1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

Giáo trình Văn hóa trong du lịch (Nghề: Hướng dẫn du lịch - Cao đẳng): Phần 2 - Trường Cao đẳng Bách Khoa Nam Sài Gòn

60 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tín Ngưỡng Và Tôn Giáo Trong Văn Hóa Việt Nam
Trường học Trường Cao Đẳng Bách Khoa Nam Sài Gòn
Chuyên ngành Hướng Dẫn Du Lịch
Thể loại Giáo Trình
Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 586,04 KB

Nội dung

Giáo trình Văn hóa trong du lịch (Nghề: Hướng dẫn du lịch - Cao đẳng) nhằm giúp học viên nắm vững kiến thức về văn hóa, những giá trị tiêu biểu văn hóa của Việt Nam, của các vùng miền trong hoạt động du lịch, phục vụ du khách. Phần 2 của giáo trình cung cấp những kiến thức về: tín ngưỡng và tôn giáo trong văn hóa Việt Nam; những tác động của tôn giáo đến Việt Nam;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Nội dung mơn học/mơ đun: BÀI 3: TÍN NGƯỠNG VÀ TƠN GIÁO TRONG VĂN HĨA VIỆT NAM Giới thiệu: Bài giới thiệu tôn giáo lớn gới có Việt Nam như: Phật gióa, Đạo giáo, Nho Giáo, Thiên Chúa giá, Hồi giáo, Bà LaMoon giáo, tôn giáo nội sinh nước như: đạo Cao Đài, đạo Hòa Hảo,…Những đặc điểm, ảnh hưởng tôn giáo vào đời sống người dân, vào kiến trúc, ẩm thực, tập quán,…Bên cạnh bày giới thiệu phong tục, tín ngưỡng người dân tín nguowngxphoonf thực, tín ngưỡng thờ thành hồng làng,…Đây mảng kiến thức hữu ích cho cơng việc hướng dẫn du lịch sau Mục tiêu: Giúp cho sinh viên nắm bắt kiến thức tơn giáo, tín ngưỡng, phong tục tập qn dân tộc Việt Nam Sau học xong này, sinh viên vận dụng kiến thức vào thuyết trình lớp xa vận dụng vào hoạt động hướng dẫn du lịch sau Nội dung chính: Bài 3: Tín ngưỡng tơn giáo văn hóa Việt Nam 1.Tín ngưỡng 1.1 Khái niệm: Tín ngưỡng niềm tin đến mức độ ngưỡng mộ tôn giáo, nhân vật lịch sử, với mong muốn đem lại tốt đẹp cho người 1.2 Một số hình thái tín ngưỡng Việt Nam 1.2.1.Thờ thổ cơng: 50 Người Việt quan niệm thổ công vị thần cai quản, trông nom nhà, định họa phúc cho gia đình, ngăn cản hồn ma quỉ xâm nhập quấy nhiễu gia đình, nên thường gọi đệ gia chi chủ Bàn thờ thổ thường đặt gian bên cạnh bàn thờ tổ tiên; gia đình khơng lập bàn thờ tổ tiên (chẳng hạn, thứ riêng bố mẹ cịn sống) đặt bàn thờ thổ cơng gian Tùy điều kiện nhà cửa gia đình mà bố trí bàn thờ, có bát hương thổ cơng Gia đình có điều kiện, ban thờ có đủ mâm, đài rượu, vị (có thay mũ đàn bà giữa, hai mũ đàn ông hai bên, bát hương (hoặc đỉnh trầm) - Bàn thờ thổ công gồm vị: + Bản gia Đông trù tư mệnh Táo phủ thần phân (thổ công, trông coi việc bếp núc) + Bản gia Thổ địa Long mạch tôn thần (thổ địa coi việc nhà cửa) + Bản gia Ngũ phương ngũ phúc đức thần (thổ kỳ, trơng coi việc chợ búa cho phụ nữ, việc sinh sản vật vườn đất) Mũ thổ công: gồm mũ đàn bà (khơng có cánh chuồn), hai mũ đàn ơng (có cánh chuồn) Mỗi mũ kèm theo áo đôi hia, mũ đặt 100 đồng vàng thoi Mũ, áo, hia năm màu, phù hợp với ngũ hành (Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ) Hành kim (màu vàng), hành mộc (màu trắng), hành thủy (Màu xanh), hành hỏa (màu đỏ), hành thổ (màu đen) Cúng thổ công vào ngày sóc (ngày mồng 1) ,vọng (ngày rằm) hàng tháng, 23 tháng chạp Tuy nhiên có ý kiến cho rằng, ngày 23 tháng chạp cúng thần lửa, thần bếp để tôn vinh người phụ nữ phát lửa từ thời nguyên thủy 1.2.2 Thờ tiền chủ + Tiền chủ chủ nhà lúc chết Sau đó, ngơi nhà qua nhiều chủ khác, cõ âm, người tiền chủ nhớ 51 nhà cũ nên thăm nom Vì thế, chủ sau khơng muốn bị vong hồn người tiền chủ quấy rối phải lập bàn thờ tiền chủ + Bản thờ tiền chủ hương đặt sân; trụ cao khoảng mét trở lên, phía xây rộng khám thờ, có thành đằng sau hai bên Trên bàn thờ đặt bát hương, khơng có vị khơng biết tên người tiền chủ, nên khấn khấn “Tiền chủ“, thường cúng vào ngày sóc, vọng, ngày giỗ, ngày Tết hay nhà có chuyện vui mừng, chuyện không hay 1.2.3 Thờ thần tài: Thần tài vị thần mang tài lộc cho gia đình, làm việc Thần tài thường xó nhà, xuất phát từ điển tích Trung Quốc: người lái bn tên Âu Minh qua hồ Thanh Thảo, thủy thần cho nô tỳ tên Như Nguyệt Âu Minh đưa nuôi nhà, làm ăn ngày phát đạt Sau nhân ngày tết, Như Nguyệt làm ông bực tức, ông lấy chổi cầm đánh Như Nguyệt Nguyệt biến vào đống rác biến Từ Âu Minh làm ăn sa sút dẫn tới sạt nghệp Người đời sau tin rằng, Như Nguyệt thần tài thủy thần đem lại bị Âu Minh đánh đuổi Tục lập bàn thờ thần tài kiêng quét rác ngày tết xuất phát từ điển tích Ở người Việt, thường gia đình buôn bán lập bàn thờ thần Tài Bàn thờ khám gỗ nhỏ, sơn son thiếp vàng đặt xó nhà hay cửa vào Phía khám có dán vị với hàng chữ “Ngũ phương ngũ thổ long thần, tiền hậu địa chủ tài thần“ câu đối: Thổ sinh bạc ngọc, địa khả xuất hồng kim Trước vị có bát hương, nến, chén nước, chén rượu Ngày thường thắp hương thần tài hoa Ngày sóc ngày vọng cúng mặn Thường cúng vào buổi chiều 52 1.2.4 Thờ đức thánh Việc thờ Đức thánh Việt Nam có nguồn gốc từ Trung Quốc Dân gian quan niệm, người tài xuất chúng, đức độ chết hiển thánh lãnh nhiệm cai quản vùng sơng nước, phù hộ độ trì cho người phạm vi cai quản Đức thánh vị thần cai quản vùng sơng nước, cịn thành hoàng làng người che chở, phù hộ cho cộng đồng làng Cũng việc thờ Thành hoàng làng, việc thờ Đức Thánh “Việt hóa“ biểu khác theo địa phương Ở ven biển Bắc Bộ, Đức Thánh dạng phổ biến “Đức Thánh Trần“ Song nhiều vùng ven tỉnh Quảng Ninh lại thờ Đức Ơng Cửa Sóc tức Trần Quốc Toản, huyện Yên Hưng lại thờ Đức Thánh Niệm, tức Mạc Chính Trung thời nhà Mạc, vùng Hà Tĩnh thánh Lê Văn Khôi, nhân vật lịch sử thời nhà Nguyễn Vào Nam Bộ vùng Tây Nam Bộ, thánh có Quan Cơng, nhân vật lịch sử thời Tam Quốc; có nơi Mạc Cửu, có nơi Nguyễn Trung Trực, Dù nhân vật có nguồn gốc vị thánh đề có sứ mệnh che chở, phù hộ cho cư dân biển, lập đền miếu thờ phụng 1.3.Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên - Tục thờ cúng tổ tiên: ơng bà sinh thành nên tơn kính - Tục thờ thổ công: thổ công định đoạt phúc họa cho nhà nên quan trọng Ở miền Nam thổ công thay ông địa: bàn thờ đặt đất Nhiều nơi đồng ông địa với thần tài 1.4 Tín ngưỡng thờ mẫu - Ảnh hưởng chế độ mẫu hệ, tín ngưỡng thờ mẫu ăn sâu vào văn hóa người Việt Các tín ngưỡng thờ phụng phủ, đền, điện phủ Tây Hồ, điện Hòn Chén, 53 - Lễ hội tín ngưỡng giống lễ hội khác, tượng lên đồng tín ngưỡng thờ mẫu Có bốn vị thần thờ phụng đền, phủ, điện: + Mẫu thiên: mẹ trời thờ chùa Thiên Mụ, Thiên Yana… + Mẫu thoải: thần nước + Mẫu địa thần đất + Mẫu ngàn thần núi rừng + Các bà Mây- Mưa - Sấm - Chớp: gọi tứ pháp (Pháp Vân, Pháp Vũ, Pháp Lôi, Pháp Điện) thờ phụng đền chùa,… 1.5.Tín ngưỡng thờ thần Thành Hoàng: Là vị thần che chở, phù hộ cho dân làng sống yên ổn, tránh hoạn nạn - Tín ngưỡng xuất phát từ Trung Quốc truyền vào Việt Nam khoảng kỷ thứ XV - Mỗi làng có vị thần để thờ đình làng, Vị thần sắc phong thần Người dân làng tơn vinh thần hồng làng vị anh hùng có cơng với dân với nước, nhân vật lịch sử văn hóa, ông tổ nghề sau suy tôn thành thần hồng làng, chí kẻ ăn mày mà chết thiêng, 1.6 Tín ngưỡng phồn thực: Là khát vọng sinh sôi nảy nở cư dân văn hóa nơng nghiệp lúa nước, với mong muốn vạn vật sinh sôi, phát triển Biểu tượng sinh thực khí linga yoni hành vi giao phối nam nữ - Các dấu ấn: 54 + Các tượng linga yoni tháp Chăm với hình dạng khối trụ trịn, hay khối trụ trịn linga phía hình vng yoni phía dưới, + Trong tranh truyền thống tranh hứng dừa, hay điêu khắc nam nữ đùa giỡn đình làng, + Trong văn học dân gian câu đố tục giải thanh, thơ Hồ Xuân Hương – bà chúa thơ nôn Việt Nam, + Được thể lễ hội dân gian: trò tắt đền đêm lễ hội Giã la Hà Tây; trò múa mo lễ hội Sơn Đồng – Hoài Đức – Hà Nội; trò bắt chạch chum Vĩnh Phúc - Thờ hành vi giao phối: thể khát vọng sinh sôi nảy nở, phát triển người vạn vật thiên nhiên, có ở: + Trên nắp thạp đồng Đào Thịnh: có cặp giao phối + Hình ảnh chày cối, hình ảnh giã gạo….cũng biểu tượng hành vi giao phối Tôn giáo 2.1 Khái niệm tác động tôn giáo đến Việt Nam Tùy theo góc tiếp cận mà người ta định ngĩa tôn giáo khác Tồn thực thể khách quan lịch sử, tôn giáo người sáng tạo định nghĩa L Phơ bách sách đời Ki Tô giáo từ kỷ XVIII: “Con người tư nào, đặt chúa họ Ý thức Chúa ý thức mà người rút từ thân nó“ Các - Mác làm rõ thêm quan niệm: “Sự khổ ải tôn giáo vừa biểu khổ ải thực, vừa phản kháng khổ ải thực Tơn giáo tiếng thở dài chúng sinh bị áp bức, trái tim giới 55 khơng có trái tim, giống tinh thần