Giáo trình địa lý kinh tế việt nam phần 1 đh nông nghiệp i

20 2 0
Giáo trình địa lý kinh tế việt nam  phần 1  đh nông nghiệp i

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục lục trang Lời nói đầu Chơng Đối tợng, nhiệm vụ phơng pháp nghiên cứu địa lý kinh tế I Đối tợng nghiên cứu Địa lý kinh tế 1.1 Đối tợng nghiên cứu Địa lý kinh tế 1.2 Vị trí môn học hệ thống ngành khoa học II Nhiệm vụ Địa lý kinh tế III Phơng pháp nghiên cứu 3.1 Phơng pháp khảo sát thực địa 3.2 Phơng pháp đồ 3.3 Phơng pháp thông tin địa lý (GIS) 3.4 Phơng pháp viễn thám 3.5 Phơng pháp dự báo 3.6 Phơng pháp phân tích chi phí lợi ích 5 6 7 8 8 Ch−¬ng Những vấn đề tổ chức lnh thổ I Các nguyên tắc phân bố sản xuất 1.1 Nguyên tắc 1 Nguyên tắc 1.3 Nguyên tắc 1.4 Nguyên tắc 1.5 Nguyên tắc 1.6 Nguyên tắc II Vùng kinh tế 2.1 Khái niệm vùng kinh tế 2.2 Nội dung vùng kinh tế 2.3 Các loại vùng kinh tế III Phân vùng kinh tế 3.1 Khái niệm phân vùng kinh tế 3.2 Những để phân vùng kinh tế 3.3 Các nguyên tắc phân vùng kinh tế IV Quy hoạch vùng kinh tế 4.1 Khái niệm quy hoạch vùng 4.2 Nội dung quy hoạch vùng 4.3 Những để quy hoạch vùng 4.4 Các nguyên tắc quy hoạch vùng kinh tế 9 10 11 12 12 13 13 13 13 15 16 16 17 18 18 18 18 19 19 Chơng Tài nguyên thiên nhiên I Mối quan hệ tự nhiên sản xuất xà hội 1.1 Khái niệm môi trờng tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên 20 20 166 Su tm bi: www.daihoc.com.vn 1.2 Mối quan hệ tự nhiên sản xuất xà hội 1.3 Sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trờng II Các nguồn lực tự nhiên Việt Nam 2.1 Những đặc điểm điều kiện tự nhiên Việt Nam 2.2 Các nguồn tài nguyên thiên nhiên Việt Nam 21 22 23 23 25 Chơng Tài nguyên nhân văn I Những vấn đề lý luận phát triển, phân bố dân c sử dụng nguồn lao động 1.1 Mối quan hệ dân c, lao động hoạt động sản xuất xà hội 1.2.Những vấn đề cần quan tâm nghiên cứu dân c, lao động II D©n c− 2.1 D©n c− 2.2 KÕt cÊu d©n sè III Phân bố dân c sử dụng nguồn lao ®éng 3.1 Ph©n bè d©n c− 3.2 Sư dơng ngn lao ®éng 34 35 36 36 41 47 47 50 Chơng Tổ chức lnh thổ ngành sản xuất công nghiệp I Vị trí ngành sản xuất công nghiệp phát triển phân bố sản xuất II Đặc điểm tổ chức lÃnh thổ sản xuất công nghiệp 2.1 Đặc điểm chung 2.2 Đặc điểm tổ chức lÃnh thổ số ngành công nghiệp chủ yếu III Những nhân tố ảnh hởng đến phát triển phân bố công nghiệp 3.1 Nhân tố lịch sử- xà hội 3.2 Sự phân bố nguồn tài nguyên thiên nhiên 3.3 Cơ sở kinh tế xà hội IV Tình hình phát triển phân bố công nghiệp Việt Nam 4.1 Tình hình chung 4.2 Tình hình phân bố đơn ngành 54 55 55 56 58 58 58 59 59 59 60 Chơng Tổ chức lnh thổ ngành sản xuất nông- lâm-ng nghiệp A Nông nghiệp I Những đặc điểm sản xuất nông nghiệp 1.1 Những đặc điểm chung 1.2 Những đặc điểm số ngành chủ yếu nông nghiệp II Các nhân tố ảnh hởng đến phát triển phân bố sản xuất nông nghiệp 2.1 Nhóm nhân tố tự nhiên 2.2 Nhóm nhân tố kinh tế xà hội III Thực trạng phát triển phân bố nông nghiệp Việt Nam 3.1 Tình hình phát triển phân bố sản xuất nông nghiệp 66 67 68 68 70 74 74 74 75 75 34 167 Sưu tầm bởi: www.daihoc.com.vn 3.2 Mét sè nhËn xÐt chung thực trạng phân bố phát triển nông nghiệp Việt nam IV Định hớng phát triển phân bố nông nghiệp Việt Nam B Lâm nghiệp I Vai trò lâm nghiệp II Đặc điểm sản xuất lâm nghiệp III Các nhân tố ảnh hởng đến phát triển phân bố lâm nghiệp IV Hiện trạng định hớng phát triển phân bố lâm nghiệp C Ng nghiệp I Vai trò ng nghiệp II Đặc điểm sản xuất ng nghiệp III Các nhân tố ảnh hởng đến phát triển phân bố ng nghiệp IV Hiện trạng định hớng phát triển phân bè ng− nghiÖp 81 84 86 86 87 87 88 90 90 90 90 92 Ch−¬ng Tỉ chøc l∙nh thổ dịch vụ Việt Nam I Vai trò dịch vụ đời sống xà hội II Đặc điểm tổ chức lÃnh thổ dịch vụ 2.1 Khái niệm dịch vụ 2.2 Phân loại dịch vụ 2.3 Đặc điểm tổ chức lÃnh thổ dịch vụ III Hiện trạng phát triển phân bố số ngành dịch vụ chủ yếu 3.1 Ngành giao thông vận tải 3.2 Ngành thông tin liên lạc 3.3 Thơng mại 3.4 Du lịch 96 96 96 96 96 97 97 97 103 105 107 Ch−¬ng Tỉ chøc l∙nh thỉ c¸c vïng kinh ë ViƯt Nam I Vùng Đông Bắc II Vùng Tây Bắc III Vùng Đồng Sông Hồng IV Vùng Bắc Trung Bộ V Vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ VI Vùng Tây Nguyên VII Vùng Đông Nam Bộ VIII Vùng Đồng S«ng Cưu Long 111 120 125 132 139 145 151 158 168 Su tm bi: www.daihoc.com.vn Lời nói đầu Địa lý kinh tế Việt Nam môn học đại cơng, tảng kiến thức cho sinh viên học môn khoa học xà hội - nhân văn, đặc biệt sinh viên ngành Kinh tế, Đất Môi trờng Môn học Địa lý kinh tế thờng đợc đa vào chơng trình đại cơng sinh viên kỳ I năm thứ Cho đến đà có số giáo trình Địa lý kinh tế Việt Nam đợc xuất Song tuỳ theo trờng, nội dung giáo trình đợc thay đổi cho phù hợp với mục tiêu đối tợng đào tạo Trờng Đại học Nông nghiệp I với mục tiêu trở thành trờng trọng điểm khối Nông lâm ng nghiệp nớc nên nhà trờng đà đầu t biên soạn giáo trình cốt lõi Cùng với số giáo trình khác, giáo trình Địa lý kinh tế Việt Nam đời góp phần thực mục tiêu nói nhà trờng Thông qua giáo trình này, sinh viên ngành Kinh tế, Đất Môi trờng nh độc giả có quan tâm tới Địa lý kinh tế Việt Nam có đợc kiến thức đầy đủ nguồn lực chủ yếu để phát triĨn kinh tÕ x· héi cđa ViƯt Nam, hiƯn tr¹ng phơng hớng tổ chức lÃnh thổ ngành kinh tế: công nghiệp, nông - lâm - ng nghiệp, dịch vơ cịng nh− tỉ chøc l·nh thỉ cđa t¸m vïng kinh tế Việt Nam Với Địa lý kinh tế ViƯt Nam, vÊn ®Ị tỉ chøc l·nh thỉ cã vai trò đặc biệt quan trọng gắn với trình công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc Vì tổ chức lÃnh thổ vấn đề xuyên suốt giáo trình Giáo trình Địa lý kinh tế Việt Nam tập thể cán giảng dạy Bộ môn Kinh tế, Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn trờng Đại học Nông nghiệp I biên soạn dới chủ biên GVC.ThS Nguyễn Thị Vang: - GVC.ThS Nguyễn Thị Vang - Chơng I, IV, VII - GVC.ThS Lê Bá Chức - Chơng II, V - GVC ThS Vi Văn Năng - Chơng III, VI - Kỹ s Đỗ Thị Nâng - Chơng VIII Trong trình biên soạn gặp không khó khăn nhng cố gắng đến mức cao để giáo trình đảm bảo tính khoa học đại, tiệm cận với th«ng tin cËp nhËt vỊ kinh tÕ, x· héi cđa đất nớc, khu vực Đông Nam giới Chúng hy vọng chuẩn mực tối thiểu phần kiến thức tảng bậc đại học để trờng Đại học, Cao đẳng áp dụng nhằm nâng dần mặt kiến thức ngang tầm với nớc khu vực giới Giáo trình Địa lý kinh tế Việt Nam chắn không tránh khỏi thiếu sót nhng hy vọng tài liệu bổ ích đông đảo sinh viên nh ngời quan tâm tới vấn đề Việt Nam Chúng chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp, phê bình nhà khoa học, bạn đồng nghiệp bạn đọc để giáo trình đợc hoàn thiện Tập thể tác giả Su tm bi: www.daihoc.com.vn Chơng Đối tợng, nhiệm vụ phơng pháp nghiên cứu Địa lý Kinh tế i- Đối tợng nghiên cứu Địa lý Kinh tế 1.1- Đối tợng nghiên cứu Hoạt động kinh tế phận quan trọng cấu thành nên xà hội loài ngời, hoạt động xảy không gian sống ngời, môi trờng địa lý LÃnh thổ hoạt động kinh tế ngời cã mèi quan hƯ qua l¹i lÉn Bëi vËy hoạt động kinh tế thiếu hiểu biết nghiên cứu lÃnh thổ nơi diễn hoạt động kinh tế Địa lý kinh tế" (ĐLKT) đời với hình thành ngành sản xuất Nông nghiệp ngời biết gieo trồng thu hoạch Kinh nghiệm mà ngời tích luỹ đợc phân biệt hạt giống gieo lÃnh thổ tốt, lÃnh thổ xấu móng ban đầu ĐLKT Theo quan điểm ngày nay, ĐLKT môn khoa học xà hội, nghiên cứu hệ thèng l·nh thỉ kinh tÕ x· héi nh»m rót đặc điểm quy luật hình thành hoạt động chúng để vận dụng vào tổ chức không gian (lÃnh thổ) tối u hoạt động kinh tế xà hội thực tiễn Sơ đồ hệ thống L.K.X (L·nh thỉ, Kinh tÕ, X· héi) L.K.X §iỊu kiƯn tù nhiên lÃnh thổ Vị trí địa lý + Toạ độ địa lý + Diện tích + Hình thể + Biên giới + Quan hệ láng giềng Điều kiện kinh tế lÃnh thổ Tài nguyên thiên nhiên + Hữu hạn + Vô hạn Các yếu tố tự nhiên + Địa hình + Khí hậu + Thuỷ văn + Thổ nhỡng Điều kiện xà hội lÃnh thổ Các ngành sản Các ngành dịch vụ xuất + Nông nghiệp + Giao thông vận + Công nghiệp tải Thông tin liên lạc +Thơng mại + Du lịch + Dịch vụ khác + Dân c + Dân tộc + Chủng tộc + Tôn giáo + Sinh vật Su tm bi: www.daihoc.com.vn Đối tợng nghiên cứu chủ yếu ĐLKT hƯ thèng L·nh thỉ - Kinh tÕ - X· héi (LKX) LKX lµ mét hƯ thèng cã cÊu tróc phøc tạp, bao gồm điều kiện tự nhiên điều kiện xà hội lÃnh thổ liên quan tới hoạt động sản xuất, nghỉ ngơi ngời với việc bảo vệ môi trờng sống Về thực chất LKX đợc xác định yếu tố tự nhiên mức độ phát triển ngành kinh tế, phân bố kinh tế lÃnh thổ, điều kiện xà hội trị Vì khác biệt lớn quốc gia, vùng khu vực có đặc điểm tự nhiên, phát triển kinh tế, hình thái xà hội khác 1.2 Vị trí môn học hệ thống ngành học Địa lý kinh tế môn khoa học độc lập nhng có mối quan hệ chặt chẽ với môn khoa học khác Địa lý kinh tế nghiên cứu không gian địa lý nơi diễn hoạt động kinh tế xà hội ngời Vì Địa lý kinh tế sử dụng hầu hết khái niệm, kiến thức môn: Địa chất học, địa vật lý, sinh vật, lý, hoá Mặt khác môn học lại liên quan nhiều tới kiến thức kinh tế - xà hội: trị, kinh tế, luật, dân tộc học Do muốn lĩnh hội tốt kiến thức môn học ĐLKT cần phải có kiến thức tổng hợp nhiều môn học khác Địa lý kinh tế phải giải vấn đề quan hệ môi trờng địa lý sản xuất xà hội Đó mối quan hệ mang tính triết học ngời tự nhiên ii- Nhiệm vụ địa lý kinh tế Nghiên cứu Địa lý kinh tế nhằm thực nhiệm vụ quan trọng mặt lý luận phơng pháp luận, phơng pháp nh thực tiễn tổ chức không gian kinh tế xà hội Để thúc đẩy phát triển kinh tế xà hội đất nớc, ĐLKT Việt Nam tập trung nghiên cứu đề xuất giải pháp chiến lợc cho vấn đề chủ yếu sau: - Đánh giá thực trạng định hớng phát triển phân công lao động xà hội theo lÃnh thổ Việt Nam, khả hội nhập Việt Nam vào tiến trình phân công lao động khu vực quốc tế - Hoạch định sách chiến lợc quốc gia phát triển kinh tế xà hội theo lÃnh thổ (theo vùng) nhằm tạo chuyển dịch cấu kinh tế lÃnh thổ mạnh mẽ có hiệu theo hớng công nghiệp hoá, đại hoá - Phơng pháp luận phơng pháp phân vùng kinh tÕ, quy ho¹ch tỉng thĨ kinh tÕ x· héi, phân bố lực lợng sản xuất - Những đặc điểm, quy luật hình thành hoạt động hệ thống lÃnh thổ chức Su tm bi: www.daihoc.com.vn (các ngành lĩnh vực kinh tế), hệ thống lÃnh thổ tổng hợp đa chức (các vùng kinh tế, địa bàn kinh tế trọng điểm ) - Phơng pháp luận phơng pháp lựa chọn vùng (địa bàn) địa điểm cụ thể cho phân bố đầu t phát triển loại hình sở sản xuất kinh doanh - Mối quan hệ nâng cao hiệu bảo đảm công theo chiều ngang (theo vùng) trình công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc; mối quan hệ hữu phát triển kinh tế xà hội với bảo vệ môi trờng, đảm bảo cân sinh thái - Mối quan hệ kế hoạch hoá quản lý theo ngành với kế hoạch hoá quản lý theo lÃnh thổ, quản lý vĩ mô quản lý vi mô mặt lÃnh thổ iii- Phơng pháp nghiên cứu Để xứng đáng với vị trí môn học hoàn thành tốt nhiệm vụ trên, Địa lý kinh tế sử dụng rộng rÃi quan điểm, phơng pháp nghiên cứu truyền thống nh đại Địa lý kinh tế nghiên cøu c¸c l·nh thỉ kinh tÕ x· héi, c¸c LKX thờng rộng lớn có liên quan đến nhiều vấn đề, nhiều khía cạnh, có quy mô chất khác nhng lại tơng tác chặt chẽ với Vì để nghiên cứu tốt vấn đề đó, nhà Địa lý kinh tế phải sử dụng thờng xuyên quán quan điểm tiếp cận, hệ thống tổng hợp Hơn L.K.X không ngừng vận động không gian biến đổi theo thời gian để định hớng đắn phát triển tơng lai chúng cần phải có quan điểm động quan điểm lịch sử Địa lý kinh tế có phơng pháp nghiên cứu chung nh nhiều môn khoa học khác: Thu thập tài liệu, số liệu thống kê song với Địa lý kinh tế có số phơng pháp đặc trng sau: 3.1 Phơng pháp khảo sát thực địa Khảo sát thực địa phơng pháp truyền thống đặc trng Địa lý kinh tế Điều Địa lý kinh tế việc nghiên cứu L.K.X muốn phải tai nghe, mắt thấy Vì việc xem xét, cảm nhận, mô tả thực địa thiếu Sử dụng phơng pháp giúp nhà Địa lý kinh tế tránh đợc kết luận, định chủ quan, vội vàng, thiếu sở thực tiễn 3.2 Hệ thống thông tin địa lý (GIS) GIS sở liệu máy tính, đợc sử dụng rộng rÃi để lu giữ, phân tích, xử lý hiển thị thông tin kh«ng gian l·nh thỉ Sưu tầm bởi: www.daihoc.com.vn 3.3 Phơng pháp đồ Phơng pháp đồ phơng pháp truyền thống đợc sử dụng phổ biến nghiên cứu địa lý tự nhiên, địa lý nhân văn, địa lý kinh tế nhiều môn học khác LÃnh thổ cần phải nghiên cứu Địa lý kinh tế thờng lớn: Thành phố, tỉnh, miền, quốc gia Vì không sử dụng đồ có tầm nhìn bao quát lÃnh thổ nghiên cứu Bởi nghiên cứu Địa lý kinh tế đợc khởi đầu đồ kết thúc đồ, ngôn ngữ tổng hợp, ngắn gọn, súc tích, trực quan đối tợng nghiên cứu 3.4 Phơng pháp viễn thám Viễn thám phơng pháp ngày đợc sử dụng rộng rÃi nhiều môn khoa học đặc biệt môn khoa học trái đất Nó cho ta cách nhìn tổng quát nhanh chóng trạng đối tợng nghiên cứu, phát tợng, mối liên hệ khó nhìn thấy khảo sát thực địa 3.5 Phơng pháp dự báo Phơng pháp dự báo giúp ngời nghiên cứu định hớng chiến lợc, xác định mục tiêu kịch phát triển trớc mắt lâu dài đối tợng nghiên cứu cách khách quan, có sở khoa học phù hợp với điều kiện xu phát triển thực 3.6 Phơng pháp phân tích chi phí - lợi ích Phơng pháp phân tích chi phí - lợi ích giúp nhà nghiên cứu định cấp (quốc tế, quốc gia, vùng) cách hợp lý, sử dụng bền vững có hiệu nguồn lực, lựa chọn chơng trình, kế hoạch, dự án phát triển sở so sánh chi phí với lợi ích Su tm bi: www.daihoc.com.vn Chơng Những vấn đề lý luận tổ chức lnh thổ I Các nguyên tắc phân bố sản xuất Để đảm bảo cho kinh tế quốc dân phát triển ổn định với nhịp độ tăng trởng cao, phát triển phân bố sản xuất đất nớc cần phải nghiên cứu vận dụng tốt nguyên tắc phân bố sản xuất 1.1 Nguyên tắc Phân bố sở sản xuất gần nguồn nguyên liệu, nhiên liệu, lợng, nguồn lao động thị trờng tiêu thụ sản phẩm Trong thực tiễn sở sản xuất cần nguyên, nhiên liệu, lợng, lao động thị trờng tiêu thụ sản phẩm; tùy theo đặc điểm cụ thể đối tợng sản xuất, sở sản xuất, ngành sản xuất mà sử dụng nguyên tắc linh hoạt ®Ĩ gi¶m bít chi phÝ s¶n xt ®Õn møc thÊp - Nghiên cứu vận dụng tốt nguyên tắc giảm bớt đợc chi phí sản xuất, đặc biệt chi phí khâu vận tải, từ hạ giá thành sản phẩm, nâng cao hiệu kinh tế sản xuất - Trong thực tiễn vận dụng nguyên tắc cần ý nghiên cứu đặc điểm kinh tế-kỹ thuật cụ thể đối tợng sản xuất, nhóm ngành sản xuất để phân bố sản xuất hợp lý a) Đối với sản xuất công nghiệp (đợc chia thành nhóm ngành): - Nhóm 1: Bao gồm sở sản xuất công nghiệp với đặc điểm bật có chi phí vận chuyển nguyên liệu cao cấu chi phí sản xuất nh: xí nghiệp luyện kim, sản xuất xi măng, chế biến mía, đờng hoa hộp Đối với nhóm này, phát triển phân bố cần đợc phân bố gần với nguồn nguyên liệu - Nhóm 2: Bao gồm sở sản xuất công nghiệp với đặc điểm bật có chi phí vận chuyển nhiên liệu cao cấu chi phí sản xuất nh: nhà máy nhiệt điện, số xí nghiệp hoá chất Trong phát triển phân bố sản xuất, nhóm cần đợc phân bố gần với nguồn nhiên liệu - Nhóm 3: Bao gồm sở sản xuất công nghiệp với đặc điểm bật có chi phí điện cao cấu chi phí sản xuất nh xí nghiệp công Su tm bi: www.daihoc.com.vn nghiệp dùng điện nhiều sản xuất (luyện kim màu phơng pháp điện phân ) Trong phát triển phân bố, nhóm ngành cần đợc phân bố gần sở điện lớn, nguồn điện rẻ tiền - Nhóm 4: Bao gồm sở công nghiệp với đặc điểm có chi phí đào tạo trả công lao động cao cấu chi phí sản xuất nh: dệt may, giầy da, thủ công mỹ nghệ tinh xảo Trong phát triển phân bố, nhóm ngành cần đợc phân bố gần trung tâm dân c lớn có trình độ dân trí cao - Nhóm 5: Bao gồm sở sản xuất công nghiệp với đặc điểm sản xuất bật có chi phí tiêu thụ sản phẩm cao cấu chi phí sản xuất nh: sở công nghiệp chế biến thực phẩm, bia, rợu, bánh kẹo Trong phát triển phân bố, nhóm cần đợc phân bố gần trung tâm tiêu thụ lớn b) Đối với sản xuất nông nghiệp: Vận dụng nguyên tắc trên, phải dựa vào đặc điểm kinh tế-kỹ thuật nhóm ngành để bố trí sản xuất - Cây lơng thực: Có yêu cầu tiêu thụ rộng rÃi khắp nơi, dễ thích nghi với điều kiện ngoại cảnh Do cần đợc phân bố theo hớng: Phân bố rộng khắp vùng lÃnh thổ để đáp ứng yêu cầu tiêu dùng chỗ dân c; phân bố tập trung vùng có điều kiện thuận lợi để tập trung đầu t, thâm canh, hình thành vùng sản xuất chuyên môn hoá lớn, tăng suất, sản lợng lơng thực, tạo nhiều sản phẩm hàng hoá cho kinh tế quốc dân - Cây công nghiệp ăn quả: Yêu cầu điều kiện sinh thái chặt chẽ so với lơng thực; mặt khác sản phẩm đòi hỏi phải đợc chế biến nâng cao đợc giá trị sản phẩm Do phát triển phân bố, nhóm cần đợc phân bố tập trung, hình thành vùng sản xuất chuyên môn hoá lớn để kết hợp tốt với phát triển công nghiệp chế biến, nhằm nâng cao hiệu kinh tế sản xuất 1.2 Nguyên tắc Phân bố sản xuất phải kết hợp công nghiệp với nông nghiệp, thành thị với nông thôn Nền kinh tế quốc dân muốn phát triển tốt, cần có kết hợp phát triển nhịp nhàng tất ngành sản xuất cấu kinh tế quốc dân thống nhất, mà trớc hết công nghiệp nông nghiệp; ngành sản xuất vật chất chủ yếu kinh tế Do phát triển phân bố sản xuất đất nớc, cần phải kết hợp tốt công nghiệp với nông nghiệp 10 Su tm bi: www.daihoc.com.vn - Phân bố sản xuất kết hợp công nghiệp với nông nghiệp góp phần xóa bỏ tợng vùng nông nghiệp đơn thuần, mà phát triển theo hớng hình thành hình thức sản xuất liên kết nông-công nghiệp với hiệu kinh tế xà hội cao tạo điều kiện cho công nghiệp tác động ngày nhiều, có hiệu vào sản xuất nông nghiệp; bớc thực công nghiệp hoá nông nghiệp; hình thành cấu kinh tế công-nông nghiệp ngày hợp lý - Trong thực tiễn vận dụng nguyên tắc này, cần ý phát triển phân bố mở rộng cấu sản xuất công nghiệp, mà trớc hết ngành công nghiệp trực tiếp phục vụ nông nghiệp nh: khí chế tạo, sửa chữa máy móc công cụ phục vụ sản xuất nông nghiệp, công nghiệp chế biến, bảo quản nông sản, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng phục vụ dân c vào vùng nông nghiệp để thúc đẩy nông nghiệp phát triển Trong phát triển, xây dựng vùng kinh tế mới, cần có kết hợp chặt chẽ từ đầu công nghiệp với nông nghiệp 1.3 Nguyên tắc Phân bố sản xuất phải ý phát triển nhanh chóng kinh tế-văn hóa vùng lạc hậu, chậm phát triển - Do phân hoá điều kiện tự nhiên-kinh tế-xà hội-lịch sử vùng lÃnh thổ đất nớc nên vùng thờng có chênh lệch trình độ phát triển kinh tế-văn hoá-xà hội Các vùng lạc hậu, chậm tiến kinh tế - xà hội thờng vùng biên giới, ven biển, hải đảo, vùng c trú đồng bào dân tộc ngời có vị trí quan trọng an ninh, trị, quốc phòng Mặt khác, vùng vùng nhiều tiềm phát triển sản xuất, nhng cha đợc khai thác, sử dụng hợp lý Do phát triển phân bố sản xuất, cần ý phát triển nhanh chóng vùng này, nhằm khai thác tốt tiềm phát triển kinh tế-xà hội đất nớc - Vận dụng tốt nguyên tắc có ý nghĩa lớn mặt kinh tế-chính trịquốc phòng, tạo điều kiện để khai thác đầy đủ, hợp lý tiềm phát triển sản xuất đất nớc, góp phần xoá bỏ dần cách biệt dân tộc, tăng cờng khối đoàn kết toàn dân, nâng cao dân trí, tăng cờng lực lợng tự vệ tuyến biên giới, ven biển, hải đảo góp phần phòng thủ bảo vệ vững đất nớc - Thực tiễn vận dụng nguyên tắc này, cần nghiên cứu phát triển phân bố mở rộng sở sản xuất vào vùng lạc hậu, chậm tiến sở phơng án phân vùng quy hoạch vùng kinh tÕ cđa ®Êt n−íc 11 Sưu tầm bởi: www.daihoc.com.vn 1.4 Nguyên tắc Phân bố sản xuất phải ý kết hợp tốt kinh tế với quốc phòng Thế giới ngày tồn chủ nghĩa đế quốc lực phản động, xây dựng đất nớc bảo vệ đất nuớc phải luôn gắn chặt với Do phải ý kết hợp tốt kinh tế với quốc phòng - Vận dụng tốt nguyên tắc có ý nghĩa to lớn góp phần hạn chế thiệt hại xảy chiến tranh - Trong thùc tiƠn vËn dơng, cÇn chó ý điểm sau đây: + Cần nghiên cứu phát triển phân bố sở sản xuất quan trọng cã ý nghÜa then chèt ®èi víi nỊn kinh tÕ quốc dân vào sâu nội địa, xa tuyến biên giới + Phát triển phân bố sở sản xuất lớn quan trọng nhiều vùng lÃnh thổ đất nớc, tránh tập trung vào số vùng định Phát triển phân bố mở rộng sở sản xuất có tính chất gọn nhẹ, dễ động xẩy tình chiến tranh tuyến biên giới, ven biển, hải đảo để kết hợp tốt phát triển với củng cố quốc phòng 1.5 Nguyên tắc Phân bố sản xuất phải ý tăng cờng mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế Ngày giới diễn trình quốc tế hoá đời sống kinh tế tất nớc Mọi quốc gia muốn tìm kiếm cho đờng lối chiến lợc phát triển kinh tế thích hợp với nguồn thu cao, tốc độ tăng trởng nhanh ổn định, sở khai thác có hiệu nguồn tài nguyên đất nớc lợi dụng đến mức tối đa hỗ trợ kinh tế từ bên Do phát triển kinh tế mở đà trở thành xu hớng tất yếu thời đại Vì phát triển phân bố sản xuất, cần phải ý tăng cờng mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế - Vận dụng tốt nguyên tắc tạo điều kiện thuận lợi cho sở sản xuất, địa phơng, vùng kinh tế đất nớc phát triển cách có lợi - Thực tiễn vận dụng nguyên tắc này, cần ý kết hợp đắn lợi ích tất bên tham gia hợp tác, sức phát triển ngành sản xuất mà điều kiện nớc có nhiều thuận lợi tham gia hợp tác quốc tế 12 Su tm bi: www.daihoc.com.vn 1.6 Nguyên tắc Phân bố sản xuất phải ý tổ chức, phân công lao động hợp lý vùng nớc Phát triển chuyên môn hoá sản xuất kết hợp chặt chẽ với phát triển tổng hợp kinh tế vùng Nguyên tắc đợc bắt nguồn từ quy luật phát triển phân công lao động xà hội Phân công lao ®éng x· héi theo l·nh thæ, tÊt yÕu sÏ dÉn tới chuyên môn hoá Đây quy luật tất yếu khách quan, phát triển phân bố sản xuất đất nớc cần nghiên cứu nhận thức quy luật nhằm phân bố sản xuất theo hớng hình thành vùng sản xuất chuyên môn hoá đa lại hiệu kinh tế cao Tuy nhiên liền với phát triển sản xuất chuyên môn hoá, phải kết hợp phát triển tổng hợp kinh tế vùng khai thác đầy đủ, hợp lý tiềm sản xuất vùng hỗ trợ`cho chuyên môn hóa sản xuất vùng phát triển - Vận dụng tốt nguyên tắc góp phần khai thác đầy đủ, hợp lý tiềm phát triển kinh tế-xà hội tất vùng, đảm bảo cho ngành sản xuất vùng phát triển cân đối nhịp nhàng với hiệu kinh tế xà hội cao Ngoài phát triển phân bố sản xuất ngày nay, cần đặc biệt ý tới vấn đề bảo vệ môi trờng tự nhiên tài nguyên thiên nhiên Cần coi vấn đề bảo vệ môi trờng tự nhiên tài nguyên thiên nhiên phát triển phân bố sản xuất nh nguyên tắc phân bố sản xuất II Vùng kinh tế 2.1 Kh¸i niƯm vỊ vïng kinh tÕ Vïng kinh tÕ phận kinh tế, lÃnh thổ đặc thù kinh tế quốc dân, có chuyên môn hoá sản xuất kết hợp chặt chẽ với phát triển tổng hợp 2.2 Nội dung vùng kinh tế a) Chuyên môn hoá sản xuất vùng kinh tế : - Chuyên môn hoá sản xuất dựa vào điều kiện thuận lợi vùng tự nhiên-kinh tế, xà hội-lịch sử để sản xuất nhiều sản phẩm hàng hoá với chất lợng tốt, giá thành hạ, cung cấp cho nhu cầu nhiều vùng khác, cho nhu cầu nớc xuất - Chuyên môn hoá sản xuất vùng kinh tế thể nét đặc trng, độc đáo vùng, vai trò, nhiệm vụ vùng với vùng khác, nh kinh tế quốc dân giai đoạn lịch sử định 13 Su tm bi: www.daihoc.com.vn - Những ngành chuyên môn hoá sản xuất vùng đợc hình thành phát triển dựa điều kiện thuận lợi vùng Vì ngành thờng ngành cho hiệu kinh tế cao nhất, định phơng hớng sản xuất vùng thờng ngành đóng vai trò chủ đạo kinh tế vùng - Trong thực tế, vùng kinh tế thờng có nhiều ngành chuyên môn hoá sản xuất khác (đặc biệt vùng kinh tế lớn) Vì cần phải xác định đợc vai trò vị trí ngành chuyên môn hoá sản xuất vùng, nh vai trò vị trí sở chuyên môn hoá sản xuất ngành để có phơng hớng đầu t phát triển hợp lý Để làm đợc điều đó, ngời ta thờng vào hệ thống nhiều tiêu để phân tích tiêu đợc sử dụng phổ biến là: + Tỷ trọng giá trị sản phẩm hàng hoá ngành sản xuất chuyên môn hoá vùng so với toàn giá trị sản phẩm ngành đợc sản xuất vùng năm: SIV x 100% SIV SIV: giá trị sản phẩm hàng hoá ngành I vùng SIV: giá trị sản phẩm ngành I vùng + Tỷ trọng giá trị sản phẩm hàng hoá ngành sản xuất chuyên môn hoá vùng so với toàn giá trị sản phẩm hàng hoá ngành đợc sản xuất nớc năm: SIV: giá trị sản phẩm hàng hoá ngành I vùng SIV x 100% SIN SIN: giá trị sản phẩm ngành I nớc + Tỷ trọng giá trị sản phẩm ngành sản xuất chuyên môn hoá vùng so với toàn giá trị sản phẩm ngành đợc sản xuất nớc năm (hoặc tỷ số vốn đầu t hay lao động): SIV x 100% SIV: giá trị sản phẩm ngành I vùng SIN SIN: giá trị sản phẩm ngành I nớc + Tỷ trọng giá trị sản phẩm ngành sản xuất chuyên môn hoá vùng so với tổng giá trị sản xt cđa toµn vïng: 14 Sưu tầm bởi: www.daihoc.com.vn SIV x 100% SIV: giá trị sản phẩm ngành I vùng GOV: tổng giá trị sản xuất toàn vùng GOV Kết hợp tiêu xác định đợc vai trò vị trí ngành sản xuất chuyên môn hoá vùng b) Phát triển tổng hợp vùng kinh tế: - Phát triển tổng hợp vùng kinh tế phát triển tất ngành sản xuất có liên quan, ràng buộc với nhau; khai thác, sử dụng đầy đủ tiềm sản xuất vùng để phát triển toàn diện, cân đối, hợp lý nỊn kinh tÕ vïng sù phèi hỵp tèt ngành chuyên môn hoá sản xuất, ngành bổ trợ chuyên môn hóa sản xuất ngành sản xuất phụ vùng, tạo cho vùng cấu sản xuất hợp lý + Các ngành chuyên môn hoá vùng ngành sản xuất đóng vai trò chủ đạo kinh tế vùng, định phơng hớng phát triển sản xuất vùng ngành cho hiệu kinh tế cao + Các ngành bổ trợ chuyên môn hoá sản xuất vùng ngành trực tiếp tiêu thụ sản phẩm, sản xuất cung cấp nguyên liệu, lợng, vật t, thiết bị cho ngành chuyên môn hoá, có mối liên hệ chặt chẽ quy trình công nghệ sản xuất với ngành chuyên môn hoá + Các ngành sản xuất phụ vùng ngành sử dụng phế phẩm, phụ phẩm ngành chuyên môn hoá để phát triển sản xuất, sử dụng nguồn tài nguyên nhỏ phân tán vùng để phát triển sản xuất, chủ yếu phục vụ nhu cầu nội vùng ngành sản xuất chế biến lơng thực, thực phẩm, sản xuất vật liệu xây dựng thông th−êng phơc vơ néi bé cđa vïng - Ph¸t triĨn tổng hợp vùng kinh tế phù hợp với tiến khoa học kinh tế, tạo thuận lợi để ứng dụng rộng rÃi quy trình công nghệ sản xuất tiên tiến, đảm bảo cho vùng đạt hiệu kinh tế-xà hội cao 2.3 Các loại vùng kinh tế Căn vào quy mô, chức năng, mức độ phát triển chuyên môn hoá phát triển tổng hợp Hệ thống vùng kinh tế nớc đợc phân loại nh sau 2.3.1 Vùng kinh tế ngành: Vùng kinh tế ngành vùng kinh tế đợc phát triển phân bố chủ yếu ngành sản xuất, ví dơ: Vïng n«ng nghiƯp, vïng c«ng nghiƯp 15 Sưu tầm bi: www.daihoc.com.vn Vùng kinh tế ngành có đầy đủ hai nội dung vùng kinh tế sản xuất chuyên môn hoá phát triển tổng hợp Năm 1976, Nhà nớc ta đà đa phơng án vùng nông nghiệp vùng sản xuất lâm nghiệp 2.3.2 Vùng kinh tế tổng hợp: 2.3.2.1 Vùng kinh tế lớn Vùng kinh tế lớn vùng kinh tế tổng hợp cấp cao Mỗi vùng kinh tế lớn có quy mô lÃnh thổ bao trùm nhiỊu tØnh vµ thµnh liỊn kỊ nhau; cã chung định hớng chuyên môn hoá sản xuất, với ngành chuyên môn hoá lớn có ý nghĩa nớc; phát triển tổng hợp vùng phong phú, đa dạng Các vùng kinh tế lớn có mối liên quan chung kinh tế-chính trị-quốc phòng Đối với nớc ta nay, có vïng kinh tÕ lín: - Vïng kinh tÕ B¾c Bé - Vïng kinh tÕ B¾c Trung Bé - Vïng kinh tÕ Nam Trung Bé - Vïng kinh tÕ Nam Bé 2.3.2.2 Vïng kinh tÕ - hµnh chÝnh Vïng kinh tế - hành vùng kinh tế vừa có ý nghĩa, chức kinh tế, vừa có ý nghĩa, chức hành Mỗi vùng kinh tế - hành có cấp quyền tơng ứng: Vừa có chức quản lý kinh tế, vừa có chức quản lý hành toàn địa bàn l·nh thỉ cđa vïng Vïng kinh tÕ hµnh chÝnh cã loại: + Vùng kinh tế hành tỉnh + Vùng kinh tế hành huyện III Phân vùng kinh tế 3.1 Khái niệm phân vùng kinh tế Phân vùng kinh tế trình nghiên cứu phân chia lÃnh thổ đất nớc thành hệ thống vùng kinh tế, trình vạch tiếp tục điều chỉnh ranh giới hợp lý toàn hệ thống vùng; định hớng chuyên môn hoá sản xuất cho vùng xác định cấu kinh tế vùng ứng với kế hoạch phát triển dài hạn 16 Su tm bi: www.daihoc.com.vn kinh tế quốc dân (15-20 năm) Trên sở phân vùng kinh tế, Nhà nớc có kế hoạch tổ chức, lÃnh đạo quản lý kinh tế theo vùng đợc sát đúng, nh để phân bố sản xuất đợc hợp lý, nhằm đạt hiệu kinh tÕ cao nhÊt víi chi phÝ s¶n xt thÊp Theo phân loại vùng kinh tế, phân vùng kinh tế gồm có phân vùng kinh tế tổng hợp phân vùng kinh tế ngành Phân vùng kinh tế ngành sở để xây dựng kế hoạch hoá theo ngành quản lý kinh tế theo ngành, đồng thời sở để quy hoạch vùng kinh tế tổng hợp theo ngành Phân vùng kinh tế tổng hợp dài hạn kinh tế quốc dân, hoàn thiện kế hoạch hoá theo lÃnh thổ để phân bố lại lực lợng sản xuất hợp lý hơn, đồng thời sở để cải tạo mạng lới địa giới hành theo nguyên tắc thống phân chia vùng hành vùng kinh tế 3.2 Những để phân vùng kinh tế Vùng kinh tế hình thành phát triển tất yếu khách quan nên tiến hành phân vùng kinh tế, cần phải dựa khoa học sau: - Phân vùng kinh tế phải dựa nhiệm vụ xây dựng phát triển kinh tế quốc dân nớc Đảng Nhà nớc đề ra, thể cụ thể tiêu nhiệm vụ lớn dài hạn - Phân vùng kinh tế phải dựa vào yếu tố tạo vùng Vùng kinh tế đợc hình thành phát triển sở tác động tổng hợp yếu tố Những yếu tố tạo vùng quan trọng là: + Phân công lao động xà hội theo lÃnh thổ (đây yếu tố tạo vùng nhất) + Yếu tố tự nhiên: Vị trí địa lý, địa hình, phân bố nguồn tài nguyên thiên nhiên, điều kiện tự nhiên khác (núi cao, sông rộng, khác biệt miền tự nhiên) + yếu tố kinh tế: Các trung tâm công nghiệp, thành phố lớn, đầu mối giao thông vận tải quan trọng, sở sản xuất nông-lâm-ng nghiệp rộng lớn + Yếu tố tiến khoa häc kü tht: TiÕn bé kü tht ®iỊu tra bản, thăm dò địa chất, tìm kiếm tài nguyên, đổi quy trình công nghệ sản xuất + Yếu tố lịch sử-xà hội-quốc phòng - Phân vùng kinh tế phải dựa vào kết phân vùng địa lý tự nhiên tổng hợp đất nớc 17 Su tm bi: www.daihoc.com.vn 3.3 Các nguyên tắc phân vùng kinh tế Khi tiến hành phân vùng kinh tế cần phải tuân theo nguyên tắc sau: - Phân vùng kinh tế phản ánh trung thực tính chất khách quan hình thành vùng kinh tế; đồng thời phải phục vụ nhiệm vụ xây dựng phát triển kinh tế quốc dân nớc - Phân vùng kinh tế phải dự đoán phác hoạ viễn cảnh tơng lai vùng kinh tế, kết hợp tính viễn cảnh với tính lịch sử - Phân vùng kinh tế phải thể rõ chức nã nỊn kinh tÕ c¶ n−íc b»ng s¶n xt chuyên môn hoá - Vùng kinh tế phải đảm bảo cho mối liên hệ nội vùng phát sinh cách hợp lý, phát triển vùng đợc nhịp nhàng cân đối nh tổng thĨ thèng nhÊt, cã mét tiỊm lùc kinh tÕ m¹nh - Phân vùng kinh tế phải xoá bỏ không thống phân vùng kinh tế phân chia địa giới hành - Phân vùng kinh tế phải bảo đảm quyền lợi dân tộc cộng đồng quốc gia có nhiều dân tộc IV Quy hoạch vùng kinh tế 4.1 Khái niệm Quy hoạch vùng kinh tế biện pháp phân bố cụ thể, có kế hoạch, hợp lý đối tợng sản xuất, sở sản xuất, công trình phục vụ sản xuất, điểm dân c công trình phục vụ đời sống dân c vùng quy hoạch; bớc cụ thể hoá phơng án phân vùng kinh tế; khâu trung gian kế hoạch hoá kinh tế quốc dân theo lÃnh thổ với thiết kế xây dựng 4.2 Nội dung quy hoạch vùng Qua nghiên cứu thực tiễn ngời ta thấy rằng, tất phơng án quy hoạch có nhiệm vụ phân bố cụ thể, hợp lý sở sản xuất, điểm dân c công trình kinh tế bao gồm điểm sau đây: - Xác định cụ thể phơng hớng cấu sản xuất phù hợp với điều kiện tự nhiên-kinh tế-xà hội tiềm mặt vùng Thể đợc đắn nhiệm vụ sản xuất chuyên môn hoá phát triển tổng hợp ngành sản xuất - Xác định cụ thể quy mô, cấu ngành sản xuất phục vụ sản xuất bổ trợ chuyên môn hoá sản xuất phụ, công trình phục vơ ®êi sèng vïng 18 Sưu tầm bởi: www.daihoc.com.vn có thích ứng với nhu cầu lao động, sinh hoạt đời sống dân c vùng - Lựa chọn điểm phân bố cụ thể sở sản xuất (các xí nghiệp công nghiệp, cụm công nghiệp, trung tâm công nghiệp, nông-lâm trờng, khu vực trồng, vật nuôi), công trình phục vụ sản xuất (các sở vật chất kỹ thuật nh: công trình thuỷ lợi, trạm thí nghiệm, hệ thống điện, nớc, mạng lới giao thông vận tải, hệ thống kho tàng, hệ thống trờng đào tạo cán bộ, công nhân), công trình phục vụ đời sống (mạng lới thơng nghiệp, dịch vụ, trờng học, bệnh viện, câu lạc bộ, sân vận động, vành đai xanh) - Lựa chọn điểm phân bố thành phố, khu dân c tập trung Khu trung tâm phù hợp với phơng hớng sản xuất lâu dài lÃnh thổ - Giải vấn đề điều phối lao động phân bố khu vực dân c cho phù hợp với yêu cầu hình thức tổ chức sản xuất đời sống vùng theo giai đoạn phát triển lực lợng sản xuất - Tính toán đề cập toàn diện hệ thống biện pháp kinh tế, kỹ thuật, nh đề cập vấn đề sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trờng - Tính toán vấn đề đầu t xây dựng hiệu mặt kinh tế-xà hội, quốc phòng, bảo vệ môi trờng 4.3 Những để quy hoạch vùng kinh tế Khi tiến hành quy hoạch vùng kinh tế phải dựa vào chủ yếu sau: - Phơng án phân vùng kinh tế - Những tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế-xà hội vùng đất nớc - Các điều kiện đặc điểm cụ thể vùng 4.4 Nguyên tắc quy hoạch vùng kinh tế - Phơng án quy hoạch vùng kinh tế phải đảm bảo tÝnh chÊt thĨ néi dung cịng nh− tiến trình thực Đây nguyên tắc quan trọng nhất, đòi hỏi phơng án quy hoạch phải đợc nghiên cứu, tính toán thật cụ thể, chồng chéo, trùng lặp kể nội dung, nh tiến độ thực - Phơng án quy hoạch vùng kinh tế phải đảm bảo kết hợp tốt sở sản xuất trực tiếp với toàn hệ thống hạ tầng sở vùng - Phơng án quy hoạch vùng kinh tế phải có thời gian tơng ứng phù hợp với phơng án phân vùng kinh tế kế hoạch hoá dài hạn vùng 19 Su tm bi: www.daihoc.com.vn Chơng Tài nguyên thiên nhiên I Mối quan hệ tự nhiên sản xuất x hội 1.1 Khái niệm môi trờng tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 1.1.1 Khái niệm môi trờng tự nhiên: Môi trờng tự nhiên tổng thể yếu tố tự nhiên, tợng tự nhiên tài nguyªn thiªn nhiªn mét tỉng thĨ thèng nhÊt Trong môi trờng tự nhiên yếu tố phËn cÊu thµnh cã quan hƯ mËt thiÕt víi nhau, tạo nên thống cân tổng thể, cân động, chúng thờng xuyên tác động qua lại lẫn nhau, mà yếu tố, phận thay đổi, nguyên nhân nào, kéo theo hàng loạt yếu tố, phận khác thay đổi dẫn đến phá vỡ thống cân môi trờng tự nhiên Bởi môi trờng tự nhiên sản xuất xà hội có quan hệ qua lại chặt chẽ với nên trình tác động kết trình thay đổi môi trờng tự nhiên nêu có ảnh hởng tác động đến sản xuất xà hội nh đời sống ngời theo hai chiều hớng: tích cực, có lợi tiêu cực, có hại Đó vấn đề quan trọng đặt đòi hỏi ngời cần ý tác động vào môi trờng tự nhiên trình phát triển kinh tế - xà hội 1.1.2 Khái niệm phân loại nguồn tài nguyên thiên nhiên: a) Khái niệm Tài nguyên thiên nhiên phận quan trọng môi trờng tự nhiên Nguồn tài nguyên thiên nhiên bao gồm yếu tố vật chất tự nhiên mà ngời nghiên cứu, khai thác, sử dụng chế biến để tạo sản phẩm, cải vật chất nhằm thoả mÃn nhu cầu ngời xà hội Nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú đa dạng, tồn tự nhiên nhiều thể loại (thể rắn, thể lỏng, thể khí), nhiều dạng (vô cơ, hữu ) khác b) Phân loại nguồn tài nguyên thiên nhiên Tuỳ theo mục đích nghiên cứu, sử dụng, có nhiều cách phân nhóm, phân loại tài nguyên thiên nhiên khác 20 Su tầm bởi: www.daihoc.com.vn ... giáo trình khác, giáo trình Địa lý kinh tế Việt Nam đ? ?i góp phần thực mục tiêu n? ?i nhà trờng Thông qua giáo trình này, sinh viên ngành Kinh tế, Đất M? ?i trờng nh độc giả có quan tâm t? ?i Địa lý kinh. .. xuyên suốt giáo trình Giáo trình Địa lý kinh tế Việt Nam tập thể cán giảng dạy Bộ môn Kinh tế, Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn trờng Đ? ?i học Nông nghiệp I biên soạn d? ?i chủ biên cđa GVC.ThS... trờng địa lý LÃnh thổ hoạt động kinh tế ng? ?i có m? ?i quan hệ qua l? ?i lẫn B? ?i hoạt động kinh tế thiếu hiểu biết nghiên cứu lÃnh thổ n? ?i diễn hoạt động kinh tế Địa lý kinh tế" (ĐLKT) đ? ?i v? ?i hình thành

Ngày đăng: 05/12/2022, 15:29

Hình ảnh liên quan

“Địa lý kinh tế" (ĐLKT) ra đời cùng với sự hình thành các ngành sản xuất Nông nghiệp khi con ng−ời biết gieo trồng và thu hoạch - Giáo trình địa lý kinh tế việt nam  phần 1  đh nông nghiệp i

a.

lý kinh tế" (ĐLKT) ra đời cùng với sự hình thành các ngành sản xuất Nông nghiệp khi con ng−ời biết gieo trồng và thu hoạch Xem tại trang 5 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan