Giáo trình địa lý kinh tế việt nam phần 1

20 1 0
Giáo trình địa lý kinh tế việt nam  phần 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT F7G GIÁO TRÌNH ĐỊA LÝ KINH TẾ VIỆT NAM TS TRẦN DUY LIÊN 1998 -1- Địa lý kinh tế Việt Nam MỤC LỤC MỤC LỤC - MỞ ĐẦU : ĐỐI TƯNG NGHIÊN CỨU, NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG CỦA ĐỊA LÝ KINH TẾ HỌC .- A - Đối tượng nghiên cứu môn học : - B - Nhiệm vụ nghiên cứu địa lý kinh tế học : - C - Mối quan hệ địa lý kinh tế môn khoa học khác: - Chương I LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TỔ CHỨC LÃNH THỔ .- I.I KHÁI NIỆM VÀ NGUYÊN TẮC .- 1.1.1 Các nguyên tắc phân bố sản xuất - I.1.2 Các vùng kinh tế - I.1.3 Các TEC - tổng thể sản xuất lãnh thổ - 10 I.1.4 Phân vùng kinh teá - 11 I.1.5 Tổng sơ đồ phân bố lực lượng sản xuất đất nước - 12 I.1.6 Qui hoạch vùng - 12 I.2 HỆ THỐNG LÃNH THỔ KINH TẾ - Xà HỘI VIỆT NAM - 14 I.2.1 Sự hình thành vùng kinh tế - hành .- 14 I.2.2 Sự hình thành vùng chuyên môn hóa lớn - 17 Chương II PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TỔ CHỨC LÃNH THỔ - 19 II.1 CÁC PHƯƠNG PHÁP CỔ TRUYỀN VÀ HIỆN ĐẠI - 19 II.2 PHƯƠNG PHÁP PHÂN BỐ TỐI ƯU NGÀNH VÀ XÍ NGHIỆP - 22 II.2.1 Phương pháp lợi so sánh - 22 II.2.2 Tính toán chi phí qui ñoiå - 23 II.2.3 Xác định vùng tiêu thụ - 24 II.3 PHÂN TÍCH VÀ LUẬN CHỨNG VỀ CƠ CẤU CỦA TỔNG THỂ SẢN XUẤT VÙNG .- 25 II.3.1 Đánh giá hiệu chuyên môn hóa vùng - 25 II.3.2 Các tiêu phát triển tổng hợp vùng vùng - 26 Chương III MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN CỦA VIEÄT NAM .- 28 III.1 MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN - 28 III.1.1 Khái niệm môi trường - 28 III.1.2 Khái niệm tài nguyên .- 29 III.1.3 Quan hệ môi trường phát triển - 30 III.1.4 Chiến lược bảo vệ môi trường .- 31 III.2 ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ KINH TẾ CÁC ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CỦA VIỆT NAM .- 32 III.2.1 Giá trị kinh tế vị trí địa lý Việt Nam - 32 III.2.2 Giá trị kinh tế địa hình nước ta - 33 III.2.3 Giá trị kinh tế khí hậu Việt Nam - 35 III.3 GIÁ TRỊ KINH TẾ CÁC NGUỒN TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN - 36 III.3.1 Giá trị kinh tế quặng mỏ khoáng sản - 37 - TS.Trần Duy Liên Khoa Du lịch Địa lý kinh tế Việt Nam -2- III.3.2 Giá trị kinh tế tài nguyên nước - 41 III.3.3 Giá trị kinh tế biển - 43 III.3.4 Giá trị kinh tế đất đai nước ta - 44 III.3.5 Giá trị kinh tế tài nguyên rừng nước ta - 45 Chương IV DÂN CƯ VÀ CÁC NGUỒN LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM - 48 IV.1 DÂN CƯ VÀ CÁC NGUỒN LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI SẢN XUẤT - 48 IV.2 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI SỰ PHÂN BỐ DÂN SỐ .- 49 IV.2.1 Phương thức sản xuất xã hội - 49 IV.2.2 Nhân tố tự nhiên .- 49 IV.3 QUI MO DÂN SỐ VÀ VẤN ĐỀ TĂNG DÂN SỐ Ở VIỆT NAM - 50 IV.3.1 Qui mô dân số - 50 IV.3.2 Vấn đề tăng dân số Việt Nam - 51 IV.4 CÔ CẤU DÂN CƯ, NGUỒN LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM - 52 IV.4.1 Cơ cấu sinh học dân cö - 52 IV.4.2 Cơ cấu mặt lao động nghề nghiệp - 53 IV.4 Cô cấu xã hội dân cư Việt Nam - 53 IV.5 TÌNH HÌNH PHÂN BỐ DÂN CƯ Ở VIỆT NAM - 54 IV.5.1 Mật độ dân số nước ta .- 54 IV.5.2 Những hướng di dân, phân bố lại nguồn lao động - 54 Chương V TỔ CHỨC LÃNH THỔ CÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM - 56 V.1 VAI TRÒ VÀ CƠ CẤU NGÀNH CÔNG NGHIỆP - 56 V.1.1 Vai trò công nghiệp - 56 V.1.2 Cơ cấu ngành công nghiệp .- 56 V.2 NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI PHÁT TRIỂN, PHÂN BỐ CÔNG NGHIỆP - 57 V.2.1 Yếu tố khoa học - kỹ thuaät .- 57 V.2.2 Các nhân tố nguồn nguyên liệu - nhiên liệu, nguồn lao động khu vực tiêu thụ - 57 V.3 NHỮNG ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP - 60 V.3.1 Tính chất tập trung hoùa .- 60 V.3.2 Tính chất liên hợp hóa .- 61 V.3.3 Tính chất chuyên môn hóa hiệp tác hóa - 61 V.3.4 Sản xuất công nghiệp có thời gian lao động thống với thời gian sản xuất .- 62 V.4 TÌNH HÌNH CHUNG VỀ SỰ PHÁT TRIỂN, PHÂN BỐ CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM - 62 V.4.1 Thời Pháp thuộc (trước 1954) - 62 V.4.2 Trong giai đoạn từ 1955 đến 1975 - 63 V.4.3 Giai đoạn 1975 đến - 64 V.5 NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN TỚI TỪNG NGÀNH CÔNG NGHIỆP - 65 V.5.1 Ngành công nghiệp điện lực - 65 V.5.2 Coâng nghieäp luyeän kim: - 68 V.5.3 Công nghiệp khí - 70 - TS.Trần Duy Liên Khoa Du lịch Địa lý kinh tế Việt Nam -3- V.5.4 Công nghiệp hóa chất - 71 V.5.5 Coâng nghiệp vật liệu xây dựng - 74 V.5.6 Các ngành công nghiệp nhẹ - 76 Chương VI TỔ CHỨC LÃNH THỔ NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM - 79 VI.1 VAI TRÒ VÀ CƠ CẤU NGÀNH NÔNG NGHIỆP .- 79 VI.1.1 Vai trò nông nghiệp - 79 VI.1.2 Cơ cấu ngành nông nghiệp .- 79 VI.2 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN, PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP - 80 VI.2.1 Các yếu tố tự nhiên - 80 VI.2.2 Các yếu tố kinh tế - xã hội - 81 VI.3 NHỮNG ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP - 81 VI.3.1 Đất đai tư liệu sản xuất nông nghiệp - 81 VI.3.2 Sản xuất nông nghiệp có tính thời vụ - 82 VI.3.3 Sản xuất nông nghiệp gắn liền với công nghiệp chế biến .- 82 VI.4 TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN, PHÂN BỐ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM - 82 VI.4.1 Quỹ đất cho sản xuất nông nghiệp ngày tăng - 82 VI.4.2 Cơ cấu ngành có chuyển hướng - 83 VI.4.3 Các vùng nông nghiệp chủ yếu .- 83 VI.5 NHỮNG VẤN ĐỀ CỦA CÁC NGÀNH SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP - 84 VI.5.1 Ngành trồng lương thực: - 84 VI.5.2 Ngành trồng công nghieäp - 87 VI.5.3 Chăn nuôi gia súc gia cầm - 92 Chương VII TỔ CHỨC LÃNH THỔ LÂM - NGƯ NGHIỆP VIỆT NAM - 94 VII.1 NGÀNH LÂM NGHIỆP .- 94 VII.1.1 Vai trò lâm nghiệp việc phát triển phân bố sản xuất - 94 VII.1.2 Tình hình phát triển lâm nghiệp nước ta - 94 VII.1.3 Phương hướng phát triển khai thác lâm nghiệp nước ta - 97 VII.2 NGÀNH NGƯ NGHIỆP .- 99 VII.2.1 Vai trò ngư nghiệp việc phát triển phân bố sản xuất - 99 VII.2.2 Tình hình phát triển, phân bố ngư nghiệp nước ta .- 99 Chương VIII TỔ CHỨC LÃNH THỔ GIAO THÔNG VẬN TẢI VIỆT NAM - 103 VIII.1 VAI TRÒ VÀ CƠ CẤU NGÀNH GIAO THÔNG VẬN TẢI - 103 VIII.1.2 Vai trò ngành giao thông vận taûi - 103 VIII.1.2 Cơ cấu ngành giao thông vận tải - 103 VIII.2 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ GIAO THÔNG VẬN TẢI - 103 VIII.2.1 Các yếu tố tự nhieân - 103 VIII.2.4 Các yếu tố kinh tế - xã hội - 104 VIII.3 ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC NGÀNH GIAO THÔNG VẬN TẢI - 104 VIII.3.1 Giao thông vận tải không tạo sản phẩm vật chất - 104 - TS.Trần Duy Liên Khoa Du lịch Địa lý kinh tế Việt Nam -4- VIII.3.2 Giao thông vận tải cần nhiều nhiên liệu, nguyên liệu - 105 VIII.3.3 Giao thông vận tải giai đoạn tiếp tục trình sản xuất kinh tế - 105 VIII.3.4 Giao thông vận tải có phạm vi hoạt động rộng - 105 VIII.3.5 Các tiêu đánh giá hiệu giao thông vận tải - 105 VIII.4 TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN, PHÂN BỐ NGÀNH GIAO THÔNG VẬN TẢI VIỆT NAM - 106 VIII.5 ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CỦA TỪNG NGÀNH - 107 VIII.5.1 Giao thông vận tải đường sắt - 107 VIII.5.2 Giao thông vận tải đường oâ toâ - 109 VI.5.3 Giao thông vận tải đường thủy - 112 VI.5.4 Giao thông vận tải đường ống hàng không - 114 Chương IX TỔ CHỨC LÃNH THỔ NGÀNH THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ VIỆT NAM - 117 IX.1 VAI TRÒ VÀ CƠ CẤU NGÀNH THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ - 117 IX.1.1 Vai trò thương mại dịch vụ - 117 IX.1.2 Cơ cấu ngành thương mại dịch vụ - 118 IX.2 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ - 118 IX.2.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến ngành thương mại - 119 IX.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới dịch vuï - 119 IX.3 ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÀNH THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ - 119 IX.3.1 Đặc điểm chung - 120 IX.3.2 Đặc điểm riêng ngành - 120 IX.4 TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN,PHÂN BỐ CỦA NGÀNH Ở VIỆT NAM- 122 IX.4.1 Tình hình ngành nội thương - 122 IX.4.2 Tình hình ngành ngoại thương - 123 IX.4.3 Các ngành dịch vuï - 124 Chương X CÁC VÙNG KINH TẾ LỚN ÔÛ VIEÄT NAM - 125 X.1 KHÁI QUÁT VỀ LỊCH SỬ PHÂN VÙNG KINH TẾ Ở NƯỚC TA - 125 X.2 ĐẶC ĐIỂM CHUNG VỀ CÁC VÙNG KINH TẾ LỚN việt nam - 126 X.3 Đặc điểm vùng kinh tế lớn vieät nam - 127 X.3.1 Vuøng I - 127 X.3.2 Vuøng II - 128 X.3.3 Vuøng III - 130 X.3.4 Vuøng IV - 131 X.3.5 Vuøng V - 133 - TS.Trần Duy Liên Khoa Du lịch Địa lý kinh tế Việt Nam -5- MỞ ĐẦU : ĐỐI TƯNG NGHIÊN CỨU, NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG CỦA ĐỊA LÝ KINH TẾ HỌC Địa lý kinh tế khoa học khác, đời phát triển nhu cầu sản xuất đời sống người Khoa học địa lý nói chung có từ lâu đời, địa lý kinh tế môn khoa học thực hình thành phát triển từ đầu kỷ thứ XVIII, có đại cách mạng công nghiệp châu Âu với phát triển mạnh mẽ phong phú ngành sản xuất nhiều địa khu giới vào năm 1760 Thuật ngữ " địa lý kinh tế " theo tiếng Hy Lạp có nghóa "sự mô tả trái đất mặt kinh tế - xã hội " Ngay từ đời, địa lý kinh tế có ý nghóa thực tiễn to lớn Nó môn khoa học mang tính độc lập Nó môn khoa học kinh tế - xã hội, nghiên cứu phân bố địa lý sản xuất (sản xuất hiểu thống lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất),, nghiên cứu điều kiện đặc điểm phát triển sản xuất nước vùng khác A - Đối tượng nghiên cứu môn học : † Phân bố sản xuất: Phân bố sản xuất đối tượng nghiên cứu địa lý kinh tế Phân bố sản xuất (nói cách đầy đủ phân bố lực lượng sản xuất theo lãnh thổ) trạng thái động biểu thị phân bố, xếp lực lượng sản xuất theo lãnh thổ phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội vùng riêng biệt xác định đặc điểm phân công lao động theo lãnh thổ có hệ thống kinh tế - xã hội † Tổ chức xã hội theo lãnh thổ: Địa lý kinh tế không dừng lại việc nghiên cứu tổ chức lãnh thổ hoạt động sản xuất Trong điều kiện tiến khoa học kỹ thuật nay, nhiều lãnh vực phục vụ xâm nhập mạnh mẽ vào địa bàn sản xuất ngày giữ vai trò to lớn Địa lý kinh tế không nghiên cứu hoạt động thuộc lãnh vực này: lưu thông, phân phối, thông tin, liên lạc, nghỉ ngơi giải trí, du lịch, chữa bệnh, văn hóa giáo dục, nghiên cứu khoa học, trị cư dân † Những điều kiện đặc điểm phát triển sản xuất: y Những điều kiện phát triển sản xuất nước hay vùng bao gồm nhân tố khách quan tác động tới hoạt động sản xuất đó, chủ yếu điều kiện nguồn tài nguyên thiên nhiên, dân cư nguồn lao động, nhân tố kinh tế, lịch sử, xã hội, trị quân y Những đặc điểm phát triển sản xuất nước hay vùng điểm khác biệt thể trình phát triển sản xuất nước, vùng qua giai đọan phát triển lớn Những đặc điểm có liên quan tới TS.Trần Duy Liên Khoa Du lịch -6- Địa lý kinh tế Việt Nam hoạt động sản xuất xã hội nước, vùng ảnh hưởng tới phân bố sản xuất tổ chức sản xuất lãnh thổ B - Nhiệm vụ nghiên cứu địa lý kinh tế học : Nhiệm vụ nghiên cứu địa lý kinh tế tổ chức kinh tế - xã hội theo lãnh thổ Vì vậy, việc phân vùng kinh tế (đặc biệt phân vùng vùng kinh tế tổng hợp), qui hoạch vùng (đặc biệt qui hoạch vùng tổng thể vùng), quy hoạch hệ thống cư dân, vùng thành phố, trung tâm, đầu mối công nghiệp, liên kết (tổ hợp) nông công nghiệp, màng lưới dịch vụ Như nội dung chủ yếu địa lý kinh tế Việt Nam nghiên cứu lý luận thực tiễn phân bố sản xuất, tổ chức lãnh thổ kinh tế - xã hội Việt Nam vùng kinh tế Việt Nam C - Mối quan hệ địa lý kinh tế môn khoa học khác: Địa lý kinh tế khoa học mang nhiều tính chất tổng hợp, đối tượng nghiên cứu rộng lớn phức tạp có liên quan tới nhiều lãnh vực khoa học khác y Địa lý kinh tế khoa học trái đất: Địa lý kinh tế khoa học xã hội độc lập, đặc biệt môn địa lý tự nhiên, khí hậu học, thổ nhưỡng học, thủy văn học, địa chất học, địa mạo học, địa đồ học y Địa lý kinh tế khoa học quản lý kinh tế - xã hội: Hàng loạt môn kinh tế ngành (kể ngành dịch vụ) có liên quan với địa lý kinh tế chỗ hoạt động kinh tế ngành gắn liền vào không gian, lãnh thổ định với mối liên hệ phức tạp cấu tổ chức lãnh thổ y Địa lý kinh tế môn khoa học khác: Kỹ thuật sản xuất, quy trình công nghệ, trình độ tiến khoa học kỹ thuật có ảnh hưởng tới phân bố sản xuất tổ chức xã hội theo lãnh thổ Đó điểm tiếp xúc địa lý kinh tế môn khoa học kỹ thuật Tóm lại, địa lý kinh tế khoa học độc lập, có đối tượng nghiên cứu riêng, đồng thời có vị trí, giới hạn phạm vi liên hệ định với nhiều môn khoa học khác, vậy, nghiên cứu địa lý kinh tế, cần nắm vững đối tượng xác định rõ phạm vi nghiên cứu để tập trung giải nhiệm vụ môn học tránh tản mạn, tràn lan không cần thiết HK HK TS.Trần Duy Liên Khoa Du lịch Địa lý kinh tế Việt Nam -7- CHƯƠNG I LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TỔ CHỨC LÃNH THỔ I.I KHÁI NIỆM VÀ NGUYÊN TẮC 1.1.1 Các nguyên tắc phân bố sản xuất Là qui định nhằm phân bố hợp lý, cân đối, có kế hoạch lực lượng sản xuất đất nước Các nguyên tắc là: - Phân bố sản xuất phải gần tương ứng với nguồn nguyên liệu, nguồn nhiên liệu động lực, lao động khu vực thị trường - Phân bố sản xuất phải kết hợp công nghiệp với nông nghiệp, thành thị với nông thôn - Phân bố sản xuất phải đảm bảo chuyên môn hóa phát triển tổng hợp vùng sở phân công lao động hợp lý - Phân bố sản xuất phải ý tới phân công lao động nước, mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế - Lựa chọn theo địa lý nguồn tài nguyên thiên nhiên với chi phí lao động phương tiện khai thác nhất, đem lại hiệu kinh tế lớn - Sử dụng tiết kiệm đắn, đầy đủ tổng hợp nguồn tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ cải tạo thiên nhiên I.1.2 Các vùng kinh tế a) Khái niệm vùng kinh tế : Các vùng kinh tế - phận kinh tế quốc dân đất nước chuyên môn hóa theo lãnh thổ, có quan hệ qua lại với khối lượng hàng hóa thường xuyên sản xuất quan hệ kinh tế khác Như đặc trưng vùng kinh tế chuyên môn hóa sản xuất vùng b) Chuyên môn hóa sản xuất vùng kinh tế dựa nhân tố đặc biệt thuận lợi vung để phát triển thích đáng hay nhiều ngành sản xuất lớn với giá thành rẻ, không đáp ứng nhu cầu thoả mãn vùng mà phục vụ cho nhu cầu vùng, kể xuất Đó ngành ưu tiên vốn đầu tư c) Đánh giá mức độ chuyên môn hóa vùng; Để phát đánh giá trình độ chuyên môn hóa vùng, cần phải phân tích toàn diện kinh tế vùng So sánh số tiêu sau : Tỷ trọng sản phẩm hàng hóa xuất vùng ngành chiếm toàn sản phẩm ngành vùng TS.Trần Duy Liên Khoa Du lịch -8- Địa lý kinh tế Việt Nam Công thức hóa sau : svi T 1= S vi Trong đó: siv - sản phẩm hàng hóa xuất vùng ngành sản xuất i vùng Siv - toàn sản phẩm ngành sản xuất i vùng Tỷ trọng sản phẩm xuất vùng ngành đó, chiếm toàn sản phẩm trao đổi vùng ngành nước Công thức hóa sau: svi T2 = S in Trong đó: siv - sản phẩm hàng hóa xuất vùng ngành sản xuất i vùng n Si - toàn sản phẩm hàng hóa trao đổi vùng ngành sản xuất i toàn quốc Tỷ trọng giá trị sản phẩm ngành sản xuất vùng chiếm toàn giá trị sản phẩm ngành nước Công thức hóa sau : G(svi ) T3 = G(S vi ) G(Siv) - giá trị sản lượng ngành sản xuất i vùng G(Sin) - giá trị sản lượng ngành sản xuất i toàn quốc † Hoặc tỷ trọng số nhân công : Trong đó: C vi T '3 = C in Civ - số công nhân ngành sản xuất i vùng Cin - số công nhân ngành sản xuất i toàn quốc † Hoặc tỷ trọng số vốn sản xuất : đó: V vi T ''3 = V in Viv - số vốn sản xuất ngành i vùng Vin - số vốn sản xuất ngành i toàn quốc Tỷ trọng giá trị sản lượng ngành vùng chiếm tổng giá trị sản lượng vùng Công thức hóa : đó: T4 = Trong đó: v G(svi ) ∑ G(S v ) G(Si ) - giaù trị sản lượng ngành sản xuất i vùng ∑G(Sv) - tổng giá trị sản lượng vùng TS.Trần Duy Liên Khoa Du lịch -9- Địa lý kinh tế Việt Nam † Hoặc tỷ trọng số nhân công : T '4 = v C vi ∑ Cv Ci - số công nhân ngành sản xuất i vùng ∑ Cv - tổng số công nhân vùng † Hoặc tỷ trọng số vốn sản xuất : đó: T ''4 = v V vi ∑ Vv Vi - số vốn sản xuất ngành i vùng ∑Vv - tổng số vốn sản xuất vùng * Chỉ tiêu cho phép định vị trí ngành phân công lao động xã hội theo lãnh thổ vùng toàn quốc * Chỉ tiêu cho phép xác định vị trí ngành kinh tế quốc dân vùng toàn quốc Qua tiêu so sánh kể trên, xác định vùng mạnh, vùng yếu: vùng có đóng góp lớn cho kinh tế quốc dân vùng phải nhận tăng cường chi viện vùng khác nước d) Phát triển tổng hợp vùng kinh tế: Phát triển tổng hợp vùng kinh tế tận dụng hợp lý nguồn nhân tài vật lực lớn hay nhỏ vùng để phát triển toàn diện, cân đối có phối hợp ngành chuyên môn hóa, ngành bổ trợ ngành sản xuất phụ Các ngành phát triển tổng hợp vùng kinh tế ngành bổ trợ ngành sản xuất phụ 1) Các ngành bổ trợ ngành trực tiếp tiêu thụ sản phẩm, nửa thành phẩm cung cấp nguyên liệu nhiên liệu, lượng, vật tư, thiết bị cho ngành chuyên môn hóa có liên hệ chặt chẽ quy trình công nghệ với ngành chuyên môn hóa Đó ngành gắn bó với tồn phát triển ngành chuyên môn hóa 2) Các ngành sản xuất phụ ngành sử dụng phế phẩm, phụ phẩm ngành chuyên môn hóa, sử dụng nguồn tài nguyên nhỏ phân tán địa phương để sản xuất phục vụ chỗ, ngành cung cấp lương thực thực phẩm cho địa phương, vật liệu thông thường Đó ngành liên quan trực tiếp với ngành chuyên môn hóa cần thiết cho đời sống sản xuất địa phương sử dụng chung số phận cấu trúc hạ tầng sản xuất vùng đ) Phân vị vùnbg kinh tế : Căn vào qui mô, chức năng, mức độ chuyên môn hóa phát triển tổng hợp vùng, hệ thống vùng kinh tế nước phân vị sau : 1) Các vùng kinh tế lớn vùng kinh tế tổng hợp, cấp cao Mỗi vùng kinh tế lớn có quy mô lãnh thổ bao trùm nhiều tỉnh thành phố liền kề nhau, có chung định hướng chuyên môn hóa với ngành chuyên môn hóa lớn có ý nghóa nước miền; đó: TS.Trần Duy Liên Khoa Du lịch Địa lý kinh tế Việt Nam - 10 - y Vùng kinh tế lớn cấp quyền tương ứng, vậy, để nghiên cứu, giải quyết, điều hành vấn đề chung vùng, người ta thành lập Hội nghị kế hoạch vùng Hội đồng kinh tế kế hoạch vùng quan Trung ương phối hợp với địa phương vùng tổ chức, hoạt động theo định kỳ y Các vùng kinh tế lớn chức hành chánh 2) Các vùng kinh tế hành cấp với qui mô lãnh thổ vừa phải (các tỉnh thành phố lớn), qui mô số lượng chuyên môn hóa có hạn, mối liên hệ kinh tế bên chặt chẽ bền vững, gắn bó lãnh thổ thống quản lý hành kinh tế 3) Các vùng kinh tế hành cấp thấp vùng kinh tế hành cấp (quận, huyện, thị), đơn vị lãnh thổ nhỏ hệ thống vùng kinh tế, có mức độ chuyên môn hóa sơ khởi Để tiện việc nghiên cứu quản lý, điều tiết theo ngành (kết hợp với lãnh thổ), vạch vùng ngành vùng chuyên ngành Các vùng nội dung đầy đủ vùng không nằm hệ thống vùng kinh tế nói I.1.3 Các TEC - tổng thể sản xuất lãnh thổ Các TEC - tập hợp nhịp nhàng, cân đối ngành sản xuất có liên quan qua lại kinh tế qui trình công nghệ lãnh thổ định, nhằm nâng cao hiệu sản xuất xã hội, hiệu sử dụng tài nguyên môi trường a) Những đặc trưng chủ yếu TEC là: y Chuyên môn hóa kinh tế vùng phù hợp với nhu cầu vùng; y Phát triển nhiều mặt kinh tế vùng gắn liền với nguồn tài nguyên thiên nhiên, nhân lực, kỹ thuật sẵn có vùng với mối liên hệ kinh tế liên vùng có hiệu quả; y Có mối liên hệ sản xuất thường xuyên bên trong; có thống sở sản xuất, cấu trúc hạ tầng lãnh vực phục vụ b) Các tổng thề sản xuất lãnh thổ : Các tổng thể sản xuất lãnh thổ hình thành có loại hình: tổng thể đơn giản tổng thể phức tạp 1) Các tổng thể đơn giản hình thành (sơ khởi) biểu : y Sự đồng chuyên môn hóa kinh tế vùng, mối liên hệ sản xuất sở sản xuất riêng biệt yếu, chí chưa có y Tính toàn vẹn TEC đơn giản thể đồng cấu trúc hạ tầng lãnh vực phục vụ y Đó vùng kinh tế hành cấp nhỏ, cấp thấp, nằm xa thành phố lớn trục lộ giao thông quan trọng, vùng khai thác, thưa dân, sản xuất nông lâm nghiệp thủ công nghiệp 2) Các tổng thể phức tạp hình thức phân bố hoàn thiện tổ chức sản xuất theo lãnh thổ : TS.Trần Duy Liên Khoa Du lịch Địa lý kinh tế Việt Nam - 11 - y Chuyên môn hóa rõ nét, ngành hỗ trợ phục vụ phong phú, mối liên hệ sản xuất sở sản xuất diễn thường xuyên, nhiều sở sản xuất thống (nguyên liệu, lượng, thiết bị), cấu trúc hạ tầng lãnh vực phục vụ thiết lập y Đó trung công nghiệp,các đầu mối công nghiệp với liên kết công nông nghiệp y Có mối liên hệ sản xuất trực tiếp, theo chiều dọc theo chiều ngang ngành sở liên hợp hóa hiệp tác hóa sản xuất I.1.4 Phân vùng kinh tế a) Khái niệm : Phân vùng kinh tế - trình nghiên cứu phân chia lãnh thổ đất nước, thành hệ thống vùng kinh tế, vạch tiếp tục điều chỉnh ranh giới hợp lý toàn hệ thống vùng, định hương chuyên môn hóa cho vùng xác định cấu kinh tế (phát triển tổng hợp vùng) ứng với giai đoạn phát triển dài hạn kinh tế quốc dân (15-20 năm); đồng thời cần : y Xác định mối liên hệ nội vùng liên vùng; y Phát hiện, cải tạo hoàn thiện TEC; y Tìm kế hoạch hàng đầu cho dự án đầu tư ưu tiên b) Các nguyên tắc : - Nguyên tắc kinh tế đòi hỏi việc tổ chức lãnh thổ vùng phân chia tạo điều kiện đạt hiệu kinh tế cao cho toàn kinh tế quốc dân nước, vùng: - Nguyên tắc hành đòi hỏi thống phân vùng kinh tế với việc thiết lập đơn vị hành theo lãnh thổ, - Nguyên tắc trung tâm : vùng kinh tế phải có trung tâm tương xứng - Nguyên tắc viễn cảnh, c) Xác định ranh giới vùng kinh tế : Xác lập ranh giới hợp lý hệ thống vùng kinh tế khâu phức tạp khó khăn phân vùng kinh tế Người ta dựa vào nhân tố sau : * Nhân tố kinh tế : trình độ phát triển kinh tế phân công lao động theo lãnh thổ, lực phương tiện tổ chức quản lý; mối liên hệ sản xuất nội tại, trung tâm, đầu mối công nghiệp, thành phố lớn có sức hút mạnh; điều kiện giao thông vận tải, sở nông nghiệp, lâm ngiệp rộng lớn, quan hệ kinh tế với nước * Nhân tố tự nhiên : vị trí địa lý, phân bố nguồn tài nguyên chủ yếu điều kiện tự nhiên khác, đường ranh giới tự nhiên sẵn có (núi cao, sông rộng), khác biệt miền tự nhiên * Nhân tố tiến khoa học kỹ thuật : tiến điều tra bản, thăm dò địa chất, đầu tư thay thiết bị thay đổi qui trình công nghệ, phát minh kỹ thuật sản xuất, giao thông vận tải, kỹ thuật bao bì, đóng gói, * Nhân tố dân cư, lịch sử, trị, quân : dân số phân bố dân cư, địa bàn cư trú dân tộc người, văn hóa dân tộc, địa giới TS.Trần Duy Liên Khoa Du lịch - 12 - Địa lý kinh tế Việt Nam hình thành lịch sử, sở sản xuất cũ, tập quán sản xuất cổ truyền, đặc điểm trị, quân quan hệ biên giới với nước Trong phân tích tổng hợp tác động nhân tố trên, phải xác định nhân tố trội tác động mạnh tới hình thành ranh giới hợp lý vùng tùy theo cấp vùng khác nhau, giai đoạn làm phương án phân vùng I.1.5 Tổng sơ đồ phân bố lực lượng sản xuất đất nước Tổng sơ đồ phân bố lực lượng sản xuất - luận khoa học việc phân bố hợp lý lực lượng sản xuất tương lai với tính toán khoa học kỹ thuật khác nhau, để tạo điều kiện phát triển đất nước Tổng sơ đồ bao gồm : y Những vấn đề tổng hợp phát triển theo vùng đất nước y Các sơ đồ phát triển phân bố ngành kinh tế quốc dân (công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải) y Các sơ đồ phát triển phân bố lực lượng sản xuất vùng kinh tế lớn y Các sơ đồ chương trình riêng tổng thể kinh tế quốc dân to lớn Như sơ đồ chủ yếu xây dựng cho ngành phạm vi nước vùng có qui mô lớn (vùng kinh tế lớn, tỉnh thành phố lớn có kinh tế vùng tương đối phát triển) với mốc thời gian tương đối dài, nhằm điều tiết vó mô phân bố sản xuất Trên sở hệ thống sơ đồ, người ta xây dựng tổng sơ đồ phân bố lực lượng sản xuất nước I.1.6 Qui hoạch vùng a) Khái niệm : Qui hoạch vùng - phương pháp phân bố cụ thể sở kinh tế, điểm dân cư hệ thống cấu trúc hạ tầng sản xuất xã hội lãnh thổ tương đối lớn b) Nội dung cụ thể qui hoạch vùng : y Phân bố công nghiệp có hiệu vùng, y Bố trí dân cư hợp lý địa khu tối ưu, y Giải phối hợp toàn hệ thống cấu trúc hạ tầng vùng y Tổ chức hợp lý dịch vụ, sinh hoạt công cộng nghỉ ngơi, giải trí y Sử dụng có hiệu quả, bảo vệ làm đẹp thêm môi trường y Phân chia hợp lý địa khu theo chức c) Các nguyên tắc qui hoạch vùng : y Nguyên tắc hiệu tổng hợp y Nguyên tắc tối ưu tương đối y Nguyên tắc tầm xa ảnh hưởng y Nguyên tắc cụ thể y Nguyên tắc tìm định hướng bền vững y Nguyên tắc phát triển khâu TS.Trần Duy Liên Khoa Du lịch Địa lý kinh tế Việt Nam - 13 - y Nguyên tắc nhiều phương án y Nguyên tắc kế thừa y Nguyên tắc phản ứng dự trữ y Nguyên tắc thực, d) Các kiểu qui hoạch vùng : Về phân chia kiểu loại vùng qui hoạch, nên chia làm kiểu loại chính: Các cụm thành phố ; Các vùng tập trung tài nguyên công nghiệp ; Các vùng nông nghiệp hay địa khu, lãnh thổ nông thôn ; Các vùng nghỉ mát, du lịch Một vài ví dụ hướng qui hoạch cụm thành phố : * Khoanh vành đai - tạo xung quanh thành phố vành đai xanh, hạn chế việc mở rộng xây dựng nhà ước định tổ chức phía phạm vi thành phố, khoảng cách 50-100km xa thành phố, vành khuyên thành phố vệ tinh Những thí dụ ứng dụng hướng kế hoạch chung qui hoạch Big London, Big Tokio, * Phát triển hình nan quạt - mở rộng thành phố dọc theo hướng nan hoa quy tụ thành phố Trong đồ án BigCopenhage người ta dự định phát triển xây dựng nhà theo "ngón tay" Sơ đồ qui hoạch vùng Big Hamburg người ta tính : y Ngừng mở rộng thành phố theo đường viền xung quanh tập trung việc xây dựng công nghiệp dân dụng vào trục xây dựng dọc theo tuyến đường sắt qui tụ Hamburg y Trong công nghiệp phát triển mạnh thành phố vệ tinh khép kín trục, điều làm giảm bớt hướng chuyển dịch chiều nguồn lao động từ khu vực nhà phát triển dọc trục xây dựng vào Hamburg y Các khu đệm xanh phần trục xây dựng dự kiến bảo vệ gìn giữ không cho xây dựng * Thành phố đối xứng - quan niệm xuất phát từ ý định tạo thành phố vệ tinh điều kiện phục vụ sinh hoạt văn hóa môi trường xã hội giống thành phố Điều lần nghiên cứu đồ án phát triển cụm thành phố Paris, đề án tạo Paris đối xứng với dân số triệu người Đề án Paris đối xứng kích thích loạt đồ án Lion đối xứng, Tokio đối xứng * Phát triển có định hướng theo trục đặc biệt - quan niệm diễn đạt rõ ràng đồ án, phát triển vùng Paris, người ta dự kiến phát triển cụm thành phố Paris dọc theo trục sông Xen y Người ta thiết kế xây dựng thành phố vệ tinh lớn, có từ 0,3 đến triệu người y Trong đồ án phát triển Tokio, xuất hướng phát triển biển cầu bê tông Việc xây dựng cầu này, theo số ý kiến có giá thành rẻ cải tạo xây dựng phức tạp ven biển Thực chất quan niệm TS.Trần Duy Liên Khoa Du lịch - 14 - Địa lý kinh tế Việt Nam phát triển hợp lý thành phố vệ tinh hướng tối ưu theo nhân tố địa lý kinh tế quy hoạch e) Các bước tiến hành qui hoạch vùng : 1) Chuẩn bị : xác định phạm vi vùng qui hoạch, tìm hiểu thông tin có, tìm hiểu vai trò vùng hệ thống cấp cao hơn; 2) Phân tích : đánh giá tiềm vùng, hoàn cảnh qui hoạch mức phát triển vùng Hình thành phương án, giới thiệu phác thảo, phân chia hệ thống mối quan hệ qua lại, chuẩn bị toán kinh tế qui định chương trình nghiên cứu theo đề tài chuyên môn chương trình nghiên cứu chung 3) Nghiên cứu : mở rộng thông tin (điều tra thực địa, thăm dò ý kiến) tổng hợp thông tin làm sáng tỏ phương án Mã hóa thông tin ban đầu cho máy tính, giải toán sơ đánh giá kết quả, nghiên cứu phương án phương pháp cổ truyền 4) Tổng hợp : Tổng hợp kết quả, lựa chọn phương án đối chiếu, so sánh định, kiến nghị phương án 5) Thuyết minh : làm sáng tỏ tài liệu phương án, lập tài liệu đồ bản, văn bản, tài liệu tóm tắt , hướng dẫn riêng cho phần 6) Xác nghiệm duyệt y : xác nghiệm lại lần cuối, bổ sung qui định cụ thể Trình duyệt pháp lý hóa văn 7) Thực : Các tác giả theo dõi phân tích, kiểm tra thời hiện, thông báo định kỳ kết thực Phân vùng kinh tế, lập tổng sơ dồ qui hoạch vùng biện pháp khoa học có hiệu để tổ chức sản xuất xã hội theo lãnh thổ nhịp nhàng, cân đối, hài hòa, mà sở lý luận biện pháp nghiên cứu khoa học địa lý kinh tế I.2 HỆ THỐNG LÃNH THỔ KINH TẾ - Xà HỘI VIỆT NAM I.2.1 Sự hình thành vùng kinh tế - hành Phân hệ vùng kinh tế - hành cấp tỉnh (hoặc thành phố ) cấp huyện (hoặc quận thị xã) hệ thống vùng kinh tế tổng hợp Việt Nam nghiên cứu tổ chức lại sớm cấp vùng có liên quan trực tiếp tới việc tổ chức quyền, cải tạo hành cho phù hợp với chế độ xã hội Sau thống đất nước, địa giới hành tỉnh, huyện miền Nam kịp thời điều chỉnh Đến nước, quy mô, ranh giới đơn vị lãnh thổ cấp tỉnh (thành phố) huyện (quận) ổn định tương 53 đơn vị hành cấp tỉnh (thành phố ) 484 huyện CÁC ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH VIỆT NAM TS.Trần Duy Liên Khoa Du lịch - 15 - Địa lý kinh tế Việt Nam T T Tỉnh A B Hà Giang Tuyên Quang Cao Bằng Lạng Sôn 10 11 12 13 14 Lai Châu Lào Cai Yên Bái Bắc Thái Sơn La Hoà Bình Vónh Phú Hà Bắc Quảng Ninh Hà Nội 15 Diện tích (Km2) Dân số trung bình (ngàn người) 520,4 Mật độ dân số (Ng/ Km 2) 66 618,5 Thị xã,T P trực thuộ c tỉnh 108 139 624,7 74 12 216 Huyệ n, quận Thị trấ n Xã, phườ ng 16 831,1 800,9 444,7 187,2 17 130,6 049,5 808,1 502,9 14 210,0 611,8 834,8 614,4 928,6 920,6 671,9 82 10 13 212 501,2 535,4 638,2 144,5 776,0 712,9 203,2 262,8 889,6 154,9 10 9 11 14 10 2 1 3 - 10 9 16 10 11 11 11 141 170 165 248 183 200 410 326 165 223 Hải Phòng 503,5 583,9 11 205 16 Hải Hưng 551,4 658,0 10 412 A 17 B Hà Tây 147,0 2 217,8 12 312 18 Thái Bình 508,7 768,4 7 27 19 Nam Haø 492,0 585,9 11 14 325 20 21 Ninh Bình Thanh Hoá 839,9 311,9 20 26 128 597 22 Ngheä An 387,5 11 168,3 16 29 66 94 176 55 155 456 490 150 341 053 042 033 172 038 605 296 680,6 164 17 25 430 TS.Trần Duy Liên Khoa Du lịch - 16 - Địa lý kinh tế Việt Nam 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 380,6 Hà Tónh 054,0 Quảng Bình 983,5 Quảng Trị 592,0 Thừa Thiên- 009,2 Huế 11 Quảng 985,4 Nam-Đà Nẵng Quảng Ngãi 856,3 Bình Định 075,9 Phú Yên 278,0 Khánh Hoà 258,0 Ninh Thuận 430,4 Bình Thuận 992,0 Gia Lai 15 661,9 Kon Tum 934,4 Đắc Lắc 19 800,0 Lâm Đồng 10 172,6 Tp Hồ Chí 090,3 Minh Sông Bé 519,4 Tây Ninh 020,0 Đồng Nai 864,4 Bà Rịa1 956,6 Vũng Tàu Long An 338,3 Đồng Tháp 276,3 An Giang 423,5 Tiền Giang 339,2 Bến Tre 247,0 Vónh Long 487,3 Trà Vinh 369,4 Cần Thơ 950,6 Sóc Trăng 191,0 Kiên Giang 243,1 Minh Hải 689,4 Cả Nước 331 113,6 TS.Trần Duy Liên 293,6 736,7 520,9 973,2 214 92 113 194 6 2 10 250 142 129 142 911,7 159 14 11 244 149,5 373,1 708,9 923,7 449,1 858,7 737,7 196 226 134 176 131 107 47 11 10 10 1 1 1 10 159 139 87 122 52 106 138 249,6 173,3 25 59 16 1 12 65 153 742,9 73 11 110 322,3 068 114 216 301 336 18 - 277 8 1 1 134 78 114 50 282 446 565 693 583 700 396 603 367 212 224 214 13 9 7 6 11 484 2 1 1 1 76 14 10 6 11 13 429 163 126 125 149 151 67 75 89 87 80 106 955 081,7 868,9 762,9 657,1 224,8 462,9 933,8 622,0 309,4 041,3 938,5 780,6 172,6 326,6 719,1 70 982,5 Khoa Du lịch - 17 - Địa lý kinh tế Việt Nam Có vùng quy mô diện tích tăng lên nhiều lần thủ đô Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Nam Định, Tuy nhiên, điều kiện tự nhiên, dân cư, lịch sử - xã hội, đặc điểm phát triển phân bố sản xuất khác nhau, nên quy mô diện tích dân số vùng cấp tỉnh có nhiều chênh lệch Việc xác định quy mô, ranh giới cấp vùng chủ yếu dựa nhân tố: - Các địa giới hành cũ : mở rộng, sáp nhập thành vùng mới, chủ yếu ghép nhập trọn vẹn với theo địa giới hành cũ, sáp nhập thành huyện vào thành phố mở rộng; ranh giới địa danh lịch sử trì - Dân số : dân số trung bình cho đơn vị vùng 1,5 triệu, vùng đông dân không lớn lần số dân trung bình vùng dân không thấp lần - Kinh tế : phần lớn hình thành cấu công - nông nghiệp vùng Ngoài ra, nhân tố tự nhiên, giao thông, trình độ quản lý cán bộ, an ninh, quốc phòng có tính đến dân dân Theo tiêu chuẩn quy mô trung bình huyện : - Huyện đồng bằng: từ đến vạn với 15-20 vạn - Huyện trung du: - Quận (khu phố): - Thành phố thuộc tỉnh: - Thị xã thuộc tỉnh: - Thị trấn (thuộc huyện): từ đến vạn với 5-7 vạn từ 100.000 đến 200.000 dân từ 100.000 đến 200.000 dân từ 50.000 đến 100.000 dân từ 5.000 đến 20.000 dân Như vậy, việc xác lập quy mô, ranh giới vùng cấp huyện (quận), chủ yếu dựa vào nhân tố dân số kể trên, kết hợp với ranh giới hành lịch sử, có ý tới sở vật chất kỹ thuật trình độ quản lý Đến cuối năm 1993, toàn quốc ổn định hệ ranh giới cấp huyện, gồm 429 quận huyện Đó vùng kinh tế tổng hợp cấp thấp nước ta I.2.2 Sự hình thành vùng chuyên môn hóa lớn Sản xuất phát triển phân công lao động theo ngành tỉ mỉ phân công lao động theo vùng rõ rệt, vùng chuyên môn hóa lớn dần hình thành nước ta nay, trình độ phát triển sức sản xuất chưa cao, sau giai đoạn phát triển lâu dài lịch sử, số vùng sản xuất chuyên môn hóa lớn đặc thù hình thành : TS.Trần Duy Liên Khoa Du lịch Địa lý kinh tế Việt Nam - 18 - y Vùng than - nhiệt điện Quảng Ninh y Vùng lâm sản - khai thác chế biến kim loại Việt Bắc y Vùng lương thực - công nghiệp ngắn ngày, thực phẩm phía đông nam Đồng Bắc Bộ y Vùng gỗ giấy thủy điện Tây bắc Bắc Bộ y Vùng khí chế biến hàng tiêu dùng Hà Nội xung quanh Hà Nội y Vùng khai thác gỗ, hải sản công nghiệp lâu năm dọc Trung Bộ y Vùng khí - chế biến hàng tiêu dùng, hải sản, gỗ giấy,thực phẩm, dầu lửa, du lịch Đông Nam Bộ y Vùng lương thực, thực phẩm Tây Nam Bộ Mặc dù mức độ chuyên môn hóa chưa lớn lắm, khối lượng sản phẩm chưa nhiều, vùng lớn nước bắt đầu hình thành dòng chảy sản phẩm (các mối liên hệ liên vùng) bền vững qua nhiều năm nhiều giai đoạn phát triển kinh tế: * Than Quảng Ninh cung cấp cho Tp Hồ Chí Minh số tỉnh phía Nam, * Lúa, gạo đồng sông Cửu Long cung cấp cho thành phố Hồ Chí Minh số tỉnh phía Bắc * Nhiều sản phẩm khí hàng tiêu dùng thành phố HCM, Hà Nội,Nam Định, Hải Phòng cung cấp cho nhiều vùng nước Nhưng quan trọng mối liên hệ thường xuyên, liên tục, với cường độ cao ảnh hưởng trực tiếp tới sản xuất đời sống xã hội vùng, liên hệ nội vùng, mầm mống tổng thể sản xuất lãnh thổ bắt đầu hình thành số tỉnh thành phố có trình độ phát triển tương đối cao sức sản xuất Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Bắc Thái, Vónh Phú, Nam Định, Đồng Nai, Quảng Nam - Đà Nẵng Đó tổng thể sản xuất lãnh thổ giản đơn, quy mô nhỏ phạm vi vùng cấp tỉnh, chưa hoàn thiện Trên quan điểm phát triển kinh tế toàn diện, sử dụng hợp lý bảo vệ nguồn tài nguyên tạo nguồn lực cho đất nước, phải nhìn nhận vùng kinh tế thực thể khách quan động ổn định tương đối Hệ thống vùng kinh tế lớn với phân hệ mang tính động ổn định tương đối Vì việc phân vùng kinh tế qui hoạch vùng làm lần xong không nên đòi hỏi hệ thống vùng kinh tế hoàn toàn ổn định, bền vững qua nhiều giai đoạn phát triển sức sản xuất FHGIP FHGIP TS.Trần Duy Liên Khoa Du lịch - 19 - Địa lý kinh tế Việt Nam CHƯƠNG II PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TỔ CHỨC LÃNH THỔ II.1 CÁC PHƯƠNG PHÁP CỔ TRUYỀN VÀ HIỆN ĐẠI II.1.1 Phân tích tổng hợp tượng trình tổ chức lãnh thổ kinh tế quốc dân phương pháp cổ truyền địa lý kinh tế II.1.2 Lập đồ kinh tế phương pháp chủ yếu khác địa lý kinh tế áp dụng rộng rãi Bản đồ địa lý công cụ nghiên cứu lãnh thổ rõ ràng cụ thể, không thay II.1.3 Cân đối phân tích kinh tế - kỹ thuật áp dụng rộng rãi luận chứng phân bố phát triển sản xuất theo lãnh thổ Những tính toán sử dụng tài liệu tiền kế hoạch sơ đồ tổng quát phân bố lực lượng sản xuất, kế hoạch lãnh thổ tài liệu thiết kế, qui hoạch vùng II.1.4 Phương pháp so sánh tượng tương tự, so sánh địa lý lịch sử đối tượng lãnh thổ nghiên cứu với lãnh thổ khác có nét tương tự so sánh với lãnh thổ ây với giai đoạn khác lịch sử, từ rút nhận định kết luận II.1.5 Khảo sát thực địa phương pháp trực tiếp tập hợp tư liệu từ sở thuộc đới tượng lãnh thổ cần nghiên cứu, trực tiếp quan sát, tiếp xúc tận nơi với tượng cần nghiên cứu II.1.6 Thăm dò ý kiến chuyên gia phương pháp mới, áp dụng có hiệu nghiên cứu tổ chức lãnh thổ Mỗi tượng địa lý kinh tế, đối tượng lãnh thổ nghiên cứu có vấn đề phức tạp, đa dạng có liên quan tới nhiều chuyên ngành khoa học, nhiều môn mà cá nhân, nhóm cán lãnh hội hết TS.Trần Duy Liên Khoa Du lịch ... 858,7 737,7 19 6 226 13 4 17 6 13 1 10 7 47 11 10 10 1 1 1 10 15 9 13 9 87 12 2 52 10 6 13 8 249,6 17 3,3 25 59 16 1 12 65 15 3 742,9 73 11 11 0 322,3 068 11 4 216 3 01 336 18 - 277 8 1 1 13 4 78 11 4 50 282 446... 6 71, 9 82 10 13 212 5 01, 2 535,4 638,2 14 4,5 776,0 712 ,9 203,2 262,8 889,6 15 4,9 10 9 11 14 10 2 1 3 - 10 9 16 10 11 11 11 14 1 17 0 16 5 248 18 3 200 410 326 16 5 223 Hải Phòng 503,5 583,9 11 205 16 Haûi... 367 212 224 214 13 9 7 6 11 484 2 1 1 1 76 14 10 6 11 13 429 16 3 12 6 12 5 14 9 15 1 67 75 89 87 80 10 6 955 0 81, 7 868,9 762,9 657 ,1 224,8 462,9 933,8 622,0 309,4 0 41, 3 938,5 780,6 17 2,6 326,6 719 ,1

Ngày đăng: 05/12/2022, 15:30

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan