CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP: PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH THANH HÓA ĐẾN NĂM 2030

58 16 0
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP: PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH THANH HÓA ĐẾN NĂM 2030

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP Đề tài PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH THANH HÓA ĐẾN NĂM 2030 HÀ NỘI 2022 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI MỞ ĐẦU 1 1 Tính cấp thiết của đề tài 1 2 Mục tiêu nghiên cứu 1 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 4 Phương pháp nghiên cứu 2 5 Kết cấu chuyên đề 3 CHƯƠNG 1 KHUNG LÝ THUYẾT VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH CẤP ĐỊA PHƯƠNG 4 1 1 Những vấn đề chung về du lịch 4 1 1 1 Khái niệm du lịch 4 1 1 2 Các loại hình du lịch 6 1 2 Phát triển du lịch 8 1 2 1 Khái niệm về phát triển du lịch 8 1 2 2 Tiêu chí đánh g.

CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP Đề tài: PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH THANH HÓA ĐẾN NĂM 2030 HÀ NỘI - 2022 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu chuyên đề CHƯƠNG KHUNG LÝ THUYẾT VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH CẤP ĐỊA PHƯƠNG 1.1 Những vấn đề chung du lịch 1.1.1 Khái niệm du lịch 1.1.2 Các loại hình du lịch 1.2 Phát triển du lịch 1.2.1 Khái niệm phát triển du lịch 1.2.2 Tiêu chí đánh giá phát triển du lịch 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch 10 1.3.1 Điều kiện tự nhiên tài nguyên du lịch 10 1.3.2 Điều kiện phát triển kinh tế 11 1.3.3 Điều kiện sở hạ tầng 12 1.3.4 Điều kiện nguồn nhân lực phát triển du lịch 12 1.3.5 Cơ chế sách phát triển 13 1.3.6 Liên kết với địa phương phát triển du lịch 14 1.4 Kinh nghiệm phát triển du lịch địa phương khác 14 1.4.1 Kinh nghiệm phát triển du lịch tỉnh Ninh Bình 15 1.4.2 Kinh nghiệm phát triển du lịch Quảng Nam 16 1.4.3 Kinh nghiệm phát triển du lịch tỉnh Nghệ An 16 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH THANH HÓA GIAI ĐOẠN 2016-2021 19 2.1 Tiềm phát triển du lịch tỉnh Thanh Hóa 19 2.1.1 Vị trí địa lý địa hình 19 2.1.2 Điều kiện tự nhiên 20 2.1.3 Các nguồn tài nguyên chủ yếu 21 2.1.4 Đánh giá khai thác tiềm phát triển du lịch Hóa 22 2.2 Tình hình phát triển du lịch tỉnh Thanh Hóa 25 2.2.1 Doanh thu du lịch 25 2.2.2 Lượng khách du lịch 26 2.2.3 Thời gian lưu trú mức chi tiêu bình quân 27 2.3 Thực trạng nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch tỉnh Thanh Hóa 29 2.3.1 Điều kiện phát triển kinh tế 29 2.3.2 Điều kiện sở hạ tầng 30 2.3.4 Cơ chế sách phát triển 34 2.3.5 Liên kết với địa phương phát triển du lịch 36 2.4 Đánh giá chung phát triển du lịch tỉnh Thanh Hóa 38 2.4.1 Mặt 38 2.4.2 Hạn chế nguyên nhân 38 CHƯƠNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH THANH HÓA ĐẾN NĂM 2030 42 3.1 Quan điểm phát triển du lịch tỉnh Thanh Hóa 42 3.2 Định hướng mục tiêu phát triển du lịch tỉnh Thanh Hoá đến năm 2025 43 3.2.1 Định hướng phát triển du lịch 43 3.2.2 Mục tiêu phát triển du lịch 44 3.3 Một số giải pháp phát triển du lịch tỉnh Thanh Hoá đến năm 2025 45 3.3.1 Hoàn thiện sở pháp lý phát triển du lịch 45 3.3.2 Đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ phát triển du lịch 45 3.3.3 Đẩy mạnh hoạt động quảng bá, xúc tiến du lịch 47 3.3.4 Đẩy mạnh liên kết phát triển du lịch với địa phương 48 3.3.5 Đẩy mạnh áp dụng tảng công nghệ để phát triển du lịch thông minh 49 KẾT LUẬN 51 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Tiềm khai thác phát triển du lịch tỉnh Thanh Hóa 24 Bảng 2.2: Số lượng khách du lịch tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2016 - 2021 26 Bảng 2.3: Thời gian lưu trú mức chi tiêu bình qn khách du lịch tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2016 - 2021 28 Bảng 2.4: Số lượng sở lưu trú du lịch tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2016 - 2021 33 Bảng 2.5: Số lượng khách sạn địa bàn tỉnh Thanh Hóa 33 Bảng 2.6: Số lượng lao động ngành du lịch tỉnh Thanh Hóa 34 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Tổng thu du lịch tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2016-2021 25 Hình 2.2: Tổng lượt khách du lịch Thanh Hóa giai đoạn 2016 - 2021 27 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Việt Nam Với nhiều sản phẩm du lịch đặc sắc, du lịch Việt Nam nói chung địa phương nói riêng có nhiều khởi sắc năm qua du khách nước quốc tế quan tâm Đặc biệt, sau khoảng thời gian dài đóng băng ảnh hưởng đại dịch Covid-19, yêu cầu đặt địa phương làm để bước hồi phục phát triển mạnh mẽ hơn, tiếp tục trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Thanh Hóa địa phương có ngành du lịch phát triển thời gian gần đây, tạo kết tích cực đóng góp quan trọng vào phát triển kinh tế - xã hội địa phương Cùng với danh thắng du lịch vốn tiếng như: Sầm Sơn, Vườn quốc gia Bến En, Di sản giới Thành Nhà Hồ,… địa điểm Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu - Pù Luông, Làng du lịch Yên Trung điểm đến đầy hứa hẹn, thu hút nhiều khách du lịch địa phương quốc tế So với du lịch sinh thái nghỉ dưỡng loại hình du lịch sinh thái cộng đồng, tìm hiểu văn hóa lịch sử địa phương xu hướng du khách Tuy nhiên, du lịch bị ảnh hưởng mạnh mẽ khí hậu, tạo nên tính mùa vụ, giới hạn thời gian lưu trú mức độ chi tiêu cho sản phẩm du lịch du khách Điều dẫn tới cục việc đón tiếp khách du lịch, đặc biệt vào mùa hè Vì vậy, phát triển thị trường du lịch Thanh Hóa khiêm tốn, chưa tương xứng với tiềm có Nội dung chương trình du lịch chưa thật phong phú, sản phẩm du lịch đa dạng thiếu sức hấp dẫn, khả cạnh tranh nhiều hạn chế doanh nghiệp lữ hành xu hội nhập phát triển Chất lượng nguồn nhân lực phục vụ du lịch thấp Các ngành dịch vụ hỗ trợ du lịch nhiều yếu Ngoài ra, ngành du lịch chưa thực có liên kết địa phương tỉnh Với tất lý trên, “Giải pháp phát triển du lịch tỉnh Thanh Hóa đến năm 2030” chọn làm đề tài nghiên cứu chuyên đề thực tập tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung Thông qua việc đề xuất định hướng giải pháp phát triển du lịch Thanh Hóa đến năm 2030 góp phần khai thác tiềm phát triển du lịch theo hướng hiệu để du lịch trở thành ngành mũi nhọn tỉnh Thanh Hóa Mục tiêu cụ thể Thứ nhất, xây dựng khung lý thuyết phát triển du lịch cấp địa phương nghiên cứu kinh nghiệm phát triển du lịch số địa phương nước có nét tương đồng Thanh Hóa Thứ hai, phân tích lợi phát triển du lịch tỉnh Thanh Hóa vận dụng khung lý thuyết để đánh giá thực trạng phát triển du lịch tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2016-2021 Qua đó, xác định hạn chế phát triển du lịch nguyên nhân chúng để làm sở đề xuất định hướng giải pháp phát triển du lịch giai đoạn Thứ ba, xác định định hướng phát triển du lịch tỉnh Thanh Hóa đến năm 2030 đề xuất giải pháp nhằm phát triển du lịch tỉnh Thanh Hóa đến năm 2030 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Phát triển du lịch cấp địa phương - Phạm vi nghiên cứu: Về không gian: Nghiên cứu phát triển du lịch tỉnh Thanh Hóa Về thời gian: Nghiên cứu thực trạng phát triển du lịch tỉnh Thanh Hóa từ năm 2016 - 2021 đề xuất định hướng, giải pháp phát triển du lịch tỉnh Thanh Hóa đến năm 2030 Phương pháp nghiên cứu Chuyên đề tốt nghiệp sử dụng phương pháp nghiên cứu bàn, cụ thể thực trong: • Đọc nghiên cứu có liên quan đến phát triển du lịch chuyên đề tốt nghiệp, luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ để xác định khung lý thuyết phát triển du lịch cấp địa phương • Đọc nghiên cứu báo viết phát triển du lịch địa phương để nghiên cứu kinh nghiệm rút học cho tỉnh Thanh Hóa phát triển du lịch • Nghiên cứu báo cáo, văn sách để thu thập thông tin liên quan phát triển du lịch nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch tỉnh Thanh Hóa Kết cấu chuyên đề Xuất phát từ mục tiêu nghiên cứu trên, phần mở kết luận, chuyên đề thiết kế thành ba chương Chương 1: Khung lý thuyết phát triển du lịch cấp địa phương Chương 2: Thực trạng phát triển du lịch tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2016-2021 Chương 3: Định hướng giải pháp phát triển du lịch tỉnh Thanh Hóa đến năm 2030 CHƯƠNG KHUNG LÝ THUYẾT VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH CẤP ĐỊA PHƯƠNG 1.1 Những vấn đề chung du lịch 1.1.1 Khái niệm du lịch Năm 1963, với mục đích quốc tế hoá, Hội nghị Liên hợp quốc du lịch họp Roma, chuyên gia đưa định nghĩa du lịch sau: Du lịch tổng hợp mối quan hệ, tượng hoạt động kinh tế bắt nguồn từ hành trình lưu trú cá nhân hay tập thể bên nơi thường xuyên họ hay ngồi nước họ với mục đích hồ bình Nơi họ đến lưu trú nơi làm việc họ Tổ chức Du lịch Thế giới (1995) định nghĩa “du lịch hoạt động người đến lại nơi bên nơi thơng thường họ vịng năm mục đích giải trí, làm việc mục đích khác.” Điều thể mở rộng khái niệm du lịch, thay giới hạn hoạt động vào kỳ nghỉ hay ngày lễ Cũng theo tổ chức này, du lịch coi hoạt động thiết yếu đời sống quốc gia tác động trực tiếp đến lĩnh vực xã hội, văn hóa, giáo dục, kinh tế xã hội quốc gia mối quan hệ quốc tế họ Theo định nghĩa Từ điển tiếng Anh Oxford (2005), “Du lịch việc lại nhằm mục đích giải trí kinh doanh; lý thuyết thực hành tổ chức chương trình du lịch, ngành kinh doanh nhằm thu hút, cung cấp dịch vụ giải trí cho khách du lịch.” Trong Từ điển Bách Khoa toàn thư Việt Nam (1966), học giả biên soạn chia định nghĩa du lịch thành hai phần khác Thứ nhất, mục đích chuyến đi: “Du lịch dạng nghỉ dưỡng sức tham quan tích cực người ngồi nơi cư trú với mục đích: nghỉ ngơi, giải trí, xem danh lam thắng cảnh , di tích lịch sử, cơng trình văn hố, nghệ thuật,…” Thứ hai, góc độ kinh tế: “Du lịch ngành kinh doanh tổng hợp có hiệu cao nhiều mặt: nâng cao hiểu biết thiên nhiên, truyền thống lịch sử văn hố dân tộc, từ góp phần tăng thêm tình u đất nước; người nước ngồi tính hữu nghị với dân tộc mình; mặt kinh tế, du lịch lĩnh vực kinh doanh mang lại hiệu lớn: coi hình thức xuất hàng hóa dịch vụ chỗ.” Theo Luật du lịch số 09/2017/QH14, khoản điều chương I, “Du lịch hoạt động có liên quan đến chuyến người nơi cư trú thường xuyên thời gian không 01 năm liên tục nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, nghỉ dưỡng, giải trí, tìm hiểu, khám phá tài nguyên du lịch kết hợp với mục đích hợp pháp khác.” Theo liên hiệp Quốc tổ chức lữ hành thức (International Union of Official Travel Oragnization: IUOTO): du lịch hiểu hành động di chuyển đến nơi khác với địa điểm thường trú nhằm mục đích khơng phải để kinh doanh, tức để làm nghề khác hay công việc kiếm tiền Tại hội nghị Liên Hiệp Quốc du lịch họp Roma (Italia) vào năm 1963, chuyên gia đưa định nghĩa du lịch: Du lịch tổng hợp mối quan hệ, tượng hoạt động kinh tế bắt nguồn từ hành trình lưu trú cá nhân hay tập thể bên ngồi nơi thơng thường họ hay nước Nơi họ lưu trú nơi làm việc họ Theo nhà du lịch Trung Quốc: hoạt động du lịch tổng hợp loạt quan hệ tượng lấy tồn phát triển kinh tế - xã hội làm sở, lấy chủ thể du lịch, khách thể du lịch trung gian du lịch làm điều kiện phát triển Theo I.I pirogionic (1985): Du lịch dạng hoạt động dân cư thời gian rỗi liên quan với di chuyển lưu trú tạm thời bên nơi sinh sống thường xuyên nhằm mục đích nghỉ ngơi, chữa bệnh, phát triển thể chất tinh thần, nâng cao trình độ nhận thức văn hố thể thao kèm theo việc tiêu thụ giá trị tự nhiên, kinh tế văn hoá Theo nhà kinh tế học người Áo Josef Stander nhìn từ góc độ du khách thì: khách du lịch loại khách theo ý thích ngồi nơi cư trú thường xuyên để thoả mãn sinh hoạt cao cấp mà không theo đuổi mục đích kinh tế Nhìn từ góc độ thay đổi không gian du khách: du lịch hình thức di chuyển tạm thời từ vùng sang vùng khác, từ nước sang nước khác mà không thay đổi nơi cư trú hay nơi làm việc Nhìn từ góc độ kinh tế: Du lịch thực chất ngành kinh tế, dịch vụ có nhiệm vụ phục vụ cho nhu cầu tham quan giải trí nghỉ ngơi, có không kết hợp với hoạt động chữa bệnh, thể thao, nghiên cứu khoa học nhu cầu khác 1.1.2 Các loại hình du lịch Loại hình du lịch phương thức du lịch, cách khai thác nhu cầu du khách để đáp ứng tốt mong muốn họ Các loại hình du lịch phân loại dựa nhiều tiêu chí, ví dụ: theo lãnh thổ hoạt động (du lịch nội địa, du lịch quốc tế); theo hình thức tổ chức (cá nhân, tập thể,…); theo mục đích du lịch có loại hình du lịch du lịch nghỉ dưỡng, du lịch sinh thái, du lịch văn hóa lịch sử, du lịch tham quan khám phá, du lịch teambuilding, du lịch thể thao; Tuy tiêu chí tiếp cận có khác có số loại hình du lịch phát triển lĩnh vực du lịch hướng đến Du lịch nghỉ dưỡng Du lịch nghỉ dưỡng loại hình du lịch kết hợp với chăm sóc sức khỏe, phục hồi sức khoẻ lấy lại tinh thần sau ngày làm việc mệt mỏi, căng thẳng thường xuyên xảy sống hàng ngày Với mức sống, thu nhập ngày cao, loại hình du lịch phát triển đáp ứng cho hầu hết nhu cầu khách du lịch Ưu điểm du lịch nghỉ dưỡng giúp người tham gia tận hưởng cảm giác thoải mái, vui vẻ, thư giãn, giảm căng thẳng mệt mỏi hoạt động khu nghỉ dưỡng Khách du lịch thường chọn hình thức du lịch nghỉ dưỡng sau ngày dài mệt loại hình du lịch giúp họ “hồi phục sức khỏe” “lấy lại tinh thần” cách nhanh chóng Một vai trị mặt xã hội hoạt động du lịch phục hồi sức khỏe cộng đồng Theo số kết nghiên cứu giới, với lịch trình du lịch hợp lý, du khách giảm thiểu trung bình 1/3 ngày điều trị bệnh vịng năm Trước đây, người ta phát giá trị chữa bệnh nâng cao sức khỏe vùng biển miền Nam Hiện nay, nhu cầu du lịch người lớn áp lực từ khối lượng công việc lớn, từ ô nhiễm môi trường, từ quan hệ xã hội khác Số lượng người du lịch nhiều lần năm tăng lên rõ rệt Tỷ lệ người nghỉ vào cuối tuần nước công nghiệp phát triển chiếm 30% dân số Điểm đến cho chuyến nghỉ dưỡng thường nơi có khơng khí lành, khí hậu dễ chịu, phong cảnh tuyệt đẹp vùng núi, vùng nông thôn, đặc biệt bãi biển Khách du lịch thường chọn hình thức du lịch nghỉ dưỡng sau ngày dài mệt mỏi loại hình du lịch giúp họ “hồi phục sức khỏe” “lấy lại tinh thần” cách nhanh chóng 2.4.2.2 Nguyên nhân Từ kết phân tích thực trạng nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch, tổng kết số nguyên nhân sau để lý giải cho hạn chế phát triển du lịch tỉnh Thanh Hóa đề cập Thứ sở hạ tầng du lịch chưa tương xứng với tiềm phát triển du lịch Điều thể hai khía cạnh: (i) Cơ sở lưu trú tập trung chủ yếu khu du lịch biển Sầm sơn để phục vụ khách du lịch nghỉ dưỡng vào dịp hè năm Chính phục vụ mang tính thời vụ nên đến tháng cao điểm năm bị tình trạng sở lưu trú khơng đáp ứng nhu cầu khách du lịch Do đó, có lượng khách du lịch chuyển hướng lựa chọn địa điểm du lịch xa Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình chi phí tốn đổi lại họ trải nghiệm kỳ nghỉ tốt hơn; (ii) Cơ sở lưu trú chủ yếu tư nhân đạt chuẩn thấp Cả tỉnh đến thời điểm có ba khách sạn bốn khách sạn Với sở lưu trú qui mơ nhỏ chất lượng khơng cao khó thu hút lượng khách có mức thu nhập cao nhu cầu nghỉ dưỡng cao du lịch Thanh Hóa Đây lý thời gian lưu trú bình quân khách du lịch nội địa nước mức thấp Thứ hai chất lượng nguồn nhân lực ngành du lịch thấp Tỷ lệ lao động qua đào tạo làm việc ngành du lịch cao điều ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng dịch vụ du lịch Tại điểm du lịch, nhân viên chủ yếu lao động thời vụ không đào tạo nên phục vụ thiếu tính chuyên nghiệp hiệu suất làm việc không cao Điều ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng dịch vụ du lịch cung cấp nên giảm sức hấp dẫn khách du lịch định quay lại du lịch lần Hệ lụy kéo theo số lượt khách du lịch doanh thu du lịch bị ảnh hưởng Thứ ba liên kết địa phương việc tạo tuyến du lịch với sản phẩm du lịch đặc thù phát huy lợi so sánh tỉnh yếu Liên kết địa phương cần thiết để tạo tuyến du lịch với sản phẩm đặc thù giải pháp gần nhiều địa phương trọng Thanh Hóa có hoạt động liên kết với địa phương lân cận khu vực phía Bắc Tuy nhiên, hoạt động dừng mức độ khởi động chưa có chiến lược để đảm bảo việc liên kết tiến hành cách chuyên nghiệp, đặc biệt để địa phương nhìn thấy lợi ích lâu dài việc liên kết Vì vậy, thời gian tới 40 đẩy mạnh liên kết với địa phương phát triển du lịch giải pháp cần trọng để tạo tuyến du lịch liên tỉnh hấp dẫn khách du lịch qua thu hút lượng khách du lịch nhiều kéo dài thời gian lưu trú khách du lịch đến Thanh Hóa Thứ tư chế sách chưa theo kịp với yêu cầu phát triển du lịch Tỉnh Thanh Hóa có qui hoạch phát triển tổng thể kinh tế xã hội, có có qui hoạch phát triển sở hạ tầng kỹ thuật qui hoạch phát triển lĩnh vực du lịch Tuy nhiên, tiến độ thực qui hoạch chậm vốn đầu tư để đáp ứng dự án chưa bố trí đầy đủ Ngồi ra, nằm sách thu hút đầu tư vào du lịch quảng bá phát triển du lịch Thanh Hóa, tỉnh tiến hành hoạt động, chương trình kích cầu du lịch hàng năm hướng đến đối tượng khách nội địa Các hoạt động, chương trình kích cầu du lịch Thanh Hóa thực thời gian qua đánh giá có nhiều điểm bật thiếu vắng hoạt động chương trình kích cầu đối tượng khách quốc tế điểm cần phải trọng thay đổi thời gian tới 41 CHƯƠNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH THANH HÓA ĐẾN NĂM 2030 3.1 Quan điểm phát triển du lịch tỉnh Thanh Hóa Theo “Chiến lược phát triển du lịch tỉnh Thanh Hóa đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030” Ủy ban Nhân dân tỉnh Thanh Hóa, Phát triển du lịch tỉnh Thanh hóa theo tám quan điểm Thứ phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh Xác định du lịch trở thành ngành mũi nhọn với tỷ trọng du lịch ngày cao cấu GDP, tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội, phấn đấu để Thanh Hóa sớm trở thành trọng điểm phát triển du lịch nước Thứ hai phát triển du lịch theo hướng chuyên nghiệp, đại, có trọng tâm, trọng điểm; trọng đa dạng hóa sản phẩm du lịch phát triển sản phẩm du lịch có tiềm năng, lợi thế, nhằm nâng cao hiệu đầu tư khai thác du lịch khẳng định thương hiệu, lực cạnh tranh Thứ ba tập trung khai thác hiệu thị trường nội địa mở rộng thị trường khách quốc tế Tỉnh tập trung khai thác hiệu thị trường nội địa Phát triển thị trường du lịch quốc tế với mục đích thương mại - cơng vụ gắn với Khu Kinh tế Nghi Sơn.Thứ tư phát triển du lịch bền vững, gắn chặt với việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc; giữ gìn cảnh quan, bảo vệ môi trường; bảo đảm an ninh, quốc phịng, trật tự an tồn xã hội Thứ năm phát triển du lịch hài hòa, hợp lý khu vực tỉnh Đặc biệt trọng đầu tư phát triển, khai thác giá trị văn hóa dân tộc khu vực miền núi phía Tây tỉnh Thanh Hóa, góp phần xóa đói giảm nghèo giảm dần khoảng cách khu vực miền núi đồng Thứ sáu đẩy mạnh xã hội hóa , huy động nguồn lực nước đầu tư phát triển du lịch; phát huy tối đa tiềm năng, lợi yếu tố tự nhiên văn hóa dân tộc, mạnh đặc trưng khu vực tỉnh Thứ bảy tăng cường liên kết nội tỉnh Thanh Hóa với tỉnh, thành phố khác đầu tư khai thác, phát triển du lịch Thứ tám phát triển du lịch thích ứng với biến đổi khí hậu mực nước biển dâng 42 Xuất phát từ quan điểm phát triển du lịch trên, giai đoạn 2021-2025, tỉnh Thanh Hóa đặt mục tiêu đưa du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn Đồng thời Thanh Hóa thuộc nhóm địa phương top đầu nước du lịch, thu hút 63.000 tỷ đồng đầu tư vào lĩnh vực du lịch 3.2 Định hướng mục tiêu phát triển du lịch tỉnh Thanh Hoá đến năm 2030 3.2.1 Định hướng phát triển du lịch Thứ phát huy tối đa tiềm du lịch sẵn có để phát triển loại hình du lịch Tiến hành phân tích kỹ điểm mạnh, điểm yếu, hội phát triển tài nguyên du lịch sẵn có, kết hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội riêng địa phương để có hướng sử dụng phát huy tài nguyên cách hiệu Bên cạnh đó, đẩy mạnh loại hình du lịch cộng đồng tìm hiểu văn hóa, người dân địa phương nguồn nhân lực du lịch chính, qua du khách tìm hiểu rõ văn hóa địa phương Đồng thời, họ người có ý thức cao việc gìn giữ bảo nguồn tài nguyên thiên nhiên Thứ hai hồi phục đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng doanh thu du lịch lượng khách du lịch sau Đại dịch Covid-19 Dịch bệnh bắt đầu ổn định, người dân sau thời gian dài không nghỉ ngơi nên nhu cầu du lịch tăng cầu Các địa phương có chiến lược hồi phục phát triển ngành du lịch Tận dụng hội này, tỉnh Thanh Hóa nhanh chóng có kế hoạch chiến lược khơi phục phát triển du lịch điểm du lịch truyền thống khai thác tuyến du lịch để tạo sức hấp dẫn với khách du lịch nước dịp ngày Lễ kỳ nghỉ hè năm Qua đó, hồi phục tốc độ tăng trưởng doanh thu du lịch lượng khách du lịch mức trước năm 2020, đà đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng để tạo tiền đề cho phát triển du lịch giai đoạn 2026-2030 Thứ ba tiếp tục khai thác thị trường khách du lịch nội địa mở rộng thị trường khách quốc tế Thanh Hóa vị trí thuận lợi để thu hút khách du lịch đến từ địa phương lân cận, đặc biệt Hà Nội nơi có có tiềm cầu du lịch lớn Ngoài ra, nằm tuyến du lịch liên tỉnh, có Ninh Bình tỉnh hàng năm thu hút 43 lượng khách du lịch quốc tế lớn nên tỉnh Thanh Hóa cần tận dụng hội để “kéo chân” lượng khách thông qua phát triển du lịch cộng đồng- mạnh phát triển du lịch tỉnh Thanh Hóa Thứ tư tăng thời gian lưu trú khách du lịch nội địa, trì thời gian lưu trú khách du lịch quốc tế Tăng doanh số lượt khách du lịch cải thiện mà thời gian lưu trú trung bình khách tăng lên Hiện thời gian lưu trú khách nội địa mức thấp so với tiềm nên thời gian tới cần trọng đến giải pháp thu hút khách du lịch nội địa đồng thời “giữ chân” họ lại lâu điểm du lịch Đối với khách du lịch quốc tế trì thời gian lưu trú 3.2.2 Mục tiêu phát triển du lịch Xuất phát từ định hướng phát triển du lịch tỉnh Thanh Hóa đến năm 2030 đề xuất trên, mục tiêu phát triển du lịch thể bảng Bảng 3.1: Mục tiêu phát triển du lịch tỉnh Thanh Hóa đến năm 2030 Tiêu chí 2025 2030 31.800 64.600 12.500.000 16.000.000 350 000 500.000 Khách nội địa (ngày/khách) 2,5 2,7 Khách quốc tế (ngày/khách) 3,2 Về doanh thu du lịch (tỷ đồng) Về lượng khách du lịch Khách nội địa (lượt khách) Khách quốc tế Thời gian lưu trú trung bình Nguồn: Chiến lược phát triển du lịch tỉnh Thanh Hóa đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030 44 3.3 Một số giải pháp phát triển du lịch tỉnh Thanh Hoá đến năm 2025 3.3.1 Hoàn thiện sở pháp lý phát triển du lịch Thanh Hóa phê duyệt Chiến lược phát triển du lịch tỉnh Thanh Hóa đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030 Tuy nhiên, thời điểm xây dựng chiến lược chưa đặt bối cảnh đại dịch Covid-19 cần chiến lược ứng phó phát triển du lịch tỉnh hậu đại dịch để nhằm tranh thủ hội thách thức mà đại dịch đặt cho ngành du lịch Kinh nghiệm Nghệ An cho thấy, với việc đưa chiến lược ứng phó phát triển du lịch sau đại dịch công cụ điều phối hoạt động bên liên quan Trong phối hợp đầu tư phát triển du lịch quyền địa phương (cam kết thực dự án đầu tư sở hạ tầng gồm dự án sở hạ tầng kỹ thuật sở lưu trú) hoạt động doanh nghiệp lữ hành việc đưa sản phẩm du lịch góp phần nhanh chóng khơi phục lại đà tăng trưởng ngành du lịch Điều vô cần thiết với Thanh Hóa ảnh hưởng đại dịch, tăng trưởng doanh số lượng khách du lịch giảm mạnh Một định hướng phát triển du lịch đến năm 2025 cần phải khôi phục đà tăng trưởng trước năm 2020 Để xây dựng chiến lược ứng phó phát triển sau đại dịch cần tập trung: (i) rà soát nguồn nhân lực ngành du lịch để kịp thời phát thiếu hụt số lượng để có kế hoạch bồi dưỡng đào tạo kịp thời; (i) phối hợp với doanh nghiệp lữ hành để xây dựng tour du lịch khai thác nét đặc thù riêng tỉnh Thanh Hóa; (iii) đẩy mạnh phát triển du lịch thơng minh để thích nghi với điều kiện bình thường 3.3.2 Đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ phát triển du lịch Đội ngũ cán quản lý, lao động kỹ thuật đào tạo chun mơn cịn ít, lực lượng lao động chưa qua đào tạo chiếm phần đông tổng số lao động ngành du lịch Do đặc điểm sản phẩm du lịch đòi hỏi nguồn nhân lực du lịch phải chuẩn hoá tiêu chuẩn định Để phát triển du lịch thời gian tới, Thanh Hóa cần phải có giải pháp đồng hiệu để tuyển dụng đào tạo nguồn nhân lực du lịch Cụ thể là: 45 Một rà soát, phân loại đề cử đào tạo nhằm nâng cao trình độ mặt đội ngũ lao động làm việc ngành du lịch tỉnh, để bước đáp ứng yêu cầu kinh doanh du lịch hội nhập quốc tế Sở Văn hoá Thể thao Du lịch cần phối hợp với Sở Lao động - Thương binh Xã hội, Sở Thông tin truyền thông tiến hành nâng cấp thông tin điện tử lực lượng lao động chuẩn bị tham gia vào ngành du lịch để đáp ứng yêu cầu chung điều hoà phân phối lao động ngành du lịch số người tốt nghiệp sở đào tạo du lịch, số người tốt nghiệp phổ thông trung học; thường xuyên mở phiên giao dịch, hội chợ việc làm để đáp ứng cung - cầu sức lao động cho ngành du lịch địa bàn Hai tổ chức bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ cho hướng dẫn viên du lịch, tập trung vào chuyên đề tuyến, điểm văn hoá, lịch sử, khảo cổ kỹ giao tiếp, xử lý tình theo thị trường Khuyến khích tổ chức kinh doanh du lịch tự lo thuyết minh, hướng dẫn sản phẩm văn hoá lịch sử, truyền thống địa phương Coi trọng bồi dưỡng, nâng cao trình độ nghiệp vụ đội ngũ lao động trực tiếp làm việc khối khách sạn vừa nhỏ Mở lớp bồi dưỡng nghiệp vụ phù hợp với đối tượng Ba thực phương châm đa dạng hố trình độ nghiệp vụ, kỹ dịch vụ du lịch cho ngành nghề, cho nhân viên thơng qua hình thức đào tạo như: đào tạo, huấn luyện chỗ, chương trình bồi dưỡng ngắn hạn, đào tạo trung dài hạn nước hay nước Phát triển loại hình mời giảng viên, chun gia nước ngồi sang huấn luyện báo cáo chuyên đề đơn vị Tranh thủ hỗ trợ đối tác, tổ chức nước để đưa cán nhân viên tham gia chương trình đào tạo phát triển nguồn nhân lực du lịch nước Bốn tăng cường hoạt động giao lưu học tập kinh nghiệm nước nước để học hỏi kiến thức, kinh nghiệm kỹ quản lý, khai thác, vận hành, kinh doanh du lịch Mở rộng hợp tác quốc tế lĩnh vực đào tạo phát triển nguồn nhân lực du lịch, tranh thủ hợp tác hỗ trợ tổ chức quốc tế nước khuôn khổ hợp tác liên kết đào tạo nguồn nhân lực du lịch Khuyến khích việc du học, bồi dưỡng ngắn hạn, tham gia mơ hình quản lý, đào tạo nước có trình độ cơng nghệ phát triển cao du lịch Đối với số cơng việc có tính chun mơn cao quản lý khách sạn, nhà hàng lớn cần phải thuê chuyên gia có kinh nghiệm người nước ngồi làm cơng tác quản lý, điều hành sau bước thực chuyển giao nhiệm vụ cho đội ngũ cán bộ, quản lý người Việt Nam 46 Năm đẩy mạnh việc liên kết đào tạo phát triển nguồn nhân lực du lịch sở đào tạo tỉnh với sở đào tạo khác Hà Nội, Ninh Bình Nghệ An, Huế Tăng cường mở lớp tập huấn ngắn hạn, phù hợp với tính chất phát triển du lịch khu vực cụ thể 3.3.3 Đẩy mạnh hoạt động quảng bá, xúc tiến du lịch Thứ xây dựng chương trình xúc tiến, quảng bá du lịch hàng năm theo chuyên đề, gắn với xúc tiến quảng bá du lịch tỉnh Thanh Hóa để xúc tiến quảng bá du lịch Thanh Hoá thị trường du lịch nước Sở Văn hoá Thể thao Du lịch, quan quản lý nhà nước du lịch tỉnh phải tăng cường công tác xúc tiến, tuyên truyền, quảng bá du lịch cách có hiệu quả, nhiều hình thức biện pháp thích hợp Phải tập trung xây dựng kế hoạch ngắn hạn dài hạn để tuyên truyền, quảng bá du lịch với chương trình, nội dung thật cụ thể, thiết thực Phải đa dạng hoá nâng cao chất lượng tuyên truyền du lịch hình thức: in sách hướng dẫn, đồ, tờ gấp, tờ bướm để phát cho du khách; tạo lập website, xây dựng chương trình quảng cáo giới thiệu thật hấp dẫn truyền hình, hình thành hệ thống cung cấp thông tin du lịch Thanh Hóa nước ngồi nước; xây dựng tin, dẫn đến khu, điểm du lịch, di tích lịch sử địa bàn Hàng năm, tổ chức chương trình hội thảo, mời đồn khách ngồi nước đến khảo sát, tìm hiểu thực tế dự án đầu tư chương trình du lịch tỉnh Cử đồn cơng tác tham gia hội chợ triển lãm quốc tế nước du lịch để qua quảng bá hình ảnh, tiềm mạnh tỉnh du lịch Tổ chức hội nghị xúc tiến đầu tư thương mại để kêu gọi đầu tư tìm kiếm đối tác liên doanh, liên kết phát triển du lịch Đẩy mạnh xã hội hoá hoạt động phát triển du lịch biển , thành lập hội, câu lạc du lịch, làm phong phú thêm loại hình liên kết để tăng lực cạnh tranh thu hút khách du lịch Thứ hai thực chương trình thơng tin tun truyền, quảng bá kiện văn hoá, thể thao, lễ hội truyền thống diễn hàng năm địa bàn tỉnh Tổ chức chiến dịch xúc tiến, quảng bá kiện, phát động thị trường theo chuyên đề; tổ chức tham gia hội chợ, triển lãm, hội nghị, hội thảo du lịch để giới thiệu tiềm du lịch địa phương Coi trọng việc tuyên truyền quảng bá du lịch cộng đồng, tạo chuyển biến mạnh mẽ ý thức hành động cộng đồng dân cư tham gia phát triển du lịch Nắm bắt kịp thời kiện lễ hội hàng năm để quảng bá xúc tiến du lịch Nâng cao tính chuyên nghiệp việc tổ chức 47 kiện du lịch, thực ấn phẩm Hỗ trợ doanh nghiệp phối hợp với Sở, ngành, huyện, thành phố, thị xã, địa phương liên quan triển khai việc tổ chức chuỗi kiện du lịch văn hoá - thể thao chào mừng ngày lễ lớn gắn với lễ hội, năm du lịch tỉnh 3.3.4 Đẩy mạnh liên kết phát triển du lịch với địa phương Mỗi địa phương có lợi riêng tài nguyên du lịch, việc kết nối chuỗi giá trị để nâng cao hiệu du lịch vùng cần thiết Thanh Hóa địa phương sở hữu loại hình du lịch đa dạng phong phú, khảo sát trao đổi với địa phương lân cận để xác định hình thức liên kết phù hợp với đặc điểm địa phương Trong đó, tỉnh, thành phố liên kết chịu trách nhiệm đón tiếp, giới thiệu địa phương luân phiên làm đầu mối tổ chức chương trình Thứ nhất, liên kết với tỉnh miền Trung Nghệ An – Hà Tĩnh Thanh Hóa – Nghệ An – Hà Tĩnh vùng đất giàu sản phẩm du lịch văn hoá, lịch sử, Thành nhà Hồ, Khu di tích lịch sử Lam Kinh (Thanh Hố), Khu di tích Kim Liên, Khu di tích lịch sử quốc gia Trng Bồn (Nghệ An), Khu lưu niệm đại thi hào Nguyễn Du, Khu di tích ngã ba Đồng Lộc (Hà Tĩnh) Đây hội để địa phương phát triển tuyến du lịch văn hóa – lịch sử - tâm linh, cụ thể, cần có lộ trình chi tiết điểm đến nội dung truyền tải tới du khách, từ thúc đẩy du khách u thích lĩnh vực có hội kéo dài thời gian du lịch tìm hiểu rõ sản phẩm địa phương Ngồi ra, 03 địa phương cịn liên kết tuyến du lịch loại hình du lịch sinh thái cộng đồng, Pù Luông, Vườn quốc gia Bến En (Thanh Hoá); Nưa, Xiềng, Cọ Muồng, Hoa Tiến (Nghệ An); Vườn quốc gia Vũ Quang, Khu sinh thái nước khống nóng Sơn Kim, Hồ Kẻ Gỗ (Hà Tĩnh) Thông qua tuyến du lịch, địa phương đan xen giới thiệu sản phẩm đặc trưng như: ẩm thực, sản phẩm thủ công mỹ nghệ,… Thứ hai, liên kết với tỉnh phía Bắc: Ninh Bình, Nam Định, Sơn La Tương tự với tuyến du lịch miền Trung, Thanh Hóa xây dựng chương trình hợp tác kết nối tuyến tham quan di sản thiên nhiên với Ninh Bình, tuyến du lịch tâm linh với Ninh Bình – Nam Định, hay tuyến du lịch sinh thái với Sơn La Nhìn chung, với chương trình liên kết, cần làm rõ mạnh địa phương theo nhu cầu thực tế, Sở Du lịch định hướng kêu gọi tham gia doanh nghiệp lữ hành việc thông tin cho chương trình, 48 khóa đào tạo, bồi dưỡng ngắn hạn nghiệp vụ khách sạn, nghiệp vụ lữ hành, nghiệp vụ hướng dẫn viên, thuyết minh viên để giới thiệu doanh nghiệp du lịch tham gia Đặc biệt cần đẩy mạnh công tác xúc tiến quảng bá chương trình liên kết phương tiện thơng tin đại chúng để mang sản phẩm đến gần với du khách 3.3.5 Đẩy mạnh áp dụng tảng công nghệ để phát triển du lịch thông minh Cơ sở đề xuất giải pháp Khi Cách mạng công nghiệp lần thứ tư bùng nổ tác động mạnh mẽ tới lĩnh vực đời sống xã hội việc đẩy mạnh ứng dụng cơng nghệ thơng tin cho ngành, lĩnh vực ngày trở nên cấp thiết Ngày 04/05/2017, Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị số 16/2017/CT-TTg việc tăng cường lực tiếp cận Cách mạng công nghiệp lần thứ tư 4.0 Thủ tướng đề nghị bộ, ngành “Xây dựng chiến lược chuyển đổi số, quản trị thông minh, ưu tiên phát triển công nghiệp công nghệ số, nông nghiệp thông minh, du lịch thông minh, đô thị thông minh” Như thấy, với ngành du lịch, công nghệ yếu tố then chốt việc đẩy nhanh tốc độ điều chỉnh "trạng thái bình thường mới" thay đổi nhu cầu thị trường, đại dịch Covid-19 gây Với phát triển vượt bậc công nghệ, việc ứng dụng sáng kiến số, giải pháp công nghệ giúp ngành du lịch xây dựng hệ sinh thái du lịch thông minh, có giá trị kinh tế, xã hội cao để phát triển bền vững Xu hướng chuyển từ du lịch trực tuyến (e-tourism) sang du lịch thông minh (smart tourism) E-tourism việc ứng dụng Công nghệ Thông tin Truyền thơng (ICT) vào ngành du lịch nhằm số hóa tất quy trình chuỗi giá trị nhằm tối đa hóa hiệu cơng ty kinh doanh dịch vụ du lịch Du lịch trực tuyến áp dụng nhiều nơi Đặc biệt đại dịch Covid-19 tạo nhiều hoạt động du lịch trải nghiệm Internet Tuy nhiên, du lịch trực tuyến hạn chế việc hợp tác ngành du lịch chưa tạo trải nghiệm xuyên suốt phong phú hiệu cho du khách Để phát triển thực bền vững, công nghệ phải kết nối người chơi ngành du lịch để tạo môi trường thu thập xử lý liệu hiệu hơn, đồng thời nâng cao trải nghiệm người dùng Đây yếu tố việc gia nhập hệ sinh thái du lịch thông minh Smart tourism dựa vào sở liệu để cách mạng hóa việc quản lý điểm tham quan trải nghiệm du khách Từ việc quản lý mạng lưới giao thơng tồn thành phố dựa liệu 49 tổng hợp tình trạng tắc nghẽn giao thơng đến giới thiệu di tích tiếng cho đối tượng dựa liệu lịch sử du lịch Các yếu tố cần có để áp dụng tảng công nghệ vào phát triển du lịch thông minh Việc áp dụng tảng công nghệ để phát triển du lịch thơng minh địi hỏi phải sẵn sàng bảo đảm bốn yếu tố: công nghệ thông minh, người tiêu dùng thông minh (kết nối điện thoại thông minh), công ty du lịch thông minh điểm đến du lịch thơng minh Trong đó, phía du khách, họ phải du khách thông thái, hiểu biết đầy đủ trải nghiệm du lịch, quan tâm đến phát triển bền vững có trách nhiệm với điểm đến Với cơng nghệ thơng minh, bạn sẵn sàng chia sẻ, đổi mới, tương tác linh hoạt với bên liên quan tạo trải nghiệm du lịch cho riêng Với cơng nghệ thơng minh, doanh nghiệp điểm đến thông minh trở nên thuận tiện nâng cao giá trị trải nghiệm nơi gọi điểm đến du lịch thông minh, khơng có kết nối tương tác đổi thời doanh nghiệp, yếu tố khách du lịch thông minh thực tạo nên du lịch thơng minh Về phía cơng ty du lịch, để tiến tới du lịch thông minh, họ cần đầu tư trang thiết bị để thu thập liệu, chia sẻ liệu chia sẻ tài ngun Ví dụ, doanh nghiệp có hệ thống thu thập thông tin thời tiết để lên kế hoạch phục vụ khách du lịch tốt nhận thông tin từ mạng xã hội cách kịp thời Điều cải thiện công tác điều phối chuỗi giá trị nâng cao lực cạnh tranh, hiệu điều phối tập thể tính linh hoạt hệ sinh thái ngành du lịch Các quan quản lý du lịch cần hỗ trợ liệu mở bên liên quan, quản lý quyền riêng tư đảm bảo họ hỗ trợ hiệu quan hệ đối tác công tư ngành du lịch 50 KẾT LUẬN Xuất phát từ mục tiêu hệ thống tiềm du lịch sẵn có, phân tích đánh giá thực trạng phát triển du lịch xác định mặt hạn chế địa phương, từ đó đề xuất kiến nghị nhằm phát triển du lịch dựa nguồn tài nguyên du lịch đa dạng hiệu tỉnh Thanh Hóa, chuyên đề đạt kết nghiên cứu chương sau: Chuyên đề xây dựng khung lý thuyết phát triển du lịch Cụ thể, khái niệm phát triển du lịch biến đổi mặt lượng (hay phát triển theo chiều rộng) mặt chất (hay phát triển theo chiều sâu) hoạt động du lịch địa phương Các tiêu chí đánh giá mức độ phát triển du lịch địa phương bao gồm: doanh thu du lịch, lượt khách du lịch, thời gian lưu trú mức độ chi tiêu khách du lịch Bên cạnh đó, chuyên đề tổng hợp nhóm nhân tố ảnh hưởng tới phát triển du lịch như: điều kiện tự nhiên tài nguyên du lịch, điều kiện phát triển kinh tế, điều kiện sở hạ tầng, điều kiện nguồn nhân lực phát triển du lịch, chế sách phát triển liên kết với địa phương phát triển du lịch Đồng thời, thông qua kết thực tiễn số địa phương phát triển du lịch, chuyên đề rút học kinh nghiệm tỉnh Thanh Hóa Chuyên đề tổng hợp tiềm phát triển du lịch tỉnh Thanh Hóa nhằm đưa kết luận mức độ khai thác tiềm kể địa phương Bên cạnh mặt được, việc phát triển du lịch tỉnh Thanh Hóa cịn gặp phải hạn chế như: khai thác du lịch văn hóa, tơn giáo mức tiềm năng; lượng khách du lịch doanh thu du lịch giảm mạnh thời điểm đại dịch Covid19; lượng khách du lịch quốc tế chiếm tỷ lệ thấp; thời gian lưu trú khách du lịch thấp Bằng kết phân tích thực trạng nhân tố ảnh hưởng, xác định nguyên nhân hạn chế do: (i) Cơ sở hạ tầng du lịch chưa tương xứng với tiềm du lịch; (ii) Chất lượng nguồn nhân lực ngành du lịch thấp; (iii) Liên kết địa phương việc tạo tuyến du lịch với sản phẩm du lịch đặc thù phát huy lợi so sánh tỉnh cịn yếu; (iv) Cơ chế sách chưa theo kịp với yêu cầu phát triển du lịch Trên sở hạn chế phát triển du lịch giai đoạn 2016-2021 nguyên nhân chúng xác định chương 2, với định hướng phát triển du lịch tỉnh Thanh Hóa đến năm 2025, chuyên đề đề xuất bốn giải pháp chính, là: hồn thiện sở pháp lý phát triển du lịch; đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ phát triển du lịch; Đẩy mạnh hoạt động quảng bá, xúc tiến du lịch; đẩy 51 mạnh liên phát triển du lịch với địa phương; đẩy mạnh áp dụng tảng công nghệ để phát triển du lịch thông minh Các giải pháp đưa nhằm nâng cao hiệu khai thác du lịch dựa lợi so sánh tiềm du lịch tới năm 2030 52 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo Điện tử Chính phủ (2022), ‘3 địa phương điểm đến’ - kết nối du lịch Bắc Trung Bộ; truy cập ngày 12/04/2022 https://baochinhphu.vn/3-diaphuong-1-diem-den-ket-noi-du-lich-bac-trung-bo102220331171357693.htm#:~:text=(Chinhphu.vn)%20%2D%20%C4%90% E1%BB%83,v%E1%BB%8B%2C%20h%E1%BA%A5p%20d%E1%BA% ABn%20du%20kh%C3%A1ch Báo điện tử Thanh Hóa (2022), Thanh Hóa mắt sản phẩm du lịch thông minh; truy cập ngày 15/04/2022 https://thanhhoa.gov.vn/portal/Pages/2022-4-2/Thanh-Hoa-ra-mat-san-phamdu-lich-thong-minhrsiawg.aspx Cổng thông tin địa tử tỉnh ủy Thanh Hóa, Tình hình thực quy hoạch phát triển hệ thống giao thông địa bàn tỉnh; truy cập ngày 16/04/2022 https://thanhhoa.dcs.vn/tinhuy/pages/2022-3-26/Tinh-hinh-thuc-hien-quyhoach-phat-trien-he-thong-jtppx89t9cq4.aspx Cổng thông tin điện tử Bộ Giao thơng Vận tải (2022), Thanh Hóa: Quy hoạch, phát triển có hiệu hạ tầng giao thơng; truy cập ngày 16/04/2022 http://mt.gov.vn/moitruong/quy-chuan-chat-luong/79765/thanh-hoa quyhoach phat-trien-co-hieu-qua-ha-tang-giao-thong.aspx Cục Thống kê Thanh Hóa, Tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Thanh Hóa 2016 Cục Thống kê Thanh Hóa, Tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Thanh Hóa 2017 Cục Thống kê Thanh Hóa, Tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Thanh Hóa 2018 Cục Thống kê Thanh Hóa, Tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Thanh Hóa 2019 Cục Thống kê Thanh Hóa, Tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Thanh Hóa 2020 10 Cục Thống kê Thanh Hóa, Tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Thanh Hóa 2021 11 Dwyer, C Kim (2003), Destination Competitiveness: determinants and indicators, Current Issues in Tourism, volume 6, issue 5, 369 – 414 12 Hà Nội (2022), Liên kết du lịch Thanh Hóa với Hà Nội tỉnh phía Bắc; truy cập ngày 12/04/2022 http://hanoimoi.com.vn/tin-tuc/Dulich/1028919/lien-ket-du-lich-giua-thanh-hoa-voi-ha-noi-va-cac-tinh-phiabac 13 Hội đồng nhân dân tỉnh Thanh Hóa (2021), Nghị số 17/NQ-HĐND kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2021 – 2025 tỉnh Thanh Hóa 14 Nguyễn Thị Thống Nhất (2014), Khai thác hợp lý di sản văn hóa giới nhằm phát triển du lịch miền Trung Việt Nam 15 Nxb Đại học Oxford (2005), Từ điển tiếng Anh Oxford (ấn 3) 53 16 Quốc hội (2017), Luật số 09/2017/QH14, “Luật du lịch”, Hà Nội 17 United Nations Environment Programme (2005), Making Tourism More Sustainable, 66-67 18 Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa (2015), Chiến lược phát triển du lịch tỉnh Thanh Hóa đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030 19 Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa (2016), Kế hoạch thực Chương trình phát triển du lịch Thanh Hóa giai đoạn 2016 – 2020 Ban chấp hành Đảng tỉnh khóa XVIII 20 Võ Kim Nhạn (2019), Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ điểm đến du lịch địa bàn tỉnh Tiền Giang, Tập 55, [Số chuyên đề: Kinh tế - Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ] 21 World Tourism Organization (1995), UNWTO technical manual: Collection of Tourism Expenditure Statistics, 54 ... PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH THANH HÓA ĐẾN NĂM 2030 3.1 Quan điểm phát triển du lịch tỉnh Thanh Hóa Theo “Chiến lược phát triển du lịch tỉnh Thanh Hóa đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030? ?? Ủy ban... triển du lịch tỉnh Thanh Hóa Về thời gian: Nghiên cứu thực trạng phát triển du lịch tỉnh Thanh Hóa từ năm 2016 - 2021 đề xuất định hướng, giải pháp phát triển du lịch tỉnh Thanh Hóa đến năm 2030. .. tiềm phát triển du lịch Hóa Kết phân tích tiềm phát triển du lịch tỉnh Thanh Hóa cho thấy, Thanh Hóa phát triển năm loại hình du lịch (du lịch nghỉ dưỡng, du lịch sinh thái cộng đồng, du lịch

Ngày đăng: 13/07/2022, 18:02

Hình ảnh liên quan

không quá 20oC. Khu du lịch này rất phù hợp để phát triển các loại hình du lịch nghỉ dưỡng, du lịch sinh thái cộng đồng, du lịch thể thao (leo núi mạo hiểm) - CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP: PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH THANH HÓA ĐẾN NĂM 2030

kh.

ông quá 20oC. Khu du lịch này rất phù hợp để phát triển các loại hình du lịch nghỉ dưỡng, du lịch sinh thái cộng đồng, du lịch thể thao (leo núi mạo hiểm) Xem tại trang 28 của tài liệu.
2.2. Tình hình phát triển du lịch của tỉnh Thanh Hóa - CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP: PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH THANH HÓA ĐẾN NĂM 2030

2.2..

Tình hình phát triển du lịch của tỉnh Thanh Hóa Xem tại trang 29 của tài liệu.
thác và phát triển loại hình du lịch này.  - CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP: PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH THANH HÓA ĐẾN NĂM 2030

th.

ác và phát triển loại hình du lịch này. Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 2.2: Số lượng khách du lịch tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2016-2021 - CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP: PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH THANH HÓA ĐẾN NĂM 2030

Bảng 2.2.

Số lượng khách du lịch tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2016-2021 Xem tại trang 30 của tài liệu.
Hình 2.2: Tổng lượt khách du lịch Thanh Hóa giai đoạn 2016-2021 - CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP: PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH THANH HÓA ĐẾN NĂM 2030

Hình 2.2.

Tổng lượt khách du lịch Thanh Hóa giai đoạn 2016-2021 Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 2.3: Thời gian lưu trú và mức chi tiêu bình quân của khách du lịch tỉnh Thanh Hóa trong giai đoạn 2016 - 2021 - CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP: PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH THANH HÓA ĐẾN NĂM 2030

Bảng 2.3.

Thời gian lưu trú và mức chi tiêu bình quân của khách du lịch tỉnh Thanh Hóa trong giai đoạn 2016 - 2021 Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 2.4: Số lượng cơ sở lưu trú du lịch tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2016-2021 - CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP: PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH THANH HÓA ĐẾN NĂM 2030

Bảng 2.4.

Số lượng cơ sở lưu trú du lịch tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2016-2021 Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 2.5: Số lượng khách sạn trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa - CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP: PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH THANH HÓA ĐẾN NĂM 2030

Bảng 2.5.

Số lượng khách sạn trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 2.6: Số lượng lao động ngành du lịch tỉnh Thanh Hóa - CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP: PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH THANH HÓA ĐẾN NĂM 2030

Bảng 2.6.

Số lượng lao động ngành du lịch tỉnh Thanh Hóa Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 3.1: Mục tiêu phát triển du lịch tỉnh Thanh Hóa đến năm 2030 - CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP: PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH THANH HÓA ĐẾN NĂM 2030

Bảng 3.1.

Mục tiêu phát triển du lịch tỉnh Thanh Hóa đến năm 2030 Xem tại trang 48 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan