Giáo trình Văn hóa Đông Nam Á (Nghề: Hướng dẫn du lịch - Cao đẳng): Phần 2 - Trường Cao đẳng Bách khoa Nam Sài Gòn

136 5 0
Giáo trình Văn hóa Đông Nam Á (Nghề: Hướng dẫn du lịch - Cao đẳng): Phần 2 - Trường Cao đẳng Bách khoa Nam Sài Gòn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo trình Văn hóa Đông Nam Á (Nghề: Hướng dẫn du lịch - Cao đẳng): Phần 2 - Trường Cao đẳng Bách khoa Nam Sài Gòn

BÀI 3: CÁC QUỐC GIA Ở ĐÔNG NAM Á Giới thiệu: Bài học cung cấp kiến thức đặc trưng văn hóa 11 quốc gia khu vực Đông Nam Á Mục tiêu: - Người học nắm số đặc điểm vị trí địa lý, thể chế trị, điều kiện tự nhiên nước Đông Nam Á (11 quốc gia) - Hiểu phong tục, tập quán lễ hội tiêu biểu đại diện cho nét văn hóa đặc sắc quốc gia cộng đồng nước Đông Nam Á - ASEAN Nội dung chính: Indonesia Đơng Timo 1.1.Indonesia 1.1.1.Những nét bật 1.1.1.1.Dân số tộc người Theo Văn phịng Thống kê Trung ương Indonesia ước tính dân số Indonesia đạt 249 triệu người, quốc gia đông dân khu vực Đông Nam Á, đứng thứ châu Á đứng thứ giới Trong đó, đảo Java Indonesia đảo đông dân giới với khoảng 130 triệu người Mặc dù Indonesia có chương trình kế hoạch hóa gia đình hiệu thực thi từ thập niên 1960, dân số nước cho tăng lên khoảng 315 triệu người năm 2035, dựa mức ước tính tỷ lệ tăng hàng năm 1,25% Có khoảng 300 sắc tộc địa 742 ngôn ngữ thổ ngữ khác Indonesia, Nhóm đơng người Java, chiếm 42% dân số, có ưu văn hóa trị Người Sunda, Malay, Madur nhóm lớn Page 103 Java Người Indonesia gốc Hoa sắc tộc thiểu số có ảnh hưởng dù chiếm chưa tới 1% dân số Tiếng Indonesia ngôn ngữ quốc gia, , dạy trường học đại học, sử dụng hầu hết người dân Indonesia Đây ngôn ngữ dùng thương mại, trị, truyền thơng quốc gia, giáo dục hàn lâm Về nguồn gốc ngôn ngữ chung cho hầu hết vùng, gồm nước Malaysia nay, có quan hệ chặt chẽ với tiếng Malaysia Tuy nhiên, đa số người dân Indonesia nói hàng trăm ngơn ngữ địa phương thường tiếng mẹ đẻ Trong số ngơn ngữ đó, tiếng Java sử dụng nhiều ngơn ngữ nhóm sắc tộc lớn 1.1.1.2.Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên Indonesia gồm 13.487 hịn đảo, khoảng 6.000 số khơng có người Các hịn đảo nằm rải rác hai phía đường xích đạo Năm hịn đảo lớn Java, Sumatra, Kalimantan (phần Borneo thuộc Indonesia New Guinea (cùng chung với Papua New Guinea) Sulawesi Indonesia có biên giới với Malaysia hịn đảo Borneo Sebatik, Papua New Guinea đảo New Guinea, Đơng Timor đảo Timor Indonesia có chung biên giới với Singapore, Malaysia Philippines phía bắc Australia phía nam dải nước hẹp Thủ đô Jakarta, nằm đảo Java thành phố lớn nước, sau Surabaya, Bandung, Medan, Semarang Với đặc điểm địa lý trênIndonesia mệnh danh "Xứ sở vạn đảo" Với diện tích 1.907.540 km² (741.050 dặm vuông), Indonesia nước đứng thứ 14 giới diện tích đất liền Mật độ dân số trung bình 142 người km², đứng thứ 80 giới dù Java hịn đảo đơng dân giới có mật độ dân số khoảng 1000 người km² Nằm độ cao 4.884 mét, Puncak Jaya Papua đỉnh cao Indonesia, hồ Toba Sumatra hồ lớn nhất, với diện tích 1.145 km² Các sơng lớn nước nằm Kalimantan gồm sông Mahakam Barito; sông đường giao thông quan trọng nối khu định cư đảo Page 104 Do nằm rìa mảng Thái Bình Dương, Âu-Á, Úc nên Indonesia trở thành nơi có nhiều núi lửa thường xảy vụ động đất Indonesia có 150 núi lửa hoạt động, gồm Krakatoa Tambora, hai núi lửa có vụ phun trào gây phá hủy lớn kỷ XIX Tuy nhiên, tro núi lửa yếu tố đóng góp vào màu mỡ đất lịch sử giúp nuôi sống mật độ dân cư dày Java Bali Nằm dọc theo xích đạo, Indonesia có khí hậu nhiệt đới gió mùa, với hai mùa mưa khơ riêng biệt Lượng mưa trung bình hàng năm vùng đất thấp khoảng từ 1.780 –3.175 milimét lên tới 6.100 milimét vùng núi Các vùng đồi núi—đặc biệt bờ biển phía tây Sumatra, Tây Java, Kalimantan, Sulawesi, Papua—có lượng mưa lớn Độ ẩm nói chung cao, trung bình khoảng 80% Nhiệt độ thay đổi năm; trung bình Jakarta 26–30 °C Rừng nhiệt đới ẩm chiếm gần 2/3 diện tích lãnh thổ Indonesia Đất canh tác 8% (3% tưới), đồng cỏ 10%, rừng bụi 67%, đất khác 15% Khống sản Indone: dầu khí, thiếc, niken, bauxit, đồng, than, vàng bạc Diện tích, khí hậu nhiệt đới với hình địa lý quần đảo Indonesia khiến nước có mức độ đa dạng sinh học đứng thứ hai giới— sau Brazil— hệ động thực vật pha trộn giống loài châu Á Australasia Khi kết nối với lục địa châu Á, thềm Sunda (Sumatra, Java, Borneo, Bali) có hệ động vật châu Á phong phú Các loài thú lớn hổ, tê giác, đười ươi, voi, báo, diện với số lượng lớn tới tận phía đơng Bali, số lượng diện tích phân bố chúng giảm mạnh, đặc biệt Indonesia có lồi Rồng komodo (Varanus komodoensis) loài thằn lằn lớn giới, chiều dài lớn trung bình 2–3 m Đây loại thuộc họ kỳ đà sống nhiều đảo Indonesia, năm 2011 vật chọn làm biểu tượng linh vật SEA Games 26 Rừng bao phủ khoảng 60% đất nước.Tại Sumatra Kalimantan, có nhiều lồi động vật châu Á Tuy nhiên, rừng suy giảm, số lượng dân cư đông đảo Java Page 105 khiến tình trạng phá rừng tăng cao lấy đất sinh sống canh tác Sulawesi, Nusa Tenggara, Maluku—từng tách rời khỏi lục địa từ lâu—đã phát triển hệ động thực vật riêng Papua phần lục địa Úc, nơi có hệ động vật có liên quan gần gũi với hệ động thực vật Australia, với 600 loài chim Indonesia đứng thứ hai sau Australia mức độ loài đặc hữu, với 26% tổng số 1.531 loài chim 39% tổng số 515 lồi có vú động vật đặc hữu Bờ biển dài 80.000 kilômét (50.000 dặm) Indonesia bao quanh biển nhiệt đới đóng góp vào mức độ đa dạng sinh thái cao nước Indonesia có nhiều hệ sinh thái biển bờ biển, gồm bãi biển, đụn cát, cửa sông, bãi lầy, rặng san hô, bãi cỏ biển, bãi bùn ven biển, bãi thuỷ triều, bãi tảo, hệ sinh thái nhỏ đất liền Mặc dù vậy, với dân số đơng cơng nghiệp hóa nhanh chóng Indonesia đặt nhiều vấn đề môi trường nghiêm trọng thường không trọng nhiều Các vấn đề gồm phá rừng quy mô lớn (đa số trái phép) trận cháy rừng gây đám khói dày che phủ nhiều vùng phía tây Indonesia, Malaysia Singapore; khai thác mức nguồn tài nguyên biển; vấn đề môi trường liền với thị hóa phát triển kinh tế q nhanh, gồm nhiễm khơng khí, tắc đường, quản lý rác, xử lý nước thải Điều địi hỏi Indonesia phải có sách đắn để bảo vệ môi trường phát triển bền vững 1.1.1.3.Thủ đơ, thể chế trị, tiền tệ Jakarta thủ đô thành phố lớn Indonesia Nó tỉnh Indonesia Trước thành phố biết đến với tên Sunda Kelapa, Jayakarta Batavia Jakarta tọa lạc bờ tây bắc đảo Java, có diện tích 661,52 km² dân số 8.792.000 người năm 2004 Jakarta phát triển 490 năm vùng đô thị có mật độ dân cư xếp thứ giới Vùng đô thị Jakarta gọi Jabotabek có 30 triệu người bao gồm Vùng Đại đô thị Jakarta-Bandung Page 106 Indonesia nước cộng hòa với hệ thống tổng thống Với tư cách quốc gia đơn nhất, quyền lực tập trung tay phủ trung ương Sau từ chức Tổng thống Suharto năm 1998, trị Indonesia cấu phủ trải qua cải cách lớn Bốn sửa đổi tiến hành với Hiến pháp Indonesia năm 1945sắp xếp lại nhánh hành pháp, lập pháp, tư pháp Tổng thống Indonesia lãnh đạo quốc gia, tổng tư lệnh Lực lượng Vũ trang Indonesia, người chịu trách nhiệm quản lý nhà nước, lập sách quan hệ đối ngoại Tổng thống định hội đồng trưởng, thành viên hội đồng không buộc phải thành viên bầu nghị viện Cuộc bầu cử tổng thống năm 2004 bầu cử dân chúng trực tiếp bầu tổng thống phó tổng thống Tổng thống phục vụ tối đa hai nhiệm kỳ năm liên tiếp Cơ quan đại diện cao cấp quốc gia Hội nghị Hiệp thương Nhân dân (MPR) Các chức quan hỗ trợ sửa đổi hiến pháp, chứng nhận tổng thống nhậm chức, thức hố khn khổ sách quốc gia Cơ quan có quyền buộc tội tổng thống MPR gồm hai viện; Hội đồng Đại diện Nhân dân (DPR) với 550 thành viên Hội đồng Đại diện Khu vực (DPD) với 128 thành viên DPR thông qua luật giám sát nhánh hành pháp; thành viên thuộc đảng trị bầu với nhiệm kỳ năm theo đại diện tỷ lệ Những cải cách từ năm 1998 làm tăng đáng kể vai trò DPR việc điều hành quốc gia Tại Indonesia, đa số tranh chấp dân đưa trước Tòa Nhà nước; vụ phúc thẩm xử Tòa Cấp cao Tòa án Tối cao tòa cấp cao nhà nước, đưa phán cuối vụ phúc thẩm sau xem xét lại vụ việc Các tòa khác gồm Tòa Thương mại, xử vụ phá sản khả tốn, Tịa án Hành Quốc gia xử vụ luật hành chống lại phủ; Tịa án Hiến pháp xử vụ tính hợp pháp pháp luật, bầu cử, giải tán đảng trị, phạm vi Page 107 quyền lực định chế nhà nước; Tịa án Tơn giáo để xử vụ án tôn giáo riêng biệt Rupiah (Rp) tiền tệ thức Indonesia Đồng tiền Ngân hàng Indonesia phát hành kiểm soát, mã tiền tệ ISO 4217 rupiah Indonesia IDR Ký hiệu sử dụng tiền giấy tiền kim loại Rp Tên gọi lấy từ đơn vị tiền tệ Ấn Độ rupee Đơn vị đồng tiền rupiah chia thành 100 sen, dù lạm phát khiến cho đồng bạc giấy tiền xu kim loại có mệnh giá sen không sử dụng Hiện nay, tỷ giá quy đổi: Rp = 1,6 VND 1.1.2.Văn hóa, phong tục, tập qn đặc sắc 1.1.2.1.Tín ngưỡng, tơn giáo Indonesia thức cơng nhận sáu tơn giáo: Hồi giáo; Tin Lành, Công giáo La Mã; Ấn độ giáo; Phật giáo Nho giáo Tín đồ Hồi giáo chiếm khoảng 86,1% dân số Kitơ giáo (trong khoảng hai phần ba theo Tin Lành) có 9% dân số tín đồ 3% tín đồ Hindu giáo (đa số người Bali) 2% tín đồ Phật giáo (đa số người Hoa) tôn giáo khác 1.1.2.2.Phong tục, tập quán đặc sắc Lối sống truyền thống Người Indonesia coi trọng việc giữ thể diện nói chung họ lịch sự, khơng phê bình trực tiếp người thường tán thành điều người nói làm lịng Họ thích nói điều tỏ khơng biết trả lời Những điều cấm kỵ Đối với người Indonesia, việc mang dép, quần áo tắm, quần soọc hay áo không dây bị xem không lịch Quần lửng chấp nhận loại quần rộng thùng thình dài gần chạm đầu gối Page 108 Mặc dầu nơi thờ phụng mở cửa cho tất người, muốn vào phải có cho phép, đặc biệt nghi lễ tiến hành, tất người phải bảo đảm ăn mặc chỉnh tề Họ phải luôn cởi giầy trước vào nhà thờ Hồi giáo thông thường phải cởi giầy trước vào nhà Tránh xúc phạm người khác Người Indonesia khơng lịng bị vuốt đầu đầu xem nơi ngự trị linh hồn linh thiêng Theo văn hoá truyền thống người Gia-va, người nhỏ tuổi khơng nên ngẩng đầu cao người trưởng thượng Vì vậy, người Gia-va hạ thấp cổ chào đó, hay phải hạ thấp vai qua để thể tôn trọng Khi đưa hay nhận vật người Indonesia thường dùng tay phải Và để thể kính trọng người có địa vị cao hay người lớn tuổi, trao vật cho họ phải dùng hai tay Nói chuyện với người mà chống nạnh khơng lịch bị xem có thái độ coi khinh Bắt tay thói quen đàn ông lẫn phụ nữ giới thiệu chào hỏi Tại Indonesia, cách đắn vẫy gọi người mở rộng bàn tay cử động ngón tay theo hướng xuống giống vẫy tay chào tạm biệt Cách thức hiệu người phương Tây, với ngón tay trỏ ngoắc ngoắc hướng lên làm cho người khác không hiểu xem bất lịch Phong tục tặng quà người Indonesia - Trong gặp đầu tiên, tặng cho đối tác quà nhỏ cách tốt biểu thị quan tâm chân thành việc thiết lập mối quan hệ kinh doanh lâu dài Tuy nhiên, quà phải vừa phải, biểu tượng đất nước logo cơng ty đối tác - Có thể tặng quà trở nhà, mời đến nhà người Indonesia, cảm ơn giúp đỡ Page 109 - Người Indonesia gốc Trung Quốc thích tặng thực phẩm, nhớ không nên mang thức ăn đến bữa tiệc tối mời (trừ phi đồng ý trước đó) việc có hàm ý chủ nhà khơng có đủ thức ăn để thết đãi Thay vào đó, việc gửi tặng thức ăn sau xem quà cảm ơn Kẹo hay lẵng trái lựa chọn tốt - Người Indonesia gốc Trung Quốc từ chối nhận quà đến lần sau nhận họ sợ cho tham lam - Khơng gói q phần văn hố Indonesia Khi nhận quà, người nhận thường nói “Cám ơn” đặt quà sang bên mở quà người tặng quà khỏi - Hoa q phổ biến số lượng bơng hoa phải số chẵn người Indonesia cho tặng số lượng hoa lẻ điềm không may - Khi đàn ông tặng hoa cho phụ nữ xảy hiểu nhầm Do vậy, tặng quà họ thường nói quà vợ gửi tặng - Trong dịp Tết nguyên đán, người ta thường tặng tiền cho trẻ em người có quan hệ làm ăn bn bán thường xun với họ tiền thường đựng phong bì đỏ Món quà gọi “hồng bao” Những ông chủ thường tặng “hồng bao” cho nhân viên tương đương với tháng lương Những quà không nên tặng: - Tránh tặng dao, kéo hay đồ vật nhọn khác họ cho dễ bị cắt đứt mối quan hệ - Nên tránh tặng vật thường sử dụng tang lễ đôi dép rơm, đồng hồ, khăn tay, quà tặng gói giấy màu trắng, đen hay màu xanh - Không nên tặng áo quần hay mỹ phẩm không phù hợp với đạo Hồi Page 110 - Đối với người theo đạo Hồi không nên tặng rượu, nước hoa, thịt heo, sản phẩm làm từ da lợn hay đồ như: dao, chó đồ chơi, tranh hình chó - Đối với người theo đạo Hindu khơng nên phục vụ làm từ thịt bò hay sản phẩm làm từ súc vật khác Ngồi ra, khơng nên tặng đồ vật làm từ da Những điều cần lưu ý: - Tôn trọng qui tắc văn hố Indonesia - Khơng nên mang kính mát nói chuyện với người Indonesia - Nên bắt tay gật đầu nhẹ nói chuyện với người Indonesia (kể phụ nữ) hay lúc tạm biệt - Đứng dậy thấy người Indonesia bước vào phòng - Sử dụng chức vụ tên xưng hô với người Indonesia Điều xem lịch chào hỏi có chức vụ ngang cao - Người Indonesia thích khen ngợi - Quà thường nhận, không nên mở trước mặt người tặng - Không nên phục vụ ăn chế biến từ thịt heo cho người Indonesia theo đạo Hồi - Nhiều người Indonesia khơng dùng thức uống có cồn - Hãy cẩn thận với lời chế nhạo, mỉa mai - Người Indonesia kính trọng người cao tuổi - Đứng bỏ tay vào túi quần bị xem kiêu ngạo - Ra hiệu tay chân bị xem khơng lịch - Khơng nên có hẹn vào lúc 11h sáng đến 1h chiều vào ngày thứ thời gian hầu hết người Hồi giáo đến nhà thờ Page 111 - Khơng nên bắt tay hay nhận vật tay trái tay trái bị xem không 1.1.2.3.Những lễ hội Đất nước Indonesia đất nước lễ hội Hàng năm có nhiều lễ hội tổ chức Mỗi lễ hội đặc trưng cho tôn giáo khác Indonesia có khoảng 300 nhóm sắc tộc nhóm có nét văn hóa khác biệt trải qua nhiều kỷ tồn phát triển với ảnh hưởng từ nước Ấn Độ, Ả Rập, Trung Quốc, Malaysia Châu Âu Lễ Tahun Baru Masehi Tahun Baru Masehi lễ hội đón năm Indonesia Vào ngày người dân Indonesia thường tụ tập trung tâm lớn để vui chơi giải trí hay hịa vào hoạt động văn hóa đặc sắc thưởng thức ăn mang đậm hương vị truyền thống làm từ gạo nguồn lương thực chủ yếu Tết Tahun Baru Hijiriah Tahun Baru Hijiriah tết người Hồi giáo, gọi Tết Hijiriah Ngày tết tổ chức theo cách tính thời gian đạo Hồi Thơng thường vào ngày nói chung thành phố lớn Indonesia tổ chức bắn pháo hoa đón mừng năm Các thiếu niên xe máy ô tô đổ đường diễu hành xung quanh thành phố Có biểu diễn thổi kèn, đánh trống rộn rã Một số hoạt động vui chơi giải trí tổ chức trung tâm lớn để người tham gia Những sân khấu trời thường mở cửa với hàng loạt hoạt động nghệ thuật hát, nhảy, múa rối… Đêm Hijiriah, người dân Hijiriah thường đến nhà thờ Hồi giáo nghe giáo sĩ giảng đạo, đọc lắng nghe kinh Koran, nghe hát đạo Hồi Một số tổ chức Hồi giáo mở cửa chợ, cung cấp thực phẩm, tiền, dịch vụ y tế miễn phí cho dân nghèo, đặc biệt người già trẻ em Ngày lễ tết người dân Indonesia theo đạo Hồi trầm lắng không sôi động ngày kết thúc tháng Ramadan Khi đó, người thường xin lỗi lẫn va chạm khứ thăm cha mẹ Page 112 cách suồng sã Khi biếu, tặng đồ cho người già, không dùng tay phải tay phải bị xem nhũng người khơng Người Myanma quan niệm hướng đông thể may mắn, tốt đẹp Họ cho phương Đông nơi tìm kiếm tịnh nhà Phật Điều lý giải âm thờ Phật gia đình người Myanma thường đặt sát tường phía đơng gian phịng Vì ngủ, đầu định phải quay hướng đông, không quay hướng tây, bơi nhọ Đức Phật gặp phải điều bất hạnh Người Myanma cho phía đơng nơi chứa đựng chết chóc Trong khứ, Quốc vương Myanma lệnh chém đầu nhiều tù nhân cổng thành phía tây, ngủ khơng thể quay đầu phí tây Người Myanma xem phía đơng phía nam hướng quan trọng, phía tây phía bắc hướng phụ, người nhà ngồi họp hành tiếp khách, vị trí ngồi người chủ gia đình phía đơng nam Phong tục xa xưa người Minamaquy định khoảng thời gian ba tháng, kể từ ngày 15 tháng đến 15 tháng năm thời gian để nhà sư tu thiền, người Myanma khơng tổ chức hôn lễ Trong tháng 9, 10, 12 không kết hôn Họ cho rằng, kết hôn tháng khơng có tình u, tháng 10 bị phá sản, tháng 12 chồng vợ ly biệt Hiện phong tục phai nhạt dần, thành phố lớn Do nhiều nguyên nhân, khoảng 30% phụ nữ Myanma thành phố lớn khơng xây dựng gia đình Trong cơng sở, tỷ lệ lên tới 50% Vì giao tiếp, không nên hỏi thăm phụ nữ gia đình, chồng Tập qn Myanma khơng chập nhận ơm thể tình cảm nơi cơng cộng Việc hất cằm hay dùng chân để hiệu bị coi lịch Sát sinh cũng điều kiên kỵ Myanma, điều tôn trọng tín đồ Phật giáo Người Myanma chợ khơng mua gia cầm, tơm, cá, gia súc, cịn sống mà mua thịt,cá, gia cầm làm sẵn Khá nhiều người Myanma kiêng ăn thịt trâu, bò, họ cho trâu, bị banjt han Page 224 thiết người, người vất vả làm lương thực Ăn thịt chó điều tối kỵ ghê sợ người Myanma Lối sống, giao tiếp làm việc Trang phục truyền thống người Myanma nam nữ mặc váy (Longyi) dép tông (dép quai chéo) Trong công sở, người tuân thủ cách mặc truyền thống Ngồi xã hội, niên mặc âu phục Myanma nước nơng nghiệp, khí hậu nhiệt đới Các sản phẩm nông nghiệp giống Việt Nam Người Myanma ăn gạo Đồ ăn họ ngần giống Thái Lan nhiều dầu, cay mặn Khi ăn cơm người Myanma thường cầm thìa, đũa tay trái cho tay phải thường dùng vào việc khơng Một số địa phương có phong tục ăn bốc tay trái Do trình độ văn hóa cịn mức thấp nên tình trạng nhiễm mơi trường, sử dụng phân bón hóa học, thuốc trừ sâu Myanma cịn Bởi vậy, nơng sản, thực phẩm, rau quả, thủy sản, Myanma coi “thực phẩm sạch”, chất lượng cao Trẻ em Myanma từ đến 13 tuổi thường bố mẹ gử vào chùa dịp nghỉ hè để học giáo lý nhà chùa Trịn 13 tuổi nhà sư làm lễ trưởng thành Tỷ lệ người Myanma biết tiếng anh cao Học sinh học tiếng anh từ phổ thông sở Hầu hết công chức, doanh nhân Myanma sử dụng tiếng anh thành thạo Người Myanma chịu ảnh hưởng nhiều từ lối sống cách làm việc người Anh Buổi sáng thường làm việc từ giờ, làm thông tầm đến chiều Buổi trưa nghỉ 15-30 phút, ăn nhẹ công sở, khơng có thói quen ngủ trưa Học sinh, sinh viên trường học Bữa trưa Myanma khơng uống rượu, bia nước giải khát có cồn Người dân Myanma có văn hóa “tặng quà”, khách đến nhà hoạc công sở, tùy theo mức độ thân quen, tặng quà kỷ niệm dù nhỏ Doanh nhân Page 225 Myanma vậy, doanh nhân nước đến làm việc Myanma thường tặng quà đối tác gặp gỡ lần đầu, ký kết hợp đồng kinh tế, công việc thành cơng, v.v Khi đến thăm đền, chùa, đồn du khách nước thường mời thắp hương, dâng hoa lên Đức Phật Trong trường hợp đó, doanh nghiệp du khách nước “cung tiến” khoản lễ nhỏ tiền mặt, trao trực tiếp cho ban quản lý đền, chùa, bỏ vào hịm cơng đức Các sư quản lý chùa làm lễ tiếp nhận trang trọng tiền cung tiến cầu kinh phù hộ bình an cho quan khách Ngoài tuyến du lịch quy định, người nước thường trú Yangon khỏi ngoại thành 50 dặm (khoảng 70km) phải xin phép quyền địa phương thành phố khác, tùy theo tình hình an ninh mà quyền địa phương có quy định riêng 7.2.3.Những lễ hội Lễ hội nước mừng năm (Thingyan) Lễ hội diễn từ ngày 13 đến 17 tháng năm, lễ hội lớn người Myanmar Cũng giống nước láng giềng Đông Nam Á (Lào, Campuchia, Thái Lan), người Myanmar tin nước gột rửa tội lỗi, điều không may năm trước, vậy, ngày đầu năm, họ té nước vào Những sân khấu tre dựng lên dọc đường, nhiều người dùng ống nước xả vào người đường Trẻ em thích thú với trị chơi chiến trận súng nước Âm nhạc phần thiếu lễ hội Thingyan Lễ hội ánh sáng Thadingyut Lễ hội Thadingyut kéo dài ngày, vào tháng trăng tròn theo lịch Thadingyut (khoảng tháng 10) để kỷ niệm kiện Đức Phật trở lại nhân gian sau kết thúc tháng Ngài giảng đạo Đây lễ hội thu hút nhiều du khách du lịch Myanmar Page 226 Vào lễ hội, người dân trang trí nhà cửa, đường phố ngập tràn ánh sáng Họ thực hoạt động khác nhằm quyên góp cho tổ chức từ thiện Các ban nhạc nghiệp dư hay đoàn nghệ thuật chuyên nghiệp biểu diễn suốt ngày đêm đường phố Đặc biệt, trẻ em thường mang theo nến quà nhỏ cho người già để thể lịng kính trọng Lễ hội trăng tròn Waso Lễ hội bắt đầu vào ngày trăng tròn tháng theo lịch Myanmar (tháng 7), diễn 15 ngày Đây lễ hội thiêng liêng Phật giáo, thời gian biết đến lần Đức Phật rao giảng Pháp luân sau giác ngộ, thời điểm bắt đầu tháng ăn chay Phật giáo Các nhà sư không khỏi tu viện vào ban đêm khất thực vào ban ngày mùa mưa Do lễ hội này, tín đồ Phật tử dâng cúng áo choàng cho nhà sư để dùng mùa mưa tháng ăn chay Lễ hội nấu cơm nếp Htamane Lễ hội diễn ngày trăng tròn tháng 11 theo lịch Myanmar (tháng 2) Vào lễ hội, người nấu chảo lớn cơm nếp với gừng, dừa, đậu, mè; sau gói chuối Các công đoạn chế biến phức tạp công phu, người đàn ông khỏe mạnh thực Cơm nếp nấu tu viện cửa hàng đặc biệt, dâng cúng Đức Phật, chia cho hàng xóm, người thân bè quà lễ hội Lễ hội chùa Ananda Lễ hội chùa Ananda diễn từ ngày trăng tròn đến cuối tháng Pyatho (15 ngày, khoảng tháng dương lịch), cố đô Bagan Đây lễ hội chùa tiếng Myanmar Dân làng từ khắp nơi đến chùa Ananda xe bò truyền thống dựng trại lại suốt lễ hội Các đoàn kịch địa phương đến tham dự với tiết mục giải trí cho khán giả Ngồi ra, Page 227 gian hàng bán nhiều sản phẩm từ thực phẩm dụng cụ nông nghiệp xuất lễ hội nhằm đáp ứng nhu cầu người dân Brunei 8.1.Những nét bật đất nước Brunei 8.1.1.Dân số tộc người Tổng dân số Brunei khoảng 408.000 người 76% sống khu vực đô thị với khoảng 150.000 người sống thủ đô Bandar Seri Begawan Các đô thị lớn khác thị trấn cảng Muara, thị trấn sản xuất dầu mỏ Seria thị trấn lân cận Kuala Belait Tại huyện Belait, khu vực Panga nơi sinh sống số lượng lớn người Âu tha hương, nhà họ Royal Dutch Shell Quân đội Anh Quốc cung cấp, có số phương tiện giải trí đặt Cơ cấu dân số Brunei có 66,3% dân số người Mã Lai, 11,2% người Hoa, 3,4% người địa, nhóm cư dân khác Brunei quốc gia thưa dân châu Á khu vực Đông Nam Á Ngơn ngữ thức Brunei tiếng Mã Lai Bộ Văn hóa, Thanh niên Thể thao khuyến khích phong trào ngơn ngữ nhằm mục đích nâng cao việc sử dụng ngôn ngữ Brunei Khẩu ngữ Brunei tiếng Mã Lai Brunei Tiếng Anh tiếng Trung Quốc nói rộng rãi, tiếng Anh sử dụng kinh doanh với địa vị ngôn ngữ làm việc, ngôn ngữ giảng dạy từ bậc tiểu học đến bậc đại họcvà cộng đồng ngoại quốc tha hương tương đối lớn sử dụng Các ngữ khác Kedayan, Tutong, Murut, Dusun Iban 8.1.2.Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên Brunei quốc gia Đông Nam Á gồm hai phần tách rời với tổng diện tích 5.765 kilơmét vng đảo Borneo Quốc gia có 161 kilơmét bờ biển giáp biển Đơng, có 381 km biên giới với Malaysia Quốc gia có 500 kilômét vuông lãnh hải 200 hải lý (370 km) vùng đặc quyền kinh tế Page 228 Hầu hết lãnh thổ Brunei nằm vùng sinh thái rừng mưa đất thấp Borneo Các khu vực rừng mưa vùng núi nằm vùng nội địa quốc gia Brunei có khí hậu nhiệt đới xích đạo Nhiệt độ trung bình năm 26,1°C trung bình 24,7 °C từ tháng 4-5 23,8°C từ tháng 10-12 Độ ẩm khơng khí cao suốt năm Lượng mưa hàng năm 2800 mm bờ biển lên 7.500 mm nội địa Hầu hết mưa rơi giai đoạn từ tháng mười mộttháng ba, tháng khô tháng hai tháng ba Các sông Belait, Tutongi phần phía tây Brunei đổ vào biển Nam Trung Quốc phía đơng có sơng Pandaruan Temburong Gió mùa mưa thổi từ phía đơng nam đơi gây thay đổi nhỏ khí hậu Tại Brunei khơng có động đất, bão lũ lụt nghiêm trọng, vấn đề đám mây theo mùa gây cháy Indonesia 8.1.3.Thủ đơ, thể chế trị, tiền tệ Bandar Seri Begawan thủ đô thành phố hoàng gia Vương quốc Hồi giáo Brunei với dân số khoảng 27.285 người (2002) Thành phố nơi sản xuất đồ nội thất, dệt, hàng thủ công, đồ gỗ Đây địa điểm tọa lạc Nhà Nghi lễ Hồng gia hay Lapau, Tịa nhà Hồng gia, Nhà thờ Hồi Giáo Sultan Omar Ali Saifuddien, Bảo tàng Công nghệ Mã Lai Trung tâm lịch sử Brunei Bandar Seri Begawan có tọa độ 4°55' Vĩ Bắc, 114°55' Kinh Đông (4.91667, 114.91667) Bandar Seri Begawan đặt tên theo nhà vua cố, cha đẻ đương kim hoàng đế Omar Ali Safuddin năm 1975, tên gốc Bandar Brunei (Begawan tên đặt cho nhà vua Brunei thối vị) Bandar, có gốc từ tiếng Ba Tư có nghĩa "cảng" "nơi trú chân" (bandar có nghĩa "thành phố" tiếng Mã Lai) Chính trị Brunei tổ chức theo cấu quân chủ chuyên chế Quyền Hành pháp Chính phủ nắm giữ Quyền Lập pháp Hội đồng lập pháp nắm quyền với 36 thành viên với nhiệm vụ tư vấn Hiến pháp 1959 ban hành, theo Quốc vương Sultan nguyên thủ quốc gia với tất quyền hành pháp, Page 229 bao gồm ban bố tình trạng khẩn cấp bổ sung năm 1962 Sultan ban hành triết lý quốc gia Melayu Islam Beraja (Quân chủ Hồi giáo Malay) Quốc gia thiết quân luật kể từ bạo loạn năm 1960 sau lực lượng Anh Singapore can thiệp chấm dứt bạo loạn Theo Hiến pháp 1959, Brunei có Hội đồng tư vấn gồm: Hội đồng Cơ mật, Hội đồng Kế vị, Hội đồng Tôn giáo, Hội đồng Bộ trưởng Hội đồng Lập pháp Theo Hội đồng Cơ mật bao gồm thành viên Hoàng gia quan chức cấp cao quyền có nhiệm vụ tư vấn quyền ân xá, sửa đổi hủy bỏ điều Hiến pháp Đồng thời Hội đồng thảo luận với phong tục Malay, vương huy, tên hiệu thực cơng bố người nhiếp Hội đồng Kế vị xác định người kế vị có vấn đề phát sinh Thứ tự kế vị xác định Hiến pháp Hội đồng Tôn giáo, tên đầy đủ Hội đồng Tơn giáo Hồi giáo quan quản lý sách Hồi giáo, có nhiệm vụ cố vấn vấn đề liên quan đến đạo Hồi Các sách Hội đồng xác định Bộ Tôn giáo thực Hội đồng Bộ trưởng Nội bao gồm thành viên (bao gồm Thủ tướng) thực nhiệm vụ giải hành pháp hàng ngày phủ Ngồi ra, dù khơng thơng qua bầu cử Brunei có đảng sau:  Đảng Đoàn kết Quốc gia Brunei  Đảng Nhận thức Nhân dân Brunei  Đảng Phát triển Quốc gia Brunei Đô la Brunei (mã tiền tệ: BND) đơn vị tiền tệ Brunei từ năm 1967 Nó thường viết tắt theo ký hiệu đồng đô la $, viết B$ để phân biệt với đơn vị tiền tệ dùng đô la khác Đô la Brunei chia thành 100 sen (Malay) cents (Anh) Page 230 Đơ la Brunei có tỷ giá trao đổi cố định theo tỉ lệ 1:1 với đô la Singapore (Singapore đối tác thương mại lớn Brunei) Hiện nay, tỷ giá trao đổi BND = 16.852,75 VND 8.2.Văn hóa, phong tục, tập quán đặc sắc Nền văn hóa Brunei chủ yếu văn hóa Mã Lai, với ảnh hưởng lớn từ Hồi giáo, nhìn nhận bảo thủ so với Indonesia Malaysia Các văn hóa Mã Lai từ quần đảo Mã Lai ảnh hưởng đến văn hóa Brunei Bốn giai đoạn ảnh hưởng văn hóa diễn lịch sử Brunei, thuyết vật linh, Ấn Độ giáo, Hồi giáo, văn minh phương Tây Hồi giáo có ảnh hưởng mạnh, trở thành hệ tư tưởng triết lý Brunei Brunei quốc gia thi hành luật Sharia, theo cấm việc bán tiêu thụ đồ uống có cồn cơng khai Những người không theo Hồi giáo phép đem lượng đồ uống có cồn hạn chế từ bên ngồi vào để tự sử dụng 8.2.1.Tín ngưỡng, tơn giáo Hồi giáo tơn giáo thức Brunei hai phần ba cư dân quốc gia trung thành với Hồi giáo Các tín ngưỡng khác diện Phật giáo (13%, phần lớn người Hoa) Thiên Chúa giáo (10%) Những người theo tư tưởng tự chiếm khoảng 7% dân số, hầu hết người Hoa Mặc dù hầu hết số họ thực hành nghi lễ với yếu tố Phật giáo, Nho giáo Đạo giáo, song họ muốn biểu thị khơng theo tơn giáo thức nào, xếp người vơ thần thống kê thức Những người theo tôn giáo địa khoảng 2% 8.2.2.Phong tục, tập quán đặc sắc Xưng hô giao tiếp Brunei nước Hồi giáo với 70% dân số theo đạo Hồi Việc sử dụng tước vị thể trọng thị xưng hô Brunei Một nam giới thông thường gọi Awang nữ giới Dayang Tước hiệu Pengiran thuộc dòng dõi Page 231 Hồng tộc Những người có cơng lớn đóng góp cho đất nước lĩnh vực khác nhà Vua ban tặng chức danh Pehin Dato Người Brunei thường dùng chức danh giao tiếp hàng ngày thay cho tên gọi Người Brunei khơng dùng tên họ, trai thường có đệm bin, gái binti, tên người cha Phụ nữ có chồng khơng gọi theo tên chồng mà giữ tên Những hành vi cử chi cần lưu ý giao tiếp - Dùng ngón tay bàn tay phải trái vào thay cho ngón tay trỏ - Sau bắt tay, thường áp bàn tay phải lên ngực phía bên trái để tỏ lịng chân thành, thân thiện - Khi tặng quà nên đưa tay phải để tay trái đưới cổ tay phải để nhận tặng quà - Khi vào thăm nhà thờ Hồi giáo phải bỏ giày, dép phía ngồi, rửa chân tay, lau mặt, tránh trước mặt tín đồ lúc họ cầu nguyện đụng chạm vào sách Kinh Koran Nếu phụ nữ phải dùng khăn che đầu, không để lộ đầu gối cánh tay Những điều nên tránh - Không ngồi vắt chéo chân, là trước đông người tiếp khách thăm viếng xã giao - Buôn bán, tàng trữ sử dụng thuốc phiện, ma túy phạm tội nghiêm trọng bị bắt, truy tố chịu án phạt tử hình - Nghiêm cấm mang súng, vật dụng nổ, loại khí khác - Khơng uống rượu, bia, đồ uống có cồn nơi công cộng trừ số khách sạn cho phép nhà riêng Page 232 - Khi dự bữa ăn với người Hồi giáo dùng tay trái để ăn thiếu lịch (bị coi tay không sạch), nên dùng hai tay ăn - Theo luật Hồi giáo, tín đồ Hồi giáo bị nghiêm cấm ăn thịt lợn uống rượu, bia, đồ có cồn - Phụ nữ khơng ăn mặc hở hang tham dự hoạt động xã hội như: chiêu đãi, tiệc tùng hoạt động tôn giáo - Tặng phẩm dùng tặng người Hồi giáo tránh mua tranh ảnh có hình phụ nữ, vật, đặc biệt lợn Đồ thủ công mỹ nghệ, gốm, sứ, vàng bạc, đá quý đồ ưa thích - Ở Brunei ăn, uống nơi công cộng thiếu lịch , trừ khu vực dành cho dã ngoại, hội chợ ẩm thực Trong tháng ăn chay người Hồi giáo hay gọi tháng Ramadhan (vào tháng hàng năm), người Hồi giáo không ăn, uống từ lúc mặt trời mọc đến mặt trời lặn Vì không nên ăn, uống trước mặt người tháng ăn chay - Brunei không cho phép kinh doanh dịch vụ: quán rượu, bia; hộp đêm, vũ trường hay karaoke Luật pháp Brunei cấm tụ tập đơng người nơi cơng cộng Nếu có phải xin phép cảnh sát trước 8.2.3.Những lễ hội Lễ tháng Ramadhan Tháng Ramadan tháng thứ chín theo lịch âm người Hồi Giáo Ở quốc gia có dân số theo đạo Hồi đông Brunei (75% dân số) Tháng Ramadhan xem lễ lớn linh thiêng đất nước Thời gian diễn lễ tháng Ramadhan nhà chiêm tinh có uy quyền nước định, năm, thời gian tổ chức lễ khác Trong suốt tháng diễn lễ Ramadhan, người theo đạo Hồi có sức khỏe tốt phải nhịn ăn từ sáng tối, cụ thể từ lúc mặt trời mọc mặt trời lặn (áp dụng vào ban ngày) Vào tháng này, tín đồ Hồi giáo phải dậy để ăn bữa trước bình minh gọi Suhoor, sau mặt trời lặn, Page 233 họ ăn bữa tối để kết thúc chay tịnh ngày gọi iftar Sau Iftar, họ lại tập trung nhà thờ cầu nguyện Vào thời gian diễn tháng Ramadhan - lễ hội lớn Brunei, tất tín đồ phải thực nghiêm túc quy định không ăn, không uống, khơng hút thuốc, khơng cho thứ vào miệng mặt trời lặn Ngoài ý nghĩa tơn giáo đặc biệt, tháng Ramadhan cịn dịp để cháu, anh em gần xa tề tựu bên nhau, quây quần ăn tối với sau ngày chay tịnh Bữa tối thường chuẩn bị trái bánh ngọt, hạn chế dùng thịt, loại thực phẩm tươi sống thời gian diễn ngày tháng Ramadhan Hari Raya Aidilfitri Hari Raya Aidilfitri lễ hội truyền thống lớn năm Brunei Lễ hội Hari Raya Aidilfitri diễn sau tháng Ramadan dịp để mừng công cho tháng chay tịnh Lễ hội ví tết Nguyên Đán quốc gia theo âm lịch thường diễn vòng ngày Ngày thứ lễ hội truyền thống Hari Raya Aidilfitri, thành viên gia đình đồn tụ thăm ơng bà, cha mẹ, hàn hun, ăn uống, trị chuyện vui vẻ Ngày thứ hai lễ hội (còn gọi ngày mở cửa) ngày thứ tư, người chúc mừng, thăm viếng Trong ba ngày này, người dân mời khách, người thân, bè đến nhà để thiết đãi ăn truyền thống, chia vui trị chuyện Cùng với niềm vui lễ Hari Raya Aidilfitri, hoàng cung Istana Nurul Iman mở cửa hai ngày để đón tiếp thành viên phủ người dân (ngày đầu tiếp thành viên phủ, ngày thứ hai Quốc vương hoàng gia tiếp người dân) Trong ngày thứ hai này, người dân Brunei mặc trang phục đẹp để đến thăm hoàng cung Istana Nurul, háo hức, vui vẻ diện kiến thành viên hồng gia theo họ, nhận quà bắt tay Nhà vua, hoàng hậu, họ may mắn năm Mỗi người Page 234 đến hoàng cung chúc mừng, hoàng gia tặng thỏi chocolat, riêng trẻ em lì xì BND His Majesty the Sultan’s Birthday His Majesty the Sultan’s Birthday xem lễ hội lớn Brunei Đây xem ngày lễ mừng nhật quốc vương trị Vào ngày này, người dân Brunei tổ chức hoạt động náo nhiệt ngập sắc cờ hoa khắp đường phố trình diễn nhiều điệu múa, điệu nhảy theo phong tục Brunei National Day National Day lễ Quốc khánh Brunei Lễ hội diễn ngày 23 tháng hàng năm Đây ngày mà toàn thể thành viên hoàng gia, vương tử gặp gỡ dân chúng Cũng ngày này, kiện trình diễn văn hóa, vui chơi giải trí tổ chức bầu khơng khí sơi động, hân hoan, náo nhiệt với điệu nhảy, nhạc truyền thống sôi động Đồng thời, lễ nâng cờ quảng trường thủ đô, lễ tạ ơn thánh đường Hồi giáo Sultan Omar Hj Hj Saifuddien tổ chức trang trọng Một điều đặc biệt năm ngày lễ Quốc khánh có chủ đề khác để làm tăng ý nghĩa giá trị văn hóa Brunei Yêu cầu đánh giá kết học tập: - Người học phải có kiến thức hiểu biết nắm vững đặc trưng văn hóa 11 quốc gia khu vực Đơng Nam Á Ghi nhớ: - Những nét bật 11 quốc gia khu vực Đông Nam Á - Văn hóa, phong tục, tập quán đặc sắc 11 quốc gia khu vực Đông Nam Á Page 235 - Những lễ hội tiêu biểu 11 quốc gia khu vực Đông Nam Á Page 236 TÀI LIỆU THAM KHẢO [01] M.N.Chừ, Văn hóa & ngơn ngữ Phương Đơng, Hà Nội, NXB Phương Đơng, 2009 [02] M.N.Chừ, Văn hóa Đông Nam Á, Hà Nội, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 1999 [03] M.N.Chừ, Cộng đồng Melayu số vấn đề văn hóa, Hà Nội, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2004 [04] N.V.Doanh, Inđônêxia chặng đường lịch sử, Hà Nội, NXB Chính trị Quốc gia, 1995 [05] N.V.Doanh, Danh thắng kiến trúc Đông Nam Á, Hà Nội, NXB Văn hóa Thơng tin, 1998 [06] N.V.Doanh, N.H.Hồng, N.Đ.Ninh P.T.Vinh, Tìm hiểu văn hóa Inđơnêxia, Hà Nội, NXB Văn hóa, 1987 [07] N.V.Doanh V.Q.Thiện, Phong tục dân tộc Đông Nam Á, Hà Nội, NXB Văn hóa dân tộc, 1997 [08] P.Đ.Dương, Ngơn ngữ văn hóa Lào bối cảnh Đơng Nam Á, Hà Nội, NXB Chính trị Quốc gia, 1998 [09] P.Đ.Dương T.T.T.Lương, Văn hóa Đơng Nam Á, Hà Nội, NXB Giáo dục, 2001 [10] N.T.Đắc, Văn hóa Đơng Nam Á, Hà Nội, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2003 [11] N.T.Đắc (chủ biên), Đ.Ninh, V.T.Loan, L.Ninh V.Oanh, Văn học nước Đông Nam Á, Hà Nội, NXB Viện Đông Nam Á, 1983 [12] N.V.Lệ, Một số vấn đề văn hóa tộc người Nam Đơng Nam Á, TpHCM, NXB Đại học Quốc Gia Hồ Chí Minh, 2003 [13] P.N.Liên, Lược sử Đông Nam Á, Hà Nội, NXB Giáo dục, 2002 Page 237 [14] T.B.Minh, Những tương đồng lễ hội cổ truyền Đông Nam Á, Hà Nội, NXB Văn hóa Thơng tin, 2000 [15] L.Ninh, Lịch sử trung đại giới - Quyển II: Phần phương Đông, Hà Nội, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, 1984 [16] L.Ninh (chủ biên), Đ.T.Bình T.T.Vinh, Lịch sử Đông Nam Á, Hà Nội, NXB Giáo dục, 2005 [17] L.Ninh V.D.Ninh (chủ biên), Tri thức Đông Nam Á, Hà Nội, NXB Chính trị Quốc gia, 2005 [18] V.D.Ninh, Vương quốc Thái Lan lịch sử tại, Hà Nội: NXB Đại học Tổng hợp Hà Nội, 1990 [19] T.N.Thêm, Cơ sở văn hóa Việt Nam, Hà Nội, NXB Giáo dục, 1999 [20] T.Q.Vượng, Cơ sở văn hóa Việt Nam, Hà Nội, NXB Giáo dục, 1998 Page 238 ... gần Tôn giáo thực hành phổ biến thứ nhì Ki-tơ Page 1 42 giáo, sau Hồi giáo, Đạo giáo, Ấn Độ giáo 17% dân số khơng gia nhập tơn giáo Tỷ lệ tín đồ Ki-tô giáo, Đạo giáo, người không tôn giáo tăng... theo Hồi giáo, 19,8% theo Phật giáo, 9 ,2% theo Ki-tô giáo, 6,3% theo Ấn Độ giáo 1,3% theo Nho giáo, Đạo giáo tơn giáo truyền thống Trung Hoa Có 0,7% dân số tun bố người khơng tơn giáo 1,4% cịn... Indonesia thức cơng nhận sáu tôn giáo: Hồi giáo; Tin Lành, Công giáo La Mã; Ấn độ giáo; Phật giáo Nho giáo Tín đồ Hồi giáo chiếm khoảng 86,1% dân số Kitơ giáo (trong khoảng hai phần ba theo Tin Lành)

Ngày đăng: 15/07/2022, 16:19

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan