on Vietnam’s Economic Growth Nguyễn Mạnh Hùng Nguyễn Thị Xuân Hồng - Nghiên cứu hoạt động phát triển nguồn nhân lực du lịch tỉnh Trung Du, miền núi Bắc Bộ Mã số: 137+138 1HRMg.11 10 A Study on Tourism Human Resource Development in Northern Mountainous and Mid-land Provinces Đặng Thị Việt Đức - Cấu trúc cung cầu yếu tố ảnh hưởng tới gia tăng sản lượng ngành tài ngân hàng Việt Nam giai đoạn 2007-2016 Mã số: 137+138.1FiBa.11 28 Input - output structure and sources of output growth of vietnam’s banking and finance sector in 2007-2016 Hồng Khắc Lịch - Phân nhóm quốc gia theo tiềm thực tế chi tiêu công Mã số: 40 137+138.1MEco.11 Classifying Countries according to State Spending Potential and Reality Nguyễn Thị Cẩm Vân - Tác động tồn cầu hóa đến phát triển cơng nghiệp dịch vụ Việt Nam Mã số: 137+138.1IIEM.11 50 The Impact of Globalization on the Development of Industry and Service in Vietnam QUẢN TRỊ KINH DOANH Đỗ Thị Bình - Nghiên cứu mức độ chủ động chiến lược kinh doanh thân thiện với môi trường doanh nghiệp chế biến xuất thủy sản Việt Nam Mã số: 137+138.2BMkt.21 61 A Study on the Activeness in the Environment-Friendly Business Strategy of Vietnam’s Aquatic Product Processing and Exporting Enterprises Ngô Mỹ Trân Dương Trọng Nhân - Các nhân tố ảnh hưởng đến khả thành lập tiểu ban trực thuộc hội đồng quản trị công ty niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam Mã 75 số: 137+138.2OMIS.21 The Factors Affecting the Formation of Subcommittees under Boards of Directors of Listed Companies on Vietnam Stock Market khoa học thương mại Sè 137 + 138/2020 1 Lê Thị Mỹ Phương Cao Thi Hà Thương - Phân tích tác động quản trị tài với hiệu tài doanh nghiệp sản xuất niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam 86 Mã số: 137+138.2FiBa.21 An Analysis on the Impact of Financial Administration on Financial Performance at Listed Manufacturing Enterprises on Vietnam Stock Market Vũ Thị Thu Hương, Tạ Quang Bình, Hồ Thị Mai Sương Lương Thị Ngân - Ảnh hưởng cơng ty zombie đến hiệu hoạt động tài chính: Kết nghiên cứu thực nghiệm công ty niêm yết nhóm ngành vật liệu xây dựng Việt Nam Mã số: 137+138.2FiBa.21 100 The Impact of Zombie Companies on Financial Performance: Results of Experimental Research at Listed Construction Materials Companies in Vietnam 10 Đinh Công Thành, Lê Tấn Nghiêm Nguyễn Hồng Gấm - Ảnh hưởng thuê ngồi dịch vụ đến hiệu phi tài doanh nghiệp - nghiên cứu trường hợp doanh nghiệp vừa nhỏ Đồng Sông Cửu Long Mã số: 137+138.2BAdm.21 109 The effect of outsourcing on the non-financial performance of smes in the mekong delta Ý KIẾN TRAO ĐỔI 11 Hervé B BOISMERY - Entrepreneurship and Credit Crunch in Vietnam: A Recurring 119 Reality? Doanh nghiệp thắt chặt tín dụng Việt Nam: thực trạng tái xuất hiện? Mã số: 137+138.3FiBa.31 12 YU-HUI LIN avd JIA-CHING JUO - Risk-Adjusted Productivity Change of Taiwan’s 133 Banks in The Financial Holding Companies Thay đổi suất điều chỉnh rủi ro ngân hàng Đài Loan công ty cổ phần tài Mã số: 137+138.3FiBa.31 khoa học thương mại Sè 137+138/2020 QUẢN TRỊ KINH DOANH NGHIÊN CỨU MỨC ĐỘ CHỦ ĐỘNG TRONG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH THÂN THIỆN VỚI MÔI TRƯỜNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP CHẾ BIẾN XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM Đỗ Thị Bình Đại học Thương mại Email: binhdt@gmail.com Ngày nhận: 26/11/2019 S Ngày nhận lại: 12/12/2019 Ngày duyệt đăng: 17/12/2019 ự xuất liên tục quy định tiêu chuẩn môi trường, áp lực bên liên quan đổi công nghệ… tạo nên nhiều kịch cạnh tranh khác xoay quanh vấn đề mơi trường Đối phó với áp lực đó, theo đuổi chiến lược kinh doanh thân thiện với môi trường (CLKDTTMT) lựa chọn nhiều doanh nghiệp Với mục đích nghiên cứu mức độ chủ động theo đuổi CLKDTTMT doanh nghiệp chế biến xuất thủy sản Việt Nam, tác giả phân tích liệu thứ cấp 32 cơng ty niêm yết vấn 44 nhà quản lý 28 doanh nghiệp chế biến thủy sản xuất Kết nghiên cứu cho thấy tranh toàn cảnh mức độ áp dụng chiến lược kinh doanh thân thiện môi trường doanh nghiệp chế biến thủy sản xuất CLKDTTMT thụ động đứng đầu, sau CLKDTTMT hội, CLKDTTMT tập trung cuối CLKDTTMT chủ động Kết nghiên cứu tạo nên số hàm ý nhà xây dựng sách nhà quản lý Từ khóa: Chiến lược kinh doanh, chủ động, thân thiện với môi trường, thủy sản xuất Tổng quan chiến lược kinh doanh thân thiện với môi trường Sự xuất liên tục quy định tiêu chuẩn môi trường, áp lực bên liên quan đổi công nghệ… tạo nên nhiều kịch cạnh tranh khác xoay quanh vấn đề mơi trường Đối phó với áp lực đó, theo đuổi chiến lược kinh doanh thân thiện với môi trường lựa chọn nhiều doanh nghiệp Chiến lược kinh doanh thân thiện với mơi trường (CLKDTTMT) gọi với nhiều tên khác chiến lược kinh doanh xanh, chiến lược sinh thái, chiến lược môi trường (Leonidou, Fotiadis, Christodoulides, Spyropoulou, & Katsikeas, 2015) Theo Das cộng sự, “CLKDTTMT đại diện cho chiến lược doanh nghiệp hướng tới kết kinh doanh môi trường tự nhiên bền Sè 137+138/2020 vững” (Das, Biswas, Abdul Kader Jilani, & Uddin, 2019) Theo đó, cơng ty theo đuổi chiến lược đặt nỗ lực hạn chế ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường từ việc sản xuất sử dụng sản phẩm dịch vụ họ để đáp ứng yêu cầu từ bên liên quan khác phủ, người tiêu dùng, cộng đồng nhiều cá nhân nhóm liên quan khác (Banerjee, 2001; Das et al., 2019) Bên cạnh mục tiêu trách nhiệm xã hội này, việc sử dụng CLKDTTMT phần chứng minh mang lại số lợi ích để cải thiện lợi cạnh tranh hiệu suất doanh nghiệp Vì thế, tăng cường áp dụng CLKDTTMT không phản ứng yêu cầu từ bên liên quan mà động lực công ty việc tăng cường lợi cạnh tranh hiệu suất họ Có nhiều cách phân loại, tiếp cận khác CLKDTTMT Cụ thể, Hart (1997) cho có 03 khoa học ? thương mại 61 QUẢN TRỊ KINH DOANH chiến lược giải thách thức mơi trường bền vững, CL phòng ngừa nhiễm, CL quản lý sản phẩm CL công nghệ Gần đây, Orsato (2006) lại phân loại loại chiến lược môi trường cạnh tranh tổng quát như: CL hiệu sinh thái, CL dẫn đạo vượt mức tuân thủ quy định, CL thương hiệu sinh thái CL dẫn đạo chi phí mơi trường Tập trung ý vào phản ứng kinh doanh biến đổi khí hậu, Nikol Pinkse (2005) xác định chiến lược mơi trường cân nhắc hai khía cạnh, cấp độ tổ chức mục tiêu chiến lược Trên sở đó, ơng cho CLKDTTMT CL cải tiến quy trình, CL phát triển sản phẩm, CL kết hợp sản phẩm/thị trường mới, CL chuyển giao nội giảm phát thải, CL mua lại tín dụng phát thải CL kiểm soát chuỗi cung ứng Trong đó, CLKDTTMT hiệu kinh doanh xem xét với CL kể Mặc dù cách tiếp cận khác cho phân loại khác CLKDTTMT, thấy có tương đồng CL này: cách tiếp cận CLKDTTMT nhóm lại thành cách tiếp cận định hướng quy trình cách tiếp cận định hướng tổ chức Tiếp cận định hướng quy trình: CL sản xuất sử dụng để đạt bền vững mơi trường quy trình sản xuất (Baas, 1995; Kjaer-heim, 2005), cho phép sản xuất cơng nghiệp tạo vị trí tầm nhìn mơi trường bền vững, nêu bật tiềm công nghệ việc bảo tồn vật liệu, sử dụng lượng hiệu quả, không gây ô nhiễm giảm tải lãng phí (Hart, 1997; Geiser, 2001) Với cách tiếp cận này, sử dụng vật liệu sinh thái hiệu coi cách tiếp cận chiến lược trọng điểm (Von Weizsäcker cộng 1997; Ryan, 2004; Orsato, 2006) Đặc biệt, Porter van der Linde (1995) nhấn mạnh vai trò tiết kiệm nguyên liệu tận dụng sản phẩm phụ tốt để thúc đẩy hiệu suất nguồn lực, để từ đạt đồng thời hiệu chi phí thời gian Tương tự vậy, sử dụng lượng hiệu 62 khoa học thương mại cách tiếp cận chiến lược trọng điểm khác Trên thực tế, Sách xanh Hiệu suất lượng (EU’s Director-General for Transport and Energy, 2005) tuyên bố cách nhanh để đạt mục tiêu bền vững môi trường, mục tiêu Kyoto Ngoài ra, số nghiên cứu khác cho công nghệ lượng tái tạo tận dụng lượng hiệu giải pháp tiềm hiệu cho vấn đề môi trường (Lee et al., 1992; Hollander Schneider, 1996; Dincer, 1999) Tiếp cận định hướng tổ chức Cách tiếp cận CLKDTTMT thứ hai tập trung nhiều vào khía cạnh tổ chức (cả nội tổ chức liên tổ chức) Điển hình, Florida Davidson (2001) nhấn mạnh tầm quan trọng hệ thống quản lý môi trường (EMS) quản lý mục tiêu kinh doanh hiệu mơi trường để theo đuổi CLKDTTMT Hơn nữa, chiến lược mơi trường mở rộng cho chuỗi cung ứng (Hall, 2000; Hagelaar van der Vorst, 2002; Sarkis, 2003; Ravi et al., 2005) Cụ thể, Beamon (1999) điều tra yếu tố môi trường dẫn đến phát triển chuỗi cung ứng môi trường mở rộng nhằm theo đuổi CLKDTTMT Các cách tiếp cận khác CLKDTTMT nghiên cứu để phân tích cơng ty thuộc lĩnh vực kinh tế khu vực địa lý khác (ví dụ, Buil-Carrasco cộng sự, 2008; Epstein Roy, 2006; Frondel et al., 2007) Tuy nhiên, sở lý luận CLKDTTMT dường bị hạn chế số nghiên cứu liên quan đến lĩnh vực kinh tế khu vực địa lý cụ thể Mức độ chủ động chiến lược kinh doanh định hướng thân thiện với môi trường Lee & Rhee (2007) khẳng định khác biệt nhà quản lý nhận thức vấn đề môi trường lựa chọn thực hành môi trường doanh nghiệp tạo nên CLKDTTMT khác Do doanh nghiệp coi CLKDTTMT “một lựa chọn độ rộng sâu hoạt động ? Sè 137+138/2020 QUẢN TRỊ KINH DOANH thực hành thân thiện với môi trường doanh nghiệp” Trong độ rộng CLKDTTMT làm rõ loại vấn đề môi trường mà doanh nghiệp quan tâm, độ sâu CLKDTTMT mức độ mà doanh nghiệp chấp nhận giải vấn đề mơi trường Một doanh nghiệp lựa chọn nhiều lĩnh vực để quan tâm đến vấn đề môi trường sản phẩm, hệ thống tổ chức, trình, chuỗi giá trị tái chế mối quan hệ với đối tác bên (Lee & Rhee, 2007) Độ rộng CLKDTTMT đo lường mức độ nỗ lực nguồn lực đầu tư doanh nghiệp cho việc quản lý môi trường nói chung quản lý vấn đề mơi trường mà doanh nghiệp lựa chọn Như vậy, độ sâu CLKDTTMT phản ảnh độ sâu mà doanh nghiệp giải với vấn đề môi trường nhằm thỏa mãn nhu cầu khác bên liên quan Để xác định mức độ khác CLKDTTMT phản ánh độ rộng sâu khác nhau, nghiên cứu trước đưa nhiều loại hình CLKDTTMT khác từ mức độ thụ động đến mức độ chủ động liên quan đến nhận thức nhà quản lý vấn đề môi trường Những công ty áp dụng CLKDTTMT thụ động doanh nghiệp dường không quan tâm đến vấn đề môi trường Loại CLKDTTMT phản ánh mức độ đáp ứng thấp doanh nghiệp lĩnh vực lựa chọn giải lẫn mức độ giải Và đó, CLKDTTMT thụ động coi chiến lược có hiệu suất môi trường thấp theo nghiên cứu Kim (2018) Những doanh nghiệp ứng dụng CLKDTTMT tập trung doanh nghiệp tập trung vào việc tuân thủ quy định kiểm sốt nhiễm mơi trường Những doanh nghiệp thường xuyên triển khai giải pháp triệt để nhằm tuân thủ quy định mơi trường mức rủi ro chi phí thấp (Do, Nguyen, Nguyen, & Johnson, 2019; Lee & Rhee, 2007) Ngoài ra, CLKDTTMT tập trung quan tâm đến giải số vấn đề môi trường định đồng thời giành nguồn Sè 137+138/2020 lực nỗ lực mức độ định, khơng giành tồn nỗ lực để đạt lợi quản lý môi trường tất lĩnh vực môi trường mà doanh nghiệp lựa chọn CLKDTTMT hội CLKDTTMT giải vấn đề môi trường cao mức trung bình tất lĩnh vực doanh nghiệp lựa chọn giải sản phẩm, hệ thống tổ chức, trình, chuỗi giá trị tái chế mối quan hệ với đối tác bên (Do et al., 2019; Lee & Rhee, 2007) CLKDTTMT cuối CLKDTTMT chủ động Đây chiến lược tìm kiếm lợi cạnh tranh vị dẫn đạo thị trường việc khởi xướng hoạt động quản lý môi trường chặt chẽ hướng tới việc giảm thiểu chi phí chớp lấy hội yếu tố mơi trường đem lại CLKDTTMT có thực hành môi trường mức độ cao doanh nghiệp coi vấn đề môi trường quan trọng định quản lý Nhiều nghiên cứu để CLKDTTMT chủ động giúp doanh nghiệp đạt hiệu suất tài cao (Ryszko, 2016), hiệu suất môi trường cao (Kim, 2018) hiệu suất doanh nghiệp cao (Jiang, Xue, & Xue, 2018) Tổng quan ngành chế biến thủy sản xuất Việt Nam Việt Nam có bờ biển dài hệ thống sơng ngòi dày đặc nên từ lâu thủy sản trở thành ngành nghề truyền thống Trong thời đại hội nhập kinh tế quốc tế, ngành thủy sản Việt Nam trở thành ngành kinh tế hàng hóa lớn, tham gia mạnh mẽ vào thị trường quốc tế Xuất thủy sản mang nguồn ngoại tệ lớn, tạo nhiều việc làm cho người lao động, đóng góp quan trọng cho tăng trưởng, ổn định kinh tế, góp phần gìn giữ chủ quyền quốc gia biển, đảo Tổ quốc Theo thống kê Hiệp hội Chế biến Xuất Thủy sản Việt Nam, sản lượng thủy sản Việt Nam trì tăng trưởng liên tục 17 năm qua với mức tăng bình quân 9,07%/năm Với chủ trương thúc đẩy phát triển phủ, hoạt động ni trồng thủy sản có bước phát triển khoa học thương mại ? 63 QUẢN TRỊ KINH DOANH mạnh, sản lượng liên tục tăng cao năm qua, bình qn đạt 12,77%/năm, đóng góp đáng kể vào tăng trưởng tổng sản lượng thủy sản nước Trong đó, trước cạn kiệt dần nguồn thủy sản tự nhiên trình độ hoạt động khai thác đánh bắt chưa cải thiện, sản lượng thủy sản từ hoạt động khai thác tăng thấp năm qua, với mức tăng bình quân 6,42%/năm (Bộ Công Thương, 2019) Hội nhập kinh tế quốc tế mang lại cho ngành thủy sản nhiều hội khơng thách thức để phát triển bền vững Phương tiện tàu thuyền khai thác lạc hậu, chưa đảm bảo an toàn, kỹ thuật khai thác chưa tiên tiến dẫn đến chất lượng sản lượng khai thác thấp Số tàu thuyền khai thác gần bờ gia tăng mạnh làm cho nguồn thủy sản gần bờ suy giảm mạnh Ngư dân khai thác biển gặp nhiều rủi ro Hàng loạt yêu cầu nước nhập đặt ra, thách thức ngành thủy sản kiểm soát hàm lượng kháng sinh tồn dư thủy sản xuất khẩu, thông tin truy xuất nguồn gốc xuất xứ thủy sản xuất khẩu… Theo số liệu VietData, năm 2018, tổng sản lượng thủy sản Việt Nam đạt 7,757 nghìn tấn, tăng 6.1% so với năm 2017 Theo đó, giá trị sản xuất tồn ngành thủy sản ước đạt khoảng 228.14 nghìn tỷ đồng, tăng 7.7% Xuất cá tra tôm đạt kỷ lục Các thị trường xuất chủ lực Hoa Kỳ (18,5%), Nhật Bản (15,8%), Trung Quốc (11,5%) (Bộ Cơng Thương, 2019; VASEP, 2018) Năm 2018 có 1.402 nghìn doanh nghiệp chi nhánh doanh nghiệp có đơn hàng thủy sản xuất khẩu, số lượng doanh nghiệp tham gia xuất thủy sản năm lớn từ trước tới Trong có 11 doanh nghiệp có trị giá xuất 100 triệu USD, có 164 doanh nghiệp xuất đạt trị giá từ 10 đến 100 triệu USD, có 421 doanh nghiệp đạt trị giá xuất từ 10 đến 100 doanh nghiệp (Bộ Công Thương, 2018) 64 khoa học thương mại Phương pháp nghiên cứu 4.1 Cách xác định mức độ chủ động CLKDTTMT doanh nghiệp chế biến xuất thủy sản Việt Nam Bài nghiên cứu kết hợp cách xác định CLKDTTMT (Lee & Rhee, 2007) yêu cầu Thơng tư số 155/2015/TT-BTC Bộ Tài (Bộ Tài chính, 2015) làm sở để khám phá mức độ chủ động CLKDTTMT doanh nghiệp chế biến xuất thủy sản Việt Nam Theo (Lee & Rhee, 2007), có 04 loại hình CLKDTTMT CLKDTTMT thụ động, CLKDTTMT tập trung, CLKDTTMT hội CLKDTTMT chủ động Các CLKDTTMT phản ánh độ rộng sâu khác doanh nghiệp giải vấn đề môi trường, phụ thuộc nhận thức môi trường nhà quản lý Tại Việt Nam, Thông tư số 155/2015/TT-BTC Bộ Tài văn pháp lý yêu cầu doanh nghiệp niêm yết thị trường chứng khốn Việt Nam cơng bố thơng tin phát triển bền vững Công ty niêm yết lập riêng báo cáo phát triển bền vững trình bày tích hợp báo cáo thường niên Nội dung doanh nghiệp phải báo cáo tác động đến môi trường xã hội, cụ thể bao gồm vấn đề: (1) Quản lý nguồn nguyên liệu; (2) Tiêu thụ lượng, tiêu thụ nước; (3) Tuân thủ pháp luật bảo vệ mơi trường; (4) Chính sách liên quan đến người lao động; (5) Báo cáo liên quan đến trách nhiệm với cộng đồng địa phương; (6) Báo cáo liên quan đến thị trường vốn xanh Kết hợp yêu cầu Thông tư số 155/2015/TT-BTC nhận diện loại CLKDTTMT Lee & Rhee (2007), tác giả tổng hợp cách phân chia mức độ chủ động CLKDTTMT doanh nghiệp chế biến xuất thủy sản Việt Nam Bảng 4.2 Thu thập liệu Nhằm tạo nên tranh tổng thể mức độ chủ động CLKDTTMT doanh nghiệp chế biến thủy sản xuất Việt Nam, tác giả ? Sè 137+138/2020 QUẢN TRỊ KINH DOANH Bảng 1: Mô tả mức độ chủ động CLKDTTMT doanh nghiệp Loҥi CLKDTTMT CLKDTTMT thө ÿӝng CLKDTTMT tұp trung Sè 137+138/2020 Mô tҧ - 0өFWLrXP{LWUѭӡQJFӫDF{QJW\EҥQFKӍEDRJӗPYLӋF WXkQWKӫFiFOXұWOӋ YӅP{LWUѭӡQJ - &{QJW\FӫDEҥQFKӍGjQKWKӡLJLDQYjQJXӗQWjLFKtQKFҫQWKLӃWÿӇWXkQ WKӫFiFOXұWOӋYӅWXkQWKӫP{LWUѭӡQJ - CôQJ W\ FӫD EҥQ NK{QJ iS GөQJ F{QJ QJKӋ VҧQ [XҩW VҥFK KѫQ WURQJ FiF TX\WUuQKVҧQ[XҩW - &iF ELӋQ SKiS P{L WUѭӡQJ FӫD F{QJ W\ EҥQ NK{QJ OLrQ TXDQ ÿӃQ EҩW NǤ WKD\ÿәLÿiQJNӇQjRWURQJFѫFҩXWәFKӭFFӫDEҥQ - &iFELӋQSKiSP{LWUѭӡQJF{QJW\FӫDEҥQNK{QJÿѭӧFFKӭQJQKұQ - &iFYҩQÿӅP{LWUѭӡQJFӫDF{QJW\EҥQÿѭӧFJLҧLTX\ӃWEӣLQKkQYLrQQӝL EӝFKӭNK{QJFyQKkQYLrQFKX\rQWUiFKYӅYҩQÿӅP{LWUѭӡQJ - &{QJW\FӫDEҥQNK{QJKӧSWiFYӟLFiFQKjFXQJFҩSÿӇÿҧPEҧRVӵWKkQ WKLӋQYӟLP{LWUѭӡQJFӫDVҧQSKҭP - &{QJW\FӫDEҥQNK{QJFyTXDQKӋÿӕLWiFYӟLQKLӅXErQOLrQTXDQYtGө FKtQKSKӫWәFKӭFSKLFKtQKSKӫYjÿӏDSKѭѫQJ, FӝQJÿӗQJ« ÿӇJLҧLTX\ӃW FiFYҩQÿӅP{LWUѭӡQJ - 0өFWLrXP{LWUѭӡQJFӫDF{QJW\EҥQÿѭӧFÿӅFұSWURQJEiRFiRWKѭӡQJ QLrQFӫDF{QJW\YjEiRFiREӅQYӳQJÿѭӧFWtFKKӧSWURQJEiRFiRWKѭӡQJ niên - &{QJW\FӫDEҥQGjQKWKӡLJLDQYjQJXӗQOӵFFҫQWKLӃW FKRFiFKRҥWÿӝQJ P{LWUѭӡQJQKҵP WXkQWKӫ FiFOXұWOӋYӅP{LWUѭӡQJYjÿӕLSKyYӟLiSOӵF P{LWUѭӡQJWӯFiFErQOLrQTXDQNKiF - C{QJ QJKӋ VҧQ [XҩW VҥFK KѫQ ÿm ÿѭӧF iS GөQJ WURQJ FiF TX\ WUuQK VҧQ [XҩWFӫDF{QJW\EҥQ - &iF ELӋQ SKiS P{L WUѭӡQJ FӫD F{QJ W\ EҥQ ÿm \rX FҫX VӱD ÿәL SKѭѫQJ SKiSOjPYLӋFYjKRһF cѫFҩXWәFKӭFFӫDF{QJW\ - 0ӝWVӕELӋQSKiSP{LWUѭӡQJF{QJW\FӫDEҥQÿѭӧFFKӭQJQKұQKRһFÿDQJ WURQJTXiWUuQKÿѭӧFFKӭQJQKұQ - &iFYҩQÿӅP{LWUѭӡQJFӫDF{QJW\EҥQÿѭӧFJLҧLTX\ӃWEӣLQKkQYLrQQӝL EӝFyWUuQKÿӝQKӳQJQJѭӡLFKX\rQWUiFKYӅFiFYҩQÿӅP{LWUѭӡQJYjKRһF FiFFKX\rQJLDP{LWUѭӡQJErQQJRjLPӝWFiFKWKѭӡQJ[X\rQ - &{QJW\FӫDEҥQNK{QJKӧSWiFYӟLFiFQKjFXQJFҩSÿӇÿҧPEҧRVӵWKkQ WKLӋQYӟLP{LWUѭӡQJFӫDVҧQSKҭP - &{QJW\FӫDEҥQNK{QJFyTXDQKӋÿӕLWiFYӟLQKLӅXErQOLrQTXDQYtGө FKtQKSKӫWәFKӭFSKLFKtQKSKӫYjÿӏDSKѭѫQJ, FӝQJÿӗQJ« ÿӇJLҧLTX\ӃW FiFYҩQÿӅP{LWUѭӡQJ khoa học thương mại ? 65 QUẢN TRỊ KINH DOANH 66 CLKDTTMT FѫKӝi - Mөc tiêu P{LWUѭӡng cӫa cơng ty bҥQÿѭӧFQrXU}WURQJEiRFiRWKѭӡng niên cӫDF{QJW\WURQJÿyEiRFiR bӅn vӳng ÿѭӧc tích hӧp tuân theo yêu cҫu cӫD7K{QJWѭVӕ 155/2015 / TT-BTC cӫa Bӝ Tài - Cơng ty cӫa bҥn dành thӡi gian nguӗn lӵFÿiQJNӇ cho hoҥWÿӝng P{LWUѭӡQJÿӇ tuân thӫ luұt lӋ vӅ P{LWUѭӡng ÿӕi phó vӟi áp lӵc môi WUѭӡng tӯ bên liên quan khác - Công ty cӫa bҥQÿmSKiWWULӇn áp dөng cơng nghӋ sҧn xuҩt sҥFKKѫQ quy trình sҧn xuҩt - Các vҩQÿӅ P{LWUѭӡng cӫa công ty bҥn khiӃn cho SKѭѫQJSKiSOjPYLӋc và/hoһFFѫFҩu tә chӭc có sӵ WKD\ÿәLÿiQJNӇ - Hҫu hӃt biӋQSKiSP{LWUѭӡng công ty cӫa bҥQÿѭӧc chӭng nhұn - Các vҩQÿӅ P{LWUѭӡng cӫa công ty bҥQÿѭӧc giҧi quyӃt bӣi nhân viên nӝi bӝ FyWUuQKÿӝ, nhӳng QJѭӡi chuyên trách vӅ vҩQÿӅ P{LWUѭӡng và/hoһc FKX\rQJLDP{LWUѭӡQJErQQJRjLWKѭӡng xuyên - Công ty cӫa bҥn có sӵ hӧp tác tӕt vӟi nhà cung cҩSÿӇ ÿҧm bҧo sӵ thân thiӋn vӟLP{LWUѭӡng cӫa sҧn phҭm - Cơng ty cӫa bҥn có quan hӋ ÿӕi tác vӟi nhiӅu bên liên quan, ví dө: phӫ, tә chӭc phi phӫ cӝQJÿӗng, ÿӏDSKѭѫQJ« cho viӋc xӱ lý vҩQÿӅ P{LWUѭӡng CLKDTTMT chӫ ÿӝng - 0өFWLrXP{LWUѭӡQJOjPӝWWURQJQKӳQJPөFWLrXѭXWLrQFӫDF{QJW\EҥQ YjEiRFiRWKѭӡQJQLrQFӫDF{QJW\EҥQFyPӝWSKҫQFӫDEiRFiREӅQYӳQJ tuân theo yrXFҫXFӫD7K{QJWѭVӕ/TT-%7&FӫD %ӝ7jLFKtQK - &{QJW\FӫDEҥQGjQKQJkQViFKTXDQWUӑQJFKRFiFKRҥWÿӝQJP{LWUѭӡQJ YѭӧWUDQJRjLYLӋFWXkQWKӫ FiFOXұWOӋYӅP{LWUѭӡQJYjiSOӵFWӯFiFErQ liên quan khác - &{QJW\FӫDEҥQiSGөQJFiFF{QJQJKӋVҧQ[XҩWVҥFKKѫQWURQJWҩWFҧFiF TX\WUuQKVҧQ[XҩW - &iFYҩQÿӅP{LWUѭӡQJFӫDF{QJW\EҥQFyҧQKKѭӣQJOӟQ ÿӃQFҧSKѭѫQJ SKiSOjPYLӋFYjFѫFҩXWәFKӭF - 7ҩWFҧFiFELӋQSKiSP{LWUѭӡQJF{QJW\FӫDEҥQÿѭӧFFKӭQJQKұQ - &{QJW\FӫDEҥQFyPӝWEӝSKұQP{LWUѭӡQJÿѭӧFWәFKӭFÿӇÿӕLSKyYӟL FiFYҩQÿӅP{LWUѭӡQJFӫDF{QJW\ - &{QJW\ FӫDEҥQFyVӵKӧSWiFWӕW YӟL FiF QKjFXQJFҩSÿӇÿҧPEҧRVӵ thân WKLӋQYӟLP{LWUѭӡQJFӫDVҧQSKҭP - &{QJ W\ FӫD EҥQ Fy TXDQ KӋ ÿӕL WiF WӕW YӟL QKLӅX ErQ OLrQ TXDQ Yt Gө cKtQKSKӫWәFKӭFSKLFKtQKSKӫYjFӝQJÿӗQJ, ÿӏDSKѭѫQJ«ÿӇ[ӱOêFiF YҩQÿӅYӅP{LWUѭӡQJ khoa học thương mại ? Sè 137+138/2020 QUẢN TRỊ KINH DOANH dùng liệu thứ cấp Báo cáo thường niên, và/hoặc Báo cáo bền vững năm 2017, 2018 32 công ty chế biến thủy sản xuất niêm yết hai sàn chứng khoán Việt Nam sàn HNX HOSE Tại Việt Nam cơng ty niêm yết lập Báo cáo bền vững riêng trình bày tích hợp Báo cáo bền vững Báo cáo thường niên phải công bố thông tin phát triển bền vững theo yêu cầu Thông tư số155/2015/TTBTC Bộ Tài Như đề cập trước đó, nội dung mà cơng ty niêm yếu phải báo cáo tác động môi trường xã hội bao gồm 06 vấn đề: 1) Quản lý nguồn nguyên liệu; (2) Tiêu thụ lượng, tiêu thụ nước; (3) Tuân thủ pháp luật bảo vệ môi trường; (4) Chính sách liên quan đến người lao động; (5) Báo cáo liên quan đến trách nhiệm với cộng đồng địa phương; (6) Báo cáo liên quan đến thị trường vốn xanh (Bộ Tài Chính, 2015) Do đó, Báo cáo thường niên 2017, 2018 và/hoặc Báo cáo bền vững năm 2018, 2018 32 công ty chế biến thủy sản xuất điều tra, 06 vấn đề với thông tin mục tiêu cơng ty, q trình sản xuất, hệ thống tổ chức, chuỗi cung ứng, mối quan hệ bên liên quan đến môi trường bền vững, xã hội cộng đồng điều tra Bên cạnh việc thu thập liệu thứ cấp, tác giả tiến hành thu thập liệu sơ cấp qua vấn Khu vực đồng sông Cửu Long - trung tâm nuôi trồng thủy sản nơi tập trung nhiều doanh nghiệp chế biến thủy sản xuất Quảng Ninh, Hải Phòng đại diện cho phía Bắc Việt Nam - chọn làm địa bàn nghiên cứu Với giới thiệu cán Bộ Công Thương, tác giả có buổi làm việc với Sở Cơng Thương 05 tỉnh/thành khu vực đồng sông Cửu Long Cần Thơ, Tiền Giang, Hậu Giang, An Giang, Đồng Tháp 02 tỉnh phía Bắc Quảng Ninh Hải Phỏng Các buổi làm việc giúp tác giả có danh sách doanh nghiệp chế biến thủy sản xuất tỉnh Nhờ giúp đỡ Sở công thương 07 Sè 137+138/2020 tỉnh/thành trên, tác giả sàng lọc, giữ lại danh sách doanh nghiệp có hoạt động sản xuất kinh doanh thân thiện với môi trường Cuối cùng, tác giả hẹn vấn 44 nhà lãnh đạo đến từ 28 doanh nghiệp chế biến thủy sản xuất Việt Nam từ 07 tỉnh/thành Các buổi vấn kéo dài từ tháng 11/2018 đến tháng 3/2019 khu vực đồng sông Cửu Long diễn tháng 4/2019 Hải Phòng Quảng Ninh Mỗi buổi vấn nhà quản lý thường kéo dài vòng xoay quanh việc mơ tả CLKDTTMT mà doanh nghiệp áp dụng Một số doanh nghiệp vấn nhà quản lý cách độc lập nhằm khẳng định xác mức độ chủ động CLKDTTMT doanh nghiệp 4.3 Xử lý liệu Tất vấn ghi âm lại xử lý thơng qua phân tích nội dung gồm bước riêng biệt Bước (mã hóa) bắt đầu việc xác định khái niệm sơ CLKDTTMT loại hình CLKDTTMT Bước thứ hai phân loại loại hình CLKDTTMT thành danh mục Bảng Bước cuối xử lý cách tìm kiếm liên kết danh mục để phân loại mức độ chủ động CLKDTTMT doanh nghiệp điều tra Phần mềm NVivo 10.0.638 (QSR International, Úc) sử dụng bước để hỗ trợ mã hóa văn theo chủ đề phân cấp Đối với liệu thứ cấp sau thu thập tổng hợp, phân tích qua đánh giá đáp ứng với mơ tả loại hình CLKDTTMT trình bày Bảng Theo đó, việc xác định loại hình CLKDTTMT mà doanh nghiệp theo đuổi phải đảm bảo doanh nghiệp đáp ứng 7/8 tiêu chí mô tả CLKDTTMT (Lee & Rhee, 2007) Tác giả làm bảng phân tích, tổng hợp kiểm tra doanh nghiệp để đối sánh, chọn lựa loại hình CLKDTTMT phù hợp với doanh nghiệp việc phân tích xác nhận lại với doanh nghiệp có lãnh đạo tham gia vấn khoa học thương mại ? 67 QUẢN TRỊ KINH DOANH Kết nghiên cứu Tại thời điểm phân tích, hầu hết cơng ty điều tra tích hợp báo cáo bền vững Báo cáo thường niên họ tuân theo nội dung bắt buộc Thông tư số 155/2015/TT-BTC Bộ Tài Khơng có cơng ty danh sách điều tra trình bày Báo cáo bền vững riêng theo tiêu chuẩn GRI - tiêu chuẩn toàn cầu báo cáo phát triển bền vững, báo cáo năm 2018 số doanh nghiệp điều tra không cải thiện đáng kể so với báo cáo họ vào năm 2017 Kết phân tích liệu thứ cấp từ phần Báo cáo bền vững Báo cáo thường niên 32 công ty niêm yết kết phân tích liệu sơ cấp từ vấn 44 nhà quản lý 28 doanh nghiệp chế biến thủy sản xuất cho thấy mức độ chủ động CLKDTTMT doanh nghiệp Hình (a) (b) động (14%) Thứ tự kết tương đồng với kết phân tích 32 doanh nghiệp chế biến thủy sản xuất Việt Nam niêm yết sàn chứng khốn Theo đó, số 32 doanh nghiệp niêm yết, doanh nghiệp áp dụng CLKDTTMT thụ động chiếm số đơng (34%), đứng thứ nhì doanh nghiệp theo đuổi CLKDTTMT hội (31%); đứng thứ ba doanh nghiệp áp dụng CLKDTTMT tập trung (22%) cuối doanh nghiệp theo đuổi CLKDTTMT (13%) Hợp kết phân tích từ nguồn liệu thứ cấp sơ cấp thấy rằng: số lượng doanh nghiệp áp dụng CLKDTTMT thụ động đứng đầu (33%), đứng thứ nhì CLKDTTMT hội (30%); đứng thứ ba CLKDTTMT tập trung (24%) cuối CLKDTTMT chủ động (13%) Hình 1: Mức độ chủ động CLKDTTMT DN chế biến xuất thủy sản Việt Nam (a) theo kết vấn (b) theo kết phân tích DN niêm yết Kết nghiên cứu dựa vấn 44 nhà quản lý thuộc 28 doanh nghiệp cho thấy lượng doanh nghiệp chế biến thủy sản xuất áp dụng CLKDTTMT thụ động chiếm nhiều (32%), sau doanh nghiệp theo đuổi CLKDTTMT hội (29%); số lượng doanh nghiệp áp dụng CLKDTTMT tập trung đứng thứ (25%) doanh nghiệp theo đuổi CLKDTTMT chủ 68 khoa học thương mại Các mức độ chủ động khác ứng dụng CLKDTTMT doanh nghiệp thủy sản Việt Nam khám phá rõ qua kết vấn Theo đó, CLKDTTMT thụ động xây dựng để tuân thủ quy định, luật lệ môi trường, nhấn mạnh vào việc giảm thiểu rủi ro, nợ phải trả chi phí lựa chọn chiến lược hầu hết doanh nghiệp điều tra Các doanh ? Sè 137+138/2020 QUẢN TRỊ KINH DOANH nghiệp theo đuổi chiến lược thực hành môi trường mức độ thấp trả lời số nhà quản lý: “Cải tiến chất lượng sản phẩm để phù hợp với yêu cầu môi trường thị trường quốc tế nhiệm vụ quan trọng để tiếp cận thị trường quốc tế Chúng cân nhắc tuân thủ hoạt động môi trường nhằm tránh bị nhà nhập lớn cảnh cáo” - 12A “Do áp lực từ phía nhà nhập lớn sức ép từ các quy định mơi trường Việt Nam, lựa chọn việc tuân thủ quy định, luật lệ mơi trường Tuy nhiên, để làm điều đòi hỏi phải đầu tư ban đầu lớn nên dừng lại mức “tuân thủ quy định”, thụ động đáp ứng Trong tương lai, đầu tư nữa” - 15B “Chi phí trực tiếp gián tiếp để có chứng ISO 14001 cân nhắc theo đuổi CLKDTTMT quy mơ doanh nghiệp chúng tơi nhỏ Gánh nặng tài thực trở ngại khiến chúng tơi theo đuổi CLKDTTMT thụ động” - 17A Các CLKDTTMT tập trung chiến lược tập trung vào mức độ cam kết hẹp vấn đề môi trường sản xuất sản phẩm, hệ thống tổ chức, chuỗi cung ứng mối quan hệ bên khác Điều tra cho thấy: 24% doanh nghiệp điều tra theo đuổi CLKDTTMT tập trung Nhóm doanh nghiệp theo đuổi chiến lược thực hoạt động môi trường nội công ty quan tâm đến việc thực hoạt động mơi trường bên ngồi doanh nghiệp với kết nối với đối tác bên liên quan bên (Lee & Rhee, 2007) Một số nhà quản lý doanh nghiệp nhóm chiến lược nhấn mạnh: “Doanh nghiệp ngày trọng đến việc xây dựng môi trường văn hóa “xanh” Sè 137+138/2020 phòng/ban Lãnh đạo đầu tư cho nhân viên theo học khóa học môi trường Các sáng kiến hướng tới bảo vệ môi trường ứng dụng doanh nghiệp đặc biệt số giải pháp môi trường doanh nghiệp chứng nhận” - 1A “Nhằm vượt qua rào cản môi trường để tiếp cận thị trường nhập nhạy cảm, sử dụng cơng nghệ sản xuất quy trình sản xuất có nhiều chương trình đào tạo vấn đề môi trường cho đội ngũ nhân viên Tuy nhiên, chưa phát triển quan hệ đối tác tốt với nhà cung cấp, tổ chức phi phủ, cộng đồng địa phương để thúc đẩy CLKDTTMT mình” - 25B CLKDTTMT hội chiếm 30% số doanh nghiệp điều tra Những doanh nghiệp chế biến xuất thủy sản Việt Nam theo đuổi CLKDTTMT tập trung vào phát triển hoạt động mơi trường bên ngồi ranh giới công ty Họ dành nỗ lực cao việc xây dựng mối quan hệ với bên liên quan bên doanh nghiệp nhà cung cấp, phủ, tổ chức phi phủ, cộng đồng địa phương nghiên cứu Lee & Rhee (2007) loại hình chiến lược Do chuỗi giá trị thủy sản Việt Nam có liên kết chặt chẽ “nhà” - nhà cung cấp đầu vào, nhà nông, thương nhân nhà chế biến/xuất (Tran, Bailey, Wilson, & Phillips, 2013) nên CLKDTTMT công ty chế biến thủy sản xuất - nhà khai thác cuối chuỗi - phụ thuộc nhiều vào việc thực hoạt động môi trường “nhà” khác Do đó, nhà quản lý doanh nghiệp thuộc nhóm chiến lược giải thích: “Quyết định theo đuổi CLKDTTMT tập trung vào việc kiểm sốt tính “xanh” chuỗi cung ứng chúng tơi Xây dựng chuỗi cung cứng khép kín, đảm bảo thân thiện với môi trường từ khâu chọn khoa học thương mại ? 69 QUẢN TRỊ KINH DOANH giống, nuôi trồng chế biến mục tiêu doanh nghiệp Chúng thiết lập mối quan hệ tốt khuyến khích thành viên khác chuỗi đảm bảo tính thân thiện với mơi trường hoạt động họ Có sản phẩm thực sản phẩm thân thiện với mơi trường chào đón nhiều thị trường khó tính Dù hỗ trợ từ nhà quản lý cấp cao chìa khóa cho thành công theo đuổi CLKDTTMT”- 13A CLKDTTMT chủ động cấp CLKDTTMT cao bao gồm nhiều cam kết môi trường sản xuất sản phẩm, hệ thống tổ chức, chuỗi cung ứng mối quan hệ bên khác (Lee & Rhee, 2007) Mục tiêu CLKDTTMT chủ động vượt xa đối thủ cạnh tranh cách đưa sáng kiến thực hành/sản phẩm mới, nắm bắt hội liên quan đến môi trường đạt lợi cạnh tranh xanh (Roome, 1992) Số lượng công ty chế biến thủy sản xuất Việt Nam theo đuổi CLKDTTMT chủ động khiêm tốn (13%) Họ doanh nghiệp theo đuổi loại hình CLKDTTMT doanh nghiệp có quy mơ lớn với lịch sử hoạt động lâu dài doanh nghiệp tiên phong việc áp dụng CLKDTTMT “Vượt qua đối thủ đổi xanh trở thành tiêu chuẩn cơng ty chúng tơi Doanh nghiệp tơi trích phần lợi nhuận để đầu tư vào doanh nghiệp xã hội - nơi tập trung hộ nuôi tôm - để đảm bảo tồn quy trình ni tơm thân thiện với môi trường, đồng thời đảm bảo thu mua tất tơm hộ gia đình với giá cao giá thị trường - 6B” “Triển khai CLKDTTMT tầm nhìn cơng ty Các nhà quản lý cấp cao doanh nghiệp cho nhãn sinh thái tất dòng sản phẩm xuất doanh nghiệp trách nhiệm chúng tơi nhằm tăng hình ảnh công ty thị trường quốc tế - 1A” 70 khoa học thương mại Kết luận hàm ý, kiến nghị Mục tiêu viết nghiên cứu mức độ chủ động CLKDTTMT doanh nghiệp chế biến xuất thủy sản Việt Nam Kết nghiên cứu ra: số lượng doanh nghiệp áp dụng CLKDTTMT thụ động đứng đầu (33%), đứng thứ nhì CLKDTTMT hội (30%); đứng thứ ba CLKDTTMT tập trung (24%) cuối CLKDTTMT chủ động (13%) Phát cho thấy khác biệt mức độ giải vấn đề môi trường doanh nghiệp chế biến thủy sản xuất Việt Nam Dựa kết vấn bối cảnh ngành - doanh nghiệp chịu tác động trước quy định, luật lệ - tác giả phát điểm khác biệt nhóm doanh nghiệp theo đuổi nhóm CLKDTTMT khác Trong số yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn loại hình CLKDTTMT khác doanh nghiệp, hỗ trợ từ nhà quản lý cấp cao yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến mức độ chủ động CLKDTTMT mà doanh nghiệp theo đuổi Điều phù hợp với kết nghiên cứu trước Aragón-Correa & A Rubio-López (2007) Các nhà quản lý cấp cao có trách nhiệm lớn việc kết hợp nguồn lực, lực công ty để thích ứng với thách thức mơi trường bên ngồi Do đó, mức độ chủ động CLKDTTMT phụ thuộc vào hỗ trợ, ủng hộ lãnh đạo quản lý cấp cao doanh nghiệp Ngoài ra, quy mô doanh nghiệp số tuổi công ty yếu tố ảnh hưởng đến mức độ chủ động chiến lược Theo doanh nghiệp chế biến thủy sản xuất có quy mơ lớn, hoạt động lâu năm thường doanh nghiệp có mức chủ động cao theo đuổi CLKDTTMT lựa chọn loại hình CLKDTTMT chủ động; doanh nghiệp quy mô nhỏ, tuổi đời trẻ doanh nghiệp bị động ? Sè 137+138/2020 QUẢN TRỊ KINH DOANH phản ứng lại với yêu cầu môi trường từ thị trường ứng dụng loại hình CLKDTTMT thụ động Kết nghiên cứu phù hợp với nghiên cứu trước (Sharma & Vredenburg, 1998) Kết nghiên cứu cho thấy sức ép tuân thủ quy định tiêu chuẩn an tồn thực phẩm nói chung tiêu chuẩn mơi trường nói riêng thị trường, đặc biệt thị trường nhập doanh nghiệp chế biến thủy sản xuất Việt Nam ngày gia tăng (Agrotrade, 2018; Van Thi Nguyen & Wilson, 2009); số lượng hàng thủy sản bị trả không áp ứng yêu cầu thị trường nhập có giảm lớn (Bộ Cơng Thương, 2019) mức độ chủ động theo đuổi CLKDTTMT doanh nghiệp chế biến xuất thủy sản Việt Nam thấp Điều đặt yêu cầu nhà hoạch định sách việc bổ sung sách khuyến khích doanh nghiệp chế biến xuất thủy sản Việt Nam chủ động theo đuổi CLKDTTMT để đáp ứng yêu cầu thị trường nhập Do giới hạn nguồn lực thời gian nghiên cứu, nghiên cứu dừng lại số lượng doanh nghiệp định ngành chế biến thủy sản xuất Hướng nghiên cứu mở rộng nghiên cứu ngành khác; và/hoặc nghiên cứu liên ngành để tìm điểm khác biệt mức độ chủ động áp dụng CLKDTTMT doanh nghiệp thuộc ngành khác nhau.u Tài liệu tham khảo: Agrotrade (2018), Báo cáo tình hình thương mại thủy sản 2018 Aragón-Correa, J A., & A Rubio-López, E (2007), Proactive Corporate Environmental Sè 137+138/2020 Strategies: Myths and Misunderstandings, Long Range Planning, 40(3), 357–381 https://doi.org/10.1016/j.lrp.2007.02.008 Banerjee, S B (2001), Environmentalism : Interpretations From Industry and Journal of Management Studies, 38(4), 489–515 https://doi.org/10.1111/1467-6486.00246 Bộ Công Thương, T tâm thông tin công nghiệp thương mại (2019), Bản tin Thơng tin thương mại Bộ Tài Chính, (2015), Thông tư số 155/2015/TT-BTC Das, A K., Biswas, S R., Abdul Kader Jilani, M M., & Uddin, M A (2019), Corporate Environmental Strategy and Voluntary Environmental Behavior-Mediating Effect of Psychological Green Climate, Sustainability, 11(11), 3123 https://doi.org/10.3390/su11113123 Do, B., Nguyen, U., Nguyen, N., & Johnson, L W (2019), Exploring the Proactivity Levels and Drivers of Environmental Strategies Adopted by Vietnamese Seafood Export Processing Firms: A Qualitative Approach, Sustainability, 11(14), 3964 https://doi.org/10.3390/su11143964 Jiang, Y., Xue, X., & Xue, W (2018), Proactive corporate environmental responsibility and financial performance: Evidence from Chinese energy enterprises Sustainability (Switzerland), 10 (4) https://doi.org/10.3390/su10040964 Kim, K (2018), Proactive versus reactive corporate environmental practices and environmental performance, Sustainability (Switzerland), 10(1) https://doi.org/10.3390/su10010097 10 Lee, S Y., & Rhee, S K (2007), The change in corporate environmental strategies: A longitudinal empirical study, Management Decision, 45(2), 196216 https://doi.org/10.1108/ 00251740710727241 khoa học thương mại ? 71 QUẢN TRỊ KINH DOANH 11 Leonidou, L C., Fotiadis, T A., Christodoulides, P., Spyropoulou, S., & Katsikeas, C S (2015), Environmentally friendly export business strategy: Its determinants and effects on competitive advantage and performance, International Business Review, Vol 24, pp 798-811 https://doi.org/10.1016/j.ibusrev.2015.02.001 12 Mcewin, A., & Mcnally, R (2014), Organic Shrimp Certification and Carbon Financing: An Assessment for the Mangroves and Markets Project in Ca Mau Province, Vietnam In REAP Project GiZ 13 Ministry of Finance, (2015), Circular No, 155/2015/TT-BTC (pp 2-79) pp 2-79 14 Roome, N (1992), Developing environmental management strategies, Business Strategy and the Environment, 1(1), 11-24 https://doi.org/10.1002/bse.3280010104 15 Ryszko, A (2016), Proactive environmental strategy, technological eco-innovation and firm performance-case of Poland, Sustainability (Switzerland), 8(2) https://doi.org/10.3390/ su8020156 16 Sharma, S., & Vredenburg, H (1998), Proactive corporate environmental strategy and the development of competitively valuable organizational capabilities Strategic Management Journal, 19(8), 729–753 https://doi.org/10.1002/(sici)10970266(199808)19:83.0.co;2-4 17 Tran, N., Bailey, C., Wilson, N., & Phillips, M (2013), Governance of Global Value Chains in Response to Food Safety and Certification Standards: The Case of Shrimp from Vietnam, World Development, 45, 325–336 https://doi.org/10.1016/j.worlddev.2013.01.025 18 Van Thi Nguyen, A., & Wilson, N L W (2009), Effects of Food Safety Standards on Seefood Exports to US, EU and japan, Southern Agricultural 72 khoa học thương mại Economics Association Annual Meeting, Atlanta, Georgia, January 31-February 3, 1-22 Retrieved from http://citeseerx.ist.psu.edu/viewdoc/download?doi=10.1.1.576.2403&rep=rep1&type=pdf 19 VASEP (2018) Report on Seafood Industry 2018 1-39 Summary The continuing appearance of new regulations and standards on environment, pressure from the stakeholders, and technological innovation have led to different competition scenarios centering on environmental issues Facing the pressures, adopting the environment-friendly business strategy is a top priority of a number of enterprises With the aim to investigate the activeness in applying the environment-friendly business strategy (EFBS) of Vietnam’s aquatic product processing and exporting enterprises, the researcher analyzed secondary data of 32 listed companies and interviewed 44 managers from 28 exported aquatic product processing enterprises The research results reflect the panorama of the implementation of EFBS of exported aquatic processing enterprises at present in which the passive EFBS takes the lead followed by opportunistic EFBS, focused EFBS, and active EFBS, respectively The research results make several implications for policy makers and managers Sè 137+138/2020 QUẢN TRỊ KINH DOANH PHỤ LỤC A: Danh sách công ty thủy sản phân tích liệu thứ cấp Mã chӭng khốn 7rQWKѭѫQJPҥi AAM MEKONG FISH ABT TT Báo cáo WKѭӡng niên Hӧp nhҩt báo cáo bӅn vӳng WURQJ%iRFiRWKѭӡng niên Khơng Có Có AQUATEX BENTRE Khơng Có Có ACL CL-FISH Corp Khơng Có Có AGF AGIFISH Co Khơng Có Có ANV NAVICO Khơng Có Có AVF ANVIFISH Co Khơng Có Có BLF BACLIEUFIS.,JSC Khơng Có Có CAD CADOVIMEX Khơng Có Có CAT SEAPROMEXCO Khơng Có Có CASES Khơng Có Có 10 CASEAMEX CAMAU SEAFOOD PROCESSING., JS CANTHO SEAMEX Khơng Có Có 11 CLP CUULONG SEAPRO Khơng Có Có 12 CMX CAMIMEX GROUP Khơng Có Có 13 DAT TRISEDCO Khơng Có Có 14 FBT FAQUIMEX Khơng Có Có 15 FMC FIMEX VN Khơng Có Có 16 FSO FISHIP CO Khơng Có Khơng 17 KSE KHASPEXCO Khơng Có Khơng 18 ICF INCOMFISH Khơng Có Có 19 IDI I.D.I Khơng Có Có 20 IDC IDICO Khơng Có Khơng 21 TS4 Seapriexco No.4 Khơng Có Có 22 VHC VINH HOAN CORP Khơng Có Có 23 CAN Halong Cafoco Khơng Có Khơng 24 NGC NGO PREXCO Khơng Có Có 25 VNH VISEA CORP Khơng Có Có 26 SJ1 Hung Hau Agriculture Corp Khơng Có Có 27 JOS Minh Hai Jostoco Khơng Có Có 28 MPC MINH PHÚ Khơng Có Có 29 HUNGCA Hùng Cá Khơng Có Khơng 30 VTF VTFEED Khơng Có Khơng 31 HVG HV GROUP Khơng Có Có 32 APT APT Co Khơng Có Khơng Sè 137+138/2020 Báo cáo bӅn vӯng khoa học thương mại ? 73 QUẢN TRỊ KINH DOANH PHỤ LỤC B: Danh sách doanh nghiệp tiến hành hành vấn TT Tên Công ty Công ty TNHH Thӫy Sҧn BiӇQĈ{QJ Công ty CP Thӫy Sҧn NTSF Công ty CP Seavina Công ty TNHH XNK TS CҫQ7Kѫ- CAFISH Cty TNHH CN thӵc phҭm PATAYA Công ty TNHH hҧi sҧn Thanh ThӃ Công ty CP Thӫy Sҧn Cә Chiên Cty TNHH thӵc phҭm xuҩt khҭu Nam Hҧi Công ty TNHH Thӫy sҧQĈ{QJ+ҧi 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Công ty TNHH CN Thӫy Sҧn MiӅn Nam Công ty CP CB Thӫy hҧi sҧn HiӋp Thanh Công ty Cә Phҫn Thӫy Sҧn Mekong Công ty CP Thӫy Sҧn Hà Nӝi - CҫQ7Kѫ Công ty CP Thӫy Sҧn Hҧi Sáng Công ty TNHH MTV ҨQĈӝ 'ѭѫQJ Công ty TNHH Thӫy Sҧn Quang Minh Công ty TNHH Hai Thành Viên Hҧi Sҧn 404 Công Ty CP XNK Thӫy Sҧn CҫQ7KѫCASEAMEX 19 20 21 22 23 24 25 Công Ty TNHH Thӫy SҧQ3KѭѫQJĈ{QJ Công Ty TNHH ThuұQ+ѭQJ Công Ty TNHH Thӫy SҧQ1DP3KѭѫQJ Công ty TNHH MTV Kaneshiro ViӋt Nam Công Ty TNHH Thӫy SҧQĈ{QJ3KѭѫQJ Công Ty TNHH XNK TS Thiên Mã Công Ty TNHH T- Thái 26 Công Ty CP CB TP Sông Hұu 27 28 74 Công Ty TNHH Thӫy SҧQ7Uѭӡng Nguyên Công Ty TNHH XNK Thӫy Sҧn Phan Gia khoa học thương mại Mã phӓng vҩn 1A ± Export Manager 1B ± General Manager 2A ± Export Manager 2B ± General Manager 3A ± Export Manager 4A ± Export Manager 4B ± HMR Manager 5A ±General Manager 6A ± Export Manager 6B ± General Manager 7A ± Export Manager 8A ± Export Manager 8B ± Operation Manager 9A ± Export Manager 9B ± General Manager 10A ± Marketing Manager 10B ± General Manager 11A ± Export Manager 12A ± HMR Manager 13A ± Export Manager 13B ± General Manager 14A ± Export Manager 15A ± HMR Manager 15B ± Marketing Manager 16A ± Marketing Manager 17A ±General Manager 18A ± Export Manager 18B ± Operation Manager 19A ± Chairman of the Board 19B ± General Manager 20A ± Chairman of the Board 21A ± Marketing Manager 21B ± Operation Manager 22A ± Chairman of the Board 23A ± Export Manager 23B ± General Manager 24A ± Chairman of the Board 25A ±General Manager 25B ± Operation Manager 26A ± General Manager 26B ± Marketing Manager 27A - Export Manager 27B ± HMR Manager 28A ±General Manager Sè 137+138/2020 ... 137+138/2020 QUẢN TRỊ KINH DOANH NGHIÊN CỨU MỨC ĐỘ CHỦ ĐỘNG TRONG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH THÂN THIỆN VỚI MÔI TRƯỜNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP CHẾ BIẾN XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM Đỗ Thị Bình Đại học... 28 doanh nghiệp chế biến thủy sản xuất Kết nghiên cứu cho thấy tranh toàn cảnh mức độ áp dụng chiến lược kinh doanh thân thiện môi trường doanh nghiệp chế biến thủy sản xuất CLKDTTMT thụ động. .. hợp cách phân chia mức độ chủ động CLKDTTMT doanh nghiệp chế biến xuất thủy sản Việt Nam Bảng 4.2 Thu thập liệu Nhằm tạo nên tranh tổng thể mức độ chủ động CLKDTTMT doanh nghiệp chế biến thủy sản

Ngày đăng: 15/05/2020, 01:46

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w