Giáo trình Văn hóa Đông Nam Á (Nghề: Hướng dẫn du lịch - Cao đẳng): Phần 1 - Trường Cao đẳng Bách khoa Nam Sài Gòn
ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG CAO ĐẲNG BÁCH KHOA NAM SÀI GỊN GIÁO TRÌNH MƠN HỌC/MƠ ĐUN: VĂN HĨA ĐƠNG NAM Á NGÀNH/NGHỀ: HƯỚNG DẪN DU LỊCH TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ- ngày ………tháng năm…… ……… ………………………………… TP HCM, năm 2021 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình lưu hành nội khoa Du lịch Khách sạn - trường Cao đẳng Bách khoa Nam Sài Gòn nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm i LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình Văn hóa Đơng Nam Á biên soạn để đáp ứng nhu cầu tài liệu giảng dạy học tập cho sinh viên chuyên ngành Hướng dẫn Du lịch trình độ Cao đẳng khoa Du Lịch-Khách Sạn trường Cao đẳng Bách khoa Nam Sài Gịn Giáo trình Văn hóa Đơng Nam Á biên soạn dựa theo đề cương chi tiết học phần Văn hóa Đơng Nam Á tham khảo tài liệu, giáo trình tác giả như: Mai Ngọc Chừ, Văn hóa & ngơn ngữ Phương Đơng, Hà Nội, NXB Phương Đơng, 2009 Nguyễn Tấn Đắc, Văn hóa Đơng Nam Á, Hà Nội, NXB Khoa học Xã hội, 2003 Trần Ngọc Thêm, Cơ sở văn hóa Việt Nam, Hà Nội, NXB Giáo dục, 1999 Trần Quốc Vượng (chủ biên), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Hà Nội, NXB Giáo dục, 2003 Giáo trình Văn hóa Đơng Nam Á môn học bổ trợ kiến thức chương trình đào tạo ngành Hướng dẫn Du lịch trình độ Cao đẳng khoa Du Lịch-Khách Sạn trường Cao đẳng Bách khoa Nam Sài Gịn Nội dung giáo trình bao gồm 03 bài: Bài 1: Những vấn đề chung nước Đơng Nam Á Bài 2: Văn hóa Đông Nam Á thống đa dạng Bài 3: Các quốc gia Đơng Nam Á Trong q trình biên soạn, xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu phòng, ban nhà trường tạo điều kiện cho tơi thực viết giáo trình Đồng thời cho gửi lời cảm ơn đến tất thầy cô khoa, ii đồng nghiệp trường đóng góp ý kiến xây dựng, giúp tơi hồn thiện giáo trình Tuy nhiên thực tiễn hoạt động văn hóa lại diễn phong phú đa dạng Do đó, chắn khơng tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Vì vậy, tơi mong tiếp tục nhận đóng góp ý kiến quý đồng nghiệp toàn thể người đọc để tài liệu hoàn thiện Trân trọng! Tp.HCM, ngày thánh năm 2021 Tham gia biên soạn Chủ biên: ThS Nguyễn Thị Hồng Nhâm iii MỤC LỤC Lời giới thiệu ii BÀI 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á 1.Vị trí địa lý phạm vi lãnh thổ .1 Cư dân 3 Tơn giáo, tín ngưỡng BÀI 2: VĂN HĨA ĐƠNG NAM Á THỐNG NHẤT TRONG ĐA DẠNG 27 Con người - chủ thể văn hóa 27 Địa lý cảnh quan 28 Lịch sử 31 Tiếp thu văn hóa, văn minh giới 41 Phân loại văn hóa (các thành tố văn hóa đơng nam á) 45 Tham gia khối asean 99 BÀI 3: CÁC QUỐC GIA Ở ĐÔNG NAM Á .103 Indonesia Đông Timo 103 Malaysia .119 3.Thai land .130 Singapore 139 Philipines .149 Campuchia - Lào – Việt Nam (CLV) 161 Myanmar 216 Brunei 228 TÀI LIỆU THAM KHẢO 237 iv GIÁO TRÌNH MƠN HỌC VĂN HĨA ĐƠNG NAM Á Tên mơn học: Văn hóa Đơng Nam Á Mã số môn học : MH10 Thời gian mônhọc : 45 giờ; ( Lý thuyết: 43 giờ, Thực hành, thí nghiệm, tập, thảo luận : giờ, Kiểm tra: giờ) I.VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MƠN HỌC: - Vị trí: Là mơn học phần mơ đun sở, bổ trợ kiến thức khung chương trình đào tạo hệ Cao đẳng nghề Hướng dẫn Du lịch - Tính chất: Là mơn học kết hợp lý thuyết thực hành thảo luận, kết thúc việc thi kết thúc mơn học II MỤC TIÊU MƠN HỌC: (Kiến thức, kỹ năng, lực tự chủ trách nhiệm) Về kiến thức: - Biết vị trí địa lý, đặc điểm cư dân, thể chế trị, đặc điểm tộc người nước Đông Nam Á - Trình bày đặc trưng văn hóa nước Đông Nam Á thông qua trang phục, lễ hội, phong tục tập quán, kiến trúc, biểu tượng dân tộc đất nước quốc gia ASEAN - Hiểu tính đa dạng thống văn hóa cộng đồng quốc gia ASEAN Về kỹ năng: - Phân biệt dân tộc, quốc gia khối ASEAN thông qua đặc trưng : trang phục, lễ hội, phong tục tập quán, kiến trúc, quốc kỳ, quốc huy - Vận dụng kiến thức văn hóa ASEAN vào nội dung hướng dẫn du lịch, tour du lịch outboard có liên quan tới thị trường du lịch v ASEAN Về lực tự chủ trách nhiệm: - Trân trọng giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Việt Nam thống da dạng văn hóa cộng đồng ASEAN - Tơn trọng khác biệt đa dạng văn hóa dân tộc, quốc gia Đông Nam Á III NỘI DUNG MÔN HỌC vi BÀI NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á Giới thiệu: Bài học cung cấp kiến thức khái quát vị trí điạ lý ĐNÁ đồ giới, đặc điểm lãnh thổ, cư dân, tín ngưỡng, tôn giáo khu vực ĐNÁ Mục tiêu: - Người học nắm vị trí điạ lý khu vực Đơng Nam Á đồ giới - Trình bày đặc điểm lãnh thổ, cư dân, tín ngưỡng, tôn giáo khu vực Đông Nam Á Nội dung chính: Vị trí địa lý phạm vi lãnh thổ Khu vực Đông Nam Á từ xưa, sách cổ Ấn Độ nói đến với tên Đất vàng, Đảo vàng, người Trung Hoa gọi Nam Phương, tương tự người Nhật Bản củng dùng từ Nan Yo để Đông Nam Á, người Ả Rập gọi Zabag, người Hy Lạp, La mã từ kỷ II TCN gọi Chryse (đất vàng) Như từ xa xưa, giới biết đến khu vực văn hóa Đơng Nam Á Sở dĩ tầm quan trọng mặt vị trí địa lý khu vực Đông Nam Á, vốn ý đến từ lâu Đông Nam Á thường gọi “ngã tư đường”, “hành lang” hay “cầu nối” giới Đông Á với Tây Á Địa Trung Hải Tuy vậy, từ trước kỷ XIX Đông Nam Á chưa nhìn nhận rõ rệt đầy đủ khu vực địa lí – lịch sử – văn hóa – trị riêng biệt Bởi bị lu mờ hai văn minh phát triển rực rở văn minh Trung Hoa văn minh Ấn Độ Nhưng kể từ sau chiến tranh giới lần thứ II đến nay, khu vực văn hóa Đơng Nam Á ngày cơng nhận rộng rãi Page khoa học.[GS-TS Mai Ngọc Chừ, Văn hóa & ngơn ngữ phương đơng, 2009, trang 105-107] Trên đồ giới, Đông Nam Á nằm phạm vi từ khoảng 920 đến 1400 kinh đông khoảng 280 vĩ bắc chạy qua xích đạo đến khoảng 150 vĩ nam Tổng diện tích Đơng Nam Á khoảng triệu km2 Khu vực Đông Nam Á nằm phía đơng nam châu Á, nơi tiếp giáp Thái Bình Dương Ân Độ Dương, có vị trí cầu nối lục địa Á - Âu với lục địa Ơ-xtrây-li-a Đơng Nam Á bao gồm hệ thống bán đảo, đảo quần đảo đan xen biển vịnh biển phức tạp Đông Nam Á có vị trí địa trị quan trọng, nơi giao thoa văn hóa lớn nơi cường quốc thường cạnh tranh ảnh hưởng Nó “nằm trọn” hai đại dương lớn: Thái Bình Dương Ấn Độ Dương Eo malacca, có vị trí kênh đào Su-ê, nối biển Đơng với biển Andaman thuộc Ấn Độ Dương, trở thành cửa ngõ tuyến đường hàng hải quốc tế, nối liền Đông Á (Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên) với Tây Âu châu Phi Đông Nam Á nằm gần hai quốc gia lớn Phương Đông: Trung Quốc Ấn Độ Qua đường biển, nước Đơng Nam Á cịn nằm gần siêu cường quốc kinh tế Nhật Bản “Chỗ đứng” làm cho Đông Nam Á từ xa xưa trở thành khu vực quan trọng, có ý nghĩa chiến lược kinh tế lẫn quân Không phải ngẫu nhiên mà nhiều người coi Đông Nam Á “hành lang” hay “chiếc cầu nối Đơng - Tây” Xét mặt địa lí- hành chính, Đơng Nam Á bao gồm 11 quốc gia: Việt Nam, Lào, Campuchia, Singapo, Thái Lan, Mianma, Malaysia, Indonexia, Philippin, Brunay, Đơng timo Trong có nước nằm quần đảo Mã Lai nước nằm bán đảo Trung Ấn Phạm vi lãnh thổ bao gồm phần là: - Đông Nam Á lục địa: Việt Nam, Lào, Campuchia, Mianma, Thái Lan - Đông Nam Á hải đảo: Indonexia, Malaysia, Singapo, Philippin, Brunây Đôngkimo Page Hình 1: Lược đồ nước Đơng Nam Á Nguồn:http://community.middlebury.edu/~scs/maps/Southeast%20AsiaPolitical%20Map-CIA-2003.jpg Cư dân 2.1 Đơi nét hình thành dân tộc Đông Nam Á Châu Á, Đông Á nói chung Đơng Nam Á nói riêng, có vị trí quan trọng đồ nhân chủng học giới Đây địa bàn phân bố đại chủng Môngôlôit với tiểu chủng: Bắc Á, Đại Dương, Viễn Đơng, Nam Á số nhóm trung gian Theo cách phân loại khác, châu Á có hai tiểu Page phục, đồ cúng nghi thức tẩm liệm, hỏa thiêu thực thi cẩn thận chu đáo Trong việc chôn người chết, phong tục phổ biến Đông Nam Á chôn theo người chết thứ cần thiết cho sống thứ mà sống họ ưa thích Thơng thường, người ta bỏ tiền, gạo theo người chết, thứ khơng thể thiếu cho sống người Trước đưa vào quan tài, người chết thường bó chặt vải trắng, nhiều dân tộc có dân tộc Việt, chết buộc hai ngón chân hai ngón tay người chết lại với Trong đó, người Ilogot (Mianma) buộc tóc trai gái người chết, họ cho rằng, khơng làm hồn người chết biến Trong tang ma, việc chôn cất theo trình tự chặt chẽ đắp phần mộ quan trọng Một số dân tộc phong tục tang ma kiểu địa táng cịn có tục cải mả, tức đào lên xếp hài cốt người khuất chôn lại nơi lựa chọn Tuy nhiên, số dân tộc khác khơng có phong tục này, lại có lễ bỏ mả, sau ba năm cúng tế người khuất, để người khuất người sống khơng cịn cản trở sống họ Ngồi phong tục địa táng, Đơng Nam Á phổ biến phong tục hỏa táng, thường gặp dân tộc theo Phật giáo Cămpuchia, Lào, Thái Lan, Mianma, Inđônêxia, Việt Nam… Trước đây, việc hỏa táng thường tiến hành cách dùng củi, đặc biệt loại gỗ thơm, để thiêu thi hài sau thực đầy đủ nghi thức tang lễ Hiện nay, số nơi, việc hỏa táng thực chùa, thủ đô Phnôm Pênh, số 40 ngơi chùa có tới 20 chùa dùng làm nơi hỏa táng Ở Mianma, thiêu xác, người ta đặt dụng cụ sắt phía dàn thiêu để hứng mẫu xương chưa cháy hết, sau thiêu xong, người thân gia đình nhặt xương, mang rửa nước dừa nước hoa oải hương dùng vải trắng gói lại đặt vào hình mang nhà Sau ngày cúng bái, bình xương người chết đem chơn nghĩa địa, cịn người sùng bái Phật giáo đặt bình xương gốc gần chùa Page 88 nghiền xương thành bột, nặn thành tượng Phật nhỏ để thờ cúng nhà Đối với người Bali (Inđơnêxia) việc hỏa táng lại không tiến hành sau chết, tức đem chôn người chết tạm thời thời gian, đào lên thiêu xương, thiêu xong cho vào bình, sau đó, thủ tục tế lễ, tro xương thả xuống biển xuống sông Như nói, dân tộc Đơng Nam Á tiến hành nghi thức tang lễ, dù địa táng hay hỏa táng, biểu quan tâm đặc biệt người sống linh hồn người cố Tuy nhiên, tùy thuộc vào quan niệm dân tộc cụ thể mà cách biểu nghi thức có phần khác nhau, nhằm thể tính phong phú, đa dạng tang lễ tộc người khu vực Đơng Nam Á Có quan niệm tồn phổ biến Đông Nam Á, sợ hồn người chết quấy phá bắt người thân gia đình, đó, hầu hết dân tộc có tục cúng bái cần thiết để tránh thảm họa Người Papua (Inđơnêxia) có làm tục bỏ mả, hiến tế lợn cho hồn người chết đập vỡ vật dụng người chết, chí, cịn tàn phá cói, vườn tược người chết trồng trọt sống Tất việc làm nhằm mục đích để người chết “an phận” lại bên giới Người Papua sợ hồn người phụ nữ bắt cái, vậy, đám tang phụ nữ tiến hành có phần khác với đám tang nam giới Do vậy, có người phụ nữ chết, xác phải bó chặt lại đem chơn ngay, chí, quan tài phải chèn kỹ tảng đá to nặng, nhằm mục đích cho người phụ nữ khơng thể trở Còn người Việt, để người chết không bắt người thân, người ta thường mời thầy cúng đến yểm nhà mộ Ngồi tập tục thơng thường tang lễ ra, tồn phong tục dân tộc Inđônêxia: phải chôn lần thứ hai người Tôrátgia; người Batắc phải hỏa thiêu sau chôn đưa tro xương vào thuyền nhỏ; lửa siêu thoát người dân đảo Bali… Ở số nước Đơng Nam Á, Phật giáo đóng vai trị quan trọng quốc gia, tiến hành Page 89 tang lễ theo cách thức nhập cõi niết bàn… Đây biểu tranh đa sắc thái, nhiều màu, phong tục tập quán tang lễ quốc gia dân tộc khu vực Đông Nam Á [Mai Ngọc Chừ, văn hóa & ngơn ngữ Phương Đơng, 2009, tr.189-190] Ăn trầu Ăn trầu phong tục phổ biến hầu hết dân tộc Đông Nam Á, gắn liền với yêu cầu sức khỏe, vệ sinh miệng (làm răng) Ngồi ra, miếng trầu cịn có tác dụng làm ấm thể, rèn luyện lòng kiên nhẫn, tình thân ái, đồn kết xóm làng Xoay quanh tục ăn trầu cịn có nhiều truyền thuyết dân gian khác nhau, điểm chung truyền thuyết ca ngợi tình nghĩa thủy chung, gắn bó thân thiết vợ chồng, anh em Trầu cau, từ thời xa xưa, trở thành quen thuộc cư dân vùng Đông Nam Á cơm ăn, nước uống hàng ngày, biểu người Mơrơ chẳng hạn, bên lúc mang theo túi trầu Tục ăn trầu có mặt khắp nơi, từ Mianma, qua Thái Lan, Việt Nam, Cămpuchia đến quốc gia tận hải đảo Malaixia, Inđônêxia… Trầu cau gắn liền với nghi thức, sinh hoạt sống ngày thường: cưới xin, ma chay, lễ hội, lễ tết… xem mở đầu câu chuyện buổi tiếp khách “miếng trầu đầu câu chuyện” Ở hầu hết quốc gia Đơng Nam Á, lễ mà nhà trai mang đến nhà gái để ăn hỏi, cưới xin trầu cau vật thiếu Ở quốc gia Philippin, Inđônêxia, Malaixia, Brunây, lễ cưới có nghi thức rễ dâu trao trầu cau cho nhau, miếng trầu biểu lịng chung thủy, sắt son, tình nghĩa vợ chồng sâu nặng Trong ngày cưới, Việt Nam, dâu rể cịn có tục dỡ mâm trầu cau trước bàn thờ gia tiên trước chứng kiến hai họ, người ta quan niệm rằng: lấy nhiều trầu cau mâm người nắm quyền sống vợ chồng sau Do vậy, trầu cau trở thành biểu đặc sắc văn hóa truyền thống Đông Nam Á Tuy nhiên, tùy thuộc vào Page 90 dân tộc, quốc gia mà ý nghĩa miếng trầu biểu mức độ khác nhau, Thái Lan, Mianma, Lào, Cămpuchia, người ta cịn dùng trầu cau để cúng Phật; Inđơnêxia, trầu cau dùng để cúng tổ tiên chữa bệnh trẻ bị lạc, người ta mang trầu tìm kiếm; lễ cưới người Chăm Bà Ni Việt Nam, miếng trầu cịn có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Các trị chơi giải trí Trong số trị chơi giải trí dân gian, nhiều dân tộc quốc gia Đông Nam Á, bơi thuyền, chọi gà thả diều trị chơi mang tính chất phổ biến nhất, đơng đảo người dân tham gia Bơi thuyền Bơi thuyền hay nói xác thi bơi thuyền, trị chơi diễn sông nước, tổ chức vào dịp hè, đình đám hầu hết dân tộc Đông Nam Á Môi trường sống cư dân Đông Nam Á thuận lợi sống gần ao hồ, sơng suối, bờ biển, điều kiện tốt cho trị chơi diễn Khác với thuyền sử dụng hàng ngày, thuyền thi bơi trang hoàng đẹp, lộng lẫy, với nhiều màu sắc rực rỡ, người tham gia thi bơi mặc đồng phục, đẹp, gọn đặc biệt phải có sức khỏe Trong số trị chơi dân gian thì, thi bơi thuyền trò chơi nhiều người hưởng ứng nhất, người tham gia nhiều đặc biệt vận động viên cổ vũ đơng, góp phần cổ vũ cho hoạt động sông nước cư dân nông, ngư nghiệp Chọi gà Chọi gà trò chơi dân gian phổ biến cộng đồng Đơng Nam Á Có thể thấy, trị chơi này, từ vùng núi đồi châu thổ, hải đảo ven biển Chọi gà rấy phổ biến Inđônêsia, chọi gà trị chơi ưa thích, người Bali thường tổ chức chọi gà vào đầu năm - ngày lễ tế máu cho thần Ở Philippin, trị chơi tổ chức vào dịp có lễ hội tôn giáo, nhiều người đam mê , làng người Tagan, người Visaya, người Page 91 Ilogot thường có sân riêng cho việc chọi gà Bên cạnh đó, nhiều dân tộc bán đảo Trung - Ấn, làng q người Việt, bn sóc người Khơ Me, người Thái, người Lào, người Malaixia tổ chức trò chơi vào dịp lễ tết, lễ hội hàng năm Thả diều Thả diều hay bng diều trị chơi giải trí phổ biến Người dân Đơng Nam Á thường buông diều vào thời gian nông nhàn Diều Việt Nam số nước bán đảo Trung - Ấn mà phổ biến Malaysia, Indonesia, v.v…Diều Malaysia phổ biến quen thuộc đến mức tập gấp sách báo giới thiệu đất nước cho du khách nước ngoài, người ta thường không quên giới thiệu tranh ảnh cánh diều Cánh diều vẽ lên máy bay lớn trở thành biểu tượng Hàng khơng Malaysia Ở Việt Nam, hình ảnh cánh diều gắn liền với quê hương, đất nước với tuổi ấu thơ người “Quê hương cánh diều biếc Tuổi thơ thả đồng” Các trò chơi dân gian khác Đơng Nam Á cịn phải kể đến: Malaixia có trị chơi chơi vật, chơi đu, đốt pháo, thi làm bánh, bày bánh, đánh quay, chơi bóng nước, chơi bóng cạn, chơi lị cị…; Lào có trị chơi đấu võ, kéo dây, đánh quay sân cỏ, đẩy cây, đánh đu, đánh mạ, chọi trâu, chọi bị, chơi ném cịn…; Ở Việt Nam có trò chơi bịt mắt bắt dê, cà kheo, đập niêu, bơi bắt vịt, thả đèn trời, đốt pháo bơng, pháo đất, đu sịng, thả diều, thả chim… Tình hình tương tự dân tộc sống khu vực Đơng Nam Á Những trị chơi khơng địi hỏi nhiều vật lực, khơng cầu kỳ, kén chọn người chơi, cho nên, dễ dàng lơi kéo cộng đồng tham gia, góp phần đề cao tính cộng đồng cư dân Đơng Nam Á, đồng thời chuyển tải lưu giữ giá trị văn hóa Đơng Nam Á từ hệ qua hệ khác Page 92 Nghệ thuật diễn xướng Một mặt vị trí địa lý - lịch sử mà quốc gia khu vực Đông Nam Á có nét chung phương diện nghệ thuật có tầng văn hóa; mặt khác lại chứa đựng đặc điểm riêng, gắn liền với điều kiện xã hội, lịch sử đặc thù nước Chính vậy, nghệ thuật biểu diễn sân khấu truyền thống nước Đơng Nam Á có điểm tương đồng khác biệt định, tạo nên tính “thống đa dạng”, yếu tố cấu thành nên văn hóa truyền thống Đơng Nam Á Sân khấu rối bóng, rối nước Sân khấu rối bóng Đơng Nam Á, loại hình nghệ thuật truyền thống, trì qua nhiều hệ, đặc biệt Giava, gọi Wayang có truyền thống lâu đời mạnh mẽ Sau đó, nghệ thuật rối bóng truyền sang đảo Bali chí sang Malaisia Hiện nay, Malaisia có ba loại rối bóng: Wayang Djawa, Wayang Malayu chịu ảnh hưởng Giava (thơng qua Cămpuchia), cịn Wayang Siam chịu ảnh hưởng Thái Lan Theo nhà nghiên cứu Cămpuchia học trị rối bóng Giava truyền cho Malaisia Thái Lan Do qua không gian thời gian truyền đi, cho nên, nội dung diễn khác nhau, Giva thích diễn tích Mahabharata, Cămpuchia, Thái Lan Malaisia lại thích diễn Ramayana Ban đầu, việc chiếu hình bóng lên vải nghi lễ gắn với tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, vạn vật hữu linh Giava, chưa trở thành hình thức sân khấu Sau đó, tiếp nhận ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ, cho nên, hai sử thi Ấn Độ mang đến cho hình thức Wayang nội dung văn học mới, diễn thích hợp, từ nghi thức cổ xưa phát triển lên thành loại hình sân khấu Ở Thái Lan trị rối bóng gọi nang (có nghĩa da), miền Nam Thái Lan cịn có rối bóng nang talung (đầu, tay, chân hình rối cử động được), trị rối bóng cịn có Lào, nhiên Việt Nam, Philippin, Mianma khơng có Nhìn chung, sân khấu rối bóng loại hình nghệ thuật Page 93 truyền thống có nguồn gốc địa Đông Nam Á, mà quê hương Giava Từ hoạt động nghi lễ, tiếp nhận nội dung văn học Ấn Độ để trở thành hoạt động sân khấu, trở thành loại hình nghệ thuật độc đáo, đặc sắc Đông Nam Á, có thời kỳ ưa chuộng Rối nước loại hình độc đáo đặc sắc người Việt Đông Nam Á, đời tảng văn minh nơng nghiệp trồng lúa nước Do đó, nhân vật rối nước thường nông dân với vật gắn liền với sản xuất đời sống thường nhật mình, diễn tả cảnh lao động sinh hoạt Rối nước trình diễn mặt nước nghệ nhân sân khấu điều khiển, kết hợp với âm nhạc, lời thoại khiến cho loại hình diễn xướng vừa gần gũi vừa có sắc riêng Nó sản phẩm đích thực văn hóa nơng nghiệp lúa nước, góp phần vào thành tựu chung văn hóa Đơng Nam Á Sân khấu kịch múa Một loại hình nghệ thuật độc đáo khác Đông Nam Á sân khấu kịch múa, nhiều nước, loại hình phổ biến coi trọng, chẳng hạn Bali (Inđônêsia), truyền thống múa dân gian mạnh Trong sân khấu múa, phân loại: sân khấu dân gian quần chúng sân khấu cung đình, sân khấu mặt trần sân khấu mặt nạ Trước tiên nói sân khấu múa mặt nạ, người Giava gọi Wayang Topeng, Bali gọi Wayang Wong (Orang), Thái Lan gọi Khổn Đây trò diễn phổ biến có nguồn gốc lâu đời Đơng Nam Á Ở Việt Nam, có múa rồng, múa sư tử; Lào có múa Pu Nhơ Nha Nhơ vào dịp lễ năm mới; Mianma có múa Nat, Cămpuchia có múa Lakhon Khôn, điệu múa săn hươu vào dịp Tết Chôl Chnăm Thmây Qua điệu múa nghi lễ trên, thấy, trị múa mặt nạ nước Đơng Nam Á vốn có quan hệ đến tục thờ cúng tổ tiên, nghi lễ có tính chất ma thuật Từ điệu múa mặt nạ mang hình thức nghi lễ vậy, sau văn học Ấn Độ ảnh hưởng vào Đông Nam Á cư dân tiếp thu hình thức nghệ thuật chuyển thành loại hình sân khấu văn học Thí dụ, Giava, trị múa mặt nạ địa kết hợp với hệ Page 94 thống múa Ấn Độ để trình diễn tích Hồng tử Ramadji, hay Thái Lan, sân khấu Khổn diễn Ramakiên (nội dung theo đề tài Ramayana Ấn Độ) Bên cạnh hình thức sân khấu múa có mặt nạ, cịn tồn loại sân khấu múa nói chung, khơng có mặt nạ, mặt nạ Đây hình thái tiêu biểu nghệ thuật sân khấu truyền thống Đông Nam Á Trước kia, vào triều đại phong kiến, thường phân hóa thành hai dịng: dịng cung đình dịng dân gian quần chúng Ở Bali, sân khấu múa Wayang Wong hồn tồn có tính chất dân gian, sân khấu múa Wayang Orang Giava sản phẩm cung đình Cũng Thái Lan, sân khấu múa Lakhon Nok nghệ thuật quần chúng, Lakhon Nay lại nghệ thuật cung đình Ở Cămpuchia, trước có sân khấu múa hoàng gia phát triển, ngày nay, sân khấu có xu hướng quần chúng hóa, trước hết quần chúng hóa đối tượng thưởng thức Thoạt đầu, trang phục sân khấu cung đình giống trang phục thơng thường cung đình, sau đó, người ta đổi trang phục theo kiểu Wayang Kulit Sân khấu kịch hát Nhiều nước Đông Nam Á kịch múa giữ vị trí chủ yếu nghệ thuật sân khấu, Philippin Việt Nam, kịch hát nét tiêu biểu nghệ thuật sân khấu Tất nhiên, nước khác Inđônêsia, Malaisia, Cămpuchia, Lào… có loại hình nghệ thuật kịch hát thường đời muộn trước đứng vào hàng thứ yếu Ở Việt Nam, kịch hát đời sớm giữ vai trò quan trọng khu vực Đơng Nam Á, ngày nay, có chiều hướng phát triển, phổ biến, dần thay kịch múa Theo Nguyễn Phan Thọ (1999), có hai hình thức sân khấu có truyền thống lâu đời Việt Nam chèo tuồng Vào đầu kỷ XX, xã hội Việt Nam, Nam nảy sinh hình thức sân khấu cho phù hợp với thị hiếu nghệ thuật, gắn kết với sân khấu truyền thống cải lương Page 95 Ở Lào, có loại hình sân khấu gọi lăm lượng, nảy sinh truyền thống hát dân gian âm nhạc dân tộc, mà nhạc cụ biểu diễn khèn Cịn Thái Lan, sân khấu Likay hình thành kịch hát kết hợp với đối thoại múa Khi đời, Likay nhanh chóng trở thành hình thức sân khấu quần chúng phổ biến rộng rãi Thái Lan, ngày nay, hình thức sân khấu lụi tàn Cịn Cămpuchia có Ayay rương, hình thức kịch hát dân gian, nảy nở phát triển từ Ayay, bắt nguồn từ lối hát đối đáp trai gái nông thôn Đến cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, Cămpuchia xuất loại hình hát Lakhon basac, chịu ảnh hưởng nghệ thuật kịch hát Việt Nam Trung Quốc Ở Malaysia, loại hình sân khấu tiêu biểu mayong, hình thức kịch có hát lẫn múa, diễn viên vừa hát vừa múa, xen múa với hát, vậy, xem loại hình sân khấu hát múa độc đáo Malaixia Ngày nay, loại hình nghệ thuật bị giải tán, vào năm 20 kỷ XIX, để lại cho văn hóa Malaysia nét rực rỡ Nhìn chung, loại hình nghệ thuật biểu diễn sân khấu: rối bóng, rối nước; kịch múa; kịch hát loại hình nghệ thuật truyền thống Đơng Nam Á, hình thành từ sớm qua thời gian có thay đổi đáng kể để nhằm đáp ứng thị hiếu người thưởng thức Đây hình thức sân khấu tổng hợp, múa kết hợp với xướng đọc, ca hát âm nhạc, tất kết hợp với nhau, tạo nên tranh kỳ thú thu hút người xem, mục đích để người xem giải trí, hướng thiện làm nhiều điều nhân nghĩa cho xã hội Sân khấu truyền thống Đơng Nam Á khơng có kịch múa đơn kiểu ballet, kịch hát đơn kiểu opera, khơng có kịch nói trước tiếp xúc với phương Tây Vì vậy, ngơn ngữ sân khấu kịch truyền thống Đông Nam Á thứ ngôn ngữ kết hợp múa - hát - nói, tất nhiên, có âm nhạc làm Theo nhà nghiên cứu loại hình nghệ thuật truyền thống Đơng Nam Á, Nguyễn Phan Thọ thì: “Nghệ thuật biểu diễn nước Đơng Nam Á có nét giống nguồn gốc, ý niệm nội dung phản ánh” [Nguyễn Page 96 Phan Thọ, 1999: 268] Thứ nhất, nghệ thuật biểu diễn sân khấu truyền thống nước khu vực bắt nguồn từ tín ngưỡng, tơn giáo, ta thấy, trị rối bóng, rối nước, đặc biệt rối mặt nạ bắt nguồn từ nghi lễ, biểu sức mạnh người người vị thần linh phù hộ Điều này, dễ dàng tìm thấy múa Pu Nhơ Nha Nhơ Lào, thể lịng biết ơn cơng đức khai khẩn đất đai tổ tiên, xua đuổi tà ma, quỷ quái Ở Cămpuchia, rối mặt nạ Lakhon thường diễn truyện Riêmkê, với ước vọng cầu mưa năm tốt lành, Thái Lan, rối Khổn, tượng trưng cho nghi lễ tế thần cầu mưa Ở Mianma, biểu diễn Nat thể cầu xin n lành, no đủ, cịn Inđơnêxia, rối Wayang trình diễn buổi lễ thần, Thứ hai, diễn thuộc loại hình truyền thống chứa đựng nội dung tôn giáo, phản ánh tư tưởng tâm hồn cao người, sân khấu Malaixia điển hình, khơng để mua vui, giải trí, mà trước hết hoạt động thiêng liêng mang tính tơn giáo, ln gắn liền với đời sống tinh thần họ hầu hết sân khấu truyền thống Malaixia mở đầu kết thúc nghi lễ tơn giáo, Ấn Độ giáo, Phật giáo hay Hồi giáo Thứ ba, điểm bật khác mang tính phổ biến diễn Đơng Nam Á mang tính nhân văn cao cả, cụ thể lý giải đạo lý làm người, tạo đời sống tinh thần vui tươi, sinh động Hầu hết trò diễn nhiều nước phản ánh hoạt động lao động, quan hệ bè, tình yêu, gia đình cộng đồng Song, phần lớn đề tài lịch sử kể chiến công vị anh hùng dân tộc Ở Malaysia bọc lộ rõ nét loại hình sân khấu main puteri, loại hình sân khấu mang tính nhân đạo, với mong muốn chữa bệnh cho dân lành, cầu xin cho người tránh khỏi bệnh tật, quan niệm có mặt nhiều nước vùng, đặc biệt vùng cao Trong nhiều diễn Lào, Cămpuchia, Việt Nam, Thái Lan có hát ca ngợi truyền thống dân tộc, ca ngợi lao động cần cù người nông dân, bênh vực cho người nghèo, chế giễu, đả kích bọn giàu sang, ác bá Page 97 Thứ tư, loại hình nghệ thuật Đơng Nam Á tính tập thể, tính dân gian, tính tổng hợp tượng phổ biến, thường xuyên liên tục có mặt sân khấu Trong buổi biểu diễn văn nghệ, tính tập thể nét điển hình sân khấu truyền thống Đơng Nam Á, khơng biểu hình thức múa hát tập thể, hát đối đáp mà “hòa sướng” người biểu diễn người xem Một tiếng nói người sân khấu kéo theo trả lời hàng trăm khán giả sân khấu Tính tập thể, suy cho lại bắt nguồn từ đặc tính khác sân khấu cổ truyền Đơng Nam Á, tính dân gian, nói, quanh năm cư dân Đơng Nam Á tắm khơng khí văn hóa dân gian Ở nước Đơng Nam Á, có nhiều truyện Jataca chuyển thể thành kịch cho diễn dân gian, đôi khi, từ câu chuyện, người ta phóng tác nhiều kịch mới, nhằm mục đích cho phù hợp với phong tục, tâm lý thị hiếu dân tộc Chẳng hạn, từ chuyện Manora tạo diễn Likay, Nẳng Ta Lung Thái Lan, Zatpwe Mianma, múa lăm lượng Lào, Lakhon basac người Khơ Me Nam Thực ra, khác diễn với cốt truyện Monora chỗ, tình tiết câu truyện thêm thắt vào nhiều chi tiết, nhằm mục đích cho phù hợp với thị hiếu, tâm lý dân tộc khu vực Đông Nam Á mà [Mai Ngọc Chừ, 2009, tr.223-230] Theo Nguyễn Phan Thọ (1999) thì: Chất dân gian thể sức hấp dẫn người xem, thu hút họ tham gia vào trò chơi, tiết mục sân khấu, xét cho cùng, chất dân gian nguồn cung cấp vơ tận cho loại hình nghệ thuật truyền thống, ln làm đẹp thêm, phong phú thêm sức sống nghệ thuật dân tộc Đông Nam Á Bên cạnh nét giống nguồn gốc, tính chất nội dung phản ánh, nghệ thuật biểu diễn Đơng Nam Á cịn có nhiều điểm tương đồng phương pháp nghệ thuật, diễn xướng tổng thể, tính cách điệu, ước lệ, sân khấu kể chuyện, sân khấu sử thi Điều dễ dàng nhận ra, diễn Page 98 nước Đông Nam Á, Đồng thời với nét tương đồng, gần gũi, nghệ thuật truyền thống nước khu vực có sắc thái riêng, đặc sắc nước Thí dụ, nghệ thuật sân khấu Inđônêxia gắn liền với điều kiện địa lý hàng ngàn đảo, nên nghệ thuật đa dạng, nhiều sắc thái, sân khấu Malaixia, tồn ba loại hình sân khấu đất nước có ba dân tộc: Ấn, Hoa, Mã Lai Chất dân gian nước có khác biệt rõ rệt, sân khấu Việt Nam nước Đông Nam Á khác, yếu tố ca hát sân khấu Việt Nam chiếm chủ đạo, đó, Malaixia, Inđơnêxia, Cămpuchia… yếu tố vũ đạo xuyên suốt diễn Ngay loại hình tương đối giống nhau, hai nước láng giềng Việt Nam Cămpuchia, với hai nhân vật Yikê người Cămpuchia Dù Kê (25) người Khơ Me Việt Nam, có nét khác biệt Trong nghệ thuật sân khấu truyền thống Đơng Nam Á, hình thành từ lâu đời, theo tiến trình vận động thời gian, nghệ thuật chịu ảnh hưởng yếu tố văn hóa ngoại lai, đặc biệt Ấn Độ Trung Quốc Tuy nhiên, nhân dân xứ không làm sắc văn hóa dân tộc, mà biết tiếp thu tinh hoa văn hóa bên ngồi, tạo cho riêng phong cách nghệ thuật độc đáo, riêng biệt Tham gia khối ASEAN Thành lập Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) thành lập ngày 08/8/1967 Băng-cốc, Thái Lan với tham gia quốc gia thành viên ban đầu In-đơ-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-líp-pin, Xin-ga-po Thái Lan Năm 1984, ASEAN kết nạp thêm Bru-nây Đa-rút-xa-lam Ngày28/7/1995 Việt Nam trở thành thành viên thứ Hiệp hội Ngày 23/7/1999 ASEAN kết nạp Lào Mi-an-ma Ngày 30/4/1999, Cam-pu-chia trở thành thành viên thứ 10 ASEAN, hoàn thành giấc mơ ASEAN bao gồm tất quốc gia Đông Nam Á Mục tiêu: Page 99 Tuyên bố ASEAN (hay gọi Tuyên bố Băng-cốc) năm 1967 nêu rõ mục tiêu mục đích ASEAN sau: - Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tiến xã hội phát triển văn hóa khu vực thơng qua sáng kiến chung tinh thần bình đẳng hợp tác nhằm củng cố tảng cho cộng đồng thịnh vượng hịa bình quốc gia Đơng Nam Á - Thúc đẩy hịa bình ổn định khu vực thông qua tôn trọng công lývà pháp quyền mối quan hệ quốc gia khu vực tuân thủ nguyên tắc Hiến chương Liên Hợp Quốc; - Thúc đẩy hợp tác tích cực hỗ trợ lẫn vấn đề quan tâm lĩnh vực kinh tế, xã hội, văn hóa, kỹ thuật, khoa học hành chính; - Hỗ trợ lẫn hình thức đào tạo sở vật chất phục vụ nghiên cứu lĩnh vực giáo dục, chuyên môn, kỹ thuật hành chính; - Hợp tác hiệu nhằm sử dụng tốt ngành nông nghiệp công nghiệp mở rộng thương mại, bao gồm việc nghiên cứu vấn đề liên quan đến thương mại hàng hóa quốc tế, cải thiện phương tiện giao thông, liên lạc, nâng cao chất lượng sống người dân; - Thúc đẩy nghiên cứu Đơng Nam Á; - Duy trì hợp tác chặt chẽ có lợi với tổ chức quốc tế khu vực có tơn mục đích tương tự, tìm kiếm phương thức để hợp tác chặt chẽ gữa tổ chức Các nước tham gia khối ASEAN 8/8/1967 2/1976 ASEAN thức thành lập với thành viên Hội nghị Cấp cao ASEAN tổ Page 100 chức 1/1984 1994 Bru-nây gia nhập ASEAN Lập Diễn đàn khu vực ASEAN (ARF) Ký Hiệp định khung tăng cường hợp tác 1/1992 kinh tế ASEAN Thỏa thuận Khu vực Mậu dịch Tự ASEAN (AFTA) 7/1995 Việt Nam gia nhập ASEAN 7/1997 Lào Myanmar gia nhập ASEAN 12/1997 4/1999 Hội nghị Cấp cao ASEAN+3 tổ chức Campuchia thức gia nhập ASEAN Hội nghị Cấp cao Ðông Á (EAS) tổ chức với tham gia lãnh đạo 12/2005 nước ASEAN, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Ấn Ðộ, Ốt-xtrây-li-a Niu Dilân 11/2007 31/12/2015 Hiến chương ASEAN đời Cộng đồng ASEAN thức thành lập [Nguồn: Thông tin ASEAN (asean2020.vn)] Page 101 Yêu cầu đánh giá kết học tập - Người học phải nắm vững hiểu đa dạng văn hóa cộng đồng khu vực ĐNÁ lịch sử, địa lý, tộc người tạo nên Văn hóa ĐNÁ đa dạng thống Ghi nhớ: - Con người địa lý cảnh quan nước Đông Nam Á - ASEAN - Lịch sử tiếp thu văn hóa văn minh giới nước Đông Nam Á - ASEAN - Phân loại văn hóa nước Đơng Nam Á - ASEAN - Sự hình thành khối ASEAN Page 102 ... Nam, Hà Nội, NXB Giáo dục, 2003 Giáo trình Văn hóa Đơng Nam Á mơn học bổ trợ kiến thức chương trình đào tạo ngành Hướng dẫn Du lịch trình độ Cao đẳng khoa Du Lịch- Khách Sạn trường Cao đẳng Bách. .. THIỆU Giáo trình Văn hóa Đơng Nam Á biên soạn để đáp ứng nhu cầu tài liệu giảng dạy học tập cho sinh viên chuyên ngành Hướng dẫn Du lịch trình độ Cao đẳng khoa Du Lịch- Khách Sạn trường Cao đẳng Bách. .. Trong tôn giáo truyền bá Ấn Độ giáo, Phật giáo, Hồi giáo, Thiên Chúa giáo, Nho giáo, Đạo giáo? ?? có mặt hầu hết quốc gia Đông Nam Á, nhiên tỷ lệ tín đồ khác điều kiện lịch sử q trình truyền bá tồn