trạng thái khơng có tinh thần Tơn giáo thuốc phiện nhân dân Tôn giáo hạnh phúc hư ảo nhân dân“ Như vậy, tôn giáo, có hai yếu tố: trần tục thiêng liêng, hay nói Max Weber: tơn giáo dạng hoạt động cộng đồng gắn với siêu nhiên Với hai yếu tố này, vai trị tơn giáo xã hội qua thời kì lịch sử khác có khác Thái độ đối xử giai cấp thống trị xã hội khác với tôn giáo khác Dù “một thực tế cho thấy, cho dù quan niệm, thái độ, nội dung tôn giáo tôn giáo thay đổi dù có thay đổi thực thể khách quan lịch sử, sinh với xã hội loài người, người sáng tạo ra, người lại bị chi phối bở Tơn giáo cịn tồn lâu dài“ 2.2.Tôn giáo tiếp thu tôn giáo phát triển văn hóa Việt Nam Trong q trình phát triển lịch sử đất nước có nhiều tơn giáo du nhập phát triển mạnh mẽ Việt Nam Có tơn giáo lớn mang tính phổ quát như: Nho Giáo, Phật giáo, Đạo giáo, Ki tô giáo, Hồi Giáo Những tôn giáo du nhập vào Việt Nam thời điểm khác người Việt tiếp nhận cách hịa bình biến đổi theo văn hóa địa cho phù hợp với văn hóa nơng nghiệp lúa nước Những tơn giáo phát triển Việt Nam không mâu thuẫn, đối kháng mà tồn phát triển.Gọi “tam giáo đồng nguyên“ (3 tông giáo: phật giáo, nho giáo, Đạo giáo) xuất phát từ nguyên nhân; “tam giáo đồng hành“ tồn phát triển; “tam giáo đồng qui“ tơn giáo qui mục đích Người Việt tiếp nhận tôn giáo theo cách thức mền mỏng, nghĩa họ có tin vào tơn giáo họ khơng cuồng đạo, khơng tử đạo Họ vừa tin vào Phật kính trọng chúa Gesu Ngồi cịn có tơn 56 giáo nội sinh, tức đời đất nước Việt Nam như: đạo Cao Đài, đạo Hòa Hảo, đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa Đảng nhà nước ta luôn tơn trọng quyền tự tín ngưỡng nhân dân Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên CNXH có viết: “Tín ngưỡng, tơn giáo nhu cầu phận nhân dân Thực qn sách tơn trọng đảm bảo quyền tự tín ngưỡng Chống hành động vi phạm tự do, tín ngưỡng, đồng thời, chống việc lợi dụng tín ngưỡng làm tổn hại đến lợi ích tổ quốc nhân dân“ Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam viết: “cơng dân Việt Nam có quyền tín ngưỡng tơn giáo, theo khơng theo tơn giáo Các tơn giáo bình đẳng trước pháp luật Những nơi thờ tự tín ngưỡng tơn giáo pháp luật bảo hộ Không xâm phạm tự tín ngưỡng tơn giáo lợi dụng tín ngưỡng tơn giáo để làm trái pháp luật sách đảng nhà nước“ 2.3 Nho giáo 2.3.1 Sự hình thành Nho giáo - Nho giáo hệ thống giáo lý nhà nho nhằm tổ chức xã hội có hiệu quả, sở hình thành từ thời Tây Chu Đến thời Khổng Tử hệ thống lại truyền bá Vì Khổng Tử xem người sáng lập Nho Giáo Khổng tử sinh năm 551 tr.CN năm 479 tr.CN, năm 23 tuổi ông mở lớp dạy học Năm 34 tuổi ông khắp nơi để truyền bá tư tưởng tìm người biết dùng - Sách kinh điển Nho giáo có bộ: + Bộ thứ ngũ kinh: gồm  Kinh thi: chủ đề tình u nam nữ nhiều 57  Kinh thư: ghi lại truyền thuyết biến cố đời vua cổ Nghêu, Thuấn, Kiệt, Trụ,  Kinh lễ: ghi chép nghi lễ thời trước  Kinh dịch: ghi chép âm dương bát quái  Kinh xuân thu: sử ký nước Lỗ, quê hương Khổng Tử, ơng soạn kèm theo lời bình, lời thoại để giáo dục vua chúa + Bộ thứ hai Tứ thư: sau Khổng Tử học trị ơng biên soạn  Luận ngữ: lời bàn luận  Đại học: Tăng Sâm soạn dựa vào lời thầy, dạy phép làm người quân tử  Trung dung Tử Tư (cháu Khổng Tử) viết nhằm phát triển tư tưởng ông nội cách sống dung hịa Đây sách gối đầu giường nho gia 2.3.2.Nội dung phát triển Nho giáo - Để tổ chức xã hội, điều cốt lõi đào tạo người cai trị kiểu mẫu, phải tu thân có têu chuẩn: + Đạt đạo: đường, mối quan hệ mà người phải biết ứng xử sống Có đạo: Quân thần - phụ tử - phu thê huynh đệ - hữu + Đạt đức: Người quân tử có điều: Nhân - trí - dũng sau thành đức: nhân - lễ - nghĩa - trí - tín + Người quan tử phải: tu thân - tề gia - trị quốc - bình thiên hạ Phương châm thứ lấy nhân trị cai trị tình người 58 Phương châm thứ hai danh tức phải với tên gọi, người làm phải với chức phận 2.3.3.Quá trình xâm nhập, phát triển đặc điểm nho giáo Viêt Nam - Thời kỳ Bắc thuộc nho giáo chưa có chỗ đứng Việt Nam Năm 1070 với kiện vua Lí Thánh Tơng cho lập Văn miếu nho giáo thức có chỗ đứng Việt Nam - Sang thời kỳ nhà Lê nho giáo phát triển mạnh trở thành quốc giáo Sang thời kỳ nhà Nguyễn Pháp thuộc nho giáo suy yếu đánh độc tôn - Việt Nam tiếp thu nho giáo biến đổi theo cách người Việt: + Nho giáo vào Việt Nam thích hợp cho vệc quản lý đất nước:  Tổ chức triều đình theo hệ thống pháp luật Trung Hoa  Hệ thống thi cử để bổ sung người tài vào máy cai trị đất nước thông qua kỳ thi  Người Việt sử dụng chữ hán sáng tạo chữ nôm sở chữ hán, để trở thành văn tự thức hành chính, học hành thi cử + Nho giáo vào Việt Nam bị biến đổi cho phù hợp với truyền thống văn hóa dân tộc:  Tạo nên xã hội ổn định, nho gia tạo phụ thuộc máy quan lại vào nhà cầm quyền hai biện pháp: thứ biện pháp kinh tế “Nhẹ lương nặng bổng“, thứ biện pháp tinh thần “trọng đức khinh tài“ + Nho giáo vào Việt Nam coi trọng tình người: truyền thống lâu đời người Việt 59 - Đạo Bửu Sơn Kỳ Hương ơng Đồn Minh Hun (cịn gọi Phật Thầy Tây An) khai lập vào cuối năm 1849 Cốc ông Đạo Kiến (nay Tây An cổ tự, xã Long Kiến, huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang) - Những đặc điểm địa lý- sinh thái nhiều thuận lợi khơng khó khăn vùng đất Nam ảnh hưởng lớn đến đời sống văn hoá tâm linh người dân Nam Bên cạnh đó, ảnh hưởng trào lưu tư tưởng "Tam giáo" là: Khổng giáo - Lão giáo - Phật giáo dẫn đến quan niệm cho núi Thất sơn với dòng Cửu Long hợp thành "sơn cao, thuỷ thâm" tạo nên huyệt "chỉ sơn" vùng Thất sơn, nơi chung tụ khí thiêng đất trời, sông núi Từ xa xưa cư dân Nam gọi vùng đất "linh địa" Bửu sơn (núi quý), nơi âm-dương hoà hợp, nơi xuất nhân vật hiển linh cứu đời Điều phần chứng tỏ vị trí Thất sơn đời sống tâm linh phận cư dân Nam Trên thực tế thấy việc xuất nhiều ông Đạo nơi điều kiện khách quan đưa đến đời tôn giáo địa phương vùng Nam mà Bửu Sơn Kỳ Hương tơn giáo số - Người dân miền Tây Nam năm kỷ XIX chịu đựng nhiều rủi ro chiến tranh, cướp bóc, đói kém, dịch bệnh hồnh hành Cuộc sống đầy bế tắc, ơng Đồn Minh Hun dạy: điềm trời báo trước có đổi đời, ăn hiền đức, có nhân, có nghĩa sống đời an lạc, bình mãi Vừa chữa bệnh vừa truyền bá tư tưởng Bửu Sơn Kỳ Hương, vừa tổ chức khai hoang lập ấp, lập trại, lập chùa, ơng Đồn Minh Hun thu phục hàng vạn tín đồ tin theo Đạo Bửu Sơn Kỳ Hương lấy giáo pháp "Học Phật-tu nhân" việc báo đáp "Tứ đại trọng ân" tức ân Trời, Phật; ân quân vương; ân cha mẹ ân sư phụ Ơng Đồn Minh Hun khun tín đồ muốn làm trịn đạo làm người người phải có bổn phận đền đáp tứ 95 ân nêu trên, nấc thang thứ đưa người tiến đường đạo hạnh Tứ đại trọng ân chi phối tư tưởng, đời sống tín đồ Việc quan niệm "học Phật" có nghĩa tín đồ Bửu Sơn Kỳ Hương phải noi theo gương đức Phật, với việc trì niệm danh hiệu Phật A-Di-Đà (Nam mô A-Di-Đà-Phật) Tuy nhiên, q trình thuyết giáo, ơng Đồn Minh Hun khơng coi việc học Phật yếu tố cốt lõi tín đồ tu hành, mà xem tảng mang tính định hướng cho tín đồ hướng tới tự tu nhân - Tín đồ đạo Bửu Sơn Kỳ Hương coi việc "tu nhân" tôn tối thượng tu hành, điều giúp cho người loại trừ xấu xa hướng thiện, tự rèn sửa tâm tính, làm lành lánh dữ, tích đức cho sau dự "Hội Long Hoa" Việc "tu nhân" cịn giúp người ta ln sống với đạo làm người, giúp ích gia đình, xã hội, có luân thường đạo lý, có đầy đủ Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí, Tín - Đạo Bửu Sơn Kỳ Hương lấy "Ngũ đại giới cấm" làm giới luật, bao gồm: cấm sát sinh, hại người hại vật; cấm tham lam, trộm cắp, hưởng thụ phi nghĩa, không làm mà hưởng; cấm tà dâm, trụy lạc (cả tâm dâm thân dâm); cấm rượu chè, hút chích, ma tuý, cờ bạc, điếm đàn, mê tín dị đoan, đồng bóng, bói toán; cấm gian dối, vọng ngữ, châm chọc, chia rẽ… Tuy nhiên, đến giới luật có phát triển, bổ sung cho phù hợp với quan niệm phong mỹ tục vùng Từ chức việc (cư sĩ) đến tín đồ Bửu Sơn Kỳ Hương tự để tóc, râu, dựng vợ gả chồng, có gia đình riêng tự làm ăn, sinh sống - Về nghi lễ cách thờ cúng: chùa Bửu Sơn Kỳ Hương ơng Đồn Minh Hun dựng lên trước đây, khơng trí hình ảnh hay cốt tượng Phật giáo, mà cho thờ vải màu đỏ, gọi Trần Điều 96 treo trước tường điện Trên bàn thờ bày hoa, nước lã, nhang, đèn, khơng có chng, mõ Theo quan niệm đạo Bửu Sơn Kỳ Hương Trần Điều thể lịng từ bi, bác ái, đồn kết, u mến đồng bào, nhân loại Ngồi ra, tín đồ cịn lập bàn thờ gia đình bàn thờ gia tiên có thờ Trần Điều, ngồi sân có bàn thờ Thông Thiên Cúng lạy lần ngày (sáng sớm chiều tối), cúng lạy gia tiên trước, cúng Tam bảo sau cúng lạy bàn thờ Thông Thiên - Các lễ trọng hàng năm, dựa theo Phật giáo gồm: Lễ thượng ngươn (Rằm tháng giêng); Lễ Phật đản; Lễ Vu Lan (Rằm tháng bảy); Lễ Hạ ngươn (Rằm tháng mười) Ngồi ra, cịn có lễ theo tập quán dân tộc, tết Đoan Ngọ lễ giỗ Phật Thầy Tây Ân (12/8 âm lịch) 3.Phong tục 3.1 Khái niệm: Là thói quen ăn sâu vào đời sống xã hội từ lâu đời, đại đa số người thừa nhận làm theo Phong tục có mặt đời sống 3.2 Một số phong tục Việt Nam 3.2.1 Phong tục hôn nhân: - Như biết, đặc trưng làng xã Việt Nam tính cộng đồng Mọi việc liên quan tới cá nhân đồng thời liên quan tới cộng đồng, kể hôn nhân lĩnh vực riêng tư Hôn nhân người Việt Nam truyền thống việc hai người lấy mà việc hai họ dựng vợ gả chồng cho Tục lệ xuất phát từ quyền lợi tập thể - Trước hết quyền lợi gia tộc: Việc hôn nhân người, lại kéo theo việc xác lập quan hệ gữa gia tộc Vì cần làm đầu 97 tiên chưa phải lựa chọn cá nhân cụ thể, mà lựa chọn dịng họ, gia đình, xem cửa nhà hai bên có tương xứng khơng, có mơn đăng hộ đối không - Tiếp theo, cộng đồng gia tộc, hôn nhân công cụ nhất, thiêng liêng để trì dịng dõi phát triển nguồn nhân lực Để đáp ứng nhu cầu nhân lực nghề trồng lúa nước xem xét người hôn nhân, người dân nông nghiệp Việt Nam quan tâm trước hết lực sinh sản họ - Không trì dịng giống, người tương lai cịn có trách nhiệm làm lợi cho gia đình Con gái phải đảm tháo vát, đem lại nguồn lợi vật chất cho gia đình nhà chồng Con trai phải giỏi dang, đem lại vẻ vang (nguồn lợi tinh thần) cho gia đình nhà vợ (chồng sang vợ giày, vợ sang chồng cậy nhờ tối hôm, ) - Đáp ứng nguyện vọng, quyền lợi làng xã: ổn định làng xã, có truyền thống khinh rẻ dân ngụ cư, nhằm tạo ổn định, hình thành quan niệm chọn vợ chọn chồng làng: Ruộng đầu xã, vợ làng, câu: lấy chồng khó làng cịn lấy chồng sang thiên hạ, hay ta ta tắm ao ta, dù dù đục ao nhà hơn, - Sự gắn bó quê hương: thể qua tục nộp cheo đóng vai trị kinh tế: Khi lấy vợ nhà trai phải nộp cho làng xã bên nhà gái khoản lệ phí gọi Cheo đám cưới cơng nhận hợp pháp Cao dao tục ngữ có câu: Nuôi lợn vớt bèo, lấy vợ nộp cheo; hay lấy mười vợ không cheo mất, Người làng lấy phải nộp (có tính chất trượng trưng) gọi cheo nội Lấy vợ làng phải nộp nặng, gấp đơi, gấp ba cheo nội, gọi cheo ngoại 98 - Nhìn chung, lịch sử hôn nhân Việt Nam lịch sử hôn nhân lợi ích cộng đồng, tập thể: Từ hôn nhân vô danh dân thường đến hôn nhân danh như: Trọng Thủy – Mỵ Châu; công chúa Huyền Trân – Vua Chàm Chế Mân; công chúa Ngọc Hân – Nguyễn Huệ…., vô số hôn nhân vua cháu chúa qua triều đại, triều đình gả bán cho tù trưởng miên biên ải, nhằm củng cố đường biên giới quốc gia Tất làm theo ý nguyện tập thể cộng đồng lớn nhỏ, gia đình, gia tộc, làng xã, đất nước - Nhu cầu riêng tư: quyền lợi cộng đồng đáp ứng hết tới nhu cầu riêng tư Trước hết phù hợp đôi trai gái việc hỏi tuổi: lễ vấn danh, lễ chạm ngõ, lễ xem tuổi,… xem đơi trai gái có hợp tuổi hay khơng, cịn xung khắc thơi Để cho quan hệ vợ chồng bền vững Khi cưới đôi trai gái trẻ thời Hùng Vương có phong tục trao nắm đất gói muối: Nắm đất biểu tượng lời nguyền gắn bó với đất đai – làng xóm; gói mốn lời chúc cho đôi vợ chồng mặn mà thủy chung Ngày lễ vật có loại bánh đặc biệt su –sê (Phu thê)… Trong lễ hợp cẩn tục hai vợ chồng uống chung chén rượu, ăn chung dĩa cơm nếp,… với ý nghĩa đôi vợ chồng gắn bó bền lâu - Trong nhân quan hệ mẹ chồng nàng dâu ý Vì mẹ chồng - nàng dâu vốn hay mâu thuẫn với chuyện khơng đâu, chẳng qua hai cảm thấy tình cảm người – người chồng khơng dành trọn cho Vì có tục lệ dâu bước vào nhà chồng mẹ chồng ơm bình vơi lánh sang nhà hàng xóm Trong gia đình người Việt, người phụ nữ xem nội tướng Người mẹ chồng lánh có ý 99 nhường quyền nội tướng cho dâu tương lai, bình vơi biểu tượng quyền lục người phụ nữ 3.2.2 Phong tục tang ma người Việt: có hai thái cực - Xem tang ma việc đua tiễn với thói quen sống tương lai (sản phẩm triết lý âm dương), người Việt Nam bình tĩnh, yên tâm đón chờ chết Chết già xem mừng: Trẻ làm ma, già làm hội Nhiều nơi già chết đốt pháo, chắt, chút để tang cụ kỵ chít khăn đỏ, khăn vàng - Người Việt chuẩn bị cho chết chu đáo Các cụ già tự sắm áo quan Quan tài người Việt làm hình vng – tượng trưng cho cõi âm Làm xong kê bàn thờ việc bình thường Các cụ cịn nhờ thầy địa lý tìm đất xây sinh phần Các vua chúa lo việc chu đáo, thường lúc lên ngơi Các lăng mộ vua Nguyễn Huế đồng thời thắng cảnh - Xót thương nên muốn níu kéo, giữ lại Tục khiêng người chết đặt xuống đất, tục gọi hồn thể hi vọng người chết sống lại Vì xót thương nên có tục khóc than Con cháu khơng có lịng mà mặc đồ tốt (đồ tang làm vải xô, xấu ), đau buồn q nên khơng tâm trí mà trang điểm, (nên gấu xổ, áo trái, đầu bù,…) đau buồn nên đứng không vững (trai phải chống gậy, gái lăn đường…) Đau buồn sinh quẫn trí va đập thành trùng tang (nên phải đội mũ dây chuối), ngày phong tục khơng tồn q chi li, cầu kỳ Ở lĩnh vực tang lễ ta thấy rõ tính cộng đồng biết nhà có tang, bà xóm làng tới giúp rạp, lo toang bảo cho việc Người Việt Nam quan niệm bán anh em xa, mua láng giềng gần nên nhà có 100 người mất, hàng xóm láng giềng khơng giúp đỡ mà cịn để tang cho nhau: họ dương tháng, láng giềng ngày - Phong tục tang lễ ta thấm nhuần sâu sắc tryết lý âm dương ngũ hành + Về màu sắc: tang lễ Việt Nam truyền thống dùng màu trắng màu hành kim (hướng Tây) theo ngũ hành, thứ liên quan tới hướng Tây xem xấu Nơi để mồ mả người Việt người dân tộc thường hướng Tây làng Khi chắt, chút để tang cụ kỵ (là tốt chứng cho thấy cụ sống lâu) dùng màu tốt màu đỏ (phương Nam), màu vàng (trung ương) Tất theo ưu tiên ngũ hành + Về loại số: theo triết lý âm dương, âm ứng với số chẵn, dương ứng với số lẻ Vì thứ liên quan tới người chết (âm) phải số chẵn Lạy trước linh cữu phải lạy lạy; nhà mồ dân tộc miền núi, cầu thang phải làm bậc số chẵn; hoa cúng người chết phải số chẵn + Cũng theo âm dương việc phân biệt tang cha với tang mẹ: trai chống gậy để tang tang cha gậy tre, tang mẹ gậy vơng Vì gậy tre trịn biểu tượng dương, cành vơng đẽo vng biểu tượng âm Đưa tang cha, mẹ cịn có tục: cha đưa mẹ đón (tang cha sau quan tài, tang mẹ giật lùi trước quan tài) tục áo tang cha mặc trở sống lưng ra, tang mẹ mặc trở sống lưng vơ – hai tục thể triết lý âm dương qua cặp nghĩa hướng ngoại (dương – cha) hướng nội (tâm – mẹ) 3.2.3 Phong tục lễ tết & lễ hội: Nghề lúa nước mang tính thời vụ cao, lúc có việc tối tăm mặt mũi, miếng ăn đại khái cốt việc thơi; lúc rảnh rỗi, người nơng nghiệp có tâm lý chơi bù, ăn bù Vì Việt Nam Tết nhiều, hội hè 101 - Lễ tết phân bổ theo thời gian năm, xen vào khoảng trống thời vụ, chữ tết biến âm từ chữ tiết mà Gồm có phần: lễ cúng tổ tiên tết phải ăn chơi (ăn tết: người dân làm việc quanh năm nên có cách ăn bù, chơi bù ngày tết) + Tết nguyên đán tết ta, nguyên bắt đầu, đáng buổi sáng), để phân biệt với tết tây, tết lại Trong truyền thống nếp sống cộng đồng người Việt: ngày 23 tháng cháp tết ông Táo, có tục đưa ông táo trời sau chợ tết, sắm tết, chơi tết,…ba ngày tết sum họp đầy đủ cháu gia đình để cúng gia tiên, gia thần Năm có tục mừng tuổi, tết đến người thêm tuổi, khơng có mừng sinh nhật văn hóa khác Tục mừng thọ giành cho người già sống thọ 60 tuổi, 70 tuổi, 80 tuổi, 90 tuổi,… + Tết ông táo ngày 23 tháng chạp ngày đưa ông táo trời, người dân nô nức chợ tết, sắm tết Chợ tết thước đo ấm cúng cộng động cư dân năm + Tết rằm tháng giêng: gọi tết thượng ngun, ngày vía đức phật, có tục cầu phúc, +Tết Trung nguyên (rẳm tháng 7): ngày đại quan xá tội, cúng cô hồn để khỏi bị vong linh quấy nhiễu, ngày lễ vu lan nhà phật + Tết trung thu (rằm tháng 8) ngày đánh dấu trăng tròn năm + Tết hạ nguyên (rằm tháng 10) tết cúng cơm + Tết hàn thực (3/3) làm bánh trôi bánh chay cúng gia tiên + Tết đoan ngọ (5/5) tết giết sâu bọ, thời điểm nóng nực, phát sinh nhiều sâu bọ, nên người dân ăn loại chua, chát, cơm rượu để sâu 102 bọ thể say chết, nên có tục 12 trưa ngày mồng tháng người dân hái phơi uống, 4.Lễ hội 4.1 Khái niệm: có hai phần - Phần lễ: mang tính lễ nghi thể sùng bái tơn kính Các lễ nghi thờ cúng người tiến hành theo qui tắc, luật tục định, mang tính biểu trưng nhằm đánh dấu kỷ niệm kiện, nhân vật với mong muốn nhận điều tốt đẹp nhất, tốt lành cho người thờ cúng + Căn vào mục đích dựa vào cấu trúc hệ thống văn hóa, phân biệt loại lễ hội * Lễ hội liên quan tới sống quan hệ môi trường tự nhiên: Lễ hội cầu mưa, hội xuống đồng, hội đâm trâu, hội cơm mới, hội cốm, hội đua thuyền, hội đua nghe ngo… *Lễ hội liên quan tới sống quan hệ với môi tường xã hội: kỉ niệm anh hùng dựng nước, giữ nước – hội Đền Hùng, hội Gióng, hội đền An Dương Vương, hội đền hai Bà Trưng, hội đền Kiếp Bạc, hội Tây Sơn, hội Đống Đa… * Lễ hội liên quan tới cộng đồng: lễ hội tôn giáo văn hóa – hội chùa Hương, hội chùa Tây Phương, hội chùa Thầy, hội đền Bắc Lệ, hội đền Dạ Trạch, hội Phủ Dầy, hội núi Bà Đen… - Phần hội: Thể tính cộng đồng, phần tổ chức chủ yếu trò chơi dân gian Việt Nam có nhiều lễ hội tiếng đưa vào khai thác hoạt động du lịch phục vụ du khách 103 4.2 Một số lễ hội tiêu biểu Việt Nam Theo thống kê tổng cục du lịch Việt Nam có khoảng 7200 lễ hội khắp vùng miền địa phương Trung bình ngày nước khoảng 20 lễ hội lớn nhỏ Trong khn khổ giáo trình nêu lễ hội tiêu biểu dân tộc hoạt động du lịch miền Nam miền Trung: - Lễ hội vùng du lịch Đồng Bằng Sông Cửu Long: Các lễ hội có danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc giai vùng du lịch + Lễ hội Chol Chnam Thmay: diễn vào tháng (dương lịch); địa điểm tỉnh An Giang, Bạc Liêu, Sóc Trăng, Trà Vinh; lễ mừng năm người Khơ me + Lễ hội Trương Định: diễn ngày 20 tháng (dương lịch) tỉnh Tiền Giang; Là lễ kỉ niệm ngày vị anh hùng Trương Định tuẫn tiết Gị Cơng + Lề hội Nghi Ông: diễn ngày (13, 14, 15 tháng âm lịch) tỉnh ven biển; lễ hội người dân biển, cầu cho biển lặng, gió hịa, ngư dân may mắn làm ăn phát đạt + Lễ hội đua bò: diễn ngày cuối tháng 10 (âm lịch) tỉnh An Giang, Bạc Liêu, Sóc Trăng Đây lễ hội truyền thống người Khơ Me để biểu lộ lòng tưởng nhớ, biết ơn tổ tiên công lao người khuất + lễ hội vía Bà Ngũ Hành, diễn từ ngày 18 dến 21 tháng giêng (âm lịch), tỉnh Long An; Đây lễ hội cầu an, phản ánh khía cạnh đời sống tâm linh cư dân vùng thể ước vọng sống no đủ, mùa màng bội thu + Đại lễ kỳ yên đình Tân Phước Tây: diễn từ ngày 15 đến ngày 17 tháng chạp (âm Lịch) tỉnh Long An; nhằm tưởng nhớ bậc tiền bối 104 khai phá lập nên xóm làng, vị có cơng việc mở mang bờ cõi cầu an cư lạc nghiệp, mưa thuận gió hịa + Lễ hội Bà Chúa Xứ núi Sam: diễn từ ngày 23 đến ngày 27 tháng (âm lịch) núi Sam tỉnh An Giang, Nội dung có lễ tắm thay xiêm y cho tượng Bà; lễ rước bốn vị , lễ Túc Yết, lễ Xây Chầu – hát Bội, lễ Chính Tế + Lễ Ĩc Om Bóc (lễ cúng trăng): diễn ngày 14 15/10 (âm lịch), đồng bào Khơ Me Nội dung lễ đưa nước cúng trăng đồng bào Khmer mừng mùa vụ thắng lợi tạo ơn Mặt Trăng tạo thuận lợi cho mưa thuận gió hịa, mang lại mùa màng tươi tốt, bội thu cầu phước cho năm thắng lợi + Lễ hội cúng biển Mĩ Long (lễ hội nghing Ông) tỉnh Trà Vinh Nội dung lễ hội cầu an, tỏ lòng biết ơn với biển, cầu nhiều tơm cá khơng có sợ sóng to gió lớn - Lễ hội vùng du lịch Đơng Nam Bộ + Lễ hội nghinh Ông - Vũng Tàu lễ hội dân gian truyền thống ngư dân Vũng Tàu dịp quan trọng để ngư dân tri ân Cá Ông Lễ hội diễn từ ngày 15/8 - 18/8 âm lịch Khu di tích đình thần Thắng Tam thuộc phường 2, thành phố Vũng Tàu Ngồi cịn có lễ hội khác tiếng du khách đón nhận như: lễ hội tôn giáo cao Đài Tây Ninh, lễ chầu ông Cậu Bình Dương, lễ hội đường hoa Nguyễn Huệ thành phố Hồ Chí Minh, lễ hội trái Nam Bộ… - Lề hội vùng du lịch Tây Nguyên: Tây Nguyên có số lẽ hội có khả khai thác hoạt động phát triển du lịch – văn hóa như: lễ mừng nhà rơng, lễ bỏ mả, lễ hội đua voi, lễ cơm - Lễ hội vùng du lịch Nam Trung Bộ 105 + Lễ hội Đống Đa Tây Sơn Bình Định tổ chức thường niên vào mùng mùng năm Địa điểm tổ chức Bảo tàng Quang Trung, thuộc địa phận thôn Kiến Mỹ, thị trấn Phú Phong, huyện Tây Sơn Để ghi nhớ công lao người anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ - Quang Trung + Lễ hội Quan Thế Âm tổ chức thường niên khu du lịch Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng Lễ hội có xuất xứ từ lễ vía túy tơn giáo đồng bào theo đạo Phật Đó Lễ vía Đức Phật Quan Thế Âm vào ngày 19 tháng âm lịch năm + Lễ vía Bà Thiên Hậu Phố cổ Hội An tỉnh Quảng Nam: tổ chức vào ngày 23/3 ( âm lịch ) hội Quán Phúc Kiến để tưởng nhớ Bà Thiên Hậu nữ thần cứu khổ cứu nạn biển Đây tín ngưỡng người Hoa đưa vào Việt Nam họ di cưu sang Việt Nam + Lễ hội Ka Tê tỉnh Ninh Thuận Bình Thuận: diễn vào cuối tháng 10 (dương lịch), Với ý nghĩa tưởng nhớ tổ tiên, cầu mong mưa thuận gió hịa, mùa màng thuận lợi cầu mong cho hịa hợp lứa đơi, sinh sôi nảy nở người vạn vật, trải qua nhiều năm tháng lễ hội Katê đồng bào Chăm tái với rực rỡ màu sắc âm theo nghi thức nguyên gốc vốn có văn hóa Chămpa nghệ nhân đến từ làng Chăm Những nghi thức truyền thống phần Lễ mở cửa tháp, tắm bệ thờ Linga-Yoni, cúng chính… thể vẻ đẹp uy nghi đền, chùa tháp Chăm Những điệu múa Biyên, Marai truyền thống thiếu nữ Chăm duyên dáng, uyển chuyển hòa quyện trống Baranưng rộn ràng, tiếng réo rắt kèn Saranai… + Lễ hội tháp Bà PôNaGar thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa: diễn từ 20 đến 23 tháng (âm lịch) Đây lễ hội dân gian lớn năm tỉnh Khánh Hòa để tưởng nhớ nữ thần Yang Po Inư Nagar - người có 106 nhiều cơng lao giúp dân, đem lại điều tốt lành hạnh phúc cho người - Lễ hội vùng du lịch Bắc Trung Bộ: lễ hội dân gian gắn với tập tục tín ngưỡng vùng khác nước : lễ hội tưởng nhớ thành hồng Phị Trạch, Thái Dương; lễ hội tưởng niệm vị tổ sư nghề thủ cơng truyền thống dệt, rèn, kim hồn Những lễ hội mang nét Bắc Trung Bộ như: lễ hội mang nét cung đình (lễ tế Nam Giao, Hổ Quyền, lễ điện Hòn Chén), lễ Rước Hến, lễ hội thả diều, hội sông nước Tam Giang đặc biệt Festival Huế tổ chức năm lần Nội dung cần thể tiểu mục/ tiêu đề gồm: - Kiến thúc cần thiết để thực công việc: Sinh viên ngành du lịch hiểu văn hóa Việt Nam, học mơn sở ngành - Các bước cách thức thực công việc: Học lớp, đọc tài liệu, thảo luận nhóm, thuyết trình - Bài tập thực hành học snh sinh viên: Thuyết trình: + Về nguồn gốc đạo Phật, đặc điểm đạo phật, chùa tiếng Việt Nam có nhiều du khách đến viếng thăm + Về nguồn gốc đạo KiTô, đặc điểm đạo Ki Tô, nhà thờ tiếng Việt Nam có nhiều du khách đến viếng thăm + Về đạo Bà La Môn, đặc điểm tháp Chăm + Về tôn giáo khác số kiến trúc tơn giáo đó, nơi mà có nhiều du khách đến vãn cảnh viếng thăm như: đạo Cao Đài, đạo Ông Trần, đạo Hồi + Về lễ hội lớn Việt Nam thu hút nhiều du khách đến 107 - Yêu cầu đánh giá kết học tập: Nội dung đánh giá: + Nguồn gốc đặc điểm bật tôn giáo: đạo phật, đạo Ki tô, đạo Bà La Môn, đạo Hồi,…những kiến trúc tiêu biểu tôn giáo + Các lễ hội lớn Việt Nam có nhiều đóng góp hoạt động du lịch + phong tục, tín ngưỡng Việt Nam có ảnh hưởng nhiều hoạt động du lịch - Ghi nhớ: + Các phong tục, tín ngưỡng có ảnh hưởng nhiều hoạt động du lịch như: tín ngưỡng phồn thực, tín ngưỡng thờ mẫu, tín ngưỡng thờ thành hồng làng, + Một số tơn giáo có ảnh hưởng nhiều hoạt động du lịch như: đạo Phật, đạo Bà La Môn, đạo Cao đài, đạo Tin Lành, đạo Ki Tô + Những lễ hội lớn ảnh hưởng hoạt động du lịch: hội Lim, lễ hội đền Hùng, lễ hội Ka Tê, … 108 Tài liệu tham khảo: Đ D Anh, Việt Nam văn hóa sử cương, Nhà xuất Văn HóaThơng Tin, 2002 P.Ngọc, Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục, 2002 Đ V Lung, N S Thao, H V Trụ sưu tầm tuyển chọn, Phong tục tập quán dân tộc Việt Nam, Nhà xuất Văn hóa dân tộc, 1997 N M Sang, Tiếp cận tín ngưỡng dân dã Việt nam, Nhà xuất Văn hóa dân tộc Hà Nội, 1994 Viện thông tin khoa học, Những đặc đểm số tôn giáo lớn Việt Nam, Trung tâm khoa học tín ngưỡng tơn giáo GS T N Thêm, Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nhà xuất NXB Giáo Dục, 2000 T Q Vượng (chủ biên), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục, 1999 109 ... Tơn giáo cịn tồn lâu dài“ 2. 2.Tôn giáo tiếp thu tôn giáo phát triển văn hóa Việt Nam Trong trình phát triển lịch sử đất nước có nhiều tôn giáo du nhập phát triển mạnh mẽ Việt Nam Có tơn giáo. .. nước - Sở dĩ nho giáo Việt Nam dỡ ra, cải biến cho phù hợp với hoàn cảnh truyền thống văn hóa Việt Nam nho giáo Trung Hoa có tương đồng với 2. 4.Phật giáo 2. 4.1 Sự hình thành nội dung phật giáo -. .. thần - phụ tử - phu thê huynh đệ - hữu + Đạt đức: Người quân tử có điều: Nhân - trí - dũng sau thành đức: nhân - lễ - nghĩa - trí - tín + Người quan tử phải: tu thân - tề gia - trị quốc - bình

Ngày đăng: 15/07/2022, 16:20

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w