Giáo trình Lịch sử kinh tế Việt Nam: Phần 2

195 258 1
Giáo trình Lịch sử kinh tế Việt Nam: Phần 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo trình Lịch sử kinh tế Việt Nam được biên soạn nhằm phục vụ cho việc giảng dạy, học tập đối với học phần Lịch sử kinh tế Việt Nam. Giáo trình được kết cấu thành 7 chương và chia làm 2 phần, phần 2 trình bày những nội dung về: kinh tế thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954); kinh tế cả nước thời kỳ 1955-1975; kinh tế thời kỳ trước đổi mới (1976-1985); kinh tế trong 30 năm đổi mới (1986-2016);... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chương KINH TẾ THỜI KỲ KHÁNG CHIẾN   CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1945 ‐ 1954)  4.1 KINH TẾ TỪ THÁNG 9/1945 ĐẾN 12/1946 4.1.1 Bối cảnh lịch sử Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công, nước Việt Nam dân chủ cộng hoà đời Trên giới hệ thống xã hội chủ nghĩa hình thành, đứng đầu Liên Xơ Cách mạng giải phóng dân tộc phát triển, làm lay chuyển mạnh mẽ hệ thống thuộc địa chủ nghĩa đế quốc Phong trào đấu tranh công nhân, nhân dân lao động nước tư đòi quyền tự do, dân chủ, cải thiện đời sống diễn sôi Hệ thống nước đế quốc bị chấn động Sau chiến tranh giới II, nhiều nước tư suy yếu, riêng Mỹ vươn lên trở thành nước giàu mạnh Mỹ sức lôi kéo, tập hợp lực lượng để chống lại phong trào cách mạng giới Các lực lượng hồ bình, dân tộc, dân chủ giới đà tiến công vào chủ nghĩa đế quốc lực phản cách mạng Song, lực lượng phản cách mạng tìm cách phục hồi, phát triển lực lượng để phản kích mạnh mẽ lực lượng hồ bình, dân tộc, dân chủ chủ nghĩa xã hội phạm vi giới Sau chiến tranh giới lần thứ hai, tình hình có diễn biến phức tạp, xuất mâu thuẫn lực lượng hồ bình, dân tộc, dân chủ chủ nghĩa xã hội với nước đế quốc, tư Cuộc đối đầu hai lực lượng ngày căng thẳng, gay gắt, tạo nên cục diện "chiến tranh lạnh", hút quốc gia giới vào ảnh hưởng chiến Việt Nam phận giới nên chịu tác động lớn đối đầu lịch sử hai lực lượng Vừa đời, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà bị nước đế quốc lực phản động khác liên kết với nhau, bao vây chống phá liệt Với danh nghĩa quân Đồng minh, miền Bắc gần 20 vạn quân Tưởng từ cuối tháng Tám 1945 146 tràn vào nước ta để giải giáp quân đội Nhật Khi vào nước ta lực lượng mang theo dã tâm tiêu diệt Đảng Cộng sản Đông Dương, phá tan mặt trận Việt Minh giúp lực lượng phản động đánh đổ quyền cách mạng để lập phủ làm tay sai cho chúng Ở miền Nam, quân đội Anh với danh nghĩa Đồng Minh vào giải giáp quân đội Nhật giúp thực dân Pháp quay lại xâm lược nước ta Ngày 23 tháng năm 1945, quân Pháp nổ súng đánh chiếm Sài Gòn, mở đầu xâm lược lần thứ hai Trong đó, quyền cách mạng chưa củng cố vững chưa nước giới công nhận Văn hố, xã hội cịn nhiều bất cập hậu chế độ cũ để lại Đặc biệt kinh tế, nước ta vốn nghèo nàn lạc hậu, lại bị kiệt quệ vơ vét Pháp - Nhật Cơng nghiệp đình đốn, nơng nghiệp tiêu điều với 50% ruộng đất Bắc Bộ bị bỏ hoang hạn hán, lụt lội gây nên Thương nghiệp ngưng trệ, bế tắc, hàng hoá khan hiếm, giá hàng hố, dịch vụ tăng mạnh Tài cạn kiệt, kho bạc trống rỗng; ngân hàng Đông Dương nằm tay tư Pháp Lợi dụng quyền nắm việc phát hành tiền bọn tư ngân hàng Pháp gây rối loạn tiền tệ Cùng lúc quân Tưởng tung thị trường đồng "quan kim" "quốc tệ" giá, làm kinh tế tài nước ta thêm rối ren Nạn đói cuối năm 1944 đầu năm 1945 cướp sinh mạng triệu đồng bào miền Bắc chấm dứt lại có nguy hình thành nạn đói đe dọa đến sống người dân Trước tình hình khó khăn đó, Chính phủ ta có sách hành động đắn giúp đất nước vượt qua khó khăn, giữ thành cách mạng tạo điều kiện để giành thắng lợi kháng chiến chống thực dân Pháp lần thứ hai 4.1.2 Đặc điểm tình hình kinh tế 4.1.2.1 Giải nạn đói a Nguyên nhân nạn đói Trong sau cách mạng tháng Tám năm 1945, miền Bắc nước ta xuất nạn đói Nạn đói hình thành nguyên nhân: 1) Chính sách vơ vét thóc gạo phá lúa trồng đay Nhật - Pháp 147 năm 1939-1945 Để đáp ứng cho nhu cầu chiến tranh, Nhật buộc Pháp kí kết nhiều hiệp ước cung cấp lương thực thực phẩm cho họ hàng năm; cấm vận chuyển lương thực từ Nam Bắc; bắt người dân nhổ lúa trồng đay Bên cạnh đó, thực dân Pháp dự trữ lương thực phòng quân Đồng Minh chưa tới, phải đánh Nhật dùng cho tái xâm lược Việt Nam 2) Trong thời gian tháng đến tháng năm 1945, miền Bắc xảy thiên tai, lũ lụt; tỉnh Bắc vỡ đê làm vụ lúa mùa bị thất thu tới 50% sản lượng Cùng thời gian này, ba tỉnh vùng Bắc Trung Bộ Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh bị mùa nửa diện tích gieo trồng địa phương 3) Trong lúc tình hình khó khăn lương nhiều tư thương thực việc đầu tích trữ lương thực (lúa gạo) để kiếm lời Việc làm tư thương gây thêm khó khăn cho đời sống người dân miền Bắc sau cách mạng tháng Tám 1945, khiến nạn đói thêm trầm trọng b Giải nạn đói Trong phiên họp Chính phủ (ngày tháng năm 1945), Hồ Chủ Tịch nêu nhiệm vụ cần thực ngay, nhiệm vụ "diệt giặc đói", "diệt giặc dốt" "diệt giặc ngoại xâm" ưu tiên hàng đầu Để giải nạn đói, Chính phủ triển khai thực giải pháp cấp bách, trước mắt giải pháp bản, lâu dài Việc làm thuộc giải pháp cấp bách, trước mắt Hồ Chủ Tịch Chính phủ phát động phong trào tương trợ, cứu tế kêu gọi tồn dân qun góp lương thực cứu đói Để tuyên truyền, vận động nhân dân hưởng ứng phong trào này, Hồ Chủ Tịch viết thư gửi đồng bào nước (ngày 28 tháng năm 1945): "Lúc bưng bát cơm mà ăn, nghĩ đến kẻ đói khổ, khơng khỏi động lịng Vậy tơi xin đề nghị với đồng bào nước, xin thực hành trước: 10 ngày nhịn ăn bữa, tháng nhịn ba bữa Đem gạo (mỗi bữa bơ) để cứu dân nghèo" [Hồ Chí Minh, 2011, tập 4, 601] Dân ta vốn có truyền thống tương thân tương ái, "lá lành đùm rách" lúc khó khăn, hoạn nạn nên tích cực hưởng ứng lời kêu gọi Hồ Chủ tịch Các hoạt động quyên góp, "ngày đồng tâm", phong trào "nhường cơm sẻ áo", "hũ gạo cứu đói" diễn sơi nổi, rộng khắp Bên 148 cạnh kêu gọi, vận động Chính phủ cịn thực biện pháp hành cấm dùng gạo nấu rượu, xoá bỏ hạn chế lưu thông gạo vùng nước, cấm tích trữ gạo, lập tổ chức "Uỷ ban tối cao tiếp tế cứu tế" để giải nạn đói Việc chuyên chở gạo từ tỉnh Trung Bộ Nam Bộ Bắc Bộ thực khẩn trương Chỉ tính tháng cuối năm 1945, có 700 gạo chuyển Bắc Bộ trước chiến Nam Bộ diễn biến ác liệt, có gần 30 nghìn gạo chuyển Bắc theo đường sắt Sau vận chuyển gạo tiến hành đường thủy Hải Phòng phần lớn bị quân đội Tướng Lư Hán trưng dụng Số gạo lại phân phối cho địa phương bị đói trầm trọng Các hoạt động có tính chất "cấp cứu" Để xóa bỏ hẳn nạn đói cần thực giải pháp lâu dài phát triển sản xuất Tăng gia sản xuất không để giải nạn đói, mà cịn sở cho tồn sách kinh tế Chính phủ cách mạng Việt Nam Để động viên, khuyến khích tăng gia sản xuất nơng nghiệp, Hồ Chủ tịch kêu gọi nông dân: "Thực túc binh cường Cấy nhiều khỏi đói Chúng ta thực tấc đất tấc vàng thắng lợi hai việc Tăng gia sản xuất! Tăng gia sản xuất ngay! Tăng gia sản xuất nữa! Đó hiệu ta ngày Đó cách thiết thực để giữ vững quyền tự độc lập" [Hồ Chí Minh, 2011, tập 4, 609] Chính phủ thực nhiều sách, biện pháp để hướng dẫn người dân tăng gia sản xuất: Bộ Canh nông xuất tờ báo "Tấc đất" để tuyên truyền, vận động, đạo, hướng dẫn tăng gia sản xuất; Chính phủ cho nhân dân vay thóc, vay tiền để sản xuất; chi ngân sách sửa chữa quãng đê bị vỡ, củng cố hệ thống đê điều, đắp thêm số đê mới1 Đầu năm 1946, việc tu bổ đê điều hoàn thành Để đẩy mạnh việc tăng gia sản xuất, Chính phủ cử cán thú y nơng thơn chăm sóc gia súc, gia cầm; chủ trương miễn thuế cho dân vùng bị lụt; giảm thuế ruộng 20%, buộc địa chủ giảm tô 25%; đất công chia lại cho hợp lý Tuy gặp khó khăn tài Chính phủ cố gắng chi khoảng triệu đồng để lo việc sửa chữa, tu bổ đê điều 149 hơn; tịch thu ruộng đất bọn đế quốc, Việt gian đem chia cho nông dân thiếu đất Nhờ lãnh đạo đắn Đảng Hồ Chủ Tịch, đạo tích cực Chính phủ nỗ lực toàn dân, thời gian ngắn, hoạt động tăng gia sản xuất (gồm trồng hoa màu lúa) đạt kết quan trọng Trong tháng từ tháng 11 năm 1945 đến tháng năm 1946, sản lượng lương thực (chủ yếu hoa màu), đạt 614.000 tấn, tương đương 506.000 lúa, đủ bù đắp số lương thực thiếu hụt vụ mùa năm 1945 Năm 1946 Bắc Bộ, vụ lúa chiêm tăng vụ chiêm năm 1945 khoảng 100.000 tấn; vụ lúa mùa gieo trồng diện tích 890.000 ha, đạt sản lượng 1.155.000 lúa Nhờ nỗ lực Chính phủ tồn dân phong trào qun góp, tổ chức điều tiết lương thực nước vận động tăng gia sản xuất, kết thu tốt đẹp Nạn đói bước chặn đứng đẩy lùi Đây "thực kỳ công chế độ dân chủ nhân dân" [Võ Nguyên Giáp, 1946 Dẫn theo Lê Mậu Hãn & cộng sự, 2013, 36] 4.1.2.2 Xây dựng tài chính, tiền tệ độc lập a Xây dựng tài Khi cách mạng tháng Tám 1945 thành cơng, kho bạc hồn tồn trống rỗng Nền tài quốc gia coi khánh kiệt chiếm giữ Sở Ngân Khố cố gắng kiểm soát phần Ngân hàng Đơng Dương Ngân khố quyền cũ để lại cịn 1.250.000 đồng Đơng Dương, 580.000 đồng bị rách nát phải tiêu hủy [Đinh Thị Thu Cúc, 2017, 30] Điều Bộ trưởng Bộ Tài Lê Văn Hiến nhận định: Chính phủ cách mạng lúc phủ "khơng tiền" Để giải tình hình khó khăn bước đầu xây dựng tài độc lập, Chính phủ triển khai giải pháp cấp bách, trước mắt giải pháp lâu dài Những việc làm thuộc giải pháp cấp bách bao gồm: phát động phong trào quyên góp phong trào "Quỹ độc lập", "Tuần lễ vàng"; phong trào "đón thương binh làng", nuôi 150 dưỡng cán Phong trào "Quỹ độc lập" phát động dựa vào Sắc lệnh số 4/SL ngày tháng năm 1945 Chính phủ Mục đích phong trào để "thu nhận tiền đồ vật nhân dân sẵn lịng quyên giúp Chính phủ để ủng hộ độc lập quốc gia" [Đinh Thị Thu Cúc, 2017, 56] Còn "Tuần lễ vàng" tổ chức từ ngày 16 tháng năm 1945 nhằm kêu gọi nhà giàu đóng góp phần tài sản cho đất nước vừa giành độc lập cịn nhiều khó khăn Các phong trào phát động đông đảo dân chúng hưởng ứng Kết Chính phủ thu 370 kg vàng 20 triệu đồng Đông Dương Hai khoản thu giá trị tương tương với hai khoản thuế đinh thuế điền mà quyền thuộc địa thu năm Đơng Dương trước đó1 Ngồi tiền vàng, nhiều người hiến nhà cửa, ruộng vườn cho Chính phủ Dù chưa phải lớn, với hai khoản thu phần giúp Chính phủ bớt khó khăn bối cảnh ngân sách cịn hạn hẹp sau cách mạng Bên cạnh giải pháp cấp bách, Chính phủ triển khai giải pháp mang tính bản, lâu dài để xây dựng tài độc lập quốc gia Đối với thuế, Chính phủ chủ trương cải cách dần chế độ thuế, sửa thứ thuế vô lý, tạm giữ ngun khơng q sai trái với tinh thần chế độ dân chủ, bổ sung dần quy chế Theo đó, ngày tháng năm 1945, Chính phủ ban hành Sắc lệnh số 11, định bãi bỏ thuế thân (thứ thuế vô lý, trái với tinh thần thể cộng hịa dân chủ) Bãi bỏ số thuế thành phần kinh doanh nhỏ, mà chủ yếu người lao động nghèo Đồng thời Chính phủ cấm bn bán thuốc phiện, rượu cồn; xoá loại thuế rượu, thuế muối, thuế thuốc phiện định thu loại thuế: thuế quan (thuế xuất nhập khẩu), thuế điền thổ, thuế thương mại, thuế kỹ nghệ canh nông; thuế điền thổ giảm 20% tồn quốc Chính phủ dành ba nguồn thu phục vụ quốc phòng: 1) Đảm phụ đặc biệt đánh vào ngành vận tải, bưu điện; 2) Phụ thu thêm vào tem bưu điện; 3) Đảm phụ quốc phòng, quy định người dân, trừ người Nếu quy đổi thành vàng tính theo thời giá tháng năm 2008, giá trị tương đương 6.100 tỷ đồng Việt Nam [Phạm Minh Chính &Vương Quân Hoàng, 2009, 55-56] 151 già yếu tàn tật, đóng đồng Đơng Dương (Sắc lệnh số 48, ngày 10/4/1946) Chính phủ đặt thêm số thuế có tính chất gián thu đánh vào mặt hàng xa xỉ rượu ngoại Ngồi Chính phủ ban hành số quy định chế độ trưng thu, trưng dụng, trưng tập tài sản nhân lực phục vụ cho quốc gia1 Ba biện pháp áp dụng trường hợp cần thiết, phục vụ yêu cầu cấp bách đất nước quốc phòng, chống lụt, chống hạn, tổ chức sản xuất phục vụ nhu cầu nhà nước nhân dân Về chi tiêu tài chính, tài cịn khó khăn, nguồn thu ỏi khơng ổn định, Chính phủ đề nguyên tắc triệt để tiết kiệm chi Theo nguyên tắc này, trừ công việc liên quan đến quốc phòng, ngoại giao, sửa chữa đê điều việc khác phải tiết kiệm chi b Xây dựng tiền tệ Sau cách mạng tiền tệ nước ta gặp nhiều khó khăn, phức tạp Song, Chính phủ ta có sách hành động phù hợp để giải khó khăn bước xây dựng tiền tệ độc lập Cuối năm 1945, Chính phủ Việt Nam định phát hành tiền lý do: 1) Thiếu tiền trầm trọng (do khơng kiểm sốt Ngân hàng Đơng Dương, số tiền thu nửa rách nát phải tiêu huỷ) bị lạm phát tiền tệ nghiêm trọng 2) Tiền dấu hiệu thể độc lập quốc gia Ngày tháng năm 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tun ngơn độc lập, khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hồ Một quốc gia, phủ độc lập khơng thể khơng có đồng tiền riêng 3) Bị phá rối tiền tệ Quân đội Tưởng ép Chính phủ ta cho lưu thơng hai đồng tiền giá Trung Quốc thị trường giới Quan kim Quốc tệ theo tỷ giá bất lợi cho tiền tệ Việt Nam2 Trong đó: trưng thu Nhà nước lấy hẳn; trưng dụng sử dụng có thời hạn phương tiện, tài sản sở sản xuất tư nhân; trưng tập huy động nhân lực chuyên gia quan trọng Quân Tưởng quy định: đồng Quan kim giá trị 1,5 đồng Đơng Dương 13,3 đồng Quốc tệ đồng Đơng Dương [Phạm Minh Chính & Vương Qn Hồng, 2009, 58] 152 Trong bối cảnh phức tạp, nhiều khó khăn năm đầu sau cách mạng, công tác in, phát hành tiền chuẩn bị tích cực bí mật Đây đấu tranh gay go, liệt "Trận chiến tiền tệ khơng có tiếng súng, máu đổ" [Phạm Minh Chính & Vương Qn Hồng, 2009, 57] Trong tình vậy, Chính phủ ta khơng thể phát hành tồn tiền tệ thời điểm chung cho nước mà phải tiến hành theo bước, qua ba đợt Đợt 1, vào tháng 12 năm 1945, Chính phủ cho lưu hành đồng hào hào Phát hành hai đồng tiền có giá trị nhỏ để đáp ứng nhu cầu thiếu tiền lẻ, đồng thời để người dân làm quen với tiền Cụ Hồ Sau vào ngày 31 tháng năm 1946, Chính phủ cho phát hành tiền từ vĩ tuyến 16 (Đà Nẵng) vào đến Nam Trung Bộ Do vùng khơng có qn đội nước ngồi, hệ thống quyền vững điều kiện thuận lợi cho phát hành, lưu thông tiền tệ Đợt hai, từ tháng năm 1946, Chính phủ định phát hành tiền từ vĩ tuyến 16 trở Bắc Đợt ba, vào tháng 11 năm 1946, kỳ họp thứ Quốc hội khoá I định phát hành tiền nước Như vậy, sau cách mạng, Chính phủ ta có chủ trương hành động sáng tạo, linh hoạt, phù hợp để giải khó khăn tiền tệ Nền tiền tệ bước hình thành, đáp ứng tối thiểu cho nhu cầu trị, kinh tế, quân nước Việt Nam dân chủ cộng hồ 4.1.2.3 Khơi phục hoạt động cơng thương nghiệp, giao thông vận tải, bưu điện chuyển dần kinh tế sang thời chiến a Khôi phục công thương nghiệp, giao thông vận tải, bưu điện Sau cách mạng tháng Tám 1945, cơng thương nghiệp bị đình trệ, sa sút nghiêm trọng Công nghiệp bị giảm sút, tê liệt xí nghiệp quan trọng bị quân đội Nhật chiếm giữ, khai thác phục vụ chiến tranh nên bị quân Đồng Minh phá hoại Mặt khác chủ người Pháp ngừng đầu tư, sa thải công nhân, rút vốn nước Còn thương nghiệp bị tê liệt từ năm 1943, quân Đồng Minh chủ trương phong tỏa toàn vùng trời vùng biển Đơng Dương để chống lại phát xít Nhật nên xuất nhập đình trệ Giao lưu bn bán hai miền Nam Bắc bị 153 cắt đứt Tình trạng khan hàng hóa diễn thời gian dài, để lại hậu nặng nề cho quyền nhân dân ta sau cách mạng Trước tình hình đó, Chính phủ thực chủ trương, sách để khôi phục lại hoạt động công thương giao thơng vận tải Để khuyến khích, vận động giới cơng thương tích cực hoạt động góp phần phục hồi kinh tế, thư gửi giới công thương, Hồ Chủ Tịch viết: "giới Công - Thương phải hoạt động để xây dựng kinh tế tài vững vàng thịnh vượng Chính phủ nhân dân tận tâm giúp giới Công - Thương công kiến thiết này" [Dẫn theo Nguyễn Trí Dĩnh & cộng sự, 2013, 516] • Cơng nghiệp Chính phủ chủ trương kiên giữ vững chủ quyền, tiếp tục trì quan hệ kinh tế với Pháp Một số xí nghiệp tư Pháp tư nước tiếp tục kinh doanh phải tuân theo luật lệ chịu kiểm soát ta Đó xí nghiệp điện, nước (ở thành phố); khai thác than (Quảng Ninh), dệt (Nam Định), xí nghiệp gạch ngói (Đáp Cầu - Bắc Ninh), xi măng (Hải Phịng), xí nghiệp sửa chữa khí (Hà Nội, Hải Phòng ) Chủ trương nhằm ngăn chặn xáo trộn sản xuất đời sống công nhân Ở Bắc Bộ hầu hết nhà máy, xí nghiệp thuộc ngành phục vụ nhu cầu thiết yếu điện, nước, vải sợi, sửa chữa khí hoạt động Chính phủ áp dụng biện pháp thủ tiêu đặc quyền thực dân Pháp Ngày 30 tháng 10 năm 1945, Chính phủ ta cho đóng cửa Sở Khoáng chất tư Pháp Trung Bộ Tiếp đến, ngày 30 tháng năm 1946, xoá bỏ đặc quyền khai thác Pháp lập khu mỏ Nhà nước Việt Nam Thái Ngun, Nơng Sơn (Quảng Ngãi), Khe Bố (Nghệ An) Chính phủ khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho kinh tế tư nhân phát triển, theo điều kiện hợp lý1 Ngày 30 tháng năm 1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh số 91 cho phép ông Đỗ Long Giang chủ mỏ quyền khai thác than đá khu Giáp Khẩu rộng 900 Hịn Gai thời gian 30 năm Ơng Đỗ Long Giang phải nộp vào công quỹ 9.000 đồng Đông Dương Ơng cịn phải đảm bảo sản lượng than hàng năm 20.000 nộp cho Nhà nước đồng/tấn 154 Nhà nước ban hành dự thảo luật lao động, bảo vệ quyền lợi tối thiểu người công nhân tiền lương, điều kiện làm việc Kể từ ngày tháng 10 năm 1945, Chính phủ cho phép tất nhà kinh doanh quyền khai trương, khuếch trương, nhượng lại hay di chuyển quan thương mại kỹ nghệ hay tiểu cơng nghệ Do đó, nhiều nhà cơng thương Việt Nam huy động vốn để thành lập công ty kinh doanh Một số công ty lớn đời như: Việt Thương cơng ty (có vốn 30 triệu đồng Đông Dương, chuyên kinh doanh hàng nông sản xuất nhập khẩu); Công ty Hương Việt, công ty Việt Bắc, v.v • Thương nghiệp Ngày tháng năm 1945, Chính phủ ban hành Sắc lệnh số thủ tiêu việc "ngăn sông cấm chợ", đảm bảo cho buôn bán chuyên chở thóc gạo tự tồn Bắc Bộ Sau đó, từ ngày tháng 10 năm 1945 Sắc lệnh áp dụng cho Trung Bộ Ngày 22 tháng năm 1945, Chính phủ ban hành sắc lệnh thủ tiêu nghiệp đoàn độc quyền kinh doanh, đồng thời nắm độc quyền ngoại thương Ngày tháng 10 năm 1945, Nha Thương vụ Việt Nam thành lập với nhiệm vụ nghiên cứu vấn đề thương nghiệp đề đạt với Chính phủ sách cần thiết Chính phủ cịn kêu gọi khuyến khích thương nhân mở rộng hoạt động kinh doanh, đồng thời định thành lập Hội thương gia Việt Nam (ngày 13 tháng 10 năm 1945) Căn vào hoàn cảnh nhu cầu đất nước lúc giờ, Chính phủ có Sắc lệnh cấm xuất thóc gạo, ngơ, đỗ chế phẩm từ ngũ cốc (ngày tháng 10 năm 1945) Ngày 21 tháng năm 1946, Chính phủ Sắc lệnh số 160 việc cấm xuất cảng loại máy móc, hàng hóa sản xuất kim khí, xe phụ tùng xe Nhà nước khuyến khích xuất mặt hàng khác với điều kiện nhà kinh doanh phải xin phép Tuy vậy, định Chính phủ ngoại thương thời gian thực thực tế hạn chế hầu hết cửa quan trọng bị phong toả, nằm kiểm sốt qn đội nước ngồi [Nguyễn Trí Dĩnh & cộng sự, 2013, 518] 155 sở hạ tầng phần cứng phần mềm công nghệ quản lý mơi trường sách cần đẩy mạnh để bắt kịp trình độ phát triển nước đối tác đối thủ cạnh tranh khu vực Các doanh nghiệp logistics Việt Nam hầu hết có quy mơ nhỏ vừa, đáp ứng dịch vụ giao nhận, cho thuê kho bãi, làm thủ tục hải quan, gom hàng lẻ, chưa tham gia điều hành chuỗi logistics doanh nghiệp FDI - Dịch vụ du lịch Nước ta có tiềm lớn du lịch, lại nằm khu vực có hoạt động du lịch quốc tế phát triển mạnh Để tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho du lịch, Luật Du lịch ban hành năm 2005 Luật Du lịch đời đáp ứng yêu cầu thể chế hóa chủ trương, sách Đảng coi trọng du lịch, hướng ngành phát triển trở thành ngành kinh tế mũi nhọn đất nước Trong thời kỳ đổi mới, hoạt động du lịch có nhiều khởi sắc phát triển đa dạng, phong phú, chất lượng dịch vụ không ngừng nâng lên Doanh thu sở lưu trú tăng mạnh từ 28.907,8 tỷ đồng (2010) lên 44.711,5 tỷ đồng (2015); doanh thu sở lữ hành tăng mạnh từ 15.539,3 tỷ đồng (2010) lên 30.444,1 tỷ đồng (2015) Số lượng khách quốc tế đến Việt Nam ngày đông, từ triệu lượt người (2010) lên 10 triệu lượt người (2016) [Niên giám thống kê 2016, 572 576] Các doanh nghiệp lữ hành tích cực tìm kiếm thị trường mới, thiết lập mối quan hệ hợp tác với đối tác, tích cực tham gia chương trình xúc tiến quảng bá, kiện du lịch nước Các tập đoàn lớn Sun Group, Vingroup, FLC, Mường Thanh tiếp tục khẳng định vị việc cung cấp tổ hợp vui chơi, giải trí, sở lưu trú có quy mơ lớn, đẳng cấp quốc tế, góp phần hình thành thương hiệu sản phẩm, dịch vụ du lịch Việt Nam Tính đến hết năm 2016, số lượng doanh nghiệp kinh doanh lữ hành quốc tế Việt Nam 1.600 doanh nghiệp Nhìn chung, thời kỳ đổi mới, du lịch nước ta chủ động triển khai kế hoạch xúc tiến, quảng bá, phát triển thị trường Trong trọng thị trường khách truyền thống, hướng đến dịng khách có khả 326 chi tiêu cao; quan tâm đến thị trường khách du lịch nội địa Đối với nước ngoài, thị trường trọng điểm xác định Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan, Nhật Bản (chiếm 55,16% tổng lượng khách quốc tế đến Việt Nam) Các hoạt động hợp tác quốc tế du lịch nước ta ngày vào chiều sâu, đặc biệt khu vực Đông Nam Á Tuy vậy, du lịch nước ta năm đổi gặp khó khăn, thách thức khơng nhỏ Chất lượng dịch vụ số khu, điểm du lịch chưa đảm bảo, chưa tạo sản phẩm du lịch chủ lực đặc thù, có đẳng cấp Năng lực cạnh tranh điểm đến khu vực quốc tế thấp, thương hiệu du lịch quốc gia chưa khẳng định rõ nét Nhân lực lĩnh vực du lịch cịn hạn chế trình độ chun mơn Hệ thống hạ tầng giao thơng phục vụ du lịch cịn thiếu yếu chưa đáp ứng yêu cầu phát triển • Kinh tế đối ngoại - Chính sách thương mại thu hút đầu tư Trong thời kỳ đổi mới, kinh tế đối ngoại lĩnh vực quan tâm đặc biệt Để thúc đẩy hoạt động kinh tế đối ngoại phát triển có sách, luật có nội dung tiến bộ, phù hợp liên quan đến thương mại thu hút đầu tư ban hành, thực thi Đó là: + Chính sách thương mại quốc tế Nhà nước xóa bỏ chế độ độc quyền ngoại thương Từ năm 1988, doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế phép hoạt động xuất nhập Việc ban hành Nghị định 57/NĐ-CP (1988) đánh dấu bước ngoặt q trình tự hóa ngoại thương nước ta Pháp lệnh hợp đồng kinh tế ban hành năm 1989 tạo khuôn khổ pháp lý cho hành vi giao dịch kinh tế thị trường Bộ luật Dân (1995) Luật Thương mại (1997), bổ sung sửa đổi năm 2005 ban hành tạo khung khổ tương đối hoàn chỉnh cho tự giao dịch hàng hóa thị trường Nhà nước cịn có biện pháp nới lỏng quản lý ngoại hối, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp q trình 327 tốn với đối tác nước Những rào cản phi thuế quan chế độ hạn ngạch, đầu mối xuất nhập bước dỡ bỏ + Chính sách thu hút đầu tư trực tiếp nước Luật đầu tư nước ngồi có hiệu lực từ tháng năm 1988, sau sửa đổi bổ sung nhiều lần (1990, 1992, 1996, 2000, 2010 2014) tạo môi trường đầu tư thuận lợi sân chơi bình đẳng cho nhà đầu tư nước Theo Luật đầu tư (có hiệu lực từ 2016) lĩnh vực khuyến khích đầu tư Việt Nam bao gồm: ngành cơng nghệ cao; ngành có hàm lượng lao động cao; dự án sở hạ tầng; dịch vụ có khả thu ngoại tệ; dự án đầu tư vùng sâu, vùng xa; dự án bảo vệ môi trường xử lý chất thải - Thành tựu kinh tế đối ngoại Các sách luật phát huy tác dụng tích cực, thúc đẩy kinh tế đối ngoại phát triển, thu thành tựu to lớn Cụ thể là: + Về quan hệ kinh tế đối ngoại Sau nhiều năm bị bao vây, cấm vận, ngày 11 tháng năm 1995, Mỹ tun bố bình thường hóa thiết lập quan hệ kinh tế với Việt Nam Ngày 17 tháng năm 1995, nước ta Liên minh châu Âu ký Hiệp định chung hợp tác kinh tế, thương mại khoa học - kỹ thuật Ngày 28 tháng năm 1995, Việt Nam gia nhập ASEAN1 năm 1998 tham gia Diễn đàn kinh tế nước châu Á - Thái Bình Dương (APEC) Đặc biệt, vào tháng năm 2000, nước ta ký Hiệp định thương mại với 61 nước, có Mỹ, đưa tổng số nước vùng lãnh thổ có quan hệ thương mại với Việt Nam 150 quốc gia vùng lãnh thổ Ngày 11 tháng năm 2007, nước ta thức trở thành thành viên WTO2 Hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam, sau nâng lên tầm cao thông qua việc tham gia ký kết hiệp định kinh tế đa phương song phương ASEAN (Association of Southeast Asian Nations): Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á WTO (The World Trade Organization): Tổ chức Thương mại Thế giới 328 Thực chủ trương, sách lớn Đảng hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam trở thành thành viên nhiều Hiệp định thương mại tham gia đàm phán số hiệp định thương mại quan trọng khác Tính hết năm 2016, Việt Nam ký kết thực thi 10 Hiệp định Thương mại Tự (FTA1) + Kim ngạch xuất nhập Đã tăng lên không ngừng thời kỳ Cụ thể là: năm 1986, kim ngạch xuất nhập đạt 2.944 triệu USD, xuất 789 triệu USD nhập 2.155 triệu USD Đến năm 2005, kim ngạch xuất nhập đạt 69.208 triệu USD, xuất đạt 32.447 triệu USD Trong năm 2011-2015, tổng mức lưu chuyển ngoại thương hàng hóa, dịch vụ đạt 1.441,2 tỷ USD, gấp gần 2,1 lần giai đoạn 2006-2010, xuất hàng hóa, dịch vụ đạt 707,0 tỷ USD, gấp 2,3 lần; nhập hàng hóa, dịch vụ đạt 734,2 tỷ USD, gấp 1,9 lần Tổng mức lưu chuyển ngoại thương năm (2011-2015) đạt 1.321,7 tỷ USD, gấp 2,1 lần giai đoạn 2006-2010 Trong tổng mức lưu chuyển ngoại thương dịch vụ 119,5 tỷ USD, gấp 1,7 lần Tính chung năm 2011-2015, xuất hàng hóa dịch vụ/GDP đạt 84,4%; nhập hàng hóa dịch vụ/GDP đạt 83% Việc tăng kim ngạch xuất có ý nghĩa to lớn việc tạo nguồn ngoại tệ để phục vụ cho nhu cầu đầu tư phát triển Mặt hàng xuất đa dạng chất lượng hàng hóa ý nâng cao theo yêu cầu thị trường nhập Thị trường xuất có chuyển dịch theo hướng đa dạng định hình rõ thị trường trọng điểm Việt Nam có số mặt hàng xuất chủ lực dầu thô, than đá, gạo, dệt may, giày dép, thủy sản, cao su, cà phê với số lượng lớn chất lượng ngày tăng + Thu hút vốn đầu tư nước Từ Luật đầu tư nước ngồi có hiệu lực (1987) đến nay, Việt Nam thu hút khối lượng lớn FDI2 Trong năm 1988-1990, kết FTA (Free Trade Agreement): Hiệp định Thương mại Tự do.  FDI (Foreign Direct Investment): Đầu tư trực tiếp nước 329 thu hút FDI cịn hạn chế, có 211 dự án với tổng vốn đăng ký đạt 1.603,5 triệu USD Đến giai đoạn 1991-1995, FDI vào Việt Nam tăng vượt bậc với 1.409 dự án tổng số vốn đăng ký 18.379,1 triệu USD Đây thời kỳ bùng nổ FDI Việt Nam thuận lợi từ Việt Nam đem lại (chi phí đầu tư kinh doanh thấp; lao động với giá rẻ, ổn định) Sang giai đoạn 1996-2000, FDI có sụt giảm ảnh hưởng khủng hoảng tài tiền tệ châu Á năm 1997 môi trường đầu tư chậm cải thiện Trong giai đoạn 2001-2005, FDI vào Việt Nam có phục hồi tốc độ chậm Giai đoạn 2006-2010, FDI biến động thất thường Năm 2006, tổng vốn đăng ký 12.004 triệu USD, tăng 75,5% so với năm 2005 Năm 2007-2008, FDI đổ vào Việt Nam tăng lên nhanh chóng từ tháng 1-2007, nước ta trở thành thành viên thức WTO Từ sau Việt Nam gia nhập WTO, môi trường đầu tư cải thiện, khung pháp luật đầu tư phù hợp với thơng lệ quốc tế, nên sóng đầu tư lớn từ Hàn Quốc, Hoa Kỳ, Nhật Bản đồng loạt rót vốn vào Việt Nam Tuy vậy, hai năm 2009 2011, FDI vào Việt Nam bị sụt giảm đáng kể Tình hình ảnh hưởng suy thối kinh tế toàn cầu, nhà đầu tư giảm sút niềm tin, bên cạnh lạm phát chi phí đầu vào tăng Từ năm 2012 đến 2015, số lượng dự án FDI tổng số vốn đăng ký có xu hướng cải thiện Năm 2016, với việc hàng loạt Hiệp định thương mại tự (FTA) có hiệu lực nguồn đầu tư FDI bắt đầu tăng lên Tính chung tổng vốn đăng ký dự án cấp mới, cấp vốn bổ sung đầu tư theo hình thức góp vốn, mua cổ phần năm 2016 đạt 24,3 tỷ USD, tăng 7,1% so với năm 2015 Điểm đáng lưu ý FDI thực năm 2016 tăng 9% so với 2015, đạt mức giải ngân vốn FDI cao từ trước đến Hiện nay, có 92 quốc gia vùng lãnh thổ đầu tư vào nước ta; Đài Loan nhà đầu tư số với 2.146 dự án với tổng vốn đăng ký 22,8 tỷ USD Hàn Quốc đứng thứ hai với 2.650 dự án với tổng vốn đăng ký 22,1 tỷ USD; Singapore, Nhật Bản Malaysia FDI có mặt 63 tỉnh, thành nước; thành phố Hồ Chí Minh 330 nơi thu hút nhiều FDI với 3.500 dự án vốn đăng ký 29,9 tỷ USD, chiếm 16,4% tổng số vốn đăng ký Bên cạnh FDI, từ năm 1993, nước ta bắt đầu tiếp nhận Nguồn hỗ trợ phát triển thức (ODA) Số lượng vốn ODA vào Việt Nam có xu hướng tăng lên Trong năm 20112015, nước ta ký kết thêm gần 27,0 tỷ USD vốn ODA vốn vay ưu đãi; giải ngân 24,3 tỷ USD Hiện nước ta có 28 nhà tài trợ song phương 23 tổ chức tài trợ đa phương; ngồi cịn có 350 tổ chức phi phủ hoạt động Việt Nam Tóm lại: Những thành tựu to lớn đạt kết đường lối đổi Đảng ta khởi xướng lãnh đạo Những thành tựu có ý nghĩa quan trọng, chúng góp phần nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân; đồng thời nâng cao uy tín Việt Nam trường quốc tế, tạo lực để nước ta phát triển mạnh mẽ kỷ XXI 7.2.2 Những hạn chế số kinh nghiệm 7.2.2.1 Những hạn chế - Thứ nhất, chất lượng tăng trưởng, hiệu sức cạnh tranh kinh tế cịn thấp, quy mơ kinh tế nhỏ bé Tăng trưởng kinh tế nước ta chủ yếu dựa vào nhân tố tăng trưởng theo chiều rộng, với ngành, sản phẩm truyền thống, công nghệ thấp, tiêu hao vật tư cao, chưa sâu vào chất lượng phụ thuộc nhiều vào đầu tư công bảo hộ, bao cấp nhiều hình thức Nhà nước, làm giảm tính cạnh tranh kinh tế Năng lực cạnh tranh kinh tế cải thiện đáng kể thấp so với nước khu vực giới1 - Thứ hai, thiếu ổn định không đồng chế sách phát triển kinh tế tầm vĩ mơ làm cho lực cạnh tranh cịn Theo Báo cáo lực cạnh tranh toàn cầu 2017-2018 Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF), Việt Nam tăng hạng đứng thứ 55/137 kinh tế So với quốc gia khu vực Đông Nam Á, Việt Nam xếp sau Singapore (3/137), Malaysia (23/137), Thái Lan (32/137), Indonesia (36/137) 331 hạn chế Ở cấp doanh nghiệp sản phẩm, chi phí sản xuất cịn cao, chất lượng lao động suất lao động thấp làm giảm tính cạnh tranh sản phẩm thương trường Quy mô kinh tế nước ta nhỏ bé so với số nước khu vực Tuy tốc độ tăng trưởng cao với quy mơ cịn nhỏ nên nguy tụt hậu kinh tế nước ta với nước khu vực lớn Tăng trưởng kinh tế xã hội chưa đôi với phát triển bền vững môi trường - Thứ ba, tiền đề cho phát triển kinh tế - xã hội yếu kém, thiếu đồng bộ, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển Tỷ lệ tích lũy nội kinh tế để cơng nghiệp hóa, đại hóa cịn thấp; cân đối vĩ mô kinh tế thiếu vững chắc, chưa đủ sức cấu lại kinh tế, việc sử dụng nguồn lực phát triển cịn lãng phí, phân tán, hiệu chưa cao Bên cạnh đó, kết cấu hạ tầng cịn nhiều yếu kém, lạc hậu, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển, sở hạ tầng giao thông, vận tải Chất lượng nguồn nhân lực thấp chưa đáp ứng yêu cầu nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Thể chế kinh tế chậm đổi mới, hệ thống pháp luật chưa đầy đủ cải cách hành diễn chậm, máy vận hành chưa hiệu - Thứ tư, kinh tế đối ngoại nhiều hạn chế, hội nhập kinh tế quốc tế chậm Kinh doanh xuất, nhập gặp nhiều khó khăn Thị trường xuất bị cạnh tranh liệt, rào cản kỹ thuật ngày khắt khe; hạn chế khâu tạo nguồn hàng, chế biến nâng cao chất lượng sản phẩm làm cho hàng hóa xuất nước ta sức cạnh tranh; cấu hàng nhập chậm thay đổi, tỷ lệ xuất ngun liệu thơ cịn lớn; quy mơ xuất cịn nhỏ bé Bên cạnh đó, việc kết hợp phát triển kinh tế với giải vấn đề mơi trường xã hội cịn nhiều hạn chế Cịn có khoảng cách đổi sách kinh tế đổi sách văn hóa, xã hội; khoảng cách vùng tầng lớp dân cư ngày chênh lệch, nhiều vấn đề xã hội xúc chậm giải Mức độ chênh lệch khoảng cách giàu nghèo ngày tăng 332 7.2.2.2 Một số kinh nghiệm Từ thực tiễn năm đổi vừa qua, rút số kinh nghiệm chủ yếu sau đây: - Một là, đổi hội nhập quốc tế từ bỏ đường lên chủ nghĩa xã hội mà phải nhận diện chất kinh tế chủ nghĩa xã hội gắn với quy luật phát triển kinh tế, từ lựa chọn hình thức, bước phù hợp đem đến thành công - Hai là, cơng đổi vào chiều sâu cần quan tâm nhiều đến vấn đề: công nghiệp hóa, đại hóa theo mơ hình rút ngắn; cơng nghiệp hóa phát huy lợi so sánh hội nhập; tăng trưởng kinh tế bền vững; biến động kinh tế giới; cần tăng cường chức định hướng, điều tiết Nhà nước phát triển kinh tế thị trường - Ba là, xây dựng Nhà nước mạnh, đại làm tốt chức định hướng, điều tiết kinh tế, ổn định kinh tế vĩ mô, thực công bảo đảm an sinh xã hội quan trọng Việc hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường tạo điều kiện thuận lợi cho đầu tư kinh doanh, có sách kết hợp tốt nội lực ngoại lực để phát triển kinh tế theo hướng bền vững Kết chương Sau 30 năm đổi mới, kinh tế Việt Nam có bước phát triển vượt bậc, đạt thành tựu to lớn Nhờ Việt Nam khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội tình trạng phát triển để trở thành nước phát triển có mức thu nhập trung bình Trong ba thập niên qua, Việt Nam đạt mức tăng trưởng khá, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa bước hình thành, phát triển Các ngành kinh tế có thành tựu đáng kể có chuyển dịch cấu theo chiều hướng tiến Trong ngành nơng nghiệp có bước tiến ngoạn mục thời kỳ đầu đổi Nhờ nông nghiệp phát triển mạnh, kinh tế - xã hội 333 dần ổn định sau năm khủng hoảng Công nghiệp, xây dựng ngành thuộc lĩnh vực dịch vụ có thành tựu đáng ghi nhận Nền kinh tế nước ta ngày hội nhập sâu đầy đủ vào kinh tế giới Có thành tựu nỗ lực toàn dân, song nhân tố hàng đầu có tầm quan trọng mang tính định phải kể đến đường lối, sách kinh tế Đảng, Nhà nước Xuất phát từ Đại hội Đảng lần thứ VI, qua kỳ đại hội, đường lối, sách đổi kinh tế ngày hồn thiện Hệ thống đường lối, sách phát huy tác dụng to lớn khai thông bế tắc, khai thác phát huy nguồn lực từ bên bên để thúc đẩy kinh tế đạt thành to lớn Tuy vậy, 30 năm phát triển vừa qua, bên cạnh thành tựu khơng thể phủ nhận kinh tế nước ta hạn chế, yếu Đó phát triển chưa bền vững, chưa tương xứng với tiềm năng, yêu cầu thực tế nguồn lực huy động Đặc biệt thời gian 10 năm gần đây, kinh tế vĩ mô có thời điểm thiếu ổn định, tốc độ tăng trưởng bị suy giảm, chậm phục hồi Nhìn chung chất lượng, hiệu quả, suất lao động lực cạnh tranh kinh tế thấp Chiến lược cơng nghiệp hố, đại hố đất nước theo mục tiêu đề đến năm 2020 nước ta trở thành nước cơng nghiệp theo hướng đại gặp khó khăn, buộc phải điều chỉnh mục tiêu Nguyên nhân tồn tại, yếu có nhiều, xuất phát từ bên bên kinh tế, đặc biệt có tác động bất lợi giới tạo nên Để khắc phục, giải tồn yếu đây, tiếp tục đưa kinh tế lên, Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ XII (2016) nêu quan điểm, phương hướng phát triển tiếp tục đổi sáng tạo lãnh đạo quản lý phát triển kinh tế - xã hội Tập trung hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Xây dựng kinh tế thị trường đại, hội nhập quốc tế, có nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, vận hành đầy đủ, đồng bộ, hiệu theo quy luật kinh tế thị trường cạnh tranh bình đẳng, minh bạch 334 Phát triển nhanh, bền vững sở ổn định kinh tế vĩ mô không ngừng nâng cao suất, chất lượng, hiệu sức cạnh tranh Phát triển hài hoà chiều rộng chiều sâu, trọng phát triển chiều sâu; phát triển kinh tế tri thức, kinh tế xanh Phát triển kinh tế gắn với phát triển văn hoá, xã hội, bảo vệ mơi trường, chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu1 Hy vọng, với định hướng kinh tế nước ta khắc phục tồn yếu kém, phát triển mạnh mẽ bền vững tương lai Tài liệu tham khảo  [1] Nguyễn Bá Ân (2012), Xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ, đại phục vụ nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước giai đoạn 2011-2020, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội [2] Ban Tuyên giáo Trung ương (2011), Những điểm văn kiện Đại hội XI Đảng, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội [3] Ban Tuyên giáo Trung ương (2016), Những nội dung chủ yếu văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội [4] Bộ Công Thương (2017), Báo cáo Logistics Việt Nam 2017, Nxb Cơng Thương [5] Phạm Đỗ Chí, Trần Nam Bình (Chủ biên, 2001), Đánh thức rồng ngủ quên, kinh tế Việt Nam vào kỷ 21, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh [6] Phạm Minh Chính, Vương Quân Hoàng (2009), Kinh tế Việt Nam, thăng trầm đột phá, Nxb Chính trị Quốc gia [7] Nguyễn Trí Dĩnh, Phạm Huy Vinh, Trần Khánh Hưng (Đồng chủ biên, 2013), Giáo trình lịch sử kinh tế, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Văn phòng Trung ương Đảng, tr 260-270 335 [8] Đảng Cộng sản Việt Nam (năm: 1986, 1991, 1996, 2001, 2006, 2011, 2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, VII, VIII, IX, X, XI, XII, Nxb Sự thật, Hà Nội [9] Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2006), Q trình đổi tư lý luận Đảng từ 1986 đến nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [10] Vũ Như Khơi, Trần Thị Thái (2016), Q trình hình thành đường lối đổi Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội [11] Võ Đại Lược (2013), Bối cảnh quốc tế kinh tế Việt Nam thời kỳ 2000 đến 2010, Nxb Khoa học Xã hội [12] Trần Nhâm (2004), Tư lý luận với nghiệp đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [13] Lê Hữu Nghĩa, Lê Danh Vĩnh (Đồng chủ biên, 2006), Thương mại Việt Nam 20 năm đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [14] Đặng Phong (2008), Tư kinh tế Việt Nam (Chặng đường gian nan ngoạn mục: 1975-1989), Nxb Tri thức [15] Lương Xuân Quỳ (Chủ biên, 2015), Tư phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam bối cảnh mới, Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội [16] Tơ Huy Rứa (2006), Q trình đổi tư lý luận Đảng từ 1986 đến nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [17] Võ Văn Sen (2017), Lịch sử kinh tế Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh [18] Đào Xuân Sâm, Vũ Quốc Tuấn (Chủ biên, 2008), Đổi Việt Nam nhớ lại suy ngẫm, Nxb Tri thức [19] Trương Thị Tiến (1999), Đổi chế quản lý kinh tế nông nghiệp Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [20] Nguyễn Văn Thạo, Nguyễn Viết Thơng (Đồng chủ biên, 2011), Tìm hiểu số thuật ngữ văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI Đảng, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội 336 [21] Trần Văn Thọ (2017), Cú sốc thời gian kinh tế Việt Nam, Nxb Tri thức [22] Nguyễn Văn Thường (Chủ biên, 2004), Một số vấn đề kinh tế xã hội Việt Nam thời đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [23] Tổng cục Du lịch Việt Nam (2016), Báo cáo thường niên Du lịch Việt Nam 2016, Nxb Thông [24] Tổng cục thống kê, Vụ Tổng hợp Thống kê (2000), Số liệu thống kê kinh tế - xã hội Việt Nam 1975-2000, Nxb Thống kê [25] Tổng cục Thống kê (2011), "Tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam mười năm 1991-2000", http://www.gso.gov.vn/defaul aspx?tabid=418&ItemID=1466 (truy cập ngày tháng năm 2018) [26] Tổng cục Thống kê (2015), Niên giám thống kê 2015, Nxb Thống kê, Hà Nội [27] Tổng cục Thống kê (2016), Niên giám thống kê 2016, Nxb Thống kê, Hà Nội [28] Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (2006), Kinh tế Việt Nam 20 năm đổi (1986-2006): Thành tựu vấn đề đặt ra, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội [29] Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Kinh tế học (1990), 45 năm kinh tế Việt Nam (1945-1990), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [30] Ngơ Dỗn Vịnh (2013), Giải thích thuật ngữ nghiên cứu phát triển (bối cảnh điều kiện Việt Nam), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nội dung ôn tập [1] Đường lối đổi kinh tế Đảng từ năm 1986 đến 2016 [2] Những thành tựu kinh tế Việt Nam sau 30 năm đổi (1986 - 2016) 337 [3] Nguyên nhân thành công kinh tế Việt Nam 30 năm đổi (1986 - 2016) [4] Những kinh nghiệm phát triển kinh tế sau 30 năm đổi cho tương lai [5] Những hạn chế, yếu kinh tế sau 30 năm đổi (1986 - 2016) Nội dung thảo luận [1] Thành tựu nguyên nhân kinh tế Việt Nam sau 30 năm đổi (1986 - 2016) [2] Nguyên nhân yếu kinh tế Việt Nam sau 30 năm đổi (1986 - 2016) 338   Chịu trách nhiệm xuất bản: Giám đốc - Tổng Biên tập ĐỖ VĂN CHIẾN Biên tập: TRẦN TRƯỜNG THÀNH Sửa in: VŨ THỊ NGỌC ÁNH - NGUYỄN THỊ LOAN Trình bày: MAI ANH - DŨNG THẮNG 339 In 500 khổ 16  24 cm Công ty In Thương mại Đông Bắc Địa chỉ: Số 15, Ngõ 14, Phố Pháo Đài Láng, Phường Láng Thượng, Quận Đống Đa, Hà Nội Đăng ký xuất bản: 169-2019/CXBIPH/43-02/TK CXBIPH cấp ngày 16/01/2019 QĐXB số 27/QĐ-NXBTK ngày 20/3/2019 Giám đốc - Tổng Biên tập NXB Thống kê In xong nộp lưu chiểu Quý I năm 2019 340 ... thu so với chi (%) 1946 67.000 23 0.000 28 1947 1 32. 700 4 82. 000 27 1948 105.760 500.000 20 1949 71 .25 0 383.750 18 1950 61.587 26 2.641 23 Nguồn: [Viện kinh tế, Kinh tế Việt Nam 1945-1960, 1960, 19]... (1) 2. 464 35,5 21 4 20 ,6 9,6 12. 600 4.515 36 Thuốc Tấn Cao su " 52. 000(1) 53 .25 7 101 Cà phê " 2. 500 1.176 47 Chè " 10.900 2. 174 20 Trâu 1000 1.370 (2) 25 8 18,7 Bò " 1.000 (2) 181 18,1 Lợn " 2. 700 (2) ... yếu, sở khơi phục tồn kinh tế quốc dân Ban đạo biên soạn lịch sử phủ Việt Nam (20 04), Lịch sử phủ Việt Nam 1955-1976, Hà Nội, 20 04, tr. 12 [Dẫn theo Trần Bá Đệ, Lê Cung, 20 12, 29 -30] 195 Để phục

Ngày đăng: 15/07/2022, 14:43

Hình ảnh liên quan

Bảng 4.1. Cân đối thu - chi tài chính (1946-1950) - Giáo trình Lịch sử kinh tế Việt Nam: Phần 2

Bảng 4.1..

Cân đối thu - chi tài chính (1946-1950) Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng 4.2. Tình hình sở hữu ruộng đất tính đến năm 1953 - Giáo trình Lịch sử kinh tế Việt Nam: Phần 2

Bảng 4.2..

Tình hình sở hữu ruộng đất tính đến năm 1953 Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 4.3. Tình hình sản xuất cơng nghiệp vùng tạm chiếm năm 1953 - Giáo trình Lịch sử kinh tế Việt Nam: Phần 2

Bảng 4.3..

Tình hình sản xuất cơng nghiệp vùng tạm chiếm năm 1953 Xem tại trang 35 của tài liệu.
1 Ster: Đơn vị tính thể tích của củi ,1 ster bằng 0,7 m3 gỗ tròn. - Giáo trình Lịch sử kinh tế Việt Nam: Phần 2

1.

Ster: Đơn vị tính thể tích của củi ,1 ster bằng 0,7 m3 gỗ tròn Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 5.1. Bình quân ruộng đất ở miền Bắc trước và sau cải cách ruộng đất  - Giáo trình Lịch sử kinh tế Việt Nam: Phần 2

Bảng 5.1..

Bình quân ruộng đất ở miền Bắc trước và sau cải cách ruộng đất Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 5.2. Kết quả sản xuất nông nghiệp giai đoạn 1955-1957 - Giáo trình Lịch sử kinh tế Việt Nam: Phần 2

Bảng 5.2..

Kết quả sản xuất nông nghiệp giai đoạn 1955-1957 Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 7.1. Cơ cấu kinh tế Việt Nam giai đoạn 1990-2015 - Giáo trình Lịch sử kinh tế Việt Nam: Phần 2

Bảng 7.1..

Cơ cấu kinh tế Việt Nam giai đoạn 1990-2015 Xem tại trang 168 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan