1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Giáo trình Thống kê doanh nghiệp (Nghề: Kế toán doanh nghiệp - Trung cấp): Phần 2 - Trường Cao đẳng Cơ điện Xây dựng Việt Xô

49 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 0,9 MB

Nội dung

Giáo trình Thống kê doanh nghiệp (Nghề: Kế toán doanh nghiệp - Trung cấp) được biên soạn nhằm phục vụ giảng dạy, học tập của giáo viên và học sinh sinh viên, đồng thời là tài liệu tham khảo cho tất cả những người quan tâm đến lĩnh vực thống kê. Giáo trình kết cấu gồm 7 chương và chia thành 2 phần, phần 2 trình bày những nội dung về: thống kê lao động, năng suất lao động và tiền lương trong doanh nghiệp; thống kê giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp; thống kê các hoạt động tài chính trong doanh nghiệp;... Mời các bạn cùng tham khảo!

CHƯƠNG 5: THỐNG KÊ LAO ĐỘNG, NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG VÀ TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT Mã chương: MH18.05 Mục tiêu: - Trình bày nội dung thống kê lao động doanh nghiệp - Trình bày nội dung thống kê suất lao động doanh nghiệp - Trình bày nội dung thống kê tiền lương doanh nghiệp - Thống kê phân tích tình hình lao động, suất lao động tiền lương doanh nghiệp - Đề xuất giải pháp sử dụng hiệu lao động doanh nghiệp - Có thái độ nghiêm túc học tập Nội dung chính: Thống kê lao động doanh nghiệp Lao động yếu tố đầu vào trình hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Khi thống kê lao động doanh nghiệp phải ý đặc thù: - Q trình sản xuất kinh doanh có nhiều đơn vị, phận tham gia đơn vị phân có mối quan hệ chặt chẽ với cần phải bố trí lao động hợp lý khoa học - Lao động đơn vị nhỏ thường phải đảm nhận nhiều khâu công việc khác Các cơng việc lao động có liên quan mật thiết với - Lao động giao quản lý sử dụng khai thác giá trị lớn tài sản, cải vật chất - Lao động vừa người sản xuất vừa người bán hàng, lao động trực tiếp giao tiếp với khách hàng nên lao động cần phải có trình độ văn hố khả giao tiếp 1.1 Ý nghĩa, nhiệm vụ thống kê lao động doanh nghiệp 1.1.1 Ý nghĩa Nhằm sử dụng lao động cách hợp lý, tăng suất lao động hạ giá thành sản phẩm 1.1.2 Nhiệm vụ - Xác định số lượng kết cấu lao động doanh nghiệp 60 - Kiểm tra tình hình thực kế hoạch số lượng lao động nghiên cứu biến động số lượng lao động DN - Xác định tiêu tổng thời gian lao động DN tiêu phản ánh tình hình sử dụng thời gian lao động DN - Thống kê suất lao động DN phân tích biến động suất lao động ảnh hưởng nhân tố 1.2 Thống kê số lượng lao động doanh nghiệp 1.2.1 Phân loại lao động (phân loại công nhân viên DN) * Căn vào việc tổ chức quản lý, sử dụng trả lương Toàn lao động (công nhân viên) DN chia thành hai loại: Công nhân viên danh sách công nhân viên ngồi danh sách - Cơng nhân viên danh sách: Là tất người đăng ký danh sách lao động DN, doanh nghiệp quản lý, sử dụng trả lương + Công nhân viên thường xuyên người tuyển dụng thức, làm việc lâu dài cho doanh nghiệp người chưa có định thức làm việc liên tục cho DN + Công nhân viên tạm thời người làm việc DN, theo hợp đồng tạm tuyển (hợp đồng thường qui định trước thời gian sử dụng) để hồn thành cơng việc có tính đột xuất, thời vụ ngắn hạn (tạm thời) - Công nhân viên danh sách người tham gia làm việc DN không thuộc quyền quản lý lao động trả lương hay sinh hoạt phí DN * Căn vào tính chất hoạt động sản xuất, công nhân viên danh sách chia thành - Công nhân viên làm việc hoạt động - Công nhân viên không làm việc hoạt động 1.2.2 Phương pháp xác định số lượng công nhân viên danh sách * Đối với cơng nhân viên thường xun: - Trường hợp có đầy đủ số liệu lao động danh sách hàng ngày T TX  T i n T TX  T t t i i i Trong đó: 61 TTX Số lượng CNV danh sách bình quân Ti Số CNV danh sách hàng ngày n Số ngày theo lịch kỳ nghiên cứu ti Độ dài thời gian khoảng thời gian thứ i có số lượng lao động Ti Chú ý: Số liệu cuả ngày lễ + CN lấy số liệu ngày kế trước - Trường hợp khơng có số liệu đầy đủ mà có số liệu thời điểm có khoảng cách thời gian T TX  T1  T2  T3   Tn1  Tn n 1 Trong : T1, T2 Tn Là số CNV thời điểm thứ i n số thời điểm - Trường hợp DN hạch toán số CNV hai thời điểm đầu kỳ cuối kỳ, số lượng CNV bình qn tính sau : T TX  Td  Tc Td, Tc : Số lượng CNV thời điểm đầu kỳ cuối kỳ - Ngồi cơng nhân viên thường xun BQ vào quỹ thời gian lao động (theo ngày cơng) để tính theo cơng thức : T TX  TNL n TNL Tổng số ngày công (ngày người) theo lịch kỳ n : Số ngày theo lịch (dương lịch) kỳ * Đối với công nhân viên tạm thời: Doanh nghiệp không quản lý số lượng nên lao động tạm thời bình quân xác định phương pháp gián tiếp - Phương pháp tính theo NSLĐ bình qn: Tt  Q W ng  t cd Tt Số lượng công nhân viên tạm thời bình quân kỳ Q : Khối lượng sản phẩm hay cơng việc cơng nhân tạm thời hồn thành 62 Wng : Mức NSLĐ bình quân ngày công nhân viên thường xuyên DN làm loại công việc với CNV tạm thời tcd : Số ngày chế độ kỳ CNV - Phương pháp tính theo tiền lương bình qn: Tt  F X ng  t cd Tt Số lượng công nhân viên tạm thời bình quân kỳ F : Tổng số tiền lương (tiền công) trả cho CNV tạm thời kỳ X ng Tiền lương bình quân ngày CNV thường xuyên doanh nghiệp làm loại công việc với công nhân tạm thời Chú ý: Trường hợp công nhân viên thường xuyên doanh nghiệp không làm công việc công nhân tạm thời số lượng cơng nhân viên tạm thời bình qn tính tốn sở định mức khốn (về sản phẩm, cơng việc, tiền lương) Ví dụ: Có tài liệu tình hình lao động DN tháng 4/N sau: - Bộ phận CNV thường xuyên : + Từ ngày đến có 400 người + Đến ngày DN tuyển dụng thêm 20 người + Ngày 21 DN điều chuyển người không thay đổi hết tháng 4/N - Bộ phận công nhân viên tạm thời: Trong tháng sản xuất số sản phẩm số trị giá 15.600.000 nghìn đồng Biết rằng, bình quân CNV thường xuyên DN làm loại công việc ngày sản xuất số sản phẩm trị giá 25.000 nghìn đồng Hãy tính số lượng CNV bình quân danh sách tháng 4/N DN 1.2.3 Thống kê tình hình sử dụng số lượng cơng nhân viên DN 1.2.3.1 Phương pháp kiểm tra giản đơn + Số tương đối: IT  T1 TK IT : Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch sử dụng CNV 63 1 ,k : Số lượng CNV bình quân thực tế, kế hoạch + Số tuyệt đối:   1  k Phương pháp cho phép đánh giá cụ thể mức độ chênh lệch số lượng CNV thực tế so với kế hoạch, song chưa đánh giá thực chất tình hình sử dụng số lượng CNV DN tiết kiệm hay lãng phí 1.2.3.2 Phương pháp kiểm tra có liên hệ với tình hình hồn thành kế hoạch sản lượng + Số tương đối: IT  T1 TK  Q1 QK  T1 T K  IQ + Số tuyệt đối: T  T1  T K  I Q Q1, Qk: Sản lượng thực tế kế hoạch Cách thống kê nghiên cứu đánh giá đầy đủ, xác tình hình sử dụng lao động DN Cho phép đánh giá tính chất hợp lý việc sử dụng lao động Tuy nhiên cách phụ thuộc lớn vào biến động tiêu điều chỉnh Ví dụ: Có tính hình sản xuất va lao động Dn (X) kỳ báo cáo sau: Chỉ tiêu Kế hoạch Thực Số lượng CNV danh sách bình quân (người) 500 550 1.000 1.200 Giá trị sản xuất (GO) (triệu đồng) Kiểm tra tình hình thực kế hoạch số lượng cơng nhân danh sách DN phương pháp - Phương pháp kiểm tra giản đơn: + Số tương đối: IT  T 550   1,1hay110% T K 500 + Số tuyệt đối: T  T  T k  550  500  50 (người) 64 Số lượng công nhân kỳ báo cáo thực vượt mức so với kế hoạch đề 10% với số tuyệt đối 50 người - Phương pháp kiểm tra có liên hệ với tình hình hồn thành kế hoạch sản lượng (giá trị sản xuất) + Số tương đối: IT  T1 TK  Q1 QK  550 550   0,92 hay 92% 1200 600 500  1000 + Số tuyệt đối: T  T1  T K  550  600  50 (người) So với kế hoạch số lượng công nhân kỳ báo cáo tăng gắn với kết sản xuất DN thực chất DN tiết kiệm 8% công nhân hay 50 người 1.2.3.3 Thống kê kết cấu loại lao động Kết cấu lao động DN biểu tỷ trọng loại lao động chiếm toàn số lượng lao động DN di  Ti  Ti di: Tỷ trọng lao động loại i Ti: Số lượng lao động loại i 1.2.3.4 Thống kê tình hình tăng giảm lao động Bảng cân đối số lượng lao động Chỉ tiêu Số lượng lao động (người) Số lượng lao động có đầu kỳ Số lượng lao động tăng kỳ - Tuyển dụng - Điều động đến - Chuyển vào độ tuổi lao động - Đi học - Tăng khác Số lượng lao động giảm kỳ - Nghỉ chế độ - Điều động - Chuyển khỏi độ tuổi lao động 65 Tỷ trọng lao động (%) Tốc độ tăng (giảm) so với kỳ trước (%) - Đi học, làm nghĩa vụ quân - Giảm khác Số lao động có cuối kỳ Từ bảng cân đối tính số tiêu phản ánh biến động số lượng lao động DN Tỷ lệ lao động tăng kỳ (%) Tỷ lệ lao động giảm kỳ (%) Tốc độ tăng (giảm) lao động kỳ (%) Số lượng lao động tăng kỳ = Số lượng lao động bình quân kỳ Số lượng lao động giảm kỳ = = Số lượng lao động bình quân kỳ Số lượng lao động bq kỳ BC - Số lượng lao động bq kỳ BC X 100 X 100 X 100 Số lượng lao động bình quân kỳ gốc 1.3 Thống kê tình hình sử dụng thời gian lao động 1.3.1 Các tiêu thống kê thời gian lao động 1.3.1.1 Quỹ thời gian lao động theo ngày công Ngày công biểu thị thời gian lao động CN ngày * Tổng số ngày công dương lịch - K/N: Là tịan số ngày cơng tính theo số ngày dương lịch mà DN sử dụng CN kỳ báo cáo (khơng kể họ có mặt hay vắng mặt) - Cách tính: + Cộng dồn số CNV danh sách hàng ngày kỳ bào cáo (ngày lễ + CN lấy số liệu ngày kế trước đó) + Hoặc Lấy số CNV bình qn danh sách nhân (x) số ngày theo lịch kỳ * Tổng số ngày công chế độ - K/N: Là tồn số ngày cơng tính theo số ngày làm việc qui định toàn CNV DN kỳ báo cáo - Cách tính: + Lấy tổng số ngày công dương lịch trừ (-) số ngày Lễ + CN + Lấy số CNV bình quân danh sách nhân (x) số ngày làm việc chế độ qui định cho CN kỳ 66 * Tổng số ngày cơng sử dụng cao - K/N: Là tổng số ngày DN sử dụng tối đa vào q trình sản xuất sản phẩm - Cách tính: Lấy tổng số ngày công chế độ trừ số ngày công nghỉ phép năm * Tổng số ngày công có mặt kỳ - K/N: Là tổng số ngày cơng mà người cơng nhân có mặt nơi làm việc qui định DN không kể thực tế họ có làm việc hay ngừng việc nguyên nhân khách quan - Cách tính: Lấy tổng số ngày cơng sử dụng cao trừ tổng số ngày công vắng mặt * Tổng số ngày công vắng mặt: Là số ngày cơng người cơng nhân khơng có mặt nơi làm việc họ lý * Tổng số ngày cơng ngừng việc - K/N: Là tổng số ngày cơng người cơng nhân có mặt nơi làm việc thực tế không làm việc ngun nhân DN gây nên: Khơng có nhiệm vụ sản xuất, thiếu NVL, điện - Chú ý: Người công nhân ngừng việc ngày tính ngày cơng ngừng việc Nếu ngày công ngừng việc DN huy động làm việc thuộc hoạt động sản xuất DN hạch tốn vào số ngày cơng làm việc thực tế chế độ theo dõi vào mục riêng * Tổng số ngày công làm việc thực tế chế độ - K/N: Là tổng số ngày công người công nhân thực tế làm việc phạm vi ngày công làm việc qui định lịch (không kể làm có đủ ca hay khơng) - Cách tính: Lấy số ngày cơng có mặt trừ số ngày cơng ngừng việc * Tổng số ngày công làm thêm - K/N: Là ngày công mà người công nhân làm thêm chế độ theo yêu cầu chủ tài khoản vào ngày lễ + CN - Chú ý: Thời gian làm thêm đủ ca tính ngày cơng làm thêm Nếu làm thêm tiếp ca sau, làm việc dù có đủ ca hay khơng tính vào công làm thêm * Tổng số ngày công làm việc thực tế hồn tồn: Là tổng số ngày cơng làm việc thực tế chế độ tổng số ngày công làm thêm 67 Sơ đồ mối quan hệ tiêu quỹ thời gian lao động theo ngày công Tổng số ngày công dương lịch Tổng ngày lễ + CN Tổng ngày công chế độ Tổng ngày nghỉ phép Tổng số ngày cơng sử dụng cao Số ngày V mặt Tổng số ngày cơng có mặt Số ngày làm thêm Tổng số ngày công làm việc thực tế chế độ Số ngày ngừng việc Tổng số ngày cơng làm việc thực tế hồn tồn Ví dụ: Có số liệu tình hình sử dụng thời gian lao động công nhân sản xuất xây dựng xí nghiệp quý đầu năm báo cáo sau: Chỉ tiêu Quý I Quý II Số ngày công làm việc thực tế chế độ 33.200 31.530 Số ngày nghỉ lễ chủ nhật 6.500 7.000 Số ngày nghỉ phép năm 1.200 1.000 Số ngày công vắng mặt 2.500 2.650 Số ngày ngừng việc 1.600 1.500 Số ngày công làm thêm 1.000 1.200 Yêu cầu: Xác định tiêu sau quý: a Số ngày công theo lịch b Số ngày công chế độ c Số ngày cơng sử dụng cao d Số ngày cơng có mặt e Số cơng nhân danh sách bình qn Biết giá trị sản xuất cơng nghiệp quý II so quý I giảm 5% Hãy xác định việc sử dụng lao động xí nghiệp quý II so quý I tiết kiệm hay lãng phí? 1.3.1.2 Quỹ thời gian lao động theo công Giờ công biểu thị thời gian lao động công nhân 68 * Tổng số công chế độ - K/N: Là tồn số cơng kỳ báo cáo mà chế độ nhà nước qui định người cơng nhân phải làm việc - Cách tính + Lấy số ngày công làm việc chế độ qui định kỳ nhân số chế độ ngày + Bao gồm tổng số công làm việc thực tế chế độ số ngừng việc nội ca * Tổng số công làm việc thực tế chế độ: Là tồn số cơng nhân thực tế làm việc ngày làm việc thực tế chế độ kỳ báo cáo * Số công làm thêm: Là số công nhân làm vào thời gian ngồi ca làm việc qui định (khơng kể thời gian có đủ ca hay khơng) * Tổng số cơng làm việc thực tế hồn tồn: Là tổng số công làm việc thực tế chế độ số cơng làm thêm ngồi chế độ Sơ đồ mối quan hệ quỹ thời gian lao động theo công Tổng số công chế độ Số làm thêm Tổng số cơng có làm việc thực tế chế độ Số ngừng việc nội ca Tổng số ngày cơng LVTT hồn tồn 1.3.2 Các tiêu phản ánh trình độ sử dụng thời gian lao động 1.3.2.1 Độ dài bình quân ngày làm việc - Độ dài bình quân ngày làm việc thực tế chế độ (Đcđ) Đcđ = Tổng số công LVTT chế độ kỳ Tổng số ngày cơng LVTT hồn tồn kỳ - Độ dài bình qn ngày làm việc thực tế hoàn toàn (Đht) Đht = Tổng số cơng LVTT hồn tồn kỳ Tổng số ngày cơng LVTT hồn tồn kỳ - Hệ số làm thêm (Hg) Hg = Tổng số công LVTT hồn tồn kỳ Tổng số cơng LVTT chế độ kỳ Hoặc Hg = Độ dài bình quân ngàyLVTT hồn tồn Độ dài bình qn ngàyLVTT chế độ 69 = Đht Đcđ Tổng chi phí NVL giá thành tồn DN tổng tích cho phí NVL cho đvsp khối lượng loại sản phẩm tương ứng Để phân tích mức biến động riêng khoản mục chi phí NVL đến biến động tổng giá thành, phải loại trừ biến động khối lượng SP đến biến động giá thành cách cố định khối lượng SP thực tế sản xuất kỳ báo cáo (q1) - Số tương đối: pmq  pmq p mq p m q p mq p m q 1 1 1 1 0 1 0 - Số tuyệt đối:  p m q  p m q 1 0  ( p1m1q1  p0m1q1 )  p0m1q1  p0m0q1 ) 5.2 Phân tích biến động khoản mục chi phí tiền lương ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm 5.2.1 Phân tích chi phí tiền lương giá thành đơn vị sản phẩm - Số tương đối: X t X t 11  0 X t  X t X t X t 11 1 0 Trong đó: X đơn giá tiền lương đơn vị thơi gian lao động t lượng thời gian hao phí để sản xuất đvsp - Số tuyệt đối:  X t  X t 11 0 ( X1t1  X 0t1 )  ( X 0t1  X 0t0 ) 5.2.2 Phân tích chi phí tiền lương giá thành tổng hợp nhiều loại sản phẩm Chi phí tiền lương công nhân sản xuất tổng giá thành tổng tích chi phí tiền lương cho đvsp khối lượng loại sản phẩm Cũng phân tích khoản mục chi phí NVL, ta phải cố định khối lượng sản phẩm kỳ báo cáo (q1) - Số tương đối: X t q  X t q  X t q X t q X t q X t q 11 11 01 0 01 0 - Số tuyệt đối:  X t q  X t q ( X t q  X t q )  ( X t q  X t q ) 11 0 11 01 94 01 0 5.3 Phân tích biến động khoản mục chi phí sản xuất chung giá thành sản phẩm 5.3.1 Phân tích chi phí chung giá thành đơn vị sản phẩm Chi phí chung giá thành đơn vị sản phẩm tính số bình qn khoản chi phí chung phân bổ cho loại SP chia cho khối lượng loại sản phẩm theo cơng thức C C q Trong đó: C : Chi phí chung bình qn đvsp C: Chi phí chung phân bổ cho sản phẩm (i) q: Số lượng sản phẩm loại tương ứng Vì vậy, vận dụng HTCS cấu thành khả biến để phân tích biến động chi phí chung bình qn đvsp - Số tương đối: C C C 01   C C 01 C - Số tuyệt đối : C1  C  (C1  C 01 )  (C 01  C ) Trong đó: C1  C1 C C ; C0  ; C01  q1 q0 q1 5.3.2 Phân tích chi phí chung giá thành nhiều loại sản phẩm Chi phí sản xuất chung khoản mục chi phí tập hợp chung cho tồn doanh nghiệp Xong chịu ảnh hưởng yếu tố: chi phí bình qn cho đơn vị loại SP khối lượng SP tương ứng Nếu tính cho loại sản phẩm: C  C  q Nếu tính cho tất loại sản phẩm: Hệ thống số dùng vào phân tích: - Số tương đối: C q C q 1 0  C q  C q C q C q 1 1 0 95 C  C  q - Số tuyệt đối:  C q  C q 1 0  ( C1q1  C 0q1 )  ( C q1  C 0q0 ) BÀI TẬP THỰC HÀNH Bài 1: Có tài liệu tình hình sản xuất giá thành đơn vị sản phẩm DN sau: Giá thành đơn vị SP (1.000đ/cái) Khối lượng sản phẩm (Cái) Các loại SP KH TH KH TH A 100 150 3.800 3.600 B 110 120 5.700 5.800 u cầu: Phân tích tình hình hồn thành kế hoạch tổng giá thành sản phẩm theo nhân tố ảnh hưởng? Bài số 2: Có tài liệu thống kê ba phân xưởng đơn vị sản xuất tháng đầu năm 2016 sau: Phân xưởng Số sản phẩm sản xuất (sp) Giá thành đơn vị sản phẩm (1.000 đ/sp) Quý Quý Quý Quý 4.000 2.800 100 110 6.000 7.200 150 180 5.000 6.500 160 160 u cầu: Tính giá thành bình qn đơn vị sản phẩm toàn đơn vị quý? Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến giá thành bình qn? Phân tích tình hình biến động tổng chi phí sản xuất ảnh hưởng nhân tố: giá thành đơn vị sản phẩm khối lượng sản phẩm sản xuất? Bài số 3: Có tình hình giá thành sản phẩm nhà máy chế biến nước hoa sau: Loại sản phẩm Dứa Sản lượng Giá thành sản phẩm (hộp) (1.000 đồng) KH 2017 TT 2017 TT 2016 KH 2017 TT 2017 2.400 2.500 12 12 11 96 Dưa hấu 1.200 1.400 10 Cam 6.000 1.000 20 19 17 Xoài 2.400 1.800 18 17 15 Yêu cầu: Tính số sau loại sản phẩm Chỉ số giá thành kế hoạch Chỉ số giá thành thực tế Chỉ số hoàn thành kế hoạch giá thành Bài số 4: Có tài liệu doanh nghiệp số lượng sản phẩm sản xuất, giá thành, giá bán loại sản phẩm sau: SP Sản lượng sản phẩm Giá thành sản xuất đơn sản xuất (1.000 cái) vị sản phẩm(1.000đ/cái) Giá bán đơn vị sản phẩm (1.000đ/cái) KH TT KH TT KH TT A 40 38 20 20 30 30 B 80 80 16 15 25 25 C 120 128 10 16 15 Yêu cầu: Tính tiêu hiệu suất chi phí sản xuất kỳ? Phân tích tình hình biến động hiệu suất chi phí sản xuất kỳ ảnh huởng nhân tố: giá thành sản xuất đơn vị sản phẩm, giá bán đơn vị sản phẩm, khối lượng sản phẩm sản xuất 97 CHƯƠNG 7: THỐNG KÊ CÁC HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT Mã chương: MH18.07 Mục tiêu: - Trình bày nội dung thống kê vốn cố định - Trình bày nội dung thống kê vốn lưu động - Trình bày nội dung thống kê kết sản xuất kinh doanh - Thống kê phân tích tình hình tài doanh nghiệp - Đề xuất giải pháp nhằm sử dụng hiệu vốn doanh nghiệp, làm tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp - Lập kế hoạch tài doanh nghiệp kì sau - Có ý thức nghiêm túc học tập - Cẩn thận, xác luyện tập Nội dung chính: Thống kê vốn cố định 1.1 Khái niệm, đặc điểm vốn cố định 1.1.1 Khái niệm vốn cố định - Vốn cố định vốn biểu tiền TSCĐ - Mức vốn cố định đơn vị sản xuất kinh doanh thời gian định xác định giá ban đầu (hoặc giá khôi phục) TSCĐ thuộc quyền sở hữu đơn vị thời gian 1.1.2 Đặc điểm vốn cố định + Tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh + Luân chuyển phần chu kỳ sản xuất hình thức khấu hao, tương ứng với phần giá trị hao mòn TSCĐ + Tốc độ chu chuyển VCĐ chậm so với VLĐ q trình chu chuyển qui mơ bị giảm dần Hồn thành vịng tuần hoàn sau nhiều chu kỳ sản xuất 1.2 Các tiêu thống kê vốn cố định 1.2.1 Mức vốn cố định thời điểm 98 - Mức vốn cố định thời điểm phản ánh khối lượng vốn cố định đơn vị thời điểm hạch toán (Thời điểm hạch toán thường chọn đầu kỳ cuối kỳ tháng, quí, năm) - Phương pháp tính tốn: + Phương pháp trực tiếp: Cộng giá ban đầu cịn lại (hoặc giá khơi phục cịn lại) TSCĐ thuộc đối tượng tính tốn vào thời điểm hạch toán: V  Gh  K V: Vốn cố định thời điểm tính tốn Gh: Giá ban đầu hồn tồn (hoặc giá khơi phục hồn tồn) TSCĐ i thời điểm tính tốn K: Tổng số tiền KH TSCĐ đến thời điểm tính tốn + Phương pháp gián tiếp: Vc  Vd  Vt  Vg Vc: Mức vốn cố định cuối kỳ Vđ: Mức vốn cố định đầu kỳ Vt: Mức vốn cố định tăng kỳ Vg: Mức vốn cố định giảm kỳ 1.2.2 Mức vốn cố định bình quân kỳ - Thường tính cơng thức bình qn theo thời gian có khoảng cách nhau: V1 V  V2  V3   Vn 1  Vn n 1 Trong đó: V : Mức vốn cố định bình quân kỳ V1, V2 Vn: Mức vốn cố định thời điểm 1, 2, n - Trường hợp có số liệu đầu cuối tháng: Vt  Vd  Vc - Trường hợp mức vốn cố định bình quân quý: V1 Vq   V2  V3  V4 99 Hoặc Vq  V ti Trong đó: Vti: Mức vốn bình qn tháng thứ i Ví dụ: Có số liệu tình vốn cố định DN kinh doanh quý II năm 2017: Đầu tháng 4: 1.200 (triệu đồng) Đầu tháng 5: 1.250 (triệu đồng) Đầu tháng 6: 1.270 (triệu đồng) Cuối tháng 6: 1.212 (triệu đồng) Hãy tính mức VCĐ bình qn tháng q II 1200  1250  1225 1250  1270 Vt   1265 Vt  Vt  Vq  1270  1212  1241 V ti  1225  1260  1241  1242 1200 1212  1250  1270   1242 Vq  1 1.3 Thống kê hiệu sử dụng vốn cố định 1.3.1 Hiệu suất vốn cố định (Hv) - Khái niệm: Hiệu suất vốn cố định tiêu tương đối so sánh giá trị sản lượng với vốn cố định bình quân HV  Q V Q: Giá trị sản lượng kỳ V : Mức vốn cố định bình quân kỳ - Ý nghĩa: 1đ vốn cố định tham gia vào trình sản xuất kinh doanh tạo đồng sản lượng 1.3.2 Hệ số sử dụng vốn cố định (Hsv) 100 Chỉ tiêu đại lượng nghịch đảo hiệu suất vốn cố định, phản ánh mức hao phí vốn cố định chiếm đồng GTSL (còn gọi hàm lượng VCĐ sản phẩm) H sv  V hay HV  Q Hv 1.3.3 Doanh lợi vốn cố định (Dvc) Doanh lợi vốn cố định biểu tỷ số so sánh lợi nhuận mức vốn cố định bình quân kỳ D vc  L V L: Lợi nhuận thu kỳ V : Mức vốn cố định bình quân kỳ Chỉ tiêu cho biết kỳ nghiên cứu 1đ vốn cố định tham gia vào sản xuất tạo đồng lợi nhuận Thống kê vốn lưu động 2.1 Khái niệm đặc điểm vốn lưu động 2.1.1 Khái niệm vốn lưu động Vốn lưu động DN số tiền ứng trước TSLĐ sản xuất tài sản lưu thông nhằm đảm bảo cho trình tài sản xuất DN thực thường xuyên liên tục 2.1.2 Đặc điểm vốn lưu động + Tham gia lần vào trình sản xuất kinh doanh chuyển hố qua nhiều hình thái khác + Chu kỳ tuần hồn phù hợp với chu kỳ q trình tái sản xuất doanh nghiệp Nghĩa sau chu kỳ sản xuất hồn thành vịng tuần hoàn + Vốn lưu động tham gia toàn vào q trình sản xuất chuyển dịch hồn tồn vào giá trị sản phẩm làm + Thời gian luân chuyển vốn nhanh Hình thái vật chất vốn thay đổi sau kết thúc trình sản xuất 2.2 Thống kê khối lượng vốn lưu động 2.2.1 Mức vốn lưu động môt thời điểm 101 Chỉ tiêu phản ánh mức vốn lưu động đơn vị vào thời điểm định, thường vào đầu kỳ cuối kỳ (tháng, quí, năm) Vc  Vd  Vt  Vg Vc: Mức vốn lưu động cuối kỳ Vđ: Mức vốn lưu động đầu kỳ Vt: Mức vốn lưu động tăng kỳ Vg: Mức vốn lưu động giảm kỳ 2.2.2 Mức vốn lưu động bình quân kỳ - Thường tính cơng thức bình qn theo thời gian có khoảng cách nhau: V1 V  V2  V3   Vn 1  Vn n 1 Trong đó: V : Mức vốn lưu động bình quân kỳ V1, V2 Vn: Mức vốn lưu động thời điểm 1, 2, n - Trường hợp có số liệu đầu cuối tháng: Vt  Vd  Vc - Trường hợp mức vốn lưu động bình quân quý: V1 Vq   V2  V3  V4 Hoặc Vq   Vti Trong đó: Vti: Mức vốn lưu động bình qn tháng thứ i q 2.3 Thống kê hiệu sử dụng vốn lưu động 2.3.1 Số lần chu chuyển vốn lưu động - Sự tuần hoàn vốn vận động vốn qua giai đoạn trình SXKD: Vốn tiền - vốn dự trữ - vốn sản xuất - vốn lưu thông - Chu chuyển vốn vận động vốn từ vịng tuần hồn sang vịng tuần hồn khác - Tốc độ chu chuyển vốn lưu động có vai trị quan trọng coi nguồn để tăng hiệu sản xuất kinh doanh Tốc độ chu chuyển đo 102 tiêu số lần chu chuyển Nó cho biết thời kỳ định (thường năm) vốn lưu động quay vòng - Về thực chất tiêu rõ, thời kỳ định đồng vốn lưu động tham gia tạo đồng doanh thu L G V V : Vốn lưu động bình quân kỳ L: Số lần luân chuyển VLĐ G : Tổng doanh thu 2.3.2 Số ngày luân chuyển Chỉ tiêu phản ánh độ dài (tính ngày) vịng chu chuyển D N NV  L G D: Số ngày luân chuyển N: Số ngày theo lịch kỳ Để đơn giản tính tốn, người ta qui định số ngày kỳ tháng = 30 ngày quí = 90 ngày năm = 360 ngày 2.3.3 Mức độ đảm nhiệm VLĐ (Hệ số sử dụng VLĐ) Là tiêu tương đối biểu quan hệ so sánh VLĐ bình quân kỳ doanh thu nghịch đảo tiêu số lần luân chuyển VLĐ H V hay H  L G 2.3.4 Doanh lợi vốn lưu động Doanh lợi vốn lưu động biểu tỷ số so sánh lợi nhuận mức vốn lưu động bình quân kỳ DVL  L V Trong đó: DVL Doanh lợi vốn lưu động kỳ L: Lợi nhuận thu kỳ 103 2.2.5 Chỉ số biến động vốn lưu động dùng vào sản xuất DN - Vốn lưu động bình quân dùng vào sản xuất thay đổi phụ thuộc vào thay đổi nhân tố: Hàm lượng vốn lưu động đồng GTSL hàng hoá tiêu thụ GTSL hàng hoá thực - Hệ thống số phân tích: + Số tương đối: V1 V0 H1G1 H1G1 H 0G1   H 0G0 H 0G1 H 0G0  + Số tuyệt đối: V1  V0  H1G1  H 0G0  ( H1G1  H 0G1 )  ( H 0G1  H 0G0 ) Thống kê kết sản xuất kinh doanh 3.1 Thống kê doanh thu doanh nghiệp - Doanh thu tổng số tiền thu từ hoạt động kinh doanh doanh nghiệp thời kỳ định - Tổng doanh thu DN thường bao gồm phận sau: + Doanh thu tiêu thụ sản phẩm hoạt động SXKD + Doanh thu từ tiêu thụ SP, lao vụ, dịch vụ hoạt động SXKD phụ + Doanh thu (thu nhập) từ hoạt động liên doanh, liên kết + Doanh thu (thu nhập) từ hoạt động tài + Doanh thu (thu nhập) khác n D   Di i 1 D: Tổng doanh thu Di: Doanh thu hoạt động kinh doanh thứ i 3.2 Thống kê lợi nhuận doanh nghiệp 3.2.1 Khái niệm: Lợi nhuận xác định hiệu số doanh thu chi phí sản xuất kinh doanh có liên quan đến doanh thu 3.2.2 Phương pháp tính: Lợi nhuận tồn xác định hiệu số tổng doanh thu tổng chi phí SXKD liên quan đến doanh thu 104 L   L i   (D i  Zi  Ti ) L: Lợi nhuận toàn kỳ Di: Doanh thu từ lĩnh vực i Zi: Tổng giá thành toàn phận i Ti: Thuế phải nộp phận i Do trình sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp lúc tham gia vào nhiều hoạt động, cần phải tính lợi nhuận cụ thể cho hoạt động Đối với hoạt động sản xuất kinh doanh DN, lợi nhuận bao gồm: Lợi nhuận bán hàng cung cấp dịch vụ lợi nhuận hoạt động tài - Đối với hoạt động bán hàng cung cấp dịch vụ: Lợi nhuận gộp bán hàng cung cấp dịch vụ = Doanh thu - Trị giá vốn hàng bán - Chi phí hoạt động tài - Đối với hoạt động tài chính: Lợi nhuận gộp hoạt động tài = Doanh thu hoạt động tài - Do vậy, lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh xác định: Lợi nhuận từ hoạt động = kinh doanh Lợi nhuận gộp bán hàng cung cấpdịch vụ Lợi nhuận gộp hoạt động tài + - CPBH CPQLDN phân bổ cho hàng bán - Đối với hoạt động khác: Lợi nhuận = hoạt động khác Doanh thu từ hoạt động khác - Chi phí cho hoạt động khác Tổng lợi nhuận trước thuế DN: Tổng lợi nhuận trước thuế DN = Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh + Lợi nhuận hoạt động khác Lợi nhuận sau thuế DN xác định theo công thức: Lợi nhuận sau thuế DN = Lợi nhuần trước thuế DN - Thuế thu nhập DN 3.3 Thống kê doanh lợi doanh nghiệp 3.3.1 Khái niệm: Doanh lợi tiêu tương đối biểu so sánh mức lợi nhuận đạt với chi phí để đạt lợi nhuận đơn vị kỳ kinh doanh định 3.3.2 Các tiêu doanh lợi - Doanh lợi giá thành: 105 dz  L Z L: Lợi nhuận kỳ Z: Tổng giá thành toàn kỳ - Doanh lợi vốn: dv  L V V : Mức vốn bình quân kỳ - Doanh lợi doanh thu: dD  L Dt Dt: Doanh thu kỳ BÀI TẬP THỰC HÀNH Bài số 1: Có tài liệu tình hình sử dụng vốn lưu động doanh nghiệp năm báo cáo: - Doanh thu tiêu thụ năm : 2.400 triệu đồng - Vốn lưu động có thời điểm (triệu đồng) Ngày 1/1 : 1.840 Ngày 1/4 : 1.800 Ngày 1/10 : 1.780 Ngày 31/12 : 1.700 Ngày 1/7 : 1.760 Yêu cầu xác định: Số vòng quay vốn lưu động năm ? Độ dài bình qn vịng quay vốn? Mức độ đảm nhiệm vốn lưu động ? Bài số 2: Có tài liệu doanh nghiệp sau: - Tổng doanh thu bán hàng năm 2016 là: 1,8 tỷ đồng - Tổng doanh thu bán hàng năm 2017 là: 2,4 tỷ đồng - Giá trị TSLĐ bình quân năm 2016: 0,45 tỷ đồng - Giá trị TSLĐ có vào ngày đầu tháng năm 2017 (tr.đ) Ngày 1/1: 600; 1/2 : 700; 1/3 : 700; 1/4 : 685; 1/5 : 400; 1/6 : 450; 1/7 : 300; 1/8 : 300; 1/9 : 400; 1/10 : 450; 1/11 : 500; 1/12 : 550; 1/1/08 : 400 Yêu cầu: 106 Hãy tính tiêu phản ảnh hiệu sử dụng vốn lưu động năm So sánh đánh giá hiệu sử dụng vốn lưu động năm cho nhận xét? Hãy phân tích biến động tiêu tổng doanh thu bán hàng 2015 so với năm 2014 ảnh hưởng nhân tố : Số vịng quay vốn vốn lưu động bình qn Bài số 3: Có tài liệu doanh nghiệp công nghiệp: Chỉ tiêu Năm 2016 Năm 2017 GO (triệu đồng) 24.000 26.000 IC (triệu đồng) 12.000 12.500 Giá trị TSCĐ bình quân năm (tr.đ) 60.000 60.000 Tỷ lệ khấu hao TSCĐ năm (%) 10 11 Số lao động có bình qn năm (người) 450 500 Thu nhập bình quân lao động (tr.đ/người) 10,2 10,4 Yêu cầu: Hãy tính tiêu qua đánh giá hiệu sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp năm 2017 so với năm 2016? 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] TS Bùi Đức Triệu, 2010, Thống kê kinh tế, ĐH KTQD [2] TS Chu Văn Tuấn, 2010, Thống kê doanh nghiệp, Tài [3] GS.TS Phạm Ngọc Kiểm, 2014, Thống kê doanh nghiệp, ĐH KTQD [4] Đại học mở bán công TP.HCM, Giáo trình Thống kê doanh nghiệp, năm 2017 [5] Đại học kinh tế TP.HCM, Giáo trình Thống kê doanh nghiệp, năm 2017 [6] Tổng cục thống kê: https://www.gso.gov.vn 108 ... qn tháng quý II 120 0  125 0  122 5 125 0  127 0 Vt   126 5 Vt  Vt  Vq  127 0  121 2  124 1 V ti  122 5  126 0  124 1  124 2 120 0 121 2  125 0  127 0   124 2 Vq  1 1.3 Thống kê hiệu sử dụng... Chu Văn Tuấn, 20 10, Thống kê doanh nghiệp, Tài [3] GS.TS Phạm Ngọc Kiểm, 20 14, Thống kê doanh nghiệp, ĐH KTQD [4] Đại học mở bán công TP.HCM, Giáo trình Thống kê doanh nghiệp, năm 20 17 [5] Đại... ( H 0G1  H 0G0 ) Thống kê kết sản xuất kinh doanh 3.1 Thống kê doanh thu doanh nghiệp - Doanh thu tổng số tiền thu từ hoạt động kinh doanh doanh nghiệp thời kỳ định - Tổng doanh thu DN thường

Ngày đăng: 27/07/2022, 12:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN