1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo trình Lịch sử kinh tế Việt Nam: Phần 1

145 78 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo trình Lịch sử kinh tế Việt Nam
Tác giả TS. Bùi Hồng Vạn, ThS. Ngô Thị Minh Nguyệt, ThS. Ngô Thị Huyền Trang, ThS. Phạm Ngọc Phương, ThS. Nguyễn Thị Thu Hà, ThS. Đỗ Thị Phương Hoa
Trường học Trường Đại học Thương mại
Chuyên ngành Lịch sử kinh tế
Thể loại Giáo trình
Định dạng
Số trang 145
Dung lượng 1,37 MB

Nội dung

Giáo trình Lịch sử kinh tế Việt Nam được biên soạn nhằm phục vụ cho việc giảng dạy, học tập đối với học phần Lịch sử kinh tế Việt Nam. Giáo trình được kết cấu thành 7 chương và chia làm 2 phần, phần 1 trình bày những nội dung về: đối tượng và phương pháp nghiên cứu của môn Lịch sử kinh tế Việt Nam; kinh tế tiền phong kiến và phong kiến (Từ khởi thủy đến 1858); kinh tế thời kỳ thực dân Pháp thống trị (1858-1945);... Mời các bạn cùng tham khảo!

1 LỜI NĨI ĐẦU  Năm 1942, Hồ Chí Minh mở đầu tác phẩm Lịch sử nước ta hai câu: "Dân ta phải biết sử ta, Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam" Chúng ta hiểu "sử ta" Hồ Chí Minh nói khơng phải trang sử chống ngoại xâm, sử văn hóa, sử trị, sử Đảng Cộng sản Việt Nam mà bao hàm sử kinh tế (tức Lịch sử kinh tế) Việt Nam Trong thời đại mở cửa hội nhập quốc tế nay, Đảng ta khẳng định văn kiện "xây dựng kinh tế nhiệm vụ trung tâm" lịch sử kinh tế có vai trị, ý nghĩa quan trọng, người xưa có câu: "Ơn cố tri tân" (ơn cũ để biết mới) Chia sẻ quan điểm này, nhiều học giả phương Tây cho hiểu biết lịch sử góp phần tạo nên nhận thức lịch sử, hoạt động trí tuệ quan trọng Để có hiểu biết đầy đủ cần phải hiểu khứ Trong trả lời báo chí năm 2009, nhà kinh tế học Mỹ Paul Samuelson khuyên hệ trẻ: "Nên có tơn trọng thực nghiên cứu lịch sử kinh tế liệu thơ cần thiết từ đưa giả thuyết, hay phân tích" [Ran Abramitzky, 2017] Cịn trước đó, từ kỷ XIX, nhà kinh điển Chủ nghĩa Mác - Lênin coi trọng sử học Theo quan điểm ơng, sử học có tầm quan trọng đặc biệt, môn khoa học nghiên cứu trình phát sinh, hình thành, phát triển vật tượng; từ giúp người phát quy luật vận động phát triển lịch sử nhân loại Trên giới, từ kỷ XIX xuất chuyên ngành khoa học "con đẻ" hai môn khoa học - Sử học Kinh tế học, Lịch sử kinh tế Lịch sử kinh tế nước ta học giả người Pháp nghiên cứu từ trước Cách mạng tháng Tám 1945 Sau cách mạng, từ nửa cuối kỷ XX trở đi, lịch sử kinh tế Việt Nam quan tâm nghiên cứu nhiều Tuy vậy, bối cảnh kháng chiến chống thực dân Pháp, tiếp sau kháng chiến chống Mỹ cứu nước, việc nghiên cứu lịch sử kinh tế chưa quan tâm thoả đáng Khi đất nước thống (1976), đặc biệt từ thập niên 1990 đến nay, lịch sử kinh tế Việt Nam nhận quan tâm ngày nhiều giới nghiên cứu ngồi nước Những thành tựu đạt mơn khoa học cung cấp luận có giá trị cho Đảng, Nhà nước ta tham khảo hoạch định đường lối, chủ trương, sách xây dựng, phát triển kinh tế đất nước Trên phương diện đào tạo, miền Bắc nước ta, từ cuối thập niên 1960, khoa học Lịch sử kinh tế (trong có Lịch sử kinh tế Việt Nam) đưa vào giảng dạy Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Sau mơn học nhiều trường đại học, học viện đưa vào chương trình giảng dạy Ở Trường Đại học Thương mại, môn Lịch sử kinh tế (trước gọi Lịch sử kinh tế quốc dân) triển khai giảng dạy, học tập từ năm 1988-1989 đến Từ suy nghĩ cần có giáo trình phù hợp với chương trình đào tạo trường, đồng thời đồng ý hiệu trưởng, tổ chức biên soạn Giáo trình Lịch sử kinh tế Việt Nam nhằm phục vụ cho việc giảng dạy, học tập học phần Lịch sử kinh tế Việt Nam Trường Đại học Thương mại Ngoài Lời nói đầu, Giáo trình kết cấu thành chương Nội dung giáo trình phân cơng biên soạn sau: * Chương 1: Đối tượng phương pháp nghiên cứu môn Lịch sử kinh tế Việt Nam - TS Bùi Hồng Vạn * Chương 2: Kinh tế "tiền phong kiến" phong kiến (Từ khởi thủy đến 1858) - TS Bùi Hồng Vạn * Chương 3: Kinh tế thời dân Pháp thống trị (1858-1945) ThS Ngô Thị Minh Nguyệt * Chương 4: Kinh tế thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954) - ThS Ngô Thị Minh Nguyệt ThS Ngô Thị Huyền Trang * Chương 5: Kinh tế nước thời kỳ 1955-1975 - TS Bùi Hồng Vạn ThS Phạm Ngọc Phương * Chương 6: Kinh tế thời kỳ trước đổi (1976-1985) - ThS Nguyễn Thị Thu Hà * Chương 7: Kinh tế 30 năm đổi (1986-2016) - ThS Đỗ Thị Phương Hoa Để biên soạn giáo trình này, chúng tơi tham khảo, kế thừa có chọn lọc nhiều nguồn tài liệu có nội dung liên quan đến Lịch sử kinh tế Việt Nam công bố nước Mặc dù nỗ lực khả thời gian có hạn, giáo trình khơng tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Nhóm biên soạn mong nhận ý kiến đóng góp, xây dựng từ bạn đồng nghiệp, từ sinh viên bạn đọc để giáo trình hồn thiện Mọi ý kiến đóng góp xin gửi địa chỉ: Bộ mơn Tư tưởng Hồ Chí Minh, Khoa Lý luận Chính trị, Trường Đại học Thương mại (TMU); Email: buihongvan@tmu.edu.vn Nhân dịp giáo trình xuất bản, nhóm biên soạn trân trọng gửi lời cảm ơn hệ trước tạo sản phẩm khoa học giúp chúng tơi có tài liệu tham khảo để biên soạn giáo trình Nhóm biên soạn xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, phòng, khoa, phận chức Trường Đại học Thương mại nhà khoa học ngồi trường tạo điều kiện, đóng góp ý kiến q báu giúp chúng tơi hồn thành giáo trình Thay mặt nhóm biên soạn TS Bùi Hồng Vạn MỤC LỤC  Trang LỜI NÓI ĐẦU DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH Chương Đối tượng phương pháp nghiên cứu môn Lịch sử kinh tế Việt Nam 1.1 Đối tượng nhiệm vụ môn học 10 11 11 1.1.1 Đối tượng nghiên cứu 11 1.1.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 14 1.2 Phương pháp nghiên cứu 14 1.2.1 Phương pháp luận 14 1.2.2 Phương pháp cụ thể 15 1.3 Vai trò, ý nghĩa môn học 16 Tài liệu tham khảo 18 Nội dung ôn tập 19 Chương Kinh tế "tiền phong kiến" phong kiến (từ khởi thủy đến năm 1858) 2.1 Kinh tế "tiền phong kiến" (30 vạn năm TCN - 938) 20 20 2.1.1 Kinh tế thời nguyên thủy 20 2.1.2 Kinh tế thời dựng nước 24 2.1.3 Kinh tế thời Bắc thuộc (179 TCN - 938) 35 2.2 Kinh tế phong kiến (938-1858) 49 2.2.1 Bối cảnh lịch sử tư tưởng, sách kinh tế 49 2.2.2 Đặc điểm tình hình kinh tế 52 Tài liệu tham khảo 97 Nội dung ôn tập 99 Nội dung thảo luận 100 Chương Kinh tế thời dân Pháp thống trị (1858-1945) 3.1 Kinh tế giai đoạn 1858-1939 101 101 3.1.1 Bối cảnh lịch sử sách kinh tế 101 3.1.2 Đặc điểm tình hình kinh tế 105 3.2 Kinh tế giai đoạn 1939-1945 130 3.2.1 Bối cảnh lịch sử sách kinh tế 130 3.2.2 Đặc điểm tình hình kinh tế 132 Tài liệu tham khảo 143 Nội dung ôn tập 145 Nội dung thảo luận 145 Chương Kinh tế thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954) 4.1 Kinh tế từ tháng 9/1945 đến 12/1946 146 146 4.1.1 Bối cảnh lịch sử 146 4.1.2 Đặc điểm tình hình kinh tế 147 4.2 Kinh tế giai đoạn 1947-1954 158 4.2.1 Kinh tế vùng tự 158 4.2.2 Kinh tế vùng tạm chiếm 178 Tài liệu tham khảo 186 Nội dung ôn tập 188 Nội dung thảo luận 188 Chương Kinh tế nước thời kỳ 1955-1975 5.1 Kinh tế miền Bắc 189 5.1.1 Bối cảnh lịch sử đường lối kinh tế 189 5.1.2 Đặc điểm tình hình kinh tế 191 5.2 Kinh tế miền Nam 189 233 5.2.1 Kinh tế vùng quyền Sài Gịn 233 5.2.2 Kinh tế vùng giải phóng 247 Tài liệu tham khảo 255 Nội dung ôn tập 257 Nội dung thảo luận 258 Chương Kinh tế thời kỳ trước đổi (1976-1985) 6.1 Bối cảnh lịch sử đường lối kinh tế 259 259 6.1.1 Bối cảnh lịch sử 259 6.1.2 Đường lối kinh tế 261 6.2 Chính sách kinh tế kết thực 263 6.2.1 Giai đoạn 1976-1980 263 6.2.2 Giai đoạn 1981-1985 278 6.3 Nguyên nhân số kinh nghiệm 291 6.3.1 Nguyên nhân 292 6.3.2 Một số kinh nghiệm 293 Tài liệu tham khảo 296 Nội dung ôn tập 298 Nội dung thảo luận 298 Chương Kinh tế 30 năm đổi (1986-2016) 7.1 Bối cảnh lịch sử đường lối kinh tế 299 299 7.1.1 Bối cảnh lịch sử 299 7.1.2 Đường lối kinh tế 300 7.2 Đặc điểm tình hình kinh tế 312 7.2.1 Những thành tựu 312 7.2.2 Những hạn chế số kinh nghiệm 331 Tài liệu tham khảo 335 Nội dung ôn tập 337 Nội dung thảo luận 338 DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH  STT Trang Bảng 3.1 Diễn biến hoạt động lúa gạo Đông Dương 111 Hình 3.1 Giá trị sản lượng khai thác mỏ Đông Dương (1900-1945) 113 Bảng 3.2 Cơ cấu khoản chi ngân sách Đông Dương (1931-1938) 125 Bảng 3.3 Diện tích, sản lượng số trồng 133 Bảng 3.4 Số lượng tiền Ngân hàng Đông Dương phát hành (1939-1945) 140 Bảng 4.1 Cân đối thu - chi tài 1946-1950 167 Bảng 4.2 Tình hình sở hữu ruộng đất tính đến năm 1953 177 Bảng 4.3 Tình hình sản xuất cơng nghiệp vùng tạm bị chiếm năm 1953 180 Bảng 4.4 Sản xuất nông nghiệp vùng tạm chiếm 181 10 Bảng 5.1 Bình quân ruộng đất miền Bắc trước sau cải cách ruộng đất 193 11 Bảng 5.2 Kết sản xuất nông nghiệp giai đoạn 1955-1957 196 12 Bảng 7.1 Cơ cấu kinh tế Việt Nam giai đoạn 1990-2015 313 10 đặc biệt (sử sách gọi "chính sách kinh tế huy") Pháp Nhật thực thời gian 3.2.1.2 Nội dung sách kinh tế Chính sách kinh tế có nội dung sau: - Đối với sản xuất: Chính quyền thuộc địa bắt nông dân Việt Nam phải giảm bớt diện tích trồng trọt thực phẩm để sản xuất thứ cần thiết cho việc kinh doanh họ mà trước phần lớn toàn phải mua nước Nhiều quan lập để thu mua với giá rẻ mạt nguyên liệu bông, đay, lạc, thầu dầu, vỏ dừa phân phối ngun liệu cho ngành cơng nghiệp hay thủ công Người dân tự ý mua bán nguyên liệu bị phạt tiền, phạt tù Bên cạnh đó, thực dân Pháp cịn hướng cơng nghiệp, thủ cơng nghiệp vào sản xuất thứ hàng hóa đồ kim khí, văn phịng phẩm, thuốc nổ, dầu trơn máy, để thay hàng hóa trước phải nhập - Đối với xuất nhập khẩu: Thực dân Pháp quy định, tất hàng hóa xuất nhập phải qua tay quan quyền thực dân bọn tư Pháp đại diện Việc kiểm soát hoạt động xuất nhập với mục đích để bọn đại tư Pháp nắm chặt hàng hóa nhập có đem đầu bán với giá cao đem phân phối riêng cho bọn chúng - Đối với phân phối hàng hóa: Chính quyền thuộc địa đặt lệ phát "bơng" thẻ gia đình cho nhân dân thành phố việc mua bán nhu yếu phẩm cần thiết gạo, đường, vải đồng thời đặt quan để kiểm soát chặt chẽ việc phân phối nguyên liệu cho công nghiệp, thủ công nghiệp bơng, đay, vỏ dừa, đồ kim khí, giấy - Đối với giá cả: Thực dân Pháp lập Hội đồng hóa giá để định giá thu mua bán thứ hàng hóa cần thiết cho người dân Mục đích việc kiểm sốt giá để thu mua hàng hóa dân với giá rẻ mạt đem bán chợ đen, kiếm lợi nhuận lớn, đáp ứng nhu cầu chiến tranh Như vậy, sách kinh tế phát xít Nhật - thực dân Pháp thực nhằm kiểm soát điều tiết kinh tế vận hành theo hướng 131 đáp ứng nhu cầu chiến tranh mà hai nước tham gia Mục đích sách nhằm vơ vét, bóc lột tối đa vật chất, tài nguyên thuộc địa để ném vào lò lửa chiến tranh Hậu sách tàn phá nặng nề kinh tế đẩy nhân dân Việt Nam lún sâu vào đói khổ, bần 3.2.2 Đặc điểm tình hình kinh tế 3.2.2.1 Nơng nghiệp, cơng nghiệp, giao thông vận tải a Nông nghiệp Đây thời kỳ tư Pháp tăng cường đầu tư vào đồn điền, đồn điền trồng công nghiệp Năm 1944, vốn tư Pháp đầu tư vào đồn điền 151,8 triệu phơrăng, đầu tư cho cơng thương nghiệp có 140,8 triệu Do tác động sách kinh tế, sản xuất nơng nghiệp có thay đổi theo hướng: diện tích sản lượng lương thực, hoa màu, thực phẩm giảm đi; cịn cơng nghiệp tăng lên (Bảng 3.3) Trong thời kỳ này, phát xít Nhật - thực dân Pháp cướp ruộng đất dân ta để xây dựng trại lính; đồng thời bắt nơng dân nhổ lúa hoa màu để trồng đay, gai lấy nguyên liệu phục vụ nhu cầu chiến tranh Các công nghiệp bơng, đay, chè, cao su diện tích gieo trồng tăng lên Chỉ tính đay, vịng năm (1940-1944), diện tích tăng lên gần 19 lần để đáp ứng nhu cầu bao tải phát xít Nhật Bên cạnh "nhổ lúa trồng đay", phát xít Nhật - thực dân Pháp cịn "thu mua thóc tạ", khiến dân ta khốn đốn1 Hệ sách "nhổ lúa trồng đay", "thu mua thóc tạ" với tình trạng mùa lũ lụt thóc gạo khơng chun chở từ Nam Bắc Để có đủ số lượng gạo cung ứng cho Nhật, thực dân Pháp khoán trắng cho địa phương phải nộp đủ số lượng thóc theo quy định với giá thấp Nếu nơi nơng dân khơng thể nộp đủ số thóc quy định địa phương phải xuất cơng quỹ mua thóc giá cao ngồi thị trường nộp cho quyền, không bị trừng phạt nặng Trong năm (1941-1944), tổng số gạo Pháp thu mua theo cách 3.811.000 Một phần số chi dùng cho 80 ngàn quân Nhật Việt Nam, phần lớn xuất sang Nhật [Đặng Phong, 2002, 107] 132 nguyên nhân dẫn đến nạn đói chưa có lịch sử Việt Nam Từ cuối năm 1944 đến đầu tháng năm 1945, có khoảng triệu người chết đói Bắc kỳ Trung kỳ [Đinh Xn Lâm, 2012, 771] Nhiều gia đình chết đói nhà, nhiều làng dân chết đói nửa Số người sống sót rời bỏ quê hương tha phương cầu thực Nhiều người gục chết đường, nằm la liệt vỉa hè Hà Nội, Hà Đông, Hải Phòng, Nam Định Đây tranh phản ánh thực trạng bi đát nông nghiệp nước ta giai đoạn Bảng 3.3 Diện tích, sản lượng số trồng 1940 1944 Diện tích (1.000 ha) Sản lượng (Tấn) Diện tích (1.000 ha) Sản lượng (Tấn) Lúa 4.697,0 5.802.000 4.560,0 4.905.000 Ngô 178,0 101,0 Bông 7,0 3.100 18,0 4.300 Đay 0,9 970 17,0 7.500 Chè 14,5 16,3 Cà phê 8,4 32 9,0 960 Cao su 104,0 58.000 108,0 43.000 Nguồn: [Tổng cục Thống kê, Kinh tế Văn hóa Việt Nam 1930-1980, 1980 (Dẫn theo Nguyễn Trí Dĩnh, Phạm Huy Vinh, Trần Khánh Hưng (2013)), Lịch sử kinh tế, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân, tr 499] b Cơng nghiệp • Các ngành cơng nghiệp Thực dân Pháp phải nhượng cho phát xít Nhật khai thác số mỏ than, thiếc, kẽm để vơ vét nguyên liệu phục vụ chiến tranh Hầu hết mỏ sở công nghiệp Pháp nắm, phải cung cấp nguyên liệu theo yêu cầu phát xít Nhật Thực dân Pháp tăng cường phát triển cơng nghiệp quốc phịng, lập nhà 133 máy chế tạo vũ khí súng, đạn, mìn cịn định lập nhà máy chế tạo máy bay Cơng nghiệp hóa học thời kỳ thực dân Pháp ý cho sản xuất Một số hóa chất thuốc nổ, cácbuacanxi, glyxerin, axít axêtic số sản phẩm có tính chất phẩm tạm thời Vì cơng nghiệp hóa học chưa thực trở thành ngành công nghiệp độc lập xứng đáng với tên gọi Trong chiến tranh, hàng hóa nhập vào Việt Nam thiếu hẳn nên thực dân Pháp trọng công nghiệp chế biến sản phẩm phục vụ chiến tranh rượu cồn, dầu lạc, dầu dừa, cao su, mía, Từ năm 1939 1945, thực dân Pháp đầu tư 320,1 triệu phơrăng vào ngành bỏ thêm có 156,1 triệu vào ngành mỏ Việc bỏ thêm vốn vào ngành công nghiệp chế biến để phát triển ngành cơng nghiệp này, mục đích thực dân Pháp muốn bóc lột nhân dân Việt Nam nhiều Do đó, họ đẩy mạnh cơng nghiệp rượu cồn chế biến dầu để thay xăng ma dút dầu trơn máy mà chúng không nhập cảng chiến tranh Số dầu sản xuất ngày nhiều: từ 48.000 (1939) lên đến 67.400 (1941) Nhưng số lượng khơng đủ dùng nên thực dân Pháp tiến hành kiểm soát chặt chẽ việc mua bán, vận chuyển nhằm mua hết loại dầu Cịn người dân nước ta thời khơng có dầu thắp dầu ăn Trong thời kỳ này, phát xít Nhật tập trung vào khai thác số mỏ Vào năm 1941, vốn tư Nhật Đông Dương chiếm gần 50% tổng số vốn đầu tư cơng ty nước ngồi Tư Nhật đầu tư vốn vào khai thác quặng mănggan, sắt Thái Nguyên, phốt phát Lào Cai quặng crôm Thanh Hóa Cơng nghiệp chế biến cao su tăng cường bước: số săm lốp xe đạp từ 150.000 (1939) tăng lên 400.000 (1942) Một số ngành công nghiệp bị giảm sút, sản phẩm ứ đọng thiếu nguyên liệu; ngành dệt bị ảnh hưởng nhiều Để có đủ nguyên liệu cung cấp cho nhà máy dệt hoạt động, thực dân Pháp bắt dân ta tăng cường trồng bông, gai, đay Việc làm khiến đời sống người nông dân thêm khó khăn 134 • Tiểu thủ cơng nghiệp Khi phát xít Nhật nhảy vào Đơng Dương, từ năm 1940, Đông Dương trở thành đối tượng phong tỏa Đồng Minh Các tàu hàng không cập bến Những đường lưu thông quốc nội bị máy bay bắn phá Thị trường bắt đầu khan mặt hàng giấy, bút, vải, sợi, giày dép, quần áo Đây hội cho ngành nghề thủ công truyền thống nước ta phát triển Dệt nghề tiểu thủ công nghiệp phát triển giai đoạn Do thiếu hàng hóa nhập nên dệt vải dệt sợi đay, gai trọng để cung cấp vải mặc cho thị trường cung cấp bao bì cho việc chuyên chở gạo Từ năm 1942, nhập nguyên liệu gặp khó khăn nên nghề dệt bị giảm sút Bên cạnh nghề dệt, nghề chế biến thực phẩm có bước phát triển Chỉ hai năm từ 1939 đến 1941, số người tham gia chế biến thực phẩm tăng lên lần, từ 1.624 người lên 11.600 người Trong chế biến thực phẩm, nghề làm hàng xáo phát triển để cung cấp gạo cho Nhật, Pháp; nghề ép dầu lạc, dầu dừa, chế biến chè, nấu rượu phát triển để đáp ứng nhiên liệu thay cho xăng dầu nhớt Ngoài nghề đan lát mây tre, làm thảm, đồ gốm, kim khí phát triển Đặc biệt nghề kim khí, thợ thủ cơng sản xuất vật dụng đinh, ốc vít, phụ tùng xe đạp, Tuy nhiên, phát triển tiểu thủ công nghiệp giai đoạn "khởi sắc" giả tạo, kết đối phó, bế tắc kinh tế, khơng phải phát triển bền vững, có kế hoạch Theo thống kê quyền thực dân số lượng thợ thủ công Việt Nam năm 1941 277.400 người, họ sinh sống làm việc làng nghề phường, hội Trong hai năm đầu thời chiến, nhờ "phục hưng" kinh tế thuộc địa, ngành nghề thủ cơng có phát triển trước Tuy nhiên, đến cuối năm 1942, kinh tế bắt đầu đình trệ, nạn lạm phát tăng nhanh làm cho thợ thủ công bị phá sản hàng loạt Nhiều phường, hội, làng nghề bị phá sản, phải bỏ nghề để ăn xin c Giao thông vận tải Trong giai đoạn này, hệ thống giao thông vận tải chủ yếu quân đội Nhật kiểm soát, hệ thống đường sắt tàu đường thủy 135 chở hàng trọng tải 200.000 đậu cảng Đông Dương Quân đội Nhật sử dụng đường sắt để chuyên chở quân đội hàng hóa Tuy hoạt động đường sắt giai đoạn gặp khó khăn; công ty Hỏa xa Đông Dương - Vân Nam thu gần 10 triệu đồng tiền lãi năm 1939, năm 1940 lãi triệu đồng năm 1944 thu gần 80 vạn đồng Người dân Việt Nam có tàu hỏa phải chen chúc toa chật hẹp, hàng hóa chất lên người Tuy nhiên, đường sắt tư Pháp thu lãi số lãi có giảm dần Giao thơng đường giai đoạn gặp nhiều khó khăn thiếu nhiên liệu, nhiều cầu cống, đường sá bị phá hủy Tính đến ngày tháng năm 1944 có đến 50% mạng lưới giao thông 90% số xe vận tải bị bom Đồng minh phá huỷ; việc giao thông liên lạc tỉnh, Bắc Kỳ với Nam Kỳ khó khăn Số xe tơ Đơng Dương năm 1943-1945 giảm nhiều thiếu nhiên liệu Năm 1943, Đơng Dương có 1.053 xe hoạt động đến năm 1944 cịn có 736 chiếc, năm 1945 713 Số xe hoạt động chủ yếu Campuchia Ở Việt Nam, Nam Kỳ 209 vận hành vào năm 1943, năm 1945 40 hoạt động Trong giai đoạn này, vận tải hành khách hàng hoá với trọng lượng lớn chủ yếu dùng đường sắt với việc dùng than làm chất đốt Ngoài ra, tuyến vận tải hàng không, giao thông đường thủy Việt Nam với Pháp nước châu Âu bị cắt đứt Như vậy, năm 1939-1945, chiến tranh giới thứ hai nổ ra, với khủng hoảng kinh tế Đông Dương, giao thông vận tải Việt Nam bị ảnh hưởng sa sút nghiêm trọng 3.2.2.2 Thương mại, tài chính, tiền tệ a Thương mại • Nội thương Thực dân Pháp thi hành nhiều biện pháp để biến thị trường nước ta thành nơi cung cấp nguyên liệu cho quốc: kiểm sốt chặt chẽ hàng hóa thiết yếu giá phân phối; dùng "tem phiếu", "thẻ gia đình" 136 thành thị mua hàng hóa cần thiết như: gạo, đường, vải ; thực phân phối nguyên vật liệu cung cấp cho nhà máy bơng, đay, vỏ dừa, chất hóa học, kim khí, Kết là: sống quyền lợi thực dân Pháp tay sai đảm bảo sống hàng triệu người dân xứ thành thị nông thôn rơi vào tình trạng khó khăn, túng quẫn; doanh nghiệp quyền thực dân bảo trợ trì hoạt động kiếm lời, hàng loạt nhà máy, hãng buôn người xứ bị phá sản Khơng thế, Pháp cịn tăng cường đầu tích trữ hàng hóa để thu lợi nhuận, lập Hội đồng hóa giá để định giá mua bán hàng hóa thiết yếu đời sống Trên thực tế thủ đoạn mua rẻ, bán đắt thực dân Pháp Chính phủ thuộc địa "chỉ huy" việc phân phối sản phẩm dành cho tầng lớp đô thị Ở Hà Nội, theo quy định nhân mua 125 gam xà phịng kg đường dân lao động khơng hưởng chế độ Ngay với tầng lớp giả lượng hàng khơng đủ nên họ phải mua với giá đắt chợ đen So sánh tháng 11 năm 1941 với năm 1939, giá bán buôn tăng 108%, giá bán lẻ tăng 535% Hà Nội 42% Sài Gòn [Tạ Thị Thúy cộng sự, 2017, 563] Trong năm sau, giá tăng Năm 1940, giá tạ gạo Hà Nội 10,1 đồng đến năm 1945 53 đồng (giá chợ đen 700-800 đồng, tăng lên gấp hàng trăm lần so với thời gian đầu chiến tranh) Các mặt hàng thiết yếu khác vải, xà phòng, diêm tăng giá cao nhập giảm sút việc sản xuất nước khơng đáp ứng đủ nhu cầu • Ngoại thương Phát xít Nhật yêu cầu quyền thực dân Pháp để 50% giá trị nhập 15% giá trị xuất Đông Dương cho công ty thương mại Nhật Hầu toàn hàng xuất Đơng Dương hai năm 1942 1943 than, sắt, kẽm, cao su, xi măng xuất sang Nhật Ngồi Nhật cịn mua Đơng Dương mănggan, apatít, crơm, thiếc, cà phê, với giá rẻ so với giá thị trường giới 137 Giá trị hàng nhập từ Đông Dương sang Nhật lớn gấp nhiều lần hàng Nhật xuất sang Đông Dương Do ảnh hưởng chiến tranh, lượng hàng hóa xuất nhập giảm sút Trong đó, Nhật dần trở thành khách hàng Việt Nam với mục đích tăng cường vơ vét, cướp đoạt Trước chiến tranh, Nhật buôn bán với Việt Nam ít, từ tháng 12 năm 1941, Nhật ngày buôn bán nhiều với nước ta Đặc biệt mặt hàng lương thực - thực phẩm chiếm tỷ trọng lớn ngoại thương Mặt hàng cần thiết cho nhu cầu thời chiến Nhật tăng cường thu mua lương thực cưỡng nông dân bán theo giá quy định Chính sách vơ vét Pháp - Nhật dẫn đến tình trạng đời sống nông dân bị kiệt quệ Giá gạo Bắc Kỳ tháng 10 năm 1944 150đ/tạ, tháng 12 500đ, tháng năm 1945 1000đ b Tài Với việc thi hành sách kinh tế theo hướng đáp ứng nhu cầu chiến tranh thực dân Pháp vơ vét sức người sức Việt Nam Người dân nước ta bị bóc lột xơ xác thân thực dân Pháp thú nhận: "Đơng Dương phải đóng góp cho chiến tranh phải sụn lưng khối nặng chiến tranh" Như vậy, sách kinh tế đẩy xã hội nước ta lâm vào khủng hoảng Đúng Đảng nhận định: sách kinh tế tài đế quốc Pháp lúc chiến tranh hút hết máu mủ dân chúng; làm cho ruộng đất tư tập trung nhanh vào tay bọn tư tài chánh đại địa chủ, cịn dân chúng ngày đói khổ, phá sản, sống dở, chết dở So với sách khai thác khác, sách kinh tế Pháp - Nhật phản ánh đầy đủ tính chất kinh tế thuộc địa Nền kinh tế phiến diện, cân đối lệ thuộc chặt chẽ vào kinh tế quốc Pháp - Về thu ngân sách Thời kỳ ngân sách dùng cho chiến tranh tăng vọt, để đắp vào lỗ hổng ngân sách, thực dân Pháp sức tăng thuế Nhờ đó, nguồn thu ngân sách Đông Dương (1939-1945) tăng gấp lần Trong thứ thuế, thuế quan bị giảm dần chiến tranh nên xuất nhập 138 ngày Đã thế, Pháp lại phải miễn nhiều thuế cho Nhật Để bù lại, thực dân Pháp phải tăng nhanh loại thuế như: thuế tiêu thụ vận chuyển hàng hóa, thuế muối, thuế rượu, thuế thuốc phiện, thuế điền thổ, thuế trước bạ Trong năm loại thuế tăng ba lần Ngoài việc tăng thuế, để có nguồn thu bổ sung cho ngân sách thiếu hụt, thực dân Pháp tăng cường hoạt động xổ số Đông Dương, lập hội "Pháp Việt bác ái" dùng danh nghĩa để tổ chức chợ phiên, buổi lạc quyên lấy tiền gửi Pháp - Về chi ngân sách Trong giai đoạn này, phủ thuộc địa tập trung vào trả cho quan vay nợ khoản mà họ vay trước để xây dựng sở hạ tầng Năm 1939, ngân sách Đông Dương phải trả 17 triệu đồng năm 1944 phải trả 19 triệu đồng Bên cạnh đó, máy quyền thuộc địa mở rộng nên khoản chi cho hành quản lý tăng lên, chiếm 34,5% ngân sách Ngoài khoản chi trên, ngân sách Đơng Dương cịn dùng vào việc "phịng thủ Đơng Dương" đóng góp cho ngân quỹ quốc Khơng thế, thực dân Pháp cịn phải nộp tiền để ni qn đội Nhật Số tiền thực dân Pháp phải nộp cho Nhật tăng lên nhanh chóng: năm 1941 58 triệu, năm 1942 86 triệu, năm 1943 117 triệu, năm 1944 363 triệu Tổng cộng từ 1940-1945, số tiền thực dân Pháp phải nộp cho Nhật 1,5 tỷ Ngoài ra, phát xít Nhật bị thiếu tiền mua hàng hóa chiến tranh nên bắt thực dân Pháp ứng 300 triệu Như vậy, phát xít Nhật cướp 1,8 tỷ đồng Đông Dương, gấp 10 lần ngân sách Đơng Dương năm 1943 c Tiền tệ Trước tình hình ngân sách chiến tranh tăng mạnh, thực dân Pháp phải in lượng tiền lớn để bù vào số ngân sách bị thiếu hụt Số tiền Ngân hàng Đông Dương phát hành tăng lên vùn (Bảng 3.4) 139 Bảng 3.4 Số lượng tiền Ngân hàng Đông Dương phát hành (1939-1945) Thời điểm Số lượng tiền (Triệu đồng) 1939 216,3 1940 284,4 1941 346,7 1942 492,2 1943 743,4 Tới ngày 30 tháng 11 năm 1944 1.292,9 Tới tháng năm 1945 1.667 Tới ngày tháng 10 năm 1945 2.483,8 Nguồn: [Đặng Phong, 2002, tập (1945-1954), 109] Để chi tiêu cho việc mua bán thóc gạo, nhiên liệu, vật liệu phục vụ chiến tranh chi tiêu cho quân đội, phát xít Nhật cưỡng thực dân Pháp phải chu cấp ngày nhiều tiền Đứng trước khó khăn thiếu hụt ngân sách, thực dân Pháp buộc phải phát hành thêm tiền với tốc độ ngày nhiều Số liệu thống kê bảng 3.5 cho thấy, số tiền Ngân hàng Đông Dương phát hành tăng lên nhanh chóng Năm 1939, số tiền phát hành 216,3 triệu đến năm 1945 tăng lên 2.483,8 triệu (gấp 11 lần) Chính điều dẫn đến tình trạng lạm phát nghiêm trọng, giá tăng vọt, đời sống nhân dân ngày khổ cực 140 Kết chương Nền kinh tế nước ta thời thực dân Pháp thống trị kinh tế thuộc địa nửa phong kiến Do tác động sách hoạt động kinh tế tư Pháp, kinh tế có biến đổi sau đây: Kinh tế Việt Nam từ kinh tế phong kiến tuý chuyển sang kinh tế thuộc địa nửa phong kiến Trong đó, tính chất thuộc địa thể chỗ nước ta coi phận nước Pháp, tài nguyên, nguồn lực Việt Nam thuộc quyền sở hữu nước Pháp Triều đình phong kiến khơng cịn vai trị việc đề sách kinh tế mà thay vào sách kinh tế quyền thuộc địa Pháp Việc thực dân Pháp thực sách kinh tế "Đồng hóa thuế quan", "Liên hợp tiền tệ" tác động trực tiếp làm biến đổi kinh tế nước ta theo hướng có lợi cho Pháp Bên cạnh tính chất thuộc địa, tính chất nửa phong kiến thể chỗ, thực dân Pháp khơng xóa bỏ chế độ phong kiến quan hệ kinh tế chế độ mà phát triển hòa trộn, đan xen với quan hệ phong kiến Chủ nghĩa tư Pháp xâm nhập vào Việt Nam có thích nghi với chế độ phong kiến địa, cách sử dụng cách bóc lột phong kiến vốn có, tiếp tay cho giai cấp phong kiến để kìm hãm sản xuất Trong suốt thời gian thống trị, thực dân Pháp dùng hầu hết cách đánh thuế, bóc lột địa tơ phong kiến kết hợp với cho vay nặng lãi Đó sở kinh tế hình thành, tồn dựa vào kết cấu thực dân với phong kiến để thống trị, bóc lột nhân dân ta Sự thích nghi không dừng lại lĩnh vực kinh tế, mà thể hầu hết lĩnh vực, mối quan hệ xã hội khác Do đó, xã hội Việt Nam thời xã hội thực dân nửa phong kiến, chủ nghĩa tư tồn thích nghi với chế độ phong kiến, trước hết chủ yếu lĩnh vực kinh tế tài Kinh tế Việt Nam có nảy sinh phát triển yếu tố quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa Trong nông nghiệp, quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa tác động nhanh chóng mạnh mẽ tới hình thành 141 đại đồn điền Các nhà tư Pháp khơng sản xuất kinh doanh lúa mà cịn phát triển đồn điền cao su, cà phê, chè , trọng tới việc bỏ vốn vào nông nghiệp việc thuê nhân công phát triển mạnh mẽ Trong công thương nghiệp, hoạt động đầu tư, sản xuất kinh doanh điều khiển tập đoàn tư Pháp Cùng với tư Pháp, tư Hoa kiều thực dân Pháp dung dưỡng, chiếm ưu lĩnh vực công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương mại, dịch vụ Bộ phận tư người Việt số lượng, yếu thực lực kinh tế Cùng với thay đổi quan hệ sản xuất, cấu kinh tế Việt Nam có chuyển biến định Trước trở thành thuộc địa thực dân Pháp, kinh tế Việt Nam kinh tế tự cung tự cấp, xây dựng tảng sản xuất tiểu nông kết hợp với thủ cơng nghiệp gia đình Trong chủ yếu nông nghiệp lạc hậu, quan hệ sản xuất phong kiến làm cho kinh tế không phát triển mạnh Dưới tác động phương thức sản xuất tư chủ nghĩa thực dân Pháp du nhập vào kinh tế Việt Nam dần biến đổi Cơ cấu kinh tế thời kỳ có hai phận: khu vực đại bao gồm công nghiệp, thương mại, tài chính, tiền tệ, giao thơng vận tải, bưu điện; khu vực truyền thống gồm nông nghiệp thủ công nghiệp Một số yếu tố kinh tế tư chủ nghĩa du nhập vào nước ta có tác dụng phá vỡ kinh tế truyền thống Việt Nam Khu vực kinh tế đại tạo sức hút đầu tư tư quốc; tăng trưởng tạo cân đối cho kinh tế truyền thống Tác động khu vực kinh tế đại khu vực kinh tế truyền thống theo hướng tiêu cực hệ thiếu sách phát triển kinh tế dài hạn Thực dân Pháp kìm hãm việc tiến lên chủ nghĩa tư Việt Nam, làm cho kinh tế nơi bị lạc hậu so với giới, cịn dân ta ngày bị bần hóa nghiêm trọng Mặc dù có yếu tố phương thức sản xuất tư chủ nghĩa yếu tố xuất cách nhỏ lẻ, vụn vặt, khơng tồn diện số ngành, lĩnh vực kinh tế đất nước Nhìn tồn cảnh kinh tế Việt Nam thời Pháp thuộc kinh tế lạc hậu, què quặt, phát triển bị phụ thuộc chặt chẽ vào nước Pháp 142 Tài liệu tham khảo [1] Andrew Hardy (1995), "Nền kinh tế Đông Dương thời thuộc Pháp nhìn từ tiểu sử Paul Bernard (1982-1960)", Viện Việt Nam học Khoa học phát triển: 20 năm Việt Nam học theo định hướng liên ngành, Nxb Thế giới [2] Nguyễn Thế Anh (2017), Việt Nam thời Pháp hộ, Nxb Văn hóa - Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh [3] Võ Kim Cương (Chủ biên, 2017), Lịch sử Việt Nam, tập 6, từ năm 1858 đến năm 1896, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [4] Nguyễn Trí Dĩnh, Phạm Huy Vinh, Trần Khánh Hưng (2013), Giáo trình lịch sử kinh tế, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội [5] Nguyễn Khắc Đạm (1958), Những thủ đoạn bóc lột tư Pháp Việt Nam, Nxb Văn sử địa, Hà Nội [6] Trần Thị Phương Hoa (2017), "Tiểu thủ công nghiệp Bắc kỳ thời Pháp thuộc", Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, 3, 38-45 [7] Nguyễn Văn Hoàn (2000), Chính sách vơ vét, bóc lột kinh tế phát xít Nhật Việt Nam chiến tranh giới lần thứ hai (1939-1945), Nxb Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội [8] Nguyễn Anh Huy (2013), Lịch sử tiền tệ Việt Nam, sơ truy lược khảo, Nxb Văn hóa - Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh [9] Nguyễn Văn Khánh (1999), Cơ cấu kinh tế xã hội Việt Nam thời thuộc địa 1858-1945, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [10] Đinh Xuân Lâm (chủ biên) (2012), Lịch sử Việt Nam, tập III, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội [11] Trần Huy Liệu, Nguyễn Khắc Đạm (1957), Xã hội Việt Nam thời Pháp Nhật, 2, Nxb Văn Sử Địa, Hà Nội [12] Jean Pierre Aumiphin (1994), Sự diện tài kinh tế Pháp Đông Dương, Hội Khoa học lịch sử Việt Nam, Hà Nội [13] Paul Doumer (2016), Xứ Đông Dương (Hồi ký), Nxb Thế giới 143 [14] Đặng Phong (2002), Lịch sử kinh tế Việt Nam 1945-2000, tập 1: 1945-1954, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [15] Vũ Huy Phúc (1996), Tiểu thủ công nghiệp Việt Nam 1858-1945, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [16] Pierre Gourou (2003), Người nông dân châu thổ Bắc kỳ, Nxb Trẻ [17] Dương Kinh Quốc (2005), Chính quyền thuộc địa Việt Nam trước cách mạng tháng Tám 1945 (Góp phần tìm hiểu sở lịch sử - xã hội Việt Nam thời dân Pháp thống trị), Nxb Khoa học Xã hội [18] Dương Kinh Quốc (1999), Việt Nam kiện lịch sử 1858-1918, Nxb Giáo dục, Hà Nội [19] Lê Quốc Sử (1998), Một số vấn đề lịch sử kinh tế Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [20] Nguyễn Ngọc Thanh (Chủ biên, 2013), Lịch sử kinh tế, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [21] Tạ Thị Thúy (1996), Đồn điền người Pháp Bắc kỳ 18841918, Nxb Thế giới, Hà Nội [22] Phạm Hồng Tung (2008): "Chế độ cai trị Nhật - Pháp đất Nam kỳ tác động xã hội Việt Nam 1940-1945", Viện Việt Nam học Khoa học phát triển: 20 năm Việt Nam học theo định hướng liên ngành, Nxb Thế giới [23] Tạ Thị Thúy (Chủ biên, 2017), Lịch sử Việt Nam, tập 7, từ năm 1897 đến năm 1918, Nxb Khoa học Xã hội [24] Tạ Thị Thúy (Chủ biên, 2017), Lịch sử Việt Nam, tập 8, từ năm 1919 đến năm 1930, Nxb Khoa học Xã hội [25] Tạ Thị Thúy (Chủ biên, 2017), Lịch sử Việt Nam, tập 9, từ năm 1930 đến năm 1945, Nxb Khoa học Xã hội [26] Tạ Thị Thúy (2013), "Nền kinh tế thương nghiệp Việt Nam năm đầu kỷ XX", Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, ISSN: 0866-7497, 6, 26-32 144 [27] Văn Tạo, Furuta Motoo (Chủ biên, 2005), Nạn đói năm 1945 Việt Nam chứng tích lịch sử, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [28] Tổng cục Thống kê (2004), Số liệu thống kê Việt Nam kỷ XX, tập 1-2-3, Nxb Thống kê, Hà Nội [29] Viện nghiên cứu tài (2001), Tài Việt Nam qua thời kỳ lịch sử, Nxb Tài chính, Hà Nội [30] Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia - Viện sử học (1999), Lịch sử Việt Nam 1897-1918, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Nội dung ơn tập [1] Chính sách kinh tế thực dân Pháp thực hai khai thác thuộc địa Việt Nam [2] Đặc điểm tình hình kinh tế nước ta giai đoạn 1858-1939 [3] Đặc điểm tình hình kinh tế nước ta giai đoạn 1939-1945 Nội dung thảo luận Những biến đổi kinh tế Việt Nam thời dân Pháp thống trị (1858-1945) 145 ... luận 10 0 Chương Kinh tế thời dân Pháp thống trị (18 58 -19 45) 3 .1 Kinh tế giai đoạn 18 58 -19 39 10 1 10 1 3 .1. 1 Bối cảnh lịch sử sách kinh tế 10 1 3 .1. 2 Đặc điểm tình hình kinh tế 10 5 3.2 Kinh tế giai... Pháp (19 45 -19 54) 4 .1 Kinh tế từ tháng 9 /19 45 đến 12 /19 46 14 6 14 6 4 .1. 1 Bối cảnh lịch sử 14 6 4 .1. 2 Đặc điểm tình hình kinh tế 14 7 4.2 Kinh tế giai đoạn 19 47 -19 54 15 8 4.2 .1 Kinh tế vùng tự 15 8 4.2.2... môn học 10 11 11 1. 1 .1 Đối tượng nghiên cứu 11 1. 1.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 14 1. 2 Phương pháp nghiên cứu 14 1. 2 .1 Phương pháp luận 14 1. 2.2 Phương pháp cụ thể 15 1. 3 Vai trị, ý nghĩa mơn học 16 Tài

Ngày đăng: 15/07/2022, 14:43

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.1. Diễn biến của hoạt động lúa gạo ở Đông Dương - Giáo trình Lịch sử kinh tế Việt Nam: Phần 1
Bảng 3.1. Diễn biến của hoạt động lúa gạo ở Đông Dương (Trang 111)
Hình 3.1. Giá trị sản lượng khai thác mỏ ở Đông Dương (1900-1945) - Giáo trình Lịch sử kinh tế Việt Nam: Phần 1
Hình 3.1. Giá trị sản lượng khai thác mỏ ở Đông Dương (1900-1945) (Trang 113)
Bảng 3.2. Cơ cấu các khoản chi của ngân sách Đông Dương (1931-1938)  - Giáo trình Lịch sử kinh tế Việt Nam: Phần 1
Bảng 3.2. Cơ cấu các khoản chi của ngân sách Đông Dương (1931-1938) (Trang 125)
Bảng 3.3. Diện tích, sản lượng một số cây trồng - Giáo trình Lịch sử kinh tế Việt Nam: Phần 1
Bảng 3.3. Diện tích, sản lượng một số cây trồng (Trang 133)
Bảng 3.4. Số lượng tiền do Ngân hàng Đông Dương phát hành (1939-1945)  - Giáo trình Lịch sử kinh tế Việt Nam: Phần 1
Bảng 3.4. Số lượng tiền do Ngân hàng Đông Dương phát hành (1939-1945) (Trang 140)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN