Giáo trình Văn hóa Việt Nam (Nghề: Hướng dẫn du lịch - Cao đẳng): Phần 1 - Trường Cao đẳng Bách Khoa Nam Sài Gòn

111 298 3
Giáo trình Văn hóa Việt Nam (Nghề: Hướng dẫn du lịch - Cao đẳng): Phần 1 - Trường Cao đẳng Bách Khoa Nam Sài Gòn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo trình Văn hóa Việt Nam (Nghề: Hướng dẫn du lịch - Cao đẳng) nhằm giúp học viên nắm vững những kiến thức về văn hóa trên cơ sở phương pháp luận về văn hóa, những giá trị tiêu biểu của Việt Nam, của các vùng miền trong điều kiện tự nhiên, lịch sử, xã hội. Phần 1 của giáo trình cung cấp những nội dung về: cơ sở lý luận văn hóa; diễn trình lịch sử và phát triển của văn hóa Việt Nam;... Mời các bạn cùng tham khảo!

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG CAO ĐẲNG BÁCH KHOA NAM SÀI GỊN GIÁO TRÌNH MƠN HỌC/MƠ ĐUN: VĂN HĨA VIỆT NAM NGÀNH/NGHỀ: HƯỚNG DẪN DU LỊCH TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ- ngày ………tháng năm…… ……… ………………………………… TP HCM, năm 2021 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình lưu hành nội khoa Du lịch Khách sạn - trường Cao đẳng Bách khoa Nam Sài Gòn nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh.doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm i LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình Văn hóa Việt Nam biên soạn để sử dụng hoạt động học tập, giảng dạy tham khảo nghiên cứu cho ngành Hướng dẫn du lịch khoa Du lịch – Khách sạn trường Cao đẳng Bách khoa Nam Sài Gòn Xuất phát từ thực tiễn văn hóa Việt Nam giảng dạy hầu hết trường đại học, cao đẳng, trường có đào tạo Du lịch sở nghiên cứu tìm hiểu tài liệu, tham khảo giáo trình, giáo trình biên soạn từ giáo trình chính: Trần Quốc Vượng (chủ biên), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Hà Nội, NXB Giáo dục, 2003 Trần Ngọc Thêm, Cơ sở văn hóa Việt Nam, Hà Nội, NXB Giáo dục, 1999 Giáo trình Văn hóa Việt Nam mơn học chương trình đào tạo ngành Hướng dẫn du lịch khoa Du lịch – Khách sạn trường Cao đẳng Bách khoa Nam Sài Gòn bậc Cao đẳng Trung cấp Giáo trình Văn hóa Việt Nam biên soạn gồm bài: Bài 1: Cơ sở lý luận văn hóa Bài 2: Diễn trình lịch sử phát triển văn hóa Việt Nam Bài 3: Tín ngưỡng tơn giáo văn hóa Việt Nam Bài 4: Phân vùng văn hóa Việt Nam Trong q trình biên soạn, xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu phòng, ban nhà trường tạo điều kiện cho tơi thực viết giáo trình Đồng thời cho gửi lời cảm ơn đến tất thầy khoa, đồng nghiệp trường đóng góp ý kiến xây dựng, giúp tơi hồn thiện giáo trình Tuy nhiên thực tiễn hoạt động văn hóa lại diễn phong phú đa dạng Do đó, chắn khơng tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Vì vậy, tơi ii mong tiếp tục nhận đóng góp ý kiến quý đồng nghiệp toàn thể người đọc để tài liệu hoàn thiện Trân trọng! Tp.HCM, ngày thánh năm 2021 Tham gia biên soạn Chủ biên: ThS Nguyễn Thị Hồng Nhâm iii MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU ii GIÁO TRÌNH MƠN HỌC vii BÀI 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN HÓA 1.Khái niệm văn hóa số khái niệm liên quan .1 1.1.Khái niệm văn hóa 1.2 Khái niệm văn minh .2 1.3 Khái niệm văn hiến 1.4 Khái niệm văn vật .3 Cơ cấu văn hóa 2.1 Văn hóa vật chất 2.2 Văn hóa tinh thần Chức xã hội văn hóa 3.1 Chức giáo dục 3.2 Chức bảo tồn, bảo quản .9 Những tính chất qui luật văn hóa 4.1 Những tính chất nhân loại phổ biến .9 4.2 Tính dân tộc tính quốc tế .10 4.3 Tính giai cấp xã hội có phân hóa giai cấp 11 4.4 Qui luật kế thừa phát triển 12 BÀI 2:TIẾN TRÌNH LỊCH SỬ VÀ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HĨA VIỆT NAM 15 Văn hóa Việt Nam thời tiền sử 15 1.1.Văn hoá Việt Nam thời tiền sử 15 1.2.Văn hoá Việt Nam thời sơ sử 19 Văn hóa Việt Nam thời kỳ Bắc thuộc 31 2.1 Bối cảnh lịch sử 31 iv 2.2.Thành tựu văn hoá .32 Văn hóa Việt Nam thời kỳ Đại Việt 39 3.1 Bối cảnh lịch sử 39 3.2 Thế kỷ 10 thành tựu văn hóa triều đại Ngơ – Đinh – Tiền Lê 41 3.3.Thế kỷ 11 – 15 thành tựu văn hoá triều đại Lý- Trần; Hồ: 44 3.4.Thế kỷ 15 – 19 thành tựu văn hoá triều đại Lê- Tây Sơn- Nguyễn: 48 Văn hóa Việt Nam từ 1858 đến 1945 57 4.1.Tình hình xã hội Việt Nam kỉ XIX đến đầu kỉ XX: 57 4.2.Sự phát triển văn hoá: 59 Văn hoá Việt Nam từ 1945 đến 69 5.1.Bối cảnh lịch sử: 69 5.2.Sự phát triển văn hoá: 73 5.3.Tổng kết 78 Câu hỏi: 102 BÀI 3: TÍN NGƯỠNG VÀ TƠN GIÁO TRONG VĂN HĨA VIỆT NAM 104 1.Tín ngưỡng 104 1.1 Khái niệm 104 1.2 Một số hình thái tín ngưỡng Việt Nam 105 2.Tôn giáo 111 2.1 Khái niệm tác động tôn giáo đến Việt Nam 111 2.2.Tôn giáo tiếp thu tôn giáo phát triển văn hóa Việt Nam 112 3.Phong tục 139 3.1 Khái niệm 139 3.2 Một số phong tục Việt Nam 140 4.Lễ hội 147 4.1 Khái niệm 147 v 4.2 Một số lễ hội tiêu biểu Việt Nam 149 Câu hỏi: 156 BÀI 4: PHÂN VÙNG VĂN HÓA VIỆT NAM .157 1.