1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Giáo trình địa lý kinh tế việt nam phần 2

20 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 176,6 KB

Nội dung

- 79 - Địa lý kinh tế Việt Nam CHƯƠNG VI TỔ CHỨC LÃNH THỔ NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM VI.1 VAI TRÒ VÀ CƠ CẤU NGÀNH NÔNG NGHIỆP VI.1.1 Vai trò nông nghiệp Trong kinh tế quốc dân nước, nông nghiệp hai ngành sản xuất vật chất quan trọng Về mặt xã hội, nông nghiệp đại sản xuất nhiều sản phẩm nông nghiệp cung cấp cho xã hội việc phân công lao động xã hội bị hạn chế, công nghiệp chậm phát triển phồn vinh kinh tế xã hội bị ảnh hưởng nghiêm trọng y Đối với phân bố công nghiệp, sản xuất nông nghiệp có ý nghóa quan trọng Các ngành công nghiệp thực phẩm, công nghiệp nhẹ có nhiều điều kiện thuận lợi để phân bố hợp lý xí nghiệp sản xuất vùng khu vực mà sản xuất nông nghiệp tập trung, thâm canh, chuyên canh có tỷ trọng hàng hóa lớn y Đối với thân ngành nông nghiệp, sản xuất nông nghiệp phát triển mạnh, ngành sản xuất lương thực tạo thuận lợi để phân bố hợp lý công nghiệp, ăn trái, thực phẩm ngành chăn nuôi y Nông nghiệp ảnh hưởng đến phân bố ngành lâm nghiệp, ngư nghiệp, giao thông vận tải ngành khác VI.1.2 Cơ cấu ngành nông nghiệp Sản xuất nông nghiệp bao gồm hai ngành sản xuất ngành trồng trọt chăn nuôi Song ngành phân chia thành nhóm khác † Căn vào giá trị sử dụng kinh tế sản phẩm, người ta phân chia loại trồng thành số nhóm lớn : * Cây lương thực - hoa màu : lúa gạo, lúa mì, bắp, khoai, * Cây thực phẩm: rau, đậu, ăn trái, * Cây công nghiệp : y Cây lấy đường: mía, củ cải đường, nốt, cỏ mật, y Cây lấy dầu: dừa, lạc, vừng, đậu tương, cọ, hướng dương TS.Trần Duy Liên Khoa Du lịch Địa lý kinh tế Việt Nam y y y y - 80 - Cây lấy sợi: bông, đay, gai, lanh, dứa sợi, Cây lấy nhựa: cao su, thông, Cây lấy chất kích thích: chè, cà phê, ca cao, thuốc lá, Cây lấy tinh dầu: bạc hà, xá xị, * Cây làm thức ăn cho gia súc: khoai nước, bèo, * Cây trang trí: hoa, cảnh, * Cây lấy gỗ † Dựa vào đặc điểm sinh thái cây, người ta phân chia loại trồng theo nhóm : y Cây trồng nhiệt đới y Cây trồng cận nhiệt đới y Cây trồng ôn đới Hay: y Cây ưa nhiệt y Cây ưa ẩm y Cây chịu hạn † Dựa vào trình sinh trưởng loại trồng, người ta chia trồng thành nhóm : y Các lâu năm: dừa, cao su, cà phê, chè, y Các hàng năm: lương thực, bông, đay,, dâu tằm, Đối với ngành chăn nuôi có nhóm chính: y Chăn nuôi gia súc : trâu, bò, heo, y Chăn nuôi gia cầm : gà, vịt, ngan, ngỗng, y Nuôi thủy, hải sản : tôm, cua, cá, baba, Song nói chung, cấu ngành nông nghiệp có nhóm : Trồng lương thực, trồng công nghiệp, chăn nuôi VI.2 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN, PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP VI.2.1 Các yếu tố tự nhiên a) Khí hậu : Sự phát triển phân bố nông nghiệp chịu ảnh hưởng sâu sắc yếu tố khí hậu Sự khác biệt khí hậu nước, vùng thường thể phân bố loại trồng vật nuôi Một số nhà khoa học phat1 TS.Trần Duy Liên Khoa Du lịch - 81 - Địa lý kinh tế Việt Nam biểu thị mối quan hệ cường độ gia tăng tổng sinh khối (biomas) với nhiệt độ, độ ẩm, cường độ chiếu sáng mặt trời Thí dụ theo số Paterson ước tính sinh khối thực vật sản sinh đai khí hậu sau: - Vành đai 50 vó độ (hàn đới) - Vành đai 25 đến 50 vó độ (ôn đới) - Vành đai 10 đến 25 vó độ (nhiệt đới) - Vành đai 10 vó độ (xích đới) : 30 tấn/ha/năm : 50 tấn/ha/năm : 120 tấn/ha/năm : > 120 tấn/ha/năm b) Yếu tố thổ nhưỡng : Thổ nhưỡng lớp đất có khả tái sinh sản thực vật Đó kết tác động yếu tố tự nhiên vùng đặc biệt khí hậu nham thạch phong hóa địa hình tạo nên Trên loại thổ nhưỡng khác thường có lớp thực vật thích ứng Do thổ nhưỡng trở thành yếu tố tự nhiên quan trọng làm sở cho phân bố loại trồng c) Nguồn nước : Nguồn nước nơi chứa: sông, hồ, nước ngầm đóng vai trò quan trọng đến phát triển phân bố loại trồng vật nuôi, đặc biệt loại trồng, vật nuôi ưa nước Sông ngòi có tác dụng bồi đắp phù sa tạo nên vùng đất trồng nơi chăn nuôi VI.2.2 Các yếu tố kinh tế - xã hội Sự phát triển ngành sản xuất khác nhau, đặc biệt ngành công nghiệp giao thông vận tải tạo điều kiện phát triển nhanh mạnh ngành nông nghiệp Tiến khoa học kỹ thuật tiến công nghệ sinh học tạo giống gen giống hay phân bón sinh học tạo điều kiện nâng cao suất chất lượng trồng - vật nuôi Cải cách sách ruộng đất, qui hoạch điểm dân cư tạo điều kiện nâng cao phát triển phân bố sản xuất nông nghiệp VI.3 NHỮNG ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP VI.3.1 Đất đai tư liệu sản xuất nông nghiệp Phân bố nông nghiệp phải ý tới việc sử dụng hợp lý tiết kiệm đất đai: đất đai tư liệu sản xuất chủ yếu nông nghiệp Sử dụng hợp lý tiết kiệm đất đai nông nghiệp cụ thể là: vừa khai thác vừa bảo vệ, cải tạo bồi dưỡng đất đai biệp pháp kỹ thuật, phân bố loại trồng gia súc thích hợp với điều kiện tính chất đất đai, ưu tiên dành diện tích màu TS.Trần Duy Liên Khoa Du lịch - 82 - Địa lý kinh tế Việt Nam mỡ cho xí nghiệp nông nghiệp bố trí dân cư diện tích đất xấu, có giá trị nông nghiệp Nước ta có bình quân diện tích đất canh tác theo đầu người vào loại thấp giới (0,1 ha/ người, mức bình quân toàn giới 0,34 ha/ người) phải coi trọng việc sử dụng hợp lý tiết kiệm đất đai, diện tích có giá trị canh tác cao VI.3.2 Sản xuất nông nghiệp có tính thời vụ Trong sản xuất nông nghiệp thời gian lao động ngắn thời gian sản xuất Mỗi loại sinh vật phát triển theo mùa đòi hỏi thời hạn sinh trưởng định, thời gian ấy, sinh vật tự phát triển có giai đoạn không cần tới thao tác người, lao động nông nghiệp thường có lúc dồn dập khẩn trương (thời vụ) lúc rỗi rãi (nông nhàn) Để giảm bớt tính chất thời vụ, sử dụng tiết kiệm triệt để nguồn lao động nông thôn, vùng nông nghiệp cần phải xây dựng cấu trồng gia súc hợp lý, kết hợp theo thời vụ lao động, kết hợp tăng vụ, rải vụ, kết hợp nông nghiệp với lâm ngư nghiệp thủ công, nghề phụ, kết hợp sản xuất với xây dựng, giao thông thuỷ lợi VI.3.3 Sản xuất nông nghiệp gắn liền với công nghiệp chế biến Chính vậy, phân bố nông nghiệp phải ý tới việc hình thành chu trình xây dựng liên kết nông - công nghiệp theo lãnh thổ vùng Trên đường đại hóa nông nghiệp, khu vực sản xuất nông nghiệp có xu hướng liên kết với xí nghiệp công nghiệp chế biến chu trình sản xuất nông - công nghiệp, hình thành cụm xí nghiệp, tổ hợp xí nghiệp nông - công nghiệp đạt hiệu kinh tế cao, làm tăng giá trị sản xuất nông nghiệp, tăng mức độ chuyên môn hóa sản xuất vùng, đưa công nghiệp với nông nghiệp giảm bớt tính thời vụ sử dụng hợp lý nguồn lao động VI.4 TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN, PHÂN BỐ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM VI.4.1 Quỹ đất cho sản xuất nông nghiệp ngày tăng Quỹ đất đai nông nghiệp mở rộng nhờ khai hoang, phục hóa, thau chua, rử mặn, tháo úng, lấn biển, kết hợp với thâm canh tăng vụ Năm 1993, tài liệu điều tra đất cho biết nước có 9,98 triệu đất đưa vào sản xuất nông nghiệp, chiếm 30% diện tích nước, chủ yếu đất trồng hàng năm (89,2% diện tích sử dụng vào nông nghiệp ) lâu năm chiếm 10,8% diện TS.Trần Duy Liên Khoa Du lịch - 83 - Địa lý kinh tế Việt Nam tích sử dụng Ngoài diện tích sử dụng có 3,6% triệu đất có khả nông nghiệp khai hoang, cải tạo để đưa vào sử dụng nông nghiệp VI.4.2 Cơ cấu ngành có chuyển hướng Cơ cấu ngành nông nghiệp thay đổi theo hướng phát triển toàn diện, xóa bỏ độc canh, bước xây dựng vùng chuyên canh lớn làm sở nguyên liệu cho công nghiệp chế biến Thực phát triển toàn diện nông nghiệp, từ năm 60, miền Bắc trọng việc phát triển chăn nuôi, nhằm đưa chăn nuôi lên nguồn sản xuất Cơ cấu giá trị tổng sản lượng nông nghiệp thay đổi (theo % ): Trồng trọt Chăn nuôi 1939 1976 1990 1993 84,4 15,6 80,7 19,3 75,3 24,7 74,0 26,0 Diện tích công nghiệp tăng lên cấu diện tích loại trồng (cây công nghiệp tính bao gồm diện tích hàng năm, lâu năm ăn quả), theo % : 1976 1980 1990 1993 8,00 10,3 16,4 17,0 Về cấu lương thực tỷ trọng hoa màu, tỷ trọng lúa sản lượng diện tích lương thực diễn tiến sau qua giai đoạn : 1980 1990 1993 Sản lượng lúa (quy thóc) (% SLLT) Diện tích lúa: (% DTLT) 80,8 79,5 88,9 87,5 84,1 84,6 VI.4.3 Các vùng nông nghiệp chủ yếu Theo phương án phân vùng nông nghiệp Việt Nam, nước có vùng nông nghiệp sau : Các vùng kinh tế nông nghiệp Việt Nam (ngàn ha) Diện tích TS.Trần Duy Liên DT sử dụng DT có khả Khoa Du lịch - 84 - Địa lý kinh tế Việt Nam Vùng Trung du Miền núi Bắc Đồng sông Hồng Khu bốn cũ Duyên hải Trung Tây Nguyên Đông Nam Bộ Đồng sông Cửa Long Tổng số 9.824 vào nông nghiệp 1.185 nông nghiệp 560 1.743 5.198 4.507 5.527 2.367 3.995 821 774 590 347 707 2.529 83 415 398 1.120 427 600 33.161 6.953 3.603 Sản phẩm vùng : y Vùng 1: chè, lấy dầu, ăn quả, rau màu, lúa, đại gia súc, gia cầm y Vùng 2: lúa, màu, đay, cói, mía, dâu tằm, chè, ăn quả, heo, gà, trâu, bò y Vùng 3: cam, dừa, lạc, trầu, sở, chè, ca phê, hồ tiêu, lương thực, trâu bò, lợn, gia cầm, y Vùng 4: bông, màu, lúa,, mía, dứa, dâu, ăn quả, heo, gia cầm, bò đàn, y Vùng 5: cao su, lúa, cà phê, ca cao, ăn trái, dâu tằm, chè, rau, bò sữa, y Vùng 6: lúa, ngô, đậu tương, sắn, mía, cao su, ăn quả, rau; bò (thịt, sữa), heo, gia cầm, y Vùng 7: lúa, ngô, đỗ tương, đay, cói, ăn trái; heo, gia cầm, cá tôm, VI.5 NHỮNG VẤN ĐỀ CỦA CÁC NGÀNH SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP VI.5.1 Ngành trồng lương thực: Cây lương thực chủ yếu nước ta lúa nước Là lương thực có truyền thống lâu đời chủ lực Việt Nam a) Vai trò lương thực : Sản xuất lương thực ngành bản, quan trọng nông nghiệp y Sản xuất lương thực trước hết bảo đảm nguồn thức ăn tinh bột cho toàn dân cư nước cung cấp thức ăn cho gia súc, để chuyển hóa thành thịt, trứng, sữa sản phẩm sữa chất dinh dưỡng tối cần thiết cho thể y Cây lương thực cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến rượu bia, xay xát, bánh kẹo ảnh hưởng tới phân bố xí nghiệp TS.Trần Duy Liên Khoa Du lịch - 85 - Địa lý kinh tế Việt Nam y Sản xuất lương thực có tác dụng thúc đẩy việc đưa chăn nuôi lên thành ngành sản xuất lớn, hình thành vùng chuyên môn canh công nghiệp quy mô rộng lớn Hiện lương thực thực phẩm vấn đề góp phần quan trọng để ổn định phát triển kinh tế, quốc phòng xuất b) Các đặc điểm phân bố sản xuất lương thực : Cây lương thực có địa bàn phân bố rộng rãi, thường trùng với địa bàn phân bố dân cư chủ yếu phục vụ cho nhu cầu chỗ y Lúa loại phải phân bố gần nguồn nước, ưu tiên diện tích có độ dốc thấp, tầng màu dày Tại nước ta đất có độ dốc 15o trở xuống có tầng màu dày từ 0,35cm trở lên sử dụng ưu tiên cho lúa ( số ngắn ngày) y Cây lương thực (trừ sắn) có thời vụ ngắn, phân bố phải ý tới việc xen canh, tăng vụ, rút ngắn thời vụ, đồng thời tuỳ theo điều kiện khí hậu, địa hình, thủy văn, thổ nhưỡng vùng mà lựa chọn cấu lương thực thích hợp y Cây lương thực có nhiều sản phẩm, phụ phẩm phục vụ tốt cho chăn nuôi, phân bố lương thực phải kết hợp với chăn nuôi gia súc, gia cầm Cây lương thực thường khó bảo quản chuyên chở, vậy, phân bố lương thực cần kết hợp với chế biến vận chuyển kịp thời b) Tình hình phát triển phân bố trồng lương thực : Trong năm gần sách đổi sản xuất nông nghiệp (như khoán ruộng đất cho hộ), áp dụng biện pháp cải tiến gieo trồng, nên diện tích, sản lượng suất trồng ngày tăng Diện tích, suất, sản lượng lương thực qua số năm Năm Diện tích (triệu ha) Năng suất (tạ/ha) 1930 1940 1960 1970 1980 1985 1990 1993 4,3 4,7 4,6 4,7 5,5 6,8 7,0 7,7 12,1 12,4 19,9 21,5 21,5 27,8 31,9 33,3 TS.Trần Duy Liên Sản lượng (triệu tấn) 5,2 5,8 9,1 10,2 11,7 18,6 21,5 25,4 Khoa Du lịch Địa lý kinh tế Việt Nam - 86 - Dựa vào điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội thuận lợi lương thực, nước ta hình thành vùng trồng lương thực chủ yếu - tập trung cao qui mô rộng : * Đồng sông Cửu Long (đồng Nam Bộ), với điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội thuận lợi, có tiềm lớn trở thành vựa lúa Việt Nam y Diện tích trồng lúa đạt 50% diện tích (diện tích đồng > triệu ha) y Năng suất bình quân chưa cao 36 tạ/ha, tương đối ổn định y Nhờ canh tác diện tích rộng, nên sản lượng lúa trung bình lên tới gần 10 triệu tấn, có năm mùa sản lượng chiếm 1/2 tổng sản lượng lúa nước Vùng lúa đồng sông Cửu Long, Tây Nam Bộ trở thành vùng lúa có tỷ trọng hàng hóa lớn có ý nghóa quan trọng bậc sở lương thực nước ta * Đồng châu thổ sông Hồng, châu thổ rộng thứ hai vùng lúa quan trọng thứ hai nước Đây vùng khai thác sớm (có thể 6000 năm) y Diện tích trồng lúa chiếm gần 60% diện tích tự nhiên châu thổ (1,7 triệu ha) sản khoảng 1/4 sản lượng lúa nước y Diện tích trồng lúa chiếm gần 60% diện tích tự nhiên sản xuất khoảng 1/4 sản lượng lúa nước y Năng suất trung bình đạt 40 tạ/ ha, số vùng đạt suất cao so với bình quân chung tới 50 tạ/ha * Các đồng Duyên hải miền Trung, đồng bị chia cắt nhánh núi đâm ngang biển y Diện tích trồng lúa hàng năm khoảng triệu y Sản lượng vào khoảng triệu tấn, chiếm gần 10% tổng sản lượng lúa nước * Trong số đồng miền Trung, đồng Thanh Hoá Nghệ - Tónh quan trọng nhất, sau đến đồng Quảng Ngãi, Bình Định , Phú Yên * Ngoài vùng lúa quan trọng trên, có khu vực trồng lúa nước (dọc thung lũng sông) lúa rẫy vùng miền núi, trung du : y Tổng diện tích gieo trồng gần 0,5 triệu ha, y Sản lượng hàng năm vào khoảng triệu tấn, y Năng suất thấp - 20 tạ/ha Do dân số mật độ đơn vị hành kinh tế có khác nên bình quân sản lượng lương thực theo đầu người có khác đi, ảnh hưởng đến việc xuất nhập lương thực vùng vai trò chuyên môn hóa loại sản phẩm không hoàn toàn tùy thuộc diện tích sản lượng lương thực thu hoạch hàng năm : y Các tỉnh có sản lượng lương thực lớn, bình quân sản lượng lương thực theo đầu người cao mức trung bình nước (300 kg/người/ năm, tỉnh có khả lương thực, vùng chuyên môn hóa loại sản phẩm Các tỉnh TS.Trần Duy Liên Khoa Du lịch - 87 - Địa lý kinh tế Việt Nam là: Hải Hưng, Thái Bình tỉnh đồng sông Cửu Long (trừ Bến Tre) có bình quân sản lượng lương thực 600kg/người (trong 95% thóc) y Một số tỉnh có sản lượng lương thực bình quân mức trung bình nước, tỷ lệ thóc lại thấp mức trung bình, quy mô sản lượng nhỏ, có vai trò đáng kể mặt xuất chuyên môn hóa sản xuất lương thực (Lai Châu đạt bình quân lương thực 350 kg/người, tỷ lệ màu cao) y Các tỉnh thành phố nhập nhiều lương thực hàng năm là: Hà Nội (1/2 nhu cầu), thành phố HCM (4/5 nhu cầu), Quảng Ninh (1/2 nhu cầu); tỉnh phải nhập 30% nhu cầu lương thực là: Hải Phòng, Nghệ An, Hà Tónh, Đồng Nai, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế y Số tỉnh lại vùng tự túc lương thực có khả xuất loại sản phẩm vai trò đáng kể kinh tế địa phương VI.5.2 Ngành trồng công nghiệp rau, Cây công nghiệp có hai nhóm lớn: * Cây hàng năm gồm bông, đây, gai, cói, lạc, mía, đậu tương, thuốc lá, * Cây lâu năm gồm có nhiều loại phong phú chè, cao su, ăn quả, lấy dầu dược liệu a) Vai trò công nghiệp : Cây công nghiệp nhóm nhiều chủng loại, cung cấp nông phẩm có giá trị đường, dầu thực vật, nguyên liệu kỹ thuật (tơ sợi, nhựa, dầu kỹ thuật ), chất hương vị dược liệu Cây công nghiệp nước ta cung cấp nhiều sản phẩm xuất có giá trị cao giới Các vùng chuyên canh công nghiệp lớn ảnh hưởng tới hình thành cấu trồng vật nuôi vùng b) Những đặc điểm phân bố công nghiệp : Cây công nghiệp hàng năm nên phân bố vùng đất có độ dốc thấp, vùng đồng xen canh, gối vụ với lương thực y Cây lâu năm nên phân bố thành vùng chuyên canh rộng lớn, diện tích có lớp thổ nhưỡng thích hợp với loại, với tầng màu vừa phải (0,30cm) độ dốc tương đối cao độ dốc đất trồng lương thực công nghiệp hàng năm (từ 15 đến 25 độ) y Cây công nghiệp có nhiều loại với đặc điểm sinh thái khác đòi hỏi địa bàn phân bố khác nhau, phân bố cần lựa chọn, cân nhắc tận dụng địa bàn thích hợp để sử dụng đất đai có lợi nhằm tạo khối lượng giá trị sản phẩm cao y Phân bố công nghiệp phải ý tới nguồn lao động truyền thống nghề nghiệp dân cư công nghiệp cần nhiều công nhân thành thạo, có TS.Trần Duy Liên Khoa Du lịch - 88 - Địa lý kinh tế Việt Nam kỹ thuật, có tập quán kinh nghiệm, hao phí nhiều lao động đơn vị diện tích y Số ngày công lao động đơn vị diện tích trồng công nghiệp nói chung gấp 2-3 lần số ngày công trồng lương thực, điều kiện giới hóa khó khăn hơn, việc mở rộng diện phân bố công nghiệp phải tính đến việc phân bố lại nguồn lao động, sử dụng hợp lý nguồn lao động theo thời vụ y Cây công nghiệp lâu năm đòi hỏi nhiều vốn đầu tư, lâu thu hồi, nên phân bố cần điều tra tính toán tỉ mỉ hiệu sử dụng đất, vốn, lao động cho phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế tương đối lâu dài, ổn định bảo đảm hiệu kinh tế tránh hiệu xấu c) Tình hình phát triển, phân bố câu công nghiệp Việt Nam : Trước Cách mạng tháng Tám, công nghiệp nước ta trồng phân tán, quy mô nhỏ tổng diện tích không lớn (dưới 3% diện tích canh tác) Năm 1993 diện tích công nghiệp, ăn rau đậu nước ta lên tới 2,1 triệu phân tán sau (% tổng diện tích loại trồng): 1976 Cây công nghiệp hàng năm 4,1 Cây công nghiệp lâu năm 2,6 Cây ăn 1,3 Rau đậu 1986 3,3 1990 6,9 5,7 3,0 1993 4,7 6,3 6,8 3,1 4,7 6,0 7,6 3,0 4,8 Về giá trị sản lượng, loại chiếm gần 30% giá trị sản lượng ngành trồng trọt 1) Cây công nghiệp hàng năm nước ta có chủ yếu như: bông, đay, gai, cói, thầu dầu, dâu tằm, mía, lạc, đậu tương,vừng, thuốc lá, Trong số lạc, mía đậu tương dẫn đầu diện tích loại hàng năm nay, chiếm 2/3 tổng diện tích loại công nghiệp hàng năm * Lạc loại có giá trị đặc biệt, cung cấp thức ăn giàu đạm chất béo thực vật, sinh tố có giá trị xuất khẩu, tăng thêm lượng phân bón, cải tạo đất, thêm nguồn thức ăn cho gia súc Tại Việt Nam lạc trồng hầu hết khắp nơi: y Tổng diện tích 20 vạn suất trung bình tạ/ha, sản lượng hàng năm 20 vạn y Những tỉnh có diện tích lạc lớn (từ 10 ngàn trở lên) là: Thanh Hóa, Gia Lai, Kontum, Đắc lắc, Nghệ An, Sông Bé, Tây Ninh, Đồng Nai, Long An y Trong số đó: Nghệ An Tây Ninh hai tỉnh dẫn đầu nước (mỗi tỉnh 20 ngàn ha), với suất 10-11 tạ/ha Các tỉnh đồng Nam Bộ có suất lạc cao diện tích dành cho lạc chưa nhiều : tổng diện tích lạc TS.Trần Duy Liên Khoa Du lịch Địa lý kinh tế Việt Nam - 89 - tất 10 tỉnh đồng sông Cửu Long (kể Long An) chưa diện tích lạc Nghệ An Tây Ninh * Mía công nghiệp hàng năm đứng hàng thứ hai diện tích (gần 13 vạn ha) Mía nguồn nguyên liệu quan trọng cho ngành chế biến đường, giấy, rượu, tơ sợi Mía nước ta trồng quanh năm nhiều nơi : y Các tỉnh có diện tích lớn (trên ngàn ha) là: Quảng Ngãi, Bình Định, Đồng Nai, Tây Ninh, Bến Tre, Hậu Giang (chiến 1/3 diện tích mía nước) y Một số tỉnh Bắc Bộ (Vónh Phú, Hà Tây, Nam Hà), Trung Bộ (Nghệ An, Quảng Nam - Đà Nẵng, Phú Yên), miền Đông Nam Bộ (Tp Hồ Chí Minh, Sông Bé) hầu hết tỉnh đồng Nam Bộ có trồng nhiều mía y Các tỉnh phía Nam chiếm 80% diện tích mía 85% sản lượng mía Riêng 10 tỉnh đồng sông Cửu Long chiếm gần 40% diện tích 45% sản lượng mía nước, Bến Tre Hậu Giang hai tỉnh dẫn đầu suất mía (trên 500 tạ/ha) y Sản lượng mía năm 1992 đạt 6,1 triệu * Đậu tương đứng hàng thứ ba diện tích công nghiệp hàng năm nước ta Đậu tương cung cấp thức ăn giàu đạm chất béo, phục vụ chăn nuôi Đậu tương gieo trồng phổ biến nước với diện tích 10 vạn ha, suất trung bình tạ/ (riêng tỉnh đồng Nam Bộ đạt tới 9-10 tạ/ha) y Cây đậu tương tỉnh phía Bắc đứng ổn định từ 20 năm với tổng diện tích 40 ngàn y Tại tỉnh phía Nam, đậu tương phát triển mạnh từ sau năm 1975 Đồng Nai tỉnh dẫn đầu diện tích (1/3 diện tích đậu tương nước) sản lượng (28% sản lượng nước) đến Hà Bắc y Năng suất đậu tương hầu hết tinh phía bắc mức trung bình, nên phát triển thêm diện tích đậu tương tỉnh phía Nam: suất đậu tương An Giang, Đồng Tháp đạt xấp xỉ lần mức trung bình nước Sản lượng: 8,5 vạn tấn/năm * Thuốc công nghiệp hàng năm phát triển mạnh Thuốc thích hợp với vùng đất xốp, pha cát, cao, ẩm độ ổn định Diện tích thuốc nước ta tăng lên suất chưa cao Các vùng thuốc chủ yếu Việt Nam là: y Ngoại thành Hà Nội, Hà Bắc, Nam Hà (đều ngàn ha), Lạng Sơn, Quảng Bình, Thừa Thiên, Đồng Nai, Phú Yên, Thuận Hải tỉnh có nhiều thuốc (trên ngàn ha) y Ngoại thành thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Tháp, Ninh Thuận, Bình Thuận nơi đạt suất cao ổn định thuốc (15- 20 tạ /ha) y Tổng diện tích thuốc Việt Nam năm 1992 32 ngàn sản lượng 29,7 ngàn * Bông, đay, cói, dâu tằm hàng năm cung cấp nguyên liệu cho ngành sợi dệt Bông đay hai loại phát triển nhiều từ trước Năm 1994, diện tích lên tới 18 ngàn riêng đay, đột xuất tăng vọt lên tới 17000 TS.Trần Duy Liên Khoa Du lịch Địa lý kinh tế Việt Nam - 90 - y Năm 1962-1963 miền Bắc mở rộng diện tích lên tới 18- 19 ngàn ha, suất không cao (trên tạ/ha), nên diện tích ngày thu hẹp lại, 19 ngàn nước Các tỉnh Lai Châu, Sơn La, Ninh Thuận, Bình Thuận chiếm 1/ diện tích sản lượng nước y Cây đay từ trước phát triển tỉnh đồng Bắc Bộ Thanh Hóa chủ yếu: Hải Hưng, Thái Bình, Nam Hà chiếm 82% diện tích nước 88% sản lượng Cây đay mở rộng diện tích đồng sông Cửu Long làm cho diện tích đay nước 13 ngàn y Cói dâu tằm hai loại trọng phát triển Trong số 16.900 cói, thí 68,5% phân bố tỉnh phía Bắc tập trung Thái Bình, Ninh Bình, Thanh Hóa (gần 1/ diện tích 60% sản lượng nước) Hải Phòng, Hải Hưng Đồng Tháp củng tỉnh có nhiều cói Diện tích dâu tằm mở rộng hai miền đạt 22 ngàn 2) Cây công nghiệp lâu năm nước ta có loại chủ yếu cao su, dừa, chè, cà phê, trẩu, sở, sơn, hồ tiêu Trong số cao su, dừa chè chiếm 85% diện tích công nghiệp lâu năm nước * Cao su loại cung cấp nguyên liệu quan trọng cho ngành khí, hóa chất chế biến hàng tiêu dùng xuất có giá trị cao y Cây cao su phát triển mạnh từ trước, năm 1944 chiếm diện tích lớn loại công nghiệp nước ta với 108 ngàn y Trong năm 1960 miền Bắc nước ta có phát triển cao su hiệu kinh tế không cao điều kiện khí hậu đất đai không thích hợp với loại y Cũng thời gian đó, miền Nam, cao su mở rộng diện tích, có năm lên tới 120 ngàn Nhưng qua năm 1970 diện tích cao su hai miền có giảm đi, đến năm 1970 diện tích cao su miền Bắc 4,5 ngàn miền Nam 70,5 ngàn y Hiện tăng cường đầu tư mở rộng diện tíchcao su, chủ yếu miền Đông Nam Bộ Diện tích cao su năm 1990 đạt 215 ngàn ha, 95% tập trung tỉnh phía Nam Trung Bô Đông Nam Bộ * Chè loại thích hợp với khí hậu đất đai miền đồi núi cao nguyên nước ta Chè loại thường dùng hàng ngày nhân dân có giá trị xuất y Chè trọng phát triển mạnh miền Bắc nước ta từ năm 70 y Diện tích chè năm 1990 đạt 59 ngàn Các vùng chè tập trung tỉnh trung du miền núi Bắc Bộ, Nghệ An Lâm Đồng * Dừa loại cung cấp dầu ăn công nghiệp có giá trị cao, cung cấp nguyên vật liệu cho ngành thủ công mỹ nghệ xuất y Dừa nước ta đứng thứ hai (sau cao su) diện tích gieo trồng (trên 200 ngàn ha) y Hơn 90% diện tích dừa phân bố tỉnh phía Nam mà chủ yếu vùng dọc Duyên Hải Nam Trung Bộ Tây Nam Bộ (Tiền Giang, Bến Tre) TS.Trần Duy Liên Khoa Du lịch Địa lý kinh tế Việt Nam - 91 - y Diện tích sản lượng dừa tăng lên nhiều có quy hoạch cải tạo giống * Cà phê loại đặc sản nhiệt đới có giá trị xuất cao y Dưới thời Pháp thuộc, cà phê phát triển với diện tích lớn, có năm lên tới gần 10 ngàn y Tại miền Bắc năm 1960 ta đưa diện tích cà phê lên 10 ngàn ha, qua năm 70 diện tích giảm xuống ngàn y Hiện nước có 123,1 ngàn cà phê, 80% diện tích miền Nam (các tỉnh Tây Nguyên Đông Nam Bộ) * Trẩu, sở, sơn công nghiệp lâu năm có diện tích lớn cung cấp nguyên liệu đặc biệt cho ngành hóa chất, 100% diện tích nằm tỉnh trung du miền núi phía Bắc 3) Cây ăn trái chủ yếu nước ta cam, chanh, dứa, chuối, diện tích lớn, trồng tương đối tập trung có giá trị chế biến xuất y Các vùng hoa lớn nước ta Lào Cai, Vónh Phú (dọc sông Hồng), Hà Bắc (Bố Hạ), Nghệ An, Thanh Hóa, tỉnh đồng sông Cửu Long y Ngoài loại có nhã, vải, xoài có giá trị chế biến công nghiệp xuất cao Trong 15 năm qua (1976-1990) diện tích ăn tăng lần, đạt 285.000 4) Rau đậu cung cấp thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao, cần thiết cho khu vực tập trung dân cư, thành phố khu công nghiệp lớn y Các loại rau (không kể khoai tây) đặc biệt phát triển tỉnh phía Bắc: diện tích rau không ngừng tăng lên với tốc độ nhanh, 10 năm qua (1980-1990) diện tích rau tăng lên 1,4 lần y Sự phát triển thành phố lớn khu công nghiệp keó theo phát triển vành đai xanh rộng lớn: phân bố loại rau gắn liền với phân bố vùng tập trung đông dân cư, xung quanh thành phố lớn nhu cầu tiêu thụ thị trường: Hà Nội, thành phố HCM, Hải Hưng, Nghệ An, Nam Hà nơi dẫn đầu diện tích rau (13- 15 ngàn ha) y Những nơi có diện tích rau - 13 ngàn là: Vónh Phú, Hà Bắc, Hà Tây, Thái Bình, Thanh Hóa, Thừa Thiên - Huế y Các tỉnh miền núi (kể Lào Cai với vùng rau Sapa Lâm Đồng với vùng rau Dalat), hầu hết tỉnh phía Nam có rau Sự phân bố loại đậu (không kể đậu tương ) không phụ thuộc vào trung tâm dân cư, mà phân bố đồng hai miền Đồng Nai Nghệ An hai tỉnh có diện tích loại đậu lớn (trên 10.000 ha), Hải Phòng, Quảng Ninh Bến Tre, Kiên Giang nơi có đậu (dưới 1000 ha) Nhìn chung lại, phân bố loại công nghiệp, ăn rau đậu nước ta, có nét đáng ý vừa tập trung cao, chuyên canh lớn, vừa phân tán nhân dân, tận dụng đất đai, bờ bãi nhỏ hẹp Điều ảnh hưởng tới hình thành nét đặc thù chuyên môn hóa sản xuất vùng TS.Trần Duy Liên Khoa Du lịch - 92 - Địa lý kinh tế Việt Nam VI.5.3 Chăn nuôi gia súc gia cầm a) Vai trò ngành chăn nuôi: Các sản phẩm ngành chăn nuôi cần thiết việc nuôi dưỡng thể phục vụ sinh hoạt (da, lông thú) nhân dân, cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến xuất có giá trị y Chăn nuôi có loại phát triển độc lập với ngành trồng trọt nghề nuôi hươu nai rừng, cừu đồng cỏ tự nhiên, tôm, cá, ong vùng tràm đước Nhưng đa số ngành chăn nuôi có liên quan chặt chẽ với ngành trồng trọt (nguồn thức ăn) đặc biệt nghề chăn nuôi lấy thịt, sữa trứng y Đồng thời chăn nuôi trở thành loại phân xưởng sinh hóa ngành trồng trọt, chuyển hóa lương thực rẻ tiền phế thải ngành trồng trọt thành thức ăn có giá trị cho nhân dân, nâng cao hiệu ngành trồng trọt, cho phép mở rộng diện tích chăn thả trồng trọt nước ta, chăn nuôi đóng góp lượng phân bón sức kéo to lớn cho ngành trồng trọt, làm tăng suất trồng b) Những đặc điểm ngành chăn nuôi : Phân bố sở chăn nuôi cần xác định nhu cầu bố trí lực lượng lao động ổn định, từ khâu gieo trồng, chế biến thức ăn cho gia súc tới khâu chăn nuôi, phòng chống dịch bệnh, bảo đảm sản xuất ổn định y Chăn nuôi tạo nhiều giá trị khác nhau: sức kéo, phân bón, thịt sữa, trứng, bơ, da, lông Tùy theo nhu cầu mục đích mà xác định cấu, quy mô vật nuôi vùng, phù hợp với điều kiện tự nhiên kinh tế vùng y Ở nước ta nay, vùng thiếu nhiều sức kéo, phân bón hữu cơ, lại có sẵn đồng cỏ, thức ăn thiên nhiên đất trồng thức ăn, đồng cỏ chăn thả nên phân bố loại gia súc lớn tập trung công nghiệp thành phố lớn nên phân bố sở nuôi heo gia cầm, bò thịt bò sữa y Các sản phẩm chăn nuôi (thịt, trứng, sữa, da ) cần chế biến vận chuyển kịp thời, cần phân bố sở chăn nuôi gần khu vực tiêu thụ, chế biến, có phương tiện vận chuyển thích hợp c) Tình hình phát triển phân bố ngành chăn nuôi nước ta : Ngành chăn nuôi nước ta phát triển phân bố cân đối hai miền Riêng thủy sản tỉnh phía Nam chiếm 70% giá trị sản lượng Các vật nuôi chủ yếu nước ta: y Chăn nuôi gia súc: trâu, bò, lợn, ngựa, dê, cừu, chủ yếu vùng đồng cỏ lớn, nhà dân, nhằm cung cấp sức kéo, thịt, sữa da y Chăn nuôi gia cầm : gà, vịt, ngan, ngỗng, khu vực nhà dân vùng đầm, phá, ruộng lúa nước, cung cấp thịt, trứng lông Giá trị sản lượng ngành chăn nuôi (tỷ đồng) Tổng số TS.Trần Duy Liên Gia súc lấy thịt Gia cầm lấy thịt Không lấy Thủy sản Khoa Du lịch - 93 - Địa lý kinh tế Việt Nam 1985 1986 1987 1988 1989 1990 1991 1992 1993 060 359 617 496 735 820 847 276 462 578 785 956 832 989 027 000 261 320 513 529 530 555 596 615 618 691 712 thòt 321 360 416 381 391 418 447 518 575 508 534 552 572 606 596 620 635 855 Nói chung, để phát triển nông nghiệp đại, toàn diện đáp ứng đầy đủ kịp thời nhu cầu nhân dân lương thực, thực phẩm, nước ta cần ý vấn đề chăn nuôi FGHK FGHK TS.Trần Duy Liên Khoa Du lịch Địa lý kinh tế Việt Nam - 94 - CHƯƠNG VII TỔ CHỨC LÃNH THỔ LÂM - NGƯ NGHIỆP VIỆT NAM VII.1 NGÀNH LÂM NGHIỆP VII.1.1 Vai trò lâm nghiệp việc phát triển phân bố sản xuất Khác với mỏ khoáng sản, khai thác sử dụng hợp lý, rừng nguồn tài nguyên có khả tái sinh liên tục Ở nước ta, vai trò quan trọng lâm nghiệp biểu cụ thể sau : y Lâm nghiệp cung cấp nguyên vật liệu cho nhiều ngành công nghiệp, cung cấp gỗ cho ngành công nghiệp vật liệu xây dựng, sơn nhựa cho công nghiệp hóa chất, nguyên liệu công nghiệp giấy, gỗ chống lò cho công nghiệp khai khoáng, y Lâm nghiệp cung cấp nguyên liệu làm số phương tiện giao thông vận tải để đóng tàu thuyền, toa xe, làm cầu, y Lâm nghiệp cung cấp nhiều mặt hàng xuất có giá trị gỗ, măng, nấm hương, mộc nhó, tăng nguồn ngoại tệ cho nhà nước cho nhu cầu nhân dân thực phẩm y Đối với nông nghiệp, rừng có tác dụng phòng hộ, chống lũ tập trung nhanh, nhăn chống gió, bão, lụt chống xói mòn Ngoài rừng có tác dụng điều hòa khí hậu, làm cho không khí sạch, chữa bệnh, tăng cường sức khỏe kéo dài tuổi thọ người Rừng cón tạo nhiều nơi có phong cảnh khí hậu tốt để làm nơi phát triển ngành du lịch, tham quan nghỉ mát VII.1.2 Tình hình phát triển lâm nghiệp nước ta Nước ta nằm vành đai nhiệt đới Bắc bán cầu thuộc khu vực gió mùa Đông Nam á, nên rừng Việt Nam phổ biến rừng nhiệt đới, bên cạnh đó, có pha tạp thêm khu rừng rậm nhiệt đới ôn đới núi cao khu rừng ven biển Do đó, tài nguyên rừng nước ta phong phú đa dạng a) Tình hình tài nguyên rừng nước ta * Diện tích loại rừng đất rừng nước ta TS.Trần Duy Liên Khoa Du lịch - 95 - Địa lý kinh tế Việt Nam Tổng diện tích rừng, đồi núi, đất hoang, bãi cát không rừng 20.178.900 chiếm 61,3 % so với diện tích tự nhiên nước, phân chia sau : Diện tích có rừng Rừng trung bình giàu Rừng nghèo Rừng phòng hộ Rừng trồng Rừng đặc sản Rừng thông Rừng đước Rừng tràm Rừng bụi Rừng tre nứa Diện tích không rừng Đất trống, đồi trọc, bụi Bãi lầy mặn 9,581 (triệu ha) 3,317 2,057 1,957 0,092 0,027 0,358 0,245 0,200 0,155 1,170 10,596 0,304 0,090 29,1 % 10,1 6,2 5,9 0,3 0,1 1,1 0,7 0,6 0,5 3,6 32,2 1,0 0,2 Như vậy, diện tích đất có rừng nước ta chiếm 29,1% so với diện tích tự nhiên Điều nói lên tỷ lệ che phủ rừng nước ta thấp,phân bố không Diện tích đất rừng không rừng 10 triệu đòi hỏi phải trồng rừng nhằm tái tạo rừng, bảo vệ cải tạo môi trường, đồng thời tăng nguồn lâm sản cho đất nước * Trữ lượng gỗ nước ta: Tổng trữ lượng gỗ Rừng trung bình giàu Rừng nghèo Rừng thông Rừng đước Rừng tràm Rừng phòng hộ Rừng mọc rải rác nước : Châu, 800,0 (triệu m3) 403,6 98,6 25,9 26,0 20,6 204,8 19,1 100,0 % 50,5 12,3 3,2 3,2 2,6 25,6 2,4 Trữ lượng gỗ phân bố chênh lệch địa phương y Những tỉnh có 10 triệu m3 trữ lượng gỗ Hà Bắc, Quảng Ninh, Lai y Từ 10 đến 20 triệu m3 Hà Giang, Tuyên Quang, Cao Bằng, Lạng Sơn, Bắc Thái, Thanh Hoá, Ninh Thuận, Bình Thuận, Đồng Nai, TS.Trần Duy Liên Khoa Du lịch - 96 - Địa lý kinh tế Việt Nam y Trên 50 triệu m3 : Nghệ An, Quảng Bình, Quảng Nam - Đà Nẵng, Lâm Đồng, Đắc Lắc, Gia Lai, Kon Tum, Về phân bố loại rừng : y Rừng trung bình giàu phân bố vùng cao tỉnh Lào Cai, Yên Bái, Tây Nghệ An, Quảng Bình, Tây Nguyên Đông Nam Bộ, y Rừng đước, tràm phân bố Đồng sông Cửu Long, y Rừng phòng hộ có trữ lượng gổ lớn, hầu hết phân bố đầu nguồn dòng sông, nơi có độ dốc cao y Rừng thông có vùng núi cao: Dalat, Sapa, Dãy Hoàng Liên Sơn, * Trữ lượng rừng tre nứa nước ta Tổng diện tích rừng tre nứa nước ta 1,2 triệu ha, với tổng trữ lượng 11 tỷ cây, tương đương 30 triệu Nước ta có đến 60 loài tre, nứa, Trong diện tích trữ lượng rừng tre nước ta Diện tích (%) Nứa Giang Vàm Tre luồng Các loại khác Tre nứa rải rác 30,0 16,6 16,6 8,4 35,0 Trữ lượng (%) 45,4 8,3 8,3 5,5 19,7 3,8 Rừng tre nứa phân bố nhiều Nghệ An, Thanh Hoá, Hà Giang, Tuyên Quang, Lào Cai, Yên Bái, Vónh Phú, Bắc Thái, Đồng Nai b) Tình hình khai thác, trồng rừng bảo vệ rừng nước ta : Tài nguyên rừng nước ta phong phú Rừng gắn bó với sống hàng ngày nhân dân gắn liền với công kiến thiết đất nước y Về khai thác rừng : năm 1975 nước khai thác 1,3 triệu m3 gỗ tròn, đến năm 1992 nước khai thác 1,55 triệu m3 gỗ tròn Tính bình quân đầu người năm 1975 đạt 0,026 m3, năm 1992 đạt 0,022 m3 gỗ tròn khai thác y Trồng rừng : đôi với khai thác, tiền hành trồng rừng Từ năm 1970 đến 1990, hàng năm trồng 65000 ha, số đo có rừng thông, rừng bồ đề, rừng mỡ, rừng phi lao, + Rừng thông, chủ yếu trồng thông lấy nhựa Nghệ An, Quảng Ninh + Rừng bồ đề trồng chủ yếu Lào Cai, Yên Bái, Hà Giang, Tuyên Quang để phục vụ nguyên liệu cho công nghiệp giấy + Rừng phi lao trồng chủ yếu ven biển từ Thái Bình đến Bình Thuận + Ở Nam Bộ, có trồng rừng đước, rừng tràm Các khu rừng quốc gia cần bảo vệ : TS.Trần Duy Liên Khoa Du lịch Địa lý kinh tế Việt Nam - 97 - * Rừng Cúc Phương (Ninh Bình), diện tích 24.000 ha, có 2000 loài cỏ, nhiều thú q 140 loài chim * Khu đền Hùng (Vónh Phú) diện tích gần 200 * Khu Phắc Phó (Cao Bằng), diện tích 3000 * Đảo Cát Bà (Quảng Ninh), diện tích 1800 * Khu Ba Vì (Hà Tây), diện tích 2000 * Khu Tam Đảo (Vónh Phú), diện tích 19.000 * Khu Sa Pa (Lào Cai), diện tích 200 * Rừng thông Dalat, * Nam Cát Tiên * Rừng tràm U Minh (Kiên Giang) * Rừng đước Năm Căn (Minh Hải) * Rừng đảo Phú Quốc Hướng trồng rừng nhằm hình thành vùng rừng tập trung cho nhu cầu công nghiệp (gỗ trụ mỏ, gỗ làm giấy, ), phủ xanh đồi trọc, khôi phục trồng kín rừng vùng bờ biển, khoanh nuôi gây trồng khu rừng đầu nguồn VII.1.3 Phương hướng phát triển khai thác lâm nghiệp nước ta Để khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên rừng nước ta có hiệu quả, đồng thời bảo vệ, cải tạo chúng, phương án phân vùng kinh tế lâm nghiệp hình thành Cả nước chia làm vùng kinh tế lâm nghiệp sau : 1) Vùng lâm nghiệp Tây Bắc: bao gồm tỉnh Lai Châu Sơn La, với nhiệm vụ chủ yếu phòng hộ đầu nguồn sông Đà, sông Mã, cung cấp gỗ, đặc sản rừng, tạo nguồn nguyên liệu giấy, sợi Các loại trồng chủ yếu : thông ba lá, mỡ, sa mộc, thông mã vó, bạch đàn, xoan, cánh kiến, giổi, tre, 2) Vùng lâm nghiệp trung tâm : gồm tỉnh Lài Cai, Yên Bái, Hà Giang, Tuyên Quang, Vónh Phú, Hoà Bình, Hà Tây Vùng có nhiệm vụ cung cấp gỗ lớn, đặc sản rừng, gỗ tre nứa làm nguyên liệu giấy, sợi phòng hộ đầu nguồn sông Lô, Sông Cầu, Sông Chảy Các loại trồng chủ yếu vùng : thông ba lá, mỡ, bồ đề, sa mộc, thông nhựa, bạch đàn, quế, tre, trẩu, 3) Vùng lâm nghiệp Đông Bắc: gồm tỉnh Quảng Ninh, Bắc Thái, Cao Bằng, Lạng Sơn, Hà Bắc Vùng có nhiệm vụ chủ yếu cung cấp gỗ q, đặc sản rừng, gỗ chống lò cho khu mỏ than Quảng Ninh, Mỏ sắt Trại Cau, mỏ thiếc Cao Bằng Các loại trồng chính: sa mộc, mỡ, bạch đàn, quế, hồi, 4) Vùng lâm nghiệp đồng Bắc Bộ: gồm tỉnh Thái Bình, Nam Hà, Ninh Bình, Hải Hưng, Hà Nội, Hải Phòng Lâm nghiệp vùng chủ yếu phòng chống gió bão, cung cấp phần gỗ, củi Các loại trồng chủ yếu : bạch đàn, phi lao, tre, TS.Trần Duy Liên Khoa Du lịch Địa lý kinh tế Việt Nam - 98 - 5) Vùng lâm nghiệp khu : bao gồm tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tónh, Quảng Bình, Quản Trị, Thừa Thiên-Huế Vùng chủ yếu sản xuất gỗ để cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp giấy sợi, đặc sản rừng, phòng hộ đầu nguồn chống cát bay, bảo vệ đồng ruộng ven biển Cây trồng chủ yếu : mỡ, giổi, quế, luồng, bồ đề, bạch đàn, phi lao, thông nhựa, thông ba 6) Vùng lâm nghiệp duyên hải Trung Bộ: bao gồm tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hoà Nhiệm vụ cung cấp gỗ lớn, nguyên liệu cho công nghiệp giấy sợi đặc sản rừng, phòng hộ đầu nguồn chống cát Cây trồng chủ yếu: thông nhựa, phi lao, quế,bạch đàn, dừa, 7) Vùng lâm nghiệp Tây Nguyên : bao gồm tỉnh Gia Lai, Kon Tum, Đắc Lắc với nhiệm vụ sản xuất gỗ lớn, gỗ q cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp giấy sợi, cung cấp đặc sản rừng, bảo vệ thú hoang dại phòng hộ đầu nguồn Các trồng chủ yếu : thông ba lá, thông nhựa, bạch đàn, 8) Vùng lâm nghiệp Đông Nam Bộ : gồm tỉnh Ninh Thuận, Bình Thuận, Lâm Đồng, Sông Bé, Đồng Nai Tây Ninh Vùng với nhiệm vụ sản xuất gỗ lớn quý, sản xuất gỗ làm nguyên liệu giấy, sợi Trồng cao su, thông lấy nhựa, bảo vệ động vật hoang dại, bảo vệ đầu nguồn nước, hồ Các loại trồng chủ yếu : thông ba lá, thông lấy nhựa, bạch đàn trắng, tếch, sao, gõ, hoành đàn, 9) Vùng lâm nghiệp đồng Nam Bộ : gồm thành phố Hồ Chí Minh, tỉnh Tây Nam Bộ Vùng có vai trò cung cấp chất đốt cho thành thị khu công nghiệp vùng Các loại trồng chủ yếu vùng: đước, sú vẹt, bạch đàn, Như vậy, vùng kinh doanh sản phẩm lâm nghiệp phân bố sau : y Vùng kinh doanh gỗ lớn phân bố chủ yếu tỉnh Tây Bắc, Thanh Hoá, Nghệ An, Quảng Bình, Quảng Nam - Đà Nẵng, Tây Nguyên, Quảng Ngãi, Khánh Hoà, Sông Bé, Đồng Nai y Các vùng kinh doanh gỗ làm nguyên liệu giấy, sợi chủ yếu tập trung dọc ac1c sông lớn gồm tỉnh Hà Giang, Tuyên Quang, Lào Cai, Yên Bái, Vónh Phú, Lai Châu Hoà Bình, Thanh Hoá, Nghệ An, Quảng Ngãi, Khánh Hoà, Lâm Đồng y Các vùng kinh doanh gỗ trụ mỏ chủ yếu tập trung tỉnh Quảng Ninh, Hà Bắc, Cao Bằng, Lạng Sơn, Bắc Thái y Các vùng kinh doanh nhựa thông tập trung tỉnh Quảng Ninh, Thanh Hoá, Hà Tónh, Quảng Bình, Quảng Trị, Lâm Đồng y Các vùng kinh doanh tre, nứa chủ yếu tỉnh Sơn La, Bắc Thái, Hà Giang, Tuyên Quang, Vónh Phú, Thanh Hoá, Nghệ An, Sông Bé y Các vùng kinh doanh quế chủ yếu Lào Cai, Yên Bái, Quảng Ninh, Thanh Hoá, Nghệ An, Quảng Nam-Đà Nẵng, Quảng Ngãi, y Các vùng kinh doanh hồi tập trung Cao Bằng, Lạng Sơn, Bắc Thái y Các vùng kinh doanh cánh kiến đỏ chủ yếu tập trung Lai Châu, Sơn La, Lào Cai, Yên Bái, Thanh Hoá, Nghệ An, Tây Nguyên, TS.Trần Duy Liên Khoa Du lịch ... 93 - Địa lý kinh tế Việt Nam 1985 1986 1987 1988 1989 1990 1991 19 92 1993 060 359 617 496 735 820 847 27 6 4 62 578 785 956 8 32 989 027 000 26 1 320 513 529 530 555 596 615 618 691 7 12 thòt 321 360... 12, 1 12, 4 19,9 21 ,5 21 ,5 27 ,8 31,9 33,3 TS.Trần Duy Liên Sản lượng (triệu taán) 5 ,2 5,8 9,1 10 ,2 11,7 18,6 21 ,5 25 ,4 Khoa Du lịch Địa lý kinh tế Việt Nam - 86 - Dựa vào điều kiện tự nhiên, kinh. .. nghiệp Việt Nam, nước có vùng nông nghiệp sau : Các vùng kinh tế nông nghiệp Việt Nam (ngàn ha) Diện tích TS.Trần Duy Liên DT sử dụng DT có khả Khoa Du lịch - 84 - Địa lý kinh tế Việt Nam Vùng

Ngày đăng: 05/12/2022, 15:30

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

b) Tình hình phát triển và phân bố trồng cây lương thực: Trong mấy năm - Giáo trình địa lý kinh tế việt nam  phần 2
b Tình hình phát triển và phân bố trồng cây lương thực: Trong mấy năm (Trang 7)
c) Tình hình phát triển, phân bố câu cơng nghiệp ở Việt Nam: Trước Cách - Giáo trình địa lý kinh tế việt nam  phần 2
c Tình hình phát triển, phân bố câu cơng nghiệp ở Việt Nam: Trước Cách (Trang 10)
c) Tình hình phát triển và phân bố ngành chăn nuôi ở nước ta: Ngành chăn - Giáo trình địa lý kinh tế việt nam  phần 2
c Tình hình phát triển và phân bố ngành chăn nuôi ở nước ta: Ngành chăn (Trang 14)
b) Tình hình khai thác, trồng rừng và bảo vệ rừng ở nước ta: Tài nguyên - Giáo trình địa lý kinh tế việt nam  phần 2
b Tình hình khai thác, trồng rừng và bảo vệ rừng ở nước ta: Tài nguyên (Trang 18)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN