Giáo trình Văn hóa trong du lịch (Nghề: Hướng dẫn du lịch - Cao đẳng) nhằm giúp học viên nắm vững kiến thức về văn hóa, những giá trị tiêu biểu văn hóa của Việt Nam, của các vùng miền trong hoạt động du lịch, phục vụ du khách. Phần 1 của giáo trình cung cấp những kiến thức về: khái niệm và cơ cấu văn hóa; văn hóa một số tộc người thiểu số ở Việt Nam;... Mời các bạn cùng tham khảo!
ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG CAO ĐẲNG BÁCH KHOA NAM SÀI GỊN GIÁO TRÌNH MƠN HỌC/MƠ ĐUN: VĂN HĨA TRONG DU LỊCH NGÀNH/NGHỀ: HƯỚNG DẪN DU LỊCH TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ- ngày ………tháng năm…… Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Bách khoa Nam Sài Gòn Tp Hồ Chí Minh, năm 2021 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình Văn hóa Việt Nam du lịch khoa Du lịch – Khách sạn thuộc Trường Cao đẳng Bách khoa Nam Sài Gòn, tài liệu lưu hành nội ngành hướng dẫn du lịch trình độ cao đẳng liên thơng, nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dẫn dùng cho mục đích đào tạo tham khảo họat động giảng dạy học tập giảng viên sinh viên thuộc khoa Du lịch – Khách sạn trường Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Tài liệu Văn hóa Việt Nam du lịch tài liệu lưu hành nội dùng cho việc học tập giảng dạy mơn Văn hóa Việt Nam du lịch thầy trò ngành cao đẳng hướng dẫn du lịch, thuộc khoa Du lịch – Khách sạn trường Cao dẳng Bách Khoa Nam Sài Gịn Giáo trình viết dựa vào giảng, giáo trình trường cao đẳng đại học thuộc ngành du lịch nước có phần dựa vào tài liệu chuyên ngành văn hóa Với mong muốn có tập tài liệu sát với thực tế, sát với chương trình chi tết để thuận lợi việc học tập giảng dạy Được khoa du lịch - khách sạn trường Cao Đẳng bách khoa Nam Sài Gòn phân cơng, chúng tơi cố gắng hồn thành giáo trình Chúng tơi mong muốn nhận góp ý để tập tài liệu ngày hoàn thiện, mong góp phần vào cơng việc dạy học tốt Qua xin cảm ơn nhà trường khoa tạo điều kiện cho hồn thành tài liệu giáo trình Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng năm 2021 Tham gia biên soạn Chủ biên Th.s.Lưu Văn Sơn MỤC LỤC Trang Lời giới thiệu Bài 1: Khái niệm cấu văn hóa Khái niệm văn hóa Khái niệm văn minh Khái niệm văn hiến Khái niệm văn vật Cơ cấu văn hóa Văn hóa vật chất 14 Văn hóa tinh thần 15 Bài 2: Văn hóa số tộc người thiểu số Việt Nam 18 Người Khơ Me 18 Người Chăm 20 Người Ê Đê 26 Người Bana 29 Người Cờ Ho 32 Người Tày 33 Người Nùng 36 Một số tộc người khác 38 Bài 3: Tín ngưỡng tơn giáo văn hóa Việt Nam 50 Tín ngưỡng 50 Tôn giáo 50 Phong tục 97 Lễ hội 102 Tài liệu tham khảo 109 Tên mơn học/mơ đun: Văn hóa Việt Nam du lịch Mã môn học/mô đun: MH09 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học/mơ đun: - Vị trí: Văn hóa Việt Nam du lịch môn học bắt buộc thuộc môn học đào tạo nghề chương trình liên thơng cao đẳng nghề Hướng dẫn du lịch - Tính chất: Văn hóa du lịch mơn học lý thuyết đánh giá kết kiểm ta hết môn Mục tiêu môn học/mô đun: - Về kiến thức: Nắm vững kiến thức văn hóa, giá trị tiêu biểu văn hóa Việt Nam, vùng miền hoạt động du lịch, phục vụ du khách - Về kỹ năng: Nhận thức rõ giá trị làm nên sắc văn hóa Việt Nam vận dụng vào công việc hướng dẫn viên du lịch - Về lực tự chủ trách nhiệm: Có lực nhận thức tốt, có tinh thần trách nhiệm cao học tập -Ý nghĩa vai trị mơn học/mơ đun: Giúp sin viên nắm văn hóa Việt Nam liên quan tới hoạt động du lịch để sau vận dụng vào công việc hướng dẫn du lịch Nội dung môn học/mô đun: BÀI 1: KHÁI NIỆM VÀ CƠ CẤU VỀ VĂN HÓA Giới thiệu: Bài giới thiệu khái niệm văn hóa, văn minh, văn hiến, văn vật, cấu văn hóa vật chất văn hóa tinh thần Bài tiền đề để sau tìm hiểu vấn đề văn hóa liên quan tới hoạt động du lịch Mục tiêu: Giúp cho sinh viên phân biệt khái niệm văn hóa, văn minh, văn hiến, văn vật, cấu văn hóa vật chất, văn hóa tinh thần Qua học sinh viên vận dụng kiến thức vào thuyết trình lớp hoạt động hướng dẫn du lịch sau Nội dung chính: Bài 1: Khái niệm cấu văn hóa 1.Khái niệm văn hóa Từ văn hóa có nhiều nghĩa Trong tiếng Việt văn hóa văn hóa dùng theo nghĩa thơng dụng để học thức (trình độ văn hóa, lối sống, nếp sống văn hóa); theo nghĩa chun biệt để trình độ văn hóa giai đoạn văn hóa Đơng sơn - Văn hóa theo nghĩa rộng: hoạt động sáng tạo người lĩnh vực vật chất tinh thần - Văn hóa theo nghĩa hẹp: Là nhu cầu thiết yếu, giá trị nhân văn, cơng trình kiến trúc, lối sống, tập tục, tín ngưỡng, quyền người, qua thể trình độ phát triển xã hội thời đại - Văn hóa làm cho người có lý tính, có óc phê phán sống có đạo đức - Có nhiều khái niệm văn hóa, tổ chức văn hóa, nhà nghiên cứu văn hóa, họ đưa khái niệm, định nghĩa văn hóa dựa quan điểm, góc độ nghiên cứu họ Sau số khái niệm văn hóa: + Khái niệm văn hóa Giáo sư Trần Ngọc Thêm: Văn hóa hệ thống hữu giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo trích lũy qua trình hoạt động thực tiễn, tương tác người với môi trường tự nhiên xã hội + Cố thủ tướng Phạm Văn Đồng cho rằng: Văn hóa mặt xã hội, mặt người, diện mạo bên phong cách bên phẩm chất cao q + Các học giả Mỹ kỷ XX cho rằng: Văn hóa giương nhiều mặt, phản chiếu đời sống, nếp sống cộng đồng dân tộc Vì vậy: Văn hóa tồn sáng tạo, hoạt động có ích cho người + Theo UNESCO: “Văn hóa hơm coi tổng thể nét riêng biệt tinh thần vật chất, trí tuệ xúc cảm định tính cách xã hội hay nhóm người xã hội Văn hóa bao gồm nghệ thuật văn chương, lối sống, quyền cong người, hệ thống giá trị, tập tục tín ngưỡng: Văn hóa đem lại cho người khả suy xét thân Chính văn hóa làm cho trở thành sinh vật đặc biệt nhân bản, có lí tính, có óc phê phán dấn thân cách đạo lí Chính nhờ văn hóa mà người tự thể hiện, tự ý thức thân, tự biết phương án chưa hoàn thành đặt để xem xét thành tựu thân, tìm tịi khơng biết mệt ý nghĩ mẻ sáng tạo nên cơng trình vượt trội lên thân + Chủ Tịch Hồ Chí Minh đưa khái niệm văn hóa “Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, lồi người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, công cụ cho sinh hoại ngày mặc, ăn, phương thức sử dụng Tồn sáng tạo phát minh tức văn hoá Văn hoá tổng hợp phương thức sinh hoạt với biểu mà lồi người sản sinh nhằm thích ứng nhu cầu đời sống địi hỏi sinh tồn Khái niệm văn minh Văn minh trình độ phát triển định văn hoá phương diện vật chất; đặc trưng cho khu vực rộng lớn; thời đại; nhân loại Như vậy; văn minh khác với văn hoá ba điểm: Thứ nhất, văn hố có bề dày khứ văn minh lát cắt đồng đại Thứ hai, văn hoá bao gồm văn hoá vật chất lẫn tinh thần văn minh thiên khía cạnh vật chất, kĩ thuật Thứ ba, văn hố mang tính dân tộc rõ rệt văn minh thường mang tính siêu dân tộc - quốc tế Ví dụ văn minh tin học hay văn minh hậu công nghiệp văn hoá Việt Nam; văn hoá Nhật Bản; văn hoá Trung Quốc… Mặc dù văn hoá văn minh có điểm gặp gỡ người sáng tạo Khái niệm văn hiến Văn hiến (hiến = hiền tài) – truyền thống văn hoá lâu đời tốt đẹp GS Đào Duy Anh giải thích từ văn hiến khẳng định: “là sách vở” nhân vật tốt đời Nói cách khác văn văn hoá; hiến hiền tài; văn hiến thiên giá trị tinh thần người có tài đức chuyển tải; thể tính dân tộc; tính lịch sử rõ rệt Khái niệm văn vật Truyền thống văn hoá tốt đẹp biểu nhiều nhân tài lịch sử nhiều di tích lịch sử “Hà Nội nghìn năm văn vật” Văn vật khái niệm hẹp để cơng trình vật có giá trị nghệ thuật lịch sử; khái niệm văn vật thể sâu sắc tính dân tộc tính lịch sử Khái niệm văn hiến; văn vật thường gắn với phương Đông nông nghiệp khái niệm văn minh thường gắn với phương Tây thị 5.Cơ cấu văn hóa Văn hóa thường chia đơi thành văn hóa vật chất văn hóa tinh thần Bên cạnh cách chia ba, vd: văn hóa vật chất- văn hóa xã hộivăn hóa tinh thần; văn hóa vật chất - văn hóa tinh thần - văn hóa nghệ thuật; sinh hoạt kinh tế - sinh hoạt xã hội - sinh hoạt tri thức Một số tác giả khác nói đến bốn thành tố văn hóa sản xuất, văn hóa xã hội, văn hóa tư tưởng, văn hóa nghệ thuật; hoạt động sinh tồn, hoạt động xã hội, hoạt động tinh thần, hoạt động nghệ thuật, Từ cách tiếp cận hệ thống, xem văn hóa hệ thống gồm thành tố (tiểu hệ) với vi hệ sau: linh hồn nghệ thuật dân ca dân vũ Tày Bao đời đàn tính có vai trị phương tiện giao tiếp mang đậm sắc - Những nhà truyền thống thường nhà sàn, nhà đất mái lợp cỏ gianh số vùng giáp biên giới có loại nhà phòng thủ Trong nhà phân biệt phòng nam ngoài, nữ buồng Phổ biến loại nhà đất gian, mái (khơng có chái), tường trát đất thưng phên nứa, gỗ xung quanh, mái lợp cỏ tranh, người Tày sống quây quần thành chừng 15 đến 20 hộ - Người Tày chủ yếu theo tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, ngơi nhà họ bàn thờ đặt nơi trang trọng nhà Đồng bào quan niệm: “Vạn vật hữu linh” nên họ coi thứ có linh hồn, người chết giới bên theo dõi hoạt động người trần Trong gia đình có cơng việc xảy gia chủ phải khấn báo với gia tiên Khách phụ nữ có thai, sinh khơng phép ngồi hay nằm ghế, giường trước bàn thờ Trong tôn giáo người Tày, ngày tảo mộ (3/3 âm lịch) ngày lễ quan trọng họ Tuy nhiên ngồi tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, họ cịn chịu ảnh hưởng tơn giáo Phật, Đạo, Nho họ không theo tôn giáo -Cuộc sống người Tày thường gắn bó với thiên nhiên, đó, nguồn lương thực, thực phẩm người Tày phong phú đa dạng, sản phẩm thu từ hoạt động sản xuất vùng có rừng, sơng, suối, đồi núi bao quanh Một số ăn tiếng là: thịt trâu xào măng chua, thịt lợn chua, cá ruộng ướp chua, canh cá chua tất loại chua: khế, sấu, trám, tai chua Xôi trứng kiến, xôi ngũ sắc, măng chua, nhộng ong đất, khâu nhục, lạp xưởng, thịt lợn hong khô, trám đen, cơm lam, lợn vịt quay, cng phù (trơi tàu)… 35 - Người Tày có kho tàng truyện kể văn học nghệ thuật dân gian Đề cập tới nhiều tượng xã hội, tự nhiên, lịch sử, ca ngợi người anh hùng có cơng với đất nước, bảo vệ q hương, bảo vệ làng xóm, nêu cao tinh thần đồn kết dân tộc, tự lập tự cường, lên án bất công, ca ngợi nhân nghĩa lòng thủy chung, ca ngợi tài trí truệ người, tiêu biểu truyện Nam Kim, Thi Đan, Lương quân,… Dân ca hát lượm phổ biến nhiều địa phương, nhiều lứa tuổi nam nữ, lượm có nhiều lời, điệu hát khác địa phương… Trong ngày hội xuân (lồng tồng) năm tổ chức ném còn, múa lân, múa sư tử, bơi thuyền, kéo co, đua ngựa, đánh cờ tướng, cướp đầu pháo Người Nùng 7.1 Nguồn gốc địa bàn cư trú - Là quần thể cư dân sinh sống nước ta tập trung chủ yếu tỉnh Cao Bằng, Lạng Sơn, Quảng Ninh, Hà Giang,Tuyên Quang,Thái Nguyên vài địa phương khác Người Nùng Việt Nam có dân số khoảng triệu người, dân tộc có dân số đứng thứ Việt Nam Tổ tiên họ tỉnh Quảng Tây (Trung Quốc) Họ nói tiếng Nùng, ngơn ngữ thuộc ngữ TàyThái ngữ hệ Thái – Ka Đai - Người Nùng, với nhóm địa phương: Nùng Xuồng, Nùng Giang, Nùng An, Nùng Lịi, Nùng Phàn Sình, Nùng Cháo, Nùng Inh, Nùng Quy Rịn, Nùng Dín - Xóm (Bản) người Nùng thung lũng bên sườn đồi, chân núi ven sơng suối, có từ 15 đến 40, có lớn 50 nhà Mỗi có đa, miếu thờ thổ cơng, có bãi làm sân chơi nhịp lễ hội… 36 7.2 Đặc trưng văn hóa người Nùng - Nghề thủ công người Nùng phát triển với sản phẩm tiếng như: đan mây tre, dệt, theu, thùng gỗ, yên ngựa, sản xuất giấy, làm đường phèn… họ khéo tay - Họ ăn cơm gạo tẻ chính, ngồi ăn thêm ngơ xay thành bột làm bánh, bữa ăn có rau, dưa, thịt cá, họ hay ăn đồ xào, rán, luộc, tết họ làm nhiều loại bánh Họ không ăn trầu, nam nữ đến tuổi trưởng thành bọc vàng phía Trang phục người Nùng: đa dạng, phụ nữ mặc áo thân, cài cúc vải bên nách phải, đoạn cổ tay thường đắp thêm miếng vải khác màu Nam giới mặc áo cổ đứng xẻ ngực với hàng cúc vải túi nắp Nam nữ mặc loại quần vải màu chàm, cặp to ống rộng, dài sát mắt cá chân Phụ nữ Nùng có tập quán hay đeo tạo dề trước bụng… - Nhà người Nùng có loại: + Nhà sàn: Là nhà truyền thống cổ xưa người Nùng, nhà để sử dụng tổng hợp, người sàn, gầm sàn nhốt gia súc, gác chứa công cụ sản xuất nông phẩm + Nhà đất: Thì to rộng, phổ biến làm nhà gian vách gỗ lợp máng, mái lợp ngói + Nhà nửa sàn, nửa đất mang tính tạm bợ tồn dân cư mang tính tập quán du canh du cư Nhà chia làm phần có vách để lối gian giữa, phần đặt bếp nơi sinh hoạt phụ nữ, phần giành cho nam giới đặt 37 bàn thờ tổ tiên Nhà trước dựng cầu thang lên xuống làm sàn để phơi, phía sau nhà có cầu thang phụ có máng nước - Trong gia đình xã hội người Nùng quan hệ bố chồng nàng dâu , anh em chồng dâu có cách biệt nghiêm ngặt, khơng vi phạm điều cấm, để nâng cao đạo đức xã hội, luân thường đạo lý, tránh tội loạn luân Anh em anh, chị nhà sinh trước gọi anh, chị… - Việc cưới vợ gả chồng quyền bố mẹ sở ưng thuận, đám cưới họ tốn Con gái nhà chồng phải có nhiều hồi mơn như: chăn, màn, gối , đệm, chậu , hòm đựng quần áo,… - Người Nùng thờ cúng tổ tiên nhà, bàn thờ đặt nơi trang trọng nhất, trang trí đẹp, có phùng slần (ghi thuộc dịng họ nào), có đặt lư hương bàn thờ Trong nhà cịn có bàn thờ mụ Mẹ Hoa (vị thần bảo vệ trẻ con), ma cửa (thần trơng nhà)… - Người Nùng có sử dụng chữ hán, chữ nôm để ghi chép thơ ca, truyện cổ dân gian 8.Một số tộc người khác: Đất nước Việt Nam có 54 dân tộc anh em sinh sống, có địa giới hành 64 tỉnh thành phố trực thuộc trung ương Với vai trò quan trọng dân tộc Kinh chiếm tỉ lệ lớn (86% dân số nước) kề vai sát cánh với dân tộc anh em khác Ngồi dân tộc kể cịn có dân tộc khác mà khôn khổ không kể hết Điểm qua vài dân tộc: 8.1.Người Mường: 38 Người Mường cịn có tên gọi Mol, Moan, Mual, dân tộc sống khu vực Trung Du miền núi phía Bắc Việt Nam Họ nói tiếng Mường, ngơn ngữ thuộc nhóm Việt - Mường ngữ chi Việt thuộc ngữ hệ Môn - Khơ me ngữ hệ Nam Á Người Mường tập trung đơng tỉnh Hịa Bình huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa Dân số Việt Nam theo kết Điều tra dân số năm 2019 1.452.095 người Người Mường có quan hệ gần với người Việt, có nguồn gốc với người Kinh Các nhà dân tộc học ngôn ngữ đưa thuyết cho người Mường người Việt có nguồn gốc chung người Việt - Mường cổ Vào thời kỳ ngàn năm bắc thuộc phận người cư trú miền núi bị Hán hóa, bảo tồn lối sống cổ đến người Mường 8.2 Người Hoa - Nguồn gốc địa bàn cư trú người Hoa + Người Hoa đến vùng đất Nam Bộ từ năm 50 kỷ XVII trở đi, sau nhà Minh Trung Quốc bị quân Mãn Thanh xuân lược, với thành phần chính: Đa số dân lao động sang Việt Nam tìm kế sinh nhai, số thương nhân, sang Việt Nam để phát triển buôn bán; số quan lại, người chống đối triều đình Trung Quốc Đặc biệt tướng lĩnh, quan lại triều đình nhà Minh chống lại nhà Thanh thất bại, phải chạy sang tìm chỗ dung thân Đặc điểm bật người Hoa sang Việt Nam theo tỉnh Trung Quốc như: Phúc Kiến, Q Châu, Quảng Đơng…, sống thành làng riêng Vì phần lớn người Hoa người triều đại nhà Minh nên gọi Minh Hương, người có cơng lập làng tơn Minh hương tiên điền Mỗi cộng đồng người Hoa tỉnh gốc lập thành bang riêng, có sổ hàng bang ghi chép hộ, giống hộ khẩu; cử người uy tín làm bang trưởng 39 người đại diện để liên hệ với quyền phong kiến Việt Nam Thời gian đầu người Hoa sống nông thôn, sau tập trung đông đúc đô thị lớn Sài Gòn, Biên Hòa, Cần Thơ, Hà Tiên, Rạch Giá… Phần lớn người Hoa Nam Bộ sống buôn bán làm nghề thủ công, số làm ruộng Về sau, cộng đồng người Hoa phân hóa sâu sắc Thời Pháp thuộc thời Mỹ Ngụy, phận sống thị lớn (tập trung Sài Gịn) trở thành nhà tư sản công nghiệp thương nghiệp, làm chủ khách sạn, hãng buôn lớn; số miền Tây Nam Bộ buôn ngũ cốc, phụ tùng máy móc, lâm thổ sản Họ trở thành tư sản mại bản, quyền lợi gắn chặt với thực dân, đế quốc, sử dụng đồng tiền vào mục đích trị để phục vụ trở lại cho lợi ích kinh tế; ngược lại quyền lợi đa số dân nghèo thành thị, công dân nông dân cộng đồng người Hoa; với quyền lợi đất nước nhân dân Việt Nam Trong trình cư trú Nam Bộ, người Hoa người Việt, Khơme khai phá vùng đất màu mỡ Nhiều người Hoa có cơng khai phá vùng rộng lớn, nhân dân tôn vinh mà tiểu biểu Mạc Cửu (khai phá vùng Hà Tiên) Có người trở thành nhà văn hóa lớn, Trịnh Hoài Đức - tác giả Gia Định thành thống chí - địa chí tổn hợp vùng đất Nam Bộ - Đặc trưng văn hóa người Hoa Văn hóa người Hoa Nam Bộ có nhiều yếu tố đặc sắc + Về ẩm thực: thể ăn đặc trưng cơm chiên thập cẩm, bánh bao, coi trọng sử dụng gia vị, loại chè uống + Về ở: người Hoa đô thị thường gắn nhà với cửa hàng: nhà hình ống, phía ngồi cửa hàng có treo biển dọc cánh tường, có treo đèn 40 lồng, có phết giấy bóng, dán chữ Trong cửa hàng bày tủ sát tường cao đến trần nhà, có bày hàng để bán; hàng dự trữ để kho gác Cạnh quầy hàng có tràng kỷ để tiếp khách Góc nhà có khám thờ Quan Cơng thờ thần tài Phía có bàn ăn cơm Phía sâu nhà gian ngủ + Văn hóa vật thể người Hoa có hội quán Đây trụ sở cộng đồng người Hoa, vừa nơi thờ Quan Công, Thiên Hậu – hai nhân vật biển tượng cho tinh thần Hán tộc Ngoài người Hoa có ngơi chùa, đình đền + Về tín ngưỡng, người Hoa vùng Nam Bộ có tục thờ tứ vị thánh nương (vốn thờ mẫu, khoác lớp áo mẹ hoàng hậu người nữ hầu thời nhà Tống chạy xuống Việt Nam quân Nguyên Mông đánh vào Trung Quốc), thờ Bà Thiên Hậu (chủ đường buôn bán sông biển – dạng thờ mẫu thủy) Thờ Quan Cơng (biểu tượng cho khí phách người đàn ông : dũng cảm, trung thực, thủy chung,,,), thờ 108 anh em tử nạn trình di cư đến Việt Nam; thờ ơng Bổn (giống thờ thổ địa người Việt) + Về văn hóa tinh thần, người Hoa tiếng với loại hình sân khấu, lễ hội hoa đăng, điệu múa lân, múa sư tử, lễ tết (tết nguyên đáng, tết nguyên tiêu…) + Một đặc điểm người Hoa tính cộng đồng, tương trợ cao Những người quê định cư trước giúp đỡ người đến người có chí thú làm ăn gặp khó khăn; dành tiền lãi để giúp người hoạn nạn Người Hoa có chí thắng, song có tính hiếu thắng, ngấm ngầm thực dự định; đặc biệt đến đâu tìm cách lấy lịng người có chức quyền, để tạo điều kiện thuận lợi cho làm ăn 41 8.3 Người Thái 8.3.1 Nguồn gốc địa bàn cư trú - Người Thái cư dân sinh sống nước ta sớm, tổ tiên họ có nguồn gốc từ Đông Nam Á Người Thái cư trú suốt chiều dài sông Thao, sông Đà, sông Mã, đến tận sơng Lam Họ có mặt từ kỷ XI Người Thá có nhiều ngành, ngành chia làm nhiều nhóm khác nhau: + Ngành Thái đen (Táy Dăm) sống Lai Châu, Điện Biên + Ngành Thái trắng (Táy Khao)sống Lai Châu huyện Phú Yên, Bắc Yên, Quỳnh Nhai thuộc tỉnh Sơn La + Ngành Thái: sống huyện Mộc Châu tỉnh Sơn La, huyện Mai Châu tỉnh Hịa Bình Ở Thanh Hóa, Nghệ An cịn có nhóm Hàng Tống (Tày Chiềng, hay Tày Mường), Tày Thanh, Tày Mười Thổ Đà Bắc Thái tên gọi phổ biến, thức tộc danh Cịn người Thái cho Táy Dân số khoảng 1,2 triệu người, tiếng nói thuộc nhóm ngôn ngữ Tày – Thái thuộc hệ Thái – Ka Đai 8.3.2 Đặc trưng văn hóa người Thái - Địa bàn cưu trú người Thái thung lũng ven sơng màu mỡ, họ có kinh nghiệm trồng lúa nước từ lâu đời, với việc làm thủy lợi, đào nương, làm cọn, làm máng dẫn nước vào ruộng Trên ruộng nương trồng bơng, chàm, loại rau xanh, bầu bí, ngơ khoai… - Rừng nơi cung cấp vật liệu nhu yếu phẩn bữa ăn cho người Thái Ngoài họ biết hái lươm, săn bắt, đánh cá sông suối… 42 - Phong tục cổ truyền sau cưới nhà chồng phải mang theo chăn màn, vải gối đệm, thổ cẩm kiểu đẹp để dùng cho gia đình bên nhà chồng theo tập qn người Thái, nét đẹp văn hóa độc đáo riêng - Nghề dệt truyền thống người Thái Nghệ An, Thanh Hóa tiếng Người Thái khơng có chợ (chỉ có chợ phiên định kỳ gần biên giới Việt – Trung) việc trao đổi hàng hóa hạn chế, trao đổi thiết yếu cho sống - Mỗi làng người Thái có từ 40 đến 50 nhà, lớn có khoảng 100 nhà Mỗi có định ranh giới, có bãi thả trâu bị, có ruộng đất, có bãi tha ma, có nguồn nước riêng - Ngôi nhà truyền thống người Thái nhà sàn gỗ, tre nứa, rộng rãi, thoải mái, lại có yếu tố thẩm mĩ nói chung Mỗi ngành Thái lại có u cầu khác nhau, ví dụ nhà Thái Đen mái nhà có hình mái rùa, có khau cut đầu hồi; mái nhà người Thái Trắng có hình chữ nhật, nhà có lan can chạy trước mặt hay xung quanh - Trang phục người Thái ngành, nhóm địa phương giống Phụ nữ Thái mặc đẹp gồm khăn hoa, áo chồng, áo ngắn tay có hàng khuy bạc, váy màu đen bó sát vào chân, thắt lưng đeo dải lụa màu xanh cây, đeo dây tà xích bạc bên hơng Ngày lễ mặc thêm áo dài màu đen, xẻ nách, áo kiểu chui đầu hở ngực, có hàng khuy bước duyên dáng - Nam giới người Thái mặc quần kiểu ống q có cạp để tắt lưng, áo cánh xẻ ngực có túi hai bên vạt áo - Thời phong kiến người Thái sống mường lớn đứng đầu chúa đất, mường lớn bao gồm nhiều mường nhỏ họp lại Chúa đất 43 chức dịch nắm hết ruộng đất, ban phát phân chia nghĩa vụ cho gia đình Chúa đất chiếm nhiều phần đất dành cho rộng lớn hơn, gọi ruộng chúa Họ hàng nhà chúa có nhiều đặc quyền đặc lợi, có nhiều ruộng hơn, mà gánh vác việc chung Các chức dịch tùy theo cấp bậc mà hưởng đặc quyền Do nên dẫn tới phân chia giàu nghèo trở nên sâu sắc - Dòng họ Thái phân chia làm loại q tộc có đẳng cấp khác sau: Họ Cầm, họ sa, họ Bặc, họ Đèo, họ Sầm; loại dịng họ q tộc, người Thái gốc sau làm ăn ảnh hưởng có vị trí xã hội mà trở thành quí tộc họ Hùn, họ Vi, họ Mứn, họ Quàng Một loại họ gốc dân Thái họ Lò, họ Lộc, họ Lự, họ Cà, họ Tòng, họ Nguyên, họ Phùng… - Gia đình người hái mang tính chất phụ quyền, quan hệ vợ chồng lúc hòa thuận, bình đẳng, bố mẹ thương u nơi dạy Con có buổn phận kính trọng, nghe theo lời dạy bảo cha mẹ Người Thái sống chân tình, cởi mở, hiếu khách - Người Thái sớm có chữ viết vào khoảng kỷ V VI Văn học nghệ thuật kho tàng văn nghệ dân gian phong phú, có nhiều thể loại, đến tìm thấy nhiều sử dày hàng nghìn trang viết giấy Những truyện thơ tiếng người Thái như: Tiễn dặn người yêu, truyện tình chàng Lú nàng Ưa… - Người Thái dân tộc yêu ca hát, nhiều điệu máu xịe Thái, có loại sáo lam, ống tiêu, có hát đối nam nữ giao duyên… - Người Thái ngày có nhiều thay đổi to lớn, sống ấm no hạnh phúc hơn, em học có đơng đảo đội ngũ trí thức, khoa học… 44 8.4 Người Hà Nhì 8.4.1 Nguồn gốc địa bàn cư trú - Người Hà Nhì cư dân chủ yếu sống miền biên giới Việt – Trung biên giới Việt – Lào Họ sống tương đối tập trung huyên Mường Tè (Lai Châu), Bát Xát (Lào Cai) Họ thành khu vực riêng, xen kẽ với dân tộc khác Nhiều xã Xín Thầu, Chúng Chải, Mù cả, Ka Lăng, Thu Lùm (Mường Tè), Y Tí, A Lù (Bát Xá), hồn tồn hặc đa số người Hà Nhì Các dân tộc anh em thường gọi U Ni, Xá U Ni, cịn họ tự gọi Hà Nhì Già (người Hà Nhì) Ngày tên Hà Nhì phổ biến trở thành tên gọi thức dân tộc - Căn vào đặc điểm khác phương ngữ, y phục phong tục tập quán người Hà Nhì có nhóm Cổ Chồ La Mi Nhóm Hà Nhì hun Bát Xát nhóm riêng biệt, y phục họ khơng thêu nhóm khác, mà dùng màu chàm sẫm, nên có tên Hà Nhì Đen với dân số khoảng 12 ngìn người, tiếng nói thuộc nhóm Tạng – Miến, ngữ hệ Hán – Tạng Họ cư dân sinh sống lâu đời Phía Nam Trung Quốc, họ di cư vào khoảng 300 năm khơng chịu áp bóc lột người Hán 8.4.2 Đặc trưng văn hóa người Hà Nhì - Họ có truyền thống đấu tranh chống áp bóc lột thực dân phong kiến, có khởi nghĩa tiêu biểu giàng Tà Dần (người Hơ Mơng trần Sứ (người Hà Nhì)… sau người Hà Nhì lịng theo đảng, góp phần bảo vệ vùng biên giới Việt Nam - Nguồn sống người Hà Nhì trồng lúa ruộng bậc thang nương rẫy Họ có kinh nghiệm làm thủy lợi, khơi mương, đắp phai, đắp đập 45 làm hệ thống dẫn nước Cơng cụ phục vụ sản xuất gồm cuốc bàn, cuốc chim, dao phát nương, gặt đầu gỗ Họ biết dùng phân chuồng để bón ruộng - Chăn ni tương đối phát triển, ni trâu bị để dùng sức kéo họ có đàn trâu bị phát triển, ngồi họ cịn ni gà, vịt, ngan, ngỗng… - Nghề thủ công người Hà Nhì phát triển như: dệt vải, đan lát, nhộm chàm, có nghề trồng bơng nên họ tự túc lấy vải may quần áo để mặc Riêng Lào cai khơng thích hợp cho trồng bơng nên họ thường đem đồ đan gia cầm đổi lấy bông, vải người Gáy, người Dao tây bắc - Người Hà Nhì có tập qn bao giời dùng nương tốt để trồng Bông, họ dệt vải khung cửi nhỏ, khổ vải rộng 20cm, vải nhộm chàm nhiều lần, vải bền màu, mịn đẹp Người Hà Nhì Lào Cao thường trọng đến việc trồng chàm kỹ thuật nhộm chàm Chàm trồng nhiều nương, trồng gối vụ sau trồng ớt nên gọi nương ớt - Xưa người Hà Nhì trồng nương theo phương thức du canh du cư, phân tán theo nương rẫy thành chịm Mỗi chịm có vài ngơi nhà cách núi Các chòm xưa sống rải rác, hợp thành đông đúc, có từ 20 đến 30 nhà - Bộ phận làm ruộng bậc thanng họ định cư từ lâu, có nhiều định cư tính đến có 100 năm - Người Hà Nhì có nhà tường đất chắn để chống giá rét Tường có lớp đắp cao, mái dốc, khơng có hiên, có cửa vào Nhà người Hà Nhì Mường tè có tường thấp, có hàng hiên phía trước, cách bố trí nhà chia làm phần, nửa ngăn buồng làm nơi sinh hoạt gia đình, bên ngồi dành nơi tiếp khách 46 - Trang phục người Hà Nhì chia làm loại: + Ở Tây Bắc phụ nữ Hà Nhì ưa mặc quần áo sặc sỡ, gần giống với trang phục người La Hủ, ngồi ngắn khơng xẻ ngực mà cài cúc bên nách phải, trang trí cách đính đồng xu khuy bạc hình bán cầu, có nhiều dát hạt cườm bên nửa bên phải thân áo đằng trước + Phụ nữ Hà Nhì Lào Cai mặc áo ngắn tới đầu gối, gấu to, vải chàm khơng trang trí, phong tục cổ xưa Tây Bắc trai gái Hà Nhì nhộm cánh kiến đỏ - Người Hà Nhì có nhiều họ, họ có nhiều chi, chi thường nêu tên ông tổ làm tên gọi Nhất nhịp tết Nguyên Đán họ có tục chu cư, kể lại nguồn gốc gia phả mình, họ cịn nhớ đến 10 đời hệ cha, ông thủy tổ Gia đình người Hà Nhì gia đình nhỏ, có từ đến người, cá biệt có gia đình có từ 16 đến 17 người gồm bố mẹ, trai có vợ số trai, gái chưa có gia đình Người Hà Nhì vùng Mường Tè tồn kiểu gia đình lớn - Quan hệ nhân: tự tìm hiểu, nguyên tắc cấm người họ, chi kết với Người hà Nhì Bát xát khơng có tục rể, cịn người hà Nhì Mường Tè có tục rể từ đến năm, trước lả 12 năm Sau kết hôn vợ đổi sang họ chồng - Có nhiều đặt têm cho trẻ em: Lấy tên vật, kiện đặt trước tên riêng; theo cách phụ tử liên danh tên bố tiếp liền đến tên (ở vùng Mường Tè) 47 - Người Hà Nhì có văn học nghệ thuật phát triển, kho tàng truyện cổ, truyện thần thoại, truyện thơ, câu truyện cổ tiếng, trường ca Đất Hà Nhì (Hà Nhì Mi chạ), truyện kể Đời sống người Hà Nhì (Hà Nhì Đề La)… có nhiều truyện thơ dài kể đám cưới, kể phong tục tập qn xưa - Thanh niên Hà Nhì thích chơi đàn tính, vào ngày tết nam nữ niên tập trung ca hát, chơi nhiều trò chơi dân gian đánh đu, chơi cầu, bập bênh, đánh quay - Người Hà Nhì hiếu học, đến họ toán nạn mù chữ, xây dựng kinh tế, quê hương ngày ấm no Nội dung cần thể tiểu mục/ tiêu đề gồm: - Kiến thức cần thiết để thực công việc: Sinh viên hiểu biết văn hóa khái niệm văn hóa, văn hiến, văn vật, - Các bước cách thức thực công việc: Học lớp, đọc tài liệu, thảo luận nhóm thuyết trình - Bài tập thực hành học snh sinh viên: Thuyết trình môi trường sống, phong tục tập quán, đặc trưng văn hóa dân tộc : Chăm, Khơ Me, Cơ Ho, Ba Na, Tày nùng, Thái, Hà Nhì - Yêu cầu đánh giá kết học tập Nội dung đánh giá: + Biết đặc điểm tự nhiên – xã hội dân tộc thiểu số thường hay gặp điểm đến hoạt động du lịch (Chăm, Ê Đê, Khơ Me, Cơ Ho, ) + Biết đặc điểm văn hóa, phong tục tập quán dân tộc thiểu số 48 - Ghi nhớ: + Các đặc trưng văn hóa, xã hội dân tộc người như: dân tộc Khơ Me, Chăm, Ê Đê, Cỏ Ho, Ba Na, Tày, Nùng, Thường điểm đến tour du lịch sinh thái, văn hóa 49 ... thuộc loại sách giáo trình Văn hóa Việt Nam du lịch khoa Du lịch – Khách sạn thuộc Trường Cao đẳng Bách khoa Nam Sài Gòn, tài liệu lưu hành nội ngành hướng dẫn du lịch trình độ cao đẳng liên thông,... liệu Văn hóa Việt Nam du lịch tài liệu lưu hành nội dùng cho việc học tập giảng dạy mơn Văn hóa Việt Nam du lịch thầy trò ngành cao đẳng hướng dẫn du lịch, thuộc khoa Du lịch – Khách sạn trường Cao. .. động hướng dẫn du lịch sau Nội dung chính: Bài 1: Khái niệm cấu văn hóa 1. Khái niệm văn hóa Từ văn hóa có nhiều nghĩa Trong tiếng Việt văn hóa văn hóa dùng theo nghĩa thơng dụng để học thức (trình