Điều kiện tự nhiên Việt Nam .157 Vùng văn hóa Bắc 160 2.1 Đặc điểm tự nhiên 160 2.2 Đặc điểm văn hóa .163 3.Vùng văn hóa Tây Bắc 167 3.1 Đặc điểm tự nhiên 167 3.2 Đặc điểm văn hóa .169 Vùng văn hóa Việt Bắc .175 4.1 Đặc điểm tự nhiên 175 4.2 Đặc điểm văn hóa .178 5.Vùng văn hóa Trung Bộ .182 5.1 Đặc điểm tự nhiên 182 5.2 Đặc điểm văn hóa .184 Vùng văn hóa Tây Nguyên 187 6.1 Đặc điểm tự nhiên 187 6.2 Đặc điểm văn hóa .189 7.Vùng văn hóa Nam Bộ 194 7.1 Đặc điểm tự nhiên 194 7.2 Đặc điểm văn hóa .198 Câu hỏi: 204 TÀI LIỆU THAM KHẢO .205 vi GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Tên mơn học: VĂN HĨA VIỆT NAM Mã môn học: MH11 Thời gian thực môn học: 30 ( Lý thuyết 28 giờ, thực hành, thí nghiệm, thảo luận, tập: giờ, kiểm tra: giờ) I Vị trí tính chất mơn học: - Vị trí: Văn hóa Việt Nam mơn học bắt buộc thuộc môn học đào tạo nghề chương trình khung trình độ trung cấp nghề “ Hướng dẫn du lịch” - Tính chất : Văn hóa Việt Nam môn học lý thuyết, đánh giá kết kiểm tra hết môn II Mục tiêu môn học: 1.Về kiến thức: Người học nắm vững kiến thức văn hóa sở phương pháp luận văn hóa, giá trị tiêu biểu Việt Nam, vùng miền điều kiện tự nhiên, lịch sử, xã hội Về kỹ năng: Sau kết thúc môn học người học nắm vững khái niệm, chức năng, cấu tính chất văn hóa Phân biệt văn hóa với khái niệm văn minh, văn hiến, văn vật Nhận thức rõ giá trị làm nên sắc văn hóa Việt Nam vận dụng vào công việc hướng dẫn viên du lịch Về lực tự chủ trách nhiệm: Có lực nhận thức tốt, có tinh thần trách nhiệm cao học tập III Nội dung môn học: vii BÀI 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN HÓA Giới thiệu Bài học giới thiệu kiến thức văn hóa như: khái niệm có liên quan tới văn hóa, cấu văn hóa, chức xã hội văn hóa tính chất, qui luật văn hóa Mục tiêu: - Hiểu khái niệm định nghĩa khác văn hóa - Trình bày phân biệt nội dung văn hóa – văn minh – văn hiến – văn vật - Mô tả chức xã hội văn hóa - Nêu tính chất quy luật văn hóa ứng dụng văn hóa Việt Nam Nội dung chính: 1.Khái niệm văn hóa số khái niệm liên quan 1.1.Khái niệm văn hóa Văn hóa tất giá trị vật thể người sáng tạo giới tự nhiên Văn hóa khái niệm mang nội hàm rộng với nhiều cách hiểu khác nhau, liên quan đến mặt đời sống vật chất tinh thần người Văn hóa bao gồm tất sản phẩm người, vậy, văn hóa bao gồm hai khía cạnh: khía cạnh phi vật chất xã hội ngôn ngữ, tư tưởng, giá trị khía cạnh vật chất nhà cửa, quần áo, phương tiện, v.v Cả hai khía cạnh cần thiết để làm sản phẩm phần văn hóa Trong xã hội học, khái niệm văn hóa đề cập đến theo nghĩa rộng Văn hóa bao gồm tất thứ vốn phận đời sống người Văn hóa khơng liên quan đến tinh thần mà bao gồm vật chất Năm 2001, UNESCO đưa định nghĩa văn hóa sau: Văn hóa nên đề cập đến tập hợp đặc trưng tâm hồn, vật chất, tri Page thức xúc cảm xã hội hay nhóm người xã hội chứa đựng, ngồi văn học nghệ thuật, cách sống, phương thức chung sống, hệ thống giá trị, truyền thống niểm tin Trong Tìm sắc văn hóa Việt Nam, PGS.TSKH Trần Ngọc Thêm cho rằng: Văn hóa hệ thống hữu giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo tích lũy qua trình hoạt động thực tiễn, tương tác người với môi trường tự nhiên xã hội Tóm lại, văn hóa sản phẩm lồi người, văn hóa tạo phát triển quan hệ qua lại người xã hội Song, văn hóa lại tham gia vào việc tạo nên người, trì bền vững trật tự xã hội Văn hóa truyền từ hệ sang hệ khác thông qua q trình xã hội hóa Văn hóa tái tạo phát triển trình hành động tương tác xã hội người Văn hóa trình độ phát triển người xã hội biểu kiểu hình thức tổ chức đời sống hành động người giá trị vật chất tinh thần mà người tạo 1.2 Khái niệm văn minh Văn minh danh từ Hán - Việt (văn vẻ đẹp, minh sáng), tia sáng đạo đức, biểu trị, pháp luật, văn học, nghệ thuật Trong tiếng Anh; Pháp; từ civilisation với nội hàm nghĩa văn minh; có gốc Latinh civitas với nghĩa gốc: đô thị; thành phố; nghĩa phái sinh: thị dân; công dân Đuran (W Durrant) sử dụng khái niệm văn minh để sáng tạo văn hoá; nhờ trật tự xã hội gây kích thích Văn minh dùng theo nghĩa tổ chức xã hội; tổ chức luân lí hoạt động văn hoá Văn minh tiếng Đức để xã hội đạt tới giai đoạn tổ chức đô thị chữ viết Theo F Ăngghen; văn minh trị khoanh văn hố lại sợi dây liên kết văn minh nhà nước Như khái niệm văn minh thường bao hàm bốn yếu tố Page Chăm Pa có vai trị trung chuyển quan trọng đường hồ tiêu từ vịnh Pecxich tới miền nam Trung quốc sau đường thương mại biển người Ả Rập, xuất phát từ bán đảo Đông Dương - nơi xuất trầm hương Mặc dù Chăm Pa đế quốc Khmer ln có chiến tranh, thương mại văn hóa giao lưu hai phía Hồng gia hai vương quốc thường xuyên lấy lẫn Chăm Pa cịn có quan hệ thương mại văn hóa với đế quốc hùng mạnh biển Srivijaya sau với Majapahit bán đảo Mã Lai Trước bị vua Lê Thánh Tông chinh phục năm 1311, tơn giáo người Chăm Ấn Độ giáo, văn hóa Chăm chịu ảnh hưởng sâu sắc văn minh Ấn Độ Ấn Độ giáo Chăm Pa chủ yếu Shiva giáo, tức đạo thờ thần Shiva, có ảnh hưởng yếu tố tôn giáo địa thờ nữ thần Đất Yan Po Nagar Biểu tượng tôn giáo Shiva người Chăm linga, mukhalinga, jatalinga, linga chia tầng kosa  Linga (hay gọi lingam) cột trụ có hình dương vật đại diện cho Shiva Các vua Chăm thường xuyên dựng cúng linga đá để thờ trung tâm đền tháp hoàng gia Tên mà vua Chăm đặt cho linga bao gồm tên nhà vua đuôi "-esvara," tức Shiva  Mukhalinga linga mà có vẽ chạm hình ảnh Shiva dạng hình người hay hình khn mặt  Jatalinga linga mà chạm phong cách điển hình Shiva kiểu tóc búi  Linga phân tầng cột linga chia làm ba phần đại diện cho ba thể (trimurti) thượng đế Ấn giáo: phần cùng, khối hình lập phương, tượng trưng cho Brahma; phần giữa, hình lăng trụ tám mặt, đại diện cho Vishnu; phần cùng, có hình trịn, đại diện cho Shiva  Kosa khối kim loại hình trụ sử dụng để che phủ cho linga Việc hiến tế kosa để trang trí cho linga nét đặc trung độc đáo đạo Page 89 Shiva người Chăm Các vua Chăm thường đặt tên cho kosa đặc biệt theo cách họ tự đặt tên cho linga Việc Ấn giáo tôn giáo chiếm ưu người Chăm bị gián đoạn từ kỷ đến kỷ 10 triều đại Indrapura (Đồng Dương tỉnh Quảng Nam ngày nay) theo Phật giáo Đại thừa Phong cách nghệ thuật Phật giáo Chăm Pa thời Đồng Dương công nhận phong cách độc đáo Trong kỷ 10 kỷ sau, Ấn Độ giáo lại trở thành tơn giáo Chăm Pa Một số nơi cịn lưu giữ cơng trình tơn giáo cơng trình kiến trúc nghệ thuật thời kỳ Mỹ Sơn, Khương Mỹ, Trà Kiệu, Chánh Lộ Tháp Mẫm Hồi giáo bắt đầu xâm nhập vào Chăm Pa từ sau kỷ 10, sau năm 1471 ảnh hưởng Hồi giáo rõ nét Vào kỷ 17 hồng gia Chăm theo đạo Hồi từ phần lớn người Chăm bắt đầu theo đạo này, vùng đất bị sáp nhập vào Việt Nam phần lớn người Chăm theo đạo Hồi (xem Hồi giáo Chăm Bani) Phần lớn người Chăm người Hồi giáo giống người Java Indonesia, họ chịu nhiều ảnh hưởng Ấn giáo Các văn Indonesia ghi lại câu chuyện công chúa Darawati, công chúa Chăm ảnh hưởng đến chồng Kertawijaya, người cai trị đời thứ bảy Majapahit, tương tự câu chuyện với Parameshwara, người cải đạo Hồi cho hoàng gia Majapahit Ngôi mộ Putri Champa (công chúa Chăm) thấy Trowulan, nơi xưa kinh Majapahit Kiến trúc Chăm Pa phân tích qua tháp Chăm thờ vị thần Ấn Độ giáo vị vua Chăm hóa thần cịn sót lại dấu tích tịa thành cổ, tu viện phật giáo thời Indrapura Về phong cách kiến trúc điêu khắc tháp nhà nghiên cứu thường chia làm nhiều thời kỳ, thời kỳ có thay đổi khác nhau, dấu ấn riêng biệt người Chăm kỹ thuật làm gạch kết dính để xây tháp chạm trổ đá Cùng với điêu khắc người Khmer người Java, điêu khắc Chăm Pa ba điêu khắc chịu ảnh hưởng Ấn Độ đạt tới tầm cỡ Page 90 giới Tuy ảnh hưởng nhiều từ điêu khắc Ấn Độ, Java Khmer điêu khắc Chăm Pa có tính độc đáo riêng Xu hướng tới tượng tròn tất hình chạm khắc dạng phù điêu, điêu khắc Chăm Pa có khung cảnh chung mà nhấn mạnh vào hình tượng, ví dụ phù điêu tiên nữ Apsara múa tìm thấy Trà Kiệu thể bàn tay to, cánh tay cong Chính nghệ thuật điêu khắc Chăm Pa mang tính ấn tượng nhiều tả thực, tính ấn tượng nói đặc điểm quan trọng tạo nên vẻ đẹp độc đáo nghệ thuật điêu khắc cổ Chăm Pa Văn hóa Ấn Độ ảnh hưởng vào Chăm Pa từ thời kỳ đầu, dẫn tới trước tác luật pháp, trị xã hội có mặt Chăm Pa, vua chúa Chăm áp dụng ưa thích Chữ bắc Phạn (Sanskrit) người Chăm tiếp thu từ kỷ đầu công nguyên, chữ viết bia Võ Cạnh kỷ với cách viết gần với kiểu viết bia ký vùng Amaravati Nam Ấn Độ, nhiên chữ viết Chăm Pa 10 kỷ tồn liên tục thay đổi tương ứng với thời kỳ ảnh hưởng từ vùng khác Ấn Độ, từ kỷ đến kỷ 8, chữ Phạn Chăm Pa có dạng tự vng vùng bắc Ấn, từ kỷ trở chữ Phạn Chăm Pa lại có dạng tự trịn vùng nam Ấn, nhận định Chăm Pa quốc gia có chữ viết sớm Đông Nam Á Xuất phát từ dạng tự chữ Phạn, người Chăm bỏ phụ ghi âm vốn khơng có tiếng Chăm số ký hiệu bổ sung thành dạng chữ PhạnChampa, theo nhà nghiên cứu tiếng Chăm có 65 ký hiệu 24 chân ngữ bắt nguồn từ hệ thống chữ thảo (Akhar Thrah) Ấn Độ Theo thống kê học giả người Pháp vào năm 1923, số bia ký Chăm biết 170, tất bia ký Chăm khắc lên đá thành bia to đẹp số bia ký khác khắc lên tường tháp Chăm Các văn bia cổ Chăm Pa văn gần thể ý tưởng vị vua triều đình, số 123 bia ký hiểu nội dung 92 bia nói Shiva giáo, bia thần Brahma, bia thần Visnu, bia đức Phật 21 bia khơng rõ tính tơn giáo Page 91 Do chịu nhiều ảnh hưởng sâu sắc văn hóa Ấn Độ ý nghĩa văn chương thể bia ký, tác giả bia ký cố gắng dùng lời lẽ văn hoa, nhiều điển tích ẩn dụ văn học Ấn Độ để thể ý tưởng mình, mà văn bia Chăm Pa mảng quan trọng văn học Chăm Pa, bia ký Chăm Pa chữ Phạn viết chủ yếu theo thể thơ Ấn Độ, văn học Ấn Độ qua hình thức truyền dân gian có mặt Chăm Pa, điều qua việc người Chăm dựng đền thờ Rsi Valmiki, người coi tác giả sử thi Ramayana phù điêu thể nhân vật có sử thi Ramayana chàng Rama, nàng Sita Ngoài sử thi Ramayana, sử thi khác Ấn Độ phổ biến Chăm Pa Mahabharata chí truyện ngụ ngôn Ấn Độ qua Bhagavata Theo ghi chép Mã Đoan thơng ngơn Trịnh Hịa (nhà Minh, Trung Quốc) đến Vijaya vào đầu kỷ 15 - khoảng năm 1413 thể sách sau ông Ying-yai Sheng-lan (Doanh nhai thắng lãm), văn ghi chép xã hội Chăm Pa thời kỳ miêu tả:Về việc viết chữ, họ khơng có giấy hay bút, họ dùng [hoặc] da dê kéo mỏng hay vỏ hun khói đen, họ gấp lại thành hình kinh sách, [trong đó], với phấn trắng, họ viết chữ để ghi lại thành tài liệu lưu trữ Âm nhạc ca múa có vai trị quan trọng đời sống tinh thần người Chăm, tín ngưỡng lễ năm Rija Nagar, lễ Kate vào tháng Chăm lịch, lễ cầu đảo, lễ mở cửa tháp Việc dùng hình thức nhạc cụ tùy thuộc vào tính chất buổi lễ hình thức sinh hoạt khác Trống Baranâng trống gineng loại trống tiêu biểu cho nhạc cụ gõ người Chăm Trong nhạc cụ hơi, kèn Saranai có vị trí đặc biệt Múa loại hình nghệ thuật gắn bó với người Chăm hình với bóng phong phú độc đáo, người Chăm có điệu múa khác như: múa sinh hoạt, múa tôn giáo, múa tập thể, múa độc diễn, múa đạo cụ múa bóng Rất nhiều tháp cổ người Chăm miền Trung Việt Nam Một điển hình kiến trúc thánh địa Mỹ Sơn gần Hội An Thánh địa Mỹ Sơn bị bom Mỹ hủy hoại nặng nề chiến tranh phục chế lại sau chiến tranh Page 92 từ thập niên 1980 với đóng góp to lớn kiến trúc sư Ba Lan Kazimierz Kwiatkowski (1944-1997) Năm 1999, thánh địa Mỹ Sơn UNESCO cơng nhận di sản văn hóa giới Ngồi cịn có di tích tháp Chăm miền Trung cộng đồng người Chăm sử dụng để thờ tự như:  Tháp Nhạn (Phú Yên)  Tháp Po Nagar (Khánh Hòa)  Tháp Po Klong Garai (Ninh Thuận)  Tháp Po Rome (Ninh Thuận)  Tháp Po Sha Inư (Bình Thuận) Các vật điêu khắc Chăm phong phú có Bảo tàng Chăm Đà Nẵng (trước "Musée Henri Parmentier") thành phố biển Đà Nẵng Viện bảo tàng thành lập từ năm 1915 học giả người Pháp đến xem bảo tàng lớn Đông Nam Á Các vật Chăm có mặt viện bảo tàng khác như:  Bảo tàng Mỹ thuật, Hà nội  Bảo tàng Lịch sử, Hà nội  Bảo tàng Mỹ thuật, TP HCM  Bảo tàng Lịch sử TpHCM 6.3 Ê Đê Dân tộc Êđê (còn gọi Êa Đê, Ra Đê, Rơ Đê) sống tập trung chủ yếu cao nguyên Dak Lak, ngồi cịn có số nhóm Êđê định cư địa bàn thuộc tỉnh Dak Nông, Gia Lai, Phú Yên, Khánh Hòa Dù cư trú địa bàn nào, đồng bào Êđê sống thành buôn làng, gắn với canh tác nương rẫy luôn gìn giữ, phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Từ bao đời nhà dài Êđê vào sử thi, truyện cổ trang huyền thoại Nhà dài kiến trúc độc đáo, có hình dáng gần giống Page 93 thuyền, rộng hẹp, gợi mở lịch sử tổ tiên người Êđê từ xa xưa lênh đênh thuyền tìm vùng đất cư ngụ Nhà dài Êđê có hai phần chính: Phần thứ gian gah (còn gọi gian khách), phần thứ hai gian ôk (gian ngủ) chia buồng nhỏ cho cặp vợ chồng gia đình mẫu hệ Đặc biệt, nhà dài Êđê có cầu thang lên xuống gồm bảy bậc, làm từ gỗ quý, phía đầu cầu thang nơi tiếp giáp với hiên nhà tạc hình mặt trăng lưỡi liềm, hình lưỡi liềm tạc hai bầu vú căng tròn, tượng trưng cho uy quyền người phụ nữ gia đình theo chế độ mẫu hệ Dưới mái nhà dài từ bao đời trở thành không gian diễn xướng cồng chiêng, không gian lễ hội, không gian hát kể sử thi, không gian dệt thổ cẩm, khơng gian sinh hoạt cộng đồng, khơng gian hình thành phát triển gia đình mẫu hệ Bến nước sắc văn hóa bn làng Êđê Tây Nguyên Xưa kia, trước lập buôn làng mới, tộc người Êđê thường cử người có uy tín (thường người bà đứng đầu dịng họ) tìm bến nước Bến nước tìm phải đạt yêu cầu bản: Có nguồn nước dồi khơng cạn; có khu đất cao phẳng để lập bn; có khu đất màu mỡ để làm nương rẫy; có khu rừng nguyên sinh gắn với bến nước để làm nguồn sống cho cộng đồng; có khoảnh đất phía tây bn làng để làm khu nhà mồ Nếu hội đủ yếu tố bà trưởng dịng họ di dời cháu đến vùng đất để lập buôn Tên buôn thường mang tên người tìm bến nước Theo phong tục người Êđê, người tìm bến nước gọi chủ bến nước (Pô Pin Êa), đồng thời chủ đất, chủ bn Chủ bến nước mang tính gia truyền Nếu bà chủ bến nước qua đời gái út (người thừa kế tài sản gia đình mẫu hệ) thay mẹ làm chủ bến nước, tiếp đến cháu, chắt nữ thuộc họ mẹ kế tục làm chủ bến nước Theo tập quán, năm sau mùa rẫy, buôn làng Êđê thường làm vệ sinh bến nước, thay lại máng nước tổ chức lễ cúng bến nước để tạ ơn thần linh; thông qua mà giáo dục cháu ý thức bảo vệ rừng, đất đai, nguồn nước Văn hóa truyền thống người Êđê mang đậm tính mẫu hệ: Chủ bến nước từ bao đời kế thừa nối tiếp người phụ nữ đứng đầu dịng họ; bn mang tên người phụ nữ có cơng tìm bến nước; nhà dài người phụ nữ Page 94 (bà mẹ) cai quản; cầu thang nhà dài tạc hai bầu vú căng tròn, tượng trưng uy quyền người phụ nữ gia đình; chiêng đồng có mười trống H’gơr tượng trưng cho người bà, trống H’gơr phát lệnh dàn chiêng diễn tấu Mặt trống H’gơr, đầu bịt da trâu cái, đầu bịt da trâu đực Trong trình diễn xướng, nghệ nhân đánh vào mặt trống bịt da trâu cái, mặt trống bịt da trâu đực đánh báo hiệu nhà có người qua đời Bất kỳ nghi lễ nào, người phụ nữ chủ gia đình phụ nữ gia đình, dịng họ mời uống rượu trước, sau đến nam giới Trong trình làm rẫy, chủ rẫy có đám rẫy “thiêng” để trồng lúa nếp lúa tẻ dùng vào việc cúng thần linh, tổ tiên, ông bà Đám rẫy cấm kỵ không cho vào, bà chủ rẫy tự đốt rẫy, gieo hạt, chăm sóc thu hoạch đưa lúa nhà Đặc biệt, hôn nhân, gái Êđê đến tuổi trăng trịn thường chủ động tìm bạn đời Sau lễ cưới chàng trai bên nhà vợ Con sinh lấy họ mẹ Việc quản lý gia đình, quản lý tài sản, phân công lao động lo việc ăn uống ngày tổ chức nghi lễ năm người bà, người mẹ đạo định Người gái út gia đình quyền thừa kế tài sản, thừa kế chức danh chủ bến nước sau người bà, người mẹ qua đời Cồng chiêng di sản văn hóa quý báu đồng bào dân tộc Tây Nguyên nói chung đồng bào Êđê nói riêng Cồng chiêng coi vật thiêng nhất, có giá trị gia đình, dịng họ thành viên cộng đồng Dân tộc Êđê có dàn chiêng đồng 10 (gọi ching Knah) gắn với trống H’gơr, bên cạnh cịn có ching Kram (chiêng tre) gồng có tre chế tác dài ngắn khác theo thang âm dàn chiêng Knah để diễn tấu nghi lễ - lễ hội Cồng chiêng suốt vòng đời người, từ cất tiếng khóc chào đời trưởng thành sinh đẻ cuối trở với giới tổ tiên, ơng bà Nó chia sẻ nỗi buồn niềm vui gia đình cộng đồng Sử thi, người Êđê gọi klei khan (cịn có Khan, Ghan, Akhan) Theo ngơn ngữ Êđê, klei khan hình thức kể chuyện tổng hợp thông qua ngôn ngữ hát kể Hát kể sử thi tranh sinh hoạt Page 95 văn hóa cộng đồng, nhu cầu khơng thể thiếu đời sống tinh thần người Êđê Khan Ê đê kể không gian nhà dài vào đêm trăng sáng; không gian lễ hội gọi mùa “ăn năm uống tháng”; không gian lễ bỏ mả; khơng gian chịi rẫy vào mùa làm rẫy; khơng gian chăn thả đàn trâu bị… Đây sinh hoạt văn hóa cộng đồng thu hút đông đảo người nghe: già trẻ, gái trai bn làng; có ý nghĩa giáo dục, bồi dưỡng nhân cách, ý chí kiên cường, bất khuất tình u người, yêu quê hương buôn làng cho thành viên cộng đồng Trong buôn làng người Êđê lưu truyền sử thi: Dăm San, Dăm Ji, Sing Nhã, Khing Jú, Dăm Tiông, Dăm Trao-Dăm Rao, M’drông Dăm, Dăm Bhu-Dăm Bha… Y phục cổ truyền người Êđê màu đen, có điểm hoa văn sặc sỡ Đàn bà trùm khăn lên đầu, mặc áo, quấn váy (iêng) Người Đàn ông Êđê (Radaya) phân biệt rõ địa vị, trang phục cổ truyền gồm có Ao Kiêr Nut (áo liền nút), khố kteh đầu quấn khăn (Păn Ka-Ưm) binh lính nơng dân tầng lớp thấp mặc, thủ lĩnh (Krung) hay quý tộc Êđê (Radaya) thường mặc Čhum Kpin Người Êđê ưa dùng đồ trang sức bạc, đồng, hạt cườm Trước kia, tục cà quy định người cắt cụt cửa hàm trên, lớp trẻ ngày không cà Phần lớn người Ê Đê theo đạo Tin Lành nhà truyền giáo phương Tây truyền vào năm đầu kỷ XX Đak Lak nơi tập trung đơng người Ê Đê nơi có tín đồ Tin Lành nhiều Việt Nam, coi trung tâm đạo Tin Lành lớn khu vực Đông Dương Họ thường đọc kinh cầu nguyện nhà riêng mục sư, nhà thờ Tin lành chưa nhiều Công giáo Rôma truyền bá thông qua nhà truyền giáo sau người Pháp Những người Ê đê theo Cơng giáo thường đến nhà nhờ địa phương vào ngày chủ nhật Một số theo Phật giáo vùng thị Số cịn lại theo nét tín ngưỡng cổ truyền, thờ cúng thần hộ thân cho Lịch pháp theo tơn giáo truyền thống người Ê-đê có khác biệt so với lịch pháp công lịch,thứ lịch đếm ngày chậm ngày so với công lịch Người Eđê sử dụng lịch pháp Moise có nguồn gốc từ Do Thái giáo Đó ngày bắt buộc Page 96 người Eđê phải nghỉ ngơi thờ phượng vào ngày thứ Bảy (Hruê Kjuh) hay gọi Hrue Sabbath (shab-bawth') tức ngày Chủ Nhật (Sunday) Công Lịch Việt Nam Trước người Pháp đặt chân lên Tây Nguyên (Đêga), người Êđê có chữ viết riêng theo lối văn tự Pali- Sancrit Ấn Độ mà người Êđê gọi " Boh hră", loại dạng kiểu chữ viết cong người Champa, loại chữ Sancrit viết giấy da " mơar klĭt", hay cọ khơ "Hla gl", loại chữ hồn tồn thất truyền sau năm 1954 sách Việt hóa cấm dậy ngôn ngữ địa thời tổng thống Ngơ Đình Diệm phủ Việt Nam Cộng Hòa, văn chữ Êđê cổ cuối bị quyền Ngơ Đình Diêm thiêu huỷ hồn tồn Trong thời gian cai trị người Pháp, quyền thuộc địa cổ vũ sử dụng chữ viết theo mẫu tự Latin thầy giáo Y-Ut Y-Jut sáng tạo vào khoảng năm đầu kỷ XX Mục đích chủ yếu nhằm phục vụ giáo dục Trong người theo Công giáo Tin Lành dùng để ghi chép Kinh Thánh Gia Phả So với dân tộc người khác Việt Nam, người Ê Đê sắc dân có chữ viết theo bảng chữ La tinh sớm, người Ê Đê có chữ viết từ thập niên 1920 Ẩm thực Ê Đê (Tiếng Êđê: Drăp Bơng huă Anak Ê Đê) hòa trộn tinh tế thảo dược, gia vị thực phẩm tươi sống với phong cách nấu nướng đặc biệt Mỗi ăn hay tồn thể bữa ăn có phối trộn tinh tế vị cay, chua, đắng Người Ê đê quan niệm bữa ăn nơi giao tiếp thân mật người Trong bữa ăn, ăn cơm tẻ, trước nấu nồi đất hay nồi đồng lớn cho đại gia đình, ăn với nhiều chế biến theo cách khác nhau, theo vị nhóm địa phương nói chung sử dụng nhiều gia vị cay như: ớt, gừng, riềng, cà ri loại thảo dược khác Đó thịt bị xào gừng sả, loại thịt thú rừng, hầm canh làm từ bột gạo xay nhuyễn từ loại "adjao" thảo dược để nấu hầu soup, tựa giống cà ri ấn độ, rán, loại phổ biến salad cay như: Đu đủ, xoài, măng chua, cà đắng, loại cá khô, loại thịt khô Người Êđê ăn tráng Page 97 miệng hoa tươi hay loại bánh truyền thống thường làm bột gạo, bột sắn trộn loại chuối chín lấy nước thơm Đặc biệt, người Ê đê coi thú ẩm thực cách giải trí ưa thích 6.4 Bana Người Ba Na cư trú chủ yếu vùng Tây Nguyên cao nguyên trung phần Việt Nam Theo Tổng điều tra dân số nhà năm 2009, người Ba Na Việt Nam có dân số 227.716 người, cư trú 51 tổng số 63 tỉnh, thành phố Người Ba Na cư trú tập trung tỉnh:  Gia Lai (104.997 người, chiếm 11,8% dân số toàn tỉnh 45,9% tổng số người Ba Na Việt Nam),  Kon Tum (99.416 người, chiếm 12,5% dân số toàn tỉnh 43,7% tổng số người Ba Na Việt Nam),  Bình Định (18.175 người, chiếm 8,0% tổng số người Ba Na Việt Nam),  Phú Yên (4.145 người, chiếm 1,8 % tổng số người Ba Na Việt Nam) Người Ba Na có nhiều tên gọi khác theo nơi cư trú hay phong tục tập quán vùng Người Ba Na nói tiếng Ba Na thuộc Ngữ chi Ba Na ngơn ngữ thuộc Ngữ hệ Nam Á (hay cịn gọi ngơn ngữ Mơn-Khmer), với Ngữ chi Ba Na Ngữ chi Việt-Mường xếp vào ngôn ngữ Mơn-Khmer Ở làng có nhà cơng cộng nhà Rông to, đẹp làng Nhà rông cao lớn đẹp đứng bật làng, trụ sở làng, nơi già làng họp bàn việc công, nơi dân làng hội họp, nơi trai chưa vợ góa vợ ngủ đêm, nơi tiến hành nghi lễ phong tục cộng đồng nơi tiếp khách lạ vào làng Nhà người Ba Na thuộc loại hình nhà sàn Trước chế độ gia đình lớn cịn thịnh hành, vùng người Ba Na sinh sống thường có nhà dài hàng trăm mét, nhiên chế độ gia đình lớn khơng cịn nữa, mơ hình gia đình nhỏ với nhà sàn gọn gàng xuất ngày nhiều Nhà Page 98 sàn ngắn gia đình nhỏ phổ biến Nhà sàn thường dài từ 7m đến 15m, rộng từ 3m-4m, cao từ 4m-5m, sàn cách mặt đất khoảng 1m đến 1,5m Người Ba Na cho phép tự tìm hiểu lựa chọn bạn đời, việc cưới xin theo nếp cổ truyền Vợ chồng trẻ luân phiên bên thời gian, theo thỏa thuận hai gia đình hai bên, sau sinh đầu lòng làm nhà riêng Trẻ em yêu quý Dân làng không đặt trùng tên Trong trường hợp người trùng tên gặp nhau, họ làm lễ kết nghĩa, tùy tuổi tác mà xác lập quan hệ anh-em, cha-con, mẹ-con Các thừa kế gia tài Trong gia đình, người sống hịa thuận bình đẳng Người Ba Na thờ cúng nhiều thần linh Nhạc cụ người Ba na đa dạng: cồng, chiêng kết cấu đa dạng, đàn: t'rưng, khinh khung, gôông, klông pút, kơni, kèn: tơ nốt, arơng, tơ tiếp, Nghệ thuật chạm khắc gỗ phát triển Trong kho tàng văn nghệ dân gian, phải kể đến điệu dân ca, điệu múa ngày hội hay nghi lễ tôn giáo Những hình thức trang trí sinh động nhà rơng đặc biệt tượng nhà mồ v.v mộc mạc, đơn sơ, tinh tế sinh động sống người Ba Na Trang phục nam giới Ba Na mặc áo chui đầu, cổ xẻ Đây loại áo cộc tay, thân áo có đường trang trí sọc đỏ chạy ngang, gấu áo màu trắng Nam mang khố hình chữ T theo lối quấn ngang bụng, luồn qua háng che phần mông Ngày rét, họ mang theo choàng Ngày trước nam giới búi tóc đỉnh đầu để xõa tóc Nếu có mang khăn thường chít theo kiểu đầu rìu Trong dịp lễ bỏ mả, họ thường búi tóc sau gáy cắm lông chim công Nam thường mang vòng tay đồng Trang phục nữ Ba Na ưa để tóc ngang vai, có búi cài lược lơng chim, trâm đồng, thiếc Có nhóm khơng chít khăn mà quấn dây vải hay vịng cườm Có nhóm An Khê, Mang Giang số nơi khác họ chít khăn trùm kín đầu, khăn chàm quấn gọn đầu Trước đây, họ đội nón hình vng trịn có thoa sáp ong để khỏi ngấm nước, đơi có áo tơi vừa mặc vừa che đầu Họ thường đeo chuỗi hạt cườm cổ vòng tay đồng xoắn ốc dài từ cổ đến khủy tay (theo kiểu hình nón cụt) Nhẫn dùng phổ Page 99 biến thường đeo hai, ba ngón tay Tục xả tai phổ biến vừa mang ý nghĩa trang sức vừa mang ý nghĩa tín ngưỡng cộng đồng Hoa tai kim loại, tre, gỗ Tục cà mang theo quan niệm cộng đồng trang sức Phụ nữ Ba Na mặc áo chủ yếu loại chui đầu, ngắn thân váy Áo cộc tay hay dài tay Váy loại váy hở, thường ngắn váy người Ê Đê, ngày dài Quanh bụng đeo vòng đồng cài tẩu hút thọc vào 6.5 Cờ ho Người Cơ Ho, cịn gọi Kaho, Kơ Ho, Koho, K'Ho theo tả tiếng Cơ Ho, dân tộc số 54 dân tộc Việt Nam cư trú khu vực Cao ngun Di Linh Người K'Ho nói tiếng Cơ Ho, ngơn ngữ thuộc ngữ chi Bahnaric thuộc Ngữ hệ Nam Á Người Cơ Ho thường ăn ba bữa, theo tập quán ăn bốc, lương thực gạo ăn với thực phẩm cá, thịt, rau Trước kia, họ nấu ăn ống nứa, sau dùng dụng cụ nấu ăn đất nung, đồng, gang Các ăn thường chế biến khô để thuận tiện cho ăn bốc Thực phẩm kho luộc, canh chế biến từ rau trộn với cho thêm ớt, muối Thức uống nước suối, dụng cụ trữ nước uống bầu khô ghè Người Cơ Ho hút loại thuốc phơi khô lại, rượu cần (tơrnơm) làm từ gạo, ngô, sắn với men chế biến từ rừng ưa chuộng bữa tiệc, lễ hội Trang phục đàn ông Cơ Ho khố vải rộng, dài khoảng 1,5 – m, có hoa văn theo dải dọc Phụ nữ dùng váy vải quấn quanh người giắt cạp Vay đen, có diềm hoa văn trắng Nếu thời tiết lạnh, họ khoác thêm chăn (ùi) ngồi Phụ nữ dùng vịng cổ, vịng tay, cườm khuyên căng tai làm đồ trang sức Người Cơ Ho nhà sàn dài gỗ, hai mái uốn cong, lợp cỏ tranh, có liếp nghiêng phía lợp tranh để chống lạnh Trước cửa vào cầu thang lên xuống, vách đối diện với cửa để ché, giỏ đựng đồ đạc bàn thờ Mọi sinh hoạt chủ yếu (ăn uống, nghỉ ngơi, tiếp khách) diễn quanh bếp lửa nhà Page 100 Người Cơ Ho tin mặt đời sống lực siêu nhiên định Tín ngưỡng siêu nhiên quan niệm người Cơ Ho có tính chất đa thần Thần linh (yang) lực phù hộ cho người vị ma quỷ (chà) lại gây tai họa Vị thần tối cao Yang Nđu, có thần Mặt Trời, Mặt Trăng, thần Núi (Yang Cơ P’Nom), thần Nước (Yang Dà), thần Rừng (Yang Bre), thần Đất, thần Mưa (Yang Mhiu), thần Lúa (Yang Koi) Họ cúng tế dịp thực xảy kiện quan trọng (hiếu hỷ, giai đoạn sản xuất, ốm đau bệnh tật ) Liên quan đến trồng lúa, người Cơ Ho thực lễ nghi công đoạn gieo lúa, lúa trổ bông, đạp lúa cho lúa vào kho Trong nghi lễ cúng tế, tuỳ tầm quan trọng buổi lễ họ dùng trâu, lợn, dê, gà để tế sống với rượu Bàn thờ (nao) thường đặt chỗ trang trọng tôn nghiêm nhà Bàn thờ ngày trước làm ván gỗ có chạm trổ khơng cịn nữa, người ta nhận chỗ thờ cúng nhờ nhánh cây, lúa vắt mái đối diện với cửa vào Đến lễ nghi phong tục cổ truyền người Cơ Ho cịn bảo lưu Bên cạnh đó, chục năm lại phận lớn người Cơ Ho theo đức tin Kitô giáo du nhập từ bên ngồi, bao gồm Cơng giáo Rơma Tin lành Kinh thánh tài liệu truyền giáo khác dịch tiếng Cơ Ho nhà truyền giáo sử dụng ngơn ngữ việc truyền giảng đạo Vào đầu kỷ 20, chữ Cơ Ho xây dựng hệ thống chữ Latin cải tiến nhiều lần, dùng để dạy số trường học, loại chữ chưa phổ cập.Vốn văn học nghệ thuật dân gian Cơ Ho phong phú Thơ ca đậm chất trữ tình giàu nhạc tính Một số vũ khúc cổ truyền thường diễn lễ hội Các nhạc cụ truyền thống cồng chiêng gồm chiếc, kèn ống bầu (Kơmbuat), đàn ống tre (Kơrla), trống (Sơgơr) có khả hịa âm với lời ca độc tấu Gần đây, nhà văn hóa sưu tập khoảng 400 truyện cổ tích, nhiều câu thơ (tam pla) 30 trường ca, sử thi người Cơ Ho có trường ca Gơ Plom Kòn Yồi dài 6.000 câu Hàng năm, người Cơ Ho tổ chức ăn Tết mùa màng thu hoạch xong (theo thời vụ thường vào tháng 12 dương lịch) Tết có ý nghĩa đón lúa Page 101 nhà (Nhô Lir Bông hay Nhô Lirvong) Theo tập quán, gia đình thay phiên năm hiến trâu để bon tổ chức lễ đâm trâu (nho sa rơ pu) dịp Lễ tổ chức ngồi trời trước nhà chủ có vật hiến tế, nhà già làng hay mảnh đất rộng, phẳng, cao làng, với nêu trang trí sặc sỡ Mọi người nhảy múa theo tiếng cồng chiêng Thịt trâu chia cho gia đình, cịn máu trâu bôi vào trán người dự lễ cầu phúc Lễ tết kéo dài - 10 ngày, ngày Tết, dân làng đến chung vui với gia đình Trong gia đình, người ta tổ chức hiến tế gà, bôi máu lên vựa thóc, sàn kho, cửa vào, cửa sổ Sau Tết, người ta ăn lúa thực công việc lớn làm nhà, chuyển làng [Tham khảo Trần Thị Tuyết Nhung, Bài giảng Văn hóa dân tộc Việt Nam, Đại học Quảng Bình, lưu hành nội bộ, 2017] Yêu cầu đánh giá kết học tập - Người học phải nắm vững kiến thức tiến trình lịch sử phát triển văn hóa Việt Nam Ghi nhớ: - Văn hóa Việt Nam thời tiền sử - Văn hóa Việt Nam thời sơ sử - Văn hóa Việt Nam thời kỳ Bắc thuộc - Văn hóa Việt Nam thời kỳ Đại Việt - Văn hóa Việt Nam từ 1958 đến 1945 - Văn hóa Việt nam từ 1945 đến - Văn hóa số tộc người thiểu số: Khơ Me, Chăm, Êđê, Bana, Cờ ho Câu hỏi: Trình bày văn hóa Việt Nam thời tiền sử: văn hóa núi Đọ văn hóa Sơn Vi Trình bày văn hóa Hịa Bình Nhận xét giá trị văn hóa Hịa Bình văn hóa Việt Nam nói chung Page 102 Nêu thành tựu bật văn hóa Đơng Sơn Phân tích mối quan hệ văn hóa Đơng Sơn văn hóa khác Trình bày văn hóa Sa Huỳnh văn hóa Đồng Nai Liên hệ với văn hóa Hịa Bình văn hóa Đơng Sơn Diễn trình lịch sử văn hóa Việt Nam thời kỳ Bắc thuộc Vai trị văn hóa việc chống đồng hóa Những giá trị văn hóa thời kỳ Đại Việt (từ năm 938 đến năm 1858) dịng chảy lịch sử văn hóa dân tộc Việt Nam Sự phát triển văn hóa Việt Nam giai đoạn 1858 – 1945 từ 1945 đến Những học tổng kết Nêu giá trị văn hóa bật số dân tộc thiểu số Việt Nam Page 103 ... lịch khoa Du lịch – Khách sạn trường Cao đẳng Bách khoa Nam Sài Gòn bậc Cao đẳng Trung cấp Giáo trình Văn hóa Việt Nam biên soạn gồm bài: Bài 1: Cơ sở lý luận văn hóa Bài 2: Diễn trình lịch sử... sở văn hóa Việt Nam, Hà Nội, NXB Giáo dục, 2003 Trần Ngọc Thêm, Cơ sở văn hóa Việt Nam, Hà Nội, NXB Giáo dục, 19 99 Giáo trình Văn hóa Việt Nam mơn học chương trình đào tạo ngành Hướng dẫn du lịch. .. THIỆU Giáo trình Văn hóa Việt Nam biên soạn để sử dụng hoạt động học tập, giảng dạy tham khảo nghiên cứu cho ngành Hướng dẫn du lịch khoa Du lịch – Khách sạn trường Cao đẳng Bách khoa Nam Sài Gòn

Ngày đăng: 15/07/2022, 16:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan