Phát triển chính sách đào tạo, bồi dưỡng kiến thức và kỹ năng quản trị chiến lược và phát triển chiến lược kinh doanh cho các

Một phần của tài liệu Chiến lược kinh doanh và hướng phát triển cho các doanh nghiệp ngành may Việt Nam: Phần 2 (Trang 104 - 108)

1 Cực kỳ 2 Hoàn toàn 3 Không 4 Hoàn toàn 5 Cực kỳ

3.4.5. Phát triển chính sách đào tạo, bồi dưỡng kiến thức và kỹ năng quản trị chiến lược và phát triển chiến lược kinh doanh cho các

năng quản trị chiến lược và phát triển chiến lược kinh doanh cho các CEO, các nhóm nhân lực quản trị chiến lược và tăng cường năng lực R&D cho đội ngũ nhân lực quản trị marketing thương mại ở các doanh nghiệp nói chung, các doanh nghiệp ngành may Việt Nam nói riêng.

Đây là một trong những yêu cầu khách quan của phát triển nguồn nhân lực của các DN ngành may nói chung và DNNNCP ngành may nói riêng, đồng thời cũng là giải pháp cho nguyên nhân dẫn đến những hạn chế trong phát triển CLKDTM của các DNNNCP ngành may nước ta trong thời gian quạ Cụ thể:

- Bộ Công thương & các Bộ, ngành, địa phương có các DNNN thực hiện CPH mà Nhà nước nắm trên 50% vốn điều lệ cần phải được qua một lớp bồi dưỡng cho từng đối tượng phù hợp để một mặt chuyển toàn bộ DN sang vận hành theo nguyên lý QTDN phù hợp với Luật DN thống nhất, trong đó lấy trọng tâm là đào tạo cho bộ máy lãnh đạo, QTDN các kích thước và kỹ năng QTCL và phát triển CLKD để vừa tạo nền chủ động, vừa cập nhật tri thức và QTDN hiện đạị

- Các trường đại học kinh tế và QTKD cần có những khóa học chuyên ngành QTKD tổng hợp và marketing TM cho đào tạo bằng 2 hoặc đào tạo chuyên đề sau đại học cho các CEO, các nhà quản trị CLKD thực tế tại các DNNN nói chung và DNNNCP nói riêng để tạo cơ sở cho chỉ đạo triển khai tái cấu trúc & tái thiết các DN các ngành KD ở nước ta hiện naỵ

- Vinatex và Vitas cần phối hợp với các trường đại học, cao đẳng về QTKD. Các tổ chức cung ứng dịch vụ tư vấn & đào tạo QTCL để xây dựng các chương trình đào tạo ngắn ngày theo các chủ đề phù hợp với nội dung, chức năng và lộ trình chuyển đổi các DN ngành may theo định hướng thị trường như đề xuất trên.

- Các chương trình đào tạo trên cần được thiết kế với nội dung lý thuyết phù hợp và tối giản, điều trọng yếu là đổi mới phương pháp đào tạo cả người học và người giảng theo mục tiêu: tăng cường rèn luyện 4 kỹ năng phát triển CLKD là: Kỹ năng nhận dạng & chuẩn đoán vấn đề; kỹ năng đánh giá mức độ tồn tại của vấn đề; kỹ năng triển khai các vấn đề CL (phân bổ, theo dõi, tổ chức & tương tác); kỹ năng kiểm soát và đánh giá kết quả thực hiện phát triển CL. Tăng cường thực hành thông qua các nhóm cơng tác (Team Working) cùng giải pháp nhiệm vụ tình huống (case study) cụ thể của DN vừa có học viên làm việc để trình diễn & bảo vệ các phương án phát triển CLKD cụ thể.

Trên cơ sở vận dụng mơ hình lý thuyết đã được xây dựng ở chương một và những luận cứ thực tiễn rút ra qua phân tích, đánh giá thực trạng ở chương và kết hợp một số dự báo về sự thay đổi có tính CL kỳ vọng cùng vận dụng các định hướng phát triển của ngành may Việt Nam mà hạt nhân là Vinatex đến 2015 và 2020; chương 3 đã tập trung soạn thảo các giải pháp theo hướng vừa giải quyết các mặt hạn chế, những vấn đề đặt ra từ thực trạng (nhóm giải pháp 3.2) vừa xử lý vấn đề nghiên cứu từ nền tảng các nguyên nhân thực trạng (nhóm giải pháp 3.3 và 3.4). Trong mỗi nhóm lại được thiết kế theo các gói giải pháp cho mỗi vấn đề đặt ra và trong mỗi gói lại chỉ tập trung vào những giải pháp có tính trọng tâm để xử lý vấn đề theo phưong pháp tiếp cận hệ thống, logic và ở tầm mức CL trong dài hạn (đến 2015 và 2020) mà không đi vào những giải pháp có tính tác nghiệp của DN. Bằng việc soạn thảo trên, tác giả kỳ vọng đã góp phần giải quyết cơ bản, tồn diện, có trọng tâm, trọng điểm mục đích nghiên cứu của đề tàị

KÕT LN

Q trình thực hiện chuyển đổi từ một DNNN thuần túy sang hình thái DNNNCP và chuyển đổi DNNNCP hoạt động theo Luật DNNN 2002 sang hoạt động theo Luật DN 2005 kể từ 1/7/2010 đòi hỏi các DN ngành may - một trong những ngành KD chủ lực và năng động của hệ thống công nghiệp và TM Việt Nam cũng phải thay đổi căn bản về phương thức tổ chức và QTDN của mình. Những thay đổi và thách thức của giai đoạn hậu gia nhập WTO hiện nay đang đặt ra trước các DN ngành may Việt Nam 2 tác động có tính CL: mở cửa thị trường dịch vụ phân phối và khủng hoảng, suy thoái kinh tế thế giớị Điều này có nghĩa nếu các DN này tiếp tục các CL đã qua sẽ xa vào thất bại và phải phát triển các CLKD cho thích nghi và phù hợp, trong đó phát triển CLKDTM là trọng tâm và đây cũng là đối tượng nghiên cứu chủ yếu của đề tàị

Là một đề tài có định hướng nghiên cứu mới trên cả góc độ lý luận QTCL cũng như thực tiễn vận hành quản trị DN ngành may Việt Nam, tài liệu tham khảo này đã cố gắng đạt được về cơ bản mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đề rạ Cụ thể:

- Đã hệ thống hóa và phát triển một số vấn đề lý luận cơ bản của quản trị và phát triển CLKD trên cơ sở vận dụng những nguyên lý QTCL và chỉ rõ những nội dung đặc trưng của phát triển CLKDTM của các DN ngành may Việt Nam theo tiếp cận chuỗi cung ứng giá trị cho khách hàng của DN, bao gồm: Phân tích giá trị và xác lập định hướng phát triển; phát triển CL lựa chọn giá trị và phương thức đáp ứng thị trường; phát triển CL cung ứng, truyền thông và thực hiện giá trị qua các yếu tố cấu thành một CLTM của DN để xây dựng những luận cứ lý luận của vấn đề nghiên cứụ

- Đã khái qt hóa tình thế mơi trường, thị trường và TM của ngành may Việt Nam, từ đó phân tích khá hệ thống và tồn diện các nội dung và quá trình phát triển CLKDTM của các DNNNCP ngành may Việt

Nam, nhận dạng rõ thông qua nghiên cứu mô tả khái quát và đánh giá lượng hóa bằng phương pháp điều tra xã hội học thực trạng những nét nổi bật trong phát triển CLKDTM ở một số DN ngành may điển hình. Trên cơ sở đó, đánh giá khách quan những mặt thành cơng, những hạn chế và vấn đề đặt ra cùng chỉ rõ các nguyên nhân của thực trạng làm luận cứ thực tiễn cho đề xuất các quan điểm giải pháp tiếp tục hoàn thiện.

- Đề xuất các quan điểm và một số giải pháp phát triển CLKDTM của các DN ngành may trong 3 gói giải pháp: (1) Hồn thiện nội dung phát triển CLKDTM cho lĩnh vực TM nội địa và XK của các DN ngành may Việt Nam; (2) Hoàn thiện các yếu tố nguồn lực cho phát triển CLKDTM; (3) Hồn thiện mơi trường và điều kiện vĩ mơ cho phát triển CLKDTM của các DN ngành maỵ Các giải pháp được thiết kế thành các nhóm trong mỗi giải pháp và phân định thành 2 kỳ: đến 2015 và đến 2020.

Bằng cách soạn thảo nội dung đáp ứng mục đích nghiên cứu đề tài, chun khảo đã góp phần cung cấp những luận cứ lý luận và thực tiễn giúp cho các DN ngành may Việt Nam đổi mới thực chất phương thức QTDN theo định hướng thị trường, nâng cao năng lực cạnh tranh cốt lõi và nâng cao hiệu quả QTCLDN hiện đạị Sách tham khảo cũng cung cấp một số luận cứ khoa học và thực tiễn cho các nhà hoạch định chính sách phát triển ngành và DN ngành may về các định hướng tái cấu trúc ngành và DN giai đoạn hiện naỵ

Về mặt nghiên cứu và đào tạo, tham khảo cũng là một tài liệu tốt về QTCLKD cho các chuyên ngành thuộc ngành QTKD như; QTCL, QTDN, Marketing TM,... Với những kết quả nghiên cứu này, chúng tôi cố gắng đáp ứng về cơ bản các yêu cầu đối với một nghiên cứu khoa học tham khảo, đóng góp một phần nhỏ vào quá trình tiếp tục đổi mới phương thức tổ chức và QTDN hiện đại ở các DN ngành may Việt Nam trong giai đoạn hiện nay và sắp tớị

Một phần của tài liệu Chiến lược kinh doanh và hướng phát triển cho các doanh nghiệp ngành may Việt Nam: Phần 2 (Trang 104 - 108)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)