1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

Giáo trình Các dân tộc Việt Nam (Nghề: Hướng dẫn du lịch - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Bách khoa Nam Sài Gòn

83 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các dân tộc Việt Nam
Tác giả Th.S. Lưu Văn Sơn
Trường học Trường Cao đẳng Bách khoa Nam Sài Gòn
Chuyên ngành Hướng dẫn du lịch
Thể loại giáo trình
Năm xuất bản 2021
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 863,21 KB

Nội dung

Giáo trình Các dân tộc Việt Nam (Nghề: Hướng dẫn du lịch - Cao đẳng) được biên soạn dùng cho việc học tập và giảng dạy môn các dân tộc Việt Nam của thầy và trò ngành hướng dẫn du lịch. Giáo trình gồm 5 bài với nội dung: Các vấn đề chủng tộc, dân tộc và tộc người; Các tộc người thiểu số Nam Bộ; Các tộc người thiểu số ở Tây Nguyên; Các tộc người thiểu số ở trung Bộ và miền núi Bắc Bộ; Đặc điểm và xu hướng phát triển văn hóa;... Mời các bạn cùng tham khảo!

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG CAO ĐẲNG BÁCH KHOA NAM SÀI GỊN GIÁO TRÌNH MƠN HỌC/MÔ ĐUN: CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM NGÀNH/NGHỀ: HƯỚNG DẪN DU LỊCH TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ- ngày ………tháng năm…… Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Bách khoa Nam Sài Gòn Tp Hồ Chí Minh, năm 2021 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình Các dân tộc Việt Nam khoa Du lịch – Khách sạn thuộc Trường Cao đẳng Bách khoa Nam Sài Gòn, tài liệu lưu hành nội khoa nhà trường, nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo họat động giảng dạy học tập giảng viên sinh viên khoa Du lịch – Khách sạn trường Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Tài liệu dân tộc Việt Nam tài liệu lưu hành nội dùng cho việc học tập giảng dạy mơn dân tộc Việt Nam thầy trị ngành hướng dẫn du lịch, thuộc khoa Du lịch – Khách sạn trường Cao dẳng Bách Khoa Nam Sài Gòn Giáo trình viết dựa vào giảng, giáo trình trường cao đẳng đại học thuộc ngành du lịch nước có phần dựa vào tài liệu chuyên ngành du lịch chuyên ngành văn hóa Với mong muốn có tập tài liệu sát với thực tế, sát với chương trình chi tết để thuận lợi việc học tập giảng dạy Được khoa du lịch – khách sạn trường Cao Đẳng bách khoa Nam Sài Gịn phân cơng, chúng tơi cố gắng hồn thành giáo trình Chúng tơi mong muốn nhận góp ý để tập tài liệu ngày hồn thiện, mong góp phần vào công việc dạy học tốt Qua xin cảm ơn nhà trường khoa tạo điều kiện cho chúng tơi hồn thành tài liệu giáo trình Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng năm 2021 Tham gia biên soạn Chủ biên Th.s Lưu Văn Sơn Mục lục Trang Lời giới thiệu Bài 1: Các vấn đề chủng tộc, dân tộc tộc người Chủng tộc quốc gia dân tộc Sự hình thành phát triển tộc người Tiêu chí xác định tộc người Dân tộc Kinh 14 Bài 2: Các tộc người thiểu số Nam Bộ 24 Người Chăm .24 Người Khơ Me 28 Người X Tiêng 29 Người Hoa 33 Bài 3: Các tộc người thiểu số Tây Nguyên 37 Người Ê Đê 37 Người Cờ Ho 41 Người BaNa .43 Một số tộc người khác Tây Nguyên .45 Bài 4: Các tộc người thiểu số trung Bộ miền núi Bắc Bộ 49 Người Tày 49 Người Nùng .52 Người Thái 54 Người Hà Nhì 57 Một số dân tộc khác 60 Bài 5: Đặc điểm xu hướng phát triển văn hóa tộc người nước ta 64 Đặc điểm chung tộc người thiểu số nước ta 64 Xu hướng phát triển văn hóa nước ta 78 Tài liệu tham khảo 82 GIÁO TRÌNH MƠN HỌC/MƠ ĐUN Tên môn học/mô đun: Các dân tộc Việt Nam Mã mơn học/mơ đun: MH14 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học/mơ đun: - Vị trí: Là mơn học phần mơ đun sở, bổ trợ kiến thức khung chương trình đào tạo hệ Cao đẳng nghề Hướng dẫn Du lịch - Tính chất: Là mơn học kết hợp lý thuyết thực hành thảo luận, kết thúc việc thi kết thúc mơn học - Ý nghĩa vai trị môn học/mô đun: Mục tiêu môn học/mô đun: - Về kiến thức: + Biết nguồn gốc, phân bố tộc người thiểu số Việt Nam + Trình bày đặc trưng văn hóa dân tộc thiểu số thông qua trang phục,lễ hội, phong tục tập quán, kiến trúc họ + Hiểu tính đa dạng thống tộc người thiểu số đại gia đình dân tộc Việt Nam - Về kỹ năng: + Phân biệt tộc người thông qua đặc trưng họ như: trang phục, kiến trúc nhà cửa, phong tục, lối sống + Sử dụng kiến thức dân tộc vào thuyết trình hướng dẫn cho du khách hành trình du lịch - Về lực tự chủ trách nhiệm: + Có tinh thần tự chủ học tập + Có quan điểm nghề nghiệp dắn, nghiêm túc học tập -Ý nghĩa vai trị mơn học/mô đun: Giúp cho sinh viên nắm rõ đặc điểm phong tục, lối sống, đặc điểm văn hóa dân tộc Việt Nam Sinh viên vận dụng vào công việc hướng dẫn du lịch sau Nội dung mơn học/mơ đun: BÀI 1: CAC VẤN ĐỀ CHỦNG TỘC, DÂN TỘC VÀ TỘC NGƯỜI Giới thiệu: Là môn học Các dân tộc Việt Nam Bài trình bày phần lý thuyết vấn đề tộc người Việt Nam giớ thiệu phần dân tộc Kinh Mục tiêu: Giúp cho sinh viên hiểu phần lý thuyết vấn đề chủng tộc, tiêu chí hình thành dân tộc Việt Nam, hiểu sơ lược dân tộc lớn nhất, đơng Việt Nam dân tộc Kinh Nội dung chính: Bài 1: Các vấn đề chủng tộc, dân tộc tộc người Chủng tộc quốc gia dân tộc Tộc người khái niệm bản, tảng dân tộc học Các nhà nghiên cứu cịn chưa hồn tồn thống quan niệm tộc người Ở Việt Nam thuật ngữ “tộc người” chưa sử dụng phổ biến cụ thể, thuật ngữ “dân tộc” dùng để 54 dân tộc anh em Việt Nam, thực dân tộc tộc người Vì dân tộc Việt Nam có 54 dân tộc, phải viết dân tộc Việt Nam có 54 tộc người Vấn đề nên cần phải thống nước sử dụng thuật ngữ, khái niệm Về khái niệm tộc người, có nhiều khái niện nước đưa hai định nghĩa: Thứ theo nghĩa hẹp: “Tộc người (Ethnic) nhóm cá nhân có chung tiếng mẹ đẻ,…” Thứ hai theo nghĩa rộng: “Tộc người định nghĩa nhóm cá nhân liên kết với phức hợp tính chất chung – mặt nhân chủng, ngơn ngữ, trị - lịch sử,… mà kết hợp tính chất làm hệ thống riêng, cấu mang tính văn hóa chủ yếu, văn hóa Như tộc người coi tập thể, hay cộng đồng gắn bó với văn hóa riêng.” Các học giả Xơ Viết có định nghĩa tộc người đáng ý Các học giả nước có định nghĩa tộc người Ví dụ Đặng Nghiêm Vạn, Ngô Văn Lệ tán thành luận điểm viện sĩ Xơ Viết Bromlei đưa nhận định sau: “Dân tộc (tộc người) tập đoàn người ổn định dựa mối liên hệ chung địa cực cư trú, tiếng nói, linh hoạt, kinh tế, đặc điểm sinh hoạt văn hóa, sở mối liên hệ đó, tộc người có ý thức thành phần tộc người tên gọi mình” Trong đó, Lê Sĩ Giáo, Hoàng Lương, Lâm Bá Nam, Lê Ngọc Thắng nhấn mạnh: “Khái niệm dân tộc thực chất phải hiểu tộc người (Ethnic),…”,… “Tộc người hình thức đặc biệt tập đồn xã hội xuất khơng phải ý nguyện người mà kết trình tự nhiên – lịch sử Điểm đặc trưng tộc người chỗ có tính bền vững giống qui tắc tộc người tồn hàng nghìn năm Mỗi tộc người có thống bên xác định, nét đặc trưng để phân định với tộc người khác.Ý thức tự giác người hợp thành tộc người riêng biệt đóng vai trị quan trọng thống hỗ tương, dị biệt với cộng đồng tưông tự khác hình thái phân đế phân định “chúng ta” “nó” Nhìn chung, định nghĩa tộc người tiếp tục, khác biệt định nghĩa tộc người tiêu chí để xác định tộc người Sự hình thành phát triển tộc người Có nhiều nguyên nhân dẫn tới hình thành phát triển tộc người, sau nguyên nhân bản: Thứ là: thích nghi với hồn cảnh tự nhiên đóng vai trị quan trọng q trình hình thành đặc điểm chủng tộc Nhiều đặc điểm chủng tộc kết trình chọn lọc tự nhiên thích nghi với mơi trường, lúc sức sản xuất thấp thiết chế người chưa hoàn chỉnh, chưa đủ sức chống lại nghững điều kiện khắc nhiệt thiên nhiên Màu da ví dụ rõ ràng thích nghi tự nhiên Màu da người đậm nhạt lượng sắc tố mêlanin da định Các sắc tố mêlanin có khả hấp thụ tia tử ngại mặt trời, có tác dụng bảo vệ kết cấu quan trọng bên da Người da đen sống vùng xích đạo Châu Phi Tây Thái Bình Dương quanh năm nắng chói chang tất nhiên phải có nhiều mêlanin da da phải đen Tóc người da đen thường xoăn, hình thức thích ứng để chấp nhận với mơi trường Người Môn-gô-lô-it (Mông Cổ) khe mắt nhỏ, thường mắt mí hay có mí góc che hạch trước mắt Những đặc điểm có liên quan tới điều kiện sống vùng nhiều gió cát Trung Á Xibia Cũng cần nói thêm rằng, hồn cảnh tự nhiên có tác dụng q trình hình thành chủng tộc Khi kinh tế, văn hóa, điều kiện khoa học, kỹ thuật phát triển thích ứng tự nhiên khơng cịn ngun nhân xuất chủng tộc Thứ hai là: sống biệt lập nhóm người dân số ít, Mỗi quần thể ban đầu vài trăm người môi trường khác tạo nên khác biệt số đặc điểm cấu tạo bên thể Theo nhà dân tộc học, sống biệt lập, họ tiến hành nội nhóm, đóng vai trị to lớn việc hình thành chủng tộc Di truyền học cho biết lấy nội khoảng 50 hệ, hệ khoảng 25 năm 1250 năm làm biến đổi số đặc điểm chủng tộc ban đầu Thứ ba là: lai tạo giống nhóm người nguyên nhân quan trọng yếu tố để hình thành, hợp chủng tộc Thời kỳ đầu, nhũng đặc điểm chủng tộc hình thành thích nghi với mơi trường địa lý, sau điều kiện kinh tế xã hội phát triển yếu tố có tính chất xã hội tăng cường, lai giống ngày đẩy mạnh, đống vai trị quan trọng để hình thành loại hình nhân chủng Tiêu chí xác định tộc người 3.1 Ngôn ngữ - Ngôn ngữ tiêu chí để xác định tộc người, tiêu chí khơng thể thiếu, trừ trường hợp ngoại lệ Các nhà ngơn ngữ nói “ngơn ngữ cịn dân tộc còn, tộc người còn” Mỗi tộc người Việt Nam có ngơn ngữ riêng, ngơn ngữ mẹ đẻ tộc người Tiếng mẹ đẻ gắn liền với trình sáng tạo tộc người trình phát triển tộc người Qua ngôn ngữ ta thấy lối tư tộc người khác nhau, từ hệ thống ngữ pháp, đệu,… Trong ngôn ngữ, thấy cách ứng xử, thấy giao thoa văn hóa,…Ngơn ngữ dân tộc cơng cụ giao tiếp, biểu “linh hồn” dân tộc, di sản thiêng liêng muôn đời để lại Qua ngôn ngữ người Tày, ta thấy tinh tế ngôn ngữ sáng Trong vùng lại có “tiểu vùng” với nhiều tộc người sinh sống xen kẽ nhau, có tộc người giữ vai trị “trung tâm điểm”, tộc người trùng không trùng với tộc người trung tâm điểm vùng Khi xét vai trò “trung tâm điểm” tộc người vùng hay tiểu vùng xét đến yếu tố: + Có dân số đơng hơn, trội + Có trình độ phát triển kinh tế - xã hội - văn hóa cao + Tiếng nói sử dụng nhiều giao tiếp thường ngày, chí cơng sở ngồi thời gian hành + Lực lượng cán đơng hơn, nắm giữ nhiều vị trí then chốt hệ thống trị cấp + Có ảnh hưởng lớn đến phát triển tộc khác vùng 1.2.2.Ảnh hưởng cưu trú xen kẽ Tính chất cư trú xen kẽ có mặt thuận lợi tạo đa dạng văn hóa, tạo điều kiện để tộc người giao lưu, học hỏi hay, đẹp nhau, thúc đẩy q trình xích lại gần tộc người Đối với du lịch: đa dạng văn hóa cư trú xen kẽ tạo điều kiện để phát triển du lịch, vùng có nhiều tộc người sinh sống hình thành điểm du lịch, giúp cho khách du lịch tìm hiểu văn hóa nhiều tộc người (ví dụ Sa Pa có nhiều tộc người sinh sống: Hmông, Dao, Dáy, Tày với sắc văn hóa rõ nét) Tuy nhiên, cư trú xen kẽ có điểm khơng thuận gây khó khăn cho số mặt: 68 -Việc quản lý xã hội: tộc người khác lối sống, phong tục tập qn, tín ngưỡng, tơn giáo, tâm lý, tính cách nên khơng tránh khỏi khơng đồng thuận, chí xích mích phận cư dân số tộc vài địa phương Đòi hỏi cấp quyền phải giải cách tế nhị, khoa học, đầu tư phát triển kinh tế - xã hội, đào tạo sử dụng đội ngũ cán nơi có nhiều tộc người sinh sống đan xen -Đối với văn hóa, cư trú xen kẽ dễ làm mai văn hóa tộc người có số dân ít, có trình độ phát triển kinh tế - xã hội thấp, sống cạnh dân tộc có dân số đơng, có trình độ phát triển kinh tế - xã hội cao hơn; đòi hỏi phải có chiến lược bảo tồn văn hóa tộc người 1.3.Về địa bàn cư trú Đặc điểm bật cư trú tộc người thiểu số nước ta sống địa bàn có tầm quan trọng chiến lược kinh tế, trị - xã hội, an ninh quốc phịng mơi trường sinh thái Trong 53 dân tộc thiểu số, có dân tộc cư trú đồng (Khơ me, Hoa, Chăm), 50 dân tộc sinh sống vùng miền núi, trung du, thuộc 12 tỉnh vùng cao tỉnh miền núi -Mười hai tỉnh vùng cao là: Bắc Kạn, Cao Bằng, Hà Giang (Việt Bắc), Điện Biên, lai Châu, Lào Cai, Sơn La (Tây Bắc), Đắk Lắk, Đắk Nơng, Gia Lai, Kon Tum, Lâm Đồng (Tây Ngun) -Chín tỉnh miền núi là: Bắc Giang, Lạng Sơn, Quảng Ninh, Thái Ngun, Tun Quang (Đơng Bắc), Hịa Bình, Phú Thọ, n Bái (Tây Bắc), Bình Phước (Đơng Nam Bộ) 69 Ngồi cịn có huyện, xã vùng cao tỉnh miền núi (huyện Mù Cang Chải, Trạm Tấu Yên Bái); huyện, xã miền núi tỉnh đồng (huyện Lập Thạch Vĩnh Phúc, xã miền núi huyện Quốc Oai, Thạch Thất Hà Nội…) Địa bàn tộc người thiểu số sinh sống có vị trí quan trọng chiến lược tất mặt: kinh tế, trị - xã hội, an ninh quốc phịng mơi trường sinh thái -Về Kinh tế: + Ngoài đồng (nơi cư trú dân tộc: Khơ Me, Hoa, Chăm, Việt), vùng dân tộc thiểu số cịn có rừng biển hai mạnh, hai hướng phát triển kinh tế qun trọng Việt Nam tương lai + Vùng dân tộc thiểu số cịn có cửa để phát triển thương mại; số cửa đảm nhiệm chức ngoại giao Đó cửa khẩu: Móng Cái (Quảng Ninh), Hữu Nghị, Tân Thanh (Lạng Sơn), Lào Cai (tỉnh Lào Cai), Tây Trang (Điện Biên), Xốp Cộp (Sơn la), Nậm Cấn (Nghệ An), Cầu Treo (Hà Tĩnh), Lao Bảo (Quảng Trị), Bờ Y (Kon Tum), Đăk Pơ (Đắk Nông), Xa Mát, Mộc Bài (Tây Ninh), Xà Ma (Kiên Giang), -Về trị: Các tộc người thiểu số có tính thực thà, dễ tin người nên dễ bị kẻ xấu lợi dụng, bị kẻ địch kích động trị Sự ổn định trị xã hội tộc người thiểu số miền núi, vùng biên giới có ảnh hưởng lớn đến đồng bằng, đến kinh đơ, đến nước Vì thời phong kiến, vùng dân tộc thiểu số miền núi coi “nơi biên viễn, đất phiên dậu”, triều đại phong kiến có sách, giải pháp để nắm tạo ổn định trị cho vùng để bảo vệ từ xa cho vùng đồng 70 + Thời Lý, vua thường trao chức tước, gả gái hoàng tộc cho tù trưởng miền núi, để ràng buộc họ quan chức (chế độ “thổ quan”) hôn nhân, thông qua họ để nắm tộc người thiểu số + Thời Trần trao chức tước, không gả công chúa (do nhà Trần thực “nội dịng họ”) + Thời Lê Sơ áp dụng biện pháp nhà Lý bắt đầu đặt chế độ “lưu quan” (cử quan lại người Việt đồng lên nhậm trị), thay dần thổ quan + Thời Lê Trịnh tăng cường đặt chế độ “lưu quan” thay thổ quan -Về an ninh quốc phịng: (gắn chặt với trị) vùng dân tộc người thiểu số sinh sống có đường biên giới đất liền, giáp với nước láng giềng đường biên giới biển Cả biển đường tiến công xâm lược lực phong kiến ngoại bang trước -Trong lịch sử chống giặc ngoại xâm cộng đồng tộc người Việt Nam, vùng miền núi tộc người thiểu số thường nơi nổ khởi nghĩa (như khởi nghĩa Lam Sơn Thanh Hóa, khởi nghĩa Tây Sơn Bình Định); diễn trận đánh mang tính chiến chiến lược (như trận Chi Lăng Lạng Sơn, trận Điện Biên Phủ); mở đầu chiến dịch chiến chiến lược (như trận Buôn Mê Thuột) -Về môi trường sinh thái: vùng tộc người thiểu số sinh sống có rừng (rừng núi đất liền rừng ven biển), giữ vị trí quan trọng với mơi trường, khơng đồng mà cịn với vùng miền núi Mất rừng không gây lũ lụt cho đồng mà gây trạn lũ quét, lũ ống mùa mưa, hạn hán mùa khô cho miền núi 71 1.4.Về nguồn gốc: Các tộc người có thời gian sinh tụ Việt Nam khác Về nguồn gốc, phân nhóm sau: - Các tộc người địa: (tức cư trú từ thời xa xưa Việt Nam), Việt, Mường, Tày, Chăm, hầu hết tộc người thuộc nhóm ngơn ngữ Môn/Khơ Me, phận người Nùng Các tộc người thuộc ngôn ngữ Ma Lai - Đa đảo nguồn gốc địa, song có mặt Việt Nam từ thời Vua Hùng dựng nước, nên coi địa - Các tộc đến Việt Nam từ trước công Nguyên (khởi đầu chủ yếu binh lính xâm lược cá quan cai trị) đến đầu kỷ XX Người Hoa - Các tộc đến Việt Nam vào kỷ VIII-XIII là: người Lự, Thái, Nùng số phận người Dao - Các tộc đến Việt Nam vào kỷ XVI trở đi: người Sán Dìu, dao,… - Các tộc đến Việt Nam vào kỷ XVII – XIX: người H Mông, tộc người thuộc ngôn ngữ Tạng – Miến Tuy có thời gian sinh sống Việt Nam khác nhau, song tộc người có truyền thống đồn kết gắn bó để xây dựng bảo vệ tổ quốc; tộc người thiểu số có nguồn gốc bên ngồi coi Việt Nam tổ quốc thân yêu, hình thành ý thức quốc gia dân tộc Việt Nam rõ nét Thời Hùng Vương, hai cộng đồng Lạc Việt (thuộc ngôn ngữ Việt Mường) Âu Việt (thuộc ngôn ngữ Tày - Thái) chung sức dựng lên nhà nước Văn Lang Thế kỷ thứ tr CN, Thục Phán An Dương Vương thủ lĩnh người Tày kế tục nghiệp vua Hùng lập nước Âu Lạc với kinh đô Cổ Loa (nay Đơng Anh – Hà Nội) sau lãnh đạo nhân dân nước tiến hành kháng chiến chống quân xâm lược Tần Trong nghì năm 72 “Bắc Thuộc”, nhân dân dân tộc thiểu số sát cánh người Việt đấu tranh chống lại ách đô hộ đồng hóa lực phong kiến Hán tộc, giàng độc lập dân tộc vào đầu kỷ X Thời Lý, nhân dân tộc Tày - Nùng vùng Đông Bắc lãnh đạo tù trưởng địa phương Thân cảnh Phúc, Vi Thủ An, Tơn Đản,… tích cực tham gia kháng chiến chống Tống (năm 1075 -1076) Thời Trần, thủ lĩnh người Mường Phú Thọ, Yên Bái Hà Đặc, Hà Chương lãnh đạo nhân dân địa phương tham gia kháng chiến chống giặc Nguyên – Mông lần thứ (năm 1285) Đầu kỷ XV, sau Lê Lợi (có ý kiến cho ơng hào trưởng người Mường Lam Sơn – Thanh Hóa) dựng cờ khởi nghĩa chống quân Minh xâm lược, người Mường, người Thái miền núi Thanh Hóa ủng hộ nghĩa quân từ buổi đầu Người Thái vùng Trà Lân (Con Cng –Nghệ An) có nhiều đóng góp vào khởi nghĩa, huy nghĩa quân chuyển hướng hoạt động vào Nghệ An (năm 1425) Nhân dân tộc người thiểu số thuộc tỉnh Lạng Sơn ngày tích cực phối hợp nghĩa quân Lam Sơn chặn viện binh Quân Minh (tháng 10 năm 1427) sau 10 năm chiến đấu gian khổ khởi nghĩa kết thúc thắng lợi, vương triều nhà Lê thiết lập Cuối kỷ XVII, nhân dân tộc người thiểu số Bình Định, Quảng Ngãi,…đã tham gia khởi nghĩa Tây Sơn, góp nhiều thớt voi cho quân đội Tây Sơn, góp phần vào việc lật đổ lực phong kiến cát cứ, lập lại thống quốc gia, sau đánh tan 29 vạn quân xâm lược Mãn Thanh Cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, nhân dân dân tộc Thái, Mường Thanh Hóa lãnh đạo thủ lĩnh Hà Văn Mao, Cần Bá Thước, Đinh Công Tráng,…; người Mường Lao Cai, Lai Châu đạo 73 Pả Chay; tộc ngưởi Tây Nguyên với vai trò tổ chức Nơ Trang Long; người khơ Me lãnh đạo nhà sư Pu Khẩm Bơ, Sơ Vi Tha, tích cực tham gia phong trào kháng chiến chống thực dân Pháp Trong thời kỳ vận động giải phóng dân tộc cách mạng tháng năm 1945, nhân dân tộc Tày, Nùng, Dao, vùng Việt Bắc có nhiều đóng góp việc xây dựng sở cách mạng, xây dựng lực lượng du kích đơn vị qn đội góp cơng lớn vào thắng lợi cách Mạng tháng năm 1945, lập nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa Trong kháng chiến chống Pháp (1946 -1954), Việt Bắc chiến khu, nơi đóng củaTrung ương Đảng, Chính phủ - Bộ huy kháng chiến Ở Tây Nguyên, nhân tộc người dù đói cơm nhạt muối lịng theo Đảng kháng chiến mà anh hùng Núp biểu tượng Các tộc người vùng Tây Bắc huy động lượng lớn người lương thực, thực phẩm chỗ cho chiến dịch Điện Biên Phủ Trong kháng chiến chống Mỹ (1954 -1975), vùng Trường Sơn - Tây Nguyên địa bàn chiến lược, đồng bào tộc người hết lòng che chở cho cán nằm vùng gầy dựng sở; đội lấy dân làm bàn đạp đánh xuống đồng Buôn Mê Thuột nơi mở chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử 1.5.Về trình độ phát triển Các tộc người Việt Nam có chênh lệch đáng kể trình độ phát triển (hay phát triển khơng đều) có xuất phát điểm thấp, nguyên nhân chủ quan khách quan, thể điểm sau: 1.5.1.Chênh lệch phát triển kinh tế, chia kinh tế truyền thống dân tộc thành nhóm phát triển sau: 74 -Nhóm tộc người làm ruộng nước thâm canh, có cơng nghiệp, thủ cơng nghiệp thương nghiệp phát triển người Việt, Hoa, Chăm -Nhóm hai nhóm tộc người làm ruộng nước thâm canh, có cơng nghiệp (chủ yếu thủ cơng nghiệp) thương nghiệp: Tày, Nùng, Khơ me phận người Thái Nghệ An -Nhóm ba tộc người làm ruộng nước thâm canh, khơng có cơng thương nghiệp: Mường, Thái, Lự -Nhóm bốn đa số tộc người Tây Bắc, Trường Sơn - Tây Nguyên sống dựa vào kinh tế nương rẫy với suất thấp bấp bênh, số tộc người du canh du cư -Nhóm năm số tộc người gần sống chủ yếu hái lượm, săn bắt săn bắn: người La Hủ, phận người Chứt Dù có khác biệt trình độ phát triển nhóm, song nhìn chung, kinh tế truyền thống tộc người nước ta mang đặc điểm sau: -Nông nghiệp nghành sản xuất chính, trồng trọt chủ đạo, chăn nuôi nhỏ bé phụ thuộc vào trồng trọt -Thủ công nghiệp phận gắn chặt với nông ghiệp, nghề thủ công phần lớn tộc người thiểu số thủ cơng gia đình -Trừ người Việt người Hoa, hầu hết tộc người thiểu số không chủ động thương nghiệp, có số cư dân số tộc người sống cửa biên giới, trục đường giao thơng có điều kiện để phát triển thương nghiệp (người Thái Nghệ An; người Tày, người Nùng Cao Bằng, Lạng Sơn, người Khơ Me đồng Sơng Cửu Long) Nhìn chung, 75 thương nghiệp tộc (kể người Việt) nhỏ bé yếu ớt, chủ yếu nội thương,vì ngoại thương nhà nước độc quyền với xu hướng chung ức chế, hạn chế -Sản xuất dựa lao động thủ công kỹ thuật bắp, vốn tri thức kinh nghiệm gia truyền, khơng có khoa học kỹ thuật hỗ trợ, nên suất trồng, vật nuôi thấp bấp bênh, phụ thuộc nặng nề vào thiên nhiên -Là sản xuất mang nặng tính tự nhiên, tự cấp, tự túc, không tạo phân công lao động triệt để chăn nuôi trồng trọt, nông nghiệp – thủ công nghiệp thương nghiệp nên khó tiếp cận với sản xuất hàng hóa, khơng dẫn tới hình thành trung tâm cơng- thương nghiệp lớn có tác dụng thúc đẩy, tạo đột biến kinh tế; làm cho đô thị Việt Nam nhỏ bé, yếu ớt, nơi tập trung dân cư trung tâm hành chánh Phần lớn đặc điểm kinh tế ảnh hưởng lớn, theo hướng trở lực nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 1.5.2.Chênh lệch phát triển xã hội, chia xã hội truyền thống tộc người thành nhóm phát triển sau: -Nhóm tộc người phân hóa giai cấp, có nhà nước có nhà nước lịch sử như: Việt, Hoa, Chăm, Khơ Me, Tày -Nhóm hai tộc người có tổ chức xã hội mang dáng dấp nhà nước: Mường, Thái -Nhóm ba tộc người phân hóa gia cấp: Nùng, nhóm Sán Chỉ dân tộc Sán Chay -Nhóm bốn tộc người manh nha có gia cấp: Gia rai, Ba Na, Ê Đê, sán Dìu, nhóm Cao Lan tộc Sán Chay, H mơng Tuy nhiên, phân 76 hóa gia cấp tộc chủ yếu dựa vào quyền lực trị cộng đồng, dựa sở phát triển kinh tế -Nhóm thứ năm, chiếm đa số tộc người, xã hội phân hóa giàu nghèo, chưa hình thành giai cấp Một số tộc cịn tàn tích xã hội nguyên thủy, chế độ mẫu hệ (người Ê đê, Gia rai, M nông, Chăm, Ra glai, Cơ Tu, Chu ru); hay chế độ song hệ (người Xê đăng, Giẻ -Triêng) chuyển từ chế độ song hệ sang chế độ phụ hệ (người Co, Chơ ro, Rơ Măm) Mặc dù có khác biệt trình độ phát triển nhóm, song nhìn chung, xã hội truyền thống tộc người Việt Nam mang chung đặc điểm sau: -Cư dân sống theo làng (ấp, bản, thơn, xóm, phum, sóc) đơn vị tụ cư bản, kết hợp chặt chẽ quan hệ láng giềng với qua hệ huyết thống, mang tính tự quản tính cộng đồng cao, sở tộc người -Vị trí già làng, trưởng bản, trưởng dòng họ đề cao đời sống cộng đồng, kinh tế xã hội phát triển thấp, dựa tri thức, kinh nghiệm Ở nhiều tộc người, nhiều địa phương, già làng, trưởng bản, trưởng dòng họ người ‘nắm tay dân ở, mở tay dân di”, nên có tiếng nói lớn việc ổn định đời sống cộng đồng -Phong tục tập quán, luật tục giữ vai trị quan trọng, cơng cụ để quản lý đời sống cộng đồng hay xã hội truyền thống hầu hết tộc người quản lý phong tục, luật tục số phương tiện khác (tín ngưỡng, tôn giáo, quan niệm đạo đức, dư luận xã hội) Với đặc điểm trên, xã hội người tộc người có mặt tích cực tính phác, đơn hậu, tính cộng đồng tương trợ cao Song bên cạnh đó, có mặt hạn chế sức ỳ, bảo thủ trì trệ ‘níu kéo cộng đồng” 77 1.6.Về văn hóa: Đặc điểm bật tộc người dù có dân số đơng hay ít, trình độ phát triển kinh tế - xã hội cao hay thấp có văn hóa riêng, với nét độc đáo riêng, hợp thành văn hóa Việt Nam đa sắc Nét riêng văn hóa tộc người thể mặt: - Các yếu tố vật thể (kết cấu làng bản, nhà cửa, y phục, phương tiện lại, vận chuyển, cơng trình kiến trúc – tín nghưỡng tơn giáo,…) - Các yếu tố phi vật thể, gồm yếu tố văn học dân gian (các thể loại truyện kể, ca dao, hò vè, nhiều tộc người Tây Nguyên có nguồn sử thi); số tộc người có văn học viết; âm nhạc dân gian (các loại hình dân ca, nhạc cổ gắn với loại nhạc cụ hình thức diễn xướng); nghệ thuật dân gian (các loại tranh tượng); phong tục tập quán liên quan tới chu trình đời người, đến gia đình, làng bản; luật tục liên quan đến ứng xử xã hội; lễ hội, hình thái tín ngưỡng tơn giáo,… Xu hướng phát triển văn hóa nước ta Những vấn đề tộc người nước ta tác động điều kiện phát triển kinh tế - xã hội sách đảng nhà nước ta tồn cầu hóa, đời sống tộc người đất nước ta nảy sinh nhiều vấn đề mới, vấn đề cụ thể: - Thứ trỗi dậy ý thức tộc người số nhóm địa phương nhiều tộc người, tức xu hướng (và tượng) muốn tách thành tộc người riêng, vừa để khẳng định vị cộng đồng tranh tộc người nước ta, vừa muốn bảo đảo thêm quyền lợi trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục Xu hướng không tộc người bị ghép vào tộc 78 khác theo phân định thành phân dân tộc trước (như Cao Lan - Sán Chí, Giẻ - Triêng, …) mà cịn nhóm địa phương tộc người, điển hình nhóm nguồn Quảng Bình, Quảng Trị phận người Việt, muốn công nhận thành tộc người riêng biệt; tỉnh Hà Giang, nhóm Ngạn nhận tộc người riêng, không nhận nhóm Tày; nhóm Xuồng nhận tộc người riêng khơng nhận nhóm người Nùng - Thứ hai trỗi dậy chủ nghĩa dân tộc tư tưởng phân ly, ly khai, ngược với lợi ích tộc người lợi ích quốc gia (chủ yếu phận cực đoan số tộc người thiểu số, K’so Sớc, lập “vương quốc Đề ga tự trị”) Đây xu hướng tiêu cực, ảnh hưởng xấu tới an ninh trị trật tự an toàn xã hội, bị lực thù định với đất nước ta lợi dụng để gây rối chống phá - Thứ ba gia tăng khoảng cách phát triển tộc người thiểu số người Việt, nhóm thiểu số với nhau; gia tăng khoảng cách phát triển bất bình đẳng nơng thơn thành thị, phận cán có chức quyền với cơng nhân viên chức bình thường, với cơng nhân lao động nông dân - Thứ tư gia tăng mối quan hệ tộc người xuyên biên giới xuyên quốc gia tất mặt (huyết thơng, nhân, kinh tế, tình cảm) Biên giới đất liền nước ta dài 4630 km, tiếp giáp với Trung Quốc, Lào, Cam Phu Chia Nhiều nơi ranh giới hai nước núi liền núi, sơng liền sơng, có suối nhỏ, cánh đồng; dân hai nước sinh sống, làm ăn Do nguyên nhân lịch sử, phận lớn dân tộc thiểu số vùng biên giới có nguồn gốc từ nước ngồi, xưa có mối 79 quan hệ huyết thống, nhân, tình cảm kinh tế với đồng tộc nước láng giềng Có thời gian dài, quan hệ biên giới với Trung Quốc, Cam Phu Chia bị gián đoạn Sau biên giới mở cửa trở lại, mối liên hệ khơi phục với hình thức khác Tuy có số mặt tích cực, song mối liên hệ tộc người liên biên giới đặt cho quyền cấp địa phương nhiều vấn đề phương diện quản lý, giữ gìn an ninh trị, trận tự an tồn xã hội, quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên - Thứ năm thách thức vệc bảo tồn sắc văn hóa tộc người tác động cơng nghiệp hóa, đại hóa, tồn cầu hóa; tâm lý tự ty, áp đặt văn hóa,…Đặc biệt số tộc người, số địa phương, phát triển Tin lành, xuất hiện tượng cải đạo, bỏ tín ngưỡng phong tục truyền thống vốn sở quan trọng tạo sắc văn hóa tộc người - Thứ sáu xuất liên kết tộc người theo tôn giáo tiêu biểu người Chăm, hình thành nhóm theo tơn giáo từ lâu, đến ngày gia tăng; xuất liên kết người theo đạo Tin lành nhiều tộc người khác nhau, ảnh hưởng truyền đạo - Thứ bảy mâu thuẫn xung đột tộc người diễn số địa phương, chủ yếu đất đai, tình trạng di cư tự ngày gia tăng không kiểm sốt, đất đai ngày có giá, điển hình Tây Nguyên khoảng 20 năm Các đặc điểm tộc người Việt Nam sở để đề sách dân tộc Nội dung cần thể tiểu mục/ tiêu đề gồm: - Kiến thức cần thiết để thực công việc: sinh viên có kiến thức văn hóa, học môn sở ngành 80 - Các bước cách thức thực công việc: học lớp, đọc tài liệu, thảo luận nhóm thuyết trình - Bài tập thực hành học sinh sinh viên: Thảo luận nhóm thuyết trình: + Những đặc điểm chung dân tộc thiểu số Việt Nam có ví dụ minh họa? + Nêu xu hướng phát triển dân tộc thiểu số nay, có minh chứng? - Yêu cầu đánh giá kết học tập - Nội dung đánh giá + Những đặc điểm chung dân tộc thiểu số + Những xu hướng phát triển dân tộc thiểu số - Ghi nhớ: + Đặc điểm chung dân tộc: dân số, tính chất cư trú, địa bàn cư trú, nguồn gốc tộc người, trình độ phát triển người dân tộc, văn hóa tộc người + Xu hướng phát triển: trỗi dậy ý thức dân tộc, chủ nghĩa dân tộc; tăng cường mối quan hệ thân tộc xuyên biên giới; tác động nơng nghiệp hóa đại hóa tới người dân tộc; liên kết tộc người 81 Tài liệu tham khảo: GS.TS B X Đính, Các tộc người Việt Nam, Nhà xuất NXB Thời đại , Năm 2012 C T Hải, Người Hoa Việt Nam Đông Nam Á- hình ảnh hơm qua vị hơm nay, Nhà xuất NXB KHXH Hà Nội, năm 1996 Viện Văn Hóa, Tìm hiểu văn hóa dân tộc Khơ me Nam Bộ, Nhà xuất NXB Tổng hợp Hậu Giang, năm 1988 Viện dân tộc học, Các dân tộc người Việt Nam (các tỉnh phía Nam), Nhà xuất NXB KHXH Hà Nội năm 1984 N C Thúy (chú biên), Định cư người Hoa đất Nam Bộ từ kỷ 17 đến năm 1945, Nhà xuất NXB KHXH Hà Nội, năm 2000 82 ... giảng dạy môn dân tộc Việt Nam thầy trò ngành hướng dẫn du lịch, thuộc khoa Du lịch – Khách sạn trường Cao dẳng Bách Khoa Nam Sài Gịn Giáo trình viết dựa vào giảng, giáo trình trường cao đẳng đại... QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình Các dân tộc Việt Nam khoa Du lịch – Khách sạn thuộc Trường Cao đẳng Bách khoa Nam Sài Gòn, tài liệu lưu hành nội khoa nhà trường, nên nguồn thông tin phép... sơ lược dân tộc lớn nhất, đông Việt Nam dân tộc Kinh Nội dung chính: Bài 1: Các vấn đề chủng tộc, dân tộc tộc người Chủng tộc quốc gia dân tộc Tộc người khái niệm bản, tảng dân tộc học Các nhà

Ngày đăng: 08/07/2022, 11:52

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w