1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÀI báo cáo THẢO LUẬN Tài nguyên du lịch của vùng Đông Nam Bộ và sự phát triển du lịch của vùng.

27 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Mục lục MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CƠ SỞ LÍ LUẬN 2 1.1. Khái niệm và phân loại tài nguyên du lịch 2 1.1.1. Khái niệm về tài nguyên du lịch 2 1.1.2. Phân loại tài nguyên du lịch 2 1.2. Đặc điểm và ý nghĩa của tài nguyên du lịch 3 1.2.1. Đặc điểm của tài nguyên du lịch 3 1.2.2. Ý nghĩa của tài nguyên du lịch 3 1.3. Vai trò của tài nguyên du lịch 3 1.3.1. Đối với khách du lịch 3 1.3.2. Đối với điểm đến du lịch 3 1.3.3. Đối với sự phát triển của kinh tế xã hội 4 CHƯƠNG 2. TÀI NGUYÊN DU LỊCH VÙNG ĐÔNG NAM BỘ 5 2.1. Một số khái quát vùng Đông Nam Bộ 5 2.1.1. Vị trí địa lý và diện tích của vùng 5 2.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội 5 2.1.3. Giao thông vận tải 5 2.2. Tài nguyên du lịch tự nhiên vùng Đông Nam Bộ 6 2.2.1. Địa hình và địa chất 6 2.2.2. Khí hậu 6 2.2.3. Nước 6 2.2.4. Hệ động thực vật 7 2.2.5. Các loại tài nguyên du lịch tự nhiên khác 8 2.3. Tài nguyên du lịch văn hóa vùng Đông Nam Bộ 8 2.3.1. Các di tích lịch sử văn hoá 8 2.3.2. Lễ hội văn hoá dân gian 10 2.3.3. Các làng nghề thủ công truyền thống 10 2.3.4. Các loại tài nguyên du lịch văn hoá khác 10 2.4. Sản phẩm du lịch đặc trưng vùng Đông Nam Bộ 11 2.4.1. Du lịch MICE 11 2.4.2. Du lịch văn hóa, lễ hội 11 2.4.3. Du lịch nghỉ dưỡng biển: Bà Rịa Vũng Tàu 12 2.4.4. Du lịch sinh thái 13 2.4.5. Hoạt động vui chơi giải trí cuối tuần 13 2.5. Các địa bàn trọng điểm phát triển du lịch 14 2.5.1. Thành phố Hồ Chí Minh gắn với khu rừng sác Cần Giờ và hệ thống di tích lịch sử văn hóa nội thành 14 2.5.2. Tây Ninh gắn với cửa khẩu quốc tế Mộc Bài, núi Bà Đen, hồ Dầu Tiếng 14 2.5.3. Thành phố Vũng Tàu gắn với Long Hải, Phước Hải, Côn Đảo 15 2.6. Đánh giá về vai trò của tài nguyên du lịch trong sự phát triển du lịch vùng Đông Nam Bộ 16 CHƯƠNG 3. MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRONG HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN DU LỊCH CỦA VÙNG ĐÔNG NAM BỘ 18 3.1. Giữ gìn và đẩy mạnh phát triển du lịch tài nguyên văn hóa 18 3.2. Chú trọng phát triển các tài nguyên du lịch trong tình hình dịch Covid 19 18 3.3. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 18 3.4. Khai thác đúng mực tài nguyên du lịch tự nhiên và tài nguyên du lịch văn hóa các địa phương 18 3.5. Tuyên truyền thông điệp du lịch xanh nhằm bảo vệ tài nguyên du lịch 19 3.6. Định vị rõ sản phẩm đặc trưng, thu hút vốn đầu tư, đưa ra chính sách kích cầu du lịch 19 KẾT LUẬN 20 Tài liệu tham khảo 21

BÀI BÁO CÁO THẢO LUẬN HỌC PHẦN: TÀI NGUYÊN DU LỊCH Đề tài: Tài nguyên du lịch vùng Đông Nam Bộ phát triển du lịch vùng Hà Nội – 2021 LỜI CẢM ƠN Dưới hướng dẫn giảng viên, nhóm chúng em hoàn thành thảo luận về: “Tài nguyên du lịch vùng Đông Nam Bộ phát triển du lịch vùng” Đề tài giúp chúng em có thêm hiểu biết giàu có tài nguyên du lịch nước nhà kiến thức chun mơn học chun ngành Nhóm xin chân thành cảm ơn hướng dẫn, bảo, giúp đỡ tận tình giúp nhóm hoàn thiện thảo luận Mặc dù đầu tư nhiều công sức, chắn thảo luận tránh khỏi cịn điểm sai sót Nhóm chúng em mong nhận đánh giá bảo tận tình từ bạn để nhóm hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! Mục lục MỞ ĐẦU Con người từ xuất khơng ngừng tìm hiểu, nghiên cứu khai thác điều kiện môi trường xung quanh để tồn phát triển Ngày nay, với phát triển xã hội, người khơng cố gắng thích nghi với điều kiện mơi trường mà cịn biết sử dụng chúng dạng tài nguyên Vì vậy, tài nguyên yếu tố quan trọng, tiền đề để phát triển ngành kinh tế có hoạt động du lịch Du lịch ngành kinh tế có định hướng tài ngun rõ rệt, khơng có tài ngun du lịch khơng thể phát triển du lịch Vì vậy, tài ngun du lịch có ý nghĩa quan trọng phát triển du lịch nghiên cứu đánh giá tài nguyên du lịch sở cần thiết cho việc hoạch định chiến lược, đề giải pháp tối ưu cho việc khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên, đảm bảo phát triển cách bền vững Khu vực Đông Nam Bộ xem “viên ngọc thô” cần mài giũa với đa dạng tài nguyên du lịch tự nhiên Vì vậy, muốn phát huy tiềm năng, lợi tài nguyên du lịch đẩy mạnh kết nối du lịch tỉnh thành vùng Đông Nam Bộ, thu hút khách du lịch đầu tư đến địa phương ta cần nghiên cứu cách xác, phân tích cẩn thận lợi tài nguyên mạnh mẽ mà Đông Nam Bộ sở hữu CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Khái niệm phân loại tài nguyên du lịch 1.1.1 Khái niệm tài nguyên du lịch Tài nguyên du lịch cảnh quan thiên nhiên, yếu tố tự nhiên với giá trị văn hóa sở để hình thành sản phẩm du lịch, khu du lịch, điểm du lịch nhằm đáp ứng nhu cầu du lịch Tài nguyên du lịch bao gồm tài nguyên du lịch tự nhiên tài nguyên du lịch văn hóa (Điều 15 – Chương – Luật Du lịch năm 2017) 1.1.2 Phân loại tài nguyên du lịch Theo Luật Du lịch Việt Nam năm 2017, tài nguyên du lịch chia thành loại: tài nguyên du lịch tự nhiên tài nguyên du lịch văn hóa a, Tài nguyên du lịch tự nhiên - Khái niệm tài nguyên du lịch tự nhiên: Tài nguyên tự nhiên bao gồm cảnh quan thiên nhiên, yếu tố địa chất, địa mạo, khí hậu, thủy văn, hệ sinh thái yếu tố tự nhiên khác sử dụng cho mục đích du lịch (Điều 15 – Chương – Luật Du lịch năm 2017) - Đặc điểm tài nguyên du lịch tự nhiên: + Ảnh hưởng trực tiếp tới tính chất lãnh thổ du lịch, lĩnh vực kinh doanh,… đồng thời đóng vai trị xác định quy mơ hoạt động điểm đến du lịch + Là hai phân cấu thành tài nguyên du lịch + Các tài nguyên du lịch tự nhiên không tồn độc lập mà tồn tại, phát triển lãnh thổ định có mối quan hệ qua lại tương hỗ chặt chẽ + Các loại tài nguyên du lịch tự nhiên phân bố không đồng đồng quy mô chất lượng vùng lãnh thổ + Các loại tài nguyên du lịch tự nhiên gắn liền với điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hóa, xã hội thường phân bố gần với tài nguyên du lịch văn hóa + Việc khai thác tài nguyên du lịch tự nhiên thường mang tính mùa vụ phụ thuộc nhiều vào yếu tố thời tiết, khí hậu - Tài nguyên du lịch tự nhiên bao gồm: + Địa hình + Khí hậu + Nước + Hệ động thực vật + Các loại tài nguyên tự nhiên khác (vườn quốc gia, khu bảo tồn, tổ hợp ven biển, tổ hợp núi, tổ hợp đồng bằng, núi số hệ sinh thái đặc biệt) b, Tài nguyên du lịch văn hóa - Khái niệm tài nguyên du lịch văn hóa: Tài nguyên du lịch văn hóa bao gồm di tích lịch sử - văn hóa, di tích cách mạng, khảo cổ, kiến trúc; giá trị văn hóa truyền thống, lễ hội, văn nghệ dân gian giá trị văn hóa khác; cơng trình lao động sáng tạo người sử dụng cho mục đích du lịch (Điều 15 – Chương – Luật Du lịch năm 2017) - Đặc điểm tài ngun du lịch văn hóa: + Mang tính phổ biến + Mang tính tập trung dễ tiếp cận + Có tính truyền đạt nhiều hưởng thụ giải trí - Các loại tài nguyên du lịch văn hóa: + Các di tích lịch sử, văn hóa (các di tích khảo cổ, di tích lịch sử, di tích kiến trúc – nghệ thuật) + Các lễ hội + Cơng trình kiến trúc, nghệ thuật + Các loại tài nguyên du lịch văn hóa khác (nghề làng nghề thủ cơng truyền thống, văn hóa nghệ thuật, văn hóa ẩm thực,…) 1.2 Đặc điểm ý nghĩa tài nguyên du lịch 1.2.1 Đặc điểm tài nguyên du lịch - Tài nguyên du lịch phong phú đa dạng - Tài ngun du lịch khơng có giá trị hữu hình mà cịn có giá trị vơ hình - Tài nguyên du lịch có thời gian khai thác khác ảnh hưởng chủ yếu yếu tố khí hậu - Tài nguyên du lịch khai thác chỗ để tạo sản phẩm du lịch - Tài nguyên du lịch khai thác nhiều lần 1.2.2 Ý nghĩa tài nguyên du lịch - Tài nguyên du lịch trì thúc đẩy phát triển ngành kinh tế - Đánh giá giá trị, khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên du lịch thúc đẩy phát triển du lịch bền vững điểm đến du lịch 1.3 Vai trò tài nguyên du lịch 1.3.1 Đối với khách du lịch - Thu hút khách du lịch - Cung cấp thơng tin hiểu biết, nâng cao trình độ kiến thức, ý thức hoạt động giữ gìn bảo tồn tài nguyên du lịch - Giúp du khách có nhiều hội trải nghiệm 1.3.2 Đối với điểm đến du lịch - Khai thác phát triển nhiều loại hình du lịch mới, độc đáo, đa dạng - Tuyên truyền, quảng bá, hoạt động marketing địa phương phát triển - Các tài nguyên du lịch điểm đến cơng nhận, xếp loại di tích - Nâng cao ý thức giữ gìn bảo tồn tài nguyên du lịch 1.3.3 Đối với phát triển kinh tế - xã hội - Góp phần tăng trưởng kinh tế, xuất thu ngân sách - Góp phần tạo việc làm cải thiện thu nhập cho người lao động - Thúc đẩy bảo tồn phát triển văn hóa Việt Nam - Góp phần đẩy mạnh cơng tác giữ gìn bảo vệ tài nguyên môi trường CHƯƠNG TÀI NGUYÊN DU LỊCH VÙNG ĐÔNG NAM BỘ 2.1 Một số khái qt vùng Đơng Nam Bộ 2.1.1 Vị trí địa lý diện tích vùng - Tổng diện tích 23.700km2, chiếm 7,1% diện tích nước, bao gồm tỉnh Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Tây Ninh, Bình Phước thành phố Hồ Chí Minh - Các mặt giáp: phía Tây phía Bắc giáp với Campuchia; phía Tây Nam giáp với Đồng Bằng Sơng Cửu Long; phía Đơng Nam giáp với biển Đơng; phía Đơng Bắc giáp Tây Ngun, phía Đơng giáp Dun hải Nam Trung Bộ - Ở vị trí trung chuyển nhiều tuyến đường hàng không quốc tế, gần tuyến đường biển quốc tế, tuyến đường Xuyên Á, nằm vùng kinh tế trọng điểm phía Nam 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội - Đông Nam Bộ vùng kinh tế động, cấu kinh tế chuyển dịch mạnh theo hướng cơng nghiệp hóa, nhu cầu dịch vụ sản xuất lớn - Cơ sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật phát triển tương đối đồng - Là địa bàn thu hút mạnh đầu tư nước tập trung nhiều khu, cụm công nghiệp, nhiều trang trại nông nghiệp - Số dân đông, mức sống tương đối cao so với mặt nước (năm 2020, dân số Đông Nam Bộ gần 19 triệu người, chiếm 19,8% dân số nước) Có thành phố đơng dân, bật thành phố Hồ Chí Minh, thành phố đơng dân nước (tháng 7/2021, dân số Thành phố Hồ Chí Minh đạt 8.837.544 người.) - Về nguồn lao động: tập trung nhiều lao động có tay nghề cao, có chuyên môn kỹ thuật, động, nhạy bén 2.1.3 Giao thông vận tải * Sân bay: sân bay Côn Đảo sân bay Tân Sơn Nhất - Sân bay Côn Đảo thuộc tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu với đường bay hữu hiệu dài 1.830m, rộng 30m Hiện sân bay Côn Đảo khai thác ban ngày với lực phục vụ 400.000 hành khách/năm - Sân bay Tân Sơn Nhất (Diện tích 850 ha) - sân bay lớn Việt Nam diện tích lẫn cơng suất, có hãng hàng khơng nội địa 45 hãng hàng không quốc tế Theo thống kê năm 2018 sân bay phục vụ 38,5 triệu lượt khách/năm đến năm 2019 số khách tăng lên 41,2 triệu hành khách * Nhà ga: - Tuyến đường sắt Bắc – Nam có chiều dài 110km chạy qua Đơng Nam Bộ có 13 ga, ga Sài Gịn, Sóng Thần, Dĩ An, Biên Hịa, Bình Triệu ga lớn Nhà ga phát triển mạnh nhất, tập trung nhiều lượng khách du lịch đến Ga Sài Gòn - nhà ga cuối tuyến đường sắt Bắc Nam, điểm cuối đường sắt Việt Nam * Bến cảng: - Hiện nay, hệ thống cảng biển vùng Đông Nam Bộ gồm có cảng cửa ngõ quốc tế (IA) Bà Rịa – Vũng Tàu; cảng tổng hợp quốc gia, đầu mối khu vực (loại I) TP.HCM, Đồng Nai Bình Dương cảng biển địa phương (loại II) - Các cảng biển vùng triển khai đầu tư xây dựng theo quy hoạch đồng đại như: cảng cửa ngõ quốc tế Cái Mép - Thị Vải; bến cảng CMIT - Cảng Bà Rịa - Vũng Tàu; khu bến Hiệp Phước (giai đoạn 1); khu bến Cát Lái (cảng TP.HCM); khu bến sông Đồng Nai * Đường ô tô Quốc lộ 1A tuyến đường giao thơng xun suốt Việt Nam có đường cao tốc TP.HCM – Long Thành – Dầu Dây, Biên Hoà - Vũng Tàu, 2.2 Tài nguyên du lịch tự nhiên vùng Đông Nam Bộ 2.2.1 Địa hình địa chất - Đơng Nam Bộ có địa hình bán bình nguyên, chuyển tiếp từ cao nguyên Nam Trung Bộ đến Đồng sông Cửu Long Độ cao địa hình thay đổi từ 2000 mét đến 200 mét, giảm dần từ tây bắc xuống đông nam, rải rác có vài núi trẻ 10 - Hơn 70% diện tích vùng có độ cao 50m, chủ yếu đồi thấp, địa hình cao lượn sóng mạnh phía bắc, giảm dần phía nam - Đất có loại: đất feralit, đất phù sa, đất bazan, đất xám phù sa cổ, đất mặn, đất phèn (đất mặn đất phèn tập trung chủ yếu TP Hồ Chí Minh) - Các núi cao vùng: Núi Bà Đen – 986m (Tây Ninh), núi Chứa Chan – 838m (Đồng Nai), núi Bà Rá – 736m (Bình Phước), núi Mây Tào – 716m (Bà Rịa – Vũng Tàu),… 2.2.2 Khí hậu Nằm miền khí hậu phía Nam, Đơng Nam Bộ có đặc điểm vùng khí hậu cận xích đạo với nhiệt độ cao không thay đổi năm Đặc biệt có phân hố sâu sắc theo mùa, phù hợp với hoạt động gió mùa Lượng mưa dồi trung bình hàng năm khoảng 1.500 – 2.000 mm Khí hậu vùng tương đối điều hồ, khơng q lạnh; khu vực có sơng lớn dài với mật độ phân bố tương đối thấp 0,5km/km2, có nhiều hồ lớn hệ sinh thái rừng đa dạng thuận lợi cho phát triển du lịch 2.2.3 Nước Đơng Nam Bộ có mạng lưới sơng ngịi dày ngắn, cạn vào mùa khô ngập nước vào mùa lũ, gồm hệ thống sông Đồng Nai, Sông Thị Vải, sơng Sài Gịn … Các hồ thủy lợi thủy điện ngăn sơng có ý nghĩa quan trọng giúp cung cấp nước sản xuất sinh hoạt hồ Dầu Tiếng, hồ Trị An,… Nguồn nước mặt đa dạng, đáng kể hệ thống sông Đồng Nai sông lớn Việt Nam (lượng nước chảy hệ thống sông Đồng Nai Khoảng 34000 GL (gigalit)/năm, trữ lượng nước ngầm ước tính 4000 GL/năm) Lượng nước mưa trung bình 1.500 - 2.000 mm tương ứng với 183 tỷ m3 Ngồi cịn có số hồ phía Đơng, tổng dung tích khoảng 300 triệu m3 Với lượng nước mặt đủ cung cấp nước cho vùng bao gồm cho phát triển công nghiệp, du lịch Bờ biển vùng thuộc địa phương: Bà Rịa – Vũng Tàu, TP Hồ Chí Minh, khu vực ven biển có nhiều bãi biển đẹp bãi Dứa, bãi Sau (Vũng Tàu) với khu nghỉ mát tiếng; bên cạnh đó, khu vực gần tuyến đường biển quốc tế nên thuận lợi để phát triển du lịch giao thông vận tải biển 2.2.4 Hệ động thực vật 13 cơng trình lịch sử, đặc biệt phải kể đến vùng Đông Nam Bộ - nơi xuất nhiều di tích lịch sử mà ngày đến ta cảm nhận khó khăn gian khổ cùng, đắng cay đau đớn mà đất nước ta trải qua, ta cảm thấy thán phục tự hào + Nhà tù Côn Đảo thuộc huyện Côn Đảo, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, nơi Thống đốc Nam kỳ Bonard ký định thành lập vào năm 1862 Năm 1979, Khu di tích lịch sử Cơn Đảo Bộ Văn hóa – Thơng tin (nay Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch) xếp hạng di tích quốc gia với 17 di tích thành phần + Tỉnh Đồng Nai với Văn miếu Trấn Biên, mộ cổ Hàng Gòn, đền thờ Nguyễn Hữu Cảnh, Đài Kỷ niệm, đình thần Tân Bản,… + Địa đạo Củ chi, bến Nhà Rồng, đình Minh Hương Gia Thạnh, chùa Bà Thiên Hậu, chùa Phụng Sơn, chùa Ngọc Hồng, chùa Giác Ngộ,… TP Hồ Chí Minh * Các di tích kiến trúc nghệ thuật: Nước ta đa dạng phong phú kiên trúc nghệ thuật bảo tồn, gìn giữ phát triển, đặc biệt phổ biến ngành du lịch nước ta Đông Nam Bộ với kiến trúc nghệ thuật tiêu biểu như: + Chùa Hội Khánh tọa lạc số 35 đường Bác sĩ Yersin, phường Phú Cường, Tp Thủ Dầu Một, Bình Dương, xếp hạng cấp quốc gia năm 1993 Qua trình lịch sử phát triển, di tích khơng cơng trình kiến trúc tơn giáo mang đậm nét văn hóa chùa Việt Nam nói chung Nam Bộ nói riêng Với nhiều di vật có giá trị cao nghệ thuật điêu khắc Đặc biệt, Thập Bát La Hán thập điện Minh Vương với dáng vẻ khác tạo nên cơng trình điêu khắc tuyệt mỹ, có giá trị nghệ thuật cao mang đặc trưng phong cách điêu khắc gỗ Bình Dương xưa + Nhà Lớn Long Sơn quần thể kiến trúc nghệ thuật theo lối cổ mang nhiều nét đặc sắc, độc vô nhị, biểu sinh động ấn tượng du khách pha trộn tín ngưỡng dân gian địa phương với Nho giáo Lão giáo, di tích Tổ Đình Thiên Thai, chùa Long Bàn,… Bà Rịa – Vũng Tàu * Các di tích kiến trúc thành lũy kinh cổ: Do tính chất địa hình, địa chất vùng mà thời xưa chọn làm kinh đô, thành luỹ thay vào nhiều kiến trúc cổ + Thành cổ Gia Định Gia Định có từ năm 1623 với đồn thu thuế quyền chúa Nguyễn đặt khu vực Cầu Kho, Q.1, TP.HCM + Thành Sài Gòn xây dựng kiểu Vauban năm 1790 Nguyễn Ánh – Vua Gia Long,… 2.3.2 Lễ hội văn hố dân gian 14 Đơng Nam Bộ nơi có nhiều tộc người khác nhau, lễ hội truyền thống vùng đa dạng mang nét đặc sắc riêng, thể sắc văn hoá đa dân tộc mà nơi có Ở lễ hội gồm có phần chính: phần lễ đến phần hội Một số lễ hội hấp dẫn như: Hội Yến Diêu Trì Cung lễ hội lớn năm đạo Cao Đài Tây Ninh, tổ chức vào ngày Rằm Trung Thu (tức 15/8 Âm lịch) Nội ô Tòa Thánh với đèn hoa rực rỡ Rất nhiều hoạt động đặc sắc diễn lễ hội rước cộ Đức Phật Mẫu cửu vị Tiên Nương, múa rồng nhang, ngọc kỳ lân, quy, phụng Đặc biệt, tiết mục múa Rồng nhang dịp làm nên không gian vừa rực rỡ, vừa uy nghiêm nét đặc trưng có núi Bà Đen, lễ Vía Bà Linh Sơn Thánh Mẫu,… Bên cạnh cịn có lễ hội đâm trâu mừng lúa người S’Tiêng, lễ hội cầu mưa ấp Tà Kuông Bình Phước; lễ hội Miếu Ơng Bổn, lễ hội Kỳ n, lễ hội “Lái Thiêu mùa trái chín” Bình Dương; lễ hội Sa-yang-va, lễ hội cúng Bà, lễ hội Tả Tài Phán Đồng Nai nhiều lễ hội đặc sắc khác 2.3.3 Các làng nghề thủ công truyền thống Một số làng nghề truyền thống tiếng vùng Đông Nam Bộ: + Trong lịch sử phát triển xứ Đồng Nai, Cù lao Phố nơi phát triển nhiều ngành nghề Trong làng nghề đá Bửu Long phục vụ thiết thực cho sống góp phần cho phát triển hàng hóa Làng nghề gốm Tân Vạn – Biên Hòa, Làng nghề mộc mỹ nghệ huyện Trảng Bom, Làng nghề dệt thổ cẩm Tà Lài,… + Làng nghề làm bánh tráng phơi sương Tây Ninh Được biết, bánh tráng phơi sương xuất lâu từ thời nhà Trần, không ẩm thực mà cịn xem thuốc chữa bệnh Ngồi cịn có làm muối tơm, làm mây, tre, nứa, làm chằm nón lá,… + Hình thành từ kỷ 17, làng nghề đúc đồng Long Điền tiếng với sản phẩm tinh xảo, khéo léo, biết đến khắp khu vực miền Tây Nam Bộ qua nhiều hệ nghệ nhân Toạ lạc trục lộ 55, đường huyết mạch nối Bà Rịa với thành phố Hồ Chí Minh, làng nghề làm đá Tân Thành,… 2.3.4 Các loại tài nguyên du lịch văn hố khác * Các phong tục, tín ngưỡng: + Tín ngưỡng thờ Mẫu, thờ Quan cơng Thành phố Hồ Chí Minh, thờ cá Ơng thờ thần Hổ Bà Rịa – Vũng Tàu, tín ngưỡng đa thần Bình Phước, Đồng Nai, tín ngưỡng thờ Bà Đen Tây Ninh,… 15 + Phong tục cưới hỏi người Sài Gòn, phong tục chết chung hòm Bà Rịa – Vũng Tàu, phong tục căng tai, cà răng, cưới hỏi người S’Tiêng Bình Phước, phong tục “chia” người Mạ Đồng Nai, cưới chồng người Tà Mùn Tây Ninh,… * Ẩm thực Ẩm thực thứ đặc trưng riêng vùng, lý khiến biến đến, nhớ đến muốn đến để thưởng thức, nét văn hoá, vị riêng vùng lưu truyền bao đời nay, cần nhắc đến ta biết đâu + Hủ tiếu Nam Vang, lẩu cá kèo, bò viên ngũ sắc, … Tp Hồ Chí Minh + Mứt hạt bàng Cơn Đảo, tiết canh tôm hùm Long Hải, cháo hàu Long Sơn, gỏi cá Mai, … Bà Rịa – Vũng Tàu + Bánh bèo bì, bún tơm, gà quay xơi phồng, bị nướng ngói, … Bình Dương + Bánh hạt điều, đọt mây nướng, cơm lam, … Bình Phước + Dơi xài lăn, mít tố nữ, dế cơm chiên nước mắm,… Đồng Nai + Muối tôm, ốc xu, thằn lằn núi Bà, bò tơ Củ Chi,… Tây Ninh 2.4 Sản phẩm du lịch đặc trưng vùng Đông Nam Bộ 2.4.1 Du lịch MICE Du lịch MICE Đông Nam Bộ phát triển dựa vào phong phú, đa dạng tài nguyên du lịch tự nhiên tài nguyên du lịch văn hóa Bên cạnh đó, Đơng Nam Bộ cịn nằm vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, địa bàn phát triển kinh tế nước Đây nơi tập trung tổ chức quốc tế, quan đại diện nước ngoài, quan báo chí địa điểm thường xuyên diễn hội nghị, tổ chức diễn dàn khu vực quốc tế Với yếu tố này, đơng Nam Bộ hồn tồn có lợi để phát triển mạnh tour du lịch MICE - loại hình du lịch kết hợp hội nghị, hội thảo, triển lãm, tổ chức kiện, du lịch khen thưởng công ty cho nhân viên, đối tác Tiêu biểu du lịch MICE Bà Rịa Vũng Tàu, với lợi điều kiện tự nhiên thuận lợi, nhiều phong cảnh thiên nhiên tuyệt đẹp, khí hậu nơi lành mát mẻ, địa điểm lý tưởng để nghỉ dưỡng du lịch MICE cho quý khách hàng lựa chọn hàng đầu Vũng Tàu cịn có hệ thống khách sạn khu nghỉ dưỡng đạt tiêu chuẩn quốc tế, hệ thống phòng hội nghị hội thảo đầy đủ trang thiết bị đại như: Hồ Tràm Resort, Imperial Hotel, Vietsovpetro Resort, The Imperial, DIC Star, Kỳ Vân, Khu du lịch suối khống nóng Bình Châu,… 2.4.2 Du lịch văn hóa, lễ hội 16 a, Du lịch văn hóa Đơng Nam Bộ đánh giá vùng đất có bề dày lịch sử, văn hóa phát triển phong phú, đa dạng, có nhiều nét chung hịa quyện vào lịch sử- văn hóa phương Nam, giữ nét riêng độc đáo Đông Nam Bộ phục vụ loại hình du lịch tham quan di tích lịch sử, cơng trình kiến trúc, kể đến là: tượng chúa jesus, Bạch Dinh (Bà Rịa- Vũng Tàu), Chùa Bà, Chùa Hội Khánh (Bình Dương), Di tích Bù Đăng, Bù Đốp, Sóc Bom Bom, Tà Thiết (Bình Phước), khu mộ cổ Hàng Gịn, Ngồi ra, nơi cịn bật với di tích cách mạng, cơng trình kiến trúc cổ phục vụ cho du lịch văn hóa như: bến cảng nhà Rồng, địa đạo Củ Chi, Dinh Độc Lập, Bưu điện thành phố hay hệ thống chùa cổ: Giác Lâm, Bà Thiên Hậu, Tổ Đình Giác Viên ; nhà thờ Đức Bà, Huyện Sỹ, Thông Tây Hội, Thủ Đức b, Du lịch lễ hội Theo thống kê Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, nước có khoảng 8000 lễ hội từ quy mô làng xã đến quốc gia Trong đó, Đơng Nam Bộ có gần 500 lễ hội lớn lễ hội nhỏ khác Du lịch lễ hội Đông Nam Bộ giúp du khách hiểu rõ phong tục tập quán, nét văn hóa đặc sắc lối sông người nơi Lễ hội truyền thống bật thu hút khách du lịch: lễ hội bà Thiên Hậu (Bình Dương); lễ hội núi Bà Đen, hội yến Diêu Trì Cung – Tây Ninh; lễ hội miếu Bà Rá, lễ Cơm mới, lễ chọi trâu Hớn Quản – Bình Phước; Lễ đền thờ Phan Cơng Hớn, lễ giỗ tổ nghề Kim hồn, lễ Kỳ n đình Phú Nhuận, hội chùa Ơng – TPHCM; lễ hội Dinh Cơ, lễ hội Đình Thần Thắng Tam, Lễ hội Nghinh Ơng đình Thắng Tam, lễ giỗ Đức Thánh Trần Hưng Đạo – Bà Rịa Vũng Tàu 2.4.3 Du lịch nghỉ dưỡng biển: Bà Rịa - Vũng Tàu Cùng thuộc khu vực Đông Nam Bộ, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu lại tập trung khai thác sản phẩm du lịch từ biển đảo, gồm du lịch nghỉ dưỡng biển, du lịch kết hợp hội nghị, hội thảo, du lịch tàu biển, du lịch thể thao, du lịch sức khỏe du lịch Bà Rịa - Vũng Tàu xem điểm đến nghỉ dưỡng du lịch hấp dẫn người dân TP.HCM nói riêng du khách nói chung, nơi ln lựa chọn hàng đầu kỳ nghỉ cuối tuần hay lễ ngắn hạn 17 Trong tương lai, sân bay Long Thành vào hoạt động với công suất 25 triệu khách quốc tế năm, Bà Rịa – Vũng Tàu hút trọn lượng du khách cao cấp cực lớn từ khắp nơi giới đổ Đây điều kiện thuận lợi để B Rịa – Vũng Tàu phát triển du lịch, đặc biệt du lịch nghỉ dưỡng, sinh thái Du lịch biển loại hình du lịch phát triển khu vực ven biển, nhằm đáp ứng nhu cầu du khách nghỉ dưỡng, vui chơi giải trí, khám phá, phiêu lưu mạo hiểm… dựa tảng khai thác nguồn tài nguyên du lịch biển Bà Rịa –Vũng Tàu nằm khu vực cửa ngõ miền Đông Nam hướng biển Đơng, liền kề với Thành phố Hồ Chí Minh- trung tâm vùng kinh tế trọng điểm phía nam với hệ thống giao thông kết nối thuận lợi Nơi với tiềm du lịch đa dạng phong phú, đặc biệt tiềm tự nhiên với 300 km chiều dài bờ biển có khoảng 156 km bãi tắm đẹp, phẳng, sóng lớn, nước xanh Đặc biệt nơi cịn có di tích, thắng cảnh kề cận, có rừng ngun sinh Bình Châu Phước Bửu, vườn Quốc gia Cơn Đảo với hệ động thực vật phong phú, có suối khống nóng rừng ngun sinh Tỉnh cịn có núi cao Núi Dinh, núi Minh Đạm Tất khai thác cho hoạt động du lịch đặc biệt loại hình du lịch sinh thái 2.4.4 Du lịch sinh thái Du lịch sinh thái loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên, mang ý nghĩa to lớn trình khai thác tiềm du lịch quốc gia hay địa phương, vùng miền Sản phẩm đặc trưng vùng du lịch Đông Nam Bộ là: “Du lịch sinh thái rừng, sinh thái biển – đảo; hệ sinh thái đất đỏ miền Đông với giá trị văn hóa – lịch sử” Vùng Đơng Nam Bộ mạnh để phát triển dịch vụ du lịch tổng hợp, bật du lịch sinh thái; tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu trung tâm phát triển du lịch sinh thái biển, đảo; tỉnh: Đồng Nai, Bình Dương, Bình Phước Tây Ninh lại có hệ thống rừng quốc gia với đa dạng sinh học cao, nơi thích hợp để phát triển loại hình du lịch sinh thái rừng gắn liền với văn hóa cộng đồng cư dân địa phương Khi tham gia chuyến du lịch gắn với sinh thái tự nhiên, du khách hiểu thiên nhiên - xứ sở - người địa, khám phá nhiều địa danh với cảnh sắc thơ mộng, bình dị, hữu tình, chân thực đầy sức quyến rũ, tất hoà quyện lại giúp cho du khách dễ dàng xua tan mệt mỏi, lo toan, vất vả sống hàng ngày 18 2.4.5 Hoạt động vui chơi giải trí cuối tuần Du lịch cuối tuần đa dạng, kể đến số hoạt động mà nhiều du khách quan tâm như: Vui chơi, giải trí, sinh thái - nghỉ dưỡng, thể thao, tham quan di tích lịch sử văn hóa, thưởng thức ẩm thực kết hợp mua sắm Thành phố Hồ Chí Minh có nhiều điểm tham quan, vui chơi hấp dẫn phù hợp với hoạt động giải trí, tham quan cuối tuần như: phố Nguyễn Huệ; Lanmark 81 với tổ hợp vui chơi giải trí đẳng cấp; Dinh độc lập; Địa đạo Củ Chi; nhiều khu vui chơi giải trí Đầm Sen, Suối Tiên, Thảo Cầm Viên, Nằm trung tâm thành phố Hồ Chí Minh, chợ Bến Thành điểm du lịch mua sắm thường xuyên du khách nước đa dạng chủng loại hàng hóa 2.5 Các địa bàn trọng điểm phát triển du lịch Đơng Nam Bộ có trọng điểm du lịch: thành phố Hồ Chí Minh gắn với khu rừng sác Cần Giờ hệ thống di tích lịch sử văn hóa nội thành, Tây Ninh gắn với cửa quốc tế Mộc Bài, núi Bà Đen, hồ Dầu Tiếng, thành phố Vũng Tàu gắn với Long Hải, Phước Hải, Cơn Đảo 2.5.1 Thành phố Hồ Chí Minh gắn với khu rừng sác Cần Giờ hệ thống di tích lịch sử văn hóa nội thành Thành phố Hồ Chí Minh sở hữu nguồn tài nguyên du lịch, văn hóa đa dạng, phong phú gồm 200 tài nguyên văn hóa vật thể, 100 tài nguyên nhân tạo, hệ thống bảo tàng, di tích cách mạng, hệ thống sơng dài hàng nghìn km, hệ thống động thực vật phong phú,… tạo nên nhiều điểm đến hấp dẫn du khách Thành phố gắn với hệ thống di tích lịch sử văn hóa nội thành như: Dinh Độc Lập – cơng trình kiến trúc, tịa nhà Thành phố Hồ Chí Minh, nơi làm việc Tổng thống Việt Nam Cộng hịa; khu di tích Địa Đạo Củ Chi – hệ thống phòng thủ lòng đất huyện Củ Chi; Bến Nhà Rồng, Bảo Tàng phụ nữ Nam Bộ,… Khu du lịch sinh thái Rừng Sác Cần Giờ với diện tích gần 38.000 rừng ngập mặn, sau 30 năm phục hồi phát triển tạo nên hệ sinh thái tự nhiên với nhiều chủng loại động thực vật Rừng Sác phong phú đa dạng Và điều đặc biệt khiến cho nơi thu hút lượng lớn khách du lịch nơi lưu giữ nhiều di tích lịch sử quan trọng dân tộc Bên cạnh đó, di tích Rừng Sác cịn gắn liền với tên tuổi ý chí dũng cảm ngoan cường hệ đội đặc cơng 19 Chính sở hữu nhiều điểm mạnh tài nguyên du lịch đặc sắc văn hoá mà thành phố thu hút lượng lớn khách du lịch nước: Theo số liệu Sở du lịch, năm 2019, tổng lượt khách quốc tế đến TP HCM đạt 8,619 triệu lượt khách, tăng 13,48% so với kỳ Khách du lịch nội địa đạt 32,77 triệu lượt, tăng 13% so với năm 2018 (cùng kỳ đạt 29 triệu lượt khách) Tổng doanh thu đạt 140 nghìn tỷ đồng tăng 10,15% so với năm 2018 2.5.2 Tây Ninh gắn với cửa quốc tế Mộc Bài, núi Bà Đen, hồ Dầu Tiếng Tây Ninh cửa ngõ kết nối Vương quốc Campuchia, nước khu vực ASEAN với vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, đặc biệt thành phố Hồ Chí Minh Được kết nối với cửa quốc tế Mộc Bài Xa Mát Sự phát triển du lịch Tây Ninh gắn với ba khu du lịch tiếng: Cửa Mộc Bài, Núi Bà Đen, hồ Dầu Tiếng Cửa Mộc Bài nằm đường xuyên Á Myanmar chạy qua Thái Lan, Lào, Việt Nam, Campuchia kết thúc Quảng Tây – Trung Quốc, giao điểm quan trọng việc giao lưu kinh tế, văn hóa thuận lợi cho hoạt động du lịch Mộc Bài có nhiều hoạt động vui chơi giải trí hấp dẫn phí Bavet Campuchia Nơi thu hút đơng đảo người tham gia casino (các sịng bài) với dịch vụ ăn uống miễn phí Khu du lịch Núi Bà Đen coi tâm điểm du lịch Tây Ninh, nằm quần thể di tích lịch sử văn hóa thắng cảnh du lịch núi Bà Đen Thủ tướng Chính phủ cơng nhận Khu du lịch quốc gia Nơi thu hút du khách quần thể kiến trúc điện, chùa, miếu, tháp… mang đặc trưng văn hóa Phật giáo tín ngưỡng dân gian trải khắp từ chân núi, sườn núi, lên đến đỉnh Khu du lịch Hồ Dầu Tiếng hồ nước nhân tạo lớn Việt Nam, có vai trị quan trọng việc điều phối nước sơng Sài Gịn, kênh phía Đơng phía Tây Hồ có phong cảnh hữu tình hệ sinh thái độc đáo Cảnh quan hai bên bờ thơ mộng lại thêm mặt hồ trải dài diện tích lên tới 27.000 tạo nên khung cảnh tuyệt đẹp Với diện tích lớn vậy, hồ Dầu Tiếng gọi “Biển Hồ” Tây Ninh Trong lịng hồ cịn có nhiều ốc đảo với tên: đảo Xỉn, đảo Trảng, đảo Đồng Bò… tạo nên hệ sinh thái đa dạng cho khu vực hồ Theo ông Nguyễn Thành Tiễn – Giám đốc Sở Văn hóa – Thể thao Du lịch Tây Ninh, năm 2020 lượng khách đến Tây Ninh ước tính đạt mức 4,7 triệu lượt (bao gồm khách tham quan khách lưu trú), đạt 87% so với kỳ năm 2019, riêng khu du lịch núi Bà Đen đón tới 2,1 triệu lượt khách 2.5.3 Thành phố Vũng Tàu gắn với Long Hải, Phước Hải, Côn Đảo 20 Trung tâm Thành Phố Vũng Tàu trở thành thành phố du lịch biển với loại hình du lịch nghỉ dưỡng, giải trí đêm, thể thao biển du lịch hội nghị – thương mại, gắn với Khu Long Hải – Phước Hải phát triển trở thành cụm văn hóa, thể thao kết hợp với tham quan di tích, danh lam thắng cảnh Khu du lịch Long Hải – Phước Hải gồm nhiều điểm du lịch, thu hút hàng nghìn du khách khơng vẻ đẹp thiên nhiên mà cịn chiến cơng hào hùng lịch sử chống ngoại xâm dân tộc Việt Nam Đó Thiên viện Trúc Lâm Chân Nguyên có kiến trúc đơn sơ, thờ đức Phật Thích Ca thiền định tòa sen; Địa đạo Long Phước; Đền Dinh Cô – miếu nhỏ thờ trinh nữ chết nước, nằm mỏm đồi lộng gió bãi tắm Long Hải; Khu bảo tồn thiên nhiên Bình Châu – Phước Bửu, Suối nước nóng Bình Châu – khu du lịch với cảnh quan sinh thái tuyệt đẹp, nguồn nước này, chứa đựng nhiều chất Silic, Nitơ, Lưu huỳnh, Natri, Clo… có tác dụng chữa bệnh Cụm du lịch Cơn Đảo điểm nhấn bật Vũng Tàu để trở thành du lịch sinh thái, du lịch biển cao cấp bậc Trong khứ, Côn Đảo biết đến địa ngục trần gian, nơi ghi dấu ấn lịch sử thời kỳ đấu tranh dân tộc vừa hào hùng vừa bi thương in dấu vùng đất Côn Đảo Côn Đảo ngày trở thành điểm du lịch lý tưởng cho muốn kham phá vẻ đẹp hoang sơ tìm hiểu lịch sử đất nước Việt Nam Ông Nguyễn Xuân Dũng, Giám đốc Ban Quản lý khu du lịch Quốc gia Cơn Đảo cho biết, tính đến năm 2019, sở lưu trú du lịch tồn huyện Cơn Đảo đón 393.770 lượt khách du lịch, tăng 31% kế hoạch; tổng doanh thu từ dịch vụ du lịch đạt 1.555 tỷ đồng, tăng 12% kế hoạch 2.6 Đánh giá vai trò tài nguyên du lịch phát triển du lịch vùng Đông Nam Bộ Đông Nam Bộ bảy vùng du lịch, có vai trò quan trọng phát triển du lịch nước Đây vùng phát triển kinh tế động, dẫn đầu nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, hạt nhân then chốt vùng trọng điểm kinh tế phía Nam Thời gian qua, du lịch vùng Đơng Nam Bộ có bước phát triển đóng góp quan trọng vào phát triển kinh tế – xã hội; tạo nên nhiều cơng ăn việc làm, góp phần vào cơng xóa đói, giảm nghèo; củng cố quốc phịng – an ninh địa bàn, Có kết phần lớn nhờ vào loại tài nguyên du lịch tự nhiên, văn hoá thu hút khách du lịch nội địa khách du lịch quốc tế, thể rõ qua lượng khách du lịch đến vùng Đông Nam Bộ 21 Bà Rịa – Vũng Tàu tiếng loại hình du lịch biển với bãi biển đẹp, mát mẻ với tài nguyên du lịch sinh thái Côn Đảo, tài nguyên du lịch Núi Lớn, Núi Nhỏ, Núi Dinh, di khảo cổ di văn hóa Ĩc Eo, Bưng Bạc, Bưng Thơm…, lễ hội Dinh Cơ, lễ hội Miếu Bà Ngũ Hành,… cịn có ẩm thực biển nhiều thể loại vô đặc sắc Năm 2020, ảnh hưởng dịch bệnh, ngành du lịch tỉnh đón khoảng 10,8 triệu lượt khách, giảm 30% so với 2019 Riêng khách quốc tế đón gần 180.000 lượt, giảm gần 65% doanh thu từ sở lưu trú dừng mức 4.121 tỷ đồng, giảm 23% so với 2019 Đến với Thành phố Hồ Chí Minh thành phố đông dân nước tiếng với nhiều di tích lịch sử, văn hố, di tích khảo cổ, với hệ sinh thái đất ngập mặt Cần Giờ, di tích Dinh Độc Lập, chùa Bà Thiên Hậu, Địa đạo Củ Chi, đền thờ vua Hùng, chợ Bến Thành, Nhà hát Tp Hồ Chí Minh, Dưới số ấn tượng ngành Du lịch Thành phố Hồ Chí Minh năm 2019: + 8,619 triệu lượt khách quốc tế, tăng 13,48% so với năm 2018 + 32,77 triệu lượt khách nội địa, tăng 13% so với năm 2018 + 140.017 tỷ đồng tổng thu ngành Du lịch, tăng 10,15% so với năm 2018 Trong năm 2020, TP Hồ Chí Minh đón khoảng 1,3 triệu lượt khách quốc tế, giảm 85% so với kỳ; đón khoảng 13 triệu lượt khách du lịch nội địa Tỉnh Đồng Nai với du lịch sinh thái gắn liền với vườn quốc gia Cát Tiên, khu dự trữ sinh quyển, khu bảo tồn, khu rừng ngập mặn, sông Đồng Nai, hồ Trị An, Thành cổ Biên Hoà, chùa Bửu Phong, mộ Trịnh Hoài Đức, lễ hội Kỳ Yên, lễ hội Cúng Bà, ẩm thực cơm gà cá mặn, lẩu khổ qua rừng, làng nghề truyền thống gỗ, dệt thổ cẩm,… Theo thông tin từ Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Đồng Nai, lượng khách du lịch đến tham quan, vui chơi giải trí lưu trú tỉnh năm 2020 ước đạt khoảng 1.901.000 lượt, giảm 55,7% so với kỳ năm 2019 chủ yếu tập trung vào loại hình du lịch tham quan, nghỉ dưỡng Vườn quốc gia Cát Tiên Tỉnh Bình Phước tiếng với loại hình du lịch sinh thái Bù Gia Mập, núi Bà Rá, hồ Thác Mơ, thành đất hình trịn, chùa Sóc Lớn, thác Voi, bãi Tiên, đình thần Hưng Long, lễ hội miếu Bà Rá, lễ hội quay đầu trâu mừng lúa mới, lễ hội cầu mưa, ăn đặc sản ve sầu sữa chiên giịn, đọt mây nướng, heo thả rơng,… Năm 2019, tồn Tỉnh Bình Phước đón 912.270 lượt khách Năm 2020, lượng khách tham quan du lịch giảm, ước đạt 784.400 lượt Tây Ninh tiếng tài nguyên du lịch gắn liền với cảnh quan núi có ý nghĩa phát triển du lịch như: Núi Bà Đen, di tích Căn Trung ương Cục miền Nam, tháp cổ Bình Thạnh, hồ Dầu Tiếng, lễ hội núi Bà, tôn giáo Cao Đài, Phật Giáo, ẩm thực có bánh tráng me, thằn lằn núi Bà Đen, bánh tráng phơi sương, muối Tây Ninh, làng nghề truyền thống làm mây, tre, nứa, làm hương,… Theo Tổng cục Du lịch, 22 năm 2020, Tây Ninh lên điểm sáng ngành du lịch Đông Nam Bộ với lượng khách khoảng 4,7 triệu lượt, đạt 87% so kỳ năm 2019 Đại diện Tập đoàn Sun Group cho biết, riêng Khu du lịch Núi Bà Đen Tây Ninh đón 84.682 lượt khách tháng 5-2020 Du lịch Bình Dương có địa đạo Tam Giác sắt Tây Nam Bến Cát, núi Cậu, chợ Thủ Dầu Một, chùa Hội Khánh, lễ hội Miếu Ông Bổn, lễ hội Lái Thiêu mùa trái chín, ẩm thực có bánh khọt, nem, gà quay xơi phồng, guốc mộc,… Năm 2020 ngành du lịch Bình Dương chịu nhiều thiệt hại ảnh hưởng dịch bệnh Covid-19 Theo Sở Văn hóa - Thể thao Du lịch, năm 2020, ngành du lịch tỉnh ước phục vụ 1,6 triệu lượt khách, đạt 30% so với kế hoạch năm (giảm 68% so với kỳ năm 2019) Theo thống kê ngành Du lịch năm 2019, vùng Đông Nam Bộ đón gần 10,7 triệu lượt khách quốc tế hàng chục triệu lượt khách nội địa Tuy nhiên, tháng đầu năm 2020, trước diễn biến phức tạp dịch Covid-19, phần lớn quốc gia đóng cửa biên giới, dừng chuyến bay, hàng loạt dịch vụ không thiết yếu tạm thời ngưng hoạt động, chuỗi cung ứng bị đứt gãy nên lượt khách du lịch đến Đông Nam Bộ năm 2020 đạt 47% so với năm 2019 Như vậy, thấy tác động dịch bệnh đến phát triển du lịch Đông Nam Bộ lớn Những diễn biến phức tạp dịch bệnh Covid-19 năm 2020 tạo tâm lý e ngại dịch bệnh người dân làm cho doanh nghiệp lữ hành, vận chuyển, vui chơi giải trí vắng khách, hoạt động kinh doanh du lịch địa bàn gặp nhiều khó khăn Tình trạng hủy tour, hủy đặt phịng hủy dịch vụ diễn nhiều khiến doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ du lịch tỉnh bị thiệt hại nặng nề 23 CHƯƠNG MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRONG HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN DU LỊCH CỦA VÙNG ĐƠNG NAM BỘ 3.1 Giữ gìn đẩy mạnh phát triển du lịch tài nguyên văn hóa Văn hóa miền Đông Nam Bộ bị ảnh hưởng nặng nề, đặc biệt TP Hồ Chí Minh bị ảnh hưởng nhiều văn hóa phương Tây Do đó, quyền khu vừng cần trọng cơng tác phát triển sản phẩm du lịch văn hóa, đầu tư vào việc tơn tạo di tích, sở văn hóa, đầu tư tổ chức kiện, lễ hội, hoạt động phục vụ du lịch, kết hợp phát triển mơ hình làng nghề, mơ hình nơng nghiệp sạch, ứng dụng công nghệ cao để thu hút hấp dẫ khách du lịch 3.2 Chú trọng phát triển tài nguyên du lịch tình hình dịch Covid - 19 Bên cạnh khó khăn đại dịch gây hội để ngành du lịch địa phương toàn khu vực Đơng Nam Bộ có hội để tu bổ, bảo tồn, khai thác liên kết tài nguyên du lịch hợp lý Do tình hình dịch bệnh, khu du lịch đóng cửa, khơng có khách đến thăm quan, thời điểm thích hợp để phục hồi lại tài nguyên du lịch, đặc biệt tài nguyên du lịch tự nhiên Các địa phương khu vực Đông Nam Bộ cần làm tốt công tác bảo tồn, quy hoạch dạng tài nguyên du lịch Ban quản lý khu, điểm du lịch địa phương cần tiếp tục phối hợp quan liên quan thực hiên tốt công tác bảo tồn hông qua hoạt động cụ thể như: nghiên cứu, thống kê, rà soát lại tài nguyên du lịch tự nhiên địa bàn từ phân loại, xác định thứ tự ưu tiên đầu tư khai thác phục vụ du lịch Áp dụng thành tựu khoa học kĩ thuật vào lĩnh vực bảo tồn phát huy hiệu việc khai thác dạng tài nguyên du lịch sử dụng công nghệ quản lý phân tích liệu 3.3 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Phát triển đội ngũ nhân lực du lịch đủ số lượng theo yêu cầu, cân đối cấu ngành nghề trình độ đào tạo, đảm bảo chất lượng nguồn nhân lực du lịch Nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên sở đào tạo nghề du lịch Chú trọng đổi nội dung, chương trình, tăng cường công tác đào tạo chỗ Nâng cao chất lượng đội ngũ quản lý nhà nước du lịch, cán quản lý doanh nghiệp du lịch quản lý khu du lịch địa phương vùng 24 3.4 Khai thác mực tài nguyên du lịch tự nhiên tài nguyên du lịch văn hóa địa phương - Bảo tồn dạng tài nguyên du lịch sinh thái Đông Nam Bộ để phát triển du lịch Khắc phục hậu mà du lịch tác động tới môi trường cảnh quan, giảm thiểu tình trạng nhiễm mơi trường, khơng để việc khai thác diễn cách tự phát mức; quy hoạch cách khoa học, quy củ để tôn tạo, bảo tồn cảnh quan tài nguyên thiên nhiên theo hướng bền vững - Tiến hành đẩy mạnh loại hình du lịch sinh thái tảng đầu tư khai thác hợp lý nguồn tài nguyên du lịch tự nhiên khu dự trữ sinh quyển, vườn quốc gia có đa dạng sinh học - Cộng đồng cư dân địa phương kết hợp với quyền địa phương việc khai thác mực bảo tồn giá trị văn hóa địa như: phong tục tập quán, văn hóa lễ hội cư dân địa phương, làng nghề truyền thống, văn hóa ẩm thực độc đáo vùng phục vụ khách du lịch 3.5 Tuyên truyền thông điệp du lịch xanh nhằm bảo vệ tài nguyên du lịch Thực đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý thức người tham gia hoạt động du lịch, cộng đồng cư dân địa phương; đồng thời tiến hành phối hợp với quan báo chí, phát truyền để đẩy mạnh quảng bá giá trị tài nguyên du lịch sinh thái để chào đón du khách trở lại sau đại dịch Covid-19 3.6 Định vị rõ sản phẩm đặc trưng, thu hút vốn đầu tư, đưa sách kích cầu du lịch - Nhà nước doanh nghiệp tiến hành giải pháp xây dựng nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch như: mở thêm tuyến du lịch hấp dẫn địa phương, đa dạng hóa sản phẩm du lịch Bên cạnh đó, tăng cường định vị sản phẩm du lịch đặc sắc vùng, nâng cao sức hút du khách đến địa phương - Đưa giải pháp chế sách để phát triển du lịch như: Xây dựng sách thuế cho phát triển du lịch, chế sách xã hội hóa du lịch, chế sách bảo vệ tài nguyên mơi trường du lịch chế sách bảo vệ tài nguyên, môi trường du lịch - Huy động nguồn lực tài nhân dân, tiềm lực tài tổ chức ngồi nước để đảm bảo đủ nguồn vốn đầu tư cho du lịch Đẩy mạnh xúc 25 tiến, thu hút có chế, sách ưu đãi để thu hút đầu tư trực tiếp nước (FDI) Tăng cường xã hội hóa đầu tư để thu hút nguồn vốn đầu tư cho bảo vệ, tơn tạo di tích, thắng cảnh - Chuẩn bị trở lại sau đại dịch cách tiếp tục đẩy mạnh truyền thông, quảng bá du lịch Việt nam đến khách nội địa bạn bè quốc tế Các công ty du lịch, điểm du lịch phải chuẩn bị sẵn sàng phương án phát sinh, nguồn cung, hậu cần vững chăc cho công tác từ từ mở cửa Mở cửa ngành du lịch bước, không ạt, đưa quy định trung để tạo điều kiện cho người dân cấp “thẻ xanh COVID”, đảm bảo an toàn cho khách du lịch thời gian tới áp dụng “hộ chiếu vaccine” 26 KẾT LUẬN Du lịch ngành có định hướng tài ngun cách vơ rõ rệt Khi tài nguyên du lịch có vai trò yếu tố điều kiện tiên giúp hình thành phát triển du lịch địa phương Mặc dù Đông Nam Bộ sở hữu nhiều tài nguyên tiềm như: du lịch sinh thái rừng, sinh thái biển - đảo; hệ sinh thái đất đỏ miền Đông với giá trị văn hóa - lịch sử… chưa có phát triển chưa đồng tương xứng Trong tỉnh thành vùng, có thành phố Hồ Chí Minh Bà Rịa - Vũng Tàu phát triển mạnh mẽ dựa lợi tài nguyên du lịch vượt trội, vị trí địa lý liên kết hiệu Những hạn chế xuất phát từ thực trạng khai thác tài nguyên du lịch không hiệu quả, không quán, thiếu liên kết chưa tạo sản phẩm du lịch đặc thù chiến lược phát triển du lịch Đông Nam Bộ cần có nghiên cứu, tìm biện pháp phát triển phù hợp với đặc điểm tài nguyên vùng Đi bước xác, chuẩn bị cho trở lại mạnh mẽ ngành sau khoảng thời gian bị đại dịch Covid – 19 tàn phá 27 Tài liệu tham khảo - 30 Địa điểm du lịch miền Đông Nam Bộ tiếng bậc (05/07/2021) Tin tức Vinpearl Từ https://vinpearl.com/vi/30-dia-diem-du-lich-mien-dong-nam-bo-noitieng-bac-nhat - Bích Thủy (30/06/2020) Khách quốc tế giảm 65%, tỉnh Đơng Nam Bộ bắt tay vào kích cầu du lịch VietNamFinance Từ https://vietnamfinance.vn/khach-quoc-tegiam-65-6-tinh-dong-nam-bo-bat-tay-kich-cau-du-lich-20180504224240474.htm - Minh Anh (02/07/2020) Liên kết phát triển du lịch vùng Đông Nam Bộ Báo Nhân Dân Từ https://nhandan.vn/tin-chung1/lien-ket-phat-trien-du-lich-vung-dong-nambo-607232/ - Phương Dung & Quang Phú (05/03/2021) Đơng Nam Bộ vượt khó Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Từ https://www.vietnamtourism.gov.vn/index.php/items/35760 - Tăng sức hấp dẫn cho du lịch Đông Nam Bộ (02/07/2020) Vietnamplus Từ https://special.vietnamplus.vn/2020/07/02/dulichdongnambo/ - Thái Linh (17/09/2021) Những điểm du lịch Việt Nam chuẩn bị mở cửa? Cổng thông tin điện tử Bộ Văn Hóa Thể thao du lịch (2021) Từ https://bvhttdl.gov.vn/nhung-diem-du-lich-nao-cua-viet-nam-chuan-bi-mo-cua20210917073902859.htm - Thanh Giang (15/08/2021) Hành động thiết thực để phục hồi ngành du lịch sau đại dịch COVID – 19 Báo tin tức Từ https://baotintuc.vn/du-lich/hanh-dong-thiet-thucde-phuc-hoi-nganh-du-lich-sau-dai-dich-covid19-20210815063738208.htm ... chân thành cảm ơn hướng dẫn, bảo, giúp đỡ tận tình giúp nhóm hồn thiện thảo luận Mặc dù đầu tư nhiều công sức, chắn thảo luận tránh khỏi cịn điểm sai sót Nhóm chúng em mong nhận đánh giá bảo tận... Minh Được kết nối với cửa quốc tế Mộc Bài Xa Mát Sự phát triển du lịch Tây Ninh gắn với ba khu du lịch tiếng: Cửa Mộc Bài, Núi Bà Đen, hồ Dầu Tiếng Cửa Mộc Bài nằm đường xuyên Á Myanmar chạy qua...LỜI CẢM ƠN Dưới hướng dẫn giảng viên, nhóm chúng em hồn thành thảo luận về: “Tài nguyên du lịch vùng Đông Nam Bộ phát triển du lịch vùng” Đề tài giúp chúng em có

Ngày đăng: 21/03/2022, 21:38

Xem thêm:

Mục lục

    CHƯƠNG 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CƠ SỞ LÍ LUẬN

    1.1. Khái niệm và phân loại tài nguyên du lịch

    1.1.1. Khái niệm về tài nguyên du lịch

    1.1.2. Phân loại tài nguyên du lịch

    1.2. Đặc điểm và ý nghĩa của tài nguyên du lịch

    1.2.1. Đặc điểm của tài nguyên du lịch

    1.2.2. Ý nghĩa của tài nguyên du lịch

    1.3. Vai trò của tài nguyên du lịch

    1.3.1. Đối với khách du lịch

    1.3.2. Đối với điểm đến du lịch

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w