1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Giáo trình Công nghệ thi công (Nghề: Xây dựng dân dụng và công nghiệp - Trung cấp): Phần 1 - Trường Cao đẳng Cơ điện Xây dựng Việt Xô

66 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 2,06 MB

Nội dung

Giáo trình Công nghệ thi công (Nghề: Xây dựng dân dụng và công nghiệp - Trung cấp) được biên soạn với mong muốn phục vụ kịp thời cho công tác giảng dạy và học tập của giáo viên cũng như học sinh chuyên ngành xây dựng dân dụng và công nghiệp. Giáo trình được chia thành 2 phần, phần 1 trình bày những nội dung về: công tác đất và gia cố nền móng; và công tác xây;... Mời các bạn cùng tham khảo!

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ ĐIỆN XÂY DỰNG VIỆT XÔ KHOA: XÂY DỰNG GIÁO TRÌNH CƠNG NGHỆ THI CƠNG MƠN HỌC: CƠNG NGHỆ THI CÔNG NGÀNH: XÂY DỰNG DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ- ngày tháng năm 20 …… ……………… Ninh Bình,năm 2018 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Để đáp ứng nhu cầu tài liệu cho môn học Công nghệ thi cơng, tơi biên soạn giáo trình “Cơng nghệ thi công”, với mong muốn phục vụ kịp thời cho công tác giảng dạy học tập giáo viên học sinh chuyên ngành xây dựng dân dụng cơng nghiệp “Giáo trình cơng nghệ thi cơng” gồm chương: Chương 1: Công tác đất gia cố móng; Chương 2: Cơng tác xây; Chương 3: Công tác bê tông bê tông cốt thép; Chương 4: Cơng tác lắp ghép; Chương 5: Cơng tác hồn thiện Khi soạn thảo giáo trình tơi nhận nhiều động viên góp ý đồng chí giáo viên khoa Xây dựng - trường Cao đẳng điện xây dựng Việt xô Tôi xin cám ơn giúp đỡ to lớn hy vọng nhận ý kiến đóng góp quý báu đồng nghiệp bạn đọc để sách ngày hoàn thiện Tam Điệp, ngày 25 thang năm 2018 Biên soạn Phạm Văn Mạnh MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU CHƯƠNG 1: CÔNG TÁC ĐẤT VÀ GIA CỐ NỀN MÓNG 10 Công tác đất 10 1.1 Khái niệm 10 1.1.1 Các loại cơng trình đất công tác đất 10 1.1.2 Tính chất đất ảnh hưởng đến kỹ thuật thi cơng 10 1.2 Tính khối lượng cơng tác đất 12 1.2.1 Các công thức tính tốn 12 1.2.2 Tính khối lượng san mặt đất 13 1.3 Công tác chuẩn bị thi công đất 14 1.3.1 Chuẩn bị mặt thi công 14 1.3.2 Định vị cơng trình chống sạt lở vách hố đào 15 1.4 Công tác đào vận chuyển đất 19 1.4.1 Đào đất vận chuyển đất thủ công 19 1.4.2 Đào đất phương pháp giới 19 1.4.3 Các cố thường gặp thi công đất cách xử lý 22 1.5 Công tác đắp đầm đất 23 1.5.1 Xử lý trước đắp 24 1.5.2 Lựa chọn đất đắp 24 1.5.3 Các phương pháp đắp đất 24 1.5.4 Các phương pháp đầm đất 25 1.5.5 Những yếu tố ảnh hưởng đến công tác đầm đất 25 Nền móng gia cố móng 25 2.1 Khái niệm móng 25 2.1.1 Định nghĩa 25 2.1.2 Nhiệm vụ móng 26 2.2 Các phương pháp 26 2.2.1 Phương pháp thay đất 26 2.2.2 Phương pháp gia cố cọc tre 26 2.2.3 Phương pháp gia cố cọc gỗ, ván 28 2.2.4 Gia cố cọc bê tông cốt thép 28 2.2.5 Gia cố cọc cát 29 2.2.6 Một số phương pháp khác 29 2.3 Các thiết bị đóng cọc ép cọc 30 2.3.1 Giá búa đóng cọc 30 2.3.2 Búa đóng cọc 30 2.3.3 Tính tốn để chọn búa đóng cọc 32 2.3.4 Các q trình đóng cọc BTCT đúc sẵn 34 2.3.5 Thi công cọc ép 36 2.3.6 Những biện pháp giải cố đóng cọc, cắt nhổ cọc 39 2.4 An tồn lao động thi cơng gia cố móng 41 CHƯƠNG 2: CÔNG TÁC XÂY 43 Khái niệm 43 1.1 Gạch, đá 43 1.1.1 Gạch 43 1.1.2 Đá thiên nhiên 45 1.2 Vữa xây dựng 45 1.2.1 Khái niệm 45 1.2.2 Phân loại 45 1.2.3 Yêu cầu vữa xây 46 Phương pháp xây tường trụ gạch 46 2.1 Nguyên tắc xây 46 2.2 Các yêu cầu kỹ thuật xây 46 2.3 Cách xếp gạch khối xây 47 2.3.1 Khi xây tường 47 2.3.2 Khi xây trụ 52 2.4 Xây số phận cơng trình gạch 57 2.4.1 Xây móng 57 2.4.2 Xây lanh tô 60 2.5 Giàn giáo xây 63 2.6 Kiểm tra nghiệm thu sửa chữa khối xây 63 2.7 An toàn vệ sinh lao động công tác xây sử dụng giàn giáo 64 CHƯƠNG 3: BÊ TÔNG VÀ BÊ TÔNG CỐT THÉP 67 Công tác ván khuôn đà giáo 67 1.1 Phân loại ván khuôn 67 1.1.1 Phân loại theo vật liệu 67 1.1.2 Phân loại theo cách sử dụng 68 1.2 Những yêu cầu kỹ thuật ván khuôn 69 1.2.1 Yêu cầu gia công kết cấu ván khuôn 69 1.2.2 Yêu cầu lắp dựng ván khuôn 70 1.3 Cấu tạo lắp dựng ván khuôn số loại 72 1.3.1 Ván khn móng 72 1.3.2 Ván khuôn cột 73 1.3.3 Ván khuôn tường 74 1.3.4 Ván khuôn dầm, sàn 75 1.3.5 Ván khuôn cầu thang 76 1.3.6 Ván khuôn lanh tô kiêm ô văng 76 1.3.7 Ván khuôn sê nô 77 1.4 Kiểm tra, nghiệm thu ván khuôn, đà giáo 77 1.4.1 Kiểm tra thi công 77 1.4.2 Nội dung cần kiểm tra 77 1.4.3 Những sai phạm thường gặp công tác ván khuôn 78 1.4.4 Kiểm tra đà giáo 78 1.5 Tháo dỡ ván khuôn đà giáo 78 1.5.1 Thời gian tháo dỡ ván khuôn 78 1.5.2 Yêu cầu kỹ thuật tháo dỡ ván khuôn 79 Công tác cốt thép 79 2.1 Thép dùng bê tông 79 2.1.1 Tác dụng cốt thép bê tông 79 2.1.2 Phân loại thép 79 2.1.3 Yêu cầu kỹ thuật cốt thép 80 2.1.4 Bảo quản thép sau gia công 80 2.2 Gia công cốt thép 80 2.2.1 Nắn thẳng cốt thép 80 2.2.2 Cạo gỉ 81 2.2.3 Cắt cốt thép 81 2.2.4 Uốn cốt thép 82 2.2.5 Nối cốt thép 82 2.3 Lắp dựng cốt thép 85 2.3.1 Những quy định chung lắp dựng cốt thép 85 2.3.2 Lắp đặt cốt thép số cấu kiện thường gặp 86 2.3.3 Kiểm tra nghiệm thu cốt thép 87 2.3.4 An toàn công tác cốt thép 87 Công tác bê tông 88 3.1 Vật liệu dùng bê tông 88 3.2 Thi công bê tông 89 3.2.1 Công tác chuẩn bị trước thi công bê tông 89 3.2.2 Trộn vận chuyển vữa bê tông 89 3.2.3 Đổ bê tông 93 3.3 Nghiệm thu sản phẩm bê tông 103 3.4 Những sai phạm thường gặp cách sửa chữa 104 3.4.1 Hiện tượng rỗ 104 3.4.2 Hiện tượng nứt chân chim 105 3.4.3 Hiện tượng trắng mặt 105 3.5 An tồn cơng tác đổ bê tơng 106 CHƯƠNG 4: CÔNG TÁC LẮP GHÉP 107 Khái niệm 107 1.1 Sơ lược lịch sử công tác lắp ghép 107 1.2 Khái niệm công tác lắp ghép 108 1.3 Ưu nhược điểm công tác thi công lắp ghép 109 1.4 Thiết kế thi công lắp ghép 109 Thiết bị máy dùng lắp ghép 109 2.1 Thiết bị dây dây cáp cẩu 109 2.2 Các thiết bị nâng vật đơn giản 114 2.3 Các thiết bị neo giữ 116 2.4 Các loại cần trục dùng lắp ghép 121 Những công việc công tác lắp ghép 124 3.1 Vận chuyển cấu kiện 124 3.2 Xếp cấu kiện 125 3.3 Khuếch đại cấu kiện 125 3.4 Gia cường cấu kiện 126 3.5 Chọn cần trục lắp ghép 126 Phương pháp lắp ghép số kết cấu bê tông cốt thép 129 4.1 Đặc điểm vấn đề liên quan 129 4.2 Lắp ghép móng BTCT (móng cốc) 130 4.3 Lắp ghép cột BTCT 131 4.4 Lắp ghép dầm BTCT 133 4.5 Lắp ghép dầm, dàn mái BTCT 134 4.6 Lắp ghép loại mái (panen mái) 136 An toàn lao động công tác lắp ghép 137 5.1 Những nguyên nhân chủ yếu gây tai nạn công tác lắp ghép 137 5.2 Những biện pháp phòng ngừa tai nạn lao động cơng tác lắp ghép 137 CHƯƠNG 5: CƠNG TÁC HOÀN THIỆN 139 Công tác trát 139 1.1 Các loại vữa trát thông dụng 139 1.1.1 Vữa vôi 139 1.1.2 Vữa xi măng 139 1.1.3 Vữa tam hợp 139 1.2 Công tác chuẩn bị bề mặt trát 139 1.2.1 Chuẩn bị bề mặt trát gạch xây 140 1.2.2 Chuẩn bị bề mặt trát bê tông 140 1.3 Phương pháp trát 140 1.3.1 Đặt mốc đinh thép dây căng 140 1.3.2 Đặt mốc vữa 140 1.3.3 Đặt mốc nẹp gỗ 140 Công tác láng 140 2.1 Công tác chuẩn bị 140 2.2 Kỹ thuật láng 141 2.3 Bảo vệ, dưỡng hộ mặt láng 142 Công tác ốp 143 3.1 Một số yêu cầu chủ yếu 143 3.2 Kỹ thuật ốp 143 Công tác lát 144 4.1 Khái niệm phân loại 144 4.2 Kỹ thuật lát 144 Công tác sơn, vôi 146 5.1 Quét vôi 146 5.2 Quét sơn 147 5.3 Lăn sơn 148 Bả ma tít 150 6.1 Khái niệm 150 6.2 Tỷ lệ pha trộn cách pha trộn 150 6.3 Kỹ thuật bả 151 An tồn lao động cơng tác hồn thiện 153 GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: CƠNG NGHỆ THI CƠNG Mã mơn học: 16.MH15 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học: - Vị trí: Cơng nghệ thi cơng mơn học chuyên môn cho ngành Xây dựng dân dụng công nghiệp Môn học học sau môn học: Vẽ kỹ thuật, Cấu tạo kiến trúc, Cơ học xây dựng… - Tính chất: Mơn Cơng nghệ thi cơng môn khoa học biện pháp công nghệ thi công, giúp cho người lao động biết công nghệ để thi cơng cơng trình Trang bị cho học sinh kiến thức trình xây lắp cơng trình - Ý nghĩa vai trị mơn học: Đây mơn học có vai trị đặc biệt quan trọng chương trình đào tạo trung cấp chuyên ngành xây dựng dân dụng công nghiệp Môn học cung cấp kiến thức chuyên sâu phương pháp thi công công tác chủ yếu xây dựng, tiền đề để người cán kỹ thuật thực hiện, đạo thi cơng ngồi cơng trường Mục tiêu môn học Về kiến thức: - Trang bị cho học sinh kiến thức phương pháp công nghệ thi công xây lắp cơng trình - Giải vấn đề cần thiết quy trình, quy phạm kỹ thuật biện pháp kỹ thuật, an toàn lao động thi công xây lắp Về kỹ năng: - Lập biện pháp kỹ thuật, biện pháp an tồn lao động thi cơng - Hiểu vận dụng quy trình, quy phạm kỹ thuật an toàn lao động xây dựng Về lực tự chủ trách nhiệm: - Giúp cho người học rèn luyện tính cẩn thận, tỷ mỷ, tuân thủ quy trình quy phạm kỹ thuật thi cơng xây lắp cơng trình xây dựng Nội dung mơn học Thời gian (tiết) Mã số chương Tên chương, mục MH15.01 Chương 1: Cơng tác đất gia cố móng MH15.02 Chương 2: Công tác xây Thực hành, Tổng Lý Kiểm thínghiệm, thảo số thuyết tra luận, tập 15 10 10 10 MH15.03 Chương 3: Công tác bê tông bê tông cốt thép 30 24 MH15.04 Chương 4: Công tác lắp ghép 10 MH15.05 Chương 5: Cơng tác hồn thiện 10 10 Cộng 75 55 15 CHƯƠNG 1: CƠNG TÁC ĐẤT VÀ GIA CỐ NỀN MĨNG Mục tiêu: - Nhằm giúp học sinh hiểu biết khái niệm chung công tác chuẩn bị thi công phần đất móng; - Giúp học sinh biết phương pháp đào, vận chuyển đất, đắp đất; - Giúp học sinh biết phương pháp gia cố móng an tồn lao động Nội dung chính: Công tác đất 1.1 Khái niệm 1.1.1 Các loại công trình đất cơng tác đất * Các loại cơng trình đất Có thể phân loại theo nhiều cách có cách chính: - Theo thời gian sử dụng: Cơng trình sử dụng lâu dài: đê, đập, đường xá Cơng trình sử dụng ngắn hạn (tồn q trình thi cơng): hố móng, rãnh đặt đường ống - Theo hình dạng cơng trình: Cơng trình chạy dài: đường, đê đập,mương Cơng trình tập trụng: hố móng… * Các dạng cơng tác đất Trong thi cơng thường gặp dạng cơng tác sau: - Đào : Là hạ độ cao mặt đất tự nhiên xuống cốt thiết kế : đào móng, đào mương - Đắp : Nâng độ cao mặt đất tự nhiên lên độ cao thiết kế : Đắp nền, đắp đập - San : Làm phẳng diệ tích mặt đất (gồm đào đắp) : san đường, san mặt - Bóc : Bóc lớp đất thực vật, đất mùn bề mặt - Lấp : Lấp đất chân móng, lấp hồ ao, lấp rãnh… - Đầm : làm cho đất đổ cho đặc 1.1.2 Tính chất đất ảnh hưởng đến kỹ thuật thi công * Độ tơi xốp 10 Căng dây lèo: Từ vị trí tim tường cữ, đo sang bên chiều rộng 1/ chiều rộng mặt tường thu hồi xác định điểm A,B Dùng dây gai căng dây tới điểm chân tường C,D, C’, D’ Căng dây lèo 1.Dây dọi, 2.Tim tường - Kĩ thuật xây: Trước hết xây mỏ đầu tường cần thu hồi Các viên xây phải thỏa mãn điều kiện cạnh viên xây ăn với mép tường khẩu, góc ăn với dây lèo Căng dây để xây đoạn tường mỏ Khi xây phải để lỗ dầm trần , chừa lỗ xà gỗ vị trí Xung quanh vị trí đặt xà gồ phải xây gạch lành Khi nhà có nhiều tường thu hồi nên xây tường đầu trước, tường căng dây để xây, xác định điểm nóc, lỗ xà gồ cho khớp 2.3.2 Khi xây trụ a Trụ độc lập * Công tác chuẩn bị: - Gạch, vữa phải đảm bảo yêu cầu kỹ thuật - Mặt móng trước xây phải tưới ẩm, vệ sinh - Kiểm tra cao độ móng trụ, có biện pháp sử lý trường hợp cao thấp không đáp ứng yêu cầu kỹ thuật cần thiết.Chú ý thực cho dãy trụ - Dựa vào trục cơng trình có, căng dây xác định trục dọc, ngang trụ Vạch dấu trục lên mặt móng đồng thời kiểm tra vng góc trục dọc ngang 52 Vạch tim dọc, ngang trụ mặt móng - Từ điểm giao trục dọc trục ngang dùng thước thép, thước vng xác định kích thước trụ lên mặt móng Vạchdấu, Thước ke vng, 4.Đường vạch kích thước * Phương pháp xây: - Xây lớp gạch thứ nhất: Dựa vào vạch kích thước trụ để xây lớp gạch Xây lớp gạch thứ 53 Kiểm tra lại độ vng góc, kích thước lớp gạch thứ nhất, lớp gạch thay cho đường bao kích thước trụ, làm sở xây lớp - Xây lớp tiếp theo: Các lớp gạch xây theo cách:Căng dây lèo xây dùng ni vô, dọi để kiểm tra trình xây Căng dây lèo: Dùng sợi dây lèo ghim vào góc lớp gạch thứ nhất, đầu dây buộc vào giá dây căng (Hình 3-6) Dùng dọi điều chỉnh dây lèo thẳng đứng theo phương Dây phải căng, không sai lệch q trình xây Đối với trụ có kích thước nhỏ cần căng dây Góc cịn lại dùng mắt nhìn thẳng từ xuống Dùng ni vơ kiểm tra q trình xây: dựa vào lớp gạch thứ áp ni vô vào kiểm tra thẳng đứng mặt lớp thứ 2, thứ Ni vơ đặt vị trí góc trụ Dùng dao xây điều chỉnh lớp gạch thứ nhất, 2, tiếp xúc với cạnh ni vô Để giảm bớt động tác điều chỉnh đặt viên gạch lớp trên, cần ngắm cho góc cạnh tương đối thẳng với góc cạnh viên gạch lớp Khi điều chỉnh xong đạt Xây lớp gạch thứ trở lên yêu cầu đổ vữa đầy mạch ruột Tuyệt đối không đổ mạch trước chỉnh Vì thao tác đặt gạch phải đặt thẳng ngang viên gạch, không đặt nghiêng tạo mạch đứng xây tường - Xây lớp gạch thứ trở lên: Dựa vào lớp 1,2,3 áp thước tầm để xây Thước tầm áp vị trí góc trụ ln tiếp xúc với lớp xây đồng thời thẳng với lớp xây Cứ -4 lớp xây cần kiểm tra độ phẳng, ngang trụ.(Hình 3-8) Chú ý: Khi xây không điều chỉnh cách gõ ngang trụ Không xây cao tầm với Trong ngày không xây cao 1,5 m Kiểm tra mặt phẳng trụ 54 Khi xây dãy trụ nên xây trụ đầu trước, sau căng dây để xây trụ Phải có biện pháp đề phịng trụ bi va quệt gió làm đổ trụ Xây trụ đợt phải bắc giáo mặt trụ Khi xây cách đỉnh trụ từ 7÷10 hàng gạch, phải tính tốn xử lý chiều dày mạch vữa để lớp đạt độ cao thiết kế (Không bị nhỡ mạch) b Trụ liền tường * Công tác chuẩn bị: Xây trụ liền tường phải làm công việc chuẩn bị giống xây trụ độc lập, đồng thời phải xác định tim trụ tường để từ vạch dấu kích thước tim trụ * Phương pháp xây: Xây trụ liền tường dụng cụ hỗ trợ: Ni vô hay dọi Dựa vào vạch dấu kích thước để xây lớp gạch Dựa vào lớp gạch thứ áp ni vô thả dọi kiểm tra thẳng đứng mặt lớp (Tương tự xây trụ độc lập) 55 - Xây trụ liền tường có dây lèo: Xây lớp gạch thứ nhất: Căn vào tim tường vạch kích thước trụ để xây lớp gạch thứ cho tường trụ Dùng lớp làm cữ để xây lớp Viên gạch xây phải đặt vị trí trụ liền tường xem mỏ để xây Căng dây lèo:Phần tường trụ căng dây trụ để xây xây tường phẳng Tại vị trí trụ phải căng dây lèo để xây.Mỗi trụ dùng dây lèo ghim vào góc ngồi trụ (Hình 3-9) Đầu dây cố định vào giá đỡ hay dây căng phía Dùng dọi điều chỉnh dây lèo thẳng đứng theo phương Dây lèo phải đảm bảo căng, thẳng đứng khơng bị gió làm sai lệch Xây lớp gạch tiếp theo: Căn dây lèo Vì trụ liền tường Để xây trụ liền tường phải xây đồng thời tường trụ Dây căng phía trên, Dây lèo Hoặc vị trí trụ người ta xây trụ để mỏ dật phía để xây phần tường sau Khi xây lớp cần ý: Các viên gạch tiếp giáp với dây lèo phải đặt cách dây 1mm, khơng chạm vào dây đề phịng sai lệch Tại góc tiếp giáp với tường cần thường xuyên dùng thước vng để kiểm tra độ vng góc Cũng trụ độc lập, trình xây trụ liền tường phải thường xuyên dùng thước tầm kiểm tra độ phẳng mặt trụ, độ thẳng đứng góc trụ tiếp giáp tường Xây trụ liền tường phương pháp căng dây lèo dùng phương pháp xây thước tầm, khung gỗ hay thước góc kết hợp với dọi 56 Trụ 330x330 tường 220 2.4 Xây số phận cơng trình gạch 2.4.1 Xây móng * Cấu tạo móng: Cấu tạo móng gồm có lớp lót lớp chịu lực 57 Cấu tạo chung móng Lớp lót, Tảng móng, 3.Tường móng Lớp lót móng có tác dụng tạo độ phẳng điều chỉnh độ sâu đáy móng Được làm xỉ, đá dăm, bê tơng lót, bê tơng gạch vỡ Lớp lót thường dày từ 5÷10 cm, rộng đáy móng bên 5÷10cm Lớp chịu lực móng gồm có tảng móng tường móng Tảng móng có tác dụng truyền tải trọng cơng trình vào đất Bề rộng tảng móng xác định theo thiết kế Tảng móng thường có dạng: Tảng cân lệch Cấu tạo móng gạch 58 * Yêu cầu kỹ thuật xây móng: Ngồi u cầu chung khối xây gạch, u cầu móng cịn có: Khơng để mỏ nanh hay mỏ hốc xây móng Phải có biện pháp bảo đảm, khơng lại khối xây làm bẩn long mạch khối xây Khi xây khơng để chiều cao tường móng chênh 1,2 m Phải để đúng, xác lỗ chừa sẵn thân móng, lỗ có kích thước lớn phía phải xây * Trình tự xây móng: Vệ sinh lớp lót đáy móng, kiểm tra cao độ lớp lót: Đảm bảo lớp lót phẳng Chỗ chênh cao phải sử lý bê tơng Xác định tim trục móng: - Dùng dây căng ngang cọc mốc trục ngang dọc móng Từ vị trí giao tim dùng dọi để xác định điểm giao mặt lớp lót D©y däi MÐp hè mãng Truyền tim xuống đáy móng - Căng dây vạch đường trục góc móng đồng thời truyền tim trục vào thành hố móng Xác định kích thước lớp móng 59 Trơc tim t-ờng Vạch dấu Đ-ờng vạch kích th-ớc Vch du lờn mặt móng Đo từ tim móng phía trục móng đoạn kích thước thiết kế Đó phạm vi xây lớp cuối Xây mỏ:Mỏ xây vị trí góc móng, chố giao móng ngang móng dọc Thơng thường trước xây mỏ lớp gạch cuối móng xây xong.Khi xây mỏ dựa vào dấu vạch, ni vô để xây, ý dật cấp móng Xây xong lớp móng phải kiểm tra lại tim, đánh dấu lên mặt cấp Mỏ móng mỏ tường có loại: mỏ dật, mỏ nanh mỏ hốc a, Mỏ dật c, Mỏ hốc c Mỏ nanh Các loại mỏ Xây mỏ: Căng dây để xây Nếu móng rộng căng bên., móng có bề rộng lớn dùng xẻng để xúc rải vữa 2.4.2 Xây lanh tô * Công tác chuẩn bị: Gạch xây lanh tô phải già, không cong vênh, rạn nứt Vữa xây phải dẻo, mác không nhỏ mác 25 Phương tiện khác:Gồm ván khuôn, chống đỡ phía lanh tơ q trình xây * Phương pháp xây lanh tô: 60 - Xây lanh tơ bằng: Kiểm tra cao độ vị trí lanh tơ Đặt ván khn: Ván khn gia cơng có chiều rộng lớn hay chiều rộng tường, chiều dài ngắn kích thước cửa cm Ván khn đặt vị trí cao cao độ đặt lanh tơ từ 1,5 ± cm Giữ ổn định ván khuôn chống Rải lớp vữa xi măng mác 75 dày 3cm lên mặt ván khuôn ăn sâu vào tường bên 25 cm Đặt cốt thép 6 8 lớp vữa xi măng Dùng vữa xi măng để xây lớp gạch tiếp xúc với cốt thép, lớp xây vữa tam hợp xi măng mác > 50 tới độ cao lớn 1/4 chiều rộng cửa - Xây lanh tô vỉa đứng: Công tác chuẩn bị : giống xây lanh tơ Tuy nhiên cần phải đo kích thước cụ thể, xếp ướm gạch, tính số viên gạch cần thiết phải vỉa Khi tính tốn phải đảm bảo cho viên gạch đầu lanh tô ăn sâu vào tường cm Phương pháp xây: Phết vữa dàn vữa bề mặt viên gạch Đặt viên gạch thẳng đứng, vng góc với ván khn, viên phải chỉnh cho áp sát vào đầu tường Viên phết vữa viên thứ xây từ đầu tới đầu hết Mạch vữa lanh tô dày từ 0,8 ± 1,5 cm, lanh tô xây tiếp hàng vữa mác cao - Xây lanh tơ vỉa nghiêng: Ngồi việc tính tốn xác định số viên để vỉa phải đảm bảo cho số gạch số lẻ vỉa nghiêng có viên nêm Xây từ đầu vào giữa, viên gạch đầu nghiêng góc 50 ± 60 phần đầu tường tiếp xúc với viên vỉa phải vát góc ~ 60 0 61 Khi xây cần ý cho viên gạch hướng tâm Như viên gần đứng dần, viên nêm thẳng đứng (Hình 7-6) Xây lanh tơ vỉa đứng Mạch vữa xây vỉa nghiêng có dạng hình nêm Đầu to có chiều dày < 2,5 cm Đầu nhỏ có chiều dày từ 0,5 ÷ cm - Lanh tơ vịm: Tại tâm lanh tơ đóng đinh, bán kính cong lanh tơ lớn, trường hợp bán kính cong lanh tơ nhỏ phải đóng gỗ ngang qua chỗ trống cửa xác định tim lanh tô gỗ đó.Buộc sợi dây vào vị trí tim lanh tơ(Hình 7-7) Các viên phải xây từ gối đỡ lanh tô vào Dùng sợi dây buộc qua tim, kiểm tra xem viên xây đặt hướng tâm chưa mà điều chỉnh cho phù hợp Khi xây viên gạch khóa cuối phải ướm chém viên gạch theo hình nêm Phết vữa vào mặt bên viên gạch khóa Đặt theo phương thẳng đứng chèn thật căng Thao tác đặt viên gạch khóa giống xây lanh tơ vỉa nghiêng 62 Ván khuôn để xây lanh tô Khung tạo hình; Nêm; Đà ngang; Tâm lanh tơ có dây buộc Xây trục viên gạch hướng vào tâm; Ván đỡ *Một số ý xây lanh tơ gạch: - Nói chung lanh tơ cần xây đợt cho xong, lớn phép ngừng tạm xây đầu vào đến mức góc chắn tâm bên 300 Phần vòng cung lại phải xây xong đợt thi công - Sau xây xong cần tưới ẩm, bảo dưỡng để vữa xây phát triển cường độ bình thường - Phải thường xuyên kiểm tra chất lượng ván khuôn, cột chống 2.5 Giàn giáo xây Năng suất lao động người thợi tùy thuộc nhiều vào vị trí chiều cao đợt xây trinh xây ta phải đảm bảo độ cao thích hợp cho mặt sàn công tác * Phân loại : - Giáo cố định Gồm giáo giáo Xây nhà dân dụng nhiều tầng ta thường dùng giáo trong, đặt trực tiếp lên sàn tầng Với nhà công nhiệp cao 5m, ta thường dùng giàn giáo bên - Giáo di động Giàn giáo di động có dạng: dạng nhỏ dùng cho - người đứng sàn để làm việc Loại lắp ráp liền với tơ, lắp với loại đế giáo có bánh xe để di chuyển, sàn công tác nâng lên cách: kích thủy lực tời điện Một loại lớn mà sàn cơng tác nâng lên, hạ xuống theo cao độ mà người ta muốn (còn gọi giáo tự nâng) dùng để xây trát nhà 2.6 Kiểm tra nghiệm thu sửa chữa khối xây * Kiểm tra nghiệm thu khối xây - Muốn kiểm tra, nghiệm thu sửa chữa khối xây điều kiện phải có vẽ thiết kế Ngồi cần phải có: Chứng xác nhận mác gạch, mác xi măng, biên xác nhận chất lượng vật liệu độ cát, nước thi cơng… 63 - Phải tn thủ kích thước thiết kế quy định, lỗ chừa để lắp cửa, đường điện, đường nước, thơng hơi, thơng gió… - Nghiệm thu tim cốt khối xây theo thiết kế quy định - Chiều ngang khối xây phải phẳng, chiều đứng phải thẳng đứng Khi kiểm tra phải sử dụng các dụng cụ như: Quả dọi, thước vuông góc, ni vơ, máy thủy bình máy kinh vĩ - Mặt khối xây không lồi lõm, không nghiêng lệch, góc khối xây phải vng, mạch đứng hàng không trùng hàng - Mạch vữa ngang không dày 12mm, mạch đứng không 10mm Mạch vữa phải đầy - Các phần khuất q trình thi cơng phải kiểm tra nghiệm thu thường xuyên * Phương pháp sửa chữa số hư hỏng cơng trình xây: Trong khn khổ chương trình nghiên cứu sửa chữa vết nứt Phương pháp tiến hành sau: - Tìm hiểu nguyên nhân gây nứt, theo dõi tiến trình vết nứt Chỉ sửa chữa tiến trình vết nứt dừng hẳn - Nếu vết nứt chân chim lớp vữa trát không ảnh hưởng đến khả chịu lực khối xây qt vơi cho lấp cạo lớp trát trát lại - Nếu lớp nứt lớn (do mạch vữa bị nứt) mà không thấy phát triển tiến hành sau: Vết nứt nhỏ đục mở rộng sang hai bên vết nứt, rửa dùng vữa xi măng trát lại xoa phẳng Vết nứt lớn dài phải đục rộng hai bên sâu vào thân tường, 0,8-1m lại đục rãnh ngang Trong rãnh ngang có đặt cốt thép sau dùng bê tơng sỏi nhỏ lấp đầy rãnh đó, làm hai phần tường giằng lại với đảm bảo cho kết cấu tiếp tục chịu lực tốt - Nếu vết nứt xảy chỗ giao tường dọc tường ngang sửa chữ sau: Đục lấy lớp gạch, rửa chỗ đục, bổ đôi viên gạch theo chiều dọc đặt vào vị trí lấy gạch ra, viên gạch đặt lưới thép gia công sẵn vừa với diện tích vết đục rồi, dùng vữa xi măng mác 50 lèn chặt, khoảng cách lưới thép cách từ 50-100cm 2.7 An toàn vệ sinh lao động công tác xây sử dụng giàn giáo a Nguyên nhân gây tai nạn công tác xây - Khối xây bị đổ do: vữa xây không đảm bảo chất lượng độ dính cường độ chịu lực; vi phạm quy tắc kỹ thuật xây: Đặt gạch sai, trùng mạch 64 nhiều, mạch vữa không no, tường xây bị thu lả, xây chiều cao đợt xây, xây tường 11 dài mà không bổ trụ; tường xây bị mưa to trôi hết vữa - Người ngã từ cao vận chuyển vật liệu, làm việc cao khơng bố trí phương tiện làm việc cao vững an toàn giáo ngoài, giáo ghê, sàn thao tác khơng có lan can - Vi phạm quy tắc an toàn chuyển vật liệu đến chỗ làm việc: tung gạch lên cao, đổ vật liệu ạt từ cao xuống đất - Vật liệu, dụng cụ từ cao rơi xuống phía chỗ làm việc lối người qua lại phía khơng có sàn lưới đỡ - Cơng nhân vi phạm nội quy an tồn lao động kỹ thuật lao động: đứng, làm việc đỉnh tường, làm việc cao chỗ nguy hiểm khơng đeo dây an tồn Chất q nhiều vật liệu sàn thao tác b Biện pháp an toàn lao động cơng tác xây * Khi xây móng - Trước xây móng phải kiểm tra tình trạng vách đất, hệ thống chống đỡ vách đất (nếu có) xem có dấu hiệu an tồn phải khắc phục Đặc biệt ý hố đào nơi đất tơi xốp, đất ẩm ướt, gần đường giao thông chịu tác động xe cộ Kiểm tra xem mép bờ hố móng đất đào, vật liệu xây thiết bị thi cơng làm sạt lở vách đất khơng - Dọc theo hố móng phải chừa dải đất trống 0,5m, khơng chất vật liệu máy móc thi cơng - Đưa gạch xuống hố móng ván trượt, đưa vữa ván nghiêng - Khi thi cơng hố móng bị ngập nước mưa nước ngầm phải có biện pháp nước, cạn nước thi cơng tiếp - Khi lấp đất hố móng phải lấp bên, lấp đến đâu đầm đến * Khi xây tường - Trước xây tường phải kiểm tra xem xét tình trạng móng phần tường xây trước tình trạng phương tiện làm việc cao như: giàn giáo, kiểm tra việc xếp bố trí vật liệu vị trí người cơng nhân làm việc sàn thao tác có ảnh hưởng khơng - Khi xây tường cao 7m phải làm hàng rào ngăn phía ngồi dọc theo chu vu cơng trình tường 1,5m để phòng ngừa dụng cụ vật liệu rơi xuống đầu người - Phải che chắn lỗ tường từ tầng trở lên lỗ người chui qua - Không đứng mặt tường để xây, không dựa thang vào tường xây để lên xuống 65 - Khi đưa vật liệu lên cao phải dùng thiết bị nâng thang tải, tời, cần trục… - Không ném gạch bừa bãi xuống mặt đất - Trang bị phương tiện phòng hộ lao động giầy, mũ nhựa, dây an toàn, găng tay, ủng đầy đủ cho công nhân - Không đổ mùn rác xây dựng bừa bãi xuống đất khu dân cư làm ô nhiễm môi trường Mùn rác xây dựng phải tập trung chỗ để chuyển bãi rác thải quy định - Công nhân làm việc với xi măng sàng cát phải đeo trang để tránh hít bụi ảnh hưởng đến sức khỏe họ - Thường xuyên phổ biến nội quy an tồn lao động kỷ luật lao động cho cơng nhân, có sổ theo dõi buổi tập huấn an tồn lao động cho cơng nhận - Cơng nhân làm việc cao phải đảm bảo sức khỏe tốt, khơng bị chóng mặt - Cấm dùng bia rượu làm việc 66 ... 10 1. 1 Khái niệm 10 1. 1 .1 Các loại cơng trình đất cơng tác đất 10 1. 1.2 Tính chất đất ảnh hưởng đến kỹ thuật thi cơng 10 1. 2 Tính khối lượng cơng tác đất 12 1. 2 .1. .. 13 9 1. 1 Các loại vữa trát thông dụng 13 9 1. 1 .1 Vữa vôi 13 9 1. 1.2 Vữa xi măng 13 9 1. 1.3 Vữa tam hợp 13 9 1. 2 Công tác chuẩn bị bề mặt trát 13 9 1. 2 .1. .. ngành xây dựng dân dụng công nghiệp ? ?Giáo trình cơng nghệ thi cơng” gồm chương: Chương 1: Cơng tác đất gia cố móng; Chương 2: Công tác xây; Chương 3: Công tác bê tông bê tông cốt thép; Chương 4: Công

Ngày đăng: 27/07/2022, 12:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN