1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Giáo trình Kế toán tài chính 4 (Nghề: Kế toán tin học - Trung cấp): Phần 1 - Trường Cao đẳng Cơ điện Xây dựng Việt Xô

61 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Giáo trình Kế toán tài chính 4 (Nghề: Kế toán tin học - Trung cấp) tiếp tục hoàn thiện các phần hành kế toán và giới thiệu với các em các bài thực hành tổng hợp bao gồm tất cả các phần hành kế toán. Giáo trình được chia thành 2 phần, phần 1 trình bày những nội dung về: kế toán nguồn vốn chủ sở hữu; kế toán quỹ doanh nghiệp; kế toán nợ phải trả;... Mời các bạn cùng tham khảo!

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ ĐIỆN XÂY DỰNG VIỆT XƠ GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN: KẾ TỐN TÀI CHÍNH NGHỀ: KẾ TỐN TIN HỌC TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP Ban hành theo theo Quyết định số: 979/QĐ-CĐVX-ĐT, ngày 12 tháng 12 năm 2019 Hiệu trưởng Trường Cao đẳng điện xây dựng Việt Xơ Ninh Bình, năm 2019 TUN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Trước xu hướng hội nhập kinh tế toàn cầu diễn mạnh mẽ theo chiều rộng lẫn chiều sâu, đặc biệt Việt Nam trở thành thành viên thức tổ chức thương mại giới ( WTO) Điều đặt Doanh nghiệp Việt Nam trước thử thách to lớn, với cạnh tranh ngày khốc liệt kinh tế thị trường Sự cạnh tranh không diễn doanh nghiệp nước mà áp lực cạnh tranh lớn từ phía tập đồn kinh tế, doanh nghiệp nước ngồi Vì vậy, để đứng vững thắng thương trường, nhu cầu thơng tin cho quản lý q trình kinh doanh doanh nghiệp vô cần thiết quan tâm đặc biệt Kế toán với tư cách phận cấu thành quan trọng hệ thống công cụ quản lý kinh tế - tài chính, có vai trị khơng thể thiếu quản lý điều hành kiểm soát hoạt động kinh doanh Thơng tin mà kế tốn cung cấp khơng cần thiết cho thân doanh nghiệp mà cịn có ý nghĩa vơ quan trọng tổ chức, cá nhân có liên quan trực tiếp hay gián tiếp đén lợi ích doanh nghiệp Để doanh nghiệp thắng hoạt động kinh doanh hịa nhập với hội nhập kinh tế quốc tế Vụ chế độ kế toán ban hành chuẩn mực kế toán, luật kế tốn, chế độ kế tốn theo thơng tư số 200/2014/TT-BTC ngày 22 tháng 12 năm 2014 Bộ trưởng Bộ tài nhằm hướng dẫn doanh nghiệp hạch tốn cơng khai, minh bạch hoạt động kế tốn, đảm bảo hội nhập kinh tế Quốc tế Mô đun Kế tốn tài Mơ đun chun ngành nghề Kế toán tin học Trang bị cho học sinh kiến thức trọng tâm nghề Trong nội dung Kế tốn tài phần 1, em học sinh tìm hiểu nội dung phần hành kế toán tài Kế tốn tài tiếp tục hồn thiện phần hành kế toán giới thiệu với em thực hành tổng hợp bao gồm tất phần hành kế tốn Giáo trình chúng tơi cố gắng bổ sung, hồn chỉnh để giáo trình đáp ứng tốt yêu cầu người học, song không tránh khỏi thiếu sót Chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp đồng nghiệp, nhà nghiên cứu anh chị em sinh viên Xin chân thành cảm ơn! Ngày 30 tháng năm 2019 Tham gia biên soạn Chủ biên: ThS Lê Thị Điệp Minh ThS Trần Mai Hương MỤC LỤC Trang TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN LỜI GIỚI THIỆU MỤC LỤC Trang BÀI 1: KẾ TOÁN NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU Khái niệm nguồn hình thành Nguyên tắc kế toán nguồn vốn chủ sở hữu Kế toán vốn đầu tư chủ sở hữu Kế toán lợi nhuận phân phối lợi nhuận 10 Kế toán quỹ doanh nghiệp 11 Kế toán chênh lệch đánh giá lại tài sản 16 Kế toán chênh lệch tỷ giá ngoại tệ 17 Kế toán nguồn vốn đầu tư xây dựng 20 Kế tốn nguồn kinh phí hình thành tài sản cố định 22 BÀI 2: KẾ TOÁN NỢ PHẢI TRẢ 25 Kế toán tiền vay 25 Kế toán nghiệp vụ toán 32 BÀI 3: KẾ TOÁN TỔNG HỢP TRONG DOANH NGHIỆP 62 Vận dụng hệ thống tài khoản kế toán 62 Vận dụng hình thức ghi sổ kế tốn 76 Lập chứng từ kế toán 82 Ghi sổ kế toán chi tiết 84 Ghi sổ kế toán tổng hợp 93 Lập báo cáo tài 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN Tên mơ đun: KẾ TỐN TÀI CHÍNH Mã mơ đun: MĐ19 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơ đun: - Vị trí: Mơ đun kế tốn tài mơ đun thực hành nghề quan trọng chương trình đào tạo nghề kế tốn, học sau mơn mơ đun kế tốn tài 1, 2, - Tính chất: Mơ đun kế tốn tài mơ đun thực hành nghề bắt buộc sản phẩm cuối cơng tác kế tốn Mục tiêu mơ đun: - Về kiến thức + Hạch toán nghiệp vụ kế toán nợ phải trả, nguồn vốn chủ sở hữu + Vận dụng kiến thức học kế tốn doanh nghiệp mơ đun kế toán học việc thực thực nghiệp vụ kế tốn tổng hợp tồn doanh nghiệp + Giải vấn đề chun mơn kế tốn tổ chức cơng tác kế tốn – tài doanh nghiệp; - Về kỹ + Lập chứng từ, kiểm tra, phân loại, xử lý chứng từ kế toán; + Sử dụng chứng từ kế toán ghi sổ kế toán chi tiết tổng hợp; + Lập báo cáo tài theo quy định + Kiểm tra đánh giá công tác kế tốn tài doanh nghiệp - Về lực tự chủ trách nhiệm + Rèn luyện tính trung thực, cẩn thận, xác, khoa học + Tuân thủ chế độ kế toán doanh nghiệp hành BÀI 1: KẾ TOÁN NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU Mã bài: MĐ19.01 Giới thiệu Trong kinh tế thị trường nay, vốn hiểu quan niệm toàn giá trị ứng ban đầu vào trình doanh nghiệp Như vậy, vốn yếu tố số hoạt động sản xuất kinh doanh Có vốn doanh nghiệp mở rộng sản xuất kinh doanh, mua sắm trang thiết bị hay triển khai kế hoạch khác tương lai Vậy yêu cầu đặt đối vớicác doanh nghiệp họ cần phải có quản lý sử dụng có hiệu vốn có hiệu nhằm bảo toàn phát triển vốn, đảm bảo cho doanh nghiệp ngày phát triển vững mạnh Nguồn vốn gồm có nguồn vốn chủ sở hữu nợ phải trả Trong nguồn vốn chủ sở hữu phận quan trọng nguồn vốn nhờ có mà doanh nghiệp thay đổi trang thiết bị, mở rộng quy mô sản xuất thời gian ngắn Nó mang lại cho doanh nghiệp nhiều lợi như; cải tiến mẫu mã, giảm giá thành sản phẩm, giảm sức lao động cho nhân công mà đáp ứng chất lượng sản phẩm nhu cầu thị trường điều mà doanh nghiệp mong muốn Mục tiêu: - Về kiến thức: + Trình bày nguyên tắc kế toán nguồn vốn chủ sử hữu doanh nghiệp + Trình bày phương pháp kế tốn nguồn vốn chủ sử hữu + Xác định chứng từ kế toán nguồn vốn chủ sử hữu doanh nghiệp - Về kỹ năng: + Lập chứng từ kế toán nguồn vốn chủ sử hữu doanh nghiệp + Vào sổ chi tiết, bảng tổng hợp chi tiết sổ tổng hợp theo thực hành ứng dụng - Năng lực tự chủ trách nhiệm : Trung thực, cẩn thận, tuân thủ chế độ kế tốn tài Nhà nước ban hành Nội dung Khái niệm nguồn hình thành 1.1 Khái niệm Vốn chủ sở hữu số vốn chủ sở hữu, nhà đầu tư góp vốn DN khơng phải cam kết tốn; Do vốn chủ sở hữu khoản nợ 1.2 Nguồn hình thành * Nguồn đóng góp ban đầu đóng góp bổ sung nhà đầu tư: Đây nguồn vốn chủ sở hữu chủ yếu chiếm tỷ trọng lớn tổng số vốn chủ sử hữu DN + Với DNNN: Do NSNN giao (cấp) + Với công ty liên doanh: thành viên tham gia liên doanh đóng góp + Với cơng ty cổ phần: Do cổ đơng đóng góp + Với cơng ty trách nhiệm hữu hạn; thành viên tham gia thành lập cơng ty góp vốn + Với DN tư nhân: chủ sở hữu DN (ơng chủ) đóng góp * Nguồn đóng góp bổ sung từ kết kinh doanh DN (Thực chất số lợi nhuận chưa phân phối, khoản trích hàng năm DN từ quĩ xí nghiệp) * Nguồn vốn chủ sở hữu khác:Các khoản chênh lệch đánh giá lại tài sản, chênh lệch tỷ giá ngoại tệ, ngân sách cấp kinh phí, vốn chuyên dùng XDCB, đơn vị phụ thuộc nộp kinh phí quản lý Nguyên tắc kế tốn nguồn vốn chủ sở hữu - Doanh nghiệp có quyền chủ động sử dụng loại vốn chủ sở hữu có theo chế độ hành, phải hạch toán rành mạch, rõ ràng nguồn vốn, nguồn hình thành, đối tượng góp vốn - Vốn chủ sở hữu dùng để hình thành loại TS nói chung khơng phải cho loại TS cụ thể - Việc dịch chuyển vốn chủ sở hữu sang vốn chủ sở hữu khác phải theo chế độ thủ tục cần thiết - Trường hợp DN bị giải thể, phá sản, chủ sở hữu nhận phần giá trị lại theo tỷ lệ vốn góp, sau tốn khoản nợ phải trả Kế toán vốn đầu tư chủ sở hữu 3.1 Khái niệm Nguồn Vốn đầu tư chủ sở hữu nguồn hình thành nên loại tài sản có DN, nguồn vốn chủ yếu dùng vào mục đích hoạt động SXKD DN Số vốn hình thành từ thành lập DN bổ sung q trình hoạt động kinh doanh Gồm có: - Vốn góp ban đầu, góp bổ sung chủ sở hữu; - Các khoản bổ sung từ quỹ thuộc vốn chủ sở hữu, lợi nhuận sau thuế hoạt động kinh doanh; - Cấu phần vốn trái phiếu chuyển đổi (quyền chọn chuyển đổi trái phiếu thành cổ phiếu); - Các khoản viện trợ khơng hồn lại, khoản nhận khác quan có thẩm quyền cho phép ghi tăng vốn đầu tư chủ sở hữu 3.2 Nguyên tắc Doanh nghiệp phải tổ chức hạch toán chi tiết vốn đầu tư chủ sở hữu theo nguồn hình thành vốn (như vốn góp chủ sở hữu, thặng dư vốn cổ phần, vốn khác) theo dõi chi tiết cho tổ chức, cá nhân tham gia góp vốn Doanh nghiệp ghi giảm vốn đầu tư chủ sở hữu khi: - Doanh nghiệp nộp trả vốn cho Ngân sách Nhà nước bị điều động vốn cho doanh nghiệp khác theo định quan có thẩm quyền; - Trả lại vốn cho chủ sở hữu, hủy bỏ cổ phiếu quỹ theo quy định pháp luật; - Giải thể, chấm dứt hoạt động theo quy định pháp luật; - Các trường hợp khác theo quy định pháp luật 3.3 Tài khoản sử dụng Tài khoản 411 - Vốn đầu tư chủ sở hữu Bên Nợ: Vốn đầu tư chủ sở hữu giảm do: - Hồn trả vốn góp cho chủ sở hữu vốn; - Điều chuyển vốn cho đơn vị khác; - Phát hành cổ phiếu thấp mệnh giá; - Giải thể, chấm dứt hoạt động doanh nghiệp; - Bù lỗ kinh doanh theo định quan có thẩm quyền; - Huỷ bỏ cổ phiếu quỹ (đối với công ty cổ phần) Bên Có: Vốn đầu tư chủ sở hữu tăng do: - Các chủ sở hữu góp vốn; - Bổ sung vốn từ lợi nhuận kinh doanh, từ quỹ thuộc vốn chủ sở hữu; - Phát hành cổ phiếu cao mệnh giá; - Phát sinh quyền chọn chuyển đổi trái phiếu thành cổ phiếu; - Giá trị quà tặng, biếu, tài trợ (sau trừ khoản thuế phải nộp) ghi tăng Vốn đầu tư chủ sở hữu theo định quan có thẩm quyền Số dư bên Có: Vốn đầu tư chủ sở hữu có doanh nghiệp TK 411 chi tiết thành tài khoản cấp 2: - TK 4111- Vốn góp chủ sở hữu - TK 4112- Thặng dư vốn cổ phần - TK 4113- Quyền chọn chuyển đổi trái phiếu - TK 4118- Vốn khác 3.4 Phương pháp hạch toán Khi thực nhận vốn góp chủ sở hữu, ghi: Nợ TK 111, 112 (nếu nhận vốn góp tiền) Nợ TK 121, 128, 228 (nếu nhận vốn góp cổ phiếu, trái phiếu, khoản đầu tư vào doanh nghiệp khác) Nợ TK 152, 155, 156 (nếu nhận vốn góp hàng tồn kho) Nợ TK 211, 213, 217, 241 (nếu nhận vốn góp TSCĐ, BĐSĐT) Nợ TK 331, 338, 341 (nếu chuyển vay, nợ phải trả thành vốn góp) Nợ TK 4112, 4118 (chênh lệch giá trị tài sản, nợ phải trả chuyển thành vốn nhỏ giá trị phần vốn tính vốn góp chủ sở hữu) Có TK 4111- Vốn góp chủ sở hữu Có TK 4112, 4118 (chênh lệch giá trị tài sản, nợ phải trả chuyển thành vốn lớn giá trị phần vốn tính vốn góp chủ sở hữu) Trường hợp công ty cổ phần phát hành cổ phiếu huy động vốn từ cổ đông a) Khi nhận tiền mua cổ phiếu cổ đông với giá phát hành theo mệnh giá cổ phiếu, ghi: Nợ TK 111, 112 (mệnh giá) Có TK 4111 - Vốn góp chủ sở hữu (mệnh giá) Công ty cổ phần ghi nhận chi tiết mệnh giá cổ phiếu phổ thơng có quyền biểu TK 41111; Mệnh giá cổ phiếu ưu đãi TK 41112 b) Khi nhận tiền mua cổ phiếu cổ đơng có chênh lệch giá phát hành mệnh giá cổ phiếu, ghi: Nợ TK 111,112 (giá phát hành) Nợ TK 4112 - Thặng dư vốn cổ phần (giá phát hành nhỏ mệnh giá) Có TK 4111 - Vốn góp chủ sở hữu (mệnh giá) Có TK 4112 - Thặng dư vốn cổ phần (giá phát hành > mệnh giá) c) Các chi phí trực tiếp liên quan đến việc phát hành cổ phiếu, ghi: Nợ TK 4112 - Thặng dư vốn cổ phần Có TK 111, 112 Trường hợp công ty cổ phần phát hành cổ phiếu từ nguồn thuộc vốn chủ sở hữu: a) Trường hợp công ty cổ phần phát hành thêm cổ phiếu từ nguồn thặng dư vốn cổ phần, kế toán vào hồ sơ, chứng từ kế toán liên quan, ghi: Nợ TK 4112 - Thặng dư vốn cổ phần Có TK 4111 - Vốn góp chủ sở hữu b) Trường hợp công ty cổ phần phát hành thêm cổ phiếu từ nguồn Quỹ đầu tư phát triển, ghi: Nợ TK 414 - Quỹ đầu tư phát triển Có TK 4111 - Vốn góp chủ sở hữu Có TK 4112 - Thặng dư vốn cổ phần (nếu có) c) Trường hợp công ty cổ phần phát hành thêm cổ phiếu từ nguồn lợi nhuận sau thuế chưa phân phối (trả cổ tức cổ phiếu) ghi: Nợ TK 421 - Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối Có TK 4111 - Vốn góp chủ sở hữu; Có TK 4112 - Thặng dư vốn cổ phần (nếu có) Khi doanh nghiệp bổ sung vốn điều lệ từ nguồn vốn hợp pháp khác, doanh nghiệp phải kết chuyển sang Vốn đầu tư chủ sở hữu, ghi: Nợ TK 412, 414, 418, 421, 441 Có TK 411 - Vốn đầu tư chủ sở hữu (4111) Khi nhận quà biếu, tặng, tài trợ quan có thẩm quyền yêu cầu ghi tăng vốn Nhà nước, ghi: Nợ TK 111,112,153, 211 Có TK 411 - Vốn đầu tư chủ sở hữu (4118) Các trường hợp khác mà quan có thẩm quyền không yêu cầu ghi tăng vốn Nhà nước phản ánh quà biếu, tặng, tài trợ vào thu nhập khác Khi hồn trả vốn góp cho chủ sở hữu, ghi: Nợ TK 411- Vốn đầu tư chủ sở hữu (4111, 4112) Có TK 111,112 - Trả lại vốn góp TSCĐ, ghi: Nợ TK 411 - Vốn đầu tư chủ sở hữu Nợ TK 214 - Hao mịn TSCĐ Có TK 211, 213 Kế toán lợi nhuận phân phối lợi nhuận 4.1 Nội dung phân phối lợi nhuận Lợi nhuận thực năm DN phân phối sau: - Chia cổ tức, lợi nhuận cho cổ đơng, nhà đầu tư - Trích quỹ DN - Bổ sung vốn kinh doanh Đối với DN nhà nước, lợi nhuận DN phân phối sau - Trừ khoản lỗ không trừ vào lợi nhuận trước thuế - Trả khoản tiền phạt vi phạm pháp luật nhà nước thuộc trách nhiệm DN - Trừ chi phí thực tế chi khơng tính vào chi phí hợp lý xác định thu nhập chịu thuế - Chia lãi cho liên doanh, cho cổ đơng - Trích lập quĩ DN 4.2 Tài khoản sử dụng Tài khoản 421 – Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối Bên Nợ: - Số lỗ hoạt động kinh doanh doanh nghiệp; - Trích lập quỹ doanh nghiệp; - Chia cổ tức, lợi nhuận cho chủ sở hữu; - Bổ sung vốn đầu tư chủ sở hữu; Bên Có: - Số lợi nhuận thực tế hoạt động kinh doanh doanh nghiệp kỳ; - Số lỗ cấp cấp cấp bù; - Xử lý khoản lỗ hoạt động kinh doanh Tài khoản 421 có số dư Nợ số dư Có Số dư bên Nợ: Số lỗ hoạt động kinh doanh chưa xử lý Số dư bên Có: Số lợi nhuận sau thuế chưa phân phối chưa sử dụng Tài khoản 421- Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối, có tài khoản cấp 2: - Tài khoản 4211 - Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối năm trước: - Tài khoản 4212 - Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối năm nay: 4.3 Phương pháp hạch toán Cuối kỳ kế toán, kết chuyển kết từ hoạt động SXKD, hoạt động tài chính, hoạt động khác + Nếu lãi: Nợ TK 911: Chi tiết hoạt động Có TK 421(2): + Nếu lỗ: Nợ TK 421(2): Có TK 911: Chi tiết hoạt động Định kỳ, phản ánh lợi nhuận sau thuế tạm phân phối cho đối tượng (tạm trả cổ tức, chia cho nhà đầu tư, tạm trích quĩ, bổ sung vốn kinh doanh, tạm nộp cấp hay cấp cho cấp dưới: 10 - Nộp vào Quỹ Hỗ trợ xếp doanh nghiệp số tiền thu từ cổ phần hoá doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước; - Kết chuyển chi phí cổ phần hoá trừ (-) vào số tiền Nhà nước thu từ cổ phần hố cơng ty Nhà nước; - Các khoản trả nộp khác Bên Có: - Giá trị tài sản thừa chờ xử lý (chưa xác định rõ nguyên nhân); Giá trị tài sản thừa phải trả cho cá nhân, tập thể (trong đơn vị) theo định ghi biên xử lý xác định nguyên nhân; - Trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ vào chi phí sản xuất, kinh doanh khấu trừ vào lương công nhân viên; - Các khoản tốn với cơng nhân viên tiền nhà, điện, nước tập thể; - Kinh phí cơng đồn vượt chi cấp bù; - Số BHXH chi trả công nhân viên quan BHXH toán; - Doanh thu chưa thực phát sinh kỳ; - Số chênh lệch giá bán trả chậm, trả góp theo cam kết với giá bán trả ngay; - Số chênh lệch giá bán cao giá trị lại TSCĐ bán thuê lại giao dịch bán thuê lại TSCĐ thuê tài chính; - Số chênh lệch giá bán cao giá trị hợp lý TSCĐ bán thuê lại giao dịch bán thuê lại TSCĐ thuê hoạt động; - Phản ánh tổng số tiền thu từ bán cổ phần thuộc vốn Nhà nước; Khoản chênh lệch giá trị thực tế phần vốn Nhà nước thời điểm doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước chuyển thành công ty cổ phần lớn giá trị thực tế phần vốn Nhà nước thời điểm xác định giá trị doanh nghiệp; - Vật tư, hàng hóa vay, mượn tạm thời, khoản nhận vốn góp hợp đồng hợp tác kinh doanh không thành lập pháp nhân; - Các khoản thu hộ đơn vị khác phải trả lại; - Các khoản phải trả khác Số dư bên Có: - BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ trích chưa nộp cho quan quản lý kinh phí cơng đoàn để lại cho đơn vị chưa chi hết; - Giá trị tài sản phát thừa chờ giải quyết; - Doanh thu chưa thực thời điểm cuối kỳ kế toán; - Số chênh lệch giá bán cao giá trị hợp lý giá trị lại TSCĐ bán thuê lại chưa kết chuyển; - Phản ánh số tiền thu bán cổ phần thuộc vốn Nhà nước khoản chênh lệch giá trị thực tế phần vốn Nhà nước thời điểm doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước chuyển thành công ty cổ phần lớn giá trị thực tế phần vốn Nhà nước thời điểm xác định giá trị doanh nghiệp cịn phải trả đến cuối kỳ kế tốn; - Các khoản phải trả, phải nộp khác Tài khoản có số dư bên Nợ: Số dư bên Nợ phản ánh số trả, nộp nhiều số phải trả, phải nộp số bảo hiểm xã hội chi trả công 47 nhân viên chưa tốn kinh phí cơng đồn vượt chi chưa cấp bù Tài khoản 338 - Phải trả, phải nộp khác, có tài khoản cấp 2: - Tài khoản 3381 - Tài sản thừa chờ giải - Tài khoản 3382 - Kinh phí cơng đoàn - Tài khoản 3383 - Bảo hiểm xã hội - Tài khoản 3384 - Bảo hiểm y tế - Tài khoản 3385 - Phải trả cổ phần hoá - Tài khoản 3386 - Bảo hiểm thất nghiệp - Tài khoản 3387 - Doanh thu chưa thực - Tài khoản 3388 - Phải trả, phải nộp khác 2.4.2 Phương pháp hạch toán * Trường hợp phát tài sản thừa chưa xác định rõ nguyên nhân phải chờ giải quyết: a) Kế toán phản ánh giá trị tài sản thừa theo giá trị hợp lý thời điểm phát để ghi sổ kế toán, ghi: Nợ TK 111, 152, 153, 156, 211 (Theo giá trị hợp lý) Có TK 338 - Phải trả, phải nộp khác (3381) b) Khi có biên xử lý cấp có thẩm quyền số tài sản thừa, kế tốn vào định xử lý ghi vào tài khoản liên quan, ghi: Nợ TK 338 - Phải trả, phải nộp khác (3381) Có TK 411 - Vốn đầu tư chủ sở hữu; Có TK 441 - Nguồn vốn đầu tư XDCB; Có TK 338 - Phải trả, phải nộp khác (3388); Có TK 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp Có TK 711 - Thu nhập khác - Kế toán tài sản thừa cổ phần hoá doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước - Khi nhận thông báo định cổ phần hố quan có thẩm quyền, doanh nghiệp cổ phần hố có trách nhiệm kiểm kê, phân loại tài sản doanh nghiệp quản lý, sử dụng thời điểm xác định giá trị doanh nghiệp Căn vào Báo cáo kết kiểm kê tiền thời điểm xác định giá trị doanh nghiệp, kế toán phản ánh giá trị tiền thừa qua kiểm kê, ghi: Nợ TK 111, 112 Có TK 3381 - Tài sản thừa chờ giải Trường hợp thừa tài sản: Doanh nghiệp chủ động theo dõi ghi chép thông tin tài sản phát thừa qua kiểm kê phần thuyết minh Báo cáo tài - Kế tốn xử lý tài sản thừa, thiếu kiểm kê: Đối với tài sản phát thừa qua kiểm kê, vào “Biên xử lý tài sản thừa, thiếu qua kiểm kê”, ghi: Nợ TK 3381 - Tài sản thừa chờ giải Có TK 331 - Phải trả cho người bán (nếu tài sản thừa người bán) Có TK 338 - Phải trả, phải nộp khác(3388) Có TK 411 - Vốn đầu tư chủ sở hữu (đối với tài sản thừa không xác định nguyên nhân khơng tìm chủ sở hữu) * Kế tốn BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ 48 - Khi trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ, ghi: Nợ TK 622, 623,627, 641, 642 (số tính vào chi phí SXKD) Nợ TK 334 - Phải trả người lao động (số trừ vào lương người lao động) Có TK 338 - Phải trả, phải nộp khác (3382, 3383, 3384, 3386) - Khi nộp BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ, ghi: Nợ TK 338 - Phải trả, phải nộp khác (3382, 3383, 3384, 3386) Có TK 111, 112, - BHXH phải trả cho công nhân viên nghỉ ốm đau, thai sản , ghi: Nợ TK 338 - Phải trả, phải nộp khác (3383) Có TK 334 - Phải trả người lao động - Chi tiêu kinh phí cơng đồn đơn vị, ghi: Nợ TK 338 - Phải trả, phải nộp khác (3382) Có TK 111, 112, - Kinh phí cơng đồn chi vượt cấp bù, nhận tiền, ghi: Nợ TK 111, 112 Có TK 338 - Phải trả, phải nộp khác (3382) * Khi vay, mượn vật tư, hàng hóa, nhận góp vốn hợp đồng hợp tác kinh doanh khơng hình thành pháp nhân, ghi Nợ TK 111, 112, 152, 153, 156 Có TK 338 - Phải trả, phải nộp khác * Hạch toán doanh thu chưa thực cho thuê TSCĐ, BĐS đầu tư theo phương thức cho thuê hoạt động, doanh thu kỳ kế toán xác định tổng số tiền cho thuê hoạt động TSCĐ, BĐS đầu tư thu chia cho số kỳ thu tiền trước cho thuê hoạt động TSCĐ, BĐS đầu tư (trừ trường hợp ghi nhận doanh thu lần toàn số tiền nhận trước): - Khi nhận tiền khách hàng trả trước cho thuê TSCĐ, BĐS đầu tư nhiều năm, kế toán phản ánh doanh thu chưa thực theo giá chưa có thuế GTGT, ghi: Nợ TK 111, 112, (tổng số tiền nhận trước) Có TK 3387 - Doanh thu chưa thực (giá chưa có thuế GTGT) Có TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp (33311) - Khi tính ghi nhận doanh thu kỳ kế toán, ghi: Nợ TK 3387 - Doanh thu chưa thực Có TK 511 - Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ (5113, 5117) - Trường hợp hợp đồng cho thuê tài sản không thực phải trả lại tiền cho khách hàng, ghi: Nợ TK 3387 - Doanh thu chưa thực (giá cho thuê chưa có thuế GTGT) Nợ TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp (số tiền trả lại cho người thuê thuế GTGT hoạt động cho thuê TSCĐ khơng thực được) Có TK 111, 112, (số tiền trả lại) * Hạch toán trường hợp bán hàng theo phương thức trả chậm, trả góp: - Khi bán hàng trả chậm, trả góp ghi nhận doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ kỳ kế toán theo giá bán trả tiền ngay, phần chênh lệch giá bán 49 trả chậm, trả góp với giá bán trả tiền ghi vào tài khoản 3387 "Doanh thu chưa thực hiện", ghi: Nợ TK 111, 112,131, Có TK 511- Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ (theo giá bán trả tiền chưa có thuế GTGT) Có TK 3387 - Doanh thu chưa thực (phần chênh lệch giá bán trả chậm, trả góp giá bán trả tiền chưa có thuế GTGT) Có TK 333 - Thuế khoản phải nộp Nhà nước (3331) - Hàng kỳ, tính, xác định kết chuyển doanh thu tiền lãi bán hàng trả chậm, trả góp kỳ, ghi: Nợ TK 3387 - Doanh thu chưa thực Có TK 515 - Doanh thu hoạt động tài - Khi thực thu tiền bán hàng trả chậm, trả góp gồm phần chênh lệch giá bán trả chậm, trả góp giá bán trả tiền ngay, ghi: Nợ TK 111, 112, Có TK 131 - Phải thu khách hàng - Đồng thời ghi nhận giá vốn hàng bán: + Nếu bán sản phẩm, hàng hoá, ghi: Nợ TK 632- Giá vốn hàng bán Có TK 154 (631), 155, 156, 157, + Nếu lý, bán BĐS đầu tư, ghi: Nợ TK 632- Giá vốn hàng bán (giá trị lại BĐS đầu tư) Nợ TK 214 - Hao mòn TSCĐ (2147) (số hao mịn luỹ kế - có) Có TK 217- BĐS đầu tư * Trường hợp bán thuê lại TSCĐ th tài có giá bán lớn giá trị lại TSCĐ bán thuê lại: - Khi hoàn tất thủ tục bán tài sản, vào hoá đơn chứng từ liên quan, ghi: Nợ TK 111, 112, (tổng giá tốn) Có TK 711- Thu nhập khác (giá trị cịn lại TSCĐ bán thuê lại) Có TK 3387 - Doanh thu chưa thực (chênh lệch giá bán lớn giá trị cịn lại TSCĐ) Có TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp Đồng thời ghi giảm TSCĐ: Nợ TK 811 - Chi phí khác (giá trị lại TSCĐ bán thuê lại) Nợ TK 214 - Hao mòn TSCĐ (giá trị hao mòn) (nếu có) Có TK 211 - TSCĐ hữu hình (ngun giá TSCĐ) - Định kỳ, kết chuyển chênh lệch lớn (lãi) giá bán giá trị lại tài sản cố định bán thuê lại ghi giảm chi phí sản xuất, kinh doanh kỳ phù hợp với thời gian thuê tài sản, ghi: Nợ TK 3387 - Doanh thu chưa thực Có TK 623, 627, 641, 642, * Các doanh nghiệp chưa phân bổ hết khoản lãi chênh lệch tỷ giá giai đoạn trước hoạt động (đang phản ánh tài khoản 3387 – Doanh thu chưa thực 50 hiện) phải kết chuyển toàn số lãi chênh lệch tỷ giá vào doanh thu hoạt động tài để xác định kết kinh doanh kỳ, ghi: Nợ TK 3387 - Doanh thu chưa thực Có TK 515 - Doanh thu hoạt động tài * Kế tốn khoản phải trả cổ phần hoá doanh nghiệp 100% vốn nhà nước - Khi thu tiền từ bán cổ phần thuộc vốn Nhà nước doanh nghiệp, ghi: Nợ TK 111, 112 Có TK 3385 - Phải trả cổ phần hóa - Kế tốn khoản sách người lao động dôi dư doanh nghiệp: Căn định quan có thẩm quyền xác định khoản tiền phải sử dụng từ tiền thu bán cổ phần để hỗ trợ cho doanh nghiệp thực sách người lao động dơi dư thời điểm định cổ phần hố, ghi: Nợ TK 3385 - Phải trả cổ phần hố Có TK 334 - Phải trả người lao động Khi thực tế trả tiền cho người lao động, ghi: Nợ TK 334 - Phải trả người lao động Có TK 111, 112 - Quyết tốn chi phí cổ phần hố: Khi kết thúc q trình cổ phần hố, doanh nghiệp phải báo cáo thực toán chi phí cổ phần hố với quan định cổ phần hố Chi phí cổ phần hố trừ vào tiền thu từ cổ phần hoá doanh nghiệp, ghi: Nợ TK 3385 - Phải trả cổ phần hóa Có TK 1385 - Phải thu cổ phần hóa (chi tiết chi phí cổ phần hố) Khi nộp tiền thu từ cổ phần hóa (sau trừ số chi phí cổ phần hố) Quỹ Hỗ trợ xếp doanh nghiệp cơng ty mẹ Tập đồn kinh tế, tổng công ty Nhà nước, công ty mẹ tổ hợp công ty mẹ - công ty Quỹ Hỗ trợ xếp phát triển doanh nghiệp Tổng công ty Đầu tư kinh doanh vốn Nhà nước giữ, ghi: Nợ TK 3385 - Phải trả cổ phần hóa Có TK 111, 112 - Trường hợp tiền thu bán cổ phần thuộc vốn Nhà nước, đơn vị không sử dụng tiền thu bán cổ phần khoản lãi phải trả phải trừ vào số phải nộp thu cổ phần hoá mà khơng ghi nhận vào chi phí tài chính, kế toán ghi: Nợ TK 3385 - Phải trả cổ phần hóa Có TK 335 - Chi phí phải trả Khi trả tiền cho nhà đầu tư, ghi: Nợ TK 335 - Chi phí phải trả Có TK 111, 112 - Kế toán khoản chênh lệch giá trị thực tế phần vốn Nhà nước thời điểm DNNN chuyển sang Công ty cổ phần so với giá trị thực tế phần vốn Nhà nước thời điểm xác định giá trị doanh nghiệp + Trường hợp giá trị thực tế phấn vốn Nhà nước thời điểm doanh nghiệp chuyển thành Công ty cổ phần lớn giá trị thực tế phần vốn Nhà nước thời điểm xác định giá trị doanh nghiệp số chênh lệch tăng (lãi) phải nộp vào Quỹ 51 Hỗ trợ xếp doanh nghiệp công ty mẹ Tập đồn kinh tế, tổng cơng ty Nhà nước, cơng ty mẹ tổ hợp công ty mẹ - công ty Quỹ Hỗ trợ xếp phát triển doanh nghiệp Tổng công ty Đầu tư kinh doanh vốn Nhà nước giữ, ghi: Nợ TK 421 - Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối Có TK 3385 - Phải trả cổ phần hóa Khi nộp tiền thu từ cổ phần hóa (sau trừ số chi phí cổ phần hố) Quỹ Hỗ trợ xếp doanh nghiệp cơng ty mẹ Tập đồn kinh tế, tổng công ty Nhà nước, công ty mẹ tổ hợp công ty mẹ - công ty Quỹ Hỗ trợ xếp phát triển doanh nghiệp Tổng công ty Đầu tư kinh doanh vốn Nhà nước giữ, ghi: Nợ TK 3385 - Phải trả cổ phần hóa Có TK 111, 112 + Trường hợp giá trị thực tế phần vốn Nhà nước thời điểm doanh nghiệp chuyển sang Công ty cổ phần nhỏ giá trị thực tế phần vốn Nhà nước thời điểm xác định giá trị doanh nghiệp, số chênh lệch giảm (lỗ), phản ánh sau: Trường hợp tập thể, cá nhân phải bồi thường, ghi: Nợ TK 138 - Phải thu khác (1388) Có TK 421 - Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối Khi nhận tiền tập thể, cá nhân nộp tiền bồi thuờng, ghi: Nợ TK 111, 112 Có TK 138 - Phải thu khác (1388) Trường hợp chênh lệch giảm nguyên nhân khách quan, chủ quan lý bất khả kháng mà người có trách nhiệm bồi thuờng khơng có khả thực việc bồi thường quan có thẩm quyền xem xét, định sử dụng số tiền thu từ bán cổ phần để bù đắp tổn thất sau trừ phần bảo hiểm bồi thường (nếu có) ghi: Nợ TK 3385 - Phải trả cổ phần hóa Có TK 421 - Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối * Kế toán nghiệp vụ bên nhận uỷ thác nhập a) Khi nhận doanh nghiệp giao uỷ thác nhập tiền để mua hàng nhập khẩu, chứng từ liên quan, ghi: Nợ TK 111, 112, Có TK 338 - Phải trả khác (3388) b) Khi chuyển tiền để ký quỹ mở LC (nếu tốn thư tín dụng), chứng từ liên quan, ghi: Nợ TK 244 - Cầm cố, ký quỹ, ký cược Có TK 111, 112 c) Khi nhập vật tư, thiết bị, hàng hóa cho bên giao ủy thác, kế tốn theo dõi hàng nhận ủy thác nhập hệ thống quản trị thuyết minh Báo cáo tài số lượng, chủng loại, quy cách, phẩm chất hàng nhập ủy thác, thời hạn nhập khẩu, đối tượng tốn , khơng ghi nhận giá trị hàng nhận ủy thác nhập Bảng cân đối kế toán 52 d) Kế toán nghiệp vụ toán ủy thác nhập khẩu: - Khi chuyển khoản ký quỹ mở L/C trả cho người bán nước ngồi phần khoản tốn hàng nhập ủy thác, ghi: Nợ 138 - Phải thu khác Có TK 244 - Cầm cố, ký quỹ, ký cược - Khi tốn cho người bán nước ngồi số tiền phải trả cho hàng nhập ủy thác, ghi: Nợ TK 138 - Phải thu khác (nếu bên giao ủy thác chưa ứng tiền mua hàng nhập khẩu) Nợ TK 3388 - Phải trả khác (trừ vào số tiền nhận bên giao ủy thác) Có TK 111, 112, 3388, - Thuế nhập khẩu, thuế GTGT hàng nhập khẩu, Thuế TTĐB phải nộp hộ cho doanh nghiệp uỷ thác nhập khẩu: Trong giao dịch xuất - nhập ủy thác (phải có hợp đồng xuất-nhập ủy thác), bên nhận ủy thác xác định người đại diện bên giao ủy thác để thực nghĩa vụ với NSNN (người nộp thuế hộ cho bên giao ủy thác), nghĩa vụ nộp thuế xác định bên giao ủy thác Trường hợp này, bên nhận ủy thác phản ánh số tiền thuế nộp vào NSNN khoản chi hộ, trả hộ cho bên giao ủy thác Khi nộp tiền vào NSNN, ghi: Nợ TK 138 - Phải thu khác (phải thu lại số tiền nộp hộ) Nợ TK 3388 - Phải trả khác (trừ vào số tiền nhận bên giao ủy thác) Có TK 111, 112 đ) Đối với phí uỷ thác nhập thuế GTGT tính phí uỷ thác nhập khẩu, vào Hoá đơn GTGT chứng từ liên quan, kế tốn phản ánh doanh thu phí uỷ thác nhập khẩu, ghi: Nợ TK 131, 111, 112, (tổng giá tốn) Có TK 511 - Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ (5113) Có TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp e) Các khoản chi hộ khác cho doanh nghiệp uỷ thác nhập liên quan đến hoạt động nhận uỷ thác nhập (phí ngân hàng, phí giám định hải quan, chi thuê kho, thuê bãi chi bốc xếp, vận chuyển hàng ), chứng từ liên quan, ghi: Nợ TK 138 - Phải thu khác (chi tiết cho doanh nghiệp uỷ thác NK) Có TK 111, 112, g) Bù trừ khoản phải thu phải trả khác kết thúc giao dịch, ghi: Nợ TK 338 - Phải trả khác Có TK 138 - Phải thu khác * Kế toán nghiệp vụ bên nhận uỷ thác xuất a) Khi nhận ủy thác xuất vật tư, thiết bị, hàng hóa cho bên giao ủy thác, kế toán theo dõi hàng nhận để xuất hệ thống quản trị thuyết minh Báo cáo tài số lượng, chủng loại, quy cách, phẩm chất hàng nhận xuất ủy thác, thời hạn xuất khẩu, đối tượng tốn , khơng ghi nhận giá trị hàng nhận ủy thác xuất Bảng cân đối kế toán Thuế 53 xuất phải nộp (nếu có) thực theo quy định TK 333 – Thuế khoản phải nộp Nhà nước b) Các khoản chi hộ bên giao ủy thác xuất khẩu, ghi: Nợ TK 138 - Phải thu khác (1388) Có TK 111, 112 c) Khi nhận tiền hàng người mua nước ngồi, kế tốn phản ánh khoản phải trả cho bên giao ủy thác, ghi: Nợ TK 112 - Tiền gửi ngân hàng Có TK 338 - Phải trả khác (3388) d) Bù trừ khoản phải thu phải trả khác, ghi: Nợ TK 338 - Phải trả khác Có TK 138 - Phải thu khác * Xác định số lợi nhuận, cổ tức phải trả cho chủ sở hữu, ghi: - Khi xác định số phải trả, ghi: Nợ TK 421 - Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối Có TK 338 - Phải trả, phải nộp khác (3388) - Khi trả cổ tức, lợi nhuận cho chủ sở hữu, ghi: Nợ TK 338 - Phải trả, phải nộp khác (3388) Có TK 111, 112 (số tiền trả cổ tức, lợi nhuận cho chủ sở hữu) Có TK 3335 - Thuế thu nhập cá nhân (nếu khấu trừ nguồn số thuế TNCN chủ sở hữu) * Khi lập Báo cáo tài chính, kế tốn đánh giá lại số dư khoản phải trả, phải nộp khác ngoại tệ theo tỷ giá giao dịch thực tế: - Nếu phát sinh lỗ tỷ giá hối đoái, ghi: Nợ TK 413 - Chênh lệch tỷ giá hối đối Có TK 338 - Phải trả, phải nộp khác - Nếu phát sinh lãi tỷ giá hối đoái, ghi: Nợ TK 338 - Phải trả, phải nộp khác Có TK 413 - Chênh lệch tỷ giá hối đoái 2.5 Kế toán nhận ký cược, ký quỹ 2.5.1 Tài khoản sử dụng Tài khoản 344 - Nhận ký quỹ, ký cược Bên Nợ: Hồn trả tiền nhận ký quỹ, ký cược Bên Có: Nhận ký quỹ, ký cược tiền Số dư bên Có: Số tiền nhận ký quỹ, ký cược chưa trả 2.5.2 Phương pháp hạch toán a) Khi nhận tiền ký quỹ, ký cược đơn vị, cá nhân bên ngoài, ghi: Nợ TK 111, 112 Có TK 344 - Nhận ký quỹ, ký cược (chi tiết cho khách hàng) b) Khi hoàn trả tiền ký quỹ, ký cược cho khách hàng, ghi: Nợ TK 344 - Nhận ký quỹ, ký cược Có TK 111, 112 Trường hợp hoàn trả tiền ký quỹ, ký cược ngoại tệ, ghi: 54 Nợ TK 344 - Nhận ký quỹ, ký cược (theo tỷ giá ghi sổ thực tế đích danh đối tượng) Nợ TK 635 - Chi phí tài (lỗ tỷ giá) Có TK 111, 112 (theo tỷ giá ghi sổ bình quân gia quyền TK tiền) Có TK 515 - Doanh thu hoạt động tài (lãi tỷ giá) c) Trường hợp đơn vị ký quỹ, ký cược vi phạm hợp đồng kinh tế ký kết với doanh nghiệp, bị phạt theo thỏa thuận hợp đồng kinh tế: - Khi nhận khoản tiền phạt vi phạm hợp đồng kinh tế ký kết: Nếu khấu trừ vào tiền nhận ký quỹ, ký cược, ghi: Nợ TK 344 - Nhận ký quỹ, ký cược Có TK 711 - Thu nhập khác - Khi thực trả khoản ký quỹ, ký cược lại, ghi: Nợ TK 344 - Nhận ký quỹ, ký cược (đã khấu trừ tiền phạt) Có TK 111, 112 d) Khi lập Báo cáo tài chính, kế tốn đánh giá lại khoản tiền nhận ký cược, ký quỹ có nghĩa vụ phải trả lại ngoại tệ theo tỷ giá giao dịch thực tế thời điểm báo cáo: - Nếu phát sinh lãi tỷ giá hối đoái, ghi: Nợ TK 344 - Nhận ký quỹ, ký cược Có TK 413- Chênh lệch tỷ giá hối đoái - Nếu phát sinh lỗ tỷ giá hối đoái, ghi: Nợ TK 413 - Chênh lệch tỷ giá hối đối Có TK 344 - Nhận ký quỹ, ký cược 2.6 Kế toán thuế thu nhập hoãn lại phải trả 2.6.1 Tài khoản sử dụng Tài khoản 347: Thuế thu nhập hoãn lại phải trả Bên Nợ: - Thuế thu nhập hoãn lại phải trả giảm (được hồn nhập) kỳ Bên Có: - Thuế thu nhập hoãn lại phải trả ghi nhận kỳ Số dư bên Có: - Thuế thu nhập hỗn lại phải trả cịn lại cuối kỳ 2.6.2 Phương pháp hạch toán Cuối năm, kế toán “Bảng xác định thuế thu nhập hoãn lại phải trả” để ghi nhận thuế thu nhập hoãn lại phải trả phát sinh từ giao dịch năm vào chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hỗn lại: a) Nếu số thuế thu nhập hoãn lại phải trả phát sinh năm lớn số thuế thu nhập hoãn lại phải trả hồn nhập năm, kế tốn ghi nhận bổ sung số thuế thu nhập hoãn lại phải trả số chênh lệch số thuế thu nhập hoãn lại phải trả phát sinh lớn số hoàn nhập năm, ghi: Nợ TK 8212 - Chi phí thuế thu nhập DN hỗn lại Có TK 347 - Thuế thu nhập hoãn lại phải trả 55 b) Nếu số thuế thu nhập hoãn lại phải trả phát sinh năm nhỏ số thuế thu nhập hỗn lại phải trả hồn nhập năm, kế tốn ghi giảm (hồn nhập) số thuế thu nhập hoãn lại phải trả số chênh lệch số thuế thu nhập hoãn lại phải trả phát sinh nhỏ số hoàn nhập năm, ghi: Nợ TK 347 - Thuế thu nhập hỗn lại phải trả Có TK 8212 - Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hỗn lại 2.7 Kế tốn dự phịng phải trả 2.7.1 Tài khoản sử dụng Tài khoản 352: Dự phòng phải trả Bên Nợ: - Ghi giảm dự phòng phải trả phát sinh khoản chi phí liên quan đến khoản dự phòng lập ban đầu; - Ghi giảm (hồn nhập) dự phịng phải trả doanh nghiệp chắn khơng cịn phải chịu giảm sút kinh tế chi trả cho nghĩa vụ nợ; - Ghi giảm dự phòng phải trả số chênh lệch số dự phòng phải trả phải lập năm nhỏ số dự phòng phải trả lập năm trước chưa sử dụng hết Bên Có: - Phản ánh số dự phịng phải trả trích lập tính vào chi phí Số dư bên Có: - Phản ánh số dự phịng phải trả có cuối kỳ Tài khoản 352 - Dự phịng phải trả có tài khoản cấp - Tài khoản 3521 - Dự phòng bảo hành sản phẩm hàng hóa: Tài khoản dùng để phản ánh số dự phòng bảo hành sản phẩm, hàng hóa cho số lượng sản phẩm, hàng hóa xác định tiêu thụ kỳ; - Tài khoản 3522 - Dự phịng bảo hành cơng trình xây dựng: Tài khoản dùng để phản ánh số dự phòng bảo hành cơng trình xây dựng cơng trình, hạng mục cơng trình hồn thành, bàn giao kỳ; - Tài khoản 3523 - Dự phòng tái cấu doanh nghiệp: Tài khoản phản ánh số dự phòng phải trả cho hoạt động tái cấu doanh nghiệp, chi phí di dời địa điểm kinh doanh, chi phí hỗ trợ người lao động ; - Tài khoản 3524 - Dự phòng phải trả khác: Tài khoản phản ánh khoản dự phòng phải trả khác theo quy định pháp luật ngồi khoản dự phịng phản ánh nêu trên, chi phí hồn ngun mơi trường, chi phí thu dọn, khơi phục hồn trả mặt bằng, dự phịng trợ cấp thơi việc theo quy định Luật lao động, chi phí sửa chữa, bảo dưỡng, TSCĐ định kỳ 2.7.2 Phương pháp hạch tốn 1) Phương pháp kế tốn dự phịng bảo hành sản phẩm, hàng hóa - Trường hợp doanh nghiệp bán hàng cho khách hàng có kèm theo giấy bảo hành sửa chữa cho khoản hỏng hóc lỗi sản xuất phát thời gian bảo hành sản phẩm, hàng hố, doanh nghiệp tự ước tính chi phí bảo hành sở số lượng sản phẩm, hàng hóa xác định tiêu thụ kỳ Khi lập dự phịng cho chi phí sửa chữa, bảo hành sản phẩm, hàng hóa bán, ghi: Nợ TK 641 - Chi phí bán hàng 56 Có TK 352 - Dự phòng phải trả (3521) - Khi phát sinh khoản chi phí liên quan đến khoản dự phịng phải trả bảo hành sản phẩm, hàng hóa lập ban đầu, chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân cơng trực tiếp, chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí dịch vụ mua ngồi , : + Trường hợp khơng có phận độc lập bảo hành sản phẩm, hàng hoá: Khi phát sinh khoản chi phí liên quan đến việc bảo hành sản phẩm, hàng hoá, ghi: Nợ TK 621, 622, 627, Nợ TK 133 - Thuế GTGT khấu trừ (nếu có) Có TK 111, 112, 152, 214, 331, 334, 338, Cuối kỳ, kết chuyển chi phí bảo hành sản phẩm, hàng hoá thực tế phát sinh kỳ, ghi: Nợ TK 154 - Chi phí SXKD dở dang Có TK 621, 622, 627, Khi sửa chữa bảo hành sản phẩm, hàng hố hồn thành bàn giao cho khách hàng, ghi: Nợ TK 352 - Dự phòng phải trả (3521) Nợ TK 641 - Chi phí bán hàng (phần dự phòng phải trả bảo hành sản phẩm, hàng hố cịn thiếu) Có TK 154 - Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang + Trường hợp có phận độc lập bảo hành sản phẩm, hàng hoá, số tiền phải trả cho phận bảo hành chi phí bảo hành sản phẩm, hàng hố, cơng trình xây lắp hồn thành bàn giao cho khách hàng, ghi: Nợ TK 352 - Dự phòng phải trả (3521) Nợ TK 641 - Chi phí bán hàng (chênh lệch nhỏ dự phòng phải trả bảo hành sản phẩm, hàng hố so với chi phí thực tế bảo hành) Có TK 336 - Phải trả nội - Khi lập Báo cáo tài chính, doanh nghiệp phải xác định số dự phòng bảo hành sản phẩm, hàng hóa cần trích lập: + Trường hợp số dự phịng cần lập kỳ kế toán lớn số dự phịng phải trả lập kỳ kế tốn trước chưa sử dụng hết số chênh lệch hạch tốn vào chi phí, ghi: Nợ TK 641 - Chi phí bán hàng Có TK 352 - Dự phịng phải trả (3521) + Trường hợp số dự phòng phải trả cần lập kỳ kế toán nhỏ số dự phòng phải trả lập kỳ kế tốn trước chưa sử dụng hết số chênh lệch hồn nhập ghi giảm chi phí, ghi: Nợ TK 352 - Dự phịng phải trả (3521) Có TK 641 - Chi phí bán hàng 2) Phương pháp kế tốn dự phịng bảo hành cơng trình xây dựng 57 - Việc trích lập dự phịng bảo hành cơng trình xây dựng thực cho cơng trình, hạng mục cơng trình hồn thành, bàn giao kỳ Khi xác định số dự phịng phải trả chi phí bảo hành cơng trình xây dựng, ghi: Nợ TK 627 - Chi phí sản xuất chung Có TK 352 - Dự phòng phải trả (3522) - Khi phát sinh khoản chi phí liên quan đến khoản dự phịng phải trả bảo hành cơng trình xây dựng lập ban đầu, chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân cơng trực tiếp, chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí dịch vụ mua , : Khi sửa chữa bảo hành cơng trình hồn thành bàn giao cho khách hàng, ghi: Nợ TK 352 - Dự phòng phải trả (3522) Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán (chênh lệch số dự phịng trích lập nhỏ chi phí thực tế bảo hành) Có TK 154 - Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang + Trường hợp giao cho đơn vị trực thuộc thuê thực việc bảo hành, ghi: Nợ TK 352 - Dự phòng phải trả (3522) Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán (chênh lệch số dự phòng trích lập nhỏ chi phí thực tế bảo hành) Có TK 331, 336 - Hết thời hạn bảo hành cơng trình xây dựng, cơng trình khơng phải bảo hành số dự phịng phải trả bảo hành cơng trình xây dựng lớn chi phí thực tế phát sinh số chênh lệch phải hồn nhập, ghi: Nợ TK 352 - Dự phịng phải trả (3522) Có TK 711 - Thu nhập khác 3) Phương pháp kế tốn dự phịng tái cấu doanh nghiệp dự phịng phải trả khác - Khi trích lập dự phịng cho khoản chi phí tái cấu doanh nghiệp, dự phòng phải trả khác, dự phòng cho hợp đồng có rủi ro lớn mà chi phí bắt buộc phải trả cho nghĩa vụ liên quan đến hợp đồng vượt lợi ích kinh tế dự tính thu từ hợp đồng (như khoản bồi thường đền bù việc không thực hợp đồng, vụ kiện pháp lý ), ghi: Nợ TK 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp (6426) Có TK 352 - Dự phịng phải trả (3523, 3524) - Khi trích lập dự phịng cho khoản chi phí hồn ngun mơi trường, chi phí thu dọn, khơi phục hồn trả mặt bằng, dự phịng trợ cấp thơi việc theo quy định Luật lao động , ghi: Nợ TK 627, 641, 642 58 Có TK 352 - Dự phịng phải trả - Đối với TSCĐ theo yêu cầu kỹ thuật phải tiến hành sửa chữa định kỳ, kế toán phải thực trích trước chi phí sửa chữa TSCĐ, ghi: Nợ TK 627, 641, 642 Có TK 352 - Dự phòng phải trả - Khi phát sinh khoản chi phí liên quan đến khoản dự phịng phải trả lập, ghi: Nợ TK 352 - Dự phòng phải trả (3523, 3524) Có TK 111, 112, 241, 331, - Khi lập Báo cáo tài chính, doanh nghiệp phải xác định số dự phòng phải trả cần trích lập: + Trường hợp số dự phịng phải trả cần lập kỳ kế toán lớn số dự phịng phải trả lập kỳ kế tốn trước chưa sử dụng hết số chênh lệch hạch tốn vào chi phí, ghi: Nợ TK 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp (6426) Có TK 352 - Dự phòng phải trả (3523, 3524) + Trường hợp số dự phòng phải trả cần lập kỳ kế tốn nhỏ số dự phịng phải trả lập kỳ kế toán trước chưa sử dụng hết số chênh lệch hồn nhập ghi giảm chi phí, ghi: Nợ TK 352 - Dự phịng phải trả (3523, 3524) Có TK 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp (6426) 4) Kế toán xử lý khoản dự phòng phải trả trước chuyển doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thành Công ty cổ phần Các khoản dự phòng phải trả sau bù đắp tổn thất, đến thời điểm thức chuyển thành cơng ty cổ phần, cịn hạch tốn tăng vốn nhà nước thời điểm bàn giao, ghi: Nợ TK 352 - Dự phịng phải trả Có TK 411 - Vốn đầu tư chủ sở hữu Thực hành Bài Có tài liệu doanh nghiệp tháng 8/N I Số dư tài khoản phải ánh tiền vay đầu tháng: - TK341: 500.000.000 VND ; chi tiết: + Vay ngân hàng N tiền VND : 200.000.000 + Vay ngân hàng Y ngoại tệ : 400.000.000 VND ( tính theo tỷ giá 20.000USD  20.000VND/USD) II Các nghiệp vụ phát sinh tháng: 59 Vay ngắn hạn 147.000.000 VND từ ngân hàng H để toán tiền mua dụng cụ nhập kho công ty C , giá toán gồm thuế GTGT 5% 147.000.000 VND Vay 33.000USD ngân hàng G để mua vật liệu Tiền vay chuyển trả cho người bán hàng kiểm nhận nhập kho đủ theo giá mua 30.000USD, thuế GTGT 3.000 USD Tỷ giá thực tế ngày 20.100VND/USD Vay công ty K 300.000.000VND , thời hạn tháng lãi suất 1% tháng Tiền vay gốc lãi toán hết hạn vay Số tiền vay dùng để đặt trước tiền mua vật liệu cho công ty T Vay dài hạn ngân hàng I: 230.000.000VND để ứng trước cho người nhận thầu XDCB ( côgn ty Q) Dùng tiền gửi ngân hàng để toán nợ vay ngắn hạn đến hạn trả 200.000.000 VND cho ngân hàng N Mua chịu công ty X 20.000USD tiền mặt theo giá 20.050 VND/USD chuyển thẳng trả nợ vay ngắn hạn cho ngân hàng Y Mua số vật liệu chính, kiểm nhận nhập đủ kho Tổng giá toán gồm thuế GTGT 10% 440.000.000VND Tiền hàng ngân hàng A cho vay toán , thời hạn vay tháng, lãi xuất 0,6% tháng, trả lần gốc lãi đến hạn Người bán thưởng cho DN 3.000.000VND tiền mặt toán kịp thời Vay dài hạn ngân hàng 367.500.000 VND để tiền mua thiết bị sản xuất (Gồm giá mua 350.000.000 VND, thuế GTGT 17.500.000 VND) Thiết bị bàn giao cho phận sản xuất Dùng tiền gửi ngân hàng để tốn tồn số nợ dài hạn đến hạn trả kỳ 60.000.000 VND 10 Vay ngắn hạn 100.000.000 VND ngân hàng S để đặt tiền mua vật tư cho công ty F 11 Công tyF chuyển giao cho DN số vật liệu chính, tổng giá tốn gồm thuế GTGT 10% 352.000.000 VND DN kiểm nhận nhập kho sau trừ tiền ứng trước , số lại DN trả tiền mặt(VND) 12 Vay ngắn hạn 20.000 USD ngân hàng S để đặt trước tiền mua thiết bị cho Công ty V Tỷ giá thực tế ngày 20.060 VND/USD 13 Dùng tiền gửi ngân hàng để toán lãi vay tháng: - Lãi vay dài hạn: + Trong hạn ,trong khung, thời gian XDCB: 4.000.000 VND + Trong hạn ,trong khung, thời gian KD : 1.200.000 VND - Lãi vay ngắn hạn hạn: + Bằng tiền Việt nam: 10.000.000 VND + Bằng ngoại tệ : 300 USD, tỷ giá thực tế ngày: 20.100VND/USD 60 Yêu cầu: Ghi sổ chi tiết tiền vay Điều chỉnh chênh lệch tỷ giá biết tỷ giá thực tế lúc cuối tháng USD = 20.080 VND Ghi sổ tổng hợp theo hình thức kế toán Bài 2: Tại DN nghiệp SX có tài liệu sau: A: Số dư ngày 31-12-N số tài khoản - TK131: + Công ty A dư Nợ 45.700.000 đ + Cơng ty B dư Có 12.000.000 đ - TK331: + Cơng ty C dư Có 63.000.000 đ + Công ty D dư Nợ 11.000.000 đ - TK421(4212) dư Có: 62500.000 đ B Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh quí I/N Ngày 18/1: chuyển tiền gửi ngân hàng trả Công ty 63.000.000 đ (đã có báo Nợ) Ngày 19/1: Cơng ty A trả tiền hàng 45.700.000 đ (đã có báo Có) Ngày 25/1: Công ty D giao vật liệu ( đơn vị nhập kho), Tổng giá toán gồm thuế GTGT 10% là: 33.000.000 đ Ngày 5/2: Xuất kho thành phẩm giao cho công ty B trị giá vốn 122.000.000 đ, Công ty B chấp nhận toán với giá gồm thuế GTGT 10% : 198.000.000 Ngày 22/2: Chuyển tiền gửi ngân hàng trả nốt cho công ty D đặt trước tiền hàng với tổng số tiền là: 48.000.000 đ Ngày 20/3: Mua vật liệu Công ty E nhập kho , chưa trả tiền tổng giá toán gồm thuế GTGT 10% là: 26.400.000 đ Ngày 25/3: Nhập công cụ mua công ty H chưa trả tiền, tổng giá toán gồm thuế GTGT 10% là: 16.500.000 đ Ngày 26/3: Báo cáo toán năm duyệt xác định số thuế thu nhập DN phải nộp bổ sung 16.000.000 đ, bổ sung quĩ đầu tư phát triển 13.000.000 đ, quĩ khen thưởng 6.000.000, quĩ phúc lợi 7.500.000 đ Tạm trích số thuế TNDN phải nộp quí 1/N : 3.600.000 đ Tạm trích bổ sung quĩ XN 7.000.000 đ; : quĩ đầu tư phát triển 4.000.000 đ, quĩ dự phịng tài 1.500.000 đ, quĩ khen thưởng 500.000 đ, quĩ phúc lợi 1.000.000 đ 10 Ngày 28/3: DN nhận công văn, kèm theo biên kiểm nhận vật tư Công ty B trả lai số hàng bị phẩm chất theo giá bán chưa có thuế GTGT 10% là: 30.000.000 đ DN đồng ý nhận lại nhập kho số sản phẩm phẩm chất đó, đồng thời chuyển tiền gửi ngân hàng trả lại tiền hàng ( nhận giấy báo Nợ) Yêu cầu : Ghi sổ kế toán chi tiết toán với người mua, người bán Ghi sổ tổng hợp theo hình thức kế tốn 61 ... 13 1, 13 6, 13 8, 3 31, 3 41 , Có TK 41 3 - Chênh lệch tỷ giá hối đoái ( 41 31) - Nếu phát sinh lỗ tỷ giá hối đoái, ghi: Nợ TK 41 3 - Chênh lệch tỷ giá hối đối ( 41 31) Có TK 11 12, 11 22, 12 8, 228, 13 1, 13 6,... sở hữu, ghi: Nợ TK 41 1- Vốn đầu tư chủ sở hữu ( 41 11, 41 12) Có TK 11 1 ,11 2 - Trả lại vốn góp TSCĐ, ghi: Nợ TK 41 1 - Vốn đầu tư chủ sở hữu Nợ TK 2 14 - Hao mòn TSCĐ Có TK 211 , 213 Kế tốn lợi nhuận... doanh nghiệp TK 41 1 chi tiết thành tài khoản cấp 2: - TK 41 1 1- Vốn góp chủ sở hữu - TK 41 1 2- Thặng dư vốn cổ phần - TK 41 1 3- Quyền chọn chuyển đổi trái phiếu - TK 41 1 8- Vốn khác 3 .4 Phương pháp

Ngày đăng: 27/07/2022, 11:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN