TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH =====&===== LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH QUẢN LÝ KINH TẾ ĐỀ TÀI: PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH NINH BÌNH ĐẾN NĂM 2030 THEO HƯỚNG BỀN VỮNG HỌC VIÊN: BÙI THỊ THÙY LINH MÃ HỌC VIÊN: 2028401310 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Du lịch ngành cơng nghiệp khơng khói, “con gà đẻ trứng vàng”, ngành kinh tế mũi nhọn nhiều nước giới Du lịch không mang lại nguồn thu lớn mà cịn có ý nghĩa to lớn mặt văn hóa – xã hội: Tăng cường đoàn kết nước, giải việc làm cho người lao động, bảo tồn tài nguyên thiên nhiên, sắc văn hóa di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh… Ngành du lịch Việt Nam thức đời vào năm 1960, nhiên du lịch phát triển trở thành ngành kinh tế mũi nhọn từ thập kỉ 90 kỉ XX Thấy rõ vai trò quan trọng ngành du lịch, Đảng Nhà nước quan tâm đến việc phát triển ngành du lịch Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX nêu: “Liên kết chặt chẽ ngành liên quan đến hoạt động du lịch để đầu tư phát triển số khu du lịch tổng hợp trọng điểm đưa ngành du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn…’’ Trong năm trở lại kinh tế du lịch nước ta trở thành lĩnh vực quan trọng hết nước ta có vị trí địa lý đẹp, thiên nhiên ưu đãi cho nhiều cảnh quan tuyệt vời, với chủ trương, sách đẩy mạnh phát triển du lịch Nhà nước Sự phát triển du lịch nước ta chưa cần dùng số thống kê cách cụ thể người cảm thấy Việt Nam đổi dần Đi với phát triển du lịch nước, tỉnh Ninh Bình mang kỳ quan kỳ vĩ nhiều quan bảo tồn di sản giới công nhận, tiêu biểu Quần thể danh thắng Tràng An Khu du lịch tâm linh núi chùa Bái Đính Bên cạnh du lịch Ninh Bình cịn nhiều danh lam thắng cảnh khác Tam Cốc Bích Động, Nhà thờ Đá Phát Diệm, Đền thờ Vua Đinh Vua Lê, Tuyệt Tịnh Cốc… Với nhiều cảnh quan du lịch vị trí lại nằm rải rác tồn tỉnh nên việc quản lý, kiểm tra cịn nhiều hạn chế Hơn nữa, địa bàn tỉnh Ninh Bình có nhiều sở lưu trú, nhà hàng điểm phục vụ khách du lịch cần quản lý, kiểm tra sát Sở Du lịch Bên cạnh nhiều thành tựu đạt năm qua, du lịch tỉnh Ninh Bình cịn nhiều hạn chế giao thông lại chưa phát triển, sản phẩm du lịch cịn sơ sài mang tính ngắn hạn, dịch vụ kèm vệ sinh, an toàn thực phẩm, chất lượng phục vụ du lịch chưa cao, nhiều cịn mang tính manh mún, cục bộ, thiếu tính dài hạn, bến vững nên khách nước quốc tế cịn nhỏ lẻ Để khai thác có hiệu tiềm du lịch tỉnh Ninh Bình, việc nghiên cứu đánh giá tiềm thực trạng phát triển, sở đề xuất giải pháp phát triển du lịch bền vững việc làm quan trọng cần thiết, góp phần định hướng thống chung cho việc tổ chức, thực kiểm tra, quản lý, giám sát sát nhằm nâng cao việc quản lý du lịch để cải thiện chất lượng du lịch ngày tốt Mục đích nghiên cứu - Trên sở đánh giá tiềm phân tích thực trạng phát triển du lịch, đề tài đề xuất giải pháp để phát triển bền vững dịch vụ du lịch tỉnh Ninh Bình Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn tiềm năng, thực trạng phát triển du lịch bền vững tỉnh Ninh Bình 3.2 Phạm vi nghiên cứu: - Phạm vi nội dung: Nghiên cứu tiềm thực trạng phát triển du lịch, đồng thời đề xuất giải pháp phát triển du lịch bền vững tỉnh Ninh Bình - Phạm vi khơng gian: Nghiên cứu tỉnh Ninh Bình với diện tích 1420 km2 gồm huyện, thành phố - Phạm vi thời gian: Nghiên cứu phát triển du lịch từ năm 2010 đến năm 2020 đề xuất giải pháp đến năm 2030 theo hướng bền vững Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục tiêu đề đề tài tập trung nghiên cứu nội dung sau: - Tổng quan có chọn lọc vấn đề du lịch phát triển bền vững du lịch - Đánh giá tiềm phát triển du lịch tỉnh Ninh Bình; - Đánh giá thực trạng phát triển du lịch tỉnh kinh nghiệm, học phát triển du lịch địa phương khác - Đề xuất giải pháp phát triển du lịch tỉnh Ninh Bình đến năm 2030 theo hướng phát triển bền vững Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập tài liệu: Đây phương pháp quan trọng xuyên suốt trình nghiên cứu đề tài Những thông tin từ nguồn tài liệu giúp hiểu biết thành tựu nghiên cứu lĩnh vực Việc phân tích, phân loại tổng hợp tài liệu liên quan đến nội dung nghiên cứu giúp ta dễ dàng phát vấn đề bỏ ngỏ Trên sở tài liệu phong phú đó, việc tổng hợp giúp ta có hệ thống tài liệu tồn diện, khái quát vấn đề nghiên cứu Hiện nay, công nghệ thông tin phát triển mạnh việc khai thác nguồn tài liệu qua mạnh Internet nguồn liệu quan trọng hỗ trợ cho việc tổng hợp vấn đề nghiên cứu - Phương pháp thực địa: Địa lí nói chung địa lí du lịch nói riêng ln gắn bó mật thiết với tự nhiên xã hội Phương pháp nghiên cứu thực địa giúp tiếp cận vấn đề cách nhanh chóng chủ động Việc điều tra thực tiễn điểm du lịch giúp ta có số liệu, nhận xét thực tế, tránh đánh giá chủ quan, mơ hồ, làm tăng tính thực tế, tạo khả vận dụng nhanh chóng kết nghiên cứu - Phương pháp đồ - biểu đồ: Bản đồ hình ảnh thu nhỏ phần tồn bề mặt Trái Đất Biểu đồ hình vẽ cho phép mơ tả cách dễ dàng tiến trình tượng, mối tương quan độ lớn đại lượng, kết cấu hạ tầng tổng thể Muốn chứng minh, làm rõ vấn đề không sử dụng đồ biểu đồ Đây phương pháp chủ đạo trình thực nghiên cứu vấn đề Dựa vào đồ - biểu đồ, người xem xác tính chất, mối tương quan đối tượng cách tổng thể Đề tài xây dựng số đồ - biểu đồ như: Bản đồ hành tỉnh Ninh Bình, đồ giúp cho bạn đọc có nhìn tổng quan vị trí địa lý, đơn vị hành phạm vi lãnh thổ tỉnh Ninh Bình; đồ tài nguyên du lịch tỉnh Ninh Bình Từ đó, thấy phân tích thuận lợi hay khó khăn vị trí địa lý tỉnh phát triển kinh tế nói chung phát triển du lịch nói riêng - Phương pháp lấy ý kiến chun gia: Ngồi thơng tin, tư liệu thu thập sách, báo, Internet việc lấy ý kiến chuyên gia cán thuộc lĩnh vực nghiên cứu quan trọng, góp phần củng cố thơng tin thiếu sót Từ đó, nhận định xác vấn đề nghiên cứu - Phương pháp dự báo: Cơng tác dự báo dựa việc tính tốn tác giả sở thực tiễn tiềm điểm, cụm du lịch, có tham khảo chiến lược phát triển kinh tế tỉnh, phương hướng, nhiệm vụ phát triển ngành du lịch Sở Du lịch tỉnh Ninh Bình để dự báo số tiêu khu du lịch, điểm du lịch Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Ý nghĩa khoa học: Đề tài góp phần thêm hiểu rõ tiềm năng, lợi thực trạng du lịch Ninh Bình, sách phát triển du lịch Nhà nước tỉnh Ninh Bình, có thêm nhìn nhận tổng thể phát triển ngành du lịch tỉnh nhà có giải pháp cụ thể giúp cho ngành du lịch phát triển theo hướng bền vững - Ý nghĩa thực tiễn: Đề xuất số giải pháp phát triển du lịch tỉnh Ninh Bình đến năm 2030 theo hướng bền vững, giải pháp khắc phục số hạn chế tồn ngành du lịch tỉnh Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, đề tài kết cấu gồm ba chương: Chương 1: Tổng quan lý luận thực tiễn phát triển du lịch bền vững cấp tỉnh Chương 2: Tiềm thực trạng phát triển du lịch tỉnh Ninh Bình Chương 3: Một số giải pháp phát triển du lịch tỉnh Ninh Bình đến năm 2030 theo hướng phát triển bền vững CHƯƠNG TỔNG QUAN LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG CẤP TỈNH 1.1 Tổng quan tài liệu 1.1.1 Những nghiên cứu Phát triển du lịch theo hướng bền vững Vấn đề phát triển du lịch bền vững phạm vi nước nói chung địa phương nói riêng đề tài thu hút quan tâm nhiều nhà khoa học, nhà lãnh đạo quản lý kinh tế - Trên giới: Đầu năm 90, khái niệm “du lịch bền vững” bắt đầu đề cập đến, mà tác động tiêu cực lên môi trường bùng nổ du lịch từ năm 1960 trở nên rõ rệt Một số loại hình du lịch quan tâm đến mơi trường bắt đầu xuất như: du lịch gắn với thiên nhiên, du lịch khám phá, du lịch sinh thái, du lịch mạo hiểm,…đã góp phần nâng cao hình ảnh loại hình du lịch có trách nhiệm, đảm bảo phát triển bền vững Năm 1996, hưởng ứng Chương trình Nghị Trái đất, ngành du lịch tồn cầu đại diện ba tổ chức quốc tế gồm: Tổ chức du lịch Thế giới (WTO), Hội đồng lữ hành du lịch giới (WTTC) Hội đồng Trái Đất (Earth Council) ứng dụng nguyên tắc Agenda 21vào du lịch, phối hợp xây dựng chương trình hành động với tên gọi “Chương trình nghị 21 du lịch: hướng tới phát triển môi trường” Chương trình có ý nghĩa đặc biệt quan trọng doanh nghiệp du lịch, phủ, quan du lịch, quốc gia, tổ chức thương mại người du lịch Nhấn mạnh cần thiết phối hợp hành động phủ, phân tích tầm quan trọng chiến lược kinh tế ngành du lịch đồng thời nêu bật lợi ích to lớn việc phát triển du lịch theo hướng bền vững Các nghiên cứu “Du lịch bền vững” cho thấy du lịch bền vững không bảo vệ mơi trường, giữ gìn sinh thái mà cịn quan tâm đến khả trì lợi ích kinh tế dài hạn công xã hội Trong lĩnh vực học thuật, du lịch bền vững nhắc đến số cơng trình “Du lịch mơi trường: Mối quan hệ bền vững” [40], “Hướng tới phát triển bền vững: Các mục tiêu phát triển điều kiện” [41] Bài báo cáo “Local Government’s engagement in tourism” [39] – Final Report July 2006 Bài viết đưa mối liên hệ du lịch bền vững, du lịch tự nhiên du lịch sinh thái, kế hoạch quyền với du lịch Australia Tuy nhiên Australia có điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, văn hóa, tiềm phát triển du lịch khác nhiều so với Việt Nam, có tỉnh Ninh Bình - Tại Việt Nam: có số cơng trình tiêu biểu như: + Nguyễn Đình Hịe Vũ Văn Hiếu (2001): “Du lịch bền vững”, NXB ĐHQGHN Cuốn sách giới thiệu vấn đề mối quan hệ du lịch môi trường, khái niệm, nguyên tắc, sách du lịch bền vững, du lịch bền vững vùng sinh thái nhạy cảm du lịch miền núi, du lịch ven biển + Du lịch cộng đồng - hướng phát triển du lịch bền vững Gia Vân – Ninh Bình Online 12/5/2014 Bài viết đưa điểm bật PTDLTHBV vùng Ninh Bình Nhưng viết đề cập đến loại hình số loại hình du lịch du lịch cộng đồng + Bài viết “Phát triển du lịch bền vững – Đâu giải pháp cho Việt Nam” báo Thể thao & Văn hóa ngày 26/6/2013 đưa khái niệm du lịch bền vững, tầm quan trọng việc phát triển du lịch bền vững phát triển du lịch bền vững Việt Nam cịn gặp nhiều khó khăn để từ đưa nguyên nhân đề xuất Bài viết đề cập sâu sắc toàn diện tập trung đề cập đến tỉnh địa điểm du lịch miền Tây Nam Bộ: vườn quốc gia Tràm Chim Đồng Tháp, rừng U Minh Thượng, vườn quốc gia Cà Mau + Tạp chí Tổng cục du lịch ngày 3/3/2014: “Để du lịch Việt Nam phát triển bền vững: Phải thay đổi tư cách làm” đưa dự báo xu hướng du lịch du khách đề xuất giải pháp để du lịch Việt Nam hướng đến phát triển bền vững Tuy nhiên đề xuất đề cập đến mặt kinh tế xã hội, chưa ý đến khía cạnh mơi trường – khía cạnh gắn kết gần với du lịch + Luận án Tiến sỹ “Phát triển du lịch bền vững Phong Nha – Kẻ Bàng” tác giả Trần Tiến Dũng, Hà Nội, 2006: Luận án phân tích nghiên cứu du lịch góc độ phát triển bền vững điểm du lịch Vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng chưa nghiên cứu diện rộng tỉnh thành phố Quảng Bình + Luận án Tiến sỹ: “Những điều kiện giải pháp chủ yếu để phát triển du lịch Việt Nam thành ngành kinh tế mũi nhọn” tác giả Nguyễn Đức Lợi, Hà Nội, 1996 Tác giả tập trung phân tích sở lý luận thực tiễn, tiềm thực trạng ngành du lịch Việt Nam, từ Luận án nêu định hướng đề xuất giải pháp chủ yếu để phát triển du lịch Việt Nam thành ngành kinh tế mũi nhọn + Luận văn Thạc sỹ kinh tế trị Vương Minh Hồi: “Phát triển du lịch theo hướng bền vững Quảng Ninh”, Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2011 Luận văn hệ thống hóa sở lý luận phát triển du lịch bền vững; phân tích, đánh giá thực trạng phát triển du lịch theo hướng bền vững 10 Ngày nay, gốm Bồ Bát phục hồi Xưởng gốm Bồ Bát, với quy mô 300m2 Sản phẩm ấm chén, bát đĩa, lọ hoa, sản phẩm mang hoa văn, họa tiết tạo nét riêng biệt, khác với dòng gốm khác mang hình ảnh liên quan tới giá trị lịch sử văn hóa mảnh đất cố Tràng An, cố Hoa Lư, chùa Bái Đính, Tam Cốc - Bích Động… Sản phẩm gốm Bồ Bát thị trường đánh giá tốt men dày, trắng sâu, độ bền học tốt 2.2.3.4 Ẩm thực Đặc sản thịt dê Tỉnh Ninh Bình có nhiều dãy núi đá vôi, nên nghề nuôi dê núi phát triển, từ ăn chế biến từ thịt dê nét đặc trưng văn hóa ẩm thực Ninh Bình dê ủ trấu, dê nướng tảng, tái dê, cháo dê, tiết canh dê Đặc biệt tái dê, chế biến sau: dê làm lông; rửa sạch; thui vàng; thịt dê ướp với hương nhu cúc tần sau đem nhúng vào nước sơi cho chín tái; thái nhỏ; mỏng đều; trộn với vừng rang giã dập, sả thái nhỏ, chanh, gừng, ớt tươi thái nhỏ, nước chanh, bột ngọt… Tái dê ăn kèm với sung, chuối xanh, khế, mơ thiếu tương, gừng Nhất hưởng thiên kim (cơm cháy) 90 Cơm cháy làm từ cơm nấu chín, dàn mỏng thành hình trịn, nguội khơ, bỏ vào chảo dầu rán giòn vàng lấy bẻ thành tảng nhỏ để vào bát to Thịt bò thăn thái lát, tim cật lợn thái mỏng, ướp gia vị với cà chua, cà rốt, hành tây, nấm hương trộn đều, xào cho chín, ăn với cơm cháy Cơm cháy giòn tan, chứa nhiều hương vị ăn thập cẩm nóng sốt, đậm đà…, người ăn không quên Nem Yên Mạc (Yên Mơ) Nem chua n Mạc (nem tiến Vua) có từ lâu, Yên Mạc số người làm loại nem đặc biệt không nhiều, ngồi bí nhà nghề địi hỏi phải có niềm đam mê, yêu nghề Quy trình chế biến phải tuân thủ nghiêm ngặt: nem làm bảo đảm phải sạch, thơm ngon, màu sắc tươi, sợi thái phải đều, để hàng tuần không bị biến chất Nem Yên Mạc sau thời gian ủ men ăn ngay, để từ đến ngày mở sắc hồng, hương vị thơm ngọt; nem ăn với ổi, sung, rau thơm, chấm với nước mắm chanh, tỏi, ớt hạt tiêu Rượu Kim Sơn (Lai Thành) Lai Thành miền quê nằm cực Nam huyện Kim Sơn, có nhiều đặc sản gạo tám xoan, dự hương, nếp mùa, nếp hoa cau, chiếu cải , tiếng thứ rượu chưng cất từ gạo trồng mảnh đất Hạt gạo tròn, thơm, vỡ trắng màu sữa, thoang thoảng vị hương dịu người dân dùng để chưng cất rượu Lúa nếp thu hoạch về, phơi khô, sàng sẩy thật kỹ đưa vào chum bảo quản để nấu rượu Ở Kim Sơn có nhiều gia đình hàng chục đời theo nghề nấu rượu, có vài tộc họ chuyên làm men rượu họ có bí riêng, nên men họ dù có để hàng năm thơm khơ Để có loại men q họ cịn dùng vài thứ dược liệu có tác dụng 91 lưu thơng khí huyết, diệt khuẩn, nên rượu Lai Thành, nấu để lâu uống ngon, thơm 2.3.2.5 Các giá trị văn hóa dân tộc Trên địa bàn tỉnh Ninh Bình có dân tộc sinh sống, đa số dân tộc Kinh Các dân tộc thiểu số bao gồm dân tộc Mường, Tày, Nùng, Thái, Hoa, Dao, dân tộc Mường chiếm đa số, có nhiều nét văn hóa đặc sắc Người Mường Ninh Bình chủ yếu sống vùng đồi núi phía bắc tỉnh với dân số ước khoảng 20 nghìn người, tập trung xã miền núi huyện Nho Quan (các xã Cúc Phương, Kỳ Phú, Phú Long…) Ngày nay, người Mường Ninh Bình bảo tồn nét văn hóa đặc sắc độc đáo dân tộc (Hội Xuân, hát Sắc Bùa, hát Đúm, lễ cưới, săn, kéo gỗ, dựng nhà, tang lễ, tết cơm mới…) Đây giá trị văn hóa khai thác phục vụ phát triển du lịch 2.3 Các điều kiện kinh tế xã hội khác 2.3.1 Mạng lưới giao thông vận tải Cơ sở hạ tầng nói chung có vai trị đẩy mạnh việc phát triển du lịch tỉnh mạng lưới giao thông nhân tố quan trọng hàng đầu Với vị trí cửa ngõ phía Nam Đồng sơng Hồng, Ninh Bình vốn có lợi để tổ chức vận tải hướng liên hệ hình thành từ xưa là: với miền trung miền 92 nam, với thủ đô Hà Nội, với tỉnh với ven biển cảng Hải Phịng Ninh Bình có hệ thống đường giao thông gồm đường bộ, đường thủy đường sắt: Hệ thống đường bộ: Quốc lộ 1A, 10, 45, 12B với tổng chiều dài 115km Tỉnh lộ gồm 19 tuyến, 477 A, 477 B, 477 C, 478 B, 479, 479 C, 480, 480 B, 480 C, 480 D, 480 E, 481, 481 B với đường thành phố Ninh Bình thị xã Tam Điệp với tổng chiều dài 293,6 km, huyện lộ dài 49 km đường giao thông nông thôn 1.338 km Cùng với đường cao tốc Bắc - Nam xây dựng tạo lợi cạnh tranh phát triển, đặc biệt du lịch Hệ thống đường thủy: Gồm 22 tuyến sơng Trung ương quản lý tuyến sơng Đáy, sơng Hồng Long, sơng Vạc sông Kênh Gà với tổng chiều dài gần 364,3 km Mạng lưới giao thơng Ninh Bình tương đối hồn chỉnh yếu tố thuận lợi cho ngành sản xuất du lịch có hoạt động du lịch - Hệ thống đường sắt: Tuyến đường sắt Bắc - Nam qua Ninh Bình có chiều dài 19 km với ga, ga Ninh Bình, ga Cầu Yên, ga Ghềnh ga Đồng Giao Hệ thống đường sắt cao tốc quy hoạch thiết kế khánh thành phục vụ cho phát triển tỉnh Ninh Bình Đây điều kiện hấp dẫn khách du lịch từ Bắc đến Nam 2.3.2 Bưu viễn thơng Mạng lưới bưu viễn thơng Ninh Bình đầu tư phát triển nhanh Mạng lưới viễn thông trang bị đại sang kỹ thuật số Các tổng đài cũ thay tổng đài mới, sử dụng mạng cáp quang Ninh Bình có tổng đài kỹ thuật số nối với bưu điện huyện thị xã với dung lượng máy đạt 12.000 Mạng thông tin phát triển nhanh quy mô công nghệ đại thông tin vệ tinh, cáp quang Các phương tiện thông tin liên lạc máy 93 nhắn tin, điện thoại di động, máy fax, truyền hình số, sử dụng hoạt động bưu viễn thơng Việc liên lạc bưu viễn thơng Ninh Bình tỉnh thành nước giới thuận tiện 2.3.3 Mạng lưới cấp thoát nước Thiên nhiên ban tặng cho Ninh Bình nguồn nước phong phú dễ khai thác với nhiều sông, hồ lớn nhỏ khác Đây điều kiện để Ninh Bình hồn thiện mạng lưới cấp nước cho riêng Hiện nay, Ninh Bình đảm bảo cung cấp nước cho đô thị, nâng cao công suất cấp nước lên 20.000 m3/ngày cho thị xã Tam Điệp Phấn đấu 80% số dân đô thị dùng nước 2.3.4 Điện khả cung cấp Ngồi dịng điện 500 KV chạy qua địa phận tỉnh Ninh Bình xây dựng nhà máy nhiệt điện Ninh Bình có cơng suất thiết kế 100MW Có thể nói, nguồn lượng tự lực tỉnh Trong thời gian qua, tỉnh khẩn trương nâng cấp mạng lưới truyền tải, xây dựng thêm trạm 100KV Nho Quan, Kim Sơn, thị xã Tam Điệp, thành phố Ninh Bình, đáp ứng nhu cầu sử dụng điện người dân sinh hoạt hoạt động kinh doanh khu vực 2.4 Thực trạng phát triển du lịch tỉnh Ninh Bình 2.4.1 Đầu tư sở vật chất kỹ thuật cho du lịch Giai đoạn 2010-2020 nhiều dự án, cơng trình du lịch với số vốn hàng ngàn tỷ đồng đầu tư nguồn vốn ngân sách nhà nước, tiêu biểu như: Dự án xây dựng sở hạ tầng khu du lịch sinh thái Tràng An; Dự án tu bổ tôn tạo di tích lịch sử văn hóa Cố Hoa Lư; Dự án xây dựng Quảng Trường tượng đài Đinh Tiên Hồng Đề thành phố Ninh Bình; Dự án nạo vét, xây kè bảo tồn cảnh quan sông Sào Khê; dự án nâng cấp tuyến đê hữu Hoàng Long 94 đê sông Đáy kết hợp giao thông đoạn đường từ Cúc Phương – Chùa Bái Đính Kim Sơn phục vụ du lịch, Khuyến khích, kêu gọi nhà đầu tư, đầu tư nguồn vốn ngân sách vào lĩnh vực dịch vụ du lịch, cấp Giấy chứng nhận đầu tư cho 83 dự án, với số vốn hàng chục ngàn tỷ đồng Trong có nhiều dự án triển khai tích cực, tiến độ đưa vào khai thác phục vụ khách du lịch có hiệu quả, tiêu biểu như: Khu nghỉ dưỡng Emeralda, khách sạn Hoàng Sơn Peace, sân golf Hoàng Gia, phố trung tâm, Số doanh nghiệp du lịch: Đến có 689 sở lưu trú du lịch, với 8.058 phòng, tăng 502 sở 5017 phòng so với năm 2010 (Số sở đạt tiêu chuẩn từ 1-4 47 sở, với 2.053 phòng, số lượng chiếm 6,8% tổng số sở lưu trú, sở lưu trú xếp hàng có sở, với 345 phịng; sở có sở, với 834 phịng nghỉ); hình thành 17 khu, điểm du lịch; có 30 cơng ty lữ hành du lịch, có cơng ty lữ hành, chi nhánh văn phịng đại diện công ty lữ hành quốc tế, 26 công ty lữ hành nội địa 2.4.2 Lao động ngành Du lịch Tính đến cuối năm 2019, tổng số nhân lực du lịch 21.500 người, tăng 2,5 lần so với năm 2010 Để bổ sung số lượng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch, ngành Du lịch triển khai nhiều giải pháp nghiên cứu áp dụng tiêu chuẩn nghề du lịch Việt Nam (VTOS); thường xuyên tổ chức lớp bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, ngoại ngữ, đạo đức nghề nghiệp, Ngành Du lịch phối hợp Ban Tuyên giáo xây dựng hệ thống thuyết minh làm tài liệu hướng dẫn khách du lịch số khu du lịch trọng điểm, liên tục mở lớp bồi dưỡng nâng cao kỹ kiế thức du lịch, ngoại ngữ phong 95 cách giao tiếp văn minh, lịch khách du lịch cho cán bộ, nhân viên, cộng đồng địa phương tham giao vào hoạt động du lịch khu, điểm du lịch địa bàn tỉnh Ninh Bình, 2.4.3 Các hình thức tổ chức Du lịch tỉnh Ninh Bình Với nguồn tài nguyên du lịch đặc sắc, phong phú đa dạng, tỏng thời gian qua, tỉnh Ninh Bình bước đầu tư khai thác hình thành sản phẩm du lịch có lợi thế, bao gồm: du lịch văn hóa – lịch sử - tâm linh, du lịch tham quan thắng cảnh thiên nhiên, du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng Bên cạnh ngành Du lịch tập trung phát triển đa dạng hóa sản phẩm du lịch: du lịch MICE, du lịch thể thao, du lịch cộng đồng, nông thôn (gắn nông nghiệp công nghệ cao), du lịch biển, du lịch du thuyền sông, du lịch vui chơi giải trí, du lịch giáo dục xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế du lịch đêm 04 lĩnh vực dịch vụ: văn hóa, vui chơi giải trí, ăn uống, mua sắm tham quan du lịch Các sản phẩm đưa vào hoạt động vài năm trở lại đây, sở lưu trú du lịch cao cấp: Emeralda resort, Cúc Phương resort and spa, Tam Coc garden, khu, điểm tham quan hấp dẫn: khu du lịch sinh thái Tràng An, vườn chim Thung Nham, động Am Tiên, tour du lịch tham quan chùa Bái Đính đêm, tour du ngoạn trực thăng tham quan di sản Tràng An, tour tham quan di sản Tràng An, Trong thời gian tới, dự án lớn tiếp tục triển khai hoàn thiện đưa vào hoạt động khu nghỉ dưỡng Kênh Gà – Vân Trình, tuyến du lịch đường di sản, 2.4.4 Khách doanh thu Du lịch 2.4.4.1 Khách du lịch 96 Lượng khách tham quan du lịch tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2010-2019 tăng trưởng tốt, với tốc độ tăng trưởng bình qn đạt 12,19%/năm, tốc độ trăng trưởng bình quân lượng khách quốc tế đạt 4,07%/năm, khách du lịch nội địa đạt 12,69%/năm Năm 2019 lượng khách du lịch đến tỉnh đạt 7,65 triệu lượt người, gấp 2,5 lần so với năm 2010 Tuy nhiên, năm 2020 tác động đại dịch Covid-19, lượng khách du lịch đến tỉnh Ninh Bình giảm mạnh, năm 2020 đón 2,62 triệu lượt khách (bằng 34,8% so với năm 2019), đưa tốc độ tăng bình quân giai đoạn 2010-2020 giảm xuống 3,4%/năm 2.4.4.2 Doanh thu du lịch Cùng với gia tăng số lượng khách du lịch, tổng thu từ du lịch tỉnh Ninh Bình có mức tăng cao giai đoạn 2010-2019, với mức tăng trưởng trung bình hàng năm đạt 24,17%/năm Năm 2019 tổng thu du lịch đạt 3.671 tỷ đồng, tăng gấp 6,7 lần so với năm 2010 Năm 2020, sụt giảm mạnh lượng khách du lịch đại dịch Covid-19 dẫn đến tổng thu từ khách du lịch đạt 1.583 tỷ đồng, giảm 57% so với năm 2019, đưa tốc độ tăng trưởng bình quân tổng thu du lịch giai đoạn 2010-2020 giảm xuống 16,06% 2.5 Đánh giá chung tiềm thực trạng phát triển du lịch tỉnh Ninh Bình 2.5.1 Những lợi - Ninh Bình có vị trí địa lý thuận lợi, nằm trung tâm vùng đồng sông Hồng, nơi giao tuyến giao thông huyết mạch (quốc lộ 1A, đường cao tốc Hà Nội – Ninh Bình, quốc lộ 10, tuyến đường sắt Bắc Nam…), thuận lợi phát triển kinh tế - xã hội liên kết phát triển du lịch - Ninh Bình nằm vùng tiếp giáp đồng vùng núi, khu vực trũng tiếp giáp với Biển Đơng, tạo nên dạng địa hình đa dạng, 97 có nhiều tiềm để phát triển loại hình du lịch tham quan nghỉ dưỡng, du lịch thể thao mạo hiểm, du lịch vui chơi giải trí, du lịch sinh thái, du lịch văn hóa - tín ngưỡng tâm linh… - Ninh Bình có nhiều tài ngun phát triển du lịch, trội Quần thể danh thắng Tràng An – Di sản thiên nhiên văn hóa Thế giới, gắn với Tam Cốc – Bích Động chùa Bái Đính, vườn quốc gia Cúc Phương, khu suối khống nóng Kênh Gà, khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long, cảnh quan vùng hồ… có sức hấp dẫn du khách - Với lịch sử hình thành lâu đời, mảnh đất Ninh Bình nơi sinh sống dân tộc anh em Kinh, Mường, Tày, Thái, Hoa, Nùng, Dao; có truyền thống đấu tranh anh dũng, cần cù lao động, chất phác, thật tạo nên sắc thái văn hóa đặc trưng riêng Ninh Bình Các lễ hội lễ hội Hoa Lư, lễ hội đền Thái Vy, lễ hội chùa Bái Đính, lễ hội đền Nguyễn Công Trứ…; làng nghề truyền thống làng thêu ren Ninh Hải, làng nghề chiếu cói Kim Sơn, làng chạm khắc đá Ninh Vân, làng gốm cổ Bồ Bát… góp phần tạo nên hệ thống tài nguyên du lịch văn hóa hấp dẫn, có giá trị để phát triển du lịch 2.5.2 Những hạn chế - Trong trình phát triển kinh tế - xã hội, việc thống quản lý khai thác tài ngun cịn nhiều bất cập ngành (Văn hóa, Du lịch, sản xuất vật liệu xây dựng…), nhiều tài nguyên du lịch bị ảnh hưởng tiêu cực, cảnh quan môi trường bị xâm hại - Một số tai biến tự nhiên bất lợi lũ lụt, bão, úng ngập… tác động tiêu cực người chặt phá rừng; khai thác đá cảnh, cảnh; khai thác vật liệu xây dựng… gây cản trở không nhỏ công 98 tác gìn giữ khai thác tài nguyên du lịch, số vùng cảnh quan bị ô nhiễm xuống cấp - Hệ thống hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật du lịch chưa đồng đặc biệt thiếu khách sạn đạt tiêu chuẩn từ 4-5 sao, dịch vụ vui chơi giải trí, dịch vụ bổ sung, hỗ trợ khách, khu mua sắm, chợ đêm,… Do đó, số lượt khách du lịch tăng nhanh doanh thu du lịch, nộp ngân sách, mức chi tiêu, số lượng khách lưu trú thời gian lưu trú khách Ninh Bình cịn thấp, chưa tương xứng với tiềm năng, lợi tỉnh, - Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp du lịch thấp so với địa phương vùng nước Nguồn nhân lực du lịch chưa đáp ứng yêu cầu phát triển Một phận cộng đồng địa phương tham gia hoạt động du lịch kỹ giao tiếp, ứng xử phục vụ khách du lịch, đặc biệt khách nước ngồi cịn hạn chế 2.5.3 Cơ hội - Chính sách “đổi mới, mở cửa hội nhập” Đảng Nhà nước tiếp tục phát huy có hiệu quả, tạo điều kiện thuận lợi cho kinh tế đối ngoại, có du lịch phát triển Đặc biệt, Nghị số 08-NQ/TƯ ngày 16/01/2017 Bộ Chính trị phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn khẳng định “Phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn đất nước”, “Tập trung nguồn lực để phát triển du lịch, Ngành du lịch quan tâm đầu tư phát triển ban hành nhiều sách nhằm khuyến khích thu hút nhà đầu tư khách du lịch đến Việt Nam thuận lợi” - Điều kiện kinh tế - xã hội ngày phát triển, đời sống vật chất tinh thần người dân ngày nâng cao, nhu cầu du lịch người dân ngày tăng trở thành nhu cầu khơng thể thiếu 99 - Việt Nam có chế độ trị ổn định, hịa bình, an ninh đảm bảo Ninh Bình có nhiều điều kiện thuận lợi tài nguyên hạ tầng du lịch để phát triển du lịch, hình ảnh thương hiệu du lịch Ninh Bình khẳng định nhiều thị trường nhân tố đảm bảo cho du lịch phát triển - Cuộc Cách mạng Công nghiệp 4.0 với thành tựu công nghệ tạo hội để du lịch tỉnh Ninh Bình phát triển theo hướng đại Quan hệ ngoại giao tích cực, hợp tác, hội nhập quốc tế ngày mở rộng hội để Ninh Bình thu hút đầu tư phát triển, học hỏi kinh nghiệm quan lý, kinh doanh du lịch phát triển điểm đến, đồng thời đẩy mạnh xúc tiến quảng bá du lịch, mở rộng thị trường 2.5.4 Thách thức - Cạnh tranh điểm đến du lịch khu vực giới ngày gay gắt, khả cạnh tranh du lịch Việt Nam nói chung tỉnh Ninh Bình nói riêng cịn hạn chế, chưa có sản phẩm du lịch đặc thù chất lượng cao, mang dấu ấn văn hóa, thương hiệu Việt Nam thương hiệu tỉnh Ninh Bình để cạnh tranh hấp dẫn khách du lịch giới - Du lịch tỉnh Ninh Bình phát triển bối cảnh chịu sức ép lớn trách nhiệm bảo tồn giá trị di sản, tài nguyên môi trường du lịch Mơi trường du lịch tỉnh Ninh Bình có nguy bị ảnh hưởng nhiễm hoạt động dân sinh, phát triển kinh tế - xã hội hoạt động du lịch Cần phải phát triển du lịch gắn với bảo tồn di sản giá trị văn hóa, di sản văn hóa đi, khó khơi phục giá trị văn hóa - Tác động biến đổi khí hậu mực nước biển dâng ngày rõ rệt Tỉnh Ninh Bình thuộc vùng Đồng sông Hồng, khu vực xác định chịu ảnh hưởng lớn biến đổi khí hậu yếu tố thời tiết bất lợi bão, lũ lụt, 100 hạn hán Đây thách thức đòi hỏi q trình quy hoạch, đầu tư cơng trình du lịch (đặc biệt vùng ven biển, vùng trũng vùng núi) cần tính tốn kỹ - Hiện tượng ô nhiễm môi trường, xuống cấp giá trị tài nguyên tác động phát triển công nghiệp, sản xuất vật liệu xây dựng Nước thải sinh hoạt người dân, du khách, khí thải từ sở dịch vụ du lịch, phương tiện vận chuyển du lịch,,, gây tác động xấu tới môi trường Quá trình hoạt động du lịch ạt, thiếu kiểm sốt nhiều nơi gây khơng tác động tiêu cực tới tài nguyên du lịch tỉnh 101 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2: 102 CHƯƠNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH NINH BÌNH ĐẾN NĂM 2030 THEO HƯỚNG BỀN VỮNG 3.1 Định hướng phát triển du lịch đến năm 2030 tỉnh Ninh Bình theo hướng phát triển bền vững 3.1.1 Định hướng phát triển chung Tạo bước đột phá phát triển toàn diện loại hình, sản phẩm dịch vụ du lịch phạm vi, quy mô chất lượng dịch vụ, đảm bảo hiệu quả, bền vững Đến năm 2030, phấn đấu đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội; phát triển hệ thống hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật đồng bộ, đại; sản phẩm du lịch chất lượng, có sức cạnh tranh mang đậm sắc văn hóa vùng đất, người Cố Hoa Lư; xây dựng Ninh Bình trở thành điểm đến “An toàn – thân thiện – chất lượng – hấp dẫn” 3.1.2 Định hướng phát triển phát triển du lịch bền vững 3.1.2.1 Định vị thương hiệu du lịch tỉnh Ninh Bình Ở thời điểm tại, tỉnh Ninh Bình điểm đến du lịch có thương hiệu khách du lịch ngồi nước, đặc biệt cịn nhiều tiềm tự nhiên, giá trị văn hóa – lịch sử dư địa lớn để phát triển trở thành điểm đến du lịch hàng đầu quốc gia khu vực Để định vị thương hiệu du lịch tỉnh Ninh Bình giai đoạn cần định danh đặc trưng du lịch tỉnh Ninh Bình gắn với hình ảnh, giá trị “Di sản văn hóa thiên nhiên giới Quần thể danh thắng Tràng An, di tích quốc gia đặc biệt lịch sử - văn hóa Cố Hoa Lư” hướng tới chất lượng, chuyên nghiệp, hiệu bền vững Đây trụ cột, động lực để phát huy tất giá trị, tài nguyên khác tỉnh 103 3.1.2.2 Định hướng phát triển thị trường 3.1.2.3 Định hướng sản phẩm du lịch 3.1.2.4 Định hướng phát triển phân khu, tuyến, trung tâm dịch vụ du lịch 3.1.2.5 Định hướng bảo tồn di tích lịch sử, di sản văn hóa thiên nhiên 3.1.2.6 Định hướng chất lượng dịch vụ - nguồn nhân lực 3.1.2.7 Định hướng môi trường du lịch 3.2 Giải pháp phát triển du lịch tỉnh Ninh Bình đến năm 2030 theo hướng bền vững KẾT LUẬN CHƯƠNG 104