BÀI BỆNH TRUYỀN NHIỄM VÀ QUÁ TRÌNH DỊCH I BỆNH TRUYỀN NHIỄM Khái niệm phân loại bệnh truyền nhiễm: + Khái niệm: Bệnh truyền nhiễm (Communicable diseases) bệnh nhiễm trùng, có khả lan truyền từ người sang người khác + Phân loại bệnh truyền nhiễm (theo đường lây truyền): Gồm loại: - Các bệnh truyền nhiễm lây theo đường tiêu hoá - Các bệnh truyền nhiễm lây theo đường hô hấp - Các bệnh truyền nhiễm lây theo đường máu - Các bệnh truyền nhiễm lây theo đường da niêm mạc Đặc điểm chung Các bệnh truyền nhiễm có đặc điểm chung sau: 2.1 Bệnh truyền nhiễm phải loại vi sinh vật (VSV) ký sinh gây nên Các loại bệnh khác lan truyền từ người sang người khác không loại VSV ký sinh gây nên khơng coi bệnh truyền nhiễm VSV gây nên bệnh gọi mầm bệnh (hay gọi nguyên nhân, tác nhân gây bệnh) VSV gây nên bệnh truyền nhiễm xếp làm nhóm sau: Virus: + Gây nên bệnh như: Sởi, Quai bị, sốt xuất huyết, AIDS v.v + Ricketsia: Gây nên bệnh như: Sốt mò, Sốt phát ban, Sốt hồi quy + Vi khuẩn: Gây nên bệnh: Tả, Thương hàn, Bạch hầu, Dịch hạch + Ký sinh trùng nấm gây nên giun sán, Sốt rét, bệnh nấm da 2.2 Bệnh truyền nhiễm thường phát triển theo mùa, mang tính chu kỳ trải qua thời kỳ + Mùa dịch: Mỗi bệnh truyền nhiễm thường phát triển mạnh vào mùa định Lý mùa có điều kiện thuận lợi định cho việc lan truyền loại bệnh truyền nhiễm Đó yếu tố thời tiết (như nhiệt độ, độ ẩm, tốc độ gió, thói quen tập quán sinh hoạt người.v.v.) Ví dụ: - Bệnh lỵ, thương hàn, ỉa chảy, bệnh lây theo đường tiêu hoá thường phát triển mạnh vào mùa hè Lý mùa hè nhiệt độ cao, thuận lợi cho phát triển vi sinh vật Các loại thức ăn dễ bị ôi thiu, hư hỏng phát triển vi sinh vật (trong có mầm bệnh) Vào mùa hè nóng nắng, nhu cầu dùng nước uống nhiều, nhiều người dân trẻ em thường dùng nước lã để uống Tập quán ăn xanh, uống nước lã thường người lặp lại vào mùa nóng Mặt khác, ruồi nhặng mơi giới trung gian truyền bệnh thường phát triển mạnh vào mùa hè.v.v điều kiện thuận lợi để bệnh lây theo đường tiêu hoá phát triển mạnh vào mùa hè - Bệnh ho gà, sởi, quai bị bệnh lây theo đường hô hấp khác thường phát triển mạnh vào mùa đông (mùa lạnh) Lý mùa đơng, nhiệt độ thấp sức đề kháng đường mũi họng kém, người dễ tiếp nhận loại mầm bệnh lây theo đường hô hấp Hơn nữa, mùa đông lại mùa trẻ em học, mật độ tập trung cao tạo điều kiện cho việc tiếp xúc vào lây lan bệnh - Các bệnh muỗi truyền sốt rét, sốt xuất huyết.v.v thường phát triển vào mùa mưa Vì mùa mưa mùa có nhiều yếu tố thuận lợi cho phát triển muỗi truyền bệnh + Tính chu kỳ dịch: Đây đặc tính mà sau thời gian định, 2, 3, 4, 10 năm bệnh dịch lại bùng nổ lần Một số bệnh truyền nhiễm đặc biệt bệnh truyền nhiễm lây theo đường hô hấp thường phát triển có tính chu kỳ Thí dụ: Chu kỳ dịch sởi năm; Chu kỳ quai bị năm; Chu kỳ dịch ho gà năm, Chu kỳ dịch SXH 4-5 năm.v.v Việc giải thích tính chu kỳ bệnh truyền nhiễm dựa tính cảm nhiễm tính miễn dịch quần thể Ngày chủ động làm cơng tác phòng chống dịch, người tác động làm thay đổi mối tương quan mầm bệnh thể tác động làm thay đổi môi trường phát triển mầm bệnh môi giới trung gian truyền bệnh tính chu kỳ bệnh truyền nhiễm dần thay đổi + thời kỳ bệnh truyền nhiễm: Trong trình gây bệnh người, bệnh truyền nhiễm thường trải qua thời kỳ là: Thời kỳ ủ bệnh, thời kỳ khởi phát, thời kỳ toàn phát thời kỳ lui bệnh Mỗi thời kỳ có đặc điểm riêng có ý nghĩa lâm sàng dịch tễ riêng 2.3 Bệnh truyền nhiễm có khả lây lan phát triển thành dịch * Khả lây lan: Mầm bệnh có khả lan truyền từ vật chủ sang vật chủ khác tạo thành dịch * Mức độ dịch: Các nhà dịch tễ học chia dịch thành mức độ khác nhau: - Dịch tản phát (Sporadic incidence): Khi số người mắc bệnh lẻ tẻ số nơi định Các bệnh dịch thường mang tính tản phát như: ho gà, quai bị, bại liệt.v.v - Dịch lưu hành (Epidemic): Khi dịch xảy diện rộng hơn, lâu hơn, nhiều người mắc Các bệnh dịch thường mang tính lưu hành như: lỵ, bạch hầu, sởi, sốt xuất huyết, v.v - Dịch đại lưu hành (Pandemic): Dịch xảy lớn, rầm rộ, phạm vi nhiều quốc gia, nhiều châu lục Các bệnh thường mang tính đại lưu hành như: tả, sốt vàng, dịch hạch, đậu mùa, AIDS, SARS, cúm A/H5N1 2.4 Hầu hết bệnh truyền nhiễm để lại miễn dịch sau mắc bệnh Tuỳ theo loại bệnh truyền nhiễm mà miễn dịch để lại yếu, ngắn hay bền vững lâu dài Thí dụ: bệnh cúm, bệnh sốt xuất huyết miễn dịch thường yếu tồn thời gian ngắn (chỉ vài tuần) Bệnh tả, thương hàn sau khỏi bệnh miễn dịch tồn vài ba tháng đến năm Bệnh sởi miễn dịch để lại lâu bền, suốt đời Đặc điểm sở cho việc nghiên cứu, sản xuất sử dụng loại vacxin phòng bệnh Ý nghiã lâm sàng dịch tễ thời kỳ bệnh truyền nhiễm 3.1 Thời kỳ ủ bệnh Là thời kỳ tính từ mầm bệnh xâm nhập vào thể đến xuất triệu chứng lâm sàng Tuỳ theo loại bệnh tuỳ theo thể mắc bệnh mà thời gian ủ bệnh khác nhau: - Thời gian ủ bệnh - vài tả, nhiễm trùng ngộ độc thức ăn - - vài ngày cúm, lỵ trực khuẩn - 1- vài tuần sởi, bạch hầu, ho gà, thương hàn - Có thể hàng tháng, hàng năm dại, VGVR, phong, AIDS Ý nghĩa lâm sàng: Thời kỳ n lặng, khơng biểu triệu chứng bệnh lý khó chẩn đốn Trên thực tế, khơng chẩn đốn bệnh giai đoạn mặt lâm sàng Như vậy, thời kỳ ủ bệnh có ý nghĩa lâm sàng Ý nghĩa dịch tễ: Thời kỳ ủ bệnh có ý nghĩa dịch tễ quan trọng Hầu hết bệnh lây theo đường hô hấp số bệnh lây theo đường tiêu hoá mầm bệnh bắt đầu đào thải cuối giai đoạn ủ bệnh Do việc làm xét nghiệm đồng loạt vụ dịch xét nghiệm thường xuyên để phát người mang mầm bệnh việc làm cần thiết Người ta vào thời gian ủ bệnh tối đa để quy định việc theo dõi, cách ly nguồn truyền nhiễm kể từ lần tiếp xúc cuối Đây sở cho việc quy định thời gian cách ly, theo dõi kiểm dịch quốc tế Thời gian ủ bệnh tối đa số bệnh sau: Tả: ngày; Dịch hạch: 10 ngày; Sốt vàng: ngày; Thương hàn: 21 ngày; Sởi: 14 ngày; Dại: năm 3.2 Thời kỳ khởi phát Là thời kỳ mà bệnh xuất triệu chứng lâm sàng Các triệu chứng thường biểu tình trạng nhiễm trùng, nhiễm độc toàn thân như: Sốt, mệt mỏi, chán ăn, môi khô, lưỡi bẩn, mạch nhanh Ý nghĩa lâm sàng: Các triệu chứng giai đoạn thường không điển hình, khơng đặc hiệu thường khó chẩn đoán giai đoạn Ý nghĩa dịch tễ: Thời kỳ người bệnh bắt đầu có khả làm lây lan bệnh mầm bệnh bắt đầu đào thải khỏi thể Hầu hết bệnh virút thường lây mạnh cuối thời kỳ khởi phát đầu giai đoạn toàn phát 3.3 Thời kỳ toàn phát Là thời kỳ mà triệu chứng lâm sàng biểu rầm rộ đầy đủ, điển hình Ở giai đoạn xuất số triệu chứng đặc hiệu bệnh mà bệnh khác khơng có như: Ban bệnh sởi, dấu hiệu nói ngọng, tay bắt chuồn chuồn bệnh thương hàn, dấu hiệu ho rũ thành trẻ nhỏ vào ban đêm ho gà,v.v Ý nghĩa lâm sàng: Thời kỳ dễ chẩn đoán Ý nghĩa dịch tễ: Một số bệnh bệnh lây theo đường tiêu hoá có khả lây mạnh giai đoạn tồn phát Nếu bệnh nhân không cách ly, điều trị tẩy uế triệt để mầm bệnh giải phóng ngồi ạt với độc tính cao làm cho dịch bùng nổ mạnh mẽ 3.4 Thời kỳ lui bệnh Là thời kỳ mà tổn thương giải phẫu bệnh lý dần, chức quan dần hồi phục, miễn dịch hình thành Cơ thể dần hồi phục: Ăn ngon, ngủ tốt, đỡ mệt mỏi Ý nghĩa lâm sàng: Ở giai đoạn cần đề phòng biến chứng Các biến chứng giai đoạn gặp do: - Mầm bệnh, độc tố chúng gây nên như: thủng ruột thương hàn, viêm tinh hoàn quai bị, viêm tim bạch hầu - Bội nhiễm: viêm phổi sau sởi, ho gà, cúm Ý nghĩa dịch tễ: thời kỳ này, nguy truyền nhiễm giảm dần cuối bệnh nhân đào thải tiêu diệt hết mầm bệnh Những bệnh mà người khỏi khơng nguồn truyền nhiễm là: Sốt xuất huyết, sởi, quai bị, thuỷ đậu (chủ yếu bệnh vi rút gây nên) Tuy cần lưu ý bệnh mà sau khỏi mang mầm bệnh mãn tính đào thải mầm bệnh ngoại cảnh cách ngắt quãng Do số bệnh truyền nhiễm, người khỏi bệnh có khả nguồn truyền nhiễm Thời gian mang mầm bệnh khỏi khác tuỳ bệnh Có thể ngắn (một vài tuần) bệnh tả, lỵ trực khuẩn Có thể dài (một vài tháng đến hàng năm bệnh lỵ Amibe, thương hàn, bạch hầu Quá trình dịch 4.1 Khái niệm: Quá trình dịch (QTD) sợi dây liên tục trình nhiễm trùng xen kẽ với việc đào thải mầm bệnh ngoại cảnh QTD mơ tóm tắt sau: VC1 MB VC2 MB VC3 MB Mầm bệnh từ chủ (VC1) đào thải ngồi thơng qua yếu tố truyền nhiễm sang VC2 lại từ VC2 để tiếp tục sang vật chủ khác.v.v 4.2 Các yếu tố trình dịch + Động lực trực tiếp: QTD bệnh truyền nhiễm phải có khâu bản: Nguồn truyền nhiễm Yếu tố truyền nhiễm Cơ thể cảm nhiễm Diễn biến QTD trình bày tóm tắt theo sơ đồ sau : Nguồn truyền nhiễm Cơ thể cảm nhiễm Yếu tố truyền nhiễm Trên thực tế thiếu khâu QTD khơng xảy Vì người ta gọi ba khâu động lực trực tiếp QTD + Động lực gián tiếp: QTD chịu chi phối điều kiện tự nhiên xã hội như: Nhiệt độ, độ ẩm, mưa, gió, điều kiện vệ sinh, ăn ở, làm việc, tập quán, trình độ dân trí Các yếu tố tự nhiên xã hội làm cho dịch bị ngăn chặn ngừng trệ làm cho dịch bùng nổ mạnh Vì người ta gọi yếu tố động lực gián tiếp QTD a Nguồn truyền nhiễm (NTN): NTN điểm xuất phát QTD NTN thể sinh vật (bao gồm người động vật) mầm bệnh sống, sinh sản, phát triển gây bệnh + Nguồn truyền nhiễm người Có loại đối tượng nguồn truyền nhiễm, là: Người ốm; người khỏi mang mầm bệnh người lành mang mầm bệnh Những bệnh truyền từ người sang người như: Cúm, sởi, tả, lỵ, thương hàn + Nguồn truyền nhiễm súc vật Nguồn truyền nhiễm súc vật gặp bệnh như: Dại, dịch hạch, leptospirose Như dịch người dịch súc vật có mối liên quan chung yếu tố truyền nhiễm Thí dụ: dịch hạch bọ chét yếu tố truyền nhiễm chung Trong sốt mò ấu trùng mò yếu tố truyền nhiễm chung b Yếu tố truyền nhiễm: loại bệnh truyền nhiễm có yếu tố truyền nhiễm riêng Thí dụ: - Với bệnh truyền nhiễm lây theo đường tiêu hoá yếu tố truyền nhiễm nước, thực phẩm, thức ăn, ruồi nhặng - Với bệnh lây theo đường hơ hấp yếu tố truyền nhiễm khơng khí, với phương thức truyền nhiễm thơng qua giọt nước bọt, giọt nhầy, hạnh nhân, bụi - Với bệnh truyền nhiễm lây theo đường máu yếu tố truyền nhiễm côn trùng tiết túc, muỗi, ve, mò chấy, rận dụng cụ tiêm, chích, truyền máu v.v c Cơ thể cảm nhiễm: Là thể dễ dàng cảm thụ mầm bệnh xâm nhập Đó thể chưa có miễn dịch đặc hiệu với loại mầm bệnh Khơng phải tất thể cảm nhiễm nhiễm mầm bệnh bị mắc bệnh mà có số bị mắc bệnh mà Việc mắc bệnh phụ thuộc vào loại mầm bệnh sức đề kháng thể Để xác định khả mắc bệnh loại mầm bệnh người ta đưa khái niệm: Chỉ số lây bệnh (CSLB) Chỉ số lây bệnh tính theo cơng thức sau: Số trường hợp mắc bệnh CSLB = x 100 Tổng số thể cảm nhiễm mang MB Chỉ số lây bệnh số bệnh cụ thể sau: Bệnh bạch hầu: 15 - 20%; Cúm, ho gà: 60 - 70%; Sởi, thủy đậu: 100%; Viêm màng não: 0,2 - 0,5%; Bại liệt: 0,5 - 1% BÀI ĐIỀU TRA XỬ LÝ DỊCH I KHÁI NIỆM VỀ VÙNG DỊCH/KHU DỊCH Ổ dịch: Là nơi có nguồn truyền nhiễm, yếu tố truyền nhiễm thể cảm nhiễm (nghĩa nơi có nguồn truyền nhiễm vùng lân cận có khả bị lây lan) Thí dụ: Tại địa bàn A coi có dịch nhà có người mắc bệnh truyền nhiễm coi có dịch Vùng dịch: Là vùng (khu) có chứa hay nhiều ổ dịch Phạm vi vùng dịch lớn hay nhỏ (có thể xã, bao gồm nhiều xã, nhiều huyện nhiều tỉnh) tuỳ thuộc vào vụ dịch II NGUYÊN TẮC PHÒNG CHỐNG DỊCH Chúng ta biết bệnh truyền nhiễm muốn phát triển thành dịch phải có ba khâu (Nguồn truyền nhiễm, yếu tố truyền nhiễm khối thể cảm nhiễm) Nếu thiếu ba khâu dịch khơng thể xảy Do ngun tắc xử lý, dập tắt, toán vụ dịch là: Có thể đồng thời giải ba khâu QTD cần giải ba khâu QTD đủ Cụ thể là: - Thanh toán nguồn bệnh - Cắt đứt đường lây - Bảo vệ nâng cao sức chống đỡ người lành Tuỳ theo bệnh dịch mà giải khâu quan trọng Thí dụ: Khi bệnh dịch sốt xuất huyết muỗi truyền xảy ngồi việc chăm lo phát cách ly điều trị người bệnh, cần quan tâm đặc biệt đến việc giải yếu tố trung gian truyền bệnh Đó việc diệt muỗi bọ gậy muỗi Aedes aegypti Khi xảy dịch tả: Vấn đề quan trọng có tính định việc dập tắt dịch bảo vệ nâng cao sức đề kháng người lành Đó việc cho người lành uống thuốc phòng tiêm vacxin tả Bên cạnh cần tích cực thu dung cấp cứu người bị bệnh, làm tốt công tác VSMT, trừ phân nước rác, tuyên truyền giáo dục vệ sinh ăn uống.v.v Khi có dịch cúm xảy vấn đề cách ly người ốm nhà sở y tế việc làm quan trọng việc dập tắt dịch cúm III ĐIỀU TRA DỊCH Điều tra dịch tễ học bệnh truyền nhiễm việc xác định trình phát sinh phát triển bệnh đó, kể vấn đề sinh thái học tác nhân gây bệnh, vật chủ, nguồn dự trữ, vector truyền bệnh Đồng thời nghiên cứu điều kiện bên ngồi mơi trường sống yếu tố học có ảnh hưởng đến trình lây truyền bệnh 1 Điều tra trường hợp mắc bệnh 1.1 Phát người bệnh - Việc phát người bệnh công việc để phát nguồn truyền nhiễm, người ốm tín hiệu nguồn truyền nhiễm để chẩn đoán người ốm bị bệnh truyền nhiễm cần phải dựa vào ba tiêu chuẩn: Lâm sàng, xét nghiệm dịch tễ Tuỳ theo loại bệnh mà tiêu chuẩn định cho việc chẩn đoán 1.2 Xác định số mắc, chết - Phải điều tra thống kê tất trường hợp mắc bệnh tử vong Từ xác định số: Tỷ lệ mắc bệnh (hay gọi tỷ lệ công) tỷ lệ tử vong Số bệnh nhân + Tỷ lệ mắc bệnh (Morbidity) = Tổng số dân cư xk (k - xác định 1000 bội số thập phân khác) + Tỷ lệ tử vong (Mortality): Có hai cách tính - Tỷ lệ chết so với dân cư = Số chết Tổng số dân - Tỷ lệ chết so với số mắc = Số chết Số mắc x 100 000 x 100 1.3 Mơ tả tình hình mắc bệnh Các trường hợp mắc bệnh phải mô tả (lập thành bảng số liệu) theo ba góc độ sau: - Thời gian: Khi nào, lâu - Địa điểm: Gồm nơi nơi làm việc - Các đặc trưng người: Tuổi, giới, nghề nghiệp.v.v Điều tra yếu tố liên quan + Dân số: Phân loại theo nhóm tuổi, giới, chủng tộc, nghề nghiệp, tơn giáo Những biến động dân số thời gian qua (Những biến động sinh học: Mức sinh, tử, tỷ lệ phát triển dân số tự nhiên Những biến động học: Xuất cư, nhập cư ) + Trình độ phát triển kinh tế xã hội: Mức thu nhập, trạng thái kinh tế, nguồn dự trữ thức ăn Các tiện nghi sinh hoạt, trình độ dân trí, tập qn vệ sinh phong tục xã hội.v.v + Vệ sinh môi trường: Lọc khơng khí, xử lý nước thải, xử lý phân rác, vấn đề sử dụng nước cho sinh hoạt ăn uống + Các thông tin phát triển sản xuất: Mở mang công trường, vấn đề giao lưu lại có liên quan + Các ổ chứa mầm bệnh tự nhiên súc vật chuột bệnh dịch hạch, chó bệnh dại, chim lợn bệnh viêm não nhật Các vector truyền bệnh muỗi, bọ chét, ruồi nhặng + Điều kiện địa lý, khí hậu: Địa hình đồi núi, sơng suối, ao hồ Các yếu tố khí hậu nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa.v.v IV XỬ LÝ KHU DỊCH Khai báo dịch Khi người thầy thuốc phát bệnh truyền nhiễm, bắt buộc phải báo cáo (trong 24 giờ) lên quan y tế cấp Việc báo cáo thực theo mẫu báo cáo dịch quy định Bộ y tế Trước cần thiết phải báo cáo qua điện thoại Đối với bệnh dịch nguy hiểm tối nguy hiểm, ngành y tế phải có trách nhiệm thơng báo rộng rãi cho địa phương làm thủ tục để thông báo quốc tế Các dịch bắt buộc phải thông báo quốc tế là: tả, dịch hạch, sốt vàng, SASR, cúm A/H N1 v.v Cách ly điều trị người bệnh (nguồn truyền nhiễm) + Bắt buộc phải cách ly bệnh nhân nhà sở y tế tùy theo bệnh tuỳ theo thể bệnh Thí dụ: Bệnh cúm, sởi thể thơng thường cách ly nhà, thể nặng cúm ác tính, thể não sốt xuất huyết độ trở lên có đe doạ tính mạng người bệnh phải đưa điều trị cách ly bệnh viện Với bệnh nhân bị bệnh bạch hầu, Leptospirose dù thể nhẹ chưa có dấu hiệu đe doạ tính mạng người bệnh phải đưa đến cách ly bệnh viện + Cần phải điều trị sớm, tích cực triệt để theo nguyên tắc sau: - Điều trị nguyên nhân: sử dụng kháng sinh đặc hiệu để điều trị - Điều trị triệu chứng hồi sức - Điều trị theo chế bệnh sinh - Điều trị kết hợp với phòng bệnh - Điều trị công tác y tá, hộ lý Tẩy uế Tiến hành tẩy uế tất chất thải bỏ, đồ dùng dụng cụ, quần áo chăn màn, giường chiếu, bệnh phòng bệnh nhân Đây loại tẩy uế chống dịch tùy theo loại bệnh mà thực hình thức tẩy uế tức khắc, thường xuyên lần cuối Thí dụ bệnh sởi cần tẩy uế tức khắc tẩy uế thường xuyên không cần phải tẩy uế lần cuối Nhưng bạch hầu áp dụng ba hình thức tẩy uế tức khắc, tẩy uế thường xuyên tẩy uế lần cuối Tùy theo đối tượng cần tẩy uế mà áp dụng phương pháp tẩy uế sau: - Tẩy uế phương pháp học: đập, giũ, chải - Tẩy uế phương pháp vật lý: dùng nhiệt (luộc, đốt, hấp, sấy ) dùng tia ngoại tím, ánh nắng mặt trời - Tẩy uế phương pháp hóa học: clorua vơi, cloramin, lysol, formaldehyt v.v nồng độ khác tuỳ theo đối tượng tẩy uế mầm bệnh khác Thành lập ban phòng chống dịch Sau báo cáo với quan y tế cấp quyền, cần thiết phải tham mưu cho quyền thành lập Ban đạo phòng chống dịch (BCĐPCD) Phòng chống dịch khơng phải nhiệm vụ riêng ngành y tế mà trách nhiệm quyền, ban ngành đồn thể cộng đồng Do BCĐPCD phải người đứng đầu địa phương làm trưởng ban Các thành viên BCĐPCD thường người hoạt động lĩnh vực sau: Tài chính, giao thơng, lương thực thực phẩm, y tế, hội phụ nữ, đoàn niên v.v Trong BCĐPCD cán y tế ủy viên thường trực, giúp cho trưởng ban công tác chuyên môn, lập kế hoạch, đạo giám sát q trình thực phòng chống dịch Khoanh vùng dịch - Phải nhanh chóng khoanh vùng dịch Quyết định khoanh vùng dịch phải ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố ký dịch lưu hành nội tỉnh - Khi khoanh vùng dịch, phải dựa vào ranh giới tự nhiên (sông, đường giao thông, đồi núi ) để xác định rõ vùng dịch, vùng đệm vùng an toàn Sự giao lưu vùng dịch, vùng đệm vùng an toàn phải thực theo nguyên tắc chiều Những người từ vùng an toàn muốn vào vùng dịch để tham gia cơng tác phòng chống dịch phải phép cấp BCĐPCD, họ phải thực theo yêu cầu BCĐPCD có bảo hộ, uống thuốc phòng tiêm vacxin phòng bệnh Những người từ vùng dịch, lý phải vùg an tồn phải kiểm tra kỹ trạm "trung chuyển" vùng đệm: khám lâm sàng xét nghiệm phát có mang mầm bệnh khơng, tẩy uế phải theo dõi hết thời gian ủ bệnh tối đa bệnh truyền nhiễm Tất hàng hóa, xe cộ, thư từ, bưu kiện vào vùng phải kiểm tra xử lý mặt vệ sinh Đối với lương thực, thực phẩm, nước không chuyển từ vùng dịch ngồi mà chuyển từ vùng an toàn vào vùng dịch phải kiểm tra kỹ mặt vệ sinh Sơ đồ khu dịch mơ sau: Vùng an toàn Vùng đệm Vùng dịch Vùng đệm Trạm kiểm tra, + xử lý Vùng an toàn Các biện pháp người lành vùng dịch Người lành vùng dịch người dân vùng dịch chưa mắc bệnh người từ nơi khác đến làm cơng tác phòng chống dịch Đối tượng cần phải thực biện pháp sau: - Tiến hành xét nghiệm để phát người lành mang mầm bệnh Việc xét nghiệm làm hàng loạt, thực đối tượng có nguy nhiễm mầm bệnh cao - Tất người phải tiêm chủng uống thuốc phòng đầy đủ - Tăng cường phần ăn hàng ngày để nâng cao sức chống đỡ thể hướng dẫn biện pháp dự phòng lây nhiễm cho tất người Các biện pháp ngoại cảnh + Tẩy uế: tiến hành tổng vệ sinh ngoại cảnh, tùy theo bệnh dịch mà việc tổng vệ sinh thực có trọng điểm yếu tố khác ngoại cảnh Các biện pháp tổng vệ sinh bao gồm: thu gom, chôn lấp phân rác, xác súc vật chết, quét vôi tường nhà, gốc cây, rắc vôi bột, tro nơi bẩn có mầm bệnh chuồng gia súc, hố xí, hố phân Khơi thơng cống rãnh, phát quang bụi rậm v.v + Diệt côn trùng: muỗi, bọ chét, ruồi nhặng Tuỳ theo bệnh dịch mà tập trung diệt loại côn trùng tiết túc Khi diệt côn trùng tiết túc cần thiết phải áp dụng phương pháp thích hợp + Với súc vật nguồn truyền nhiễm: cần phối hợp với quan thú y để xác định nguồn truyền nhiễm để có biện pháp cách ly xử lý kịp thời Phát hiện, xử lý yếu tố truyền nhiễm ngoại cảnh: xét nghiệm nguồn nước, nguồn thực phẩm (sữa, thịt) v.v có mầm bệnh phải có biện pháp xử lý thích hợp kịp thời Cơng tác truyền thơng giáo dục sức khỏe Đây công tác đặc biệt quan trọng phòng chống dịch, xử lý khu dịch Mục đích cơng tác làm cho thành viên cộng đồng hiểu rõ loại dịch hoành hành, biết tự giác thực biện pháp phòng chống lây nhiễm cho thân cộng đồng Nội dung tuyên truyền: phải trả lời câu hỏi sau: - Loại dịch gì, lây truyền nào? - Mức độ nguy hiểm bệnh dịch này? - Biểu nào? Khi bị mắc bệnh phải làm gì? - Phòng chống lây nhiễm cho thân cộng đồng nào? Có thể sử dụng hình thức tun truyền sẵn có tùy theo khả điều kiện địa phương như: loa truyền thanh, họp, mít tinh, cổ động, hiệu panơ, áp phích v.v ... khoanh vùng dịch, phải dựa vào ranh giới tự nhiên (sông, đường giao thông, đồi núi ) để xác định rõ vùng dịch, vùng đệm vùng an toàn Sự giao lưu vùng dịch, vùng đệm vùng an toàn phải thực theo nguyên... địa phương làm trưởng ban Các thành viên BCĐPCD thường người hoạt động lĩnh vực sau: Tài chính, giao thơng, lương thực thực phẩm, y tế, hội phụ nữ, đoàn niên v.v Trong BCĐPCD cán y tế ủy viên... dụng nước cho sinh hoạt ăn uống + Các thông tin phát triển sản xuất: Mở mang công trường, vấn đề giao lưu lại có liên quan + Các ổ chứa mầm bệnh tự nhiên súc vật chuột bệnh dịch hạch, chó bệnh