1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Giáo trình Lý thuyết kế toán (Nghề: Kế toán doanh nghiệp - Trung cấp): Phần 1 - Trường Cao đẳng Cơ điện Xây dựng Việt Xô

51 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Giáo trình Lý thuyết kế toán (Nghề: Kế toán doanh nghiệp - Trung cấp) được biên soạn nhằm khái quát cho sinh viên những lý thuyết cơ bản về kế toán trong doanh nghiệp. Giáo trình kết cấu gồm 7 chương và chia thành 2 phần, phần 1 trình bày những nội dung về: vai trò, chức năng, đối tượng và phương pháp hạch toán kế toán; phương pháp chứng từ kế toán; phương pháp tài khoản kế toán;... Mời các bạn cùng tham khảo!

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ ĐIỆN XÂY DỰNG VIỆT XƠ GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: LÝ THUYẾT KẾ TOÁN NGHỀ: KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP Ban hành kèm theo Quyết định số: 979/QĐ-CĐVX-ĐT ngày 12 tháng 12 năm 2019 Hiệu trưởng trường Cao đẳng điện xây dựng Việt Xô Ninh Bình, năm 2019 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Để đáp ứng nhu cầu đổi phương pháp giảng dạy nâng cao chất lượng đào tạo, nhóm tác giả chúng tơi tiến hành tổ chức biên soạn giáo trình theo khung chương trình đào tạo quy định Lý thuyết kế tốn giáo trình nói nhằm trang bị kiến thức tảng cho sinh viên ngành Kinh tế nói chung sinh viên chuyên ngành Kế tốn nói riêng, tạo điều kiện thuận lợi cho sinh viên học tập nghiên cứu Dựa theo đề cương mơn học Lý thuyết kế tốn, giáo trình kết cấu thành chương, có quán triệt nội dung Luật kế tốn Quốc hội Cộng hịa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam sửa đổi hệ thống kế toán theo chuẩn mực kế toán Trong trình biên soạn giáo trình, tác giả cố gắng cập nhập thông tin đồng thời tham khảo nhiều giáo trình khác, chắn không tránh khỏi hạn chế định Rất mong nhận ý kiến đóng góp nhà chuyên môn, anh chị đồng nghiệp bạn đọc để giáo trình hồn thiện Chân thành cảm ơn Ngày … tháng … năm … Biên soạn Chủ biên: ThS Tạ Thị Kim Anh MỤC LỤC Trang TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN LỜI GIỚI THIỆU MỤC LỤC CHƯƠNG 1: VAI TRÒ, CHỨC NĂNG, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN KẾ TOÁN VAI TRÒ, CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA HẠCH TOÁN KẾ TOÁN 1.1 Hạch tốn kế tốn tính tất yếu khách quan hạch toán kế toán 1.2 Vai trị hạch tốn kế tốn kinh tế thị trường 1.3 Chức năng, nhiệm vụ hạch toán kế toán 1.4 Phân loại hạch toán kế toán 11 MỘT SỐ KHÁI NIỆM VÀ NGUYÊN TẮC KẾ TOÁN CƠ BẢN 12 2.1 Một số khái niệm: 12 2.2 Các nguyên tắc kế toán 14 ĐỐI TƯỢNG CỦA HẠCH TOÁN KẾ TOÁN 16 3.1 Đối tượng chung hạch toán kế toán 16 3.2 Đối tượng cụ thể hạch toán kế toán đơn vị 16 Phương pháp hạch toán kế toán 21 4.1 Phương pháp chứng từ kế toán 21 4.2 Phương pháp tài khoản kế toán 21 4.3 Phương pháp tính giá 21 4.4 Phương pháp tổng hợp - cân đối kế toán 21 Thực hành 21 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP CHỨNG TỪ KẾ TOÁN 24 KHÁI NIỆM - Ý NGHĨA CỦA PHƯƠNG PHÁP CHỨNG TỪ KẾ TOÁN 24 1.1 Khái niệm phương pháp chứng từ kế toán 24 1.2 Ý nghĩa phương pháp chứng từ kế toán : 25 1.3 Nội dung phương pháp chứng từ kế toán 25 CÁC LOẠI CHỨNG TỪ KẾ TOÁN 25 2.1 Khái niệm ý nghĩa chứng từ kế toán 25 2.2 Các loại chứng từ kế toán: 26 2.3 Các yếu tố chứng từ: 27 TRÌNH TỰ LN CHUYỂN CHỨNG TỪ KẾ TỐN: 28 3.1 Kiểm tra hoàn chỉnh chứng từ: 28 3.2 Tổ chức luân chuyển chứng từ để ghi sổ kế tốn thơng tin kinh tế: 29 3.3 Lưu trữ chứng từ: 29 Kiểm kê 30 4.1 Khái niệm phân loại kiểm kê 30 4.2 Phương pháp kiểm kê 31 4.3 Vai trị kế tốn kiểm kê 32 Thực hành 32 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP TÀI KHOẢN KẾ TOÁN 33 KHÁI NIỆM, Ý NGHĨA CỦA PHƯƠNG PHÁP TÀI KHOẢN KẾ TOÁN 33 1.1 Khái niệm phương pháp tài khoản kế toán 33 1.2 Ý nghĩa phương pháp tài khoản kế toán: 34 1.3 Nội dung phương pháp tài khoản kế toán : 34 TÀI KHOẢN KẾ TOÁN VÀ KẾT CẤU CỦA TÀI KHOẢN KẾ TOÁN 34 2.1 Khái niệm tài khoản kế toán 34 2.2 Kết cấu chung tài khoản kế toán 34 2.3 Nội dung kết cấu chung số loại tài khoản chủ yếu 35 CÁCH GHI CHÉP VÀO TÀI KHOẢN KẾ TOÁN 36 KIỂM TRA SỐ LIỆU TRÊN TÀI KHOẢN KẾ TOÁN 39 4.1 Kiểm tra số liệu ghi chép tài khoản kế toán tổng hợp 39 4.2 Kiểm tra số liệu ghi chép tài khoản kế toán chi tiết với tài khoản kế toán tổng hợp tương ứng: 40 PHÂN LOẠI TÀI KHOẢN KẾ TOÁN 43 5.1 Phân loại tài khoản kế toán theo nội dung kinh tế 43 5.2 Phân loại tài khoản theo công dụng kết cấu tài khoản 44 5.3.Phân loại tài khoản kế toán theo mối quan hệ tài khoản kế toán với báo cáo tài 48 5.4 Phân loại tài khoản theo mức độ khái quát đối tượng kế toán phản ánh tài khoản 48 HỆ THỐNG TÀI KHOẢN KẾ TOÁN 49 6.1 Hệ thống tài khoản kế tốn gì? 49 6.2 Hệ thống tài khoản kế toán thống sử dụng cho doanh nghiệp nước ta 49 THỰC HÀNH 50 CHƯƠNG 4: PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ VÀ KẾ TỐN CÁC Q TRÌNH KINH TẾ CHỦ YẾU 51 PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ 51 1.1 Khái niệm ý nghĩa phương pháp tính giá 51 1.2 Yêu cầu phương pháp tính giá tài sản 52 1.3 Nguyên tắc tính giá 52 1.4 Trình tự tính giá 54 KẾ TỐN CÁC Q TRÌNH KINH TẾ CHỦ YẾU 56 2.1 Kế toán trình mua hàng 56 2.2 Kế tốn q trình sản xuất 59 2.3 Kế tốn q trình bán hàng 63 THỰC HÀNH 71 CHƯƠNG 5: PHƯƠNG PHÁP TỔNG HỢP - CÂN ĐỐI KẾ TOÁN 73 Khái niệm ý nghĩa phương pháp tổng hợp cân đối kế toán 73 1.1 Khái niệm 73 1.2 Nội dung: 73 1.3.Ý nghĩa phương pháp tổng cân đối kế toán: 74 Hệ thống bảng tổng hợp – cân đối kế toán: 74 Những công việc chuẩn bị trước lập bảng tổng hợp – cân đối kế toán: 74 Bảng cân đối kế toán: 75 4.1 Khái niệm – ý nghĩa bảng cân đối kế toán: 75 4.2 Nội dung kết cấu bảng cân đối kế toán: 75 4.3 Tính chất cân đối bảng cân đối kế toán 79 4.4 Nguyên tắc phương pháp chung lập bảng cân đối kế toán 82 4.5 Mối quan hệ bảng cân đối kế toán tài khoản kế toán 83 THỰC HÀNH 84 CHƯƠNG 6: SỔ KẾ TỐN VÀ HÌNH THỨC KẾ TOÁN 86 SỔ KẾ TOÁN 86 1.1 Khái niệm ý nghĩa sổ kế toán 86 1.2 Các loại sổ kế toán 86 1.3 Quy tắc sổ kế toán 88 Hình thức kế tốn 90 2.1 Khái niệm hình thức kế toán 90 2.2 Hình thức kế tốn 90 THỰC HÀNH 96 CHƯƠNG 7: TỔ CHỨC CƠNG TÁC HẠCH TỐN KẾ TỐN 97 Ý nghĩa nhiệm vụ tổ chức công tác hạch toán kế toán : 97 1.1 Ý nghĩa tổ chức cơng tác hạch tốn kế tốn : 97 1.2 Nhiệm vụ tổ chức cơng tác hạch tốn kế tốn: 98 Nội dung tổ chức cơng tác hạch tốn kế tốn 98 2.1 Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán 98 2.2 Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán 98 2.3 Tổ chức vận dụng hình thức kế tốn 98 2.4 Tổ chức hệ thống báo cáo kế toán 99 2.5 Tổ chức máy kế toán : 99 2.6 Tổ chức kiểm tra kế toán kiểm toán nội 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Tên mơn học: LÝ THUYẾT KẾ TỐN Mã mơn học: MH12 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học: - Vị trí: Mơn học Lý thuyết kế tốn thuộc nhóm mơn học sở bắt buộc bố trí giảng dạy sau học xong môn học Kinh tế trị; nguyên lý thống kê; Lý thuyết tài tiền tệ - Tính chất: Mơn học lý thuyết kế tốn mơn học sở bắt buộc để thực mơn học liên quan đến kế tốn, mơn học khái quát lý thuyết kế toán doanh nghiệp - Ý nghĩa vai trị mơn học: Là cơng cụ quản lý điều hành kiểm soát hoạt động kinh tế Mục tiêu môn học: - Về kiến thức: + Trình bày kiến thức lĩnh vực kế toán: Khái niệm, đặc điểm, nhiệm vụ, yêu cầu, đối tượng kế toán + Phân loại tài sản đơn vị kế toán hệ thống phương pháp kế toán + Phân biệt hình thức kế tốn xác định loại sổ sách cần thiết cho hình thức kế toán - Về kỹ năng: + Sử dụng phương pháp kế toán để thực hành ghi chép hoạt động chủ yếu đơn vị kế toán + Vận dụng kiến thức học vào nghiên cứu môn học chuyên môn cuả nghề ứng dụng có hiệu vào hoạt động thực tiễn sau - Về lực tự chủ trách nhiệm: + Có ý thức tích cực, chủ động q trình học tập + Tuân thủ yêu cầu phẩm chất nghề kế tốn trung thực, xác, khoa học Nội dung môn học: - Chương 1: Vai trò, chức năng, đối tượng phương pháp hạch toán kế toán - Chương 2: Phương pháp chứng từ kế toán - Chương 3: Phương pháp tài khoản kế tốn - Chương 4: Phương pháp tính giá kế tốn q trình kinh tế chủ yếu - Chương 5: Phương pháp tổng hợp – cân đối kế tốn - Chương 6: Sổ kế tốn hình thức kế tốn - Chương 7: Tổ chức cơng tác hạch tốn kế tốn CHƯƠNG 1: VAI TRỊ, CHỨC NĂNG, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN KẾ TOÁN Mã chương: MH12.01 Giới thiệu: Nền sản xuất xã hội phát triển,yêu cầu trình độ quản lý cao,kế tốn khẳng định vai trị cơng cụ phục vụ đắc lực cho quản lý kinh tế,tài chính,đặc biệt lĩnh vực sản xuất,lưu thông trao đổi hàng hóa.Trong chế đó,vai trị,chức kế tốn ngày phát huy tác dụng công cụ thiếu quản lý đơn vị kinh tế nói riêng kinh tế xã hội nói chung Mục tiêu: - Trình bày khái niệm, đặc điểm, nhiệm vụ yêu cầu kế toán - Xác định đối tượng hạch toán kế toán - Phân loại toàn tài sản đơn vị kế tốn - Phân tích khái niệm phương pháp hệ thống phương pháp kế toán - Có ý thức tích cực, chủ động q trình học tập Nội dung chính: VAI TRỊ, CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA HẠCH TOÁN KẾ TOÁN 1.1 Hạch tốn kế tốn tính tất yếu khách quan hạch toán kế toán 1.1.1 Định nghĩa hạch toán kế tốn (kế tốn) Đến có nhiều định nghĩa kế toán khác như: + "Kế toán ngơn ngữ kinh doanh" kế tốn có chức cung cấp thơng tin tình hình tài đơn vị cho đối tượng sử dụng thơng tin khác + "Kế tốn cơng cụ để quản lý kinh tế" đối tượng khác sử dụng thông tin khác phù hợp với yếu cầu quản lý + Kế tốn trình ghi chép, đo lường báo cáo tài liệu tài liên quan đến hoạt động kinh tế tổ chức nhằm vào việc điều hành định kinh doanh + Kế toán khoa học, phương pháp riêng có ghi nhận, phân tích, tổng hợp nghiệp vụ kinh tế phát sinh xếp vào loại sổ kế toán chuyên biệt + Kế toán khoa học, kỹ thuật ghi nhận, phân loại, tập hợp cung cấp số liệu hoạt động sản xuất kinh doanh, tình hình tài đơn vị kinh tế, giúp nhà quản lý đưa định thích hợp + Theo điều 4, luật kế toán Việt Nam Quốc hội khoá XI, kỳ họp thứ thông qua ngày 19/6/2003 có hiệu lực ngày 1/1/2004: Kế tốn việc thu thập, xử lý, kiểm tra, phân tích cung cấp thơng tin kinh tế, tài hình thức giá trị, vật, thời gian lao động, chủ yếu hình thức giá trị Từ định nghĩa hiểu kế tốn theo khía cạnh: - Xét khía cạnh khoa học: kế tốn xác định khoa học thông tin thực việc phản ánh kiểm tra hoạt động kinh tế tài thơng qua việc sử dụng hệ thống phương pháp riêng biệt + Phương pháp chứng từ kế toán + Phương pháp tài khoản kế toán + Phương pháp tính giá + Phương pháp tổng hợp - cân đối kế tốn - Xét khía cạnh nghề nghiệp kế tốn xác định cơng việc tính toán ghi chép số hoạt động kinh tế tài phát sinh tổ chức định để cung cấp thông tin đầy đủ, kịp thời, trung thực hợp lý tài sản vận động tài sản, tình hình kết hoạt động kinh tế đơn vị cho người định Như vậy, thông thường định nghĩa kế toán thường đề cập đến nội dung chủ yếu sau: + Đối tượng kế tốn tình hình tài chính, kết hoạt động kinh doanh đơn vị + Phương pháp kế tốn thực hiện: công việc thu thập, xử lý, truyền đạt thông tin + Thước đo chủ yếu kế toán sử dụng thước đo tiền tệ + Mục đích kế toán: cho đối tượng khác để định 1.1.2 Tính tất yếu khách quan hạch toán kế toán - Sản xuất cải vật chất sở tồn phát triển xã hội lồi người Q trình sản xuất hoạt động tự giác có ý thức người nhằm biến vật thể tự nhiên thành vật phẩm có ích phục vụ Xét q trình liên tục đổi khơng ngừng, trình sản xuất đồng thời trình tái sản xuất Để thực nhịp nhàng đạt hiệu cao cần phải định hướng trình sản xuất tổ chức thực định hướng Vì xuất nhu cầu tất yếu phải thực chức quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh - Sự cần thiết kiểm tra, quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh nhu cầu phát sinh mà thực xuất sớm lịch sử nhân loại tồn hình thái kinh tế xã hội khác Xã hội phát triển cần thiết phải tăng cường quản lý sản xuất Thông tin cung cấp cho nhà quản lý thu thập từ nhiều nguồn khác nhau, nhiều cách khác Có phương pháp thu thập sau: + Quan sát trình tượng kinh tế giai đoạn việc phản ánh kiểm tra trình tái sản xuất xã hội + Đo lường: hao phí sản xuất kết quản sản xuất việc biểu đối tượng đơn vị đo lường thích hợp (hiện vật, lao động, tiền) + Tính tốn: q trình sử dụng phép tính, phương pháp tổng hợp phân tích để xác định tiêu cần thiết, thơng qua để biết tiến độ thực mục tiêu, dự án hiệu hoạt động kinh tế + Ghi chép trình thu thập, xử lý ghi lại tình hình, kết hoạt động kinh tế thời kỳ, địa điểm phát sinh theo trật tự định - Việc quan sát, đo lường, tính tốn ghi chép nghiệp vụ kinh tế nhằm thực chức phản ánh, giám sát hoạt động kinh tế gọi hạch tốn hạch toán kế toán nhu cầu tất yếu khách quan xã hội công cụ quan trọng phục vụ cho quản lý kinh tế Có thể nói, hạch toán kế toán hệ thống điều tra quan sát, tính tốn, đo lường ghi chép trình kinh tế, nhằm quản lý trình ngày chặt chẽ 1.2 Vai trị hạch toán kế toán kinh tế thị trường - Hạch tốn kế tốn cơng cụ phục vụ đắc lực cho quản lý kinh tế tài chính, có vai trò quan trọng quản lý kinh tế tài Vai trị kế tốn khẳng định xuất phát từ nhu cầu sử dụng thông tin việc định kinh tế chức hạch toán kế toán - Trong kinh tế thị trường, để cạnh tranh, tồn phát triển đơn vị phải xác định mục tiêu hoạt động phù hợp với lực trình độ mình, chủ động sản xuất, sử dụng tiết kiệm, hiệu tài sản, tiền vốn nhằm đạt hiệu kinh tế cao Muốn đòi hỏi đơn vị phải tổ chức thu nhận đầy đủ, nhanh chóng, kịp thời thơng tin tình hình kết hoạt động kinh tế để từ định kinh tế phù hợp, kịp thời, hữu hiệu Trong chế vai trị kế tốn ngày phát huy tác dụng công cụ thiếu quản lý Vai trị kế tốn biểu mặt sau: + Thu nhận cung cấp thơng tin số có, tình hình biến động loại tài sản tổng tài sản đơn vị Từ giúp cho người quản lý theo dõi chặt chẽ tài sản, có biện pháp khai thác, sử dụng tài sản đem lại hiệu cao, đồng thời có biện pháp ngăn ngừa hành động tổn hại đến tài sản đơn vị +Thu nhận cung cấp thông tin tồn hoạt động kinh tế tài qua phân tích hiệu cơng tác quản lý, phát khắc phục kịp thời thiếu sót, đề biện pháp quản lý hữu hiệu + Thu nhận cung cấp thông tin để đánh giá việc thực nguyên tắc hạch toán kinh doanh doanh nghiệp + Thu nhận cung cấp thông tin cần thiết cho đối tượng quan tâm bên doanh nghiệp nhằm mở rộng quan hệ + Cung cấp tài liệu để thực việc kiểm tra nội phục vụ cho việc kiểm tra, kiểm soát quan có thẩm quyền hoạt động kinh doanh đơn vị + Giúp nhà nước theo dõi tổng hợp số liệu thành phần kinh tế, doanh nghiệp, ngành sản xuất qua đó, đánh giá phát triển ngành cụ thể phát triển kinh tế quốc dân 1.3 Chức năng, nhiệm vụ hạch toán kế toán 1.3.1 Chức hạch tốn kế tốn - Chức thơng tin: thể chỗ kế toán thu nhận cung cấp thơng tin tồn tài sản vận động tài sản trình hoạt động đơn vị, thơng tin kế tốn cung cấp cho phép nhà quản lý kinh tế có lựa chọn hợp lý để định hướng hoạt động đơn vị có hiệu - Chức kiểm tra: Thể chỗ thông qua việc ghi chép, tính tốn, phản ánh kế tốn nắm cách có hệ thống tồn tình hình kết hoạt động đơn vị 1.3.2 Nhiệm vụ hạch toán kế toán Theo luật kế toán quy định, nhiệm vụ kế toán cụ thể sau: - Thu thập, xử lý thơng tin, số liệu kế tốn theo đối tượng nội dung cơng việc kế tốn, theo chuẩn mực chế độ kế toán - Kiểm tra giám sat khoản thu, chi tài chính, nghĩa vụ thu nộp, toán nợ, kiểm tra việc quản lý, sử dụng tài sản nguồn hình thành tài sản; phát ngăn ngừa hành vi vi phạm pháp luật tài chính, kế tốn - Phân tích thơng tin, số liệu kế tốn; tham mưu đề xuất giải pháp phục vụ yêu cầu quản trị định kinh tế, tài đơn vị kế tốn - Cung cấp thơng tin, số liệu kế toán theo quy định pháp luật Sơ đồ chức kế toán Số dư cuối kỳ = Số dư nợ cuối kỳ = Số dư có cuối kỳ = Số dư đầu kỳ + Tổng số phát sinh tăng Số dư nợ đầu + kỳ Tổng số phát sinh bên Nợ - Tổng số phát sinh bên Có Tổng số phát sinh bên Có - Tổng số phát sinh bên Nợ Số dư có đầu kỳ TK phản ánh khoản thu Nợ TK p/a khoản thu Có - PS giảm khoản thu PS tăng khoản thu - Kết chuyển khoản thu Cộng PS bên nợ Cộng PS bên có + - Tổng số phát sinh giảm TK phản ánh khoản chi Nợ TK phản ánh khoản chi Có PS tăng khoản - Phát sinh giảm khoản chi chi - Kết chuyển khoản chi Cộng PS bên nợ Cộng phát sinh bên có Loại tài khoản phản ánh khoản thu tài khoản phản ánh khoản chi cuối kỳ khơng có số dư CÁCH GHI CHÉP VÀO TÀI KHOẢN KẾ TOÁN Để phản ánh nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào tài khoản kế toán, người ta sử dụng hai cách ghi chép vào tài khoản kế toán a Ghi kép vào tài khoản kế toán * Thế ghi kép Là ghi kép phản nghiệp vụ kinh tế tài phát sinh lúc vào tài khoản kế toán liên quan mà nghiệp vụ kinh tế phát sinh tác động đến * Nội dung cách ghi kép vào tài khoản kế toán - Bất kỳ nghiệp vụ kinh tế tài phát sinh tác động đến tài sản doanh nghiệp ghi nợ vào tài khoản này, ghi có vào nhiều tài khoản khác ngược lại Ví dụ 1: doanh nghiệp rút tiền gửi ngân hàng nhập quỹ tiền mặt, số tiền: 10.000.000 đồng Phân tích: Nghiệp vụ liên quan đến đối tượng kế toán cụ thể liên quan đến tài khoản kế tốn với số tiền: 10.000.000 đồng Khi nhập quỹ tiền mặt, tiền mặt quỹ tăng, tài khoản tiền mặt thuộc tài khoản vốn, số phát tăng ghi bên nợ - Nợ TKTM: 10.000.000 Khi rút tiền gửi ngân hàng, tiền gửi ngân hàng giảm, tài khoản tiền gửi ngân hàng thuộc tài khoản vốn, số phát sinh giảm ghi bên có - Có TKTGNH:10.000.000 36 Qua phân tích định khoản sau: Nợ TK TM 10.000.000 Có TK TGNH 10.000.000 + Nghiệp vụ kinh tế phát sinh tác động làm tăng loại vốn làm giảm loại vốn khác Ví dụ 2: Doanh nghiệp vay ngắn hạn ngân hàng để trả nợ người bán số tiền: 5.000.000 đồng Nợ TK PTNB 5.000.000 Có TK VVNTTC 5.000.000 + Nghiệp vụ kinh tế phát sinh làm tăng nguồn vốn làm giảm nguồn vốn khác Ví dụ 3: Doanh nghiệp mua nguyên vật liệu nhập kho chưa trả tiền người bán, số tiền: 6.000.000 đồng Phân tích nghiệp vụ liên quan đến đối tượng kế toán cụ thể - liên quan đến tài khoản kế toán với số tiền: 6.000.000 đồng Khi mua nguyên vật liệu nhập kho - nguyên vật liệu kho tăng, tài khoản nguyên vật liệu thuộc tài khoản vốn - ghi Nợ TK NLVL:6.000.000 Mua nguyên vật liệu mua chịu - số tiền phải trả tăng, tài khoản phải trả người bán thuộc tài khoản nguồn vốn - Có TK PTNB: 6.000.000 Qua phân tích định khoản sau: Nợ TK NLVL 6.000.000 Có TK PTNB 6.000.000 + Nghiệp vụ kinh tế phát sinh tác động làm tăng loại vốn đồng thời làm tăng nguồn vốn cụ thể Ví dụ 4: Doanh nghiệp dùng tiền mặt trả nợ người bán, số tiền: 6.000.000 đồng Nợ TK PTNB 6.000.000 Có TK TM 6.000.000 + Nghiệp vụ kinh tế tài chình phát sinh tác động làm giảm loại vốn đồng thời làm giảm nguồn vốn cụ thể - Nội dung cách ghi sổ kép: + Nghiệp vụ kinh tế tài phát sinh tác động đến tài sản đơn vị tác động đến tài khoản kế toán + Nghiệp vụ kinh tế tài phát sinh ghi nợ tài khoản này, ghi có vào tài khoản khác + Số tiền ghi vào bên nợ số tiền ghi vào bên có - Mơ hình ghi sổ kép theo quan hệ đối ứng 37 Tài sản A Nguồn vốn X (4) Tài sản B (1) (2) Nguồn vốn Y (3) b Định khoản kế toán - Định khoản kế toán việc xác định nghiệp vụ kinh tế phát sinh có liên quan đến đối tượng hạch tốn kế tốn đó, ghi vào bên nợ, bên có tài khoản kế tốn có liên quan nào, với số tiền cụ thể - Có loại định khoản kế toán: + Định khoản kế toán giản đơn: Là định khoản kế toán liên quan đến tài khoản kế toán tổng hợp + Định khoản kế toán phức tạp: Là định khoản kế tốn liên quan đến tài khoản tổng hợp Định khoản kế toán có dạng sau: 1.Ghi nợ tài khoản, ghi có nhiều tài khoản Ghi có tài khoản, ghi nợ nhiều tài khoản Ghi nợ nhiều tài khoản, đồng thời ghi có nhiều tài khoản nghiệp vụ kinh tế phát sinh tác động đến - Nguyên tắc định khoản kế toán: + Xác định tài khoản ghi nợ trước, tài khoản ghi có sau + Tổng số tiền ghi vào bên nợ tài khoản phải tổng số tiền ghi vào bên có tài khoản định khoản + Một định khoản kế tốn phức tạp tách thành định khoản kế tốn giản đơn khơng gộp định khoản kế toán giản đơn thành định khoản kế tốn phức tạp - Quy trình định khoản: + Xác định đối tượng kế toán xuất nghiệp vụ kinh tế phát sinh phản ánh chứng từ + Xác định tính chất tăng giảm đối tượng kế toán + Xác định tài khoản kế toán sử dụng 38 + Xác định tài khoản số tiền ghi Nợ, ghi Có KIỂM TRA SỐ LIỆU TRÊN TÀI KHOẢN KẾ TỐN Số liệu kế tốn phải đảm bảo xác tuyệt đối, khơng phép sai số cuối tháng, sau khố sổ kế tốn, bắt buộc cán kế toán phải tiến hành kiểm tra tính xác việc ghi sổ kế tốn 4.1 Kiểm tra số liệu ghi chép tài khoản kế toán tổng hợp Kế toán lập “Bảng đối chiếu số phát sinh” tháng tất tài khoản tổng hợp để kiểm tra tính xác việc ghi chép - Khái niệm: Bảng đối chiếu số phát sinh tài khoản bảng kê đối chiếu toàn số dư đầu kỳ, số phát sinh kỳ số dư cuối kỳ tất tài khoản tổng hợp kế toán sử dụng kỳ hạch toán (trừ tài khoản ghi đơn) - Kết cấu - Phương pháp lập: + Cuối tháng khoá sổ kế tốn tổng hợp, tính số dư cuối tháng tài khoản + Kê tất tài khoản kế toán tổng hợp sử dụng vào bảng (nên kê tài khoản vốn đến tài khoản nguồn vốn cuối tài khoản phản ánh trình kinh doanh theo trật tự định) Đơn vị:… BẢNG ĐỐI CHIẾU SỐ PHÁT SINH Doanh nghiệp: … Tháng :… năm:… STT Tên tài khoản Số dư đầu kỳ Nợ Có Số phát sinh kỳ Nợ Có Số dư cuối kỳ Nợ Có + Căn vào số dư đầu kỳ, số cộng phát sinh bên nợ, bên có kỳ số dư cuối kỳ tài khoản để ghi vào dòng, cột tương ứng + Sau kê hết số liệu tài khoản sử dụng tổng cộng cuối bảng để kiểm tra tính xác Nếu ghi chép phải đảm bảo quan hệ cân sau Tổng số phát sinh nợ kỳ tài khoản Tổng số dư nợ đầu kỳ tài khoản Tổng số dư nợ cuối kỳ tài khoản = = = 39 Tổng số phát sinh có kỳ tài khoản Tổng số dư có đầu kỳ tài khoản Tổng số dư có cuối kỳ tài khoản - Hạn chế: Không kiểm tra sai sót quan hệ đối ứng tài khoản Để kiểm tra tính xác việc ghi tổng hợp tài khoản quan hệ đối ứng tài khoản người ta xây dựng bảng đối chiếu số phát sinh kiểu bàn cờ Đơn vị:…… BẢNG ĐỐI CHIẾU SỐ PHÁT SINH Tháng :… năm:… Các TK ghi có SD TG NL CPS PT SDC ND TM TP NH VL XKDDD NB CK Các TK DK … ghi nợ SD có ĐK Tiền mặt TGNH Cộng số PS bên có Số dư nợ cuối kỳ 4.2 Kiểm tra số liệu ghi chép tài khoản kế toán chi tiết với tài khoản kế toán tổng hợp tương ứng: - Việc ghi chép tài khoản kế toán chi tiết cụ thể hoá số liệu kế toán ghi tài khoản tổng hợp bắt buộc số liệu phải phù hợp với, không phép sai số - Để kiểm tra tính xác việc ghi phản ánh kế toán phải lập bảng chi tiết số phát sinh theo tài khoản tổng hợp, có mở chi tiết - Kết cấu mẫu bảng chi tiết số phát sinh thường có loại: + Kê số liệu kế toán chi tiết tiền + Kê số liệu kế toán chi tiết mặt số lượng vật thước đo giá trị (bằng tiền) BẢNG CHI TIẾT SỐ PHÁT SINH Tài khoản:………… Tháng:… năm:… T Tên Đơn Tồn đầu kỳ Nhập kỳ Xuất kỳ Tồn cuối kỳ T vật vị SL ĐG ST SL ĐG ST SL ĐG ST SL ĐG ST liệu tính Phương pháp lập: 40 - Cuối tháng khố sổ kế tốn chi tiết, tính số dư cuối tháng TK chi tiết - Kê tất TK kế toán chi tiết mở cho tài khoản cấp vào bảng - Căn số dư đầu kỳ, số phát sinh bên nợ, số phát sinh bên có, số dư cuối kỳ tài khoản chi tiết ghi vào bảng dòng cột tương ứng - Sau kê hết số liệu tài khoản chi tiết mở cộng dịng cuối bảng để kiểm tra đối chiếu với số liệu tương ứng tài khoản cấp Ví dụ: Tại DN hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ có tài liệu sau: (Đơn vị tính: 1.000 đồng) I Số dư đầu kỳ số tài khoản TK TM 20.000 TK TGNH 280.000 TK PTCKH 70.000 TKTƯ 5.000 TK NLVL 1.295.000 TK CPSXKDD 180.000 TK TP 100.000 TK TSCĐHH 2.800.000 TK VVNTTC 120.000 TK PTCNB 130.000 TK TVCKPNNN 30.000 TK PTNLĐ 20.000 TK NVKD 4.000.000 TK LNCPP 150.000 TK QĐTPT 100.000 TK NVĐTXDCB 200.000 II Trong kỳ có số nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau: Nhận vốn góp bổ sung viên tài sản cố định: 50.000 Khách hàng toán tiền nợ cho doanh nghiệp tiền gửi ngân hàng, số tiền: 30.000 Dùng tiền gửi ngân hàng trả nợ cho người bán 40.000 nộp thuế cho Nhà nước 30.000 Xuất tiền mặt trả lương cho cơng nhân viên: 20.000 Cán A hồn trả tiền tạm ứng tiền mặt: 5.000 Chuyển tiền gửi ngân hàng trả vay ngắn hạn ngân hàng 30.000 đưa nhập quỹ 10.000 Xuất tiền mặt chi tạm ứng cho công nhân viên 3.000 Doanh nghiệp mua TSCĐHH mới, chưa trả tiền cho người bán giá mua 40.000, Thuế GTGT 4.000 Vay ngắn hạn ngân hàng trả nợ cho người bán 50.000 10 Chi quỹ đầu tư phát triển bổ sung nguồn vốn kinh doanh 50.000 Yêu cầu: Lập định khoản kế toán 41 Phản ánh vào sơ đồ tài khoản, khoá sổ kế toán Lập bảng đối chiếu số phát sinh tài khoản Bài giải Nợ TK TSCĐHH 50.000 Nợ TK VVNTTC 30.000 Có TK NVKD 50.000 Nợ TK TM 10.000 Nợ TK TGNH 30.000 Có TK TGNH 40.000 Có TK PTKH 30.000 Nợ TK TƯ 3.000 Nợ TK PTCNB 40.000 Có TK TM 3.000 Nợ TK TVCKPNNN 30.000 Nợ TK TSCĐHH 40.000 Có TK TGNH 70.000 Nợ TK TGTGTĐKT 4.000 Nợ TK PTNLĐ 20.000 Có TK PTCNB 44.000 Có TK TM 20.000 Nợ TK VVNTTC 50.000 Nợ TK TM 5.000 Có TK PTCNB 50.000 Có TK TƯ 5.000 10 Nợ TK QĐTPT 50.000 Có TK NVKD 50.000 Lập bảng đối chiếu số phát sinh tài khoản Dư đầu kỳ PS kỳ Dư cuối kỳ Tên TK Nợ Có Nợ Có Nợ Có TK TM 20.000 15.000 23.000 12.000 TK TGNH 280.000 30.000 110.000 200.000 TK PTCKH 70.000 30.000 40.000 TK TƯ 5.000 3.000 5.000 3.000 TK NLVVL 1.295.000 1.295.000 TK CPSXKDDD 180.000 180.000 TK TGTGTĐKT 4.000 4.000 TK TP 100.000 100.000 TK TSCĐHH 2.800.000 90.000 2.890.000 TK VVNTTC 120.000 30.000 50.000 140.000 TK PTCNB 130.000 90.000 44.000 84.000 TK 30.000 30.000 TVCKPNNN TK PTNLĐ 20.000 20.000 TK NVKD 4.000.000 - 100.000 410.000 TK LNCPP 150.000 150.000 TK QĐTPT 100.000 50.000 50.000 TK 200.000 200.000 NVĐTXDCB Cộng 4.750.000 4.750.000 362.000 362.000 4.724.000 4.724.000 42 PHÂN LOẠI TÀI KHOẢN KẾ TOÁN 5.1 Phân loại tài khoản kế toán theo nội dung kinh tế * Loại 1: Loại tài khoản phản ánh giá trị loại tài sản (p/a vốn): gồm tài khoản phản ánh đối tượng kế tốn có nội dung kinh tế giá trị tài sản, loại chia thành nhóm sau: - Nhóm tài khoản phản ánh tài sản lưu động sản xuất như: TK nguyên liệu, vật liệu; TK Cơng cụ dụng cụ, TK Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang - Nhóm tài khoản phản ánh tài sản lưu động lưu thông như: + Tài khoản phản ánh tài sản dự trữ cho q trình lưu thơng: TK Thành phẩm, TK Hàng hoá, TK Hàng gửi bán, + Tài khoản phản ánh tài sản cho trình lưu thông (vốn tiền khoản phải thu): TK Tiền mặt, TK Tiền gửi ngân hàng, TK Phải thu khách hàng, Tài khoản phải thu khác - Nhóm tài khoản phản ánh tài sản lưu động tài : TK Đầu tư chứng khốn ngắn hạn, TK Đầu tư ngắn hạn khác + Nhóm TK phản ánh tài sản dài hạn gồm tài khoản: TK TSCĐHH, TK bất động sản đầu tư (217), Đầu tư vào cơng ty (221), Vốn góp liên doanh (222), Đầu tư vào công ty liên kết (223), Đầu tư dài hạn khác (228) Chú ý: Theo cách phân loại cũ loại gồm nhóm sau - Nhóm tài khoản phản ánh vốn tiền đầu tư ngắn hạn đơn vị, như: TK tiền mặt, TK tiền gửi ngân hàng, TK đầu tư chứng khoán ngắn hạn … - Nhóm tài khoản phản ánh khoản nợ phải thu gồm TK như: TK PTKH, TK PTNB, TK TƯ … - Nhóm tài khoản phản ánh hàng tồn kho (Vốn dự trữ ) gồm tài khoản: TK NLVL, TK CPSXKDDD … - Nhóm TK phản ánh TSCĐ đầu tư dài hạn * Loại 2: Loại tài khoản phản ánh nguồn hình thành tài sản (phản ánh nguồn vốn ) - Nhóm tài khoản phản ánh nợ phải trả + Nhóm tài khoản phản ánh nợ phải trả ( nợ chiếm dụng ) gồm tài khoản: TK PTCNB, TK PTNLĐ, TK TVCKPNNN… + Nhóm tài khoản phản ánh nợ tín dụng, gồm tài khoản : TK VNH, TK VDH, TK Nợ dài hạn - Nhóm tài khoản phản ánh vốn chủ sở hữu ( nguồn kinh phí ) + Nhóm tài khoản phản ánh vốn - quỹ, gồm tài khoản: TK NVKD, TK NVXDCB, TK QĐTPT, TK QKTPL… + Nhóm tài khoản phản ánh nguồn kinh phí: TK nguồn kinh phí nghiệp (461) * Loại 3: Loại tài khoản phản ánh trình kinh doanh sử dụng kinh phí 43 - Nhóm tài khoản phản ánh q trình mua vật liệu, hàng hố, nhóm co tài khoản “mua hàng” - Nhóm tài khoản phản ánh trình sản xuất như: TK CFNVLTT, TK CPNCTT, TKCPSXC, TK GTSX… - Nhóm tài khoản phản ánh trình bán hàng: TK DTBH, TK XĐKQKD Các loại tài khoản sử dụng trình sản xuất kinh doanh, sử dụng kinh phí Khi tốn người ta giả thiết chu kì hoạt động sản xuất kinh doanh, sử dụng kinh phí kết thúc tài khoản thời điểm lập báo cáo, tài khoản khơng cịn số dư Vì tài khoản thuộc loại (loại 3) gọi tài khoản tài khoản tạm thời * Tác dụng : - Cho ta biết đối tượng kế toán phản ánh tài khoản - Xác định số lượng tài khoản cần phản ánh, lựa chon tài khoản sử dụng cho phù hợp - Là sở để xác định số lượng, tài khoản tên gọi tài khoản việc xây dựng hệ thống tài khoản kế tốn 5.2 Phân loại tài khoản theo cơng dụng kết cấu tài khoản * Loại 1: Loai tài khoản chủ yếu (TK bản) Là tài khoản dùng để phản ánh tài sản tình hình biến động tài sản đơn vị theo giá trị tài sản nguồn hình thành tài sản, gồm - Nhóm tài khoản chủ yếu phản ánh vốn: + Cơng dụng: Dùng để phản ánh số có tình hình biến động loại vốn cụ thể, kiểm tra, giám sát tình hình quản lý sử dụng loại vốn, kiểm tra đánh giá tình hình thực định mức dự trữ số vốn dự trữ có định mức kế hoạch + Kết cấu chung: Số dư nợ đầu kỳ: Phản ánh vốn có đầu kỳ Số phát sinh bên nợ kỳ: Phản ánh vốn tăng thêm kỳ Số phát sinh bên có kỳ: Phản ánh vốn giảm kỳ Số dư nợ cuối kỳ: Phản ánh vốn kinh doanh có cuối kỳ - Nhóm tài khoản phản ánh nguồn vơn: + Cơng dụng: Giúp cho đơn vị nắm số có tình hình biến động nguồn vốn, qua kiểm tra giám sát tình hình sử dụng hợp lý có hiệu nguồn vốn, kiểm tra tình hình tổ chức nguồn vốn đơn vị + Kết cấu: Số dư có đầu kỳ: Phản ánh nguồn vốn có Số phát sinh bên nợ kỳ: Phản ánh nguồn vốn giảm kỳ 44 Số phát sinh bên có kỳ: Phản ánh nguồn vốn tăng thêm kỳ Số dư có cuối kỳ: Phản ánh nguồn vốn có cuối kỳ - Nhóm tài khoản chủ yếu vừa phản ánh vốn vừa phản ánh nguồn (tài khoản hỗn hợp ) Là nhóm tài khoản vừa mang kết cấu tài khoản phản ánh giá trị tài sản, vừa mang kết cấu tài khoản phản ánh nguồn hình thành tài sản + Cơng dụng: Giúp cho đơn vị nắm tình hình tốn cơng nợ quan hệ toán với đơn vị khác, giúp cho việc kiểm tra tình hình thực kỷ luật tốn nhằm hạn chế tình hình chiếm dụng vốn để bị chiếm dụng vốn cách không hợp lý + Kết cấu chung Số dư nợ đầu kỳ: Phản ánh số chênh lệch nợ phải thu lớn nợ phải trả đầu kỳ Số dư có đầu kỳ: Phản ánh số chênh lệch nợ phải trả > nợ phải thu đầu kỳ Số phát sinh bên nợ kỳ: Phản ánh nợ phải thu tăng thêm kỳ; nợ phải trả trả kỳ Số phát sinh bên có kỳ: Phản ánh nợ phải trả tăng thêm kỳ; nợ phải thu thu kỳ Số dư nợ cuối kỳ: Phản ánh số chênh lệch nợ phải thu > nợ phải trả cuối kỳ Số dư có cuối kỳ: Phản ánh số chênh lệch nợ phải trả > nợ phải thu cuối kỳ - Khi sử dụng tài khoản bắt buộc kế toán phải mở tài khoản chi tiết để tách riêng số dư lấy tiêu lập để bảng cân đối kế toán Hay không bù trừ vốn nguồn vốn * Loại 2: Loại tài khoản điều chỉnh Là tài khoản sử dụng với tài khoản chủ yếu mà điều chỉnh nhằm phản ánh vốn nguồn vốn thực tế đơn vị mà tài khoản chủ yếu khơng phản ánh - Nhóm tài khoản điều chỉnh tăng : + Công dụng: Dùng để điều chỉnh bổ xung cho tài khoản chủ yếu mà điều chỉnh nhằm phản ánh vốn thực tế đơn vị trong trường hợp tài khoản chủ yếu phản ánh thấp số thực tế + Kết cấu tài khoản tương tự kết cấu tài khoản chủ yếu mà điều chỉnh - Nhóm tài khoản điều chỉnh giảm: (TK điều chỉnh gián tiếp) + Công dụng: Dùng để điều chỉnh giảm bớt cho tài khoản chủ yếu mà điều chỉnh để phản ánh vốn, nguồn vốn thực tế đơn vị trường hợp tài khoản chủ yếu phản ánh vốn, nguồn vốn cao thực tế 45 + Kết cấu tài khoản trái ngược với kết cấu tài khoản chủ yếu mà điều chỉnh Thuộc nhóm có: Tài khoản hao mòn tài sản cố định, TK dự phòng - Nhóm tài khoản điều chỉnh vừa tăng vừa giảm: (TK điều chỉnh trực tiếp) + Công dụng: Để điều chỉnh cho tài khoản chủ yếu mà điều chỉnh nhằm phản ánh vốn thực tế đơn vị + Kết cấu: Là kết hợp kết cấu tài khoản điều chỉnh tăng với kết cấu tài khoản điều chỉnh giảm Thuộc nhóm có: Tài khoản chênh lệch đánh giá lại tài sản cố định, Tài khoản chênh lệch tỷ giá … * Loại 3: Loại tài khoản nghiệp vụ: Là tài khoản dùng để phản ánh trình hoạt động sản xuất kinh doanh, sử dụng kinh phí đơn vị - Nhóm tài khoản tập hợp phân phối + Công dụng: Dùng để tập hợp loại chi phát sinh trình hoạt động sản xuất kinh doanh, sử dụng kinh phí phân bổ chi phí cho đối tượng chịu chi phí, giúp cho đơn vị kiểm tra việc thực dự toán CP, kế hoạch CP + Kết cấu : Số phát sinh bên nợ: Tập hợp chi phí phát sinh kỳ Số phát sinh bên có: Phân bổ chi phí cho đối tượng chịu chi phí Các tài khoản sau phân bổ chi phí cuối kỳ khơng có số dư Chú ý: sử dụng tài khoản kết hợp (vừa tài khoản phản ánh trình kinh doanh vừa tài khoản phản ánh vốn kinh doanh) để dư nợ tài khoản thuộc nhóm song nội dung số dư nợ biểu thị phận cấu thành loại vốn cụ thể lúc cuối kỳ ghi vào tiêu vốn cân đối kế tốn - Nhóm tài khoản phân phối dự toán: Là tài khoản phản ánh khoản chi phí phát sinh có hiệu cho nhiều kỳ kinh doanh liên tục việc chi trả chi phí lại trả vào kỳ kinh doanh Chi phí phân bổ dự tốn phân thành loại: Chi phí trả trước : Là chi phí chi trả trước vào kỳ kinh doanh định hiệu chi phí phát huy cho nhiều chu kỳ kinh doanh nên phải phân bổ vào chi phí sản xuất kinh doanh kỳ Chi phí phải trả chi phí phát huy hiệu phải tính vào chi phí sản xuất kinh doanh kỳ (tháng ) đơn vị chưa chi trả thực tế chưa đến kỳ trả 46 + Cơng dụng : Dùng để phân bổ đồng chi phí phân bổ dự toán vào kỳ kinh doanh làm cho chi phí sản xuất kinh doanh kỳ khơng có biến động đột ngột phân bổ chi phí khơng đắn + Kết cấu: Nợ TK chi phí trả trước Có Nợ TK Chi phí phải trả Có SDNDK: Phản ánh SDCDK: Phản ánh chi phí trả trước chi phí phải trả hiện cịn đầu kỳ đầu kỳ SPS: Phản ánh chi Phản ánh chi phí SPS: Phản ánh số Phản ánh số chi phí phí trả trước phát trả trước phân bổ tiền đơn vị chi trả phải trả phân bổ sinh thêm kỳ theo kế hoạch thực tế kỳ trước theo kế hoạch vào CPSXKD vào CPSXKD kỳ kỳ này SDNCK: Phản ánh SDCCK: Phản ánh chi phí trả trước chi phí phải trả hiện cịn cuối kỳ cịn cuối kỳ - Nhóm tài khoản tính giá: Là tài khoản dùng để tập hợp chi phí cấu thành giá tính giá đối tượng cần tính giá + Cơng dụng: Giúp kế tốn tập hợp chi phí cấu thành giá tính giá, kiểm tra tình hình thực tiêu kế hoạch sản xuất kinh doanh + Kết cấu: Số phát sinh bên nợ: Tập hợp tồn chi phí cấu thành giá đối tượng cần tính giá kỳ (bao gồm chi phí dở dang kỳ trước chuyển sang) Số phát sinh bên có: - Phản ánh chi phí sản xuất kinh doanh dở dang chuyển sang kỳ sau - Phán ánh giá thành thực tế đối tượng cần tính giá thành tính giá thành kỳ Các tài khoản thuộc nhóm khơng có số dư, thuộc nhóm có "Tài khoản giá thành." - Nhóm tài khoản kết nghiệp vụ: Là tài khoản dùng để phản ánh thu nhập xác định kết hoạt động đơn vị Thuộc nhóm gồm tài khoản: Doanh thu bán hàng xác định kết kinh doanh + Công dụng: giúp đơn vị phản ánh toàn thu nhập kỳ kinh doanh xác định kết lãi lỗ hoạt động sản xuất kinh doanh, kiểm 47 tra tình hình thực kế hoạch thu nhập, kế hoạch lợi nhuận tình hình thực kế hoạch nộp thuế cho Nhà Nước + Kết cấu: Nợ TK Doanh thu bán hàng Có Nợ TK XĐKQKD Có - Phản ánh thuế phải Phản ánh doanh thu - Giá vốn hàng - Doanh thu nộp hàng bán bán hàng thực tế kỳ bán kỳ - Chi phí bán hàng - Thu nhập - Phản ánh doanh thu - Chi phí QLDN HĐTC hàng bán - Chi phí HĐTC - Thu nhập HĐ# kỳ - Chi phí HĐ# - Kết chuyển lỗ - Kết chuyển lãi 5.3.Phân loại tài khoản kế toán theo mối quan hệ tài khoản kế toán với báo cáo tài Theo cách phân loại tài khoản chia làm loại * Loại 1: Loại tài khoản thuộc bảng cân đối kế toán Đây tài khoản có số dư bên Nợ bên Có, phản ánh tồn tài sản doanh nghiệp theo giá trị tài sản nguồn hình thành tài sản Thuộc loại gồm tài khoản phản ánh giá trị tài sản nguồn hình thành tài sản * Loại 3: Loại tài khoản thuộc báo cáo kết kinh doanh, báo cáo khoản chi, khoản thu Là loại tài khoản mà số liệu phản ánh sử dụng để tính tốn, xác định tiêu ghi vào báo cáo kết kinh doanh, báo cáo khoản chi, khoản thu Đây tài khoản thường khơng có số dư cuối kỳ Thuộc loai gồm tài khoản phản ánh tiêu doanh thu thu nhập, như: Tài khoản giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí hoạt động tài chính…Doanh thu bán hàng, thu nhập hoạt động tài chính… 5.4 Phân loại tài khoản theo mức độ khái quát đối tượng kế toán phản ánh tài khoản - Loại tài khoản tổng hợp tài khoản kế toán dùng để phản ánh đối tượng kế tốn mang tính tổng hợp Việc phản ánh tài khoản tổng hợp mà qua tính tốn rút tiêu kinh tế tổng hợp Việc phản ánh tài khoản tổng hợp sử dụng thước đo giá trị - Loại tài khoản chi tiết tài khoản kế toán dùng để ghi chép cách tỉ mỉ, chi tiết đối tượng theo dõi tài khoản tổng hợp Việc ghi chép tài khoản chi tiết sử dụng thước đo giá trị thước đo vật Ví dụ: Tài khoản tiền mặt 48 Tài khoản cấp 2: Là tiền Việt Nam, ngoại tệ vàng bạc, kim khí quý, đá quý, HỆ THỐNG TÀI KHOẢN KẾ TOÁN 6.1 Hệ thống tài khoản kế tốn gì? Là danh mục tài khoản kế toán mà đơn vị phải sử dụng đủ để phản ánh toàn tài sản đơn vị vận động tài sản q trình hoạt động sản xuất kinh doanh, sử dụng kinh phí, đủ để cung cấp số liệu lập báo cáo tài 6.2 Hệ thống tài khoản kế toán thống sử dụng cho doanh nghiệp nước ta - Mỗi tài khoản có tên gọi riêng phù hợp với nội dung kinh tế đối tượng kế toán phản ánh tài khoản đánh số hiệu riêng chữ số: + Số vị trí thứ biểu loại Tài khản + Số vị trí thứ biểu nhóm tài khoản + Số vị trí thứ biểu tên tài khoản Ví dụ: TK111 Số thứ loai tài khoản thuộc tài sản ngắn hạn Số thứ hai nhóm tài khoản thuộc nhóm theo dõi tiền (vốn tiền) Số thứ ba tên tài khoản tiền mặt TK cấp hai có thêm chữ số sau ba chữ số tài khoản cấp 1111- Tiền Việt nam 1112- Tiền ngoại tệ - Những đặc trưng hệ thống tài khoản kế toán : + Hệ thống tài khoản xếp thành loại, đánh số từ đến 9, Loại 1, 2, 3, tài khoản thuộc Bảng cân đối kế toán loại sau phản ánh trình kết kinh doanh + Loại TK, nhóm TK, tên TK phân biệt theo số thứ tự chữ số tài khoản + Ký hiệu nhóm tài khoản tên tài khoản xếp theo cách dễ liên tưởng, dễ ghi nhớ Ví dụ1: Liên tưởng cặp bên tài sản Nhóm TK 12 (ở loại tài sản ngắn hạn) nhóm tài khoản đầu tư ngắn hạn Ví dụ 2: Liên tưởng cặp bên tài sản bên nguồn vốn TK 131 - Phải thu khách hàng TK 331 - Phải trả cho người bán + Số cuối TK có thống + Nhóm TK điều chỉnh thống với nhóm TK điều chỉnh + Nhóm TK chi phí dễ phân biệt 49 Nhóm TK 62 - theo dõi chi phí sản xuất Nhóm TK 63 - Theo dõi chi phí vốn Nhóm TK 64 - theo dõi chi phí lưu thơng + Tính hiệu khoa học, tiên phong tính quản trị hệ thống tài khoản Là hệ thống tài khoản thực thống nhất, áp dụng cho tất loại hình hoạt động doanh nghiệp; Các hình thức sở hữu Phản ánh tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh đơn vị Có chuẩn bị trước nội dung kinh tế phát sinh kinh tế thị trường nội dung mà chưa xảy chưa phổ biến như: Thị trường chứng khốn, th tài Hệ thống TK kết cấu, xếp theo hướng phục vụ cho cơng tác quản trị doanh nghiệp (Ví dụ: Phương pháp phân loại chi phí theo khoản mục giúp cho nhà quản trị theo dõi, quản lý, kiểm sốt chi phí) THỰC HÀNH DN A tính đến ngày 31/12/200X có tài sản liệt kê sau: (đvt: đồng) Tài sản cố định HH 60.000.000 Phải trả cho người bán 5.000.000 Hao mòn TSCĐ 20.000.000 Phải thu khách hàng 7.000.000 Nguyên liệu, vật liệu 2.000.000 10 Vốn đầu tư chủ sở hữu 55.000.000 Thành Phẩm 6.000.000 11 Vay nợ th tài 3.000.000 Cơng cụ,dụng cụ 2.000.000 12 Phải trả, phải nộp khác 1.000.000 Tiền mặt 3.000.000 13 Lợi nhuận chưa phân phối X? Tiền gửi ngân hàng 10.000.000 Yêu cầu: Hãy phân loại tài sản nguồn vốn, dùng tính chất cân đối bảng cân đối kế toán để xác định X (lãi hay lỗ)? Lập bảng cân đối tài khoản? 50 ... hạch tốn kế toán kinh tế thị trường 1. 3 Chức năng, nhiệm vụ hạch toán kế toán 1. 4 Phân loại hạch toán kế toán 11 MỘT SỐ KHÁI NIỆM VÀ NGUYÊN TẮC KẾ TOÁN CƠ BẢN 12 2 .1 Một số... 12 2.2 Các nguyên tắc kế toán 14 ĐỐI TƯỢNG CỦA HẠCH TOÁN KẾ TOÁN 16 3 .1 Đối tượng chung hạch toán kế toán 16 3.2 Đối tượng cụ thể hạch toán kế toán đơn vị 16 Phương... hàng Tài sản cố định hữu hình 10 Lợi nhuận chưa phân phối 11 Vốn đầu tư chủ sở hữu 10 .000 10 0.000 10 0.000 5.000 10 .000 30.000 4.000 16 .000 300.000 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Tiền mặt Phải thu khác

Ngày đăng: 27/07/2022, 11:55

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN