Một số tộc người khá cở Tây Nguyên

Một phần của tài liệu Giáo trình Các dân tộc Việt Nam (Nghề: Hướng dẫn du lịch - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Bách khoa Nam Sài Gòn (Trang 46 - 50)

1 .Ngườ iÊ Đê

4. Một số tộc người khá cở Tây Nguyên

Trường Sơn – Tây Nguyên về phương diện dân tộc học là một vùng rộng lớn , bao gồm miền núi các tỉnh từ Hà Tĩnh, Thừa Thiên Huế đến Bình Phước,

46

vùng núi của tỉnh Đồng Nai và 5 tỉnh Tây Nguyên: Gia Lai, Kon Tum, Đắk- Lawsk, Đắk Nông, Lâm Đồng. Trước năm 1975 vùng này có 23 dân tộc (22 dân tộc thiểu số , người kinh).

- Nhóm ngơn ngữ Mã Lai – Đa đảo:

+ Người Gia – Rai, cư trú tại các tỉnh Gia Lai, Kon Tum.

+ Người Ê Đê cư trú tại các tỉnh: Đắk Lắk, Đắk Nông, Phú Yên

+ Người Chăm, cư trú tại các tỉnh Ninh Thuận, Bình Thuận, Phú Yên, Quãng Ngãi, Quảng Nam, Bình Định.

+ Người Ra – Glai: cư trú tại các tỉnh Ninh Thuận, Bình Thuận, Phú Yên, Bình Phước.

+ Người Chu – Ru: cư trú tại các tỉnh Lâm Đồng, Bình Thuận, Ninh Thuận

- Nhóm ngơn ngữ Mơn – Khơ Me:

+ Người Ba Na: cư trú tại các tỉnh Gia lai, Kon Tom, Bình Định, Quãng Ngãi, Phú Yên

+ Người Xơ Đăng: cư trú tại các tỉnh Gia Lai, Kon Tom, Quảng Nam. + Người Co Ho: cư trú tại các tỉnh Lâm Đồng, Bình Thuận, Ninh Thuận. + Người Hrê: cư trú các tỉnh Quảng Ngãi, Bình Định.

+ Người Mnơng cư trú tại các tỉnh Đắk Lắk , Đắk Nông, Lâm Đồng, Bình Phước.

+ Người Xtiêng: cư trú tại tỉnh Bình Phước.

+ Người Bru – Vân kiều: cư trú tại các tỉnh Quảnh Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế.

47

+ Người Cơ Tu: cư trú tại các tỉnh Quảng nam, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế.

+ Người Giẻ- Triêng: cưu trú tại các tỉnh Quảng Nam, Gia Lai, Kon Tum. + Người Tà Ôi: cưu trú ở các tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế.

- Nhóm ngơn ngữ Mơn Khơ Me:

+ Người Mạ: cư trú tại các tỉnh Lâm Đồng, Đồng Nai.

+ Người Co: cư trú tại các tỉnh Quảng Ngãi, Bình Định Quảng Nam. + Người Chơ- Ro: cưu trú tại tỉnh Đồng Nai.

+ Người Chứt: cư trú tại các tỉnh Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế..

+ Người Rơ- Măm: cưu trú tại các tỉnh Gia Lai, Kon Tum + Người Brâu: cưu trú tại các tỉnh Gia Lai, Kon Tum.

Nội dung cần thể hiện trong các tiểu mục/ tiêu đề gồm:

- Kiến thức cần thiết để thực hiện công việc: Sinh viên có kiến thức về văn hóa, đã học các mơn cơ sở ngành du lịch.

- Các bước và cách thức thực hiện công việc: sinh viên học trên lớp, đọc tài liệu, thuyết trình

- Bài tập thực hành của học sinh sinh viên:

Thuyết trình về nguồn gốc cư trú, phong tục lối sống, tập quán và những đặc trưng văn hóa của các dân tộc ở Tây nguyên: Ê Đê, Cơ Ho, Ba Na,..

- Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập: Nội dung đánh giá:

48

+ Nguồn gốc, địa bàn cư trú phong tục và tập quán lối sống của một số dân tộc tiêu biểu ở Tây Nguyên: dân tộc Ê Đê, Ba Na, Cơ Ho.

+ Những đặc trưng văn hóa tiêu biểu của các dân tộc: Ê Đê, Ba Na, Cơ Ho.

+ Địa bàn cư trú của các dân tộc ở Tây nguyên. - Ghi nhớ:

+ Đặc trưng vă hóa cơ bản, phong tục tập quán, lối sống, nguồn gốc và địa bàn cư trú của các dân tộc: Ê Đê, Cơ Ho, Ba Na

49

Một phần của tài liệu Giáo trình Các dân tộc Việt Nam (Nghề: Hướng dẫn du lịch - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Bách khoa Nam Sài Gòn (Trang 46 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)