1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo trình Văn hóa Việt Nam (Nghề: Hướng dẫn du lịch - Cao đẳng): Phần 2 - Trường Cao đẳng Bách Khoa Nam Sài Gòn

103 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 897,16 KB

Nội dung

Giáo trình Văn hóa Việt Nam (Nghề: Hướng dẫn du lịch - Cao đẳng) nhằm giúp học viên nắm vững những kiến thức về văn hóa trên cơ sở phương pháp luận về văn hóa, những giá trị tiêu biểu của Việt Nam, của các vùng miền trong điều kiện tự nhiên, lịch sử, xã hội. Phần 2 của giáo trình cung cấp những nội dung về: tín ngưỡng và tôn giáo trong văn hóa Việt Nam; phân vùng văn hóa Việt Nam;... Mời các bạn cùng tham khảo!

BÀI 3: TÍN NGƯỠNG VÀ TƠN GIÁO TRONG VĂN HĨA VIỆT NAM Giới thiệu: Bài học cung cấp kiến thức tín ngưỡng tơn giáo văn hóa Việt Nam Mục tiêu: - Nêu khái niệm tín ngưỡng trình bày số tín ngưỡng chủ yếu Việt Nam - Trình bày khái niệm tôn giáo mô tả ảnh hưởng Nho giáo Phật giáo lịch sử văn hóa Việt Nam - Nêu số tơn giáo phát triển có ảnh hưởng lớn đến Việt Nam theo hoàn cảnh điều kiện lịch sử đất nước Đạo giáo, Kito giáo … - Trình bày khái niệm phong tục lễ hội Mô tả nội dung số phong tục lễ hội tiêu biểu cho sắc văn hóa Việt Nam Nội dung chính: 1.Tín ngưỡng 1.1 Khái niệm Ở Việt Nam có tượng xã hội - văn hóa thực xét theo tiêu chí tơn giáo chúng khơng đáp ứng đầy đủ khơng thể bỏ qua Có nhà nghiên cứu không thừa nhận thuật ngữ mà gọi tôn giáo nguyên thủy, hay tôn giáo sơ khai Tuy nhiên, phân biệt tơn giáo tín ngưỡng có tính chất tương đối Giải thích từ tín ngưỡng, GS.Đào Duy Anh viết là: “Lịng ngưỡng mộ, mê tín tơn giáo chủ nghĩa” Trong đó, giải thích từ tơn giáo, ơng lại viết: “Một thứ tổ chức lấy thần đạo làm trung tâm mà lập nên ước giới để khiến người ta tín ngưỡng” Trong đời sống ngơn ngữ, xã hội, hai thuật ngữ tơn giáo, tín ngưỡng tơn Sự phân biệt hai thuật ngữ chủ yếu mức độ niềm tin cấu tổ Page 104 chức hai tượng xã hội Nói đến tín ngưỡng nói đến q trình thiêng hóa nhân vật gửi gắm vào niềm tin tưởng người Q trình q trình huyền thoại hóa, lịch sử hóa nhân vật phụng thờ Mặt khác, tín ngưỡng có đan xen tín ngưỡng có nhiều lớp văn hóa lắng đọng 1.2 Một số hình thái tín ngưỡng Việt Nam 1.2.1 Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên; phong tục thờ cúng tổ tiên hay gọi gọi khái quát Đạo Ông Bà tục lệ thờ cúng người chết; đặc biệt tổ tiên; nhiều dân tộc Đông Nam Á đặc biệt phát triển văn hóa Việt văn hóa Trung Hoa Đối với người Việt; gần trở thành thứ tơn giáo; khơng gia đình khơng có bàn thờ tổ tiên nhà Trong tục thờ cúng tổ tiên; người Việt coi trọng việc cúng giỗ vào ngày (còn gọi “kỵ nhật”) thường tính theo Âm lịch (hay cịn gọi “ngày ta”) Họ tin ngày người vào cõi vĩnh Không ngày giỗ; việc cúng tổ tiên thực đặn vào ngày mồng (ngày sóc); ngày rằm (ngày vọng); dịp lễ tết Những nhà có việc quan trọng dựng vợ gả chồng; sinh con; làm nhà; xa; thi cử ; người Việt dâng hương; làm lễ cúng tổ tiên để báo cáo để cầu tổ tiên phù hộ; hay để tạ ơn công việc thành công Bản chất việc thờ cúng tổ tiên người Việt từ niềm tin người sống người chết có liên hệ mật thiết hỗ trợ Con cháu thăm hỏi; khấn cáo tiền nhân Tổ tiên che chở; dẫn dắt hậu nên việc cúng giỗ thực mối giao lưu cõi dương cõi âm Bàn thờ tổ tiên đặt nơi cao ráo; trang trọng nhà (gian nhà tầng; tầng nhà tầng) Trên bàn thờ bày bát hương; chân đèn; vị hay hình ảnh người cố Đồ cúng khơng thể thiếu hương; hoa; chén nước lã Ngồi có thêm thức ăn; trà rượu; có có đồ vàng mã (quần áo đồ dùng làm giấy); tiền âm phủ… Page 105 Sau tàn tuần hương; đồ vàng mã tiền âm phủ đem đốt; gọi “hóa vàng”; cịn chén rượu cúng đem rót xuống đống tàn vàng Tục truyền phải làm người chết nhận đồ cúng tế; hương khói bay lên trời; nước (rượu) hòa với lửa mà thấm xuống đất Sau cúng giỗ; gia đình thường dọn thức ăn vừa cúng xong để ăn; coi hưởng lộc tiền nhân Bạn bè thân thuộc mời đến dùng bữa; tức ăn giỗ Một biến thể việc cúng giỗ tục thờ “hậu” nhà chùa hay đình làng đảm nhiệm Trong trường hợp người cố cúng tiền hay ruộng vào chùa hay đình để hưởng lễ vật vào ngày kỵ nhật Vì kính trọng tổ tiên; người Việt coi việc tang ma trọng sự; gắn liền với việc thờ cúng tổ tiên 1.2.2 Tín ngưỡng thờ mẫu Chế độ mẫu hệ để lại ảnh hưởng đậm đời sống xã hội cư dân Việt Nam Vì thế; người Việt có truyền thống thờ nữ thần; đặc trưng tín ngưỡng cư dân nơng nghiệp Tín ngưỡng thờ nữ thần người Việt có sức mạnh Phật giáo vào Giao Châu phải chấp nhận đan xen với nó; Huyền thoại Man nương nhà sư Khâu đà la chứng tích cho việc đan xen Bốn ngơi chùa quanh vùng Dâu (nay thuộc huyện Thuận Thành; tỉnh Bắc Ninh) thờ nữ thần Pháp Vân; Pháp Vũ; Pháp Lơi Pháp Điện Nói cách khác; bốn tượng tự nhiên nhân cách hoá thành thần linh có tích hợp với Phật giáo để phát triển tồn Từ chỗ thờ nữ thần mà thân tượng tự nhiên mây; mưa; sấm chớp; người Việt thờ phụng vị nữ thần cai quản vùng khơng gian Dần dà; tín ngưỡng thờ Mẫu xuất Như vậy; tín ngưỡng thờ Mẫu có phát triển từ hình thức sơ khai đến hình thức phát triển cao Mẫu tam phủ; tứ phủ Điện thần tín ngưỡng thờ Mẫu hệ thống có lớp lang tương đối quán gồm: Page 106 – Ngọc hoàng – Tam thánh mẫu – Ngũ vị tương quan – Tứ vị chầu bà – Ngũ vị hồng tử – Thập nhị nương – Thập nhị vương cậu – Quan ngũ hổ – Ông lốt (rắn) Hệ thống điện thần gồm nhiên thần nhân thần; có nhiều nhân vật lịch sử – văn hoá dân tộc Đáng ý nhân vật lịch sử Trần Hưng Đạo; người anh hùng dân tộc hội nhập vào tín ngưỡng thờ Mẫu; trở thành vua cha câu ngạn ngữ: Tháng Tám giỗ Cha; tháng Ba giỗ Mẹ Các nhà nghiên cứu thống rằng; tín ngưỡng thờ Mẫu tượng văn hoá dân gian tổng thể Gắn bó với tín ngưỡng thờ Mẫu hệ thống huyền thoại ; thần tích; văn chầu; truyện thơ nôm; giáng bút; câu đối; đại tự Bên cạnh đó; nói đến tín ngưỡng thờ mẫu cịn phải nói đến hình thái diễn xướng âm nhạc; hát chầu văn; hát bóng; múa bóng; hầu bóng lên đồng Khi nhìn nhận tín ngưỡng thờ Mẫu; khơng thể khơng ý đến tượng lên đồng Về chất; lên đồng tượng nhập hồn nhiều lần thần linh điện thần; đạo mẫu ông đồng; bà đồng để cầu sức khoẻ; cầu may mắn; cầu tài lộc Đó tượng sa man giáo phổ biến rộng khắp giới khơng riêng Việt Nam Trong hoạt động này; khía cạnh mê tín dễ bị khai thác; đẩy người tới mức cuồng tín; gây nguy hiểm thiệt hại cho tín đồ; cộng đồng… Nhân vật tín ngưỡng thờ Mẫu phụng thờ di tích mà dân gian gọi phủ; đền; điện Gắn với nhân vật phụng thờ di tích lễ Page 107 hội Lễ hội tín ngưỡng thờ Mẫu giống lễ hội khác nét 1.2.3 Tín ngưỡng thờ thần Thành Hồng Là từ Hán; thành hồng có nghĩa gốc ban đầu hào bao quanh thành; hào có nước gọi trì (thành trì) Thành hồng làng vị thần bảo trợ thành quách cụ thể Tục thờ vị thần bảo trợ thành quách – tức thần thành hoàng có từ Trung Quốc từ xưa; nói Phan Kế Bính Việt Nam phong tục có từ thời Tam Quốc Dấu tích việc thờ cúng Trung Quốc người ta hay nhớ tới kiện năm 550; Mộ Dung Nghiễm thờ thần thành hoàng Ở Việt Nam thời Bắc thuộc; Lý Nguyên Gia; sau Cao Biền coi thần sông Tô Lịch làm thần thành hoàng thành Đại La Ở kỉ nguyên độc lập; vương triều Lý; Trần; Lê trì tục thờ thần thành hồng thành Thăng Long Nhà Nguyễn cho xây miếu thờ thành hoàng tỉnh lập vị thờ thần thành hoàng tỉnh miếu thờ thành hồng kinh Huế Trong đó; thành hồng phụng thờ làng quê lại dòng chảy khác tín ngưỡng thờ thành hồng làng Với người dân cộng đồng làng xã; vị thần thành hoàng làng coi vị thánh Mỗi làng quê có vị thánh mình: trống làng làng đánh; thánh làng làng thờ.Với vương triều; vị thành hoàng làng xem viên chức thay mặt triều đình; nhà vua coi sóc; chăm nom làng quê cụ thể; “viên chức” nhà vua đưa làng quê định cụ thể: sắc phong (còn gọi sắc thần) Các vương triều khác sắc phong thần khác Một vị thành hồng có nhiều sắc phong khác triều đại khác Ngay triều đại phong sắc nhiều lần cho vị thần; số mĩ tự lần sau gia tăng lần trước Trong phát triển tín ngưỡng thờ thành hồng làng đáng ý kiện năm 1572 (Hồng Phúc nguyên niên) nhà Lê sai Hàn lân viện đông đại học sĩ; tiến sĩ Nguyễn Bính san định lại thần tích vị thần làng quê; dân quê Page 108 khai báo nộp cho triều đình Như thế; ảnh hưởng Nho giáo; Nguyễn Bính biên soạn lại thần tích cho thành hệ thống Cần lưu ý lời khai dân gian thực chất trình sáng tạo dân gian để nhằm thiêng hoá nhân vật phụng thờ Tồn vốn văn hố mà người có dùng trình sáng tạo Thành thử; thần tích vị thần có nhiều lớp văn hoá từ mảnh vụn thần thoại đến văn hoá Nho giáo; phật giáo; Đạo giáo… Dưới bàn tay Nguyễn Bính; thần tích- sáng tạo dân gian nhào nặn ánh sáng tư tưởng Nho giáo Văn cố định đưa làng quê lưu giữ đình làng Và lần thần tích lại sinh thành dân gian; lời kể trí tưởng tượng dân gian khởi phát trình sinh thành lại nhà nho – nhân vật sáng tạo văn hoá làng quê Trong thành hồng làng thờ phụng; có nhiều nhân vật lịch sử – văn hố Có vương triều người dân làng quê đưa nhân vật lịch sử – văn hoá vào làm thành hồng làng Nói cách khác; nhân vật lịch sử – văn hố dân tộc có hố thân vào thành hồng làng Thành hồng làng làng quê thờ phụng đình làng nghè (hay miếu tuỳ cách gọi địa phương) Phan Kế Bính Việt Nam phong tục ghi: Đình nơi thờ vọng; miếu nơi quỷ thần y Thành hoàng người Việt Nam Bộ có thiết kế thờ phụng mà khơng có nghè (hay miếu) Thành hồng nhân vật trung tâm sinh hoạt văn hoá mà dân làng quê nhà nghiên cứu dân gian gọi lễ hội Đó ngày tưởng niệm vị thánh làng Nói cách khác; thành hồng nam châm hút tất sinh hoạt văn hố làng q để trình diễn hay vài ngày tuỳ theo diễn trình ngày hội Đối với người dân; thành hoàng chỗ dựa tinh thần; nơi gửi gắm niềm tin cho họ; giúp qua khó khăn đời đầy sóng gió 1.2.4 Tín ngưỡng phồn thực Thực chất tín ngưỡng phồn thực khát vọng cầu mong sinh sôi nảy nở người tạo vật; lấy biểu tượng sinh thực khí hành vi giao Page 109 phối làm đối tượng Tín ngưỡng có mặt sớm tầng văn hố Đơng Nam Á cổ đại có biến thiên khác vùng; ảnh hưởng văn hoá Hán nhiều hay Với người Việt; dấu vết tín ngưỡng phồn thực cịn lại cho thấy có mặt từ thời xa xưa Tượng linga; yoni đất nung tìm thấy di tích Mả Đống (Hà Nội); tượng người đá có linga to cỡ Văn Điển; tượng nam nữ giao hợp nắp thạp đồng Đào Thịnh…chính chứng cho thấy gắn bó tín ngưỡng từ thời xa xưa với cư dân nơi Sau này; số vương triều ảnh hưởng văn hoá Hán đàn áp dâm dâm thần Tuy nhiên; tín ngưỡng tự giải thể mà khơng đi; hội nhập đan xen với loại hình văn hố nghệ thuật khác Trong nghệ thuật; tranh dân gian Đơng Hồ có hai tranh phảng phất hình bóng tín ngưỡng Đó tranh hứng dừa đánh ghen Điêu khắc đình làng số ngơi đình đình Đơng Viên (Ba Vì – Hà Nội); đình Phùng (Đan Phượng – Hà Nội); đình Thổ Tang (Phú Thọ); đình Đệ Tứ (Nam Định) cịn khắc chạm hình nam nữ đùa giỡn tắm hồ sen; hay đùa giỡn với với thể trần đầy gợi cảm Trong văn học dân gian; số lượng câu đố mà người ta cho tục giảng thanh; đố giảng tục lưu cịn sót lại tín ngưỡng phồn thực thời xa xưa Trong văn học thành văn; từ Nguyễn Du đến Hồ Xuân Hương có tác phẩm đầy tinh thần nhân văn vẽ lên dáng vẻ đẹp đẽ; khoẻ mạnh thể người Đáng lưu ý tồn tín ngưỡng phồn thực lễ hội cổ truyền Nhân vật phụng thờ lễ hội cổ truyền số làng quê biểu tượng phụng Phật Thạch Quang theo truyền thuyết Man nương nhà sư Khâu đà la gửi vào dâu; linga đá Tín ngưỡng phồn thực tồn đậm đặc trò diễn; trò chơi số lễ hội cổ truyền Có thể kể đến trị diễn gợi bóng phảng phất tín ngưỡng trị chen lễ hội làng Nga Hồng (nay thuộc Bắc Giang); trò tắt đèn đêm giã La (Hà Nội); trị diễn Page 110 mơ lại hành vi giao phối biểu tượng trò múa mo Sơn Đồng – Hoài Đức – Hà Nội ; trị múa gà phủ; múa tùng dí; trị bắt trạch chum làng Vân Trưng (Vĩnh Phúc) lễ hội vùng Phong Châu (Phú Thọ) Qua biến thiên lịch sử; dâu bể đời; tín ngưỡng phồn thực trở thành thứ trầm tích văn hoá văn hoá Việt Nam [Dẫn theo Trần Quốc Vượng (chủ biên), Cơ sở văn hóa Việt Nam, trang 91 - 97] 2.Tôn giáo 2.1 Khái niệm tác động tôn giáo đến Việt Nam Tùy theo góc tiếp cận mà người ta định nghĩa tôn giáo khác Tồn thực thể khách quan lịch sử; tôn giáo người sáng tạo định nghĩa L Phơbách sách Sự đời Kitô giáo từ kỉ XVIII: “Con người tư nào; đặt Chúa họ Ý thức Chúa ý thức mà người rút từ thân nó.” Quan niệm L Phơbách Các Mác thời trẻ ưa thích ơng làm rõ thêm quan niệm: “Sự khổ ải tôn giáo vừa biểu khổ ải thực; lại vừa phản kháng lại khổ ải thực Tơn giáo tiếng thở dài chúng sinh bị áp bức; trái tim giới trái tim; giống tinh thần trạng thái khơng có tinh thần tơn giáo thuốc phiện nhân dân Tôn giáo hạnh phúc hư ảo nhân dân.” Như tôn giáo; có hai yếu tố: trần tục thiêng liêng; hay nói Max Weber: Tôn giáo dạng hoạt động cộng đồng gắn với siêu nhiên Với hai yếu tố này; vai trị tơn giáo xã hội qua thời kì lịch sử khác có khác Thái độ đối xử giai cấp thống trị xã hội khác với tôn giáo khác Dù “một thực tế cho thấy; cho dù thái độ; quan niệm; nội dung tôn giáo thay đổi dù có thay đổi thực thể khách quan lịch sử; sinh với xã hội loài người; người sáng tạo ra; người lại bị chi phối Tơn giáo cịn tồn lâu dài” (Đặng Nghiêm Vạn; Điểm qua tình hình tơn giáo nay) Đảng Nhà nước ta tôn trọng quyền tự tín ngưỡng nhân dân Page 111 Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kì độ lên CNXH viết: “Tín ngưỡng; tơn giáo nhu cầu phận nhân dân Thực qn sách tơn trọng đảm bảo quyền tự tín ngưỡng Chống hành động vi phạm tự do; tín ngưỡng đồng thời chống việc lợi dụng tín ngưỡng làm tổn hại đến lợi ích Tổ quốc nhân dân” Hiến pháp nước Cộng hòa XHCN Việt Nam năm 1992; điều 70 viết: “Cơng dân Việt Nam có quyền tín ngưỡng tơn giáo; theo khơng theo tơn giáo Các tơn giáo bình đẳng trước pháp luật Những nơi thờ tự tín ngưỡng tơn giáo pháp luật bảo hộ Không xâm phạm tự tín ngưỡng lợi dụng tín ngưỡng tơn giáo để làm trái pháp luật sách Nhà nước.” Trong lịch sử nhân loại; tôn giáo khơng có quan hệ mật thiết mà cịn có tác động mạnh mẽ đến thành tố khác văn hóa Ở Việt Nam; qua trường kì lịch sử tồn tơn giáo có tính phổ qt Nho giáo; Phật giáo; Hồi giáo; Kitô giáo Đạo giáo; lại có tơn giáo có tính chất địa phương Cao Đài; Hịa Hảo 2.2.Tơn giáo tiếp thu tôn giáo phát triển văn hóa Việt Nam 2.2.1 Nho giáo Cịn gọi đạo Nho (phương ngữ Nam Bộ gọi đạo Nhu) hay Khổng giáo Về chữ Nho; ông Đào Duy Anh Hán Việt từ điển giải thích: “Nguyên nghĩa chữ Nho to lớn lắm; bên chữ nhân người; bên chữ nhu cần; nghĩa người đời cần phải có… Ngày nay; chữ Nho nghĩa người học giả có đủ tri thức.” Nho giáo gắn liền với tên tuổi người sáng lập Khổng Tử nhân vật kế tục Mạnh Tử; Tuân Tử; Đổng Trọng Thư; Tư Mã Thiên; Trình Hạo; Trình Di… + Khổng Tử (551 – 479 TCN) Ông tên Khâu; tự Trọng Ni; người nước Lỗ (nay thuộc Duyện ChâuSơn Đông- Trung Quốc) Ông làm quan với nước Lỗ ba năm 13 năm Page 112 chu du nước Phần lớn đời Khổng Tử dành cho nghiệp dạy học Người ta truyền học trò Khổng Tử có 3000 người; số có 72 người coi người hiền (thất thập nhị hiền) Cùng với việc dạy học; Khổng Tử cịn chỉnh lí sách: Thi; Thư; Lễ; Dịch Xuân Thu Sau ông qua đời; học trị ơng ghi chép lại thành lời nói việc làm ơng môn đệ thành tập sách gọi Luận ngữ + Mạnh Tử (372 – 289 TCN): Ông tên Kha; người đất Châu (nay thuộc tỉnh Sơn Đông – Trung Quốc) Ơng học trị Tử Tư (tức Khổng Cấp- cháu đích tơn Khổng Tử) Ơng muốn học để làm quan không toại nguyện Khi già; số mơn đệ thân tín; ông mở trường dạy học Tất đối thoại ông số vua nước chư hầu; học trị gắn bó mật thiết ghi lại thành sách gọi chung Mạnh Tử Khi nhìn Nho giáo cần thấy từ Khổng Tử nhân vật kế tục sau này; Nho giáo thay đổi nhiều Với Khổng Tử; ông quan tâm đến đạo đức; chủ trương dùng đạo đức để giữ gìn cho xã hội bình an Khổng Tử đề cập đến nhiều mặt nhân; lễ; nghĩa; trí; tín; dũng nhiều chữ nhân Trong Luận ngữ có đến 60 lần Khổng Tử đề cập đến chữ nhân khơng có giống Mỗi lần; ơng giải thích nội dung chữ nhân cách khác Khía cạnh thể tập trung chữ nhân theo Khổng Tử lòng thương người (ái nhân): điều khơng muốn khơng làm cho người khác; muốn lập thân giúp cho người khác lập thân; muốn thành đạt giúp người khác thành đạt Trong quan niệm giới; Khổng Tử có mâu thuẫn định Thái độ ông trời; đất; quỷ; thần khơng qn Khi ơng cho trời đất khơng chi phối người; ơng cho ngược lại Đáng lưu ý; ông cho trời lực lượng chi phối người Theo ơng “người quân tử phải sợ mệnh trời” Nói khác đi; ông nhà tư tưởng thuộc phái tâm khách quan Page 113 thuốc; vừa nghe Chỉ có vị già làng ngồi nhà; bên bếp lửa gian tiếp khách Đến với H’ămon để sống với nên bắt đầu trình bày H’ămon phải kể hết; dù có phải chia thành nhiều đêm Nếu bỏ dở; nhân vật (vốn tin hữu bên cạnh người) khơng lịng số phận họ khơng kể từ gốc đến Cịn người nghe cần sống với câu chuyện ngã ngũ; kết thúc Nhu cầu sống khiến cho H’ămon kể kể lại nhiều lần mà dân khơng chán Nói văn hố Tây Ngun mà qn cồng chiêng thiếu sót lớn Cồng chiêng coi ngôn ngữ để người giao tiếp với thiên Trong chiêng lại có thần chiêng (Yang chéng) Có lẽ thế; tiếng chiêng có ý nghĩa thiêng liêng theo tập quán cổ truyền dùng nghi lễ; lễ hội cần thiết Trong văn hoá phần lớn dân tộc Tây Ngun; cồng chiêng đóng vai trị qn xuyến sống người Với quan niệm cộng đồng gồm hai nửa- hơm qua hơm nay- giới hữu hình ln có liên hệ với giới vơ hình mà cồng chiêng; với âm nhạc sức mạnh thiêng cầu nối Người có nhiều cồng chiêng tơn trọng khơng phải trước hết có nhiều cải vật chất; mà người có nhà nhiều Thần chiêng Vì ơng ta (hay bà ta) có bên nhiều bạn bè giới vơ hình với quyền lớn lao Hầu hoạt động văn hố có cồng chiêng Khi đứa trẻ sơ sinh Giarai đầy cữ; người lớn đem chiêng quý; tương truyền di vật người anh hùng H’Ri đến bên Ơng già làng gióng lên ba hồi chiêng theo nhịp xung trận bé trai; theo nhịp mùa gặt bé gái Hồi chiêng đồng bào gọi chiêng Thổi Tai Họ quan niệm trẻ sơ sinh vốn tặng phẩm trời đất ban cho; tai cịn kín đặc; muốn cho bé lớn lên thành người dân tộc; làng; phải “thổi tai cho bé thơng suốt” Việc có cồng chiêng làm được; với sức mạnh Thần chiêng Theo cách nói ngày nay; ba hồi chiêng hiểu tín hiệu văn hố dân tộc; gióng lên để đón lấy thành viên cộng đồng Đó Page 192 lời truyền dạy; lời trăng trối tất “cộng đồng hôm qua” cho người sinh ra; nuôi dưỡng dạy dỗ để biết sống theo thói ăn; nếp dân tộc Ba hồi chiêng đầu lễ thức Đó gieo mầm cho văn hoá dân tộc tiếp nối tất hệ người Đứa trẻ lớn lên thành người không gian đầy nhạc cồng chiêng Bởi việc quan trọng người muốn thông báo kêu gọi giúp đỡ thiên siêu nhiên “nửa cộng đồng hôm qua”- tức tổ tiên Thế cồng chiêng lại có mặt; chẳng sót nhà nào; nơi nào; việc Tất phải có nhạc cồng chiêng diễn tấu đội hình hình trịn; ngược chiều kim đồng hồ Đón người vào đời nhạc cồng chiêng Lại cồng chiêng tiễn đưa người huyệt mộ để lễ bỏ nhà mồ; linh hồn người theo tiếng cồng chiêng mà với “nửa cộng đồng hơm qua” Có thể nói; đời người Tây Nguyên “dài tiếng chiêng” Với chức xã hội vậy; khái niệm “Văn hoá cồng chiêng Tây Nguyên” đưa thoả đáng Cũng không sai đưa khái niệm nữa: Nghệ thuật âm nhạc cồng chiêng Tây Nguyên Xưa kia; nhà dù nghèo có Nhà giàu có đến hàng chục khác Gọi biên chế âm nhạc với hệ âm chặt chẽ Tuỳ theo dân tộc; chí; nhóm địa phương dân tộc; biên chế không giống Một chiêng cồng có từ đến 15 cái; đó; cồng (có núm) chiêng (khơng có núm) Cùng với cồng chiêng; cịn có trống số dân tộc cịn thêm hai cặp chũm chọe Theo đồng bào; trống thần sấm biểu tượng cho Trời; tính nam Cồng chiêng biểu tượng cho Đất; tính nữ Người Giẻ cho trống Mặt trời; tính nam; cồng Mặt trăng; tính nữ Bất kể cồng chiêng trống gắn cho biểu tượng gì; đâu ẩm giấu quan niệm lưỡng hợp nguyên sơ trình sinh sơi nảy nở cư dân nơng nghiệp Nếu chiêng có ba thường ba cồng (có núm) Âm chúng cách quãng năm quãng bốn Đó quãng hệ âm thiên nhiên Page 193 Ở Việt Nam nhiều dân tộc dùng chiêng cồng Nhưng không đâu cồng chiêng lại quán xuyến sống người đạt đến trình độ âm nhạc cồng chiêng Tây Nguyên Chính phẩm chất khiến “văn hoá cồng chiêng” “nghệ thuật âm nhạc cồng chiêng” trở thành đặc điểm bật vùng văn hoá Tây Nguyên Trang phục phụ nữ Tây Ngun đẹp; có nhiều hoa văn; làm lên cách kín đáo đường nét thể Nhưng nét đặc sắc Tây Nguyên trang phục nam giới Họ đóng khố mặc áo; quấn khăn có cài lơng chim q nhiều màu Đấy cơng trình dệt thêu nghệ thuật trang trí phục sức Ngồi phần để che; khố có vạt trước; vạt sau nhiều hoa văn; diềm khố có tua bơng dài đến ống chân Vạt trước dài; vạt sau ngắn xúng xính theo nhịp chân làm tơn thêm nhiều phần thể săn chắc; khoẻ mạnh người đàn ơng Nếu trời lạnh; họ khốc thêm vải chồng rộng cổ; bng xuống tận đầu gối; mở trước ngực Khi gió lật chồng; có cảm giác người hùng dũng sửa bay lên Cuối cùng; tất thứ khố hai vạt với khăn quấn đầu có cắm lông chim; dàn chiêng cồng với trống lớn; cối giã gạo hình thuyền chày đứng; kiểu mái nhà nở thót; thuyền độc mộc hình thoi với trang trí mũi mạn…tất thứ dường từ hình khắc trống đồng Ngọc Lũ I trở với thực Đến Tây Ngun nhiều có cảm giác sống khơng gian văn hố Đơng Sơn Vùng văn hố Tây Ngun hay cịn gọi vùng hậu duệ rõ nét văn hố Đơng Sơn Việt Nam [Dẫn theo Trần Quốc Vượng, Cơ sở văn hóa Việt Nam, trang 252 – 265] 7.Vùng văn hóa Nam Bộ 7.1 Đặc điểm tự nhiên Nam Bộ hôm địa bàn thuộc lãnh thổ tỉnh Đồng Nai; Bình Dương; Bình Phước; Tây Ninh; Bà Rịa- Vũng Tàu thuộc miền Đông Nam Bộ tỉnh Long An; Tiền Giang; Bến Tre; Vĩnh Long; Trà Vinh; Đồng Tháp; Cần Page 194 Thơ; Sóc Trăng; An Giang; Kiên Giang; Bạc Liêu Cà Mau thuộc miền Tây Nam Bộ thành phố Hồ Chí Minh Phần đất coi Đơng Nam Bộ có diện tích khoảng 26000km2 bao gồm phần đất đồi núi thấp (phần rìa cao nguyên đất đỏ) phần thềm phù sa cổ thuộc lưu vực sông Đồng Nai Phần đất coi Tây Nam Bộ có diện tích khoảng 4000km 2; chủ yếu đồng sông Cửu Long vài dãy núi thấp miền Tây An Giang; Kiên Giang Về vị trí địa lí; Nam Bộ vùng đất nằm cuối đất nước phía Nam; trọn vẹn lưu vực hai dịng sông Đồng Nai Cửu Long; mà lại phần hạ lưu hai dịng sơng Trong đó; Nam Bộ lại gần biển Đơng Nói khác đi; vùng đất cửa sông giáp biển Vị địa- văn hố Nam Bộ tạo cho có đặc điểm văn hố riêng Mặt khác; khí hậu Nam Bộ khác hẳn khí hậu Bắc Bộ chỗ Nam Bộ có hai mùa: mùa khơ mùa mưa; sáu tháng mùa mưa; sáu tháng mùa khô tạo cho vịng quay thiên nhiên; mùa vụ có phần khác biệt so với đồng Bắc Bộ Nói tới Nam Bộ người ta nói đến cánh đồng tít chân trời; khung cảnh thiên nhiên khoáng đạt vùng đất với chằng chịt kênh rạch GS Lê Bá Thảo tính Nam Bộ có tới 5700km đường kênh rạch Sông nước hạ lưu chảy chậm; mang lượng phù sa lớn khác với sông nước miền Trung Bộ Tiến trình lịch sử Nam Bộ có nét khác biệt so với địa phương khác Nếu Trung Bộ; Bắc Bộ vùng lịch sử phát triển liên tục Nam Bộ phát triển lịch sử lại trải qua đứt gãy Sau biến văn hố Ĩc Eo vào cuối kỉ VI; vùng Nam Bộ rơi vào tình trạng hoang vu hiểm trở Vào kỉ thức VIII; Châu Đạt Quan; sứ thần nhà Nguyên Mông ngang qua vùng đất để bang giao với vương quốc Ăngco viết Chân Lạp phong thổ kí ông sau: “Bắt đầu từ vùng Chân Bồ (tức vùng Vũng Tàu đến Gị Cơng ngày nay) khắp nơi rậm rạp dải rừng thấp xen kẽ với dịng sơng chảy dài hàng trăm dặm; loại cổ thụ um tùm đan kết với loại Page 195 dây mây chằng chịt…\Khắp nơi vang tiếng chim hót; tiếng thú kêu…Trên dải đồng hoang; hàng trăm ngàn trâu rừng tụ họp thành bầy; đàn…” Cuối kỉ XVIII; miêu tả vùng đồng sông Cửu Long; Lê Q Đơn cịn viết Phủ biên tạp lục sau: “Ở phủ Gia Định; đất Đồng Nai; từ cửa biển Cần Giờ; Lơi Lạp¸ cửa Đại; cửa Tiểu vào; toàn rừng núi hàng ngàn dặm” Chính vậy; cư dân Việt vào khai phá; họ đứng trước hoang vu hiểm trở vùng đất chưa có dấu chân người lời ca dao Nam Bộ: “ Chèo ghe sợ sấu cắn chưn Xuống bưng sợ đỉa lên rừng sợ ma” Người Việt đến khai phá vùng đất vào khoảng kỉ XVI Nói cách khác; với người Việt; Nam Bộ vùng đất Năm 1679; hai võ tướng nhà Minh Trần Thượng Xuyên Dương Ngạn Địch; nhà Minh sụp đổ; mang tướng; gia quyến chạy sang Đàng Trong chúa Nguyễn cho vào đất Biên Hoà Mỹ Tho ngày Cuối kỉ XVII; Mạc Cửu đem người Trung Quốc vào lập nghiệp đất Hà Tiên tại; quy phục chúa Nguyễn Người Khơme đến vùng khai phá sớm hơn; “sớm từ khoảng kỉ XIII; tức sau vương quốc Ăngco tan vỡ; người Khơme đến khai thác vùng sớm người Việt 2-3 kỉ” (Văn hoá phân vùng văn hố Việt Nam; Ngơ Đức Thịnh chủ biên; Nxb Khoa học xã hội; Hà Nội.1993; trang 285) Trong số lưu dân đến vùng đồng sơng Cửu Long có người Chăm Người Chăm đến vùng An Giang; Tây Ninh muộn tộc người trước đó; đến đầu kỉ XIX; họ định cư Tại vùng ven đồng Đông Nam Bộ; phần cuối dãy Trường Sơn đổ phía Nam; tộc người Mạ; Xtiêng; Chơro; Mơnông cư trú vùng đồi cư dân địa Như vậy; đồng Nam Bộ mặt cư dân có tộc người Việt; Khơme; Chăm; Hoa; Mạ; Xtiêng; Chơro; Mơnơng Nhìn diện mạo tộc người đây; dễ dàng nhận khía cạnh sau: Page 196 – Các tộc người khai phá Nam Bộ Việt; Khơme; Chăm; Hoa lưu dân khai phá đất Họ xa vùng đất cội nguồn không gin lẫn thời gian – Sống địa bàn cư trú nét lớn tộc người sống với cách hoà hợp; thân ái; khơng có chiến tranh sắc tộc lịch sử – Tộc người chủ thể có vai trị định phát triển vùng đất người Việt Với người Việt; trình bày trên; họ lớp cư dân từ miền Bắc; miền Trung vốn có nguồn gốc xã hội khác Một số tù nhân; tội đồ bị nhà nước phong kiến đưa vào khai hoang đồn điền Một số người lại giang hồ; dân nghèo biệt xứ tha phương; tìm đến tìm chân trời yên ả; dễ thở so với vùng đất họ cư trú Một số người lại quan lại; binh lính đưa vào để khai phá vùng đất họ lại Dù khởi nguyên; gốc gác họ thuộc nguồn nào; hành trang mà họ mang theo khơng có vật dụng; tư liệu sản xuất; vợ con…mà vốn văn hoá ẩn tiềm thức Vốn văn hoá vùng châu thổ Bắc Bộ; làm giàu “khu năm rặc khúc ruột miền Trung” đêm vào châu thổ sông Cửu Long Nét đáng lưu ý xem xét môi trường xã hội làng Việt Nam Bộ có nét khu biệt đặt tương quan với làng Việt Nam Bộ Có thể thấy cách sơ khởi nét đặc thù sau: Trước hết tuổi đời làng Việt Nam Bộ ngắn; chừng 400 năm Khác với làng Việt Bắc Bộ vốn có gốc gác công xã nông thôn; làng Việt Nam Bộ làng khai phá Cư dân từ nhiều nguồn; nhiều phương trời hội tụ lại; làng Việt Nam Bộ khơng có chất kết dính chặt chẽ; quan hệ dịng họ khác với đồng Bắc Bộ Mặt khác; cư trú cư dân Nam Bộ không thành đơn vị biệt lập với rặng tre quanh làng đồng Bắc Bộ mà cư trú theo tuyến; theo kiểu toả tia dọc theo hai bên bờ kinh rạch; trục lộ giao thông Page 197 Cuối cùng; quan hệ sở hữu ruộng đất làng Việt Nam Bộ có phân cực cao Tỉ lệ số người có tay nhiều đất với đa số nhiều người có tay đất khác chênh lệch Tiến trình lịch sử Nam Bộ lại có đặc điểm riêng Q trình khai phá nơi này; từ cuối kỉ XVI năm 1862; thực so với lịch sử chưa bao Làng xã; nhiều phương diện khác chưa ổn định năm 1862 Nam Bộ lại nơi chịu ảnh hưởng thống trị thực dân Pháp với tư cách vùng thuộc địa người Pháp Cuộc tiếp xúc hai văn hoá Việt- Pháp diễn Nam Bộ hoàn cảnh đặc biệt Nền vă hố Pháp; vốn có nhiều nét khác biệt so với văn hoá Việt tộc người khác Nam Bộ trở thành thuộc địa Pháp tới năm 1945 Từ năm 1945 đến năm 1975; Nam Bộ bước vào kháng chiến chống ngoại xâm hết Pháp lại Mĩ Sau năm 1975; đất nước thống nhất; Nam Bộ trở thành nơi trước sau; lời chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định nghiệp giải phóng dân tộc Với tất đặc điểm có tính chất tiêu biểu tự nhiên; lịch sử; xã hội vậy; văn hoá Nam Bộ tất có đặc điểm riêng 7.2 Đặc điểm văn hóa Nói đến văn hố Nam Bộ nói đến văn hoá tộc người Ngoại trừ tộc người sống ven đồng miền đông; tộc người Việt; Khơme; Chăm; Hoa cư dân địa Vì vậy; văn hoá họ văn hoá vùng đất Gần quy luật; văn hoá lưu dân vùng đất dù tộc người kết hợp truyền thống văn hố tiềm thức; dịng máu điều kiện tự nhiên; lịch sử vùng đất mới; phát triển điều kiện cách xa vùng đất cội nguồn khơng gian thời gian Nói khác là; Page 198 loài quen thuộc vùng đất cũ đem cấy trồng vùng đất Cho nên; văn hoá vùng đất này; vừa có nét giống; lại vừa có nét khác với văn hoá vùng đất cội nguồn; tộc người Đặc điểm thứ hai vùng văn hoá Nam Bộ q trình giao lưu văn hố diễn với tốc độ mau lẹ Thực ra; xét cách nghiêm ngặt lịch sử; vùng đất có tuổi đời chừng 300 năm Thế khoảng thời gian ngắn ấy; văn hoá Nam Bộ định hình rõ đặc trưng vùng Nhiều nhân tố tạo điều này; khơng thể khơng thừa nhận tác động q trình tiếp biến văn hoá Sự tiếp biến xảy trước hết tộc người sinh sống địa bàn Xin đơn cử người Việt chung sống với người Khơme; người Việt tiếp thu bếp cà ràn dùng cho việc nấu ăn đất ẩm; dùng nồi gốm chrăng để kho cá; nấu cơm; dùng cà om để đựng nước uống; nước mắm Hoặc nhiều ăn người Việt thực tiếp thu người Khơme canh chua; bún Bạc Liêu… Rõ trình tiếp biến tượng sử dụng song ngữ; đa ngữ vùng Vốn từ dân tộc vay mượn người Việt vay mượn vốn từ người Hoa; Khơme ngược lại Thậm chí câu nói; câu hát bình dân có pha tạp ngôn ngữ khác Trong giai đoạn từ 1858 đến 1945 q trình tiếp biến văn hố cịn diễn với tốc độ mau lẹ trước Sự giao lưu văn hố Việt – Pháp dù cưỡng xảy ra; chữ Quốc ngữ ươm mầm phát triển Nam Bộ Báo chí chữ Quốc ngữ đời Nam Bộ; kiểu dáng kiến trúc phương Tây du nhập vào Sài Gòn Điều đáng ý người Việt nhanh chóng tiếp thu yếu tố văn hố Chẳng hạn; cuối kỉ XIX; lịng u nước; nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu khơng cho học chữ tân trào – chữ Quốc ngữ nửa đầu XX; gái nhà thơ; nữ sĩ Sương Nguyệt Anh nhiều tri thức Nam Bộ nhận giá trị chữ Quốc ngữ báo chí chữ Quốc ngữ; nên làm chủ bút tờ báo Nữ giới chung; dùng làm tiếng chng thức tỉnh nữ giới Page 199 Chính sớm tiếp nhận văn hố phương Tây; văn hố mĩ; nên văn hố Nam Bộ có đặc điểm mà vùng khác khơng có Nói cách khác; q trình tiếp biến văn hố diễn Nam Bộ với tốc độ mau lẹ khiến cho vùng Nam Bộ có đặc điểm Mặt khác; Nam Bộ vùng có nhiều tơn giáo tín ngưỡng đan xen tồn Nói khác diện mạo tơn giáo tín ngưỡng Nam Bộ đa dạng phức tạp Ngồi tơn giáo lớn ngồi du nhập vào Phật giáo; Công giáo; Tin lành; Hồi giáo; Nam Bộ cịn q hương tơn giáo tín ngưỡng địa phương Cao đài; Hồ hảo; ơng đạo; tín ngưỡng dân gian thờ Tổ tiên; Thổ thần; thờ Thàng hoàng; thờ Mẫu; thờ Neaktà; Arăk… Bản thân tôn giáo Nam Bộ đa dạng Bên cạnh Phật giáo Tiểu thừa lại có Phật giáo Đại thừa Với tín ngưỡng dân gian; điều kiện lịch sử tự nhiên vùng đất khiến có nét khác biệt ; chúng từ nguồn cội đồng Bắc Bộ Xin đơn cử tín ngưỡng thờ Mẫu Nam Bộ có nét khác biệt; điện thần phong phú hơn; nghi lễ thờ cúng có khác biệt Hiện tượng ơng đạo đạo Ngồi; đạo Nằm; đạo Chậm; đạo Câm; đạo Dừa;… coi hình tượng riêng biệt tơn giáo tín ngưỡng Nam Bộ Các ơng đạo có nguồn gốc khác nhau; có người có chút điền sản; có người lại khơng có tấc đất cắm dùi Biểu đạo ông không giống nhau; có ơng ngồi; có ơng nằm; có ơng nói câu khó hiểu;… ơng có thống Đó từ sống bình thường người nơng dân; họ chuyển qua sống ông đạo với biểu không bình thường Trong đó; người nơng dân xung quanh khơng lấy biểu khơng bình thường để đùa cợt hay báng bổ; ngược lại họ cho bình thường Một số nhà nghiên cứu đề cập đến tượng họ cho có hẫng hụt tâm lí người dân vùngvà thứ chủ nghĩa tiên tri tồn Nam Bộ Khiá cạnh đáng lưu ý tôn giáo tín ngưỡng Nam Bộ phát triển phong trào tôn giáo cứu Bửu Sơn Kì Hương; Tứ Ân Hiếu Nghĩa; Thiên địa hội Sự đời phong trào tôn giáo cứu gắn liền với phong trào Page 200 dậy người dân vùng chống phong kiến đế quốc Người dân gửi gắm lòng mong ước xuất người cầm đầu; người lãnh đạo; lãnh đạo họ chống áp bức; chống ngoại lai; chống Pháp Vì vậy; tơn giáo tín ngường Nam Bộ có phức tạp so với vùng văn hố khác Chính điều đặc điểm thứ ba vùng văn hoá Nam Bộ Trong ứng xử với thiên nhiên; tộc người Nam Bộ có nét khác biệt so với vùng văn hố khác Dù người Việt; Khơme; Chăm hay Hoa tới vùng sinh sống; họ đứng trước thiên nhiên vừa có phần lạ lẫm; vừa có phần huyền bí Ứng xử với thiên nhiên người Việt coi thái độ tiêu biểu Khác với đồng sơng Hồng; Nam Bộ dù có tới 4900km kênh đào; dù có hai dịng sơng lớn khơng có km đê Dựa theo chế độ thuỷ triều; hệ thống thuỷ lợi đưa nước từ sông lớn vào sông nhỏ; vào kênh rạch lên mương; lên vườn Nghĩa thái độ ứng xử hoàn toàn khác với Bắc Bộ Thái độ ứng xử với thiên nhiên thể qua việc ăn mặc PGS; TS Ngô Đức Thịnh nhận xét: “món ăn Nam Bộ sản phẩm độc đáo vùng đất mới; kết giao tiếp với nhiều dân tộc; với làng văn hố Đơng Tây” Cội nguồn vấn đề thái độ ứng xử với thiên nhiên Trước hết; cấu bữa ăn người Việt Nam Bộ có thay đổi Nếu đồng Bắc Bộ mơ hình bữa ăn cơm + rau + cá Nam Bộ; tương quan thành phần có thay đổi Nguồn tài nguyên thuỷ sản Nam Bộ đạt tới sung túc; phong phú tất vùng đất nước ta Vì thế; sử dụng nguồn đạm thuỷ sản bữa ăn người Việt có trọng Các ăn chế biến từ thuỷ sản nhiều số lượng; phong phú chất lượng so với nơi khác Và người Việt sử dụng ăn từ hải sản nhiều hơn so với cư dân Bắc Bộ Mặt khác; thiên hướng cấu bữa ăn người Việt nghiêng chọn ăn có tác dụng giải nhiệt Dừa ăn chế biến từ dừa chiếm vị quan trọng ăn bắt nguồn từ khía cạnh Các loại nước giải khát nước dừa; nước ưa thích Trà dùng để giải khát; không để thưởng thức Bắc Bộ Vì vậy; thay đổi thái độ ứng xử Page 201 với thiên nhiên người Việt tộc người khác đặc điểm văn hoá vùng Nam Bộ Đặc điểm cuối không nhắc tới phát triển dịng văn hố bác học; người Việt Từ kỉ XVIII; Gia Định có trường học tiếng trường Hoà Hưng nhà giáo ưu tú Võ Trường Toản Người thầy giáo lớn Nam Bộ đào tạo nhiều người tài danh Ngơ Tịng Châu; Lê Quang Định; Trịnh Hồi Đức; Ngơ Nhân Tịnh Năm Gia Long thứ 12 (1813); khoa thi Hương tổ chức Gia Định; năm 1862; khoa thi Hương cuối tổ chức An Giang Như vậy; 49 năm; trường thi Gia Định có 22 khoa thi; tuyển chọn 296 cử nhân; có người kinh thi tiến sĩ lấy đỗ năm người Như vậy; đội ngũ tri thức nho học xuất Nam Bộ Một số văn đàn; thi xã xuất Tao đàn Chiêu Anh Các; Bình Dương thi xã; Bạch Mai thi xã Nửa sau kỉ XIX; tác giả Nam Bộ đóng góp quan trọng văn chương vào kháng chiến chống Pháp dân tộc Nguyễn Đình Chiểu; Phan Văn Trị; Bùi Hữu Nghĩa; Hồ Huân Nghiệp Sau chiếm đóng Nam Kì; người Pháp bãi bỏ chế độ giáo dục chữ Hán; mở trường học Pháp Việt Sài Gịn; sau tỉnh; huyện khác Chữ Quốc ngữ; chữ Pháp thay chữ Nôm; chữ Hán nhà trường Chữ Quốc ngữ nhanh chóng trở thành cơng cụ truyền tải văn hố Nam Bộ thay cho chữ Nơm Tầng lớp tri thức xuất Nam Bộ; họ thúc đẩy q trình thay đổi chữ viết văn hoá Nam Bộ; Việt Nam năm Đó việc dùng chữ Quốc ngữ để làm báo Sương Nguyệt Anh (báo Nữ giới chung); Lê Hoàng Mưu (báo Lục tỉnh tân văn);…; dùng chữ Quốc ngữ để sưu tầm; nghiên cứu Trương Vĩnh Ký; để sáng tác Trương Duy Toàn; Hồ Biểu Chánh; Lê Hồng Mưu; Nguyễn Văn Vĩnh… Có thể nói; văn học viết chữ Quốc ngữ bước ban đầu với tác giả Page 202 Nói cách khác; phải ghi công cho tầng lớp tri thức Nam Bộ Hơn nữa; số họ khơng có người có ý thức dân tộc; dùng văn chương báo chí thứ vũ khí để thức tỉnh dân tộc; đứng lên đấu tranh đòi giải phóng đất nước Những báo Sương Nguyệt Ánh báo Nữ giới chung; Nguyễn Dư Hoài in Nơng cổ mín đàm minh chứng cho điều Cũng vào đầu kỉ XX; trường trung cấp kĩ thuật; trường dạy nghề người Pháp mở Sài Gòn Khoảng năm 40 kỉ XX; người Pháp có tổ chức Sài Gịn số sở nghiên cứu khoa học văn hố; sau Hà Nội;ốài Gịn trung tâm lớn Từ năm 1954 đến năm 1975; Nam Bộ lại vào giai đoạn giao lưu văn hoá với văn hoá Mỹ Trong 21 năm ấy; số trường đại học; số sở nghiên cứu khoa học xây dựng Sài Gòn Cần Thơ Tầng lớp tri thức giai đoạn góp phần tích cực vào đấu tranh giải phóng dân tộc đất nước Từ sau năm 1975; Nam Bộ lại vùng phát triển mặt; văn hoá phát triển nhanh với xuất hàng loạt trường đại học; quan nghiên cứu;… Dòng văn hoá bác học Nam Bộ từ người Việt vào lập nghiệp nhân tố quan trọng tiến trình văn hố vùng góp phần đáng kể vào diễn trình lịch sử văn hố Việt Nam Tóm lại; văn hố Nam Bộ có nhiều nét riêng so với vùng khác Vùng đất vừa có bề dày diễn trình lịch sử văn hố Việt Nam; lại vùng đất giàu sức trẻ tộc người Vị địa trị; địa văn hố Nam Bộ khiến trở thành trung tâm mà q trình tiếp biến văn hố diễn nhanh chóng bề mặt lẫn bề sâu; lượng chất; tạo cho vùng văn hố Nam Bộ có đặc thù riêng trở thành gương mặt riêng khó lẫn diện mạo vùng văn hố nước ta [Dẫn theo Tràn Quốc Vượng, Cơ sở văn hóa Việt Nam, trang 266 – 277] Yêu cầu đánh giá kết học tập: Page 203 - Người học phải nắm vững đặc trưng văn hóa vùng miền Việt Nam điều kiện tự nhiên, xã hội vùng miền Ghi nhớ: - Điều kiện tự nhiên Việt Nam - Đặc điểm tự nhiên vùng văn hóa Bắc bộ, Tây Bắc, Việt Bắc, Trung bộ, Tây Nguyên Nam - Đặc điểm văn hóa vùng văn hóa Bắc bộ, Tây Bắc, Việt Bắc, Trung bộ, Tây Nguyên Nam Câu hỏi: Trình bày vùng văn hóa Bắc giá trị văn hóa - lịch sử Nêu nội dung văn hóa Tây Bắc Đặc trưng văn hóa Thái Những giá trị văn hóa – lịch sử vùng Việt Bắc Liên hệ với vùng văn hóa Tây Bắc Trình bày đặc điểm văn hóa Trung So sánh giá trị văn hóa với vùng khác Cho biết đặc trưng văn hóa Tây Nguyên giá trị văn hóa tinh thần bật Trình bày vùng văn hóa Nam đóng góp văn hóa Nam văn hóa Việt Nam Page 204 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Sách, Giáo trình: [01] Đ.D.Anh, Việt Nam văn hóa sử cương, Hà Nội, NXB Văn hóa Thơng tin, 2000 [02] M.N.Chừ, Văn hóa ngơn ngữ phương Đơng, Hà Nội, NXB Phương Đơng, 2009 [03] N.V.Doanh, Văn hóa Chămpa, Hà Nội, NXB Văn hóa Thơng tin, 1994 [04] N.M.Hồng, Bài giảng Tín ngưỡng thành hồng, Đại học Thủ Dầu Một, lưu hành nội bộ, 2010 [05] P.Ngọc, Bản sắc văn hóa Việt Nam, Hà Nội, NXB Văn học, 2002 [06] T.T.T.Nhung, Bài giảng Văn hóa dân tộc Việt Nam, Đại học Quảng Bình, lưu hành nội bộ, 2017 [07] N.D.Thiệu, Các dân tộc Đông Nam Á, Hà Nội, NXB ĐHQG Hà Nội, 2019 [08] N.Đ.Thịnh (chủ biên), Tín ngưỡng văn hóa tín ngưỡng Việt Nam, Hà Nội, NXB Khoa học Xã hội, 2001 [09] T.N.Thêm, Những vấn đề văn hóa học lý luận ứng dụng, Tp Hồ Chí Minh, NXB Văn hóa Văn nghệ Tp.HCM, 2013 [10] T.N.Thêm, Lý luận văn hóa học, Trường ĐH KHXH&NV TpHCM, 2007 [11] T.N.Thêm, Cơ sở văn hóa Việt Nam, Hà Nội, NXB Giáo dục, 1999 [12] T.Q.Vượng, Cơ sở văn hóa Việt Nam, Hà Nội, NXB Giáo dục, 1998 [13] T.Q.Vượng, Lịch sử văn hóa Việt Nam, Hà Nội, NXB ĐHQG Hà Nội, 2002 - Báo, Tạp chí: [01] Nguyễn Thế Hùng, “Khái quát Đạo giáo Đạo giáo Việt Nam”, Tạp chí Di sản văn hóa, Bộ VH-TT&DL (Tháng 2/2010), trang 1- - Tài liệu Internet Page 205 [01] Ban Tôn giáo Chính phủ, “Những tơn giáo cơng nhận Việt Nam”[Trực tuyến] Địa chỉ: http://btgcp.gov.vn/gioi-thieu-cac-to-chuc-ton-giao-da-duoc-congnhan [Truy cập 01/06/2021] Page 206 ... phổ qt Nho giáo; Phật giáo; Hồi giáo; Kitô giáo Đạo giáo; lại có tơn giáo có tính chất địa phương Cao Đài; Hịa Hảo 2. 2.Tơn giáo tiếp thu tôn giáo phát triển văn hóa Việt Nam 2. 2.1 Nho giáo Cịn... thiên lịch sử; dâu bể đời; tín ngưỡng phồn thực trở thành thứ trầm tích văn hoá văn hoá Việt Nam [Dẫn theo Trần Quốc Vượng (chủ biên), Cơ sở văn hóa Việt Nam, trang 91 - 97] 2. Tôn giáo 2. 1 Khái... [Dẫn theo Trần Quốc Vượng, Cơ sở văn hóa Việt Nam, trang 78 - 91] 2. 2.5 Tin lành Page 121 Tại Việt Nam, thuật ngữ Đạo Tin Lành (Evangelicalism) thường nhánh tôn giáo thuộc Cơ Đốc giáo (Kitô giáo)

Ngày đăng: 15/07/2022, 16:21

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN