1 .Người Chăm
2. Người Khơ Me
2.1 đặc điểm xã hội:
- Sống ở các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long: Hậu Giang, Kiên Giang, An Giang, Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cần Thơ. Ngồi ra cịn có một số tỉnh: Tây Ninh,Vĩnh Long, Đồng Tháp, thành phố Hồ Chí Minh. Họ có nguồn gốc từ Cam Phu Chia (gọi là người Việt gốc Miên )
- Người Khơ Me: sống bằng nghề nông nghiệp làm ruộng nước kết hợp chăn ni trâu bị, lợn gà , nghề đánh cá, diệt vải, làm đường thốt nốt … Nhóm cư dân sống ở đơ thị thì thạo nghề bn bán,quan hệ mật thiết với cư dân người Việt và người Hoa
2.2. đặc điểm văn hóa:
- Lễ hội: Người Khơ Me có nhều lễ hội tiêu biểu, thu hút du khách trong hoạt động văn hóa, du lịch như:
+ Lễ tết Chuôm Chnam Thmay: là lễ cúng ông bà tổ chức vào ba ngày 14, 15, 16 tháng 4 dương lịch:
Ngày đầu: mọi người tắm rửa sạch sẽ, mặc quần áo mới đẹp lên chùa làm lễ rước lịch mới
Ngày 2: các tín đồ dâng cơm trưa cho các vị sư. Các vị sư trước khi ăn thì tụng kinh cầu một năm mưa thuận gió hịa.
Ngày thứ 3: về nhà làm lễ tạ tội, tẩy bỏ bụi trần, dâng bánh trái cho ông bà cha mẹ cao tuổi
29
+ Lễ Ok ang Bok: lễ cúng trăng, tổ chức vào rằm tháng 10 (âm lịch), mục đích là cầu được mùa, lễ được tổ chức ở sân nhà hoặc một khoảng sân trống có thể ngắm trăng được. Sau lễ người dân tổ chức hội đua nghe ngo giữa các phum sóc.
- Người Khơ Me thờ phật cúng tổ tiên, tín ngưỡng của họ là thờ Phật. - Chùa của người Khơ me có nhiều nét khác với chùa của người Việt, trước năm 1975 ở vùng Đồng bằng nam Bộ có trên 400 chùa. Có những ngơi chùa đẹp nổi tiếng mà du khách phương xa hay viếng thăm như: chùa Dơi ( còn gọi là chùa Mã Tộc), chùa Khleng, chùa Đất Sét…
- Con trai Khơ Me có tục lệ là lớn lên là phải vơ chùa học tập, tu khoảng 2 -5, học kinh phật và học chữ Khơ me sau đó mới được hồn tục, lập gia đình.
- Ngồi đạo phật người khơ Me có những tín ngưỡng truyền thống như: +Tín ngưỡng tơ tem thờ rồng: do sống ở vùng nhiều sình lầy, rồng thường được gắn trên nóc chùa, đền đài.
+ Các thần bảo hộ: A răck: thần bảo hộ gia đình, dịng họ.. + Tín ngưỡng cầu mưa đầu năm mới…
3. Người X Tiêng.
3.1. Nguồn gốc và địa bàn cư trú
Người Xtiêng là dân tộc cư trú lâu đời ở Việt Nam. Họ quần tụ ở vùng biên giới Tây Nam chủ yếu ở các tỉnh: Bình Phước, Tây Ninh, Đồng Nai. Địa bàn cư trú của người Xtiêng giáp với người Mơng ở phía Bắc, người Mạ ở phía Đơng, và người Khơ Me ở phía Tây. Người Xtiêng có một số nhóm địa phương như: Bù Lơ, Buf Đek, Bù Biêk, nhồi ra cịn có tên gọi khác là Xa
30
Điêng, Xa Chiêng, tên tự gọi là Xtiêng. Dân số khoảng trên 50 ngìn người , tiếng nói thuộc nhóm ngơn ngữ Mơn – Khơ Me thuộc hệ Nam Á.
3.2. Đặc trưng văn hóa của người XTiêng
+ Hoạt động sản xuất: Nguồn lương thực chính là lúa gạo, khoảng 80% lúa gạo do rẫy cung cấp, được trồng theo lối "phát-đốt-chọc-trỉa", kết quả mùa màng phụ thuộc lớn vào thiên nhiên và việc bảo về trước sự phá phách của chim muông. Công cụ làm rẫy chủ yếu gồm rìu và dao xà gạc để khai phá rừng, sau khi đốt thì dùng cây cào tre có 5 răng để dọn rồi đốt lại, khi trỉa dùng gậy nhọn (mỗi tay cầm một chiếc) để chọc lỗ, đồng thời gieo hạt giống theo, làm cỏ bằng loại cuốc con (về sau thay thế bằng cái xà - bát người Việt sử dụng), dùng tay tuốt lúa. Hái lượm, săn bắt và kiếm cá đưa lại nguồn lợi quan trọng thiết thực. Gia súc phổ biến gồm: trâu, bị, lợn, chó, một số hộ nuôi voi; gia cầm chủ yếu là gà. Có nghề dệt vải và đan lát. Việc mua bán thường dùng vật đổi vật (nay dùng tiền) có quan hệ hàng hoá với người Việt, Khơme, Mnông, Mạ và cả với bên Campuchia.
+ Ăn: Người Xtiêng ăn cơm tẻ, cơm nếp. Thực phẩm thường ngày của họ chủ yếu là những thứ kiếm được trong rừng và sông suối. Thức uống truyền thống nước lã, rượu cần. Họ hút thuốc lá bằng tẩu
+ Ở: Người Xtiêng phân bố tập trung tại tỉnh Bình Phước, một số ở Tây Ninh và Ðồng Nai. Vùng cao ở nhà trệt, mái trùm gần xuống mặt đất và có nơi uốn trịn ở hai đầu hồi và ở một mặt bên. Vùng thấp thường làm nhà sàn khá khang trang, vách dựng nghiêng phía trên ra ngồi. Theo nếp xưa, mỗi làng chỉ gồm một vài ngơi nhà dài, nay hình thức nhà ngắn của từng hộ đang phát triển.
Người Xtiêng sống thành từng làng nhỏ, mỗi làng có từ 10 - 20 gia đình nhỏ, vị trí mỗi làng cách khá xa. Để đề phòng nạn trộm cướp, giặc giã mỗi làng
31
đều có hàng rào bảo vệ kiên cố. Người X tiêng ở nhà sàn dài, nhà làm bằng gỗ, tre nứa (vật liệu sẵn có), xung quanh nhà được che bằng phiên liếp. Bên trong ngơi nhà thường được bố trí làm hai phần theo chiều dọc, phần để ngủ cách mặt đất nửa mét, là phần chính của ngơi nhà, phía dưới sàn là sạp nhỏ dùng để tiến hành các nghi lễ tôn giáo hoặc là nơi ngủ của khách nam giới qua đêm. Nhà nào cũng có hiên và cửa để hón gió, gọi là sân chơi dùng để họp mặt bạn bè, giao lưu,..
+Trang phục người Xtiêng rất đơn giản: đàn ơng đóng khố cởi trần, đàn bà mặc váy áo, cũng có khi cởi trần. Đặc biệt vào mùa đông đàn ông cũng như đàn bà chỉ choàng một tấm vải để chống rét. Người X tiêng để tóc dà, búi tó sau gáy, xâu lỗ tai, đeo hoa tai bằng gỗ hoặc bằng ngà voi, có tập quán xăm mặt, xăm mình. Khơng phân biệt già trẻ, gái trai, họ thích đeo các loại vịng dài tới vú, trẻ em dưới 4 tuổi thích đeo lục lai ở hai chân, ngày xưa có tục cà răng
+ Phương tiện vận chuyển: Các loại gùi rất thông dụng, cách gùi như ở các tộc Thượng khác.
+ Quan hệ xã hội: Mỗi cặp vợ chồng và con cái là một "bếp". Nhiều bếp hợp thành một nhà. Mỗi làng xưa gồm một vài nhà, càng về sau số nhà càng tăng do việc tách hộ ở riêng.
+ Cưới xin: Thông thường nếu nhà trai có đủ của cải sính lễ, cơ dâu về ở đằng chồng, nhưng thực tế phần đơng phải ở rể do chưa có đủ đồ dẫn cưới theo yêu cầu của nhà gái (đị dẫn cưới có thể là những vật như: ché quý, chiêng cồng, trâu...)
+ Sinh đẻ: Phụ nữ kiêng cữ cẩn thận ngay từ thời kỳ mang thai. Việc sinh nở xưa kia, phụ nữ tự xoay xở ngồi rừng một mình.
32
+ Ma chay: Quan tài gỗ độc mộc đẽo từ cây rừng. Nếu chết bình thường thì họ chơn trong bãi mộ của làng. Trong quan tài, cùng với tử thi, có bỏ một ít gạo, thuốc lá... Những ché, nồi, dụng cụ... "chia" cho người chết đều để trên và quanh mộ.
+ Thờ cúng: Người ta tin con người, con vật, cây cối cũng như mn vật đều có siêu nhiên, tựa như "hồn". "Thần linh" cũng có rất nhiều: thần sấm sét, thần mặt trời, thần núi, thần lúa...
+ Lễ tết: Có rất nhiều lễ cúng lớn nhỏ khác nhau trong đời sống của người Xtiêng. Trong đó, lễ hội đâm trâu là lớn nhất, thường được tổ chức mừng được mùa lớn (gia đình thu hoạch lúa từ 100 gùi cỡ to trở lên, mừng chiến thắng kẻ thù, mừng làm ăn phát đạt, mừng con cái lớn khôn...)
+ Văn nghệ: Người Xtiêng rất yêu âm nhạc. Nhạc cụ quan trọng nhất, đồng thời là một trong số gia tài quý ở xã hội truyền thống, là cồng và chiêng.
+ Họ có nhiều tục lệ khiêng kỵ, người ngồi làng khơng được đến làng trong thời gian 7 ngày sau khi vừa dựng làng mới, trong thời gian này không được đem vào làng những thứ: Thóc, cối, chày, sàng gạo, ché rượu,..các gia đình khơng được đun ở trong nhà, cả làng không ai được ăn rau, ăn thịt lơn, thịt gà. Trong những ngày dựng cột đâm trâu mừng làng mới, tất cả đàn ông phải ra rừng ngủ qua đêm, làm dấu hiệu lấy thừng cuốn vài chiếc lá treo ở cổng làng để cấm không cho ai được vi phạm vào những điều cấm kỵ. Mỗi gia đình khi có cúng bái, sinh đẻ kiêng khách lạ trong 3 ngày không được đến chơi. Dấu hiệu cấm không được vào nhà là một chiếc sào có cắm vài chiếc lá, nếu ai vi phạm vào những điều cấm kỵ thì phải nộp phạt cho làng hoặc cho gia đình chủ yếu bằng kinh tế, tiền hay lương thực thực phẩm, gia súc, gia cầm.
33
Khi chết người Xtiêng cho xác vào quan tài gỗ độc mộc được đẽo từ thân cây rừng đem chôn ở cãi mộ (nghĩa trang) của làng, bên trong quan tài đỏ ít gạo và thuốc lá, những dụng cụ được chia cho người chết như: ché, nồi đều để trên mộ. Người X tiêng khơng có tục thăm mộ, khi có người chết cả làng không đánh chiêng cồng trong 10 ngày, khơng vui chơi ca hát để tỏ lịng tiếc thương với người đã chết
4. Người Hoa
4.1. Nguồn gốc và địa bàn cư trú của người Hoa
- Người Hoa đến vùng đất Nam Bộ từ thập kỷ 50 của thế kỷ XVII trở đi, sau khi nhà Minh ở Trung Quốc bị quân Mãn Thanh xuân lược, với 3 thành phần chính: Đa số là dân lao động sang Việt Nam tìm kế sinh nhai; một số là thương nhân, sang Việt Nam để phát triển buôn bán; một số là các quan lại, những người chống đối triều đình Trung Quốc. Đặc biệt là các tướng lĩnh, quan lại triều đình nhà Minh chống lại nhà Thanh thất bại, phải chạy sang Việt Nam tìm chỗ dung thân.
Đặc điểm nổi bật của người Hoa khi sang Việt Nam là đi theo từng tỉnh ở Trung Quốc như: Phúc Kiến, Q Châu, Quảng Đơng…, sống thành các làng riêng. Vì vậy phần lớn người Hoa là dưới triều đại nhà Minh nên gọi là Minh Hương, người có cơng đầu tiên lập làng được tôn là Minh hương tiên điền. Mỗi cộng đồng người Hoa ở tỉnh gốc lập thành một bang riêng, có sổ hàng bang ghi chép về các hộ, giống như hộ khẩu; cử một người uy tín làm bang trưởng là người đại diện để liên hệ với chính quyền phong kiến Việt Nam. Thời gian đầu người Hoa sống ở nông thôn, về sau tập trung đông đúc tại các đô thị lớn như Sài Gòn, Biên Hòa, Cần Thơ, Hà Tiên, Rạch Giá…
34
Phần lớn người Hoa ở Nam Bộ sống bằng buôn bán và làm các nghề thủ công, số làm ruộng rất ít. Về sau, cộng đồng người Hoa dần dần phân hóa sâu sắc. Thời Pháp thuộc và thời Mỹ Ngụy, một bộ phận sống ở các đô thị lớn (tập trung ở Sài Gòn) trở thành những nhà tư sản công nghiệp và thương nghiệp, làm chủ các khách sạn, các hãng buôn lớn; một số ở miền Tây Nam Bộ bn ngũ cốc, phụ tùng máy móc, lâm thổ sản. Họ trở thành tư sản mại bản, quyền lợi gắn chặt với thực dân, đế quốc, sử dụng đồng tiền vào mục đích chính trị để phục vụ trở lại cho lợi ích kinh tế; đi ngược lại quyền lợi của đa số dân nghèo thành thị, công dân và nông dân trong cộng đồng người Hoa; với quyền lợi của đất nước và nhân dân Việt Nam.
Trong quá trình cư trú tại Nam Bộ, người Hoa đã cùng người Việt, Khơ- me khai phá vùng đất màu mỡ này. Nhiều người Hoa có cơng khai phá cả một vùng rộng lớn, được nhân dân tôn vinh mà tiểu biểu là Mạc Cửu (khai phá vùng Hà Tiên). Có người trở thành nhà văn hóa lớn, như Trịnh Hoài Đức - tác giả của cuốn Gia Định thành thống chí - cuốn địa chí tổng hợp về vùng đất Nam Bộ.
4.2. Đặc trưng văn hóa của người Hoa.
Văn hóa người Hoa Nam Bộ có nhiều yếu tố đặc sắc
- Về ẩm thực: thể hiện ở các món ăn đặc trưng như cơm chiên thập cẩm, bánh bao, coi trọng sử dụng gia vị, các loại chè uống.
- Về ở: người Hoa ở đô thị thường gắn nhà ở với cửa hàng: nhà hình ống, phía ngồi là cửa hàng có treo biển dọc cánh tường, có khi treo chiếc đèn lồng, có phết giấy bóng, dán chữ. Trong cửa hàng bày tủ sát tường, cao đến trần nhà, có bày hàng để bán; cịn hàng dự trữ để trong kho hoặc trên gác. Cạnh quầy
35
hàng có bộ tràng kỷ để tiếp khách. Góc nhà có khám thờ Quan Cơng hoặc thờ thần tài. Phía trong có bàn ăn cơm. Phía sâu trong nhà là gian ngủ.
- Văn hóa vật thể của người Hoa có ở hội quán. Đây là trụ sở của từng cộng đồng người Hoa, vừa là nơi thờ Quan Công, Thiên Hậu – hai nhân vật biển tượng cho tinh thần Hán tộc. Ngồi ra người Hoa cũng có các ngơi chùa, đình và đền.
- Về tín ngưỡng, người Hoa vùng Nam Bộ có tục thờ tứ vị thánh nương (vốn là thờ mẫu, được khoác một lớp áo là 3 mẹ con một hoàng hậu cùng người nữ hầu thời nhà Tống chạy xuống Việt Nam khi quân Nguyên Mông đánh vào Trung Quốc). thờ Bà Thiên Hậu là vị nữ thần cứu khổ cứu nạn trên biển (chủ về đường buôn bán trên sông và trên biển – cũng là một dạng thờ mẫu thủy). Thờ Quan Công (biểu tượng cho khí phách của người đàn ông: dũng cảm, trung thực, thủy chung…), thờ 108 anh em tử nạn trong quá trình di cư đến Việt Nam; thờ ông Bổn (giống như thờ thổ địa của người Việt)
- Về văn hóa tinh thần, người Hoa nổi tiếng với các loại hình sân khấu, lễ hội hoa đăng, các điệu múa lân, múa sư tử, các lễ tết (tết nguyên đáng, tết nguyên tiêu…)
- Một trong những đặc điểm của người Hoa là tính cộng đồng, tương trợ rất cao. Những người cùng quê định cư trước luôn giúp đỡ những người mới đến và những người có chí thú làm ăn nhưng gặp khó khăn; dành những tiền lãi để giúp người hoạn nạn. Người Hoa có chí quyết thắng, song cũng có tính hiếu thắng, ngấm ngầm thực hiện các dự định; đặc biệt là đi đến đâu cũng tìm cách lấy lịng những người có chức quyền, để tạo điều kiện thuận lợi cho làm ăn.
36
Nội dung cần thể hiện trong các tiểu mục/ tiêu đề gồm:
- Kiến thức cần thiết để thực hiện công việc: Sinh viên hiểu biết về văn hóa Việt Nam và đã học các môn cơ sở ngành.
- Các bước và cách thức thực hiện công việc: đọc tài liệu, học trên lớp, thảo luận, thuyết trình.
- Bài tập thực hành của học sinh sinh viên: - Thuyết trình về:
+ Dân tộc Chăm ở Nam Bộ + Dân tộc Khơ Me ở Nam Bộ + Dân tộc X tiêng
+ Người Hoa ở Nam Bộ
- Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập - Nội dung đánh giá:
+ Nguồn gốc và địa bàn cư trú, đời sống xã hội của các dân tộc ở Nam Bộ như: dân tộc Khơ Me, Chăm, Hoa, X tiêng
+ Các đặc trưng văn hóa, lối sống, phong tục tập quán cảu các dân tộc ở Nam Bộ
- Ghi nhớ:
+ Địa bàn cư trú, đời sống xã hội của các dân tộc têu biểu ở Nam Bộ, các làng bản, nơi thường là điểm đến của các hoạt động du lịch.
+ Những đặc trưng văn hóa cơ bản, các phong tục tập quán của các dân tộc thiểu số Nam Bộ. Các dân tộc này thường là điểm đến của các tour du lịch như dan tộc Chăm, Khơ Me, Hoa, X tiêng.
37
BÀI 3: CAC TỘC NGƯỜI THIỂU SỐ Ở TÂY NGUYÊN
Giới thiệu: bài 3 giới thiệu về các dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên. Vùng
Tây Nguyên rộng lớn với 5 tỉnh đó là Đăk Lăk, Đăk Nơng, Lâm Đồng, Kon Tum và Gia Lai và có hơn 20 dân tộc anh em sinh sống. Trong bài này có gắng